Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng và đa dạng loài thực vật nhằm duy trì vàphát triển hệ sinh thái ổn định, lợi dụng tối ưu các tiềm năng lập địa phát huy bềnvững các chức năng có lợi của
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÔ HÒ CHÍ MINH
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
09300303033 LO LL) E8).9).9).9).v1o)
LE XUAN HAU
ĐẶC DIEM CẤU TRÚC VÀ DA DẠNG LOAI CAY GO Ở RUNG
TU NHIEN LA RONG THUONG XANH TRUNG BiNH TAI
VUON QUOC GIA LO GO - XA MAT, TINH TAY NINH
Ngành: Quan lý Tài nguyên rừng
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Người hướng dẫn: TS NGUYÊN MINH CẢNH
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 02/2023
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự giúp
đỡ, động viên, chỉ bảo nhiệt tình của quý Thầy, Cô, bạn bè và gia đình Nhân dịpnày, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Quý Thay, Cô giáo Trường Dai học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh nóichung cùng quý Thầy, Cô giáo Khoa Lâm nghiệp nói riêng đã nhiệt tình giảng dạy
và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS Nguyễn Minh Cảnh là người hướng dẫn trực tiếp khóa luận này, Thầy đã tận tâm hướng dẫn chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo cùng với sự giúp
đỡ nhiệt tình của các anh/chị tại Ban Quản lý Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát, tỉnhTây Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian điều tra khảo sát thực địa để phục vụ cho quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của các bạn Nguyễn Hoàng Đồng, NguyễnThanh Hải, Nguyễn Hải Huỳnh đã đồng hành cùng tôi trong quá trình thu thập số
liệu, khảo sát thực địa.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn đồng hành, hỗ trợ, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm on!
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Lê Xuân Hậu
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ ở rừng tự nhiên lá rộngthường xanh trung bình tại Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mat, tỉnh Tây Ninh”được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 02 năm 2023
Phương pháp nghiên cứu chính của đề tài là điều tra thu thập số liệu cây thân gỗ có
đường kính Dị¿s > 6 cm trên 12 ô tiêu chuẩn tạm thời, diện tích 1.000 m” Sử dụng
các phần mềm Microsoft Excel 2010, Statgraphics Centurion XV.I và Primer 6.0,
MapInfo, Global Mapper, để xử ly và phân tích số liệu Kết quả nghiên cứu đã
chỉ ra rằng, tại khu vực nghiên cứu số loài cây bắt gặp được là 55 loài, trong đó có 4loài chiếm ưu thế sinh thái là: Cay, Trâm trang, Bứa và Dâu rừng với độ ưu thếchiếm 25,0% Phân bố phan trăm số cây theo cấp đường kính (N%/D¡s) có dangphân bố giảm dần khi đường kính gia tăng, được mô phỏng theo hàm phân bốWeibull (4 = 0,246; a = 0,742) Phân bố phan trăm số cây theo cấp chiều cao(N%/H,,) có dang đỉnh hơi lệch phải và được mô phỏng theo hàm phân bố Chuan
(A = 12,693; ơ? = 18,738) Số cây tập trung nhiều nhất ở nhóm D;s < 20 cm với
539 cây/ha va ở lớp Hy, = 10 15 m với 324 cây/ha, tiếp đến là nhóm D,3 = 20
-40 cm với 155 cây/ha và ở lớp Hy, = 15 - 20 m với 198 cây/ha Trữ lượng bình
quân (M) = 161,06 m’/ha Tiết điện ngang tập trung nhiều nhất ở nhóm D¡ s = 20
-40 cm với 8,78 m”/ha, thấp nhất ở nhóm D¡ s > 60 cm với 1,58 m”/ha Trữ lượng
trung bình tập trung nhiều nhất ở nhóm D¡ ; = 20 - 40 em với 68,13 m”/ha, thấpnhất là nhóm D¡; > 60 cm với 16,84 m”/ha Độ hỗn giao của rừng tại khu vực
nghiên cứu thấp (K = 0,33)
Kết quả tính toán các chỉ số đa dạng sinh học cho thấy, mức độ đa dạng và
phong phú loài tại khu vực nghiên cứu ở mức trung bình với chỉ số giàu có về loàicây gỗ Margalef (d) có gia trị trung bình là 5,29 + 0,70 Chi số da dạng Shannon(H’) có gia trị cao 2,91 + 0,14 Chi số đồng đều Pielou (J’) có giá tri cao từ 0,93 +0,02 Chỉ số ưu thé Simpson (4 ') có giá trị trung bình 0,05 + 0,01
Trang 5Danh sách cáo Từ vIẾt tit sss cao n0 H4 ng h0 140 601505316010030035161888001158800085 Vil
IJarihi.sich:cáo: Hi Hit sassesebsasoisidraesoaddssiaaidibsEvaosnolieesseoudisliastrtgdirdeardssisuklonlieiktteerdoiS Vill 1B Fria swe To) Ker (oo) 11 eee ee ee eee X
13.2 Phạm Vi ñnghiÊh CỨỮUeeeseseeisiee615505161401149955611245934 663561355213 8515L3AL2SE94 3)
2 TONG QUAN VE VAN DE NGHIÊN CUU ccscccsssscssssssesesssessssesesessesssceeeeees 42.1 Một số khái niệm về cấu trúc rừng và đa dang sinh học . - 42.1.1 Khái niệm về cau trúc rừng - 2-2 22+2E+2E22E22E22E2252222222212222222222 222 42.1.2 Khái niệm về đa dang sinh We sssssccsissoiesnssernncssseaseneenvcanenssevensesnpsonsarsvenerasess 4
2.2 Những nghiên cứu trên thế giới -2-22222222+222+2ES++2E+2EE+zzxrzrxesres 5
2.2.1 Những nghiên cứu về cấu trúc rừng -2+-s+2z2zx+£x+2Exerxerrxzrxrrex 52.2.2 Những nghiên cứu về đa dạng sinh học - 2 222225z+z+zzzzzzzzzs+2 62.3 Những nghiên cứu trong nƯỚC - eecesceseeseeseseeseeceeceececeeceeeeeeeeeeeeaes 72.3.1 Những nghiên cứu về cấu trúc rừng - 2 22+2222222222222222xzzzxzzrx 72.3.2 Những nghiên cứu về đa dạng sinh học 2 222222222+zzzzzzzzzzzze2 8
3 DAC DIEM KHU VUC, NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU 10
Trang 63.1 Đặc điểm khu vực MVS TE A CUI os-sseseceesiiiaokioinilesgiSi06845200.8040u 367 gi2888.3000 38 103.1.1 Vi trí địa lý VQG Lò Gò — Xa Mắát - S- + Street 105,1⁄.0#rdfnrhun cũu TƯ cu gdaxö sen th ninh go hgcghgâGGQ58080A.GU.8GE8013iA023g0000g0)6k306 12
3.1.3 Địa hình, thổ nhưỡng VQG À 22 22©22222222EE22EE2221222122212Excrrree 14
E40 nianA, na 14
3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội của VQG -2-2+222E2222E22E22222222222ze2 l63.2.1 Đặc điểm dân sinh, kinh tẾ 2: 2+2 +SE+S£2E+EE£E£EEEEEEE2E2712227322 222 2xeE 163.2.2 Giáo: due và đào tao, văn HỖ seccsssesssssss1exsss04623105406448068569094/5354XSE4E58EkO 18 3;3: Nội dung nghiÊh GỮU sáeccsscesireeosdiiitiece1608596616196580630501303348G345355840044638038E 21
3.4 Phương pháp nghiên CỨU cee 2 SE S122 23 S3 9 HH HT HH rưệt 22
34 NữGãI TS DIED ise cssssasccsscesescenneavanscancesnscuuenaessaxzavees commen soncaseamncionerewmneneeats 22
3.4.2 NOI Nghip - eee 23 3.421 Vi tri.khu:yưenphiEn CỬU seso:ssssesssszscsss164654392420,830666.40568g044u.04030030458005088 233.4.2.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây cao -2-52z52-e: 24
3.4.2.3 Nghiên cứu đa dạng loài cây gỖ -cc.cscerierirrrrrrrrke, 27
4 KET QUÁ NGHIÊN CỨU 2 2° 2s 2 s£S£S£s£Se+s£sz+z+sese+zeseczrscee 30
3.1, Kếhzfu hụ và IHli ky BỖ se seeeseoeaoeseosibesditiastodsticssdnisenesiuetroskdilexesdbsoe 304.1.1 Kết cấu họ thực vật - + s+s+22ES 2212121212211 2121212111211 erree 30
4.1.1.1 Cac ốc nh cố 30 4.1.1.2 Cac 0c 32
4.1.2 Kết cầu loài cây gỖ -22-52- 22 22221222122122122121121121121211.11 2e xe 34
đc, E sriểrfs tri TfffisssaotseanoietitbsoatgtinioitttgpGitt018I30G05400008/080630.3386130566G/x3ãp 354.2.1 Các đặc trưng định lượng tang cây gỗ của trạng thái rừng trung bình 35
4.2.2 Độ hỗn giao của rừng -¿- 52-52 22222222235215212322122123215212221 2122 2 xe 36
4.2.3 Kết cau mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm Dj); của trạngthái rừng trung bình thuộc kiểu rừng tự nhiên lá rộng thường xanh 374.2.4 Kết cau mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp Hy, của trạng tháirừng trung bình thuộc kiều rừng tự nhiên lá rộng thường xanh - 394.2.5 Phân bố phan trăm số cây theo cấp đường kính (N%/D1 ;) 404.2.6 Phân bố phan trăm số cây theo cấp chiều cao (N%/Hạu) 44
Trang 74.3 Da dạng các loài cây gỗ đối với QXTV của trạng thái rừng trung bình thuộc
kiểu rừng tự nhiên lá rộng thường xanh 2-22 ©22222+z2E++2E++£E+ztz+zzzrzex 47
BT Cu chữ th đang rt Te sssssseshoigotiesbiaGidgg032053001002381G00823g001086g0160305 474.3.2 Tương quan giữa các loài tại khu vực nghiên cứu - 484.3.3 Tương quan giữa các quan xã tại khu vực nghiên cứu - 50
4.3.4 Độ giàu của loài tại khu vực nghiên CỨu - - 55+ ++<<£+<££e+eee+eecx+ 514.3.5 Đường cong ưu thế K — Dominanece -2222222222+22+22z+zzzz++ 52
4.3.6 Da dạng loài cây gỗ theo cầu trúc quần thụ -c -©c+e 534.3.6.1 Chi số Shannon — Weiner (H’) 0:-c:scsseessesseessessesstessessessseeseeseeesees 534.3.6.2 Chỉ số phong phú loài Margalef (A) - 0.0.sccccesccessesseecsesseesseseeeseeeeees 534.3.6.3 Chỉ số ưu thế Simpson (2.`) -22z+222+2222++2222++222Ez+2tzxzrerrsrrrre 544.3.6.4 Chi số đa dang Pielou (J’) ssc:ssccsssessssesssseesssessseesssesesessseeesseessseesseesniees 55496.5, CHỈ of) Caswell — TŸ5eassesessasnissaraigisokdssecogiusaEaoioisisidB40300g8012000:3480404:800216 55
4.3.6.6 Mối liên hệ giữa các chỉ số đa dạng sinh hoc Shannon (H’), Simpson (A’)
z:z12J0080)1 7 ——›ˆ©ˆ© :-:.i< ÔỎ 57
4.4 Đề xuất các biện pháp bảo tồn 2 22-©222222+2222+222EZ2E2EEEErrrrrrcre Sỹ
Š, KẾT TUIẬN CÁ KIÊN NGH seegaaiaiinediooisoooiiidittditieikgittudngilisssegggting 59
5.1 Kết luận 2-5-2 2s 2 12212112121121121211211111121111211212112122112221121 21 ce 59
{0n 59TÀI LIEU THAM KHẢO - << << ss£s£Es£s£Ee£reereersersersrrsrrseree 61
BW TW sxxteegrstiioigspttg45150450816581518354813845H6334G1034891048.0083356163ESG03808495381034300146880403ã388 a
Trang 8DANH SÁCH CÁC TỪ VIET TAT
Số cây
Đường kính thân cây tại vi trí 1,3 mét.
Chiều cao vút ngọn của cây
Tiết diện ngang
Thể tích thân cây
Trữ lượng lâm phan
Tần số xuất hiện của loài
Hệ số biểu thị độ lệch của phân bố
Sai số của phương trình hồi quy
Chi sô phức tạp về câu trúc quan xã thực vật.
Phòng cháy chữa cháy rừng.
(Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm trong nước.Mức ý nghĩa thông kê (xác suất)
Trang 9DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANG
Hình 3.1: Ban đồ vị trí VQG Lò Gò - Xa Mát -2-©2¿522E22E22E22Ec2Ezzezxe2 10
Hình 3.2: Bản đồ vị trí các OTC tại khu vực nghiên cứu -5252- 23
Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện số loài cây xuất hiện trong họ thực vật tại khu
VỰC HgHIÊH CUU :áccszsc c6 1802165010605 t155 0633161615 en eerie 32Hình 4.2: Biểu đồ thé hiện chỉ số tổ thành IV;% của loài ưu thế - 34
Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng theo nhóm
Gung 4:09 38
Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo
Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn phân bé phần trăm số cây theo cấp đường kính
Hình 4.6: Đồ thị biểu diễn phân bố phần trăm số cây theo cấp chiều đường
kính (N%⁄) ;) từ các hàm thử nghiệm - - 2 2+2 S2£+2£+2E+2E+££+zezeeserrrerxrs 42
Hình 4.7: Đồ thị biéu dién phân bố phan trăm số cây theo cấp đường kính
(N%/Dy 3) 22-2252 2SE2EEE1251122112111271112111221112711.111211E211 1112112111 eree 43
Hình 4.8: Biểu đồ biểu diễn phân bố phan trăm số cây theo cấp chiều cao
(N%/Hyn) tại khu vực nghiên COU 2 5-5222 222*+2E£22EE2EE+zEErrEerkerrerrerrrrrree 45
Hình 4.9: Đồ thị biểu diễn phân bố phan trăm số cây theo cấp chiều cao
(N/E) từ các hà KHỮ HghiỆ TT naseariseesiesiessosiessssiStEBS053S39Đ0038585663543090g918:3085E3sgg24 46Hình 4.10: Đồ thị biéu diễn phân bé phan trăm số cây theo cấp chiều cao
(ÑGHụn) neiueiineentiddddDidilG00305081G00GG8865530.00900S8BEXASSiBEĐSEEREESCSSESHSSSEBSSRSSEEESRĐSERSEGELAJEE083ug0000g0dẢ 47
Hình 4.11: Biểu đồ thé hiện số loài xuất hiện trong các OTC tại khu vực
TSIEN GỮU50ssg260255198185192300055BLGNGASRSIGHSSSSNGIIGMEEESAGSSSSSSNAGESãEG0SS 38G PSSDBIGGS.S58/ 3088 0iSSEtỏ 48
Hình 4.12: Biéu đồ thé hiện số cây xuất hiện trong các OTC tại khu vực
1812481190010 Số ốốẽốốố ốẽố ố ao 49
Trang 10Hình 4.13:
Hình 4.14:
Hình 4.15:
Hình 4.16:
Hình 4.17:
Hình 4.18:
Hình 4.19:
Hình 4.20:
Hình 4.21:
Hình 4.22:
Hình 4.23:
Hình 4.24:
Mối quan hệ tương quan giữa các loài ở mức 20% - 49
Mối quan hệ tương quan giữa các loài ở mức 50% . 50
Mỗi quan hệ tương quan giữa các quần xã ở mức 50% - 50
Mối quan hệ tương quan giữa các quan xã ở mức 65% 51
Đồ thị biểu diễn độ giàu có của loài tại khu vực nghiên cứu 51
Biểu đồ đường cong K — Dominance -2- 22 22 5222z+2z+2z22zz2xzz2 52 Đồ thị biểu diễn chỉ số da dang sinh học Shannon — Weiner (H’) 33
Đồ thị biểu diễn chỉ số phong phú loài Margalef (đ) - - 54
Đồ thị biểu diễn chỉ số ưu thế Simpson (2') . -2z52222 54 Đồ thị biểu diễn chỉ số tương đồng Pielou (J”) -5 55
Đồ thị biểu diễn chỉ số Caswell — V tại khu vực nghiên cứu 56
Biéu đồ thé hiện mối quan hệ giữa các chỉ số đa dạng H’, 2’, J° 37
Trang 11DANH SÁCH CAC BANG
BANG TRANG
Bang 3.1: Thống kê kinh tế nông, lâm nghiệp 0 0.cccccccesccescsesstesesesstesetesseeeeees 16
Bảng 4.1: Số ho thực vật có trong khu vực nghiên cứu -2¿55z55z552 30
Bang 4.2: Số lượng cây của các loài thực vật -2-52222222z+22z22xzzzrzzxcree 32
Bảng 4.3: Tỷ lệ tổ thành ở tang cây cao tính theo IV;% của trang thái rừng thuộckiểu rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình -. -2- ¿55552255252 34Bảng 4.4: Các đặc trưng định lượng tang cây gỗ lớn của trạng thái rừng 35
Bảng 4.5: Độ hỗn giao của rừng tại khu vực nghiên cứu 2-5- 252552552 36
Bảng 4.6: Kết cau mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm đường
Bảng 4.7: Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp Hụạ 39Bảng 4.8: Phân bố phan trăm số cây theo cấp đường kính (N%/D, s) và đặc trưng
mau tai khu vurc mghién CUU oc 4l
Bang 4.9: Kết quả mô phỏng về quy luật phân bố N%/D,; tại khu vực
HEhIẾH GỮU60ninseax1is2111510124046101461593365003183049663938904434140135853E708036E9E9ISSS0198395123285033458% 42
Bảng 4.10: Phân bố phan trăm số cây theo cấp chiều cao (N%/H,,) và đặc trưng
mẫu tại khu vực nghiên cứu ¿2 22222 222+2E£2E+EE2E£EE£EE£EEEEEEEZEEEeErrrrrrerres 44
Bảng 4.11: Kết quả mô phỏng về quy luật phân bố N%/H„„ tại khu vực
TIEHIẾH GIs:5tz<2n52112105185051256G001610E0GEES2SSSBSIGSSOENGHSGSEDGTRRSGSEGISSS/GANEGBESEHBSGGISGEESEERSHSBSSSữASHESqi 46
Bảng 4.12: Những thành phan đa dạng loài ở các quần xã thực vật 48Bảng 4.13: Chỉ số đa dang Caswell — V tại khu vực nghiên cứu - 56
Trang 12Chương |
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Theo dữ liệu thu thập được từ Tổng cục thống kê về tình hình phát triển kinh
tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2022, tong sản phẩm trong nước (GDP) quý II năm
2022 ước tính tăng 7,72% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng của quý II
các năm trong giai đoạn 2011-2021 Tính chung 6 tháng đầu năm 2022, GDP tăng6,42%; cao hơn tốc độ tăng 2,04% của 6 tháng đầu năm 2020 và tốc độ tăng 5,74%của 6 tháng đầu năm 2021 nhưng thấp hơn tốc độ tăng 7,28% và 6,98% của cùng kỳnăm 2018 và 2019 Cho thấy đa số mọi người hầu như chỉ quan tâm làm thế nào đểmang lại nguồn thu nhập Họ không chú trọng đến các vấn đề môi trường và tàinguyên thiên nhiên Tài nguyên rừng và đa dạng sinh học giữ vai trò rất quan trọng
trong phát triển kinh tế - xã hội và tiễn hóa của nhân loại Rừng là một hệ sinh thái
mà quan xã thực vật giữ vai trò chủ đạo trong mối quan hệ giữa sinh vật với môitrường Chúng cân bằng và duy trì các chức năng của hệ sinh thái trên trái đất, cung
cấp nguyên liệu cho chúng ta sử dụng ở hiện tại và tương lai
Trên thực tế những năm gần đây, diện tích rừng tăng nhanh nhờ các chínhsách mới của nhà nước, tuy nhiên chất lượng rừng lại giảm sút Diện tích rừng tăng
là do sự phát triển của rừng tái sinh, rừng tre nứa và các loại hình rừng không có giá
trị khác Chất lượng của rừng giảm mạnh là do sự khai thác cạn kiệt các loại lâm
sản có giá trị, cầu trúc rừng tự nhiên trước đó bị phá hủy rất khó tái tạo, quá trình táisinh rừng mat nhiều thời gian
Việc phát triển quá nhanh của khoa học công nghệ giúp ích rất nhiều đối với
các nhà làm công tác lâm nghiệp trong việc nghiên cứu khoa học lâm nghiệp Ngoài
ra, sự phát triển nhanh khoa học công nghệ cũng là một mối đe dọa đến rừng Vớicác công nghệ hiện đại, các tác nhân phá hoại rừng với nhiêu mục đích sẽ xác định
Trang 13mục tiêu và tiến hành phá hoại rừng nhanh hơn rất nhiều lần, điều này gây anh
hưởng nghiêm trọng đến quá trình phục hồi và tái sinh của rừng
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng và đa dạng loài thực vật nhằm duy trì vàphát triển hệ sinh thái ổn định, lợi dụng tối ưu các tiềm năng lập địa phát huy bềnvững các chức năng có lợi của rừng đối với kinh tế, xã hội và môi trường Nghiêncứu đặc điểm cấu trúc tô thành rừng và đa dạng sinh học làm cơ sở dé nghiên cứu
sinh thái rừng, đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý nhằm mục đích sửdụng và phát triển tài nguyên rừng một cách bền vững
Xuất phát từ những vấn đề mang tính thực tiễn trên, vận dụng những kiếnthức đã học vào thực tế, trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp cuối khóa, được sựphân công của Khoa Lâm nghiệp, Bộ môn Quản lý Tài nguyên rừng, dưới sự hướngdẫn của TS Nguyễn Minh Cảnh, đề tài: “Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ
ở rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình tại Vườn Quốc gia Lò Gò - XaMát, tỉnh Tây Ninh” được thực hiện.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Xác định kết cấu loài cây gỗ, cấu trúc quần thụ đối với những quần xã thực
vật của kiểu rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình tại khu vực nghiên cứu
Phân tích đa dạng loài cây gỗ đối với những quần xã thực vật của kiểu rừng
tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình tại khu vực nghiên cứu.
Đề xuất các biện pháp quản lý, kiểm tra và bảo tồn các loài thực vật thân gỗ
va các quần xã thực vật rừng tại khu vực nghiên cứu
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các quần xã thực vật của trạng thái rừng thuộc kiểurừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình.
Trang 14Địa điểm nghiên cứu được đặt tại lâm phận Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát,
tỉnh Tây Ninh.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài thu thập số liệu trực tiếp tại hiện trường trên các ô tiêu chuẩn dé tiến
hành nghiên cứu: kết cấu loài cây 26; cau trúc quan thé, quan xã thực vật; độ hỗn
giao rừng: tiết diện ngang và trữ lượng theo nhóm đường kính D,3 và theo lớp chiềucao Hạ; các chỉ số đa dạng sinh học, xem xét mối tương quan giữa các loài và giữa
các quần xã trong khu vực nghiên cứu
Đề tai này tiến hành nghiên cứu trên đối tượng cây thân gỗ, không nghiêncứu cây bụi, dây leo và các loài cây khác.
Trang 15Chương 2 TONG QUAN VE VAN DE NGHIÊN CỨU
2.1 Một số khái niệm về cấu trúc rừng và da dang sinh học
2.1.1 Khái niệm về cấu trúc rừng
Cấu trúc rừng là sự sắp xếp tổ chức của các thành phần sinh vật trong hệ sinh
thái rừng mà qua đó các loài có đặc điểm sinh thái khác nhau cùng sống hòa thuận
trong môi trường rừng Cấu trúc rừng thé hiện các mối quan hệ cạnh tranh giữa cácloài có trong một quan thé thực vật rừng Nghiên cứu cau trúc rừng cho biết sự cạnhtranh giữa các loài, sự dao thải của chọn lọc tự nhiên và quá trình tự cân bằng đểthích ứng với các yếu tố khắc nghiệt của môi trường sống
Nghiên cứu cấu trúc rừng cho thấy mối quan hệ giữa cấu trúc rừng và các hệsinh thái rừng cực kỳ chặt chẽ Cấu trúc rừng biéu hiện quan hệ sinh thái giữa thực
vật rừng với nhau và với các nhân tố môi trường xung quanh nó Cấu trúc rừng bao
gồm: cau trúc sinh thái tổ thành, dạng sống; cấu trúc hình thái tán rừng; cau trúctheo dạng mật độ; cấu trúc theo dạng phân bồ cây; cau trúc theo thời gian (theo tuổi).2.1.2 Khái niệm về đa dạng sinh học
Theo công ước về đa dang sinh học năm 1992, đa dạng sinh học có nghña là tínhbiến thiên giữa các sinh vật sống của tất cả các nguồn bao gồm các hệ sinh thái tiếpgiáp, trên cạn, biển, các hệ sinh thái thủy vực và các tập hợp sinh thái mà chúng là mộtphan Tính da dạng này thé hiện ở trong mỗi bộ loài, giữa các loài và các hệ sinh học
Theo khoản 5 Điều 3 Luật Đa dạng sinh học 2008, đa dạng sinh học là sựphong phú về gen, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên Gen là một đơn vị di
truyền, một đoạn của vật chất đi truyền quy định các đặc tính cụ thể của sinh vật; Hệ
sinh thái là quần xã sinh vật và các yếu tố phi sinh vật của một khu vực địa lý nhất
định, có tác động qua lại và trao đổi vật chất với nhau (Khoản 7, 9 Điều 3 Luật Đa
dạng sinh học 2008).
Trang 16Đa dạng sinh học đề cập đến tất ca các dạng tồn tại của sinh vật, việc nghiêncứu đa dạng sinh học giúp chúng ta biết thêm về các chủng loài, quần xã, quần thê
sinh vật mà chúng ta vẫn còn chưa biết đến sự tồn tại của chúng trên thế giới Sự đa
dạng còn giúp ích rất nhiều trong các công trình nghiên cứu khoa học với nhiều mục
đích, ví dụ như: bảo tồn nguồn gen quý, hiếm; nghiên cứu sâu hơn về các tập tính
của các loài sinh vật đã được xác định:
2.2 Những nghiên cứu trên thế giới
2.2.1 Những nghiên cứu về cấu trúc rừng
Việc nghiên cứu cấu trúc rừng cho thấy mối quan hệ giữa các loài thực vật
rừng và giữa chúng với môi trường xung quanh Ngoài ra, nam bat cấu trúc hình
thái tán rừng: cấu trúc theo dang mật độ; cấu trúc theo dạng phân bố cây nhằm đề
xuất các biện pháp kỹ thuật phù hợp
Baur G N (1964) đã nghiên cứu các vấn đề về cơ sở sinh thái nói chung va
về cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng nói riêng, trong đó đi sâu nghiên cứu
cấu trúc rừng Từ đó tác giả đưa ra các nguyên lý lâm sinh cải thiện rừng
Công trình nghiên cứu Catinot (1965), Plaudy J (1987) đã biểu diễn cấu trúc
hình thái rừng bằng các phẫu đồ rừng, nghiên cứu các cấu trúc sinh thái thông quaviệc mô tả phân loại theo các khái niệm dạng sông, tầng phiến
Schumarcher F X va Coil T X (1960) đã sử dụng ham Weibull dé mô hìnhhóa cấu trúc đường kính loài Bên cạnh đó các hàm Meyer, Hyperbol, hàm mũ,Poisson, cũng đã được nhiều tác giả sử dung dé mô hình hóa cau trúc rừng
Nghiên cứu xác định cấu trúc của một loại hình rừng nhằm mục đích khôngnhững đánh giá nhiều hiện trạng và động thái sinh trưởng của rừng qua các quy luậtphân bố số cây theo chiều cao Hy, (cấu trúc rừng), theo đường kính D¡ 3 ma còn cóthé xác định chính xác kích thước bình quân lâm phần phục vụ công tác điều tra quy
hoạch rừng của tác giả Wenk (1995).
Tóm lại, trên thế giới các công trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng
rất đa dạng và phong phú, có nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới mang lại
nhiều hiệu quả trong công tác bảo vệ và phát triển rừng
Trang 172.2.2 Những nghiên cứu về đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên đang rất được quantâm, nhiều tổ chức bảo tồn môi trường được thành lập nhằm mục đích bảo tồn vàphát triển đa dạng sinh vật trên thế giới Có nhiều nghiên cứu về đa dạng sinh họctrên thế giới đã được thực hiện nhằm mục đích bảo tồn như:
Robert K C va Jonathan A C (1994) đã nghiên cứu và hướng dan tính
toán số lượng ô đo đếm đa dạng sinh học bằng phương pháp ngoại suy Theophương pháp này, diện tích ô đo đếm được xác định dựa vào số loài tích lũy quacác ô đo đếm Nếu số loài không tăng lên thì số lượng ô đo đếm sẽ dừng lại và
ngược loài nếu số loài còn tăng thì tiếp tục mở rộng số lượng ô đo đếm Như vậy với
phương pháp này, các nhà nghiên cứu đã bắt đầu tiếp cận với phương pháp định
lượng trong nghiên cứu đa dạng sinh học ở giai đoạn tính toán số lượng ô đo đếm.Nhưng kết quả được rút ra bằng phương pháp này có độ chính xác không cao
Mijan Uddin S.M và Misbahuzzaman K (2007) khi nghiên cứu đa dạng
thực vật ở VQG Dulhazara Safari của Bangladesh đã sử dụng chi sỐ phong phúMargalef (Mishra, 1989) để đánh giá độ phong phú của loài và sử dụng chỉ số đadạng Shannon - Weinner (H’) (Krebs, 1989) để xác định sự đa dạng về loài
Phương pháp này được sử dung dé đánh giá tính đa dạng loài thực vật là phương
pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng
Dieter Muller - Dombois, Kent W Bridge va Curtis Dachler (2008) cungcấp những phương pháp, công cụ cụ thé dé đánh giá đa dạng sinh học và các van
đề liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học của hệ sinh thái đảo vùng nhiệt đới
Jung Won Yoon, Hyun Tak Shin và Myung Hoon Yi (2013) đã nghiên cứu
su phan bồ thực vật bậc cao có mặt ở khu rừng Ulleung, Hàn Quốc cho rằng: Thực
vật bậc cao tập trung nhiều ở lâm phần Seokpo - Naesujeon trong khi tất cả các
loài thực vật quý hiếm, cây đặc hữu phân bố nhiều nhất ở trên lâm phần
Witonggumi - Naesujeon.
Trang 182.3 Những nghiên cứu trong nước
2.3.1 Những nghiên cứu về cấu trúc rừng
Ở nước ta hiện nay, nghiên cứu cấu trúc rừng được rất nhiều các nhà khoahọc lâm nghiệp quan tâm Đã có nhiều các công trình nghiên cứu về cấu trúc rừng
tự nhiên với mục đích kinh doanh rừng, phát triển rừng lâu dai va ồn định Có nhiềunghiên cứu cấu trúc rừng với nhiều mục đích khác nhau như:
Đồng Sỹ Hiền (1974), đã sử dung các hàm phân bố Meyer, hệ đường congPoisson va Pearson dé nghiên cứu quy luật phân bố số cây theo cỡ đường kính D¡;
và lập biểu thé tích và biểu độ thon cho thân cây đứng của cây gỗ lớn của rừng tự
nhiên Việt Nam.
Nguyễn Văn Trương (1983), nghiên cứu quy luật cấu trúc của rừng hỗn loài
đã xem xét sự phân tang theo cấp chiều cao một cách cơ giới
Trần Văn Con (1990), đã sử dụng mô hình Weibull để mô phỏng cấu trúc số
cây theo cấp đường kính (N/D;s) của rừng khộp và cho rằng khi rừng còn non thì
phân bố giảm, càng lớn thì càng có hiện tượng phân bố đỉnh và lệch tán dan từ tráisang phải Đó là biểu hiện của sự biến thiên về lập địa có lợi hay không cho quá
trình tái sinh.
Đào Công Khanh (1996), đã nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng lá rộng
thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất một số biện pháp lâm sinh
phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng.
Phan Minh Xuân (2012), nghiên cứu và so sánh một số đặc điểm cau trúcrừng kín thường xanh âm nhiệt đới tại BQL rừng phòng hộ Tân Phú đã dựa vào chỉ
số tô thành loài để phân chia thực vật thành hai ưu hợp chính
Đặng Văn Thuyết (2016), đã dựa vào phân bố cấp đường kính và nhóm gỗ
dé tiễn hành so sánh và đánh giá một số đặc điểm cấu trúc rừng cho từng trạng thái
của rừng lá rộng thường xanh ở huyện Bảo Lâm.
Nhìn chung, tất cả các công trình nghiên cứu cấu trúc rừng ở trên thế giới và
Việt Nam rat đa dạng và phong phú Các nghiên cứu mô tả quy luật phân bố N/D, 3
sử dụng các hàm phân bố Weibull, phân bố khoảng cách, các công trình nghiên cứu
câu trúc thường mô hình hóa các quy luật kêt câu của lâm phân và đê xuât các biện
Trang 19pháp tác động vào lâm phần nhưng ít hoặc chưa đề cấp đến các yếu tô sinh thái nên
chưa đáp ứng được các mục tiêu quản lý bảo vệ rừng Muốn các biện pháp quản lý
và bảo tồn rừng được thực hiện có hiệu quả đòi hỏi các công trình nghiên cứu cấu
trúc rừng phải đầy đủ, chính xác và đáp ứng được các vấn đề về sinh thái học, lâm
học và sản lượng.
2.3.2 Những nghiên cứu về đa dạng sinh học
Đất nước ta với vị trí địa lý nằm gần xích đạo, địa hình có hơn ba phần là đồinúi, các con sông lớn như sông Hồng và sông Cửu Long Với các điệu kiện tự nhiên
như vậy, đã góp công to lớn vào sự đa dạng và phong phú của hệ thực vật ở nước ta.
Với hệ động vật, thực vật đa dạng và phong phú cũng phần nào gây khó khăn cho
công tác quản lý, bảo tồn loài Ở nước ta hiện nay, nghiên cứu đa dang sinh hoc
không còn quá xa lạ, với những công trình nghiên cứu của các nhà khoa học lâm
nghiệp Các công trình nghiên cứu đa dạng sinh học cho thấy sự phong phú và đa
dạng của hệ thực vật ở nước ta như:
Thái Văn Trùng (1978), nghiên cứu về thảm thực vật rừng của Việt Nam.Trên quan điểm sinh thái phát sinh, tác giả đã phân chia thảm thực vật thành các
kiểu, kiểu phụ, kiểu trái và thấp nhất các ưu hợp Trong các yếu tố phát sinh thì khíhậu là yếu tố sinh ra các kiểu thực vật và con người là yếu tố phát sinh của các kiểu
phụ, kiểu trái và ưu hợp, địa lý, địa hình, thổ nhưỡng, khu hệ thực vật
Viên Ngoc Nam và ctv (2008), đã nghiên cứu đa dạng sinh học về thực vậttrong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Khu Bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặnCần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh bằng phương pháp khảo sát thực địa dé thu thập
số liệu và xử lý số liệu bằng phần mềm PRIMER 5 dé phân tích các chi số da dangsinh học Tác gia sử dụng SIMPER (Similarity Percent) dé mô ta mức độ đóng góp
của các loài trong quần xã, chỉ số Caswell (V) để so sánh chỉ số đa dạng Shannon
(H'e) thực tế đo và Shannon (H'e) lý thuyết để xem xét sự thay đổi tác động củamôi trường đến chỉ số đa dang loài Shannon Tác giả cũng tính ma trận tương đồng(Similarity matrices) trên cở sở tương đồng Bray - Curtis, vẽ các sơ đồ nhánhCluster và sử dụng NMDS (Non - Metric Multi - Dimensional Scaling), PCA(Principal Component Analysis) dé mô ta mối quan hệ giữa các 6 đo đếm, loài từ
Trang 20ma trận tương đồng với các công nghệ thông tin va GIS dé đánh giá đa dạng sinh
học thực vật chính xác, có cơ sở khoa học Do vậy, việc áp dụng phương pháp phântích định lượng trong điều tra, đánh giá đa dạng sinh học ở Việt Nam là thực sự cần
thiết và có ý nghĩa to lớn cả về mặt phương pháp luận cũng như thực tiễn
Phạm Hồng Ban (2010), hệ thực vật Tây Bắc VQG Vũ Quang đa dạng vềthành phần loài, kết quả cho thấy ở đây có mặt 5 ngành thực vật bậc cao với 94 họ,
332 chi, 478 loài, trong đó ngành Mộc lan (Magnoliophyta) là đa dang nhất chiếm93,51% Hệ thực vật ở VQG Vũ Quang gồm có 14 loài có nguy cơ tuyệt chủng
được ghi trong Sách đỏ Việt Nam cần được ưu tiên bảo tồn Có nhiều loài cây cógiá trị kinh tế và cho nhiều công dụng, cây làm thuốc có số loài cao nhất với 254
loài, cây lấy gỗ 104 loài, cây làm cảnh 28 loài, cây cho lương thực, thực phẩm 58
loài, cây cho tinh dau 38 loài, cây cho dầu béo, cây cho sợi, cây lay độc với 22 loài
Nguyễn Khắc Khôi va ctv (2011), trong tong số khoảng 25 ngành, 560 họ,
3.400 chi với 18.000 loài thực vật có ở hệ thực vật Việt Nam, đã có 7 ngành (28%),
111 họ (19,65%), 175 chi (4,8%) với 448 loài (2,5%) được đánh giá có nguy cơ bị
đe dọa tuyệt chủng ngoài thiên nhiên ở Việt Nam Trong đó nhóm thực vật bậc cao
có mặt gồm 4 ngành (67,15%), 99 họ (82,2%), 160 chi (91,43%) với 429 loài
(95,75%) Về dạng sống chủ yếu là cây gỗ với 126 loài chiếm 28,13%
Viên Ngọc Nam, Nguyễn Công Vân và Bùi Thị Mai Phương (2014), khi
nghiên cứu về quan xã thực vật ở VQG Phước Bình đã dùng các chỉ số như: S (sốloài); N (số lượng cá thể); d (đa dạng loài); J’ (độ đồng đều); H’ jose (chỉ số đa dạngShannon - Weiner) và 1-2 (chỉ số đa dạng sinh học Simpson) để đánh giá sự đadạng của các quan xã
Ngoài những công trình nghiên cứu như trên, còn rất nhiều công trình nghiêncứu khác liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam Có nhiều phươngpháp điều tra khác nhau, tuy nhiên công trình nghiên cứu nào cũng nhằm mục đíchbảo tồn, bảo vệ và phát triển các loài thực vật nguy cấp, quý, hiếm, bảo tồn nguồn
gen, duy trì tính đa dạng.
Trang 21Chương 3
ĐẶC ĐIÊM KHU VỰC, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu
Trang 22VQG Lò Gò - Xa Mát được thành lập tại Quyết định số 91/2002/QĐ-TTg
ngày 12/07/2002 của Thủ tướng Chính phủ.
VỊ trí địa lý: Nam trên địa phận 6 xã: Tân Bình, Tân Lập, Hòa Hiệp, ThạnhBình, Thạnh Tây và Thạnh Bắc - thuộc huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh (cách thị xã
- Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 10.615,29 ha
+ Phạm vi: gồm các tiêu khu 17, 18, 19, 20, 21, 22, 25, 26, 27 thuộc xã Tân Binh
và tiêu khu 05, 06 thuộc xã Tân Lập
+ Chức năng: (i) Bảo tồn mẫu chuẩn về hệ sinh thái rừng dày bán ẩm, sự đadạng sinh học đặc trưng của vùng rừng chuyền tiếp giữa Tây Nguyên, miền Đông
Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long; (ii) Bảo tồn các loài thực vật rừng quý
hiếm: (iii) Bảo tồn đa dang sinh hoc; (iv) Phòng hộ đầu nguồn; (v) Bảo tồn các di
tích lịch sử cấp quốc gia như: Khu di tích lịch sử Trung ương cục Miền Nam, Khu
di tích lịch sử Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam, Khu di tích lịch sử
Ban an ninh Trung ương cục Miền Nam, căn cứ của Chính phủ cách mạng lâm thời
Cộng hoà Miền Nam Việt Nam; (vi) Bảo tồn các cảnh quan tự nhiên của khu rừng,duy trì và nâng cao độ che phủ của rừng.
- Phân khu phục hồi sinh thái: 19.256,78 ha
+ Phạm vi: gồm tiêu khu 1, 2, 3, 4, 8, 9, 12, 23, 24 thuộc xã Tân Lập, tiểu khu
28, 29, 30, tiêu khu 16 (khoảnh 2, 3), tiêu khu 17 (khoảnh 11, 12, 13, 14, 15), tiểu khu
18 (khoảnh 9), tiêu khu 19 (khoảnh 12), tiểu khu 20 (khoảnh 13), tiêu khu 25 (khoảnh7), tiêu khu 26 (khoảnh 7), tiểu khu 27 (khoảnh 9), tiểu khu 31 (khoảnh 1, 2, 3, 4, 5,
Trang 236) thuộc xã Tân Bình, tiểu khu 16 (khoảnh 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10), tiểu khu 31(khoảnh 7, 8, 9, 10) thuộc xã Hòa Hiệp, tiêu khu 16 (khoảnh 4) thuộc xã Thạnh Tây,tiêu khu 7, 10, 11, 13, 14 thuộc xã Thạnh Bắc và tiéu khu 15 thuộc xã Thạnh Bình.
+ Chức năng: (¡) Bảo vệ rừng tự nhiên, rừng trồng hiện có, theo dõi quá trình
phục hồi rừng tự nhiên về số lượng, chất lượng rừng: (ii) Trồng rừng bằng các loàicây gỗ lớn, bản địa trên diện tích đất trống không có rừng nhằm nâng cao độ chephủ: (1) Bao vệ va cải thiện môi trường song cho các loài động vật hoang da; (1v)
Tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học, tham quan, học tập, du lịch sinh thái,
theo déi diễn biến tài nguyên rừng và giám sát môi trường; (v) Bảo vệ nghiêm ngặt
các di tích lịch sử.
- Phân khu hành chính, dịch vụ: 125,8 ha.
+ Phạm vi: ở xã Tân Lập Tân Bình thuộc trụ sở VQG Lò Gò - Xa Mat hiện
nay và ở xã Thạnh Bắc thuộc trụ sở văn phòng của Khu rừng VHLS Chàng Riệchiện nay.
+ Chức năng: Để xây dựng các công trình làm việc và sinh hoạt của Ban
quản lý, các cơ sở nghiên cứu - thí nghiệm, dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí.
- Vùng đệm
+ Vùng đệm Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát bao gồm phạm vi các xã Tân
Bình, Tân Lập, Hòa Hiệp, Thạnh Tây, Thạnh Bình và Thạnh Bắc thuộc huyện Tân
Biên, tỉnh Tây Ninh.
Chức năng của vùng đệm là: Ngăn chặn hoặc giảm nhẹ những hoạt độngxâm phạm bất hợp pháp vào VQG; Là nơi xây dựng các kiểu canh tác nông lâmnghiệp có hiệu quả kinh tế, tạo công ăn việc làm, ồn định dân cư, nâng cao đời sốngngười dân địa phương, góp phan bảo vệ tốt khu rừng, giữ vững an ninh chính trị,trật tự an toàn xã hội vùng biên giới; Mọi hoạt động trong vùng đệm phải nhằm mụcđích hỗ trợ cho công tác bảo tồn thiên nhiên, quản lý và bảo vệ Vườn Quốc gia.3.1.2 Đặc điểm chung của VQG
VQG Lò Gò - Xa Mát mang tính chất của vùng chuyền tiếp từ Đông Nam bộ
xuống đồng bằng sông Cửu Long như có các lung, bàu, đất ngập nước theo mùa, có
các trang rừng thưa cây họ Dau phân bố trên các vùng đất thấp, rừng Tràm, các
Trang 24trang cỏ trên vùng đất ngập nước, có các khu vực phân bố của các loài chim nước
tập trung với số lượng lớn hàng năm
VQG là khu rừng tự nhiên có phân bồ của nhiều loài động, thực vật có giá tri
bảo tồn, có tên trong Danh lục của IUCN, Danh lục của CITES, Sách do Việt Nam,
Danh lục đỏ Việt Nam, Nghi định 06/2019/NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, độngvật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loàiđộng vật, thực vật hoang dã nguy cấp.
* Các hệ sinh thái rừng
Hệ sinh thái rừng thường xanh theo mùa cây lá rộng nhiệt đới vùng thấp,gồm 5 quan hợp thực vật:
(1) Quan hợp Dầu (Dipterocarpus dyeri)
(2) Quan hợp Dầu - Cây họ Đậu (D altus + Fabaceae)
(3) Quan hợp Dầu (Dipterocarpacea) - Lim (Peltophorum) + Co ke (Grewia)
(4) Quan hop Bang lang - Cay - Cam (Lagerstroemia - Irvingia - Parinari)
(5) Quan hợp Dau Vên vén Cay Cám (Dipterocarpaceae Irvingia
-Parinari)
Hệ sinh thái rừng thưa nửa rung lá cây lá rộng nhiệt đới vùng thấp, với 2quần hợp thực vật:
(1) Quan hợp Dầu - Say (D obtusifolius - Sinarundinary falcate)
(2) Quan hop Dau lông Tra beng Vên vên Tram (D obtusifolius
-D.intricatus - Anisoptera - Melaleuca)
Hệ sinh thai rừng thứ sinh nhân tác, gồm các sinh cảnh thực vật sau:
(1) Sinh cảnh Tram (Melaleuca caeputi) - Phân bố: xen lẫn với Dầu hoặc vencác bau, trang ngập sâu, dat lầy thụt Rai rác ở phía bắc và ở trang Bà Diéc
(2) Sinh cảnh Tre (Bambusaceae): Kiéu rừng tre không điển hình do điệntích phân bố hẹp, phân bố không đều thành các cụm nhỏ mọc dày đặc ven suối
(3) Trảng cỏ - Cây gỗ rải rác
(4) Trảng cỏ cây bụi ven sông.
(5) Quần hợp rừng trồng: Sao, Dầu, Keo lá tràm
(6) Quan hợp trên đất canh tác: Mia, Điều, Lúa
Trang 253.1.3 Địa hình, thé nhưỡng VQG
- Địa hình: VQG Lò Gò - Xa Mát nằm ở phía tây vùng đất thấp miền ĐôngNam Bộ Địa hình khá bằng phang, độ cao tuyệt đối từ 15 - 40 m trên mực nước
biển Con sông lớn nhất khu vực là sông Vàm Cỏ Đông Con sông này bắt nguồn từ
Campuchia, đồng thời cũng là một đoạn của biên giới dài 16 km giữa Việt Nam và
Campuchia Trong VQG có một số suối nhỏ chảy vào sông Vam Cỏ như sông Da
Ha ở phía Đông Bắc và các sông Mẹc Nu, Sa Nghe, Bà Diệc
- Thô nhưỡng: Căn cứ vào kết quả xây dựng ban đồ đất của Phân viện Quyhoạch Thiết kế Nông nghiệp cho huyện Tân Biên, tinh Tây Ninh, nhóm đất phổ biếntrong vùng là đất xám phù sa cổ, loài đất này cũng chiếm ưu thế ở huyện Tân Biên
Có các loại đất chính như sau:
+ Dat xám điển hình: phát triển trên phù sa cổ, chiếm 68,5% diện tích đấtvùng dự án Đất có thành phần cơ giới cát pha đến thịt nhẹ, khả năng giữ nước kém.Tang đất dày (> 100 cm), đất chua và có hàm lượng mun thấp Phân bố trên dangđịa hình khá cao, phần lớn diện tích trên loại đất này còn rừng che phủ nên khảnăng thoái hóa chưa trầm trọng
+ Đất xám có tầng loang lỗ đỏ vàng: chiếm khoảng 20% diện tích đất vùng
dự án Đất phát triển trên phù sa cổ, vùng địa hình trung bình, trên các dạng đôithấp, bát úp Phân bố dọc các suối Da Ha, Mec Nu, Sa Nghe, Đất có thành phan
cơ giới cát pha thịt nhẹ Tầng dat sâu (> 100 cm), hơi chua (pH = 4,4 - 4,5)
+ Đất xám đọng mùn tầng mặt (chiếm 7,7%), chủ yếu phân bố ở các trảngngập nước mùa mưa như trang Tân Thanh, Tân Nam, Bà Diéc Dat có thành phan
cơ giới thịt trung bình, càng xuống sâu thịt càng nặng Đất chua, nghèo dinh dưỡng
+ Ngoài ra, còn một số diện tích nhỏ đất xám có tầng kết von đá ong, phân
bố thành dãy hẹp ven suối Đa Ha, Sa Nghe và Sa Mát
3.1.4 Khí hậu, thủy văn
Trang 26+ Nhiệt độ bình quân năm 26°C, nhiệt độ tối cao năm 34°C vào tháng 5 và
nhiệt độ tối thấp năm 23°C vào thang 12
+ Số giờ nắng trong năm là 2.762 giờ
+ Lượng mưa: Lượng mưa bình quân năm 1.800 mm, cao nhất năm 2.346
mm và thấp nhất năm 1.387 mm, số ngày mưa bình quân năm 116 ngày Lượngmưa tập trung chủ yếu trong mùa mưa, chiếm 85 - 90% lượng mưa cả năm
+ Độ ẩm không khí: Độ âm bình quân năm 80% (thấp nhất 40%, cao nhất90%) Độ am thay đôi theo mùa, mùa mưa độ âm tăng cao ngược lại mùa khô độ
âm giảm dan
+ Lượng nước bốc hơi bình quân năm: 1.430 mm, bình quân tháng: 124 mm
Lượng bốc hơi phụ thuộc theo mùa, mùa khô lượng bốc hơi cao, thường chiếm lớn
hơn 65% lượng bốc hơi cả năm
+ Chế độ gió: Trong vùng có hai hướng gió chính theo 2 mùa trong năm:
* Mùa mưa gió Tây Nam, tốc độ bình quân 1,8 m/s, đôi khi có giông lớn gây
thiệt hại về cây rừng
* Mùa khô có gió Đông Bắc, tốc độ bình quân 2,3 m/s, có khi lên tới 5-6 m/s,gây ra nhiều khó khăn cho việc chữa cháy rừng khi có xảy ra cháy
- Thủy văn:
+ Sông Vàm Cỏ Đông: bắt nguồn từ Campuchia, chảy qua phía tây của VQG
là ranh giới Việt Nam - Campuchia Đoạn chảy qua VQG dài 20 km, lòng sông rộng
20 - 30 m, nước chảy quanh năm, lưu lượng bình quân 500 m’/s
+ Suối Đa Ha bắt nguồn từ Campuchia, đi qua VQG ở phía Đông Bắc, theo
hướng Tây Nam chảy vào khu trung tâm rồi chảy qua cầu Khi dé ra sông Vàm Cỏ
Đông Lòng suối nhỏ, có nước quanh năm
+ Suối Chor nằm ở phía Tây khu rừng Chàng Riệc, bắt nguồn từ Campuchiachảy theo hướng Bắc xuống Nam;
+ Suối Tabor nằm ở phía Đông khu rừng Chàng Riệc, bắt nguồn từ
Campuchia, chảy theo hướng Bắc xuống Nam;
+ Suối Mây bắt nguồn từ ranh giới tiêu khu 9, 10 của khu rừng Chàng Riệc,
là cuối nguồn và nơi hợp lưu của 2 suối Chor và Tabor, chảy theo hướng Bắc - Nam
ra sông Vàm Cỏ Đông.
Trang 27+ Ngoài ra còn có một số suối nhỏ như: Suối Mẹc Nu xuất phát từ trảng Tân
Thanh, trảng Mim Thui chảy vào suối Đa Ha; Suối Sa Nghe xuất phát từ bàu Quangchảy về suối Đa Ha; Suối Tà Nót, suối Thị Hằng chỉ có nước vào mùa mưa
+ Nước ngầm trong khu vực khá phong phú, mực nước ngầm tương đối cao;
vì vậy trong mùa khô, các giếng khoan trong khu vực hầu như không bị cạn kiệt,chưa xảy ra tình trạng thiếu nước sinh hoạt, nước phòng cháy chữa cháy rừng trongmùa khô Tầng nước nông thuộc trầm tích phù sa mới có chất lượng không ồn định
và bị chua do tích tụ sắt trong tầng đất trầm tích
3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội của VQG
3.2.1 Đặc điểm dân sinh, kinh tế
VQG Lò Gò - Xa Mat nằm trên địa bàn hành chính của 6 xã: Tân Bình, TânLập, Hòa Hiệp, Thạnh Bình, Thạnh Tây và Thạnh Bắc thuộc huyện Tân Biên tỉnhTây Ninh Tổng dân số của 6 xã là 54.516 người với 14.889 hộ; trong đó người kinh
51.248 người (chiếm 94%), các dân tộc khác chiếm số lượng rat ít 3.268 người chủ
yêu sinh sống tại các xã Tân Bình, Thạnh Tây, Thạnh Bắc
Những hoạt động kinh tế chính, thu nhập kinh tế từ nông, lâm nghiệp:
Bảng 3.1: Thống kê kinh tế nông, lâm nghiệp
Diện tích canh tác bình Thu nhập bình quânĐơn vị quân (ha/hộ) (1.000 đồng/hộ)
hae hanh chinh , Nông Lâm , Nông Lâm
Trang 28Từ bảng số liệu trên cho thấy, diện tích canh tác bình quân của các xã có sự
chênh lệch nhau Các xã có diện tích canh tác bình quân cao là xã Tân Lập (bìnhquân 5,3 ha/hộ), xã Thạnh Bắc (bình quân 4,8 ha/hộ), còn các xã có diện tích canh
tác bình quân thấp như Xã Tân Bình (bình quân 1,14 ha/hộ), Xã Thạnh Tây (bình
quân 1,69 ha/hộ) Như vậy, có sự chênh lệch nhau khá cao về điện tích đất sử dụnggiữa các hộ, đây cũng là nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc xâm canh và nguy cơxâm hại đến rừng Một phần khác từ các hộ dân di cư từ nơi khác đến, nhập cư tại
địa phương gặp nhiều khó khăn, cuộc sống bap bênh, không ổn định, không có
nhiều nghề phụ đề tăng thu nhập và đất là một phần quyết định đời sống của họ
Thu nhập từ lĩnh vực nông nghiệp và lâm nghiệp của các hộ gia đình cũng có
sự chênh lệch khá lớn, chủ yếu nguồn thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp
- Trồng trọt: Các loại cây trồng hàng năm chính là cây mì, bắp, dưa hấu, mè,
mía, bí rau xanh các loại lúa, dừa, cam, xoài, quýt, sầu riêng, nhãn, mít, tre lấy
măng, mang cau, Năng suất tương đối đạt được mức chỉ tiêu dé ra như năng suất
của cây lúa đạt 4 - 5 tan/ha, bắp đạt 6 - 8 tan/ha Diện tích đất canh tác thay đổi theokhu vực, theo xã, theo số hộ và lao động hiện có dé canh tác Các loại cây lươngthực như bắp, rau, củ, quả diện tích trồng theo thời vụ liên canh, cung cấp thựcphẩm cho địa phương Các loài cây công nghiệp có điều, cây ăn quả, Hiện naycác loài cây ăn quả như cam, quýt, diéu, chiếm phan lớn các loại nông san, đâycũng là nguồn thu nhập chính cho người dân sản xuất nông nghiệp như các xã TânLap, Thạnh Bình, Thạnh Bac, Tuy nhiên, nguồn giống chưa đảm bảo, thiếu đầu
tư thâm canh nên năng suất thấp, do đó cần đòi hỏi sự đầu tư về chăm sóc, phânbón, thuốc trừ sâu nhiều, điều này ảnh hưởng rất nhạy cảm đối với vùng được bảo
vệ như VQG.
- Về chăn nuôi: Chăn nuôi cũng là một hoạt động sản suất đem lại nguồn thunhập quan trọng cho người dân địa phương Chăn nuôi hộ gia đình bằng phươngthức thả rông, nuôi theo lối quảng canh, tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên, vật nuôichính (trâu, bò, heo, dé, gà, ), gia cầm Hang năm, công tác phòng ngừa dịch bệnhcho vật nuôi, phối hợp với cơ quan chức năng kiểm soát dịch bệnh, giết mồ gia súc,gia cầm rất được chú trọng Tuy nhiên, trong thời gian qua xuất hiện nhiều dịch
Trang 29bệnh như dịch tả lợn Châu Phi, cũng gây nhiều khó khăn cho người dân vì đầu tư
khả năng rủi ro lớn, giá thức ăn tăng cao, diện tích chăn thả trâu bò giảm, lợi nhuận thu lại ít gây khó khăn cho người dân tái, thả đàn lại.
- Về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ:
+ Một số xã có thành lập HTX dịch vụ nông nghiệp và hoạt động đúng theo
Luật hợp tác xã năm 2012 kết hợp với các mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụnông sản chủ lực đảm bảo bền vững như xã Tân Lập, xã Thạnh Tây Ví dụ như xãTân Lập có mô hình trồng mía hợp đồng đầu tư, tiêu thụ sản phẩm với nhà máyđường Thành Công Tây Ninh trong 9 tháng đầu năm 2020 đã được 30 hợp đồngtrồng mía tổng diện tích 239,7 ha (trồng mới 88,7 ha)
Tuy nhiên khu vực này vi vi trí xa xôi, giao thông, cơ sở hạ tầng còn hạn chế,
ít có các khu công nghiệp, cơ sở gia công, chế biến lớn để thu hút lao động địaphương, một số xã như xã Tân Bình trên địa bàn chỉ có 1 cụm công nghiệp, gồm 2
nha máy chế biến mủ cao su, 1 nhà máy chế biến mì, 1 cơ sở sản xuất gach, 2 công
ty gỗ, tạo công việc thường xuyên cho trên 400 lao động chỉ chiếm tỉ lệ 10% dân sốtrong độ tuổi lao động, đây là khó khăn lớn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảiquyết việc làm địa phương theo hướng nông - công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp và
dịch vụ.
3.2.2 Giáo dục và đạo đức, văn hóa
- Về văn hóa, giáo dục:
+ Các xã đã có những cố gắng cao trong sự nghiệp giáo dục, phố cập giáo
dục trung học cơ sở của các xã đều đạt từ 90% trở lên Tỷ lệ học sinh tốt nghiệptrung học cơ sở hằng năm và tỷ lệ thanh thiếu niên trong độ tuổi từ 15 đến 18 cóbằng tốt nghiệp trung học cơ sở đều từ 90% trở lên
+ Các xã tập trung triển khai thực hiện chương trình phổ cập giáo dục theohướng dẫn của các cấp, thực hiện nhiều phương pháp: Đổi mới phương pháp dạy vàhọc, xây dựng trường học thân thiện, tranh thủ nguồn vốn tăng cường đầu tư cơ sở
vật chất trường, lớp theo hướng kiên có hóa nên chất lượng đào tạo ngày càng được
nâng cao Hệ thống các trường học (tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông)
đã đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh trong độ tuổi đi học bậc tiểu học, trung học
Trang 30cơ sở Ở bậc học trung học phô thông thì số học sinh phụ thuộc rất nhiều vào điều
kiện kinh tế của từng hộ gia đình Do trường xa, học phí và các khoản đóng gópnhiều nên có nhiều hộ ít quan tâm đến việc học tập của con em
nCoV, sốt xuất huyét, được chủ động triển khai và không dé dịch bệnh xảy ra.Nâng cao chất lượng đạt chuẩn quốc gia về y tế Các chương trình kế hoạch hóa giađình, tiêm chủng, đều được triển khai đến người dân, phan nào đã đáp ứng đượcnhu cầu của người dân về khám chữa bệnh
+ Tích cực tuyên truyền Luật BHYT và các văn bản hướng dẫn mới thực
hiện Luật BHYT đến người dân thông qua các phương tiện thông tin đại chúng hoặc
trực tiếp tại địa bàn dân cư Giải quyết kịp thời những vướng mắc của người thamgia, tạo điều kiện thuận lợi để người dân tham gia BHYT
+ Thường xuyên thống kê quản lý người chưa có thẻ bảo hiểm y tế và ngườirời khỏi địa phương di làm ăn xa trên 6 tháng, tổ chức rà soát lại nhóm đối tượngđược nhà nước hỗ trợ 100% phí bảo hiểm y tế hoặc hỗ trợ một phần đề nghị Bảo
hiểm xã hội huyện cấp thẻ theo quy định Cố gắng tuyên truyền người dân tham gia
+ Dân cư vùng đệm VQG cao, đây là nguồn lao động déi dào để thực hiện
các công trình lâm sinh hàng năm, phối hợp tuần tra QLBVR, phát dọn đường băng
can lửa, canh gác PCCCR và tham gia chữa cháy khi có cháy rừng xảy ra.
Trang 31+ Với thực trạng giáo dục, y tế văn hóa ngày càng phát triển sẽ nâng cao
nhận thức của người dân trong vùng về mọi mặt trong đó có nhận thức tốt hơn vềluật bảo vệ rừng và những hoạt động về rừng, góp phần vào công tác bảo vệ rừngcua đơn vi.
+ Số hộ dân ở các xã xung quanh giáp với VQG da phan là dân tộc kinh, cócùng phong tục tập quán canh tác nên dễ quản lý, tham van người dân khi cần
+ Thu nhập của các hộ dân sống xung quanh VQG tương đối thấp, khi
phương án triển khai thực hiện sẽ giải quyết công ăn việc làm cho người dân nhất làcác hộ nghẻo, khi đó sẽ thấy được hiệu quả của phương án
+ Hoạt động văn hóa của các dân tộc phong phú sẽ góp phần trong việc truyền bá
những bản sắc văn hóa đặc trưng của các dân tộc trong các hoạt động du lịch của VQG
- Khó khăn:
+ VQG có diện tích lớn và bị chia cắt, mật độ dân cư sinh sống trên các xã
vùng dự án còn khá cao, cuộc sống của người dân xung quanh VQG còn khó khăn,
sản xuất nông nghiệp là chủ yếu nhưng còn thiếu đất canh tác Trong khi đó tài
nguyên của VQG lại phong phú và có giá trị nên người dân đã có những hành vi viphạm dé mưu sinh hoặc dé thu lợi, tạo ra sức ép rất lớn đến công tác quản lý, bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên của VQG.
+ Nhận thức của người dân về lợi ích lâu dài từ rừng mang lại tuy có khá hơn
trước đây nhưng vẫn còn thấp, hầu hết họ chỉ nhận thức được những lợi ích trước
mắt nên gây khó khăn cho đơn vị trong công tác quản lý bảo vệ rừng Cùng với tìnhhình giá trị đất ngày một tăng trên địa bàn, làm cho nhiều đối tượng bất chấp mọithủ đoạn dé lan chiếm đất lâm nghiệp, có nhiều đối tượng rất manh động
+ Các mối đe dọa đến công tác bảo tồn tài nguyên rừng như: săn bắt và buôn
bán động vật hoang dã, khai thác các lâm sản ngoài 26, xâm lan đất lâm nghiệp của
VQG để canh tác nông nghiệp, hủy hoại và làm suy thoái các sinh cảnh, chăn thả giasúc, ô nhiễm nguồn nước do sử dụng hóa chất trong sản xuất nông nghiệp
+ Các hoạt động buôn bán, giao thương hàng hóa trên đường biên giới, đặc biệt
là tại các cửa khâu ngày cảng cao Lượng người qua lại giữa hai nước ngày càng nhiềuhơn, đây là những mối đe dọa rất lớn đến công tác quản lý bảo vệ rừng của VQG
Trang 32+ Qua đó khi xây dựng phương án cần quan tâm hơn nữa đến công tác tuyên
truyền, cũng như mở các lớp tập huấn về nhận thức bảo vệ rừng, tuyên truyền khôngchặt phá rừng, lan chiếm đất lâm nghiệp bằng nhiều hình thức khác nhau dé nâng cao
nhận thức của người dân trong công tác bảo vệ và phát triển rừng Đặc biệt là đây
mạnh hơn nữa việc thực hiện quy chế phối hợp giữa hai nước trong công tác quản lýbảo vệ rừng vùng biên giới và công tác tuyên truyền cho người dân Campuchia
3.3 Nội dung nghiên cứu
Đề đạt được mục tiêu đề ra, đề tài cần tập trung nghiên cứu một số nội dung
- Kết câu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng theo nhóm đường kính D, 3
- Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng theo lớp chiều cao Hyn
- Phân bố phan trăm số cây theo cấp đường kính (N%/D,3)
- Phân bố phan trăm số cây theo cấp chiều cao vit ngọn (N%/H,,)
(3) Đa dạng loài cây gỗ
- Các chỉ số đa dạng sinh học
- Tương quan giữa các loài trong khu vực nghiên cứu.
- Tương quan giữa các quần xã trong khu vực nghiên cứu
- Độ giàu có của loài trong khu vực nghiên cứu.
- Đường cong ưu thế K - Dominance
(4) Đề xuất các biện pháp bảo tồn
- Bảo tồn các loài cây gỗ
- Bảo tồn đa dạng cho các QXTV
Trang 333.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Ngoại nghiệp
Điều tra thu thập, kế thừa các tài liệu tại khu vực nghiên cứu và đối tượng
nghiên cứu bao gồm vị trí địa lí, bản đồ hiện trạng, từ đó tiến hành xác định vị trí
lập các ô tiêu chuẩn sao cho đại diện được cho trạng thái rừng nghiên cứu
* Phương pháp điều tra trong nghiên cứu cấu trúc rừng
Phương pháp lập ô tiêu chuẩn:
+ Chuan bị dụng cụ: dao phát, thước dây, la ban, dây căng 6 tiêu chuẩn, bút,phiếu tra, dé thu thập và ghi chép số liệu
+ Lập ô tiêu chuẩn: Áp dụng phương pháp lập ô tiêu chuẩn điển hình để thu
thập số liệu Ô điều tra phải đại diện cho lâm phần nghiên cứu và điệu kiện sinh
thái, cau trúc quan xã Ô điều tra (ô tiêu chuẩn) dùng dé thu thập số liệu là ô có diệntích 1.000 m” = 25 mx 40 m
- Sử dụng thiết bị định vị GPS (hệ thống định vị toàn cầu), la bàn cầm tay dé
xác định và lập ô tiêu chuẩn (ghi tọa độ từng ô tiêu chuẩn)
- Tại mỗi ô tiêu chuẩn, tiến hành mô tả các chỉ tiêu như vị trí (bằng thiết bịGPS), độ dốc, hướng phơi, độ cao
- Tiến hành điều tra tat cả các cây có đường kính D, 3 > 6 cm Định danh loàicây, đo đếm tat cả các chỉ tiêu sinh trưởng của tang cây gỗ
- Đường kính thân tại vi trí (D¡:, cm) được đo bằng thước dây tại vi tri 1,3 m(ngang ngực) với độ chính xác lên đến 0,5 cm
- Do chiều cao vit ngọn (Hy, m): Do chiều cao của một số cây (3 - 5 cây)trong ô bằng thước đo cao Blume - Leiss, sau đó mục trắc chiều cao những cây cònlại Chiều cao vút ngọn của cây được xác định từ gốc đến đỉnh sinh trưởng của cây
Kết quả đo được thống kê đầy đủ và ghi chỉ tiết vào phiếu điều tra cây gỗ lớn
* Phương pháp điều tra trong nghiên cứu đa dạng thực vật
Trong đề tài này, sử dụng ô điều tra diện tích 1.000 m = 25 mx 40m được
sử dụng trong nghiên cứu cấu trúc tang cây gỗ lớn dé nghiên cứu đa dang thực vật
Do đếm các chỉ số như đường kính, chiều cao của từng cây trong từng ô tiêu chuẩn
của trại thái rừng Sử dụng máy định vi toàn cầu (GPS) dé xác định vi trí tọa độ các
Trang 34loài thực vật nằm trong Danh lục Sách đỏ thế giới IUCN 2021 và/hoặc Sách đỏ Việt
Nam 2007, những loài thực vật quý hiếm, đặc hữu theo nghị định 06/2019/NĐ-CPngày 22 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng
nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật,
VUON QUOC GIA LO GO - XA MAT
Hình 3.2: Ban đồ vị trí các OTC tại khu vực nghiên cứu
Trang 35Sau khi tổng hợp số liệu trong các phiếu điều tra, tiến hành nhập số liệu vào
máy và tiến hành thông kê số lượng cây của từng loài cây trong từng OTC Thực hiện
xử lý số liệu và viết đề tài bằng phần mềm: Microsoft Word 2010, Microsoft Excel
2010, Statgraphics Ceturion XV.I, Primer 6.0, MapInfo Pro 15.0, Mapsource,
3.4.2.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây cao
Tính tô thành loài của tầng cây cao
Dé biểu thị mức độ tham gia của các loài cây trong lâm phần người ta gancho chúng một chỉ số gọi là chi số (hệ só) tổ thành Tập hợp các chỉ số tô thành và
tên loài cây tương ứng gọi là công thức tô thành Kế thừa phương pháp tính toán tỷ
lệ tổ thành loài dựa theo công thức:
N%+G%+F%
3
IVi% =
Trong do:
IV;% là tỷ lệ tổ thành (Importan Value) của loài
N% là phan trăm số cây cá thé ở tang cây cao (tầng cây gỗ lớn) của
loài ¡ so với tổng số cây trong OTC
G% là phần trăm tiết điện ngang của loài i so với tổng tiết diện
ngang trong OTC.
F% là tỷ lệ phan trăm số 6 điều tra có loài i xuất hiện
Các loài có giá trị 1V;i% > 5 mới thực sự có ý nghĩa về mặt sinh thái, đượcđánh giá là loài ưu thế và tham gia vào công thức tô thành loài
- Tính tiết diện ngang của các cây trong OTC theo công thức:
G= * Ds
- Tinh thé tích than cây đứng trong OTC theo công thức:
V = 7x Dix Hy tis
(với f,; = 0,45: Số tay điều tra rừng, 1995)
- Tính độ hỗn giao của rừng theo công thức:
xX Kad N
Trang 360,5 < K< 1: Rừng hỗn loài có độ hỗn giao cao.
Độ hỗn giao được tính cho từng OTC, sau đó tính giá trị bình quân
- Tính mật độ cây gỗ tầng cao
n
Niha= 5” 10.000
Trong do:
N/ha là số cây trong một ha hay mật độ rừng
n là số lượng cá thé của loài hoặc tổng số cá thể trong OTC
Š là diện tích OTC (m’)
- Tính các đặc trưng mẫu và mô hình hóa các phân bó N%/D¡ 3, N%/Hyn.+ Các đặc trưng mẫu như: Trung bình mẫu (x ), phương sai mẫu (S°), độ lệchchuẩn mẫu (S), hệ số biến động (CV%), sai số tiêu chuẩn trung bình mẫu (S-.), biên
độ biến động (R) và một số chỉ tiêu khác được tính toán trực tiếp bằng phần mềmMicrosoft excel 2010, Statgraphics Centurion XV_I.
+ Trong lâm nghiệp, các nhà nghiên cứu thường dùng các ham phân bố
Meyer, phân bố Weibull, phân bố khoảng cách và phân bố chuẩn, dé mô hình hóacho các quy luật phân bố phan trăm số cây theo cấp đường kính (N%/D¡ 3), phân bốtheo cấp chiều cao (N%/Hụ„,) cho đối tượng rừng tự nhiên hỗn loài
Các hàm mô phỏng cụ thể như sau:
(i) Phân bố Weibull
La phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục với miền giá tri (0,+œ),
hàm mật độ có dạng:
„=f(=ukxx°.g 5”
Trang 37Trong đó:
ava A là hai tham số của phân bố Weibull
Tham số ø biểu thị độ lệch của phân bó
Tham số 4 đặc trưng cho độ nhọn phân bó
e là cơ số của logarit tự nhiên
Tham số 4 được ước lượng theo phương pháp tối đa hợp lý bằng công thức:
Yinin là trị số quan sát nhỏ nhất của nhân tố điều tra (giới hạn của tô
đầu tiên)
xi là các giá trị của biến ngẫu nhiên X (giá trị giữa các lớp)
a là giá trị quan sát nhỏ nhất của biến X
(ii) Phân bố hàm khoảng cách
Là phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên đứt quãng, hàm toán học có dang:
Í y x=0
Y= LO =" o9"a-)*0-a)*a x>I
Trong đó:
z= /a/n, với fo là tần số quan sát của tổ dau tiên
N là dung lượng mẫu.
Xi = (i — y\)/k, với k là cự ly tổ; y; là trị số giữa tổ thứ i của đại lượngđiều tra; y; là trị số giữa tổ thứ nhất của đại lượng điều tra
Phân bố khoảng cách dùng dé nắn những phân bố thực nghiệm có dạng hình
J (đỉnh nằm ở cỡ thứ hai và sau đó giảm dần khi x tăng)
(iii) Phân bố Meyer
Là phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục Ham Meyer có dang:
y=f@)=aeF*
Trang 38Trong đó:
f(x) là tần số quan sát
x là đại lượng quan sat.
ava Ø là các tham số của hàm Meyer
(iv) Phân bố chuẩn (Normal distributon)
Là phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục Nếu x là biến ngẫu nhiên
liên tục có phân bố chuẩn thì ham mật độ xác suất có dạng:
o là sai số tiêu chuẩn
A là kỳ vọng toán hay giá trị trung bình của mẫu
Sau đó tiến hành so sánh dé lựa chọn hàm phân bố phù hợp nhất bang trắcnghiệm ¿Ÿ theo công thức:
-bác bỏ giả thuyết Ho: Hàm phân bố lý thuyết phù hợp với phân bố thực nghiệm
Nếu 7’ tinh > Z”uạng thì giả thuyết Họ bị bác bỏ (P < 0,05)
Nếu 7’ tion < z? bảng thi gia thuyết Họ được chấp nhận (P > 0,05)
3.4.2.2 Nghiên cứu đa dạng loài cây gỗ
Dựa trên cơ sở số liệu thu thập được từ ngoài thực địa, sử dụng các phần
mềm như: Biodiversity Pro 2.0, Primer 6.0, Microsoft Excel 2010 để xử lý và phântích số liệu, xác định các chỉ số đa dạng sinh học, quan hệ giữa các loài va quan hệgiữa các quân xã.
Trang 39Các chỉ số đa dạng sinh học:
d Chỉ số phong phú của loài Margalef
J Chi số tương đồng Pielou
Trong do:
d là chỉ số phong phú loài Margalef
S là tong số loài trong mau
N là tông số cá thé trong mẫu
S là số lượng loài, ni là số lượng cá thé loài i
pi = ni/N (tỷ lệ cá thé của loài i so với lượng cá thé toạn bộ mẫu)
N là tông sô lượng cá thê của tat cả các loài tại vi trí nghiên cứu.
Trang 40H' < 1: độ đa dạng của loài thấp.
1< H <2: độ đa dạng của loài trung bình.
2< H <4: độ da dạng của loài cao.
H' >4: độ đa dạng của loài rất cao
+ Simpson (1949) đã hướng đến một chỉ số tính độ tập trung (Concentration)hay tính ưu thế (Dominance) của quần xã như sau: