Với thực trạng suy thoái nhanh chóng cả về số lượng lẫn chất lượng ở rừng đãđặt ra cho các nhà lâm nghiệp một nhiệm vụ cấp bach là khôi phục rừng tự nhiên, đểđáp ứng ngày càng cao nhu cầ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
is os 3k 3k 3k 3k 3k 2s 3k 3k 3k ‡k sk sk 3 sk
NGUYÊN MINH TÚ
ĐẶC DIEM LAM HOC RUNG TỰ NHIÊN LA RONG THUONG XANH TRUNG BINH TAI VUON QUOC
GIA LO GO - XA MAT, TINH TAY NINH
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGANH LAM HOC
Thành phé Hồ Chi Minh
Tháng 8/2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
NGUYÊN MINH TÚ
ĐẶC DIEM LAM HỌC RUNG TỰ NHIÊN LA RONG
THUONG XANH TRUNG BINH TAI VUON QUOC
GIA LO GO - XA MAT, TINH TÂY NINH
Nganh: Lam hoc
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOCNgười hướng dẫn: ThS NGUYEN THI MINH HAI
Thanh phố Hồ Chí Minh
Tháng 8/2023
Trang 3Trường Đại học Nông Lâm TPHCM là nơi đã nuôi dưỡng và phát triển những
ước mơ của bao nhiêu thế hệ sinh viên
Ban Chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp, đồng cảm ơn Trưởng Bộ môn Lâm sinh
và quý Thầy, Cô giáo công tác tại Khoa Lâm Nghiệp.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cố vấn học tập lớp DH19LN đồng giáo viên hướng dẫn - ThS Nguyễn Thị Minh Hải đã dìu dắt, giúp đỡ cho tác giả suốt thời gian học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Gia đình, người thân và luôn là điểm tựa, hậu phương vững vàng cho mọi
sự lựa chọn và quyết định của con.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh/chi tại Ban Quan Lý Vườn Quốc Gia Lò Gò — Xa Mat,
tỉnh Tây Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong suốt thời gian điều
tra khảo sát thực địa để phục vụ cho quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận.
Cám ơn tập thể lớp DH19LN đã luôn đồng hành và giúp đỡ tác giả trong suốt
thời gian ngồi trên giảng đường học tập Cảm ơn bạn Nguyễn Mạnh Kiên, Ngô Xuân Điền, Trần Phước Tới, Lâm Minh Tuan đã hỗ trợ tác giả hết minh để tác giả có thé
hoàn thành tốt khóa luận.
TP Hồ Chí Minh, 24 tháng 8 năm 2023
Sinh viên
Nguyễn Minh Tú
Trang 4TÓM TẮT
Đề tai: “Đặc điểm lâm học rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình tạiVườn Quốc Gia Lò Gò Xa Mát, tỉnh Tây Ninh” được tiến hành tại huyện Tân Biên,thành phố Tây Ninh Thời gian từ tháng 4/2023 đến tháng 8/2023 Nhằm đạt mục tiêunghiên cứu là xác định kết cấu loài cây gỗ, cầu trúc quan thụ và tính đa dạng về thànhphần thực vật rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình Đặc điểm tái sinh tựnhiên dưới tán rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình Đề xuất một số giảipháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phát triển bền vững tại khu vực nghiên cứu
Số liệu được thu thập trên 5 ô tiêu chuẩn 2000 m2 Kết quả đã đạt được như sau:
Tại khu vực nghiên cứu đã ghi nhận được 49 loài thuộc 28 họ thực vật Trong
đó có 6 loài chiếm ưu thế là Cầy, Trâm trắng, Bứa, Trường, Dâu rừng, Côm Những
họ có độ giàu về loài cao như: Sao Dầu (Dipterocarpaceae), Thau Dau
(Euphorbiaceae) , Thi (Ebenaceae) Mật độ, tiết diện ngang va trữ lượng bình quân
quan thụ tương ứng 736 cây/ha, 23,5 m”/ha và 176,7 mỶ/ha Cấu trúc rừng: Phân bố
số cây theo cấp đường kính giảm dần khi cấp đường kính tăng lên Đường kính bìnhquân 17,4 em, hệ số biến động cao Cv = 57,9% Chiều cao bình quân 12,99 m, hệ sốbiến động khá cao Cv = 28,16% Mối quan hệ giữa chiều cao và đường kính tại khuvực nghiên cứu được biểu thị qua mô hình: H = 1/(0,185764 - 0,0348105*In(D)).Phân bồ số cây tang cao theo phẩm chat phan lớn là pham chat A (55,8%), kế đến làphẩm chat B (38,7%) và phẩm chat C (5,5%) Độ hỗn giao bình quân tại khu vực thấp
K = 0,20 Tái sinh rừng: Tại khu vực nghiên cứu đã bắt gap là 29 loài thuộc 21 họ.
Trong đó có 7 loài ưu thế Mật độ cây tái sinh cao (7184 cây/ha), cây tái sinh có mặt
ở mọi cấp chiều cao, số lượng cá thé > 3 m là 592 cây/ha, đây là số cây thay thé trong
tương lai Phần lớn cây tái sinh có nguồn sốc từ hạt (80,18%) và có chất lượng khỏe(86,19%), phân bố cây tái sinh có dạng phân bố theo cụm Đề tài phân tích đa dạngloài tầng cây gỗ lớn, tính đa dạng tại khu vực nghiên cứu khá cao, giá trị bình quâncác chỉ số đa dạng d; J’;H’; A’ tương ứng 9,63; 0,91; 3,13; 0,05
Trang 5Thesis: "Forestry characteristics of medium evergreen broadleaf natural forests in Lo Go Xa Mat National Park, Tay Ninh province", conducted in Tan Bien district, Tay Ninh city The period is from April 2023 to August 2023 The goal of the study is determine to tree species structure, population structure and diversity about the composition of medium - green evergreen natural broadleaf forest vegetation Determination of natural regeneration characteristics under the canopy of medium - green evergreen broadleaf natural forests Propose some forestry technical solutions for sustainable development in the study area Data is collected on 5
standard plots of 2000 m The results were achieved as follows:
At the study area, 49 species belonging to 28 plant families were recorded Of which there are 6 dominant species: Civet, White Tram, Pineapple, Truong, Wild Strawberry, Com Families with high species richness such as: Sao Dau (Dipterocarpaceae), castor (Euphorbiaceae), Thi (Ebenaceae) The density, cross section and average reserves of 736 trees/ ha, 23,5 m?/ha and 176,7mỶ/ha respectively Forest structure: The distribution of the number of trees by diameter level decreases
as the diameter level increases Average diameter 17,4 cm, high volatility coefficient
Cv = 57,9% The average height is 12,99 m, the volatility coefficient is quite high Cv
= 28,16% The relationship between height and diameter at the study area is expressed through the model: H = 1/(0,185764 - 0,0348105*In(D)) The distribution of high- rise trees by quality is mostly quality A (55,8%), followed by quality B (38,7%) and
quality C (5,5%) Average mixedness in the low region K = 0,20 Forest regeneration:
In the study area, 29 species belonging to 21 families were encountered Of which there are 7 dominant species The density of regenerative trees is high (7184 plants/ha), regenerative trees are present at all height levels, the number of individuals
>3 mis 592 plants/ha, this is the number of trees replaced in the future The majority
of regenerated trees are seed-derived (80,18%) and of healthy quality (86,19%), with
a clustered distribution Thesis of analyzing the diversity of species of large trees, the
diversity in the study area is quite high, the average value of diversity indicators d;
J’;H’; X’ respectively correspond 9,63; 0,91; 3,13; 0,05.
Trang 61.3 Đối tượng va phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
1.3.2 Pham vi nghiên cứu
1.4 Ý nghĩa của đề tài
Chương 2 TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Tổng quan về đặc điểm lâm học
2.1.1 Phương pháp phân tích về kết cầu loài cây gỗ
2.1.2 Cấu trúc rừng
2.1.3 Tái sinh rừng
2.1.4 Đa dạng loài cây gỗ
2.2 Tìm hiểu về trạng thái rừng trung bình
2.3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu về đặc điểm lâm học rừng tự nhiên
Trang 72.4 Thảo luận chung về tình hình nghiên cứu
2.5 Đặc điểm tự nhiên và xã hội khu vực nghiên cứu
2.5.1 VỊ trí địa lí của VQG Lò Gò - Xa Mát
2.5.2 Địa hình, Thổ nhưỡng VQG
2.5.3 Khí hậu và thủy văn
2.5.4 Đặc điểm kinh tế và xã hội của VQG
Chương 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Nội dung nghiên cứu
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Chuẩn bị
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu
Chương 4 KET QUA NGHIÊN CUU
4.1 Danh mục thực vật tai khu vực nghiên cứu
4.2 Kết cau loài cây gỗ
4.2.1 Kết cau loài cây gỗ khu vực nghiên cứu
4.2.2 Kết cầu mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm đường kính
4.2.3 Kết cau mật độ tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp chiều cao
4.3 Cau trúc rừng tại khu vực nghiên cứu
4.3.1 Phân bố số cây theo cấp đường kính (N/D¡s)
4.3.2 Phân bồ số cây theo cấp chiều cao (N/H)
4.3.3 Tương quan giữa chiều cao và đường kính (H/D¡ 3)
4.3.4 Độ hỗn giao loài và phẩm chất cây gỗ
4.4 Đặc điểm tái sinh dưới tán rừng tại khu vực nghiên cứu
4.4.1 Danh mục cây tái sinh
4.4.2 Tô thành loài của tầng cây tái sinh
4.4.3 Phân bé cây tái sinh theo chiều cao
4.4.4 Phân bố cây tái sinh theo chất lượng
4.4.5 Phân bố cây tái sinh theo nguồn gốc
Trang 84.4.6 Phân bồ cây tái sinh trên mặt đất
4.5 Đa dạng loài cây gỗ tại khu vực nghiên cứu
4.5.1 Phân bố không gian loài
4.5.2 Phân tích đặc trưng thống kê đa dạng
4.5.3 Độ tương đồng loài giữa các OTC
4.5.4 Độ tương đồng giữa các loài
4.6 Đề xuất một số giải pháp kĩ thuật lâm sinh
Chương 5 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
Trang 9DANH SÁCH VIET TAT
Tên viết tắt Tên đầy đủ
Cv% Hệ số biến động%
Dịa Đường kính thân cây tại tầm cao 1.3 mfis Hình số thân cây tai vị trí 1.3 m
Hac Chiều cao dưới cành, m
Hư Chiều cao vút ngọn, m
Ka Hệ số biéu thị cho độ nhọn của phân bố
M Trữ lượng lâm phan, m*/ha
= Phuong sai mau
SEE Sai số phương trình
Sk Hệ số biểu thị độ lệch của phân bốSRR Tổng độ lệch bình phương
UBND Uy ban nhân dan
V Thể tích than cây, mẺ/cây
VHLS Văn hóa lịch sử
'VQG Vườn quốc gia
Trang 10DANH SÁCH CÁC BANG
BANG TRANGBang 2.1: Thống kê kinh tế nông, lâm nghiệp 21Bảng 3.1: Phiếu điều tra cây gỗ lớn 27
Bảng 3.2: Phiếu điều tra cây tái sinh 28
Bảng 3.3: Biểu danh mục thực vật tại khu vực nghiên cứu 28Bảng 3.4: Bảng phân phối chỉ tiêu 31
Bang 4.1: Danh mục thực vật khu vực nghiên cứu 36
Bảng 4.2: Tô thành thực vật tại OTC 1 39Bảng 4.3: Tổ thành thực vật tại OTC 2 40Bảng 4.4: Tổ thành thực vật tai OTC 3 40Bảng 4.5: Tô thành thực vật tại OTC 4 41Bảng 4.6: Tô thành thực vật tại OTC 5 42Bảng 4.7: Tổ thành thực vật tại khu vực nghiên cứu 42Bảng 4.8: Kết cầu mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm đường kính 44Bang 4.9: Kết cấu mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp chiều cao 45Bang 4.10: Đặc trưng phân bồ số cây theo cấp đường kính (N/D¡3) 47Bảng 4.11: Mô phỏng quy luật phân bố số cây theo cấp đường kính 48Bang 4.12: Đặc trưng phân bồ số cây theo cấp chiều cao (N/H) 49Bảng 4.13: Mô phỏng quy luật phân bố số cây theo cấp chiều cao 49
Bảng 4.14: Các phương trình phù hợp với tương quan giữa H/D 31
Bang 4.15: Giá trị Htn và Hlt theo cấp D133 tại khu vực nghiên cứu 51
Bảng 4.16: Độ hỗn giao loài 32
Bảng 4.17: Phẩm chất cây gỗ lớn tại khu vực nghiên cứu 53
Bảng 4.18: Danh mục cây tái sinh dưới tan rừng tự nhiên tai khu vực nghiên cứu 54
Bảng 4.19: Tổ thành cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu 55Bảng 4.20: Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao tại khu vực nghiên cứu 56Bang 4.21: Phân bố cây tái sinh theo chất lượng tại khu vực nghiên cứu D1
Trang 11Bảng 4.22: Phân bồ cây tái sinh theo nguồn gốc tại khu vực nghiên cứu
Bảng 4.23: Phân bồ loài trong không gian
Bảng 4.24: Chỉ số đa dạng của các ô tiêu chuẩn
Bảng 4.25: Đặc trưng thống kê đa dạng loài tại khu vực nghiên cứu
58
60
60
61
Trang 12DANH SÁCH CÁC BIEU DO
BIEU DO TRANG
Biểu đồ 4.1: Thẻ hiện số lượng loài của các họ tại khu vực nghiên cứu 38
Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ kết cấu cây gỗ tinh theo IV% 43Biéu đồ 4.3: Biểu diễn mật độ tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm D3 44Biểu đồ 4.4: Biểu diễn mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp chiều cao 46Biểu đồ 4.5: Số cây theo cấp đường kính (N/D) 48Biểu đồ 4.6: Số cây theo cấp chiều cao (N/H) 50Biểu đồ 4.7: Tương quan giữa chiều cao và đường kính (H/D) 52Biểu đồ 4.8: Thể hiện phẩm chat cây gỗ tại khu vực nghiên cứu 53Biểu đồ 4.9: Biéu thị ty lệ tổ thành cây tái sinh tai khu vực nghiên cứu 56Biéu đồ 4.10: Thể hiện phân bồ cây tái sinh theo cấp chiều cao 57
Biểu đồ 4.11: Biểu thi phân bồ cây tái sinh theo chất lượng 58
Biểu đồ 4.12: Thể hiện phân bó số cây theo nguồn gốc 59Biểu đồ 4.13: Mối quan hệ giữa H’, J’ và ^' 62Biểu đồ 4.14: Đồ thị đường cong ưu thế K — Dominance 63Biểu đồ 4.15: Sơ đồ Cluster của các OTC 63Biểu đồ 4.16: Độ tương đồng giữa các loài 64
Trang 13DANH MỤC HÌNH
HÌNH TRANG
Hình 1.1: Bản đồ hiện trạng VQG Lò Gò - Xa Mat 4
Trang 14cũng là nơi cung cấp các được liệu, nguyên liệu chữa bệnh, nâng cao sức khỏe chocon người, rừng là nguồn sinh kế cho những đồng bao dân tộc ít người Tuy rất đa
dạng và phong phú nhưng hiện nay diện tích rừng Việt Nam đang bị suy giảm một
cách nhanh chóng đặc biệt là rừng tự nhiên, diện tích rừng ngày càng mat đi, kéo theo
là những hậu quả tất yếu như hạn hán, lũ lụt, mưa bão xảy ra ngày càng nhiều vớicường độ ngày cảng mạnh mẽ, đe dọa cuộc sống của con người và con người đã phảitrả giá đắt cho những hậu quả đối với rừng mà mình đã gây ra
Với thực trạng suy thoái nhanh chóng cả về số lượng lẫn chất lượng ở rừng đãđặt ra cho các nhà lâm nghiệp một nhiệm vụ cấp bach là khôi phục rừng tự nhiên, đểđáp ứng ngày càng cao nhu cầu bảo vệ môi trường sông của con người, động thực vật
và nền tảng da dang sinh học, việc nghiên cứu đặc điểm lâm học có ý nghĩa rất quan
trọng, giúp nhà lâm học biết được tình hình rừng (thành phần thực vật, mật độ, cấutrúc tầng thứ, trữ lượng rừng, tái sinh rừng) từ đó có những định hướng phát triển và
trong công tác quản lý bảo vệ, nuôi dưỡng, phục hồi rừng, đa dạng sinh học, dịch vụ
sinh thái Bởi lẽ, chúng là những yếu tố cốt lõi giúp các nhà lâm học hiểu được đối
Trang 15tượng mình đang quản lý Cấu trúc rừng sẽ phản ánh tốt các chức năng sinh thái củacác loại thảm thực vật Đa dạng loài cây gỗ sẽ bị tác động trực tiếp bởi cấu trúc sốcây theo cấp đường kính (Thomas A Spies, 1998) Phân loại được cấu trúc rừng là
cơ sở rất quan trọng đề đánh giá và kiểm soát các hệ sinh thái rừng (Gao và cs., 2014)
Chính vì lẽ đó, quản lý rừng bền vững là xu thế tất yếu của quản lý rừng hiện đại,mục tiêu này có thé đạt được hay không phụ thuộc rất nhiều vào sự hiểu biết về đặcđiểm cấu trúc rừng của các nhà hoạch định chính sách lâm nghiệp (Yu, 2019)
Đề đạt mục tiêu trên, giải pháp quản lý rừng một cách hiệu quả, sử dụng bềnvững tài nguyên rừng thì việc hiểu rõ đặc điểm lâm học, cấu trúc rừng và tinh đa dạngsinh học thực vật là cần thiết
Vị tri VQG Lò Gò — Xa Mat nằm ở phía Tây vùng đất thấp miền Đông Nam
Bộ Dia hình kha bằng phẳng, độ cao tuyệt đối từ 15 — 40 m trên mực nước biển Con
sông lớn nhất trong khu vực là sông Vàm Cỏ Đông Con sông này bắt nguồn từCampuchia, đồng thời cũng là một đoạn của biên giới dài 20 km giữa Việt Nam vàCampuchia VQG có nét đặc trưng độc đáo với hệ sinh thái chuyển tiếp giữa Tây
Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long, nơi đây rất đa dạng về sinh
cảnh: Sinh cảnh rừng lá rộng thường xanh và nửa rụng lá với quần thể cây họ Dầuđặc trưng của miền Đông Nam Bộ; sinh cảnh rừng khộp Tây Nguyên với ưu thế câyDầu trà beng và các hệ sinh thái đất ngập nước đặc trưng của Đồng Bằng Sông CửuLong Vì vậy, việc tiếp tục duy trì, bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên rừng làviệc quan trọng Trong đó, việc nghiên cứu đặc điểm lâm học là nội dung cần thiết vìgiúp nhà lâm học, nhà quản lý biết được tình hình rừng, các thành phần thực vật, trữ
lượng rùng Từ đó, có những biện pháp kĩ thuật lâm sinh thích hợp, định hướng trong
công tác quan lý, bảo vệ, nuôi dưỡng và phục hồi rừng
Xuất phát từ lý do trên, việc tiếp tục nghiên cứu làm rõ đặc điểm lâm học củarừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình thuộc lâm phan tiểu khu 28 VQG Lò
Gò — Xa Mat được thực hiện với tên đề tài: “Dac điểm lâm học rừng tự nhiên lá rộngthường xanh trung bình tại Vườn Quốc Gia Lò Gò - Xa Mát, tỉnh Tây Ninh”
Trang 161.2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề đạt được mục tiêu chung, đề tài xác định 3 mục tiêu cụ thể sau:
(1) Xác định kết cấu loài cây gỗ, cau trúc quần thụ và tính đa dạng về thành phần thực
vật rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình.
(2) Xác định đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới tán rừng tự nhiên lá rộng thường xanh
trung bình.
(3) Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phát triển bền vững tại khu vực
nghiên cứu.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Loài cây gỗ ở rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình Trạng thái rừng
nghiên cứu là rừng tự nhiên có trữ lượng từ lớn hơn 100 m3/ha đến 200 m3/ha dựa
theo Thông tư số 33/2018/TT - BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn ban hành quy định chi tiết về nội dung điều tra, kiểm kê rừng; phương pháp, quy
trình điều tra, kiểm kê rừng và theo dõi diễn biến rừng
Trang 171.3.2 Pham vi nghiên cứu
Loài thực vật thân gỗ kiểu rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình tạitiêu khu 28
“2s BAN‘DS HIEN TRANG RGNG VA DAT LAM NGHIEP “os
—— VUGN QUOC GR LO GO - SA MAT - - + R
ee oo Ure TA GHẾ Tie TAY sms >
Raw ose cc Coe
‘Raw ge Vuon ace cme
———~= wos (OT +2 ses co ee ch TL EĐẼ tu ớn + ca tống tay can chết
— — CD ee ếc me, mố TS rs fr er me 5s tw wre ree es
= Overs oe Pere —E = Ce ew we oo c1y cÕ sẻ sư ớn mới 266
Về mặt lí luận, đề tài góp phần làm sáng tỏ các đặc điểm lâm học của rừng lá
rộng thường xanh trung bình ở khu vực nghiên cứu (thành phần thực vật, cấu trúc
quan thụ, đa dang sinh học, tình hình tái sinh )
Về thực tiễn tiếp tục bổ sung và cung cấp những thông tin cơ bản, số liệu cụthể, làm cơ sở định hướng một số biện pháp kĩ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn và pháttriển rừng tại khu vực nghiên cứu
Trang 18Chương 2
TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Tổng quan về đặc điểm lâm học
2.1.1 Phương pháp phân tích về kết cấu loài cây gỗ
Thực vật rừng tự nhiên nhiệt đới vô cùng phong phú và đa dạng, phức tạp vềloài, hình dáng, kích thước, dạng sống va tập tính sống Rừng có thành phan hệ thựcvật khác nhau dẫn theo sự khác biệt tương ứng về đặc điểm cấu trúc khác của rừng.Trong thực tế chúng ta có thé bắt gặp hàng chục, hang trăm loài cùng sống trong mộtkhông gian nhất định Mặt khác một số loài ít bắt gặp ở nơi này nhưng có thé rấtphong phú ở nơi khác Sự pha trộn một cách ngẫu nhiên đã làm cho cấu trúc tổ thành
thực vật ở rừng trở nên phong phú và đa dạng.
Nghiên cứu tô thành thực vật tầng cây gỗ lớn là nghiên cứu thành phần vàtương quan về số lượng của các đơn vi cá thể (hoặc thể tích cây, tiết diện ngang thâncây) của loài cây so với các chỉ tiêu tương ứng của tất cả các loài hình thành trongrừng Căn cứ vao tô thành loài có thể biết được sự thích ứng của chúng đối với điềukiện lập địa noi chúng sinh sống (Dan theo Hoàng Quốc Chung, 2021)
2.1.2 Cau trúc rừng
Trên thế giới, cấu trúc rừng là kết quả thê hiện mối quan hệ đấu tranh sinh tồncũng như thích ứng lẫn nhau giữa các thành phần trong hệ sinh thái và môi trường.Việc nghiên cứu cấu trúc rừng trên thế giới đã được tiễn hành từ rất lâu nhằm xácđịnh cơ sở khoa học đề xuất các biện pháp tác động vào rừng, góp phần nâng cao hiệuquả trong sản xuất kinh doanh cũng như môi trường rừng
Theo G Baur (1961), rừng mưa là một quần xã kín tán, bao gồm những cây
go về căn bản là ưa âm, thường xanh, có lá rộng với hai tang cây go và cây bụi hoặc
Trang 19nhiều hơn nữa, cùng các tầng phiến có dạng khác nhau, cây bò leo và thực vật phụsinh Điều này nói lên rừng mưa nhiệt đới có những đặc trưng nhất định về loài gỗchịu âm, nhiều tang tan và các dang sông khác nhau rất phức tạp trong một kiêu rừng(Dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 2002).
Wenk (1995), khi nghiên cứu xác định cấu trúc của một loại hình rừng nhằm
mục đích không những đánh giá được hiện trạng và động thái sinh trưởng của rừng
qua các quy luật phân bố cây theo chiều cao (Hw) theo đường kính (D13), theo đường
kính tán (Dian), theo tổng tiết điện ngang (G153), mà còn có thé xác định được kích
thước bình quân của lâm phần phục vụ cho công tác điều tra quy hoạch rừng (Dẫn
theo Huỳnh Thị Mỹ Hồng, 2022)
Baur G N (1964) đã nghiên cứu các van dé cơ sở sinh thái nói chung và về
cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng nói riêng, trong đó đi sâu nghiên cứu cấu
trúc rừng Từ đó tác giả đưa ra nguyên lý lâm sinh cải thiện rừng.
Schumarcher F X va Coil T.X (1960) đã sử dụng ham Weibull dé mô hìnhhóa cấu trúc đường kính loài Bên cạnh đó các hàm Meyer, Hyperbol, hàm mũ,Poisson, cũng đã được nhiều tác gia mô hình hóa cấu trúc rừng
Tóm lại, trên thế giới các công trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng rất
đa dạng và phong phú, có nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới mang lại nhiều
hiệu quả trong công tác bảo vệ và phát triển rừng
Ở Việt Nam, nghiên cứu cấu trúc rùng đã được nhiều tác giả thực hiện từnhững năm đầu của thế kỷ XX Việc nghiên cứu cấu trúc rừng nhiệt đới ở Việt Nam
gặp nhiều khó khăn bởi sự thiếu thốn về kinh nghiệm, trình độ nghiên cứu, vật chất
và sự phức tạp của rừng nhiệt đới, tuy nhiên những nghiên cứu cũng đã đạt được
những thành tựu nhất định
Cấu trúc rừng là quy luật sắp xếp theo tô hợp của các thành phan cau tạo nên
quan thé thực vật rừng theo không gian và thời gian Nhân tố này mang ý nghĩa quantrọng không thé thiếu trong công tác đánh giá đặc điểm của rừng, nó có ảnh hưởng tolớn đến quá trình cạnh tranh, hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành phần thực vật và sự tác
động qua lại giữa chúng trong hệ sinh thái rừng Trải qua nhiều thập kỷ nghiên cứu
Trang 20đã tạo nên một hệ thông mô tả cấu trúc rừng với các phương pháp khác nhau bằngcác chỉ tiêu khác nhau (Dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 2002).
Cấu trúc tổ thành là nhân tố quan trọng diễn tả số loài tham gia và số cá thé
của từng loài trong thành phan cây gỗ của rừng Mặt khác, tô thành cho biết sự tổ hợp
và mức độ tham gia của các loài cây gỗ khác nhau trên cùng đơn vị diện tích
Cấu trúc mật độ phản ánh số cây trên một đơn vị diện tích Phản ánh mức độtác động giữa các cá thé trong lâm phan Mật độ ảnh hưởng đến tiểu hoàn cảnh rừng.Khả năng sản xuất của rừng
Vũ Đình Phương và Đào Công Khanh (2001), kết quả thử nghiệm phương
pháp nghiên cứu một số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng lá rộng,hỗn loài thường xanh ở Kon Hà Nừng, Gia Lai cho rằng: Đa số loài cây có cấu trúcđường kính và chiều cao giống với cấu trúc tương ứng của lâm phần, đồng thời cấu
trúc của loài cũng có những biến động
Đồng Sĩ Hiền (1974), sau khi nghiên cứu tác giả đã rút ra kết luận cấu trúcrừng tự nhiên hỗn loài nước ta có dang phân bố giảm theo đường kính, về chiều cao
có sự phân bồ theo nhiều đỉnh, các chỉ tiêu hình dạng f1 và f3 của các loài trong
rừng tự nhiên hỗn loài có dạng phân bố tiệm cận với phân bố chuẩn, các quy luật nàykhác han so với rừng thuần loài đều tuổi
Theo Thái Văn Trừng (1978), tác phâm dựa trên xem xét cau trúc tầng ưu thé,tầng dưới tán, tầng cỏ bụi và tầng cỏ quyết; tình trạng tán lá; chế độ khô âm và vùngkhí hậu đã chia rừng Việt Nam thành 14 kiều rừng
Nghiên cứu cấu trúc rừng cho thấy mối quan hệ giữa cấu trúc rừng và các hệsinh thái rừng cực kì chặt chẽ Cấu trúc rừng biểu hiện quan hệ sinh thái giữa thực
vật rừng với nhau và với các nhân tố môi trường xung quanh nó Cấu trúc rừng bao
gồm: cấu trúc sinh thái tổ thành dạng sống; cấu trúc hình thái tán rừng; cấu trúc theo
dang mật độ; cấu trúc theo dạng phân bó cây; cấu trúc theo thời gian (theo tuổi).
Nhìn chung, dé mô tả quy luật phân bố N/D13 có thé sử dụng nhiều hàm khácnhau như phân bố khoảng cách, phân bố giảm, phân bố Weibull, Các công trình
nghiên cứu về câu trúc rừng gân đây thường thiên vê việc mô hình hoá các quy luật
Trang 21kết cau lâm phan và việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng thường ít
dé cập đến các yếu té sinh thái nên chưa thực sự đáp ứng mục tiêu kinh doanh rừng
ồn định lâu dài Muốn đề xuất được các biện pháp kỹ thuật lâm sinh chính xác, đòi
hỏi phải nghiên cứu cấu trúc rừng một cách đầy đủ và phải đứng trên quan điểm tổng
hợp về sinh thái học, lâm học và sản lượng Đề xuất các biện pháp lâm sinh phù hợp
mục đích quản lý và kinh doanh rừng.
2.1.3 Tái sinh rừng
Theo Nguyễn Văn Thêm (2002), tái sinh rừng được hiểu là quá trình phục hồicác thành phan cơ bản của rừng gồm cây gỗ với các thành phần khác của lâm phan.Hiệu quả tái sinh rừng được xác định bởi mật độ, tổ thành loài cây, cau trúc tuôi, chấtlượng cây con, đặc điểm phân bó
Các công trình nghiên cứu về phân bó tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới đáng
chú ý là công trình nghiên cứu của P.W Richards (1952); Bernard Rollet (1974).
Tổng kết các kết quả nghiên cứu về phân bố cây tái sinh tự nhiên, các tác đã nhận
xét: trong các ô có kích thước nhỏ (1 mx 1 m; 1 mx 1,5 m), cây tái sinh tự nhiên códạng phân bố cụm, một số ít có phân bố Poisson Ở Châu Phi, trên cơ sở các số liệu
thu thập, Taylor (1954); Bernard (1955) xác định số lượng cây tái sinh trong rừng
nhiệt đới thiếu hụt, cần thiết phải bố sung bằng trồng rừng nhân tạo Ngược lại, các
tác giả nghiên cứu về tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Châu Á như Bava (1954);
Budouski (1956); Atinol (1965) lại nhận định dưới tán rừng nhiệt đới nói chung có
đủ số lượng cây tái sinh có giá trị kinh tế Do vậy, các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đề
ra cần thiết bảo vệ và phát triển cây tái sinh có sẵn đưới tán rừng (Dẫn theo Nguyễn
Duy Chuyên, 1995).
Ở Việt Nam, tái sinh rừng là một hiện tượng sinh học quan trọng nhất trong
đời sống của rừng Rừng tự nhiên nước ta bị tác động khác nhau về cường độ như
khai thác lấy gỗ trái phép, khai thác chọn không đúng quy trình, phát rừng làm nươngray, gây ảnh hưởng đến quá trình tái sinh tự nhiên của rừng, khả năng tái sinh bịxáo trộn lớn Nhận thấy được vai trò quan trọng của tái sinh rừng nên các nhà lâm
học nước ta đã có nhiêu nghiên cứu di sâu vào vân dé này.
Trang 22Nguyễn Thị Bình (1996), khi khảo sát tái sinh tự nhiên ở kiểu rừng thườngxanh phân mùa nhiệt đới miền Đông Nam Bộ đã đánh giá ảnh hưởng của thành phầnloài và tổ thành cây mẹ đến thành phan loài và tổ thành tái sinh: nhìn chung giữa
thành phần loài cây mẹ và tái sinh có đặc điểm tương đồng, tổ thành cây mẹ cao thì
tổ thành cây tái sinh cao, tuy nhiên tương quan này biểu hiện không rõ, có sự biếnđộng giảm và tăng thêm một số ít loài trong thành phần tái sinh (Dẫn theo Đoàn Nhật
Xinh, 2021).
Thái Văn Trừng (1999), khi nghiên cứu về thảm thực vật rừng Việt Nam, đã
kết luận: Ánh sáng là nhân tố sinh thái khống chế và điều khiển quá trình tái sinh tự
nhiên trong thảm thực vật rừng Nếu các điều kiện khác của môi trường như: đất rừng,nhiệt độ, độ âm dưới tán rừng chưa thay đổi thì tổ hợp các loài cây tái sinh không cónhững biến đổi lớn và cũng không diễn thế một cách tuần hoàn trong không gian vàtheo thời gian mà diễn thế theo những phương thức tái sinh có quy luật nhân quả giữa
sinh vật và môi trường.
Thực tế cho thấy, với điều kiện nước ta hiện nay, nhiều khu vực vẫn phải trông
cậy vào tái sinh tự nhiên, còn tái sinh nhân tạo mới chỉ được triển khai trên quy môhẹp Vì vậy, những nghiên cứu đầy đủ về tái sinh tự nhiên cho từng đối tượng rừng
cụ thể là hết sức cần thiết nếu muốn đề xuất biện pháp kỹ thuật chính xác
Tuy nhiên, hiện nay ở nước ta và các nước trong khu vực đang tồn tại nhiềubất cập trong việc áp dụng kỹ thuật vào kinh doanh rừng bền vững Đó là những ràocản cả về phương diện xã hội lẫn kinh tế, trong đó có nhận thức chưa đầy đủ của xã
hội về tiềm năng, giá trị của rừng, chính sách hưởng lợi tài nguyên rừng, chính sáchđầu tư xây dựng cơ bản vốn rừng, chính sách thu hút người dân và cộng đồng tham
gia quan lý bảo vệ rừng, gây khó khăn cho công tác phục hồi và phát triển bền vững
Trang 23tính biến thiên giữa các sinh vật sống của tất cả các nguồn bao gồm các hệ sinh tháitiếp giáp, trên cạn, biển, các hệ sinh thái thuỷ vực khác và các tập hợp sinh thái màchúng là một phan Tinh đa dang nay thé hiện ở trong mỗi bộ loài, giữa các loài va
các hệ sinh học.
Đa dạng loài cây gỗ được quan tâm và nghiên cứu về đa dạng sinh học, đặcbiệt là đa dạng thực vật, đầu tiên phải ké đến công trình nghiên cứu “Thảm thực vậtrừng Việt Nam” của Thái Văn Trừng (1978) Tác giả đã tổng kết và công bố công
trình nghiên cứu của mình với 7.004 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 1.850 chi
và 189 họ ở Việt Nam Ông đã nhấn mạnh sự ưu thế của ngành thực vật hạt kín(Angiospermae) trong hệ thực vật Việt Nam với 6.336 loài chiếm 90,9%, 1.727 chi
chiếm 93,5% và 239 họ chiếm 82,7% trong tổng số taxon mỗi bậc Tiếp theo công
trình “Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc” của Trần Ngũ Phương (1970) Tác giảchia rừng miền Bắc Việt Nam thành 3 đai với 8 kiểu Đến năm 1985, Phạm Hoang
Hộ đã xuất bản “Danh lục thực vật Phú Quốc” và công bố 793 loài thực vật có machtrên diện tích 592 km” Đặc biệt có 3 quyền “Cây co Việt Nam” (1991 — 1993) củatác giả đã mô tả 10.500 loài thực vật có mạch, đó là công trình đầy đủ có hình vẽ kèmtheo về toàn bộ hệ thực vật rừng Việt Nam (1985) (Dẫn theo Đoàn Nhật Xinh, 2021)
Viên Ngọc Nam, Nguyễn Công Vân và Bùi Thị Mai Phương (2014), khi
nghiên cứu về quần xã thực vật ở VQG Phước Bình đã dùng các chỉ số như: S (sốloài); N (số lượng cá thé); d (đa dang loài); J’ (độ đồng đều); H’ioze (chỉ số đa dạngShannon - Weiner) và 1-2 (chỉ số đa dạng sinh học Simpson) đề đánh giá sự đa dạngcủa các quần xã
Ngoài những công trình nghiên cứu như trên, còn rất nhiều công trình nghiêncứu khác liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam Có nhiều phương pháp
điều tra khác nhau, tuy nhiên công trình nghiên cứu nào cũng nhằm mục đích bảo
tồn, bảo vệ và phát triển các loài thực vật nguy cấp, quý, hiếm, bảo tồn nguồn gen,
duy trì tính đa dạng.
Trang 242.2 Tìm hiểu về trạng thái rừng trung bình
Căn cứ vào Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT, về quy định tiêu chí xác định
và phân loại rừng, các trạng thái rừng được phân chia dựa trên các tiêu chí về mục
đích sử dụng, nguồn gốc hình thành, điều kiện lập địa, thành phần loài cây và trữ
lượng rừng Trong đề tài này, tác giả áp dụng phân cách chia theo loài cây, điều kiệnlập địa và trữ lượng rừng Kiểu rừng lá rộng thường xanh được quy định dựa trênthành phần loài cây, trong đó thành phần chủ yếu là các loài thực vật thân gỗ lá rộngvới tỉ lệ 75%, lá rừng xanh quanh năm, rừng núi đất là rừng phát triển trên các đồi,
núi đất
Theo quy định phân chia vao trữ lượng áp dụng với rừng gỗ, trạng thái rừng
được chia thành 5 kiểu:
- Rừng giàu: Trữ lượng cây đứng lớn hon 200 mỶ/ha.
- Rừng trung bình: Trữ lượng cây đứng từ lớn hơn 100 đến 200 m3/ha
- Rừng nghèo: Trữ lượng cây đứng lớn hơn 50 đến 100 m/ha
- Rừng nghéo kiệt: Trữ lượng cây đứng từ 10 đến 50 m*/ha
- Rừng chưa có trữ lượng: Trữ lượng cây đứng dưới 10 m/ha.
Quy cách phân loại rừng theo thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT được áp
dụng trong suốt các hoạt động điều tra kiểm kê rừng giai đoạn 2016 - 2020 Theo tài
liệu hướng dẫn xây dựng và biên tập bản đồ điều tra, kiểm kê rừng được ban hànhkèm theo Quyết định số 689/QĐ-TCTL-KL ngày 23/12/2013 của Tổng cục Lâmnghiệp, kiểu rừng lá rộng thường xanh trên núi đất thuộc trạng thái rừng trung bình
được kí hiệu là TXB.
2.3 Tống quan tài liệu nghiên cứu về đặc điểm lâm học rừng tự nhiên
Kiều Tuấn Đạt, Lê Thành Công, Bùi Việt Hải (2019) Nghiên cứu đặc điểm
lâm học của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trên núi Phú Cường tại huyện Tịnh
Biên, tỉnh An Giang Mục tiêu của nghiên cứu là xác định được cấu trúc, đa dạngtầng cây gỗ và đặc điểm lớp cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu làm cơ sở khoa học
dé xuất các giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên rừng.Nghiên cứu được thực hiện trên 09 ô tiêu chuẩn với điện tích 2.000 m?/6 đối với tang
Trang 25cây cao và 36 ô điều tra tái sinh diện tích 25 m2/ô trên 3 dang địa hình: chân (ĐHI),
sườn (ĐH2), đỉnh (ĐH3) Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng: (1) Theo dang địa hình,
có sự giảm về số họ thực vật và số cây cá thể theo thứ tự sườn - chân - đỉnh Toànkhu vực có 38 họ và 75 loài thực vật, trong đó 8 họ thực vật có chỉ số IV; trên 5%.Phân bồ số cây, tông tiết điện ngang và trữ lượng rừng theo các cấp đường kính hoặcchiều cao đều không khác biệt nhiều giữa các dang địa hình; (ii) Đặc trưng của phân
bố thực nghiệm số cây theo cấp đường kính @N/D: 3) đều là phân bố giảm, của phân
bồ thực nghiệm số cây theo cấp chiều cao (N/Hụ,) đều là phân bố một đỉnh, hơi lệchtrái Số họ thực vật và số loài cây gỗ xuất hiện ở dạng ĐH2 cao hơn so với dạng ĐHI
và dạng ĐH3 Đa dạng loài cây gỗ của cả trạng thái rừng (d = 6,10), chỉ số ưu thếSimpson (1 - A) của toàn trạng thái trong khoảng 0,91 - 0,95; (iii) Tổ thành nhóm loàicây tái sinh ưu thế không giống nhau giữa các dạng địa hình Các loài cây tái sinh có
tổ thành tương đối giống như tô thành tầng cây cao và có từ 3 đến 5 loài tham gia vào
tổ thành chính Căn cứ vào ty lệ cây có chiều cao lớn hơn 1,0 m, có chất lượng từtrung bình trở lên và có nguồn gốc hạt thì mật độ cây tái sinh có triển vọng là 1.594
cây/ha (ĐHI), 1.855 cây/ha (ĐH2) và 1.200 cây/ha (ĐH3) Biện pháp kỹ thuật lâm
sinh để bảo tồn đa dạng thực vật tập trung vào công tác khoanh nuôi hoặc khoanhnuôi xúc tiến tái sinh có trồng bé sung các loài cây có giá trị kinh tế và bảo tồn cao.Riêng đối với địa hình cao trên đỉnh núi (DH1) cần bảo vệ nghiêm ngặt dé không làmảnh hưởng đến tái sinh diễn thé tự nhiên của rừng
Trần Khánh Hiệu, Hoàng Văn Thơi, Lê Thanh Quang, Ngô Văn Ngọc, NguyễnTrọng Nam (2022) Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá một số đặc điểm cấutrúc và mức độ đa dạng của loài cây thân gỗ thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà.Đối tượng nghiên cứu là ba trạng thái rừng giàu, trung bình và nghèo thuộc kiểu rừngnúi đất lá rộng thường xanh Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 20 đến 32 loài cây ởmỗi 6 đo đếm, có 5 đến 8 loài tham gia vào công thức tô thành Phân bồ số cây theo
cỡ đường kính và chiều cao đa phần có dạng phân bố giảm dan vả tuân theo phân bốWeibull Số cây tập trung ở cỡ đường kính 10 - 20 cm, cỡ chiều cao 10 - 15 m Cáctrạng thái rừng khá đa dạng về thành phần loài cây với số loài xuất hiện trên các trạng
Trang 26thái đao động từ 48 đến 54 loài Một số trạng thái rừng lá rộng thường xanh tại Khubảo tồn thiên nhiên Hòn Bà có chỉ số đa dạng sinh học đạt giá tri tuong đối cao vàcao hơn một số khu vực khác Chi số Simpson tương đối 6n định ở cả ba trạng thái0,97, chỉ số Shannon-Wiener đao động từ 3,57 đến 3,64, chỉ số Margalef nằm trongkhoảng 9,19 đến 9,66 Khu vực nghiên cứu có 20 loài cây nằm trong Danh lục củaIUCN và Sách Đỏ Việt Nam, đặc biệt có hai loài thuộc nhóm nguy cấp theo Danh lục
Đỏ IUCN cần được bảo vệ là Chò nâu (Dipterocarpus retusus) và Xoài rừng
(Mangifera minutifolia).
Lé Héng Lién, Tran Thi Mai Sen, Phung Dinh Trung, Hoang Thanh Son, TrinhBon, Ninh Việt Khương, Bùi Thế Đồi, Triệu Thái Hưng (2021) Nghiên cứu được
thực hiện nhằm xác định được đặc điểm cấu trúc và đa dạng thực vật của các kiểu
rừng trên núi đá vôi tại Vườn Quốc Gia Cát Bà Nhóm nghiên cứu đã lập 54 OTCtrên 5 kiểu rừng đặc trưng khác nhau dé điều tra đặc điểm của tang cây cao và cây táisinh, riêng kiểu rừng I.Np1-2 được lập các ô tiêu chuẩn điều tra cho cả khu vực vùnglõi và vùng đệm Kết quả điều tra, đánh giá cho thấy rằng, ở khu vực vùng lõi, mật
độ các quần xã từ 500 - 630 cây/ha, trữ lượng từ 68,23 - 202,38 mỶ/ha, có từ 14 - 29
loài cây gỗ trong mỗi quan xã, trong đó có từ 5 - 8 loài tham gia vao công thức tổ
thành Ở khu vực vùng đệm, mật độ quan xã từ 220 650 cây/ha, trữ lượng từ 9,67
-71,63 m*/ha, có 7 - 16 loài, trong đó có từ 5 - 8 loài tham gia vào công thức tổ thànhmỗi quần xã Nghiên cứu đã xác định được 104 loài cây gỗ Chỉ số SI giữa kiểu rừng
thứ sinh bị tác động I.ĐKI và I Np1-1 cao nhất (0,57) Chỉ số Margalef (d1) dao động
từ 6,34 - 20,31, chỉ số Menhinik (d2) từ 1,47 - 3,46, chỉ số Simpson từ 0,05 - 0,18,chỉ số Shanon từ 2,56 - 3,85 So sánh các chỉ số này với kết quả nghiên cứu chỉ sốRényi cho thấy các kiểu rừng I.Dk1, I.Np1-1, có độ đa dạng và đồng đều về số lượngcao hơn kiêu rừng I.Np1-2 (vùng lõï), I'NÑp1-2 (vùng đệm), I.Np21 và I'Np2-2 Kiểurừng I.Đkl có độ đa dạng và đồng đều cao nhất giữa các loài thực vật
Hồ Si Hùng (2021) Đề tài “Dac điểm lâm học rừng trung bình thuộc Ban quản
lý rừng phòng hộ rừng đầu nguồn liên hồ Sông Sắt — Sông Trâu, tinh Ninh Thuận”.Thời gian thực hiện từ tháng 03/2021 đến tháng 07/2021 Mục tiêu nghiên cứu là xác
Trang 27định cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ của trạng thái rừng trung bình, làm cơ sở cho cácbiện pháp quan lý rừng Số liệu được thu thập trên 6 ô tiêu chuẩn 1000 m2 Kết qua
nghiên cứu đã đạt được như sau: Tại khu vực nghiên cứu đã ghi nhận 43 loài thuộc
37 chi và 24 họ thực vật, mật độ bình quân là 728 cây/ha, tông tiết điện ngang bình
quân là 23,4 m”/ha, trữ lượng gỗ trung bình là 137,9 m3/ha Đường kính bình quân là
17,3 cm, chiều cao bình quân là 8,9 m; Trạng thái rừng trung bình tại khu vực nghiêncứu có 4 loài ưu thé tham gia vào cấu trúc tô thành là Dau mit, Dé, Ko nia va Choxót; Phân bố theo cap đường kính va cấp chiều cao đều có dạng phân bố giảm với sựphân hóa lớn (> 49%), cả hai phân bố đều phù hợp với hàm phân bố Khoảng cách.Mối quan hệ giữa chiều cao và đường kính được mô phỏng bằng hàm mũ Rừng có
độ hỗn giao thấp (0,27); Số loài cây tái sinh ghi nhận là 17 loài thuộc 12 họ khácnhau Mật độ tái sinh cao với 11583 cây/ha, chủ yếu có nguồn gốc từ hạt (86,3%) và
có phẩm chat khá tốt (A và B tương ứng 20,3% và 40,9%) Cây tái sinh liên tục dướitán rừng, có mặt ở tất cả các cấp chiều cao; Tính đa dạng loài cây gỗ tại khu vựcnghiên cứu khá cao, giá trị bình quân các chỉ số đa dang d; J'; H' và 0’ tương ứng4,07; 0,84; 2,41; 0,12 Loài cây ở mức độ hiếm tại khu vực nghiên cứu bao gồm 24loài và 19 loài không hiếm
Đoàn Nhật Xinh (2021) Đề tài “Dac điểm lâm học rừng tự nhiên thuộc khoảnh
10, tiêu khu 351 ở khu vực rừng phòng hộ Nam Giang, tỉnh Quảng Nam” Thời gianthực hiện từ tháng 03/2021 đến tháng 07/2021 Mục tiêu nghiên cứu là xác định một
số đặc điểm lâm học rừng tự nhiên thuộc khoảnh 10, tiêu khu 351 ở khu vực rừngphòng hộ Nam Giang, tỉnh Quảng Nam làm cơ sở cho quản lý rừng Số liệu được thuthập trên 6 ô tiêu chuẩn 1000 m? Kết quả nghiên cứu đã dat được như sau: Tại khuvực nghiên cứu đã ghi nhận được 32 loài thuộc 23 họ Các loải Chò nâu, Sến cát, Dẻtrang, Tram trắng, Tram mốc, là những loài có số lượng cá thé chủ yếu tại khu vực
điều tra Mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng bình quân của quần thụ tương ứng là
933 cây/ha, 45,6 m”/ha và 369 mỶ/ha Phân bố số cây theo cấp chiều cao và đườngkính có đỉnh lệch trái và có xu hướng giảm Chiều cao bình quân là 14,0 m, hệ số biếnđộng khá cao Cv = 37,9% Đường kính bình quân là 22,4 cm, hệ số biến động cao
Trang 28đến Cv = 49,6% Phân bồ phan trăm số cây theo cấp đường kính va cấp chiều cao đềuphù hợp với hàm phân bố Khoảng cách Mối quan hệ giữa chiều cao và đường kínhtại khu vực nghiên rất chặt chẽ, xu hướng đường cong còn đi lên thé hiện rừng van
còn đang sinh trưởng Độ hỗn giao tương đối thấp (K = 0.24) Phân bố số cây tầng
cao theo phâm chất có phan lớn là phẩm chất B (79,3%), kế đến là phâm chat A(12,7%) và phẩm chất C (8%) Số loài cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu đã bắt gặp
19 loài thuộc 18 họ Mật độ cây tái sinh rất cao (12250 cây/ha), số lượng cá thé > 4
m là 583 cây/ha Cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm 54,4%, số cây có phẩm chattốt và trung bình chiếm 76,9 %, phân bố cây tái sinh có dạng phân bố theo cụm hayđám Tính đa dạng tại khu vực nghiên cứu khá cao, giá trị bình quân các chỉ số đa
dang d; J’; H’ và 4’ tương ứng 4,68; 0,84; 2,58 và 0,10 Giữa các loài và giữa các
OTC có độ tương đồng thấp
Từ những đề tài nghiên cứu trên có thé đưa ra một số kết luận rằng:
Dé quản lý rừng bền vững đòi hỏi phải nhận thức và đánh giá rừng một cáchtoàn diện, sâu sắc Việc đánh giá tài nguyên rừng không chỉ thông qua hiện trạng rừng
mà phải theo dõi, đánh giá sự vận động trong mối quan hệ với các yếu tô khác nhaucủa hệ sinh thái, tìm ra nguyên nhân diễn biến dé dự đoán cho tương lai và có chiếnlược bảo vệ, phát triển và sử dụng hợp lý tài nguyên rừng
Dựa vào các kết quả số liệu thu thập được trong quá trình làm đề tài nghiêncứu tir đó đưa ra được những đề xuất cũng như xây dựng các biện pháp kỹ thuật lâmsinh phù hợp với từng vùng sinh thái Các kết quả điều tra thu thập được thông quaviệc lap 6 điều tra tại khu vực nghiên cứu được xem là dit liệu đầu vào dé tính toán
về cấu trúc và tăng trưởng rừng, các chỉ tiêu bình quân về rừng như: trữ lượng, tổthành loài, chất lượng lâm sản, của các kiểu trạng thái rừng theo từng thời điểm vàcho tất cả các vùng sinh thái Đây là những chỉ tiêu quan trọng được sử dụng trongquá trình điều tra, phục vụ kiểm kê rừng: Tính toán trữ lượng rừng cho các chủ quản
lý và cho từng địa phương Thành quả của quá trình nghiên cứu đem lại là cơ sở đểnhìn nhận đầy đủ, toàn diện sâu sắc hơn về tài nguyên rừng trong sự diễn biến của nó
qua từng năm và từng thời kỳ, đánh giá được mức độ đa dạng sinh thái của từng vùng,
Trang 29xác định được những loài quý hiếm, loài đặc hữu, loài nguy cấp, để có cơ sở đềxuất khai thác hợp lý Bên cạch đó, lập kế hoạch bảo tồn và phát triển các loài, đồngthời theo dõi khả năng tự phục hồi của rừng.
2.4 Thảo luận chung về tình hình nghiên cứu
Hiện nay, các công trình nghiên cứu về đặc điểm lâm học của rừng tự nhiên
khá đầy đủ và đa dạng các nghiên cứu đã sử dụng các công cụ toán học với sự hỗ trợhiệu qua từ các phần mềm Stagrapphics Plus 15.1, SPSS, Excel, để mô phỏng các đặctrưng cau trúc rừng và tính toán các đặc trưng thống kê M, N, D
Về phương pháp, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thốngtrong điều tra lâm học: Lap 6 tiêu chuẩn, đo đếm các chỉ tiêu như D¡3, Hv, đánh giátình hình, tái sinh dưới tán rừng Qua đó, sẽ làm rõ một số đặc điểm lâm học nhưthành phần loài, cấu trúc tô thành, nhằm đề xuất một số giải pháp cho quản lý, bảo
vệ và phát triển tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu
2.5 Đặc điểm tự nhiên và xã hội khu vực nghiên cứu
2.5.1 Vi trí địa lí của VQG Lò Gò - Xa Mat
VQG Lò Gò - Xa Mát được thành lập tại Quyết định số 91/2002/QĐ-TTg ngày
Phân khu chức năng của VQG Lò Gò - Xa Mát: Sử dụng đúng ranh giới các
phân khu chức năng đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số UBND ngày 01/6/2020; sau khi cập nhật lên nền hiện trạng tháng 11/2020 tính toánlại điện tích theo số liệu thực tế như sau:
1098/QD Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 10.615,29 ha.
Trang 30+ Phạm vi: gồm các tiểu khu 17, 18, 19, 20, 21, 22, 25, 26, 27 thuộc xã Tân
Bình và tiêu khu 05, 06 thuộc xã Tân Lập
+ Chức năng: (i) Bảo tồn mẫu chuẩn về hệ sinh thái rừng day bán ẩm, sự đadang sinh học đặc trưng của vùng rừng chuyển tiếp giữa Tây Nguyên, miền ĐôngNam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long; (ii) Bảo tồn các loài thực vật rừng quý hiếm;
(iii) Bảo tồn đa dang sinh hoc; (iv) Phòng hộ đầu nguồn; (v) Bảo tồn các di tích lịch
sử cấp quốc gia như: Khu di tích lịch sử Trung ương cục Miền Nam, Khu di tích lịch
sử Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam, Khu di tích lịch sử Ban an ninhTrung ương cục Miền Nam, căn cứ của Chính phủ cách mang lâm thời Cộng hoaMiền Nam Việt Nam; (vi) Bảo tồn các cảnh quan tự nhiên của khu rừng, tính duy trì
và nâng cao độ che phủ của rừng.
- Phân khu phục hồi sinh thái: 19.256,78 ha
+ Phạm vi: gồm tiểu khu 1, 2, 3, 4, 8, 9, 12, 23, 24 thuộc xã Tân Lập, tiểu khu
28, 29, 30, tiểu khu 16 (khoảnh 2, 3), tiểu khu 17 (khoảnh 11, 12, 13, 14, 15), tiểukhu 18 (khoảnh 9), tiêu khu 19 (khoảnh 12), tiêu khu 20 (khoảnh 13), tiểu khu 25(khoảnh 7), tiêu khu 26 (khoảnh 7), tiêu khu 27 (khoảnh 9), tiểu khu 31 (khoảnh 1, 2,3,4, 5, 6) thuộc xã Tân Bình, tiêu khu 16 (khoảnh 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10), tiểu khu
31 (khoảnh 7, 8, 9, 10) thuộc xã Hòa Hiệp.
+ Chức năng: (¡) Bảo vệ rừng tự nhiên, rừng trồng hiện có, theo dõi quá trình
phục hồi rừng tự nhiên về số lượng, chất lượng rừng; (ii) Trồng rừng bằng các loài
cây gỗ lớn, bản địa trên diện tích đất trống không có rừng nhằm nâng cao độ che
phủ; (iii) Bảo vệ và cải thiện môi trường sống cho các loài động vật hoang đã; (iv)
Tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học, tham quan, học tập, du lịch sinh thái,
theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và giám sát môi trường; (v) Bảo vệ nghiêm ngặt
các di tích lịch sử.
- Phân khu hành chính, dịch vụ: 125,8 ha.
+ Pham vi: ở xã Tân Lập, Tân Bình thuộc trụ sở VQG Lò Gò - Xa Mat hiện nay và ở
xã Thạnh Bắc thuộc trụ sở văn phòng của Khu rừng VHLS Chàng Riệc hiện nay
Trang 31+ Chức năng: Dé xây dựng các công trình làm việc và sinh hoạt của Ban quan lý, các
cơ sở nghiên cứu - thí nghiệm, dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí.
- Vùng đệm
+ Vùng đệm Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát bao gồm phạm vi các xã Tân
Bình, Tân Lập, Hòa Hiệp, Thạnh Tây, Thạnh Bình và Thạnh Bắc thuộc huyện Tân
Biên, tỉnh Tây Ninh.
Chức năng của vùng đệm là: Ngăn chặn hoặc giảm nhẹ những hoạt động xâm
phạm bắt hợp pháp vào VQG; Là nơi xây dựng các kiểu canh tác nông lâm nghiệp cóhiệu quả kinh tế, tạo công ăn việc làm, 6n định dân cư, nâng cao đời sống người dan
địa phương, góp phần bảo vệ tốt khu rừng, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn
xã hội vùng biên giới; Mọi hoạt động trong vùng đệm phải nhằm mục đích hỗ trợ cho
công tác bảo tồn thiên nhiên, quản lý và bảo vệ Vườn Quốc Gia
2.5.2 Địa hình, Thé nhưỡng VQG
- Địa hình: VQG Lò Gò — Xa Mat nằm ở phía tây vùng đất thấp miền ĐôngNam Bộ Địa hình khá bằng phăng, độ cao tuyệt đối từ 15 — 40m trên mực nước biển.Con sông lớn nhất khu vực là sông Vàm Cỏ Đông Con sông này bắt nguồn từCampuchia, đồng thời cũng là một đoạn của biên giới đài 16 km giữa Việt Nam và
Campuchia Trong VQG có một số suối nhỏ chảy vào sông Vàm Cỏ như sông Đa Ha
ở phía Đông Bắc và các sông Mẹc Nu, Sa Nghe, Bà Diệc
- Thô nhưỡng: Căn cứ vào kết quả xây dựng ban đồ đất của Phân viện Quyhoạch Thiết kế Nông nghiệp cho huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh, nhóm đất phổ biếntrong vùng là đất xám phù sa cô, loài đất này cũng chiếm ưu thế ở huyện Tân Biên
Có các loại đất chính như sau:
+ Đất xám điền hình: phát triển trên phù sa cô, chiếm 68,5% diện tích đất vùng
dự án Dat có thành phan cơ giới cát pha đến thịt nhẹ, khả năng giữ nước kém Tangđất dày (> 100 cm), đất chua và có hàm lượng min thấp Phân bó trên dạng địa hìnhkhá cao, phần lớn diện tích trên loại đất này còn rừng che phủ nên khả năng thoái hóachưa trầm trọng
Trang 32+ Dat xám có tầng loang 16 đỏ vàng: chiếm khoảng 20% điện tích dat, dự án.Dat phát triển trên phù sa cô, vùng địa hình trung bình, trên các dạng đồi thấp, bát úp.Phân bố dọc các suối Đa Ha, Mẹc Nu, Sa Nghe, Dat có thành phần cơ giới cát pha
thịt nhẹ Tang đất sâu (> 100 cm), hơi chua (pH = 4.4 - 4,5)
+ Đất xám đọng mun tang mặt (chiếm 7,7%), chủ yêu phân bố ở các trangngập nước mùa mưa như trang Tân Thanh, Tân Nam, Bà Điếc Dat có thành phan cơgiới thịt trung bình, càng xuống sâu thịt càng nặng Đất chua, nghèo dinh dưỡng
+ Ngoài ra, còn một số diện tích nhỏ đất xám có tầng kết von đá ong, phân bố
thành day hẹp ven suối Da Ha, Sa Nghe và Sa Mat
2.5.3 Khí hậu và thủy van
- Nhiệt độ bình quân năm 26°C, nhiệt độ tối cao năm 34°C vào tháng 5 và nhiệt
độ tối thấp năm 23°C vào thang 12
- Số giờ nang trong năm là 2.762 giờ
- Lượng mưa: Lượng mưa bình quân năm 1.800mm, cao nhất năm 2.346mm vàthấp nhất năm 1.387mm, số ngày mưa bình quân năm 116 ngày Lượng mưa tập trungchủ yếu trong mùa mưa, chiếm 85 - 90% lượng mưa cả năm
- Độ âm không khí: Độ ẩm bình quân năm 80% (thấp nhất 40%, cao nhất 90%)
Độ 4m thay đôi theo mùa, mùa mưa độ 4m tăng cao, mùa khô độ am giam dan
- Lượng nước bốc hơi bình quân năm: 1.430 mm, bình quân thang: 124 mm.Lượng bốc hơi phụ thuộc theo mùa, mùa khô lượng bốc hơi cao, thường chiếm lớn
hơn 65% lượng bốc hơi cả năm
Chế độ gió: Trong vùng có hai hướng gió chính theo 2 mùa trong năm:
+ Mùa mưa gió Tay Nam, tốc độ bình quân 1,8m/s, đôi khi có giông lớn gâythiệt hại về cây rừng
Trang 33+ Mùa khô có gió Đông Bắc, tốc độ bình quân 2,3m/s, có khi lên tới 5-6m/s, gây
ra nhiều khó khăn cho việc chữa cháy rừng khi có xảy ra cháy
+ Thủy Văn
- Sông Vàm Cỏ Đông: bắt nguồn từ Campuchia, chảy qua phía tây của VQG là
ranh giới Việt Nam - Campuchia Đoạn chảy qua VQG dài 20km, lòng sông rộng 20
- 30m, nước chảy quanh năm, lưu lượng bình quân 500m*/s.
- Suối Da Ha bắt nguồn từ Campuchia, di qua VQG ở phía Đông Bắc, theohướng Tây Nam chảy vào khu trung tâm rồi chảy qua cầu Khi đồ ra sông Vàm Cỏ
Đông Lòng suối nhỏ, có nước quanh năm
- Suối Chor nằm ở phía Tây khu rừng Chàng Riệc, bắt nguồn từ Campuchiachảy theo hướng Bắc xuống Nam
- Suối Tabor nằm ở phía Đông khu rừng Chàng Riệc, bắt nguồn từ Campuchia,chảy theo hướng Bắc xuống Nam
- Suối Mây bắt nguồn từ ranh giới tiểu khu 9, 10 của khu rừng Chàng Riệc, làcuối nguồn và nơi hợp lưu của 2 suối Chor và Tabor, chảy theo hướng Bắc - Nam ra
sông Vàm Cỏ Đông.
- Ngoài ra còn có một số suối nhỏ như: Suối Mẹc Nu xuất phát từ trảng TânThanh, trang Mim Thui chảy vào suối Da Ha và chỉ có nước vào mùa mưa; Suối SaNghe xuất phát từ bau Quang chảy về suối Da Ha; Suối Tà Nót, suối Thị Hang chỉ có
nước vao mùa mưa.
Nước ngầm trong khu vực khá phong phú, mực nước ngầm tương đối cao; vìvậy trong mùa khô, các giếng khoan trong khu vực hầu như không bị cạn kiệt, chưaxảy ra tình trạng thiếu nước sinh hoạt, nước phòng cháy chữa cháy rừng trong mùa
khô Tầng nước nông thuộc trầm tích phù sa mới có chất lượng không én định và bị
chua do tích tụ sắt trong tầng đất trầm tích
2.5.4 Đặc điểm kinh tế và xã hội của VQG
Dân sé, dân tộc, lao động
Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát có điện tích nằm trên địa bàn 6 xã: Tân Bình,Tân Lập, Hòa Hiệp, Thạnh Bình, Thạnh Tây, Thạnh Bắc của huyện Tân Biên
Trang 34Thông tin về dân số, lao động được thống kê theo bảng dưới đây:
Bảng 2.1: Thống kê kinh tế nông, lâm nghiệp
Diện tích canh tác bình Thu nhập bình quân
STT Don vi quan (ha/hộ) (1000 đồng/hộ)
hành chính z Nông Lâm 2 Nong Lam
Nguồn: Phương án quản lý rừng bên vững của ban quản ly Vườn Quốc Gia Lò Gò
-Xa Mat, giai đoạn 2021 — 2030.
Từ bảng số liệu trên cho thấy, diện tích canh tác bình quân của các xã có sự
chênh lệch nhau Các xã có diện tích canh tác bình quân cao là xã Tân Lập (bình quân
5,3 ha/hộ), xã Thạnh Bắc (bình quân 4,8 ha/hộ), còn các xã có diện tích canh tác bìnhquân thấp như Xã Tân Bình (bình quân 1,14 ha/hộ), Xã Thạnh Tây (bình quân 1,69ha/hộ ) Như vay, có sự chênh lệch nhau khá cao về điện tích đất sử dụng giữa các
hộ, đây cũng là nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc xâm canh và nguy cơ xâm hại đếnrừng Một phần khác từ các hộ dân di cư từ nơi khác đến, nhập cư tại địa phương gặpnhiều khó khăn, cuộc sống bap bênh, không ổn định, không có nhiều nghề phụ détăng thu nhập và đất là một phần quyết định đời sống của họ
Thu nhập từ lĩnh vực nông nghiệp và lâm nghiệp của các hộ gia đình cũng có
sự chênh lệch khá lớn, chủ yếu nguồn thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp
Trồng trọt: Các loại cây trồng hàng năm chính là cây mì, bắp, dưa hấu, mè,mía, bí rau xanh các loại, lúa, dita, cam, xoài, quýt, sầu riêng, nhãn, mit, tre lay măng,mãng cầu, Năng suất tương đối đạt được mức chỉ tiêu đề ra như năng suất của cây
lúa đạt 4-5 tan/ha, bắp dat 6-8 tắn/ha Diện tích đất canh tác thay đổi theo khu vực,
theo xã, theo số hộ và lao động hiện có dé canh tác Các loại cây lương thực như bắp,
Trang 35rau, củ, quả diện tích trồng theo thời vụ liên canh, cung cấp thực phẩm cho địa
phương Các loài cây công nghiệp có điều, cây ăn quả, Hiện nay các loài cây ăn
quả như cam, quýt, điều chiém phan lớn các loại nông sản, đây cũng là nguồn thu
nhập chính cho người dân sản xuất nông nghiệp như các xã Tân Lập, Thạnh Bình,
Thạnh Bắc, Tuy nhiên, nguồn giống chưa đảm bảo, thiếu đầu tư thâm canh nên
năng suất thấp, do đó cần đòi hỏi sự đầu tư về chăm sóc, phân bón, thuốc trừ sâu
nhiều, điều này ảnh hưởng rất nhạy cảm đối với vùng được bảo vệ như VQG
Về chăn nuôi: Chăn nuôi cũng là một hoạt động sản suất đem lại nguồn thunhập quan trọng cho người dân địa phương Chăn nuôi hộ gia đình bằng phương thứcthả rông, nuôi theo lối quảng canh, tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên, vật nuôi chính
(trâu, bò, heo, dé, gà ), gia cầm Hàng năm, công tác phòng ngừa dịch bệnh cho vật
nuôi, phối hợp với co quan chức năng kiểm soát dịch bệnh, giết mé gia súc, gia camrất được chú trọng Tuy nhiên, trong thời gian qua xuất hiện nhiều dịch bệnh như dịch
tả lợn Châu Phi, cũng gây nhiều khó khăn cho người dân vì đầu tư khả năng rủi ro
lớn, giá thức ăn tăng cao, diện tích chăn thả trâu bò giảm, lợi nhuận thu lại ít gây khó
khăn cho người dân tái, thả đàn lại.
Về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ
+ Một số xã có thành lập HTX dịch vụ nông nghiệp và hoạt động đúng theo Luật
hợp tác xã năm 2012 kết hợp với các mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nôngsản chủ lực đảm bảo bền vững như xã Tân Lập xã Thạnh Tây Ví dụ như xã Tân Lập
có mô hình trồng mía hợp đồng đầu tư, tiêu thụ sản phẩm với nhà máy đường ThanhCông Tây Ninh trong 9 tháng đầu năm 2020 đã được 30 hợp đồng trồng mía tổngdiện tích 239,7 ha (trồng mới 88,7 ha)
Tuy nhiên khu vực này vì vị trí xa xôi, giao thông, cơ sở hạ tang còn hạn ché,
it có các khu công nghiệp, cơ sở gia công, chế biến lớn dé thu hút lao động địa phương,một số xã như xã Tân Bình trên địa bàn chỉ có 1 cụm công nghiệp, gồm 2 nhà máychế biến mủ cao su, 1 nhà máy chế biến mì, 1 cơ sở sản xuất gach, 2 công ty gỗ, tạocông việc thường xuyên cho trên 400 lao động chỉ chiếm tỉ lệ 10% dân số trong độ
Trang 36tuổi lao động, đây là khó khăn lớn dé chuyền dich cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm
địa phương theo hướng nông — công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp va dich vụ
*Nhận xét chung dân sinh, kinh tế - xã hội
- Thuận lợi
+ Dân cư vùng đệm VQG cao, đây là nguồn lao động đồi dao dé thực hiện cáccông trình lâm sinh hàng năm, phối hợp tuần tra QLBVR, phát dọn đường băng cản
lửa, canh gác PCCCR và tham gia chữa cháy khi có cháy rừng xảy ra.
+ Với thực trạng giáo dục, y tế văn hóa ngày càng phát triển sẽ nâng cao nhậnthức của người dân trong vùng về mọi mặt trong đó có nhận thức tốt hơn về luật bảo
vệ rừng, và những hoạt động về rừng, góp phần vào công tác bảo vệ rừng của đơn vị
+ Số hộ dân ở các xã xung quanh giáp với VQG đa phần là dân tộc kinh, có
cùng phong tục tập quán canh tác nên dé quản lý, tham vấn người dân khi cần
+ Thu nhập của các hộ dân sống xung quanh VQG tương đối thấp, khi phương
án triển khai thực hiện sẽ giải quyết công ăn việc làm cho người dân nhất là các hộnghèo, khi đó sẽ thấy được hiệu quả của phương án
- Khó khăn
VQG có diện tích lớn và bị chia cắt, mật độ dân cư sinh sống trên các xã vùng
dự án còn khá cao, cuộc sống của người dân xung quanh VQG còn khó khăn, sảnxuất nông nghiệp là chủ yêu nhưng còn thiếu đất canh tác Trong khi đó tài nguyêncủa VQG lại phong phú và có giá trị nên người dân đã có những hành vi vi phạm đểmưu sinh hoặc dé thu lợi, tạo ra sức ép rất lớn đến công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên của VQG.
Nhận thức của người dân trong khu vực về lợi ích lâu dài từ rừng mang lại tuy
có khá hơn trước đây nhưng vẫn còn thấp, hầu hết họ chỉ nhận thức được những lợiích trước mắt nên gây khó khăn cho đơn vị trong công tác quản lý bảo vệ rừng Cùngvới tình hình giá trị đất ngày một tăng trên địa ban, làm cho nhiều đối tượng bat chapmọi thủ đoạn đề lắn chiếm đất lâm nghiệp, có nhiều đối tượng rất manh động
Các mỗi đe dọa đến công tác bảo tồn tài nguyên rừng như: săn bắt và buôn bán
động vật hoang đã, khai thác các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ, xâm lắn đất lâm nghiệp
Trang 37của VQG dé canh tác nông nghiệp, hủy hoại và làm suy thoái các sinh cảnh, chăn thả
gia súc, ô nhiễm nguồn nước do sử dụng hóa chất trong sản xuất nông nghiệp
Các hoạt động buôn bán, giao thương hàng hóa trên đường biên giới, đặc biệt
là tại các cửa khẩu ngày càng cao Lượng người qua lại giữa 02 nước ngày càng nhiều
hơn, đây là những mối đe dọa rất lớn đến công tác quản lý bảo vệ rừng của VQG
Trang 38Chương 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Nội dung nghiên cứu
Trên cơ sở mục tiêu đã được xác định, đề tài thực hiện bao gồm một số nội
dung nghiên cứu như sau:
(1) Danh mục thực vật và kết cấu loài cây gỗ đối với rừng tự nhiên lá rộng thường
xanh trung bình.
(2) Câu trúc quần thụ đối với rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình
(3) Đặc điểm tái sinh tự nhiên ở rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình
(4) Đa dạng loài cây gỗ ở rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình.
(5) Đề xuất một số giải pháp lâm sinh đối với rừng tự nhiên lá rộng thường xanh
luận (đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc điểm trạng thái rừng)
Thu thập và tham khảo các tài liệu về van đề nghiên cứu là các tài liệu khoahọc đã được công nhận, các báo cáo khoa học tại các hội nghị, hội thảo và các nguồn
tải liệu từ các Trường và các Viện, Trung tâm nghiên cứu.
Thu thập các bản đồ, ảnh Google Earth tại khu vực nghiên cứu
Bản đồ ngoại nghiệp dé bố trí ô điều tra cho khu vực nghiên cứu
Chuan bị các dụng cụ:
Trang 39Dụng cụ đo đạc: La bàn điện thoại, thước dây, dụng cụ đo chiều cao, dụng cụ
cho diện tích rừng trung bình.
Số ô tiêu chuẩn là 5 ô với diện tích từng 6 là 2000 m? (50 = 40 m) dé điều tra
cây gỗ lớn.
Dé điều tra cây tái sinh, trong mỗi ô tiêu chuẩn tiến hành lập 5 6 dang bản với
diện tích mỗi 6 dang bản là 25 m? (5 x 5 m) Như vậy tông số 6 dang bản trong 5 ôtiêu chuẩn là 25 ô
3.2.2.2 Điều tra tầng cây gỗ lớn
Cây gỗ lớn là những cây thân gỗ có đường kính D: s (đường kính ngang ngực)
lớn hơn hoặc bằng 6 cm
Thống kê các loài cây gỗ lớn xuất hiện trong khu vực nghiên cứu Những loài
nào chưa xác định được tên chính xác kí hiệu sp], sp2
Do đường kính thân cây (D1.3): Dùng thước dây đo chu vi thân cây tại vi trí
1.3 m, sau đó quy đổi ra đường kính cây (D¡3) theo công thức Dị ¿ = C¡3/3,14
Đo chiều cao vút ngọn (Hy) va chiều cao dưới cành (Hac) được do bang cac
phương pháp đo cao bang thước do cao “Clinometer” Chiều cao vit ngọn của cây
rừng được xác định từ gốc cây đến đỉnh sinh trưởng của cây Chiều cao dưới cảnh
được xác định từ gốc cây đến cụm cành đầu tiên tham gia tạo tán cây rừng
Xác định phẩm chat cây: phân loại phẩm chất cây theo 3 chỉ tiêu A, B, C:
- Phẩm chất A: Cây thân thắng, tán cân đối, phát triển tốt, không có hiện tượng
sâu bệnh, cụt ngọn, hai than,
Trang 40- Phẩm chat B: Thân cong, tán mắt cân đối, phát triển trung bình, không có
hiện tượng sâu bệnh.
- Phẩm chất C: Thân cong queo, cụt ngọn, có hai thân trở lên, phát triển kém,
có hiện tượng sâu bệnh, bong, cây chết từng phan,
- Kết qua đo đếm được thống kê và ghi vào biéu điều tra cây gỗ lớn
Bảng 3.1: Phiếu điều tra cây gỗ lớn
STT Tênloài Ci3s(em) Di3s(em) Hw(m) Háạc(m) Phẩm chất
3.2.2.3 Điều tra cây tái sinh
Cây tái sinh là cây gỗ còn non, sống dưới tán lá rừng từ giai đoạn cây mạ cho
đến khi bắt đầu tham gia vào tầng tán rừng Cây tái sinh được đo đếm trong ô điềutra tái sinh với điện tích là 25 m?(5 x 5 m) với tổng cộng 25 6 điều tra tái sinh đo đếmđược trong 5 ô tiêu chuẩn với các chỉ tiêu điều tra:
+ Định danh loài cây tái sinh và số lượng Loài nào chưa định danh được chụphình, mô tả, lay mau lá, kí hiệu về định danh sau
+ Do chiều cao cây tái sinh bằng sào, đánh dấu từng đoạn 1 m và phân chiathành 4 cấp như sau:
- Cấp 1: H<1m
- Cấp 2: 1m<H<2m
- Cấp 3:2m<H<3m
- Cấp 4: H> 3m
Xác định nguồn gốc tái sinh của cây tái sinh: bằng chồi hay hạt
Xác định mật độ cây tái sinh thông qua số lượng cây tái sinh trong ô điều tra