1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Lâm học: Đặc điểm lâm học của trạng thái rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình tại khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn liên hồ sông Sắt sông Trâu, tỉnh Ninh Thuận

110 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Lâm Học Của Trạng Thái Rừng Tự Nhiên Lá Rộng Thường Xanh Trung Bình Tại Khu Vực Rừng Phòng Hộ Đầu Nguồn Liên Hồ Sông Sắt - Sông Trâu, Tỉnh Ninh Thuận
Tác giả Huỳnh Ngọc Khương
Người hướng dẫn TS. Trương Văn Vinh
Trường học Đại học Nông Lâm
Chuyên ngành Lâm học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 31,05 MB

Nội dung

Ý nghĩa nghiên cứu Về lý luận, luận văn cung cấp những thông tin dé về cấu trúc, tình hình tái sinh tự nhiên và đa dạng loài cây gỗ của trạng thái rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH

3s 3K 3k 2s 2k 3k fe 2s 3k 2s 2s 3k 2k

HUYNH NGOC KHUONG

ĐẶC DIEM LAM HOC CUA TRANG THAI RUNG TỰ NHIÊN

LA RONG THUONG XANH TRUNG BINH TAI KHU VUC RUNG PHONG HO DAU NGUON LIEN HO SONG SAT

SONG TRAU, TINH NINH THUAN

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC LAM NGHIEP

TP H6 Chi Minh, Thang 11/2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

HUỲNH NGỌC KHƯƠNG

ĐẶC DIEM LAM HOC CUA TRẠNG THÁI RUNG TỰ NHIÊN

LÁ RỘNG THƯỜNG XANH TRUNG BÌNH TẠI KHU VỰC

RUNG PHONG HO ĐẦU NGUON LIÊN HO SÔNG SÁT

SONG TRAU, TINH NINH THUAN

Chuyén nganh: Lam hoc

Trang 3

ĐẶC DIEM LAM HỌC CUA TRANG THÁI RUNG TỰ NHIÊN LA RONGTHUONG XANH TRUNG BÌNH TẠI KHU VUC RUNG PHONG HỘ ĐẦU

NGUON LIEN HO SONG SAT - SONG TRAU, TINH NINH THUAN

HUYNH NGOC KHUONG

Hội dong cham luận van:

Hội KH - KT Lâm Nghiệp Tp.HCM

TS HUỲNH ĐỨC HOÀNBQL Rừng Phòng Hộ Cần Giờ

TS LÊ HỮU PHÚTrung Tâm NC Rừng và Dat ngập nước

Trang 4

Tháng 9 năm 2020 theo học Cao học ngành Lâm học tại trường Đại học

Nông Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh

Địa chỉ liên lạc: xã Bắc Phong, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận

Điện thoại: 039.247.0859

Email (Fax): Hangpc96@gmail.com

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các số liệu, kết quả nêutrong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác.

Tác giả

HUỲNH NGỌC KHƯƠNG

Trang 6

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian tham gia học tập, thu thập số liệu và hoàn thành luận vănnày, tôi nhận được sự quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô Nhàtrường Bản thân tôi với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lờicảm ơn chân thành đến:

Thầy TS Trương Văn Vinh, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiệnluận văn này và tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy đã giúp đỡ tôi trong suốt quátrình thực hiện luận văn.

Ban Giám hiệu, Phong Dao tạo Sau đại học, Khoa Lâm nghiệp trường Dai

học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi

trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến tập thê đơn vị tôi công tác Ban Quản lý rừngphòng hộ đầu nguồn liên hồ Sông Sắt - Sông Trâu, tỉnh Ninh Thuận và các anh chịtham gia giúp đỡ, hỗ trợ cùng với tôi thực hiện điều tra, thu thập số liệu trạng tháirừng thường xanh trung bình của luận văn.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè, đồng nghiệp và ngườithân trong thời gian qua đã quan tâm, giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này.

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2023

Tác giả

HUỲNH NGỌC KHƯƠNG

Trang 7

TÓM TAT

Luận văn này trình bay kết quả nghiên cứu “Đặc điểm lâm học của trạng tháirừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình (TXB) tại khu vực rừng phòng hộ đầunguồn liên hồ Sông Sắt — Sông Trâu, tinh Ninh Thuận” Đây là cơ sở khoa học quantrọng cho các nhà quản lý lâm nghiệp Mục tiêu của luận văn là xác định đặc điểmlâm học của trạng thái rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình (TXB) làm cơ

sở khoa học cho việc đề xuất những biện pháp quản lý, bảo vệ rừng có hiệu quả.Thông qua phân tích định lượng các đặc điểm lâm học từ dữ liệu của 15 ô tiêuchuẩn bé trí điển hình với diện tích 500 mô tiêu chuẩn, trong thời gian nghiên cứu

từ tháng 04 đến tháng 09 năm 2023

Kết qua cho thấy: Mật độ bình quân là 2.264 cây/ha; đường kính bình quân

là 14,5 cm; chiều cao bình quân là 6,4 m; tiết điện ngang bình quân là 41,2 m”/ha vàtrữ lượng bình quân là 124,1 m ⁄ha Đã ghi nhận được 21 loài cây gỗ (Dé -Castanopsis spp và Sao đen - Hopea odorata là 2 loài ưu thế) thuộc 16 họ (Họ Dẻ -

Fagaceae và họ Dau - Fabaceae là 2 họ ưu thé); trong đó có 2 loài thuộc Sach Đỏ

Việt Nam là Xa xi (Cinnamomum parthenoxylon) và Gõ mật (Sindora siamensis).Chỉ số hỗn giao (HG) là 0,0792 Phân bố % số cây theo cấp đường kính và phân bố

% số cây theo cấp chiều cao đều có dạng một đỉnh lệch trái; phù hợp với hàm phân

bố khoảng cách Đã ghi nhận được 21 loài cây gỗ tái sinh và có mối liên hệ chặt chẽvới tô thành tang cây cao; Da dang họ và loài cây gỗ: Chỉ số giàu có Margalef (đ)

họ và loài cây gỗ thấp Chi số đa dang Shannon - Wiener (H’) họ và loài cây gỗtrung bình Chỉ số đồng đều Pielou (J’) họ và loài cây gỗ khá cao Chỉ số ưu thế Gini-

Simpson (1 — 2) họ và loài cây gỗ khá cao.

Những thông tin của nghiên cứu này là căn cứ khoa học cho việc đề xuấtnhững biện pháp quản lý, bảo vệ rừng có hiệu quả đối với trạng thái rừng tự nhiên

lá rộng thường xanh trung bình (TXB) tại khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn liên hồSông Sắt - Sông Trâu, tỉnh Ninh Thuận

Trang 8

This thesis presents the results of the research "Soliviological characteristics

of the state of natural medium evergreen broadleaf forest in the area of inter-lake

watershed protection forest of Song Sat — Song Trau, Ninh Thuan province" The

thesis aims to identify the silvicultural characteristics of the moderate evergreen

broadleaf forest state as a scientific basis for proposing effective forest management

and protection measures Quantitative analysis of silvicultural characteristics was

conducted using data collected from 15 temporary plots (500 m?) The study was

carried out between April and September 2023.

The results revealed an average density of 2,264 trees/ha, an average

diameter of 14.5 cm, an average height of 6.4 m, an average basal area of 41.2

m?/ha, and an average volume of 124.1 m/ha A total of 21 tree species were

recorded, with Castanopsis spp and Hopea odorata being the dominant species

belonging to 16 families, including the dominant families of Fagaceae and

Fabaceae Two species, Cinnamomum parthenoxylon and Sindora siamensis, were

identified as Red Book species in Vietnam The interspecific association index

(HG) was 0.0792 The distribution of % of trees by diameter class and by height

class both have the form of a left-shifted peak; is consistent with the distance

distribution function Twenty-one regenerating tree species were observed,

exhibiting a close relationship with the upper canopy layer The richness index

(Margalef's d) for families and tree species was low, the Shannon- Wiener diversity

index (H') was moderate, the Pielou evenness index (J') was relatively high, and the

Gini-Simpson dominance index (1 — À') was also relatively high.

The findings of this study provide a scientific foundation for proposing

effective forest management and protection measures for the moderate evergreen

broadleaf forest state in the area of inter-lake watershed protection forest of Song

Sat — Song Trau, Ninh Thuan province.

Trang 9

LOi CaM 0i 0 11

Ty CATO cr gece cre caeps Go tb§BeuliGBg8RGitEgRqGSg0G8NBEiSUNGHQEERgtltliRgiSaigitgiolBjtoxgRgbiiptastsdt 1V

| eee TT Ặ—=ẶẮẶẨẶẶẶẰằẰ - V

0S: vi

MIG NG: tang nh ng ng Hgg ng GA NGgHỊ HE SHĐihitRSSGG00SSS3S8SSSSSSICGNSSS0SE3H308NS.4ASES42ISSRSSSERĐNEENRNIRRRSEDMG08300808 VI

Danh mục từ Viét tắt 2-52 SS‡SS2EEE2EE23E212127171111111111111111111 121111 xDanh sacl cae Dan Oasncncscon meowemuenss cesar mone coe SEEE XI

lanh sách: cáo Aith ress sevescrexenetcimemmerenten en mene LES XII

;/7/;70725 00 Quy L1 1Chương 1 TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU -5 <©c<ec<+ 41.1 Những nghiên cứu trên thé giới 2-22©22+22++2E++2E++£E++EE+zEE+zzErzrxrsrsree 41.1.1 Nghiên cứu về cấu trúc rừng -2-©2+22222222EE22122212212221221221211221 22x 41.1.2 Nghiên cứu về tái sinh rừng 2-2 2 522SS22E22E22E22E22122121 21212121 2e 6Ì.1.3 Nghiễn cứu về đa đạng cây G6 asan.ns.orcacrancrcennnservernenrrnsnaesnasranaricisnsnananrnersnennd 8

L.2 NHỮñỡ Hehe CHW Việt, NAT sssscscssaansceemermuemrmamenananeameummmmmnneres 9

1.2.1 Nghiên cứu về cau trúc rừng -2222-©2222z+2x22EE22EEEEE2EEerErrrrerrrrrrerree 91.2.2 Nghiên cứu về tái sinh rừng - 2¿©2¿222+2E22E122E1221221221122122122212222 xe 121.2.3 Nghiên cứu về đa dạng cây gÕ -. -2-22- 22222222222 22EE222222EE22E2EEerrre 13

I Mì lo on a 14

Chương 2 ĐẶC DIEM KHU VUC, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHAP

NGHIÊN CHỮ eeeeeeaoeasndeeeiniooiiiitioskuostBE000100001060000120001/0G00 172.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu -2- 2 2222222222E+2EE22E2EE2EE22EE2EErEzrrsree 17

2.1.2 Địa hình va thổ nhuGng c.ccccecccccecceccecsessecsessessessessessessessecsesseesecseeseesesseeseees 17

Trang 10

2.1.3 KT Hat War thay Vali, sec ngg 1516 15110181 180154013633643853646656 185056313853L8313144300485130805 88 18

2.2 Nội dung nghiên cứu - - +52 222222 22223 21121 21221 11 11211201 H1 HH Hư 18

23 Phương phap nghiÊn GỨMssssssxssesssxsszkl85165 L0151-0265080023005898840G10008:36E8:3EE11G8068:00g38 19

2.3.1 Cơ sở phương pháp luận - - + +22 S+ +2 2 Errrrnr nh rrey 192.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 22 222222-22-221- 0222122 -acezce 202.3.2.1 {Ga $6 LGU 8n - 202.3.2.2 Phương pháp điều tra hiện trường 2- 22222+22++2z++2E+z2E+zrxzzrxreex 202.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 2-22 222222E222122E22212212211221211221 21.22 cze 22

2.3.3.1 Linh toán: cáo Chi tiểu C86 EEUHD áeaeeeseeseeessibsisriesglkkdlusisgrsgESS6101520580000003:g08 22

2.3.3.2 Thống kê thành phần loài cây gỗ -2- 2-22 2z+cEz+cErvrxzerrrerr 232.3.3.3 Phân tích kết cầu họ và loài cây gỗ -22-©22+222zvecrrrrrrrrrrrrre 23133.4, Phin lich cầu tri tu flticccnnccusmoncossmaremmecnapnmanmunnmmes 242.3.3.5 Đánh giá đặc điểm lớp cây tái sinh 2-2¿2222222222222Ez22Ezzzxxcrrce 282.3.3.6 Xác định đa dạng họ/loài cây gỗ -2- 5222222222 2E22E222EEEcErzrrrrerree 292.3.3.7 Đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ rừng -2 22©222+22+z2xzzszzzxzzez 30Chương 3 KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - 32

3.1 Các chỉ tiêu đặc trưng của trạng thái TXB - 55 5- 5c cece eee eeeeeeeeenees 323.2 Thành phần loài cây gỖ - 2-52 22222222E2221221223122122322212212211221 21.22 333.3 Kết cầu họ và loài cây gỗ -2- 2222222222 2222212211221271211221 21211112 cre 345Ã 1.tbnậM đụ LẦN B_ « c cuc khu hA h2 nennarmiennareninenteanetesinansnriiesinisiiee 343.3.2 Kết cấu loài cây gỗ -52-222222 22122222222 1/1 tứ dt teaaeaueontorrortsgiGBiGUDIGOSIAtGiSAg0000000xnSGAnGinGntEon 383.4.1 Độ hỗn giao và chỉ số phức tạp về cấu trúc -¿-22222+z+2z+zzzzz>sz 383.4.2 Kết cau mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm đường kính 383.4.3 Kết cầu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm cấp chiều cao 403.4.4 Phân bố số cây theo cấp đường kính -. - 2-5222 2Scczz2zxerxrrrrerreee 413.4.4.1 Phân bố thực nghiệm N%/D của trạng thái TXE - 2-2255 413.4.4.2 Các đặc trưng thống kê về đường kính của trang thái TXB 413.4.4.3 Phân bố N%/D của trang thái TXB 2-©22©2222E22E22E22E222E2Ezzzxee 42

Trang 11

3.4.5 Phân bố số cây theo cấp chiều cao - 2-22 s22222E22E222222322E222122222xee 443.4.5.1 Phân bố thực nghiệm N%/H của trạng thái TXE . - 443.4.5.2 Các đặc trưng thống kê về chiều cao của trạng thái TXB - 453.4.5.3 Phân bố N%/H của trạng thái TXE 2-22 2222 2E22E22E2E221222222222e 451.5, Eáu aL eh | 473.5.1 Thành phan loài cây tái sinh -22- 2 ©5222222E22E22EE22E22EE22E2EE2EEcEErcrrree 473.5.2 Tổ thành loài cây tái sinh -2-22-©222222222+22EE22312231223122112212221222 xe 483.5.3 Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao 2¿222z+2222+2z++22zzzx+ 493.5.4 Phân bố số cây tái sinh theo chất lượng - 2 22222222+22++2xzzxzzzzeex 503.5.5 Phân bố số cây tái sinh theo nguồn gốc - 2 22222+22+2Ez22E+zzzzcxze 513.5.6 Mật độ cây tái sinh triển vọng -2- 2 2S2SE22E22E2EE22E2212212112121222 22 2e 52

316 lần đăng ly vài eee ti noeaaaginhinioigg3ANGTogigi00G0/0888506009600050/4000000/00/61000360600 000046 53

3.6.1 Da dang ho Cay 20 7a i+ 533.6.2 Da dang loài cây gỗ 0c 2 22t re 54

3.6.2.1 Đường cong tích lũy loảiI cece 5212211211121 121 1 2119 112111 Hy 54

3.6.2.2 Các chỉ số da dạng loài cây gỗ - 2 2-2222222222222222221221 222v 553.6.2.3, Do loli gầy gỗ củn được bầu TỒN scsseesosesknorsesLEDEEEL.EE205080800110220 g0 573.7 Đề xuất biện pháp quan lý, bảo vệ rừng -2- 22 22 22+2E+2E22E22E2E2E222222eze 58KET LUẬN VA DE NGHỊ, 5< + s+©e*+xtrxerrerrerrerrerserrerrserrerrseree 60

Jt kaugniirndinistttotustottogtisitintiottGfidioold8iggxv18c6tnikgx6b4801/26158068,0100030g601g10x su 68

Trang 12

DANH MỤC TU VIET TAT

Viết tắt Nghĩa đầy dủ

C13 Chu vi than cây tai vi trí 1,3 m

M,M% Tổng trữ lượng lâm phan, phan trăm tong trữ lượng rừng

N, N% Mật độ (số cây), phan trăm số cây

Trang 13

DANH SÁCH CAC BANG

BANG TRANG

Bang 3.1 Các chỉ tiêu cơ ban của trang thai TXB tại khu vực nghiên cứu 32

Bảng 3.2 Danh lục những loài cây gỗ quý hiếm tại trạng thai TXB 33

Bảng 3.3 Kết cau họ cây gỗ của trạng thai TXB ở khu vực nghiên cứu 35

Bảng 3.4 Kết cấu loài cây gỗ của trạng thai TXB ở khu vực nghiên cứu 36

Bảng 3.5 Hệ số tương đồng về loài cây gỗ giữa những quần xã thực vật thuộc trang thái TXB tại Kh Vite nEgh1Êh GỮU::sxsseessses si s6s605581403558EE60634858938E780800152 5H68 37 Bảng 3.6 Chỉ số hỗn giao (HG) và chỉ số phức tạp về cau trúc (CSI) 38

Bang 3.7 Kết cầu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm D1,3 39

Bang 3.8 Kết cầu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp Hvn 40

Bảng 3.9 Phân bố N%/D thực nghiệm của trạng thái TXB -5 5¿ 41

Bang 3.10 Tông hợp các đặc trưng thống kê về đường kính -2 : 42

Bảng 3.11 Kết quả kiểm tra mức độ phù hợp của phân bố lý thuyết với phân bố thực nghiệm của các hàm thử nghiệm phân bố N%/D -2 52 52: 42 Bảng 3.12 Phân bố N%/H thực nghiệm của trạng thái TXB -5- 44 Bang 3.13 Tổng hợp các đặc trưng thống kê về chiều cao -2- 25525222: 45 Bang 3.14 Kết quả kiểm tra mức độ phù hợp của phân bố lý thuyết với phân bố thực nghiệm của các ham thử nghiệm phân bố N%/H - 2-22 2 46 Bang 3.15 Danh lục những loài cây gỗ tái sinh quý hiếm tai trạng thai TXB 47

Bảng 3.16 Tổ thành loài cây tái sinh của trạng thái TXB -2- 22555525522 48 Bảng 3.17 Hệ số tương đồng về thành phần loài thực vật giữa lớp cây gỗ tái sinh dưới tán rừng và tang cây gỗ của trạng thái TXB 2 -2c22+- 49 Bảng 3.18 Phân bố số cây theo cấp chiều cao của trạng thái TXB 49

Bang 3.19 Phân bố số cây theo chất lượng của từng trạng thái rừng 50

Bang 3.20 Phân bố số cây theo chất lượng của từng trạng thái rừng - 51

Bảng 3.21 Phân bố số cây theo chất lượng của từng trạng thai rừng 52

Bang 3.22 Các chi số đa dang ho cây gỗ của trang thái rừng TXB 53 Bảng 3.23 Biểu số liệu đường cong tích lũy loài -222255z25z+cs2zz+c+2 54

Trang 14

Bảng 3.24 Các chỉ số đa dạng loài cây gỗ của trạng thái rừng TXB

Bảng 3.25 Chỉ số hiếm IR của các loài cây gỗ ở trạng thái rừng TXB

Trang 15

DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH TRANGHình 3.1 Kết cau họ cây gỗ đối với trạng thái rừng TXB - 2: 525525522 35Hình 3.2 Kết cấu loài cây gỗ tại trạng thái rừng TXB -2-©2222scccccce2 36Hình 3.3 Biểu diễn mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm DI.3 39Hình 3.4 Biểu diễn mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp Hvn 40Hình 3.5 Phân bố N%/D từ các hàm thử nghiệm trạng thái TXB 43Hình 3.6 Phân bố N%/D của trạng thái rừng TXB 2¿2252222222zcczzczz2 44Hình 3.7 Phân bố N%/H từ các hàm thử nghiệm trạng thái TXB 46Hình 3.8 Phân bố N%/H của trạng thái rừng TXB 2222-5222222222zz2zz2 47Hình 3.9 Biểu đồ phân bố số cây theo cấp chiều cao của trạng thái TXB 50Hình 3.10 Biéu đồ phân bố số cây theo chất lượng của trạng thái TXE 51Hình 3.11 Biéu đồ phân bó số cây theo nguồn gốc của trạng thai TXB 51Hình 3.12 Biêu đồ đường cong tích lũy của loài 2-22 ©2222z222z22zz2zz>zx 54Hình 3.13 Biéu đồ thé hiện mối quan hệ giữa các loài -2-55255255z 5522 57

Trang 16

MỞ ĐẦU

Đặt vấn đề

Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, có vai trò quan trọng trong đờisống và tinh thần của con người Trong những năm gần đây diện tích rừng tự nhiêncủa nước ta ngày càng suy giảm cả về số lượng và chất lượng với nguyên nhân chủyếu là do khai thác rừng trái phép, đốt nương làm rẫy, chuyển đổi rừng xây dựngcác công trình Từ thực trạng trên, những năm qua Đảng và Nhà nước đã ban hànhnhiều chính sách đầu tư phát triển rừng như: Chương trình mục tiêu phát triển lâmnghiệp bền vững giai đoạn 2021-2030, chương trình mục tiêu quốc gia phát triểnkinh tế - xã hội đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thực hiện trồng rừng, khoanhnuôi tái sinh rừng đã phần nào góp phần làm tăng diện tích Mặc dù diện tích rừng

tự nhiên bước đầu đã được tăng lên nhưng chất lượng rừng lại chưa được đảm bảo,

đặc biệt là những diện tích rừng phục hồi sau khoanh nuôi tái sinh tự nhiên

Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn liên hồ sông Sắt - sông Trâu đượcthành lập theo Quyết định số 529/QĐ-UBND ngày 17/4/2020 của Chủ tịch UBNDtỉnh Ninh Thuận trên cơ sở hợp nhất Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn hồ sôngSắt và Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn hồ Sông Trâu, có chức năng chính làquản lý, bảo vệ rừng và đất lâm nghiệp, xây dựng và phát triển rừng bền vững tronglâm phần được giao với tổng diện tích rừng va đất lâm nghiệp là 39.364,1 ha, trongđó: Đất có rừng là: 27.100,46 ha (Rừng tu nhiên 25.227,68; rừng trong 1872,78ha); Đất chưa có rừng là: 12.263,64 ha Rừng của Ban quản lý rừng phòng hộ đầunguồn liên hồ Sông Sắt - Sông Trâu có vị trí và vai trò rất quan trọng trong việcphòng hộ môi trường sinh thái; bảo vệ các hệ sinh thái nhạy cam, dé bị tác động; làkhu vực đầu nguồn của nhiều hồ, đập thủy lợi lớn nhỏ như: Sông Sắt, Sông Trâu,

Bà Rau, Ma Trai, Ba Chi, Phước Nhơn, Cho Mo nên công tác quan lý, bảo vệ

rừng ở đây được các cấp chính quyền địa phương đặc biệt quan tâm

Trang 17

Trạng thái rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình (TXB) tại khu vực

Ban quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn liên hồ sông Sắt - sông Trâu với diện tích1.987,7 ha chiếm khoảng 10,2% diện tích rừng tự nhiên Tại khu vực nghiên cứu,trước đây chưa có một số đề tài nghiên cứu nào về lâm học của trạng thái rừng tựnhiên lá rộng thường xanh trung bình (TXB) Từ những lý do trên tác giả tiễn hànhnghiên cứu luận văn “Đặc điểm lâm học của trạng thái rừng tự nhiên lá rộng thườngxanh trung bình tại khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn liên hồ Sông Sắt - SôngTrâu” nhằm có những đánh giá tông thé về trạng thái rừng trên dé làm cơ sở khoahọc cho việc đề xuất những biện pháp quản lý, bảo vệ rừng có hiệu quả

Mục tiêu chung

Xác định đặc điểm lâm học của trạng thái rừng tự nhiên lá rộng thường xanhtrung bình (TXB) tại khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn liên hồ Sông Sắt - SôngTrâu, tỉnh Ninh Thuận làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất những biện pháp quản

lý, bảo vệ rừng có hiệu quả.

Mục tiêu cụ thể

Đề đạt được mục tiêu chung, luận văn xác định 3 mục tiêu cụ thé sau:

(1) Xác định đặc điểm cấu trúc và đánh giá tình trạng tái sinh tự nhiên của

trạng thái rừng lá rộng thường xanh trung bình.

(2) Phân tích đặc điểm về đa dạng cây thân gỗ của trạng thái rừng lá rộng

thường xanh trung bình.

(3) Đề xuất các biện pháp quản lý và bảo vệ rừng có hiệu quả

Ý nghĩa nghiên cứu

Về lý luận, luận văn cung cấp những thông tin dé về cấu trúc, tình hình tái

sinh tự nhiên và đa dạng loài cây gỗ của trạng thái rừng tự nhiên lá rộng thường

xanh trung bình tại khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn liên hồ Sông Sắt - Sông Trâu,tỉnh Ninh Thuận ở mức địa phương, vùng và quốc gia

Về thực tiễn, luận văn cung cấp những thông tin để làm cơ sở khoa học choviệc đề xuất những biện pháp quản lý, bảo vệ rừng có hiệu quả

Trang 18

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tầng cây cao và lớp cây tái sinh củatrạng thái rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình tại khu vực rừng phòng hộđầu nguồn liên hồ Sông Sắt - Sông Trâu, tỉnh Ninh Thuận

- Phạm vi nghiên cứu

+ Phạm vi về nội dung: Luận văn chỉ nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc, tìnhtrạng tái sinh tự nhiên và đa dạng loài cây gỗ tại khu vực nghiên cứu

+ Phạm vi về không gian: Luận văn chỉ nghiên cứu ở trạng thái rừng tự nhiên

lá rộng thường xanh trung bình tại khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn liên hồ SôngSắt - Sông Trâu, tỉnh Ninh Thuận

+ Phạm vi về thời gian: Từ tháng 04 đến tháng 09 năm 2023.

Trang 19

Chương 1

TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1 Những nghiên cứu trên thế giới

1.1.1 Nghiên cứu về cau trúc rừng

Đến nay đã có nhiều hệ thống phân loại thảm thực vật rừng chủ yếu dua vàocác đặc trưng cơ bản như: Cấu trúc và dạng sống, độ ưu thế, kết cấu hệ thực vậthoặc năng suất thảm thực vật Việc nghiên cứu cấu trúc rừng đã được thực hiện từ lâu

và được chuyên dần từ mô tả định tính sang định lượng với sự hỗ trợ của các chỉ số

về thống kê toán học và tin học, trong đó việc mô hình hoá cấu trúc rừng, xác lập mốiquan hệ giữa các nhân tổ cấu trúc rừng đã được các tác giả nghiên cứu có kết quả

Theo Richards P.W (1952), khi phân tích những đặc trưng lâm học của rừng,

nhà lâm học cần phải làm rõ những điều kiện hình thành (khí hậu, địa hình, địa chất,hoạt động của con người và sinh vật) kết cau, cau trúc va chức năng của nhữngthành phần hình thành rừng

Nghiên cứu về cấu trúc rừng theo không gian và thời gian được các tác giảtập trung nghiên cứu Có thé kế đến một số tác giả tiêu biéu như: Rollet B (1971),Brung (1970), Loeth et al (1967) rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu cấu trúckhông gian và thời gian của rừng theo hướng định lượng và sử dụng các mô hình

toán dé mô phỏng các qui luật cấu trúc (trích dẫn bởi Trần Văn Con, 1991)

Theo Melekhov (1989), trong lâm học, khi nói đến đặc điểm lâm học củarừng người ta thường đề cập đến thành phan và tô thành loài cây, cau trúc tuôi, cấutrúc đường kính, cấu trúc chiều cao, cau trúc trữ lượng và tiết diện ngang của rừng,phương hướng quá trình tái sinh và hình thành rừng, điều kiện môi trường rừng (khíhậu, thé nhưỡng, địa hình ) đặc điểm lớp cây bụi và thảm cỏ (trích dẫn bởi

Nguyễn Văn Thêm, 2002).

Trang 20

Khi nghiên cứu về rừng, các nhà lâm học đặc biệt quan tâm đến thành phầnloài và vai trò của chúng trong quần xã Dựa vào các loài cây hình thành rừng,

Richards P.W (1952) đã phân chia rừng mưa nhiệt đới thành hai nhóm, một là rừng

mưa hỗn hợp với nhiều loài cây ưu thế và hai là rừng mưa đơn ưu thế

- Về thành phan và tổ thành loài cây

Tổ thành loài thực vật là một chỉ tiêu quan trọng dé đánh giá sự phong phúcủa hệ thực vật rừng tại các vùng địa lý khác nhau Tổ thành loài cây khác nhau sẽ

dẫn đến sự khác nhau tương ứng về các đặc trưng cau trúc khác của rừng Vì vậy,

nghiên cứu thành phần loài và cấu trúc tổ thành trong rừng tự nhiên nhiệt đới âmđược xem như công việc đầu tiên và quan trọng trong nghiên cứu lâm học của rừng

Richards P.W (1952), khi nghiên cứu tổ thành loài cây rừng ở rừng nhiệt đớicho thấy thường có ít nhất 40 loài trở lên trên một hecta, có trường hợp còn ghi

nhận được trên 100 loài.

- Nghiên cứu về phân bồ số cây theo đường kính (N/D,3)

Phân bồ số cây theo đường kính là quy luật cau trúc cơ bản của lâm phan vàđược nhiều nhà lâm học quan tâm nghiên cứu Các tác giả đã đưa ra các hàm phân

bố khác nhau dé xây dựng dang phân bố thực nghiệm cho N/D, 3 Tuy nhiên, một

dạng phân bồ thực nghiệm có thé phù hop cho một dang hàm số, cũng có thé phù

hợp cho nhiều hàm số ở các mức xác xuất khác nhau

Richards P.W (1952), trong cuốn “Rừng mưa nhiệt đới” cũng đã đề cập đếnphân bố số cây theo đường kính, tác giả đã xem dang phân bồ này là một dang đặc

trưng của rừng tự nhiên hỗn loài

Balley (1973), đã sử dụng hàm Weibull để mô hình hóa đường kính và sốcây (N/D;3)

Ngoài ra, một số tác giả đã sử dụng các hàm Hyperbol, họ đường cong Pearson,

họ đường cong Poisson, hàm Logarith dé mô phỏng qui luật phân bố này

- Phân bồ số cây theo chiều cao (N/Hvn)

Khi nghiên cứu về cấu trúc rừng tự nhiên nhiệt đới, hầu hết tác giả có ý kiếnmang tính định tính trong việc xác định tầng thứ Có ý kiến cho rằng rừng tự nhiên

Trang 21

nhiệt đới chỉ có một tầng cây gỗ, còn Richards P.W (1952) đã phân rừng tự nhiênnhiệt đới thành 5 - 6 tầng Việc phân chia các tầng rừng theo chiều cao cũng mangtính chất cơ giới chứ chưa phản ánh được thực sự phân tầng phức tạp của rừng tựnhiên nhiệt đới.

Khi nghiên cứu cau trúc lâm phan theo chiều thang đứng, các tác giả đã dựavào phân bố số cây theo chiều cao Phương pháp kinh điển nghiên cứu cấu trúcđứng rừng tự nhiên là vẽ các phẫu đồ đứng với các kích thước khác nhau tùy theomục đích nghiên cứu Các phẫu đồ mang lại hình ảnh khái quát về cấu trúc tầng tán,phân bố số cây theo chiều thăng đứng, từ đó rút ra các nhận xét và đề xuất ứng dụngtrên thực tế Phương pháp này được nhiều nhà nghiên cứu rừng nhiệt đới áp dụng;đáng chú ý là công trình nghiên cứu của Richards P.W (1952).

Một trong những đặc trưng nổi bật nhất của cấu trúc rừng nhiệt đới là hiệntượng phân chia thành tầng, phương pháp kinh điển nghiên cứu cấu trúc đứng rừng

tự nhiên là vẽ các phẫu diện đứng với các kích thước khác nhau tùy theo mục đíchnghiên cứu Các phẫu diện đứng đã mang lại những hình ảnh khái quát về cấu trúctang tán, phân bố cây theo chiều thang đứng Từ đó rút ra các nhận xét và đề xuấtứng dụng thực tế Phương pháp này được nhiều nhà nghiên cứu rừng nhiệt đới áp

dụng mà điền hình là các nghiên cứu của Richards P.W (1952)

Nhìn chung, các phương trình nghiên cứu về đặc điểm lâm học và cấu trúcrừng nói chung và rừng nhiệt đới nói riêng rất phong phú và đa dạng Trên đây chỉmới điểm qua một số nghiên cứu về cơ sở sinh thái rừng, về mô tả hình thái cấu trúcrừng cũng như các nghiên cứu định lượng giữa các nhân tổ điều tra có liên quan đếnluận văn Những kết luận của các tác giả trên đây sẽ được luận văn tham khảo cóchọn lọc trong việc đề xuất những biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động khi nghiên

cứu đặc điểm lâm học rừng tự nhiên tại khu vực nghiên cứu

1.1.2 Nghiên cứu về tái sinh rừng

Tái sinh rừng là một vấn đề được quan tâm trong các nghiên cứu về đặc điểmlâm học của rừng Công trình nghiên cứu về phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đớiđáng chú ý là công trình nghiên cứu của Richards P.W (1952), tổng kết kết quả nghiên

Trang 22

cứu về phân bồ số cây tái sinh tự nhiên đã nhận xét: trong các ô có kích thước nhỏ (1 x

1 m; 1 x 1,5 m) cây tái sinh tự nhiên có dạng phân bố cụm, một số ít có phân bố

Poisson.

Tái sinh rừng là một qua trình sinh học mang tinh đặc thù của hệ sinh thai rừng,

biểu hiện của nó là sự xuất hiện của một thé hệ cây con của những loài cây gỗ ở những

nơi còn rừng như: dưới tán rừng, chỗ trống trong rừng, đất rừng sau khai thác, đất rừng

bỏ hoang sau nương rẫy Vai trò của quá trình tái sinh là quá trình thay thế những thế

hệ cây già coi thành những cây non có sức sống tốt Theo quan điểm của các nhà

nghiên cứu thì hiệu quả tái sinh rừng được xác định bởi mật độ tổ thành loài cây,cau trúc tuổi, chat lượng cây con, đặc điểm phân bố Sự tương đồng hay khác biệtgiữa tổ thành lớp cây tái sinh và tầng cây gỗ lớn đã được nhiều nhà khoa học quantâm Do tính chất phức tạp về tô thành loài cây, trong đó chỉ có một số loài có gia trinên trong thực tiễn, người ta chỉ khảo sát những loài cây có ý nghĩa nhất định

Vấn đề tái sinh rừng nhiệt đới được thảo luận nhiều nhất là hiệu quả các cách xử

lý lâm sinh, liên quan đến tái sinh rừng của các loài cây mục đích ở các kiểu rừng Từ

đó các nhà lâm sinh học đã xây dựng thành công nhiều phương pháp chặt tái sinh

Savan (1937) đã nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh rừng, ông

cho rằng phải nghiên cứu từ giai đoạn hình thành cơ quan di truyền đến giai đoạn cây

con phát triển ôn định Do thiếu những phương pháp nghiên cứu trong các giai đoạnđầu tiên của quá trình tái sinh rừng nên trong thực tế người ta quan tâm đến thời kỳ từcây mạ phát sinh đến lúc cây con đạt đường kính < 8 cm (dẫn theo Baur G N (1976)

Nhìn chung ở rừng nhiệt đới, tổ thành và mật độ cây tái sinh thường khálớn Nhưng số lượng loài cây có giá trị kinh tế thường không nhiều và được chú

ý hơn, còn các loài cây có giá tri kinh tế thấp thường ít được nghiên cứu, đặc biệt

là đối với tái sinh ở các trạng thái rừng phục hồi sau nương rẫy

Qua những nghiên cứu về tình hình tái sinh tự nhiên của thảm thực vật rừng trênthế giới chỉ ra cho chúng ta thấy được các phương pháp nghiên cứu của một số tác giảcũng như quy luật tái sinh ở một số nơi Đồng thời các tác giả đã chỉ ra được một sốbiện pháp lâm sinh tác động phù hợp nhằm thúc đây quá trình tái sinh theo hướng có

Trang 23

lợi Việc áp dụng hàng loạt các biện pháp tái sinh trong tình trạng lành mạnh, đưa lớp

cây tái sinh này tới tuổi thành thục được coi là nền tang dé xây dựng các phương thức

xử lý lâm sinh hợp lý và có hiệu quả cao.

Tóm lại, kết quả nghiên cứu tái sinh tự nhiên của thảm thực vật rừng trên thếgiới cung cấp cho chúng ta những hiểu biết các phương pháp nghiên cứu, quy luậttái sinh tự nhiên ở một số nơi Đặc biệt, sự vận dụng các hiểu biết về quy luật táisinh để xây dựng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm quản lý, bảo vệ nguồn tàinguyên rừng bền vững

1.1.3 Nghiên cứu về đa dạng cây gỗ

Đa dạng thực vật được hiểu là trong một phạm vi nghiên cứu thì xuất hiện cóbao nhiêu loài, số lượng loài càng nhiều thì tính đa dạng càng cao Sự đa dạng về loàitrên thé giới được thé hiện bằng tổng số loài có mặt trên toàn cau, trong các nhóm đơn

vị phân loại Dự đoán sé luong cac loai sinh vat trén thé gidi khoang 5 dén 50 triéuloài, số loài được định danh đầy đủ tên kép La tinh khoảng 1,5 triệu loài, trong đó có2/3 số loài ở vùng nhiệt đới (May R.M., 1988) Năm 2009, Chapman (2009) đã dua ra

số liệu thống kê, trên thế ĐIỚI CÓ gần 11 triệu loài tại cuốn “Số lượng loài đang sống te}

Australia va trén thé gidi” Đối với thực vật, căn cứ vào một số tai liệu va ngày cảng cóloài mới được phát hiện, dự đoán tổng số loài thực vật hiện có khoảng 400.000 loài

(Botanic Gardens Conservation International - BGCI) (dẫn theo Phan Minh Xuân,

nghiệp Đông Dương (Maurand, 1943); thảm thực vật Đông Dương với lượng mưa

hàng năm (Dop và Gaussen, 1931); nghiên cứu thảm thực vật trên cơ sở phân loại thổnhưỡng và khí 14 hậu (Carton, 1940); Kiểu rừng thưa vùng Đông Nam A

(Champsoloix, 1959) (dẫn theo Thái Văn Trừng, 1999).

Trang 24

Magurran A.E., 2004 đã cho thấy rõ các van đề khi nghiên cứu đa dạng sinh học

và định lượng các chỉ số đa dạng, các phương pháp ước lượng độ giàu có và các phântích thống kê về đa dạng, hướng dẫn cách lựa chọn các chỉ số phù hợp khi nghiên cứu

về lĩnh vực đa dạng sinh học tại cuốn “Định lượng đa dạng sinh học” của tác giả

1.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam

1.2.1 Nghiên cứu về cấu trúc rừng

Những nghiên cứu về cấu trúc rừng tự nhiên ở nước ta đã được nhiều tác giảđặc biệt quan tâm.

Thái Van Trừng (1978) đã nghiên cứu cấu trúc sinh thái dé làm căn cứ phânloại thảm thực vật rừng Việt Nam Tác giả khi nghiên cứu kiểu rừng kín thườngxanh mưa âm nhiệt đới nước ta đã đưa ra mô hình cấu trúc tang vượt tán (AO), tang

ưu thế sinh thái (A2), tầng đưới tán (A3), tầng cây bụi (B) và tầng cỏ quyết (C).Thái Văn Trừng đã cải tiễn và bố sung phương pháp biểu đồ mặt cắt đứng củaDavid và Richards để nghiên cứu cấu trúc rừng Việt Nam

Nguyễn Văn Trương (1983), đã xây dựng cơ sở khoa học cho việc nghiêncứu cấu trúc rừng Theo tác giả, nghiên cứu đặc điểm lâm học của rừng phải tậptrung làm rõ những van đề về thành phan loài cây, cấu trúc của rừng, cau trúc đứng,cau trúc đường kính thân cây, phân bồ cây trên mặt đất, cấu trúc các nhóm loài cây,đặc điểm sinh thái của loài cây, đặc điểm tái sinh và diễn thế các thế hệ rừng

- Về cấu trúc tổ thành loài cây

Đây là nhân tô có ảnh hưởng quyết định cấu trúc sinh thái và hình thái củarừng Tổ thành rừng là chỉ tiêu quan trọng dùng để đánh giá mức độ đa dạng thựcvật, tính ôn định, tính bền vững của hệ sinh thái rừng Cấu trúc tô thành đã được cácnhà lâm học Việt Nam đề cập trong các nghiên cứu của mình

Theo Thái Văn Trừng (1970-1978), trước năm 1954 hầu như chỉ có ngườiPháp thực hiện nghiên cứu về rừng Đông Dương, trong số đó đáng kê nhất là cácnghiên cứu của Gausser (1931); Maurand (1943), Rollet, Lý Văn Hội, Neng Sam,Oil (1952) Sau 1954 và đặc biệt từ 1975 đến nay, rừng nước ta đã được nhiềunhà nghiên cứu trong và ngoài nước hêt sức quan tâm Ở phía Bắc có các nghiên

Trang 25

cứu của Võ Văn Lai (1964), Trần Ngũ Phương (1970), Thái Văn Trùng

(1970-1978) Ở phía Nam, trước 1975 có các nghiên cứu của Rollett (1960), Thái CôngTung (1966) Những nghiên cứu này chủ yếu đi vào khảo sát hệ thực vật rừngnhằm phân loại thực vật và phân chia kiểu thảm thực vật (Trích dẫn từ Thái Văn

Trừng,1978).

Bảo Huy (1993) và Đào Công Khanh (1996), khi nghiên cứu tổ thành loàicủa rừng tự nhiên ở Đắk Lắk và Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh đều xác định tỷ lệ tôthành của nhóm loài cây mục đích, nhóm loài cây hỗ trợ và nhóm loài cây phi mụcđích một cách cụ thé Từ đó, đề xuất biện pháp khai thác thích hợp cho từng đốitượng theo hướng điều chỉnh tô thành hợp lý

- Về phân bồ số cây theo đường kính (N/D, 3)

Đồng Sĩ Hiền (1974), khi nghiên cứu rừng tự nhiên hỗn loài khác tuổi, tácgiả đã đưa ra kết luận dạng tương quan của phân bố N/D,3 là phân bố giảm, nhưng

do quá trình khai thác chọn thô không theo quy tắc nên đường thực nghiệm thường

có dạng hình răng cưa Tác giả đã dùng hàm Meyer và hệ đường cong Poisson đểnan phân bố thực nghiệm số cây theo cỡ đường kính cho rừng tự nhiên làm cơ sởcho việc lập biểu độ thon cây đứng ở Việt Nam

Nguyễn Hải Tuất (1982, 1986) đã sử dụng phân bố giảm, phân bố khoảngcách dé biểu diễn kết cấu rừng thứ sinh và áp dụng phương trình Poisson vàonghiên cứu kết cau quan thé rừng

Bao Huy (1993), đã thiết lập mô hình cấu trúc N/D,; theo cấu trúc chuẩn chotừng đơn vị phân loại rừng Bằng lăng ở Tây Nguyên, tác giả đưa ra các đề xuất điềuchỉnh cấu trúc N/D,3 theo cấu trúc chuẩn hay đồng dang trong phạm vi nghiên cứuđường kính nhỏ hơn đường kính khai thác Qua đó, tác giả kết luận, phân bố khoảngcách là thích hợp hơn ca so với các dạng phân bố khác

Kết quả mô tả phân bố N/D,; theo ham khoảng cách cũng đã được Trần Cam

Tú (1999) kiểm nghiệm khi nghiên cứu đặc điểm rừng sau khai thác ở Hương Sơn,

Hà Tĩnh và cho kết quả tốt Trần Văn Con (1991), Lê Sáu (1996) lại cho rằng hàmWeibull thích hợp hơn cả khi mô tả phân bố N/D; ; cho tat cả các trang thái rừng tự

Trang 26

nhiên cho dù phân bố thực nghiệm có dạng giảm liên tục hay một đỉnh Dao CôngKhanh (1996) thì cho rằng dạng tần số tích lũy thích hợp vì biến động của đườngthực nghiệm này nhỏ hơn rất nhiều so với biến động số cây hay % số cây ở các cỡ

kính.

- Về phân bồ số cây theo chiều cao (N/Hvn)

Thái Văn Trừng (1970 - 1978), đã thực hiện phân loại chi tiết các thảm thực

vật rừng Việt Nam dựa trên “Nguyên lý sinh thái phát sinh thảm thực vật” Tác giả

đã phân tích rat kỹ động thái của các kiểu rừng thứ sinh sau tác động của con người

Về cấu trúc tầng thứ, tác giả cho rằng, sự sắp xếp của các cây gỗ rừng mưa nhiệt đớitheo chiều thăng đứng thành 5 tang, trong đó có 3 tầng cây gỗ lớn, 1 tang cây bụi, 1

tầng thảm tươi và đã chia ra độ cao giới hạn của từng tầng (Trích dẫn từ Thái VănTrimg,1978).

Vũ Dinh Phương (1988) đã nhận định, việc xác định tầng thứ của rừng lárộng thường xanh là hoàn toàn hợp lý và cần thiết, nhưng chỉ trong trường hợp rừng

có sự phân tầng rõ rệt có nghĩa là khi rừng đã phát triển ôn định mới sử dụngphương pháp định lượng dé xác định giới hạn của các tang cây

Một số tác giả như: Bảo Huy (1993), Đào Công Khanh (1996), Lê Sáu(1996) đã nghiên cứu phân bố N/Hvn để tìm tầng tích tụ tán cây Các tác giả đều

đi đến nhận xét chung là, phân bố N/Hvn có dạng một đỉnh và nhiều đỉnh phụ hìnhrang cưa, hàm Weibull là thích hợp nhất dé mô ta phân bồ này

Trần Xuân Thiệp (1995) sau khi thử nghiệm các hàm Mayer, Weibull để môphỏng phân bố N/Hvn của rừng Huong Sơn, Hà Tĩnh cũng đã nhận định sự phù hợpgiữa phân bồ lý thuyết và thực nghiệm cho phép dựa vào hàm Weibull dé điều tiếtrừng trong giai đoạn giữa dé chuyên hóa về rừng chuẩn cũng như trong quá trìnhkinh doanh rừng bền vững

Trần Câm Tú (1999) qua nghiên cứu rừng tự nhiên ở Hương Sơn, Hà Tĩnhcũng có nhận định hàm Weibull thích hop dé mô phỏng phân bố N/Hvn cho rừng tự

nhiên hon loài sau khai thác.

Trang 27

1.2.2 Nghiên cứu về tái sinh rừng

Rừng nhiệt đới ở Việt Nam đa phần là rừng thứ sinh bị tác động của conngười nên những quy luật tái sinh đã bị xáo trộn nhiều

Mối quan hệ giữa cấu trúc rừng với lớp cây tái sinh trong rừng hỗn loài cũng

đã được đề cập trong công trình nghiên cứu của Nguyễn Văn Trương (1983) Theotác giả, cần phải thay đối cách khai thác rừng hợp lý vừa cung cấp gỗ, vừa nuôidưỡng và tái sinh dưới rừng Muốn bảo đảm rừng phát triển liên tục trong điều kiện

quy luật đào thải tự nhiên hoạt động thì rõ ràng lớp cây dưới phải nhiều hơn lớp cây

kế tiếp nó ở phía trên

Tran Cam Tú (1999) khi nghiên cứu tái sinh tự nhiên sau khai thác chon ởHương Sơn, Hà Tĩnh và đã rút ra kết luận: Áp dụng phương thức xúc tiến tái sinh tựnhiên có thể đảm bảo khôi phục vốn rừng, đáp ứng mục tiêu sử dụng tài nguyênrừng bền vững Tuy nhiên, các biện pháp kỹ thuật tác động phải có tác dụng thúcđây cây tái sinh mục đích sinh trưởng và phát triển tốt, khai thác rừng phải đồngnghĩa với tái sinh rừng, phải chú trọng tới điều tiết tầng tán của rừng, đảm bảo câytái sinh phân bố đều trên toàn bộ diện tích của rừng, trước khi khai thác cần thựchiện các biện pháp mở tán rừng, chọn cây gieo giống, phát dọn dây leo, cây bụi vàsau khai thác phải tiến hành dọn vệ sinh rừng

Nguyễn Văn Thêm (2002) cho rằng, tái sinh rừng có thành công hay khôngphụ thuộc chủ yếu vào số lượng và chất lượng nguồn giống, điều kiện môi trườngcho sự phát tán và nảy mầm của hạt giống Phần lớn hạt giống cây rừng mưa nảymầm ngay sau khi rụng xuống đất ít ngày, thậm chí có một số loài nảy mầm trêncây Do vậy, khi nghiên cứu tái sinh nhà lâm học cần xác định rõ thành phần loài,những nhân tố sinh thái đặc biệt là những nhân tổ chủ đạo ảnh hưởng đến tai sinh dé

có giải pháp xúc tiến tái sinh cho phù hợp

Những phương pháp và kết quả của những tác giả trên đây sẽ được sử dụng

có chon lọc trong điều tra, đánh giá tái sinh rừng tại khu vực nghiên cứu, làm cơ sở

dé đề xuất những biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp

Trang 28

1.2.3 Nghiên cứu về đa dạng cây gỗ

Cho đến nay đã có rất nhiều tác giả Việt Nam quan tâm nghiên cứu về đadạng sinh học, đặc biệt là đa dạng hệ thực vật, đầu tiên phải kể đến công trìnhnghiên cứu “Thảm thực vật rừng Việt Nam” của Thái Văn Trừng (1978); tác giả đãtổng kết và công bố công trình nghiên cứu của mình với 7.004 loài thực vật bậc cao

có mạch thuộc 1.850 chi và 189 họ ở Việt Nam Ông đã nhấn mạnh sự ưu thé củangành thực vật hạt kín trong hệ thực vật Việt Nam với 6.336 loài chiếm 90,9%,

1.727 chi chiếm 93,5% và 239 họ chiếm 82,7% trong tổng số taxon mỗi bậc

Nguyễn Tiến Bân và ctv (1984) đã xuất bản tập “Danh lục thực vật TâyNguyên” công bố 3.754 loài thực vật bậc cao có mach, bằng một nửa số loài của hệ

thực vật Việt Nam Công trình này khảo sát bao quát cả một hệ thực vật rừng phong

phú vào bậc nhất nước ta nên rất có ý nghĩa (dẫn theo Nguyễn Bá Thụ, 1995)

Phạm Hoàng Hộ (1985) đã xuất bản “Danh lục thực vật Phú Quốc” và công

bố 793 loài thực vật có mạch trên diện tích 592 km” Bộ sách Cây cỏ Việt Nam của

Phạm Hoàng Hộ (2003) được xem là có giá trị cao và được nhiều người sử dụng.Gần đây, có một số công trình tiêu biểu như: “Tài nguyên cây gỗ Việt Nam” củaTran Hợp (2002); 2 tập sách rất có giá trị là “Từ điển thực vật rừng thông dụng” của

Võ Văn Chi (2003-2004) Từ các tài liệu đã công bố của các nhà sinh vật Việt Nam

và tông hợp trên cơ sở những tài liệu đáng tin cậy thì trên toàn bộ lãnh thé Việt

Nam có tới 28.682 loài, trong đó thực vật có 19.357 loai.

Võ Hiền Tuân (2017) khi so sánh một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loàitầng cây cao của trạng thái IIA 1, IIA2, IIIB tại khu vực miền trung đã sử dụng chỉ

số đa dang dé so sánh đa dạng loài giữa các trạng thái rừng, kết quả cho thấy số loàibiến động trong 6 ô đo đếm từ 62 đến 102 loài Mức độ đa dạng loài cây tầng cây

gỗ ở các trạng thái rừng khác nhau cũng có sự khác biệt, mức độ đa dạng của trạngthái IIIB là lớn nhất, tiếp theo là trạng thai IIIA2 và thấp nhất là trạng thái IIA 1

Nguyễn Minh Cảnh (2018) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và đa dạng thực vậtthân gỗ của các trạng thái rừng khác nhau tại Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông, tỉnhBình Thuận, tác gia đã phân tích những thành phan đa dạng (S, N, d, J’, H’ và 1) đối

Trang 29

với trang thái rừng IIA2 và IIIA3 ở hai kiểu rừng và đã kết luận ở kiểu rừng Rkx cótính đa dạng cao hơn Rkn Ngoài ra tác giả cũng phân tích đa dạng theo cấu trúc vànhững yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng loài cây gỗ (cao độ, trạng thái rừng, kiểu rừng).

Phan Minh Xuân (2019) đã nghiên cứu kết cấu và đa dạng loài cây gỗ cho

các trạng thái rừng ở khu vực Bình Châu - Phước Bửu Tác giả đã mô tả những đặctrưng lâm học; phân tích so sánh kết cấu và đa dạng loài cây gỗ theo các trạng thái

rừng nghiên cứu; phân tích, so sánh đa dạng loài cây gỗ theo ảnh hưởng của những

yếu tô như: loại đất, độ gần biển cho kiểu rừng, kiểu QXTV và cấu trúc QXTV.1.4 Thảo luận chung

- Về nghiên cứu cấu trúc rừng

Cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về cấu trúc rừng Nhìnchung, các tác giả chủ yếu quan tâm đến các nội dung sau: (i) Thành phan loài câygỗ: (ii) dựa vào chỉ số quan trọng (TVI%) dé xác định kết cấu họ và loai cây gỗ; (iti)

mô phỏng quy luật phân bố số cây theo cấp đường kính (N/D,3), phân bố số câytheo cấp chiều cao (N/Hvn) bằng một số hàm phân bồ lý thuyết hoặc hàm thống kêphù hợp với số liệu thực nghiệm

Nghiên cứu về cấu trúc rừng được xác định là một trong những vấn đề quan

trong; trong đó tô thành rừng có thé được xác định dựa theo giá trị trung bình của

những chỉ tiêu như mật độ tương đối (N%), tiết diện ngang tương đối (G%), tần suấttương đối (F%), thé tích tương đối (V%) Trong luận văn này, tác giả sử dụng cácchỉ tiêu N%, G% và V% dé tính chỉ số tổ thành loài (trích dẫn bởi Thái Văn Trừng,1999) và luận văn cũng áp dụng phương pháp này dé tính kết cau họ và loài cây gỗđối với trạng thái rừng trung bình (TXB) tại khu vực nghiên cứu

Bên cạnh đó, luận văn này cũng tiến hành mô tả phân bồ số cây theo chỉ tiêuđường kính (N/D,3) và chiều cao (N/Hvn), đồng thời tiến hành mô hình hóa cácphân bố này theo một số phân bố lý thuyết thường được các tác giả đi trước thửnghiệm như hàm Meyer, hàm phân bố Khoảng cách, hàm phân bố Weibull, hàmphân bố chuẩn (Normal) và ứng dụng các kết quả này trong việc đề xuất các biệnpháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp với điều kiện và tình hình rừng thực tế

Trang 30

- Về nghiên cứu tái sinh rừng:

Lớp cây tái sinh là những cây con có D3 nhỏ hơn 6 em Đây là một nhân tốquan trọng mà các nhà lâm học cần phải nghiên cứu đến vì chúng chính là lớp cây gỗlớn trong tương lai sẽ bố sung hoặc thay thé cho lớp cây thành thục ở các tang sinh

thái Qua đó giúp cho các nhà quản lý lâm nghiệp lựa chọn các biện pháp lâm sinhphù hợp nhằm duy trì hoặc thay đổi cấu trúc quan thụ rừng trong tương lai, thúc đâykhả năng sản xuất và phòng hộ của rừng Thực tế cho thấy, với điều kiện nước ta hiện

nay nhiều khu vực vẫn phải trồng cây bồ sung khi thực hiện quá trình tái sinh rừng vì

vậy nghiên cứu đầy đủ về tái sinh tự nhiên cho trạng thái rừng rừng tự nhiên lá rộngthường xanh trung bình tại khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn liên hồ Sông Sắt -Sông Trâu, tỉnh Ninh Thuận là một trong những nội dung hết sức cần thiết trong việc

đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh chính xác và mang lại hiệu quả cao Trongluận văn này, tác giả chủ yếu quan tâm đến các nội dung sau: (i) Thành phần loài cây

gỗ tái sinh; (ii) Tổ thành loài cây tái sinh; (iii) Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiềucao, theo chất lượng, theo nguồn gốc và (iv) Mật độ cây tái sinh có triển vọng

- Về nghiên cứu đa dạng cây gỗ:

Trước đây, khi nghiên cứu về đa dạng sinh học, các nhà lâm học trên thế giới

và Việt Nam chủ yếu mô tả, thống kê loài nhằm bảo tồn là chính và chưa có nhiềunhững nghiên cứu chuyên sâu về việc phân tích các chỉ số đa dạng sinh học Chođến gần đây, nhiều tác giả đã nghiên cứu phân tích chuyên sâu hơn thông qua việcphân tích định lượng các chỉ số đa dang sinh học làm cơ sở dé so sánh và xác địnhcác mối quan hệ giữa các loài, giữa các quần xã thực vật và đưa ra các giải pháp bảotồn đa dạng sinh học hiệu quả hơn

Trong sinh thái học, đa dạng sinh vật của một khu vực nào đó được xác địnhthông qua ba thành phần đó là sự giàu có về loài, đa đạng về loài và mức độ đồngđều về độ phong phú hay độ ưu thế của các loài Trong luận văn này, tác giả sửdụng những chỉ số đa dạng như sau: chỉ số giàu có Margalef (d), chỉ số đa dạngShannon - Wiener (H’), chỉ số đồng đều Pielou (J’), chi số ưu thé Gini-Simpson(1 —2’) và chỉ số hiểm (IR)

Trang 31

Dựa vào các nghiên cứu trên cho thấy, việc nghiên cứu đặc điểm lâm học làrất cần thiết dé các nhà nghiên cứu và các nhà quản lý đưa ra các giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả quản lý và bảo tồn phát triển tài nguyên rừng Trong phạm vinghiên cứu này, tác giả sẽ tiến hành nghiên cứu đặc điểm lâm học của trạng tháirừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình (TXB) tại khu vực rừng phòng hộ đầunguồn liên hồ Sông Sắt — Sông Trâu, tỉnh Ninh Thuận.

Trang 32

Chương 2 ĐẶC DIEM KHU VỰC, NỘI DUNG

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu

+ Phía Bắc giáp khu dân cư xã Phước Chính

+ Phía Đông giáp xã Phước Kháng.

+ Phía Tây giáp dân cư xã Mỹ Sơn.

+ Phía Nam giáp Xuân Hải.

2.1.2 Địa hình và thé nhưỡng

- Dia hình: Khu vực nghiên cứu mang đặc điểm địa hình đồi núi, tập trungchủ yếu theo sườn Núi Tà Năng có độ cao biến động từ 200 + 1.500 m so với mựcnước biến Hướng đốc chính của địa hình theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Độ caonghiêng dần từ khu vực phía Tây sang phía Đông và Đông Nam

- Thổ nhưỡng: Trên khu vực nghiên cứu có những loại đất dưới đây

+ Nhóm đất xám: Phân bố trên nhiều dạng địa hình khác nhau, từ dạng bằng

thấp ven hợp thủy, các bậc thềm khá bằng phẳng, các dạng đôi thấp thoải đến địa

hình đồi và sườn núi, thích hợp cho việc trồng rừng và các loại cây công nghiệp

+ Nhóm dat xám trên vùng bán khô hạn: Hình thành từ sản pham phong hóacủa đá Macma acid hay mẫu chất phù sa cé trong điều kiện khí hậu khô hạn kéo dai

Trang 33

lượng bốc hơi nhiều so với lượng nước mưa Đây là nơi phân bố chủ yếu của cácloại rừng rụng lá ở phía Tây và phía Bắc của khu vực nghiên cứu.

2.1.3 Khí hậu và thủy văn

Về khí hậu: Nhiệt độ không khí trung bình năm 27,70C, nhiệt độ không khítrung bình cao nhất 39,90C Lượng mưa trung bình/năm dao động từ 1.000 + 1.200

mm, phân bố không đều trong năm, tập trung nhiều vào mùa mưa, chiếm tới 85 +90% Mùa mưa kéo dài từ tháng 7 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 6năm sau Độ ẩm trung bình của không khí/năm khoảng 65 + 70% Mùa mưa độ âmkhông khí thường cao hơn mùa khô từ 10 + 20% Hướng gió chủ đạo là gió mùaĐông Bắc (mùa khô), Đông Nam (mùa mưa)

Về thủy văn: Mạng lưới thủy văn tại khu vực nghiên cứu là hệ thống cácdòng suối chủ yếu chảy vào mùa mưa như suối Lạnh, suối U Gớ Tuy nhiên,nhiều dòng suối chỉ có nước chảy vào mùa mưa, còn vào mùa khô thì không cónước Bên cạnh đó, tại khu vực nghiên cứu còn có hệ thống các hồ, đập thủy lợi cólưu lượng nước lớn như các hồ thủy lợi sông Sắt, Cho Mo cung cấp nguồn nướccho sinh hoạt và sản xuất của người dân trong vùng Tuy nhiên, hầu hết các dòngsuối ở đây đều bắt nguồn từ đỉnh núi Tà Năng, nơi có lưu vực nhỏ va tài nguyênrừng cũng không giàu, nguồn nước phân bố không đều, mùa mưa lưu lượng dòngchảy khá lớn, nhưng mùa khô dòng chảy rất nhỏ

2.2 Nội dung nghiên cứu

Đề đạt được mục tiêu nghiên cứu đặt ra, các nội dung nghiên cứu đã được

thực hiện như sau:

(1) Các chỉ tiêu đặc trưng của trạng thái TXB.

(2) Thành phần loài cây gỗ của trạng thái TXB

(3) Kết cấu họ và loài cây gỗ của trạng thái TXB

- Kết cấu họ cây gỗ

- Kết cau loài cây gỗ

(4) Cấu trúc quần thụ của trạng thai TXB

- Độ hon giao và chi sô phức tạp về câu trúc.

Trang 34

- Kết cau mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm cấp đường kính.

- Kết cau mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm cấp chiều cao

- Phân bố số cây theo cấp đường kính (N%/D)

- Phân bố số cây theo cấp chiều cao (N%/H)

(5) Đặc điểm lớp cây tái sinh của trạng thái TXB

- Thành phần loài cây tái sinh

- Tổ thành loài cây tái sinh

- Phân bồ tái sinh theo cấp chiều cao

- Phân bố tái sinh theo chất lượng

- Phân bồ tái sinh theo nguồn gốc

- Mật độ cây tái sinh triển vọng

(6) Da dạng họ và loài cây gỗ của trạng thai TXB.

- Đa dạng họ cây gỗ

- Đa dạng loài cây gỗ

(7) Đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ rừng

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Cơ sở phương pháp luận

Theo Luật Lâm nghiệp năm 2017, rừng là một hệ sinh thái bao gồm các loàithực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng và các yếu tố môi trườngkhác, trong đó thành phần chính là một hoặc một số loài cây thân gỗ, tre, nứa, cây

họ cau có chiều cao được xác định theo hệ thực vật trên núi đất, núi đá, đất ngậpnước, đất cát hoặc hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liền vùng từ 0,3 ha trở lên;

độ tàn che từ 0,1 trở lên.

Dé giải quyết những nội dung nghiên cứu trên, luận văn sử dụng các phươngpháp điều tra trong nghiên cứu lâm học để thu thập số liệu; sử dụng các phươngpháp trong thống kê toán học, các phần mềm chuyên dụng dé xử lý, phân tích vàtong hợp tài liệu Từ các kết quả nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý, bảo vệ rừngđối với của trạng thái rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình tại khu vực rừngphòng hộ đầu nguồn liên hồ Sông Sắt - Sông Trâu, tỉnh Ninh Thuận Áp dụng các

Trang 35

phương pháp định lượng trong thống kê toán học đề xử lý, phân tích, tổng hợp tàiliệu và tính toán đảm bảo độ chính xác trong nghiên cứu khoa học Việc tính toán

và xử lý số liệu dựa vào sự hỗ trợ của phần mềm thống kê chuyên dụng như

Statgraphics Centurion XV.II, Primer 6 và Microsoft Excel.

2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu

Kế thừa những tài liệu, số liệu, bản đồ liên quan đến khu vực nghiên cứu củaBan quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn liên hồ Sông Sắt - Sông Trâu, đồng thời kết

hợp với điều tra ngoài thực địa Tác giả tiến hành phân chia rừng tự nhiên lá rộng

thường xanh trung bình theo Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11năm 2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

2.3.2.1 Kế thừa số liệu

Kế thừa những tài liệu, số liệu, bản đồ liên quan đến khu vực nghiên cứu củaBan quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn liên hồ Sông Sắt - Sông Trâu gồm lịch sửhình thành khu rừng, bản đồ hiện trạng rừng và các tài liệu khác có liên quan đếnluận văn.

2.3.2.2 Phương pháp điều tra hiện trường

nhiên nghiên cứu có diện tích: 1.987,7 ha.

Các ô tiêu chuẩn được thực hiện theo phương pháp bồ trí ô điển hình dambảo tinh đại diện, khách quan Ô tiêu chuẩn dé thu thập số liệu đường kính, chiềucao có diện tích 500 m? (20 x 25 m) Trong mỗi ô tiêu chuẩn đã tiến hành lập 5 ô

Trang 36

dạng bản với 4 6 ở góc va 1 ô ở tâm ô tiêu chuẩn, diện tích mỗi ô dang ban là 16 mỸ(4 x 4m) dé đo đếm cây tái sinh.

* Điều tra tầng cây cao

- Xác định tọa độ của ô tiêu chuẩn bằng máy định vị GPS Tại mỗi ô tiêuchuan, tiến hành đo đếm tat cả các loài cây gỗ có D3 > 6 cm

- Xác định tên loài cây: Tên loài cây gỗ được xác định bằng phương pháphình thái so sánh Tài liệu được sử dụng là Từ điển cây rừng Việt Nam

- Đường kính tại vị trí 1,3 m (D,3): Sử dụng một thanh gỗ dài 1,3 m dé cốđịnh vi trí 1,3 m, do chu vi thân cây tại vi trí 1,3 m (C¡a) bằng thước dây 1,5 m, sau

đó chuyền đổi sang đường kính (C¡z/3,14) Đối với những cây có bạnh vé > 1,3 m,

đo đường kính tại vi trí trên bạnh vẻ 0,3 m.

- Chiều cao vit ngọn (Hvn, m): Do chiều cao vit ngọn của các cây trong 6tiêu chuẩn bằng thước do cao Blume - Leiss với độ chính xác là + 0,5 m

- Phân loại phẩm chất cây gỗ theo 3 cấp: A, B, C Cây phẩm chất A: Cây gỗkhỏe mạnh, thân thang, đều, tan cân đối, không sâu bệnh hoặc rỗng ruột Cây phẩmchất B: Cây có một số đặc điểm như thân hơi cong, tán lệch, có thể có u bướu hoặcmột số khuyết tật nhỏ nhưng vẫn có khả năng sinh trưởng và phát triển đạt đến độtrưởng thành; hoặc cây đã trưởng thành, có một số khuyết tật nhỏ nhưng không ảnhhưởng nhiều đến khả năng sinh trưởng hoặc lợi dụng gỗ Cây phẩm chất C: Lànhững cây gỗ bị khuyết tật nặng (sâu bệnh, cong queo, rỗng ruột, cụt ngọn hoặcsinh trưởng không bình thường) hầu như không có khả năng lợi dụng gỗ Số liệuđiều tra cây gỗ được thu thập theo mẫu sau:

BIEU DIEU TRA TANG CÂY CAO

Số hiệu OTC: Trạng thái rừng:

Ngày điều tra: Người điều tra:

Sô hiệu

cy Loài cây | C¡¿ (cm) | D¡¿ (cm) | Hvn (m) Phẩm chất | Ghi chú

* Điều tra tầng cây tái sinh

Trang 37

Cây tái sinh là những cây gỗ còn non, sống dưới tán rừng từ giai đoạn cây

mạ đến khi chúng bắt đầu tham gia vào tán rừng, là những cây có D¡; nhỏ hơn 6

cm Trong mỗi 6 dang ban điều tra các chỉ tiêu sau: Xác định tên loài tái sinh; Dochiều cao cây tái sinh bằng sào và phân cấp chiều cao cây tái sinh theo cấp chiềucao; Xác định pham chat cây tái sinh theo 03 mức: tốt, trung bình và xấu Cây tốt lànhững cây có thân thang, không bị cut ngọn hay hai than, không bị sâu bệnh, tán lácân đối và tròn đều Cây xấu là những cây cụt ngọn hay hai thân, cây bị sâu bệnh,cây có tán lá dạng cờ Những cây có đặc điểm trung gian giữa tốt và xấu là cây cósức sông trung bình Số liệu điều tra cây tái sinh được thu thập theo mẫu sau:

BIEU DIEU TRA CAY TAI SINH

Số hiệu OTC: Trạng thái rừng:

Số hiệu ODB: Người điều tra:

Ngày điều tra:

Cấp chiều cao (m)

Tr | Tên | Chất |Tổng| <0,5 | 0,5-1,0 [1,1 -1,5|1,6 -2,0|2.1 -3,0|3,1-5,0| > 5,0

loài | lượng | cộng | Ng.gôc | Ng.gdc | Ng.gdc | Ng.gôc | Ng.gdc | Ng.gôc | Ng.gdc

H|Ch|H|Ch|H|Ch|H|Ch|H|Ch|H|Ch|HỊICh Cộng

Tôt Tr/bình

Xấu2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu

2.3.3.1 Tính toán các chỉ tiêu đặc trưng

Những chỉ tiêu tính toán bao gồm mật độ bình quân (N, cây/ha), đường kínhbình quân (D, cm), chiều cao bình quân (H, m), tiết diện ngang thân cây bình quân(G, m*/ha) và trữ lượng bình quân (M, m”/ha) Dé đạt được mục tiêu này, tiến hànhtập hợp những ô tiêu chuẩn đại điện cho trạng thái rừng (phù hợp theo Điểm bKhoản 1 Điều 7 Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của BộNông nghiệp và phát triển nông thôn về quy định về điều tra, kiểm kê và theo dõidiễn biến rung) Kế đến, tính các đặc trưng N, D, H, G và M cho từng ô tiêu chuẩn.Sau đó tính các đặc trưng N, D, H, G và M bình quân cho từng trạng thái và quy đổi

ra đơn vị 1 ha Phương pháp tính toán được thực hiện theo chi dẫn chung của lâmhọc và điều tra rừng Cuối cùng dựa trên những kết quả tính toán dé mô tả và phân

Trang 38

tích kết cầu rừng.

2.3.3.2 Thống kê thành phần loài cây gỗ

Các loài cây gỗ trong các ô tiêu chuẩn thuộc trạng thái TXB được thống kêtheo tên khoa học, tên tiếng Việt, họ khoa học, họ tiếng Việt, số cây đo đếm, sách

đỏ Việt Nam (2007), Sách đỏ IUCN, Nghị định 84/2021 Việc sắp xếp các bậc phânloại dựa theo tài liệu “Từ điển thực vật thông dụng” (Võ Văn Chi, 2003 - 2004).Sau đó tổng hợp thành bảng danh mục các loài cây gỗ

2.3.3.3 Phân tích kết cấu họ và loài cây gỗ

Kết cấu họ và loài cây gỗ của trạng thái rừng TXB được phân tích từ 15 ôtiêu chuẩn điển hình với diện tích mỗi ô tiêu chuẩn là 500 mỶ (20 x 25 m) Kết cầu

ho và loài cây gỗ trên mỗi ô tiêu chuẩn được xác định theo phương pháp của Thái

Văn Trừng (1999).

IVI% = (N% + G% + V%)/3 (2.1)

Trong đó :

+IVI%: chỉ số giá trị quan trọng.

+N%: mật độ tương đối của họ/loài

+ G%: tiết điện ngang thân tương đối của họ/loài

+ V%: trữ lượng gỗ tương đối của họ/loài

Kết cau họ và loài cây gỗ của trạng thái rừng TXB là kết cau chung đối vớinhững loài cây gỗ của 15 ô tiêu chuẩn Phương pháp phân tích như trên cho phép

thuyết minh chung kết cấu họ và loài cây gỗ và biến động về kết cấu họ và loài cây

gỗ của trạng thái rừng TXB tại khu vực nghiên cứu

Theo Daniel Marmillod (dẫn theo Đào Công Khanh, 1996), những loài cây

có IVI > 5% là các loài được đánh giá là có ý nghĩa về mặt sinh thái trong lâm phan.Theo Thái Văn Trừng (1999), trong lâm phần, chỉ các loài cây hay nhóm loài câynào đó có IVI > 50% thì mới được gọi là loài hoặc nhóm loài ưu thế hay đồng ưuthé Khi một nhóm loài cây trong đó các cây có IVI > 5% va có tổng IVI < 50% thìđược gọi nhóm loài cây có ý nghĩa về mặt sinh thái; khi một nhóm loài cây trong đócác cây có IVI > 5% và tông IVI > 50% thì được gọi nhóm loài cây ưu thé và đồng

Trang 39

ưu thế.

Sự tương đồng về thành phần loài cây gỗ giữa các ô mẫu được xác định theo

hệ số tương đồng của Sorensen (CS); trong đó a là số loài cây gỗ bắt gặp ở ô tiêuchuẩn i; b là số loài cây gỗ bắt gặp ở ô tiêu chuẩn j; (c) những họ và loài cây gỗ

khác (Shannon- Wiener, 1949).

CS = [2*e/(a+b)|*100 (2.2)

Sau đó tập hop kết cau họ và kết cấu loài cây gỗ thành bang Trong phan

thuyết minh và phân tích, chỉ rõ: (a) số họ bắt gặp (FH) và số loài cây gỗ bắt gặp (S,

loài); (b) những họ và loài cây gỗ ưu thế và đồng ưu thế; (c) những họ và loài cây gỗkhác Những họ và loài cây gỗ ưu thế có chỉ số IV% cao nhất Những họ và loài cây

gỗ đồng ưu thế có chỉ số IV% > 5%

2.3.3.4 Phân tích cấu trúc quần thụ

Trong nghiên cứu này, độ hỗn giao của rừng được tính theo chỉ số hỗn giaoHG; tính phức tạp về cấu trúc được xác định bằng chi số phức tạp về cau trúc quanthụ (SCI); cau trúc quan thụ theo chiều nằm ngang được phân tích thông qua kết cau

N, G và M theo nhóm đường kính (D) và phân bó N/D; cấu trúc quan thụ theo chiềuđứng, phân tích kết câu N, G và M theo nhóm cấp chiều cao (H) và phân bồ N/H

(a) Phân tích độ hỗn giao và tính phức tạp về cấu trúc quân thụ của trạng tháiTXB tại khu vực nghiên cứu được phân tích theo 02 chi sé gom chỉ số hỗn giao(HG) và chỉ số phức tạp về cau trúc SCI, cụ thé như sau:

- Chỉ số hỗn giao (HG) của Nguyễn Văn Trương (1984): trong đó S và Ntương ứng là số loài cây gỗ và mật độ của quần thụ trong mỗi ô tiêu chuẩn Chỉ số

HG của trạng thái rừng TXB là giá trị trung bình của 15 ô tiêu chuẩn

HG=S/N (2.3)

- Chỉ số SCI được xác định theo phương pháp của Holdridge (1967): Dan

theo Cintrón và Schaeffer-Novelli, 1984); trong đó N, S, H và G tương ứng là mật

độ, số loài cây gỗ, chiều cao và tiết điện ngang quan thụ trên ô tiêu chuẩn, còn 10^5

là giá trị điều chỉnh chỉ số SCI về giá trị nhỏ Chỉ số SCI của trạng thái rừng TXB làgiá trị trung bình của 15 ô tiêu chuẩn

Trang 40

SCI = (N*S*H*G)/10^5 (2.4)

(b) Phân tích kết cấu N, G và M của trang thai TXB theo nhóm cấp đườngkính (D) và nhóm cấp chiều cao (H):

Những quần thụ thuộc trạng thái TXB ở khu vực nghiên cứu có Dmax < 38

cm va Hmax < 17 m Do đó, ba chỉ tiêu N, G và M của trạng thai TXB của 15 ô tiêu

chuẩn đã được phân chia thành 02 nhóm cấp đường kính, gồm: (1) Nhóm cây dự trữ(D¡s < 25 em), (2) Nhóm cây kế cận (D, 3 = 25 + 40 cm) và 03 nhóm cấp chiều cao

(<8m,8+13mva> 13 m).

Sau đó phân tích so sánh ty lệ N%, G% và M% của các loài cây gỗ theo cácnhóm cap đường kính (D) và nhóm cấp chiều cao (H)

(c) Phân tích phân bố N/D và phân bố N/H:

Biến động D, H và hình dạng của đường cong phân bố N/D và phân bố N/Hđối với trạng thái rùng TXB tại khu vực nghiên cứu được phân tích từ 15 6 tiêuchuẩn điền hình Những thống kê mô tả được phân tích là giá trị trung bình (X), giátrị lớn nhất (Max), giá trị nhỏ nhất (Min), độ lệch chuẩn (Sđ), hệ số biến động

(Cv%), độ lệch (Sk) và độ nhọn (Ku) Trong lâm học, tính ôn định của rừng tự

nhiên hỗn loài có thể được đánh giá theo phân bố N/D Khi rừng ở trạng thái ổnđịnh hay tái sinh rừng diễn ra liên tục, thì phân bố N/D có dang phân bố giảm liêntục theo hình chữ “J” ngược Trái lại, phân bố N/D ở những dạng khác phan ánhrừng chưa 6n định Vì thé, dé phân tích rõ tính ổn định của rừng ở khu vực nghiên

cứu, phân bố N/D va phân bố N/H của trạng thai TXB đã thử nghiệm một số hàm

phân bố lý thuyết, từ đó so sánh và chọn lựa ham phân bố phù hợp Các ham phân

bố lý thuyết được lựa chọn thử nghiệm là các hàm đã được nhiều tác giả đi trướcthử nghiệm cho đối tượng rừng tự nhiên, bao gồm:

* Phân bố khoảng cách là phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên đứt quãng,

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN