Các axon rong họ Cà phể còn có nhiễu giá thực phẩm, lẤy gỗ, đã có một số công trình nghiên cứu về đa dạng sinh hoe & VQG Lò Gò - Xa Mát, nhưng củc công trình này chủ yếu là thông kê số
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HỎ CHÍ MINH
Nguyễn Thị Nga
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG VÀ PHÂN BÓ HỌ
CÀ PHÊ (RUBIACEAE JUSS.;1789) Ở VUON QUOC GIA LO GO - XA MÁT, TINH TAY NINH
LUAN VAN THAC Si SINH HOC
Thanh phé H6 Chi Minh - 2014
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HỎ CHÍ MINH
Nguyễn Thị Nga
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG VÀ PHÂN BÓ HỌ
CÀ PHÊ (RUBIACEAE JUSS.;1789) Ở
VUON QUOC GIA LO GO - XA MÁT, TINH TAY NINH
Chuyén nganh: Sinh thai hoc
Mã số: 60 42 01 20
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẢN HỢP
Thành phố Hồ Chí Minh - 2014
Trang 3
Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu đa dạng và phân bố họ Cà phê (Rubiaceae Juss.;1789) ở Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mắt, tỉnh Tây Ninh” hoàn
kì công trình nghiên cứu của người khác Trong quá trình thực hiện luận thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên cứu; các kết quả trình bày trong luận văn là sản phẩm nghiên cứu, khảo sát của riêng cá nhân tôi; tắt cả các tài liệu định
Trang 4Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ chân thành, quý báu của thầy cô, bạn bè đồng nghiệp, cơ quan đang công tác vả Ban quản lý Vườn quốc gia Ld Go ~ Xa Mat, tinh Tây Ninh:
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lòng yêu kính đến PGS TS Trần Hợp - Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp Hẳ Chí Minh đã giúp đờ, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình thực hiện luận văn này Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đờ nhiệt tình của Ban Giám đốc, Hạt kiểm lâm, các anh, chị phòng kỹ thuật các anh bảo vệ rừng đã hỗ trợ nơi ở, tận tỉnh giúp học viên lớp Sinh thái khóa 23 của trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỏ Chí Minh đã đồng hành cùng tôi trong các chuyến đi thực địa Tôi xin chân thành cảm ơn TS Shuichiro Tagane - Đại học Kyushu, Nhật Bản; Th.S Đặng Văn Sơn - Viện Sinh học Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh đã hưởng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học, kiểm tra tên khoa học các tiêu bán đã thu thập
Tôi xin trân trọng cảm ơn đến Phòng Khoa học công nghệ và Sau Đại học, thay cô phòng thí nghiệm Thực vật - Khoa Sinh học, Đại Học Sư Phạm Thành phô
cho việc nghiên cửu, chụp ảnh và hoàn thành luận văn này Cuối cùng tôi xin gới lời cám ơn đến gia đỉnh và bạn bè đã động viên, giúp đỡ
về vật chất cũng như tỉnh thần trong suốt quá trình thực hiện luận văn nảy
'Tp Hỗ Chí Minh ngày 30 tháng 09 năm 2014 Nguyễn Thị Nga
Trang 5
DANH MỤC CÁC HÌNH
3 Đối tượng nghiên cứu
4 Nội dung nghiên cứu
5 Phạm vi nghiên cứu
6 Ý nghĩa khoa học và thực tién:
Chuong 1 TONG QUAN TAI LIEU
1,1 Điều kiện tự nhiên vườn quốc gia LO God - Xa Mat
Trang 61.2 Tình hình kinh tế - xã hội khu vực vườn quốc gia Lò Gd ~ Xa Mat 8 1.3 Sơ lược nghiên cứu về họ Cà phê (Rubiaceae Juss.;1789) trên thể giới và
2.2.1 Phương pháp tông quan tài liệu 14 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa .ese 1 2.2.3 Phương pháp ghi nhật kí
2.2.4 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
2.2.5 Xây dựng bản đồ phân bố
2.3 Thời gian thu mẫu và địa điểm khảo sát 18 Chương 3 KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Đặc điểm chị ho Ca phé (Rub: 1uss.;]789) 19 3.1.1 Dạng sống
Trang 7Gò — Xa Mat 26 3.2.1 Aphaenandra Miq.:1857
KET LUAN VA KIEN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 8Bảng 1.1 Diện tích các loại đắt, loại rừng VQG Lò Gò - Xa Mát Bang 1.2 Tài nguyên thực vật rừng ở VQG Lò Gò - Xa Mát cesses Bảng 3.3 Số chỉ, số loài thuộc họ Ca phé (Rubiaceae Juss.) 6 VQG LGXM 126 Bang 4.4 Công dụng các loài họ Cà phê có ở VQG Lò Gò - Xa Mát
Trang 9Hình 1.1 Vị trí địa lý VQG Lò Gò - Xa Mát tỉnh Tây Ninh Hình 2.2 Sơ đồ đường đi chính của các tuyến khảo sát " 16 Hình 3.3.Các dạng sống của Rubiaceae Juss
Hình 3.4 Một
Hình 3.6 Một số kiêu hoa, cụm hoa của Rubiaceae
ô dạng lá kèm của Rubiaceae cssseccsnisoeooeoooc 22
Hình 3.7 Một số dạng quả của Rubiaceae
Hình 3.8 Aphaenandrauniflora (Wall ex G.Don) Bremek 7 Hình 3.9 Hình thái loài Aphaenandrauniflora (Wall ex G.Don) Bremek 30 Hình 3.10 Sinh thái và phân bé cia loai Aphaenandra uniflora (Wall ex G.Don) Bremek 7 oo 7
Hình 3.11 Benk i (K.Schum.) Ridsdak 32 Hinh 3.12 Hinh thai loai Benkara armigera (K.Schum.) Ridsdale Hinh 3.13 Sinh thai va phin bé cita loai Benkara armigera (K.Schum.) Ridsdale
Hình 3.18 Canthium dicoccum Gaertn var rostratum 'Thw ex Pit 40
Thw ex Pit
Hình 3.20 Hình thái loài Canthium umbelatum Wight
Hinh 3.21 Canthium umbelatwm in Wight
Trang 10Hinh 3.23, Catunaregam tomentosa (Blume ex DC.) Tirveng 45 Hình 3.24 Hình thái loai Carunaregam tomentosa (Blume ex DC Tieng Hình 3.25 Sinh thái và phân bố của loài Cœfư=aregam tomentosa (Blume ex DC.) Tirveng,
Hinh 3.26, Chassaliacurviflora (Wall.) Thwaites
Hình 3.27 Hình thái loài Chassaliacurviflora (Wall.) Thwaites Hình 3.28.Sinh thái và phân bổ của loài Chassaliacwrvi/lora (Wall.) Thwaites S0 Hình 3.29 Hình thái loai Coptosapelta diffusa (Champ ex Benth.) Steenis Hinh 3.30, Coptosapelta diffusa (Champ ex Benth.) Steenis Hình 3.31, Sinh thái và phân bố của loài Coptosapelta diffusa (Champ, exBenth.) Steeni:
Hinh 3.32 Coptosapelta fÏavescens Konth
Hình 3.33 Hình thái loài Coptosapelta flavescens Korth
Hình 3.34 Sự phân bố của loài Copfosapela flavescens Korlh
Hình 3.35 Gardenia sootepensis Hutch
Hình 3.36 Hình thái loài Gardenia sootepensis Hutch
Hình 3.37 Sinh thái và phân bổ của loài Gardenia sootepensis Hutch Hình 3.38, Jxora chinensis Lam
Hinh 3.39 Hình thái loài /xora chinensis Lam
Hình 3.40 Sinh thái và phân bố của loài Lxora chinensis Lam Hình 3.41 Hình thái loài frora coccined L
Hinh 3.42 Ixora coccinea L
Hình 3.43 Sinh thái và phân bổ của loài Lora coccinea L Hình 3.44 Hình thai loai /xora cuneifolia Roxb
Hình 3.46 Sinh thái và phân bổ cúa loài Lrora cuncifolia Roxb Hình 3.47 Hình thái loai /xora nigricans R Br ex Wight et Arn
Trang 11Am 70 Hình 3.50 Hình thái loài Mitragyna diversifolia (G Don) Havi Hinh 3.51 Mitragyna diversifolia (G Don) Havil
Hình 3.52 Sinh thái và phân bố của loài Miragyna diversifolia (G Don)
Hình 3.53 Hình thái loài Mitragyna hirsuta Havil
Hình 3.54 Mitragyna hirsuta Havil
Hình 3.55 Sinh thái và phân bố của Lodi Mitragyna hirsuta Havil Hình 3.56 Hình thái loài Mitragyna speciosa (Korth.) Havil Hình 3.57 Mitragyna speciosa (Korth.) Havil
Hình 3.58 Sinh thái và phân bố của loài Mitragyna speciosa (Korth.) Havil 79 Hình 3.59 Hình thái loài Morinda cochinchinensis DC Hình 3.60 Morinda cochinchinensis DC
Hình 3.61 Sinh thái và phân bố của loài Morinda cochinchinensis DC 82 Hình 3.62 Hình thái loai Morinda longissima Y Z Ruan Hình 3.63 Morinda longissima Y Z Ruan
Hình 3.64 Sinh thái và phân bố của lodi Morinda longissima Y.Z Ruan Hình 3.65 Hình thái loai Morinda persicaefolia Buch-Ham var oblongifolia Pit
Hình 3.66 Morinda persicaefolia Buch.-Ham var, oblongifolia Pit Hình 367 Sinh thái và phân bổ của loài Aforinda persicacfolia Buch-Ham var oblongifolia Pit
Hình 3.68 Hình thái loài Mussaenda cambodiana Pierre ex Pitard Hình 3.69 Mussaenda cambodiana Pierre ex Pitard
Hình 370 Sinh thái và phân bố của loài Mussaenda cambodiana Pierre
ex Pitard OL Hình 3.71 Hình thái loài Nauclea øriemalis (L.) L Hình 3.72 Nauclea orientalis (L.) L
Trang 12Hình 3.75 Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser
Hình 3.76 Sinh thái và phân bố của loài Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser - - " scenes Hình 3.77 @ldenlandi hala Pierre ex Pit 99 Hinh 3.78 Hinh thai loai Oldenlandia microcephala Pierre ex Pit Hình 3.79 Sinh thái và phân bố của loài Oldenlandia microcephala Pierre
Hinh 3.89, Hinh thai loai Pavetta nervosa Craib
Hinh 3.90 Pavetta nervosa Craib
Hinh 3.91, Sinh thai va phn b6 cia loai Payerta nervosa Craib Hinh 3.92 Hinh thai loai Psychotria rubra (Lour.) Poir
Hình 3.94 Sinh thái và phân bỗ của loài Psychøtria rubra (Lour.) Poir Hình 3.95 Psychotria serpens L z
Hình 3.96 Hình thái loài Psychorria serpems L
Hình 3.97, Sinh thái và phân bố của loài Psychotria serpens
Trang 13
Hình 3.99 Uncaria acida (Hunt) Roxb 122 Hình 3.100 Sinh thái và phân bé cia loai Uncaria acida (Hunt) Roxb 122 Hình 3.101 Hinh thai loai Uncaria macrophylla Wall in Roxb Hình 3.102 Uncaria macrophylla Wall in Roxb 7 125 Hình 3.103 Sinh thai va phan bé cia loai Uncaria macrophylla Wall.in Roxb 125
Trang 14CCVN Cây cỏ Việt Nam
VQG 'Vườn quốc gia VQG LGXM 'Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát
VỤ sẽ nguy cấp (Vulnerable)
Trang 151.Đặt vấn đề
Loài người ngay từ khi mới xuất biện đã sống hòa nhập cùng với thiên nhiên, dựa vảo thiên nhiên để tìm nguồn sống Trong cuộc sống tiếp xúc với thiên nhiên, con phân biệt các loài cây khác nhau, biết chọn lọc những loài cây dủng để làm thức ăn, bàn ghế, những dụng cụ dùng trong nông nghiệp thì sự hiểu biết của con người về thực vật cũng ngày càng mở rộng thêm Đặc biệt khi nông nghiệp phát triển, số loài chúng để sử dụng trong đởi sống Việc phân loại thực vật làm sáng tỏ mỗi quan hệ nhiều ÿ nghĩa thiết thực trong thực tiễn Ngảy nay, con người ngày càng biết nhiều hơn
sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, ở nước ta đến nay đã thành lập 30 Vườn quốc gia (VQG) 8 Khu Dự trữ Sinh quyền, nhiều khu bảo tổn thiên nhiên Đối với Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát (VQG LGXM) là VQG có vị trí địa lý rất đặc biệt, là nơi chuyên tiếp từ vùng Đông Nam Bộ xuống vùng đồng bằng sông tạch tự nhiên mà các VQG khác không có Nhờ những đặc trưng này mà VỌG quý hiếm có giá trị bảo tồn Ngoài các giá trị về khả năng cung cấp gỗ, củi của thành
trong cuộc sống của con người như: cỏ khả năng làm thức än, được liệu, làm cảnh Nếu con người biết khai thác, sử dụng hợp lý, có kiểm soát, bền vững thì đây sẽ là một nguyên rừng của VQG Chính vì vậy mà công tác bảo tổn tài nguyên rừng phát triển nghiên cứu tìm giải pháp để khai thác các tiểm năng tự nhiên, đa dạng sinh học, cánh
Trang 16quốc gia Lò Gò Xa — Mắt giai đoạn 2011 ~ 2020” Tuy nhiên, trong công tác bảo tổn những loài đặc hữu mà cũng cẳn chú ý đến những loài cây thân thảo, cây bụi dây leo giá trị dược liệu mã con người chưa khám phá hết
6 VQG La Gd - Xa Mat, ho Ca phé (Rubiaceae Juss.;1789) là một trong những
họ lớn của Vườn, đây là một họ giàu taxon, phong phú về dạng sống từ cây thân thảo, cây bụi đến cây gỗ Cac taxon trong họ Cà phê còn có nhiễu giá trị thực phẩm, lấy gỗ làm thuốc chữa bệnh đã được ghi chép trong các tài liệu nghiên cứu trước đây Mặc dù
đã có một số công trình nghiên cứu về đa dạng sinh học ở VQG Lò Gò - Xa Mát, nhưng các công trình nảy chủ yếu là thống kê số lượng loài mà chưa di sâu nghiên xác định và có thể còn nhiều taxon khác tiểm ẩn những giá trị kinh tế, dược liệu,
mà con người chưa khám phá ht Riêng họ Cà phê (Rubiaceae Juss.;1789) với số chỉ sinh thái, phân bố về họ này là rất cần thiết, do đó tôi chọn để tài: “Nghiên cứu da
Mat, tinh Tay Ninh”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Xác định thành phần loài, đặc điểm sinh thái, sự phân bổ các taxon trong họ Cà phé (Rubiaceae Juss.) có ở Vườn quốc gia Lò Gò ~ Xa Mát tỉnh Tây Ninh
3 Đối tượng nghiên cứu
Họ Cà phê (Rubiaceae Juss.) ở Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát, tỉnh Tây Ninh
4 Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu da đạng và phân bổ các taxon trong họ Cà phê (Rubiaccac Juss,) có ở Vườn quốc gia Lò Gò ~ Xa Mat, tinh Tay Ninh
Mô tả các đặc điểm về hình thái, sinh thái, sinh học của các taxon trong họ Cà phé (Rubiaceae Juss.; 1789) thu được ở vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát
Trang 17gia Lò Gò ~ Xa Mat
Đảnh giá tài nguyên các loài thực vật ho Ca phé (Rubiaceae Juss.) ở Vườn quốc gia Lò Gò ~ Xa Mát dựa trên các tài liệu đã được nghiên cửu trước day
5 Pham vi nghiên cứu
Các taxon trong ho Ca phé (Rubiaceae Juss.) ở Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mắt tính Tây Ninh
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:
Kết quá của để tài là cơ sở cho việc nghiên cửu các taxon thuộc họ Cà phê (Rubiaceae Juss.) ở Việt Nam và đóng góp một phẩn xây dựng Thực vật Chí Việt Nam về họ thực vật này
Kết quả của để tài sẽ cung cấp những tài liệu về họ Cà phê (Rubiaceae) ở VQG' LGXM giúp các nhà quản lý thuận lợi hơn trong việc bảo vệ, khai thác và sử dụng bên vững nguồn tài nguyên
7 Những đóng góp mới của đề tài:
Dây là công trình đầu tiên nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái va phan bd của họ Cà phê (Rubiaceae) ở VQG LGXM, tỉnh Tây Ninh
Đã bổ sung cho danh lục thực vật của VQG LGXM 5 chí, l6 loài mới trong họ Cà phé (Rubiaceae Juss.)
Mô tả đặc điểm hình thái sinh học sinh thái sự phân bố cho 32 loải đã được thu mẫu trong thời gian nghiên cứu Tắt cả các loài đều có hình ảnh minh họa và xây dựng tiêu bản khô được lưu giữ tại Viện sinh học Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh và VQG LGXM tỉnh Tây Ninh
Trang 181.1 Điều kiện tự nhiên vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mat
VQG Lò Gò - Xa Mát được thành lập tại Quyết định số 91/2002/QĐ-TTg ngày 12/7/2002 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở nâng cấp Khu Bảo tồn thiên nhiên Lò
Gò = Xa Mat (Khu Bảo tồn thiên nhiên Lò Gò - Xa Mắt được thành lập theo Quyết định số 194/CT ngày 9 tháng 8 năm 1986) Tổng diện tích của VQG này là 18.765 ha
ha phân khu hành chính, dịch vụ 87 ha.Kết quả rà soát quy hoạch ba loại rừng theo phê duyệt tại Quyết định số 17/2007/QĐ-UBND ngày 06 tháng 8 năm 2007, diện
3 phân khu chức năng: phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 8.669.6 ha; phân khu phục hỗi sinh thái 10.008.4 ha; phân khu hành chính, dịch vụ 125 ha
Nam 2010, 2011 So Tai nguyên và môi trường đã đo đạc, đóng mốc ranh giới đất lâm nghiệp trên địa bàn toàn tính Diện tích VQG Lò Gò - Xa Mát là 19,168 ha Sau
đỏ chuyển ra khỏi VQG 12 ha để xây dựng đồn biên phòng Tân Bình 10 ha và xây dựng chợ Tân Phú 2 ha nên diện tích của VQG Lò Gò - Xa Mát hiện nay là 19.156 ha
Uh
Diện tích các loại đất loại rừng của VQG Lò Gò - Xa Mát được thong kê tại bang 1.1
Trang 19Bảng 1.1 Diện tích các loại đắt, loại rừng VQG Lò Gò - Xa Mat
Qua số liệu trên cho thấy diện tích đất có rừng của VQG Lò Gò - Xa Mát chiếm 85%, đất chưa có rừng 9%, đất khác 6% diện tích chung của toàn Vườn 1.1.1 Vị trí địa lý
'Vườn quốc gia Lò Gò ~ Xa Mát nằm trên địa phận 4 xã: Tân Lập, Tân Bình, Hòa Hiệp Thạnh Tây - thuộc huyện Tân Biên, tinh Tây Ninh (cách thị xã Tây Ninh 30 km
về phía Tây Bắc)
- Phía Bắc và phía Tây giáp ranh giới Việt Nam - Campuchia, phía Tây giới hạn bởi sông Vàm Có Đông
~ Phía Đông giáp vùng nông nghiệp thuộc xã Tân Lập - Tân Bình
~ Phía Nam giáp vùng nông nghiệp xã Hòa Hiệp
Trang 20'Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát có địa hình gần như bằng phăng độ cao thay đổi trong khoảng 5 ~ 20m rải rác có những gò cao không vượt quá 25m so với mực nước biển Cá vùng có đ ộ đốc trung bình 1° - So do vậy VQG có địa hình gần như bằng phẳng như là kiểu của bậc thêm sông Vàm Cỏ Đông _ Có thể phân chia địa hình cho khu vực LGXM thành các kiểu phụ , tiếu địa hinh bằng phẳng , trũng vả gò hình thành cae tring va bau ngập nước trong mùa mưa
Nhìn chung VQG LGXM nằm trên thêm sông cổ , có hoạt động nội sinh ồn định nên địa hình địa mạo cũng đơn giản không có nhiều thay đổi phức tạp [2]
Trang 21Nhóm đắt phổ biển trong VQG Lò Gò - Xa Mát là đất xám phù sa cổ, gồm có các loại đất chính như sau:
Dit phi sa cổ (Đắt xám điển hình): phát triển trên thẻm phù sa cổ chiếm phần lớn diện tích VQG Đắt có thành phẩn cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ, khả năng giữ nước kém Tang dit day (>100cm), đất chua vả có hàm lượng mùn thấp.Phân bề trên thoái hóa chưa trằm trọng
Đất phù sa sông suối (Đất xám có tầng loang lỗ đó vàng): chiếm khoảng 20%: diện tích Đắt phát triển trên phù sa cổ, vùng địa hình trung bình trên các dạng đổi thấp bát úp phân bổ dọc các suối Đắt có thành phần cơ giới cát pha thịt nhẹ Đất phù sa có tầng laterit: đất hình thành do mye nước ngằm dao động lớn giữa hai mùa khô và mưa tạo điểu kiện kết von và những khu vực cỏ độ che phủ thấp hoặc không có thực vật che phủ, các khối laterit kết cứng lộ ra trên bể mặt Đất xám đọng mùn tầng mặt chiếm diện tích ít nhất trong các loại đất, chủ yếu phân bố ở các trảng ngập nước mủa mưa.Đắt có thành phần cơ giới thịt trung bình,
tăng cao so với các loại đất trên [9]
1.L4 Khí hậu
Tây Ninh và cá Nam bộ nói chung có kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa rõ rột Lượng mưa dao động từ khoảng 1.300mm/năm đến khoảng 1900mmvnăm, có những tháng, thường tập trung tử tháng 6 đến tháng 10 Mùa mưa có thể kéo dài trung bình 6 trong khu vực ôn định trong khoảng 25 ~ 27°C, nhiệt độ trung bình xấp xỉ 27°C và biên độ nhiệt giữa các tháng không cao [9|
1.15 Thủy văn
Nước mặt - sông suỗi: hệ thông sông suỗi có các sông Vàm Cỏ Đông, suối Đa
Ha và các suối nhỏ nằm trong khu vực rừng chỉ có nước vào mùa mưa
Trang 22— 5 m, ở các khu vực gắn sông suỗi có thể cung cấp nước sinh hoạt và ở độ sâu > 20m
sa mới có chất lượng không ổn định và bị chua do tích tụ sắt trong tằng đắt trằm tích
II
1.1.6 Tài nguyên thực vật
Các kết quả nghiên cứu về thực vật rừng ở VQG Lò Gò - Xa Mát đã xác định được 694 loài thuộc 5 ngành thực vật, 60 bộ 115 họ và 395 chỉ Ngành Ngọc Lan
thực vậu Chỉ tiết thể hiện ở bảng 1.2
Bang 1.2 Tai nguyên thực vật rừng ở VQG Lò Gò - Xa Mắt
Hat tran (Pinophyta)
tra trạng
Lò Gò - Xa Mát, Viện Sinh học Nhiệt đởi - 2007)
1.2 Tình hình kinh tế - xã hội khu vực vườn quốc gia Lò Gò ~ Xa Mát 'Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mắt nằm trên địa bản hảnh chỉnh của 4 xã: Tân Bình,
‘Tan Lập, Hoà Hiệp và Thạnh Tây thu ộc huyện Tân Biên tinh Tay Ninh Tổng dân số
và 35% là hộ giảu
Dân tộc chủ yếu ở khu vực là ngư ởi Kinh với 7.806 hộ chiếm 97.0%; Khơmer
202 hộ chiếm 2,6%; dân tộc khác (Tày, Mường, Hoa) 25 hộ chiếm 0,4% Nông nghiệp là ngành sản xuất chính của nhân dân các xã, có khoảng tir 80-95% người dân sống bằng nghề nông, chăn nuôi quy mô nhỏ và làm thuê theo mùa vụ Một
bộ phận dân cư vẫn còn sống lệ thuộc vào đất rừng và các lâm sản ngoài gỗ, tạo áp lực.
Trang 23đân xung quanh VQG còn gặp nhiều khó khăn
Những hoạt động của cộng đồng ánh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên c ủa VQG chủ yếu la (1) Bay bat, mua bán vận chuyển động vật hoang dã; (2) Bao, lắn chiếm sử dụng đất lãm nghiệp trái phép ; (3) Khai thác gỗ, lâm sản ngoài gỗ: (4) Dot trang co vào mùa khô ; (5) Chăn thả gia súc : (6) Vận chuyển hàng hoá lậu đi qua rimg; (7) chiểm đất rừng
(Nguồn : VQG Lò Gò - Xa Mát, 2009)
1.3 Sơ lược nghiên cứu về họ Cà phê (Rubiaceae Juss.;1789) trên thế giới và Việt Nam
1.3.1 Thể giới
Họ Cà phê (Rubiaceae Juss.) lần đầu tiên được mô tả va đặt tên bởi Antoine Laurent
nén ho Ca phé (Rubiaceae Juss.) là một trong những họ lớn của thực vật có hoa giới trong lĩnh vực trong phân loại tbực vật có hoa như sau:
Hệ thống của J Hutchinson (1960) trong “Những họ thực vật có hoa” tập 1, da chia đồng Dicotyledones (cây có hai lá mắm) thành 2 nhóm Lignosae (chủ yếu là
họ Cà Phê (Rubiaceae) và cả họ Dialypetalanthaceae vào bộ Rubiales thuộc nhóm Lignosae Rubiales là bộ được xếp ở vị trí cao trong thang tiên hóa chí sau bộ Bignoniales và Verbenales [2] Theo tác giả thì bộ Gentianales gồm họ Gentianaceae
và họ Menyanthaeae được xếp vào nhóm Herbaccae.
Trang 25tổng số khoáng 650 chỉ và 13.000 loài[ 19][20]
Goevarts et all (2006), họ Cà phê (Rubiaceae) là một trong năm họ có nhiều loài nhất trong nhóm thực vật có hoa, với khoảng 13.000 loài được phân bồ trong 620 chỉ, hơn 40 tông vả được chia làm 3 phân họ:Cinchonoideae, Ixoroideae, Rubioideae
‘Theo A, Takhtajan (2009) chia họ Cà Phê (Rubiaceae Juss.) được chia thành 3 phân họ, trong mỗi phân họ chỉa thành các tông và chi, cụ thê: phân họ Rubioideae chỉ Ngoài 334 ch trên, tác giả còn có xếp riêng 28 chỉ khác mà tác giả chưa chắc {15}
“Trong Danh mục kiểm tra của thể giới (2009) thì họ Cà Phê Rubiaceae gém 611 chi va 13.143 loài, trong đó Psychorria với 1.834 loài là chỉ lớn nhất trong họ này và là Phong lan); 29 chỉ có hơn 100 loài; hẳu hết các chỉ có ít hơn 10 loài; 211chỉ là đơn loài (chiếm hơn một phần ba của tất cả các chi trong ho Rubiaceae) [24]
‘Theo trang web theplantlist.org hign nay ho C2 phé (Rubiaceae Juss.:1789) được xếp vào bộ Gentianales, gồm 617 chí và 13.548 loài đã được công nhận Các chỉ Rubioideae, Cinchonoideae, Ixoroideae [26]
'Về phân bố và sinh thái, các loài trong họ Cà phê(Rubiaceae Juss.) phân bố khắp nơi trên thế giới, chú yếu là vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, một số ít loài ở vùng thảo như Galiwm và Asperula, chúng có hoa rất nhỏ Phần lớn các chỉ thân gỗ phân bố
gỗ nhiệt đới, đặc biệt là cây dưới tán rừng [I8]
Theo Goevarts et all (2006), họ Cà phê (Rubiaceae Juss.) tìm thấy ở tắt cả các lục
địa gần như là một họ toàn thể giới, kể cá nam cực với một vải loài của chỉ Coprosma,
Trang 26Galium, va Sherardia ; một vải chỉ của tông Rubieae phân bố rộng rãi trong vủng ôn đới: nhưng phần lớn phân bổ ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới [24]
Ở khu vực Đông Dương, dựa vào đặc điểm hình thái chủ yếu là hoa, J Pitard (1922) đã phân loại 76 chỉ và 433 loài thuộc họ Cà phê Riêng ở Trung Quốc, theo Christian Puff (2005) trong “Rubiaceae of Thai Lan", họ Cà phé (Rubiaceae trong những họ lớn của Thải Lan Christian Puff (2005) đã giới thiệu về họ Cà phê anh minh họa, mô tả chỉ tiết đặc điểm sinh trưởng, lá kèm, hoa, quả và công dụng làm địa, những chỉ không phải bản địa và những chỉ bao gm các loài bản địa và các loài hiểu về đặc điểm sinh thai, sinh hoc cua ho Ca phé (Rubiaceae Juss.) [16] 1.3.2 Việt Nam
Ø Việt Nam chưa cỏ chuyên gía riêng cho họ Cả phê (Rubiaceae Juss.) vả cũng chưa có tải liệu liệu nảo định đanh các taxon ca ho Ca phé (Rubiaceae Juss.) cho các địa phương và cho cả nước
“Theo thông kê của Nguyễn Tiển Bân (1997) [1], trong 30 họ thực vật có mạch
có số loài phong phú nhất (trên 100 loài) thì ho Ca phé (Rubiaceae Juss.) có 95 chỉ và 430loài, xếp thứ năm, sau họ Lan (Orchidaceae), ho Dau (Fabaceae), ho Thầu dầu (Ruphorbiaceae) và họ Lúa (Poaceae)
Tài liệu "Cây cỏ Việt Nam" quyển II của tác giả Phạm Hoàng Hộ (2000) là một công trình khoa học mang tằm cỡ quốc gia Tác giả đã xây dựng khóa định loại
ho Ca phé (Rubiaceae Juss.), Téc gid đã ghi nhận họ Cà phê (Rubiaceae Juss.) có 84 thực vật Tuy nhiên, trong tài liệu này còn một số tên khoa học chưa chính xác hoặc chưa rồ m tác giả đánh bằng dấu (?) và còn một số loài tác giả chỉ ghi nhận tên khoa học nhưng chưa mô tả
Trang 27'Trong “Danh lục các lồi thực vật Việt Nam", Trằn Ngọc Ninh (2005) đã cơng
bố về họ Cà phê (Rubiaceae Juss.) cho thấy họ này cĩ 91 chỉ và 453 lồi, phân bố rộng khắp cả nước [ I3]
“Theo các tài liệu thì số chỉ, số lồi khác nhau nên các kết quả nảy chưa phản ánh hết tỉnh đa dạng cũng như phân bố của họ Cà phê ở Việt Nam
Vẻ cơng dụng của các lồi trong họ Cả phê (Rubiaceae Juss.) vỉ đây là họ lớn nên
cĩ nhiều cơng dụng như lấy gổ, làm thực phẩm, làm cảnh đặc biệt cĩ giá trị làm thuốc kèm theo hình vẽ của 37 lồi thuộc 27 chỉ của họ Cà phê ở Việt Nam (kể cả các lồi
du nhập).Đỗ Tắt Lợi (2004) trong tài liệu “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, tác giả đã mơ tả đặc điểm hình thái phân bố, thành phẩn hĩa học và cơng dụng của 25 lồi cây thuốc thuộc họ Cà phê, Võ Văn Chỉ trong quyển “Từ điển cây thuốc Việt
50 chí trong họ Cà phê cĩ giá trị làm thuốc chữa bệnh
Đánh giá về mức độ nguy cấp của các lội trong họ Cả phê (Rubiaccae Juss.), trong
*Sách đỏ Việt Nam” phần thực vật, ghỉ nhận 11 lồi, trong đĩ cĩ 10 lồi đang ở tình lam ảnh hưởng đến mơi trưởng sinh thái cho sự phát triển của chúng và 1 lồi
Trang 283.1 Địa điểm nghiên cứu
Đề tài được điều tra nghiên cứu trong phạm vi VQG Lò Gò ~ Xa Mát, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh
2.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp tỗng quan tài liệu
Thu thập những tài liệu nghiên cứu về thực vật thuộc họ Cà Phê (Rubiaceae Juss.)
‘Tham khảo các tài liệu cần thiét cho viée dinh danh, tìm hiểu công dụng các loài thuộc họ Cà Phê (Rubiaceae Juss.)
“Tham khảo các tư liệu nghiên cứu về VQG Lò Gò ~ Xa Mát 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa
3.2.2.1 Xác định tuyến thực địa
Do đặc điểm sinh cảnh ở VQG Lò Gò ~ Xa Mắt đa dạng từ vùng đắt ngập nước đến các vùng cát khô, đổi gò cao và rừng 4m nên việc chọn các tuyến thu mẫu điểm thu mẫu là rất cần thiết Để thu mẫu một cách đẩy đủ vả đại diện cho vùng nghiên cứu,tuyến khảo sát phải xuyên qua các môi trưởng sống của thực vật Trên các tuyến nghiên cứu
Trang 29thaasrasssseee
(Nguồn: VỌG Tà Gò~ Xa Mái)
Hình 2.2.Sơ đồ đường đi chính của các tuyển khảo sát Ghỉ chú——_ Đường đi chính của các tuyến khảo sát 2.2.2.2 Thu và xử lý mẫu:
Dung cụ thụ mẫu cần chuẩn bị: túi polyetylen đựng mẫu, kéo cắt cây, giấy báo, đây buộc, nhăn kim chỉ, bút chì 2B, số ghi chép, côn, máy ảnh, kính lúp, băng dinh, GPs
Nguyên tắc thu mẫu: mẫu phải có đủ các bộ phân của cây, nhất là cành, lá, hoa đối với cây lớn và cả quả càng tốt, đối với cây thân thảo thu cả cây Mỗi cây thu từ 3-5 mẫu (có thể thu mẫu qua các thời gian khác nhau để bổ sung cho đầy đủ hoa, quả) Cách thu mẫu: thu tắt cả các mẫu thực vật trong phạm vi nghiên cửu, mỗi loài thu 3 - 5 mẫu, khi phát hiện loài nào thì tiễn hành quan sát mô tả, chụp ảnh các bộ phận của tắt cả các mẫu thu được
Đối với cây gỗ và cây bụi: dùng kéo cắt cây cắt cành dài 30cm có tử 5 - 7 lá
có mang hoa và quả
Trang 30Đối với cây thân thảo: lấy cá cây có rễ và hoa, nếu mẫu dài thì gắp lại hình chữ
z, nêu nhiều lá thi tia bớt lá
Đối với cây bì sinh ta đùng dao cắt lấy một phẳn cây chủ [I0] 3.2.3 Phương pháp ghỉ nhật kí
Khi thu mẫu, cẳn ghi chép ngay vào nhật ký thực địa những thông tin như địa điểm lấy mẫu, thời gian lấy mẫu tọa độ thu mẫu, sinh cảnh lấy mẫu, đặc điểm dạng biểU, công dụng theo đân gian và đặc biệt là các đặc điểm dễ mắt sau khi mẫu sắy khô, ngâm tắm như màu sắc của hoa, quả, nhựa mủ, mùi vị,
2.2.4 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
2.2.4.1 Xứ lý mẫu và bảo quản mẫu
Sau mỗi ngày thu mẫu đeo nhãn cho mỗi mẫu cần ghi: số hiệu mẫu, địa điểm đặc điểm quan trọng, sinh cảnh ngày lấy mẫu, người lấy mẫu Nhãn có thể chỉ ghi số
ict còn lại vào nhãn
chép vào phiếu mô tả và bổ sung các chỉ
Sau mỗi ngày thu mẫu về sẽ được xử lý ngay: sau khi đeo nhãn, mỗi mẫu đặt gọn trong một tờ bào lớn gắp 4 với kích thước 30x40 em, vuốt ngay ngắn và chú ý mỗi mẫu Đối với hoa dùng mảnh báo nhỏ để ngăn cách chúng với các hoa khác hay lá bên
it
cạnh để phòng khi sấy dễ bị dính vào các bộ phận khác của cây Đối với quả to cả thành lát theo hai hướng: cắt dọc và cắt ngang thành từng lát để thấy quả có bao nhiêu
ô và các lát cất đó phải có nhãn riêng và mang cùng số hiệu [10]
Cứ sau 5-6 mẫu nên chèn thêm một tắm cacton để tạo thông thoáng giúp cho mẫu chóng khô và không phải thay giấy báo hằng ngày Cử khoảng từ 20-25 mẫu thì cho vào một cập mắt cáo rồi buộc chặt thành bó, phơi ra nắng hoặc cho vào tử sấy dé sấy khô
Mẫu thu được không ép kịp trong ngày thì gới vào các tờ giấy báo vả dé con 70” cho thắm ướt các tờ giấy báo để làm mắt tác dụng của các enzim gây rụng lá và
Trang 31vào lọ nhỏ chứa foocmon 5%: có ghi số hiệu mẫu để giữ lâu, dùng cho việc phân tích cầu tạo hoa, quả
Sau khi sấy mẫu xong, tắm độc mẫu để chống mốc và sâu mọt bằng dung dich
có thành phần cử 20g HgCl; pha L lít cổn 60 — 70", ngâm mẫu khoảng 5—10 phút rồi vớt ra ép lại và sấy khô
Làm tiêu bản khô: mẫu sau khi tắm độc và sấy khô sẽ được đính lên đầy và cứng kích thước 28cm x 42cm rồi dùng chỉ cùng màu khâu các bộ phận lại đường chỉ ở mặt dưới dùng giấy keo dai đán kín lại dé khi chồng các mẫu lên nhau các
mẫu không bị vướng làm hỏng mẫu phía dưới Dùng súng bản nhựa đề cố định hoa,
đó, dán nhăn cho tiêu bán khô theo mẫu của phòng thí nghiệm Thực vật Khoa Sinh trường Đại học Sư phạm TP HCM
họ thực vật hat kín ở Việt Nam của Nguyễn Tiến Bắn (1997), Cay cỏ Việt Nam, quyền 2004), Flora of China, Vol.19 (1999)
3.2.5 Xây dựng bản đồ phân bố
Dang may Garmin GPS 72 để ghi tọa độ tại vị trí có các loài thuộc họ Cà phê (Rubiaceae Juss.) hiện diện Thẻ hiện các điểm ghi nhận lên bản đỗ bằng cách sử dụng phan mềm Mapinfo 7.5,
Trang 322.3 Thời gian thu mẫu và địa điểm khảo sát
Bà Điếc
Trang 333,1 Đặc điểm chung của họ Cà phê (Rubiaceae Juss.;1789) 3.1.1 Dạng sống
ác loài thuộc họ Cà phê (Rubiaccae Juss.) rất đa dạng từ cây thân thảo,dây leo, bụi đến các loài cây thân gỗ lớn, trong đó cây bụi là phổ biến nhất Phẩn lớn các loài
có kích thước từ trung bình đến nhỏ, tức lả ít khi vượt quá độ cao 15m Tuy rất đa dạng nhưng nhiều chỉ trong họ Cà phê (Rubiaccae Iuss.) có nhữngđặc điểm rất đặc trunggiipdé dang nhận biết trong tự nhiên: Catunaregam Adans ex Wolf,
ai nhọn; Uncaria Schrb thân có các BenkaeaAdans trên thân, cành có rất nhiều
cập mốc cong mọc đổi diện với lá; Một số chỉ thân tháochi xuất hiện theo mùa như Aphaenandra Miq., CatunaregamAdans ex Wolf,Hedyotis L., Oldentandia L sinh trưởng và phát triển mạnh vào đầu mùa mưa Vào mùa khổ, chúng sinh trưởng rất kém tổn tại qua môi trường khô hạn Sau khi trải qua điều kiện môi trường bắt lợi những phân thân rễ còn sống sót giúp chúng tái sinh
Catunaregam
Neonauclea
Uncaria
Trang 34Hình 3.3, Các dạng sống của Rubiaceae Juss 3.12 Lá và lá kèm
La don, nguyên hay chia thủy, mọc đổi và luôn luôn có lá kèm,lá thường xanh hoặc rụng theo mùa,
Cách mọc của lá và lá kèm cũng là đặc điểm đặc trưng để nhận biết các chỉ loài thuộc họ Cà phê (Rubiaceac Juss.) Cách mọc của lả thường thấy trong họ Cà phê nhau tạo thành một góc 90° như: BorreriaG F W Mey Hedyotis L., Ixora L Mitragyna Korth., Oldenlandia L thỉnh thoảng cũng có những loài, lá mọc gần như thành vòng 3 lá như &orinda officinalis How, Morinda persicaefolia Bụch -Ham var oblongifolia Pit, Đặc biệt,Camthiwn Lamk.mép lá giủn như gợn sóng dễ đàng nhận ra trong tự nhiên
Pavetta
Canthium Morinda Hình 3.4 Một số đạng lá cúa Rubiaceae
Lá kèm rất phong phú về hình đạng kích thước và đây cũng lả đặc điểm đặc trưng của họ Cà phê (Rubiaceae Juss.) Đối với các loài thân thảo, lá kèm luôn tồn tại
Trang 35kèm chỉ để lại so mờ Các lá kèm dạng này được coi như cái chụp có chức năng bảo
thưởng thấy ở Mitragyna Korth Ở Gardenia Ilis, đỉnh cây, cành non thưởng tiết ra giọt nhựa mùa cam bao phủ lá kèm giúp lá kèm tổn tại ở đình
Phần lớn hoa các loài trong ho Ca phé (Rubiaceae Juss.) là lưỡng tính, đôi khi đơn tính, có nhiều loài hoa rất nhỏ, thường có màu trắng hoặc màu sắc sặc sở thuận lợi với việc thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thường tập hợp thành cụm hỉnh xim, đôi khi
Trang 36hình đầu, đây cũng là đặc điểm khá phổ biến ở họ Cà phê (Rubiaccae Juss) Kích
lật thân thảo)
thước hoa cũng rất khác nhau, chiều dai ống tràng từ dưới Imm (ở thực đến vài cm (ở thực vật thân gỗ) Cụm hoa có hình đạng, kich thước, cũng như số lượng thay đổi tử rất nhiều hoa (Ixora L., Pavetta L ) đến vải hoa, đến hoa đơn độc L., Miragyna Konh Nauclea L cụm hoa đặc biệt tạo thành hình đầu, to, cuống dai, Trong khi đó nhóm cây thân thảo, cụm hoa mọc ở nách lá, kích thước rắt nhỏ,
ng (Borreria G E W Mey Hedyotis L., Oldenlandia cuống ngắn hoặc không có c
‘Trang hoa dang hình ống hoặc hình phểu, gồm ống tràng và các thùy, Kích thước và
là trắng, kem trắng, xanh - trẳng, vàng - trắng, đặc biệt là màu hồng, đó (/xora L.): hoa màu xanh và xanh tìm ít thấy trong họ Cà phê (Rubiaccae Juss.) Ở một số chỉ hoa có
kem trắng dân dẫn chuyên sang màu vàng cam)
Số nhị thường bằng với số thùy tràng và nằm xen kẽ giữa các thùy, dính vào ống tràng hoặc họng tràng
Bộ nhụy gồm hai lá noãn dính nhau thành bầu dưới, hai ô trên mang một vòi nhụy mảnh, đầu nhụy hình đầu hay chẻ hai Mỗi bẳu nhụy chứa một đến nhiều noãn dio hay thing
Trang 373.1.4 Thu phan sinh học
Các loài trong ho Ca phé (Rubiaceae Juss.) hdu nhur chi thy phan nhở động vật
Sự đa dạng của các kiểu hoa, kích thước và màu sắc hoa cho thấy có nhiều loài côn thước từ nhỏ đến trung bình, mà có lẽ chủ yếu là thụ phấn nhờ các loài ong (vì nhiều loài có kích thước hoa tương đối nhỏ) hoặc thụ phấn nhờ bướm (chủ yếu là đối với những loài có kích thước hoa tương đối lớn, màu sắc sặc sở và có hương thơm) Đặc biệt một số chỉ như Pøveta L Catxnaregam Adans ex Wolf, hoa có đặc điểm bao phan phat triển trước những bộ phận khác, giúp hạt phân chín sớm và bao phần nứt ra
Trang 38trùng (trong trường hợp này, hoa vẫn không có hiện tượng tự thụ phần vì các bộ phận
inh, hoa nở ra
và nhụy sẵn sàng đón nhận hạt phắn tử các loài côn trùng, giúp hạt phấn nảy mầm trên sinh sản của hoa chín không cùng lúc) Sau một khoảng thời gian nhất đầu nhụy Quá trình chuyển đôi chức năng của hoa từ chức năng cung cấp hạt phẩn
giảm biệu quả thụ phẩn ở nhụy
Một số ít loài trong họ Cà phê (Rubiaceae Juss.) có lá bắc hay đài hoa, chủng cỏ
hình thái, màu sắc sặc ở như cánh hoa tạo ra hiệu ứng hình ảnh, giúp cho sự thu hút côn trùng tham gia thụ phẩn cho hoa
LS Qué
Qua đơn hoặc quả hợp, quả mọng quả hạch hay quả nang Quả hợp do các bầu nhụy đính với nhau và hợp nhất tạo thành dạng hình cầu(Morinda L Nauelea L ) Quả thường có màu sắc nỗi bật tử trắng, vàng, cam, đến xanh, xanh đen Sự thay đổi hiện tượng rất phổ biến ở các loài trong họ Cà phê (Rubiaceae Juss.), Diễn hình như ở Pvang cam > do > đỏ đen > đen bóng Một số trưởng hợp, quả, cuỗng và các trục chím, côn trùng giúp cho việc phát tấn quả (Ví dụ: /wra chinemsis Lam., lrora
sự phát tán quả được thực hiện là nhờ gió, nước, do quả có cấu trúc quả nang, có cánh, kich thước nhỏ, nhẹ Hạt thường có phôi thẳng, có nội nhũ hoặc đôi khi không có
Hedyotis
Ca TF
Trang 393.1.6 Sinh học va sinh thái
Cây ra hoa, quả theo mùa hoặc quanh năm tủy loài, tập trung chủ yếu vào mùa
th bing hat hay rễ Cây ưa sáng hay nửa chịu bóng, điều kiện khô ráo, âm vừa Đa số loài mọc ở nhiều dạng sinh cảnh khác nhau từ rừng kín thường xanh, rừng suối, ở các độ cao khác nhau
3.1.7 Phân bố
‘Trén thé gidi, ho Ca phé (Rubiaceae Juss.) phân bố chủ yếu ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Ở Việt Nam, họ này phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam, từ vùng cao xuống đồng bằng, ven sông suối Ø VQG LGXM, các loài của họ Cà phê
Daha va trang Ba Diéc, nơi có địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao tương đối thấp
Trang 40“Thực vật họ Cà phê (Rubiaceae Juss.) có nhiều ý nghĩa trong thực tiễn như làm thuốc chữa bệnh, lẩy gỗ, làm thực phẩm, làm cảnh Trong số 32 loài thu được ở VQG LGXM thì 24 có loài dùng làm thuốc chữa bệnh sát trùng vết thương, 3 loài dùng lấy
ho Ca phé (Rubiaceae Juss.) ciing véi các loài khác nở đọc theo các tuyến đường mòn (Psychotria L.) còn được sử dụng chiết xuất các chất độc dùng để sản xuất thuốc điệt chuột
3.2 Thành phần loài của họ Cà phê (Rubiaceae Jusss.1789) ở vườn quốc gia Lò
Aphaenandra uniflora (Wall ex G.Đon) Bremek - Bướm bạc một hoa Aphaenandra uniflora (Wall ex G.Don) Bremck., Blumea, Suppl 1: 121 (1937).; Aphenandra uniflora (Wall ex G.Don) Bremek 1937, P.H.H6, CCVN Tl, tr151, h 8302,