KET QUÁ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lâm học: Đặc điểm lâm học rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình tại vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát, tỉnh Tây Ninh (Trang 49 - 80)

4.1. Danh mục thực vật tại khu vực nghiên cứu

Tổng hợp kết quả 5 OTC tác giả ghi nhận được danh mục các loai thực vật tại khu vực nghiên cứu thể hiện ở Bảng 4.1.

Bảng 4.1: Danh mục thực vật khu vực nghiên cứu

STT Tén loai Tén khoa hoc Họ Viét Nam Họ khoa học

1 Bang lăng Lagerstroemia calyculata Bang lang Lythraceae 2 Binh linh lông Vitex pinnata Téch Verbenaceae

3. Bòhúc Garcinia villersiana Mang cut Clusiaceae 4 Boi lời nhớt Litsea glutinosa Long não Lauraceae 5 Bua Garcinia oblongifolia Mang cut Clusiaceae 6 Budi bung Macclurodendron oligophlebia Cam Rutaceae

7 Cầy Irvingia malayana Ko nia Irvingiaceae

8 Com Elaeocarpus griffithii Com Elaeocarpaceae 9 Cam Parinari annamensis Cam Chrysobalanaceae

10 Cà đuối Cryptocarya maclurei Long não Lauraceae

11 Coke Grewia paniculata Day Tiliaceae

12 Cọcrào Jatropha curcas Thau dầu Euphorbiaceae 13 Cù đèn Croton oblongifolius Thau dau Euphorbiaceae 14 Cườmthị Diospyros malabarica Thi Ebenaceae

15 Dada Xylia kerrii Dau Fabaceae 16 Daingua Swietenia mahagoni Xoan Meliaceae

17 Dau mit Dipterocarpus costatus Dau Dipterocarpaceae 18 Dau rai Dipterocarpus alatus Dau Dipterocarpaceae 19 Dâurừng Baccaurea ramiflora Thau dau Euphorbiaceae 20 Dau song nang Dipterocarpus dyeri Dau Dipterocarpaceae

21 Gõ mật Sindora siamensis Dau Fabaceae

22 Lau tau Vatica cinerea Dau Dipterocarpaceae

23 Lòng mang lá đa dạng Pterospermum diversifolium Trôm Sterculiaceae 24 Lòng mang Pterospermum heterophyllum Trôm Sterculiaceae 25 Lòng mức Wrightia annamensis Trúc dao Apocynaceae 26 Máu chó Knema tonkinensis Mau cho Myristicaceae

28 Nhọ nồi Diospyros apiculata Thi Ebenaceae

29 Nhọc lá dài Polyalthia jucunda Na Annonaceae

30 Sầm lá lớn Memexylon caeruleum Mua Melastomaceae.

31 Sang da Hopea ferrea Dau Dipterocarpaceae 32 Sang den Diospyros venosa Thi Ebenaceae

33 Sang mã nguyên Carallia brachiata Đước Rhyzophoraceae 34 Sang máu Horsfieldia amygdalina Mau cho Myristicaceae

35 Sao den Hopea odorata Dau Dipterocarpaceae 36 Sến Shorea cochinchinensis Dau Dipterocarpaceae

37 So khi Khaya senegalensis Xoan Meliaceae

38 Spl 39 Sp2 40 Sp3

41 Thanh nghanh Cratoxylum formosum Ban Hypericaceae

42 Thanh thất Allanthus triphysa Thanh thất Simaroubaceae 43 Thâutấu Aporosa dioica Thau dau Euphorbiaceae 44 Tram trắng Canarium album Tram Burseraceae 45 Trâm trang Syzygium wightianum Sim Myrtaceae

46 Trường Paviesia annamensis Nhan Sapindaceae

47 Vênvên Anisoptera costata Dau Dipterocarpaceae

48 Xoài rừng Mangifera duperreana Đào lon hot Anacardiaceae 49 Xoay Dialium cochinchinense Phu Vang Caesalpiniaceae

Theo Bang 4.1 tại khu vực nghiên cứu đã ghi nhận được 49 loài thực vật thân

gỗ thuộc 28 họ, trong đó có 03 loài chưa được định danh. Trong số các loài cây đã ghi nhận thì các loài bao gồm Trâm trang, Cay, Bứa, Trường, Dâu rừng là những loài có mặt chủ yếu tại khu vực nghiên cứu.

Những họ có độ giàu về loài cao bao gồm các họ: Sao Dau (Dipterocarpaceae) với 8 loài, kế đến họ Thầu Dầu (Euphorbiaceae) với 4 loài, họ Thị (Ebenaceae) có 3

loài họ Trôm, Máu Chó, Xoan, Long Não, Đậu, Măng Cụt (Sterculiaceae, Myristicaceae, Meliaceae, Lauraceae, Fabaceae, Clusiaceae, cùng có 2 loải), các ho còn lai có 1 loài.

Nhìn chung, thành phần thực vật tại khu vực nghiên cứu khá phong phú và đa dạng, khu vực nghiên cứu còn xuất hiện một số loài cây gỗ quý hiếm vả có giá trị kinh tế cao như Vên vén (nhóm III), Gõ mật ( nhóm IA), Sén (nhóm II), Sao den (II),

Họ

Verbenaceae Tiliaceae Sterculiaceae Simaroubaceae Sapindaceae Rutaceae

Rhyzophoraceae Myrtaceae Myristicaceae

Moraceae

Meliaceae Melastomaceae.

Lythraceae Lauraceae

Irvingiaceae

Hypericaceae Fabaceae Euphorbiaceae Elaeocarpaceae

Ebenaceae Dipterocarpaceae Clusiaceae Chrysobalanaceae Caesalpiniaceae Burseraceae

Apocynaceae

Anacardiaceae Annonaceae

ex x gan K aa „ ấỹ 2 : Am ,

Biéu do 4.1: Thê hiện sô lượng loài của các họ tại khu vực nghiên cứu

ơ i i

a i

es 2

ray

2

1

2

a

mm:

2

im i

im 1

en

ee 4

rm i

3

ee = 8

es 2

4.2. Kết cấu loài cây gỗ

Kết cấu loài cây gỗ là một nhân tố cấu trúc phản ánh mối quan hệ tương tác giữa các loài cây với nhau và giữa các loài cây với điều kiện ngoại cảnh. Đây là chỉ tiêu quan trọng dùng để đánh giá tính bền vững, ồn định và đa dang sinh học trong hệ sinh thái rừng, có ảnh hưởng đến định hướng kinh doanh, lợi dụng rừng, phản ánh năng lực bảo vệ và duy trì cân bằng sinh thái. Thông qua cấu trúc tô thành loài, các nhà lâm học có thê biết được thành phần loài cây cũng như đánh giá được giá trị của lâm phần được điều tra, đồng thời, dựa trên cơ sở công thức tô thành tại khu vực nghiên cứu, các nhà lâm học còn có thé đưa ra các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo vệ, phục hồi và phát triển rừng cũng như các biện pháp quản lý và kinh doanh rừng tối ưu.

Trong công tác điều tra rừng, cau trúc tổ thành của một lâm phần thường được biểu thị bằng hệ số tô thành (IV%). Việc nghiên cứu cấu trúc tô thành được xem là công tác đầu tiên, không thể thiếu trong nghiên cứu cấu trúc rừng.

Đối với rừng tự nhiên nhiệt đới, thành phần loài và mật độ các loài phân bố trong không gian là không thuần nhất, tức có sự thay đôi khi lập ô ở những vị trí khác nhau. Do đó, dé tài tiến hành phân tích tổ thành ở mỗi 6 tiêu chuẩn dé thay được sự thay đôi đó và dé tinh chung cho khu vực nghiên cứu, các 6 tiêu chuẩn được gom lại dé tinh chung.

Bang 4.2: T6 thanh thuc vat tai OTC 1

STT Tén loai NƯha Gi/ha Vi/ha Ni% Gi% Vi% IV 1 Cay 35 3,8 37,4 5,1 16,1 193 13,5 2 Trường 95 1,8 12.6 140 7,7 6,5 94

3 _ Cà đuối 20 75 9137 a9 10,5 12,0 8,5

4 Coe rao 85 1,3 6,4 125 5,6 3,3 #1 5 Lòng mang 35 16 16,1 5,1 6,9 8.3 6,8 6 Cam 10 12 15,6 1,5 6,2 8.0 53

7 Bằng lăng 20 1,5 126 2,9 6,3 6,5 52

8 Bứa 40 1,0 94 59 4,4 4.9 5,1

Tong 8 loai 3440 l15I 1333 500 637 68,9 60,9

33. 25 loài khác 340 86 602 500 363 31,1 39,1

Tổng cộng 680 237 1935 100/0 100,0 100/0 100,0

Tại OTC 1 số loài thực vật bắt gặp là 33 loài, mật độ là 680 cây/ha, tong tiết diện ngang là 23,7 m”/ha, trữ lượng gỗ là 193,5 m°/ha và có 8 loài ưu thế (IVi > 5%) và đồng ưu thé là Cay (13,5%), Trường (9,4%), Cà đuối (8,5%), Coc rào (7,1%), Long mang (6,8%), Cám (5,3%), Bằng lăng (5,2%), Bứa (5,1%), còn lại 25 loài khác có tổng IVi = 39,1%. Có thé thấy tại đây, thực vật phân bố hình thành ưu hợp thực vật Cầy + Trường + Cà đuối + Cọc rào + Lòng mang + Cám + Bằng lăng + Bứa.

Bang 4.3: Tổ thành thực vật tại OTC 2

STT Tên loài Nha Giha Viha N% Gi% Vi% IVi%

1 Cây 35 4,7 45,2 4,8 227 27,1 18,2

2 Cám 35 2.7 23,6 48 13,1 14,1 10,7 3. Bua 90 2,0 15,9 12,2 9,7 95 10,5

4 Dau song nang 70 1,5 11,2 9,5 7,4 6,7 7,9 5 Tram trang 60 1,6 11,7 8,2 7,6 7,0 7,6

6 Com 45 12 9,1 6,1 5,8 5,5 5,8

Tổng 6 loài 335 137 1168 456 66,2 70,0 60,6

29 23 loài khác 400 7,0 50,1 54,4 33,8 30,0 39,4

Tổng cộng 735 20,6 1669 100,0 1000 100,0 100,0

Tại OTC 2 số loài thực vật bắt gặp 29 loài, mật độ rừng là 735 cây/ha, tổng tiết diện ngang là 20,6 m?/ha và trữ lượng gỗ là 166,9 m/ha. Tại OTC nay có 6 loài ưu thế (Vi > 5%) và đồng ưu thế là Cay (18,2%), Cám (10,7%), Bứa (10,5%), Dầu song nàng (7,9), Tram trắng (7,6%), Com (5,8%) còn lại 23 loài khác có tổng IVI = 39,4%. Thực vật phân bồ tại đây hình thành ưu hợp thực vật Cay + Cám + Bứa + Dầu song nàng + Trâm trắng + Côm.

Bảng 4.4: Tô thành thực vật tại OTC 3

STT Tên loài Niv/ha Gi/ha Vư/ha Ni% Gi% V% TIVI%

1 Trường 95 2,1 14,7 11,2 11,9 12,1 11,7

2 ‘Tram trang is) 2,0 15,3 8,8 11,0 12,6 10,8 3 Cay 60 2. 13;3 | 11,7. 12,6 10,4

4 Bứa 90 17 10,0 10,6 93 8,2 9,4 5 Dâurừng 50 Ly 12,5 559 9.2 10,3 8,5

6 Com 50 1,6 113 Si 9,1 9,3 8,1 Tong 6 loai 420 II 792 49.4 62,1 65,0 58,8 31 25 loài khác 430 6,8 427 50.6 37,9 35,0 41,2

Tong cong 850 17,9 I2I19 100,0 100,0 100,0 100,0

Tại OTC 3 số loài thực vật bắt gặp 31 loài, mật độ là 850 cây/ha, tông tiết điện ngang là 17,9 m°”/ha, trữ lượng gỗ là 121,9 m3/ha. Tại OTC này có 6 loài ưu thé (IVi

> 5%) và đồng ưu thé là Trường (11,7%), Trâm trắng (10,8%), Cay (10,4%), Bua (9,4%), Dâu rừng (8,5%), Com (8,1%), còn lại 25 loài khác có tổng IVi = 41,2%. Có thé thấy tại đây hình thành ưu hợp thực vật: Trường + Trâm trắng + Cay + Bứa + Dâu rừng + Com. Vì vậy, thông qua số liệu thu thập được thé hiện ở Bang 4.4 cho thấy, tại OTC 3 có sự đa dạng về loài cao. Bên cạnh đó, những loài cây ở OTC 3 có các loài cây tiên phong có vai trò quan trọng trong quá trình giúp phục hồi rừng và tái sinh rừng, làm tăng sự đa dang sinh thái tại khu vực. Những loài ưu thế như: Trường.

Trâm trang, Cay, Bứa, Dâu rừng, Côm cũng xuất hiện khá phố biến trong khu vực

nghiên cứu.

Bảng 4.5: Tổ thành thực vật tại OTC 4

STT Tên loài Ni/ha Giha Vi/ha Ni% Gi% Vi% IVi%

1 Dâurừng 60 4,1 366 7,5 19,0 22,0 16,1

2 Cay 60 27 207 7,5 124 124 10,8

3 _ Bình linh lông 30 21 199 3,7 98 120 85 4 Săngmáu 65 iA 2 ST 64 61 6,9 5 Léng mức 65 1,1 8,6 81 5,1 2 66,1 6 Bua 70 09 63 §7 43 38 5 7 Mit nai 65 10 64 81 #48 #39 56

8 Thau tau 75 09 53 93 #42 #32 56 Tổng 8 loài 490 142 1140 60,9 65,9 685 65,1

24 16 loài khác 315 73 524 391 341 31,5 349

Tong cộng 805 21,5 1664 100,0 100,0 100,0 100,0

Tai OTC 4 số loài thực vật bat gặp là 24 loài, mật độ là 805 cây/ha, tong tiết diện ngang là 21,5 m?/ha, trữ lượng gỗ là 166,4 m°/ha và có 8 loài ưu thế (IVi > 5%) và đồng ưu thé là Dâu rừng (16,1%), Cay (10,8%), Bình linh lông (8,5%), Sang máu (6,9%), Lòng mức (6,1%), Bứa (5,6%), Mit nai (5,6%), Thau tau (5,6%), còn lại 16 loài khác có tổng IVi = 34,9%. Có thé thay tại đây, thực vật phân bố hình thành ưu hợp thực vật Dâu rừng + Cay + Bình linh lông + Sang máu + Long mức + Bứa + Mit nai + Thau tau. Dựa vào kết quả thu thập được thé hiện ở Bang 4.5. Cho thấy, OTC

4 tương đối đa dạng về loài. Những loài cây trong công thức tô thành đều là những loài có giá trị sinh thái cao và có sự đóng góp quan trọng vào quá trình phục hồi rừng.

Đồng thời cũng đảm bảo cân bằng hệ sinh thái tại khu vực, tạo môi trường sông cho

các loài động thực vật hoang da.

Bảng 4.6: Tổ thành thực vật tại OTC 5

STT Tên loải Niv/ha Gi/ha Vi/ha Ni% Gi% V% IVi%

1 Dau mit 45 4,0 38,6 7,4 20:2 25:1 17,5 2 Trâm trắng 70 3,3 24,3 11,5 16,4 15,8 14,5

3 Trường 3ò 1,5 10,1 9,0 Ved 6,6 7,8 4 Com 20 L3 13,2 3,3 6,4 8,6 6,1 5 Long mang 60 0,9 5,5 98 44 3,6 5,9

Tong 5 loai 250 11,0 91,7 41,0 55,0 596 51,9

28 23 loài khác 360 9,0 622 59,0 450 404 48,1

Tong cộng 610 199 1538 100,0 100,0 100,0 100,0

Tại OTC 5 số loài thực vật bắt gặp là 28 loài, mật độ là 610 cây/ha, tông tiết diện ngang là 19,9 m?/ha, trữ lượng gỗ là 153,8 m/ha và có 5 loài ưu thế (IVi > 5%) và đồng ưu thế là Dâù mít (17,5%), Trâm trăng (14,5%), Trường (7,8%), Côm (6,1%), Lòng mang (5,9%), còn lại 23 loài khác có tong IVi = 48,1%. Có thé thay tại đây, thực vật phân bố hình thành ưu hợp thực vật Dau mít + Trâm trắng + Trường + Com

+ Lòng mang.

4.2.1. Kết cấu loài cây gỗ khu vực nghiên cứu Bảng 4.7: Tổ thành thực vật tại khu vực nghiên cứu

STT Tênloài Niha Giha Viha N% Gi% Vi% IVi%

1 Cay 40 29 254 54 122 144 107 2 Trâmtrắng 60 17 131 82 73 74 76

3 Bứa 62 15 107 84 64 60 69 4 Trường 55 12 78 #75 £450 44 5,6 5 Com 33 l4 112 45 58 63 ° 5,5 6 Dâurừng 35 12 102 48 53 58 5,3

Téng6loai 285 9,9 78,2 38,7 420 443 41,7

49 43loàkhác 451 136 985 61,3 58,0 55,7 583

Tổngcộng 736 23,5 1767 100 100 100 100

= Cay

= Trâm trắng

ô Bứa s Trường

a Côm

= Dâu rừng

# 43 loài khác

Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ kết cấu cây gỗ tính theo IV%.

Theo kết quả được ghi lại ở Bang 4.7, Biểu đồ 4.2 cho thấy, số loài thực vật gap tại khu vực nghiên cứu là 49 loài, mật độ bình quân là 736 cây/ha, tổng tiết điện ngang là 23,5 m”/ha, trữ lượng gỗ là 176,7 m/ha. Trong đó loài đã xác định có 6 loài

ưu thé tham gia vào công thức tổ thành là Cay (10,7%), Trâm trắng (7,6%), Bua (6,9%), Trường (5,6%), Com (5,5%), Dâu rừng (5,3%), còn lại 43 loài khác có tong chi số tô thành [Vi = 58,3%. Tại khu vực nghiên cứu đã hình thành nên ưu hợp thực vật Cầy + Trâm trắng + Bứa + Trường + Côm + Dâu rừng, điều này chứng tỏ tại khu vực nghiên cứu có điều kiện lập địa thích hợp cho sự phát triển của nhóm loài ưu thế

nói trên.

4.2.2. Kết cấu mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm đường kính Mật độ (N, cây/ha), tiết điện ngang (G, m?/ha) và trữ lượng gỗ (M, m/ha) theo

4 nhóm đường kính D¡s (D13< 20 em, Di3 = 20 — 40 cm, Di3 = 40 — 60 cm và Dị 3

> 60 cm) được trình bay ở Bảng 4.8 và Biéu đồ 4.3.

Bảng 4.8: Kết câu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm đường kính

Đơn vị tính: 1 ha Nhóm Dis N GoM Tỷ lệ (%)

(cm) (câyha) (m) (m3) N G M Trung binh

<20 465 5,2 28,2 632 22,4 16,0 33,8 175 1,9 10,0 23,8 8,1 5,6 12,5 20 - 40 241 12,2 90,7 32,7 52,0 51,3 45,4 97 5,1 38,8 132 21,6 21,9 18,9 40 - 60 27 5,0 46,3 3,7 212 26,2 17,0 11 22 21,9 1,5 9,4 12,4 7,8

3 1,0 11,5 0,4 4.4 6,5 3,8

> 60

2 0,7 ae 0,3 2,9 44 25 2 736 23,5 176,7 100 100 100 100,0 Tông

285 99 78,2 387 420 44,3 41,7 (*) Những giá trị ở hang dưới là của nhóm loài ưu thé và đông ưu thê hoặc nhóm loài có ý nghĩa sinh thái

120

100

80

60

45,4 40

21,3 “ig

20 12; 1 | ane18,9

7 ~ 9,2

382,513

© = —

Tổng <20 20-40 40 - 60 >60

mTéng Nhóm loài wuthé Loài khác

Biểu đồ 4.3: Biểu diễn mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm D3 Qua Bảng 4.8, Biéu đồ 4.3 và kết quả tính toán cho thấy, mật độ bình quân là 736 cây/ha (100%); trong đó phan lớn tập trung ở nhóm D¡ s < 20 em (63,2% hay 465 cây/ha), kế đến là nhóm D1 s = 20 — 40 em (32,7% hay 241 cây/ha), nhóm D3 = 40

60 cm (3,7% hay 27 cây/ha), còn lai ở nhóm D s > 60 cm (0,4% hay 3 cây/ha), nhóm

loài ưu thế và đồng ưu thế chiếm 285 cây/ha. Tiết điện ngang là 23,5 m”/ha (100%);

trong đó lớn nhất ở nhóm Dị = 20 — 40 em (52,0% hay 12,2 m?/ha), kế đến nhóm Di3 < 20 em (22,4% hay 5,2 m*/ha), nhóm D¡s = 40 - 60 cm (21,2% hay 5 m”/ha), thấp nhất là nhóm Di s > 60 em (4,4% hay 1,0 m’/ha), nhóm loài ưu thé và đồng ưu thé chiếm 9,9 m*/ha trong tổng tiết điện ngang khu vực. Tổng trữ lượng gỗ là 176,7 mẺ/ha (100%); trong đó nhóm Di3 = 20 — 40 cm (51,3% hay 90,7 m°/ha), kế đến nhóm D¡ s = 40 - 60 cm (26,2% hay 46,3 mỶ/ha), đến nhóm D¡ 2 < 20 em (16,0% hay 28,2 m/ha), thấp nhất là nhóm D¡ s > 60 em (6,5% hay 11,5 mỶ/ha), nhóm loài ưu thé và đồng ưu thé chiếm 78,2 m/ha. Nhóm loài ưu thế và đồng ưu thế hoặc nhóm loài

có ý nghĩa sinh thái đóng góp N%, G% và M% ở mọi nhóm is; trong đó ở nhóm

Di3= 20 - 40 cm (18,9%), kế đến nhóm D1 › < 20 em (12,5%), nhóm D3 = 40 — 60

cm (7,8%), còn lại là ở nhóm Dị 3 > 60 em (2,5%).

4.2.3. Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp chiều cao

Mật độ (N, cây/ha), tiết điện ngang (G, m?/ha) và trữ lượng gỗ (M, m/ha) theo 4 lớp chiều cao (Hàn < 10 m, Hw = 10 — 15 m, Hw = 15 — 20 m, Hv > 20 m) được trình bày ở Bang 4.9 và Biểu đồ 4.4.

Bảng 4.9: Kết câu mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp chiều cao

Lớp Hva N GM Tỷ lệ (%)

(m) (câyha) (m) (mì) N G M Trung binh

th 199 L0 43 270 43 24 11,3 74 04 15 101 l6 09 42 10-15 325 7,3 41,3 44.2 31,2 23,3 32,9

125 2,6 14,9 17,0 11,3 8,4 12,2 15-20 184 10,5 83,1 25,0 45,0 47,0 39,0 70 4,1 32,5 9,5 174 18,4 15,1

> 20 28 4,6 48,1 3,8 195 2752 16,9 16 2,8 29,4 2,2 11,7 16,6 10,2 Téng 736 23,5 176,7 100 100 100 100,0

285 9.9 78,2 38,7 42,0 44,3 41,7

(*) Những giá trị ở hàng dưới là của nhóm loài ưu thê va đông ưu thê hoặc nhóm loài có ý nghĩa sinh thái

N%, G%, M%

120

100 100

80

58,3 60

41,7 39,0

40 32,9

20,7 ,23,9

20 11,3 12;2 = 66 227,1 [| li “6,7

Tổng <10 10-15 15-20 > 20

mTéng m Nhóm loài vu thé Loài khác

Biểu đồ 4.4: Biểu diễn mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp chiều cao Qua Bảng 4.9, Biéu đồ 4.4 và kết quả tính toán cho thấy, mật độ bình quân là 736 cây/ha (100%); trong đó phan lớn tập trung ở lớp Hw = 15 — 20 m (44,2% hay 325 cây/ha), kế đến là lớp Hm < 10 m (27% hay 199 cây/ha), lớp Hạn = 10 - 15 m

(25% hay 184 cây/ha), còn lại ở lớp Hv > 20 m (3,8% hay 28 cây/ha), nhóm loài ưu

thé và đồng ưu thế chiếm 285 cây/ha. Tiết điện ngang là 23,5 m”/ha (100%); trong đó lớn nhất ở lớp H„= 15 — 20 m (45% hay 10,5 m”/ha), kế đến lớp Hạ = 10 - 15 m (31,2% hay 7,3 m?/ha), lớp Hw > 20 m (19,5% hay 4,6 m?/ha), thấp nhất là lớp Hw <

10 m (4,3% hay 1,0 m*/ha), nhóm loài ưu thé và đồng ưu thế chiếm 9,9 m”/ha trong tổng tiết điện ngang khu vực. Tổng trữ lượng gỗ là 176,7 m°/ha (100%); trong đó lớp Hyw= 15 —20 m (47% hay 83,1 m3/ha), kế đến lớp Hụ > 20 m (27,2% hay 48,1 m3/ha), đến lớp Hy = 10 — 15 m (23,3% hay 41,3 m?/ha), thấp nhất là lớp Hw < 10 m (2,4%

hay 4,3 mẺ/ha), nhóm loài ưu thé và đồng ưu thé chiếm 78,2 m3/ha. Nhóm loài ưu thế và đồng ưu thế hoặc nhóm loài có ý nghĩa sinh thái đóng góp N%, G% và M% ở mọi lớp Hụ; trong đó ở Hv = 15 — 20 m (15,1%), kế đến lớp Hạn = 10 — 15 m (12,2%),

lớp Hw > 20 m (10,2%), còn lại là ở lớp Hạ < 10 m (4,2%).

4.3. Cấu trúc rừng tại khu vực nghiên cứu

4.3.1. Phân bố số cây theo cấp đường kính (N/D13)

Đường kính thân cây là nhân tố phản ánh khả năng sinh trưởng, phát triển của cây cá thé nói riêng và loại hình rừng nói chung, đồng thời nó cũng phản ánh anh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh và năng suất rừng. Thông qua đường kính có thé xác định trữ lượng của rừng và khả năng sản xuất của rừng trong một thời điểm nhất định nao đó. Day là một trong những nhân tố định lượng quan trọng nhất trong quan

lý và kinh doanh rừng.

Phân bồ số cây theo cấp đường kính (N/D¡) là một chỉ tiêu quan trọng trong nghiên cứu cấu trúc rừng làm cơ sở khoa học dé đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp nhằm nâng cao chất lượng rừng phục vụ cho các mục tiêu khác nhau của rừng. Chỉ tiêu này phản ánh sự sắp xếp tổ hợp của các thành phần cấu tạo nên quan xã thực vật rừng theo không gian, thời gian và là cau trúc ngang của rừng.

Bảng 4.10: Đặc trưng phân bồ số cây theo cấp đường kính (N/D13)

STT Cậndưới Cậntrên Trịgiữatô N/ha N%/ha Đặc trưng thông kê 1 6,0 11,6 8,8 199 27,04. Dbq=17,4cm 2 11,6 17,3 14,5 232 31,52 Sd=10,1

3 17,3 22,9 20,1 147 19,997 S2=101,97 4 22,9 28 5 25,7 56 7,61 Ku=4,01 5 26,5 34,2 31,4 60 8,15 Sk=1,73 6 34,2 39,8 37,0 12 1,63 R=60,48cm 7 39,8 45,5 42,6 15 2,04 Cv%=57,9 8 45,5 51,1 48,3 2 0,27

9 | 56,7 53,9 5 0,68 10 56,7 62,4 59,5 5 0,68 ll 62,4 68,0 65,2 3 0,41

Tong 736 100

Từ Bang 4.10 và Biểu đồ 4.5 cho thay đường cong phan bố số cây theo cấp đường kính D3 (em) có dang phân bố giảm dần khi cấp kính tăng lên. Số cây tập trung chủ yếu từ 8,8 — 25,7 chiếm 86,1% tổng số cá thé lâm phan. Số cá thé có đường kính lớn hơn 31,4 cm có số lượng thấp chỉ chiếm 13,9%. Đường kính bình quân lâm phan là 17,4 cm, hệ số biến động Cv% = 57,9 và biên độ biến động lớn R = 60,48 cm

cho thấy khu vực nghiên cứu có sự phân hóa khá mạnh về đường kính, một số ít cây

lớn có đường kính vượt trội.

Bảng 4.11: Mô phỏng quy luật phân bố số cây theo cấp đường kính.

SIT Hàmphânbố a lì YV Xâmg Xbang P 1 Weibull 0,5 0,3097 25.80 7/81 0,0003

2 Khoang cach _0,5573 02704 0,99 599 0,9421

Kết qua tính toán cho thay (Bang 4.11 va phụ lục 4.1), các ham lý thuyết chi có ham phân bố khoảng cách có XFinn < Xpang- P > 0,05 nghĩa là phân bố phan trăm số cây theo cấp đường kính (N%/ D: 3) tuân theo quy luật hàm phân bồ này. Hàm mật độ xác xuất như sau:

F(x)= (1 - 0,2704)*(1 - 0,5573)*0,5573XDia- 1)

N%

35,00

30,00

25,00

20,00

=—@—N% tn 15,00

=—O=—N% It 10,00

708 Dj; (cm)

0,00

88 14,5 20,1 25,7 31,4 37,0 42,6 48,3 53,9 59,5 65,2

Biểu đồ 4.5: Số cây theo cấp đường kính (N/D) 4.3.2. Phân bố số cây theo cấp chiều cao (N/H)

Phân bồ số cây theo cấp chiều cao (N/H) là chỉ tiêu cấu trúc không gian trong lâm phần theo chiều thắng đứng, một mặt phản ánh đặc trưng sinh thái, hình thái quần thê thực vật, sự phân hóa về tầng thứ của tán rừng và quá trình chọn lọc và đào thải tự nhiên trong quần xã thực vật, mặt khác phản ánh hiện trạng và trình độ kinh doanh, lợi dụng rừng. Day là một trong những chỉ tiêu quan trọng khi nghiên cứu về cau trúc

của một lâm phân được nhiêu tác giả quan tâm.

Dé nghiên cứu quy luật phân bồ số cây theo cấp chiều cao ngoài số liệu đã thu

thập. tac giả cũng sử dụng Statgraphics Centurion 15.1 va Microsoft Excel 2016 và

các phương pháp xử lý số liệu, tính toán tương tự như khi tính toán đối với chỉ tiêu

đường kính.

Bảng 4.12: Đặc trưng phân bồ số cây theo cấp chiều cao (N/H)

STT Cậndưới Cậntrên Trịgiữat Nha N/ha% Đặc trưng thống kê

1 8,0 9,7 8,9 199 27,04 Hbq = 12,99 m 8 9,7 11,5 10,6 142 1929. Sd=3,68

5 11,5 13,2 12,3 100 13,59 S?=13,57

4 13,2 14,9 14,0 82 1114 Ku=0,31 5 14,9 16,6 15,8 90 12,23 Sk=0,93 6 16,6 18,4 17,5 60 8,15 R=17m 7 18,4 20,1 19,2 35 4,76 Cv%=28,16 8 20,1 21,8 21,0 6 0,82

9 21,8 23,5 33.7 13 1,77 10 23/5 25,3 24,4 7 0,95 11 #5 27,0 26,1 2 0,27

Tong 736 100

Từ kết qua Bảng 4.12 cho thay đường cong phân bố số cây theo cấp chiều cao có dang phân bồ giảm dan theo cấp chiều cao tăng dan. Số cây tập trung nhiều ở 8,9

— 12,3 m với 441 cây/ha chiếm 59,9% tổng số cây, số cây trên 14 m với 267 cây/ha chiếm 36,3%. Số cá thé có chiều cao vượt trội chiếm số lượng it, cụ thé trên 20 m chỉ có 28 cây/ha chiếm 3,8%. Hệ số biến động Cv% = 28,16 và biên độ giao động R = 17m cho thấy tại khu vực nghiên cứu có sự phân hóa mạnh về chiều cao, một số cây có kích thước lớn và có chiều cao vượt trội qua tầng tán chính của rừng.

Bảng 4.13: Mô phỏng quy luật phân bố số cây theo cấp chiều cao.

STT Hàmphânbế a À y Xâm Xbing P 1 Weibull 1 0,2074 12,41 15,51 0,1757

Khoảng cách 0,6817 0/2704 734 12,59 0.6268

Kết quả tính toán cho thấy (Bảng 4.13 và phụ lục 4.1), phân bố N% số cây theo cấp chiều cao H„ tại khu vực nghiên cứu đều phù hợp với cả hai hàm phân bố

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lâm học: Đặc điểm lâm học rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình tại vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát, tỉnh Tây Ninh (Trang 49 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)