1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Lâm học: Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ ở rừng tự nhiên núi đất lá rộng thường xanh trung bình thuộc lâm phận công ty TNHH MTV lâm nghiệp Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc Điểm Cấu Trúc Và Đa Dạng Loài Cây Gỗ Ở Rừng Tự Nhiên Núi Đất Lá Rộng Thường Xanh Trung Bình Thuộc Lâm Phận Công Ty TNHH MTV Lâm Nghiệp Ninh Sơn, Tỉnh Ninh Thuận
Tác giả Nguyễn Thị Tuất
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Cảnh
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Lâm học
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 18,56 MB

Nội dung

Mục tiêu của đềtài nhằm xác định một số đặc điểm cấu trúc rừng, tính đa dạng loài cây gỗ và đadạng quần xã thực vật của trạng thái rừng trung bình thuộc kiểu rừng tự nhiên núi đất lá rộn

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH

RRR RRR

NGUYEN THI TUAT

ĐẶC DIEM CAU TRÚC VÀ DA DẠNG LOÀI CAY GO Ở RUNG

TỰ NHIÊN NUI DAT LA RONG THUONG XANH TRUNG BÌNHTHUOC LAM PHAN CONG TY TNHH MTV LAM NGHIEP

NINH SON, TINH NINH THUAN

DE ÁN THAC SĨ KHOA HOC LAM NGHIỆP

Thanh phé H6 Chi Minh, Thang 06/2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRUONG ĐẠI HỌC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

RRR RRR KERR

NGUYEN THI TUAT

ĐẶC DIEM CAU TRÚC VA DA DANG LOAI CAY GO Ở RUNG

TỰ NHIÊN NUI DAT LA RONG THUONG XANH TRUNG BÌNH THUOC LAM PHAN CONG TY TNHH MTV LAM NGHIEP

NINH SON, TINH NINH THUAN

Chuyén nganh: Lam hoc

Trang 3

ĐẶC DIEM CẤU TRÚC VÀ DA DẠNG LOÀI CAY GO Ở RUNG

TỰ NHIÊN NUI DAT LA RỘNG THƯỜNG XANH TRUNG BÌNH

THUOC LAM PHAN CÔNG TY TNHH MTV LAM NGHIỆP

NINH SON, TỈNH NINH THUAN

NGUYEN THI TUAT

Trang 4

- Từ 11/2021 đến nay: Công tác tại Sở Nội vụ, tỉnh Ninh Thuận.

Tháng 11 năm 2020 theo học Cao học ngành Lâm học tại Trường Dai họcNông Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh

Tình trang gia đình: kết hôn năm 2009, chồng Huỳnh Công Hiển; con HuỳnhNgọc Hân và Huỳnh Khánh Thy.

Địa chỉ liên lạc: Khu phố 6, phường Phước Mỹ, thành phó Phan Rang - ThápChàm, tỉnh Ninh Thuận.

Đơn vị công tác: Sở Nội vụ tỉnh Ninh Thuận.

Điện thoại: 0909055951

Email: nguyenthituat@gmail.com

1

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên Nguyễn Thị Tuất cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Các

số liệu, kết quả nêu trong đề án là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bất

Trang 6

CẢM TẠ

Đề thực hiện hoàn thành đề án này, trước hết cho phép tôi xin trân trọng gửi

lời tri ân sâu sắc nhất đến TS Nguyễn Minh Cảnh, Thầy đã truyền đạt những kinhnghiệm, kiến thức vô cùng quý báu, tận tâm hướng dẫn, giúp tôi nghiên cứu và thựchiện đề tài này

Xin gửi lời tri ân đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Ban Chủ nhiệmKhoa Lâm nghiệp và đặc biệt là quý Thầy Cô giảng viên của Khoa Lâm nghiệp đãtruyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích, thiết thực, quý báu trong suốt quá trình

học tập, thực hiện đề tài, cũng như truyền nhiệt huyết, tình cảm để tôi thêm trân

trọng ngành Lâm nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cùng toàn thể đồng nghiệp tại Công tyTNHH MTV Lâm nghiệp Ninh Sơn, Chi cục Kiểm lâm và Quỹ Bảo vệ và Phát triểnrừng tỉnh Ninh Thuận đã tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ tôi trong suốt thời gian thựchiện thu thập số liệu tại thực địa để hoàn thành đề án tốt nghiệp này

Xin gửi lời yêu thương đến gia đình, người thân, bạn bè đã luôn bên cạnhđộng viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua, giúp tôi tập trung học tập, thực hiệnnghiên cứu và hoàn thành đề tài này

Tôi xin chân thành cám ơn tất cả!

Thành phó Hồ Chí minh, ngày 12 tháng 06 năm 2023

Học viên ký tên

Nguyễn Thị Tuất

1V

Trang 7

TÓM TẮT

Đề tài “Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ rừng tự nhiên núi đất lá

rộng thường xanh trung bình thuộc lâm phận Công ty TNHH MTV Lâm nghiệpNinh Son, tinh Ninh Thuận” được tiến hành trên những diện tích điển hình của trạngthái rừng trung bình thuộc kiểu rừng tự nhiên núi đất lá rộng thường xanh (TXB)trong khoảng thời gian từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 3 năm 2023 Mục tiêu của đềtài nhằm xác định một số đặc điểm cấu trúc rừng, tính đa dạng loài cây gỗ và đadạng quần xã thực vật của trạng thái rừng trung bình thuộc kiểu rừng tự nhiên núi đất

lá rộng thường xanh Trong nghiên cứu này, đề tài được thực hiện bằng phươngpháp điều tra đo đếm cây thân gỗ có đường kính D)3 > 6 cm trên 3 tuyến điều tra, 6tiêu chuẩn dùng để thu thập số liệu là ô có diện tích 1.000 m? (20 m x 50 m) Sử

dụng các phần mềm Google Earth Pro, Mapinfo 15.0, Microsoft Excel 2016,Statgraphics Centurion XV.I, Primer 6.0, BioDiversity Pro, Past dé xử ly và phântích số liệu

Kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng, tại khu vực nghiên cứu đã bắt gặpđược 86 loài cây thân gỗ thuộc 32 họ thực vật, chỉ số IV% đối với nhóm loài cây gỗ

ưu thế và đồng ưu thế chiếm tỷ lệ 25,8% bao gồm 5 loài: Dẻ trắng, Trâm tía, Săng

mây, Nhọc và Sôi hương Mật độ và trữ lượng bình quân lâm phan đạt 854 + 147cây/ha và 170,20 + 15,84 m/ha Số cây tập trung chủ yếu ở nhóm Di s < 20 em vàlớp H < 10 m Tiết điện ngang va trữ lượng gỗ tập trung chủ yếu ở nhóm D3 = 20 -

40 em và lớp H = 10 - 15 m Phân bố N%/D 3 và phân bố N%/H lần lượt tuân theohàm phân bố khoảng cách (y = 0,302; a= 0,809) và hàm phân bố chuẩn (A =6,346;o? = 29,474) Tại khu vực nghiên cứu, ghi nhận được 34 loài cây gỗ quý, hiếm vànguy cấp nằm trong Sách đỏ Việt Nam 2007 và/hoặc IUCN 2022 Đa dạng họ thựcvật của kiểu rừng này đạt ở mức trung bình (H’ = 2,61 - 2,90), đa dạng loài cây gỗđạt ở mức cao (H’ = 3,23 - 3,71).

Trang 8

The topic "Structural characteristics and tree species diversity of evergreen broadleaf forest (TXB) in Ninh Son Forestry One Member Limited Liability

Company, Ninh Thuan province” was conducted on typical areas of average forest

status belonging to the evergreen broadleaf forest type from September 2022 to March 2023 The objective of the study is to determine some characteristics of forest structure, tree species diversity of the average forest status in the study area.

In this research, the study was carried out by surveying and measuring woody trees with diameter Dị s > 6 cm on 3 survey routes, the sample plot used to collect data 1s

a 1.000 m? plot (20 m x 50 m) Using Google Earth Pro, Mapinfo 15.0, Microsoft

Excel 2016, Statgraphics Centurion XV.I, Primer 6.0, BioDiversity Pro, Past software to process and analyze data.

The research results showed that in the study area, 86 species of woody plants belonging to 32 plant families were found The [V% index of dominant and co-dominant tree species accounts for 25,8%, including 5 species: Lithocarpus proboscideus, Syzygium odoratum, Antheroporum pierrei, Polyalthia cerasoides, Lithocarpus sphaerocarpus The average density and mass of the TXB status is 854

+ 147 trees ha! and 170,20 + 15,84 m? ha! The number of trees is most

concentrated in class Dị < 20 cm and H < 10 m The basal area and volume are mainly concentrated in class D13 = 20 - 40 cm and H = 10 - 15 m The best simulation functions for the N%⁄D¡ and N%/H distribution, respectively, are the distance function (y = 0,302; a = 0,809) and the Normal distribution function (A =

6,346; ø? = 29,474) In the study area, 34 species of precious, rare and endangered

trees have been recorded in the Vietnam Red Book 2007 and/or IUCN 2022 The diversity of plant families of this forest type is average (H’ = 2,61 - 2,90) and the tree species diversity is high (H’ = 3,23 - 3,71).

vi

Trang 9

MỤC LỤC

TRANG Trang tựa

Trang Chuẩn y 2¿-22-2222222212221221221122122112112711211211211211211211 211211211 1c ee 1Bãi J6 0 i LuỐI EAIHGQOBIÍ «, seneaconpncnncensnroncncnsrensncannneavagegeienndnactenndayeenpmedeskscnahdnn tndhsenbadnbenetacanincsnes 11 CAI TA; se nninbtobisolissseblixcgdlgLSEESEKGSDEDSHEEEOIREEEENEEGESERERSIHSĐSBULESGI243E0033pL—50202 024 vỎ 1V

i a VNOS HE Ee ccrscosensesrsssess sc sna cme ses 55 eas SUES SDE ESE SS EBSIOSR Se HSA SOSERIRR SESE AESERRSSEAES VI

Danh sách các chữ viết tắt -2- 2-52 2S92E2E921221125121121121121121121121121121121121121 2120 xDarih: Sach cáo Bit) scccosssseomsssnverressumny serum esemerenmee ern erneE XI Danh sách các bảng - - - - - 222 2211131151 1131151 11311111111 11 111 11 11 g1 Hán ng cờ Xill

NI A csueensennnntnkintnuniniigniditiohudO0ncS1GE0G000310/db8555SIGAHDĐZGHGE.GGS77G70EH210:3008040739g010708/8 1Đặt vấn đề - 22221 212112121121121211211211121121212211212121121222121121212121 2e rrey iMue teu ne bien Wisc cccccenauncumamrasem nea 3

ng |, | ee 3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tab eecccccceccceeeeeeseeeeteeeeeeeeteeteeteeteeneeeee 3

Y nghia 0i nn y;aạii^a$< 3

Ý nghĩa thực tiễn - 52 522222222212221221221211221211211212112112112111211 22.1 xe 4

Chương 1 TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU «-cc<2 5

1.1 Tổng quan về cấu trúc rừng - -¿22+22222++22E22EE+221222122222x2rxcrrree 51.1.1 Những nghiên cứu về cầu trúc rừng -+- 2-©2+©2z+cx+zrerxerrrrrrerree 51.1.2 Phương pháp phân tích kết cấu loài cây gỗ 2-22 2222z52z+c522 61.1.3 Phương pháp phân tích cấu trúc rừng 2 222 ©22+22+222z2zzzxzczez 71.2 Tổng quan về da dạng sinh Vat cccsessesssessesssessesssessessesseseesssesseeeneeees 91.2.1 Khái niệm đa dạng sinh vật - - - 5< 222222 1*2222211221221E51E51 151121111 91.2.2 Những nghiên cứu về đa dang sinh vật - 2: 2¿©22+22zz22zz2zzzzzzz>+ 10

Vil

Trang 10

1.2.3 Phương pháp phân tích đa dạng loài cây gỗ 22-52 252252552 11

1.3 Thao ludin Chung 12

Chương 2 DOI TUONG, PHAM VI, NOI DUNG VA PHƯƠNG PHAP THIÊN ỮeeeeeeenseneenerdtenoresissisugEBtroregdosiedEoreroifdimdebtsimrstkdbroxk 13 2.1 Đối tượng, phạm vi và điều kiện tự nhiên ở khu vực nghiên cứu 13

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - 2-22 2222222E22E221221221122122122112212212221 22 ee 13 2.1.2 Pham vi nghiGn nh 15

2.1.3 Điều kiện tự nhiên ở khu vực TỊC HIỆNGỮNöst6csi52g362E0800500933660008383305418/80683888g 16 2.1.3.1 VỊ trí địa ý ccvcccvccsnecsneinesavesenensnesivessvevorveaneureessveveversvsosvessveetventeensversestoses 16 ae Ch | 16 2.1.3.3 Điều kiện khí hậu, thủy van 2 eceecccecceececeecseesseeseeseeeseeseeseeseeeseeneee 17 8.2 Mi dung 1rghHiÊH.(GỨseeoseeesssgssessgaiislssiibogorgbisSgsugldrEuttdtgkugo3ssBasusggSbsusicka 17 2;3 Phương pháp nghiÊn ©ỮU:‹‹ss:y::s:xsssssx6:55355565383 563555803 164553E0164585385u94388843534S812L458888 18 DS ol, THIƯỚHG Pháp lUẬÍceeeeeresenoibirbrnussntsSgSSg29082.80094808001230-G01GI0SHHE-GISU2E3/H4E.1E3G2180083E 18 8.3:2, Giả thuyết khơa hợe SA 200012206 040 02g 19 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu -22¿2++22++2E++2E++2E+z2z+zzxrzrrreex 19 299.1, Phương pháp kế thữm lãi Shs rcccreeereernerareeeesern erences 19 2.3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn 2 25225222: 20 2.3.3.3 Phương pháp điều tra trong nghiên cứu cấu trúc rừng - 24

2.3.3.4 Phương pháp điều tra trong nghiên cứu da dạng - 25

2.3.4 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu - 2 252222++2z2z++cszz2 25 2.3.4.1 Phân tích kết cầu họ và loài cây gỗ - -2-55-csccccccrerrerrecre 25 2.3.4.2 Phương pháp phân tích cấu trúc quần thụ -¿-z222z25+z22z+2 26 2.3.4.3 Phương pháp phân tích đa dang họ và loài cây gỗ - 28

2.3.5 Công cụ xử lý số liệu ¿- 2 ¿+22222E22E22E22E122121121121121121121122122222xe 30 Chương 3 KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31

3.1 Kết cau họ và loài cây gỗ trạng thái rừng trung bình (TXB) 31

3.1.1 Kết câu họ cây gỗ trạng thái rừng trung bình (TXB) - 31

3.1.2 Kết cau loài cây gỗ trạng thai rừng trung bình (TXB) - 33

vill

Trang 11

3.2 Đặc điểm cấu trúc quan thụ -2-©222222222zezsesrsrsessrerseeseee-x 353.2.1 Các đặc trưng lâm học tầng cây gỗ lớn ở trạng thái rừng trung bình

(IX) eessecnges aes TEDDTEHREGEGIHIEGEOEEDSUHERSGEGEEISIEOHSERGEORIRNEUENOPSISEEAGSESSS8M 353.2.2 Kết cầu mật độ tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo đường kính 363.2.3 Kết cấu mật độ, tiết điện ngang và a gỗ theo lớp chiều cao 383.2.4 Phân bố số cây theo cấp đường kính (N%/D 3) -2¿©-z522z55 403.2.5 Phân bố số cây theo lớp chiều cao (N%/H) -2-2 5222222222222 443.2.6 Phân bồ số cây theo phẩm chất của thái rừng trung bình (TXB) 473.3 Đa dạng họ thực vật và đa dạng loài cây gỗ trạng thái rừng trung bình

(TXB) oe — ,ÔỎ 48

3.3.1 Da dạng ho thực vat ở trang thai rừng trung bình (TXB) 483.3.2 Da dạng loài cây gỗ ở trạng thái rừng trung bình (TXB) 503.3.2.1 Các chỉ số đa dang sinh học 2- 2¿+22+2E+2E22EE22E22EE222222122122x 22 e2 503.3.2.2 Độ giàu có và kiểu phân bố của loải 2 2¿©22222+22+22z+2z2z+zzxeex 523.3.2.3 Da dang loài cây gỗ theo cấu trúc quan thụ 2- 2 222zz2+zc+z2 543.3.2.4 Danh lục những loài cây gỗ quý, hiếm và nguy cấp bắt gặp tại

Khu wire 1IgHHIỂT/GỮUEssstszsss5s:x6663025891609580DG059700015S334G2IC0GG1G56EG12400580)21040uz4it38g8 563.3.2.5 Mối liên hệ giữa các LOAM eee cee ceeesceeeesseeseeesesessteseeseesesseeeteenseeesteseseeees 573.3.2.6 Mối liên hệ giữa các quần xã ¿- 2 22+22122122122122122212212222 221 e2 633.4 Ung dụng kết quả nghiên cứu vao việc đề xuất các biện pháp bảo tồn,

quản lý rừng, phát triển rừng 2-22 ©22+22+2E22EE22E22EE22E22EE22E22xerveei 653.4.1 Ước lượng số cây theo cấp đường kính và lớp chiều cao 66

3.4.2 Đề xuất các biện pháp lâm sinh dé quản lý rừng bền vững 67

3.4.3 Đề xuất các biện pháp bao tồn đa dạng loài cây gỗ và đa dang cho các

KẾT LUẬN Và KIÊN NGHĨ sueeeeeeenosianierasnannnbsoiogtlsttrsoaztogoisadoshi 70TẠI TIẾT TOA RE suaegeeatrdaoetsotietrosoagogtohuibigiosig00100568108403018u8 00068) 72

1X

Trang 12

DANH SÁCH CAC CHỮ VIET TAT

Chữ viết tắt Tên gọi đầy đủ

X Chỉ số ưu thé Simpson

CBD Hiệp định Quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học

Công ty INHH MTV Công ty trách nhiệm hữu han một thành viên.

IVI Chỉ số giá trị quan trọng hay độ ưu thé của loài, %

J Chi số đồng đều của Pielou

M (m*/ha) Trữ lượng quan thu

N Tổng số cây trên 6 mẫu hoặc trên 1 ha

N (cây/ha) Mật độ cây gỗ.

N%/Di3 Phân bố số cây theo cấp đường kính

N%/H Phân bồ số cây theo cap chiều cao

ND-CP Nghị định Chính phủ.

ni Số cá thé của loài trên 6 mẫu

NN và PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

OTC Ô tiêu chuẩn

QXTV Quần xã thực vật

(TXB) Rung tự nhiên núi đất lá rộng thường xanh trung bình.V(m) Thể tích thân cây

Trang 13

DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH TRANGHình 2.1 Bản đồ hiện trạng rừng năm 2021 của Công ty TNHH MTV

Lam nehiép Ninh SG sccm 15Hình 2.2 So đồ các bước chuẩn bị điều tra hiện trường 2-222z+sz+522 18Hình 2.3 Sơ đồ nghiên cứu và áp dụng kết quả nghiên cứu -2 52-52- 19Hình 2.4 Ban đồ bố trí OTC chồng xếp bản đồ hiện trang, ban đồ địa hình và

nhóm đường kính ở trang thái rừng trung bình (TXB) 37Hình 3.4 Biéu đồ biểu dién mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp

chiều cao ở trạng thái rừng trung bình (TXB) -. 2 5255z25z225225 39Hình 3.5 Đồ thị biểu dién phân bồ số cây theo cấp đường kính (N%/D1,3) từ

cúc ham Khữ;nghHỆTH1sz:g z2 ssgsiet6sggSi6tsdgrtip1G38830336538/10S48G30008086)8.055gg000Q880336008 4lHình 3.6 Đồ thị biéu diễn phân bó số cây theo cấp đường kính (N%/D1,3)

của trạng thái rừng trung bình (TXB) tại khu vực nghiên cứu - - 42Hình 3.7 Đồ thị biểu dién phân bồ số cây theo lớp chiều cao (N%/H) từ các

ibìu8in 0š 0 45Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn phân bồ số cây theo lớp chiều cao (N%/H) của

trạng thái rừng trung bình (TXB) tại khu vực nghiên cứu - 46

Hình 3.9 Độ giàu có Richness - - c1 3t TT HH HH net 52

Hình 3.10 Tương quan số loài và 6 đo đếm -2 2¿©2222++22++£z+zzxzzzxrzrer 53Hình 3.11 Mối quan hệ giữa các loài thông qua mô hình Cluster ở mức

tương đồng 40%, 60%, §Öf6 -22-©2222222222222222312232221227122712271 221222 57

XI

Trang 14

Hình 3.12 Mối quan hệ giữa các loài thông qua mô hình MDS ở mức

tương đồng 40%, 60%, 8(9 -2¿+22+2222E12EE22E2221221122122112212212222222 2e 58

Hình 3.13 Mối quan hệ giữa các loài thông qua mô hình Cluster ở mức

tương đồng 40 các sec 1A g1 14 42101164610011 1001114006 150110138020121085 58Hình 3.14 Mối quan hệ giữa các loài thông qua mô hình MDS ở mức

tương đồng 40%, 60%, 8( -2-2¿2222222E22EE22E12E1221122122322212212222222 xe 64Hình 3.20 Mối quan hệ giữa các quần xã thông qua mô hình MDS ở mức

tương đồng 40%, 60%, 8(9 -2¿©22+2222E22EE22E22E1221122122322212212222222 2e 64Hình 3.21 Ước lượng số cây theo cấp đường kính và lớp chiều cao 66

XI

Trang 15

DANH SÁCH CÁC BÁNG

BANG TRANGBảng 2.1 Hiện trang rừng và sử dụng đất Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp

Ninh Son nam 202 lessccmrmmennnensenecmemem eT 13Bang 3.1 Kết cau họ cây gỗ đối với trang thái rừng trung bình (TXB) tại

KH VRC AI SNICH CU cács6x6t6201061638630 cu sht08 dàn iu 63860L8363L00158108b058300/000803u00G38SU2SG580008 32Bảng 3.2 Tỷ lệ tổ thành loài ở tầng cây cao tính theo IVI% ở trạng thái rừng

Bảng 3.3 Các đặc trưng định lượng tầng cây gỗ lớn ở trạng thái rừng

URE OUEST) rst cre steerer suizsodli2amurgggi024g018nr8l00g503172000317802M50garllasln4638i20:100.108 35Bang 3.4 Kết cầu mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm đường kính

ở trạng thái rừng trung bình ((TXB) .- 5c 5-22 *++*+2E+srrerrrrrrrrrrrree 36Bang 3.5 Kết cau mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp chiều cao

ở trạng thái rừng trung bình (IXX)-:.- ssisscsiaseseasisissisisssaasaasspssesasosO ÔBang 3.6 Kết quả mô phỏng về quy luật phân bố N%/D1,3 tại khu vực

fiEHIEHL GỮU sen sgesss6n2tG nhá 0 10846368 1315V80608g6500G030331253839306/30053E54S845305838354 368006500031 40Bang 3.7 Phân bố số cây theo cấp đường kính đối với trang thái rừng

trưng Bình? LH) cung tot g6 gia gOBIDiSgEBAGGBPIEIIGIEGGMIMSASNNGESSĐANSBBiESqaRSmi2BASgissoni 43Bảng 3.8 Kết qua mô phỏng về quy luật phân bó N%/H tại khu vực nghiên cứu 44Bảng 3.9 Phân bố số cây theo lớp chiều cao đối với trang thái rừng

tins, bin (LH kuuasoagnnnsasinDBLi0010316313008143E9i00100836883308)054860143339V839819i00035:01332838088 47Bang 3.10 Phân bố số cây theo phẩm chat của thái rừng trung bình (TXB) 48Bảng 3.11 Đặc trưng thống kê đa dạng họ thực vật đối với trạng thái rừng

trung bình (TXB) tại khu vực nghiên cứu - 5222522 +22*++x++s£<zczecsss 49Bảng 3.12 Đặc trưng thống kê đa dạng loài cây gỗ đối với trạng thái rừng

trung bình (TXB) tại khu vực nghiÊn cứu - 5555 +S+x++s++eczereerseers 50Bang 3.13 Tổng số loài theo các kiểu phân bố của trang thái rừng

trung bình: (TXB) c:icccccssscsnnnsiitiniei10011615503314186560383563585E850556G603353601939889856438:88 54

XII

Trang 16

Bảng 3.14 Đa dạng loải cây gỗ theo nhóm đường kính và lớp chiều cao

đối với trạng thái rừng trung bình (TXB) 2-52 +s2E2E22E2E2Ezzzzzrez

XIV

Trang 17

triệu loai sinh sống, trong đó khoảng 1,7 triệu loài đã được định tên (Hawksworth

và Ritchie, 1998), đang bị tàn phá nghiêm trọng Khoảng 20% số loài đã bị biến mắttrong vòng 30 năm qua và 50% hoặc hơn nữa sẽ ra đi vào cuối thế kỷ 21 (Myers,1993: Sharma, 2004; trích dẫn bởi Lê Quốc Huy, 2005)

Theo báo cáo Quốc gia về đa dạng sinh học, Việt Nam nằm ở phần Đông bán

đảo Đông Dương, trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu tiếp cận với xích đạo, phần

đất liền trải dài trên 15 vĩ độ từ phía Bắc xuống phía Nam khoảng 1.650 km Sự đadạng về địa hình, kiểu đất, cảnh quan và khí hậu là cơ sở rất thuận lợi tạo nên tính

da dạng sinh học phong phú và đặc sắc của Việt Nam, thé hiện ở đa dạng các hệ

sinh thái, loài và nguồn gen Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội,mức độ đa dạng sinh học của Việt Nam đã có nhiều thay đổi theo thời gian Những

nguyên nhân chính tác động tiêu cực tới đa dạng sinh học ở Việt Nam bao gồm các

áp lực sau: khai thác quá mức và sử dụng tài nguyên sinh vật không bền vững; cáchoạt động kinh tế - xã hội, đặc biệt là việc xây dựng các cơ sở hạ tầng góp phần làmmat và suy thoái nơi cư trú của động vật hoang dã va gây ô nhiễm môi trường sống;biến đổi khí hậu; đi nhập các sinh vật ngoại lai xâm hại (Bộ Tai nguyên va Môitrường, 2011).

Đa dạng sinh học của hệ sinh thái đóng một vai trò quan trọng trong việccung cấp các dịch vụ hệ sinh thái (Mace và cs, 2012) Nhận thức được tầm quantrọng của đa dạng sinh học đối với sự tồn tại và phát triển của đất nước, Chính phủ

Trang 18

Việt Nam đã có rất nhiều nỗ lực dé quản lý nguồn tai nguyên quý giá nay, thôngqua việc thiết lập hệ thống các khu bảo tồn trên cả nước, nhằm bảo tồn, duy trì vàphát triển bền vững đa dạng sinh học, góp phần hỗ trợ, phục vụ hiệu quả cho côngcuộc xây dựng và phát triển đất nước, đồng thời góp phần thực hiện các mục tiêu vàcam kết quốc tế đối với các công ước về bảo tồn đa dạng sinh học mà Việt Nam làthành viên Trước tình hình đó, Chính phủ Việt Nam đã đề ra mục tiêu Chiến lượcquốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là gia tăngdiện tích các hệ sinh thái tự nhiên được bảo vệ, phục hồi và bảo đảm tính toàn vẹn,kết nối; đa dang sinh học được bảo tồn, sử dụng bền vững nhằm góp phan phát triểnkinh tế - xã hội theo định hướng nền kinh tế xanh, chủ động thích ứng với biến đổikhí hậu (Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2022).

Bên cạnh đó, vấn đề nghiên cứu cấu trúc của các thảm thực vật rừng và đadạng loài cây gỗ là một trong những nội dung rất quan trọng để đề xuất các giảipháp quản ly tài nguyên rừng bền vững Bởi lẽ, chúng là những yếu tố cốt lõi giúpcác nhà lâm học hiểu được đối tượng mình đang quản lý Cấu trúc rừng sẽ phản ánhtốt các chức năng sinh thái của các loại thảm thực vật Đa dạng loài cây gỗ sẽ bị tác

động trực tiếp bởi cấu trúc số cây theo cấp đường kính (Thomas A Spies, 1998)

Phân loại được cấu trúc rừng là cơ sở rất quan trọng dé đánh giá và kiểm soát các hệsinh thái rừng (Gao va cs, 2014) Chính vì lẽ đó, quản lý rừng bền vững là xu thé tat

yếu của quản lý rừng hiện đại, mục tiêu này có thé đạt được hay không phụ thuộc

rất nhiều vào sự hiểu biết về đặc điểm cấu trúc rừng của các nhà hoạch định chínhsách lâm nghiệp (Yu, 2019) Để đạt mục tiêu trên, giải pháp quản lý rừng một cáchhiệu qua, sử dụng bền vững tai nguyên rừng thì việc hiểu rõ đặc điểm cấu trúc rừng

và tính đa dạng sinh học thực vật được đặt lên thành mối quan tâm hàng đầu.

Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ninh Sơn là một trong những khu vực có

sự giao thoa của khí hậu lạnh và khí hậu nóng, cùng với dang địa hình thoải dần từTây sang Đông, từ núi cao đến đồng bằng Điều này chứng tỏ, còn rất nhiều loàithực vật chưa được phát hiện tại khu vực Công ty Trong phương án quản lý rừngbền vững của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ninh Sơn giai đoạn 2021 - 2030,

Trang 19

trong thời gian tới, cần có thêm các đề tài, dự án đầu tư nghiên cứu phát hiện thêmcác loài mới, mở rộng thành phần loài, tăng độ đa dạng sinh học thực vật cho khuvực Ninh Sơn nói riêng và các khu vực trong nước và trên thế giới.

Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn về những vấn đề cấp bách bảo tồn đa dạngsinh học, quản lý và phát triển rừng, đề tài này tập trung nghiên cứu, đánh giá đặc

điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ ở rừng tự nhiên núi đất lá rộng thường xanh

trung bình thuộc lâm phận Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ninh Sơn, tỉnh NinhThuận, tạo lập cơ sở dữ liệu khoa học nhằm theo dõi, giám sát và dé ra biện phápphù hợp trong quản lý rừng và bảo tồn đa dạng sinh học

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát

Phân tích đặc điểm trúc và đa dạng loài cây gỗ đối với kiêu rừng tự nhiên núi

dat lá rộng thường xanh trung bình dé làm cơ sở cho đề xuất các biện pháp bảo tồn

đa dạng sinh học, quản lý rừng, phát triển rừng kinh tế tại lâm phận Công ty TNHHMTV Lâm nghiệp Ninh Son, tỉnh Ninh Thuan.

Mục tiêu cụ thể

- Xác định kết cau loài cây gỗ, cấu trúc quan thụ đối với những quan xã thựcvật ở kiêu rừng tự nhiên núi đất lá rộng thường xanh trung bình (TXB)

- Đánh giá được tính đa dạng loài cây gỗ đối với kiểu rừng tự nhiên núi đất lá

rộng thường xanh trung bình (TXB).

- Đề xuất các biện pháp lâm sinh để quản lý rừng, bảo tồn đa dạng thực vật,phát triển rừng kinh tế tại lâm phận Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ninh Sơn

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Ý nghĩa khoa học

- Cung cấp dữ liệu chi tiết về thành phần thực vật bắt gặp tại lâm phận Công

ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ninh Sơn.

- Đề xuất được các biện pháp lâm sinh dé quan lý rừng, bảo tồn đa dạng thựcvật, phát triển rừng kinh tế tại lâm phận Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ninh Sơn

Trang 20

Ý nghĩa thực tiễn

Đề tài là tư liệu góp phần vào công tác quản lý, sử dụng, phát triển bền vững

tải nguyên thực vật rừng tại lâm phận Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ninh Sơn.

Trang 21

Chương 1

TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan về cấu trúc rừng

1.1.1 Những nghiên cứu về cấu trúc rừng

Duy trì và phát triển các hệ sinh thái rừng theo hướng bền vững là mục tiêuchính của quản lý rừng hiện đại, mục tiêu này có thé đạt được hay không phụ thuộcphan lớn vào sự 6n định của cau trúc không gian rừng (Yu, 2019) Các nghiên cứutrước đây đã chỉ ra rằng, cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc không gian và phi khônggian, là những yếu tố có thé điều chỉnh được trong quá trình quản lý tài nguyênrừng (Tao và cs, 2020) Trong đó, cấu trúc phi không gian mô tả các đặc điểm cơbản của lâm phần như cấu trúc tô thành, đường kính, chiều cao Cấu trúc khônggian không chỉ phản ánh các thuộc tính không gian của cây rừng mà còn có thể chobiết mối quan hệ loài, sự tương tác của loài với môi trường và các quá trình hình

thành quần xã thực vat (Liu va cs, 2021; Yan va cs, 2021).

Cho đến nay, các nhà lâm học trên thé giới đã thực hiện rất nhiều nghiên cứu

về cấu trúc rừng Richards P.W (1968) đã nghiên cứu cau trúc rừng mưa nhiệt đới

về mặt hình thái và phân biệt tổ thành thực vật của rừng mưa thành hai loại, đó làrừng mưa hỗn hợp có tổ thành loài cây phức tạp và rừng mưa đơn ưu có tổ thànhloài cây đơn giản Baur G.N (1964) đã nghiên cứu về cơ sở sinh thái học trong kinhdoanh rừng mưa, tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu các nhân tố cấu trúc rừng, cácbiện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng vào từng rừng mưa tự nhiên Nghiên cứu tìmhiểu những cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tả, phân loại và đưa ra những kháiniệm về dạng sống, về tầng phiến Ngoài ra còn biểu diễn các đặc trưng cấu trúcrừng mưa và hình thái của chúng bằng những phẫu đồ rừng Catinot R (1965).Rollet B (1971; trích dẫn bởi Phạm Ngọc Giao, 1995), đã mô tả cấu trúc hình thái

Trang 22

rừng mưa bằng các phẫu đồ rừng, biểu diễn các mối tương quan giữa chiều cao vút

ngọn và đường kính ngang ngực, tương quan giữa đường kính tán và đường kínhngang ngực bằng các hàm hồi quy

Rừng tự nhiên Việt Nam thuộc kiểu rừng nhiệt đới rất phong phú và đa dạng

về thành phan loài, phức tạp về cấu trúc Vấn đề nghiên cứu về cấu trúc rừng đã

được nhiều tác giả quan tâm Trần Ngũ Phương (1970) đã chỉ ra những đặc điểm

cau trúc của các thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam Thái Văn Trừng (1978) đãxây dựng hệ thống phân loại thảm thực vật rừng trên quan điểm sinh thái Ông chiarừng tự nhiên ở nước ta thành 14 kiểu thảm thực vật Vũ Đình Hué (1984) đã lấykiểu rừng làm don vi phân loại trên cơ sở 2 chỉ tiêu là trạng thái va loại hình xã hợpthực vật Vũ Dinh Phương (1985 - 1988) dựa vào 5 nhóm nhân tố là nhóm nhân tốsinh thái tự nhiên, các giai đoạn phát triển và suy thoái rừng, khả năng tái tạo củarừng bang con đường tái sinh tự nhiên, đặc điểm địa hình va thé nhưỡng dé phânchia các lô khác nhau, phục vụ cho công tác điều chế rừng Bảo Huy (1993) và ĐàoCông Khanh (1996) nghiên cứu tổ thành loài cây đối với rừng tự nhiên ở Đăk Lak

và Hương Sơn - Hà Tĩnh qua đó đã xác định tỷ lệ tổ thành của các nhóm loài câymục đích, nhóm loài cây hỗ trợ và nhóm loài cây phi mục đích Lê Sáu (1996) vàTrần Cẩm Tú (1999) nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Kon Hà Nừng - Gia Lai

và Hương Sơn - Hà Tĩnh Đỗ Văn Thông (2019) đã nghiên cứu đặc điểm lâm họccủa rừng tự nhiên nghèo trên những lập địa khác nhau ở tỉnh Bình Thuận.

1.1.2 Phương pháp phân tích kết cấu loài cây gỗ

Thanh phan loài cây gỗ là một trong những van đề được các nhà lâm họcquan tâm trong QXTV Kết cấu loài cây gỗ biểu thị thành phần loài cây gỗ và tỷ lệ

của chúng trong QXTV (Nguyễn Văn Thêm, 2002) Phân tích vai trò của các loài

cây gỗ thông qua chỉ số giá trị quan trọng (Important Value Index - IVI) được các

tác gia (Curtis va Mclntosh, 1951; trích dẫn bởi Nguyễn Văn Thêm, 1992, 2010) áp

dụng dé biểu thị cấu trúc, mối tương quan và trật tự ưu thế giữa các loài trong mộtquan thé thực vật Chỉ số IVI biểu thị tốt hơn, toàn diện hon cho các tinh chất tươngđối của hệ sinh thai so với các giá trị đơn tuyệt đôi của mật độ tân suat, độ ưu thê

Trang 23

Chỉ số IVI của mỗi loài được tính bằng một trong hai công thức sau đây:

1 IVI=RD + RF + RC (Rastogi, 1999; Sharma, 2003),

2 TVI= RD + RF + RBA (Mishra, 1968)

Trong đó: RD là mật độ tương đối, RF là tần xuất xuất hiện tương đối, RC là

độ tàn che tương đối va RBA là tổng tiết điện thân tương đối của mỗi loài (Rastogi,

1999: Sharma, 2003; Pandey và cs, 2002) Chỉ số IVI của một loài đạt giá trị tối đa

là 300 khi hiện trường nghiên cứu chỉ có duy nhất loài cây đó

Mật độ tương đối (RD) được xác định bằng tỷ số giữa mật độ trung bình(tổng số cá thể của một loài nghiên cứu xuất hiện ở tất cá các ô mẫu nghiên cứu chiacho tổng số các ô mẫu nghiên cứu) của loài nghiên cứu và tổng mật độ của tất cảcác loài Tần suất xuất hiện tương đối (RF) là tỷ lệ % giữa tần suất xuất hiện củamột loài nghiên cứu (tỷ số % giữa số lượng các 6 mẫu có loài xuất hiện và tổng sốcác 6 mẫu nghiên cứu) và tông số tần xuất xuất hiện của tat cả các loài Mức haygặp là > 50%; mức thường gặp: 25% - 50%; mức ít gặp là < 25% Nhược điểm củachỉ số IVI% của Curtis va McIntosh (1951) là thay đổi tùy theo kích thước và sốlượng ô mẫu (trích dẫn bởi Thái Văn Trừng, 1999: Nguyễn Văn Thêm, 2010)

1.1.3 Phương pháp phân tích cấu trúc rừng

Khi nghiên cứu về rừng tự nhiên nhiệt đới, những vẫn đề được các nhà lâmhọc quan tâm là thành phần loài cây gỗ, kết cấu loài cây gỗ, cấu trúc quần thụ củacác loài cây gỗ và tái sinh tự nhiên Những thông tin này là căn cứ khoa học dé xâydựng những biện pháp quản lý rừng và những phương thức lâm sinh Trong đó, cấutrúc rừng biểu thị thành phan và sự tô chức, sắp xếp của các thành phan theo khônggian (chiều đứng và chiều ngang) và thời gian (Nguyễn Văn Thêm, 2002)

Trong nghiên cứu cau trúc rừng, nha lâm học đặc biệt quan tâm các chỉ tiêu

về cau trúc tổ thành loài, cấu trúc mật độ và phân bồ số cây theo cấp đường kínhDj3 và phân bố số cây theo lớp chiều cao H Tổ thành loài thực vật là một chỉ tiêuquan trọng dé đánh giá sự phong phú của hệ thực vật rừng tại các vùng địa lý khácnhau Nghiên cứu thành phần loài và cấu trúc tổ thành trong rừng tự nhiên nhiệt đới

4m rat quan trọng trong nghiên cứu lâm học của rừng Theo Curtis và McIntosh

Trang 24

(1951; trích dẫn bởi Nguyễn Văn Thêm, 1992, 2010) đã đánh giá vai trò của loài

trong QXTV theo chỉ số giá trị quan trọng (IVI = Important Value Index) Giá trịIVI% là tổng hoặc giá trị trung bình của ba tham số: độ thường gặp tương đối (F%),mật độ tương đối (N%) và tiết diện ngang thân cây tương đối (G%) Kayama (1961;trích dẫn bởi Nguyễn Văn Thêm, 2010) đã đánh giá vai trò của loài trong QXTVdựa theo 4 tham số: F%, N%, thé tích thân cây tương đối (V%) và độ che phủ tương

đối của tán lá (C%) Chỉ số IVI% của Curtis va McIntosh (1951) có nhược điểm là

thay đổi tùy theo kích thước và số lượng 6 mau Chỉ số IVI% của Kayama (1961)

có ưu điểm hơn vì chỉ số này được xác định từ nhiều biến số hơn Tuy nhiên, chỉ số

IVI% của Kayama (1961) ít được áp dụng do phải đo đạc nhiều yếu tố Theo Thái

Văn Trừng (1999), vai trò của loài cây gỗ trong các QXTV có thể được đánh giá

theo giá trị trung bình của ba tham số: N%, G% và V%

Đã có nhiều công trình nghiên cứu về cấu trúc rừng như: Davis và Richards

P.W (1934; 1936; trích dẫn bởi Thái Văn Trừng, 1999) đã mô tả cấu trúc rừng hỗnloài tự nhiên nhiệt đới bằng phương pháp biểu đô rừng (biéu đồ phẫu diện rừng, trắcdiện rừng, phẫu đồ rừng) Ở Việt Nam, Thái Văn Trừng (1999) cũng đã áp dụngphương pháp này dé phân tích và so sánh những kiểu rừng khác nhau, đã phân chiatầng thứ của rừng hỗn loài nhiệt đới thành 5 tầng: tầng vượt tán, tầng ưu thế sinhthái, tầng dưới tán, tầng cây bụi và tầng cỏ quyết

Sau này nhiều nhà lâm học áp dụng những mô hình toán học dé mô ta cautrúc rừng Đồng Sĩ Hiền (1974) đã mô tả phân bố N/D của rừng tự nhiên hỗn loài ởViệt Nam bằng hàm phân bố Meyer và họ đường cong Pearson Nguyễn Hải Tuất(1982) và Nguyễn Văn Trương (1984) đã áp dụng hàm phân bố Meyer và hàm phân

bố khoảng cách để mô tả phân bố N/D và phân bố N/H tùy theo trạng thái rừng

Quy luật phân bố số cây theo đường kính là quy luật cơ bản nhất của kết caulâm phan Hầu hết các tác giả đều sử dung hàm toán hoc dé mô phỏng cho quy luậtphân bố này Có thé kế đến một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như sau: Meyer(1934), sử dụng phương trình toán học có dang đường cong giảm liên tục để mô tảphân bố số cây theo cỡ đường kính, về sau gọi là phương trình Meyer hay hàm

Trang 25

Meyer (trích dẫn bởi Hoàng Thi Phương Lan, 2004) Naslund (1936-1937) đã xác

lập luật phân bố Chiarlier kiểu A để nắn phân bố số cây theo cỡ kính của các lâmphan rừng thuần loài đều tuổi (trích dẫn bởi Phạm Ngọc Giao, 1995) Diatchenko,

ZN sử dụng phân bố Gamma dé biểu thị phân bố số cây theo cỡ đường kính lâmphan Thông ôn đới Loetsch F (1973), đã dùng hàm Beta còn J.L.F Batista và

H.T.Z Docouto (1992), đã dùng ham Weibull dé mô phỏng phân bố N/D khi nghiêncứu rừng nhiệt đới tại Marsanhoo - Brazin (trích dẫn bởi Phạm Ngọc Giao, 1995).

Balley (1973; trích dẫn bởi Lê Hồng Sinh, 2017), đã mô hình hoá cấu trúc thân câyvới phân bé số cây theo cỡ đường kính (N/D) bang hàm Weibull

Quy luật phân bồ số cây theo cỡ chiều cao dùng để biểu thị quy luật kết cấulâm phần theo chiều thăng đứng Phương pháp kinh điển được nhiều nhà khoa học

sử dụng là vẽ phẫu đồ đứng mà điển hình là công trình của Richards P.W (1968)

Có nhiều dạng hàm toán học khác nhau dùng để nắn phân bó N/H Việc sử dụnghàm nào tùy thuộc vào kinh nghiệm của từng tác giả, phụ thuộc vào đối tượngnghiên cứu cụ thể

1.2 Tổng quan về da dạng sinh vật

1.2.1 Khái niệm đa dạng sinh vật

Đa dạng sinh học có nghĩa là tính đa dạng biến thiên giữa các sinh vật sốngcủa tất cả các nguồn bao gồm các hệ sinh thái tiếp giáp, trên cạn, biển, các hệ sinhthái thủy vực khác và các tập hợp sinh thái mà chúng là một phần Tính đa dạng nàythể hiện ở trong mỗi bộ loài, giữa các loài và các hệ sinh học (Công ước đa dạngsinh học, 1992).

Đa dang sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về loài sinh vật và hệ sinhthái trong tự nhiên (Vụ Khoa học công nghệ, Bộ Lâm nghiệp, 1996).

Đa dang sinh học bao gồm da dang di truyền (tính đa dạng về mặt di truyềntrong một loài) và da dang sinh thái (số lượng các loài trong một quan xã sinh vật)(Kimmins, 1998).

Da dang sinh vat là thuật ngữ chi sự phong phú của sự sống trên trái đất(Phạm Nhật, 2001).

Trang 26

Whittaker (1975) và Sharma (2003) phân biệt ba loại đa dang sinh học loài

khác nhau đó là: (1) Đa dạng sinh học Alpha liên quan đến thông tin thành phần số

lượng loài của một khu vực, hiện trường nghiên cứu cụ thể; (2) Đa dạng sinh họcBeta mô tả cho biết sự khác nhau về thành phần loài giữa 2 hiện trường nghiên cứu

gần kề đọc theo một lát cắt, chỉ số Beta thấp khi thành phần loài của 2 hiện truờng

nghiên cứu có tính tương đồng cao và ngược lại, giá trị này đạt tối đa khi giữa 2hiện trường nghiên cứu không hề có chung một loài xuất hiện (tương đồng là zero);

(3) Da dang sinh học Gamma được định nghĩa là mức độ gặp một loài bỗ sung khithay đôi địa lý trong các khu vực khác nhau của một kiểu cư trú Da dang này cho

biết sự khác nhau về thành phần loài và các chỉ số đa dang sinh học của 2 khu hệsinh sông, cư trú lớn cách xa hay gần kề nhau

Các nhà sinh học định nghĩa đa dạng sinh học là tổng số nguồn gien, tổng sốloài và tổng số hệ sinh thái của một khu vực nhất định (Magurran, 2004)

Theo Nguyễn Nghĩa Thìn (2004) đa dang sinh học 1a tập hợp tat cả cácnguồn sống trên hành tinh chúng ta, bao gồm tổng số các loài động, thực vật, tính

đa dạng và phong phú trong từng loải, tính da dang của các hệ sinh thái trong cáccộng đồng sinh thái khác nhau hay là tập hợp của các loài sống ở các vùng khácnhau trên thế giới với các hoàn cảnh khác nhau

1.2.2 Những nghiên cứu về đa dạng sinh vật

Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về đa dạng thực vật:Raunkiaer (1934); Rastogi (1999) và Sharma (2003) đưa ra công thức tinh tần sốxuất hiện của loài trên các 6 mẫu nghiên cứu Chi số mức độ chiếm ưu thế(Concentration of Dominance - Cd) được tính toán theo Simpson (1949) Chỉ số giátrị quan trong (Important Value Index - IVI) được các tác giả (Curtis và McIntosh,1951; trích dan bởi Nguyễn Văn Thêm, 1992, 2010) áp dung để biểu thị cau trúc,mối tương quan và trật tự ưu thế giữa các loài trong một quần thể thực vật.McIntosh va cs (2001) đã sử dụng phương pháp phi tham số dé nghiên cứu đa dạngthực vật của rừng ngập mặn và vùng cửa sông ở Ranong (Thailand) Tripathi va cs

(2004) đã nghiên cứu cấu trúc và đa dạng thực vật của những thảm thực vật rừng ở

10

Trang 27

đảo Andaman Breugel M V (2007) đã sử dụng chỉ số entropy Rensyi đề phân tíchtính đa dang của rừng phục hồi sau nương rẫy ở Mêxicô.

Đã có nhiều tác giả Việt Nam quan tâm nghiên cứu về đa dạng sinh học:

Phạm Hoang Hộ (1999) xuất bản 3 quyền Cây cỏ Việt Nam mô tả đầy đủ có hình vẽkèm theo về hệ thực vật rừng Việt Nam Sau này có nhiều nghiên cứu về đa dạngthực vật thân gỗ như Lê Quốc Huy (2005) đã sử dụng chỉ số IVI dé phân tích dadạng loài cây gỗ, cấu trúc không gian, mối tương quan và trật tự ưu thế giữa các loàitrong những QXTV thuộc rừng thứ sinh Viên Ngọc Nam (2011) đã điều tra đadạng thực vật vùng ven biển Bạc Liêu Vũ Mạnh (2016) đã nghiên cứu chi tiết về dadạng loài cây gỗ của những ưu hợp họ Sao Dầu ở khu vực Nam Cát Tiên thuộc tỉnhĐồng Nai Nguyễn Văn Thêm và Nguyễn Tuấn Bình (2017) đã phân tích đa dạngloài cây gỗ và đa dạng cấu trúc của một số ưu hợp thực vật thuộc rừng kín thườngxanh âm nhiệt đới ở khu vực Mã Đà thuộc tỉnh Đồng Nai Nguyễn Minh Cảnh(2018) đã nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và đa dạng thực vật thân gỗ của các trạngthái rừng tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Núi Ông, tỉnh Bình Thuận Phan Minh Xuân(2019) nghiên cứu đa dạng thực vật thân gỗ trong rừng kín thường xanh hơi ẩmnhiệt đới của Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa - VũngTàu.

1.2.3 Phương pháp phân tích đa dạng loài cây gỗ

Khái niệm đánh giá đa dạng sinh học có thể hiểu với 2 hoạt động khácnhau, nhưng có liên quan quyết định lẫn nhau, thứ nhất là phân tích định lượng

các chỉ số da dạng sinh học (biodiversity measurement) (IVI - Importance ValueIndex; H - Shannon - Weiner’s Index, Cd - Simpson’s Index, ), thứ hai là đánh giagiá tri của tài nguyên da dạng sinh hoc (biodiversity valueing) bao gồm giá trị sửdụng trực tiếp, gián tiếp và giá trị không sử dụng, giá trị địa phương và toàn cầu(Vermeulen, 2002).

Trong sinh thái học, đa dạng sinh vật của một khu vực nào đó được xác địnhthông qua ba số đo: sự giàu có về loài, da dang loài và chỉ số đồng đều về độ phong

phú hay độ ưu thé của loài (Kimmins, 1998; Magurran, 2004)

11

Trang 28

Chỉ số đa dạng Beta được sử dụng để so sánh đa dạng giữa những môitrường sống khác nhau Chi số ưu thế Simpson được sử dụng dé xác định đa dạngsinh vật của những quan xã sinh vật ở một môi trường nhất định (đa dang Alpha).Phân bố độ phong phú của các loài trong quan xã (chỉ số đồng đều) có thé được đođạc bằng các chỉ số khác nhau; trong đó thông dụng nhất là chỉ số của Pielou(Magurran, 2004; Suratman, 2012).

1.3 Thảo luận chung

Đặc điểm cấu trúc và đa dạng thực vật là vấn đề được các nhà khoa học, nhàquản lý và hoạch định chính sách quan tâm từ rất sớm Vì thế, những nghiên cứu vềcau trúc và da dạng thực vật là một vấn đề cần thiết để đề xuất được các biện phápcho quản lý, bảo tồn đa dạng thực vật, góp phần vào công tác quản lý, sử dụng, pháttriển bền vững tài nguyên thực vật

Về phương pháp nghiên cứu, các tác giả chuyền dan từ nghiên cứu định tính

sang nghiên cứu định lượng thông qua việc sử dụng các công cụ toán học với sự hỗ

trợ của các phần mềm thống kê dé mô hình hóa các đặc trưng cau trúc của rừng vàtính toán các chỉ tiêu định lượng của rừng, xác định mối quan hệ giữa các nhân tốcấu trúc rừng

Về phạm vi nghiên cứu, các tác giả quan tâm nghiên cứu kết cấu loài cây gỗ,cau trúc quan thụ, vai trò của các loài cây gỗ trong quan thụ, các đặc trưng cấu trúc

rừng và đa dạng của các loài cây gỗ.

Từ tổng quan trên đây, trong phạm vi nghiên cứu nay, tác giả sẽ nghiên cứuđặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ của trạng thái rừng tự nhiên núi đất lá rộngthường xanh trung bình (TXB) tại lâm phận Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận.

12

Trang 29

Chương 2

ĐÓI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng, phạm vi và điều kiện tự nhiên ở khu vực nghiên cứu

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

Hiện trạng rừng và sử dụng đất Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ninh Sơnnăm 2021 thể hiện ở Bảng 2.1

Bảng 2.1 Hiện trạng rừng và sử dụng đất Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp NinhSơn năm 2021

Phân loại rừng Phòng hộ Sản xuất maine CÔN

tíchTong 20.079,75 8.405,66 28.485,41

I Rừng phân theo nguôn gốc 19.018,37 785836 26.876,73

1 Rừng tự nhiên 18.703,97 7311/91 26.015,88

- Rừng thứ sinh 18.703,97 7311/91 26.015,88

2 Rừng trồng 314,40 546,45 860,85

- Trồng mới trên đất chưa có rừng 116,30 293,75 410,05

II Rừng phân theo điêu kiện lập địa 19.018,37 7.858,36 26.876,73

1 Rừng trên núi dat 19.018,37 785836 26.876,73

Trang 30

Tông diệnPhân loại rừng Phòng hộ Sản xuất "

Rừng lá rộng thường xanh 6.544,23 4.874,23 11.418,46 Rừng lá rộng + lá kim 7.383,23 793,45 8.176,68

Rung lá rộng rung lá

Rừng lá kim 2.546,42 1.224,92 3.771,34

2 Rimg tre nứa

3 Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa 2230,09 419,31 2649,4

IV Rừng gỗ phân theo trữ lượng 19.018,37 7.858,36 26.876,73

kê rừng; phương pháp, quy trình điều tra, kiểm kê rừng và theo đối diễn biến rừng)thuộc lâm phận Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ninh Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận.

Trạng thái rừng tự nhiên núi đất lá rộng thường xanh trung bình (TXB) ởCông ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ninh Sơn có diện tích là 7.371,14 ha, phân bố tạicác Tiểu khu 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 122, 123, 124, 126,

127, 128, 129, 130 và 131 thuộc xã Ma Nói, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận.

14

Trang 31

BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG NĂM 2021

CÔNG TY TNHH MTV LAM NGHIỆP NINH SƠN - TINH NINH THUẬN

SƠ ĐÓ VỊ TRÍ

TỶ LE 1: 25,000Hình 2.1 Bản đồ hiện trạng rừng năm 2021 của Công ty TNHH MTV

Lâm nghiệp Ninh Sơn

2.1.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các loài thực vật thân 26 thuộc kiểu rừng tự

nhiên núi dat lá rộng thường xanh trung bình tại 2 tiêu khu 121 (diện tích 427,38 ha)

và tiêu khu 123 (diện tích 284,55 ha) nằm ở độ cao khoảng từ 450 m — 850 m thuộclâm phận Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ninh Sơn.

15

Trang 32

2.1.3 Điều kiện tự nhiên ở khu vực nghiên cứu

2.1.3.1 Vị trí địa lý

Công ty nằm ở phía Tây tỉnh Ninh Thuận, trên địa bàn 2 xã Hòa Sơn, Ma

Nới và một phần xã Mỹ Sơn, huyện Ninh Sơn Trung tâm khu vực rừng của Công

ty cách huyện Ninh Sơn 28 km và cách thành phố Phan Rang - Tháp Chàm 50 km

về phía Tây Có vị trí địa lý từ 1194122” đến 11°45°47” độ vĩ Bắc; từ 10893737”

đến 108°41747” độ kinh Đông

Ranh giới của Công ty về các phía: Phía Bắc giáp xã Quảng Sơn - huyệnNinh Sơn; Phía Nam giáp huyện Tuy Phong - tỉnh Bình Thuận; Phía Đông giáp xã Phước Hà - huyện Ninh Phước; Phía Tây giáp huyện Đơn Dương, huyện Đức Trọng

- tỉnh Lâm Đồng

2.1.3.2 Địa hình và đất đai

Công ty có địa hình tương đối phức tạp, chủ yếu là đồi núi cao Địa hình thấp

dan từ Tây sang Đông, những nơi có địa hình cao nằm ở phan giáp ranh với địaphận tinh Lâm Đồng và tỉnh Binh Thuận, nơi có địa hình thấp hơn nằm ở phan giápranh với huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận Nhờ có sự chia cắt này nên ranh giớilâm phần Công ty rất dé nhận biết trên bản đồ và thực địa Cu thê:

- Phía Bắc giáp xã Quảng Sơn có độ dài 10,5 km thuộc các tiểu khu 103A,103B Lay một phan suối Kyao làm ranh giới là và một phan ranh giới lay giữa đấtnông nghiệp của dân và đất lâm nghiệp do Công ty quản lý

- Phía Tây giáp huyện Đơn Dương và Đức Trọng thuộc tỉnh Lâm Đồng:

+ Giáp huyện Đơn Dương bắt đầu từ dãy núi Ngà cắt theo các dong núi về

hướng Nam qua đỉnh núi Hòn lớn có độ cao 618 m, qua đỉnh núi Yam có độ cao

638 m và kéo dài theo các dong núi đến đỉnh núi 1.274 m, qua các tiêu khu 103a,105a, 108, 112.

+ Giáp huyện Đức Trọng từ đỉnh núi Tà Năng có độ cao 1.222 m kéo về hướng

Nam theo các dong núi qua các đỉnh có độ cao 1093 m, 1062 m va 1135 m, ranh giớilâm phần giáp huyện Đức Trọng có độ dài 10,75 km qua các tiểu khu 118, 122, 127

16

Ngày đăng: 30/01/2025, 00:03

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN