2.1. Đối tượng, phạm vi và điều kiện tự nhiên ở khu vực nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Hiện trạng rừng và sử dụng đất Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ninh Sơn năm 2021 thể hiện ở Bảng 2.1.
Bảng 2.1. Hiện trạng rừng và sử dụng đất Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ninh
Sơn năm 2021
Phân loại rừng Phòng hộ Sản xuất maine CÔN
tích
Tong 20.079,75 8.405,66 28.485,41 I. Rừng phân theo nguôn gốc 19.018,37 785836 26.876,73
1. Rừng tự nhiên 18.703,97 7311/91 26.015,88
- Rừng thứ sinh 18.703,97 7311/91 26.015,88
2. Rừng trồng 314,40 546,45 860,85 - Trồng mới trên đất chưa có rừng 116,30 293,75 410,05 II. Rừng phân theo điêu kiện lập địa 19.018,37 7.858,36 26.876,73 1. Rừng trên núi dat 19.018,37 785836 26.876,73
2. Rừng trên núi da
3. Rừng trên đất ngập nước
4. Rừng trên cát
UI. Rừng tự nhiên phân theo loài
18.703,97 7.311,91 26.015,88
^
cây
1. Rừng gỗ 16.473,88 6.892,60 23.366,48
13
Tông diện Phân loại rừng Phòng hộ Sản xuất "
Rừng lá rộng thường xanh 6.544,23 4.874,23 11.418,46 Rừng lá rộng + lá kim 7.383,23 793,45 8.176,68 Rung lá rộng rung lá
Rừng lá kim 2.546,42 1.224,92 3.771,34 2. Rimg tre nứa
3. Rừng hỗn giao gỗ và tre nứa 2230,09 419,31 2649,4 IV. Rừng gỗ phân theo trữ lượng 19.018,37 7.858,36 26.876,73
1. Rimg giau 1.086,01 2.648,09 3.734,10 2. Rừng trung bình 7.131,12 2.870,15 10.001,27 3. Rừng nghèo 7.103,13 992,82 8.095,95 4. Rừng nghèo kiệt 3.576,18 1.053,55 4.629,73
5. Rừng phục hồi 121,93 293,75 415,68 V. Dat chưa có rừng 1.061,38 547,30 1.608,68
(Nguồn Chi cục Kiểm lâm tỉnh Ninh Thuận) Đối tượng nghiên cứu là các quân xã thực vật ở kiểu rừng gỗ tự nhiên núi đất
lá rộng thường xanh. Trạng thái rừng nghiên cứu là rừng trung bình (TXB) với trữ
lượng từ 100 <M < 200 m/ha (Thông tư số 33/2018/TT - BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quy định chi tiết về nội dung điều tra, kiếm kê rừng; phương pháp, quy trình điều tra, kiểm kê rừng và theo đối diễn biến rừng)
thuộc lâm phận Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ninh Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận.
Trạng thái rừng tự nhiên núi đất lá rộng thường xanh trung bình (TXB) ở Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ninh Sơn có diện tích là 7.371,14 ha, phân bố tại các Tiểu khu 112, 113, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 122, 123, 124, 126,
127, 128, 129, 130 và 131 thuộc xã Ma Nói, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận.
14
BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG RỪNG NĂM 2021
CÔNG TY TNHH MTV LAM NGHIỆP NINH SƠN - TINH NINH THUẬN
SƠ ĐÓ VỊ TRÍ
TỶ LE 1: 25,000
Hình 2.1. Bản đồ hiện trạng rừng năm 2021 của Công ty TNHH MTV
Lâm nghiệp Ninh Sơn 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các loài thực vật thân 26 thuộc kiểu rừng tự nhiên núi dat lá rộng thường xanh trung bình tại 2 tiêu khu 121 (diện tích 427,38 ha) và tiêu khu 123 (diện tích 284,55 ha) nằm ở độ cao khoảng từ 450 m — 850 m thuộc
lâm phận Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ninh Sơn.
15
2.1.3. Điều kiện tự nhiên ở khu vực nghiên cứu
2.1.3.1. Vị trí địa lý
Công ty nằm ở phía Tây tỉnh Ninh Thuận, trên địa bàn 2 xã Hòa Sơn, Ma Nới và một phần xã Mỹ Sơn, huyện Ninh Sơn. Trung tâm khu vực rừng của Công ty cách huyện Ninh Sơn 28 km và cách thành phố Phan Rang - Tháp Chàm 50 km về phía Tây. Có vị trí địa lý từ 1194122” đến 11°45°47” độ vĩ Bắc; từ 10893737”
đến 108°41747” độ kinh Đông.
Ranh giới của Công ty về các phía: Phía Bắc giáp xã Quảng Sơn - huyện
Ninh Sơn; Phía Nam giáp huyện Tuy Phong - tỉnh Bình Thuận; Phía Đông giáp xã Phước Hà - huyện Ninh Phước; Phía Tây giáp huyện Đơn Dương, huyện Đức Trọng
- tỉnh Lâm Đồng.
2.1.3.2. Địa hình và đất đai
Công ty có địa hình tương đối phức tạp, chủ yếu là đồi núi cao. Địa hình thấp dan từ Tây sang Đông, những nơi có địa hình cao nằm ở phan giáp ranh với địa phận tinh Lâm Đồng và tỉnh Binh Thuận, nơi có địa hình thấp hơn nằm ở phan giáp ranh với huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Nhờ có sự chia cắt này nên ranh giới lâm phần Công ty rất dé nhận biết trên bản đồ và thực địa. Cu thê:
- Phía Bắc giáp xã Quảng Sơn có độ dài 10,5 km thuộc các tiểu khu 103A, 103B. Lay một phan suối Kyao làm ranh giới là và một phan ranh giới lay giữa đất nông nghiệp của dân và đất lâm nghiệp do Công ty quản lý.
- Phía Tây giáp huyện Đơn Dương và Đức Trọng thuộc tỉnh Lâm Đồng:
+ Giáp huyện Đơn Dương bắt đầu từ dãy núi Ngà cắt theo các dong núi về hướng Nam qua đỉnh núi Hòn lớn có độ cao 618 m, qua đỉnh núi Yam có độ cao
638 m và kéo dài theo các dong núi đến đỉnh núi 1.274 m, qua các tiêu khu 103a,
105a, 108, 112.
+ Giáp huyện Đức Trọng từ đỉnh núi Tà Năng có độ cao 1.222 m kéo về hướng
Nam theo các dong núi qua các đỉnh có độ cao 1093 m, 1062 m va 1135 m, ranh giới
lâm phần giáp huyện Đức Trọng có độ dài 10,75 km qua các tiểu khu 118, 122, 127.
16
- Phía Nam giáp huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận dài 13 km. Thuộc các
tiểu khu 124, 126, 130, 131. Ranh giới lâm phần được chia cắt từ đỉnh núi có độ cao 1.417 m kéo dài về hướng Đông qua dãy Hòn Diên có độ cao 1.424 m.
- Phía Đông giáp xã Phước Hà huyện Ninh Phước và xã Mỹ Sơn, huyện
Ninh Sơn. Gồm các tiêu khu 129, 125, 121, 115, 116:
+ Phần ranh giới giáp xã Phước Hà huyện Ninh Phước có chiều dài 21,75 km qua các đỉnh núi La Hon cao 1.014 m, Núi Ta Tao cao 1.126 m, Núi Kom Lom cao 606 m.
+ Phần ranh giới giáp xã Mỹ Sơn, huyện Ninh Sơn có chiều đài 4,75 km.
+ Một phần ranh giới còn lại nằm trong địa giới hành chính xã Hòa Sơn, huyện Ninh Sơn có chiều đài 5,25 km, cắt qua đỉnh núi Chột có độ cao 2§5 m và một phan lay Sông Than làm ranh giới lâm phan Công ty.
2.1.3.3. Điều kiện khí hậu, thủy văn
Công ty thuộc tiểu vùng khí hậu III, II2 (phân vùng khí hậu tỉnh Ninh
Thuận, dai khí tượng thủy văn Nam Trung bộ) có khí hậu nhiệt đới gid mùa cận
xích đạo. Gió thịnh hành theo hướng Tây Nam, tốc độ gió trung bình năm 2,3 m/s.
- Lượng mưa trung bình năm 1.008,8 mm. Lượng mưa cao nhất là 1.320,6 m tập trung vào các tháng 9 đến tháng 11 còn lượng mưa thấp nhất là 756,4 mm chủ yếu rơi vào thời điểm của mùa khô từ tháng 12 đến tháng 8).
- Độ âm trung bình năm 75%. Độ âm cao nhất 80% và thấp nhất là 719%.
- Lượng bốc hơi nước trung bình năm 1.564 mm.
- Nhiệt độ trung bình năm 27°C. Thời điểm nhiệt độ cao nhất là 31,7°C tập trung ở tháng 6 và thấp nhất 23,1°C ở tháng 12.
2.2. Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ ở rừng tự nhiên núi đất
lá rộng thường xanh trung bình (TXB) thuộc lâm phận Công ty TNHH MTV Lâm
nghiệp Ninh Sơn, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận gồm các nội dung sau đây:
(1) Đặc điểm cau trúc loài cây gỗ kiểu rừng trung bình (TXB).
(2) Đa dạng loài cây gỗ kiểu rừng trung bình (TXB).
17
(3) Đề xuất các biện pháp lâm sinh dé quan lý rừng, phát triển rừng kinh tế và các biện pháp bảo tồn đa dạng thực vật thân gỗ kiểu rừng trung bình (TXB) tại
lâm phận Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ninh Sơn.
2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp luận
Cách tiếp cận của dé tài này trước hết là thu thập, tổng hợp sé liệu để tiến hành phân tích, xác định hệ thống ô tiêu chuẩn (OTC) tạm thời của kiểu rừng tự nhiên núi đất lá rộng thường xanh trung bình (TXB), sau đó điều tra thực địa. Kế đến mô tả và phân tích những đặc điểm lâm học của các trạng thái rừng trung bình (TXB); trong đó tập trung làm rõ kết cấu loài cây gỗ, cau trúc quần thụ và đa dạng loài cây gỗ; ứng dụng kết quả nghiên cứu vào việc đề xuất các biện pháp bảo tồn.
Sơ đồ bố trí OTC tạm thời và Sơ đồ nghiên cứu và áp dụng kết quả nghiên
cứu theo Hình 2.2 và Hình 2.3 như sau:
18
19
Đo đạc các chỉ tiêu:
OTC, tên loài, đường kính, chiêu cao, mật độ, thê tích
Phân tích các đặc tính
Kết cấu họ Cấu trúc Đa dạng
và loài cây gỗ quân thụ loài cây gỗ
baHình 2.3. Sơ đô nghiên cứu và áp dụng kêt quả nghién c
2.3.2. Giả thuyết khoa hae
Ung dụng kết quả nghiên cứu vao việc
„ dé xuât các biện pháp bảo tôn,
thê thực vật nghiên |... quan lý rừng, phát triển rừng kinh tế ức độ đa dạng loài cây gỗ kiêu rừng tự nhién núi dat Tá rộng thường xanh trung bình (TXB) tại Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ninh Sơn tương đối cao, sự đa dạng của các QXTV trong Thông qua ự ưu thế trong quần
khu vực nghiên cứu, các điều kiện sống ổn định, chưa chịu những tác động hay thay đổi lớn của điều kiện môi trường, từ đó đề ra biện pháp bảo tồn phù hop.
2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu 2.3.3.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
Đề tài kế thừa các tài liệu liên quan đã được công bố của các công trình nghiên cứu khoa học, các báo cáo khoa học, các đề tài nghiên cứu liên quan đến đặc điểm cấu trúc và đa dạng sinh học (đa dạng loài cây gỗ), các văn bản pháp lý, những tài liệu điều tra cơ bản của các cơ quan có thâm quyền có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của dé tài, các loại bản đồ, ảnh vệ tinh có liên quan đến khu vực nghiên cứu. Kế thừa thông tin co bản về điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế, xã hội, hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp và các thông tin có liên quan khác của lâm
phận Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ninh Sơn thông qua các tai liệu: Quy hoạch
20
bảo vệ và phát trién rừng của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ninh Sơn giai đoạn 2011 - 2020; Phương án quản lý rừng bền vững giai đoạn 2021 - 2030; Quyết định công bó, bản đồ, số liệu kết quả kiểm kê rừng năm 2016; Kết quả theo đối diễn biến
tải nguyên rừng năm 2021.
2.3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn
(i) Xác định khu vực nghiên cứu
Kế thừa kết quả kiểm kê rừng năm 2016, kết quả theo dõi diễn biến rừng năm 2021 toàn bộ diện tích rừng do Công ty đang quản lý đều nằm trong quy hoạch 3 loại rừng với diện tích 29.040,73 ha, trong đó diện tích rừng tự nhiên núi đất lá rộng thường xanh trung bình (TXB) là 7.371,14 ha, phân bố tại xã Ma Noi, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận. Tiến hành điều tra khảo sát sơ bộ khu vực nghiên cứu, chon địa điểm, đối tượng cần nghiên cứu và tiến hành điều tra thực địa.
(ii) Xác định chỉ tiêu nghiên cứu
Các chỉ tiêu thu thập, nghiên cứu, phân tích đặc điểm cau trúc quan thụ của loài cây gỗ ở rừng tự nhiên núi dat lá rộng thường xanh trung bình (TXB), bao gồm:
- Thành phần loài cây gỗ (tên Tiếng Việt, tên khoa học).
- Mật độ quan thu (N, cây/ha).
- Đường kính ngang ngực (D133, cm).
- Chiều cao vút ngọn (Hyn, m).
- Chiều cao dưới cành (Hạc, m).
- Phẩm chất cây (tốt, trung bình, xấu).
- Đường kính tan (Dr, m).
- Tiết điện ngang của quan thụ (G, m2/ha).
- Trữ lượng gỗ của quan thụ (M, m3/ha).
(iii) Bồ trí 6 tiêu chuẩn tạm thời, chuyển dữ liệu ô điều tra vào GPS
- Bố trí OTC tạm thời dựa vào bản đồ hiện trạng rừng xác định trạng thái rừng trung bình (TXB), chồng xếp với bản đồ địa hình và bản đồ ranh giới dé xác định vị trí về mặt không gian.
21
- Sử dụng bản đồ vệ tinh Google Earth Pro, phần mềm Mapinfo 15.0 dé khoanh vẽ vùng nghiên cứu, tiễn hành xác định các OTC tạm thời tại khu vực nghiên cứu trên bản đồ hiện trạng rừng phục vụ cho việc điều tra, quản lý, theo dõi
và cập nhật dữ liệu.
- Chuyển vị trí các 6 đo đếm vào GPS hoặc điện thoại di động bằng các phan
mềm vTools For Survey.
De
J47 49 51
BAN ĐỒ BO TRÍ Ô DIEU TRA
TRANG THÁI RUNG TỰ NHIÊN NÚI DAT LA RONG THƯỜNG XANH TRUNG BÌNH KHU VUC: TIỂU KHU 121, 123, LAM PHAN CÔNG TY TNHH MTV LAM NGHIỆP NINH SON,
XA MA NOL, HUYEN NINH SON, TINH NINH THUAN