Mục tiêu nghiên cứu là xác định một số đặc điểm lâm học của trạng thái rừng nghèo kiệt làm cơ sở cho các biện pháp quản lý rừng.. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Xác định nh
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HÒ CHÍ MINH
kk&x«x«x%Xx%x%X*%kx*%*%%*%
NGO XUAN DIEN
ĐẶC DIEM LAM HỌC RUNG GO LA RONG THUONG XANH NGHEO KIET O TIEU KHU 21, VUON QUOC GIA
LO GO - XA MAT, TỈNH TAY NINH
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGANH LAM NGHIEP
Thanh phố Hồ Chí Minh
Tháng 08/2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HÒ CHÍ MINH
kk&x«x«x%Xx%x%X*%kx*%*%%*%
NGO XUAN DIEN
DAC DIEM LAM HỌC RUNG GO LA RỘNG THUONG XANH NGHEO KIET Ở TIỂU KHU 21, VUON QUOC GIA
LO GO - XA MAT, TINH TAY NINH
Ngành: Lâm nghiệp
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Người hướng dẫn: TS PHAN MINH XUÂN
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 08/2023
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Dé có thể thực hiện và hoàn thành đề tài này, tôi xin chân thành cảm ơn
Ban Giám Hiệu cùng toàn thể quý Thầy Cô Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, Thầy Cô Khoa Lâm nghiệp đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức vô cùng quý báu trong thời gian theo học tại Trường.
Tôi xin gửi lời tri ân đến sự giúp đỡ và hỗ trợ nhiệt tình của toàn bộ cô, chú, anh, chị làm việc tại Vườn Quốc gia Lò Gò — Xa Mat, tỉnh Tây Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực tập và hoàn thành khóa luận.
Xin đặc biệt gửi lời cám ơn chân thành đến Thay TS Phan Minh Xuân đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi để có thể hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp.
Kế đến, tôi xin gửi lời cảm ơn thân thương đến gia đình, người thân bạn bè
đã động viên và giúp đỡ trong suốt thời gian qua.
Cuối cùng là lời cảm ơn đến tập thể lớp DH19LN đã đồng hành suốt quá trình học tập tại Trường.
Xin chân thành cảm ơn!
Biên Hòa, tháng 08 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài: “Đặc điểm lâm học của rừng gỗ lá rộng thường xanh nghèo kiệt ởtiêu khu 21, Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mat, tinh Tay Ninh” Thời gian thực hiện từtháng 4/2023 đến tháng 8/2023 Mục tiêu nghiên cứu là xác định một số đặc điểm
lâm học của trạng thái rừng nghèo kiệt làm cơ sở cho các biện pháp quản lý rừng.
Số liệu được thu thập trên 5 ô tiêu chuẩn 1.000 m?
Đề tài đạt được những kết quả sau: Số loài cây gỗ bắt gặp tại khu vựcnghiên cứu là 37 loài thuộc 23 họ thực vật Những họ có nhiều loài gồm Sao Dầu
(Dipterocarpaceae), Đậu (Fabaceae), Dé (Lythraceae), Tử vi (Fagaceae), Na
(Annonaceae), Re (Lauraceae) va Thau dau (Euphorbiaceae) Trang thái rừng nghèokiệt ở khu vực nghiên cứu có 3 loài ưu thế và đồng ưu thế và là ưu hợp Dầu songnàng (Dipterocarpus dyeri), Dau rai (Dipterocarpus alatus) và Sầm lá lớn(Memecylon hardmandii) Mật độ, tiết điện ngang va trữ lượng rừng bình quântương ứng 738 cây/ha, 6,9 m°/ha và 31,4 m3/ha; Phân bố số cây theo cấp chiều cao
có dạng đường cong hơi lệch trái, chiều cao bình quân là 10,1 m, phân bố số cây
theo cấp đường kính có dạng giảm, đường kính bình quân là 10,7 cm Đa số câyrừng có phẩm chat khá tốt Độ hỗn giao rừng ở mức trung bình (0,42); Số loài cây
gỗ tái sinh bắt gặp là 24 loài thuộc 17 họ Mật độ cây tái sinh rất cao (12.027ha/cây), số cây tập trung chủ yếu dưới 3 m (59,8%), các cá thể tái sinh có nguồngốc chủ yếu từ hạt (87,8%) và có phẩm chất tốt chiếm tỷ lệ cao (43,9%) Tính đadạng loai cây gỗ tại khu vực nghiên cứu khá cao, giá trị bình quân các chỉ số đadang S; N; d; J’; H’ và 2' tương ứng 31; 78: 6,98; 0,94; 3,24 và 0,03 Dựa vào chỉ sốhiếm của loài thì có 1 loài hiếm Dựa theo IUCN (2022) thì có 9 loài ở các mức độnguy cấp khác nhau
Trang 5The thesis: “Forestry characteristics of poor evergreen broadleaf forest in sub-zone 21, Lo Go - Xa Mat National Park, Tay Ninh province” Period is from April 2023 to August 2023 The object is to determine structure and tree species diversity of poor - forest, as a basis for forest management Data were collected on 5
plots of 1.000 m? each The research results were as follows:
There are 37 species belong to 23 families The species richness families are
Dipterocarpaceae, Fabaceae, Lythraceae, Fagaceae, Annonaceae, Lauraceae, and
Euphorbiaceae Three dominant species In composition are Dipterocarpus dyeri, Dipterocarpus alatus, and Memecylon harmandii The average of density was 738 trees/ha, basal area is 6,9 m”/ha, and volume is 31,4 m3/ha Distribution of diameter
is reduce of curve with diameter medium is 10.7 centimeter and the height class distribution has a left-skewed curve with height medium is 10.1 meter The mixing species is low (0,42) The regeneration species are 24 belong to 17 families Density
is 12.027 trees/ha that almost have growth from seed (87,8%) of origin, and high quality (A are 43,9%), the number of trees concentrated mainly under 3 m (59.8%) Biodiversity of tree species in this is quite high, the average of diversity index include S; N; d; J’; H’ and 2’ are 31; 78; 6,98; 0,94; 3,24 and 0,03, respectively There is 1 rare species, according to the species rarity index , and IUCN (2022) Red list, there are 9 species of different threaten levels.
Trang 6MỤC LỤC
TRANG Trang tựa i
Loi cam on ul
Tóm tat 11
Abstract 1V
Mục lục Vv
Danh sách các chữ viết tắt vil
Danh sach cac bang Vill Danh sách các hình x
1 MO DAU l1.1 Đặt van đề |
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 21.2.2 Muc tiéu cu thé 21.2.3 Đối tượng nghiên cứu 3
2 TONG QUAN NGHIÊN CỨU 32.1 Trạng thái rừng 4
2.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 5
2.3 Nghiên cứu tái sinh rừng 8 2.4 Nghiên cứu da dang sinh học 9
2.5 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 102.5.1 Lịch sử thành lập Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát 102.5.2 Đặc điểm tự nhiên và xã hội khu vực nghiên cứu 11
3 NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU 13
3.1 Nội dung nghiên cứu 14
3.2 Phương pháp thực hiện 14
3.2.1 Chuẩn bị 14
Trang 73.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu
4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN
4.1 Danh mục thực vật tại khu vực nghiên cứu
4.2 Kết câu loài cây gỗ
4.2.1 Kết cau loài cây gỗ ở các OTC
4.2.2 Kết cau loài cây gỗ ở khu vực nghiên cứu
4.2.3 Kết cau loài theo nhóm đường kính và lớp chiều cao4.3 Cấu trúc rừng tại khu vực nghiên cứu
4.3.1 Phân bé số cây theo cấp đường kính (N/D)
4.3.2 Phân bồ số cây theo cấp chiều cao (N/H)
4.3.3 Độ hỗn giao và pham chất gỗ
4.4 Đặc điểm tái sinh dưới tán rừng tại khu vực nghiên cứu
4.4.1 Danh lục cây tái sinh
4.4.2 Tổ thành của tang cây tái sinh
4.4.3 Phân bồ cây tái sinh theo cấp chiều cao
4.4.4 Phân bố cây tái sinh theo phẩm chat
4.4.5 Phân bồ cây tái sinh theo nguồn gốc
4.5 Đa dạng loài cây gỗ tại khu vực nghiên cứu
4.5.1 Phân bố không gian loài
4.5.2 Đặc trưng thống kê đa dạng
5 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 8DANH SACH CAC CHU VIET TAT
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Coeffcient of variation (Hệ số biến động, %)
Đường kính thân cây tại độ cao 1,3 m
Tiết diện ngang thân cây (m?/ha)(Global Positioning System) - Máy định vị toàn cầu
Chiều cao vút ngọn
(Important value) - Giá tri quan trọng/độ ưu thế
Hệ số biểu thị cho độ nhọn của phân bố
Trữ lượng rừng (mỶ/ha)
Mật độ
Ô dạng bản
Ô tiêu chuẩnQuyết định của Thủ tướng Chính phủQuyến định của Ủy ban nhân dân Tỉnh
Hệ số tương quan
Số loài
Phương sai mẫu
Hệ số biểu thi độ lệch phân bố(Universal Trasverse Mercator) - "Phép chiếu hình trụ ngang đồng gócThể tích của cây (m/cây)
Vườn quôc gia
Trang 9DANH SÁCH CAC BANG
BANG TRANGBang 3.1: Tọa độ các 6 đo đếm (UTM) 15Bảng 3.2: Phiếu điều tra cây gỗ lớn l6Bảng 3.3: Phiếu điều tra cây tái sinh 17Bảng 3.4: Biểu đanh mục thực vật tại khu vực nghiên cứu 18Bảng 3.5: Bảng phân phối chỉ tiêu 20
Bảng 4.1: Danh mục thực vật thân gỗ tại khu vực nghiên cứu 25
Bảng 4.2: Số lượng cây của các loài tại khu vực nghiên cứu 2Bảng 4.3: Số loài và số cây theo các họ 28Bảng 4.4: Tổ thành thực vật tại OTC1 30
Bảng 4.5: Tô thành thực vật tại OTC2 30
Bảng 4.6: Tổ thành thực vật tại OTC3 31Bảng 4.7: Tổ thành thực vật tại OTC4 32Bảng 4.8: Tô thành thực vật tại OTC5 32Bảng 4.9: Số loài, mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng rừng của các OTC 33Bảng 4.10: Tổ thành thực vật tại khu vực nghiên cứu 34Bảng 4.11: Kết cấu S, N, G, V theo nhóm đường kính 35Bảng 4.12: Kết cấu S, N, G, V theo lớp chiều cao 36Bảng 4.13: Đặc trưng thống kê đường kính và chiều cao của khu vực nghiên cứu 37Bảng 4.14: Đặc trưng phân bồ cây theo cấp đường kính (N/D) 38Bảng 4.15: Đặc trưng phân bố số cây theo cấp chiều cao (N/H) 39
Bảng 4.16: Độ hỗn giao loài 40
Bảng 4.17: Phẩm chất cây gỗ lớn tại khu vực nghiên cứu 41
Bang 4.18: Danh lục cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu 42
Bảng 4.19: Tổ thành cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu 43
Bang 4.20: Phan bố cây tái sinh theo cấp chiều cao tại khu vực nghiên cứu 45Bang 4.21: Phân bố cây tái sinh theo phẩm chat tại khu vực nghiên cứu 46
Trang 10Số loài theo chỉ số hiếm tại khu vực nghiên cứu
Danh sách loài quý, hiếm theo IUCN (2022)
47 48 49 49 5] š2 53
Trang 11DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANG
Hình 3.1: Vị trí các ô đo đếm trong khu vực nghiên cứu
Hình 4.1: Số lượng cây của các loài tại khu vực nghiên cứu
Hình 4.2: Độ giàu có về loài của các họ
Hình 4.3: Biểu đồ biểu thị tỷ lệ tổ thành cây gỗ tại khu vực nghiên cứu
Hình 4.4: Biểu đồ phân bó số cây theo cấp đường kính (N/D)
Hình 4.5: Biểu đồ phân bó số cây theo cấp chiều cao (N/H)
Hình 4.6: Biểu đồ biểu thị tỷ lệ tổ thành cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu
Hình 4.7: Biéu đồ biéu thị ph ân bố % số cây tái sinh theo cấp chiều cao
Hình 4.8: Phân bố tái sinh theo pham chất
Hình 4.9: Phân bố cây tái sinh theo nguồn gốc
Hình 4.10: Phân bố của các loài tại khu vực nghiên cứu
Hình 4.11: Đồ thị thé hiện giá trị của H’, J’ vad
Hình 4.12: Đồ thị đường cong ưu thế K — Dominance
Hình 4.13: Chỉ số Caswell tại khu vực nghiên cứu
l5 27
29
35 38 39 44 45 46 47 48 50
5]
52
Trang 12đóng vai trò hết sức quan trọng đối với con người và đặc biệt là duy trì môi trường
sống, đóng góp vào sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia và sự tồn tại của tráiđất Từ thời xa xưa đến nay, rừng luôn cung cấp cho con người các lợi ích thiết thực
như: chỗ ở, lương thực, thực phẩm, các loại nguyên liệu, vật liệu, dược pham cần
thiết cho sự phát triển của chúng ta
Tuy nhiên, bất chấp những lợi ích của rừng, nạn phá rừng toàn cầu vẫn là vấn
đề nhức nhối và cấp bách khi ước tính có khoảng 13 triệu ha đất rừng bị phá hủy
mỗi năm Thêm vào đó, nạn phá rừng cũng chiếm 12% - 20% nguyên nhân làmtăng lượng khí thải nhà kính, một trong số những tác nhân của biến đổi khí hậu Tại
Việt Nam, những năm đầu thế ki XX, độ che phủ của rừng nguyên sinh vào khoảng
70%, giữa thé ky còn 43%, đến những năm 1979 - 1981 chỉ còn 24% Hiện nay,
diện tích rừng ở nước ta đang không ngừng bị giảm sút.
Trong hệ thống rừng đặc dụng, Vườn Quốc gia là một khu vực đất hay biển
được bảo tồn bằng các quy định pháp luật, được bảo vệ nghiêm ngặt khỏi sự khai
Trang 13thác, can thiệp bởi con người Vườn Quốc gia được thành lập nhằm mục đích quản
lý, sử dụng chủ yêu phục vụ cho việc bảo tồn rừng và hệ sinh thái rừng, nghiên cứu
khoa học, giáo dục môi trường và du lịch sinh thái.
Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát nằm cách thành phố Tây Ninh khoảng 50
km về phía Bắc, là khu vực có rừng che phủ lớn nhất tại tỉnh Tây Ninh với tổng
diện tích lên đến hơn 30.000 ha, chiếm 26% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Nơi
đây được thành lập nhằm mục đích quản lý, sử dụng chủ yếu phục vụ cho việc bảotồn rừng và hệ sinh thái rừng, nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường và du lịchsinh thái Thông qua quá trình sinh trưởng phát triển, tăng trưởng rừng, bên cạnh đó
là những tác động bởi tự nhiên, con người và cũng không loại trừ những chu trình
sinh học diễn ra, từ đó tài nguyên rừng luôn có sự thay đổi, biến động theo khônggian và thời gian Việc nghiên cứu nhằm nắm bắt những đặc điểm lâm học của một
số trạng thái rừng là rất cần thiết, kết quả nghiên cứu không chỉ cung cấp cập nhật
cơ sở dữ liệu rừng mà còn là những thông tin quan trọng phục vụ cho quản lý rừng.
Xuất phát từ tình hình đó, trong khuôn khô một khóa luận tốt nghiệp bậc đạihọc, được sự đồng ý và hướng dẫn của TS Phan Minh Xuân, đề tài nghiên cứu về
những đặc điểm lâm học của rừng gỗ lá rộng thường xanh nghèo kiệt ở tiểu khu 21,
Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát, tỉnh Tây Ninh được đặt ra
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Xác định những đặc điểm lâm học của trạng thái rừng nghèo kiệt thuộc rừng
gỗ lá rộng thường xanh ở tiêu khu 21, Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mat, tỉnh Tây
Ninh nhằm cập nhật thông tin dữ liệu và làm cơ sở khoa học cho quản lý đối với
trạng thái rừng nghiên cứu.
Trang 14Phân tích đa dạng loài cây gỗ đối với trạng thái rừng nghèo kiệt.
1.2.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những diện tích rừng tự nhiên trạng thái
rừng nghèo kiệt thuộc rừng gỗ lá rộng thường xanh ở Vườn quốc gia Lò Gò - Xa
Mat, tỉnh Tây Ninh.
Đối tượng điều tra, thu thập số liệu là các loài cây gỗ phân bố trong trạngthái rừng nghèo kiệt ở tiêu khu 21
Trang 15Chương 2
TONG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Trạng thái rừng
Thái Văn Trừng (1999) đã đưa ra bảng phân loại thảm thực vật rừng Việt
Nam trên quan điểm sinh thái, đây được xem là bảng phân loại thảm thực vật rừng ởViệt Nam phù hợp nhất trên quan điểm sinh thái cho đến nay Năm 1978, Thái VănTrừng khi nghiên cứu về thảm thực vật rừng Việt Nam đã đưa ra mô hình cấu trúctang: Tầng vượt tán, tang ưu thé sinh thai, tang dưới tán, tang cây bụi và tang cỏ.Bên cạnh đó, ông cũng đưa ra kết luận: Ánh sáng là nhân tố sinh thái khống chế vàảnh hưởng đến quá trình tái sinh tự nhiên trong rừng Thái Văn Trừng cũng đã đưa
ra công thức tổ thành của minh được tính toán dựa trên mật độ tiết điện và thé tíchcủa loài (dẫn theo Đoàn Nhật Xinh, 2021)
Trước đây việc phân loại rừng hay trạng thái rừng có những phương pháp
khác nhau như phân loại rừng theo giai đoạn phát triển, bao gồm: rừng non; rừngtrung niên; rừng thành thục và rừng quá thành thục (Loeschau, 1963) Sau đó, kế
thừa trên cơ sở phân loại của Loeschau ở Việt Nam ban hành Quy phạm phân chia
trang thái rừng theo nguồn gốc hình thành (QP6-84), theo đó phân chia thành 4nhóm trạng thái, bao gồm Nhóm I: chưa có rừng; Nhóm II: rừng phục hồi; Nhóm
II: rừng nghèo; va Nhóm IV: rừng giàu Năm 2009, Bộ NN&PTNT ban hành Thông tư 34/2009, theo thông tư này trạng thái rừng được phân chia theo những tiêu
chí khác nhau như theo nguồn gốc, loài cây, trữ lượng, Đến năm 2018, trên cơ sởThông tư 34, Thông tư 33/2018 được ban hành ngày 16/11/2018, quy định về điềutra, kiểm kê và theo dõi diễn biến rừng Hiện nay Thông tư 33/2018 được áp dụngphổ biến trong quan lý rừng trên cả nước
Trang 16Theo Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn, dựa vào trữ lượng rừng áp dụng với rừng gỗ, trạng thái rừng được chia
thành 5 kiểu như sau:
Rừng rất giàu: trữ lượng cây đứng trên 300 m/ha
Rừng giàu: trữ lượng cây dimg từ 201 - 300 m/ha.
Rừng trung bình; trữ lượng cây đứng từ 101 - 200 mỶ/ha.
Rừng nghèo: trữ lượng cây đứng từ 50 đến 100 m*/ha
Rừng nghèo kiệt: trữ lượng cây đứng từ 10 đến 50 m°/ha
Rừng chưa có trữ lượng: rừng gỗ đường kính bình quan < 8 cm, trữ lượng
cây đứng dưới 10 m*/ha.
Trong đề tài này, việc chọn trạng thái rừng nghiên cứu được căn cứ vào
Thông tư 33/2018 như trên, theo đó đối tượng nghiên cứu của đề tài là trạng thái
rừng nghèo kiệt và việc xác định trạng thái rừng này dựa vào trữ lượng rừng.
2.2 Nghiên cứu cau trúc rừng
Thực vật rừng tự nhiên nhiệt đới vô cùng phong phú và đa dạng, phức tạp vềloài, hình dáng, kích thước, dạng sống và tập tính sống Rừng có thành phần hệthực vật khác nhau dẫn theo sự khác biệt tương ứng về đặc điểm cấu trúc khác củarừng Trong thực tế chúng ta có thé bắt gặp hàng chục, hang trăm loài cùng sốngtrong một không gian nhất định Mặt khác một số loài ít bắt gặp ở nơi này nhưng có
thể rất phong phú ở nơi khác Sự pha trộn một cách ngẫu nhiên đã làm cho cấu trúc
tổ thành thực vật ở rừng trở nên phong phú và da dang
Kết cấu loài va cấu trúc tô thành là nhân tổ quan trọng diễn tả số loài thamgia và số cá thé của từng loài trong thành phần cây gỗ của rừng Mặt khác, tô thànhcho biết sự tô hợp và cho thấy được mức độ tham gia của các loải cây khác nhau
trên cùng đơn vị diện tích.
Cầu trúc rừng là quy luật sắp xếp tổ hợp của các thành phan cau tạo nên quan
thé thực vật rừng theo không gian và thời gian Nhân tố này mang ý nghĩa quan
trọng không thể thiếu trong công tác đánh giá đặc điểm của rừng, nó có ảnh hưởng
to lớn đến các quá trình cạnh tranh, hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành phần thực vat va
Trang 17sự tác động qua lại giữa chúng trong hệ sinh thái rừng Trải qua nhiều thập kỷnghiên cứu đã tạo nên một hệ thống mô tả cấu trúc rừng với các phương pháp khácnhau bằng các chỉ tiêu khác nhau.
Cấu trúc mật độ phản ánh số cây trên một đơn vị điện tích Phản ánh mức độtác động giữa các cá thể trong lâm phần Mật độ ảnh hướng đến hoàn cảnh rừng,
khả năng sản xuất của rừng
Phân bố số cây theo các chỉ tiêu sinh trưởng thé hiện qua biểu đồ và hàm
toán học phân bố mật độ cây rừng theo chỉ tiêu đó
Mối tương quan giữa chiều cao và đường kính thé hiện bằng biểu đồ và ham
toán học biểu thị quy luật kích thước đường kính ứng với cấp chiều cao tương ứng,
kết quả cho biết tình hình sinh trưởng và phát triển của rừng hiện tại cũng nhưnhững biến động trong tương lai
Dé mô tả cấu trúc của rừng mưa nhiệt đới, David va Richards (1934) đã sửdụng bản vẽ trắc đồ đứng và trắc đồ ngang của quần xã thực vật rừng Trong quần
xã thực vật, các loài cây thường có nhiều hình dang và dạng sống khác nhau, nhưngcác thành viên trong cùng một nhóm sinh thái thì đều giống nhau về đạng sống vàquan hệ đối với hoàn cảnh xung quanh Các dạng sống này đều biểu hiện đến mức
độ nào đó về cách sắp xếp hợp lý trong không gian Cách sắp xếp này có ý nghĩa
quan trọng đối với việc phân biệt các quan thé phụ khác nhau (dẫn theo Thai Văn
Trừng, 1999).
Theo Kraft (1884), những cây trong lâm phần được phân chia thành 5 cấpdựa vào khả năng sinh trưởng, kích thước và chất lượng của cây rừng Phân cấp củaKraft phản ánh được tình hình phân hóa của cây rừng, tiêu chuẩn phân cấp rõ rằng,đơn giản và dé áp dụng nhưng chỉ phù hợp với rừng thuần loài đều tuổi (dẫn theo
Nguyễn Văn Thêm, 2002)
Theo Prodan (1951), quy luật phân bố, chủ yêu là phân bố theo đường kính
có liên hệ với giai đoạn phát dục của lâm phần và biện pháp kinh doanh Sự phân bốcây theo cỡ kính có giá trị tiêu biéu nhất cho lâm phan, phản ánh được cấu trúc củalâm phần Những quy luật phân bố phát hiện được ở rừng tự nhiên được chấp nhận
Trang 18và kiếm chứng ở rất nhiều nơi trên thế giới Đó là phân bố đường kính của rừng tựnhiên có quy luật một đỉnh lệch trái, số cây tập trung rất nhiều ở cấp đường kính
nhỏ đo có nhiều loài, nhiều thé hệ cùng tồn tại Tuy nhiên, ở các cỡ đường kính lớn
chỉ có một số loài nhất định do đặc tính sinh học hay đo bởi vị trí thuận lợi trongrừng nên chúng mới có khả năng tồn tại và phát triển Về phân bố chiều cao, rừng
tự nhiên thường có dạng nhiều đỉnh, rừng có nhiều thế hệ có thể do các biện phápchặt chọn không quy tac và giới hạn của đường cong phân bồ nhiều đỉnh là phân bốgiảm đặc trưng cho rừng chặt chọn không đều tuổi (theo Văn Thị Ai Liễu, 2016)
Lê Văn Hùng (2017) với để tài nghiên cứu “Đặc điểm lâm học trạng thái
IHA2 tại tiêu khu 28 thuộc Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mat, tinh Tây Ninh” đã tổng
kết được những kết quả: Cấu trúc rừng; Phân bồ số cây theo cấp chiều cao (N - Hyn)
có dạng một đỉnh lệch trái (Sk> 0) Chiều cao bình quân là 13,6m, biên độ là 27 m,
hệ số biển động Cv = 34,16%, phù hợp với phân bố Weibull Phân bố số cây theo
cấp đường kính (N - Dis) có dang phân bố giảm, đường kính bình quân của lâm
phan là 24,8 cm, biên độ là 107,3 m, hệ số biến động lớn Cv = 68,94%, phù hợp vớiphân bố khoảng cách Độ tản che bình quân của rừng là 0,85 Độ hỗn giao là 0,28
Phan Minh Xuân (2019), tác giả đã nghiên cứu đối với 3 trạng thái rừng khác
nhau (nghèo, trung bình và giàu) ở khu vực Bình Châu — Phước Bửu, tỉnh Ba Ria —
Vũng Tàu Phân bố số cây theo cấp đường kính ở cả ba trạng thái rừng đều có dạnggiảm không đồng đều theo sự gia tăng cấp đường kính và phù hợp với phân bố mũ
Sự chênh lệch về phạm vi biến động đường kính giữa ba trạng thái rừng không cao,
dao động từ 59 cm đến 62 cm Đối với ba trạng thái rừng này, những loài cây gỗ
của họ Sao Dầu xuất hiện ở mọi cấp đường kính Phân bồ số cây theo cấp chiều caođối với ba trạng thái rừng đều có dạng một đỉnh lệch trái và tù, phù hợp với phân bốKhoảng cách Phạm vi phân bố số cây theo cấp chiều cao của trạng thái rừng trungbình và trạng thái rừng giàu tương tự như nhau va cao hơn 1 cấp so với trạng tháirừng nghèo Trong cả ba trạng thái rừng này, số cây đều tập trung phần lớn ở cấp H
=8 m (> 40%), chỉ khoảng 2 - 6% số cây đạt đến cấp H > 16 m Ba trạng thái rừng
Trang 19này đều có chiều cao thấp Nguyên nhân là vì chúng phân bồ trên đất chứa nhiều cát
và chịu ảnh hưởng của khí hậu biển
2.3 Nghiên cứu tái sinh rừng
Vũ Đình Hué (1984), đã phân chia tái sinh rừng thành 5 cấp: rất tốt, tốt, trungbình, xấu và rất xấu, nghiên cứu này chỉ chú trọng tới số lượng mà chưa đề cập tớichất lượng sinh thái Tuy nhiên, tác giả đã tổng kết và nhận xét: tái sinh rừng tự
nhiên Miền Bắc Việt Nam mang những đặc điểm tái sinh rừng nhiệt đới, dưới tán
rừng nguyên sinh, tô thành loài cây tái sinh tương tự tầng cây gỗ lớn, dưới tán rừngthứ sinh tồn tại nhiều loài cây gỗ kém giá trị và hiện tượng tái sinh theo tán được
thể hiện rõ nét tạo nên sự phân bố cây không đều trên mặt đất rừng (dẫn theoNguyễn Song Phương, 2014) Theo Nguyễn Văn Thêm (2002), tái sinh rừng được
hiểu là quá trình phục hồi các thành phần cơ bản của rừng gồm cây gỗ và các thành
phần khác của lâm phần Hiệu quả tái sinh rừng được xác định bởi mật độ, tổ thành
loài cây, cấu trúc tuổi, chất lượng cây con và đặc điểm phân bó
Lê Anh Ngân (1995), khi điều tra tìm hiểu thành phần thực vật tầng lâm hạ,
trong một số kiểu rừng được hình thành trên các dạng lập địa khác nhau dọc tuyến
đường quốc phòng từ liên tinh 16 23 đến biển Hồ Cốc thuộc rừng cam Binh Châu
-Phước Bữu, kết quả ghi nhận có 140 loài, 81 họ, chưa kế các loài sp Bao gồm: 85
loài tái sinh, 40 họ; cây bụi 19 loài, 12 họ; dây leo 22 loài, 18 họ; thảm tươi 14 loài,
11 họ (dẫn theo Nguyễn Song Phương, 2014).
Phan Minh Xuân (2019), ba trạng thái rừng (nghẻo, trung bình và giàu) ở
khu vực Bình Châu — Phước Bửu, tinh Bà Rịa — Vũng Tàu đều có khả năng tái sinhtốt đưới tán rừng; trong đó trạng thái rừng nghèo có mật độ tái sinh cao hon so vớitrạng thái rừng trung bình và trạng thái rừng giàu Ở cả ba trạng thái rừng, cây táisinh đều tồn tại ở mọi cap H < 50 em đến cấp H > 200 cm Điều đó chứng tỏ quatrình tái sinh tự nhiên diễn ra liên tục dưới tán rừng Thế nhưng phần lớn cây táisinh chỉ tồn tại ở cap H < 200 cm (75% số cây đối với trang thái rừng nghèo; 67% ởtrạng thái rừng trung bình và 70,2% ở trạng thái rừng giàu) Nhiều loài cây gỗ xuấthiện rất nhiều cây tái sinh ở dang cây mạ (H < 50 cm) và cây con (H = 50 — 100
Trang 20cm) Phần lớn cây tái sinh của ba trạng thái rừng ở khu vực nghiên cứu đều cónguồn gốc từ hạt và có chất lượng tốt Những cây tái sinh có triển vọng tham gia
vào các tang tán rừng trong tương lai (H > 200 cm) có mật độ rất cao; trong đó ởtrạng thái rừng nghèo, trạng thái rừng trung bình va trạng thái rừng giàu tương ứng
là 949 cây/ha, 836 cây/ha và 916 cây/ha Giữa cây tái sinh và cây trưởng thành ở
tầng trên có sự tương đồng khá cao (Cs > 65%)
2.4 Nghiên cứu đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học (ĐDSH) được biết đến là sự khác biệt của các dạng sống
hiện hữu trên trái đất Việt Nam được cho là đứng thứ 16 trên thế giới về tínhĐDSH (2011), một số nghiên cứu cho thay, Việt Nam là nơi trú ngụ của 13.766 loàithực vật, 10.300 loài động vật trên cạn (312 loài thú, 840 loài chim, 167 loai ếchnhái, 317 loài bò sát, trên 7.700 loài côn trùng, và nhiều loài động vật không xươngsống khác) Theo nghiên cứu của Thái Văn Trừng về đề tài “Thảm thực vật rừngViệt Nam”, ông đã tổng hợp và bố Việt Nam có 7004 loài thực vật bậc cao có mạchthuộc 1850 chi và 189 họ, ông còn nhấn mạnh sự ưu thé của ngành thực vật hạt kín(Angiospermae) trong hệ thực vật Việt Nam với 6336 loài chiếm 90,9%, 1727 chỉchiếm 93,5% và 239 họ chiếm 82,7% trong tổng số taxon mỗi bậc
Một nghiên cứu ở Trường Đại học Lâm nghiệp của Nguyễn Trọng Bình
(2014), chỉ với 9 ô tiêu chuẩn (2.000 m?) của Vườn Quốc Gia Bidoup - Núi Bà đã
có 1.833 cá thé của gồm 61 loài thuộc 27 họ Chỉ số DDSH Shannon - Weinner đạt
3,62 cũng cho thấy sự đa dạng cao của khu vực nghiên cứu Ngoài ra khu vực còn
bao gồm rất nhiều kiêu dạng sống đang sinh trưởng và phát triển rất tốt: cây gỗ, cây
bụi, dây leo, thảm tươi, thực vật phụ sinh, hoại sinh.
Phan Minh Xuân (2019), khi nghiên cứu tính đa dạng loài cây gỗ đối với 3
trạng thái rừng (nghẻo, trung bình và giau) ở khu vực Bình Châu — Phước Buu, tinh
Bà Rịa — Vũng Tàu, kết qua cho thấy: Tổng số loài cây gỗ bắt gặp trong khu vựcnghiên cứu là 109 loài Số loài cây gỗ bắt gặp giảm dần từ trạng thái rừng nghèo(103 loài) đến trạng thái rừng trung bình (89 loài) và trạng thái rừng giàu (83 loài).Mật độ quan thụ trung bình là 790 cây/ha; dao động từ 535 cây/ha đến 1.120 cây/ha
Trang 21Mật độ quần thụ gia tăng dần từ trạng thái rừng nghèo (760 cây/ha) đến trạng thái
rừng trung bình (810 cây/ha) và trạng thái rừng giàu (845 cây/ha) Chỉ số phong phú
về loài (d) trung bình là 5,69; dao động từ 2,29 đến 8,33 Độ phong phú trung bình(J’) là 0,83; dao động từ 0,55 — 0,93 Chi số đa dạng Shannon (H') trung bình là
2,82; dao động từ 1,42 — 3,35 Ba chi số đ, J’ và H’ có khuynh hướng gia tăng từtrạng thái rừng nghèo (tương ứng 5,63; 0,83; 2,80) đến trạng thái rừng trung bình
(tương ứng 5,54; 0,83; 2,80) và trạng thái rừng giàu (tương ứng 6,13; 0,84; 2,91).
Chỉ số đa dạng j-Whittaker ở trạng thái rừng nghèo và trạng thái rừng trung bình
(3,76) cao hơn so với trạng thái rừng giàu (3,41) Điều đó chứng tỏ thành phan loàicây gỗ ở trạng thái rừng nghèo và trạng thái rừng trung bình phân bố không đồng
đều so với trạng thái rừng giàu Nói cách khác, điều kiện môi trường đưới tán rừng
giàu ôn định hơn so với trạng thái rừng nghèo và trạng thái rừng trung bình
2.5 Đặc điểm khu vực nghiên cứu
2.5.1 Lịch sử thành lập Vườn Quốc gia Lò Gò - Xa Mát
Lò Gò - Xa Mát có tên trong Quyết định số 194/CT ngày 9 tháng 8 năm 1986của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.Theo quyết định này thì Lò Gò - Xa Mát có điện tích là 10.000 ha Trước khi được
công nhận là rừng đặc dụng thì Lò Gò - Xa Mát thuộc sự quản lý của hai Lâm
trường Hoà Hiệp và Tân Bình.
Tháng 12 năm 1996, Phân viện Điều tra Quy hoạch Rừng II (FIPI II) đã xâydựng dy án đầu tư cho Lò Gò - Xa Mat với điện tích 16.754 ha và được xác định tên
là Khu rừng Văn hoá Lịch sử và Môi trường.
Dự án đầu tư đã được Bộ NN&PTNT phê duyệt theo Công văn số842NN/PTLN/CN ngày 21 tháng 3 năm 1997 và Ủy ban Nhân dân tỉnh Tây Ninhphê duyệt theo Quyết định số 261/QD-UB ngày 16 tháng 7 năm 1997 Trên cơ sởQuyết định của Uỷ ban Nhân dân tỉnh, Ban Quản lý rừng đặc dụng Lò Gò - Xa Mát
đã được thành lập.
Trong quá trình rà soát lại toàn bộ hệ thống các khu rừng đặc dụng của ViệtNam, Viện Điều tra Quy hoạch rừng va Tổ chức Chim Quốc tế (BirdLife
Trang 22International) đã xác định Lò Gò - Xa Mát hiện còn nhiều diện tích rừng tự nhiênquan trọng có diện tích lớn và đề xuất cần phải đánh giá lại và mở rộng khu bảo tồn.
Ngay sau đó, hai cơ quan này đã tiến hành khảo sát nhanh khu Lò Gò - Xa
Mát vào tháng 12 năm 1999 và nhận thấy đây là khu vực có giá trị cao về đa dạng
sinh học Năm 2001, Birdlife International, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật
và Đại học Khoa học Tự nhiên Tp Hồ Chí Minh đã tiến hành điều tra trong khu
vực, kết quả đã cho thấy Lò Gò - Xa Mát có giá trị đa dạng sinh học cao
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 91/2002/QĐ-TTg ngày 12tháng 7 năm 2002 chính thức chuyên hang Khu Bảo tồn thiên nhiên Lò Gò - Xa Matthành Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát
Uy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh ban hành Quyết định số 1098/QĐ-UBNDngày 01 tháng 6 năm 2000 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh về việcthành lập Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát trên cơ sở sáp nhập Khu rừng Văn hóa -Lịch sử Chàng Riệc vào Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát
2.5.2 Đặc điểm tự nhiên và xã hội khu vực nghiên cứu
* Vị trí vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mat:
Vườn quốc gia (VQG) Lò Gò - Xa Mát nằm về phía Tây Bắc tỉnh Tây Ninh,nằm cách trung tâm thành phố Tây Ninh trong vòng bán kính từ 30 km - 40 km,cách Thành phố TP Hồ Chí Minh 125 km - 140 km, cách TP Thủ Dầu Một (tỉnhBinh Dương) 100 km - 110 km, với hệ thống giao thông kết nối thuận tiện cho việc
đi lại và lưu thông hàng hóa Có tọa độ nằm trong phạm vi từ 11900°30” đến11°47°00” vĩ độ Bắc va từ 105957°00” đến 10690710” kinh độ Đông
Trang 23đầu từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.800 - 2.200 mm.
Nhiệt độ tương đối 6n định, với nhiệt độ trung bình năm là 26 - 27°C va ít thay đôi.Mặt khác, Tây Ninh nằm sâu trong lục địa, núp sau dãy Trường Sơn, chính vì vậy ít
chịu ảnh hưởng của bão.
* Thủy văn:
Hệ thống thủy văn không quá phong phú do mức độ chia cắt địa hình khôngcao Con sông lớn nhất trong khu vực là sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từCampuchia, đồng thời cũng là một đoạn của biên giới đài 16 km giữa Việt Nam và
Campuchia Trong vườn quốc gia có một số sông suối nhỏ chảy vào sông Vàm Cỏnhư sông Da Hà ở phía đông bắc và các sông Mec Mu, Xa Nghé, Tà Dot, Bà Diệc
* Hệ thực vật và động vật:
Đến thời điểm hiện tại tổng số loài thực vật ở VQG là 934 loài thuộc 6 ngành
thực vật, 57 bộ, 128 họ và 492 chi Ngành Ngoc Lan (Magnoliophyta) là ngành có
nhiều loài thực vật nhất (chiếm 97,2% trong tổng số loài thực vật) Hiện tại, vẫn cònnhiều loài chưa được phát hiện hoặc chưa được nghiên cứu đến Các loài thực vậtđặc hữu và cận đặc hữu gồm 3 nhóm: Nhóm 1 có Habenaria rostrata, Pectelissusannae, Dendrobium leonis, Micropera pallida (Orchidaceae) phân bố hẹp giớihạn trong các kiểu rừng ưu thế họ Sao Dầu thuộc Nam Đông Dương từ vùng đồngbằng Thái Lan đến Campuchia và một phần nhỏ của Việt Nam Nhóm 2: Colona
quriculafta (Tiliaceae), Dalechampia ƒalcafe (Euphorbiaceae), Decaschistia parviflora (Malvaceae) là các loài đặc hữu của Việt Nam va vùng lân cận bên Campuchia Nhóm 3: Malleola seidenfadenii (Orchidaceae), Phoenix loureiroi (Arecaceae), Villarsia rhomboidalis (Menyanthaceae) là các loài đặc hữu của phía
Đông Đông Dương ké cả Việt Nam và một phần của Lào và Campuchia
Lớp thú có 42 loài thú của 7 bộ, lớp chim có 203 loài chim thuộc 15 bộ và 40
họ, Lớp Bò sát có 59 loài, thuộc về 2 bộ, Lớp Éch nhái ở VQG Lò Gò - Xa Mát
gồm 23 loài thuộc 2 bộ, 6 họ và 15 giống, lớp Côn trùng có 128 loài, lớp Cá có 88
loài và 35 loài động vật đáy
Trang 24Loài thú có tên trong Sách Đỏ Thế giới (IUCN, 2020): Voọc chà vá chân đen(Pygathrix nigripes), Voge bạc (Trachypithecus margarita), Khi đuôi dai (Macaca fascicularis), Khi đuôi lon (Macaca leonina), Cu li nhỏ (Nycticebus pygmaeus) Cac
loài có tên trong Sách Do Việt Nam: Doi chó tai ngắn (Cynopterus brachyotis),Mén (Muntiacus annamensis), Mèo rừng (Prionailurus bengalensis), Chén Bac ma
(Melogale personata), Sóc đen (Ratufa bicolor), Cheo (Tragulus javanicus), Nhim bom (Acanthion brachyurus), Sóc bay trau (Petaurista philippensis).
* Tinh hình kinh tế - xã hội:
Tap quán canh tác nhình chung còn khá lạc hậu Nông nghiệp là ngành kinh
tế chủ yêu của người dân, chăn nuôi và trông trọt phát triển nhanh nhưng quy mô
nhỏ Nông, lâm, thủy sản duy trì sản xuất ở mức 6n định Phát triển nhiều loại hình
dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí.
Việc giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ được tỉnh quan tâm, phát triển khá tốt
Công tac chăm sóc sức khỏe người dân ngày càng nâng cao cùng với đó là việc dam
bảo an sinh xã hội được triển khai vô cùng tích cực
Trang 25Chương 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Nội dung nghiên cứu
Dé đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu, dé tài tiến hành thực hiện một số nội
dung nghiên cứu chính như sau:
(1) Thanh phan loài cây gỗ tại khu vực nghiên cứu.
(2) Kết cấu loài cây gỗ
(3) Cau trúc rừng (phân bé số cây theo cấp đường kính và cấp chiều cao).(4) Đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới tán rừng
(5) Đa dạng loài cây gỗ
Thu thập các bản đồ, ảnh Google Earth tại khu vực nghiên cứu
Bản đồ ngoại nghiệp dé bồ trí ô điều tra cho khu vực nghiên cứu
Đồ tọa độ các ô điều tra vào Locus Map Free phục vụ ngoại nghiệp
Chuẩn bị các dụng cụ:
Dụng cụ đo đạc: Điện thoại Android hỗ trợ định vị GPS cài sẵn Locus Map
Free, la bàn, thước dây, dụng cụ đo chiều cao, dụng cụ đo đường kính
Dung cụ lưu trữ: Laptop, máy chụp ảnh, USB
Dụng cụ khác: Biểu mẫu, bút, bút xóa, phan, sơn
Trang 263.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
a) Lập ô tiêu chuẩn:
Đề thực hiện thu thập được số liệu sơ cấp Đề tải sử dụng phương pháp điều
tra theo 6 tiêu chuẩn điển hình Các 6 tiêu chuẩn được bồ trí ngẫu nhiên và mangtính đại điện cho điện tích rừng gỗ lá rộng thường xanh nghèo kiệt thuộc tiêu khu
21, Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát
Số 6 tiêu chuẩn cần lập là 5 6 Diện tích mỗi ô tiêu chuẩn: 1.000 m? (25 x 40m) Dé đo đếm cây tái sinh, trong mỗi OTC tiến hành lập 5 6 dạng bản với diện tích
mỗi ô là 25 m? (5 x 5 m) Vậy tông số ODB can lập là 25 6
Bảng 3.1: Tọa độ các 6 đo đếm (UTM)
Trang 27b) Điều tra tầng cây gỗ lớn:
Cây gỗ lớn là những cây thân gỗ có đường kính Di3 (đường kính ngang
ngực) lớn hơn hoặc bằng 8 em
Thống kê các loài cây gỗ lớn xuất hiện trong khu vực nghiên cứu Những
loài nào chưa xác định được tên chính xác kí hiệu sp1, sp2
Do chu vi bằng thước dây, sau đó quy đổi ra đường kính cây tại vị trí 1,3 m(D13) = C¡3/3,14.
Đo chiều cao vat ngọn (Hvn) va chiều cao dưới cành (Hac) bằng thước đo cao
với sai số 0,1 m
Do đường kính tán (D,) bằng thước dây theo 2 hướng ĐT - NB, sau đó lấy
trung bình.
Tiến hành phân loại phẩm chất cây theo 3 chỉ tiêu A, B, C:
Phẩm chất A: Cây thân thăng, phân cành cao, không bạnh vè, sâu bệnh
Pham chat B: Cây có thân hơi cong, phân cành trung bình, không bạnh vè,
sâu bệnh.
Phẩm chất C: Cây cong queo, tán lệch, bạnh vè, cây bị cụt ngọn
Bảng 3.2: Phiếu điều tra cây gỗ lớn
`) Tọa đồ Lee Tọa độY:
C13 Di3 Hvn Hạc D (m) Pham
(em (em) (m) (m) D-T N-B chất
STT Tên loài
c) Điều tra cây tái sinh:
Cây tái sinh là cây gỗ còn non, sống dưới tán rừng từ giai đoạn cây mạ đếnkhi tham gia vảo tầng tán rừng Cây tái sinh được đo đếm trong các ô nhỏ có diện
tích 25 mŸ (5 x 5 m).
Trang 28Các chỉ tiêu cần điều tra:
Định danh tên loài, số lượng Loài nào chưa định danh được chụp hình, mô
ta, lay mẫu lá, kí hiệu về định danh sau
Do chiều cao cây tái sinh bằng sào đánh dau từng đoạn 1 m và chia thành 5
Xác định nguồn gốc cây tái sinh: Tái sinh bằng chồi hay hạt
Xác định mật độ cây tái sinh thông qua số lượng trong ô điều tra
Kết quả đo đếm được ghi vào biểu điều tra cây tái sinh
Bảng 3.3: Phiếu điều tra cây tái sinh
Tên Cấp chiều cao (m) Pham chất Nguồn gốcOTC ODB STT
Số liệu thu thập trong quá trình điều tra từ các ÔTC, được tập hợp lại và xử
lý trên phần mềm Microsoft Excel 2016, Statgraphics Centurion 15.1va Primer 6
a) Lap danh mục thực vật tai khu vực điều tra:
Dựa trên kết quả ghi trong các biểu điều tra cùng các mẫu vật đã được thuthập ở khu vực nghiên cứu, tiến hành phân loại, xác định tên khoa học và lập danh
Trang 29mục hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu Tên và họ loài cây gỗ được đề tài định
danh theo tài liệu “Sách tra cứu tên cây co Việt Nam” của Võ Văn Chi (2007).
Bảng 3.4: Biéu danh mục thực vật tại khu vực nghiên cứu
STT Tén loai Ténkhoahoc Họ ViétNam Họ Khoa học
1
2
b) Kết cau tang cây gỗ lớn:
Kết cấu của lâm phần là chỉ tiêu biểu thị tỷ trọng của mỗi loài cây hay nhómloài cây trong lâm phan Dé tinh tỷ lệ kết cấu tang cây gỗ, đề tài nay sử dụngphương pháp của Thái Văn Trừng (1999), theo đó kết cau của tầng cây gỗ lớn đượctính toán dựa theo số cây, tiết điện ngang và trữ lượng các loài
Ivi% = (Ni% + Gi% + Vi%)/3 Trong do:
Ivi%: Ty lệ tổ thành hay chỉ số quan trong (Important Value) của loài
Ni%: Phan trăm số cây của loài i trong quan xã
Gi%: Phần trăm tiết điện ngang của loài ¡ trong quần xã
Vi%: Phan trăm thể tích của loài i trong quan xã
Những loài có IV% > 5% có ý nghĩa về mặt sinh thái, IV% < 5% ít có ý
nghĩa về mặt sinh thái Theo Thái Văn Trừng (1999), trong một lâm phần khi tổngIV% của <10 loài lớn hơn 50% thì nhóm loài đó được coi là nhóm ưu thé
Các bước tiến hành:
Bước 1: Xác định số loài trong lâm phần điều tra
Bước 2: Xác định tổng số cây điều tra (gộp số liệu của 5 OTC): N
Bước 3: Xác định số cây của từng loài cây điều tra: Ni
Bước 4: Tính % của mỗi loài cây điều tra: Ni%
Bước 5: Tinh tổng tiết diện ngang của các loài cây điều tra: G
Bước 6: Tính tổng tiết điện ngang của từng loài cây điều tra: Gi
Trang 30Bước 7: Tính % tiết diện ngang của mỗi loài cây điều tra: Gi%
Bước 8: Tính tổng thể tích của các loài cây điều tra: V
Bước 9: Tính % thé tích của mỗi loài cây điều tra: Vi%
Bước 10: Tính IVi% của từng loài cây
Bước 11: Viết công thức tổ thành tầng cây cao
Cách tính:
Ni% = Ni x 100/N
Gi% = Gi x 100/G Vi% = Vi x 100/V c) Tính độ hỗn giao loài:
Độ hỗn giao loài được tính bằng công thức:
K=S/N Trong đó:
K: Độ hỗn giao
S: Tổng số loàiN: Tổng số cây
0 <K <0,5: Rừng hỗn loài có tỷ lệ hỗn giao thấp
0,5 < K <1: Rừng hỗn loài có tỷ lệ hỗn giao cao đ) Tính toán mật độ rừng:
Mật độ rừng là chỉ tiêu biểu thị độ đậm đặc của cây thân gỗ Dé xác định mật
độ rừng, tiến hành xác định tổng số cây trong các ô điều tra, từ đó tính toán được
mật độ rừng của lâm phan.
N/ha = N/S x 10.000 Trong đó:
Nha: Số cây trong một ha hay mật độ rừngN: Tổng số cây gỗ lớn được đo đếm
S: Tổng diện tích điều tra (m7)
n
M= » Vie) Tính trữ lượng lâm phan:
Trang 31Với Vi là thé tích cây cá thé (i = 1 ,n)
Ð Tính toán các đặc trưng thống kê của mẫu:
Bước 1: Chia tổ, ghép nhóm và lập bảng phân bồ tần số
Về lý thuyết, sử dụng công thức của Brooks và Caruther
m = 3,3 x log(N) + 1
k = ma - Xmin)/m Trong đó:
N: Tổng số cây gỗ lớn được đo đếmm: Số tổ được chia
k: Cự ly giữa tổ
Xmax: Giá trị quan sát lớn nhấtXmin: Giá trị quan sát nhỏ nhấtBảng 3.5: Bảng phân phối chỉ tiêu
STT Giá trị các tô Giá trị giữa tổ (xi) Fi Fi%
1 Xmm - Xmm + K (XI) (Xmm + X1)/2
2 XI—-X2 Œ@XI +K) (X1+ X2) /2
3 X2 —X3 (X2+K) (X1+ X2) /2
Bước 2: Tính toán các đặc trưng thống kê của mẫu
Bước này được thực hiện trực tiếp bằng công cụ Data analysis trên phần
mềm Microsoft Excel 2007 Trong đó:
Trung bình mẫu: Xbq = 1/n x 3?(ƒi x xi)
Phương sai: S2 = }YỨ( x xi?) — (U(fi x xi)” /n)/(n — 1)
Độ lệch chuẩn: S = Vs?
Hệ số biến động: Cv% = S x 100/XbqBiên độ biến động: R = Xmax — Xmin
Độ nhọn phân bố: Ey = Yi (xi — x)*/(n x S*)
Trang 32Trong đó:
Ex = 0 Đường cong tiệm cận chuẩn
Ex > 0 Dinh đường cong nhọn so với phân bố chuẩn
Ex < 0 Dinh đường cong bet hơn so với phân bé chuẩn
Độ lệch phân bó: Sp = (xí — x)3/(n x S3)
Trong đó:
Sk =0: Phân bố là đối xứng
Sk > 0: Dinh đường cong lệch trái so với số trung bình
Sk <0: Đỉnh đường cong lệch phải so với số trung bìnhBước 3:
Xác định phân bố % số cây theo cấp kính (N%/D¡3) và phân bố % số cây
theo cấp chiều cao (N%/H„n) Vẽ biểu đồ biéu diễn phân bố của các nhân tố đượclập dựa trên trị số giữa tổ (Xi) có được và tần suất (N%) tương ứng
ø) Đánh giá đặc điểm tái sinh dưới tán rừng:
Bước 1: Xác định tên, số loài
Bước 2: Xác định số lượng cá thê của từng loài trong tông số lượng các loài
điều tra
N% > 5% thì loài đó tham gia vào nhóm loài ưu thé tái sinh
Xác định mật độ cây tái sinh:
Nha = (n x 10.000)/Sopp Trong do:
n: Tổng số cây tái sinh trong 6 điều tra
Sop: Tổng diện tích ÔDB đo đếm cây tái sinh
Xác định số lượng cây tái sinh theo cấp chiều cao đã quy ước và vẽ biểu đồbiểu thị số lượng cây theo cấp chiều cao
Xác định số lượng cây tái sinh có phẩm chất A, số lượng cây tái sinh cóphẩm chat B, số lượng cây tái sinh có pham chất C Vẽ biểu đồ biểu thị số lượngcây tái sinh theo cấp phẩm chat
Trang 33Xác định số lượng cây tái sinh có nguồn gốc hạt và số lượng cây tái sinh có
nguồn góc chi Vẽ biểu đồ biểu thị số lượng cây theo cấp nguồn gốc
h) Đa dạng loài cây gỗ:
Trong dé tài này, sử dụng phần mềm Excel và Primer 6 dé phân tích đa dạng
sinh học, những chỉ tiêu đa dạng sinh học được tính toán gồm:
Chi số phong phú loài Margalef (d): Chi số nay dùng để xác định tính da
dạng hay phong phú về loài và được tính theo công thức sau:
d=(S -1)/log(N) Trong do:
d: Chi số Margalef
S: Tổng số loài các thể trong mẫu
N: Tổng số lượng cá thé trong mẫu
Chỉ số tương đồng Pielou (J’): Chỉ số này dùng dé tính toán mức độ đồng
đều của các loài trong quan xã, tinh theo công thức sau:
Chi số đa dạng Shanon — Weinne (H') : Chỉ số này có ý nghĩa quyết định
quan trọng đánh giá tính đa dạng loài trong một quần xã, được tính theo công thức:
pi = ni/N: Tỉ lệ cá thê của loài i so với sô cá thê của toàn bộ mâu.
ni: Sô lượng cá thê loài 1.
Trang 34N: Tổng số cá thé trong toàn bộ mẫu.
Chỉ số ưu thế Simpson (D hay 2’) : Được dùng dé đại diện cho loài ưu thé,
với 0 <D <1, được tính theo công thức sau:
§
ix » ni(ni — 1)/N(N — 1)
i=1
Trong do:
D: Chỉ số ưu thé của loài
ni: Số lượng cá thé loài i
N: Tổng số lượng các loài trong quần xã
V<- 2: Môi trường xáo trộn.
Chỉ số hiếm của Guarino và Napolitano (2006): Được sử dụng để xác định
độ hiếm của loài làm cơ sở trong việc bảo tồn loài và được tính theo công thức:
RI=(1 - n/N) x 100 Trong do:
n: Là số 6 xuất hiện của loài nghiên cứu
N: Là tổng số ô trong khu vực nghiên cứu
RI: Chi số hiếm (Rare Index)
Căn cứ kết quả tính toán chỉ số hiếm RI đề đánh giá mức độ hiếm của từng
loài và quần xã thực vật trong khu vực nghiên cứu theo các thang bậc sau:
Trang 35Chỉ số RI biến động từ 0 — 100%.
Loài hiếm R (rare species) khi chi số RI 78,08% - 95%
Loài rất hiếm MR (very rare species) khi chỉ số RI 95% - 97%
Loài cực kì hiếm RR (extremely rare species) khi chỉ số RI> 97%
Phân b6 của các loài trong khu vực nghiên cứu: ngẫu nhiên hay theo cụm.
Trang 364.1 Danh mục thực vật tại khu vực nghiên cứu
Chương 4
KET QUA VÀ THẢO LUẬN
Bảng 4.1: Danh mục thực vật thân gỗ tại khu vực nghiên cứu
STT Tên loài Tên Khoa học Ho Viét Nam Họ Khoa học
1 Bằng lăng láng Lagerstroemia floribunda Jack Tử vi Lythraceae
2 Bang lang nude Lagerstroemia speciosa (L.) Pers Tu vi Lythraceae
3 Bằng lăng di Lagerstroemia calyculata Kurz Tử vi Lythraceae
4 Bìnhlnhlông Vitex pinnata L Téch Verbenaceae
5 Boi lời nhớt Litsea glutinosa C B Roxb Re Lauraceae
6 Bứa rừng Garcinia oliveri Pierre Mang cut Clusiaceae
7 Cadudinhuém = Cryptocarya infectoria (Blume) Mig Re Lauraceae
8 Cam Parinari annamensis Hance Cam Chrysobalanaceae
9 Cam xe Xylia xylocarpa (Roxb.) Taub Dau Fabaceae
10 Cap gai Capparis zeylanica L Cap Capparaceae
11 Cho nhai Anogeissus acuminata (Roxb ex DC.) Bang Combretaceae
Guillaum.
12 Coke Grewia paniculata Roxb Day Tiliaceae
13 Cóc chuột Lannea coromandelica (Houtt.) Merr Đào lộn hột Anacardiaceae
14 Cơm nguội Mitrella mesnyi Pierre Na Annonaceae
15 Cù đèn Croton oblongifolius Roxb Thau dau Euphorbiaceae
16 Dau rai Dipterocarpus alatus Roxb Sao Dau Dipterocarpaceae
17 Dausong nang Dipterocarpus dyeri Pierre ex Laness Sao Dầu Dipterocarpaceae
18 Dé cau Lithocarpus areca (Hickel et A.Camus) Dé Fagaceae
A.Camus
Trang 37STT Tên loài Tên Khoa học Ho Viét Nam Họ Khoa học
19 Dé trang Lithocarpus dealbatus (Hook.f.) Rehd Dé Fagaceae
20 Giang huong Pterocarpus pedatus Pierre Dau Fabaceae
21 Lanh nganh Cratoxylon formosum Benth et Hook Ban Hypericaceae
22 Lau tau Vatica odorata Sym Sao Dau Dipterocarpaceae
23 Lim xet Peltophorum pterocarpum (DC.) Dau Fabaceae
Backer ex K Heyne
24 Long mang Pterospermum heterophyllum Hance Trôm Sterculiaceae
25 Mã tiền Strychnos nux-vomica L Ma tién Loganicaeae
26 Me rung Phyllanthus emblica L Dau Fabaceae
27 Nhọ nồi Diospyros eriantha Champ Ex Benth Thị Ebenaceae
28 Nhọc lá lớn Polyalthia laui Merr Na Annonaceae
29 Sam lá lớn Memecylon harmandii Guillaumin Mua Melastomaceae
30 Sang mã nguyên Caralia brachiata (Lour) Merr Đước Rhizophoraceae
31 Sao đen Hopea odorata Roxb Sao Dau Dipterocarpaceae
32 Sến cát Shorea roxburghii G.Don Sao Dau Dipterocarpaceae
33 Sến nam Madhuca cochinchinensis (William) H Vu sữa Sapotaceae
J Lam
34 Sồi dia Quercus platycalyx Hickel et A.Camus Dé Fagaceae
35 Thâutấulông 4porosa villosa (Lindl.) Baill Thau dau Euphorbiaceae
36 Tram trắng Canarium album Racusch Tram Burseraceae
37 Trường chua Nephelium hypoleucum Kurz Bồ hòn SapIndaceae
Qua kết quả điều tra trong 5 ô tiêu chuẩn tại khu vực nghiên cứu đã ghi nhậnđược 37 loài thuộc 23 họ thực vật khác nhau Trong số 37 loài có xuất hiện một số
loài gỗ quý hiếm và có giá trị như Cam xe, Lim xet, Sén nam, Giáng hương và Binh
linh lông Trong số các loài cây đã ghi nhận thì các loài bao gồm Dầu rái, Dầu song
nang, Sam lá lớn là những loài có số lượng cá thé chủ yếu tại khu vực điều tra Cònlại các loài như Cơm nguội, Trường chua lại có số lượng cá thể khá thấp (Bảng 4.2)
Trang 38Bảng 4.2: Số lượng cây của các loài tại khu vực nghiên cứu
STT Tên loài Nha N%
15 Thau tau lông 20 a7
16 Bang lăng nước 18 2,4
Trang 390,0 3 b0 © on bh 3 b0 on e0 on _—i og = fae = 9 3 °-g 825 suse ee ee BÚ BÚ Pon
epee ages 5223558 ESE SSS RRP ES Ea 32
A pete OgetZussaws S2asegadseyehgPetaeOud Sis XS Tn faa) rg 2.6 2 6 6«
Đậu (Fabaceae: 4 loài); Dé và Tử vi (Lythraceae, Fagaceae cùng có 3 loài); Na, Re,
Thầu đầu (Annonaceae, Lauraceae, Euphorbiaceae cùng có 2 loài) (Bảng 4.3)
Bảng 4.3: Số loài và số cây theo các họ
Trang 40Sao Dầu Bồ hòn Ì Ỳ Mã tiền fm ‡ Măng cụt = Ì
oY c© SO Đậu E=== Tử vi _ = Na i Re = 2 Thau dau =a £ Ban a = oo 5
4.2 Kết cấu loài cây gỗ
Kết cau tổ thành rừng là một nhân tố cấu trúc phan ánh mối quan hệ tương
tác giữa các loài cây với nhau và giữa các loài cây với điêu kiện ngoại cảnh Đây là