Tuy nhiên, có một điểu mà nhiều người không để ý : Nguyễn Tuân đến với Văn học trước hết bằng thể loại truyện ngắn, không phải chỉ là tập “Vang bóng một thời” mà bắt đầu là những truyện
Trang 1BỘ GIÁO DUC VẢ ĐẢO TAO
"TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
KHOA : NGỮ VĂN
my >
KHOA LUẬN TỐT NGHIEP
(Bộ môn : Văn học Việt Nam)
Khóa : 1997 - 2001
Giáo Viên hướng dẫn : GS TRAN HỮU TA
Sinh viền thực hié : BÙI THANH THẢO
"THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
“ 2(M)N mw
Trang 2LOF CAM ON
Lugn wan mày (à dự die kel nhiing hién lArte ma em dé
nhin diye hong bin nam hee lip ở Khoa Age Van hutng Dai
Hoc Fu Pham bay đà kel quad sr cốgang cha em hong bite
tu: lam quen wif việc nghién cium Khoa đọc edt v0 lin tinh
gui de cna quý thé'y cổ.
Em tô cing Wel on (Mộ Tdn Hite đá dat lin link hitting
din nà gift do em hoan thank (él ludn wan.
Gm chin think cin on Ban Chi Nhiém hoa Agr
lan, gu thity 6 khea Ng Van, Ban quản Uj The siện hutng Lai Hoe Tie Pham, gia dink wa ban be dit dong tiêm,
SV Bai TDhankh Thdo
Trang 4* ng seh dd ss*e
` `
+ ethan eee _ .* .“ưưg
' seeeenee
tstssst = Ô.Ô.ÔÖÔÖÔÐÒ
¬
¬
thư, Nga
.asgk ¬ *m .“g
Trang 5DẪN NHẬP
BLS do chọn dé ÂN Ít 6626 ssestotbsiwaaionaeasrsee |
2 Lịch sử nghiên cứu vấn để -Su«sstiteeererrerrrrrreee 2
3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu cằẰ—.— 3
4 Phương pháp nghiên cứu - is 3
5 Cu Đếc KIÊN VẤN se««eessseseneesennezst2i<s2602/23602152600 02 4
NÓI DUNG
Chương ï: Yai net khái quát chung
icc MMR, amg ÏWtáviti6Xác(f3iLi04100Gi6101182/6a66005i0)610U8,GxG% 6
9: Lcd _ Gà ¿9660008 /00210361S029360146 422225 7
2.1 Vài nét về lịch sử va con người Nguyễn Tuân 7
2.2 Quan niệm nghé thuật của Nguyễn Tuân
§>-3 Cơ sở lý luận về truyện ngấn c 2550555 <6 4?
3.1 Vài nét chung về truyện ngấn ««5 13
3.2 Một vài nhân tố cơ bản của truyện ngấn 15
3.2.1 Tinh huống trong truyện ngắn - iS
3.2.2 Chi tiết trong truyệu ngắn -s+ 16
3.2.3 Kết cấu trong truyền ngắn 5- 17 3.2.4 Ngôn ngữ trong truyện ngắn 18
Chương 11: Noi dung truyện ngắn Nguyén Tuân
1, Cảm hứng phê phán trong truyện ngắn
hiện thực của Nguyễn Tuân 20
2 Cái Dep trong truyện ngấn Nguyễn Tuân - 2!
238A Dep tiện i C60200 33)
2.2 Cái Đẹp nbn CAH -.cceccsesseseseecseeenensenersansenenennenenneees
3 Một biểu hiện tiêu cực của cảm hứng lãng mạn trong mang
truyện ngắn “ Yêu ngôn” của Nguyễn Tuân 45 Chương 111: Nghệ thuat truyện ngắn Ñguyễn Tuân
|; NHÀ sa: quồn tÙ ác 66k 6x2 x600062essse 52
2 Hai giọng điệu chủ yết trong trryện ngdn Nguyễn Tuân 60
3 Kết cấu truyện ngấn Nguyễn 'Tutân -<<<<<< 64 NẾT COI sisi tsa 68
PHY tực
Trang 6trong lòng độc giả biết bao thế hệ.
Nguyễn Tuân để lại cho văn học hiện đại Việt Nam một khối lượng tác
phẩm khá lớn và một phong cách nghệ thuật độc đáo riêng biệt Sự nghiệp sáng
tác của Ong đổ sộ vẻ khối lượng và phong phú vẻ thể loại, có những đóng góp
không nhỏ cho nền văn học dân tộc Chính vì thế mà ông được xếp vào hàng chín tác gia tiêu biểu trong chương trình giảng dạy Văn học Việt Nam ở trường
phổ thông trung học Tác phẩm của ông trở thành để bài cho nhiều kỳ thi quan
trọng ở các cấp (thi học sinh giỏi, thi Tú tài, thi Đại học, ) é
Từ lâu, người ta nghĩ va biết nhiều đến Nguyễn Tuân với tư cách một nhà
tùy bút xuất sắc Những tác phẩm Wy bút của ông trở thành đỉnh cao ở thể loại
này mà có lẽ cho đến nay chưa có nhà văn Việt Nam nào vươn tới và vượt qua
được Tuy nhiên, có một điểu mà nhiều người không để ý : Nguyễn Tuân đến
với Văn học trước hết bằng thể loại truyện ngắn, không phải chỉ là tập “Vang
bóng một thời” mà bắt đầu là những truyện ngấn hiện thực xuất hiện từ những
năm 1930 Truyện ngắn Nguyễn Tuân chủ yếu xuất hiện trước Cách mạng phần nào phản ánh những bước đường tư tưởng của Ong, của nhà văn tiểu uf sản Nguyễn Tuân trước khi đến với ánh sáng chan hòa của Cách mạng Với những
-tác phẩm này, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân bước đầu đã được định hình
và ổn định, tạo nên sức hấp dẫn và nét đặc trưng cho văn Ong
Với những cơ sỞ trên, công với niềm say mê và kính trọng, chúng Wi chọn
Nguyễn Tuân và mảng truyện ngắn của ông Chúng tôi muốn thử một lần xếp
truyện ngắn Nguyễn Tuân thành một hệ thống để nghiên cứu những đặc điểm nổi bật của chúng, phẩn nào tìm hiểu và lý giải sự hình thành - phát triển quan
niệm nghệ thuật của Nguyễn Tuân (wn di phức tạp) qua các thời kỳ, đồng thời tìm hiểu sự ảnh hưởng có tứnh quyết định đó đối với sáng tác của ông Trước nay, mang truyện ngắn này chưa được gk#i nghiên cứu giải quyết một cách thấu đáo,
trọn vẹn - thậm chí đôi khi có tác giả rơi vào tình trạng thiếu khách quan và không thật khoa học Với khả năng còn hạn hẹp của mình, chúng tôi mạnh dạn
thử sức với để tài này nhằm phái hiện và làm rõ hơn tính da diện trong tài năng
nghệ thuật của Nguyễn Tuân Chúng tôi cũng mong muốn bước đầu có thể trả
mảng truyện ngắn của ông vẻ đúng vị trí của nó trong văn nghiệp Nguyễn Tuân
và trong tài sản quý giá của văn học dan tộc .
Trang 7Như trên đã nói, Nguyễn Tuân dã - dang và sẽ còn là một trong những tác
giả tiêu biểu của văn học Việt Nam trong chương trình văn học ở trường phổ
thông và đại hoc, vì vậy để tài này sẽ giúp ích cho chúng tôi rất nhiều trong công
việc nghiên cứu và giảng day túc gia Nguyễn Tuân sau này.
Nguyễn Tuân là một hiện tượng văn học phức tạp nên từ khi ông xuất hiện trên văn đàn đã có nhiều bài viết về ông Gidi văn nghệ sĩ và phê bình tốn
khá nhiều giấy mực cho nhù văn này Di nhiên trong số đó, lời khen thì nhiều mà
giọng chê cũng không thiếu Tuy nhiên từ đấy đến nay, nghiên cứu Nguyễn
Tuân một cách nghiêm túc - khách quan phải kể đến Thụch Lam, Vũ Ngọc
Phan, Nguyễn Đăng Mạnh, Vhong Lê, Phan Cự Đệ, Hà Văn Đức, Hdu hết
các vị đó nghiên cứu vẻ cuộc đời và văn chương Nguyễn Tuân một cách tổng
quát trên cả hai bình điện nội dung và nghệ thuật, trong đó phần lớn họ dành sự
ưu ái cho thể loại tùy bút và bút ký của Nguyễn Tuân Mang truyện ngấn giữ một vị trí rất khiêm tốn trong những công trình nghiên cứu của họ, nếu có thì hầu
như họ chỉ nhde đến “Varrg bóng một thời"
Trong số các tác giả kể trên, Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh không phải là
người đầu tiên nghiên cứu Nguyễn Tuân nhưng lại là người nghiên cứu khá toàn
diện và xâu sde Trong “Loi nói dấu” của “Nguyén Tuân toàn tập” cũng như trong "Những bài giảng về tác gia Văn học trong tiến trình Văn học hiện đại Việt
Nam" - Tập 1 (NXB Bui học Quốc: gia Hà Nội — 1999), ông đã nhắc tới mảngtruyện ngắn hiện thực phe phán của Nguyễn Tuân như một cột mốc trên bướcđường tư tưởng của nhà văn này Đồng thời, Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh cũng
đánh giá giá trị của “Vang bóng một thời" môi cách khái quái cả về nội dung và
nghệ thuật Riêng “Yéu ngôn", ông dành hẳn một bài viết đi vào tìm hiểu vì sao
Nguyễn Tuân viết loại truyện ma này và phân tích vài nhân vật “ma tài hoa, tài
tử” Nếu Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh có được cái nhìn toàn diện về ba ming
nhỏ của truyện ngdn Nguyễn Tuân thì Vũ Ngọc Phan (“Wha uăn hiện dai” - Tập
| - NXBKHXII TP, LICM — 1989), Vương Trí Nhàn — Thạch Lam, Phan Cự Đệ,
Trương Chính (“Nguvén Tuân về tác gia và tác phẩm” = NXBGD - H.2000) chỉchú ý "Vang bóng một! thời", di vào phân tích những thú chơi được Nguyễn Tuân
tái hiện trong đó Các tác giả này trình bày khá sơ lược dưới dạng cảm thụ và
đánh giá chung nhiều hơn là fim ra đặc điểm chung cho truyện ngấn Nguyễn
Tuân Một số tác gid khác như Hà Binh Trị (*?*%ẩy chữ Nguyễn Tuân” - "Nguyễn
luân về tác gia và tác phẩm"), Nguyễn Ngọc Hòa (“Cái thật và cái tài hoa trong
"Chữ người từ tù" - "Nguvễn Tuân về tác gia và tác phẩm"), Văn Tâm (“Vệ
truyện ngắn “Chữ người tử tù * của Nguyễn Tuân “ - "Nguyễn Tuân về tác gia và
tác: phẩm") thì xuất phát từ mot tác phẩm, chủ yếu là tác phẩm nổi tiếng như
Trang - 2
Trang 8———— ee
"Chữ người từ tù" để tìm hiểu nét độc đáo của tài năng Nguyễn Tuân trong việc
sử dụng ngôn ngữ, văn phong, giọng điệu, Những bài viết này có chú ý mặt
nghệ thuật của truyện ngắn Nguyễn Tuân nhưng chỉ mới đừng lại ở tác phẩm cụ
thể mà chưa có sự khái quát chung.
Gin như chưa có một bài viết hay quyển sách nào dành riêng cho để tài
truyện ngấn Nguyễn Tuân nói chung, chỉ có những bài viết tập trung vào một vài
hiện tượng nổi bật ở mảng này như “Vang bóng một thời”, “Chi người từ từ”,
và do đó chưa thể có một cái nhìn khái quát được.
Đây là khó khăn không nhỏ đối với chúng tôi khi thực hiện để tài này.
Chúng tới làm việc với tinh thần tích cực tham khảo những tài liệu đã có,
nhưng vẫn trên cơ sở chủ yếu là tự tìm tòi phát hiện những đặc trưng nội dung và
nghệ thuật ngay trên văn bản truyện ngấn Nguyễn Tuân để có thể giải quyết để
tài này trong khả năng có thể.
3, Giới hạn pl ¿ nghiên ctu:
Nói về đặc trưng truyện ngắn sé có rất nhiều vấn để thuộc vẻ nội dung và nghệ thuật cẩn phải đi vào làm rõ Tuy nhiên, không phải bất kỳ tác giả nào
cũng có thể tao cho tác phẩm của mình nét độc đáo vé mọi phương diện Nói
cách khác, vin Nguyễn Tuân không phải đặc sắc ở mọi khía cạnh Cũng như
nhiều tác giả khác, văn ông nói chung và truyện ngắn nói riêng có thể nổi bật ở vấn để này nhưng bình thường ở vấn để khác Vì thế khi giải quyết để tài nầy,
chúng tôi chi tập trung vào một số vấn đẻ thể hiện rõ và đậm nhất trong truyện
ngắn Nguyễn Tuân :
- Về nội dung, chúng tôi chú ý ba vấn để :
+ Cảm hứng phê phán trong tuyén ngấn hiện thực của Nguyễn Tuân.
+ Cái Dep trong truyện ngắn Nguyễn Tuân
+ Một biểu hiện tiêu cực của cảm hứng lăng mạn trong mảng truyện ngắn
“Yêu ngôn” của Nguyễn Tuân
- Về nghệ thuật, chúng tôi chỉ tập trung đi sâu vào ba phương điện: ngôn
từ, giọng diệu và kết cấu
Ngoài những vấn để trên, còn có thể tìm hiểu những giá trị khác của
truyện ngắn Nguyễn Tuân, tuy nhiên do giới hạn của một bản luận văn tốt
nghiệp và khả năng hạn chế của bản thân nên chúng tôi chỉ xin dừng lại ở một
số vấn để như trên
4, Vhong pháp nghién cu :
Vẻ cd bản, luận văn sử dụng các phương pháp chủ yếu như sau :
- Phương pháp thống kê, hệ thống
- Trên cơ sở đó, chúng tôi vận dụng phương pháp đối chiếu so sánh Đối
chiếu văn bin khi được in lần đầu trên các tap chí và sau này được in wong
Trang 9"Nguyễn Tuân toàn tập" Sở dĩ có thao tác này là do giai đoạn 1930 - 1945 các
tác phẩm văn học công khai đều bj kiểm duyệt rất chặt chẽ, nhiều đoạn bị cất xén rồi mới cho in VỀ sau, các tác giả mới khôi phục lại Đối chiếu giữa hai bản
này sẽ nhận thấy nhidu vấn để thuộc vể tư tưởng có thể góp phần làm sáng tỏ
quan niệm nghệ thuật ảnh hưởng đến đời văn Nguyễn Tuân.
~ Trên cơ sở thống kê và so sánh, chúng tôi sử đụng phương pháp phân
tích ~ tổng hợp nhằm tìm ra những đặc điểm chung nhất có thể tạo nên đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Tuân về nội dung và nghệ thuật.
Chúng tôi thực hiện luận văn này với mong muốn tìm hiểu và bổ sung kiến thức vé Nguyễn Tuân Sau này có điểu kiện chúng tôi sẽ quay lại và đào
sâu hơn vấn để trên
,
nh NHẬP
! Ly do chọn để tài
2 Lịch sử nghiên cứu vấn để
3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
4 Phương pháp nghiền cứu
§ Cấu trúc luận văn
NỘI DUNG
Chương! — Vài nét khái quát chung
1 Thời đại
2 Tác giả
2.1 Vài nét về tiểu sử và con người Nguyễn Tuân
2.2 Quan niềm nghệ thuật của Nguyễn Tuân
3 Cơ sở lý luận về truyện ngắn
3.1 Vài nét chung về truyện ngắn3.2 Một vài nhân tế cơ bản của truyện ngắn :
3.2.1 Tình huống trong truyện ngắn
3.2.2 Chỉ tiết trong truyện ngắn
3.2.3 Kết cấu trong truyện ngắn
3.2.4 Ngân ngữ trong truyện ngắn
Chương! Nồi dung truyện ngắn Nguyễn Tuân
1 Cảm hứng phê phán trong tuyén ngắn hiện thực của Nguyễn Tuân
2 Cái Dep trong truyện ngắn Nguyễn Tuân
2.1 Cái Dep hiện hữu
2.2 Cái Đẹp nhân cách
3 Một biểu hiện của tiêu cực cảm hứng lãng mạn trong mảng truyện
ngắn “Yêu ngôn” của Nguyễn Tuân
Trang : 4
Trang 10Chương II Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân
| Nhà nghệ si ngôn từ
2 Hai giọng điệu chủ yếu trong truyện ngấn Nguyễn Tuân
3 Kết cấu truyện ngắn Nguyễn Tuân
KẾT LUẬN
“"*à! a
Trang 11Chương | VAI NET KHAI QUAT CHUNG
L_† lời dai :
Giai đoạn 1930 — 1945 xã hội Việt nam trải qua nhiều biến động lịch sử
có ý nghĩa quan trọng đối với vận mệnh dân tộc Dưới ách thống trị của thực dân
Pháp, mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc đã phát triển đến đỉnh điểm.
Giai cấp địa chủ phong kiến và tư sắn mại hẳn trước sau vẫn là những giai cấp
phản động Chúng được sự đỡ đầu của những tên tay sai cỡ lớn của Thực dan và
những trụ cột của triểu đình lảo Dai nên càng thả sức tung hoành Chính quyển bảo hộ của “mẫu quốc" thì ru sức bòn vét bóc lột nhân dân Việt Nam để bù đắp
cho những thiệt hại của chúng sau hai lần khủng hoảng kinh tế (1929 — 1933,
1935 ~ 1937), sau chiến tranh thế piới thứ nhất và cũng là để dốc vào chiến tranh
thế giới thứ hai Tình hình dé đã đẩy nhân dân ta vào những cảnh sống cơ cực.
Người nông dân lâm vào cảnh đói khát khốn cùng, bán vợ đợ con, tha phương
cấu thực Công nhân, viên chức bj su thải cùng với dân nghèo thành thị và nông
dân trôi dat ra thành thị tạo nên một đôi quân thất nghiệp vô cùng đông đảo Và nếu một phần trong số họ có trở nên lưu manh hay sa doa, trụy lạc thì cũng chỉ vì
miếng com manh áo, vì cảnh sống ngdt ngạt, tò túng và quẫn bách đang từng
ngày từng giờ thôi thúc họ, vì những trò ăn chơi trắc táng mà Pháp bày đặt ra với
mục dich “khai hóa" (ite ra là nhằm làm cho thank niên Việt Nam bị cuốn hútvào con đường hit hdng mà quên di nỗi nhục: mất made và ý chí đấu tranh)
Tháng 09/1939 chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Tháng 06/1940 Pháp đầu hàng Đức Ba tháng sau, tức là 09/1940, Pháp
mở cửa Đông Dương cho Nhật vào Cổ của người dân Việt Nam vốn đã nặng nể
vì phải mang ách thực đân Phúp nay lại phải đeo thêm cái tròng phát xít
Nhật Chúng kết hợp bóc lột kinh tế với những âm mưu chính trị — quân sự.
Chúng thi nhau vd vét thóc gạo, nguyên liệu, thực phẩm Chúng “khai hóa”
cho nhân dân Việt Nam bằng cách hắt họ nhổ lúa trồng day Kết quả của sự
"bảo hộ”, "khai hóa” quý báu ấy là hơn hai triệu người Việt đã chết vì đói vào
mùu xuân 1945, 00% dân số nước ta là nông dân Thế mà những người nông dân
lại chết ngay trên mảnh đất màu mi của quê hương mình chỉ vì đói, chỉ vì cây
đay kia không đủ sức bảo bọc cho cuộc đời vốn rất hiển lành của họ.
Tuy nhiên lịch sử Việt Nam 1930 ~ 1945 không chi là những trang thê
thắm, den tối mà còn là những trang sử vàng chói loi Đây cũng là “thdi kỳ bão
tải Cách mạng cuộn bấc hết dot này đến dợt khác" “ Nặm 1930, Đẳng Công
sắn Việt Nam ra đời - với sự lãnh dạo của người cộng sắn vĩ đại Nguyễn Ai
Quốc - đã tạo ra một bước ngodt quyết định cho lịch sử cách mạng Việt Nam Từ
đây phong trào cách mạng phát triển ngày càng mạnh mẽ dưới ánh sáng cách
—————
(1) //c& me Vda học VN lípV pti I NXIMGI) (978 [sang 7) văn Trang : 6
Trang 12mạng vô sản và tư tưởng xñ hội chủ nghla Hệ thống dày đặc những nhà tù,
những địa ngục trần gian được Pháp xây dựng chi chit không đủ sức giam cẩm,
tiêu điệt lòng yêu nước và quyết tâm giải phóng đất nước của những người Cộng
sắn và quần chúng cách mạng Việt Nam, Mười lãm năm này có những giọt nước
mắt thẩm lặng rơi vì người thân bị bất bđ- tò đầy - chết đói, có những giọt máu
để dưới đòn thd của bọn địa chủ ~ thực dân Nhưng cũng mười lãm năm ấy, từ
cái địa ngục tăm tối ké thd cố cÔng tạo ra, vẫn vang lên tiếng hát lạc quan tin tưởng vào chiến thấng tất yếu của chính nghĩa.
Mười lăm năm hoạt động cách mạng kết thúc bằng cuộc Cách mạng long
trời lở đất 19/08/1945, chấm dứt tám mươi bảy năm nô lệ Tiếng hát lạc quan và
tự do thực sự được cất lên hào hòng sảng khoái Máu của người Việt Nam đổ
mười lam năm đã nhuộm thấm hàng vạn lá cd tung bay trên Quảng trường Ba
Đình sáng 02/09/1945 Lịch sử Việt Nam đã sang trang.
¿, Tác giả :
2.1 Vài nét về tiểu sử và con người Nguyễn Tuân:
Nguyễn Tuân sinh ngày 10/07/1910, quê ở làng Moc (xã Nhân Mục) nay
thuộc quận Thanh Xuân — Hà Nội.
Nguyễn Tuân sinh trường trong một gia đình nhà nho Thân phụ ông là cụ
Nguyễn An Lan (còn được poi là ông tú Hải Văn) - một nhà nho tài hoa nhưng
sinh phải thời Nho học suy vi, đậu khoa thi Hán học cuối cùng nhưng vẫn là nhà
Nho bất đắc chí như bao lớp nhà nho thời hấy giờ Có lẽ khí tiết, tài hoa và cả
nỗi niểm của cụ ảnh hưởng không nhỏ đến cá tính và văn nghiệp Nguyễn Tuân
sau này :
Cuộc đời Nguyễn Tuân trải qua nhiều thăng trầm và lấm điểu cay đắng
Cũng như bao thanh niên Việt Nam mang trong lòng ý thức dân tộc sâu sắc,
chàng thanh niên họ Nguyễn không chịu được thái độ coi khinh người Việt của
giáo viên Pháp nên đã tham gia bãi khóa Nguyễn bị đuổi học ở tuổi 19 Không
cam sống cảnh nô lệ, Nguyễn Tuân cùng bạn bè trốn ra nước ngoài nhưng đến
Bang Cốc (Thái Lan) thì bị hắt giải vể giam và quản thúc ở Thanh Hóa
Ra tù, Nguyễn Tuân làm thư ký ở nhà máy đèn và bất đầu sáng tác văn
học.
Trong Đại chiến II (1941) Nguyễn lại bị bất đưa đi tập trung ở Vụ Bản
-Nho Quan Hai lần nếm cơm tù đế quốc và cay đắng nhận ra sự bất lực của bản
thân, chang tiểu tư sản trí thức Nguyễn Tuân càng cảm thấy cô đơn, bế tắc cả
trong cuộc sống thường ngày và trong dời sống văn học.
1945 Cách mạng tháng Tám bùng nổ, sức nóng lan tỏa đã sưởi ấm tâm hồn
lạnh lo = cô đơn của cả một lớp trí thức tiểu tư sản đương thời, trong đó có
Nguyễn Tuan, Ông hăng hái di theo Cách mạng, hăng hái “lột xác" để ud thành
a
Trang 13con người mới ~ một con người tự do và một ngòi bút tự do, Sự hãng hái, chân
thành và thủy chung với cách mạng dã đưa ông hòa nhập với mọi người Năm
\948 trong Đại hội Văn nghệ toàn quốc, ông được bầu làm Tổng thư ký đầu tiên
củu Hội Văn nghệ Việt Nam.
Suốt chín năm kháng chiến chống Pháp va hơn hai mươi năm chống Mi,
Nguyễn Tuân vẫn sống và viết bằng nhiệt huyết của những ngày đầu đến với Cách mạng Lang văn Việt Nam vẫn còn lưu giữ những câu chuyện kể xúc động
vể sự nhiệt thành và dũng cảm của nhà van Nguyễn Tuân : dám xông vào nơi
nóng bỏng nhất, để phi chép, để viết, dể mang lại cho đời những trang văn đẹp
và độc đáo.
28A17/1987 Nguyễn Tuân qua dời tại Hà Nội khi vừa qua tuổi 77 được 18
ngày Cuộc đời một nghệ si ưa xế dịch và xê dịch rất nhiều đã được mở ra và
khép lại ngay trên mảnh đất rồng thiêng của Tổ Quốc, giữa lòng Hà Nội thương
yêu.
1996 Nguyễn Tuân dược truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh - phần thưởng
xứng đáng cho gần năm mươi năm lao đông nghệ thuật nghiêm túc với những
cống hiến quý giá cho nén van học dân tộc
Nhận xét vé con người Nguyễn Tuân, nhà văn Nguyên Ngọc đã bộc bạch
tất chân thành :
“Sau khi ông mất, ta bỗng nhận ru rằng con người ấy di qua cuộc đời dd để
lại trên mat đất này một vết hdn sâu biết chừng nào Ấy hẳn là do bởi sức nặng
nhân cách và tài năng của ông, cả hai đều lớn, nhiều khi lớn đến vướng víu, kénh
càng và không phải ai cũng có thể lấy làm dễ chịu *t
Có lẻ không chỉ Nguyên Ngọc mà cả chúng ta, những ai yêu văn và quý
con người Nguyễn Tuân déu phải công nhận như thế Nguyễn Tuân thẳng tính,
dứt khoát, ngông và kiêu bạc lấm DT nhiên không tránh khỏi có lúc quá đà
nhưng đó cũng là do sự thẳng thấn và nhiệt tình của ông Nói những điều đó là
dấu hiệu của một cá tính mạnh mẽ, chắc cũng không phải là chủ quan Và có lẽ
ta phải cảm ơn cá tính đặc hiệt ấy của Nguyễn Tuân vì đó là một yếu tố quan
trọng — cùng với lai năng và sự lao động nghiêm tức — tạo nền một nhà văn
Nguyễn Tuân với phong cách nghệ thuật độc đáo
2.2 Quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Tuân :
Để hiểu tác phẩm văn học của mỗi nhà văn, ta cẩn tìm hiểu quan niệm nghệ
thuật của họ Quan niệm nghệ thuật không chỉ là kìm chỉ nam cho nhà văn trong
quá trình sáng tác mà còn là “người” dẫn đường giúp chúng ta khám phá thế giới
nghệ thuật của nhà văn đó Theo TS lê Tiến Dũng :
(Nguyễn Ngọc “Sống dẹp từng ngảy' sẽ toon Nguyễn Tuấn (ác gle wb tác phẩm” - Trang - 8
NXE Giáo duc, 11 2000
Trang 14Ladin sản lil nghitfe
————
"Quan niệm nghệ thuật về thé giới và con người của nhà văn( ) thực chất là
cdi nhìn của nhà văn về thế giới và con người Mỗi nhà văn sẽ có một cái nhìn
thé giới khác nhau và do đó sẽ có một thế giới nghệ thuật khác nhau nat
Thế giới và con người là những vấn để không mới nhưng cách nhìn nhận nó ở
từng thời điểm — không gian cụ thể lại không bao giờ cũ và cũng không giống
nhau ở từng cá nhân Thông qua lăng kính riêng của mỗi người, thế giới hiện lên
ở những góc độ khác nhau, con người được miêu tả trong mối quan hệ cụ thể
giữa vô van mối quan hệ phức tạp bao quanh ho Tất cả sẽ được phdn ánh vào
tác phẩm tạo nên những nét đặc trưng về chủ để, tư tưởng, giọng điệu, ở từng
nhà văn Hay nói cách khác :
“Quan niệm nghệ thuật về thế giới và con người thể hiện tầm nhìn của nhà văn
và chiều sâu triết lý của tác phẩm *°
Sự suy nghĩ, chiêm nghiệm củu nhà văn sẽ tạo nên sức nặng cho mỗi tác
nhẩm Nếu sức nặng ấy đủ lớn, nó sẽ giữ cho tác phẩm có được bảy phần chim
để độc giả Um tòi, khám phá, phát hiện và để quyết định thành công của mỗi
nhà văn.
Tuy nhiên từ việc hiểu khái niệm quan niệm nghệ thuật đến việc xác định
được quan niệm nghệ thuật của một tác giả cụ thể là một khoảng cách không
nhỏ, đòi hỏi một quá trình tìm tòi = nghiên cứu tÌ mi và cẩn trọng.
Đối với Nguyễn Tuân, GS Nguyễn Đăng Mạnh đã nhận xét ngay trong lời
giới thiệu "Tuyển tập Nguyễn Tuan” (1981) :
“Nguyễn Tuân là mội hiện tượng văn học phức tạp, nhất là trước cách
mang tháng tám"
Sự phức tạp ấy bắt đầu từ thế giới quan, từ quan niệm nghệ thuật phức tạp
và đẩy mâu thuẫn của ông Ở đây chúng tôi không có tham vọng tìm hiểu hết
những điểm mâu thuẫn trong quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Tuân, chỉ xin
được trình bay những hiểu biết vé vấn để này trên cơ sở mối liên hệ mật thiết
với truyện ngắn của ông trước năm 1945.
Nguyễn Tuân, nhất là trước Cách mạng tháng Tám, luôn được xếp vào hàng những nhà văn theo quan diém duy mỹ Khi nghiên cứu Nguyễn Tuân, hầu
như nhà phê bình nào cũng nhắc đến chủ nghĩa duy mỹ trong tác phẩm của ông.
Và quả nhiên, điểu này không phải không có cơ sở, nhất là đối với anh chàng Nguyễn của những tháng ngày chưa "lột xác” Nguyễn Tuân luôn tran trọng cái
đẹp, trần trọng đến mức tôn thờ và nhiều khi quên cả xác định xem cái đẹp đó
có "vị nhân sinh” hay không Đọc truyện ngắn Nguyễn Tuân thời kỳ này, ta thấy
hiện lên những nhân vật tài hoa tài tử thích ngắm nhìn, chiêm nghiệm cái đẹp,
xem cuộc đời như một cdi hỗn tạp mà mình không muốn dính vào (“Vườn xuân
lan tạ chủ"," Chén trà trong sương sớm", “Huong cuội", ) Họ như những
ee
(1) Lê Tiến Dũng “Những cách ta aghf (huật thd Xeến Dif” - NXIY Go đọc 1998, Trang 22 Trang: 9(2) Nguyễn Vấn llanh, “Lf ksệa Văn line ~ vấn dé vẻ suy nghĩ”
Trang 15người khách chứ không phải là chủ thể trong cuộc đời Khi trẻ trung thì họ tung
hoành ngang dọc, “xê dịch” cho thỏa chí bình sinh, thậm chí ding nam nhỉ “tam
thập nhí lập” mà cũng chỉ xây nhà để cho thuê (đặc biệt những nhân vật
thuộc: dang này phdn lún mang tên là Nguyễn — trong “Mugn cái vui cửa người
khác”, "Đôi tri kỳ gượng”", "Nhà Nguyễn” ) Khi về già không còn dọc ngang
tung hoành được nữa, họ bèn quay về với thú điển viên và thế là một cảnh an
nhàn được bay ra : một nếp nhà tinh lặng, một khuôn vườn nho nhỏ trồng hoa
kiểng, một vị chủ nhân tuổi tác và phúc hậu "nguyện đem cái đời còn lại mà
phụng sự lũ hoa thom cd quý (cụ Sáu “Những chiếc ấm đất", cụ Phủ Ông
-“Tha thơ”, cụ Kép làng Moc Thượng ~- “Hương cuội”, ) Ben cạnh 10 cháu con
để huể, ho đã có lũ hoa cỏ ấy thì còn cần gì biết cuộc đời ngoài kia đang tranh
nhau những gì Một ngày đối với họ bất đầu từ chén trà bốc khói trong sương
sớm cho đến chung rượu thạch lun hương và vài câu ngâm vịnh lúc trăng tròn
Quả thật với họ, đời chỉ là nơi gởi tạm cái xác nhàm, họ không bon chen, chỉ
sống nhdn nhớ mà ngắm nhìn, mà không gánh lấy một trách nhiệm xã hội
nào Thậm chí nhiều khi vì quá say sưa với cái gọi là “nghệ thuật", Nguyễn
Tuân để cho ngòi bút của mình tuyên hố rất hùng hồn :
“Mỹ thuật uốn không hà con với luân lý của thời đại Một thằng ăn cắp đã
trở nên dep dé vô cùng khi hẳn edt túi người ta rất gọn, rất nhanh "
(“Chuyến xe tinh") Cái đẹp mà đi trái lại cái lợi ích của nhân sinh thì đâu thể được xem là cái
đẹp đúng nghĩa! Con người tìm đến cái đẹp để quên đi trách nhiệm với cuộc đời
thì dau phải là con người tích cực, nhất là trong hoàn cảnh đất nước lâm nguy.
Đó chính là những điểm để nhận ra quan điểm duy mỹ Nguyễn Tuân thể hiện
trong tác phẩm của mình.
Tuy nhiên cái phức tạp trong quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Tuân là ở
chỗ : không phải tác phẩm nào của ông cũng déu theo quan điểm duy mỹ, nhân
vật của ông không phải lúc nào cũng thờ ở lạnh nhạt với đời Nhiều lần Nguyễn
Tuân và nhân vật của mình bộc lộ thái độ yêu phét phân minh, Nếu Nguyễn
dửng dưng với đời thì chắc không có một hình tượng Huấn Cao uy nghỉ sừng
sững với nhân cách cao thượng và tấm thiên lương không gì lay chuyển được.
Ding khí và thiên lương của ông vượt lên trên cái tù túng nhơ nhớp của nhà tù,
tỏa sáng cho cả đêm tối dm đạm mịt mùng bao phủ xung quanh (“Chữ người từ
tì”) Nếu Nguyễn Tuân không có một tâm tình thẩm kín đối với quê hương thì
làm sao có được trận cuồng phong ném mũ quan Công sứ lăn lông lốc ngoài
pháp trường như một lời cảnh háo : tôi ác Wy trời kia thật là "trời không dung,
dat không tha”, nợ máu phải trả hằng máu (“Bia rượu máu”) Và nhắc đến
Nguyễn Tuân trước năm 1945, ta không thể không nhắc đến loạt tác phẩm được
Trang : 10
Trang 16Sutin săn (ữ nghifs
———.= _- n
viết theo khuynh hướng hiện thực chủ nghĩa : “Đánh mất vi", "Đông Phương là
Đông Phuong, Tây phương là Tây phương", “Gd cái va vịt", “Một vụ bắt rượu
lậu”, “Thời sự", ĐẦng sau những câu chuyện kể ấy là một phần thực trạng xã
hội Việt Nam đương thời : đó là những con người vì mưu sinh mà cấn răng quên
đi nhân phẩm của minh (ông khóa Liêm - "Đánh mất vi", nhà báo Oai - “Thời sự”, ), đó là thói tham lam biển lận của bon quan lại (“Gd cái vợ vit"), đó là
cuộc sống đẩy bất ổn của nông dân, là cảnh rim rộ quan Tây bắt rượu lậu (“Một
vu bất rượu lậu") Như vậy là trong quan niệm nghệ thuật của mình, Nguyễn
Tuân không chỉ nhìn thế giới ~ con người bằng con mất duy mỹ mà ông còn nhìn bằng con mất hiện thực khá tinh tế Vẻ điểu này, GS Hoàng Như Mai có nhận
XÓI :
“Nguyễn Tuân có lối đánh mà người ta gọi là bỏ nhỏ, nhẹ mà đau
diéng all)
Quả đúng như thế Nguyễn Tuân có lối kể chuyện thản nhiên, không ổn
ào cũng không vội va, "lối viết lạnh" như ông tự nhận Đọc Nguyễn Tuân, đặc
biệt là những truyện ngắn hiện thực chủ nghĩa này, nhiều lúc ta bật cười nhưng theo sau cái cười ấy là dòng nước mắt nghẹn đắng trong lòng.
Con đường nghệ thuật của Nguyễn Tuân trước 1945 không thẳng tắp.
Ở đó có sự dòng ding giữa cúi tôi cá nhân với cuộc sống cộng đồng, giữa tấm
lòng ndng nan dành cho que hương với sự đen tối mờ mịt của xã hội Việt Nam
đương thời cho nên xem xét tác phẩm của Nguyễn Tuân ta thấy ông liên tục
thay đổi góc nhìn cuộc sống Từ những truyện ngắn hiện thực chủ nghĩa đầu tay (như đã kể ở trên) ông chuyển hẳn sang lăng mạn chủ nghĩa (“Vang bóng một thời") Một thời gian sau (khoảng một năm, từ 1939 đến 1940) tác phẩm của ông
là sự đan xen hiện thực — lăng mạn (“Một người muốn đập vd đàn”," Có mộtngười không muốn đm nữa", ) để rỗi ngay sau đó xuất hiện loạt truyện “Yêu
ngôn ” ("Xác ngọc lam”, “Rugu bệnh”, “loạn âm", ) và cuối cùng là những truyện ngấn chứa đựng cái tôi cá nhân hoàn wan bế the, tuyệt vọng (“Đổi tri kỷ
gượng", ) Sơ đỗ quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Tuân không thể vẽ thẳng
mà phải là sơ đổ hình sin, có đồng thời những điểm cực đại và những điểm cực
tiểu Vì sao lại như vậy ? Và vì sao Nguyễn Tuân không bất nhịp từ những
truyện ngấn hiện thực chủ nghĩa đầu tay để đi lên theo hướng đó mà lại chuyển
sang khuynh hướng lãng mạn ? Phải chăng một phần là do :
"Khuynh hướng thừa nhận quan điểm nghệ thuật vị nghệ thuật của những
nhà nghệ sĩ vd những người tha thiết quan tâm đến sáng ide nghệ thuật, đã phát
sinh va được củng cố trên cơ sd mối bất hda tuyệt vọng giữa họ với hoàn cảnh xã
wt)
hoi chung quanh ho”.
(l) lloàng Như Mal “Nike vớn Vguyêna Tada” “Vang bang một th NXI) Đồng Nai _ rang af
WON) (Trang láC)
(2) lHêkhsoốp Mg ht that we ditt sống rẻ hột?” NXUVEINT TE 1961 Trang 43
`
Trang 17Đặt Nguyễn Tuân vào hồn cảnh xã hội Việt Nam những năm 30 ~- 40của thế kỷ XX, ta thấy cách giải thích trên cũng khơng phải khơng cĩ cơ sở.
Khơng riêng gì Nguyễn Tuân mà hdu hết những văn nghệ sĩ đương thời cĩ tấm lịng đối với quê hương đều nhận rõ những bất cơng, những xung đột đẩy rẫy
ngồi xã hội Vấn để là họ cĩ thể giải thích được hết và cĩ đủ sức chống lụi hay
khơng ? Cĩ lẽ ban đầu khi bước vào sáng tác, Nguyễn Tuân cũng mong muốn
gĩp phần tố cáo xã hội, phơi hay bản chất tham lam vo vét tận cùng của bọn
thống trị, cảnh sống thấp thỏm phập phơng của người nơng dân và cả tình trạng
nhân phẩm con người hị đc dọa nghiêm trọng (như trên đã phân tích) Thế nhưng
càng về sau Nguyễn Tuân càng cdm thấy bat lực Xã hội thì hỗn tạp và đẩy biến
động Người nghệ sĩ thì lại khơng được sự dẫn dắt, chỉ đạo đúng đấn và cụ thể
nào để họ hiểu rõ mình phải di dâu, làm gì (mãi 1943 mới cĩ Để cương Văn
hĩa văn nghệ của Đảng) Hệ thống kiểm duyệt của thực dân thì "rào giậu ngăn
sơng” Khơng phải người nghệ sĩ nào cũng hiểu và theo Cách mạng một cách
đơn giản được Thế cho nên sự phân hĩa trong ting lớp này là điểu khơng thể tránh khỏi Một số ít ind thành nghệ st = chiến sĩ Một bộ phận khơng nhỏ đi
chệch hướng, rơi vào con đường lầm lạc (Nhất Linh, ) Một số ít trụ lại được
với văn học hiện thực phé phán nhưng hầu như phải sau 1940 mới khẳng định
dược mình rõ nét (Nam Cao ) Ra đời với một thể lực khoẻ khoấn như Tự lực
văn đồn mà chỉ mười năm sau đã sinh ra lim bệnh, Con người cá nhân ngơng
nghênh = kiêu bạc Nguyễn Tuân càng cảm thấy mới bất hịa tuyệt vọng với xã
hội đương thời Do đĩ cũng khơng phải là khĩ hiểu khi ơng tự xây cho mình cái
tháp ngà nghệ thuật, trốn vào đĩ để hồi niệm vẻ một thời huy hồng của dĩ
vãng xa xưa Nhưng đến một lúc nào đĩ, những gì thuộc vé một thời vang bĩng
ấy cũng khơng cịn đủ sức níu giữ Nguyễn Tuân trong dịng hồi cổ Ơng bất đầu
cho ra đời loại truyện yêu ngơn Đĩ là kết quả của một thời gian dài bất ổn vẻ
tinh thần, như chính ơng bộc hạch trong lời tựa “Am sĩng T”:
“Phút nào tơi cũng như đĩn chờ một cdi gi ghê buồn thế nào cũng xảy đến
chẳng chĩng thì chày Nằm ngừa nhìn suơng cái trần nhà, nhiều hơm tơi tự bảo tơi rằng này, này nd sdp sập xuống div rồi Sự bất định cửa tâm thân đã là một
thĩi quen Ai động bude vao nhà là the thịt giật mạnh °.
(Tùy bút 11)
Nguyễn Tuân sáng tác loại truyện “Yêu ngơn” để muốn thốt khỏi md
hong hong xã hội quanh mình, để thốt khỏi dương gian, để thỏa mãn nỗi khát
thèm những cảm giác mới là Nhân vat của ơng khơng cịn đủ bình tĩnh để nhâm
nh từng chung rượu thụch lan hưng nữa ma uống một cách “nhanh và ngon nh
kế khát đường wd được: ma cuối rừng, vac nĩn xuống mà mic lấy, mic dé",
———~>—= ẦẦẦ———Ỷnm
Cy Reyne bỆẬ— Tasha op NE inp te Trang : 12
Trang 18Lugn sản (ữ nghitps
7
để quên, để không phải nghĩ suy về cuộc thế đang “mờ mờ nhân ảnh”
Quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Tuân rất phức tạp, đan xen hòa lẫn giữa cái tích cực - tiêu cực, tiến bộ - hạn chế, Những điểu chúng tôi trình bày
và lý giải trên đây có thể chưa toàn diện nhưng đó sẽ là cơ sở giúp chúng tôi
mạnh dạn hơn khi đi vào tìm hiểu những đặc trưng cơ bản của truyện ngấn
Nguyễn Tuân ước Cách mạng tháng Tám
3 Cơ sở lý luận về truyện ngắn :
3,1 Vài nét chung về truyện ngắn:
Có một thời nhiều người quan niệm sai lắm về truyện ngấn, không chỉ các nhà
phê bình mà ngay cả các nhà văn cũng thế Họ không xem đó là thể tài xứng
đáng được xếp vào một nên văn học thực thụ, một nền văn học lớn Nhà văn học
Mi Wiliam Saroyan đã từng công nhận :
" Sudt thời gian dài (truyện ngắn) bị coi như một hình thức loại nhì, không
ai liệt nó vào cái mà bây giờ chúng ta hay nói, là văn học thực thụ, hoặc nén văn học lớn Chỉ có tiểu thuyết mới được chúng ta coi trọng như vậy Nhiều nhà văn
chuyên viết truyện ngắn, vốn là những người có tài, buộc phải tin rằng với truyện
ngắn người ta không thể làm được cái gì cho thật nghiêm chỉnh và quan trọng.
Một người cầm bút chưa thể được coi là nhà văn nếu như anh ta không cho ra
một cuốn tiểu thuyết ra trò od ‘
Sự thật là như thế Ngay cả những người có tài đôi khi cũng tự tỉ vì xung
triển toàn diện và vững chấc của văn học, cũng như đối với việc rèn luyện mài
giũa ngòi bút của các nhà văn Truyện ngấn dẫn dẫn củng cố vị trí chấc chấn
bằng chính những đóng góp của nó cho văn học
Tuy nhiên một thực tế nữa cẩn phải nhìn nhận là vé mặt lý luận, ưruyện
ngấn chưa được nghiên cứu công phu và hệ thống như tiểu thuyết hoặc thơ Và:
“Trên nguyên tắc, không có lý luận về truyện ngắn * f2
Chính vì thế mà việc xác định cho được và đúng cơ sở lý luận vé truyện
ngắn là một công việc không phải dé dàng Câu hỏi đầu tiên được đặt ra luôn
luôn là câu :
“Truyện ngắn là gi?”
Khái niệm truyện ngắn chừng như quá quen thuộc với chúng ta từ khi truyện
ngắn trở thành một thể tài không thể thiếu của bất kỳ nền văn học dân tộc nào.
Trang 19Nhưng để trả lời câu hỏi trên thì chưa có một ý kiến thống nhất Người viết
truyện nổi tiếng của nước Nga ~ K Paustovski, thì cho rằng :
“ Truyện ngắn là mội truyện viết rất ngắn gọn, trong dé cái không bình
thường hiện ra như một cái gì bình thường, và cái gì bình thường hiện ra như một
cdi gì không bình thường ” us
Còn theo Nguyễn Công Hoan thì :
“Truyện ngắn không phải là truyện mà là một vấn dé được xây dựng bằng
chỉ tiết với sự bố trí chặt chẽ và bằng thái độ với cách đặt câu dùng tiếng có cân
nhắc: *t?
Từ điển thuật ngữ Văn học'” định nghĩa truyện ngấn chỉ bằng cụm từ
“Yde phẩm tự sự cỡ nha”.
Những "định nghĩa” mà các nhà văn đưa ra ít nhiều mang dấu ấn chủ
quan của mỗi người Để nhận diện truyện ngấn, người ta thường đặt nó trong
tương quan so sánh với các tác nhẩm tự xự loại khác, và điểu khác nhau cơ bản
dẻ nhận thấy nhất là chất “ngắn” của truyện ngắn :
* Cái độc đán của nó là nuắn Truyện ngắn được viết ra để tiếp thu liên
một mạch, đọc một hơi không nghỉ" “9
Chất ngắn ở đây không chỉ là ngắn vé số lượng trang chữ mà chủ yếu là
vẻ dung lượng :
*Truyện ngắn cân phái tập trung 66 gon đến mức cao nhất Vấn dé số một
đất với nó là vấn dé dung lượng *f",
Đây cũng chính là khó khăn thử thách đối với các nhà văn Trong một
khuôn khổ nhỏ, nhà văn phải làm sao nén chặt lượng “thông tin” thấm đẫm hơi
thd của sự sống, phải làm sao cho người đọc suy ngẫm về vấn để mà tác phẩm
dé cập Truyện ngấn như một viên sỏi,viên sỏi ấy khi được tung ra phải đánh ©
động mặt hổ tâm hồn ở mỗi người Và khi những gợn sóng tưởng chừng như đã
tất thì hòn sỏi đã nằm sâu ở đáy hổ, không phải để chờ rong rêu phủ kín mà để
khẳng định sự tổn tại bing chính sức nặng của mình Hay nói như nhà văn Vũ
Thị Thường :
“Viel truyện dài như là một căn nhà dé số, còn bắt tay viết truyện ngắn là
nhận lấy việc chạm trổ mội cái khay, một tấm tranh khắc gä*'®
Công việc chạm trổ ấy di nhiên cẩn sự khéo léo và tỉnh xảo Một vài khiếm khuyết nhỏ ở một căn nhà lớn có thể được bỏ qua nhưng nét chạm trổ kia
mà sai sót nhỏ thôi cũng làm giảm giá trị của tác phẩm Một đường dao vô ý có
thể làm nó dé như không Ildw niu, nét chạm trổ kia phải mang ý nghĩa nhân
sinh, phải gợi cho người ngắm nó ít nhất là một nghĩ suy nào đó vé cuộc sống
con người Có lẽ không có gì chán hon ngắm nhìn, Om kiếm mà chúng cứ trợ trợ,
vô hẳn Truyện ngắn cũng thế Ngắn gọn mà phải hàm súc Hình thức nhỏ mà
CC) Vung TA NDA XS Erang 131 ba Trang: 14
OOMLEDA Tie rắn Diet Xử Nguyễn Khíc Oh - Yở điển thuật age ven hoe” NXHODIIN
CAN ¿ lÁ lần- -Ñdd Yeap 282 281
5) (6) Viti: Trí Nhận Sẻ Prange Uf 216
Trang 20—————_—— ———=—ttỪ"®5—
nội dung không nhỏ Ít lời mà hàm chứa những vấn để lớn lao, sâu lắng của thời
đại và con người Những yêu cầu đó dĩ nhiên không đễ chút nào Có lẽ vì thế mà
A Tônxtôi kết luận :
“Truyện ngắn là một hình thức nghệ thuật khó khăn bậc nhất "
Và không phải ngẫu nhiên mà truyện ngắn trở thành “cái thể tài để nhiều người
vào nghề, lại chính là cái thể tài mà về sau nhiễu người ngại ngân khi nghĩ tới và
thấy rất khó nếu như mudn mang lại È đó một đóng góp quan trọng ath
Nhìn chung, chất ngấn là một đặc trưng ban đầu của truyện ngấn Nó giúp
a phân biệt tuyện ngấn với các thể tài khác ~ nhất là trong khi chưa có một
định nghĩa rõ ràng và thống nhất vẻ truyền ngắn.
3.2 Một vài nhân tố cơ bản của truyện ngắn :
3.2.1 Tinh huống trong truyện ngắn :
Trong cuộc đời, mỗi người gap biết bao nhiêu tình huống — chủ động có,
bi động cũng có Nhung không phải bat kỳ tình huống nào diễn ra ngoài đời cũng
có thể đem vào tác phẩm văn học - đặc biệt là truyện ngấn Một quyển tiểu
thuyết có thể chứa được nhiều tình huống — phức tạp có, đơn giản có — thậm chí
có một vài tình huống không "đắt" lắm cũng tạm bỏ qua được Nhưng với truyện
ngắn thì khác Kích thước khiêm tốn của truyện ngắn không cho phép nhà văn
“tham lam" Nhà văn phải nghĩ suy, phải lựa chọn để tìm ra một tình huống thật
giá trị, đúng như Nguyễn Kiên nhận xét :
*Điễu quan trọng đối với truyện ngắn là phải lựa chọn cho được cái tình
thé tự nó bóc lộ nét chủ yếu của tính cách và số phên, tự nó đặc trưng cho một
hiện tượng xã hội”?!
Nhà văn Nguyễn Thành Long cũng có ý tương tự ;
“Nhà văn phải van dụng những suy nghĩ của mình, sự lịch lãm của minh, uốn sông của mình, tự mình tạo ra những mémang, trong mỗi mômăng đó cho
châu tuần lại những con người vốn cách xa nhau này sinh tính cách của ho, Đây
la cách đặt con người vào tình huống *“?
Vậy tình huống chính là những thời khắc tiêu biểu có ý nghĩa quan trong trong đời sống con người, tại dé những người vốn xa lạ lại sẽ có cơ hội châu tuần lai, gắn kết lại và bộc lô tính cách của minh Đọc "Chí Phéo” của Nam Cao hẳn
không ai quên được cái thời khắc hắn tỉnh lại sau đêm trăng ving vac với Thị
Nở Thời khắc ấy quá ngắn ngủi trong cuộc đời say trần của hấn nhưng chính là
thời khắc dú nh đấu bước chuyển cho nhân tính Chí Phèo Con quỷ dữ ấy đâu chỉ
phải biết rạch mặt kêu làng, dâu phải chỉ biết chửi rủa — chửi WY ông trời chửi
xuống Hắn cũng biết yêu, cũng biết buồn, cũng biết giật minh cho cái thế "để
xung bên kia cát đốc cuộc đời” của mình Đó là thời khắc mà Chí Phèo tự cắt đi
cái duôi quỷ dữ để trở lại là anh Chí hiển lành ngày xưa = hiển lành cả trong cái
(1), (2) Vetus EtNhán Sahl Trang 166, 44 ox Trang : 15
(CÀ Sổ @&y truyện ngắn ˆ liang 12
Trang 21mơ ước một cuộc sống lam lũ mà lương thiện Chính tình huống này khiến người
dọc nghĩ suy vẻ nhiều vấn để : con dường tha hóa của Chí, xã hội thực tai, tình
người, bản chất người và sự vùng dậy của nó, Dẫn ra một ví dụ như thế để
thấy rằng : nếu nhà van hiết lựa chon và khéo ko lựa chọn tình huống, truyện
ngấn không chỉ hấp dẫn mà còn có giá trị nhân sinh sâu sắc Và lẻ dĩ nhiên cùng
với tình huống, ưuyện ngắn sẽ để lại trong lòng người đọc những dấu ấn khó
nhai mờ Đó âu cũng là điểu mà nhà văn nói chung, những người viết truyện
ngắn nói riêng, luôn đặt ra cho sự nghiệp của mành.
3.2.2 Chitiéttrongtruy¢nngin: 2 Nếu mỗi truyện ngấn chỉ nên có một tình huống thì chính nó lại cẨn có nhiều
chi tiết Chỉ tiết "2 cảnh, là người, là ý nghĩa, tiếng nói, giọng nói, việc làm của
nhân vật *t?
Chỉ tiết là sự cụ thể hóa những ý tưởng của nhà văn, mang lại cho nó mau
thịt cuộc đời ~ cũng chính là dem lại sự sống của nó Thật vậy, tác phẩm văn học
mà không có chỉ tiết hoặc chỉ tiết không sinh động thì không thành tác phẩm văn
học Cho dù ý tưởng củu nhà văn có mới lạ đến đầu mà không được đặt vào
những chỉ tiết cụ thể thì ý tưởng đó khó lòng đến được với người đọc Tác phẩm
văn học khác với bài triết lý suông chính là ở chất hiện thực sinh động mà chỉ
tiết mang lại Thay vì thuyết giáo dài dòng vé sức mạnh cẳm hóa của tình người,Nam Cao đặt vào tác phẩm chi tiết hút cháo hành và cái cảm giác “mds mình
hình như won ướt" của Chí I"hèo Không hình luận, không đánh giá, Nam Cao để
cho người đọc cảm nhận được cái tang sâu ý nghĩa của nó bằng chính chi tiết
"nhỏ mà không nhỏ” ấy Cho nên làm phép so sánh như Nguyễn Công Hoan kể
cũng đúng :
“Những chỉ tiết là những hòn gạch xây nên bức tường, nếu bức tường ấy
bằng sạch”?
Dĩ nhiên khi xây, nhà văn phải biết chọn viên gạch nào vừa giúp bức
tường đứng vững vừa tao dược thẩm mỹ cho nó.Thực tế cuộc sống có thể có
hàng vạn chi tiết cùng hướng vẻ mit chủ để nào đó, nhưng nhà văn không thể
mang hết vào tác phẩm để phục vụ cho chủ để của mình, lại càng không thể lựa
chọn ngẫu nhiên Chất ngắn và sự hàm súc của truyện ngắn không thể chứa
cùng lúc nhiều chi tiết như một bộ tiểu thuyết lớn Nhưng nếu lựa chọn ngẫu
nhiên để lọt vào một chỉ tiết "nhẹ" quá, như một viên gạch kém chất lượng, nó
xẻ làm hỏng bức tường Đúng là :
*Yếu tổ quan trong bật: nhất của truyền ngắn là những chi tiết cô đúc, có
dụng lượng Idn và lốt hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm những chiều
sâu chưa nói hết *í°
(2.2 Nguyễn (ông lau —Số my truyện ngín” Trang 62 lá Trang - 16
(3) “Từ điền thuật ngữ Văn hee SAU Trang 282
Trang 22mm 111111117 CC CC cs6sïsïaagsaắaẫậaasasasaắaắắãáãn
Lựa chọn chỉ tiết nào và quyết định số lượng chi tiết là tùy vào sự cân
nhắc của mỗi nhà văn Tuy nhiên cĩ một điểu mà nhà văn nào cũng phải cơng
nhận : tt cả các chỉ tiết déu phải phục vụ cho chủ để Vi:
“Những chỉ tiết hay đến mấy đi nữa mà khơng phục vụ chủ đề cũng trở nên
vơ ích”
, (Vũ Thị Thường)
Các chi tiết cùng hướng vẻ chủ để, làm cho các chủ để, ý tưởng vốn
chung chung trở nên cụ thể, gẩn gũi và sinh động hẳn lên Đồng thời, trong quá
trình phục vụ chủ để, các chỉ tiết cĩ mối liên hệ tác động lẫn nhau và từ đĩ mới
bộc lộ hết nội dung ý nghĩa ẩn chứa trong nĩ Cho nên trong một truyện ngắn,
việc lựa chọn được chỉ tiết hay đã là khĩ, đặt sao cho các chỉ tiết tạo thành một
sợi dây liên kết tự nhiên tác động tốt đến nhau lại càng khĩ hơn Nhà văn phải
là người cĩ vốn sống, nhạy hén và tâm huyết với để tài đang ấp ủ thì mới cĩ thể
chọn và đặt đúng chỗ những chỉ tiết đấc dụng làm sáng lên tác phẩm của mình.
3.2.3 Kết cấu của truyện ngắn :
Truyện ngắn phản ảnh những khía cạnh của cuộc sống, cả những chuyện
tưởng chừng như vụn vặt hàng ngày xung quanh ta Mặc đù tác giả cĩ ý định gửi
gắm vào đĩ những vấn để thuộc về nhân sinh nhưng nếu khơng biết tổ chức thì
truyện ngấn sẽ hỏng ngay Các chỉ tiết cứ tự do chuyển động trong quỹ đạo riêng
của nĩ, khơng cĩ một điểm chung nào, một cái mốc nào làm tâm điểm ất truyện
ngắn sẽ Wn x6n và rời rac Cùng một ý tưởng, cùng một số lượng chỉ tiết như
nhau, chọn một tình huống giống nhau nhưng nhà văn nào khéo tổ chức câu
chuyện hơn thì truyện ngắn sẽ gọn gang chặt chẽ hơn, tập trung được sự chú ý
của người đọc hơn Cho nên ;
*Vấn dé là anh tổ chức sao cho truyện của anh thành một lát cắt gọn ghế.
Như người ta vẫn nĩi, tồn truyện là một cái vịng khép kín, khơng đài quá,
khơng ngắn quá, khơng xơ đẩy xộc xệch, thậm chí khơng thừa một chỉ tiết nao"
Kết cấu vừa là sự tổ chức các chi tiết đã được lựa chọn kỹ, vừa là sự phát
triển chủ để, cốt truyện theo dụng ý của nhà văn Với những truyện ngắn mà cốt
truyện rÕ rằng, cĩ thể kể lại một cách hấp dẫn, kết cấu chính là sự sắp xếp sao
cho câu chuyện đạt đến đơ hấp dẫn đĩ Cịn với những truyện mà người ta gọi là
“khơng cĩ chuyện" — như một số truyện ngắn của Thạch Lam chẳng hạn — kết
cấu càng quan trong và nhà văn càng phải khéo léo hơn Bởi lẽ cốt truyện khơng
cĩ kịch tính đã dễ làm người doc ld là mà tác giả khơng khéo, kết cấu khơng
chặt thì truyện sẽ đổ ngay Người dọc sẽ bỏ rơi truyện ngắn trước khi đọc đến
dịng cuối cùng, trước khi nghĩ xem nhà văn gửi gấm điều gì trong tác phẩm đĩ.
Cho nên cĩ người cho rằng viết truyện ngắn là chơi kết cấu, cũng khơng sai,
Trang : 17
(l)Ma Vău Kháng 'lrích “S@teyteuyfaugdn Sdd Teng bị
Trang 23Seeger water lil neghitfe
———-—— ——ễ——
miễn là những người “chơi kết cấu” ấy biết đặt trò chơi của mình vào đúng vị trí nghệ thuật củu nó dé tạo ra những tác nhẩm như độc gid hằng mong đợi.
3.2.4 Ngôn ngữ :
Nói đến ngôn ngữ là nói đến cong cụ, chất liệu để tạo nên tác phẩm văn
học, “ngdn ngữ là yếu td thứ nhất của văn học” (M Gorki) Ngôn ngữ văn học
xuất phát tử ngôn ngữ nhân dân Nhà văn bằng tài năng và sự lao động nghệ
thuật nghiêm túc của mình dd chon lọc, rèn giữa mang lại cho ngôn ngữ chất văn
và giá trị biểu hiện, biểu cảm mà ngôn ngữ ở các phong cách chức năng khác
không có được Ngược lại, ngôn ngữ đã được gọt giữa đó quay lại góp phần nâng
củo và làm phong phú ngôn ngữ nhân dân.
Ngôn ngữ tạo nên lời văn nghệ thuật cho một tác phẩm văn học Với truyện ngắn, yêu cẩu này có cao hơn một chút Nếu thơ cẩn ngôn ngữ bay bổng,
bóng bẩy thì truyện ngắn cẩn ngôn ngữ tinh gọn, chất lọc Vì kích thước nhỏ của
truyện ngắn không cho phép chứa nhiều từ thừa và vì sức chứa lớn của nó yêu
cầu những từ hàm súc, cô dong Lời ít mà ý nhiều, Hình thức nhỏ mà sức chứa
lớn Hơn nữa, chính ngôn ngữ - lời văn trong mỗi tác phẩm - là yếu tố quan
trọng góp phần tạo nên phong cách của mỗi nhà văn Cùng vốn từ tiếng Việt
nhưng mỗi người có cách sử dụng, cách biến hóa riêng sao cho ngôn ngữ ấy trở
thành của mình, dộc giả chỉ can doe lên một đoạn, thậm chí vài câu văn, là đoán
được tắc giả của nd Doi văn của mỗi nhà văn mà tạo cho mình được phong cách
như thế, kể cũng là toại nguyện Nguyễn Quang Sáng từng nhận xét vé nhà văn
Nguyễn Tuân :
"Doc ông, thấy hay từng chữ mội, chữ nào cũng có thể dừng lại được để thưởng thức *t)
Nhưng làm thế nào dể đạt đến độ chín như thế ? Lam thế nào để tạo cho
văn có sức hút, đặc biệt là với truyền ngắn ? Nhà văn Ma Văn Kháng góp ý :
“Truyện ngắn hay ở văn Ai đó đã nói và tôi nhận ra đúng như vậy Bởi vì
cú những truyện ngắn, nội dung câu chuyện hình như không có gì quá ư đặc sắc
mà sao đọc cứ mê đi là thế nào ! Câu chữ nó hút hồn ta đấy † Nhà văn Bùi Binh
Thị nói : chữ trong văn xuôi cdn có men, Tôi thấy không có cách nói nào hay hơn Câu chữ trong truyện ngắn nói riêng nó lên men, nó tỏa hương, nó rủ rê, dắt
dẫn, nó quyến rũ ta, nó là edi hồn tủa câu chuyện”
Muốn được như thế thì :
“Nha văn phải cham vúc wi từng chữ, Câu chữ phải trở nên như có nhúng
có tuyết Kể cả khi làm ra vẻ trần trụi, thì đá cũng là sự trần trụi được chọn lọc
mà không được xác vờ như khổ tải "0
Đúng là có qui luật nhân quả ở đây Nhà văn muốn cho từng chữ phát
sáng thì trước hết từng chữ phải được nhà van truyền cho cái nội lực bên trong,
Trang : 18
(1) Vưdog Trai Nhấn Sdd Trang 1%
(2DS Cha “ $8 tay truyện ngến” Sth tear 1B
Trang 24Lutes wir lil nighitfs
————————
cái năng lượng để nó tự phút sáng Tuy nhiên cẩn phân biệt việc chọn lựa, gọt
giữa làm cho lời văn sấc nhọn với việc đánh bóng hình thức ngôn từ — hai việc
này khác nhau ở bản chất : một đằng mang lại chiều sâu cho ngôn ngữ còn một
đằng chỉ mang lại vẻ đẹp hóng hẩy hào nhoáng bên ngoài Không gì tệ hại hơn
lời văn “dep” mà bên trong rỗng tuếch Một tác phẩm như thế tự nó sẽ trượt theo
chính độ bóng của ngôn từ.
Để có những tác phẩm tốt cẩn có chất liệu tốt, công cụ tốt Người viết
truyện ngắn cẩn tạo cho tác phẩm của mình chiểu sâu ngôn ngữ, tạo được "cái
hồn của câu chuyện” Để làm được diểu này, nhà văn cẩn có cái tài và cả cái
tâm.
Tóm lại, truyện ngắn là một thể tài rất khó với những đồi hỏi riêng, đặc
trưng riêng của nó Với một dung lượng nhỏ, truyện ngắn cần có sự kết hợp hài
hòa giữa các nhân tố để tạo nên mit tác phẩm chặt chẽ, hoàn hảo cả vẻ nội
dung lẫn nghệ thuật Chúng tôi xin mượn lời tác giả “Nhitng vấn để thí pháp của
truyện” để kết thúc phan này :
"Giống như mọi cái dẹp, truyện là hiện thân của sự hài hòa đang vận động, có nhịp điệu cho riêng chính nó và gợi lên những gì đẹp hơn nd."
Trang 257” ` eee
Chương Il ?
NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN NGUYEN TUAN
1.Ciim hứng phê phán trong ming truyện ngắn hiện thực của Nguyễn Tuần:
Thống kê và đặt lại những truyện ngắn của Nguyễn Tuân theo trật tự thời gian, ta nhận thấy mot hiện tượng rất thú vị : những tác phẩm đầu tay của ông là
những truyện ngdn hiện thực “Đông Dudng tạp chí" đã đăng tải bất đầu từ
“Đánh mất v0" (xố 23 — 1937) dến một loạt những “Gd cái ve vú” (25 = 1937),
“Mot vụ bắt rượu lậu” (số 29 - 1937), “Chiếc dia sứ Giang Tây" (số 26), "Mười
ndm trời mdi gặp lại cố nhân" (xố 144 ~ 1938), “Đông phương là Đông phương,
lây phương là Tây phương" (số 35 - 1938), “Thời sự" (số 36 — 1938), "Răng người tình" (Bdo “Tuân lễ", số 16 - 1938) và rải rác các háo “Trung Bắc chủ nhật”, “Trung Bắc tân văn" năm 1940 là các tác phẩm : “Một người muốn đập
vở đàn”, “Có một người không muốn ốm nữa", “Một cảnh rước dau chạy tang",
„ Tất cả đểu là sản phẩm của một ngòi bút hiện thực sắc nét Như vậy là những
truyện ngắn hiện thực chiếm một vị trí không nhỏ trong toàn bộ hệ thống truyện
ngấn của Nguyễn Tuân Nó là sự khởi đầu của nhà văn trước khi tìm vé với quá
khứ (bằng “Vang hóng mái thờ") và là hước chuyển trước khi bước từ quá khứ
tới thế giới kỳ lạ của “Yêu ngón”
Vậy ta có thể tìm dược điều gì qua mang truyện ngắn hiện thực của
Nguyễn Tuân ?
1.1 Bức tranh xã hội Việt Nam qua cúi nhìn sắc cạnh của Nguyễn Tuân :
Trước hết, ta có thể nhận ra thực trạng xã hội Việt Nam những năm 1930 ~
1940 qua vài nét phác thảo của Nguyễn Tuân Đó là xã hội Tây Tàu nhố nhãng,
xã hội của những ông Tây hà đẩm hoặc ngồi trên ghế cao “trị dân Việt bằng
người Việt” hoặc vung tiền vào các cuộc chơi như người ta ném lá khô vào lò
lửa Hdu như ở truyện ngắn nào ta cũng có cái “hd hạnh” được gặp gỡ "sgười
Tây", có điều là dưới những cái lốt khác nhau Người Tây đó có khi xuất hiện
dưới lớp áo một viên Công Sứ đến chứng kiến cuộc hành quyết mười hai kẻ tử tò
mang danh phiến loạn (“Bia rượu máu"), có khi lại hùng hổ xách súng lục dẫn đầu đám lính nhà Doan đi hất rượu lậu (“Một vu bất rượu lậu”) Cũng có khi
người Tây không 16 điện mà chỉ hiện ra qua lời kể của nhân vật, đó là những
quan Ong quan bà ném tiển vào vũ trường mua vui mua say và sẩn sang némluôn cốc rượu vào người những nhạc công khi họ lỡ đàn sai một nhịp (“Mdtngười muốn đập vỡ dan”) Dd xuất hiện ở hoàn cảnh nào, với mục đích nào,
lnong tư thế nào, những người Tây ấy cũng khẳng định một điều : đất nước mà
họ đang đặt chân đây vẫn là đất nước Việt Nam nhưng cái xã hội mà họ đang
Trang - 20
Trang 26—Ẽ——ễ ——
tung hoành thì nhất định không phải là do người Việt Nam làm chủ Thì cứ nhìn
lại những người Việt đứng hên cạnh họ mà xem Cùng thưởng thức "Bữa rượu máu" có hai vị quan đầu tỉnh, một Tây một ta Quan Tây gọi là quan Công Sứ,
quan ta gọi là quan Tổng Đốc Vẻ danh nghĩa, hai vị quan này có quyển lực
ngang nhau, nhưng thực tế ta thấy đâu phải vậy Từ việc ra lệnh cho Bát Lê tập
luyện ngón chém treo ngành cho đến việc sửa soạn một buổi hành hình công
phu, long trọng đều chỉ nhằm “cho một vj quan Tay ở đây thấy rõ cái cách chém
của một người day tở hau cận ta là như thế nào" Người ta Um mọi cách để làm
vừa lòng "Quan lớn”, khai thác mọi tiểm năng có thể có để phục vụ “Quan lớn”~
kể cả ngón nghé của người duo phủ già vốn đã được cho nghỉ việc bấy lâu Để ý
hơn một chút ta có thể thấy ngay cả lời ăn tiếng nói cũng phản ánh “trọng lượng”
của từng vị, đò vai vế tạm gọi là ngang nhau Họ bước ngang hàng nhau tiến ra
dự buổi hành hình, họ còng gọi nhau là Quan Lớn Thế nhưng trong từng lời của
quan Tổng Đốc, người đọc có thể hình dung dáng vẻ khúm núm, xun Xoc, mở
miệng ra là “Xin phép Quan Lin”, “Da”, “Bm Quan Lon” — trong khi vị Công
Sứ rất kiệm lời, có nói chỉ dù ng câu thiếu chủ ngữ ; “Có phải cái người mà Quan
Lớn nói là có tài chém đầu người chỉ một nhát mà đâu vẫn dinh vào cổ bằng làn
da cổ đó không ?”
Không hiểu đó là do cách nói "Tây" mà ông vốn quen hay là nhờ sức
nặng của cái “Nha nước hảo hộ” mà ông là người đại diện ở đây ?
< Bằng cách cho xuất hiện trong tác phẩm loại nhân vật này, Nguyễn Tuân
đã vẽ ra một phẩn xã hôi Việt Nam đương thời — cái phần thượng lưu thống trị,
cái phẩn cao nhất, sang nhất dành cho những "quan thay” người Pháp Khi mà
"công cuộc trị an ở xứ này chóng định” theo ý các ngài thì cũng là lúc các ngài
đã nấm trọn quyển “bdo hộ" đất nước Việt Nam ~ về mọi phương diện và ở mọi
nơi, từ đô thị phổn hoa tới hang cùng ngõ hẻm tối tim nhất Các ngài không chỉ
nghênh ngang cờ long đến dự “Bia rượu máu” trừng trị những kẻ “phiến loạn” ở
pháp trường, không chỉ đến uống những ly rượu Tây ở vũ trường (và có thể tiện
tay ném cả cốc rượu vào bất kỳ nhạc công nào làm các ngài phật ý) ma còn chịu
khó xuống tận những làng quê hẻo lánh để bắt rượu lậu (“Một vy bắt rượu lậu”).
Về đây mới biết oai quyển của các ngài lan xa và ăn sâu đến độ nào Khi quan
Doan “ding ở trên bờ vừa chửi rùa bằng tiếng Tây vừa rút súng lục, tay trỏ bấm
cò, chia vao Nhiéu Tin” thì bao nhiêu người khiếp sợ Nhiêu Tin hổn xiêu phách
lạc đã đành, cả các vị quan làng cũng toát mổ hôi lạnh Thầy Ly mới càng khiếpdim hơn khi nhớ lại cái chết của thay Ly trước (do đạn nhà nước nổ trong hoàncảnh nhà Đoan cẩn “chan chính tự vệ” — chắc cũng tương tự cảnh này 7!) Nói
chung, tÈ ngày có quan Doun thường dẫn lính vé làng, thường xuyên diễn ra
cảnh :
Trang : 21
Ooo ——— go ẾnA MANv
Trang 27Sun won lil nghiépe
ede
"tyẻ con khóc, Chó stia Dan bà kêu, và các ông già bà lão trố mắt, chống gậy
“tàng cua” đứng nhìn theo đâm bụi mù bay.”
Điều mà Nguyễn Tuân muốn nói ð đây không phải chỉ là chuyện bất rượu
lậu hụt mà là chuyện đời sống ở nông thôn Việt Nam Nếp sống quen thuộc
hình lặng bị xáo trôn dữ dội Người nông dân không còn có thể yên phận với
luống cày đám mạ, với giàn bí ruộng khoui Niém mơ ước có một cuộc sống lao
động thanh hình tự mấy ngàn năm của người nông dân Việt Nam được Nhà nước Bảo hộ chấm dứt bằng những chuyện như vụ bắt rượu lậu trên kia Thay vào đó cảnh sống thấp thỏm, lúc nào cũng day lo âu, sợ sệt, giật minh thon thót theo
từng tiếng chó sda trong làng Đến nỗi việc anh chàng ngoại quốc tên Dăng
(“Lata nến trong tranh") về vùng Ba tổng Lẻ cũng làm cho dân tình sợ hãi nhốn
nháo Người này đoán là quan vẻ bắt rượu lậu Người khác lại cho là quan đi khảo cổ "Người ta sợ sệt lo lắng cũng mất đến một ngày tròn" mới vỡ lẽ Dang
chỉ là người đi mua tranh !
Xã hội Việt Nam những năm 1930 ~ 1940 đẩy biến động : chính trị rối
loạn, kinh tế trì ing, tóc gạo thiếu, lượng thực thiếu, thuốc men thiếu (df nhiên là chì thiếu đối với dan đen) Hình như chỉ thừa một thứ duy nhất : sự khốn khổ của
con người Người dân khổ vì đói kém, vì cường quyển Dân khổ Quan cũng khổ
(dy là những vị quan hoặc mới vào nghề hoặc thanh liêm quá) Dân bị vd vét
thẳng tay, công khai, tần bạo, Quan bị “bóc lột" kiểu khác : kín đáo hơn một tí,
“lich sự” hơn một if nhưng cũng không kém phần ud én Thứ đọc lại phần tái
bút trong những lá thư mà quan huyện Thạch Thành (“Gé cdi vạ vit") nhận được.
Khi thì là giọng lịch sự nhã nhặn :
“Nghe nói trên hat † hạch Thành có thứ vit Trac Nhật ngon có tiếng, quan
lún (hoặc quan huynh) dành cho một cập, khi nào tiện thì chúng tôi xin lĩnh ”
Nhưng cũng không hiếm khi đó là giọng hách dịch :
“Thạch Thành là nơi sở tại của giống vit Trac Nhật, nhân mùa lạnh tới, kiểm cho ta ít con đánh chén chai."
Thì ra đấy là những cái thư tống vịt Quan thấp hoặc đồng vai thì xin
hảo cho Quan lớn hơn thì đồi bảo biếu, Mà khổ nỗi :
“Không chìu bê trên thì họ bảo mình ngạo Không làm vừa lòng bạn thì họ
bảo ăn ở không có tình "
Khổ cho quan, khổ cho "cái tháng lương ui huyện hạng ba” của quan biết
lầm suo cho dil lương không đủ chỉ, mà vịt cũng không đủ nhiều để mua,
Chuyện con ga con vịt tưởng tầm thường nhỏ bé mà đối với quan huyện giờ đây bỗng thành ra “đại sự", bổng thành cái “va” hiểm nguy Mà đấy, có phải chỉ có
mình ông lâm vào cái cảnh dở cười dở khóc ấy đâu ! Ông huyện Can Lộc nào đó
củng phải”dâng cỏ tươi và lú tre cho ngựa quan tuần” với lý do rất ư là khoa học:
Trang : 22
Trang 28| |=
“Hạt thdy có thử lá tre nhiễu chất đạm, khí rất hợp cho bộ tiêu hóa của
chung ngựa tui ” (?!)
Thế đấy ! Ta từng cảm động ứa nước mất trước cảnh chị Dậu rứt ruột bán
con hán chó để cứu chồng (“7ất đèn” ~ Ngô Tất Tố), ta từng xót xa khi lão Hạc
ăn bả chó để giữ vườn tược lại cho con (“4ø Hạc” ~ Nam Cao), sao ta không
thể dành chút lòng cảm thương cho những vị quan này ? Nguyễn Tuân có cái tinh
tế ở chỗ : ông không chọn thứ “cống vật" quý giá nào khác mà chỉ chọn vịt, cỏ,
lá tre - những thứ tam thường quen thuộc đối với làng quê Việt Nam Vì sao ư ?
Vì ở nơi rừng rú như huyện Thạch Thanh, Can Lộc ất hẳn không có (hay không
còn 72) thứ gì quý hơn, hữu ích hơn mà các quan khả di dòng được Và thử hỏi,
đến một ngọn cỏ, một lá tre, một con vịt cũng không thoát khỏi ban tay các quan
thì liệu thứ gì lớn hơn, quý hơn có thể lọt ngoài tẩm mất các ngài ? Còn các quan
“nạn nhân”, nếu không (hoặc chưa) học được cái tài “cướp đêm là giặc " như
“thdy” như bạn thì chỉ còn cách vắt óc ra suy tính hoặc làm đơn xin chuyển sang
hạt khác Nhưng sang hạt khác chắc gì lại không gặp nạn khác ? Những dấu hỏi
ấy gieo vào lòng người đọc một ấn tượng khó phai mờ, là những trăn trở suy tư
về xã hội Việt Nam của một thời cách đây chưa xa lắm Xã hội đẩy rẫy những thứ tai bay va gió, những thứ hiểm nguy có cớ hoặc vô cớ sẩn sàng giáng xuống
đầu con người ta bất cứ lúc nào Bằng vài nét phác họa, Nguyễn Tuân đã góp
phdn xây dựng hoàn thiện hơn bức tranh hiện thực xã hội Việt Nam Nếu với
"Giông tớ" (Vũ Trọng Phụng), “?á( đèn” (Ngô Tất Tố), “Déng hào có ma"
(Nguyễn Công Hoan), các vị quan hiện lên như là nguyên nhân của nỗi đau khổ
mà người dân phải gánh chịu thì với “Go cái vạ vit’ tá nhận ra trong số họ cũng
có kẻ là nạn nhân : quan hé là nạn nhân của quan lớn, quan này là nạn nhân của
quan khác, Thế mới biết khi mà xã hội đặt dưới sự kiểm soát, thao túng của
đẳng tiền (di nhiên là đẳng tiền với muôn hình van trạng của nó), người ta sẵn
sàng "ăn bẩn” Nguyễn Tuân cũng như những nhà văn hiện thực cùng thời
-dùng ngòi bút để phơi hay mặt trái của xã hội, đổng thời thể hiện thái độ của
mình trước hiện thực Có một sự vừa châm biếm vừa thương hại của Nguyễn
Tuân khi nhìn Ông huyện “gỡ cái va vịt", coy mat sự mĩa mai cho quan ~ thương
xót cho dân khi xem “một vụ bất rượu lậu", và có cả tình cảm đau buổn căm
phẫn khi chứng kiến “/3i?a rượu máu" được “chiêu đãi" tỲ mười hai cái đầu
"phiến loạn” Trong số những tác phẩm trên, thái độ của Nguyễn Tuân thể hiện
rõ nhất qua “Bia rượu máu” Ta thử nhìn lại khung cảnh vườn chuối khi Bát Lê
luyện lại ngón nghẻ “độc đáo” của minh:
"Mỗi buổi chiều mai trời lặn, mấy con chim không tổ mỏi cánh định tim
uào vườn chudi âm u này dé ngủ Nhưng thân chuối cao vút và tau lá chuối trống
trải không đủ là nơi lam tổ, loài chim kêu mấy tiếng thưa thớt rồi lại bay qua
Trang - 23
Trang 29ngọn thành Vào tiết mưa ngdu, vườn chuối ddm dé một khúc nhạc suông nghe
buẩn thlu budn thiu "
Không gian thê lương buồn thảm, có cái gì đó như chới với bơ vợ của cánh
chim không Om được cây lành mà Jậu, dành bay di trong tiếng kêu lẻ loi thưa
thớt mà chẳng biết sé bay vẻ phương nào, bay đến bao giờ mới tìm được một
chốn dừng chân Hình ảnh ấy thật dễ tác dộng lòng người, nhất là những con
người đang mang trong lòng một tâm trạng cô đơn, chới với Nỗi buổn đau ấy đã
chuyển thành lòng - căm ~ phẫn = không - cẩn — che ~ giấu :
“Lúc quan Công sử ra về, khi lướt qua mười hai cái đầu lâu còn dính vào
da cổ người chết quỳ, sân pháp trường sắp giải tán bỗng nổi lên một trận gió lếc
xoáy rất mạnh Trận gió xodn, giật, hút các bụi lên xoay vòng quanh đám từ thi
và đuổi theo các quan đang ra về Cúi mũ trắng ở trên đầu quan Công Sử bị cơn
lát: dữ dội lật rơi xống bãi có lăn lộn mấy vòng *
Hình ảnh dữ dội ở cuối truyện là kết tinh của những căm hờn, phn nộ mà
đến trời đất cũng không thể lặng yên ! Chiếc mũ trắng lăn lộn trên bãi cỏ như
một lỜi cảnh báo, một lời đc dọa, một sự trừng phạt nhãn tiển Nguyễn Tuần
dùng biện pháp “di cổ dụ kim”, mượn chuyện xưa (vụ hành quyết những người
yéu nước đầu thế kỷ XX) để bay tỏ thái độ của mình đối với thời cuộc hiện tại,
để chứng tỏ một tấm lòng thầm kín dối với nước non Chỉ có cách làm đó mới có
thể hy vọng qua mắt hàng rào kiểm duyệt khắc nghiệt của thực dân lúc bấy giờ!
Truyện ngắn không có được một dung lượng đổ sộ nên nó không thể dựng |,
lên một cách toàn diện không gian rộng lớn, không thể miêu tả các sự kiện dién
biến trong một thời gian dài với nhiều nhân vật như trong ti¢u thuyết Tác giả
truyệtrf ngấn phan ảnh cuộc sống không phải dựa vào việc miêu tả tỉ mi mà chủ
yếu bằng cách gợi tả : từ một số phận có thể liên tưởng đến trăm nghìn số phận,
từ một góc nhỏ có thể nhìn rộng ra toàn xã hội, Và vì vậy, hơn ai hết, người
viết truyện ngắn phải có một cái nhìn hiện thực sắc cạnh, biết chọn lựa những
chí tiết tiêu biểu từ kho tư liệu vô cùng phong phú của cuộc sống để làm thành
chi tiết cho tác phẩm của mình Mỗi chỉ tiết như một nét phác họa Truyện ngấn
hay là phải làm sao chỉ bằng vài nét phác họa mà người đọc có thể hình dung ra
cả bức tranh rộng lớn Qua một vài tác nhẩm tiêu biểu nói trên, Nguyễn Tuân đã
phác họa đôi nét làm hiện lên xã hội Việt Nam nói chung với bầu không khí u
ám nặng nể và cuộc sống hấp bênh bất ổn Trong hoàn cảnh đó, con người hiện
ra với những khuôn mai khác nhau Đọc và ngẫm lại truyện ngắn hiện thực của
Nguyễn Tuân cũng là dịp để ta ngấm nhìn lại từng khuôn mat ấy.
1.2 Số phận con người quu ngòi bút hiện thực của Nguyễn Tuân :
“Con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội” và ở một góc độ nào đó, con
người là sản phẩm của xã hội Tình hình nước ta những năm 1930 — 1940 với đủ
Trang : 24
Trang 30Đọc “Ddnh mất vf" của Nguyễn Tuân, ta ngỡ ngàng trước một nhà Nho
mà phải tim mọi cách "xin khéo" bạn ít tién đưa gia đình qua cơn khốn khó Ông
khóa Nho ấy (khda Liém) bước ra từ cửa Khổng sắn Trình nhưng lại gặp phải
thời buổi Tây Tàu lẫn lộn, nhố nhăng, chữ Nho và đạo Nho không còn đứng trên
diễn dan độc tôn của nó Ông chỉ còn biết sống bằng nghề "ÿ vào hoa tay, có chữ
tốt chép sách và viết bằng” - có khác gì "ông 46" mà Vũ Đình Liên từng gặp Khi mà nơi nơi thiên hạ đều “vit bút lông đi viết bút chì”, khi mà:
“Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sẩu”
(“Ong Để" - Vũ Đình Liên) ông không thể nuôi sống gia đình bằng mé chữ Nho rồng bay phượng múa đã trở
thành món hang ế kia nữa Bdng ma của chuyện áo cơm lớn hơn, nặng nể hơn
chút sĩ diện của chàng Nho sĩ cuối mùa, nó thực sự ghì con người xuống đất, nhuộm đen phan lương tâm sáng đẹp ở mỗi người Kết thúc bất ngờ với nhiều sự
kiện dồn dập làm ta ngỡ ngàng, gấp trang sách rồi mà vẫn thấy lòng chua xót.
Phải chăng kết thúc câu chuyện này cũng chính là bước đầu đáng budn cho sự đánh mất bản thân 3 những con người xưa kia từng được cả một thiết chế xã hội
nghiêng mình trọng vọng, những người từng được xưng tụng là nhân phẩm sánh
với tiết thẳng ngay vững vàng của cây tùng cây bách ? Không phải họ muốn hay
tự đánh mất phẩn bản ngã sáng đẹp cái thiên lương vốn chói ngời sấn có ở mỗi
con người Họ bị đẩy vào tình thế phải làm như vậy Cả vợ chỗổng ông Tú cũng
không giúp được bạn vì hoàn cảnh ngặt nghèo không kém Thế đấy ! Khi con
người ta muốn sống cho trọn tình ven nghĩa thì lại phải mang tiếng là vô ủnh hờ
hững Khi con người ta muốn giữ chút xĩ diện nhà nho thì lại càng lúc càng bị đẩy
đến chỗ nhải thành tro trở n
Cuộc gặp gỡ giữa Khóa Li¢m và vợ chồng Ông Tú làm độc giả băn khoăn
: liệu rằng sau lẩn ấy, ông khóa tôi nghiện có đủ cam đẳm gặp lại bạn lần nữahay không ? Và đó cũng là câu hỏi cho tình bạn giữa Cầu và Dam (“Mười năm
trời mới gặp lại cố nhân") Cái độc đáo của Nguyễn Tuân là vẫn với nhịp kể
bình thường mà đưa người đọc đi từ bất ngờ này tới bất ngờ khác, cả câu chuyện
là một chuỗi bat ngờ nhưng lại logic đến không ngờ Cầu và Dam gặp nhau
sau mười năm trời xa cách Nể lời bạn , Cầu ghé lại thăm nhà bạn Và cũng vì
vậy mà Cầu vừa trở thành nạn nhân vừa là chứng nhân cho một chuyện cười ra
nước mất Cé bao giờ dọc câu chuyện này mà ta tự hỏi vì sao vợ Dam lại đón
Trang 31tiếp bạn chồng bằng thái đô dửng dưng, lạnh lùng , nhạt nho, bằng những câu trả lời chồng lồn đây khó chịu đến như vậy? Ai mà chẳng biết một trong những
nét rất hay trong văn hóa ứng xử của người Việt là lòng mến khách Người ta có
thể vay mượn , có thể bop hung , an nhịn để dành mà tiếp khách Thế nhưng
đến lúc nào đó , khi phái vuy mượn quá nhiều , phải bóp bụng chịu đói quá thường xuyên - kể cả lúc không có khách - thì liệu họ có còn đủ bình tĩnh để mà
nhã nhan , lịch thiệp không ? Tâm lý của vo Đạm chính là tâm lý của người đang
ở trong hoàn cảnh đó Không có hai ông khách kia thì hai vợ chồng cũng đã thừa
xự thiếu thốn rồi Chị phủi chịu dựng dến khi mỏi mòn , không gắng thêm
được nữa Hình ảnh người vợ hay lam hay làm, ăn nhịn để dành cho chồng thù
lac cùng bè bạn không còn chỗ đứng wong xã hội ấy nữa Và cả cái dịu dàng
mến khách cũng bị cảnh khốn cùng đánh gục Vợ Dem đi từ chỗ day nghiến
chồng một cách kín ddo đến thái đô lặng im không trả lời Cầu , đến hành đông :
“cui xuống dưới bộ ngựa, gạt mạnh những bó củi đóm đánh “suynh" một
cái, lịch kịch kéo chiếc chăng tre ra gan phía liếp để dọn chỗ ngủ"
và cao trào là hành đông :
“cọ mãi cái đít nổi vào mat người nằm đấy ”
với lời day nghiến nặng nể Phải chăng đó chính là diễn biến tâm lý của người
bj cơn đói càng hic càng hành hạ làm cho phát uất lên , không cần giữ gìn gì nữa
? Có lẽ vì thế mà tú không trách chị Chi có một nỗi buồn bã xót xa cơ hồ xâm
chiếm trọn lòng đọc giả Người ta muốn sống cho lịch thiệp, cho có tình có nghĩa
cũng đâu phải dễ ! Đâu phải chỉ có tấm lòng mến khách là đủ Diéu quan trọngnhất mà Nguyễn Tuân muốn để cập đến ở đây có lẽ là chuyện tình cảm và
nhân cách con người nổi trôi trong dòng xoáy vô tình của chuyện áo cơm Vì
cơm áo gạo tiền mà tình cảm giữa Cầu và Dam bị một vết cham, dd Dam không
hé hay biết Vì cơm áo gạo tiền mà hành động của vợ Dam đã hạ thấp nhân cách chị trong mắt Cầu, dù thực chất chưa chắc chị đã là con người xấu xa như thế Kết thúc câu chuyện, Cầu thấy tội nghiệp cho Dam vì có một người vợ như
thế Còn chúng ta, ta tôi nghiệp cho cd ba người Tội nghiệp cho Dam muốn thể
hiện tình thân với cố nhân mà cũng không trọn ven Tội cho Cầu phải nhận chịu
“ngón đòn” của vợ Dam Và tội cho người phụ nữ Việt Nam bị xã hội và đồng
tiền xén dẫn bản chất cao đẹp? tình cảm sáng wong.
Viết vé số phận con người, Nguyễn Tuân không đựng lên cái gì to tất mà
chỉ kể lại những câu chuyên nho nhỏ phi lại một phẩn đời nhân vật Và qua
những mẩu nhỏ của cude sống, ông gửi pdm vào đó cái nhìn nhân ái đối với số
phan con người và môi phdn triết lý nhân sinh Didu ray nt người đọc sau những
trang văn hiện thực của Nguyễn Tuân chính là nhân phẩm con người đặt dưới
sự de dọa của hoàn cảnh xã hội Ở day tính cách và nhân phẩm con người chịu
Trang : 26
Trang 32Lugn sản Ul nghitp
“=———————===—ỄễễỄễỄễ-—— —-c-ảnh hưởng không nhỏ của hoàn c“=———————===—ỄễễỄễỄễ-—— —-c-ảnh Nếu nhân vật trong “Vang bóng một thời"
là những hòn bi lăn ngược dốc, những tính cách bat biến thì nhân vật trong
truyện ngắn hiện thực của Nguyễn Tuân lại là sản phẩm của xã hội Họ không
đứng bên lể cuộc sống mà được đãi vào giữa dòng chảy và chịu mọi tác động
của cuộc sống Nếu ở “Vang bóng một thời" ta hẳu như luôn gặp một loại nhân
vật xuyên suốt : những ké ẩn dai, thì ở đây lại khác Ta có dịp tiếp xúc vớinhững số phận khác nhau, những mảnh đời khác nhau : một nhà Nho mạt vận(“Đánh mất vt"), một đôi vợ chổng túng quẫn, một cô gái vừa đội vòng hoa cưới
vừa đội mảnh khăn tang (“Mot cành rước đâu chạy tang”), Nguyễn Tuân đã
chọn những đại diện khác nhau thuộc các Ung lớp khác nhau, đưa họ vào truyện
ngắn của mình với một điểm chung duy nhất : nghèo và khổ Có thể những cảnh
đó chưa phải là đẩy đủ và tiêu biểu nhất cho xã hội Việt Nam đương thời nhưng
nhờ đó mà Nguyễn Tuân góp phần làm rõ hơn mảng hiện thực của đất nước —
con người thời đại Có những sự việc những nổi buổn, nỗi đau tưởng chừng vụn
vặt nhưng nó chính là phản quang của thời đại, chính nó có tính đại dện rất cao
mà đôi khi ta vô tình không để ý.
Viết vể số phận con người, Nguyễn Tuân không chỉ để tâm đến con
-người - nạn - nhân mà còn chú ý tới con ~ -người - lưỡng - phân, tức con -người
vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân ï sai nhân vật này thường xuất hiện trong văn
học hiện thực như một minh chứng cho lý thuyết “Con người là sản phẩm của xã
hội ` "Thời sự", “Rang người tình" là sự thể hiện loại người này.
Khi đồng tiển trở thành động cơ, thành nguyên nhân, thành mục đích
chính của mọi hoạt động xã hội, khi lối sống nhố nhang lẫn lộn Tây Tàu đã làm
bao nhiều người Việt Nam mất gốc thì xã hội ngay lập tức đẻ ra những tên bịp
bớm, những thành phẩn bj tha hóa ngay trong lòng xã hội Nếu ở “Đánh mất ví"
ta bắt gặp hình ảnh tội nghiệp của cụ khóa Nho nghèo không đủ sống bằng cái
nghề “bán chữ” thì ở "Thdi sự" ww bất gặp một hình ảnh hoàn toàn trái ngược :
những chàng trí thức Tây học làm việc hái ra tiển Ngay điểu này cũng phản ánh
đúng dấu ấn hiện thực khách quan của xã hội đương thời Nén Hán học suy vi
sau bao nhiêu thế kỷ huy hoàng rực r0, để lại một nỗi niểm thương tiếc cho cả
một lớp người hoặc hiểu hoặc yêu dòng văn hóa ấy, để ñhững cây bút lông khô
mực ngẩn ngơ buổn bên tờ giấy đỏ Cái còn lại của nền học ấy, có chăng, chỉ là
một tấc lòng hoài cổ của rất hiếm người đang sống Còn Tây học thì được người
ta theo đông đảo vì nó vờu hợp thời (đc: Tay bảo hộ thì học theo Tây là thượng
sách!) vừa hái ra tiền, như Oai-phóng viên tờ “Điện báo”, Là phóng viên đắt giá
nhất của tờ báo này, Oai không chịu nổi mỗi khi thiếu tin Am ảnh vé vị trí của
mình sẽ mất đi, ám ảnh vẻ sự thất nghiện và sự thúc bách của cuộc sống buộc
người trí thức như Oai đôi lúc ao ước đất nước mình “đa sự”: tàu đổ, tàu trượt
Trang 33bánh hay tương tự như thế(để anh có tin mà viết báo!) Hào quang chiến thắng,
niể m vui thấy mình đất giá đã thành ma lực khiến Oai và Tho sẩn sàng lừa và bị
mắc lừa nhau Cả câu chuyện là sự dối dịch đẩy thú vị giữa hai chàng phóng
viên : Oai thì luôn tự tin đắc thắng cho đến khi vỡ lẽ ra là mình bj lừa, Thọ “ngây
ngô” dưới mất Oai lại chính là tay “cao cớ” trong chuyện cạnh tranh nghề nghiệp (có điều là cả hai đều cạnh tranh không lành mạnh chút nào) Thì ra vì sinh kế,
vì danh vị mà người ta sẵn sàng quên di lương-tâm nghề nghiệp, quên nốt lương
im của một con người xống trong công đồng xã hội Người ta lừa nhau, hại
nhau, tiêu diệt lẫn nhau dé giành cho minh một chỗ đứng ngon lành, bất chấp
chuyện kẻ vừa bị mình hất cẳng kia có thể chết đuối giữa dòng nước xiết Tình
cảm đồng nghiệp không còn, lương im với nghé nghiệp cũng mất nốt Người ta
sin sàng đưa một tin giật gân lên trang nhất tờ báo lớn mà không cẩn xác minh
xem nó có thật hay không! Điều này là vấn để không bao giờ cũ trong xã hội,
đáng để cho các nhà báo lấy đó làm gương mà giữ lại vẻ đẹp nghề nghiệp và
nhân cách của mình.
Nếu "Thời sự “cho thấy sự thin nhiên của những người đổng nghiệp khi
làm hại nhau thì “Rang người tinh" miêu tả thái độ than nhiên của người con gái
trưđc cú “sốc” mình gây ra cho “người yêu", Chỉ tiết cái lọ thuỷ tỉnh với v6 sế
chiếc răng làm tu thấy bat ngờ, lụ lùng, thú vị, lầm ta bật cười Nhưng đó là cái
cười ra nước mắt Đằng sau nụ cười ấy, Nguyễn Tuân buộc người đọc phải suy nghĩ Cả Thọ, cả Oai, cả cô gái kia đều là những kẻ có hành vi không ra gì Thế nhưng liệu bản chất của họ có phải như vậy không? Con người vốn “nhân chỉ sơ, tính bản thiện” mà Cái thiện-ác, lành - dữ ở mỗi người đâu phải được quy định
sẩn từ trong bụng mẹ Phải chăng là vì sinh kế, vì những thúc bách của cuộc
xống, vì lối sống huông thả, lai căng, hẩn thiu dang dâng lên ngập ngụa ngoài xã
hội ? Họ là thủ phạm gây ra nỗi đau cho người khác nhưng ở mức độ nào đó
chính họ cũng là nạn nhân - nạn nhân của xã hội Xã hội vạn ác đã bào mòn
nhân phẩm họ, đã tiếp tay cho sự trỗi dậy của phần “con” vốn luôn tổn tại trong
bản thân mỗi người Đây là điểu còn lại sau những trang văn Nguyễn Tuân ,
là phần chìm tảng băng mà mỗi dộc giả phải tự Om hiểu, cảm nhận và suy nghĩ
cùng tác giả.
Nguyễn Tuân không chỉ trăn trở với những nạn nhân hay thủ phạm củađiểu xấu xa trong xã hội mà ông còn tỏ thái độ mia mai khi nhắc tới loại người
“vô tích sy” Dé là những “Ong ho Chư" trong “Chdn lắm đời a!" : một nhân vật
héo tốt, thỏa man, chỉ biết ăn — dung là “một con lyn cạo sạch lông, di bằng hai
chân theo chiéu doe" Con kin là loại phim ăn, cả ngày chỉ có ăn — ngủ và he bị
bỏ đói một tí là đã làm ẩm ï cả lên Còn Ong họ Chư kia thì :
Trang 34Satins =àm lil neghif
“Tdm mình trong sung sướng vật chất, hẳn tưởng chừng người ta sống ở
đời chỉ để mà ăn cho thích khẩu Và trong cối đời tốt đẹp như thế, chỉ có những
kở phải ăn đói là ngu dai”
Hóa ra vẫn có (thậm chí có nhiều) loại người như thế Họ không phải “ăn
để sống” mà là “sống để ăn" Ăn là mục đích, là lý tưởng sống, là nguyên nhân
để họ tổn tại trên cõi đời này Họ chỉ cẩn ăn cho thật no, bất kể là ăn sạch hay
ăn bẩn Giả định, nếu có một lần tình cờ nào đó (&£ ra cũng hiếm có đối với loại
người này ?) họ nghe chuyện lšá Di - Thúc Té không ăn thóc gạo của nhà Chu,
chịu đói mà chết thì chắc họ sẽ không ngắn ngại tặng ngay cho hai từ “ngu đại" !
Logi người này chỉ quen với lối sống hưởng thụ, và chính vì thế mà :
* Nhiều lần hẳn rất ngẩn ngơ khí nghe lam thấy người ta than phiền cùng
nhau về sự thiếu đói của một số đông”
Miền Bắc Việt Nam những năm đầu thập kỉ 40 của thế kỷ XX, bau không
khí như xám lại chuẩn bị hứng chịu một trận cuồng phong khủng khiếp Nạn đói
ào lên từ những ruộng day, tước đi mạng sống của hai triệu rưỡi người vô tội
-những con người đầu tất mặt tối, chân lấm tay bùn mà bụng vẫn trống không Họ
đói Và cũng vì nghe có kẻ đói, nhiều kẻ đói mà gã họ Chư no nê kia mới “ngẩn ngo”, lạ lng vô hạn Nhưng chỉ là một chút ngẩn ngơ thôi rổi đâu lại vào đấy,
bởi :
“Một người hiểu tuộc: sống như hắn đã có thể là một người ngồi đè lên
trên mọi băn khoản về kiếp người *.
Thôi thì cũng đừng trách hắn làm chỉ nữa, bởi hấn có còn là một con người đúng
nghĩa đâu ! Đáng buồn thay khi đất nước lâm vào cảnh núi xương sông máu, vẫn
còn những kẻ giẫm lên xác người mà đi tìm thú vui “ăn cho thích khẩu" Không
phải một mà là nhiều Ngày Hà Nội sơ tán vì chiến tranh thế giới thứ hai, thấy
Đông Hồ và Nguyễn Trọng Thuật thản nhiên ngâm vịnh với nhau ở ga Hàng Cỏ,
Nguyễn Tuân đã phải thốt lên :
“Oi trời ơi ! Cái giống thi sĩ 1ôi muốn kêu to lên xin người ta ngó tới cả
một đoàn lữ khách di xa tanh nan kia mà "thân tiên” vừa vừa chứ*( l)
Còn Nguyễn Tuân có phải kẻ dửng dưng hay không chắc cũng không cẩn
bàn luận gi thêm.
Viết vể hiện thực xã hội và số phận con người, Nguyễn Tuân không chỉ
quan tâm đến những nhà Nho lỡ vận, những số phận đói nghèo mà còn chú ý
đến Ung lớp chuyên mang đến cho người khác thú vui tỉnh thần: đó chính là
người nghệ sĩ, người làm nghệ thuật Xuân (”Một người muốn đập vd dan”) đến
trong bộ dạng của chàng nhạc công mệt mỏi vì những đêm thứ bảy phải dan thâu
đêm cho dân Sài Gòn ăn chơi suốt sáng Mệt và nhục Xuân cùng đồng nghiệp
củu anh bị điều khiển như một cái máy và bị đối xử như một đứa dn mày Một
——————_—— EEEEEE—EEE—
(1) "Những ngọn dia xenkTM Tuy lun] NXU Chop ate lmng4i - + Trang 12
Trang 35nhịp dan lỡ sai vì mấy ngón tay tê cứng lập tức phải trả giá bằng cả cốc rượu
ném vào người kèm theo những tiếng cười khả Ot Xuân quyết định kết thúc cuộc
đời làm “nghệ sĩ" nhưng lại mở đầu quãng đời lúng túng trong bế tắc, như nhiều
nhân vật khúc của Nguyễn 'Tuân Bồi đây, những ngày tháng sắp tới của Xuân
chide cũng chẳng có gì khác hơn là :
“_ nằm nhà, với ngày thắng nhàn ri, làm con ký sinh trang của đại gia đình để vắt tay lên trán tự hoi nên dem cái tuổi trẻ kia phụng sự những cái gì ”
(“Chiếc đĩa sử Giang Tây")
Cuộc xống của Xuân cũng là một dạng trong cuộc sống của muôn ngàn
thanh niên Việt Nam những nam tiền cách mạng ở Sài Gòn Xã hội thì bát nháo,
Tay ~ Tàu ~ Ta lẫn lôn, thiện ác cách nhau một sợi chỉ mỏng sấn sàng đứt đoạn
bất cứ lúc nào Những thunh niga như Xuân, chưa tự mình tìm được mà cũng
không được ai đất đến một lý tưởng sống đẹp hơn, ý nghĩa hơn nên đành chỉ có
đốt dẫn tuổi trẻ trong cdi đống hỗn tap ngoài xã hội Họ cũng có lý tưởng, có
lòng nhiệt huyết nhưng chỉ có điều là họ chưa biết đặt vào đâu mà thôi
Anh chàng Nguyễn ("Cd một người không muốn ốm nữa") thì có khá hơn
Xuân một chút, dĩ nhiên là chỉ tính từ sau trận ốm: Trước kia, lúc mạnh khoẻ thi
trắc tang, cũng “quen thói hốc rời” nhưng những ngày ốm thì lại thấy xấu hổ vì
thiếu sức khoẻ Nguyễn dã nhận ra đúng và gần đủ tấn bị kịch của chính mình
thời gian trước đó Những ngày tháng trước, Nguyễn (và chấc không phải chỉ một
mình Nguyễn) khoẻ về thể chất nhưng bệnh hoạn về tỉnh thắn Sống trác táng đã
là một chuyện không hay ho gì, nhưng cái đáng sợ hơn cả là ở nhận thức của con
người Thử nhìn lại Nguyễn của một thời ăn chơi thác loạn :
“Những bạn phùng trường tác hí đã ganh ghét với Nguyễn bởi vì họ thấy
Nguyễn càng chơi bời càng khoẻ, cùng lấy đêm làm ngày thì lại càng tÌnh táo, lại `
càng ăn nhiều, uống nhiều, hút nhiễu, nói chuyện ở đám đông lại càng có
duvén ”
Và trận ốm vừa như hệ quả tất yếu của những trò trác táng vừa như là
một cuộc chuyển giao, là phút giao thời trong tinh thần Nguyễn Đấy là lúc diễn
va:
“Cuộc: dâu bé giữu nhân loại Cuộc dâu bể trong lòng người phải làm
chứng cho thể kỳ"
và vì thế mà ;
*Nguyễn thấy ấm dau lúc: này là một diéu sỉ nhục cho một trang thiếu niên.
Chưa bạo giờ hon hic này, Nguyễn thấy khổ vì thiếu sức khoẻ và thèm tiếc cái sức
khoẻ cử tủa mình bị mòn mai dị vi những ngày trắc tắng xưa xa”
Quan niệm sống củu Nguyễn đã đổi thay, xưa kia thì hăng hái lao vào cuộc chơi để rồi cùng “dau yếu" (ed vẻ thể xác lẫn tinh thần) như nhiễu người
Tent
Trang 36khác Còn ngày nay nhìn xung quanh đau yếu Nguyễn lại thấy mình cẩn phải
khoẻ để gánh lấy công việc dé làm chứng cho thời đại Đấy là nghĩ suy của
Nguyễn ~ và có lẽ cũng là tâm trạng của chính tác giả chăng ?
Đọc những truyện ngấn hiện thực của Nguyễn Tuân, ta như nhận được
một thông điệp vé thực tế dất nước - xã hội và con người Việt Nam trong thời
đại ấy Bầu không khí thời đại thiếu hẳn cái trong lành yên ả của đất nước từ
ngần xưa cha ông để lụi Con người sống trong bầu không khí ấy cũng không còn
giữ được trọn vẹn bản chất hiển lành thunh bạch của người Việt tự bao đời Ngoại trừ những vị quan từ phương xa tới để “khai hóa” cho một dân tộc “tối
tăm”, còn người Việt chính gốc thì bị phân hóa, bị biến đổi thành nhiều tang
nhiều loại MỖi người một kiểu, nhưng chung qui lại thì ai cũng lâm vào cảnh khổ Quan khổ đằng quan, dân khổ ding dân Người lương thiện có cái khổ của
người lương thiện Ké trác tắng chơi bời cũng có cái khổ riêng của họ Mỗi câu
chuyện, mỗi con người hiện lên qua ngòi bút Nguyễn Tuân dường như là một
mảng của xã hội, đôi khi chỉ là môi mảnh rất nhỏ thôi nhưng không phải là
không tiêu biểu và không phải không có sức khái quát rộng lớn Đọc lại mảng
truyện này cũng là dịp để ta hiểu dung và hiểu đủ hơn về Nguyễn Tuân Một
thời ông cũng nhìn hiện tại, cũng thấy và cũng cảm thương, đau nỗi đau của
đồng bào đấy chứ Có điều sau này Nguyễn Tuân không đi theo con đuờng hiện
thực phê phán mà ông chọn lúc dấu Có thể vì ông cảm thấy mình khó thực sự
thành công iron ven với để tài này chăng ? Hay vì Nguyễn Tuân cảm thấy bất lực trước cuộc đời, trước xã hội, cảm thấy ngòi bút của minh chưa đủ mạnh để
“làm đòn xoay chế độ” nên đành quay về tìm lại những thú vui của cha ông như
một sự kiếm tìm chút quá khứ súng trong ?
Công bằng mà nói, những truyện ngắn hiện thực của Nguyễn Tuân không
là một chùm quả chín xếp rất đều, rất đẹp như “Vang bóng một thời" Có những
quả chín mọng nhưng cũng không khỏi có những quả đôi chỗ còn sống sít Tuy
nhiên tất cả đều có chung giá trị thời sự = hiện thực, giá trị nội dung khá sâu sắc
và sát hợp với xã hội đương thời, Doe những tác phẩm này, ta hiểu thêm được
nhiều điểu vẺ xã hội, vé con người Nguyễn Tuân và vé cái lối đánh bỏ nhỏ, nhẹ
mà đau điếng của ông.
2 Cái Đẹp trong truyện ngắn Nguyễn Tuan :
Mặc dd những tác phẩm đầu tay của Nguyễn Tuân là truyện ngắn hiện
thực phê phán và mặc dù chúng cũng có một giá trị nhất định nhưng điểu làm
nén một Nguyễn Tuân dặc sắc và dộc dio (xét riêng J mảng truyện ngắn) lại là
những tác phẩm đậm chất lang man Nguyễn Tuân được coi là “cây bút tiêu biểu
tho van xuôi lăng mạn tiểu tư sản thời kỳ cuối cùng"? Với “Vang bóng một
“ —
t1 “Tê điển Vente NXHKIINH 9i Trang : 31
Trang 37thời” và vài ưuyện đăng rải rác trên các báo, Nguyễn Tuân đặc biệt mang lại
cho tâm hồn những người yêu cái Dep mit sự thích thú tuyệt vời.
Vậy cái Đẹp là gì ?
Theo nhà dân chủ cách mang Nga Tsécnusépxki thì :
“Cái dep là cuộc sống M6t xinh thể đẹp là qua chúng, ta nhìn thấy cuộc
sống hoặc làm cho ta nghĩ đến cuộc sing?”
Tsécnưxépxki đã gấp cái đẹp với cuộc sống con người, nó xuất phát từ
cuộc sống và làm cho người ta nghĩ vd cuộc sống Điểu này cũng có nghĩa là,
những cái xa lạ với cuộc sống con người hoặc di ngược lại dòng chảy tự nhiên
của cuộc sống thì không thể xem là cúi Đẹp Đó cũng chính là điểu mà tác giả
“Tir điển thuật ngữ Văn hoc” dễ cập trong mục bàn về cái đẹp :
“Nghệ thuật là lĩnh vực đặc thù của việc sáng tạo và thể hiện cdi đẹp, nhưng các tác phẩm nghệ thuật chi dẹp, tức là có giá trị nghệ thuật khi nó thể
hiện chân thực đời sống trong mọi biếu hiện thẩm mỹ của nó thông qua lăng kínhcủa lý tưởng nhân dao, thể hién ditt sự phong phú về tinh thần của cá nhân con
người và dưới mot hình thức: hoàn thiện bậc thầy"!
Cái Đẹp đúng nghĩa phải là cái Đẹp vị nhân sinh Riêng Nguyễn Tuân, hình như ông có phan gặp gỡ tư tưởng với Kant — nhà triết học người Đức :
“Cadi Dep không phải A ma hong người thiếu nữ mà là trong con mắt ké sỉ tình ” Trong con mất "ké si tình” Nguyễn Tuân (rước Cách mạng), cái Đẹp hầu hết
tập ưung biểu hiện qua những thú chơi tao nhã của một thời đã lòi vào quá
vãng : đó là thú uống trà thưởng hoa, thú chơi thơ, thú đánh cd, nói chung
không vượt ngoài "cẩm, kì, thi, hu" của cổ nhân Đối với Nguyễn Tuân, mỗi thú
chơi được nâng lên thành mot nghệ thuật, mỗi nhân vật là người nghệ sĩ trong
nghệ thuật riêng của mình Ông viết về những giá trị tỉnh than của dan tộc như
môt người hậu thế nuối tiếc cái quá văng xa xôi, bởi :
“Nguyễn Tuân tuy bất hòa với xã hội thực dan nhưng không bất hòa đổi
wii cuộc: sống trên đất nước: mình, tuy bi quan bế tắc không hiểu được lối thoái
cửa lich sử nhưng không hoàn toàn tuvệt vọng khi nghĩ đến những gì là vẻ dep
của quê hương, của truyền thống văn hóa nghệ thuật dân tộc aie
Một Nguyễn Tuân lạnh lùng mia mai khi nhìn vào hiện thực gid đây lại
hóa thành một Nguyễn Tuân tài hoa với những dòng văn lãng mạn đặc sắc Như
chúng tôi đã trình bày ở phdn “Quan niệm nghệ thuật cba Nguyễn Tuân “, có lẽ han đầu Ong cũng như bao nhiêu trí thite Việt Nam có lượng tâm đều lấy làm xót
xa phẫn nô trước cảnh lầm than của nhân dân và bất công trong xã hội Nhưng
tồi ngòi bút ấy không đủ sức xoay chế độ Không chấp nhận hiện tại mà cũng
không làm cho nó khác đi được, Nguyễn Tuân đành quay về tìm lại vẻ đẹp xưa
Va chăng lòng yêu nước ở mỗi người cũng có một sắc thái, một cấp độ riêng Là
Trang 38Lad sửa lil naÁ44Á
một tâm hồn tài hoa, Nguyễn Tuân thích tìm hiểu và thực sự yêu mến những giá
trị văn hóa cổ truyển của dân tộc Đó là nguồn sáng soi roi trang văn và thấp
sáng tâm hổn một người nghệ sĩ giữa xã hội “di a ba phèng”), Nhờ có nó mà
người nghệ sĩ kia tạm giữ được chút thăng bằng va cũng nhờ người nghệ sĩ kia
mà nó được sống lại trên trang văn, để rồi mãi mãi về sau sẽ còn in đấu sơn
trong lòng dân tộc.
Thế thì cái Đẹp trong truyện ngắn Nguyễn Tuân gồm có những gì ?
Chúng tôi tạm chia cái Đẹp đó ra làm hai mặt : cái Đẹp vật chất và cái
Đẹp tinh thần Những thú chơi táo nhã của cổ nhân dược nhìn ngấm lại thuộc về
cái đẹp vật chất, cái đẹp hiện hữu; còn thiên lương, nhân cách sáng đẹp của
nhiều nhân vật lại thuộc vẻ cái đẹp tinh thần ẩn chứa bên trong.
2.1 Cái Đẹp hiện hữu :
Về phần này trước hết phải nhắc đến nghệ thuật ẩm thực của Nguyễn
Tuan.
Nguyễn Tuân không phải là người đầu tiên và duy nhất viết vé chuyện
ẩm thực Tửu đổ Tản Đà cũng đã từng say sưa cầu kỳ trong ăn uống Vũ Bằng
từng làm bao độc giả xao xuyến khi nghĩ vé những món ngon Hà thành Thạch
Lam từng là người giới thiệu rất hay vé “Ha Mội băm sáu phố phường” với
những thức quà không thể thiếu Nguyễn Tuân cũng viết nhưng ở ông có cái đặc biệt không lẫn với ai được Với ông, miếng ăn không phải là miếng nhục
(như cách thể hiện của một số nhà văn hiện thực) mà miếng ăn đã trở thành
miếng đẹp Miếng ăn không làm con người-hèn đi mà nâng họ cao hơn, sang
trọng hơn, đẹp đẽ hơn Có lẽ vì Nguyễn Tuân không nhìn chuyện ẩm thực từ
góc độ đời sống vật chất xã hội mà nhìn từ góc độ đời sống tinh thin, đó không chỉ là miếng ăn thức uống nuôi sống con người mà nó còn là phương tiện để con
người đi dưỡng tính tình, nhất là giữa xã hội còn quá nhiều hỗn tạp.
Một trong những thú ẩm thực Nguyễn Tuân chú ý nhất là thú uống trà.
Tục uống trà có lẽ đã xuất hiện từ lâu lắm trong thế giới loài người Ngày nay
thỉnh thoảng nhấp chén chè xanh ta lại bang khuâng tự nhủ : biết đâu những
mảnh trà nhỏ bé kia đã có một cuộc hành trình dài mấy mươi thế kỷ Theo nhà
văn Vũ Ngọc Phan thì :
TCái tục uống trà ở Nhật đã được người ta gọi bằng hai chữ đẩy vẻ tôn
giáo là trà đạo Vào đầu thời trung ©Ổ, cde giáo sĩ thờ đạo lão ở miền Nam nước
làu dem trà vào nước Nhật tống trà đổi với họ là một cách để ngôi ne lự hay
cùng nhau đàm đạo *'°)
Vậy là người Nhật đón nhận thú uống trà từ thời Trung cổ, xem đó là một
thức để nhấm nháp khi ngồi ngồi tư ly hay để góp vào câu chuyện khi cùng nhau
đàm đạo, luận bàn chuyền cổ chuyện kim Thế rổi dẩn dẫn, như chúng ta thi
(I1 S đáng của Nguyện Tân
(3\ Trích “Npuyễn Tutte về tắc gia và ute hưu Saket trang 1Ì