Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu đặc điểm thực vật và sinh trưởng của lan tiên vũ nguồn gốc tự nhiên (cymbidium finlaysonianum) vụ xuân hè tại gia lâm hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC -*** - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ SINH TRƯỞNG CỦA LAN KIẾM TIÊN VŨ NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN (CYMBIDIUM FINLAYSONIANUM) VỤ XUÂN - HÈ TẠI GIA LÂM - HÀ NỘI” Người thực : ĐẶNG XUÂN THÀNH Mã sinh viên : 621710 Lớp : K62- KHCTA Người hướng dẫn : TS TRẦN BÌNH ĐÀ Bộ mơn : THỰC VẬT HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu đề tài khóa luận trung thực chưa sử dụng cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ việc thực khóa luận cảm ơn Mọi nội dung tham khảo dùng khóa luận tốt nghiệp trích dẫn rõ ràng nguồn gốc, tên tác giả, thời gian địa điểm công bố Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo khố luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn, đóng góp ý kiến tận tình thầy cơ, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Bình Đà - Bộ mơn Thực vật - Học viện Nông nghiệp Việt Nam người tận tình giúp đỡ, quan tâm hướng dẫn bảo tơi suốt q trình thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy tồn thể cán nhân viên Bộ môn Thực vật - Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện cho tơi hồn thành báo cáo tốt nghiệp Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, ln tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành khoá luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 03 tháng 09 năm 2021 Sinh viên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC ĐỒ THỊ .vi DANH MỤC HÌNH ẢNH .vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ix PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung lan kiếm Tiên Vũ 2.1.1 Phân loại nguồn gốc lan kiếm Tiên Vũ 2.1.2 Đặc điểm thực vật học 2.1.3 Điều kiện sinh thái 2.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc 2.2.1 Chuẩn bị 2.2.2 Xử lí giá thể 2.2.3 Tiến hành trồng 2.2.4 Chăm sóc 10 2.3 Tình hình nghiên cứu nước: 11 2.3.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước: 11 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước: 14 iii PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng 19 3.1.2 Vật liệu 19 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 20 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.2 Các têu theo dõi 20 3.3.3 Tình hình nhiễm sâu, bệnh hại 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 24 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 24 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Một số đặc điểm hình thái lan kiếm Tiên Vũ thu thập từ tự nhiên 25 4.1.1 Đặc điểm hình thái thân lan kiếm Tiên Vũ 25 4.2 Đánh giá sinh trưởng măng lan kiếm Tiên Vũ 28 4.2.1 Tỉ lệ hình thành măng lan kiếm Tiên Vũ 28 4.2.2 Chiều ngang thân măng lan kiếm Tiên Vũ 30 4.2.3 Chiều dày thân măng lan kiếm Tiên Vũ 32 4.2.4 Chiều cao thân măng lan kiếm Tiên Vũ 34 4.2.5 Chiều dài măng lan kiếm Tiên Vũ 36 4.2.6 Độ dày 37 4.2.7 Chiều rộng 39 4.3 Một số đặc điểm hoa lan kiếm Tiên Vũ 41 4.4 Tình hình sâu bệnh hại cách phòng trừ 46 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các cá thể lan Kiếm Tiên Vũ thu thập 19 Bảng 4.1 Kích thước thân mẹ cá thể lan Kiếm Tiên Vũ nguồn gốc Đắk Lắk Quảng Nam trước trồng 25 Bảng 4.2 Kích thước thân mẹ cá thể lan Kiếm Tiên Vũ nguồn gốc Đắk Lắk Quảng Nam trước trồng 27 Bảng 4.3 Tỉ lệ hình thành măng (cây con) cá thể lan Kiếm Tiên Vũ nguồn gốc Đắk Lắk Quảng Nam 28 Bảng 4.4 Chiều ngang thân trung bình cá thể lan kiếm Tiên Vũ nguồn gốc Đắk Lắk Quảng Nam 30 Bảng 4.5 Chiều dày trung bình thân măng lan Kiếm Tiên Vũ nguồn gốc Đắk Lắk Quảng Nam 32 Bảng 4.6 Chiều cao trung bình măng lan Kiếm Tiên Vũ nguồn gốc Đắk Lắk Quảng Nam 34 Bảng 4.7 Chiều dài trung bình măng lan Kiếm Tiên Vũ nguồn gốc Đắk Lắk Quảng Nam 36 Bảng 4.8 Độ dày trung bình cá thể lan Kiếm Tiên Vũ Đắk Lắk Quảng Nam 37 Bảng 4.9 Chiều rộng trung bình cá thể lan Kiếm Tiên Vũ Đắk Lắk Quảng Nam 39 Bảng 4.10 Động thái chiều dài phát hoa lan kiếm Tiên Vũ thí nghiệm 41 Bảng 4.11 Một số đặc điểm cụm hoa lan kiếm Tiên Vũ 42 Bảng 4.12 Một số đặc điểm hoa lan kiếm Tiên Vũ 43 Bảng 4.13 Thời gian hoa lan kiếm Tiên Vũ 45 v DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Tỉ lệ măng lan kiếm Tiên Vũ 28 Đồ thị 4.2 Trung bình chiều ngang thân(cm) 31 Đồ thị 4.3 Trung bình chiều dày thân (cm) 33 Đồ thị 4.4 Chiều cao trung bình măng 35 Đồ thị 4.5 Chiều dài trung bình 36 Đồ thị 4.6 Chiều dày trung bình 38 Đồ thị 4.7 Chiều rộng trung bình 40 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Cá thể lan Kiếm Tiên Vũ nguồn gốc Đắk Lắk Quảng Nam 26 Hình 4.2 Măng lan kiếm Tiên Vũ 29 Hình 4.3 Chiều ngang thân mầm lan kiếm Tiên Vũ 31 Hình 4.4 Chiều dày thân măng lan kiếm Tiên Vũ 33 Hình 4.5 Độ dày măng lan kiếm Tiên Vũ 38 Hình 4.6 Ngồng hoa lan kiếm Tiên Vũ 42 Hình 4.7 Nụ hoa lan kiếm Tiên Vũ chuẩn bị nở 44 Hình 4.8 Hoa lan kiếm Tiên Vũ 44 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DL : Đắk Lắk QN : Quảng Nam LKTV : Lan Kiếm Tiên Vũ TB : Trung bình TBC : Trung bình chung viii TĨM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Đặng Xuân Thành Mã sinh viên : 621710 Lớp:K62 KHCTA Tên đề tài: “Nghiên cứu đặc đỉm thực vật nguồn gốc sinh trưởng lan Kiếm Tiên Vũ nguồn gốc tự nhiên (Cymbidium finlaysonianum) vụ Xuân – Hè Gia Lâm – Hà Nội ” Mục đích nghiên cứu: Đánh giá đặc điểm thực vật sinh trưởng hoa lan Kiếm Tiên Vũ nguồn gốc tự nhiên từ làm tiefn đề cho biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện Xuân - Hè Gia Lâm-Hà Nội Phương pháp nghiên cứu : Thí nghiệm bố trí theo phương pháp trồng ngẫu nhien không nhắc lại Kết nghiên cứu : Đánh giá số tiêu thân hoa giống hoa lan Kiếm Tiên Vũ nguồn gốc tự nhiên Kết luận: Về giống lan kiếm Tiên Vũ khả măng khác cao trải dài tháng năm Thân phát triển đồng Mặt hoa giống lan Kiếm Tiên Vũ có mặt hoa đẹp, cánh hoa dày cân đối, màu sắc hoa không bắt mắt, hoa có hương thơm nhẹ ix 4.2.5 Chiều dài măng lan kiếm Tiên Vũ Bảng 4.7 Chiều dài trung bình măng lan Kiếm Tiên Vũ nguồn gốc Đắk Lắk Quảng Nam Chiều dài trung bình(cm) Ngày DL QN TBC 12/4 3,15 (±2,9) 2,40 (±0) 2,78 (±2,1) 26/4 3,50 (±3,11) 2,70 (±0,99) 3,10 (±1,94) 11/5 3,00 (±2,4) 3,85 (±1,77) 3,43 (±2,06) 25/5 4,64 (±2,51) 3,90 (±2,76) 4,27 (±2,34) 10/6 4,25 (±3,28) 4,44 (±2,15) 4,35 (±2,8) 24/6 4,83 (±3,36) 5,07 (±2,4) 4,95 (±3,25) 8/7 4,73 (±3,71) 5,07 (±2,4) 4,90 (±3,25) 22/7 5,98 (±417) 5,43 (±2,99) 5,71 (±3,69) 6/8 6,94 (±4,11) 5,72 (±3,08) 6,33 (±3.69) 20/8 6,94 (±4,56) 6,64 (±3,03) 6,79 (±3,92) Đồ thị 4.5 Chiều dài trung bình 36 Qua bảng 4.7 chúng tơi có nhận xét: - Về trung bình chiều dài cá thể DL tăng qua tháng năm - TBC măng cá thể nơi tăng khoảng 1.08cm sau lần đo cách 14 ngày 4.2.6 Độ dày Bảng 4.8 Độ dày trung bình cá thể lan Kiếm Tiên Vũ Đắk Lắk Quảng Nam Chiều dày trung bình(cm) Ngày DL QN TBC 12/4 0,11 (±0,01) 0,11 (±0) 0,11 (±0,01) 26/4 0,12 (±0,01) 0,11 (±0,01) 0,11 (±0,01) 11/5 0,11 (±0,01) 0,12 (±0) 0,12 (±0,01) 25/5 0,12 (±0,01) 0,14 (±0) 0,13 (±0,02) 10/6 0,12 (±0,02) 0,12 (±0,02) 0,12 (±0,02) 24/6 0,12 (±0,02) 0,13 (±0,02) 0,13 (±0,02) 8/7 0,13 (±0,02) 0,13 (±0,02) 0,13 (±0,02) 22/7 0,14 (±0,02) 0,14 (±0,03) 0,14 (±0,02) 6/8 0,14 (±0,02) 0,14 (±0,03) 0,14 (±0,02) 20/8 0,15 (±0,02) 0,15 (±0,02) 0,15 (±0,02) 37 Đồ thị 4.6 Chiều dày trung bình Hình 4.5 Độ dày măng lan kiếm Tiên Vũ 38 Qua bảng 4.8 đồ thị 4.5 chúng tơi có nhận xét: - Về trung bình chiều dày cá thể DL QN tăng - Trung bình chiều dày hai giống tăng trưởng đồng khơng có chênh lệch q đáng kể - Trong giai đoạn từ 12/4 đến 8/7 cá thể hai nơi có tăng trưởng khác biệt đến sau 8/7 độ dày măng cá thể 4.2.7 Chiều rộng Bảng 4.9 Chiều rộng trung bình cá thể lan Kiếm Tiên Vũ Đắk Lắk Quảng Nam Chiều rộng trung bình (cm) Ngày DL QN TBC 12/4 0,50 (±0) 0,50 (±0) 0,50 (±0) 26/4 0,56 (±0,05) 0,60 (±0) 0,58(±0,04) 11/5 0,70(±0,12) 0,75 (±0,12) 0,72(±0,12) 25/5 0,81(±0,21) 0,86 (±0,22) 0,83(±0,21) 10/6 0,93 (±0,28) 1,05 (±0,25) 0,98(±0,27) 24/6 1,08 (±0,4) 1,22 (±0,55) 1,14(±0,46) 8/7 1,39 (±0,7) 1,44 (±0,6) 1,41(±0,65) 22/7 1,65 (±0,6) 1,65 (±0,4) 1,65(±0,51) 6/8 1,87 (±0,52) 1,80 (±0,31) 1,84(±0,43) 20/8 2,02 (±0,46) 2,11 (±0,31) 2,06(±0,4) 39 Đồ thị 4.7 Chiều rộng trung bình Qua bảng 4.9 đồ thị 4.6 chúng tơi có nhận xét: - Chiều rộng tăng đề qua tháng khơng có chênh lệch q đáng kể - Với cá thể DL ngày 24/4 0,50 (±0)cm với cá thể QN 0,50 (±0)cm Sau thời gian cá thể DL đạt 2,02 (±0,46)cm đo ngày 20/8 cá thẻ QN đạt 2,11 (±0,31)cm đo ngày 20/8 40 4.3 Một số đặc điểm hoa lan kiếm Tiên Vũ Bảng 4.10 Động thái chiều dài phát hoa lan kiếm Tiên Vũ thí nghiệm Chiều dài phát hoa (cm) STT thân STT cụm 7/5 14/5 1/6 8/6 15/6 22/6 29/6 DL2 7,1 15,3 24,3 34,2 42,2 54,2 63,0 DL3 6,7 14,5 23,1 31,2 40,0 47,9 54,6 DL6 5,9 13,8 22,7 29,7 37,4 44,7 52,7 DL8 6,3 14,7 23,5 31,1 39,2 47,2 55,0 DL9 6,0 14,2 22,9 29,0 36,9 46,8 52,1 DL11 6,2 14,7 22.4 29,3 37,0 44,0 49,7 QN18 5,1 11,3 18,8 26,4 32,8 37,0 37,0 QN20 4,7 10,7 17,9 25,4 31,4 38,4 38,7 QN23 4,9 10,5 17,3 24,9 29,1 34,0 34,0 QN27 10 4,5 10,2 17,4 25,3 30,1 35,6 35,6 QN28 11 3,4 8,5 16,3 24,7 29,2 34,7 34,8 QN29 12 4,4 10,3 17,1 16,4 28,6 35,1 35,1 Qua bảng 4.9 chúng tơi có nhận xét: - Chiều dài phát hoa DL QN phát triển nhanh - DL2 có chiều dài phát hoa dài 63cm ngắn QN23 34cm - Trung bình chiều dài phát hoa cá thể DL phát triển hết 54.5cm với cá thể QN 35.9cm - Chúng ta dễ thấy chiều dài phát hoa cá thể DL có chiều dài vượt trội so với cá thể QN cụ thể cá thể DL dài 41 phát hoa giao động từ khoảng 49,7cm đến 63cm với các cá thể QN dài phát hoa giao dộng từ khoảng 34cm đến 38,7cm Bảng 4.11 Một số đặc điểm cụm hoa lan kiếm Tiên Vũ Đặc điểm Đường kính phát hoa TB (mm) Số hoa TB/cành DL 4,70 (±0,26) QN 5,12 (±0,1) DL 17 QN 14 Qua bảng 4.11 có nhận xét: - Đường kính phát hoa TB cá thể DL 4,70(±0,26)mm - Đường kính phát hoa TB cá thể QN 5,12(±0,1)mm - Số hoa TB cành cá thể DL 17 bông/cành - Số hoa TB cành cá thể QN 14 bơng/cành Hình 4.6 Ngồng hoa lan kiếm Tiên Vũ 42 Bảng 4.12 Một số đặc điểm hoa lan kiếm Tiên Vũ Phân hoa (mm) Dài cuống Dài hoa hoa (mm) (mm) Rộng hoa (mm) Dài cánh Rộng cánh hoa hoa (mm) (mm) DL 12-60 8-39 50 39 25 12 QN 8-46 7-34 52 41 27 14 TBC 10-53 7,5-36,5 51 40 26 13 Qua bảng 4.12 có nhận xét: - Khoảng cánh hoa (phân hoa) cá thể DL lớn so với cá thể QN 12-60 mm 8-46 mm - Còn chiều dài cuống hoa, dài hoa, rộng hoa, chiều dài cánh hoa, rộng cánh hoa hai giống khơng có khác biệt đáng kể - Hoa lớn màu ngà hay vàng pha đỏ Cánh mơi có thùy Hai thùy bên hình tam giác, thùy thn trịn đỉnh, màu trắng có đốm tía - Cần hoa Tiên Vũ không dài thẳng, phân hoa dầy - Bông to, cánh bầu cánh, cánh siêu dầy, hoa nở chậm tỏa hương thơm dịu 43 Hình 4.7 Nụ hoa lan kiếm Tiên Vũ chuẩn bị nở Hình 4.8 Hoa lan kiếm Tiên Vũ 44 Bảng 4.13 Thời gian hoa lan kiếm Tiên Vũ Thời gian bắt Tên đầu phát cụm cuống có hoa hoa (ngày/ tháng) Thời gian Thời gian từ bắt đầu phát triển nở hoa cuống đến (ngày/ hoa nở đầu tháng) (ngày) Thời gian Thời gian bắt đầu phát hoa tàn triển cuống (ngày/ đến lúc hoa tháng) tàn (ngày) 29/4 24/6 26 27/7 59 30/4 26/6 27 28/7 59 29/4 25/6 27 28/7 60 1/5 23/6 23 26/7 56 2/5 25/6 24 29/7 58 28/4 25/6 28 25/7 58 27/4 27/6 31 28/7 62 28/4 26/6 29 29/7 61 29/4 30/6 32 1/8 64 10 27/4 26/6 30 30/7 64 11 2/5 24/6 23 28/7 57 12 28/4 29/6 30 30/7 61 Qua bảng 4.12 ta nhận thấy: - Thời gian bắt đầu nở hoa: Hoa bắt đầu nở từ khoảng cuối tháng (23/630/6) Hoa nở sớm cụm số nở nụ vào ngày 23/3 nở nụ muộn cụm số vào ngày 30/6 - Thời gian phát triển cuống đến nở hoa: Thời gian dài cụm số 9(32 ngày) thời gian ngắn cụm số (23 ngày) - Thời gian bắt đầu phát triển cuống đến lúc hoa tàn: Thời gian dài cụm số 10 (64 ngày), ngắn cụm số (58 ngày) 45 4.4 Tình hình sâu bệnh hại cách phịng trừ Bệnh đốm vàng – Bệnh đốm Bệnh thường xuất già trưởng thành Mới đầu, xuất chấm nhỏ màu vàng Các chấm lan rộng tạo thành đốm vàng to Khi gặp trời mưa, bệnh phát triển nhanh chóng - Nguyên nhân: Do loại nấm Cercospora sp bám vào Nấm thường bám mặt Bào tử nấm có màu nâu cho rụng sớm - Trị bệnh: Phun loại thuốc trừ nấm Alliette, Zineb, Maneb, Captan Đồng thời điều chỉnh độ pH phân nước tưới để thấp Để có nhiều acide nhẹ nhàm hòa tan rửa chất phân tồn dư Bệnh thối mềm (thối nhũn) - Biểu hiện: Lúc đầu có vết bầm nhỏ Sau lan nhanh thành đốm tròn nâu nâu Vết nâu lan nhanh khoảng thời gian ngày làm thối hết Lá bị mềm nhũn bị luộc chín, chứa chất lỏng vàng nâu Dịch lỏng có chứa mầm bệnh lây lan tiếp xúc với khác - Nguyên nhân: Bệnh vi khuẩn Erwinia Carotovora gây Bệnh phát triển mạnh vào mùa mưa Do vết thương từ côn trùng (sâu, rầy, kiến ) hay nước nhiễu liên tục chỗ gây Hay tưới nước với áp suất lớn làm bị tổn thương tạo hội cho vi khuẩn xâm nhập Khi không phát bệnh này, bệnh lây lan từ sang khác thơng qua q trình tưới nước - Trị bệnh: Tách riêng lan khỏi vườn lan Sau đó, cắt bỏ tồn triệt để bệnh Ngưng tưới nước vòng 2-3 ngày cho vết cắt lành Dùng vôi bôi vào vết cắt sử dụng thuốc kháng sinh Agrimycin 46 Bệnh khô Biểu hiện: Thường gặp tất loại lan Đôi phát sinh chung với bệnh đốm vàng bệnh trở nên trầm trọng Ban đầu bị khô đầu Lá biến thành màu nâu ăn khô dần vô đến hết Lá khô héo thời gian nhanh Nguyên nhân: Do nấm Phylostica gây ra, lây lan bào tử phân tán nhờ gió Trị bệnh: Phun loại thuốc nấm theo liều lượng Phung xịt định kỳ hàng tháng để phòng bệnh Cần cắt bỏ bệnh Bệnh đốm vịng - Biểu hiện: Bệnh có hàu hết loài lan cattleya Drndrobium Mới đầu xuất chấm nầu đỏ Sau lan dần thành đốm rộng nhiều vòng tròn dồng tâm - Nguyên nhân: Do nấm Colletctotrichum Glocosporum gây - Trị bệnh: Bệnh dễ trị, cần bỏ cắt bỏ bệnh bơi vơi vào Hoặc sử dụng thuốc trừ nấm phun xịt với liều lượng theo hướng dẫn 47 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết thu trình thực tập tơi rút số kết luận sau: i Về đặc điểm thân lan kiếm Tiên Vũ thu thập từ Đắk Lắk Quản Nam - Kích thước trung bình thân lan kiếm Tiên Vũ có chiều cao đạt 55,3(±7,88) cm - Về chiều ngang thân trung bình đạt 2,71(±0,51) cm, chiều dày đạt 4,55(±0,56) cm chiều ngang mở cổ đạt 4.63(±1,05) cm ii Về đặc điểm sinh trưởng phát triển giống lan Kiếm Tiên Vũ - Về giống lan kiếm Tiên Vũ khả măng khác cao trải dài tháng năm - Thân phát triển đồng đều, cụ thể là: Chiều ngang thân trung bình đạt 2,06 (±0,14) cm, chiều dày thân trung bình đạt 2,54 (±0,26) cm, chiều cao trung bình đạt 12,90 (±4,98) cm, chiều dài trung bình đạt 6,79 (±3,92) cm, độ dày trung bình đạt 0,15 (±0,02) cm (tính từ ngày 14/4-20/8) iii Về đặc điểm hoa giống lan Kiếm Tiên Vũ - Về chiều dài phát hoa (ngồng hoa) tương đối dài thẳng, cụ thể có chiều dài TB 44.9 (±10,5) cm - Về mặt hoa giống lan Kiếm Tiên Vũ có mặt hoa đẹp, cánh hoa dày cân đối, màu sắc hoa khơng q bắt mắt, hoa có hương thơm nhẹ Kích thước TB: dài hoa 50mm, rộng hoa 40mm, dài cánh hoa 26mm, rộng cánh hoa 13mm - Hoa nở chậm độ bền hoa cao, thời gian khoảng 26-31 ngày 48 iv Về sâu bệnh - Trồng nhà lưới nên mức độ tiếp nhận ánh sáng thấp tạo nên môi trường thuận lợi cho loại sâu bệnh rầy rệp phát triển 5.2 Đề nghị Cần tiếp tục đánh giá chọn lọc cá thể có màu sắc hoa đẹp, khác biệt, có số hoa/cụm số cụm hoa/cây cao, độ bền hoa độ bền cụm hoa cao, có khả đẻ nhánh tốt, có thời gian hoa vào dịp lễ tết, sau nhân vơ tính theo dõi ổn định tính trạng chọn lọc để khắc phục nhược điểm giống lan kiếm Tiên Vũ Việt Nam phát triển đưa vào sản xuất làm hoa trồng chậu 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tiếng Việt Giáo trình Hoa Lan - Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên Trần Hợp (1990), Phong lan Việt Nam, Tập 1,2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Tr 68 – 92 Phan Thúc Huân (1989), Hoa, lan, cảnh vấn đề phát triển sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Tr 38 -46 Trần Hợp - Nguyễn Quốc Trị - Đinh Văn Tuyến - Nguyễn Hữu hạnh (2007) Phong lan Vườn Quốc gia Hoàng liên Nhà xuất khoa hoc kỹ thuật Nguyễn Hữu Huy – Phan Ngọc Cấp (1995), “Mấy nét cội nguồn phong lan- Đặc sản quý nước nhiệt đới” Việt Nam hương sắc Số 1.Tr 15-16 Vũ Triệu Mân, Lê Lƣơng Tề (1998), Giáo trình bệnh nơng nghiệp.Nhà xuất Nông nghiệp Tr 25 Nguyễn Minh Trực (1996), Sâu bệnh hại hoa lan, Nhà xuất Nông nghiệp Tr 62 Hoàng Xuân Lam, 2014, “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển biện pháp kỹ thuật nhằm tăng suất, chất lượng số giống hoa phong lan nhập nội cho miền bắc Việt Nam” , Luận án tiến sĩ nông ngiệp-Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam Khuất Hữu Trung cộng (2007), “Nghiên cứu đa dạng di truyền tập đoàn lan Kiểm (Cymbidium swartz ) Việt Nam kĩ thuật RAPD ”, Tạp chí nơng nghiệp PTNT số 14/2007, tr 26- 30 50