1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm phân bố, hình thái và tái sinh của một số loài Đỗ Quyên tại vườn Quốc gia Hoàng Liên

107 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Phân Bố, Hình Thái Và Tái Sinh Của Một Số Loài Đỗ Quyên Tại Vườn Quốc Gia Hoàng Liên
Tác giả Hoàng Thái Sơn
Người hướng dẫn PGSTS. Hoàng Kim Ngữ
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Lâm học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 6,51 MB

Nội dung

Vườn quốc gia Hoàng Liên nằm trên dia bàn 6 xã thuộc 2 tỉnh Lao Cai và Lai Chau ở độ cao từ 1000m1 đến 3.143m, là nơi có những “nét đặc trưng của khí hận á nhiệt đới và On đới nên Vườn q

Trang 1

be, SPhigSord 403

HOANG THÁI SON

“NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHAN BO, HÌNH THÁI VÀ TAI SINH CUA MỘT SỐ LOÀI ĐỖ QUYÊN TẠI

'VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN”

Chuyên ngành: Lâm hoc

Mã số: 4.04.04

“1

Ẵ _—— HÀ TÂY, 2005

Trang 2

Loi cắm ơn

DE hoàn thành luận văn này, tôi đã được sự giáp đỡ không nhỏ của Ban giámhiệu, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp, Ban lãnh đạo vườn Quốc gia

Hoàng Liên; Các thdy, cb giáo đã và đang giảng day tại Trường Đại học Lam

nghiệp, Dai học Quốc gia Hà Nội Trong đó có su giúp đỡ đặc biệt tận tình của củaPGSTS Hoàng Kim Ngũ - người hướng dẫn khoa học; Việc giúp đỡ nơi ăn, ở, cưngcấp số liệu, cử cộng tác viên và tạo điều kiện nhờ chuyên gia giám định tên khoahọc loài, phân tích đất, của Ban lãnh đạo Vườn quốế jía Hoang Liên

Tôi xin được tran trọng cảm on đổi với sự giáp đổ vô cùng quý báu trên!

"Mặc dù có nhiều cố gắng, nhung do thời gian và trình độ có hạn, vì vậy luậnvăn này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, tôi chân thành mong nhận được sự chỉbảo, đồng góp ý kiến của các thay, các có $180, các nhà Khoa học và các bạn đồngnghiệp.

Sau cùng tối xin chân thành cảm ơn các thấy cô, giáo đã giảng dạy chúng tôi

trong suốt thời gian chúng tôi học Cao họê tại trường Đại học Lâm nghiệp (Khóa

‘hoc 2003-2005): sự giúp đỡ độ viên cũa bạn bè, người đổi với tôi trong suốt thời

gian học tập và thực hiện luận vấn này.

E Ha Tây, tháng 8 năm 2005

Học viên

HOANG THÁI SƠN

Trang 3

2.2.1.1 Hình thức và mức thu nhập kinh tế của cộng đồng

2.2.1.2 Những tác động ảnh hưởng đến tài nguyên

22 13 Tịnh hìnhsử dụựg và bảo tệ lingưyên rừng,

2.2.2 Xã hội.

2.2.2.4 Văn hoá, gi20 dục y Xs giao thông.

2222 Tập quan can’ táo oa đa phương

'CHƯƠNG IMI: MỤC TIEU, NỘI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP P NGHIÊN CCV.14

3.1 MỤC TIÊU NGHIÊN COU,

3⁄2 ĐỐI TƯƠNG VA GIỚI HẠN NGHIÊN CÚU

3.2.1 Đối tượng nghiên cứu

3.2.2 Giới hạn nghiên cứu.

3.2.3 Nội dung nghiên cứu

3⁄3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CCU

3.3.1 Phương pháp luận.

3.3.2 Phương pháp cụ thế

Trang 4

3.32.1 Dụng cụ va hit by nghiền cứu,

3.3.2.2 Phương pháp thụ thép số lậu.

3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu.

CHUONG IV: KẾT QUA NGHIÊN CỨU VA THẢO LUẬN

4.1 DAC ĐIỂM PHAN BO CUA CÁC LOÀI ĐỖ QUYEN THEO DIA HÌNH 20

42 DAC DIEM HÌNH THÁI CỦA CÁC LOÀI ĐỖ QUYEN

4.2.1 Đồ quyên cành thô 22

4.2.2 Đỗ quyền hoa đỏ 284.2.3 Đỗ quyền mộc 1 32

4.3 ĐẶC DIEM KHU VUC PHAN BO CAC LOÀI ĐỒ QUYEN NGHIÊN CỨU.36

4.23.3 Thành phần bài mọc cing vi cloak quyên nghiên cử, AT

44 ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CÁC LOÀI ĐỖ QUYEN NGHIÊN COU.50

4.4.1 Đặc điểm tái sinh chun, 504.4.2 Đặc điểm tái sinh của các loài đỗ quyên 54

4550 BỘ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIALPHAP BẢO TON VÀ PHÁT TRIEN CÁC

LOÀI ĐỖ QUYÊN NGHIÊN CÚU

ˆ §121Bỗ quyêncản: hỗ

5, độn ho

51.2308

5.1.3 Đặc die Sinh cảnh của các loài đỗ quyên.

#1-4 Đặc điểm tái sinh cửa các loài đỗ quyên 9?88ssaBtb 9 #

Trang 5

("TT Bigw 41 Kết quả điền tra phân bổ gap các loài Đồ quyên 2]

| rea an a pn BS ca Teak gap eo a ah bị

3 [Biến 4 3: Kết qua nh toán các chỉ tiêu về H„ và D„ loài Đồ quyên |

cành thô |

4 [Bide 44 Kết quả tinh toán các chỉ tiếu về lá loài DO quyên cảnh thô, | 24 |

3 [Biể045- Kết quả tính toán số lượng gân lá Đỗ quyên cành thô ðcácô | "24

5 | Bidw 9: KE qua th toán cá chi tiêu xô jí loài Đồquyênhoadồ [30

10 | Biểu 210: Kết quả tah toán các chi tiêu về hoa loai Đôquyênhoađồ | 31

TT | Big 411: Kết quả điều tra bộ rễ löài Đỗ quyên boa đồ mTỊ

12 [Biển 412: KA qua tinh toán các chi eu về iu va D, fou Đồ quyên | 32 |

17 | Biểu 417: Một số dic điểm co bin của phẫu diện đất 0

18 Biển 4.18: Kết qui phân tích chỉ tiêu lý hoá của các phẫn điện đất 4T

Tổ | Biểu 4.19: Kết qui điển ta cây bụi thâm tưới a7

20 [Biểu 4.20: Tổng hợp kết quả điều tra 6 tiêu chuẩn 6 cây đối với các loài | 48

đỗ quyên nghiên cứu |

21 [Biểu 4.21 Kết quả điều tra cây tái sinh trên các 6 tiêu chuẩn dang bản iz

22 | Biển 4.22 Kết qua điều tra tái sinh các loài đồ quyên KHI

Trang 7

chiến lược trong thời đại ngày nay trên phạm vi toàn thế giới, nó không chỉ có ý

nghĩa khoa học mà còn có ý nghĩa sống còn và sự phát triển của xã hội loài người

trên hành tỉnh chúng ta Nhận thức được những vai trò ý nghĩa của sinh vật, Chính

phủ ta đã rất quan tâm đến vấn để bảo tồn tài nguyên thiên nhiên từ những năm.

1962 thông qua hệ thống rừng đặc dụng Cho đến nay, nhiều khu bảo tồn thiênnhiên, vườn quốc gia đã được thành lập nhằm bảo tồn, phat rể, khai thác nguồn tài

nguyên này một cách khoa học Vườn quốc gia Hoàng Liên nằm trên dia bàn 6 xã thuộc 2 tỉnh Lao Cai và Lai Chau ở độ cao từ 1000m1 đến 3.143m, là nơi có những

“nét đặc trưng của khí hận á nhiệt đới và On đới nên Vườn quốc gia Hoàng Liên được coi là trung tâm đa dạng sinh vat của Việt Nam với nhiều loài đặc hữu quý hiếm, trong đó có các loài thuộc họ đỗ quyên (29].

Đỗ quyên là tên gọi chung cho các loài tong chỉ đỗ quyên (Rhododendron),

họ đỗ quyên (Bricaceae), đỗ quyên (Effeales), thuộc nhóm cây than gỗ hay cây bui,

có phân bố đặc trưng cho những khú Vực núi cao á nhiệt đối và On đới Nhiều loài đỗ

quyên cho giá trị cao về dược liệu, đổ (hủ công mỹ nghệ, làm cảnh, phục vụ cho phát triển du lịch, nghiên cứu Khoa học, bảo tổn nguồn gen quý hiếm (31).

“Trong những năm gán #ây, do nhu cầu choi cây cảnh, sử dụng các loài cây đỗ

quyên để làm thuốc dân /18/ 933y càng nhiều, đặc biệt nhu cầu thị trường Trung

“Quốc về các loài cây này :àt lúa nem được thu mua với giá rất cao, Vi vậy, người dân

địa phương và những người sin tim đỗ quyên đã tập trung vào rừng tự nhiên khai thác bừa bãi và quá mức, din đến một số loài dang có nguy cơ bị mất đi trong môi

trường tự nhiên Một số cơ sở sản xuất hoa, cây cảnh ở Sa Pa thuộc khu vực Vườn.

quốc gia Hoàng Liên đã cố gắng gây trồng các loài cây này, nhưng kết quả chưa cao

do sự hiểu biết về các loài cây này còn rất khiêm tốn.

Qua tim biểu về một số tài liệu nghiên cứu sản vẻ đỗ quyên ở Việt Nam từ trước kia và hiện nay, thì các để tài nghiên cứu về các loài cây đỗ quyên còn rất

“hiếm tốn Tại Vườn quốc gia Hoàng liên, chưa có để tài nào di sâu vào nghiên cứu.

Trang 8

các loài cây này, mà mới chỉ dừng ở mức độ nghiên cứu phân loại và tính đa dạng về

Toa

Vige nghiên cứu các loài cây trong ho đỗ quyên ở Vườn quốc gia Hoàng Liên

để để xuất ra các giải pháp bảo tổn và phát triển dang là vấn dé cấp bách Nó khong

chỉ có ý nghĩa quan trọng về mặt lý luận kinh tế, mà còn đáp ứng kịp thời cho việc

lập danh lục và xác định vùng phân bố cũng như giá trị sử dung cho một số loài đỗquyên ở khu vực Vườn quốc gia Hoàng Liên, góp phần cung cấp thêm thong tin, dữliệu về kho tầng hệ thực vat á nhiệt đới Việt Nam.

“Xuất phát từ những lý do ten, chúng tôi tiến hành để tài "Nghiên cứu đặc

điểm phan bố, hình thái và tái sinh của một số loài đỗ quyền tại vườn quốc giaHoang Liên" Đề tài nghiền cứu đặc điểm phân bố, hình thải và tá sinh các loài đỗcquyên ở khu vue Vườn quốc gia Hoàng Liên sẽ góp phần xây dựng cơ sở lý thuyết,

bổ sung thêm cho phương pháp giám định nhanh họ đỗ quyên; xác định các trạng thái rùng có ho đỗ quyên, phát hiện các vùng phân bố của chúng ở khu vực Vườn

cquốc gia Hoàng Liên và góp phần làm phong phú thêm hiểu biết v tài nguyên thiênnhiên, về đa dạng sinh vật, ứng dụng kết quả nghiên cứu họ đỗ quyên vào sin xuất

theo điều kiện từng vùng ở tỉnh Lao Cai Va các nơi khác.

Trang 9

1.1 Trên thế giới

Hoa đỗ quyền rất phong phú da dạng, là sản phẩm chủ yếu ở châu A Toàn

thế giới có khoảng 900 loài, từ Chỉ né đến Malaisia có khoảng 280 loài, hầu hết là

cây bụi và phụ sinh, Bắc Mỹ có 24 loi, châu Âu có 9 loài, châu Đại dương chỉ có 1 loài Những vùng địa hình phức tap, khí hu mát mẻ, ẩm rất thích hợp cho các loài

Đỗ quyên phát triển Các vùng Van Nam, Tây Tạng, TẾ Xuyên (Trung Quốc) được

xem là noi bắt nguồn trừng tâm phân bố 45 quyên thé giới Các nước Liên Xô cũ,

‘Trigu Tiên, Nhật Bản, Népan, Butan, Apganistan, Mianma, Ấn Độ, Mỹ và một số

nước Châu Âu cũng có các quần xã đỗ quyền [32]

Theo nghiên cứu tại Trung Quốc có đến hơn 500 loài đỗ quyên Đỗ quyên

hoang dại thường mọc trong rừng thưa ying núi hoặc nơi khe suối núi cao, thấy ở

vn đồng bằng; thường mọc thành đám rải rắc có cây thường xanh, bán thường xanh và cây bại hoặc gỗ nhỏ rất ít thấy Cấy gỗ Đỗ quyên có nhiều nhất là 3 tình:

‘Van Nam, Tay Tạng và Tứ Xuyên, VỀ có rất nhiều loài đặc biệt, nhất là ở Van Nam

có loài Đỗ quyên chết vàng, Đỗ quyên nhạc ngựa và hoa Đỗ quyên Tây Tạng, Đỗ quyên chấm đỏ, Đỗ quyên TẾ ấu (cần long), Đỗ quyên lá to, Đỗ quyên núi cáo Thanh Hải, Đỗ quyên cười roim Đài Loan, Những loài hoa đó déu có giá ti

thưởng thức rất cao và 6) đẾ UR tở thành loài hoa quí [25]

“Theo nghiên cứu cia Đằng Quốc Tương (Trung Quốc đỗ quyên được quy nạpvào 5 dạng sống: Loại cây bụi núi cao, loại cây bụi ẩm núi cao, loi cây bụi bạnsinh, loại cây bụi là chủ yếu mưa mùa trên núi, loại cây bụi phụ sinh [39]

“Cũng một tài liệu nghiên cứu về tính đa dạng của cây Đỗ quyên tai Trung

“Quốc cho thấy: Thông thường trong tự nhiên đỗ quyên có cây gỗ nhỏ thường xanh,

cây bụi rụng lá bán thường xanh, cây bụi thấp dang bồ lan, phụ sinh Mac dù đỗ

quyên đã trải qua sự thuần hoá lâu dài, nhưng vẫn giữ được đặc tính mọc cụm Tathường thấy cây thân đơn độc là do chat tia mà tạo nên, những cây đó có thân cành

Trang 10

to, lá to; cây dang trải rộng thường có cành nhỏ lá nhỏ Lá cũng rất đa dạng có loại

mọc lệch, mọc vòng; có loại lá hình bầu đục, hình tròn, hình trứng ngược, hình bầu

cdục dài, hình dang kim bing; có loại là có rang cưa, gân lá lõm xuống; có loại lálượn sóng, mặt sau lá có lông to, vay lá hoặc không có lông Căn cứ vào độ dài của

lá người ta chia ra loại lá to trên 4cm, loại lá vừa 2,5~4em, loại lá nhỏ dưới 2,5m

"Màu sắc của lá có mầu xanh, mầu xanh sim, màu cà phê nhạt, mau đỏ nhạtcòn có

loại van Đốm, có loại thay đổi màu lá theo mùa Vé hoa lại càng đa dang hơn, người

ta căn cứ vào mau hoa chia ra 6 loại màu đỏ, mầu hồng, mầu trắng, màu hỗn hợp,

màu xanh, mầu vàng Trên cơ sở kỳ ra hoa mà chia ra hoa mùa xuân, hoa mùa xuân

hè, hoa mùa thu đông Dựa vào đường kính hoa mà chia ra loại hoa nhỏ đưới 4em,

loại hoa vừa 4-7em và loi hoa lớn trên Tem, Căn cứ số tràng và sự sắp xếp tràng hoa

mà chia ra hoa đơn trang, hoa tring tràng, hoa tring nửa tràng Dựa trên hình đáng

của hoa mà chia ra hoa 4 cánh, hoa nhiều cánh, hoa lỗi cánh, hoa cánh tring hep,

hoa cánh tring rộng, hoa tring răng cưa, hs váy ngắn, hoa tring trdn, hoa tringsóng, hoa dang lan, hoa dang ống, hoa chữ đinh, hoa hình bướm, hoá dạng hoa mẫuđơn, hoa dang hoa trà Hạt đỗ quyên cũng rất nhiều loại, đựa vào kích thước hạt mà

chia ra hạt đài 1,7 x 0,4-1,3mm, trong lƯỢng nghìn hat là 0,110-0,366mg [32]

Dén nay, Trung Quốc là nước i đâu trong việc nghiên cứu ứng dung và khai

thác các nguồn lợi từ các loài đỗ quyên, đặc biệt là trong lĩnh vực làm cảnh Các nhà

"khoa học Trung Quốc đã nghiên cứu khá sâu vẻ cay đỗ quyên, từ nghiên cứu phân loại đến nghiên cứu về đãc điển sinh thái và tác dụng của nó Họ đã tiến hành chọn

giống, lai tạo, xây dựng difSé các quy trình nhân giống bằng hat, mô, hom cho

nhiều loài đỗ quyên có bơi dep (32].

"Hiện nay, mot số các nhà thực vật học và một số những nhà làm vườn nổi

tiếng của các nước đã tổ chức thành một Hiệp hội Đỗ quyên Quốc tế nhằm sưu tắm,

nghiên cứu các biện pháp nhân giống và lai tạo các loài đỗ quyên để phục vụ chocác mục đích bảo tổn và cảnh quan.

1.2 Ở Việt Nam

“Theo cuốn “Phân loại thực vật ở Việt Nam” [31] giới thiệu vé họ đỗ quyên

“Cay gỗ, cây bụi, moc chủ yếu ở núi cao, khí hậu lạnh, lá mọc cách, đôi khi mọc

Trang 11

Nhị 10 chiếc (t khi 5-20), đính trên ống trang, ri nhau hay đính ở gốc Bao phấn 2

6, mở theo 2 lỗ ở đỉnh gốc nhụy có triển tuyến mật, nguyên hay chia thuỳ Báu

thượng có 5 6 (đôi khi từ 3-20 6) nhiều noãn, rất ít khi mỗi 0 có một noãn, vòi hình

trụ, đầu nguyên chia thu) Quả nang mở theo 5 mảnh, có đài bao bọc ở gốc, vỏ hoá

25 Hat nhiều, nhỏ, det đôi khi có mào”.

‘Theo nghiên cứu của Trần Cự [37] (2000) và Dang Văn Hà [3] (2002) tại Tam Đảo cho thấy đã tìm thấy 6 loài đỗ quyên Phân bố các loài cây đỗ quyên ở xừng tự nhiên đều ở độ cao từ T00 m trở lên, tập tang nhiều ở độ cao trên 900 m,

các hướng phơi khác nhau thì mat độ phân bố khác nhau Đỗ quyên sinh trưởng và

phát triển chủ yếu trên đất (erat vàng nhạt phát triển trên đá me Rhyonit, độ đốc từ

30-35" Đất hơi chua, min và đạm ở mức tfÚf bình, thành phần cơ giới nhẹ, xốp

ẩm Các trang thái rừng có đỗ quyền phân bố đều thuộc trạng thái rùng IVb với độ

tàn che tir0,6-0,7 Các te giả cũng đã để cập đến nghiên cứu mô tả một số đặc điểm

hình thái, sinh thái của mỗi loài Theo kết quả nghiên cứu thử nghiệm nhân giốngbằng hom các loài đỗ quyên của Trần Cự tại Tam Đảo cho thấy: tỷ lệ ra rễ rất thấp

(20-40%), thời gian hom ra rễ từ 30-40 ngày, có loại giảm hom 3 đợt, mỗi đợt 100 hom nhưng không thấy ra rễ Tha vụ khác nhau thì tỷ lệ ra rễ cũng khác nhau, mùa.

hề cho tỷ lệ cao hơn.

‘Theo GS Nguyễp \ hit thin và GS Võ Văn Chỉ thì khu vực day núi Hoàng,

Liên - Sa Pa bước đầu đã phát Tiện có một số loài đỗ quyên: Đỗ quyên răng nhỏ, Đồ

quyên hoa hồng, Đỗ quyên mộc lan, Đỗ quyên lá bình trứng, Đỗ quyên trên đá, BS

quyên nhỏ trong đó có loài chỉ phát hiện thấy ở Sa Pa, có giá tị cao để chữa bệnh,

am cảnh, phục vụ cho phát triển du lich [30)

Thong tin và các nghiên cứu về cây đỗ quyên ở Việt Nam nói chung và ở 'Vườn quốc gia Hoàng Liên còn hạn chế, chủ yếu mới chỉ dừng ở mức độ nghiên cứu.

phân loại và tinh da dang về các loài đỗ quyên Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu

trên cũng đã tạo ra cơ sở tốt để định hướng đúng cho hướng nghiên cứu của để tài

Trang 12

'Vườn quốc gia Hoàng Liên thuộc địa phân hành chính hai huyện: Sa Pa và

“Than Uyên bao gôm các xã San Sa Hồ, Lao Chải, Tả Van, Bản Hồ, Mường Khoa,

‘Than Thuộc Toa độ địa lý : 22°09-23" 30 độ vĩ Bắc; 103°00-103°59 độ kinh Đóng, cách Hà Nội 350km về phía Bong Nam, tiếp giáp với 5 hhyện: Van Bàn, Than

'Uyên, Sa Pa, Thi xã Lào Cai và huyện Phong Thổ tint Lai Châu.

2.1.2 Địa hình, địa mạo

'Vuờn quốc gia Hoàng Liên gồm các hệ thống đỉnh núi cao trên 2000m thuộc

day núi Hoàng Liên Sơn chạy theo hướng Tây Bắc - Dong Nam Đặc biệt, có đỉnh

Fansipan cao 3.143m so với mat nước biển Đây được coi là đỉnh cao nhất Việt Nam

nổi riêng và Dong Dương nói chung Các hệ núi thoải dn theo hướng Dong Bắc và

‘Tay Nam tạo thành bai sườn chính của đấy Hoàng Liên Sơn Trong đó, sườn Đông,

Bắc thuộc huyện Sa Pa và sườn! Tay Nam thuộc huyện Than Uyên Phần lớn các đỉnh

có độ cao trung bình từ 2000-2500m.

Dang địa hình ch, yếu: rúi cao, thung lũng Mức độ chia cất theo chiều ngang và chiều thing ding tấu rạnh tạo ra sự phốc tạp của địa hình và có độ đốc lớn, trung bình phổ biến 20-30 dẫn đến có hiện tượng sạt lở đất đá sy ra ở nhiều

ơi trên sườn núi cao.

2.1.3 Địa chất và thé nhưng

2.14 1 Địa chất

~ _ Nến địa chất của khu vực Vườn quốc gia Hoàng Liên có nguồn gốc kiến tạo

thuộc kỷ Triat và chịu ảnh hưởng rất lớn của hoạt động tạo sơn Indexin

Trang 13

2.12 Thể nhường

‘Quy luật phân bố các loại đất theo dai độ cao được thể hiện rất rỡ qua kết quảđiều tra phân loại đất trong khu vực được chia ra làm 2 nhóm chính và S nhóm phụ,

8 loại chính và 29 loại phụ Trên các đai độ cao khác nhau quá trình phong hoá, hình

thành các loại đất chính như sau;

1- Đất màn thô than bùn màu xám trên ni cao phân bẩtff ]700:2800m

3- Đất màn Alit vàng mầu nhạt trên nổi cao phân bổ từ 1700:2800m

3+ Đất Feralit mầu vàng dé trên núi cao phát triển trêh đá đút từ 700-1700m

4- Đất Feralit min vàng dé núi cao phái triển trên Wa biến chất ừ 700-1700,

5: Đất Feralit vàng dé vàng núi phát triển trên đá axit phát triển từ 300-700m

6- Đất Feralit mùn vàng đổ núi cao phái triển trên đá biến chất từ 300-700m

7- Đất Feralit biến đổi do trồng lúa.

8: Đất dốc tụ trồng lúa

"Nhìn chung, các loại đất ở đây có tầng A và B, phát triển, hàm lượng min

cao, phần lớn có kết cấu dạng viên nhổ, độ xốp cao, độ dầy tầng đất ở mức trung

bình (50-120em), thành phần cỡ giới (tit nhẹ, thịt trung bình, thịt nặng) Tính chất

‘dat rừng còn thể hiện rõ, rất thuận lợi cho việc phục hồi rừng, trống các loại cây

công nghiệp, cây dược lie (PA hương thực

2.1.4 Khí hậu thuỷ van

nên chế độ khí hậu vẫn thuộc kiểu khí hậu ẩm lạnh và không có thời kỳ khô han,

luôn có mây mù (có 160 ngày mây mù trong năm) Chế độ sinh khí hậu ở Sa Pa

Trang 14

(rên độ cao 1500m) theo sự phân chia của Giáo sử Lâm Công Định (1992): Ma hè

ấm ướt từ tháng 5 đến tháng 9, mùa dong từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau.

Đặc điểm yếu tố khí hậu: Khí hậu của day núi Hoàng Liên vẫn mang các đặc

điểm chung của khí hậu Bắc Việt Nam Đó là khí hận nhiệt đới gió mùa: Nóng ẩm

"mùa hè, lạnh về mùa đông Tuy nhiên, nó còn mang những sắc thái riêng của miền

núi cao và được thể hiện qua các trị số các yếu tổ hình thành khí hậu sau

* Bức xạ:

~ _ Tổng bức xa rời có chỉ số phổ biến từ 100-13SKcal/cmÏ/năm, ngoài giới hạn này chỉ có ở Sa Pa 86,0Keal/em?nam, Mù Cang Chii.137,8Keal/em*/nam Biến trình năm của tổng bức xạ có dang một đình, lớn nhất vào mùa hề (tháng 5 và 7 tir 12,0-13,5Keal/em*Absng), nhỏ nhất vào mùa đông (tháng 12 và | từ 3.-8,Š

'Kcal/cm°háng),

= Cân bằng bức xạ mặt đệm có chỉ số trừng bình năm phổ biến từ 56-76 XKeal/emẺ, Ngoài giới han này chỉ thấy ð Sa Pa 44,7Kcal/cmẺ ở Mù Cang Chai 78,9Kcal/em? Khoảng 56% năng lượng tích luỹ này có mat đệm dùng để bốc hơi nước và 44% dang cho chuyển động loạn lưu Biến trình năm cân bằng bức

xa của mặt đệm cũng có dang mot đình, lớn nhất vào mùa hè (tháng 5 và 7 từ ',0.8Kcal/cm2háng) và nhỏ nhất vào mùa đông (tháng 12 và 1 từ 1-45

Keal/em?/háng)

* Nhiệt độ:

~ _ Nhiệt độ không khí seas bình năm có chỉ số phổ biến 13-21°C, điễn biến của

nhiệt độ có dang một ial cao nhất vào tháng 6 và tháng 7, thấp nhất vào tháng

12 và tháng 1 Nhiều niin vào tháng 12 và thắng 1 nhiệt độ xuống 5C và có

ngày nhiệt độ xuống Mùa dong năm nào cũng có tuyết roi doi khi nhiệt độ xuống -3°C, nhiệt độ ban đêm trung bình thấp nhất 1°C Theo số liệu của các

đoàn thám hiểm ở độ cao trên 3000m thì nhiệt độ trung bình chỉ có 12°C và

thấp hơn nữa vào giữa mùa hè (tháng 6) nhiệt độ không khí dao dong trong

'khoảng §-11,5°C 6 độ cao này quy luật đai cao phát huy tác dụng mạnh nhất.

Dai khí hậu A nhiệt đới trên núi nằm trong đai cao 600-2600m với tổng tích.

Trang 15

không khí ở các tram khí tượng tương ứng 2-3°C đã tạo cho lớp không khí gần mặt đất (2m) có gradien nhiệt độ thẳng đứng dương Vào thắng 7 có chỉ số 85-

160°C/100m và tháng 1 có chỉ số 65-125°C/100m Vì vậy, nên lãnh thổ nghiên

cứu có đối lưu nhiệt tương đối mạnh quanh nam và mùa hè mạnh hon mùa

đông, sườn Tây mạnh hơn sườn Đông.

*Giá

= _ Hướng gió chủ yếu Tây Bắc, tốc độ gió trung bình 2,7mis,

= Gió hại hàng năm xuất hiện vào tháng 3 và 4 chủ yếu là từ phía Than Uyên Gió

này mang hơi nóng và khô nên ảnh hưởng đến sinh trưởng của các loài sinh vat

* Tuyết và mưa đá:

~ _ Tuyết thường xuất hiện theo chu kỳ khong 4 đến 6 năm một lần, tuyết đầy

khoảng 20-60em Vào mùa đông và những ngày rét đậm trên các đỉnh núi cao

thường có tuyết phủ

~ _ Mưa dé thường xuất hiện vào tháng 4 và 5, số ngày có mưa đá từ 2-6 Min trong,

năm với đường kính đá nhỏ khoảng tem

~ _ Nhìn chung, khí hậu Vườn quốc gia Hoàng Liên có đặc điểm khác biệt so với

các vườn quốc gia khác là Cỡ tuyết rơi vào mùa Đông Đây là một trong những

tnết đặc trưng của vợ: Vì thế, trong khu vực nghiên cứu có sự phân bố da dang, của các loài sinh vạt (N60 fi khí hậu và theo kiểu rừng.

= Do nhiệt độ về maa dòng thấp, có sương muối và băng giá đã tạo nên những,

khó khăn nhất định trong việc gieo ươm, gây trồng các loại cây nóng lâm.

nghiệp cũng như tốc độ sinh trưởng của cây trong và cây rừng tự nhiên

2.1.4.2 Thuỷ văn

'Vườn quốc gia Hoàng Liên có hai hệ suối chính được tạo bởi suờn Dong Bắc

và sườn Tây Nam:

Trang 16

~ Hệ suối sườn Dong Bắc được tạo bởi các suối: Mường Hoa Hồ, Séo Chung Hồ,

“Tả Chung Hồ, ba suối này gặp nhau tại khu vực Bản Dén tao thành ngòi Bot đổ

ra sông Hồng.

~_ Hệ suối sườn Tây Nam được tạo bởi các suối chính: Suối Nam Bé, Nam Pao,

Nam Chang, các suối này tạo thành ngòi Nam Mu đồ ra sông Đà

Hai hệ suối chính này là một nguồn tiém năng lớn cho việc xây dựng trạm thuỷ điện cung cấp cho nguồn năng lượng, đồng thời cung cấp nước tưới, sinh hoạt

cho người dân nơi đây.

2.1.8 Tài nguyên rừng.

“Trong vườn quốc gia, rừng tự nhiên phân bố trên nhiễu dai cao khác nhan Do

dia hình, chế độ thuỷ vin và điều kiện khí hậu nên đã hình thành nhiều kiểu sinh

cảnh rừng khác nhau: tring cây bụi, sa van cỏ, vừng thường xanh hơi khô trên các,

đỉnh phụ, ring rung lá trên núi, răng thông và rừng tre nứa, rừng thường xanh núi thấp đến rừng thường xanh núi cao Thành phẫn loài thực vật phong phú đã ghi nhận.

2.024 loài thực vật bậc cao có mặt, tính đặc hữu của khu hệ thực vật rất cao chiếm,một phần tư số loài đặc hữu Việt Nam so Với các khu đặc dung khác Đó là lý do tại

sao khu vực được chon là một Trung tâm đa dạng của các loài thực vật trong

“Chương trình Bảo tổn các loài Thục vật của LUCN (Davis ef al 1995).

“Sự da dang và phong phié của các loài thứ thấp, do săn bin quá mức Tuy

nhiên, vườn quốc gia Hoàng Liên đá dạng đối với các nhóm động vật khác Trong

đợt khảo sát thực địa do “Tổ cbức Động Thực vat Quốc tế - FFI Chương trình DongDương tổ chức vào théye 11/2000, quan sát được loài Vượn đen (Hylobatesconcolor) & vùng rừng của huyện Văn Bàn (B Long pers comm.) Vì thế, để xuấtkhu bảo tổn thiên nhiên Hoàng Liên Sơn - Văn Bàn là một trong các khu vực cuối

cùng ở Việt Nam còn có loài này và với vùng sinh cảnh phù hợp, rộng lớn, có thé

‘ay là nơi sống của mot quản thể vượn den lớn nhất trong cả nước, Ngoài ra, 347 loài chim rong khu bảo tồn và vùng ln cận đã được ghỉ nhận, trong đó có 4 loài

‘chim có vùng phân bổ hep và 49 loài chỉ phân bố ở ving ring Tây Bắc Việt Nam Khu bảo tồn hiện đang bảo tổn một nửa số loài ếch nhái đã biết ở Việt Nam, bao

‘26m nhiều loài đặc hữu của khu vực.

Trang 17

Khu hệ động vật không xương sống rất đa dạng, đã khám phá nhiều loài chỉ

được biết ở khu vue mà không có ở bất cứ nơi nào trên thế giới.

“Trong Chương trình Hanh đông Đa dang Sinh học của Viết Nam: khu bảo tồnHoàng Liên Sơn (tién thân của Vườn quốc gia Hoàng Liên) được xếp loại "A" cấp

cao nhất là về giá trị đa dang sinh học (Chính phủ CHXHCN Việt Nam / Quỹ Môi

trường Toàn cầu 1995)

Vườn quốc gia Hoàng Liên đang chứa đựng kho báu về các loài cây làm.

thuốc, cây cảnh, cây thực phẩm và cây gỗ, đang là nguồn cung cấp các loài cây

thuốc cho công tác nghiên cứu và tring trot, tuy vậy thực tế tiểm năng của các loài cây thuốc vẫn chưa được hiểu biết hốt Vườn quốc giá Hoang Liên còn đóng vai trò quan trọng trong việc phòng hộ đầu nguồn không chỉ đối với vùng lân cận mà còn là rừng phòng hộ lưu vực của song Hồng Tài nguyên thigh nhiên và cảnh quanh hùng

ĩ của khu vực có tiêm năng lớn dé phát triển cong tác du lich, hiện tại du lịch leo

núi Phan Si Phang đã được tổ chức tại day

2.2 Điều kiện kinh tế xã hội

2.2.1 Kinh tế.

2.2.1.1 Hình thức và mức thu nhập kinh tế của cộng đổng

- _ˆ Kinh tế địa phương có tính chất tự cùng tự cấp và chậm phát triển

~ Các hoạt động kinh tế chủ yếu là trồng trot cây lương thực bằng bình thức định

canh định cu, hình thức dẻo sanh phét nương làm ry vẫn phát triển, chan nuôi

còn mang tính hoary 4b £ thiên Ngoài ra, còn có các hoạt động trồng thu hái các lâm đặc sản rùng, Shiv bán động vật phục vụ nhu cẩu sinh hoạt hàng ngày và trao đổi hàng hoá.

~ Ngoài các hoạt động kinh tế trên trong vùng đệm nhất là khu vực thị trấn kinh tếthị trường phát triển nhưng chưa đáp img được nhu cảu của người din trong

vũng

~ _ Đời sống nhân dân gặp nhiêu khó khăn Tuyệt đại đa số đồng bao dan tộc ít

"người còn thiếu an Hàng năm thiếu an từ 3-4 thắng có nhiều hộ thiếu an từ 6-8tháng Đời sống vat chất đã thiếu thốn, đời sống tinh thân còn thiếu thốn hơn

Trang 18

2.2.1.2 Những ác động ảnh hưởng đến tai nguyên

Hiện tượng du canh phát nương làm giảm diện tích rừng một cách nhanh

“chống Bên cạnh đó, nạn lửa rừng do người khai thác săn bắn các loại động thực vật

đã gây nhiều tổn thất cho nguồn tài nguyên rừng,

"Những tác động trên đều bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa với nén kinh tế tự cung tự cấp, chưa đáp ứng được nhu cầu cơ bản của đời sống nhân dan địa phương,

"Đối nghèo hiện vẫn là vấn để gay cấn và thách thức quan trọng đối với người dân địaphương

2.2.1.3 Tình hình sử dụng va bảo vệ tải nguyên rừng

"Việc sử dung tài nguyên trước day khong dude quản lý chat chẽ dẫn đến rừng

và đất rừng không được bảo vệ thích đáng Tap quán u canh, phát nương làm ry đã

lầm điện tích rừng giảm nhanh.

Mốc ranh giới của Vườn quốc gia Hoàng Liên với các đơn vị hành chính

chưa được phân định rõ ring Do đó, gây nhiều khó khăn trong công tác quản lý bảo

vệ tài nguyên rừng.

2.2.2 Xã hội

2.2.2.1 Văn hoá, giáo dục tế, giao thông

= Văn hoá: Cong đồng dân cự sống trong Vườn quốc gia Hoàng Liên gồm nhiều

dân tộc khác nhau Vì vây, các hoạt động van hoá rất đa dạng và mang những, đặc điểm riêng Tuy align do điều kiện giao thông đi lại khó khăn, kinh tế còn nghèo nàn, phương ri foông tin đại chúng còn thiếu thén nền công tác tuyến truyền giáo duc, bài trừ các hủ tục, phát huy thuẩn phong mỹ tục còn nhiều hạn

chế.

~ _ Giáo dục: Nạn thất học, mit chữ vẫn còn phổ biến, công tác xoá mù chưa có

hiệu quả Hiện tượng tái mù vin tiếp tục phát triển 31,5% trẻ em trong độ tuổi đi học không đến trường, nhiều xã tỷ lệthất học lên đến 50% Trường lớp, cơ sở vat chất thiếu thốn, đội ngũ giáo viên mỏng, lại không được quan tâm đúng mức

nnên số lượng học sinh và chất lượng giáo dục chưa được cao

Trang 19

~ Y tế: Cơ sở y tế nghèo nàn và xuống cấp nghiêm trong, thuốc men thiếu, đội ngũ cán bộ mỏng không đáp ứng được nhu cầu phòng và chữa bén của nhân dan Vàng cao Công tác vệ sinh, phòng dich chưa được chú ý đúng mức, các loại

bệnh như bướu cổ, sốt r6t tả vẫn còn phát triển

~_ Giao thong: Điều kiện giao thông khu vực Hoàng Liên còn gặp | nhiều khó khăn.

‘Dac biệt, các đường liên xã, liên thôn là đường mon và chỉ có thể đi bộ hoặc đi

ngựa.

2.2.2.2 Tập quán canh tác của địa phương

Canh tác chủ yếu của các dân tộc ở đây là sản xuất ông nghiệp với loại hình sin xuất lúa nước trên các bậc thang hẹp Cong cụ lao động đơn giản như: cày, cuốc,dao phát.

"Điện tích đất nông nghiệp trong khu vựể #ioàng Lien là 10.538ha, trong đó

lúa nước 3.256ha, đất trồng lúa nương là 752ha, còn lại là đất trồng cây lương thực.

và hoa mầu khác như ng6, sắn, rau qua

'Về cơ bản, đại đa phần dân trong vùng đã định canh định cư nhưng vẫn còn

một số ft vẫn canh tác, sản xuất theo tập quán cũ là dua vào tự nhiên là chính.

Trang 20

Chương 111

MỤC TIEU, NỘI DUNG VA PHƯƠNG PHAP NGHIEN CUU

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Xác định được đặc điểm phân bố, hình thái và tái sinh một số loài đỗ quyên.

và sơ bộ để xuất được các biện pháp bảo tồn và phát triển những loài cây này ở khu

xe Vườn quốc gia Hoàng Liên

3.2 Đối tượng và giới hạn nghiên cứu

3.2.1 Đối tượng nghiên cứu

Do thời gian cũng như các điều kiện nghiền cứu khác có hạn, chúng tôi chỉtập trung đi sâu vào nghiên cứu 3 loài đỗ quyên Đó hoa đẹp và dang được thị trường

tua chuộng, dé là các loài: Đổ quyên cảnh thô; Đổ quyền hoa dé; Đỗ quyên mộc.

3.2.2 Giới hạn nghiên cứu

= Giới han về không gian: Chỉ tiến hành nghiên cứu tại khu vực Vuờn quốc gia

Hoang Liên tinh Lào Cai - Việt Nam.

~ _ Giới han về nội dung nghiên cứu! DE tài chỉ nghiên cứu một số đặc điểm phân

bố, hình thái và tá sinh của một số loài đỗ quyên làm cơ sở cho việc để xuất các

biên pháp bảo vệ và phát tiển các loài cây này tại khu vực Vườn quốc gia

Hoàng Liên.

3.2.3 Nội dung nghié cut,

- Điều tra xác dink đặc điểm phan bố của một số loài đỗ quyên ở Vườn quốc

gia Hoàng Liên

= Điều tra sác định đặc diém hình thái của một số loài đỗ quyên ở Vườn quốc

gia Hoàng Liên

= Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh và phân bố một số loài trong chỉ đổ

quyên theo địa hình

~ Nghiên cứu xác định đặc điểm các trạng thái rừng có chỉ đỗ quyên phân

bố.

Trang 21

- Sơ bộ dé xuất một số giải pháp nhằm bdo vệ và phát triển một số loài

đổ quyên

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Phương pháp luận

Mỗi loài cây có đặc tinh sinh thái, khu phân bố riêng và có mối quan hệ chặt

chẽ với nơi mọc, Vì vậy trong mỗi hoàn cảnh sống chỉ những loài cây thích ứng mớitổn tại và chung sống với nhau tạo thành một quần xã thực vật ổn định

Muốn nghiên cứu stu sắc vẻ những quần thể thực vật thì phải nghiên cứu

tường tận về sinh thái học và phân bố của từng loài cây, về mdi quan hệ của chúng,

với hoàn cảnh, chỉ có làm như vậy thì những tính chất đặc thù của quần thể thực vật

mới có thé phát hiện được, mới được làm nổi bat

‘Quan điểm trên được quán triệt khi nghiên cứu các đặc điểm sinh thái học, và

phân bố của các loài cây đỗ quyên.

3.3.2 Phương pháp cụ thế

33.2.4 Dụng cụ và thiết bị nghiên cứu

= Ban d6 hiện trạng, ban 46 địa hình Vườn quốc gia Hoàng Liên.

~ Máy định vị GPS, địa bàn Cẩm tay, máy chụp ảnh

= Thước đo đường kính và chiều cao (thước kẹp kính bằng gỗ, thước kẹp Palme và

Blumenleis, thước đây}

= Thiếtbị để thu mẫu vật teu bản.

~ Va một số dụng cụ thiết bị khác.

3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu

3.3.2.2.1 Phương pháp kế thừa số liệu

KE thừa có chọn lọc các tài liệu từ các nguồn tài liệu thứ cấp có sin tai các cơ

‘quan quản lý, chuyên môn, đào tạo, nghiên cứu, các chương trình, dự án có liên

‘quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến vấn để nghiên cứu và địa bàn nghiên cứu, bao gồm:

Trang 22

= Các loại tài liệu về điều kiện tự nhiên, kink tế- xã hội và nhân văn, ti liệu ve

khí hậu - thủy văn khu vực nghiên cứu

= Những kết quả nghiên cứu về các loài cây trong họ đỗ quyên.

~ Những kết quả nghiên cứu khoa học tại Vườn quốc gia Hoàng liên.

~_ˆ Các ti liệu quy trinb, quy phạm lâm sinh, định hướng phát triển lâm nghiệp của

quốc gia và của tỉnh Lao Cai.

= Và các ti liệu liên quan khác

3.3.22.2 Phương pháp thực địa

a) Điễu tra sơ bộ

Sau khi tham khảo tài liệu nghiên cứu về cây đỗ qÚyên, tién hành các công việc

sau

~ _ Tiến hành phỏng vấn cấn bộ, nhân dân dia phường về tình hình phát hiện các

loài cây đỗ quyên trong khu vực nghiên cứu.

~_ˆ Xác định ranh giới điều tra, căn cứ vào bản 46 địa hình và bản đồ hiện trang tài

"nguyên rừng.

~ Diu tra sơ thám ngoài thực địa để nắm bất được đặc điểm địa hình và sơ bộ nắm bất tinh hình xuất hiện cũng hư phân bố các loài đỗ quyên: dạng địa hình, đai độ cao, phân biệt kiểu rừng; trạng thái rừng, sơ bộ đánh giá về thành phẩn

lai

~ Xie định vị tí lập các 6 iÊu chuẩn ngoài thực địa và đánh đấu trên bản đổ: Trên

hai hướng dốc chính cita day núi Hoàng Liên, ở mỗi khoảng dai độ cao có phan

bố nhiều loài nghỉ eit lap 1 6 tiêu chuẩn điển hình có kích thước 40x 50m.

để thu thập mẫu vat và 14; số liệu Ô tiêu chuẩn được lập theo định lý Pitago.

bằng địa bàn cẩm tay (xác định góc vuong) và thước day với sai số khép kín là 1/200 Ô tiêu chuẩn được đánh số từ I-n, bất đầu từ chân diy nói phía Dong Bic

qua đỉnh và kết thúc ở phía hướng dốc Tây Nam ở cùng độ cao xuất phát.

b) Điều tra chỉ tiết:

* Điều tra sự phân bố của các loài cây đổ quyên theo dang địa hình

"Dựa vào bản đồ địa hình, bản đổ thẩm thực vật và kết quả điều tra sơ thám

ngoài thực dia, lập 2 tuyến điều tra chính Trên các tuyến điều tra chính cứ cách

Trang 23

đường mòn hướng Tây Nam lên đỉnh núi Fansiphan có độ cao 3.143m (hướng đốc

‘Dong Bắc của núi Fansipan) Tuyến này có 10 tuyến phy, mỗi tuyến phụ có chiều

đài khoảng 1000m.

+ Tuyến 2: Có chiều dài khoảng 5 km, từ đỉnh núi Fansipan theo hướng TâyNam đến xã Mường Khoa (hướng dốc Tay nam của núi Fansifan) Tuyến này cũng

có 10 tuyến phụ, và chiều dài của mỗi tuyến phụ khoảng 1000m) Số liệu thu thập &

cấc tuyến điều tra là tần số gặp loài cây nghiên cứu và ƒ trí not mọc

* Đặc điểm hình thái, vật hậu:

Sử dụng phương pháp điều tra quan sát ở thực địa, thu thập các thông tin từ

các nhà khoa học, chuyên gia, cán bộ Lâm nghiệp, nhân dan địa phương kết hop

với đo đếm mô tả ở thực địa để xác định các chỉ tiêu cho từng nội dung nghiên cứu

trên các 6 tiêu chuẩn

+ Đặc điểm về thân cây; Để đánh giá hình dạng và kích thước than cây, tiến hành do các chỉ tiêu Di, Hy, đối với tây dạng bụi và Ds Hy đối với cây gỗ nhỏ Dung lượng mỗi loài cần tho thập lớn hơn 30 cây Kết quả điều tra được ghỉ vào mẫu biểu 01 (Phụ lục 01) Các đặt điểm khác như dang thân, mau sắc thân, hiện

tượng bong vỏ, kiểu phân cdf được mô tả trực tiếp tại hiện trường

+ Đặc điểm về lá: Trên cây tiều chuẩn chon ra 9 cành ở các vị trí sau: 1 cành

ở ngọn, 4 cành ở giữa 14, 8 cành, ở đưới tần theo hướng Đóng-Tây-Nam-Búc Trên

mỗi cành chọn ngẫu nlite 72 5 lá thành thục không bi sâu bệnh và di dạng, tổn thương do cơ giới để do đếm các chỉ tiêu của lá Kết quả được ghi vào mẫu biểu 02

(Phụ lục 01).

++ Đặc điểm vat hậu: Quan sát thực địa và thu thập các thông tỉ từ các nh khoa

học, cán bộ lâm nghiệp, nhân dân địa phương để xác định hiện tượng ra chối, ra lá, rung lá, hoa nở hoa tin; kết hợp mô tả, do đếm kích thước, hình dạng hoa, lá ngoài thực

địa Dung lượng quan sit, đo đếm ngẫu nhiên, lớn hơn 30 mẫu để đảm bảo độ tin cày

đến phải pt wi bình đường không bị sâu bệnh, tổn thương cơ

Trang 24

giới và được do bằng thước kẹp Palme có độ chính xác đến mm Kết quả điều tra được

ghỉ vào mẫu biểu 03, 04 (Phụ lục 01).

+ Lấy tiêu bản thực vat nhờ chuyên gia giám định tên khoa học

+ Điều tra tái sinh ty nhiên: Trong mỗi 6 tiêu chuẩn bố trí các 5 6 dang bảndiện tích 2Sm (S5) ở 4 góc và 1 6 ở giữa 6 tiêu chuẩn đo đếm tất cả cây ti sinh củaloài đỗ quyên Cây tá sinh được ghi nhận theo cấp chiều cao, chất lượng (đốt, xấu,trúng bình) Kết quả điều tra được ghi vào biểu 06 (Phụ lục 01)

* Điền tra đất

Dé có hình ảnh trực quan vẻ điều kiện thổ nhướng khu vực nghiên cứu, tải

mối nơi có phân bố tập trung loài nghiên cứu, tiến hành đào một phẫu điện đất cóích thước 80 x 100em, tiến hành mô tả các chỉ tiêu như: độ đầy tầng đất, độ xốp,

9 ẩm, mẩu sắc, tỷ lệ đá lần, thành phần co giới và lấy mẫu ở các độ sâu khác

nhau đem về phân tích theo phương pháp phân tích đất thông thường.

* Điều tra đặc điểm cẩu trúc quấn xã thựÈ Vật rừng rừng, nơi có phân bố loài đỗ

quyền

+ Điều tra tầng cây cao: Trong 6 tiêu chuẩn do đếm toàn bộ những cây có

đường kính (D, ›)>6cm Với mỗi cây tng cao điều tra những chỉ tiêu sau: Xác địnhtên loài cây Đo đường kính (D2) bảng thước kẹp kính với độ chính xác đến mm, đotheo hai hướng Dong Tây và Năm Bắc, sau đó tính trị số bình quan Chiều cao wit ngọn(a) và chiến cao duối cảnh (Hl) được đo bảng thước Blumenleiss độ chính xác đến dm,Hụy của cây rừng được xác din sốc cây đến dinh sinh trường của cay, Học được xác định

từ gốc cây đến cành cây dị Le" zham gia vào tin của cay rừng Đường kính tấn lá (D,)

được do bằng thước dây có độ chính xác đến dm, do hình chiếu tán lá trên mật phẳng,ngang theo bai hướng Đông Tây và Nam Bắc, sau đó tính trị số bình quân Kết quả đo

được thống ke vào phiếu điề tra tổng cây cao.

+ Điều tra tang cây bụi, thắm tươi: Điều tra trên các 6 dạng bản

© Điểu tra cây bụi: Trên mỗi 6 dang bản, điều tra các chỉ tiêu: tên loàichủ yếu, số lượng khóm (bụi), chiều cao bình quân, độ che phủ trung bình của loài, sứcsống Độ che phủ bình quân chung của các loài được tính theo tỷ lệ phần trăm theo

phương pháp ước lượng

Trang 25

‘© Điều tra thảm tươi: Điều tra thim tươi theo các chỉ tieu: loài chủ yếu,

chiều cao bình quân, độ che phủ bình quân cia loài và tình hình sinh trưởng của thẳm

"ơi trên 6 dạng bản, độ che phủ chung được xác định bằng phương pháp ước lượng

+ Điều tra thành phần loài cây đi kèm với các loài đỗ quyên: Dùng phương pháp

Ô tiên chuẩn 6 cây

3.8.2.3 Phương pháp xử lý số lệu

“Các số liệu thu thập từ thực địa được đều được xử lý và kiểm tra đồng bộ trên

máy vi tinh theo phương pháp thống kê toán học (chỉnh lý số liệu, lập các dy phân.

bố thực nghiệm, tính các đặc trưng mẫu, kiểm tra ) bằng phẩn mềm xử lý thống kê

chuyên dung SPSS 10.5 for Windows và phần mềm MS "Excel

Trang 26

Chương IV

KET QUA NGHIÊN COU VÀ THẢO LUẬN:

4.4 Đặc điểm phân bố của các loài đỗ quyên theo địa hình.

“Xác định đặc điểm phân bố của loài có ý nghĩa quan trong, qua đó thấy đượcloài này sống phù hợp trên loại đất nào, ở độ cao bao nhiêu, chế độ chiếu sing ra sao.

‘Va quan hệ với những loài thực vật khác trong lâm phần rừng như thế nào, làm cơ sở việc bảo tồn, phát triển cũng như có các thong tin chính xác vé loài Chính là cơ sở

cho việc thuần hoá, chăm sóc, bảo về và phát triển loài tfOHg tương lại

Kết quả điều tra phân bổ đỗ quyên theo tuyến được tổng hợp ở biểu 4.1

Biểu 4.1: Kết quả điều tra phân bố gấp các loài đồ quyền

Toếndụn | THẾP | IôeM4440a | “TímeŒegpdcleldlggnngdech

Trang 27

Qua biểu 4.1, bước đầu xác định đặc điểm phân bố của các loài đỗ quyên

"nghiên cứu như sau:

= Đỗ quyên cành tho thấy xuất hiện ở độ cao từ 2.500 m đến lớn hơn 3000m, xuất

hiện nhiều nhất ở độ cao trên 2 800m Kết quả điều tra cho thấy: Đỗ quyên cành thô có xuất hiện nhiều ở khu vực đỉnh núi Fansipan.

= BB quyên hoa đô thấy xuất hiện ở độ cao dưới 1.600m-2.800m, nhiều nhất ở độ cao.

2.200-2.500m, Theo điều tra của chúng tôi tì loài Đỗ quyên hoa đỏ xuất hiện nhiều.

ở sườn đốc và khe suối khu vực Thác Bạc, Suối Vàng (San Sĩ Hồ - Sa Pa).

= _ Đỗ quyên mộc thấy xuất hiện ở từ độ cao từ dưới I.60Jm-2.500m, xuất hiện

nhiều nhất khoảng độ cao từ 1.600m đến 2.200m.

‘BB quyền cành thô có tần số gặp nhiều fihất (181 lần) tiếp đến là Đổ quyền mộc (111 lần) và Đỗ quyên hoa d (77 lần) Trong biểu 4.1, số tổng tin suất gặp cả

3 loài đỗ quyên nghiên cứu ở tuyến điểu ưa Ï đều nhiễu hơn tuyến điều tra 2 Như.

vy, ở dai cao khác nhau và hướng phơi khác nhau thì mật độ phân bố của các loài

đỗ quyên không như nhan, số lượng các loài đỗ quyên nghiên cứu ở sườn đốc phía

‘Dong Bắc có phân bố nhiều hơn sườn dốc phía Tây Nam của núi Fansipan.

Mat do phân bổ của các loài đỗ quyên tren mỗi khoảng dai cao được thể hiện

trong kết quả điều tra tiêu clin điển bình, biểu 4.2

Biểu 4.2: Mat độ phar bố của các loài dé quyên nghiên cứu theo địa hình:

Does —[BOhead [Bande

Maingate | Homing ese | Oe [TS Tana [TH lựa _| Ti [ưa

2200-1900 — [o 3] J5 [1

180180 — ]l0 9 |3 | J1

Trang 28

© mỗi khoảng dai độ cao khác nhau thì mật độ phân bố của các loài đố.

“quyên nghiên cứu cũng khác nhau Mat độ phan bố của các loài đỗ quyên nghiên

cứu ở phía phía Tay Bắc luôn lớn hon phía sườn Tây Nam (biểu 4.2)

“Trên cơ sở điều tra phân bố của các loài đỗ quyên nghiên cứu, chúng tôi chọn

tiến hành đo đếm các chỉ tiêu về cây ở các 6 tiêu chuẩn sau:

~ Đỗ quyền cành tho: tiến hành đo đếm ở các 6 iêu chuẩn 4, 5, 6, 7

- Đỗ quyên hoa đỏ: tiến hành do đếm ở các 6 tiêu chuẩn 2, 3, 8, 9

~ Đỗ quyên mộc: tiến hành đo đếm ở các 6 tiêu chuẩn: 1, 2, 9, 10

4.2 Đặc điểm hình thái của các loài đỗ quyên nghiên cứu.

Do thời gian nghiên cứu không trồng với tibi gian hình thành quả cia các

loài cây đỗ quyên nghiên cứu, nên việc mô tả Efe đặc điểm về quả của các loài đổ

“quyên chúng tôi không thục hiện được Những mô tả các đặc điểm vé quả của cácloài đỗ quyên trong luận văn này là kết quả tìm hiểu của chúng tôi thông qua các

cán bộ, chuyên gia, tài liệu và chỉ mang tinh chất tham khảo

4.2.1 Đỗ quyên cảnh thô

"Tên khoa học: Rhododendron batillicum Balf

Biểu 4.8: Ñếi quả tink toán các chỉ iêu về H,, và D, oài Đồ quyên cành thô

D LẠ

poo bel Ow | K6 |.

04 lam J4 | i80 |6 lesz [sos [se |s20 [152 |4 |

tức

tu 08 |2 |440 | tao |Z |, |48 64 |2 |? |6TT

we [in [sco [im [am fess [sm [ow [am |e jamThượn

a7 [sr [aco [2m [em fear [am jaw [ew [ose |zer

lo [U |Deo te 45= 0.87; Doo ức +-7= 22.89 Doo te 5= -4/89,|U|Doo te 6-7= 2.62

ID|R ——- |JĐimaeeEx te nla 7= 437 (Ulm ee 58° 448|U| Hinde 67-042 ]

Trang 29

“Than: Cây gỗ dang bi mọc cụm, thường xanh, có từ 2-5 than tren một gốc.

‘V6 thân và cành già có màu xám không thấy phủ lông, cành non có phủ đầy lông nhung mầu nâu vàng hoặc màu xám Cây trưởng thành ra hoa có chiều cao thường,

trên 2m Kết quả tính toán các chỉ tiêu vẻ' H,, và Dyp được ghỉ vào biểu 4.3

'Kết quả tính toán ở biểu 4.3 cho thấy:

VÉ chiều cao vit ngọn: Đỗ quyên cành thô có chiều cao dao động trong

khoảng từ 2.30 đến 6,40m, chiều cao vit ngọn trung bình từ 4,83 m đến 5.39 Hệ sốbiến động về H,, tit 20,43% - 23,64% ở phía sườn Dong Bắc và 19,91 ~ 21,74% ở

phía sườn Tay nam của day núi Hoàng Liên Sơn Như vậy, H, có sự phân hóa khá

rõ và tăng dn từ phía đưới lên đình của cả hai sườn đốc Kết quả kiểm tra sự saikhác theo tiêu chuẩn U cho thấy: ita vị trí 6 tie chưển 4 (khoảng đại cao 2.500 ~

2.800) với vị trf 6 tiêu chuẩn 5 (khoảng dai cao 2:800-3.143m) phía sườn Dong Bắc;

lU|eủa vi trí 0 tiêu chuẩn 6 (khoảng đai cao 2.800-3.143m) và 6 tiêu chuẩn 7

(khoảng đai cao 2.500-2.800) phía sườn Tay Nam đều nhỏ hơn 1,96 (1,41 và -0,42).

C6 thể thấy rằng H,„ của loài Đỗ quyên cành thô cùng một hướng đốc nhưng khác

đai cao là chưa có sự khác nhau rõ rệt, Giá t |U của vị trí tiêu chuẩn 4 và 7; 6tiêu chuẩn 5 và 6 đều lớn hơn 1,96{4,37 và 4,89) Vay, cùng đai cao nhưng ở 2

hướng đốc khác nhau thi H,, của loli Đỗ quyên cành thô cũng khác nhau, Hyy bình.

quân của loài Đỗ quyên cành hô ở sườn Tay Nam lớn hơn phía sườn Dong Bac(hiểu 4.3), Sự khác nhau về chiều cao này có thể Ia do bên phía sườn Tay Nam cây

được nhận nhiều ánh sáu; hot

Vé đường kính gốc (Dị„): Nhìn vào biểu 4.3 a thấy Dp bình quân của loài từ

2.92-3,75em, đường kính lớn nhất là 5,60em và bé nhất là 1,40em Hệ số biến động

VE Dao từ 6,52%-7,56% ở phía sườn Dong Bắc và 6,37-6,95% ở phía sườn Tây Nam,

như vậy Dạ, ở các đai cao và hướng đốc khác nhau ít có sự phân hóa Kết quả kiểmtra sự sai khác theo tiêu chuẩn U cho thấy: [7|của vị trí ô tiêu chuẩn 4 (khoảng đai

cao 2.500-2.800) với vị trf 6 tiêu chuẩn 5 (Khoảng dai cao 2.800-3.143m) phía sườn.

Đông Bắc là 0.87<1,96, như vậy chúng ta có thể kết luận D.„ ở phía sườn Dong Bắc

Trang 30

*L4: Lá đơn mọc cách, không có lá kèm Là dai hình trứng ngược, phía đầu

trồn hoặc hơi lõm, mat đưới lõm có 2 tầng long, ting lông trên đầy mầu vàng xám, tầng đưới mông mau trắng Hệ gân mạng lưới lông chim hơi lõm ở mặt ten, nổi rõ ở

mặt dưới tao thành gờ, mép lá nguyên, cuống lá det Kết quả do đếm các chỉ tiêu vẻ

4 được ghỉ ở biểu 4.4 và 43,

Biểu 44: Kết quả dính toán các chỉ teu về lá loài Đỗ quyền cành tho

Chiếu đãi lá (em) Ghểurộng[ãỆm) —Ï Chiu a cuba em)

te

TS [wim] | Se [AR] TH Ym] we | OH [AW] TH [Her] we | SH |B

| aw eae | ae] aT | a | Ere | | a Tae [ws | | ow [| HT

S| saa | Bao | 1140| 1185 | SBR | 565 |900|389 | 1749 | Sas | 200 358 | 10] 1629 | 480

| ar |e a ar wa S| ae | aE | oT [ a | |

OF [77 | 2600] | 158 | AAR Se [Rw | TIO | | Aw | Bas | | Fa] Toa | aS

Wis | Roca 5 66 OL Oe = ene, (U|L,Ôc5.6* 48: UL One T= 6E.

IR [WIR Gees ba, TR Oee T= 08, UR Ô 5.8088: JUỊ,Ô687= 086,

Tita | UjL.«„Ô£4.5* S88 EE ge te 47 = 688, |U|L„.Ö 5.65 1.10; JU|Lạ„Ô 6.7

Biểu 4.5: Kết quả tính toán số lương gân lá Đỗ quyên cành thô ở các Otc

oe Sđlượng gan a tái ‘SS iuang gan a bên pal

TS] Wax | Mn [ss [am | 18 | Wax] Wn [SE [am

a LC [3S [8B -[RĐ |ĂB-TTR Œ% [8H [4B [am lHN—-[tG TW [E [4W [RE TT

§ | TH TM [3M [TH [H8 [NHĐ [RĐ- [SE [TH 0T [RE [H8—TRäP TšR TRÍ [MB [W8 | |TE

Trang 31

“Từ kết quả tính toán ở biểu 4.4 chúng ta thấy, lá của loài Đỗ quyền cành thô

có chiến đài khoảng từ Lem đến 24em Chiều dài trung bình lá biến dong trong, khoảng từ 15/07em đến 15,8cm, hệ số biến dong của chiếu đài lá từ 11,95-15,28%.

“Chiếu rong lá khoảng từ 3,lem đến 9,0em, chiếu rộng trung bình lá khoảng từ 547

em đến 5,74em, hệ số biến động chiều rộng của lá từ 15,28 đến 17,49 Chiểu dài cuống lá dao động trong khoảng từ 1,30 đến 3,30cm, chiều đài trung bình của cuống,

4 tong khoảng từ 2,01 đến 2.2cm, hệ số biến động của chiểu dài cuống lá trong khoảng từ 15,46-16,94% Với hệ số biến động của chiều dài, chiều rong và chiều đài của cuống lá từ 11,95-16,94% cho chúng ta biết chiều dai, chiếu rộng lá, chiều đài cuống lá tren mỗi cây đo đếm déu có sự phân hóa Nhìn vào biểu 4.5 chúng ta thấy

số lượng gân lá mỗi bên của loài đỗ quyền là 13 và I4, hệ số biến động của số lượng,gân lá của cây ở các ö tiêu chuẩn đều nhỏ hơn 4% Kiểm tra sự sai khác về chiều

dài, chiều rong lá, chiểu dai cuống lá bằng tiêu chuẩn Ú, chúng ta thấy (Uj đều nhỏ hơn 1,96 Như vậy, các chỉ tiêu đo đếm về lá ở cắc 6 tiêu chuẩn chưa thấy có sự

khác biet Tổng hợp các phân ích ở trên chúng ta c thể nhận xét các chỉ tieu trên lá{bi ảnh hưởng của điều kien ngoài cảnh.

Biểu 4.6: Kết guả tinh toán các chỉ iêu về hoa loài Đỗ quyên cành thô

Đường kính hoa (cm) _Chiểu cao hoa (em) 'Chiếu dài cuống hoa (cm) |

Tô | Max | Ma se] ae Tổ [Max [Mn | 9% [Â% Tạ [ex | Mn %% [A%|

‘att | 380 | 250 | 1987 (ase [ 3⁄42 | 400 | 240 | 1601 | 346 | 203 | 280 [ +00 | 1888 | Car

3 [am [Zan | (Pe oa as | ao a [ [ae [| a | vw [a |S]

351|430 280 | t2 426 | 221 280 | +40 1108 | 54

‘327 | 400 | 23 | 842 | 573 | 333 [3.90 edi 384 25t |280 | 470 T388 | 338.

lon | Wi 0e4 5= 62.0474: Dacha, OB kT tấp

ISCTU[aa-BEAS= 4% 1U|a„Ô647+ 102 |U|Can-ÔE5 6 =051:|0|Caa-Ôc87=182Wig | U|L„ Ôc4 5-0486 ; JUj1 Ôc4.7 = 1.80; |U|L Ôc 5.6 =667 ; U|L„ 6.7 =

Bie | amo |

| s[ g| | |

ry

Trang 32

* Hoa: Hoa tự ngù hình nón mọc ở dinh cành, e6m 8-15 hoa Cuống hoa cólông màu xám Đài hoa nhỏ dài 1-2mm có phủ lông mỏng, chia thành 8 thuỳ nhỏ

‘Tring hoa hình chuông dai 3- đem màu vàng nhạt, bên trong có đốm màu đỏ sim

đài khoảng Lem, rộng khoảng 1-1,5em Mỗi hoa có 16 nhị, dài không bằng nhau,

chi nhị không có lông Nhụy đài khoảng 2,5-3,5cm, có 9-15 tam bi hình nón, phủ

‘ay lông mầu đỏ Mùa hoa vào khoảng tháng 5-6 Kết quả tính toán các chỉ tiêu về

hhoa được ghi vào biểu 4.6,

Tir kết quả tính toán ở biểu 4.6 cho thấy hoa của loài Đỗ quyên cành thô có

đường kính trung bình từ 3,1em đến 3,27em Đường kính hoa có kích thước nhỏ.nhất là 19em, cao nhất là 4.2em Hệ số biến động vé đường kính hoa trong khoảng

từ 13,87 đến 17,83% Chiều cao hoa trung bình từ 3:33 đến 3,51em, chiều cao hoa

cao nhất là 4/Äem và thấp nhất là 2,9em, hệ số biến động chiếu cao hoa trong,

khoảng từ 10,12 đến 16,01% Chiều đài trung bình của cuống hoa trong khoảng từ2,03cm đến 2,31 em, chiều dai cuống hoa lớã nhất là 2,6 cm và bé nhất là 1,0em Hệ

số biến động của chiếu dài cuống hoa trong khoảng từ 15,81 đến 19,68% Với các

hệ số biến động về đường kính, chiều cao và chiều dài cuống hoa từ 13,87-19,68 %

cho thấy: Đường kính, chiều cao và chiếu dii cuống hoa được thu hái ngấu nhiên

trên mỗi tiêu chuẩn có sự phân hóa Kiểm tra sự sai khác về đường kính hoa, chiềucao hoa, chiều đài của cuống hoa bing tiêu chuẩn U tai các 6 tiêu chuẩn ở các vị tríđịa hình khác nhau cho thấy đều nhỏ hơn 1.96 Điều 46 chứng tỏ các chỉ tiêu về

bboa ở các vị trí địa hình khác nhan chưa thấy có sự khác biệt.

* Qué: Kỳ ra qui \ À0} Noing thing 10-11 Theo kết quả tìm hiểu của chúng

tôi từ các cán bộ của Vườn quốc gia Hoàng Liên thì quả có bình ống, đài từ 2,5-4em

có phủ đầy lông màu đỏ

* Ré: Trong mỗi 6 tiêu chuẩn 2000m? chúng tôi tiến hành đào và Khảo sát 1cây Cây được đào là cây có đường kính, chiều cao xấp xi với đường kính, chiều caotrang bình của loài cây nghiên cứu trong ð tiêu chuẩn Kết quả điều tra cho thấy:

xế bàng cây Đỗ quyên cành thô nhỏ và rất phát triển, rẻ nhiều chỗ rễ quấn lại

với nhau như bai tóc Kết quả điều tra, khảo sát rễ cây Đỗ quyên cành tho được ghỉvào biểu 4.7,

Trang 33

Biểu 4.7; Kết quả điều tra bộ rễ loài Đỗ quyền cảnh tho

thaty | 0ạ„ của | H„cis | Chếu rộng Re theo | pạ sau lush

or | ety aio | cay eae | cyđáo | CÁC MỚI |ciagr|

trong te | em) | Om) [hướng | Hướgz| (®)

B wz | ai | so | ts | 17 | >06 | xamden

5 3 | am | so | t | tr | >06 | xemen: s | 34 | soo | t6 | (| >56 | Xemên

wz | se | sáo | tcf) 16 | >o6 | Xm#m

‘Ghichd: Hướng 1 vuông gốc với đường đồng mức, hưới 2: song song với đường đồng nức

Hình 41 Ảnh BS quyên cành tho (R barilicum) trong rừng t nhiên

Trang 34

4.2.2 Đỗ quyền hoa đỏ

‘Ton gọi khác: Đỗ quyên mao ngựa

‘Ten khoa học: Rhododendron delavayi Fr

Biêu 4.8: Kết quả tính toán các chi tiêu về H,, và D,,, loài Đỗ quyên hoa dé

wasp OS ame [ Re Bi

Mường đốc | Ote | B3 | Mạ | va | sw | om | A | vac | Ma | s4 | 4À (2) | em | te ® |m |m

2 [ast |e = ws | 6s [531 |aso |288 j 270 | 101

%wB [ Veer [oso |zm |ts | ra |4w |as [2m jase | 07

6 [sms | 1300 ]au [aos | sa [sar] sta [se |zs [60

TayNam

@ [sar [me [ao | | soa [km from | aro |ms [es

|U|pt3 — | utoraceza 080t3&:28- -460401362342-3T0 ;|0|0130E99*-43E

[ite |lheesr uma seiUlnes.e snlioeeere

* Than: là cây gỗ nhỏ, vỏ cây fu nâu xám, thô day, thành vấy nứt không

quy tác, Cành nhỏ mọc gần vòng, Hầu nau đỏ, có ph lông màu trắng xám Cây

trưởng thành ra hoa thường có chiều cao lớn hơn 2,0m Gỗ màu hồng nhạt,

giòn Kết quả tính toán các chiêu về H,„ và D,; được ghỉ vào biểu 4.8

-Vé chiều cao vit nao: Đỗ quyên hoa đồ có chiều cao vit ngọn trong khoảng

từ 240m đến 11,40m, cHÚỂU £\o vút ngọn trung bình từ 4,90m đến 6,73 m Hệ số

biến dong về H,y từ 23,2 'Z-25.6 % Như vậy, Hoa trong các 6 tiêu chuẩn điều tra có

sự phân hóa mạnh Kết quả kiểm tra sự sai khác theo tiêu chuẩn U cho thấy: (Ul ở v4

trí tiêu chuẩn 2 (khoảng dai cao 1.900-2.200m) với vị trí 6 tiêu chuẩn 3 (khoảng

ai cao 2.200-2.500m) phía sườn Đông Bắc; ÌU|của vi trí ð tiêu chuẩn 8 (Khoảng dai cao 2.200-2.500m) và 6 tiêu chuẩn 9 (khoảng dai cao 1.900-2.200m) phía suờn Tay

Nam đều nhỗ hơn 1,96 (1,11 và 0,75) Như vậy, chúng ta có thể kết luận H,, của

loài đỗ quyên hoa đỏ cùng một hướng dốc nhưng khác đai cao là chưa có sự khác nhau rõ rệt Giá tị của vị trí tiêu chuẩn 2 và 9; 6 tiêu chuẩn 3 và 8 đều lớn hon

Trang 35

1,96 (3,65 và 4.02) Như vậy, chúng ta có thể kết luận cũng dai cao nhưng ở 2 hướng

đốc khác nhau thi H,, của loài DS quyên hoa đỗ cũng khác nhau giống như loài Đồ

quyên cành tho, Hi, bình quân của loài Đỗ quyên hoa đỏ ở sườn Tây Nam lớn hơn.

phía sườn Dong Bác của day núi Hoàng Lien Sơn (biéu 4.8)

‘Vé đường kính D,,: Nhìn vào biểu 4.8 ta thấy D, bình quân của loài từ

4.51-5,63 em, đường kính lớn nhất là 11 em và bé nhất là 2,8 cm Hệ số biến động về D, y

từ 17,5%-30,6%, hệ số biến động Dị, lớn nhất ở vị tr ð tiêu chuẩn 8 Kết quả kiểm,tra sự sai khác theo tiêu chuẩn U cho thấy: |Ujcủa vi trí tiêu chuẩn 2 (khoảng daicao 1.900-2.200 m ) ở phía sườn dong bắc với vị trí 6 tiêu chuẩn 9 (khoảng đai cao

1,900-2.200 m) phía sườn Tây Nam là 3,65>1,96, như vậy chúng ta có thể kết luận

Djs ở bai vị tof này là có sự khác nhau rõ ret So Sánh giá trị Ì/| ở các vị trí ð tiêuchuẩn còn lại đều nhỏ hơn 1,96 Như vậy, chúng ta có thể kết luận D, của loài Đỗ

“quyên hoa đỏ, ngoài vị tí 6 tiêu chuẩn 2 và 9, cồn lạt D, ; giữa các 6 tiêu chuẩn khác

chưa có sự khác nhau rõ ột.

` Lá: Lá dang bì dai, 48 bị rung, mọc tập trừng phía rên đầu cành Lá thuôn nhọn, mat trên mau xanh sim, lúc fon phủ một lớp lông, khi già mất lông, phía dưới phủ các lông mầu xám và tnầu lâu nhạt, gân giữa ở mat tren lõm xuống

mặt đưới nổi lên, gân bên khôg rõ Mép lá dạng sống cuốn ngược Phía trên

cuống có lông mầu trắng xám hoặc nâu vàng phía đưới không có lông.

Kết quả đo đếm các chỉ tiêu về lá được ghi ở biểu 4.9.

"Từ kết quả tính tov ọ Điển 4.9 chúng ta thấy lá của loài Đỗ quyên hoa đỏ có

chiều dai khoảng từ Sam đếu /3,50em Chiều dài trung bình lá biến dong trong

khoảng từ 9,42em đến 10,09em Chiểu rộng lá khoảng từ 1,7cm đến 5,3m, chiềuxông trung bình lá khoảng tir2,97cm đến 32cm Chiều đài cuống lá dao dong trongkhoảng từ 1 đến 2,em, chiễu dài trung bình của cuống lá trong khoảng từ 1,30 đến1,52em Hệ số biến dong vé chiều dai, chiều rong của lá và chiều cuống lá đều lớn

hơn 15%, điều 46 cho chúng ta thấy chiều dai, chiều rộng lá, chiều dài cuống lá tren

mỗi cây do đếm đều có sự phân hóa Kiểm tra sự sai khác vẻ chiều dài, chiều rộng

1, chiều đài cuống lá bằng tiêu chuẩn U, chúng ta thấy (U| đều nhỏ hơn 1,96, như.

Trang 36

vay các chỉ tiêu đo đếm về lá ở các 6 tiêu chuẩn chưa thấy có sự khác biệt Điều đó

có nghĩa là các chỉ tiêu về lá ở các vi tr địa hình khác nhau, chưa thấy có sự khác.

nhan rõ rộ.

Biểu 4 tết quả tính toán các chỉ tiêu về lá loài Đỗ quyén hoa đổi

hiểu đã em) ‘hid rg (em) | hid dB ung a (em)

TS | War | Mn | Se [OW] TS [wax] wm] $% Om] Te [Ma] mn] oe [Oe

Oa | BRT] Ba] ae ae | wa [a || Te |S ||| ew |

05 [S8 [280 | Goo {1536 «a2 [304 | S30 [200] taza | S77 | 10] 200| 100225158

8 [SG | 200] 5m [274] 538 | zor [ao a6 | vas [as | 130|210|100|22 | 671

| ear | | sae java] 5031030, 70] M6 [waa a6 | 210 | vo | TT |6

m

| lu, |IU|ue3.3* 057, U]L O62 9= 077; U|L, Đe3.8 16, TÚ, Or

Win [WIR O62: [Oem 117, IRON O44 JUỊR,Ôp8 9= 046,

Wit, |Win G25 n8 Olina, 002 135 UL Gee 90; Eg O28 9= 05

* Hoa: Hoa mọc cụm đình cành dang tự ngờ mọc, hình nón, có từ 10 đến

20 bông hình cấu, phin bao bình bấu đục, có đẩu nhọn và ph lớp lông màu

nâu Cuống hoa có phù lông nhung màu nau Đài hoa nhỏ đài khoảng 2mm, có

5 thuỳ hình tam giác phủ lông ghung Tring hoa hình chuông, chất thịt, màu

hồng đào đến màu đò thấm, dai 2,5-3,5 cm, rộng 2-2,Sem, gốc có 5 tuyến mật

Nhị 10 chiếc đài 2-3 cm, tam bi 10 phòng hình nón dài khoảng 8mm phủ đầy lòng nhung mau nâu Mie hoạ khoảng từ tháng 3 tháng 5 Kết quả tính toán các

chỉ tiêu về hoa được ghia bik 4.10.

Biển 4.10: Kết quả tính toán các chỉ tiêu về hoa loài Dé quyên hoa dé

ôc | _— Den inh hoa (em ‘Chiba cao hoa (em) [Chiu di eudng hoa (er)

TẾ | Mạc] win ] s% | Bie | TP [Max [wn | $% | |TE [Max [in | Si |á%

D2 — | 290] 950 | 170 [i775] 619 | aor | 430 | 200 | 2200 | 802 |162 130089 | 190% | 600

3 | 238 [400 [180.1226 | 708 [2481 300 | 200 1202| 410 [107 [120070 [tsar | 5%

08 | 238 | 350 | 1701175 [607 [256 | «0 [200] 1741| or [1.10] 130 [070 wos] 58%

09 | 220 | 200 | 160 [1590 | 558 [274420 | 200 2aes | rar [115] 190 [080 1916133

Wide | 17100123 =051 Oe 29 083 0,.Ôc 3 BA038 ; DOE 89-088;

[inn | Ui Caae 28 443; [U[Can 062.9 2; U|CSa-06385-086;0|Cxo-0s8.9x1⁄8 Wang | [Olay 082.9 128 ; [Olt 02.97 160 ; [Ul O90 = 065; Ula, O89= 134

Trang 37

Két quả tính toán ở biểu 4.10 cho thấy: hoa của loài Đỗ quyên hoa đỏ có đường, kính trung bình từ 2.2em đến 3,29m Đường kính hoa có kích thước nhỏ nhất là 1,Sem,

cao nhất là 4,0em, Chiều cao hoa trung bình từ 2.48 đến 30 cm, chiều cao hoa cao nhất

là 43cm và thấp nhất là 20em Chiều dai trung bình của cuống hoa trong khoảng từ 1.02em đến 1,15cm, chiều dài cuống hoa lớn nhất là 1,3em và bé nhất là 0,6m Các hệ

số biến động về đường kính, chiều cao và chiều dài cuống hoa từ 12,02-22,99 % cho

thấy: Đường kính, chiên cao và chiều đài cuống hoa đượ thu hai ngẫu nhiên trên mỗi 6

tiên chuẩn có sự phân hóa Kiển tra sư sai khác về đường kính hoa bằng iêu chuẩn U ti

các ôtiêu chuẩn ở các vị địa hình khác nhau cho thấy !/| đường kính hoa ở vị tro tiêu

chuẩn 02 và 03 (cùng suờn đốc, khác độ cac); của ö tiêu chuẩn 02 và 09 là (cùng dai cao, khác sườn đốc) là lớn hơn 1,96 (4,43 và 2,04) Điều nẫy cho thấy đường kính hoa giữa các vị trí 0 tiêu chuẩn này có sự khác biệt Còn kiểm tra sự sai khác giữa đường kính,

chiêu cao hoa, chiều dài hoa ở các vị trí 6 tiêu chuẩn còn lạ với nhau, cho thấy (0| đều

nhỏ hơn 1,96 Chứng tỏ các chỉ tiêu về hoa giữa các vị trí địa hình này chưa thấy có sự

khác bit

* Qué: Kỳ ra quả vào khoảng tháng 11, theo kết quả tìm hiểu của chúng tôi

từ các cán bộ của Vườn quốc gia Hoang Liên thì quả có hình tròn đài khoảng 2em

xông khoảng 8mm phủ long nhung vràu nâu.

* Rế;Kết quả điểu trap khảo sát rễ cây đỗ quyên hoa đỏ được ghi vào biểu

4.11 Theo quan sát của chúng tôi ở các cây dào, r& phụ của loài đỗ quyên đỏ rất phát triển, có rễ an nổi cs lem mist đất bám vào các vách đá ở khe, suối.

Biểu 4.11: Kết gud điểu tra bộ rễ loài Đỗ quyên hoa dé

Thử Tnaala THEA Top a,

tre | 8/99 | cyte theo các hướng im) _| PP He ii

rend | (em) Hướng + | Hướng? | rim) | D%

Trang 38

Hinh 4.2 Ảnh Dé quyên hoa dé (R delavay) trong rừng tự nhiên

4.2.3 Đỗ quyên mộc.

‘Ten khoa học: Rhododendron af arboreum Smith.

Cay gỗ nhỏ, vỏ cây mau xám trắng Cảnh nhánh to thd, cong queo Cây trưởng thành ra hoa thường có chiều cao lớn hơn 3,0m Kết quả tính toán các chỉ tiêu về Hạ và DỤ; được ghi vào biểu 4:12

Biểu 4.12: Kết quả tính toán các Chỉ tiêư vé Hụy và Dy loài Đỗ quyên mộc

Trang 39

`Về chiều cao vit ngọn: Đỗ quyên mộc có chiều cao vất ngọn trong khoằng từ

3.0m đến 12,0m , chiều cao vit ngọn trong bình từ 6,17m đến 7,86m Hệ số biến động về Hi, từ 19:76 đến 23,686, như vay H,, trong các 6 tiêu chuẩn điều tra có sự

phân hóa Kết quả kiểm tra sự sai khác theo tiêu chuẩn U cho thấy: | ở vị trio tiêu

chuẩn 1 với vị trí ô tiêu chuẩn 10 ; Ì'Ïcủa vị trí 6 tiêu chuẩn 2 và 9 là 2,11 và 4,34

lớn hơn 1,96 Nhu vậy, chúng ta có thể kết luận H,„ của loài Đỗ quyên mộc ở cùng

đai cao nhưng ở 2 sườn đốc khác nhau thi H,, cũng khác nhau Giá trị 1Ú/ ở vị trí ð tiêu chuẩn 01 và 02; 09 và 10 đều nhỏ hơn 1,96 Như vây, chúng ta có thể kết luận.

H,„ của loài đỗ quyên mộc cùng một hướng đốc nhưñg khác dai cao là chưa có sự khắc nhau rõ rệt

'Về đường kính Dị;: Nhìn vào biểu 4.12 ta thấy loài Đỗ quyên mộc ở khu vực

nghiên cứu có D/ › bình quân từ 4.98-6,21em, đường kính lớn nhất là 12,60 cm và.

bế nhất là 3,10 cm Hệ số biến động về D,„ từ 19,59 đến 25,94%, cho thấy D,trong các 6 tiêu chuẩn điều tra có sự phân hóa rõ, Kết quả kiểm tra sự sai khác theotiêu chuẩn U cho thấy: |U|giữa các ð tiêu chuẩn với nhau đều nhỏ hơn 1.96 Như

vậy, chúng ta có thể kết luận D, loài Đỗ quyền mộc ở khu vue nghiên cứu ở các dai

cao và sườn đốc khác nhau chưa có sự khác nhau rõ ret

* Lá: Lá hình trứng hoi thuôn, mũi lá nhọn, mặt tren sáng bóng mau xanh, gân lá hơi lõm, mật dưới cố Idi màu trắng đến nâu vàng, có khi lông day thành

thảm, gân lá mat dưới lỗi lên Cuống lá mặt trên hơi lõm, mat dưới có tuyến Các chỉ tiêu đo đếm về lá được shi958 biểu 4.13 và 4,14

tiêu 4.13: Két quá đính toán các chỉ tiêu về lá loài Đỗ quyên móc

Chiếu đài tem) Chiếu rộng i (em "Chiểu đài cuống lá (em)TP] Max [Mn | s% [A% | Tế [Max] me | s% | A% | Te | at] Mn | $x [At

te

ĐT —|B24]2009|750) 087] 536 [472 | 00] 340 1.70) 352 | 157] 210) 100] reat | 505,

@ 419 | 1880 [7.00] 1026] 519 [456 | 790] 300 | 1022] 677 [1522211100 11678 | 593

09 | 1307 | 1930/1700 | 1880] S06 [44s [90] 300 | ress | 508 | 152] 220 [100 | 2071 | 804,

1Ô [B1|2240|T50| 2012 604 [46s | so [ze0 | vase] 438 [150] 250 [1.00 | 2145 | 64+

WI |ÍUL6%12= 126, |, 110= 06, /|OE29* 086, U|LÔc9.f0* 130

WIR | Wik Gert 107; WIR Oe 1.1 tốn Ujm Oona 080 (VIR OES = 125

ĐịL>~ | Wit, Oi 12> 079; [0], Ob 10> 026; [0] a, O62 95-08 ; [Ug O88 10= 063

Trang 40

Biểu 4.14: Kết quả tinh toán số lương gân lá Đỗ quyên cành thỏ ở các Ote

T

“Số lượng gân lá bên trái | “Số lượng gân lá bên phải

T

8 | Mm | ae [oe [as | T8 | Mx | vn [oe [ise

or | |zm [em lúm Jazz [aa | me [em [to | 20s

cg |ưe | 2100 |ieo |io | 305 [mại {2190 | 1600 | 1070 [an

œ |ma |am | i600 |úm la | r720@} 21005 | 1900 | 1099 | 350

10 |mm |am |r600 | 1073 | 322 | FP] 2x00 [tem | toss |3

'Kết quả tính toán ở biểu 4.13 chúng ta thấy loài Đỗ quyên mộc có chiều dai

1 khoảng từ 70cm đến 22,40cm Chiều đãi trung bình lá biến động trong khoảng từ13,97em đến 15,23em Chiều rộng lá khoảng từ 2,6em đến 7.9cm, chiều rộng trung,

bình lá khoảng từ 5,90em đến 7,90em Chiều dài cuống lá dao động trong khoảng

từ 1 đến 2.5m, chiều dài trung bình của cưống lá trong khoảng từ 1,52 đến 1,59cm

He số biến động về chiều dài, chiều ròng của lá và chiều cuống lá từ 11,7 đến 21,45,

điều đó cho chúng ta thấy chiễu dài, chiều rộng lá, chiều dài cuống lá trên mỗi cây

đo đếm déu có sự phân hóa, gân bến của lá khoảng từ 16-21 doi (biểu 4.14) Kiểm

tra sự sai khác về chiếu si, chiều rộng lá, chiều dài cuống lá bằng tiêu chuẩn U,

chúng ta thấy (0 đều ws he 1,96, như vậy các chỉ tiêu đo đếm về lá ở các 6 tiêu

chuẩn chưa thấy có sự khác biệt Điều đó có nghĩa là các chỉ tiêu về lá Đỗ quyên

mộc ở các vị trí địa hình nghiên cứu khác nhau, chưa thấy có sự khác nhau.

"Hoa: Hoa tự ngà hình nón mọc tương đối dày, có 20 hoa, cuống hơi det

phủ đầy lông nhung, đài boa nhỏ có lông nhung và tuyến Tring hoa hình chuông.đài 3-4,Sem, màu đỏ huyết, mặt trong có 5 tối tuyến mật và phủ đầy chấm mau đỏthắm, ống tring chia thành 5 cánh Nhị có 10 chiếc, dài không bằng nhau Có 10

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 41 Ảnh BS quyên cành tho (R. barilicum) trong rừng t nhiên - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm phân bố, hình thái và tái sinh của một số loài Đỗ Quyên tại vườn Quốc gia Hoàng Liên
Hình 41 Ảnh BS quyên cành tho (R. barilicum) trong rừng t nhiên (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w