1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh một số trạng thái rừng kín lá rộng thường xanh làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo vệ và phát triển rừng tại vườn Quốc gia Chư Mom Ray - KonTum

151 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Cấu Trúc, Tái Sinh Một Số Trạng Thái Rừng Kín Lá Rộng Thường Xanh Làm Cơ Sở Đề Xuất Giải Pháp Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Tại Vườn Quốc Gia Chư Mom Ray - KonTum
Tác giả Trần Văn Kiệm
Người hướng dẫn PGS.TS. Hoàng Kim Ngũ
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Lâm Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 7,26 MB

Nội dung

đã nghiên cứu các vấn để về cơ sở sinh thái học nóichung và cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng mưa nói riêng, tác giả đã đi sâu nghiên cứu các nhân tố cấu trúc rừng, các kiểu xử l

Trang 1

TRAN VAN KIEM

NGHIEN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, TAI SINH MỘT SỐ TRANG THAI RUNG KIN LA RỘNG THƯỜNG XANH LAM CƠ

SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RUNG TAI VƯỜN QUỐC GIA CHU MOM RAY - KONTUM

Chuyên ngành: LAM HOCMãsố: 60.62.60

LUẬN VAN THẠC S¥ KHOA HOC LAM NGHIỆP.

Nguoi hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG KIM NGŨ

Hà Nội - 2008

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp được hoàn thành theo chương trình

đào tạo cao học tại Trường Đại học Lâm nghiệp

“ác giả xin bày tỏ lòng biết on chân thành và sâu sắc nhất tới các nhà khoahọc, các cơ quan, đơn vị đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả Đặc biệt tác giả xin bày tỏlòng biết ơn chan thành đến PGS.TS Hoàng Kim Ngũ đã trực tiếp hướng dẫn, diu

dit và giúp đỡ tác giả với những chỉ dẫn khoa hoc quý báu trong quá trình thực hiện

để ti

Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm Nghiệp ViệtNam đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình thực hiện để tài này

“Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giáp đỡ tạo điều kiện của Ban quản lý

VQG Chư Mom Ray tỉnh Kon Tum trong quá trình thu thập số liệu ngoại nghiệp và

các tài liệu cần thiết khác.

“Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến bạn bè, đồng nghiệp và người thân

trong gia đình đã giúp đỡ về vật chất cũng như tinh thần trong quá trình học tập và

thực hiện luận văn nay

Hà Nội, ngày 02 tháng 9 năm 2008

Tác giả

or

‘Trin Van Kiệm

Trang 3

Toi xin cam đoan đây là công tình nghiên cứu của riêng tôi Những số liệu và

‘ket quả tính toán trong luận văn này chính xác, trung thực và chưa có tác giả nào

‘cong bố; những nội dung tham khảo, trích dẫn trong luận văn đều được ghỉ rõ nguồn

sốc.

“Tác giả luận văn

‘Trin Van Kiem

Trang 4

MOT SỐ KÝ HIỆU DUNG TRONG LUẬN VAN

Đường kính thân cây tại vị tí 1.3 m (em)

Đường kính bình quản thả cây tại vị tí 1.3m (em)Đường kính tấn (m)

"Tổng tiế diện ngang lâm phần (m2/ha)

tit diện ngangChiếu cao dưới cảnh (m)

Chiếu cao vất ngọn (m)

x : Chiễu cao vút ngọn trung bình (m)

HD, “Tương quan giữa đường kính với chiều cao

“Công thức tổ thành (mức độ quan trong)

Mat độ (cây/ha)

Tỷ lệ % mật độ

Phân bố số cây theo cỡ kínhPhân bố số cây theo đường kính tần

Phan bố số loài cây theo chiều cao vút ngọn

"hân số cây theo chiều cao vit ngọn

Trang 5

hiệu "Tên loài

Trang 6

1.2.1 Nghiên cứu về cấu trúc rừng

1.2.2 Nghiên cứu về tai sinh rừng.

2.2 Đối tượng phạm vi của đề tài

2.2.1 Đối tượng nghiên cứu

2.2.2 Pham vi nghiên cứu

2.23 Giới hạn vấn đề nghiên cứu

2.23.1 Về nội dung.

2.2.3.2 Về địa điể

2.3 Nội dung nghiên cứu

23.1 Nghiên cứu đặc điểm cầu trúc rừng

2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh

233.ial ei ha nds hain tne Degen:

‘phan khu phục hồi sinh thái

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Quan điểm phương pháp luận

Trang 7

2.4.2.2 Phương pháp thu thập số liệu trên OTC.

2.43 Phương pháp xử lý số liện

2.4.3.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng

2.4.3.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tá sinh rừng

CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC

'NGHIÊN CỨU

3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

3.11, Vị th dia lý

3.12 Địa hình, địa mạo

3.1.4 Khí hậu thuỷ văn „

3.2.4 Phân khu chức năng đối đi VQG Chư Moma.

3.2.5 Tài nguyên rừng ở VQG Chư Mom Ray

3.2.6 Công tác quản lý bảo vệ rừng

(CHUONG IV: KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1, Đặc trưng trang thái rừng

Trang 8

4.2.5, Phân ting thứ và độ tàn che

4.2.6 Phân bố loài cây theo cỡ chiều cao

4.2.7 Phân b6 số cây theo cắp tính

4.2.8, Phân bố số cây theo cấp chiều cao

4.2.9 Phân b6 số cây theo đường kính tần.

4.2.10, Quy luật tương quan giữa chiều cao vit ngọn với đường kính ngang

ngực :

43 Một số đặc điểm sinh thái rừng IIB, HIA;, HA.

43.1 thành cây tái sinh

4.3.2 Mật độ cây ti sinh

4.3.3 Nguồn gốc cây tá sinh

4.3.4, Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao

4.3.5 Cây tải sinh triển vọng i

43.6 qb gin tàn hag oy cao yn ey a.

4.3.7 Hình thái phân bố cây tai sinh trên mặt đất

4.4 Ứng dụng kết quả nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh.

"bảo vệ va phát triển rừng tại khu vực phục hồi sinh thái VQG Chư Mo Ray ~

Kon Tam

4.4.1 Các ứng dụng kết quả nghiên cứu

4.4.2 Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh bảo vệ và phát triển rừng

'CHƯƠNG V: KET LUẬN, TON TẠI VÀ KIÊN NGHỊ

Trang 9

"Rừng là một tài nguyên tá tạo vO cùng quý giá, nó có nhiều giá trị về mặtkinh tế, sinh thái và trong nghiên cứu khoa học Rừng cung cấp gỗ, lâm sản ngoài

6 làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, thủ công mỹ nghệ, dược

liệu bảo vệ, duy tr cần bằng sinh thái, tạo cảnh quan môi trường, bảo vệ đadạng sinh học, bảo tổn nguồn gen giá trị phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa

học,

"Hiện nay, rừng đang bị tàn phá nghiêm trọng, đây là kết quả của quá trình

khai thác, lợi dung rừng kéo dai không hợp lý của con người đã làm cho tài

nguyên này cạn kiệt tính đa dạng sinh học giảm, mức độ đáp ứng nhu cẩu thiết

‘yeu ngày càng tăng của con người và xã hội thấp

© nước ta, phần lớn là rừng nhiệt đới lá rộng thường xanh, kín tén, nhiều

tầng, hỗn giao nhiều loài cây, cây gỗ chiếm ưu thế, sinh trưởng và tái sinh liêntục Do sự tác động vào rừng ngày càng tăng của con người và xã hội đã làm choring nước ta suy giảm về số lượng cũng như chất lượng, các lợi ch từ rừng hạn

chế ở mức thấp nhất 4

“Theo tài liệu thống kê nim 2005 của Viện Điều tra Quy hoạch rừng thì

tổng điện tích rừng tự nhiên nước ta có khoảng 10,28 triệu ha rừng tự nhiên trong

.đó hơn một nữa bị khai thác quá mức đã tạo ra thế hệ rừng nghèo kiệt, rừng có te

lượng thấp,

"Đứng trước tình trạng đó, trong những năm qua chủ trương của ngành

Lâm Nghiệp là hạn chế khai thác tiến tới đóng của rừng tự nhiên nhằm bảo vệ

khoanh nuôi phục hồi rừng, đồng thời kết hợp với chương trình hoạt động mang

tính chất xã hội làm thay đổi cách nhìn nhận về tim quan trọng cũng như việc sử

dụng tài nguyên rừng theo hướng bên vững của cộng đồng

Vườn quốc gia Chư Mom Ray được thành lập theo quyết định

số103/2002 /QD-TTg, ngày 30 tháng 07 năm 2002 có tổng diện tích tự nhiên56.T71ha, trong đó diện tích đất có rừng là 36.352 ha (chiếm 64.03% rừng giàu

và rừng trung bình), diện tích rừng ngèo là 8.113 ha, diện tích không có rừng là

Trang 10

12.306 ha Đây là hệ sinh thái rimg điển hình của vùng Bắc Tây Nguyên, nơi có

tính đa dạng sinh học cao, có nhiều loài động thực vật quý hiếm Những năm gầnday, rừng ở khu vực này đã chịu nhiều tác động với mức độ khác nhau của con

người Đặc biệt là phân khu phục hồi sinh thi và vùng đệm đã làm cho một số

kiểu rừng suy giảm nghiêm trọng, cấu trúc bị phá vỡ những vẫn còn khả năng

phục hồi Do yêu cầu của công tác bảo tồn, dịch vụ du lịch, giảm sức ép đến vùngTôi nén việc phục hồi các kiểu rừng dang là một nhiệm vụ quan trọng cho cả

‘me tiêu trước mắt và lâu đài

‘Tuy nhiên, để bảo vệ và phát triển rừng hiệu quả thì việc nghiên cứu cấu

trúc và tấ sinh rimg có ý nghĩa vO cùng quan trong Đứng tren quan điểm sinh

thái thì đặc điểm cấu trúc, ái sinh rùng là kết quả tổng hoà mối quan hệ giữa các

thành phần của hệ sinh thái rừng và giữa chúng với môi trường Tính ổn định bên

‘ving của hệ sinh thái chính là sự kết hợp hai hoà của các nhân tố cấu trúc và đạt

được khả năng lợi dung tối đa tiểm năng của điều kiện lập địa và phát huy chứcnăng có lợi của rùng về mặt kinh tế, sinh thái Đây là cơ sở khoa học, chủ độngtrong việc xác lập các kế hoạch, biện pháp kỹ thuật hợp lý tác động chính xác vào

rừng để xây dung mô hình cấu trúc rừng hợp lý nhằm phát triển vốn rừng và duy

trì giá trị rừng

Xuất phat từ lý do trên, chúng tôi thực hiện để ti:

“Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh một số trạng thái rừng kín lá

Tông thường xanh làm cơ sở để xuất giải pháp bảo vệ và phát triển rừng tại

Vườn quốc gia Chu Mom Ray - KonTum” Góp phân bổ sung vào bể dây cơ sở

khoa học về cấu trúc và tái sinh rừng, làm nền ting xây dựng các giải pháp bảo vệ

‘va phát triển rừng

Trang 11

“Trong những nim gắn day, việc nghiên cứu về rùng tự nhiên đã được cáctác giả trong và ngoài nước quan tâm Dưới đây xin để cập đến một số nghiên cứu

có liên quan nội dung để tài

1.1.Trên thế giới

1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng

Cấu trúc rừng là khái niệm dùng để chỉ quy luật sắp xếp tổ hợp của cácthành phẩn cấu tạo nên quần xã thực vật rừng theo không gian và thời gian

(Phùng Ngọc Lan, 1996)

~ _ VỀ cơ sở sinh thái của cấu trác rừng

Mỗi một kiểu rừng đều tổn tại ở một dạng cấu trúc nhất định, đây là kết

‘qua của mối quan hệ tương hỗ lâu dài giữa các thành phần cơ bản bên trong quần

xã thực vật rừng với môi trường sống (chủ yếu là mối quan hệ qua lại giữa các cá

thể cây rừng với môi trường sống), đã tạo nền một hệ sinh thái rừng có cấu trúc

“ổn định, bên vững.

"Nghiên cứu cấu trúc rừng để biết dược mối quan hệ bên trong quần xã, từ

đó làm cơ sở để xuất các giải pháp kỹ thuật đúng đắn tác động vào rừng nhằmduy trì hay cải tạo mối quan hệ đó theo hướng có lợi để phát huy hết tiểm năng,

chức năng của rừng phục vụ lợi ích con người

“rong những năm qua, đã có nhiều cong trình nghiên cứu vé vấn để duy tì

VÀ điều tiết cẩu trúc rừng, đặc biệt à việc để xuất các tác động xử lý đối với rừng

tự nhiên nhiệt đới

“Baur G.N (1964) [1] đã nghiên cứu các vấn để về cơ sở sinh thái học nóichung và cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng mưa nói riêng, tác giả đã đi

sâu nghiên cứu các nhân tố cấu trúc rừng, các kiểu xử lý về mặt lâm sinh áp dụngcho rừng mưa tự nhiên Theo tác giả, các phương thức xử lý đều có hai mục tiêu

15 ret: “Muc tiêu thứ nhất là cải thiện rừng nguyên sinh vốn thường hỗn loài và

Trang 12

‘khong đồng tuổi bằng cách đào thải những cây qué thành thục và vô dụng để tạo

‘khong gian sống thích hợp cho các loài cây còn lại sinh trưởng” va“ Mục tiêu thứ.

"ai là ạo lập ti sinh bằng cách xúc tiến tái sinh, thực hiện ti sinh nhân tạo hoặcgiải phóng lớp cây tá sinh sắn có đang ở trang thái ngủ để thay thế cho những

cây đã lấy ra khỏi rừng trong khai thác hoặc trong chăm sóc nuôi dưỡng rừng sau

46", Từ đó tác giả đã đưa ra những tổng kết hết sức phong phú về các nguyên lýtác động xử lý cải thiện rừng mưa

‘Catinot (1965) [2] nghiên cứu cấu trúc hình thái rừng thông qua việc biểudiễn các phẫu đồ rừng, nghiên cứu các nhân tố cấu trúc sinh thái thông qua mô tảphân loại theo các dạng sống, ting phiến

‘Odum E.P (1971) [15] đã hoàn chỉnh học thuyết về he sinh thi trên cơ sởthuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) của Tasley A.P, năm 1935 Khái niệm hệ sinhthái được làm sáng tỏ là cơ sở để nghiên cứu cấu trúc trên cở sở sinh thái học

Khi nghiên cứu tổ thành rừng tự nhiên nhiệt đối thành thục, Evans,(1984) xác định, có tới 70 -100 loài cây gỗ trên 1 ha, nhưng hiếm có loài nào

chiếm hơn 10% tổ thành loài

“Mo tả về hình thái cấu trác rừng:

Ring mưa nhiệt đới đã được nhiều nhà khoa học đi sâu nghiên cứu như:

CCatinotR.(1965) [2], Plandy J [16] Các lác gid đã biểu điễn hình thái cấu trúc

ring bằng phẫu diện đồ, các nhân tố cấu trúc sinh thái được mô tả phân loại theo

các khái niệm: dang sống, tầng phién Rolle(1971) [34] đã đưa ra hàng loạt phẫu

đồ mô tả cấu trúc hình thai rừng mua, như tương quan giữa chiều cao với đường,kính Dị ›, tương quan giưã đường kính tin với đường kính D,;, tương quan giữađường kính tán với đường kính D,› và biểu diễn chúng dưới các hàm hồi quy.

Kraft (1884) đã phân chia những cây rùng trong một lâm phần thành Š cấp

dựa vào khả năng sinh trưởng, kích thước và chất lượng của cây rừng Phân cấpcủa Kraft phản ánh được tình hình phân hoá cây rừng, tiêu chuẩn phân cấp rõtầng đơn giản và dễ áp dụng nhưng chỉ phù hợp với rừng thuần loài đều tuổi

Khi nghiên cứu vẻ cấu trúc rừng tự nhiên nhiệt đi, nhiều tác giả có ý kiến

khác nhau trong việc xác định ting thứ, trong đó có ý kiến cho rằng, kiểu rừng

Trang 13

36m và 36 m - 42m, nhưng thực chất đây chỉ là các lớp chiều cao Odum, EP(1971) [15] nghỉ ngờ sự phan tầng rừng rim nơi có độ cao đưới 600m ở Puecto -

Rico và cho rằng không có sự tập trung khối tấn ở một ting riêng biệt nào cả

Khi nghiên cứu về ting thứ, hầu hết các tác giả thường đưa ra những nhận

“Xét mang tính định tinh, việc phân chia ting theo chiều cao mang tính cơ giới nênchưa phản ánh được sự phân tầng phức tạp của rừng tự nhiên nhiệt đới

~ Nghiên cứu định lượng cấu trae rừng:

Khi nghiên cứu định tính chuyển sang nghiên cứu định lượng cấu trúcrùng, nhiều tác giả đã sử dụng các công thức và hàm toán học để mô hình hóa cấu

trúc rừng, nhằm xác định mối quan hệ giữa các nhân tố cấu trúc của rừng,

Raunkiaer (1934) đã đưa ra công thức xác định phổ dang sống chuẩn cho

hàng nghìn loài cây khác nhau Theo đó, công thức phổ dạng sống chuẩn được

ác định theo tỷ lệ phần trăm giữa số lượng cá thể của từng dạng sống so với tổng

số cá thể trong mot khu vực Để biểu thị tinh đa dạng về loài, một số tác giả đã

xây dựng công thức xác định chỉ số đa dạng loài như Simpson (1949), MargaleF(1958), Menhinik (1964) nhim đánh gis mức độ phân tấn hay tập trung của cácloài, đặc biệt là lớp thẩm tươi, Drude đã đưa ra khái niệm độ nhiều và cách xác

định.

'Các nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng còn phát triển mạnh mẽ khi các

hàm toán học được đưa vào sử dụng để mô phỏng các quy luật kết cấu làm phần.Rollet BLL (1971) [34] đã biểu diễn mối quan hệ giữa chiéu cao và đường kínhbằng các hàm hồi quy, phân bố đường kính ngang ngực, đường kính tấn bằng cácdạng phân bố xác xuất, Belly (1973) [30] sử dung hàm Weibull để mô hình hoá

cấu trúc đường kính thân cây Thông tuy nhiên, việc sử dung các hàm toán học

không thể phần ánh hết những mối quan hệ sinh thái giữa các cây rừng với nhau

va giữa chúng với hdan cảnh xung quanh Meyer (1934) đã mô tả phân bố Ñ-D, ;

bằng phương trình toán học có dạng đường cong giảm liên tục và được gọi là

Trang 14

phương trình Meyer hay hàm Meyer Curis.R.O (1967) [31] đã mô phỏng quan

"hệ chiều cao (H) với đường kính (D) và tuổi (A) theo dạng phương trình:

Logh =d +b 1 + by 2 Bị an ay

Kennel R (1971) [33] cho rằng, để mô phỏng động thái đường cong chiếu

‘cao lãm phần, trước hết tìm phương trình thích hợp mô tả quan hệ Hyn với D>,sau đó xác lập mối quan hệ của các tham số theo tuổi

Một vấn để nữa có liên quan đến nghiên cứu cấu trúc rừng là việc phân

loại rừng theo cấu trúc ngoại mạo Cơ sở phân loại rừng theo xu hướng này là đặc

điểm phân bố, dạng sống ưu thế, cấu trúc tầng thứ và một số đặc điểm hình thái

khác của quần xã thực vat rừng Đại điện cho hệ thống phân loại rừng theo hướngnày có Humbold (1809), Schimper (1903), Aubreville (1949), UNESCO (1973)

"Nhiều hệ thống phân loại rùng theo xu hướng này, khi nghiên cứu ngoại mạo của

cquẩn xã thực vật đã không tách khỏi hoàn cảnh sinh thái của nó, từ đó hình thành

xu hướng phân loại rừng theo ngoại mạo sinh thái:

“Tóm lại, trên thế giới, các công trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng

‘Gi chung và rừng nhiệt đới nói riêng rất phong phú, đa dạng, có nhiều công trình.nghiên cứu công phu và đã đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh rừng Tuy

nhiên, chưa thấy một công trình nào nghien cứu đầy đủ

1.1.2 Nghiên cứu vé tái sinh rừng

"ái sinh rừng là quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái

rừng, biểu hiện của nó là sự xuất hiện cả một thế hệ cây con của những loài cây

gỗ ở những nơi còn hoàn cảnh rừng, dưới tần rừng, chỗ trống trong rừng, đất rừngsau khai thác, đất rừng sau nương rly Vai tr lịch sử của lớp cây con này là thay

thế thế hệ cây già obi Vi vậy, tái sinh rừng hiểu theo nghĩa hẹp là quá trình phục

"hồi thành phần cơ bản của rừng, chủ yếu là ting cay gỗ Sự xuất hiện lớp cây con

là nhân tố mới làm phong phú thêm về số lượng và thành phần loài cây, đống gop

ào việc hình thành tiểu hoàn cảnh rừng, làm thay đổi cả quá trình trao đổi vật

chất và năng lượng diễn ra trong hệ sinh thái Do đó, tái sinh rừng hiểu theo nghĩa

rong, là sự tái sinh của một hệ sinh thái rừng.

Trang 15

thành loài cây, do đó chỉ có một số loài có giá trị được tiến hành khảo sát và

nghiên cứu.

Khi nghiên cứu vé vấn để tái sinh rừng nhiệt đới, các nhà lim sinh đã xây dựngthành công nhiều phương thức chặt tái sinh: Công trình của Bernard (1954,

1959); Wyatt Smith (1961, 1963) với phương thức rừng déu tuổi ở Mã Lai,

Nicholson (1958) ở Bắc Borneo, Donis và Maudoux (1951, 1954) với phương

thức đồng nhất hoá ting trên ở Zaia, Taylor (1954), Jones (1960) với phương thứcchặt din tái sinh dưới tấn ở Nigeria và Gana Noi dung chỉ tiết và hiệu quả của

từng phương thức đối với tái sinh đã được Baur (1976) tổng kết trong tác phẩm:

“Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa”

Richards P.W (1952) [19] đã tổng kết việc nghiên cứu tai sinh trên các 6dạng bản và phân bố tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới Để giảm sai số thống kê

túi sinh tự nhiên, Bamard (1955) đã để nghị một phương pháp "điều tra chẩn

đoán” mà theo đó kích thước 6 đo đếm đo đếm có thé thay đổi theo giai đoạnphát triển của cây ti sinh.

Baur GN (1962) [1] đã nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái

điến ái sinh tự nhiên, nhân tố ánh sáng, do ẩm của đất, ket cấu quần thụ,cây bụi,thảm tươi được để cập thường xuyên

Một số tác giả nghiên cứu tái sinh ty nhiên rừng nhiệt đói châu á như Bara(1954), Budowski (1956), có nhận định, dưới tần rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ

lượng cây tái sinh có giá tri kinh tế, nên việc để xuất các biện pháp lâm sinh để

bảo vệ lớp cây tái sinh này là cần thiết Nhờ những nghiên cứu này nhiều biệnpháp tác động vào lớp cây tái sinh đã được xây dựng và đem lại hiệu quả đáng kể,

“Tóm lại, các công tình nghiên cứu được để cập trên đây phần nào làmsáng tỏ việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh rừng tự nhiên nói chung và

rig nhiệt đới nói riêng Đó là cơ sở để lựa chọn cho việc nghiên cứu cấu trúc và

tấi sinh rừng trong đ tài này,

Trang 16

1.2 Ở Việt Nam

1.2.1 Nghiên cứu về cấu trúc rừng,

Nghiên cứu cấu trúc rừng là nội dung quan trong, làm cơ sở khoa học

trong việc dé xuất các giải pháp kỹ thuật tác động phù hợp nhằm xây dựng các

mô hình kiểu rừng ổn định bên vững Tuy nhiên, các kiểu rừng phong phú đa

dang do đó cấu trúc rùng là một vấn để có nội dung phức tạp khó bao quất toàn

bộ, nên ở day, chỉ những đặc trưng cấu trú có liên quan đến để tài mới được để

cập.

‘Trin Ngũ Phương (1970) [18] đã chỉ ra những đặc điểm cấu trúc của các

thảm thực vat rừng miễn Bắc Việt Nam trên cơ sở kết quả điều tra tổng quất về

tình hình rừng miền Bắc Việt Nam từ 1961 đến 1965 Nhân tố cấu trúc đầu tiên.được nghiên cứu là tổ thành và thông qua đó phát hiện một số quy luật phát triển

của hệ sinh thái rừng và được ứng dụng vào sin xuấ,

“Thái Văn Trùng (1978) [27] đã tiến hành phân chia thực vất rừng nhiệt đốithành 5 ting: Tầng vượt tén (A,), Tầng wu thế (A,), ting dưới tấn (A;) ting caybụi (B) và tầng cỗ quyết (C) Thái Van Trừng đã áp dung và cải tiến bổ sung

phương pháp biểu đồ mặt cắt đứng của David và Richards để nghiên cứu cấu trúcring Việt nam Bên cạnh đó tác giả này còn dựa vào 4 tiêu chuẩn để phân chiakiểu thảm thực vật ring Việt Nam, đó là dang sống ưu thế của những thực vật

trong tầng cây lập quần, độ tàn che, nền đất đá của ting ưu thế, hình thi sinh thái

lá Như vậy, các nhân tổ cấu trúc rừng được vận dụng trệt để trong phân loại rừng

theo quan điểm sinh thái phát sinh quần thể

"Nguyễn Văn Trương (1983) [28] khi nghiên cứu cấu trúc rừng hỗn loài đã

xem xét sự phân tầng theo hướng định lượng, phân ting theo cấp chiều cao một

Trang 17

Dio Công Khanh (1996), [10] Bảo Huy (1993) [5] đã can cứ vào tổ thành.loài cây mục đích để phân loại rừng phục vụ cho việc xây dựng các biện pháp lâm.

sinh.

Lê Sáu (1996) [20], dựa vào hệ thống phân loại của Thái Văn Trimg kếthợp với hệ thống phân loại của Loeschau, chia rừng ở khu vực Kon Hà Ning

thành 6 trang thái.

“Trong những năm gần day, do có sự hỗ trợ của các phần tính toán, nên có

rất nhiều công trình nghiên cứu định lượng vé cấu trúc rừng, nổi bật Ia các công

trình của các tác giả sau: Đồng Sỹ Hiền (1974) [8] dùng hàm Meyer và hệ đường,

‘cong Poisson để nắn phân bố thực nghiệm số cây theo cở kính cho rừng tự nhiên.lầm cơ sở cho việc lập biểu độ thon cây đứng ở Việt Nam Nguyễn Hải Tuất

(1975) sử dụng phân bố giảm, phân bố khoảng cách để biểu diễn cấu trúc rừng thứ sinh và áp dụng quá trình Poisson vào nghiên cứu cấu trúc quần thể rừng Vũ

Nhâm (1988) [14], Phạm ngọc Giao (1994) [4] dùng phương trình Logarit mộtchiều xác lập quan hệ H-D cho các lâm phần Thông đuôi ngựa

Nhu vậy, trong thời gian qua, việc nghiên cứu cấu trúc rừng ở nước ta đã

có những bước phát triển nhanh chóng và có nhiều đóng góp nhằm nâng cao hiểu

biết về rừng, nâng cao hiệu quả trong nghiên cứu cũng nhur sin xuất kinh doanh

rừng Tuy nhiên, các nghiên cứu về cấu trúc rừng thường thiên về việc mô phỏng

các quy luật kết cấu lâm phần và việc để xuất các biện pháp kỹ thuật tác dong vàoring thường thiếu yếu tổ sinh thái nên chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác

"bảo vệ và phát triển rừng

1.2.2 Nghiên cứu vé tái sinh rừng,

Rừng nhiệt đới Việt Nam mang những đặc điểm tá sinh của rùng nhiệt đốinói chung, nhưng phần lớn là rừng thứ sinh bị tác động của con người nên quy

luật tái sinh đã bị xáo trộn nhiều Đã có nhiều công trình nghiền cứu vẻ tái sinh

ring, nhưng tổng kết thành quy luật tái sinh cho từng kiểu rừng còn rất hạn chế,

Trang 18

“Trong thời gian từ năm 1962 đến 1969, Viện điều tra quy hoạch rùng đãđiều tra tá sinh rùng tự nhiên theo các loại hình thực vat ưu thế rừng thứ sinh ở

‘Yen Bái (1965), Hà Tinh (1966), Quảng Bình (1969) và Lang Son (1969) Đáng

chú ý là kết quả điều tra tái sinh tự nhiên ở vùng sông Hiếu (1962 ~ 1964) bằngphương pháp do đếm điển hình Từ kết quả điều tra tá sinh, dựa vào mật độ câytái sinh, Vũ Đình Hue (1969) [7] đã phân chia khả năng tái sinh thành năm cấptừng: rt tối, tố, trung bình, xấu và rất xấu Nhìn chung nghiên cứu này chỉ mới

chú trọng đến số lượng mà chưa chú trọng đến chất lượng cây tái sinh Nguyễn

‘Van Thường (1991) đã tổng kết và đưa ra kết luận về tình hình tái sinh tự nhiên ở

một số khu rừng miền bắc Việt Nam như sau: Hiện tượng tái sinh dưới tán rừngcủa những loài cây gỗ đã tiếp diễn len tục, không mang tính chu kỳ Sự phân bố

cây ti sinh rất không đồng đều, số cây mã chiếm ưu thế rõ rột so với số cây ở cấp

tuổi khác

“Thái Văn Trimg (1963, 1978) [27] _ khi nghiên cứu thảm thực vật rừngViệt Nam, đã kết luận: ánh sáng là nhân tố sinh thái khống chế và điều khiển quátrình ti sinh tự nhiên trong thảm thực vật rừng Néu các điều kiện của môi trường

như đất rừng, nhiệt độ, độ ẩm dưới tấn rừng chưa thay đổi thì tổ thành các loài

cây tái sinh không có sự thay đổi lớn và cling không din thế một cách tuần hoàntrong không gian vA thời gian mà điễn thé theo những phương thức ái sinh có quy

uật nhân quả giữa sinh vật và môi trường

Mối quan hệ giữa cấu trúc rừng và lớp cây tái sinh trong rừng hỗn loàicùng đã được để cập trong công trình nghiên cứu của Nguyễn Văn Trương (1983){28} Theo tác giả, cắn phải thay đổi cách khai thác rừng cho hợp lý via cung cấp

được gỗ, vừa nuôi đưỡng và ti sinh được rừng

Hiện tượng ti sinh lỗ trống ở rừng thứ sinh Hương Sơn, Hà Tinh đã được

Phạm Đình Tam (1987) 22] làm sáng tỏ Theo tác giả, số lượng cây tái sinh xuấthiện khá nhiều dưới các lỗ trống khác nhau Lỗ trống càng lớn cây tái sinh cànhnhiều và hơn hn những nơi ting kín Từ đó tác giả để xuất phương thức khai thác

chọn, ti sinh tự nhiên cho đối tựng khu vực này Đây là một đặc điểm tái sinh

phổ biến ở rừng nhiệt đới

Trang 19

‘Yen Bai và Lạng Sơn) Nguyễn Duy Chuyên (1988) đã khái quát đặc điểm phân

bố của nhiều loài cây có giá trị kinh doanh va biểu diễn bằng các hàm lý thuyết.

“Từ đó làm cơ sở định hướng các giải pháp lâm sinh cho các vùng sản xuất nguyên

liệu Trần Cẩm Tú (1999) [21] đã tiến hành nghiên cứu tái sinh sau khai thác

chọn ở Hương Sơn, Hà Tĩnh và đã rút ra kết luận, áp dụng phương thức xúc tiếntái sinh tự nhiên có thé đảm bảo khôi phục vốn rừng, đáp ứng được mục tiêu sitdung tài nguyên rừng bền vững Tuy nhiên, các biện pháp kỷ thuật tác động phải

có tác dụng thúc đầy cây ái sinh mục dich sinh trưởng và phát triển tốt, khai thácring phải đồng nghĩa với tá sinh rừng, phải chú trọng đến điều tiết ting tán củarig, đảm bảo cây tdi sinh phân bố đều trên toàn bộ điện tích rừng, chặt cây gieogiống, phất don dây leo cây bụi và sau khai thác phải tiến hành don vệ sinh rùng

"Những kết luận trên đây có thể sử dung tham khảo cho những để xuất biện

pháp kỹ thuật tác động vào rừng khi nghiên cứu phân bố cây tái sinh theo chiếu cao và phân bố cây tái sinh trên mặt đất ở một số kiểu rừng ở Vườn quốc gia Chư.

Mom Ray trong để tài này Thực tế ở nước la hiện nay, nhiều khu vực vẫn phải

trong cậy vào tái sinh tự nhiên còn tái sinh nhân tạo mới chỉ được triển khai trên

‘quy mô hạn chế Vi vậy, những nghiên cứu đầy đủ về tái sinh tự nhiên cho từng.

đối tượng rừng cụ thể là hết sức cần thiết nếu muốn để xuất biện pháp kỹ thuật

chính xác

1.2.3 Thảo luận

“Tất cả các công trình nghiên cứu trên đây ít nhiều đều có giá tr lý luận

và thực tiến Các công trình này đã góp phần xây dựng tương đối đầy đủ về cơ sởkhoa học cũng như kinh nghiệm thực tiễn cho việc để xuất hệ thống các giải pháp

kỹ thuật lam sinh nhằm bảo vệ và phát triển rừng bền vimg, hiệu quả cho rừng tự

nhiên nhiệt đới nói chung và rừng tự nhiên tại phân khu phục hồi sinh thái Vườn

quốc gia Chư Mom Ray ~ Kon tum nói riêng Song các công trình này còn hạn

chế ở đối tượng rừng sin xuất và rừng phòng hộ, phần lớn chưa để cập đến đốitượng vùng phục hồi sinh thái Vườn quốc gia

Trang 20

Chương 2

MỤC TIÊU, GIỚI HAN, NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU

2.1 Mi tiêu nghiên cứu

2.1.1 Về lý luận

Góp phần bổ sung những hiểu biết về đặc điểm cấu trúc và tái sinh của

một số trạng thái rừng gỗ kín lá rộng thường xanh tại các phân khu phục hồi sinhthấi Vườn quốc gia Chư Mom Ray tinh Kon Tum, làm cơ sở khoa học xây dựngcác biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo vệ và phát triển rừng theo hướng bền

2.2, Đối tượng, Phạm vi và giới han của để tài

2.2.1 Đối tượng nghiên cứu

'Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tá sinh rừng gỗ lá rộng thường xanh với

các trang thái ITB, IIIA, IITA,

~ Xác định kiểu rừng tự nhiên hiện có ở khu vực nghiên cứu theo theo phân

loại trạng thái của Loschau (1960) đã được Viện Điều tra quy hoạch rừng cải tiến

cho phù hợp với đặc điểm rừng tự nhiên ở Nước ta

~ Về cấu trúc rừng: Cấu trúc rừng tự nhiên rất đa dạng, phức tạp, để tài chỉ

nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc sau: Tổ thành loài, mat độ, tầng thứ, độ tànche, dạng sống, trạng mùa, hình thái phân bố cây trên mặt đất, mô hình hoá cấu

Trang 21

trúc trang thai IIB, HIA;, ITA, rừng gỗ kín lá rộng thường xanh tại phân khu phục

hồi sinh thái thuộc VQG Chư Mom Ray - KonTum

~ Vé nghiên cứu tái sinh rừng: Để tài chỉ tiến bành nghiên cứu một số đặc

điểm tái sinh của các loài cây gỗ trong giai đoạn cây mạ và cây con dưới tần rừng

thông qua các chỉ tiêu: Tổ thành, mật độ, chất lượng, nguồn gốc, tỷ lệ cây triểnvong, phân bố số cây tái sinh theo chiều cao, hình thái phân bố cây tái sinh trên.mật đất Việc nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến tái sinh rừng

được tiến hành với một số nội dung sau: độ tần che của tầng cây cao, độ che phủ

của cây bụi, thảm tươi và độ đốc mặt đất

= BE xuất một số giải pháp kỹ thuật làm sinh nhằm bảo vệ và phát triển

“quấn xã thực vật rừng tại phân khu chức năng phục hồi sinh thái thuộc Vườn quốcgia Chư Mom Ray ~ KonTum

2.23.2 Vé địa điểm:

"Địa điểm nghiên cứu tại Vườn quốc gia Chư Mom Ray tỉnh Kon Tum.

2.3 Nội dung nghiên cứu

"Để đạt được mục tiêu vé lý luận cũng như thự tiễn, để tài tap trung nghiên

cứu một số nội dung chủ yếu sau:

2.3.1, Nghiên cứu đạc điểm cấu trúc rừng

~Tổ thành loài thực vặt, tính chất của tổ thành loài và tinh đa dang sinh vật

~ Cấu trúc mật độ tổng cây cao và độ tan che một số kiểu rừng

~ Hình thai phân bố cây trên mặt đất.

~ Cấu trúc ting thứ và phân bố NI-Hvn, N-Hvn, N-D,, N-DT

~ Tương quan Hy, ~ Dy

2.32, Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên

~ Tổ thành cây tá sinh

~ Mat độ và tỷ lệ cây tá sinh triển vọng

- Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh

~ Phân bố cây tái sinh theo chiều cao

~ Phân bố cây ti sinh trên mat đất

~ Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến tái sính tự nhiên.

Trang 22

2.3.3, Dé xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo vệ và phát triểnrừng tại phân khu phục hổi sinh thái thuộc Vườn quốc gia Chư Mom Ray

tỉnh KonTum

2.4 Phương pháp nghiên cứu.

2.4.1 Quan điểm phương pháp luận.

Rừng là một hệ sinh thái, trong đó bao gồm các thành phần cơ bản cấu

thành giữa chúng và moi trường có mối quan hệ tương hỗ với nhau tạo nên một

tổng thể thống nhất ổn định Đặc điểm cấu trúc quần xã là kết quả khách quan,

phản ánh quá trình tương tác qua lại lâu dài giữa các thành phần bên trong vớimôi tường Mối quan hệ ảnh hưởng qua lại lẫn nhau mang tính quy luật khách

‘quan, được phan ánh đầy đủ trong đặc điểm cấu trúc quần xã tương ứng Như vậy,

cấu trúc rừng phản ánh mối quan hệ giữa cây rừng với nhau và giữa cây rừng với

hoàn cảnh tại đó Trên quan điểm sinh thái học quần xã thì cấu trúc rừng chính là

hình thức bên ngoài phản ánh nội dung bên trong của hệ sinh thái rừng Trong,

‘img nhiệt đới nói chung và rừng ở Chư Mom Ray nói riêng thì cấu trúc rùng théhiện một quan hệ hết sức phức tạp, nhưng chúng lại có mối quan hệ rất chặt chếVới nhau tạo nên một tổng thể thống nhất Vì vậy, để khôi phục lại các kiểu rừngđđã bị suy thoái thì chứng ta phải có được những nghiên cứu toàn điện và có sự

hiểu biết đầy đủ vé cấu trúc ái sinh của nó Trên cơ sở những biểu biết về cấu

trúc chúng ta để xuất các giải pháp tác động phù hợp cho từng kiểu rừng nhằmbảo vệ và phát triển rùng bên vũng, dim bảo cho sự thành công của công tác phụchồi rừng

2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu

2.4.2.1 Phương pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu

KE thừa có chọn lọc các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kink tế xã hội củacác địa phương cùng các tà liệu về vấn để nghiên cứu của các tác giả đi trướctrong và ngoài nước có liên quan

2.4.2.2 Phương pháp thu thập số liệu trên 6 tiêu chuẩn

‘Tren mỗi trang thái rùng, tiến hành lập 3 OTC có diện tích 2000m? (50 m

340m) điển hình tam thời và thu thập thông tin theo phương pháp điều tra lâm

học.

Trang 23

* Phương pháp điều tra tầng cây g6:

Tai các OTC tiến hành mô tả các chỉ tiêu cần thiết phục vụ cho các nội

cdung nghiên cứu của đ tài như độ đốc mặt đất, hướng phơi, độ cao và tiến hànhxác định tên loài, đánh giá phẩm chất tốt (A), trung bình (B), xấu (C) của từng

‘ty và các chỉ tiêu sinh trường của ting cây cao:

~ Đường kính than cây (Dị„, cm) được đo bằng thước kẹp kính đối với tất

cả các cây có đường kính từ 6cm trở lên hay có chiều cao bất đầu tham gia vàotán rừng với độ chính xác đến mm Mỗi cây đều được tiến hành đo theo haihướng Đông Tay và Nam Bắc, sau đó tính trị số bình quân

= Chiễu cao vit ngọn (H„„ m) và chiều cao đưới cành (H, m) được đo.bằng thước Blumeleiss với độ chính xác đến dm H,„ được xác định từ gốc cây

.đến đỉnh sinh trưởng của cây, Hy, được xác định từ gốc cây đến cành cây đâu tiêntham gia vào tấn của cây rừng

~ Đường kính tín lá (D„, m) được đo bằng thước dây có độ chính xác đến

‘dm, đo hình chiếu tán lá trên mặt phẳng ngang theo hai hướng Đông - Tây vàNam - Bắc, sau 46 tinh trị số bình quân

~ Xác định độ tần che:

Dùng phương pháp vẽ phẫu diện đổ rừng của Richards và Davis (1934)

biểu diễn trên giấy kẻ 6 ly, sau đó tính diện tích trên giấy kể 6 ly, tính tỷ Ie % Vẽphẩu đổ theo phương pháp của Richards và Davis (1934): Xác định vị trí, chigu

cao thân cây, bể rộng và bể đầy tần lá của tất cả các cây trên dai rừng 400 m?

(40m x 10m) điển hình trên OTC, sau đó biểu diễn lên biểu 46 với tỷ lệ 1/200

~ Đặc điểm vat hậu: Quan sát hiện tượng ra hoa kết quả và phát tấn hat

siống của các loài quý hiếm để xác định khả nang gieo giống của cây mẹ (nếu

c6),

* Phương pháp điều tra hình thái phân bố cây rừng trên mat đấi.

‘Theo phương pháp đánh giá khoảng cách bình quân đến cây gần nhất đểXác định dạng phân bố Trên 6 tiêu chuẩn đo khoảng cách của > 30 cây giữa cây.được chọn ngẫu nhiên đến cây gần nhất

Trang 24

** Phương pháp điều tra cây tái sinh, cây bụi thẩm tươi:

"Trên OTC, lập 12 ÔDB có điện tích 16m? (ám xám) các 6 được bố trí theo

các tuyến song song cách đều Trong 6 dang bản tiến hành diéu tra thống ke theocác chi tiêu như sau:

~ Xác định tên loài cây tái sinh, nguồn gốc tái sinh, đo đếm tất cả cây tái

sinh về chiều cao và phân cấp chất lượng (Tốt, trung bình, xấu)

- Đếm cây bụi thảm tươi, xác định tên loài cây Đối với loài cây bụi chủyến, mỗi loài chọn 3 cây trung bình để đo đường kính gốc và chiều cao.

* Phương pháp điều tra ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến tái

sinh tự nhiên tai các kiểu rừng ở Vườn quốc gia Chư Mom Ray

Khi điều tra ti sinh trên các ODB, chúng tôi đồng thời xác định các chỉ

tiêu: độ tàn che, độ che phủ bình quân và độ dốc mat đất tại vị trí ÔDB

"Điều tra xác định hình thái phân bố cây tái sinh trên mat đất: Trên OTC,chọn cây tdi sinh bất kỳ, đo khoảng cách từ cây tái sinh đã chọn đến cây tái sinh

‘24 nhất bằng thước day với độ chính xác đến cm Mỗi kiểu rừng do 30 khoảng.cách, kết quả ghỉ vào phiến điều tra khoảng cách cây tái sinh

* Phương pháp điều tra dạng sống chính của thực vật.

Tiến hành thống kê dạng sống chính của các loài thực vật bắt gặp trên các

OTC của mỗi kiểu rừng, đồng thời tiến hành điều tra trên các tuyến đi qua các

dạng địa hình của khu vực nghiên cứu

“rong đó: 1V/& là độ quan trong của loài i

Ne là % theo số cây của loài i trong QXTV răng

Vie @

Trang 25

4% là % theo tổng tiết diện ngang của loài i trong QXTV rừng.

‘Theo Daniel Marmillod, những loài cây có IV% > 5% mới thực sự có ý

nghĩa về mat sinh thái trong QXTV rừng Những loài cây xuất hiện trong công,thức tổ thành là loài có IV% > giá trị bình quân của tất cả các loài tham gia trong,

QXTV rừng Trong một quần xã, nhóm loài cây nào đó chiếm 50 % tổng cá thểtáng cây cao thì nhóm loài đó được coi là nhóm loài ưu thế Nhóm loài cây có trị

số trung bình IV% > 50% là nhóm loài ưu thế và tên của QXTV rừng được xác

định theo các loài đó

“Xác định hệ số tổ thành ting cây cao, và cây tái sinh theo công thức:

kg (22)

“rong đó: A : Hệ số tổ thành tầng cây cao và cây tái sinh

am: Số cá thể mới loài trong 6 tiêu chuẩn

ñ: Tổng số cây trong 6 tiêu chuẩn

“Cấu trúc ting và độ tan che một số kiểu rừng

Nghiên cứu cấu trúc được tiến hành thông qua các phẩu diện đồ rừng theophương pháp của Richards và Davis (1934)

“Xác định độ tàn che: Kết hợp quan trắc và vẽ phẩu đồ ngang để xác định

tÿ lệ của tổng điện tích hình chiếu tấn cây rừng so với bể mặt đất rừng

.4LXác định hình thái phân bố cây rừng trên mat đất

"Để tài dùng tiêu chuẩn Q, U của Klark và Evans để kiểm định phân bố cây

rig trên mặt đất

0354 2-4)

Trang 26

"Nếu IU! < 1.96 Tổng thể cây rừng có phân bố ngẫu nhiên.

Nếu U > 1.96 Tổng thé cây rùng có phân bố cách đều

Nếu U <-.96 Tổng thể cây rừng có phân bố cum

“Trong đó: 2 là mật độ cây rừng trên một đơn vị diện tích ( cây/m), ` là

trị số trung bình khoảng cách từ cây được chọn đến cây gần nhất của n lần quan

sát.

e Xác định phan bố số cay theo đường kính, chiếu cao (N-ID,,,N -Hyn), số.

loài cây theo chiều cao (NUH,,), số cây theo đường kính tán và các đặc trưng

mẫu

~ Chỉnh lý số ligu: Các số liệu điều tra của các nhân tố điều tra được tiếnhành chỉnh lý bằng phương pháp chia \ ghép nhóm Việc chia tổ ghép nhómđược tiến hành theo phương pháp trong sách “Tin học ứng dụng trong lâmnghiệp” của Ngo Kim Khôi, Nguyễn Hai Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001)

~ Kiểm tra sự thuần nhất các 6 tiêu chuẩn trong cùng trạng thai thực vậttheo tiêu chuẩn 2? của Pearson,

ae 0-28

a 26)

Trong đó: m số loài ưu thế, K: số 6 tiêu chuẩn; j : tri số 1V% loài i; fi: tị số

1V% loài i của 6j nỉ: trị số IV% các loài ở 6 j; n: tổng IV% các loài ưu thế

Nếu z*< 744[(m—1)(k-1)] thì các mẫu kiểm tra là thuần nhất, có thé gopchủng lạ để tinh toán như một tổng thể,

Trang 27

~ Can cứ vào phân bố thực nghiệm, lựa chọn các hàm phân bố lý thuyết

như: Phân bố Mayer, Phân bố Khoảng cách, phân bố Weibull để mô phỏng các

quy luật phân bố N-Hwn, N-D, „, N-Hvn, N-DT

+ Phân bố WeibulLlà phân bố của biến ngẫu nhiên liên tục, miền giá trị (0,

+2)

‘Voi hàm mat độ và hàm phân bố.

Hàm mat độ: P(x) = ax" exp(-Ax") enHàm phân bố: F(x) =1~exp(-2x") với x 20 28)

“Trong đó ø và 2 là hai tham số của phương trình

Nếu: œ =1 phân bổ có dạng giảm

phân bố có dạng đối xứng

.z <3 phân bố có dang lệch trái

.z >3 phân bố có dang lệch phải

“Tham số 2 đặc trưng cho độ nhọn của đường cong phân bố và được ước lượngtheo công thức:

Y =ae (29)Trong đó: x là cỡ đường kính hay chiều cao, ø và Z ]à hai tham số của phươngtrình

+ Phân bố khoảng cách: là phân bố của biến ngẫu nhiên đứt quãng

Trang 28

f,; Tần số quan sát của tổ đầu tiên

n; Dung lượng quan sát mẫu

X= (de dk

d¿Đường kính tổ thứ ¡

dụ:Đường kính tổ thứ nhất

Phan bố khoảng cách có dang một đỉnh và giảm dần khi x tang

+ Kiểm tra giả thuyết vé luật phân bố theo tiêu chuẩn z,`của Pearson:

Tiêu chuẩn z,’dya vào việc so sánh giữa tin số lý thuyết tinh theo phân bố lýthuyết và tin số thực nghiệm ứng với mỗi tổ của đại lượng điều tra nào đó Người

ta chứng minh được rằng, nếu HO đúng và dung lượng mẫu đủ lớn để sao cho tin

số tính theo phân bố lý thuyết ở các tổ lớn hơn hoặc bằng 5, thì đại lượng ngẫu

@10)

ros

C6 phân bố z với bậc tự do K=m—r-i

“Trong đó: ft trị số thực nghiệm, fit là trị số lý thuyết, m là số tổ sau khi đã gop, r

là tham số của phân bố lý thuyết

Nếu z2> Zesquemrsy thÌ Hệ

Nếu z2<Z sa ep th Hệ

J Tương quan giữa chiếu cao với đường kính

Dựa vào quan hệ H-D để xác định chiều cao cho từng cỡ kính mà không

cẩn phải đo cao toàn bộ Phương trình toán học cụ thể biểu thị mối quan hệ này,

phong phú và da dạng Dựa vào quan hệ H-D để xác định chiều cao cho từng cỡ

kính mà không cần phải đo cao toàn bộ Phương trình toán học cụ thể biểu thị

Trang 29

mối quan hệ này phong phú va da dạng Vì thế, để tài thử nghiệm một sốdạng phương trình được nhiều tác giả để xuất.

HeatblogD 212) HekD* G18)

&ính da dang loài

‘DE tai sử dung một số phương pháp xác định tinh đa dang thực vật và phân

~ Xác định chỉ số tinh đa dang theo:

+#Shannon—Wiener: Gsw= J Piln Pi hoặc He - 3 Piln Pi 216)

"Trong 46: $a số loài và N là tổng số cá thể các loài

Pi là độ nhiều của loài thứ i, (P, = ni/N) với nỉ là số cá thể của

loài thứ i (i =1.2,3 n hoặc i chạy từ 1 đến S)

= Chỉ số đồng đều của loài theo:

Trang 30

24.3.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng.

‘DE nghiên cứu đặc điểm cây tái sinh, ta tiến hành trên mỗi 6 tiêu chuẩn lập

12.6 dang bản với diện tích mỗi 6 16m? (4m xám), các 6 được bố trí theo tuyến

song song cách đều.

“Trong mỗi tiêu bản điều tra các chi tiêu sau:

.œ:Tổ thành cáy tái sinh

Để tài xác định tổ thành tái sinh rừng theo số cây, hệ số tổ thành và độ

‘quan trong của từng loài được tinh theo công thức:

P% là tần suất xuất hiện loài

al số có loài cây xuất hiện

NI Tổng số 6 xuất hiện tất cả các loài

"Nếu IV% >5% thì loài đó được tham gia vào công thức tổ thành

"Nếu IV% <5% thì loài đó không tham gia vào công thức tổ thành

Mật độ cy tái sinh

"Mật độ cây tái sinh được tính toán theo công thức:

Nha = 0000 (2-21)

“Trong đó: S là diện tích các ODB điều tra tái sinh (m?)

nà số lượng cây tái sinh điều tra được.

Trang 31

Chat lượng cây tái sinh, nguồn gốc.

'Nghiên cứu tái sinh theo cấp chất lượng tốt, trung bình, xấu, đồng thời xác

định tỷ lệ cây ti sinh có triển vọng Nguồn gốc cây tá sinh: Chi ~ hạt

‘Phan bố cây tái sinh theo cấp chiều cao

“Thống kê cây tái sinh theo 7 cấp: I, If, II, [V, V,VI,VII

“Cấp I: Chiều cao < 0,5m

“Cấp Ti: chiều cao từ: 0,5 đến đưới Im

Cấp II: chiều cao từ Im đến dưới 1.5m

Cấp IV: chiều cao từ 1.5m đến 2m

Cấp V: Chiễu cao từ 2m đến 2.5m

Cấp VI: Chiều cao từ 2.5m đến 3 m.

(Cp VIL: Chiếu cao từ 3m tr lên

«Phân bố cây tái sinh trên mật đất

‘DE tài dùng tiêu chuẩn Q, U của Klark và Evans để kiểm định phân bố cay

"Nếu IUI < 1.96 Tổng thé cây rùng có phân bổ ngẫu nhiên.

'Nếu_U > 1.96 Tổng thể cây rừng có phân bố cách đều

Néu U < -1.96 Tổng thể cây rùng có phân bố cum

"Trong đó: 2 là mat độ cây rừng trên một đơn vị diện tích ( cây/m 2), X là

trị số trùng bình khoảng cách từ cây được chọn đến cây gần nhất của n lần quan

sát.

Trang 32

tẢnh hưởng của một số nhân tổ sink thái đến tái sinh tự nhiền.

'* Ảnh hưởng của độ tàn che.

Để tài đánh giá ảnh hưởng của độ tàn che đến tái sinh tự nhiên thông quaViệc tổng hợp các chỉ tiêu nghiên cứu tái sinh như mật độ, tỷ lệ cây triển vọng và

chất lượng cây tái sinh theo các cấp độ tàn che khác nhau

'* Ảnh hưởng của con người đến tái sinh tự nhiên.

Ảnh hưởng của con người đến tái sinh tự nhiên thể hiện thông qua đánh

giá tình hình ái sinh ở những vị trí khác nhau như: rừng phục hồi sau nương rẫy,

rig sau khai thác chọn, nơi đất trống

* Ảnh hưởng của cây bụi thảm tươi đến tái sinh tự nhiên.

‘Tren cơ sở kết quả nghiên cứu cây bụi, thảm tươi, dé tài tổng hợp các chỉ

tiêu nghiên cứu tai sinh như mật độ, tỷ lệ cây triển vọng và chất lượng cây ti sinhtheo các cấp độ sinh trưởng khác nhau của lớp cây bụi, thẩm tươi ở từng địa

phương nghiên cứu.

Trang 33

3.1LĐiều kiện tự nhiên khu vực nghên cứu.

BALVi th địa lý.

'Vườn quốc gia Chư Mom Ray nằm địa bàn huyện Sa Thấy (5 xã và 1 thịtrấn), huyện Ngọc Héi(2xa) tỉnh Kon Tum thuộc vùng Tây Nguyên Toa độ địa lý

tir 14025'32" đến 14°40°32” vĩ độ bắc và 10729104” đến 107247'24” kinh độ

Đông Tổng điện tích tự nhiên của Vườn quốc gia Chư Mom Ray là 56.771ha,

cách biên giới Việt Nam ~ Campuchia 10 km, cách thị xã KonTum 30km về phíaDong Nam, phía Nam giáp ngã ba biên giới Việt Nam ~ Lào ~ Campuchia, Tay

chạy dọc biên giới Quốc gia và nằm đối diện với Vườn quốc giaVirachey của tỉnh

‘Stung Treng, Ratanikiri (Campuchia) và ở phía Nam khu BTTN tinh Nam Ghong,

va Attapeu (lào)

.3:L2,Địa hình, dia mạo

'Vườn quốc gia Chư Mom Ray nằm trong vùng núi thấp Sa Thầy, có độ cao

ừ 200 m đến 1.773 m Khu vực núi cao chiếm diện tích khá lớn với các đỉnh núicao, như: Chư Mom Ray (1.773), Ngọc Lan Drong (1.570m), Ngọc Tơ Lum(274m)

‘Dia hình nhìn chung phức tạp, có độ cao giảm dán từ Dong sang Tây, cao nhất

1773 m (đỉnh Chư Mom Ray) và thấp nhất 200 m (thung lãng YaBk).Xen kế

giữa các day núi là các thung lãng lớn nhỏ có địa hình tương đối bằng phẳng

3.13 Khí hậu thuỷ vẫn

3.1.3.1.Khí hận

'Vườn quốc gia Chư Mom Ray nằm trong ving khí hậu nhiệt đới gió mùa,

‘mang đặc trưng khí hậu ving Bắc Tay Nguyên nóng ẩm mưa nhiều Trong nămchia thành hai nùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, chịu ảnh hưởng trựctiếp của giớ mùa Tay Nam và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, chịu ảnh

"hưởng của gió mùa Dong Bác

Nhiệt độ bình quân năm là 23.8°C, nhiệt độ cao nhất 39°C và thấp nhất là12C Cá biệt có nơi 5.5°C (dink núi Chư Mom Ray)

Trang 34

Do địa hình phức tạp và có sự phân hoá cao độ đã hình thành nên hệ thống.

sông suối Vườn quốc gia Chư Mom Ray dày đặc với bình quân 0,4 km chiều dài

trên diện tích 1km” và chảy theo 3 hướng chính

Hg thống sông suối chây theo hướng Dong và Bắc đổ vào sông POKO va

chảy về hồ thuỷ điện Yaly Do tính chất đặc biệt này nên vai trò phòng hộ đầunguồn của Vườn quốc gia Chư Mom Ray rất lớn (diện tích rừng đẩu nguồn

25.000 ha)

He thống song suối chảy theo hướng Nam qua thung lũng YaBOK đổ vào

sông Sẻ San Đây là nguồn nước chính cho các loài động vật sinh sống vào mùa

khô trong năm.

Hệ thống sông suối phía Nam khu bảo tồn chảy về song Sa Thầy và cótiểm năng thuỷ điện lớn

Nhu vậy, thảm thực vật VQG nim đầu nguồn các dòng sông có tác dụngbảo vệ, điều tiết và duy trì nguồn nước có tiém năng thuỷ điện lớn trong khu vực

Trang 35

~ Đất Feralit min vàng nhạt: phát triển trên đá Mắc ma axit - Granit vàPhiến thạch sét Hình thành do quá trình Feralit kém điển hình, đồng thời quátrình min hoá din ra tương đối mạnh trong điều kiện nhiệt độ thấp, độ ẩm caocủa núi trung bình

~ Đất Feralit nú thấp: phát triển trên đá Macma axit và Phiến thạch sét

"Đất chưá khoáng vật nguyên sinh như: Thạch anh, Vontram rất có giá tr Đất có

phản ứng chua, khoáng sét Kaolinít chiếm đa số, chất hữu cơ phân giải mạnh,

hàm lượng axit Fulvie lớn hơn axit Humic Nơi còn rừng tỷ lệ hàm lượng mincao, noi mới mất rừng hàm lượng min trung bình

~ Đất Feralit đổi : phát triển trên đá Macma axi, thành phần khoáng sétchủ yếu là KaoLinf, đất có màu đỏ vàng, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịttrung binh.Dat có phản ứng chua, chất hữu cơ phân giải mạnh, thành phần axit

mn Fulvic lớn hơn Humic.Ting tích tụ tỷ lệ hạt sét đạt tiêu chuẩn FAO,

UNESSCO

~ Đất thung lũng: hình thành bởi sản phẩm 'của quá tình sườn ích, lũ ich

phủ trên nền đá gốc Tổ hợp đất thung lũng lẫn nhiều sỗi sạn và các cấp hạt thô

như cát

Miu chất tạo nên lập địa VQG Chư Mom Ray gồm 3 loại: Tàn tích, sườntích và một phần nhỏ li tích Mẫu chất lần tích và sườn tích đều mang đặc tínhcủa đá mẹ, Mẫu chất lũ ích đã bị nước và thời gian làm biến đổi đi nhiều khác

"hẳn so với sườn tích.

3.2 Điều kiện kinh tế ~ Xã hội

3.2.1 Dân cứ.

"Tổng số dân cư vùng đệm là 6309 hộ với 29294 nhân khẩu trên diện tích

247.547 ha, tập trung chủ yếu ở các xã Rờ Koi, Sa Nhơn, Sa Sơn, Mo Rai, Yasinhuyện Sa Thấy và xã BY Y, Sa Loong huyện Ngọc hồi, mật độ trung bình 11.8

người/km? (Thị trấn Sa Thầy có mật độ dân cao nhất 574.6 ngudi/km?, xã Mo Ray

có mật độ dân thấp nhất là 1.3 người km, bao gồm các dân tộc Kinh, Gia Rai,

Hà Lãng, Mường, Thái, R’Mam, BRâu

Trang 36

Cur dan vùng đệm có bai nhóm chính: nhóm có nguồn gốc địa phương ở

các xã Mo Ray, Rờ Koi, Ya Sia, một số ở Sa Loong, Bờ Y có tập quán du canh du

cứ Nhóm dân kinh tế mới gồm các xã Sa Nhơn, Sa Son, Thị trấn Sa Thầy, một số

ở Sa Loong, Bờ Y đã được định cư theo chương trình đầu tư của nhà Nước

Người din trong vùng đệm sinh sống dựa vào canh tác nương rly, trồngcây công nghiệp, nông nghiệp và chan tha gia súc là chính Trình độ sản xuất còn.thấp cho nên năng suất cây trồng và thu nhập bình quân đầu người thấp Đại bộ

phận cuộc sống dân cư còn ở mức nghèo, số hộ đối 2-3 tháng trong năm còn khá

nhiều

“Thực trạng sản xuất Nông nghiệp địa phương không đủ đáp ứng nhu cầu.mưu sinh hàng ngày, nên đời sống đa số người dân còn phụ phụ thuộc ít nhiềuvio các sản phẩm lấy từ rừng

3.2.2 Giao thông ~ Văn hoá - Giáo dục ~ Ý tế

'Vườn quốc gia Chư Mom Ray cách thị xã KonTum 30 km vẻ phía Đông,

Nam và đi lại bằng quốc lộ 14C là trục đường chính rải nhựa đi qua thung lũng

Ya BOK và nối liền với các khu đồng cỏ TrongVQG bao gồm 3 trục đườngchính cấp phối hoặc đường đất và phân bố theo hình tam giác với tổng chiều dài

100km, Tỉnh lộ 661, 675 chạy men theo núi Chư Mom Ray, Chư Kramlo và gitt

‘vai trò quan trong trong việc phát triển kinh vùng đệm

He thống thông tin liên lạc và phát thanh truyên hình, được Nhà nước chú

Ý đầu tư phát triển Đến nay đã có 7/8 xã thị trấn có điện và sử dụng được truyền

hình; 7/8 xã có điện thoại đến UBND; 4/8 xã thị trấn có điểm bưu điện văn hod;

8/8 xã thị trấn đều có hệ thống trạm y tế trường học (cấp L.I) Hệ thống này đáp

«img phần nào nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu, xoá mù chữ, phổ cập giáo dục

tiểu học cho nhân dân sở tại

'Vấn để an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo, ít xây ra các

tệ nạn xã hội, các tập quán hủ tục lạc hậu bị đẩy lồi, an ninh quốc phòng được giữvững.

Trang 37

3.2.3 Các ngành kinh tế.

“Tổng diện tích các xã vùng đệm là 247.547 ha, trong đó: đất nông nghiệp.

10.891 ha (chiếm 4.4%), đất lâm nghiệp 178.339 ha (chiếm 72%), đất khác58.317 ha (chiếm 23,6%)

~ Nông nghiệp: là ngành sản xuất chính để phát triển kinh tế hộ gia đình

trong vùng đệm, nó bao gồm trồng trot và chăn nuôi

~ Lâm nghiệp: Trước kia rừng do Lâm trường, Hạt kiểm lâm và Ban quản

ý Vườn quốc gia Chư Mom Ray quản lý, nhưng hiện nay các hộ gia đình đã được

tham gia nhận khoán chăm sóc và bảo vệ rừng (bao gồm rừng vùng đệm và rừngthuộc phân khu chức năng phục hồi sinh thai)

“Cây ăn quả được trồng ở các vườn nhà như: mít, xoài, bơ, nhãn, năng suất

cao nhưng giá bán thấp.

“Cây công nghiệp chủ yến là trồng Cao Su đã đến tuổi khai thác mũ, một sốdiện tích trồng Cà phê, Tiêu được chuyển đổi sang trồng Cao Su do gặp nhiều khókhăn về tiêu thụ, giá bán không ổn định

‘Chan nuôi chủ yếu là Cá, Bò, De các mô hình chăn nuôi còn hạn chế, th

phổ biến chưa cao.

3.2.3.2 Lâm nghiệp

Hiện nay, hộ din đã được đăng ký nhận khoán quản lý bảo vệ rừng, trồng

‘img hợp đồng với Ban quản lý vườn quốc gia

Mô hình vườn rừng, đổi rừng chưa phát trién, hiệu qua kính tế còn thấp,

công tác khuyến nông khuyến lắm còn yếu, hiệu quả chưa cao Chính vì vậy vẫn

còn tinh trang người dân vào rừng tim kiếm khai thác lâm sin phụ, như thu hii

Trang 38

hạt ươi, bông đốt, chai cục và thậm chí là khai thác lâm sản trái phép, sin bắn

động vật rừng.

3.24, Phân khu chức năng đổi vái vườn quốc gia Chư Mom Ray

Nam 2002 Khu BTTN Chư Mom Ray chính thức được chuyển hạng thành

‘ui quốc gia Chư Mom Ray theo Quyết định số 103/QĐ-TTg ngày 30 tháng 07năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ Theo quyết định này, diện tích Vườn quốc

gia là 56.621 ha, UBND Tỉnh Kon Tum giao tiếp cho Vườn quốc gia Chư Mom

Ray quản lý thêm 150 ha rừng khộp tại xã Dak Can thuộc huyện Ngọc Hồi, ning

dign tích lên thành 56.771 ha và được chia thành các phân khu chức năng sau:

~ Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: Có điện tích 25.660 ha, hệ sinh thái tựnhiên như mẫu chuẩn sinh thai quốc gia, được quản lý, bảo vệ nguyên ven

~ Phân khu phục hồi sinh thái: có diện tích 26.873 ha, là khu vực được

cquản lý, bảo vệ chat ché nhằm khôi phục lại các hệ sinh thi rừng đã bị tác động.Đằng các hoạt động lâm sinh hiệu quả

~ Phân khu dich vụ ~ hành chính: có diện tích 4.328 ha, là khu vực để xây.cdựng các công trình làm việc và sinh hoạt của ban quản lý, các co sở nghiên cứu,thí nghiệm, dịch vụ du lich, vui chơi giải trí

= Vùng dém của Vườn quốc gia Chư Mom Ray: có điện tích là 247.547

ha, được xác lập nhằm ngăn chặn, giảm nhẹ áp lực của con người tới vùng lõivườn quốc gia Ban quản lý vườn quốc gia phối hợp với chính quyền địa phương

lập kế hoạch, tổ chức thực hiện các hoạt động nhằm thu hút người dân tham gia

bảo vệ, bảo tồn và phát triển tài nguyên rừng, đồng thời thu hút vốn đâu tư, tư vấn

về kỹ thuật phát triển kinh tế xã hội cộng đồng Năm 2004, với những giá trị caovvé da dạng sinh học và những cố gắng trong công tác bảo tồn thiên nhiên, Vườn

quốc gia Chư Mom Ray được Hiệp hội các Đông nam A công nhận là Di sản.ASEAN,

3.2.5.Tai nguyên rừng ở Vườn quốc gia Chư Mom Ray

VQG Chư Mom Ray có tổng diện tích tự nhiên 56.771 ha, trong đó diện

tích đất có rừng là 36.352 ha chiếm 74% (rừng giàu và rừng trung bình 11.351

hha), diện tích đất không có rừng là 12.306 ha

Trang 39

‘Vé thực vat đã thống kê được 1.440 loài, trong đó ngành Dương xi (Fern)

178 loài, Hạt trần (Gymnospermae) 11 loài, Hat kín (Angiospermae)1.251 loài,

trong đó một lá mầm 327 loài và hai lá mắm 924 loài.

‘VE động vat, đã thống ke được 352 loài dong vật có xương sống ở cạn:

“Thú (Mammalia)76 loài, 26 họ, 19 bộ, chim (Aves) 208 loài, 47 họ, 15 bộ, Bò sát

(Reptilia) 51 loài, 17 họ, 2 bộ và lưỡng thê (Amphibia): 17 loài, 6 ho, 1 bộ

'Vườn quốc gia Chư Mom Ray là nơi hội tụ của luồng di cư động thực vật

từ Bắc xuống, phía Nam lên và phía tây sang Các dang địa hình phức tạp với các,

‘ai cao từ 200m đến 1.773 m đã tạo nên sự đa dạng của hệ sinh thái rừng với 7

kiểu rừng chủ yếu sau:

c+Kiểu rimg kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đổi: phân bố ở độ cao dưới

1000m với sự có mat của loài cây họ Đậu, họ D8, họ Cà Phê, họ Na, họ Cau, hoLong não Tính đa dạng về kiểu rừng này là điều kiện thuận lợi cho sự bội tụ cácloài động vật với sự thích nghỉ khác nhan

+ Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới: phân bố ở độ cao từ

1000m đến 1.773 m, nơi có khí hậu quanh năm ẩm ướt và lạnh, ting thảm mục.cđầy vì sự phân giải các chất hu cơ diễn ra chậm Phổ biến ở đai này là các loàicây họ Hồi, ho Dé, họ Che và các loài hạt trần Trên các đỉnh núi cao còn có các.cđạng rừng làm, đặc biệt ft bị tác động đang thu hút sự chú ý của các nhà khoa

học Tuy nhiên do kiểu rừng này có nguồn nước khan hiếm nên các loài động vật

nghèo, nhưng ở đây thường xuất hiện loài chim quí như Đại bàng, Niệc mỏ vần

+ Kiểu rừng kín nữa rụng lá hơi khô nhiệt đói: là nơi tập trung các loài cây,

thuộc ho Bằng lang, Xoan Day là kiểu sinh thai chuyển tiếp giữa đồng cỏ và rừngkín thường xanh và cũng là nơi tập trung nhiều loài thú móng guốc và thứ ăn thị

c+Kiểu rừng thưa cây lá rộng, rụng lá hơi khô nhiệt đói: Đây là kiểu rừng

©6 điện tích nhỏ, đa số là các loài cây thuộc họ Dầu

+ Kiểu phụ thứ sinh nhân tác 166, tr nứa: Kiểu này chiếm diện tích tươngđối lớn trong khu bảo tổn và xuất hiện nhiều ở các vùng đất ẩm ướt và tơi xốp.Rừng ở đây đã bị tác động nhưng thường là sinh cảnh sống của Voi và các loài

thú ăn mang khác như Lon rừng, Hươu, Nai

Trang 40

+ Kiểu phụ thứ sinh nhân tác gỗ xen tre nứa: Kiểu rừng này thường xuất

hiện sau khai thác hoặc bị lửa rừng ở các sườn thấp, ting đất khô, mỏng và rất dễ

bị xói mòn.

+ Kiểu rừng cỗ xen cây bụi, cây gỗ rải rác: phần lớn nằm ở trùng tâm khu

bio tổn Đây là sinh cảnh của nhiễu loài móng guốc ( Bò tt, Bò rừng, Trâu rừng,

Mang, Nai ) và thú ăn thit( Hồ, Báo hoa mai ) Kiểu rừng này thường gặp ở cácthung lũng thấp, tương đối bằng phẳng nên thuận lợi cho việc nghiên cứu, giám

sát thứ và à nơi thu hút lý tường cho mô hình khách tham quan du lich sinh thái.3.2.6 Công tác quản lý bảo vệ rừng

‘Sau khi có quyết định số 65/HĐBT ngày 4/7/1982 của Chủ tịch Hội đồng

bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) * V/v tạm thời khoanh vùng núi Chư.Mom Ray-Ngọc Vin thuộc huyện Sa Thấy, tỉnh Gia Lai ~ Kon Tum thành khu

rừng cấm” thì Hạt kiểm lâm Sa Thầy cũng đã có nhiều hoạt động trong công tác

bảo tồn động vật hoang dã nói riêng và bảo vệ tài ñguyên rừng nói chung Tuy

nhiên, do nhiều khó khăn nên hiệu quả công tác quản lý còn rất han chế Chỉ đến

khi Ban quản lý VQG được thành lập (trực thuộc chỉ cục kiểm lâm Kon Tum)theo quyết định số 09/QĐ -UB của UBND tỉnh ngày 27/01/1996 thì công tác bảo

tổn đa dạng sinh học mới thực sự đạt hiệu quả cao Đặc biệt là khi UBND tinh

'KoafTum ra quyết định thành lập Hạt kti lâm Chu Mom Ray theo quyết định số.T5/QĐ -UB ngày 16/11/2001 thì công tác bảo tổn đa dang sinh học đã được nângcao một bước đáng kể

'Ngày 27/8/1997 Thủ tướng Chính phủ có quyết định số 693/TTg * V/v phê

duyệt dự ấn khả thì bảo vệ rừng và phát triển nông thôn tai các tỉnh Đồng Nai,

Lâm Đồng, Bình Phước, Kon Tum, Bak Lak” và dự án của Chính phủ Hà Lan và

"Ngân hàng thế giới về bảo vệ tài nguyên rừng và các nguồn gen động thực vật

rig quí hiếm VQG với tổng số vốn 12.000.000 USD

Đến nay VQG có 39 cán bộ công chức, trong đó có 18 cán bộ có trình độ

.đại học, 11 trùng cấp, số cán bộ có trình độ ngoại ngữ A,B là 17 người

Để công tác quản lý bảo vệ rừng có hiệu quả, VQG đã thành lập 7 trạm

kiểm lâm, mỗi trạm từ 3-4 người, đã triển khai cán bộ địa ban các xã vùng đệm,

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4.3.7. Hình thái phân bố cây tai sinh trên mặt đất - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh một số trạng thái rừng kín lá rộng thường xanh làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo vệ và phát triển rừng tại vườn Quốc gia Chư Mom Ray - KonTum
4.3.7. Hình thái phân bố cây tai sinh trên mặt đất (Trang 8)
Bảng 4.7: Kết quả kiểm tra thuần nhất 7` chỉ tiêu NI theo Hơn. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh một số trạng thái rừng kín lá rộng thường xanh làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo vệ và phát triển rừng tại vườn Quốc gia Chư Mom Ray - KonTum
Bảng 4.7 Kết quả kiểm tra thuần nhất 7` chỉ tiêu NI theo Hơn (Trang 54)
Hình 4.1: Phân bố NL-Hvn trạng thái rừng IIB. IITA, - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh một số trạng thái rừng kín lá rộng thường xanh làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo vệ và phát triển rừng tại vườn Quốc gia Chư Mom Ray - KonTum
Hình 4.1 Phân bố NL-Hvn trạng thái rừng IIB. IITA, (Trang 56)
Bảng 4.10: Kết quả mô hình hoá phân bố  N -D, bằng các hàm lý thuyết. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh một số trạng thái rừng kín lá rộng thường xanh làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo vệ và phát triển rừng tại vườn Quốc gia Chư Mom Ray - KonTum
Bảng 4.10 Kết quả mô hình hoá phân bố N -D, bằng các hàm lý thuyết (Trang 58)
Hình 4.3: Biểu đồ phân bố N-D, „trạng thái rừng IIB, IIIA, - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh một số trạng thái rừng kín lá rộng thường xanh làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo vệ và phát triển rừng tại vườn Quốc gia Chư Mom Ray - KonTum
Hình 4.3 Biểu đồ phân bố N-D, „trạng thái rừng IIB, IIIA, (Trang 59)
Hình 4.7: biểu đồ phân bố N-DT trang thái rừng IIB, IIIA, - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh một số trạng thái rừng kín lá rộng thường xanh làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo vệ và phát triển rừng tại vườn Quốc gia Chư Mom Ray - KonTum
Hình 4.7 biểu đồ phân bố N-DT trang thái rừng IIB, IIIA, (Trang 64)
Bảng 4.18: Mật độ và chất lượng cây tái sinh ở các trang thái rừng. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh một số trạng thái rừng kín lá rộng thường xanh làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo vệ và phát triển rừng tại vườn Quốc gia Chư Mom Ray - KonTum
Bảng 4.18 Mật độ và chất lượng cây tái sinh ở các trang thái rừng (Trang 71)
Bảng 4.19: Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh một số trạng thái rừng kín lá rộng thường xanh làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo vệ và phát triển rừng tại vườn Quốc gia Chư Mom Ray - KonTum
Bảng 4.19 Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w