1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố đến tính đa dạng của thực vật tầng thấp làm cơ sở đề xuất giải pháp phát triển chúng nhằm bảo vệ đất dưới rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus Masoniana) ở khu thực nghiệm trường Đại học Lâm nghiệp

92 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố đến tính đa dạng của thực vật tầng thấp làm cơ sở đề xuất giải pháp phát triển chúng nhằm bảo vệ đất dưới rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus Masoniana) ở khu thực nghiệm trường Đại học Lâm nghiệp
Tác giả Nguyễn Văn Hưng
Người hướng dẫn TS. Vương Văn Quỳnh
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2001
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 3,98 MB

Nội dung

Để tùng bước giải quyết những tổn tạ trên, chúng em thực hiện để ti "Nghiên cứu ảnh hưởng ciia mot số nhân tố đến tính da dạng của thực vất tang thấp làm cơ sở để xuấi giải pháp phát tri

Trang 1

) TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP.

KHOA QUAN LÝ BAO VỆ TÀI NGUYÊN RUNG

meelleec

NGUYEN VAN HUNG

TEN LUAN VAN

“NGHIÊN CÚU ANIL HƯỚNG: CHA MOTO NHÂN TỔ DAN TÍNH DA DẠNG CỦA

TUG VAT TẦNG THAD LAM CO 83 DB XUẤT CIAL PHAP ĐIIÁT MIEN CHÚNC:

NHẪM BẢO VỆ DAT DƯỚI RING TONG THÔNC MÃ Vĩ (2/M/8 //144QWAM) CS

KHU THỤC NGIIỆM TRUONG DI HỌC LAM NCIHÿĐ”

Ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng

Ma số: 302Chuyến mon hoá: Quản lý tài nguyên rừng

Giáo view hướng dan: T.S VƯƠNG VAN QUỲNH.

Hà Tây - 2001

Trang 2

Dat vấn dé

‘Téng quan nghiên cứu.

Mục tiêu và Nội dung nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

Giới hạn nghiên cứu,

Nội dung nghiên cứu

"Đổi tượng và phương pháp nghiên cứu

Điều kiện cơ bản của khu vực nghiệc cứu

Phương pháp nghiÊñ Cứu,

“Kết quả nghiên cứu

Mức độ phong phú loầi ở khu vực nghiên cứu

Mức độ biến động số loài theo diện

edn chịu bóng của ting cây bụi thảm tươi

Những giải pháp phát triển cây bụi thảm tươi ở

khu vực nghiên cứu

Kết luận, tồn tai, kiến nghị

Trang 3

Luin săn tit agli 1 hous Qhuản lý lắn sệ tê nguyên răng.

+22 42 BAU

Sau thời gian học tap và rèn luyện tal trường Dai học lam nghiệp Việt

Nam, đến nay khoớ học 1997 - 2001 dang bước vào gioi đoạn kết thúc

‘Due sự nhất tí của khoa Quan lý bảo vệ tài nguyên rừng- Trường Dai học

Lam nghiệp em thục hiện đề tai tốt nghiệp:

“Nghiên cứu ẻnh hưởng của một số nhan 16 đến tính da dang của

thực vat tổng thếp làm cơ sở để xuất giỏi phap phat triển chúng nhằm bao

vệ đất duới rừng trồng Thông ma vĩ (Pinus massoniana) ở khu thực nghiệm.Trường Đại học Lam nghiệp”

Đến nay dé lời dé hoàn thành, nhôn-dịp này cho phép em được béy

16 lòng biết ơn đến cóc thầy, cô gióo trong trường, trong Khoa, trong bội

môn Banh gid Môi trưởng, độc biệt là thầy giáo TS.Vuong Văn Quỳnh, Ths,

Trền Quang Bảo dé tộn tinh hướnG in, ruyền dat những kiến thức và kinh

nghiệm quý bau giúp em hoờn thành đố lời này.

Mộc dủ đã làm việc với tốt cả nỗ lực và phấn đấu nhưng do trinh độbẻn thôn cén han chế, thỏi gÏen nghiên ctu không dal, cho nên dé tài

không thể tránh khỏi những lhiếu sót và han chế nhốt định Em rốt mong

nhận được sự chỉ bảo Và đông góp ý kiến ca cóc thầy cô giáo cùng như.

của ban bè đồng nghiệp Mọi sự chỉ bảo va đồng góp ý kiến cho việc.hoèn lhiện ban luôn van đầu quý bau đối với ban thôn em

Xin chân tanh cảm on!

Ha Tây, ngày 10 thang 5 năm 2001

Sinh viên.

Nguyễn Van Hưng

Trang 4

Luin oán ti ugfiệp, 2 Khoa: Quản lộ áo 06 ti aguyéee rằng.

“Phân L

ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay, rồng rimg được xem như những giải pháp quan trong trong việcnhủ xanh đất trống đồi núi truc Với mục dich phòng chống x: lòn, nâng cáo độ

phi cho dai, làm giảm quá trình mất đất mang lại những hiệu quả vẻ mật kinh tế và

môi trường sinh thi

“Tuy nhiên, khả năng giữ đất của các loại Tững là khác nhau Nó phụ thuộc

vào đặc điểm cấu trúc rừng, dặc điểm địa bình, điễu kiện khí hậu và thổ nhưỡng

'Trong đó, thành phần cấu trúc và mức do Plast triển của cây bụi thảm tưới là một

trong những yếu tố quan trong nhất, dễtÑ-bảo làm len khả năng giữ đất của rừng.Cay bụi thảm tươi là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ sinh thái rừng trồng,

“Trong khi những loài cây gỗ lớn tạo ra hoàn cảnh sống cho những cây ở tầng dưới,cung cấp vật rơi rụng để hình thẳnh min Thì cây bụi thảm tươi dưới tấn rừng lại cóvai trồ: làm giảm tác động trựé tiếp củ hại mưa xuống mặt đất rừng, ngân cản đồng

chảy, chuyển đồng chảy mất (hành dong chảy ngắm, duy trì điều kiện ẩm ưới dưới

tán rimg, bảo vệ đất, bio VỆ tyùn và các chất dinh dưỡng không bị cuốn Hi

Những do chưa đánh giá dúng vai trò quan trong của lớp cây bụi thảm tướinên nhiều khi on người đã loại bỏ chứng trong quá tình xử lý thực bi, cham sócbảo vệ rừng, gây doling rất lớn đến khả năng giữ đất của rừng, làm tang cường,

độ độ xói mòn, đây nf quá trình thoái hóa đất, làm giảm độ phì của đái, mất din

hoàn cảnh rừng, din tới nang xuất của rừng trồng ở các kỳ tiếp theo thường giảm.Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu, làm cho phần lớn rừng trồng cinước ta hiện nay mang tính chất của những hệ sinh thái kém bền vững

Vi vậy, một trong những nhiệm vụ cấp bách hiện nay là nghiên cứu tính đa

dạng của thực vật tầng thấp Phát hiện những quan hệ của thành phần loài và mức độ phát triển của cây bụi thảm tuơi với cấu trúc rừng và điều kiện thổ nhường Từ đó

ác định được tập đoàn loài cay bụi thám tươi và những giải pháp phát triển chúng.

“Cho đến nay, những nghiên cứu vể các nhân tố ảnh hướng tới mức đa dạng,

của ting cây bụi thâm tươi còn rất hạn chế, kết quả mới chỉ là những thông tin ve

Trang 5

Levi nàm tốt myhiệp 4 Rhos Quản Hộ bao tà age rừng

thống kẻ số lượng loài của ting cây bụi thảm tươi, mà chưa nghiên cứu điều kiện phíấttiển của chúng Đây là những căn cứ quan trong để để xuấ các biện pháp phát triển chúng Để tùng bước giải quyết những tổn tạ trên, chúng em thực hiện để ti

"Nghiên cứu ảnh hưởng ciia mot số nhân tố đến tính da dạng của thực vất tang thấp làm cơ sở để xuấi giải pháp phát triển chúng nhằm bảo vệ đất dưới rừng trồng Thong ma vĩ(Pinus massontana) ở khu thực nghiệm Trường Đại học

Lam nghiệp”

“Trong khuôn khổ của một luận văn tốt nghiệp, để tài hướng vào nghiên cứu

nhân tố ảnh hưởng chủ yếu tới thành phần và số lượng (hoặc điện tích che phủ) của

loài cây bụi thắm tưới ti khu vực nghiên cứu, Từ đó xác định tập doàn cây bụi thắm:

tưới và những giải pháp phát ign

Trang 6

Lin năm tối aghieg -4 _ Khows Quán lý báo vf tài nguyen sừng

Phản 2

TONG QUAN VAN ĐỀ NGHIÊN CUU

1 TREN THE GIỚI

Ngay từ xa xưa con người đã nhận thức được lợi ích và sur cần thiết phải bảo.

Về da dang sinh học, Tuy nhiên việc nghiên cứu đa dạng sinh học một cách hethống, tổng kết những kết quả nghiên cứu và ghi chép thành văn bản, tà liệu, trao

đối những kiến thức này một cách rộng rãi thì chỉ bit đấu khoảng thế kỷ I7 tr lại day gắn liền với sự phát triển của chữ viết, phương tiện lưu trữ và truyền bá thông

tin, sự phát triển của các ngành khoa học Toán, Lý, Hoá Sinh học v.v

Có thé xem những công trình nghiên cứu đầu tiên có giá trị vẻ đa dạng sinhhọc là: Thực vật chí HongKong (1861), Thực vật chí Australia (1866), Thực vật chí

ving Tây Bắc trung tám Ấn độ (1874), Thue vat chí Ấn độ (1872, 1897), Thực vật chí

Miến điện (1877), Thực vật chí Mialaixia (1892.1925), Thực vật chí Hải nam

(1972,1977) Thực vật chí Vân nam (1977).

6 Nga, Tolmachop AL/(1928 —1932) được xem là người đầu tiên tiến hành nghiên cứu một cách hệ thốfg về hệ thực vật và da dang sinh học Khi nghiên cứu về the thực vật ông cho rằng: **Chỉ cẩn điều tra trên một diện tích đủ lớn để có thể bao.

trùm được sự phong phú của rơi sống nhưng không có sy phân hoá” Các nhà thực

vật học người Nga còn đưa ra việc xác dinh diện tích tối thiểu để có thể kiểm kê

được đấy dit nhất %2 {uồi của từng hệ thực vật cụ thể Việc xác định bao gồm các

bước sau

1 Kiểm ke số loài trên một diện tích hạn chế nhất định

2 Mở rộng dn ra vùng đồng nhất về điều kiện địa lý tự nhiên để thấy mức

độ tăng số loài

3 Khi số loài không tang đáng kế thi xác định đó là diện tích biểu hiện tối

thiểu

“Tuy nhiên các công trình trên mới chỉ dừng lại ở việc thống ke số loài trên

một vùng rộng lớn ngoài ra còn chưa để cập đến các khía cạnh khác

Vige nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính da dạng của thực vật tổng

thấp còn chưa nhiều Các nghiên cứu này thường được tiến hành trong nghiên cứu về

Trang 7

Luin vin tối sự hiệp 5- Klaas Quân độ bbe of tài nguyêu rồng

Lâm sinh học, trong Sinh thái học và coi thực vật tầng thấp như một nhân tố ảnh

hưởng đến khả năng nảy mầm, sinh trưởng, phát triển của cây tá sinh Nhằm xây cdứng các biện pháp lam sinh dể xúc tiến quá trình tái sinh Còn rất ít những nghiên

su coi thực vat tng thấp như những nhân tố bảo vệ đất, đảm bảo duy tr tính bền vũng của hệ sinh thi rùng và cũng rất ít những công tình nghiên cứu nhằm bảo vệ

lớp thực vật tầng thấp :

U6 VIỆT NAM

Các nghiên cứu về hệ thực vật Việt Nam có thể được chỉ làm hai thời kỳ sau:

1 Thời kỳ trước nam 1965

“Trong thời kỳ này các công trình nghiên cứu đêu do các tác giả nước ngoài thực hiện Dưới chế độ Pháp thuộc có ba cong iit nỗi tiếng của ba ác giả: Leureio

ới công trình “Thực vật chí Nam bộ”, iefte với công trinh “Thực vật chí rừng Nam bộ”, và một công tình lớn của Lecomte nghiên cứu về hệ thực vat Đông dương với công trình “Thue vật chí đại cương Dong dưuiig", bao gồm 7 tập, Tác giả đã thống

Xê được hơn 7000 loài ở Dong dưỡng.

Dựa trên bộ thực vat chí đại vương Đông dương Poes T (1965) đã thống ke

xð loài của miễn bắc là 5190 Jodi Đồng thời tác giả còn phan

hệ thực vật này Ông đưa rủ kế quá phản tích nhữ san:

- Các nhân tổ khác 4.83

yếu tổ địa lý của

27%.

+ Malaixia và Indonexi

“Cũng tong năm 1965 Poes T: công bố kết quả nghiên cứu về nghành Rêu với

556 loài Nêu ở Việt Nam trong đó Miễn bắc có 198 loài Có thể nói đây là một công trình đầu tiên và khá tổng quát công bố về ngành Rou Việt Nam.

Trang 8

-Kuậm năm tối sgiiệp sồi

2 Thời kỳ 1965 đến nay.

“Trong thời kỳ này các công trình nghiên cứu về hệ thực vật Việt Nam đều do

‘ede nhà nghiên cứu trong nước thực hiện Trong số những công trình nổi tiếng phải

kế đến công trình “Nghiên cứu về thảm thực vật rừng Việt Nam” của Thái Văn

“Trừng hoàn thành năm 1978 Tác giả đã thống ke được ở Việt Nam có 7004 loài

thực vat bậc cao có mạch thuộc 1850 chỉ và 239 họ Ông đã khẳng định ưu thế của nghành thực vật hạt kín trong hệ thực vật Việt Nam với 6336 loài (90,4), 1727 chỉ

(93⁄3), 189 họ (79,1), Các ngành thực vật khác nhìn chung chiếm một tỷ lệ

không nhiều trong hệ thực vật Cuối cùng, ông đưa Ta kết quả phần tích yếu tố địa lýcủa hệ thực vat Việt Nam

~ Nhân tố bản địa đặc hữu 505

(Khu hệ thực vật miền bắc Việt Nai nam Trung Quốc)

= Nhân tế dieu

+ Malaixia ~ Indonexia 15%

+ Himalaya, Van nam, Quảng châu 10%

+ Ấn do, Mign điện 14%

- Yếu tổ khác 11%

Khi phân tích về y Œ dịalý của khu hệ thực vật Việt Nam, Thái Văn Trừng

đã căn cứ vào khu vựế phân bổ và các trung tâm phát sinh của mỗi loài để xác định

loài đồ thuộc yếu tổ nào

Gain đây vết £ôf\` trình "Góp phần nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật Lâm sơn

~ Lương sơn ~ Hoà Blah của L.ê Trin Chất tác giả đã nghiên cứu mot hệ thực vật có dign tích 15 km? đã thống kê dược 1261 loài thực vật bậc cao có mạnh trong 187 họ

và 698 chỉ, ngoài ra trong công trình này tác giả để cập đến các khía cạnh của hệ

thực vật như phân tích dạng sống, yếu tố địa lý từ đó lập bảng danh lục chỉ tiết về hệ

thực vật

‘Cong trình nghiên cứu của Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993) đã công bố 3 tap SCay có Việt Nam” trong đó tác giả đã mô tả 10500 loài cây thực vật bậc cao có mạch Việt Nam, đây là tài liệu mới nhất thống ke về số loài thực vật bac cao ở Việt

"Nam Nhung theo tác giả con xố đó có thể lên tới 12000 loài| 5]

Trang 9

Lin nàn tấi nghiệp 2-.- haus Quản lý bbe af tà? aguyén rừng.

'Nhìn chung các công trình nghiên cứu về đa dạng sinh học ở Việt Nam phần

lớn chỉ dong lại ở việc thống kè 6 loài trong một hệ thực vật hoặc tren các khu vựcrộng lớn như mién bắc Việt Nam (198000 km), Việt Nam (330000 km) hoặcĐông dương (737000 km) Ngoài ra có một vài công trình dé cập tới khía cạnh

khác như yếu tổ địa lý, dạng sing vv.

3 Các nghiên cứu vẻ sự ảnh hưởng của các yếu tổ đến tinh da dạng củathực vật ting thấp

'Các nghiên cứu về tính đa dạng thực vật ting thấp mới chỉ tập chung ở cácvấn để sau:

‘Mot số công trình nghiên cứu của Vương Văn Quỳnh |11,12,13] về vai trò

bio ve đất của cây bụi thảm tươi dưới rừng wig ở vùng nguyên liệu giấy cho thấy:

Duy trì và phát triển lớp cây bụi thảm tượi cần được xem là các biện pháp quan

trọng nhằm nang cao khả năng chống x6i mòn, bảo vệ đất rùng trồng

Cong trình nghiên cứu của Thái Phiên và Nguyễn Tit S

phủ đất với chiến lược sử dụng hiệu quả đất dốc Việt Nam đã khẳng định: biện pháp công trình đơn độc dù tốt đến mấy cũng không thể thay thế biện pháp sinh học trong

‘vige phục hồi đất dốc thoái hoá và phân khoáng dù đầy đủ cũng không thay thế:toàn phân hữu cơ trong thâm canh cây trồng|7]

Cong trình nghiên cứu của Phùng Văn Khoa (1995) về đặc điểm sinh thái

rừng trồng Bạch đàn có kết luận dưới rừng trồng Bạch đàn bị xói mòn manh chủ yếu

jem về cây phân xanh

trong đồ quan trọng nhất là độ che phủ và chiều cao cúa thực vật ting thấp

Công trình nghiên cứu của Phạm Văn Điển (1998) ở vùng xung yếu hồ Hoà

la rừng phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm cấu

trúc rừng, trong đó tỷ lệ che ph của lớp thảm tươi cây bụi và thắm mục càng nhiều

Bình cho thấy: Khả năng giữ nước

đất càng tốt thì khả năng giữ nước của rừng càng cao

Công trình nghiên cứu của Đoàn Thị Mai (1997) để cập đến vai trò của thảm,

‘oi cây bụi trong hệ canh tác rừng trồng với mue tiều phát triển bên vững cho một

Trang 10

Lndn nà tất ughiep Khoa: Quản lý bio nộ tài mguêm rằng.

xố phương án sử dung đất trong canh tác đã xác định tỷ lệ che phủ của lớp thảm tươi

cây bụi có thể được xem là nhân tố tác dụng bảo vệ đất quan trọng nhất của rừngtrồng

Cong trình nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Diệp (1999) cho thấy các nhân

tố hoàn cảnh ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến phát triển cây bụi thảm tươi là độ tàn che

tầng cây cao độ chật và hàm lượng min |

Ngoài ra còn có một số công trình nghiên cứu về mức độ phong phú loài thực vat tầng thấp và ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến đa dạng loài như công

trình nghiên cứu của Đồng Thanh Hải (1996) (4), Lưu Cảnh Trung (1997) |9|,Nguyễn Hai Hà (1999) |3] Nhìn chung các công trình nghiên cứu đã nêu lên vai tròđặc biệt quan trọng của thực vật tầng thấp trong chống xói mòn đất, năng cao độ phìcủa đất và bảo vệ nguồn nước

Trang 11

“thâm săn tất mgkiệp 9 Khoa: Quản lý báo 08 tài nguyên ving

Phản 3 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

31 Mục tiêu nghiên cứu.

Mục tiêu của để tài là: Xác định tập đoàn loài cây bụi thẩm tươi và những giải pháp làm tăng tính da dạng của chúng góp phẩn bảo vệ đất dưới rừng trồng Thông

mã Vĩ khu vực núi Lust, Trường Đại học Lâm nghiệp.

3.2 Giới han nghiên cứu

V6 đối tượng nghiên cứu: Các khu rừng Thông mã vĩ trồng thuần loài & khu

Ye núi Ludi, Trường Đại học Lam nghiệp.

= Về nội dung nghiên cứu: Trên cơ sở xố liệu thu thập trong 50 6 tiêu chuẩn

(100m), để tài tiến hành nghiên cứu mối quan hệ, giữa mức độ da dang của loài ‘ay

bụi thảm tươi với các chỉ ticu cấu trúc rừng và chỉ tiêu diều kiện thổ nhưỡng, nhằmlầm cơ sở cho việc xác định tập đoàn loài cây bụi thám tươi và những giải pháp pháttriển chúng

3.3 Nội dung nghiên cứu

Can cứ vào mục tiêu và giới hạn dat ra để tài tiến hành những nội dung

nghiên cứu sau.

~ Nghiên cứu đặc điểm đặc điểm cấu trúc rừng trồng Thông mã vĩ

~ Nghiên cứu thành phẫn về số lượng (hoặc điện tíhh che phủ) của các loài cây hụï

thắm tươi dưới rừng tốn Thông mã vĩ

= Nghiên cứu đặc dict Aho nhường dưới rùng trong Thông mã vĩ

~ Nghiên cứu ảnh huờns củ yếu tới thành phần và số lượng (hoặc điện tích che phi)

loài cây bụi thẳm tươi dưới rừng trồng Thong mã vi.

- Nghiên cứu lựa chọn tap đoàn cây bụi thảm tươi và những giải pháp phát triển

chứng nhằm bảo vệ đất đưới rừng trồng Thông mã vĩ.

Trang 12

Laden năm ti nghiệp 10- hoa: Quản Hộ táo tid ngage vàng.

Phan 4

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1 DIEU KIỆN CƠ BẢN CUA KHU VỰC NGHIÊN CÚU.

4.1.1.Diéu kiện tự nhiên

* Vị trí địa lý: F

= Vị trí địa lý: Khu vực núi Luốt nằm trên địa bàn 2 tinh Hà Tây và Hoà Bình.

“Cách Hà Noi 38 km về phía tây bắc, có toạ độ địa lý:

+ Vĩ độ 20°50°30"" độ vĩ bắc,

+ Kinh độ 105°30°45" độ kinh dong

~ _ Phía Tay và Bắc giáp xã Hoà Sơn, huyện Lương Son, nh Hoà Bình

~ _ Phía Nam giáp thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây.

= Phía Đông giáp quốc lộ 214°

© Địa hình:

Khu vực nghiên cứu là vùng đổi thấp có độ cao tương đối từ 80 + 100 m, đỉnh

eao nhất là 133 m, đỉnh thấp ghất là 90 m, Độ đốc trung bình từ 15 + 20° Hướng phơi chính là hướng Dong fiần/, Đông bác và Tây bắc Địa hình thông qua độ cao,

hướng đốc ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm không khí, ảnh hưởng gián

sinh trưởng và phát triển của cây trồng,

* Đất đai:

‘Theo tài liệu dit hy mon Đất Trường Đại học Lâm nghiệp thi đất ở khu vực

núi Luốt chủ yếu là đất FeraliL phát triển tạo)chỗ trên đá mẹ Foolia, có đá ong lộđầu Quá tình phong hoá khoáng vật triệt để nhất là sự phong hóa thuỷ phân, nơi có

đá lộ đầu quá trình phong hoá lý học xảy ra trên bể mặt làm cho đất có màu vàng,

nâu vàng, hầu hết có ting đất dày > 60 em, đất có hàm lượng dinh dưỡng cao, hầm lượng mùn trung bình (4%) do chua trung bình pH = 4,5

Trang 13

Ldn săn tải aghiệp: 11 Xe: Quán tý báo 08 tài sự.

* Khí hậu:

~ Nhiệt độ và Độ ẩm

“Theo số liệu tram khí wong trường Đại học Lâm nghiệp trong thời gian 5 năm(1996 - 2000) khu vực Xuân Mai thuộc tiểu vùng khí hau IIT của miền bắc Việt Nam.hàng năm có 2 mùa rõ ret Chúng được thể hiện bằng biểu 01 và biều đồ khí hậu khu

vue Xuân Mai ~ Hà Tây.

Biểu 01: Khí hậu khu vực Xuân Mai = Hà Tây,

Tháng Nhiệt độ °C) | Lượng mưa(mm) | Độ ẩm không khí (%) |

ào tháng 3; lượng mua trang bình năm là 149.75 mm nhưng phân bố không đều.

Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 tập trung cao nhất vào tháng 8 là 352 mm,

mùa khô tir tháng 11 đến tháng 3 năm sau, tháng có lượng mưa thấp nhất làthắng 1 chỉ đạt 11,9 mm

Trang 14

“thâm săn tấi sgiiập 18-.- Khoon: Qui lộ bio sẻ tà? ngưyễn rằng

x0 150 100

° ”

° : °

123 4 5 64,8 gion i Thng

Biểu đổ 01 cho thấy khí hậu khu vực nghiền cứu có 2 mau rõ rệt, mùa

mưa tập trung từ trung tuần tháng 4 đến tháng 10

= Chế do gió

Khu vực nghiên cứu chịu ảnh hướng của 2 hướng gió chính: gió mùa đông

bắc thối từ tháng 11 đến tháng 3 nam sau; gió mùa đông nam thổi từ tháng 3 đến

tháng 7 Thỉnh thoảng khu vực Chiu ảnh hưởng của các đợt gió Lào (tay nam) thổi

vào đầu tháng 5 làm cho khô nóng và bão gây lũ lụt

4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

[Nii Luốt wimpy học lâm nghiệp chủ yếu năm trên địa phận xã Hoà Sơnhuyện Lương Sơn tu Flea Bình Đây là một xã miễn núi với 3822 nhân khẩu

"Trong đó dân tộc Mường chiếm $8,85%, dân tộc Kinh chiếm 41,15%, Người dân ởday chủ yếu là sẵn xuất nông nghiệp, diện tích dt lâm nghiệp chiếm 545 ha, nhưng

nghề rừng chưa phát triển Việc chăn thả gia súc còn theo kiểu tự do, ý thức bảo vệ

rằng của người dân còn thấp

Voi đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế như trên đã làm cho khu

ve nghiên cứu có những đặc thà về tiểu khí hậu nhất định Thứ hai khu vực nằm rất

gắn với khu dân cư nên cũng phần nào chịu tác động của những người dân địaphương theo hướng tích cực và không tích cực tới rừng,

Trang 15

Luin vin tit ughiep <8 hous Quản lộ bain 06 tad aguyin ràng,

4.1.3 Lich sử rừng trong

“rước 1984, khu nghiên cứu chỉ là khu đất trống đổi núi trọc.Thực vật

ở đây chủ yếu là cây bụi thảm tươi, đất đai cần cối, sở di như vậy là do quátrình chat phá, đốt nương làm rẫy của nhân dân quanh vùng

Sau năm 1985, khi tường Đại học lâm nghiệp chuyển về day đã tiếnhành phủ xanh đổi toe với những loài cây như Thông đuôi ngựa (Pinusmassoniana), Keo lá trầm (Acacia curiciliformis), Keo tai tượng (A

mangium), Bach đàn (Eucaliptus camaldulensis)

Nam 1994, Trung tâm nghiên cu !hực nghiệm có tiến hành trồng thửnghiệm một số loài cây bản địa dưỡï"tán Thong, Keo như: Dinh thối, Lim

xanh, Dễ bắp, Gội trắng, Long não

Năm 1996 -1997, Trung tim đã trồng bổ sung thêm một lượng lớn

như: Dé ăn quả, Dễ cau, và trồng dặm) một số cây chết

Trang 16

4.2 PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU.

4.2.1 Phương pháp luận.

{Da dạng sinh học là sự phong phú vé gen, lồi và các hệ sinh thi Tuy nhiên, mức độ phong phú lồi là một trong những yếu tố quan trong nhất Chính vì vậy, các nghiên cứu về đa dạng sinh học phần lớn tập trung vào nghiên cứu độ phong phú

ồi và các chỉ tiêu đa dạng sinh học chủ yếu được xác định thơng qua các chỉ tiêu

Về điều tra thành phần, số lượng lồi Trong để tài này các chỉ tiêu dùng để phân tíchdda dang sinh học cũng được xác định trên cơ sở số liệu

“Tổ thành lồi, mức độ da dang của ching phụ thuộc rất nhiều vào diều kiện hồn cảnh Điều kiện hồn cảnh càng thuận lợi thì khả năng đáp ứng nhu cầu cho

nhiều lồi thực vật cĩ đặc tính sinh học khác nhâu` Do đĩ ở điều kiện thuận lợi số

tra về lồi

loa cĩ khả năng cùng chung sống trên một đĩn vị diện tích tăng lên Ngược lại ở

điều kiện hồn cảnh khắc nghiệt số lồi thích nghỉ được với điều kiện hồn cảnh it

4di và mức độ phong phú giảm xuống Vì vậy, để làm rõ quy luật biển đổi của đa dạng sinh học Phân tích mối quan hệ gia chúng sẽ xác định ngưỡng mơi trường hay tiêu chuẩn của điều kiện mơÏtrường để đảm bảo đa dang sinh hoe.

Phương pháp nghiên cĨU được sử dụng trong để tài là tiến hành điều tra trên

100 6 tiêu chuẩn cĩ diện cH 100 mử Trong quá trình diều tra tiến hành thu thập

đồng thời nhiều yếu tố Han cảnh cĩ ảnh hưởng đến sinh trường, phát triển của thực

‘val tầng thấp (các yếu tố về điều kiện lap địa và cấu trúc ting cây cáo).

Trang 17

“thậm oie tấi sgiiệp: 15-._Xiea: Quản lộ Báo sệ tài sguyêm rừng

“Toàn bộ quá trình nghiên cứu được thực hiện theo sơ đồ sau:

Thong dn về cấu trúc rùng ‘Thong tin về địa hình thổ nhưỡng

- Cu trúc tầng cây cao = DO xốp đất

(Dị, Hyn Dy Te ) || - Bo day ing ast

~ Đặc điểm tầng cây bụi thản tươi = Độ đốc mat đất

(Số loàidỷ lệ che phủ ) = Độ ẩm đấu

= Màu sắc đất

Xử lý thông tin

—X£tpseb > |

Cae phương trình quan hè giữa các nhân tố thành phần loài

và mức phát triển của cây but thám tươi với cấu trú rừng và

điều kiện thổ nhưỡng

{

Xác định đợc tập đoàn cây bụi thảm tươi

pháp phát tiến lập đoàn cây bụi thẩm

tươi này để bảo vệ đất

4.2.2 Phương phap ngoại nghiệp.

4.2.2.1 Phương pháp lập 6 tiêu chuẩn.

DE thu thập số liệu hiện tại về các tiêu cấu trúc và các đại lượng sinh

trưởng, điều kiện thổ nhưỡng dưới rừng trồng Thông mã vĩ tại rừng thực

hành lập 6nghiệm Trường đại học Lâm nghiệp, chúng tôi chuẩn trên

các loại địa hình khác nhau.

Mỗi ö tiêu chuẩn có diện tích = 100m? (10m x 10m),

Ô tiêu chuẩn được xác định dựa trên nguyên lý Pitago áp dụng cho tam.

giác vuông có các cạnh 3m, 4m, Sm, với sai số khép góc cho phép là:

Trang 18

Lain vie tối mgfiệp, ia

~ Vi trí tương đối của 6 tiêu chuẩn: Xác định theo 3 cấp

+ Chân đối: Là vị trí thuộc phạm vỉ từ chân đổi đến ranh giới 1/4 chiêu đài từ

chân lên đỉnh ging,

+ §ườn đối: Là vị trí nằm trong phạm vì tữ 1/4 đến 3/4 chiêu dài ừ chân lên

đình giong

+ Đỉnh đối: Là vi ar 1/4 chiều đài từ ranh giới sườn lên hết đình đổi

~ Độ dày ting đất: Xác dinh bằng khỏan đát, trong mỗi ô tiêu chuẩn khoan tại

5 điểm, 4 điểm ở 4 góc và 1 điểm ở giữa rồi lấy giá trị trung bình.

- Độ xốp đấu Được xác định theo phương pháp trong lực Dụng cụ là một

thanh sắt có đường kính 10 ml, đài m, một đầu được mài nhọn Khi đo độ chật,

thánh sắt được nâng cao khỏi mặt đất 50 cm rồi th rơi tự do Độ xốp tầng đất mật được xác định bằng phần thant sit xuyên ngập vào đất Trong mỗi ö tiêu chuẩn, độ chat ting đất mat củ3 ð tiêu chuẩn là giá trị trung bình của độ chặt từ 10 điểm do,

~ Màu sắc GQ! la đất được xác định theo phương pháp điều tra nhanh và rye trấc Đồ ẩm dc chia theo 2 cấp: Vàng xám và Nau vàng Độ ấm được chiatheo 2 cấp: Hơi ẩm và ẩm

“Trong để tài này chúng tôi sử dụng phương pháp diều tra nhanh vì nó có

những ưu điểm sau:

Trang 19

Lin vin tối mglưệp, 17 “Khen: Qhuấm lý bdo sệ tài mynyin vững,

SS liệu điều tra được ghỉ (heo mẫu biểu 02:

Biểu 02: Biểu điều tra chỉ tiêu đất

Ngày ĐỊT Người điều tra

Bo xóp cm) CN!

H1nnnnnnmke

HEH]

Ỉ as |

4.2.23 Thu thập số liệu về ting cây cao,

"Điều tra toàn bộ diện tích 100 mỶ, Cức chỉ tiêu điều tra gồm: Loài cây, đường

kính ngang ngực (Ð,,), chiều cao 1 gọn (Hy), chiều cao dưới cành (H,) dườngkính tán (Dy)

+ Đường kính D,,, được tin bằng cong thức;

a

*

Mụn

“Trong đó: dị là đường kính ngang ngực (D,,).

(Cla chủ yi da ở vị trí 1,3 m của cây bằng thước dây có chia vạch đến mm.

+ Hy và 1Ÿ Ý đế do bing thước braless

+ Đường kín] lần cây (Dy): Được do bằng thước day theo hình chiếu của tần

1á xuống mat phẳng nằm ngang

+ Độ lần che được do bằng thước tin che quang học, xác định bằng phần

trăm số điểm có độ tàn che trên 80 điểm diều tra

Trang 20

"1 IN Khoa: thuần tý táo 0 tad ugayễ rằng

“Số liệu điều tra được ghi theo mẫu biểu 03

Biểu 03: Biểu điều tra tang cây cao OTC số:

3.4.2.4, Thu thập số liệu về cay bụi thảm tươi

Số liệu của cây bụi thảm tươi được tiến hành điều tra trên 5 0 dạng bản cócdiện tích 4 m? (2m x 2m) được bố trí trên 6 tiêu ÈHuẩn như sau:

FE O dang bin

Sơ đỏ bố tri 6 dang bản

“Trên 6 dạng bản tiến hãnh điều tra các Loài cây, xố bụi, chiều cao bình quan,

độ che phủ trung bình lỦầj, độ che phủ bình quân cả 6 dạng bản, số liệu được phívào biểu 04:

Biêu 04: biểu Điều tra tảng cây bụi thảm tươiNgày ĐT: N2 "Người điều tra

ore:

ore [ Hobinh TY lệche phủ

(dạng TT Loaicay Sốbụi | quân |bình quản loài

Trang 21

Luin vim tất suiưệp 19- Khuous Quần lý Bán 6 ta nguyện rồng,

4.2.3 Xử lý nội nghiệp

“Toàn bộ số iệu của để ti được xử lý đồng bộ trên máy vi tính với phần mềm Excel và Foxpro, theo quy trình xử lý thống kẻ sinh học của Nguyễn Hải Tuất và

"Ngõ Kim Khoi (1996) [8], Việc phân tích mối liên hệ giữa các đại lượng trong để ti

cđược thực hiện bằng các phương pháp thống kê toán học Những kết luận tong để

tài được kiểm tra bằng các chỉ tiêu thống kê

“Các chi teu tính toán cụ thể như sau:

+ Chỉ số da dang sinh học của Simpson (1944):

¿ Xổ Đây (cá th) của loài thứ

-N: tổng số cây (cá thể) có trong 6 tiêu chuẩn

D lấy các giá Y0 cho tới (0 < D< 1), Nếu D = 0 thì trong quần cư chí có

một loài duy nhất, sự đa dạng về số lượng loài của quần cư là thấp nhất, mức đồng

cđều thấp nhất Ný4Ö32`† thì quản cư rất đông đúc về số lượng loài và số cá thể ở

mỗi loài là thấp nina chỉ có một cá thé, mức đồng đều cao D càng lớn thì số lượng.loài của quấn cư càng nhiều

Cong thức tren đây phù hợp với các trường hợp đối tượng diều tra là động vật hoặc thực vật có kích thước lớn, d& đếm được số lượng cá thé Tuy nhiên, với đối

tượng có kích thước nhỏ, số lượng lớn, khó xác định được số lượng cán thể thi áp

“dụng công thức trên không hoàn toàn thuận lợi Trong hoàn cảnh cụ thể của để tài với đối lượng điều tra là thực vật tầng thấp, thường có kích thước nhỏ và xố lượng lớn (ví dụ như có 14 tre) chúng tôi áp dung công thức trên, nhưng thành phần

công thức được thay đổi như sau:

~mlàtỷ lệ che phủ mặt đất của loài thứ ¡

Trang 22

~40-.- hou: Quin Hộ hbo sộ tài mguuyên rừng,

= N tổng tỷ lệ che phú mặt đất của các loài trong tiêu chuẩn

+ Chỉ số đa dang tương đối của Shannon ~ Weaver:

H` =~Š [,1N)logu(m,.!N)|

“Từ số liệu thống kê về loài, c

phân tích theo các hướng sau

~ Đếm loài, phân tích danh lục thực của khu vực nghiên cứu Bảng danh lục

“được xếp theo hệ thống sinh của Brummit

“Lập tương quan phán tích giữa số loài Xấ chỉ số đa dạng sinh học với các

tích khác nhau, từ đó xác định điện

số da dạng sinh bọc chúng tôi tiến hành.

~ Lập tương quan và phan teh quy luật biến động của số lượng loài và chỉ xố

đđa dạng sinh học theo các nhấn tý đơn lẻ và tổng hợp của diều kiện lập dia

Trang 23

Luin săn tấi sghiệp, 24- Khoa: Quin bj hảo ve tài nguyệu sừng

Phân 5

KET QUA NGHIEN COU

5.1 MUC ĐỘ PHONG PHU LOÀI Ở KHU VUC NGHIÊN CÚU.

Tit số liệu điều tra ngoại nghiệp trên 50 6 tiêu chuẩn, chúng tôi đã tiến hành.thống ke toàn bộ số loài thực vat tầng thấp theo từng lớp, ho, chị, lo

quả được ghi trong biểu 05

thực vat, kết

Biểu 05: Số loài thực vật điều tra ở khu vực nghiên cứu.

str ‘en khoa học § Tên Việt Nam

w @ @)

POLYPODIOPHYTA 2) | Ngành Dương xi | POLYPODIALES x Bộ Dương xỉ

1 |ASPIDIACEAE Họ Dương xỉ

1 | Commetiva dyfusa Dương xỉ thường

2 | byxodiaceae Ho Bong bong |

3 | Lygaium merotachyum Bong bong lá nhỏ

MAGNOLIOPHYTA Ngành mộc lan |A |MAGNOLIOPSIDA' Lớp hai lá mim

| Fupatorium odoratum CA kao

8 | tlephantopus searber Cức chỉ thiên

8 |#elpaalba Nho nhói

9 | Gynura sp | Tau bay

10 Mppericaceae Họ Ban

11 — | Cratoxylon formosum Đồ ngọn

Trang 24

Luda in tit nghiệp, 22 Khows Quán lý láo ve ti ngưyêu ving

STT ‘Ten khoa học [ten Viet Nam

Lo 2) | @)

12 | Cratoxylon maingaysi “Thành nganh

IV | CUCUBITACEAE | Ho bắu bí

13 | Zeheria indica Dựa dại

V | EUPHORBIACEAE Ho thầu dấu

14 | Aprosa dioica { Thầu tấu

15 Breynia fraticosa Bồ cụ về

16 | Glochidion eriocarpum | `

1T | Mallotus cochichinensi | Ba soi

18 | Matlous phitippinensis 9 | Cain én

19 | Phyllanthus emblica ~~ | Me amg

VI |FABACEAE _ Kì Ho dju

20 | Adenanthera pavonina ˆ Rang ring

21 | Desmodium triquetuin “Thóc lép 3 lá chet

22 | Desmodium sp “Thóc lép lá nhỏ

23 | Mimosa invisa Trinh nữ

24 | Mimosa pudiét: Xiu hồ

25 | Pueraria thomsonit Sin day

VI | LEEACEAE Ho gối hạc

26 |Leedy/aaesis Gối nae

vu |MELXA€CAE Họ bông

31 Sida rhombifolia Kế hoa vàng

28 | Urena lobata | Kế hoa đào

IX | MELASTOMATACEAE Họ mua

29 | Blastus cochinensis Mua rùng

30.—_ | Melastoma normale Mua

X _ |MYRSINACEAE Ho don nem

31_| Adissia giganifolia | Bon nem

XI |MYRTACEAE Ho sim

Trang 25

Ldn sâu d nghiệp 28- lions Quán lý láo sự tà guy nông

{srr “Tên khoa học Tên Viet Nam, a) @ @

[a2 padre Se

| xn | OXALIDACEAE Họ chưa me dat

33 | Oxaliscorniculaus Chua me dat

Xil_ |RHAMNACEAE Hộ Wo

34 | Sageretia theezans CQuanh châu

35s |p Ray gửi

36 | Ventlago scandens ——

37 | Zizuphus venoplia Tio dai

XIV |ROSACEAE Ho hon hồng

38 | Rubus aleaefolus Mam soi

39 | Rubus cochichinensis um dam

XV | RUBIACEAE Họ cà phê

40 | Psychotria bavienss Lai

41 | Rania stenantha _ Gang

42 | Uncariatnkinenss Đáng cấy

XVI | RUBTACEAP- Họ cam

43 |Ahonpiajchoreelia Buổi bung

44 |Alalamizaylie Gai tâm song,

45 | tileprs Spree) Mere Ba gue

46 van es Xin gai

XVII_| STECULIACEAE Ho wom

47 _| Mectitereshirsu Thao kém bà

XVIH |THYMBLEACEA Ho tram

48 | Wikstroemia indica G tee

B |LHIOPMDA Lớp một lí mim

1 |POACEAE Họ lúa

49 —- | Chysopogon aciculatus |ciáưe

30 —_ | Arumdinella nepaiiemsix ¡ Cổ lông sương.

Trang 26

“thấm săn tấi ughiép 24- hoa: Quản lý báo 06 tài aguante eng

[ ‘Ten khoa học | TRWANH

| — 2) —_ @) |

| 5118p Cổ lá tre thấp |

52 | smperata cylindnica Cô tranh |

| 53 | Chrysopogon aciculatus | co may

sau: h

~ Tổng số loài diều ara Ÿ'khu vực nghiên cứu là 61 loài thuộc 20 họ, chiếm khoảng 0,504 loài thực vật hiện e6 của Việt Nam.

Phin lớn các loài iều ira được đều thuộc loài cây ưa sáng, các loài phân bố

tự nhiên trên đất tring đối nữi trọc Các loài cây bại chịu bóng hấu như không có,

Điều này chứng tủ EGE hu vực nghiên cứu rừng đã bị mất trong một thoi gian

tương đối đài và hệ lức vạt bị tần phá một cách nặng nể, tổ thành cây bụi thảm tươi

có nhiều cây ưa sáng, day là quân xã tiên phong tong quá tình cai tạo đất trống đốinúi trọ

= Khi xem xét đến tỷ lệ che phủ của các loài cây bụi chúng tôi nhận thấy chứng thường vượt quá 509 diện tích trên các 0 nghiên cứu Điều đó cho thấy triển

vong tốt của việc phục hồi lớp phủ thực vật và sự da dang sinh học nói chung, góp phần bảo vệ dat dưới rừng Thông mã vĩ

Trang 27

"`" 25 Khoa: thuảm lý bio bệ tài mgưưễn càng.

52 MÚC DO BIẾN ĐỘNG SỐ LOÀI THEO DIEN TÍCH Ô NGHIÊN CỨU.

Điện tích 6 nghiên cứu là một yếu tố quan trong ảnh hưởng đến kết quả điều tra về da dạng sinh học Nếu diện tích 6 nghiên cứu nhỏ số loài điều tra được ít thì

không phản ánh đúng mức phong phú hay sự da dạng loài Ngược lại, nếu diện tích ô điều tra lớn có thể làm cho tốn công sức điều tra và tang ảnh hưởng của sự phân

hoá điều kiện lập địa đến kết quả nghiên cứu.

Vi vay, một trong những vấn để cần giải quyết là xác định điện tích tối thiểu

cẩn thiết của ð nghiên cứu

Để xác định ảnh hưởng của điện tích ð nghiền cứu đến mức độ phong phú Tài của thực vặt ting thấp, để tài đã thống kẻ số loài trung bình cho các cỡ điện tích

SL4ij là số loài điều tra được trên ð dạng bản 4 m? thứ j của 6 tiêu chuẩn.

ình quấn số loài điều tra được trên 6 dạng bản 4 mẺ của 0

SI8i = ¡0Š 380

“Trong đó; SLR: La bình quân số loài điều tra được trên ese tổ hợp 2 ð dạng.

"bản 4 m của tiêu chuẩn thứ L

“SLij là số loài điều tra được trên tổ hợp thứ j từ 2 6 dạng bản 4 mẺ của ð

1iều chuẩn thứ

w

Trang 28

Luin sảm tối mghiip ~ 2M Khow: Quin bj báo uệ tài aguyee ving

“rong đó: SL12i là bình quân số loài diều tra được trên các tổ hợp 3 0 dang

bản 4 mẺ của 0 iêu chuẩn th i

‘SL12ij là số loài điều tra được trên tổ hợp thứ j từ 3.0 dang bản 4 mẺ của 6

tiêu chuẩn thứ ¡

:

sii6i= Ly: SL 16 jj

7

“Trong đó: SLI6i là bình quân số loài điều trề được trên các tổ hợp 4 ô dạng

bin 4 m? của 0 teu chuẩn thứ ¡

SLI6ij là số loài điều tra được trời Vổ hợp thứ j từ 4 6 dạng bản 4 mẺ của 6

tiêu chuẩn tứ ¡

SI 20.1 = Si-20 jj

“rong đó: §L20i là bình quân số loài diều trả được trên các tổ hợp Š 6 dạng

bắn 4 tẺ của 6 tiêu chuẩn thứ ig

‘SL2Oij là số loài điều tra được tính trung bình từ 5 6 dạng bản 4 m? của ðtiêu chuẩn th

‘Vi khối lượng nh toán tương đối lớn, nên chúng tôi đã lập chương trình theo ngôn ngữ Foxpro (Chương titi được trình bày ở phần phụ biểu) để tính số lượng,

ki, chỉ số da dạng sigh học Simpson, chỉ số tương đối Shannon -Weaver theo từng

cỡ diện tích cho vác ð.leU chuẩn, kết quả thống kê được trình bày ở biều 06 (phụbiểu 03, 04,05):

Biểu 06: Thống ke số loài theo diện tích 6 diéu tra

ÔTC SIAM | SL8M | SLI2M | SLI6M | SLUM |

Trang 29

Khoa: thuảm lý bio sệ tai mguyin rồng,

SLI2M SLI6M [_sta0w |

1090| 1300 1460) 1600) 10.90 |, 12.50 i340] 1400]

1010 13.00

1280 1700

1670 220

16.00 18.00

ico

19.00 9.00 1600

Trang 30

Luda căm tit ughieg * < 29 Khow: Que lý bio 04 fài myuyin viiny

“Trong dé: SL4M ~ số loài điều tra dược trên diện tích 4 mẻ

'SL8M = số loài điều tra được trên điện tích 8 mi

SLI2M — số loài điều tra được trên diện tích 12 m*

SLL6M — xố loài điều tra được trên diện ch 16 mẺ

liều ta được tren diện ích 20 Ẻ.

Để có hình ánh ù số lượng loài điều tra trẻ

sắc điện tích điều tra Khác nhau, chúng đôi đã xây dựng biểu đồ 02

= Số lượng loài rên các điện tích 4 mổ, 8 mổ, 12 mF, 16 mử, 20 mẻ ở các

nghiên cứu luôn đồng biến với nhau Khi xố lượng loài điểu tra được trên diện tí

20 m ở một ö nghiên cứu ( mot điểm nghiên cứu) nào đó cao, thì số lượng loài đi

tra được ở các diện tích £ mỀ, 8 m?, 12 mổ, 16 mề đều cao Ngược lại, khi số lượ Jodi điều tra được trên diện tích 20 m? ở một 6 nghiên cứu (một điểm nghiên ot

sào đó thấp, thì số loài diều trả được ứ các diện tích 4 mỄ, Ä m?, I2 mỄ, 16 mẺ cũ thấp Các đường biểu diễn biến dồi của số lượng loài điều tra được trên các điện khác nhau luôn đồng biến

Trang 31

Luin săn tất ughiip (29 Khoa: Quiet báo sệ tài ngưưyên ving

- Số lượng loài điều tra dược luôn tăng dn khi diện tích điều tra tăng lên từ 4 lem # mề, 12 m2,16 va 20 me’, Như vậy, diện tích diều tra càng lãng thì số loài

điều tra được cing lớn

~ Các dường biểu diễn trên biểu đó 02 gần nhau ở những 6 nghiên cứu có số lượng loài thấp và xa nhau ở những ð nghiên cứu có xố lượng loài cao Điều này

chứng t6 rằng chênh lệch về xố loài điều tra được trên các điện tích khác nhau sẽ tăng lên khi thành phẩn loài phong phú lên Như vậy, khi số loài càng phon phú thì

điện tích 6 nghiên cứu càng phải lớn

[Dé xác định liên hệ giữa số lượng loài trỏa các diện tích điều tra khác nhau

chứng tôi xây đựng các biểu ds liên hệ và phân ich tương quan giữa chúng.

'Biểu đỏ 03: Liên hệ giữu số lượng loài trên diện tích 20 mỶ với số lượng,

loti điều tra trên diện tích 4m?

° 5 10 Is 20

Số loài (8m?)

Biểu đồ 04: Liên hệ giữa số lượng loài trên diện tích 20 m* với số lượng

Trang 32

Luin vin tất agiưệp 10- Khoa: Quản tý án oệ tài nguyen rừng.

0 10 20 30

Số loài (16m*)

Biểu đỏ 06: Liên hệ giữa số lượng loài trên điện tích 20 m? với

ˆ loài điều tra trên diện tích 16 m?

“Căn cứ vào các đường thực nghiệm các biểu đồ trên ching tôi chon hàm có dang tuyến tính:

+x

Trang 33

Ladin oan tải agiiệp 31 Khoa Quán lý bán nệ tài ageuyên ving

“Sử dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất để tài đã xác định được mối

quan hệ giữa số lượng loài trên các đơn vị điện tích khác nhau Kết quả tinh toán các:

tham số, các chỉ tiêu thống kẻ đánh giá phương rình được trình bày ở biểu 07 và

(Qua biểu tren chúng tôi nhận thấy hệ số tương quan ở các phương trình tăng

ấn, chứng tỏ khi càng tang diện (ch điều tra thì số loài điều tra được

khả năng phản ánh thành phần loài trea điểm nghiên cứu càng chính xá

Sử dụng phương phấp ước lượng khoảng đối với hàm hồi quy chúng tôi xác

định được sai số của vigé ước lượng số loài trên điện tích 20 m? từ số loài điều tra

được tren các điện tích khác nhau Kết quả tính toán được ghi ở biều 08, 09, 10, 11

Biểu 08: Dy báo số loài điều tra trên diện tích 20 m từ số loài điều tra

16 6n định,

được trên diện tích 4 m°.

[ màmadethdnP | Sotaitren cin tc 20m? | Sai số

Trang 34

Lain sản tấi nahin $2- Rhea: thám lý bie wb tai mgưyên rừng.

Biểu 09: Dự báo số lồi điều tra trên diện tích 20 mẺ từ số lồi điều tra

“được trên diện tích 8 m*,

Sốlồitrẻndiêntích8mÈ | Sốlsitrẻndendh20mẺ Sai số |

Biểu 10: Dự báo số lồi điều tra trên điện tích 20 m? từ số!

được trên digi tích 12 mẻ,

| Sonatina ich 2m? | sốwmtadinehĐm | Sal số |

được trên diện tích 16m’

‘Solodi tren diện tí l6mÈ | Sốlộitrendinteh20mẺ “Sai số.

Trang 35

“tuân sáu tấi agliệp, tì Khow: Quản lý báo v8 tak muni ràng

Phân tích số liệu trên biểu 08, 09, 10, 11 cho phép đi đến kết luận

- Khi sữ đụng số loài diều tra được trên điện tích 4 m? để dự báo số loài trên

điện tích 20 mẺ có độ chính xác thấp nhất Sai số dao động từ 024 đến 9 loài

trung bình là 0.93 loài Khi sử dụng số loài điều tra được trên diện tích Ñ mẺ để dự

áo số loài trên điện ích 20 m có sai số dao động từ 0.14 đến 0.85 loài ung bình

là 0.42 loài Khi sử dụng số loài điều tra được trên điện tích 12 mm? để dự báo số loài

trên diện tích 20 m? có sai số dao động từ 0 07 đến 0.31 loài trung bình là 0.17 loài

và khi sử dụng số loài điều tra được trên điện tích 16 m? để dự báo số loài trên điệntích 20 mề có độ chính xác cao nhất Sai xố dao động từ 0.02 đến 0.07 loài trừng

Đình là 0.4 loài

~ Như vậy, khi điện tích ding để dự bão càng lớn thì sai số càng nhỏ, tuy

nhiên với mức độ sai số cho phép trong lâm nghiệp là 5%, thì tùy từng điều kiện cụthể mà chúng ta có thé lựa chọn diện tích điều ira để dự báo số lượng loài trên diện

tích 20 m cho khu vực nghiên cứu

‘Tuy nhiên số lượng loài điều tra được trên diện tích 20 mẺ đã thực sự đại diện

cho số lượng loài ở điểm nghiên cứu hay chưa và khi sử dụng số lượng loài điều tra

được trên điện tích 20m? làm chi tiêu về thành phần loài ở điểm nghiên cứu thì sai

xố mắc phải bao nhiêu Để giái quyết vấn để này chúng tôi phân tích quy luật biến

động về số lượng loài theo diện tích điều tra,

"Từ số liệu ở bảng 06 chúng tôi đã thống ke giá trị bình quan số loài điều tra

jen tích khác nhau ở khu vực nghiên cứu, Kết quả được ghi ở biểu 12:

Biểu 12: Biên dous của số loài điều tra trên các diện tích khác nhau.

Trang 36

Luin sản đãi nghiég 3⁄4 2Xhow: Quản lý bio sệ tài mgưyễn rừng

0 4 8 2 1 mm m%

Điện tích

Điều đồ 07: Liên hệ giưa số lượng loài điều tra với diện tích điều tr

Can cứ vào đường thực nghiệm trên biểu đồ 06 cho thấy quy luật tag lên của

số loài theo diện tích điều tra có dang đường Gong, qua thử nghiệm chúng tôi chọn 3

dạng hầm sau: '

Y=A +Bl0tX

Year tingeY=ax”

Ket qui tính toán các phương trình tương quan được trình bay ở biểu 13:Biểu 13: Liên he giữa các loài điều tra với điện tích điều tra theo các,

Trang 37

"1 35 “Khoa: Quán Hộ bo sỹ tài aguyiee rằng

Căn cũ vào kết quả phân tích tương quan ở biểu 13 cho phép dĩ đến kết luận

Có thé sử đụng hầm parabol để mô phông sự phụ thuộc của số loài điề tra

được và điện tích điều tra cho khu vực nghiên cứu Khảo sắt hàm này cho thấy số

loài ổn định khi diện tch điều ra từ 26 m tr lên Hàm mô phỏng có hệ số tương

quan cao nhất có dang *

SL=18,2-0,821(8- 26? (#=0,9998)

‘Si dung phương pháp wie lượng khoảng đối với him hồi quy chúng tôi xácđịnh được sai số của iên hệ gita số loài điều tra được và điện th điều trả Kế quả

được tình bày đưới biểu 14:

Biểu 14: Biển động của số loài theo diện tích điề tra

Điện tích điều tra Số loài điểữtra ` Ì_

với số loài ung bul ie ta điểm nghiên cứu thì số loài điều ra được trên diện

tích 20 m? xấp xỉ bằng 97.4% và sai xố mắc phải không vượt quá 2.6%,

Trang 38

Luin vin tất nghiệp 386 - Khow: Quản lý háo nộ tài mgnyin ràng,

5.3 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RUNG TRONG VÀ ĐẶC ĐIỂM THO NHƯỠNG.

§.3.1.Đặc điểm cấu trúc.

“Cấu trúc rừng là quy luật sắp xếp và tổ hop của các thành phần sinh vật trong

cquấn xã thực vật theo không gian và thời gian Hệ sinh thi rừng Jrồng dưới ác động

của các nhân tố ty nhiên và nhân tạo sinh trưởng và phát triển theo những quy luật

hich quan dược phản ánh qua cấu trúc rừng Ảnh hưởng của các nhân tố cấu trúc

.đến hiệu quả sinh thai của rừng luôn mang tinh tổng hợp, các nhân tố cấu trúc có

cquan hệ hữu cơ tới nhan, ảnh hướng lân nhau và cùng đồng thi trực tiếp hoặc gián

tiếp chỉ phối khả nang cải tạo mạnh mẽ điều kiện Bên ngoài _ ˆ.

Các nhân tố cấu trúc có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và hiệu quả bảo ve

.đấ, phòng chống xói mòn của rừng tướng ViêÈ tậhiên cứu cấu trúc rừng làm cơ sử

cho để xuất những giái pháp phát triển tng clly bụi thảm tươi Chính vì vay trong détài tiến hành nghiên cứu đặc điểm biến động của cấu trúc đường kính, chiều cao,

đường kính tn, tần che, che phủ, thảm khô,

Số liệu điều tra, tính toán các chỉ tiêu trung bình về các đặc điểm cấu trúc

răng trồng Thông mã vĩ trên 50 eu chuẩn được ghi phần phụ biểu

Qua phân tích sơ bộ chúng tôi nhận thấy, có sự khác biệt tương đối rõ về cát

đặc điểm cấu trúc giữa các ö ều Chuẩn, để làm sáng tö vấn để này để tài tiến hành.

thống kê đặc điểm biến động của chúng, kết quả được ghi ở biểu 15

Biểu 15: Dac điểm cấu trúc rừng Thông mã vĩ.

| {DG} rivmim | Haem) | pom | TCŒ | crm)

x 17.90) 1040| 6.44 383 7342| 59.4)

§ 307, LƠ 129) 06 94 163

Min rail 700, 370) 304 S25] 196 Max | 310 210 793| 5.95], 88-75, 934|

§W= | 1735, l041{ 20084] 1660| 1296 2743)

Trang 39

Luin vin tit nghiệp, 37 2Xhea Quản lộ bao 08 tài nguyễn rừng

= Chỉ số Hin có gid trị nhỏ nhất là 7 m, lớn nhất là Í2,1 em, trung bình là

3.83 m, he số biến động 16.6%

pi ~ Chỉ Ne Số gid trì nhỏ nhất là 3.04 m, lớn nhất là $ 3 en, rug tình là 10.3 m, hệ số biến dong nhỏ(10.41%).

- Chỉ số TC có gf tri lớn nhất là 88.75%m, nhỏ nhất là 52.5%, trung bình là

3.2 %,liệsố biến động nhi(12.96%).

~ Chỉ số che phũ (CP) có giá trị nhỏ nhất là 19.6 %, lớn nhất là 93.4 %, trung

bình là 59.4 %, hệ số biến động (27.45%).

Két quả ở bảng trên cho thấy sự biến động của các nhận tố cấu trúc tầng cây

cao là tương đối lớn, điều 46 thể hiện sự phân hoá mạnh mẽ của các nhân tố cấu trúctheo điều kien lập dia, đây chính là cơ sở để nghiện cứu mối quan hệ giữa các nhân

tế cấu trú vúi điều kiện địa hình, thổ nhưng,

Qua biểu 16 cho thấy chi có độ chat tầng đất mat là cổ sự biến động mạnh,

còn các nhân tổ khác sự biến động không lớn

Trang 40

Linn năm Ht sghiệp BS Khows Quin lj báu vf tài uguyen ving

54 MỐI QUAN HỆ GIỮA CAC CHÍ SỐ ĐA DANG SINH HỌC VỚI CÁC

NHÂN TỐ CẤU TRÚC VA ĐẤT ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU ĐA DẠNG SINH HỌC.

‘Tir số liệu điều tra ngoai nghiệp trên 50 6 tiêu chuẩn chúng ti tiến hành tính

các chỉ số đa dang sinh học phản ánh mức độ phong phú và phát triển của lớp cây

bụi thẳm tươi (số loài, chỉ số simpson, chỉ số tương đối shannon - weaver), ign hành

nghiên cứu mối quan hệ của chúng với các nhân tố ảnh hưởng, kết quả tính toán

theo từng 6 tiêu chuẩn được ghi ở biểu 16,

Biéu-16: Kết qua tổng hợp các chi tiêu theo 6 tiêu chuẩn.

Í ore DX(em) |'TK(%) | TC(%) Dàytán - SL Ss TD

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phu biểu 04. Bảng tổng hợp tính chỉ số đa dang Simspon theo diện tích. - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố đến tính đa dạng của thực vật tầng thấp làm cơ sở đề xuất giải pháp phát triển chúng nhằm bảo vệ đất dưới rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus Masoniana) ở khu thực nghiệm trường Đại học Lâm nghiệp
hu biểu 04. Bảng tổng hợp tính chỉ số đa dang Simspon theo diện tích (Trang 81)
Phụ biểu 08. Bảng tính tương quan giữa chỉ số đa dạng số loài với các. - Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố đến tính đa dạng của thực vật tầng thấp làm cơ sở đề xuất giải pháp phát triển chúng nhằm bảo vệ đất dưới rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus Masoniana) ở khu thực nghiệm trường Đại học Lâm nghiệp
h ụ biểu 08. Bảng tính tương quan giữa chỉ số đa dạng số loài với các (Trang 87)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w