Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại rừng trồng keo (Keo lá tràm (a.Auriculiformis), Keo tai tượng A.Mangium, Keo lai và Thông nhựa đến môi trường tại một số tỉnh vùng Bắc Trung bộ nhắm góp phần xây dựng tiêu chuẩn môi trường

101 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại rừng trồng keo (Keo lá tràm (a.Auriculiformis), Keo tai tượng A.Mangium, Keo lai và Thông nhựa đến môi trường tại một số tỉnh vùng Bắc Trung bộ nhắm góp phần xây dựng tiêu chuẩn môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & PAO TAO BỘ NÔNG NGHIỆP & PENTTRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP.

'THANH TÙNG

NGHIÊN CỨU ANH HUONG CUA MỘT SỐ LOẠI RUNG TRÔNG KEO

/KEO LA TRAM(a.Auriculiformis), KEO TAL TƯỢNG 4.Mangium, KEO LA

(A.auri x A.man) VÀ THONG NHỰA (Pinus Merkusii) DEN MỖI(G BAC TRUNG BO See GÓP

'Chuyên ngành : LAM HỌC.

Mã số : 60.62.60

4.9/11 Hosen +.LUẬN VĂN THAC SĨ KHOA HOC L.

Trang 2

LỜI CẢM ON

“Trong quá trình học tập tại trường Đại học Lâm nghiệp tôi xin chân

thành cảm ơn tới sự giảng dạy tận tình của các thầy cô giáo của trường và sự.giúp đỡ nhiệt tình của các cần bộ trong khoa sau dj học:

‘Toi xin bày 16 lòng cám ơn đến PGS.TS Ngô Đình Quế người đã trựctiếp dẫn đất tôi trong quá trình công tác và hướng dẫn tôi trong quá tình làm

uận văn tốt nghiệp.

Toi bày tỏ sự cảm ơn tới tập thể cán bộ nghiên cứu viên Trung tâmnghiên cứu sinh thái và môi trường rừng đã tạo điều kiện giúp đỡ lôi hoàn

thành bản luận văn này,

Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đỏng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôitrong quá trình học tập và hoàn thành bản luận văn này.

Tà Tây, ngày 1 tháng 7 năm 2007

“Tác giả

Nguyễn Thanh Tùng

Trang 3

MỤC LUC

Trang‘Trang phu bia i

Myc lục

Danh mục các ký hiệu viet tắt ivDanh mục các bảng vDanh mục các hình vẽ , đồ thị vi

ĐẶT VẤN ĐỀ 1PHAN 1 TONG QUAN VAN ĐỀ NGHIÊN CỨU:

1.1 Tình bình nghiên cứu trên thế giới.

1.2.Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam

1.2.1 Thông nhựa (pinus merkusii)

3.1 Mục tieu fighién Đứu:

3.2 Nội dung ac

3.3 Phương pháp Pla cứu:.

3.3.1 Phương pháp tổng quát

3.3.2 Phương pháp cụ thé

PHAN 4: KẾT QUA NGHIÊN COU

(Ol DUNG VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU 17

17

Trang 4

4.1 Kết Quả nghiên cứu đánh gid tác động môi trường của rừng trồng Thông.nhựa và Keo tại một số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ 2

4.1.1 Đặc điểm cấu trúc rừng 224.1.2, Đặc điểm đất rừng: eee

4.1.2.1 Thành phần cơ giới 24.1.2.2 Độ pH của đất 274.1.2.3, Hàm lượng mùn dam trong dat 284.1.2.4 Độ dày tầng đất :

4.1.2.5, Số lượng vi sinh vật đá cu4.1.26, Lượng rơi rụng.

4.1.6 Nang suất rừng và khả năng hấp thy CO2.

4.1.7 Đánh giá tổng hợp các yếu tố tắc: ng mới tường oa stag Keo va‘Thong nhựa - 53

4.2 Đề xuất chi tiêu đánh gi tác động môi trường của rừng trồng một số tỉnh

vững Bắc Trung Bộ nhằm góp BhỆ?xây dựng in chuẩn mới ing làm

5.2.Tén tại, a: 1-695.3 Kiến nghị: se a " „70

TÀI LIỆU THÂM KHẢO.

PHỤ LỤC

Trang 5

CÁC TỪ VIẾTVA KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRON‘AN VAN

QT: Quảng Trị

QB: Quảng Binh‘TTH: Thừa Thien HuếTH: Thanh Hoá

C: cacbon

D,„¿ Đường kính do ngang ngực

H: Chiều cao

Trang 6

DANH MỤC BANG

ZS Tie rime tự nhiên, rùng trồng, đất wong doi núi trọc so với diện tíc| 1:

mi đất tự nhiên (DTDTN) và diện tích đất Lâm nghiệp (DTDLN) (%)

“46 — Cấu trúc các rừng trồng Thông nhựa & Bức £ Trang Bo

fay 1 Cia trúc các rừng trồng Keo ở

Phân tích đất rừng trồng Thông nhựa

quả khảo sé

| vàng Bắc Trung Bộ.

4.16TNăng suất và lượng Chấp thụ

| và keó vùng Bắc Trung Bộ

X7 ng il ita tăng suất và kh năn hấp hụ COD cae rừng — 28

_| ne Thong nhựa và Keo

4.187 Tinh nang suất va lượng hấp thụ CO, của rừng trồng Thông nhựa | 46 |

| theo tý số tương quan C/B=1,30 và D

Trang 7

[4.19] Tính năng suất và lượng hấp thụ CO, của các rừng trồng keo theo [49tỷ tương quan C/B=1,40 và D/C= 0,80 i

14.20 Dự thao Tiêu chuẩn đánh giá tác động môi trường củaHing nôn | 37

423) Mức xung yếu tự nhiên của đất rừng (hay khả nang bị xói mòn của” 5ð” |

đất rùng) phụ thuộc vào độ đốc (B) và cấu (Họng đất (C), tính bằng | |

424 | Kha năng phòng hộcủa rừng = B+C-A chia theo 5 cấp 5

Mối tương quan giữa năng suất gỗ (m'/ha/nam) và năng suất sinh `” |

4.1 học (tấn/ha/näp) với lượng CO, hấp thụ hing năm của Thông — 44

_ nhựa

“T Mối trống quan gill năng suất gỗ (m`ha/năm) và năng suất sinh

4.2 “học (tan/hanam) với lượng CO, hấp thụ hàng năm của Thông — 45

\òA 22) _ man

Trang 8

ĐẶT VẤN DEL

Khi nên công nghiệp thế giới ngày càng phát tivà nhu cầu sử dụng

lâm sản của con người ngày càng cao thì điện tích và tốc độ các rùng trồngcông nghiệp cũng tăng lên nhanh chóng Các rừng trồng công nghiệp đã và

đang gây nhiễu tranh cai giữa các nhà lâm nghiệp, các nhà môi trường và các,

nhà kinh tế Xuất phát từ nhu cẩu về nguyên gỗ, cấtc rừng trồng cây moc

nhanh ngày càng được trồng nhiều hơn Một số nơi đã từng phá rừng tự nhiênđể phục vụ cho trồng rừng công nghiệp với luâu kỳ ngắn Các rừng cong

nghiệp cũng có ý nghĩa kinh tế ~ xã hội không nhỏ, chúng mang lại nhiều lợinhuận cho các doanh nghiệp và góp phản tạo việc làm cho người dân Cácrừng này cũng có những ý nghĩa môi trường nhất định trong việc hấp thụ khínhà kính nếu việc trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ, khai thác rừng cũng như sit

dụng sản phẩm rừng một cách hợp lý Nếu không, chúng sẽ gây tổn hại đếnmôi trường sống của chúng ta - đố là nguy cơ tiểm ẩn cho cộng đồng.

Để cân đối hài hòa giữa các lợi ích ngắn và dài hạn — lợi ích kinh tếxã hội và lợi ch môi trường, cẩn phải có các giải pháp thích hợp cho trồng.rig Đó chính là yêu cầu cấp bách đòi bởi các nhà nghiên cứu và các nhà sản

xuất cùng hợp tác để xây dung được nhữngvụ chuẩn vé môi trường cho cáctừng trồng cây mọc nhanh phục vụ công nghiệp.

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu, đánh giá tác động môi trường của mộtc nhanh đại diện là các loài Keo ở vùng đổi và vũng,iy bản địa loài còn ít được nghiên cứu vẻ tác độngsố loại rừng trồng Cây mí

thấp và Thông nhựa là

môi trường c0 chine, nhưng cũng đã được nhận định bước đầu là có ý nghĩa

‘vé mặt môi tường Tren cơ sở điều tra, nghiên cứu dé xuất một số tiêu chuẩn.

đánh giá moi (ruờne thích hợp cho các loại rừng này,

Trang 9

PHAN I :TỒNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CCU:

1.1 TINH HÌNH NGHIÊN CUU TREN THẾ GIỚI.

© các nước phát triển trên thế giới việc nghiên cứu ảnh hưởng của rừng.

trồng đến môi trường đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Vai

trò và lợi ích của rừng trong việc phòng hộ và cải thiện ruồi trường được giớithiệu nhiều trong các tài liệu khoa học và diễn đàn Quốc tế.

Mấy chục năm gần day, do nhu cầu về g6 giấy, gỗ củi, các loài cây gỗmọc nhanh như bạch đàn, Keo đã được gây trồng trên những điện tích lớn ởcác nước nhiệt đới Việc thay thế các rừng ram nhiệt đới bằng các rừng thuần

loại, mọc nhanh, với chu kỳ khai thác ngắn đã gây ra những lo ngại vé sự

thoái hoá đất và giảm nang suất ở các luân kỳ sau.

Nghiên cứu của Keeves (1966) [22|đã bước đầu cho thấy sự thoái hóa

lập địa do khai thác rừng thong Pinus radiata với chu kỳ ngắn ở Úc Theo tác.

giả, có tới 90% chất dinh dưỡng trong sinh khối bị lấy đi khỏi rừng khi khai

thác Turvey (1983) cũng cho tầng sự thay thế rừng bach din tự nhiên ở Úc.

bảng rimg trồng thong (Pinus radiata) với chu kỳ chặt 15 ~ 20 năm (400m”/hha) cũng làm giảm độ phì dat đọ khai thác gỗ Mat khác ting thảm mục dày

và khó phân giải của thông cũng làm chậm sự quay vòng các nguyên tốkhoáng và đạm ở các lập địa này.

Việc trồng rừng có thể dem lại những ảnh hưởng tích cực khí mà độ phì

đất được cải thiện Ngược lại nó deminh hưởng tiêu cực nếu nó làm mất

cân bằng hay Cạn kiệt nguồn đỉnh dưỡng trong đất Nhìn chung việc trồngrừng cải thiện ede tính chất vat lý đất Tuy nhiên việc sử dụng cơ giới hoátrong xử lý thục bi, ki thác, trồng rừng là nguyên nhân dẫn đến sự suy giảmsức sin xuất của đit:

"Trong vùng nhiệt đới, rừng cây mọc nhanh ảnh hưởng đến đất không,

chỉ ở việc tiêu thụ dinh dưỡng Một yếu tố quan trọng hơn là có sự đảo lộn quá

Trang 10

trình trao đổi vật chất giữa rừng và đất khi thay các hệ sinh thái tự nhiên đa

dang, bằng một hệ sinh thái nhân tạo độc canh.

Trong những năm gây đây Trung tâm Lâm nghiệp quốc tế (CIFOR ) đã

tiến hành nghiên cứu vẻ quản lý lập địa và sản lượng rừng cho rừng trồng &

các nước nhiệt đới CIFOR đã tiến hành nghiên cứu trên các dối tượng là bạchđàn, thông, keo trồng thuần loại trên các dang lập địa ở các nước Brazil, Công

Gô, Nam Phi, Indonesia, Trung Quốc, Ấn Độ và nay bắt đầu nghiên cứu ởViệt Nam Kết quả nghiên cứu cho thấy các biện pháp xử lý lập địa khác nhau

và các loài cây trồng khác nhau đã có ảnh hưởng rất khác nhan đến độ phì đất,cân bằng nước, sự phân huy thẩm mục và chu trình đỉnh dưỡng khoáng.

1.2.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM

6 Việt Nam, vấn để môi trường rừng đã được khởi động từ khá lâu Tuy

nhiên do nhiều lý do Các nghiên cứu vẻ môi trường rừng chưa được chú ý

xứng đáng với vị trí của nó Những nam gần day, vấn dé môi trường rừng mớiđược xem xét nghiêm túc trở lại Tuy nhiên do điều kiện kinh tế của nước ta

cũng như khó khăn chung của toàn Xã hội: Vấn đẻ nghiên cứu môi trường nói

chung và môi trường rừng nổi riêng vẫn còn rất nhiều bất cập và cẩn thiết phảicó nhiều công trình nghiên cứu,

* Những Lịch sử nghỉ

1.2.1 Thông nhựa (pinus merkusii}s

cứu về Thong Nhwa và Keo 6 Việt nam

Mặc dù đến nay diện tích trồng Thông nhựa cũng khá lớn, nhưng số

công trình nghiên cúu vẻ Thông nhựa thì còn ít, đặc biệt là các nghiên cứu vẻ

ảnh hưởng củ sừng Phong nhựa tới môi trường, mặc dù đây không là vấn đểmới mẻ.

Năm 1965, Nguyễn Kha [2|với luận vàn Tiến sĩ “Động thái đất dướitừng Thông ba lá và Thông nhựa trong quan hệ với thảm thực bì ở cao nguyên‘Trung phần Việt Nam” cũng mới chỉ mô tả một số phẫu diện và đưa ra một sốnhận xét rất sơ bộ,

Trang 11

‘am 1971, Tổng cục Lâm nghiệp đưa ra Quy tình trồng Thông nhựa

dựa trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm trong một số năm trồng rừng, chủ yếu là

vé tạo cây con và chăm sóc.

Năm 1977, Lâm Công Định [Ilxiết cuốn "Trồng rừng Thông”, trong đótác giả dé cập các kết quả của các cơ sở sản xuất và nghiên cứu từ tạo cây con

đến tỉa thưa, chăm sóc và chích nhựa Tác giả cũng đưa ra các điều kiện tự.nhiên (khí hậu, đất dai) để phát triển Thông nhựa cả các đặc điểm thuận lợi và

khó khăn tuy vẫn chưa thật cụ thể,

Một số công trình nghiên cứu của Viện Khoa học Lim nghiệp vẻ Thongnhựa chủ yếu ở giai đoạn vườn ươm như "Hỗn hợp ruột bầu để tạo cây con

‘Thong nhựa" của Nguyễn Xuân Quát và Ngô Đình Quế (1973-1976) [8],

Nghiên cứu bệnh

rom lá, bệnh vàng edi cây con Thông nhựa của Trương Thị Thảo, Nguyễn.

Ngọc Tân, Nguyễn Sy Giao, Nguyễn Tiến Đạt (1973-1978)(14], và "Tiêuchuẩn cây con dem trồng" của Nguyễn Xuân Quát và cộng sự (1982)(9]Nhiều kết quả nghiên cứu của các Trạm thực nghiệm như Trạm Lâm sinh Yênnghiên cứu vẻ dinh dưỡng khoáng vi lượng, chế độ nut

Lập (Quảng Ninh) chủ yếu ở giai đoạn cây con và một số thí nghiệm về thảm

canh rừng, tai sinh rừng.

Việc trồng rừng Thông nhựa có theo đõi kết quả sinh trưởng được thực

hiện ở nhiều chương trình, dự án như dự án trồng rừng Việt - Đức tại QuảngBình, Quảng Trị, Hà Tĩnh

Các nạhiê €đ của Hoàng Minh Giám & CS (2001), chủ yếu tập trung

vào nghiên cầu các biện pháp lâm sinh để có rừng Thông nhựa dạt sản lượng

nhựa cao.

Trang 12

*Đặc điểm sinh thái và phân bổ Thông Nhựa ở Việt Nam:

‘Thong nhựa là cây gỗ cao 25-30m vi

60cm, có cây tới Im Thông nhựa thích hop ở những vùng có nhiệt độ trung

bình năm 22-25°C Lượng mưa trung bình 1500mm/năm Là loài cây dé tinh,mọc tự nhiên trên đất xấu, khô kiệt Thich hợp với dat có thành phản cơ giớinhẹ (sa thạch), thoát nước và thoáng Không ưa đất sét dặng, đất kiểm và đất

đá với.

thể cao hơn, đường kính

50-Cay ưa sáng hoàn toàn, ré có nấm cộng sinh Thông nhựa sinh trưởng,

chậm, đặc biệt lúc nhỏ, sau 4-5 năm cây chỉ cao khoảng 1,5-2m, đường kính

3-4em Sau 10 tuổi thì mọc nhanh hơn Bắt đầu T4 hoa từ 10-12 tuổi.

Đất trồng rừng Thông nhựa là đất feralit vùng đổi và trung du ở độ cao<200m ở miễn Bắc và miễn Trung, và 600-800m ở miễn Nam có đặc điểm:

Đất chua (pH3-5,5), thành phần cơ gi

đầy tầng đất sản xuất >20em; hàm lượng đinh dưỡng trung bình tr lên.

nhẹ đến trung bình, thoát nước tốt, độ

Khoảng 30 năm trở lại đây, Thông nhựa được gay trồng trên phạm vi

Bắc và khu IV cũ với diện tích trên

tộng ở các tỉnh vùng trung dư mi

105.000 ha, nhiều noi trồng thành rừng Sinh trưởng rừng Thông nhựa rất khác

nhau ở các vùng và có ảnh hưởng khác nhau đến môi trường.

© Việt Nam, Thông nhựa có phân bố ở cả miền Bắc và Nam từ Lâm.

"Đồng tới Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An ở'vùng Bắc Trung Bó, Thông nhựa dược trồng chủ yếu Diện tích trỏng rừng

“Thông ở Bắc Trung Bộ và khoảng 90.863 ha, chiếm tới 39,7% diện tích và trữ.lượng bằng khoảng 4,1/% trữ lượng Thong trong cả nước Theo số liệu kiểmkế rừng Việt Nam nam 1999 (Ban chỉ đạo kiểm kê rừng trung ương, 2001) thì

diện tích và (rử Jượỡg rừng trồng Thông nhựa như sau:

Trang 13

Bằng 1.1: Diện tích trồng và trữ lượng rừng Thông các loại theo cấp tuổi

(Bv: ha, m’)

n 5

— +=

ten | seme | dh | te | ch | ng | út | tne | ae | tne |e |

‘Tom lại, hầu hết các nghiền cứu về Thông nhựa ở Việt Nam đều tập

trung nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất lượng rừng trồng đạt năng suấtcao, sẵn lượng tốt, chứ ít quan tâm đến việc ighiên cứu đánh giá các tác dong

môi trường của rừng trồng Thông nhựa.

Các nghiên cứu về đánh giá khả năng cải tao đất của một số loài Keokhi trồng trên đất đổi trọc của Ngô Đình Quế, Lê Đình Khả (1999)[ 11}.

"Nghiên cứu vé nốt sẵn và vi khuẩn cố định đạm ở Keo lai của Lê Đình

Khả, Lê Quốc Huy (999)/4].

Một số nghiện cứu về chế độ dinh dưỡng (bón phan) cho cây Keo củacác tác giả Nguyên Đức Minh, Phạm Văn Tuấn, Phạm Thế Dũng, Lê Quốc

Huy 13]

Trang 14

* Đặc điểm sinh thái và phân bố 3 loài keo ở Việt nam

Keo Acacia (Keo lá tram, Keo tai tượng) thuộc họ Đậu Fabaceae, là

những loài cây mọc nhanh Acacia có phân bố rộng ở khấp chau á, Phi, Mỹ,

Úc, và đặc biệt tốt ở châu Phi và châu Úc Thường mọc tự nhiên thành những.

điện tích lớn ở vùng nhiệt đói, ít khi xuất hiện ở vùng sương giá Là loài cây

ưa ẩm và ưa sáng Moc được trên đất xói mòn, nghèo dinh dưỡng, đất chua,ju được trên nhiều loại đất khác nhau Các loài Keo có khả nang cố địnhnits trong Khí quyền,

Các loài Keo có. thước rất khác nhau từ cây bụi đến cây gỗ lớn.Keo lá trim và Keo tai tượng có chiều cao tối đã tới 30m, Keo lai có sinh

trưởng vượt trội hơn cây bố mẹ,

Cay keo có thể cho các sản phẩm gồm gỗ, bột giấy, than củi, tanin, keo.

đán, nước hoa, nuôi ong.

Nhiéu loài Keo được đưa vào gây trồng ở Việt Nam từ năm 1960, trong

46 Keo lá trầm loài cây trồng rừng quan trọng, đặc biệt được trồng phổ biến ở

các tỉnh phía Nam Keo tai tượng được đưa vào trồng từ những năm 1980 trêndiện rộng cả nước Hai loài Keo này chiếm tỷ trọng lớn trong số các loài câytrồng rừng Keo lai được khảo nghiệm khoảng 10 năm gần đây và hiện nay bắtcđầu được đưa vào trồng rừng ở nhiều vùng trong cả nước.

Keo lá trim được trồng nhiều ở miễn Trung cho mức sinh trưởng khá ởĐông Nam Bộ, Keo lá trầm dạt với mức tăng trường H,, 2,4-2,8 n/nâm và Dị,2,5-2.8 em/nim, còn ở miễn Bắc thì có thể đạt tới H,, 2 m/nam và Dị; 2.5cem/nam rất có trig Vong, Tuy nhiên, ở vùng khô (Ninh Thuận, Bình Thuận)

cây nầy có tang trường trung bình hoặc thấp.

Hiện nays các loài Keo vẫn được trồng phổ biến trên nhiều vùng khấp,

cả nước Thống kế diện tích trồng và trữ lượng rừng Keo (Theo số liệu kiểm.

kế rùng Việt Nam năm 1999 của Ban chỉ dao kiểm kẻ rừng trung ương, 2001)

như sau:

Trang 15

Bing 1.2: Diện tích trồng và trữ lượng rừng Keo các loại theo cấp tuổi

Tổng — 1

Vũng ¬ a

Die | hen mà mại mm mm | me |

tae | tome | th [vs th | hưng va | te |Bác Trung Bộ | 43606

Số công hình nghiên cứu ở Viet Nam vẻ Keo cũng rất phong phú từ

chọn, tạo, nhân giống, gây trồng, các biện pháp kỹ thuật lắm sinh, chăm sócvà khai thác Tuy nhiên, nghiên cứu vẻ mối quan hệ giữa rừng trồng các loàiKeo với môi trường thì đến nay còn rất ít

Trang 16

ĐẶC ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CCU.

NHIÊN VUNG BẮC TRUNG BỘ.

2.1.1, Vị trí địa lý:

Khu vực nghiên cứu vùng Bắc Trung Bộ bao gồm 3 tỉnh Quảng Bình

-Quảng Trị và Thừa Thiên Huế là một trong những vùng cĩ điều kiện tự nhiên

khắc nghiệt nhất ở Việt Nam.

Khu vực nghiên cứu vùng Bắc Trung Bộ nằm & vị trí toa độ từ 16°20"

đến 16°00"vi Bắc và 10310" đến 10615" kinh Đơng, giữa hai con đèo lớn ởViet Nam Phía Bắc là đèo Ngang tiếp giáp với Hà Tĩnh, phía Nam là đèo HảiVan tiếp giáp với Đà Nắng, phía Đơng giáp biển và phía Tay giáp Lào.

Ba tỉnh Quảng Bình ~ Quảng Tri và Thừa Thiên Huế cĩ bờ biển dài hơn

200km ví

nghiệp nơi mà con người cũng gần như sắt lại dưới cái nắng, giĩ Lào cháy

ic bai cát, cồn cất nối tiếp nhau rất khĩ khăn cho canh tác Nơng,

bỏng vùng cát rộng lớn này.

- Địa hình ving này rất đa dạng từ bờ biển, đồng bing đến gị đổi và

day Trường Sơn hùng vi Day là vằng núi thấp, hẹp ngang, đốc mạnh, kéo dài

từ hường Tây Bắc - Đơng Nam bao gồm nhiểu dy núi song song và so lenhau cĩ nhiều nhánh đâm ra biển chia cắt đồng bing hẹp ven biển ra từng,

"Độ cao trung bình tồn vùng khoảng 600 -700m chia cất mạnh cĩ các

kiểu chính sau đây:

~ Vũng núi trung bình tạo thành dai chạy dọc biên giới Việt - Lào gồmcác đây núi cĩ độ cao th 1000m trở lên, núi Tra Phong Quảng Tri cao 1.739m,đỉnh Bạch Mã ‘Thi Thiên Huế cao 1.448m.

~ Vùng dồi ẳi thấp chiếm phẩn lớn diện tích cĩ độ cao dưới 1.000m,do quá tình xâm thực bào mda mạnh tạo nên địa hình thọi, ít đốc:

~ Vùng núi đá vơi thấp cĩ độ cao từ 700 -800m phân bố rải rác thể hiệnquá trình Kastơ đang phát triển mạnh (Quảng Bình).

Trang 17

~ Vùng thung lũng và tring chiếm diện tích nhỏ thuộc các thung lũng

sông Gianh, sông Ngàn Sâu,

~ Ving đồng bing Bình Trị Thiên là vùng đồng bằng béi tụ khá rõ nét

trên một khu vực hẹp giữa đổi núi và biển.

ng Rao.

Do đặc điểm trên nên vùng này có nhiều tiểu vùng sinh thái đặc biệt chỉ

phối cơ cấu cây trồng Nông Lâm nghiệp cả vùng tạo nên tính da dạng hoá cây.trồng có năng suất và sản lượng khác nhau

~ Vùng cất ven biển Bắc Trung Bộ địa hình rất đa dang được thể hiện

bằng các cổn cất, các bãi phù sa biển các vụng phá và bậc thêm biển rất phổ

biến ở nơi dây, sóng biển và gió tạo nên các dun cát và cồn cát di chuyển tạo.thành 1 kiểu địa hình rất độc đáo tại ving cát ven biển Bắc Trung Bộ với hơn

10 vạn ba.

2.1.2 Khí hậu thời tiết.

Vang Bắc Trung Bộ là vùng có thời tiết đặc biệt nhất ở Việt Nam là vùng,

nằm giữa hai đềo Ngang và đèo Mai Văn nêm có thời tiết khí hậu khác hẳn sovới khu vực Bắc đèo Ngang và Nam đèo Hải Van đó là vùng có khí hậu gió

mùa nhiệt đới nóng và ẩm có bái mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 11 lượng mưachiếm đến 70 - 80% cả năm, mùa khô kéo dai từ tháng 12 đến tháng 8 năm.

sau ( Xem bing 3)

Trang 18

Bảng 2.3: Số liệu khí tượng ở một số trạm chính vùng khảo sát

Chi tiêu theo doi

Nig rang Bak nan CC)

Nhiệt độ trung bình thang cao nhất CC)

"Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất CC)

Nhiệt độ tối thấp£C)

Tượng mưa năm TB (mm),

[memanmminữm)Tega ma aro mx Gam)

“Số ngày mưa (ngày),

Độ dim (%)

|SốsiờnắngŒ)"Tốc độ gid Gas)

Sốcơnbáo — —

Số ngẫy giế nĩng

(Nguồn từ : Tài liệu khí tượng thuỷ văn của Viện Khí Tượng Thuỷ Van )

Lượng mưa lớn, phân bố khơng đều lượng mưa bình quân năm ở Đồng.

Hới là > 2000mm trong khi ở Huế và Dong Hà trên dưới 3000mm mưa lớn tập

trung lớn vào 3 tháng 9,10,11 chiếm từ 50.3 ~ 65,2 % lượng mưa cả năm trong

khi đĩ lượng bốc hơi mạnh là từ tháng 5 đến tháng 8 trong vịng 4 tháng lượngbốc hơi bình quân lea tới 55 — 60% lượng bốc hơi cả năm chính vì khí hậu đặcbiệt như vậy rà ảnh huừg tới sản xuất Nơng Lâm nghiệp ở trong vũng nhất

Tà khu vực các bất cát yeu biển.

Khu vực Bie Bác Trung Bộ cịn bị ảnh hưởng bởi giĩ lào và giĩ phon

Tay Nam khí vượt qua đấy trường sơn tạo thành giĩ lào tập trung vào tháng 6

đến tháng 8 hàng năm giĩ lào vẻ mang theo thời tiết khơ nĩng làm tip cả lácây, ngon cỏ đốt cháy cả hoa méu trong vùng lúc đĩ nhiệt độ cĩ thể lên ti 39

Trang 19

-A1°C lượng bốc hơi có thể lên tới > 200mm/tháng, độ ẩm giảm còn 70 ~75% hiện hướng gió Lào này ảnh hưởng đến mùa nóng và cây trồng nhất là ở

ving cát ven biển.

Như vậy vùng cát ven biển Bắc Trung Bộ chịu ảnh hường xấu của gió

lào và giớ mùa Đông Bắc về mùa đông lại mang tới không khí lạnh ấm và mưa

Tổn ở vùng này Day là vùng sinh thái rất đặc thù khắc nghiệt chịu nhiều thiên

tai gió bão ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sinh thấi toàn vùng và gây

nhiều khó khăn cho sản xuất Nông Lâm nghiệp.

- Bio: Vùng Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão, thườngxuất hiện muộn hơn vùng déng bằng Bắc Bộ nhưng mật độ và tốc độ gió

thường cao hơn,

Mua bão thường xuất hiện vào tháng 7 và kết thức vào tháng 10.

- Thuỷ văn: Vùng Bắc Trung Bộ tập chung nhiều sông ngòi hướng chẩychính là Tây Bắc hoặc Tây Bác - Don:

Các hệ thống song lớn là song Gianh, sông Bến Hải, sông Hương.

Phần lớn các sông đều ngắn và đốc trừ sông Mã dai 476 km, còn các

sông khác từ 100 -200km.

g Nam.

Lưu lượng trung bình fina mưa thường lớn nhất của các sông đạt

1.000m3/s, lưu lượng lớn nhất tuyệt đối đạt 10.200m3/s Do thảm thực vật ở

thượng nguồn các con sông bị phá hoại nghiêm trọng nên các con sông bị xóiTờ và co hep, bồi đây nhanh chóng, khả năng chứa nước vào mùa khô kém.

Luu lượng nước trung bình ở mùa khô kiệt ở các con sông lớn là 64 -65m3/s, sông nhỏ 113/035

‘Chenh leh gift các thang lớn nhất và nhỏ nhất là 10 -15 lần.

2.1.3 Đặc điểm dat đai.

Vang ven biển Quảng Bình, Quảng Tri, Thừa Thiên Huế được phủ motlớp phủ thổ nhưỡng hầu như thuần các loại đất từ chua đến gần trung tính, rất

nghèo muối và các chất dinh đưỡng khoáng khác như NPK.

Trang 20

Dua vào di kiện hình thành và đặc trưng hình thái có thể thấy vùng

1g hợp thành 12 nhóm đất chính sau

Đất cát biển, đất mặn, đất phèn mặn, đất phù sa được bỏi, đất phù sakhông được bồi, Đất xám bạc mau, đò vàng biến đổi do trồng lúa, Đất đỏ vàngtrên đá tram tích, phiến, biến chất, trên phù sa cổ, Dat đỏ vàng trên dé macma.

này có 31 loại đất,

anit và để cát, Đất đỏ vàng trên đá macma badơ, siéu badd trung bình, đá voi,

Dai min vàng đỏ trên nứi, Đất xói mòn tro sỏi đá, Đất cồn cát trắng vàng.- Tỷ lệ đất phan bố trên địa hình bằng phẳng, dốc thoải chỉ chiếm dưới

20% trong đó thuận lợi cho sản xuất Nông nghiệp không quá 15%.

- Các loại đất ẩn được cải tạo như đất mn, đất cát, đất phèn mặn, xóimòn trở sồi đá chiếm 7,64% điện tích của cả vùng,

* Kết quả phân tích nhiều năm tại Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam chothấy

Min rất nghèo 0,4 ~ 0,8%, các chất tổng số Và chỉ tiêu đều nghèo, nồng

độ phân dải chất hữu cơ mạnh (C/N = 5 - 9)

Nhóm đất đỏ vàng thường có phản ứng chua pHKCI 4,0 ~ 5,5, Riêng

nhóm đất phat triển trên macma badơ và trung tính, đỏ nâu trên đá voi, ít chua

hơn thường từ 4,5 -5,5, độ rio badơ thấp 20 -35%.

Nhóm đất phát triển trên đá sét và biển chất có độ phì tương đối khá,min 2 4%, dam từ 0,1 -0,3% lân 0,005 - 0,1%, Kali (tổng số)0,1 -0.4%.

"Nhóm đất đỏ vàng trên macma axit và đá cát có thành phần cơ giới nhẹ,

Trang 21

nhiên bị tàn phá nặng né gây nên x6i mòn và rửa trôi mạnh Đất trống đổi trọc

phân bố rải rác khắc nơi ảnh hưởng rất xấu đến đời sống và môi trường.2.14, Hiện trạng sử dụng đất

“Theo kết quả kiểm kê của Cục Lâm nghiệp thì tỷ

của vùng Bắc Trung Bộ chỉ có 30,7% ( Xem bảng 4 )

che phủ hiện nay

Bing 2.4 : Hiện trang sử dung đất của khu vực nghiên cứu vùng Bắc Trung Bộ

Tnguân Kế quả Kiểm kế ringiela Cực lâm

Kết quả ở bảng 4 cho thấy: độ che phủ của rừng thấp nhất là ở tỉnh.Quảng Trị, chi đạt 20,4% Cao nhất là tỉnh Thừa Thiên Huế độ che phủ trên.

30% Mặt khác diện tích rừng tự nhiên cho đến nay vẫn càng ngày càng bị thu.

hẹp, hàng năm mất đi trung bình khoảng 6.000ha Rừng gỗ quý hiếm ngàycàng bị khai thác mạnh Các rừng gỗ po mu, sa mu, lát hoa, lim xanh sến, tấu,

chồ còn lại ri rác ở các vùng sâu, xa Phổ biến hiện nay chỉ gồm các loại câysố từ nhóm LV đến alidn VIL

Rừng tự nhiền cồa lại: rừng giấu 12%, rừng trung bình 28%, Rừng non

7.4%, còn rừng nghèo khoảng 52% Rất nhiều nguyên nhân dẫn d

trên, trong đó việc tang dân số nhanh, phương thức canh tác còn lạc hậu,

chấp hànhinh trạng

phương thức canh tác du canh du cư còn phổ biến ở miễn múi, vi

vẻ bảo vệ rừng chưa tốt Các chính sách phát triển về rừng còn chậm là các

Trang 22

nguyên nhân chính dẫn đến tình trang giảm sút về số lượng và chất lượng rừng.

tự nhiên hiện nay.

"Trong nhiều nam qua việc khôi phục rừng, trồng rừng đã có nhiều kết

quả to lớn song còn chậm Kết quả còn hạn chế Tỉ lệ rừng trồng so với diện

tích đất tự nhiên chỉ là 3%, so với đất Lâm nghiệp dat 4,8% Trong khi đó diệntích đất trống đổi núi trọc chiếm 47,76 so với diện tích đất Lam nghiệp.CXem

‘Tinh chung cả vùng Bắc Trung Bộ dã trồng trên 163.826 ha với nhỉ

loài cây nhập nội và bản địa bao gồm tập đoàn cây phục vụ cho công nghiệp.giấy như các loại bạch đàn trắng (Eu Camaldunensis), thông nhựa (Pinus

Merkusii), thông Caribé (Pinus Caribaea), phí lao (Casuabina equisetionfolia)các loài tre ấu (Bambus) Các loài cây phục hồi cải tạo đất như keo lá trầm

(Acacia auriculiformis), keo lá to (Acacia mangium) phát triển tốt ở các các

tỉnh và có ant uưởn đến kinh tế xã hội và môi trường khu vực.

Tap đoàn cây bản địa có giá trị kinh tế cao như quế (Cinamomum

Cassia), trẩu (Aleirites montana), lát hoa (Chukrasia tabularis) và cây ăn quả,

Trang 23

cây dược liệu phát triển mạnh Các phương thức sản xuất như nông Lâm kết

hợp, khoanh nuôi, làm gidu rừng dang phát triển.

nghiên cứu về moi trường rừng với các đối tượng cụ thể:

Rừng trồng: Chọn các loại rùng trồng thuân loại hoặc hồn giao với các

loài cây mọc nhanh, như 3 loại keo (keo Yai /ượng, keo lá tram, keo lai),Thong nhựa, rừng đã định hình từ 5 năm ở lên

Trang 24

PHAN 3 MỤC TIEU, NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP.

NGHIÊN CỨU3.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

- Đánh giá được mức độ tác động đến môi trường của các loại hình rừngchủ yếu ở ving Bắc Trung Bộ (môi trường đất, vi khí hậu, đa dạng sinh học và

hấp thụ khí nhà kính) nhằm làm cơ sở cho các nhà quy hoạch lựa chon gây

trồng và kinh đoanh các loại rừng phù hợp.

~ Góp phẩn xây dựng phương pháp đánh gi mới trường trong Lam

3.2 NỘI DUNG.

= Digu tra, đánh giá mức độ ảnh hưởng của rừng trồng đến các yếu tố

môi trường (đất, nước,vi khí hậu, đa dạng sinh học): Đặc biệt là các yếu tốthoái hoá đất và hấp thụ khí CO.

+ Thu thập số liệu đánh giá ảnh hưởng của các loại

hoá tính của dat, mức độ xói mòn.

ình rừng đến lý

+ Thu thập các chỉ tiêu vẻ năng suất V tăng trưởng của rừng trồng, năng

các bon.

suất sinh học của rừng, để tính lượng hấp thụ kt

- Phân tích đánh giá diễn biến môi trường do ảnh hưởng của các phương

thức trồng rừng và kinh đoanh lâm nghiệp

- Để xuất một SỐ chỉ tiêu cơ bản đánh giá tác động môi trường của rừng

trồng nhằm xây dựng tiều chuẩn moi trường Lâm nghiệp

3.3 PHUONG PHAP NGHIÊN COU:

3.3.1 Phương pháp tông quát.

Dang phương pháp diều tra so sánh các chỉ tiêu môi trường giữa một số

loại rừng trồng (rùng phòng hộ và rừng sản xuất đã định hình (5 tuổi trở lên)

với đất trồng hoặc rừng vừa mới trồng 1- 2 năm Nghĩa là dùng yếu tố không.

Trang 25

gian thay cho thời gian để không phải theo đối quá lâu Phương pháp tiếp cận

như sau:

Í Điệu tra khảo sit theo các,

6 tiêu chuẩn điển hình

Tim thực vật | [ Vikhihậe Phương thức sử

thái sinh tưởng | | nhiệ do, em Ge mô hình,

va khả năng hấp dộ Viện pháp tác

| mo, động

“Tổng hợp phân tich đánh giá ảnh.

hướng của rùng đến các yếu tố

môi trường

“ĐỂ Xuất các tiêu ch

chỉ tiêu đánh giá môi

| trông của các loa rừng

Sơ đỏ 3.1; Phương pháp tiếp cận tổng quát

Trang 26

3.3.2 Phuong pháp cụ thẻ.

* Ap dụng phương pháp kế thừa để xuất định hướng điều tra đánh giá phù

hợp và tránh được việc thu thập số liệu trùng lặp, có liên quan về việc đánh giá

tác động moi trường rừng.

* Áp dụng phương pháp chuyên gia trong việc đánh giá ảnh hưởng của các

loại rừng đến một số yếu tố môi trường và da dang sinh bọc ở một số vùngtrọng điểm.

* Điều tra ngoài hiện trường:

~ Ap dụng phương pháp lập 6 tiêu chuẩn điển hình ở các cấp tuổi khác nhau.

với diện tích 400m (20mx20m), đo đếm thu thập cốc chỉ tiêu sinh trưởng của

rữngvà môi trường như : ( độ ẩm, lý hoá tính của đất , xói mòn dòng chảy, đa

dạng sinh học wv )

~ Số lượng mẫu các 6 tiêu chuẩn, các chỉ tiêu theo đối phải đủ lớn và đại

diện cho ving sinh thái.

- Đối với các ô tiêu chuẩn điển hình.

+ Đo đếm chỉ tiêu sinh trưởng vế D và H của toàn bộ cây trong ô bằng

thước kẹp kính và thước đo cao Blumbley.

+ Chọn cây có sinh trưởng trung bình trong 6 tiêu chuẩn, giải tích, cântrọng lượng (thân,cành lá, rễ ) lấy mẫu vé phân tích Cacbon trong cây.

+ Mô tả xác định loại dat và lấy mẫu phân tích : Theo phương pháp điều tra

phân loại đất thông thường, đào các phẫu điện đất, mô tả một số yếu tố như

màu sắc , ting đất, đá lẫn, độ chặt

+ Lấy miu di mẫu ditt được lấy ở các 6 tiêu chuẩn khác nhau và lấy ở độ

sâu : 0~ 10ern, 20 Ä(em và 40 — 50 em

* Phântrong phòng Thí nghiệm:

Các chỉ tiêu vẻ môi trường được thu thập và phân tích trong phòng thí

nghiệm của Trung tâm Nghiên Cứu Sinh Thái và Môi Trường Rừng ~ Viện

Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam theo các chỉ tiêu phân tích được thực hiện

Trang 27

theo sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng do Viện nông hoá thổ

nhưỡng biên soạn cụ thể là:

- Lượng rơi rụng: Hong khô không khí và cân bằng cân phân tích điện tử

BD 202 có độ chính xác là 0.01gram.~ Các chỉ tiêu phân tích lý hoá tính đất

+ Dung trọng đất (D): dùng ống đồng dung trọng có thể tích 100em*

+ Độ ẩm đất (We): theo phương pháp sấy khô ở nhiệt độ 105°C trong 6 giờ.

và cân nên cân phân tích điện tử BD 202 có độ chính xác 0.0Iram.+ Thành phần cơ giới: Dùng phương pháp hút 3 cấp cũa Mỹ

+ pH(keD): Phương pháp ding KCL IN đẩy, lọc và do trên máy pH meter

+ Độ chua trao đổi : Dùng KCL 1M chiết và lọc, sau đó chuẩn độ bằng

‘NaOH 002M.

+ Độ chua thuỷ phân : Theo phương pháp Kapen

+ Man tổng số: Theo phương pháp Tịuin

+ Dam tổng số: Theo phương pháp Kjendhal

+ Hàm lượng Ca?" và Mg trao đối : Theo phương pháp Complexson.

+ K;O dễ tiêu: Theo phương pháp quang kế ngọn lửa

+ Đánh giá hệ vi sinh vật theo phường pháp nuôi cấy trên thạch đĩa.

- Xói mòn: Thừa Kế các nghiên cứu đã có liên quan đến khu vực nghiên

~ Vi khí hậu rừng; Bằng các thiết bị tượng tự phi cầm tay về: nhiệt độ.

không khí và đất do ấm không khí, tốc độ gió.

~ Phân tíel fai lượng C trong các bộ phận của cây (thân, cành, rễ, lá, hoaquả của cây đứng): (hâm tươi, thảm mục bằng phương pháp 6 xi hoá của

* Xử lý thông tin:

~ Ding phản mém Exel 2003 để xử lý số liệu.

Trang 28

- Phương pháp thống kê toán học trong lâm nghiệp và phương pháp xử

lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nông — lâm nghiệp.

~ Phương pháp đánh giá khả năng phòng hộ của rừng theo kết quả

nghiên cứu của Nguyễn Xuân Quát (2003) được mô tả trong phần đánh giá

rừng trồng.

toán năng suất sinh học và khả năng hap thụ CO; của rừng:

+ Trữ lượng rừng m ba = Thể tích 1 cây (m) x Mật độ (cây/ha)

(Thế tích cay được tra theo biểu thé tích 2 nhân số chiêu cao và đường

"Trữ lượng (mM,

"Năng suất rừng (mÌ/haƒnăm)

“Tuổi rừng nam

“Khối lượng một cây (tấn) x Mat độ (cây/ha)

Năng suất sinh học (tấnhafuãm)= ` ——————

“Tuổi rùng năm(Khối lượng 1 cây gồm : Thân, rê, lá , hoa quả).

+ Khối lượng thắm mục(tấn/ha) = Khối lượng thảm mục trên 1 mỶ (tấn/m?)

Trang 29

PHAN 4: KẾT QUA NGHIÊN CCU

4.1 KẾT QUA NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MOI TRUONGCUA RUNG TRỒNG THONG NHỰA VÀ KEO TẠI MỘT SỐ TINH VUNG

Bằng 4.6 : Cấu trúc các rừng trồng Thong nhựa ở Bắc Trung BO

| Mat | K€sẩu [Do tiu | Bo che

Lodhinhrie (lộ | che — ph chy tt

= Thông nhựa: Hau hết các rừng Thông nhựa trên 15 tuổi đều có cấu trúc.

gồm 2 ting với ting thảm tươi bên dưới: Chỉ một số trường hợp rừng bị tácđộng nhiều của con người (quết lá cành khô, chan thả gia súc) thì chỉ gồm 1

tầng cây gỗ chính, độ che phủ tắng thắm tươi bên dưới rất thấp, thưa thớt với

cổ và rải rác cây bụi nhỏ Tuy nhiền, các rừng nhỏ tuổi nhưng với mật độ.

1300-1500 cây/ha dat độ tàn che rất khá (0,6) tương đương với rừng trên 20

tuổi chỉ còn mật độ 700-800 cây/ha.

Nhu vậy: xét ting thể thì các rừng Thông nhựa trên 20 tuổi có cấu trúcphức tạp hơn y2 tinh da dang cao hơn các rừng mới 15-16 tuổi.

Trang 30

Bling 4.7 Cấu trúc các từng trồng Keo ở Bắc Trung Bộ

P| Losihinbrimg | Mat ‘Do che phir [8 than To

‘cay tái sinh | cay táisinh

1 | Keolai7T- Quảng Tị — | 1400

KeokisT-QuingT | 975 078 | cay inks

y[remmquem |[um| amg | as (Eas Al caine |

5 | Keo ld ầm 101-Quing Tri | H00 lưng | 055 — Ì Cây bụi nhỏ

6 | Keo 9T-Quing Ti | 1400 | lúng | 2055 ay bi mô

8 ÍKeoláuàm 7T—Quing Bình | 1250 | >2tng | <025 0/5-0,75 <3loài9 | Keo wim 9T- True >2ứng | 02508 | 08035 | <3iaMi |

ui [Reg Tên ẤT GiữN|igọ| lún | 05 | 05675 | ytd

Keo Wi Tìm #1 Tha gu |

Lane: GÓ| lún | 045 | 025.05 | Cay nh |

[a [Reo ETân THTRE so | lây | 07 | 6525 | oybima

1L: ting | 05 | 05-075 | cay buinhd

15 | Keoitwwgl0F— Quine tị | 760 | lứng | 065 Í Cây ba nbd

ee Figs | 05 | easas | Grim

- _Ì —_— a

Trang 31

~ Keo: : Cac rừng keo từ 4-10 tuổi có mật độ khác nhau và cấu trúc ting

cũng rất khác nhau Kết quả nghiên cứu ở đây cho thấy các rừng có độ tần che

của cây gỗ thấp thì thường có cấu trúc 2 ting Các rừng keo trên 4 tuổi đã có.thể đạt độ tần che 0,5 Tuy nhiên, các rừng có độ tan che thấp thì lại đạt đội

che phủ tầng cây tai sinh khá (0.5-0,75) Dưới các rừng keo, tổ thành loài cây.

tíi sinh rất đơn giản, chỉ <3 loài/mŸ Các rừng trồng hỗï loài có cấu trúc >2.tầng do keo thường sinh trưởng nhanh hơn loài cây trồng cùng, đặc biệt là keo.

Nhu vay, các chỉ số về độ tan che, độ che phủ tầng cây tai sinh, tổ thành

cây tái sinh đều có ảnh hưởng đến môi trường rừng (đất, không khí), nhưng,

các chỉ số này không phụ thuộc vào tuổi của rừng mà do các yếu tố khácquyết định, trong đó có vai trò của mat độ trồng và kết cấu rừng (thuần loài

Qua các kết quả khảo sát đánh giá và phân tích trong phòng thí nghiệm

ta có được kết quả đất rừng trồng Thông nhựa và keo ở một số tỉnh vùng Bắc“Trùng Bộ được thể hiện ở các bảng sau:

Trang 32

Bảng 4.8 : Kết quả khảo sát và phân tích đất rừng trồng Thông nhựa ở,một số vùng Bắc Trung Bộ.

———— TT pote

2 dP Pd edLÔ nghiên cin “Tân đã Tro0 ri ụng | sốVSV

điểm độ | dit vatly Kel | % | &

mi LỄ | es | sianhN

G10 J 282 [ Thụ | 3/71 i 3446.) 032 TROT00 | 50 k 82

Thơgnhm | 5 as] sar [0387 |

" 343 | 080 | 00% |

Trang 33

Bing 4.9 Kết quả khảo sat và phân tích đất rừng trồng Keo ở Bắc Trung Bộ.

a war | ĐÓ | The [Ss& | TRG Pw | Min | Dam | Lang | yoy

Ha Met) ty | ait | vay Ka | % | % [DAI ng_ | | Mae | Com) (nhà) JE,

ty | cb Anh N

Keoiai 77 | i409] © 262 | 3a3 | 2ã 2i | 1608 |Iss07

om ảo | TMT Láng [099 26840) |

Keo rim 9T 0 858 | 365 | 3.17 70 | 10.1580 |

-or lại s2 | XE [in 201 3/0210)

Đối dụng — % 44.53 TT can 275 | 240) 0261079ar 3465 MINE G.53 | 043 | 005 "

Xenld + bach 1r9l0ia

œ |” GA] 8" [as | lại | 015 —

Ko Lao | > 48.6 [ph yyeg [347 | 958 | OUP | T4Keoki ml > [EH [S55 Fang | | AM | 1

‘Keo lá trim 3⁄82 |0158J 49 |468xI07.

I0T-TIH —| gbx10"

Keo im 9F 036) 40 | TrAd0_TIM ta] 1638810"Keo i Te 0380036], |46BI07ˆ4 Tite 037100361 9% |1aeg"Keo la Tâm ast [00M | cạp | 372X107LAT TT 0.19 256410)Đã tống cày l7 | 0079

ui TH 1.08 [0.058 |

Trang 34

4.1.2.1 Thành phản cơ giới.

~ Thong nhựa: Hu hết các rừng Thông nhựa ở vùng khảo sát đều đượctrồng trên đất có thành phẩn co giới từ hơi nhẹ đến trung bình (gồm các loại:thịt nh = thị trung bình ~ thịt nặng ~ sét nhẹ) Kết quả phân tích tỷ lệ sét vậtý (tỷ lẻ cấp hạt có kích thước <0,02mm) ở các địa điểm nghiên cứu cho thấy:tỷ lệ sết vật lý ở ð đối chứng (trang cỏ cây bụi) cao hon đñỘt chút so ¥6i ở các

6 trồng rừng Thông từ 10 tuổi trờ lên Đặc biệt, Ở địa điểm 2 còn cho thấy đấtrừng Thong nhựa 16 tuổi có tỷ lệ sét cao hơn ở rừng 26 tuổi (47,4% so với

46,6% ở ting 0-10 cm và 52,3% so với 48,3% ở tầng 20-30 cm) Như vậy, rõ

xăng tỷ lệ sét biến đổi nghĩa là thành phản cơ giới đã biến đổi khiến cho đấtrừng Thông nhựa biến đổi theo thời gian - độ xốp của đất đã được cải thiện

(như kết quả phân tích độ xốp của đất ở địa điểm nghiên cứu 3 và 4.

~ Keo: Đất dưới các rừng Keo khảo sát có thành phần cơ giới từ hơi nhẹ

.đến hoi nặng Rừng trồng Keo các loại ở độ tuổi khai thác là từ 7-10 tuổi Vớiluân kỳ ngắn như vậy, tỷ lệ sét vật lý của đất đưới các rừng trồng Keo ở cáctuổi khác nhau chưa thấy có khác nhau và cũng không khác biệt so với ở nơi

đất trống (tring cây bụi) Tuy nbién, các rùng được trồng trên đất có thànhphẩn cơ giới trung bình đã là một yếu tố thuận lợi của lập địa cho sinh trưởng

4.1.2.2 Độ pH của đất

~ Thông nhựa: Độ chua ở day được tinh theo pH đất Từ kết quả phántích đất tai các địa điểm nghiên cứu ta thấy rằng ở rimg trồng Thông nhựa 10

tuổi, pH đất đã có sự biến đổi giảm đi một chút có nghĩa là đất hơi chua hơn

do trong lá Thô8g €6 lì lượng axit cao, khi rụng xuống và phân huỷ sẽ làmgiảm độ pH của đất, dae biệt là đất ở tắng mặt.

~ Keo: Các tùng wrong Keo được nghiên cứu ở các tuổi khác nhau (từ

3-10) đều chưa thấy có khác biệté độ pH Như vậy chứng tỏ trong 1 luân kỳ

Trang 35

trồng rừng kinh doanh Keo khoảng 7-10 năm thì độ chua tính theo pH của đấttừng chưa có sự biến đổi.

4.1.2.3 Hàm lượng min đạm trong đất

~ Thông nhựa: Kết quà ở các dia điểm nghiên cứu cho thấy rừng Thông nhựaở tuổi đưới 20 chưa thay cải thiện về ham lượng mùn trong đất, thậm chí hàm.

lượng min còn giảm di ngay cả ở rừng Thông nhựa đã 19 tuổi Hàm lượng.

đạm cũng tương tự như hàm lượng min do quá tình tích luỹ và phân

tương tự Điều này là do các nguyên nhân: Rừng Thông nhựa dưới 20 tuổi vẫn

đang ở trong thời kỳ sinh trưởng mạnh và tiêu tốn lượng dỉnh dưỡng lớn; Các

rùng Thông nhựa thường bị người dân quét lá lầm đồ dun, trong khi đó nơi

trắng cổ cây bụi mà không bị tác động của con người thì hầm lượng mùn còn.

khá hơn Các rừng Thông nhựa tren 20 tuổi thì đã có biến đổi khá rõ về hàmlượng min, Chẳng hạn, rừng 21 tuổi ở địa điểm 6 có hàm lượng mùn cao hơnhẳn nơi đất trống; rừng 26 tuổi thuộc địa điểm 7 có hàm lượng mùn cao hơn

hẳn ở rừng 16 tuổi và nơi đất trống.

~ Keo: Kết quả phân tích mùn và đạm trong đất rừng ở địa điểm nghiên cứucho thấy hàm lượng mùn và đạm có tăng lên một chút ở các rừng Keo từ 7tuổi tở lên Rừng nhiều tuổi hơn có các chỉ tiêu này cao hơn so với rừng thấptuổi, và cao hơn ở nơi đất trống cây bui,

4.1.2.4 Độ day ting đất

Ngoài các yếu tổ tự nhiên như thành phản cơ giới, độ pH, hàm lượngmin và đạm trong đất và các yếu tố lâm sinh do con người thì độ dày tầng đất

cũng là mot yếu lố tụ nhiên góp phản quyết định sự phát triển rừng (cụ thể là

năng suất rùng) ‘Ping đất càng dày thì sự tích luỹ chất dinh dưỡng trong đấtcàng cao và cing dip ứng tốt nhu cầu dinh đưỡng cho sinh trưởng rừng Cácrừng Keo và Thông nhựa được khảo sát hầu hết đều nằm trên lập địa có độ

day tng đất khá từ 40 cm đến >50 cm Day là nơi thuận lợi cho các loại rừngtrồng này phát tiển tốt

Trang 36

4.1.2.5, Số lượng vi sinh vật đất

~ Thông nhựa: Kết qua phân tích vi sinh vật tại các 6 nghiên cứu ở địa điểm 1

cho thấy dưới rừng trồng Thông nhựa 21 tuổi, lượng vi sinh vật tổng số đãting lên đáng kể với số lượng 7,94x10° trong khi tại nơi đất trống (tring cỏcây bụi) số lượng vi sinh vật chỉ là 0,76x10° Số lượng vi sinh vật cố định đạmở rừng Thông nhựa 21 tuổi là 1,3x10" trong khi ở đất trống thì không lầm thấyvi sinh vật này Kết quả này cho thấy môi trường đất đã dược cải thiện tốt để

phù hợp với điều kiện phát triển của vi sinh vật vẻ độ ẩm, độ xốp, dinh

~ Keo: Tại các 6 nghiên cứu thuộc địa điểm nghiên cứu , kết quả cho thấy rất

18 sự khác biệt vé số lượng vi sinh vật tổng số trong dat Từng trồng Keo khácdưới rừng trồng Keo và ở nơi đất trống (gấp hơn 10 lần ~ 10,15%10° so với0,76x10*) Không có vi sinh vật cố định đạm ở đất trống trong khi ở đất trồng.Keo thì số lượng ~ 3x10" Các rừng Keo thuộc địa điểm nghiên cứu 1 và 2 còncó số vi sinh vật cao hơn nhiều Như vậy, quần xã vi sinh vật đất đã thay đổi

cùng với tinh chất hóa ~ lý của đất rừng.4.1.2.6, Lượng rơi rụng

~ Thông nhựa: Rừng thong nhựa 21 tuổi ở địa điểm nghiên cứu 1 có lượng

roi rụng cao nhất (đạt tới 8,2 t/ha) Ở nhóm 2 và 3, các rừng thông nhựa lớntuổi hơn đều có lượng rơi rụng cao hơn Các 6 nghiên cứu thuộc địa điểm 1được bảo vệ tốt vì vậy lượng ri rụng cao hơn ở các nơi khác, chẳng hạn rừng

thông nhựa mới 6 tuổi ở địa điểm 1 cũng đạt được lượng rơi rụng 5,5 tấn/ha,và rừng 9 tuổi dạt 8 0tấ/ba Các rừng thuộc nhóm 2 do không được bảo vệ tốt

nên lượng rơi rung cồn lại thấp, chỉ 4,7 tấn/ha ở rừng 26 tuổi và 3,0 tấn/ha ở

rừng 16 tuổi Lượng rơi rụng quyết định sự biến đổi các tính chất lý - hóa đấtvẻ thành phẩn cơ giới, độ pH, độ xốp, hàm lượng man, dai

vat trong đất Do vay, nếu rừng được bảo vệ tốt thì đất rừng sẽ được cải thiện

„ số lượng vi sinh

theo thời gian.

Trang 37

Như vậy, các yếu tố lý - hóa của đất rừng trồng thông nhựa đều có liên

quan đến nhau và chịu chỉ pt cấu trúc và sinh trưởng rừng, cụ thé là

lượng rơi rụng của rừng Nếu không bị những tác động tiêu cực do con ngườicũng như tự nhiên làm phá huỷ rừng thì môi trường đất rừng trồng thông nhựaphát triển có quy luật tuổi rừng càng cao thì lượng rơi rụng càng lớn, dẫn đến

các yếu tố khác như thành phần cơ giới đất thay đổi trở nih xốp hơn, đất rừng

giữ ẩm tốt hơn, bổ sung him lượng dinh đưỡng cho đất, số lượng vỉ sinh vậttăng lên Thực tế các rừng trồng thông nhựa từ 6 tuổi tở lên đều đã có nhữngtác động nhất định làm biến đổi môi trường đất, và rừng thông nhựa trên 20tuổi đủ để cải thiện môi trường dat rừng một Cách toàn diện do đó đảm bio

được độ an toàn về môi trường đất rừng.

~ Keo: Các rừng trồng Keo ở địa điểm 1 đều có lượng rơi rụng từ khá tở lên,trong đó rừng Keo lai 7 tuổi đạt lượng roi rụng cao nhất (16,08 tấn/ha) ở địađiểm 2, sự khác nhau vẻ lượng rơi rụng do mật độ rừng: rừng Keo tai tượng 8tuổi với mật độ 1400 cây/ha có lượng rơi rụng 9.38 tấn/ha, trong khi rừng Keolá tram 14 tuổi với mat độ 1250 cay/ha chỉ có lượng rơi rụng 7.0 tấn/ha Tómlại, hấu hết các rừng Keo trồng thuần loài từ 7 tuổi trở lên đều có lượng rơi

rung khá Như vậy, độ tuổi khai thác cũng là độ tuổi mà rừng trồng Keo vừa

đạt được lượng roi rụng tốt eung cấp đình dưỡng cho đất.

4.1.3 Khả nang phòng hộ của rừng

Qua điều tra hiện trường cho ta thấy được khả năng phòng hộ của củarừng trồng Thông nhựa và Keo tại một số vùng Bắc trung Bộ được đánh giá ở

(Bảng 10 và bằng 11) nlue sau:

Trang 38

Bing 4.10: Kết quả tính khả năng phòng hộ của các rừng trồng“Thông nhựa ở Bắc Trung Bộ.

Dorin Đ | a | pg 7

che | chenhủ | dC) “A | loại

06 | 06 | s85 30 | 44 | Kém

os | 05 | 1 4| 36 | TP |!ee | |

mô 30 [24 | Tá

Trang 39

Bảng 4.11: Kết quả tính khả năng phòng hộ của các rừng trồng

TT | Ô nghiên cứu | Mặt độ Í Độtàn| Tổng [| Độ | A | BT © [pic [Bic | Xếp

[thay | che | che pha | doe | | 2À lai

Trang 40

Dựa vào tiêu chuẩn đánh giá mức độ phòng hộ rừng (Nguyễn Xuân

Quất, 2003) tính điểm cho các chỉ tiếu sau:

Điểm cho khả năng chống xói mòn

B= Điểm cho độ đốc

Điểm cho cấu tượng đất

B+ C= Điểm cho mức xung yếu tự nhiênB+C-A

~ Thong nhựa: Các khu rừng thông nhựa nghiên cứu ở độ tuổi dao động từ

8-26 tuổi, trung bình khoảng 17 tuổi Điểm tính cho mức độ phòng hộ ở các ô

nghiên cứu dao động từ 24-44 điểm Trong đó, 116 (7,1%) đạt 44 điểm ở trong

khoảng 40-55 điểm, 3 0 (21,4%) đạt khoảng 30-40 điểm, và 10 ô (71.49) đạt15-30 điểm, không có 6 nào ở mức 0-15 điểm Như vậy, 71.4% các rừng dạt

khả năng phòng hộ tốt, 21,4% các rừng đạt khả năng phòng hộ trung bình và

7.1% đạt khả năng phòng hộ kém,

'Rừng có mức độ phòng hộ kém là rừng trồng ở vị trí do đốc lớn hoặc có46 che phủ và độ tàn che thấp; còn các rừng có mức phòng hộ tốt là các rừng ở46 dốc thấp nên khả năng chống xói mòn tốt hơn và cũng bảo tổn được chấtinh đưỡng tốt hơn các rừng ở nơi đốc mạnh.

Vị trí địa hình cũng góp phản quan trọng vào khả năng phát triển rừngVà bảo vệ môi trường của rừng do vị trí thấp sẽ thuận lợi hơn vẻ độ ẩm đất,

dinh dưỡng cho sinh trưởng rừng Rừng ở vị trí thấp cũng giảm được xóimòn hơn ở sườn dốc hoặc phía trên định.

Nhu vậy, rừng thông nhựa trên 17 tuổi hầu như đã đạt khả năng phòng

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:02

Tài liệu liên quan