MỤC LỤC
Môi trường Lâm nghiệp là một đối tượng rộng lớn gồm nhiều lĩnh vực đa dang và phức tap, trong phạm vi cho phép để tài chỉ giới hạn tập trung. Rừng trồng: Chọn các loại rùng trồng thuân loại hoặc hồn giao với các loài cây mọc nhanh, như.
+ Mô tả xác định loại dat và lấy mẫu phân tích : Theo phương pháp điều tra phân loại đất thông thường, đào các phẫu điện đất, mô tả một số yếu tố như màu sắc , ting đất, đá lẫn, độ chặt. Các chỉ tiêu vẻ môi trường được thu thập và phân tích trong phòng thí nghiệm của Trung tâm Nghiên Cứu Sinh Thái và Môi Trường Rừng ~ Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam theo các chỉ tiêu phân tích được thực hiện. ~ Phân tíel fai lượng C trong các bộ phận của cây (thân, cành, rễ, lá, hoa quả của cây đứng): (hâm tươi, thảm mục bằng phương pháp 6 xi hoá của.
+ Tỷ số tương quản giữa Năng suất - Nang suất sinh học - Lượng CO, hấp thụ hang năm được tính: (heo phương pháp xử lý thống kê tương quan hồi quy tuyến tính của š\auyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (2001).
Kết quả nghiên cứu ở đây cho thấy các rừng có độ tần che của cây gỗ thấp thì thường có cấu trúc 2 ting. Nhu vay, các chỉ số về độ tan che, độ che phủ tầng cây tai sinh, tổ thành. Qua các kết quả khảo sát đánh giá và phân tích trong phòng thí nghiệm ta có được kết quả đất rừng trồng Thông nhựa và keo ở một số tỉnh vùng Bắc.
Dựa vào tiêu chuẩn đánh giá mức độ phòng hộ rừng (Nguyễn Xuân Quất, 2003) tính điểm cho các chỉ tiếu sau:. Điểm cho khả năng chống xói mòn B= Điểm cho độ đốc. Điểm cho cấu tượng đất. ~ Thong nhựa: Các khu rừng thông nhựa nghiên cứu ở độ tuổi dao động từ 8- 26 tuổi, trung bình khoảng 17 tuổi. Điểm tính cho mức độ phòng hộ ở các ô. 'Rừng có mức độ phòng hộ kém là rừng trồng ở vị trí do đốc lớn hoặc có 46 che phủ và độ tàn che thấp; còn các rừng có mức phòng hộ tốt là các rừng ở 46 dốc thấp nên khả năng chống xói mòn tốt hơn và cũng bảo tổn được chất inh đưỡng tốt hơn các rừng ở nơi đốc mạnh. Vị trí địa hình cũng góp phản quan trọng vào khả năng phát triển rừng Và bảo vệ môi trường của rừng do vị trí thấp sẽ thuận lợi hơn vẻ độ ẩm đất, dinh dưỡng.. cho sinh trưởng rừng. Rừng ở vị trí thấp cũng giảm được xói mòn hơn ở sườn dốc hoặc phía trên định. Nhu vậy, rừng thông nhựa trên 17 tuổi hầu như đã đạt khả năng phòng. + Keo: Kết quủ tren cho thấy, các rừng keo độ tuổi khai thác và sau khai thác. im cho khả năng phòng hộ. độ trung bình va khả nang phòng hộ tốt. 10 đều có khả nang chống xói mòn kém, và do vậy khả nang phòng hộ của những rừng nay cũng đều kém đến trung bình. Những rừng keo trồng ở độ đốc thấp, vị trí sườn dưới hoặc chân đổi thì đều có khả năng phòng hộ tốt. Rừng keo lái 4 tuổi, với mat độ. Như vậy, hầu hết các rừng keo khoảng 7 tuổi đều chưa đạt được khả năng phòng hộ tối. Bảng IV.12: Tiểu khí trong các rừng trồng Thông nhựa ở Bắc Trung Bộ. “Tanilùnhmmng | Wav | —^— TiếnhíhauGhenhlẹeh mong wh mgs vim). ~ Thông nhựa: Dựa vào bằng kết quả phân tích độ ẩm đất của Thông nhựa trồng ở một số viine Bắc Trung Bộ cho ta thấy độ ẩm đất ở loài thông nhựa từ 16 — 21 tuổi cú sự chenh lệch độ ẩm đất đối rừ rệt so với đất chưa trồng rừng. ~ Thông nhựa: Kết quả cho thấy, trong các rừng thông nhựa được nghiên cứu, rùng thông nhựa nhiều tuổi hơn có trữ lượng gỗ cao hơn và sinh khối (gồm thân, ih, rễ cây đứng) cũng cao hơn, đo đó lượng CO, hấp thụ trong sinh khối rừng cũng cao hơn so với các rừng nhỏ tuổi hơn.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp, rừng nhỏ tuổi hơn nhưng với mật độ trồng cao và điều kiện thích hợp có thể đạt trữ lượng ngang với rừng lớn tuổi hơn, đó là trường hợp rừng thông nhựa 15 tuổi ở địa điểm nghiên cứu 1 Với mật độ 1500 cõy/ha đạt năng suất rất cao (>15 mẽ/ha/năm). ~ Keo: Với các rừng trồng keo có luân kỳ trồng ngắn (7-10 năm), kết quả cho thấy lượng hấp thụ CO, của của rừng không chỉ phụ thuộc vào tuổi rừng mà còn phụ thuộc vào các yếu tố hình thành nên năng suất va năng suất sinh học, ở day chủ yếu do mật độ về loài. VE tính toán các hệ số quy đổi giữa Năng suất gỗ hàng năm - Năng suất sinh học hàng nám và Lượng CO2 hấp thy hàng năm: kết quả cho thấy, nếu tính bình quản hệ số tỷ lệ giữa Nang suất sinh hoc (CJ/Năng suất (B) cho các rừng ở tuổi khác nhau thì ta có tỷ số trung bình là 1.30 ~ giá trị này đứng.
Tuy nhiên, tỷ số trung bình giữa Lượng CO, hấp thy bàng năm (D)/Nang suất sinh học (C) thì bằng khoáng 0,80 thì lại thấp hơn chút ít so với con số mà NIRT. đưa ra ỏp dụng Cling ẫbề €. + Keo: Tương tự như đối với thong nhựa, theo kết quả phân tích xây dựng, phương trình tương quan ~ hồi quy tuyến tính giữa yếu tố lượng CO; hấp phụ. lập B) ta có Phương, hàng năm (biến phụ thuộc D) và năng suất gỗ (biến. Kết quả nghiên cứu các rừng thong nhựa với nhiều độ tuổi khác nhau tir 5 tuổi là tuổi mà thông nhựa bắt đầu tang trưởng mạnh tới rừng cao tuổi (40 tuổi) cho thấy các rừng thông nhựa có năng suất rất khác nhau, từ rất thấp là 0,84 m'ha/nam của một rừng thông nhựa 12 tuổi tới cao nhất là 15,901. Với nang suất trung bình tính được ở trên thi một khu rừng thông nhựa khoảng trên 12 tuổi, rừng keo lai và keo tai tượng khoảng 3-4, và rừng keo lá trầm khoảng 5 tuổi với năng suất trung bình đã báp thy đủ lượng CO, có giá trị bằng tiền tương đương giá trị.
"Từ tất cả những kết quả thu được vẻ các yếu tố cấu thành và tương tác với rùng trồng Thông nhựa và Keo ở ving Bắc Trung Bộ, có thé thấy rằng các rừng này có tác động đến môi trường xung quanh (đất, không khí) phụ thuộc. Chẳng hạn, cấu trúc rừng thể hiện ở kết cầu tng rừng, độ tần che của tầng cây gỗ và độ che phủ của ting thảm tươi chịu ảnh hưởng chính bởi các nhân tố lập địa (địa hình là yếu tố chính. trong một vùng gồm độ đốc và vị trí địa hình nơi trồng rừng) và kỹ thuật lâm. Các rừng cây mọc nhanh ở vùng đổi và vùng thấp được trồng trên đất có 40 dốc khác nhau và thành phản cơ giới từ nhẹ đến trung bình và nặng, do vay yếu tố độ đốc và thành phần cơ giới rất quan trong có quan hệ đến tác động.
- Thành phần cơ giới: Các rừng cây mọc nhanh được trồng trên các lập địa đa dạng tùy theo loài cây, từ thành phân cơ giới nhẹ đến trung bình hoặc hơi nặng, trong d6 đất có thành phản cơ giới trung bình sẽ có tác dung bảo tổn.
Do thoi giai nghiên cứu ngắn nên phạm vi nghiên cứu vé không gian của luận văn côi hep, chỉ mới tập trung ở một số vùng trọng điểm, chưa mở rong cho nhiều vùng và đối tượng nghiên cứu.
Nguyễn Kha (1965), Dong thái đất dưới rừng Thông bà lá và Thông nhựa trong quan hệ với thảm thực bì ở cao nguyên Trung phần Việt Nam, luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam. Lê Đình Khả (1997), Xác định giống cáy trồng rừng cho các tỉnh Miền Trung, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Nguyễn Xuân Quist, (2003), Phương pháp diều tra đánh giá ring trồng sản xuất, Báo cáo khoa học, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam.
1I.Ngô Đình Quế, Lê Đình Khả (1999), Nghiền cứu vé đán giá khả năng cải tạo đất của một số loài Keo khi trồng trên đất đối trọc, Báo cáo khoa học, 'Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam. 13.Ng0 Dinh Quế, Lê Quốc Huy & CS, (2004), Bdo cáo tổng kết dé tài Xây dumng quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất 4 loài cây chit ếu phục vụ Chương trình Šriệu ha rằng là Keo tai, Bach dàn Urophylta, Thông nhựa và Dầu nước, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp. 15.Đỗ Đình Sim, Ngo Đình Quế(1991 ~ 1996), Đánh giá tiểm năng sản xuất đất lâm nghiệp và hoàn thiện phương pháp điều tra lập địa, Báo cáo khoa học, Vien Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.