1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm phát triển rừng núi đá vôi xã Đồng Tâm huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình

95 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu một số giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm phát triển rừng núi đá vôi xã Đồng Tâm huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình
Tác giả Võ Hoài Giáp
Người hướng dẫn PGS - TS Vũ Nhâm, TS Trần Hữu Viên
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Khoa học Lâm nghiệp
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 6,11 MB

Nội dung

Nhưng hầu hết công tác này chủ yến chỉ phục vụ cho công tác trồng rừng sản xuất trên các diện tích đổi đất, còn trên các địa hìnhphúc tạp hơn dang trong giai doan nghiên cứu hoặc thử ngh

Trang 1

BO GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO BO NÔNG NGHIỆP VA PT NONG THON

VO HOÀI GIÁP

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP KINH TẾ KY THU

NHẰM PHÁT TRIEN RUNG NÚI ĐÁ VOI XÃ ĐỒNG TAM

HUYỆN LẠC THUY TINH HOA BINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HOC LAM NGHIỆP.

Huéng din Kioa hoc

1- PGS - 1S Vit Nhâm

2-98 Trin Hitu Vien

Hà tay - 2002

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Luận van được hoàn thành theo chương trnh đảo tạo cao học khoá 7 (1999

-2002) tại trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam

Tác gi xin chân thành cảm ơn Ban giảm hiệu Trưởng Đại học lam nghiệp, khoa

‘Sau đại học, các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp Đặc biệt là hai thấy PGS - TS Vũ Nhâm và TS Trần Hữu Viên trực tgp hướng dẫn khoa học, đã tận tĩnh giúp đố, truyền dat những kiến thức, kinh nghiệm quí báu va dan những tỉnh cảm tốt đẹp cho tác gả

trong thời gian nghiên cứu, học tập cũng như trong chương trình hoàn thành luận van

Nhân dip nay tác gi xin tô lòng biết ơn Trường trung học Kinh tế - Kỹ thuật Hoa Bình, Đẳng uỷ, Uj ban nhân dân và nhân dân xã Đồng Tâm - Huyện Lac Thuỷ - Hoà Bình Cùng toàn thể các đồng nghiệp và bạn bẻ gần xa đã giúp đỡ động viên lôi hoàn

thành khoá học

Mặc dù đã làm việc với lất cả sự nỗ lực, nhưng do hạn chế về tỉnh độ và ti gian nên luận van không thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được những ý kiến đông góp qui báu tủa các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp

Xin chân thành cảm ơn !

Xuan Mai, ngày 30 tháng 8 năm 2002

Tác giả

Võ Hoài Giáp

Trang 3

'CHƯƠNG2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG.

PHAP NGHIÊN COU

2.1 Quan điểm cơ sở lý luận nghiên cứu

2.2 Mục tiêu, đối tượng và giới hạn nghiên cứu

2.3 Nội dụng nghiên cứu.

2.4 Phương pháp nghiên cứu.

CHƯƠNG 3 : KET QUA VA PHAN TÍCH KẾT QUA.

3.1 Phân tích các đặc điểm tự nhiên, kinh ế, xã hội đến sự phát triển kỉnh tế

và bảo vệ, phục hồi rừng trên núi đá voi

3.1.1 Điều kiến tự nhiên

3.1.2 Điều kiện kính tế

3.1.3 Điều kiện xã hội và nhân vân,

3.2 Phân tích đặc điểm tự nhiên và tai nguyen rững tren núi đá với

3.2.1 Đặc điểm tự nhiên núi đá Vòi xã Đồng Tâm

3.2.2 Tài nguyên rừng trên núi đá vôi

3.2.3 Tái sinh và diền he rừng trên núi đá vôi

3.2.4 Những ảnh hưởng các hoạt động của con người đến quản lý sử dụng rừng

trên núi đá vôi.

3.3 Các giải pháp Kinh tế - Kỹ thuật cho vùng núi đá voi

1

Trang 4

ĐẠT VẤN ĐỀ

Viet Nam với diện tích 330991 KimỄ, trong d6 diem tích rừng và đất rùng là 19 triệu

ha chiếm gắn 2/3 diện tích toàn quốc Nửa thế kỷ qua tài nguyên rừng bị biến động liêntue, năm 1943 nude ta có khoảng 14,3 triệu ha rừng, độ che phủ đạt 43%, đến năm 1990diện tích rừng chỉ con 9.9 triệu ha, năm 1993 là năm diện tích từng bị suy giảm mạnh

nhất còn khoảng 8,6 triệu ha Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước trong thập kỷ qua

đã có sự đâu tư của các tổ chức trong và ngoài nước, các tổ chức chính phủ và phi chính

phủ, đạc biệt là đự án 5 triệu ha rừng đã tạo cho rừng Việt Nam thêm những khởi sắc mới

Làm cho diện tích rừng tang len đáng kể.

‘Theo chỉ thi số 286/ TTg của thủ tướng chính ph ngày 02 tháng 05 năm 1997 vẻ vige tổng kiểm ke toàn quốc cho ta thấy tình hình rừng nước ta hiện nay như sau: Tính đến

hết năm 1999 cả nước có 10.915.529 ha rừng, với độ che phũ tương ứng 33,2%, trong đó.từng tự nhiên có 9.444.198 ha chiếm 86,5 %, rig trồng có 1.471.394 ha chiếm 13,5 %tổng diện tích rimg cả nước

"Ngành Lâm nghiệp không những hoạt động trên 1 địa bàn rộng lớn mà còn gấp rấtnhiều khó khăn phúc tạp Hầu hết địa bàn sản xuất nằm trên các địa hình từ đổi núi đếnnúi cao, từ cao nguyên đá voi, cao nguyên ba gian , địa hình hỗn hợp các loại trảm tímác ma, biến chất đến mot số các địa hình dac biệt phức tạp như địa hình caster, địa hình

bờ biển, địa hình đảo Trong đó địa hình cao nguyên đá voi và địa hình caster là loại diahình phúc tạp nhất cho công tác sin xuất lâm nghiệp

"ước ta địa bình núi đá Với điện tích 50.000 Kim? (bằng Š triệu ha), trong đó núi đá

vi chiếm 1.152.200 ha bằng 3,3 % diện tích cả nước Núi đá vôi tập trung nhiều ở miềnBắc và miễn Trung, các tỉnh có nhiều nữi đá với là: Lai Châu, Hà Giang, Cao Bằng, LangSơn , Quảng Ninh và sau đó đến các tỉnh Thanh Hoá, Hoà Bình, Sơn La, Lao Cai, NinhBinh Khu vực núi đá vôi là nơi cư trú của nhiều các dân tộc thiểu số khác nhau như:Đông bào H'Mông ở L3o Cai, Hà Giang; ‘Tay, Ning, Dao ở Lang Sơn, Cao Bằng, Quảng.Xinh và họ đã cÓ cuộc sông sắn bó lâu đời với núi đá vôi

“Trước tình hish tài nguyen rừng khan hiếm trên thị trường nên cho di địa hình kháhiểm tr, khó khán var à cho việc vận chuyén , nhưng các sản phẩm trên rừng núi đá vớivẫn thường xuyên bị khai thác bất hợp pháp, làm cho diện tích rừng trên núi đá voi đã ítnay lại càng ít hơn Tình trang này kéo dài trong nhiều năm và làm cho bê sinh thái rừng

trên núi đá vi khó phục hổi lại được Không những thé mà nguồn tài nguyên cũng han

hep theo, các lâm đặc sẵn quí hiếm đặc biệt là dong vật rừng bị hạn chế cả về số lượng và

chất lượng.

Trang 5

“Từ sự mất mát tài nguyên rừng trên dẫn đến sự ảnh hưởng khong nhỏ đến đời sống của người dân nơi đây Sự thay đổi về điều kiện môi trường: Khí hậu, đất đai, nguồn nước dẫn đến ảnh hưởng các phong tục tập quán canh tác, nể nếp lối sống của người dan dang

cự trú trên địa hình này Sự xáo trộn đời sống của người dân đã kìm hãm sự phát triển kinh

tế của khu vue, đẩy người din rơi vào tình trạng khó khan vất vả trong cuộc sống vì thiếu

nước sinh hoạt, lương thực và các nhu cầu thiết yếu khác

Tình trang này không chi xẩy ra cục bô mà nó còn phát triển trên diện rộng và đang

din biến rất phúc tạp ở các tỉnh như: Hà Giang, Cao Bằng, Lang Sơn, Quảng Ninh Diện

tích rừng trên núi đá vôi hiện nay chỉ còn khoảng 396.200 ha, sơ với diện tích rừng trên núi đất thì chẳng đáng là bao nhưng nó có ý nghĩa rất quan trọng cho những người dân sống tên

dia hình này Cũng chính vi diễn tích ft St như trên mà hệ sinh thấi rừng trên núi đá vôi

không gay được sự chú ý, đầu tư nghiên cứu của các nhà khoa học, vì vậy những đặc điểm

“của hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi còn được ít biết đến

Tiện nay công tác tring rừng dang được Đảng và Nhà nước quan tâm sâu sắc, ngành.lâm nghiệp dang ra sức đẩy mạnh hoạt động này lên một tâm cao mới Sự áp dụng khoa học

kỹ thuật từ các khâu chon giống, gieo vom, lầm dat, rồng rùng và chăm sóc rùng đều được rà xoát kỹ lưỡng, tránh những thất bại không đáng xây ra Nhưng hầu hết công tác này chủ yến

chỉ phục vụ cho công tác trồng rừng sản xuất trên các diện tích đổi đất, còn trên các địa hìnhphúc tạp hơn dang trong giai doan nghiên cứu hoặc thử nghiệm,

‘Sir khác biệt về đất đai thổ nhường, dae điểm lâm học của rừng trên núi đá vôi với

hệ sinh thai rừng trên núi đất nên đã gây không ítkhó khan cho các giải pháp kỹ thuật lâm

xinh, các biện pháp quản lý bảo về rừng cho viếc phục hồi, phát triển rừng tren núi đá voi,

vì vậy việc tìm hiểu nghiên cứu các giải pháp phát triển rừng trên núi đá voi sẽ có ý nghĩakhoa học và thực tiễn thiết thực cho hoạt động lâm nghiệp hiện nay Nhất là thực hiện tốtcđự án 5 triệu ha rừng và kế hoạch đưa hơn 1 triệu hộ gia định tham gia hoạt động sản xuấtlâm nghiệp,

“Chính vì vậy tôi chọn chủ để "Nghiên cứu một số giải pháp Kinh tế - Kỹ thuậtnhằm phát triển rừng núi 1% vôi xã Đồng Tâm , Huyện Lạc Thuỷ, Tỉnh Hoà Bình" làm để

tài nghiên cứu luận vân tuạc sỹ nhằm đồng góp bổ sung I phẩn nhỏ cơ sở khoa học trong

việc nghiên cứu phục hồi Vì phát triển rùng trên núi đá với

Hoà Binh là một tỉnh miền núi Tây Bắc, mặc di dign tích núi dá vôi chỉ chiếm 13%dign tích toàn tỉnh, nhưng khắp tinh nơi nào cũng có núi đá với Những dãi núi đá vôi nằm,

chủ yến ở những vùng thuộc huyện Mai Châu, vùng cao Tân Lạc, nam Lương Son, nam

‘Yen Thuỷ, Lạc Thuỷ, Kim Boi, Cao Phong và Đà Bắc Do đặc điểm Kinh tế ~ Xã hội pháttriển như tình trạng các tỉnh miễn núi khác, các sản phẩm trên núi dé voi đã dẫn dân bịkhai thác và trở thành hàng hoá trên thị trường như: Gỗ và gỗ quí hoa lan, cây cảnh đặc

Trang 6

biet a loại dé thấm thuỷ, đá có hình dang khác biệt bị người dan dap phá, khai thác để lamvat liệu cho việc chế tạo non bộ hoặc làm cảnh vậy diện tích rùng trên núi đá vôi hiệnnay không còn đáng kể

Xi Đồng Tâm, huyện Lạc Thuỷ là một xã đặc trưng tiêu biểu cho rừng trên núi đávôi của tỉnh Hoà Bình Tổng điện tích tự nhiên của xã là 6.013,82 ha, diện tích núi đá là3,820.12 ha chiếm 63,5% diện tích tu nhiên của xã, nhưng hiện nay vimg trên núi đá vôichỉ còn L097,52 ha Trữ lượng rừng không cao, tổ thành loài cây đơn giản, Vì vay vieephục hồi và phát triển rùng trên núi đá vôi nơi đây có ý nghĩa rất quan trong

Do giới hạn của một luận van tốt nghiệp, việc nghiên cứu trong mot dia ban cụ thể

và giới hạn nhất định nên tôi không tham vọng hon chỉ mong rằng qua thực hiện để tài sẽđồng góp 1 phần nhỏ cơ sở khoa học và thực tiễn cho vige nghiên cứu các giải pháp kinh

tế, kỹ thuật nhằm phát triển rừng trên núi đá với

CHƯƠNG 1

Trang 7

en Ayu HD 324 32 SIM] 23 ñG "0A TP HW tệ Bum Tp] UES 34 B I0A Hp BU Bum eo sôi

M1 (0 “964 VỆ IS YUN OEP nạn tụ P NEP ong 0ì BuNYD WON ND toH(Öu LA,

ˆ 3T Sun 22 02 Bup dy tiep eny> tạu Fup

3 99 92 tộu! dy Sug ng wny> 8ungu UDI “UEP 9b "ĐO TT ‘Ng UO '8oogs

‘ECL “ap Buoy, | NYU 10A yp tu tạ SupN Át2 MeO] Os YOUU e2 8ugyu is tiọIp 2p nạo

‘yu qui un sp 8uoG Ẩ0tnÒ ta 6g), 8upnÒ đạn(ẩu wm UIA : 2onD SMAI O,

"Upp nd ta

0X UPS BA Ä0QS top bop 2p Tey 121 nọTựu ez Ấy ru uợq 8uonx si IO iq 2s My] 8uoqy

BI town nes Bunp 8up yp t2ÿA Suny tạn ZuQ0! J yp IEP tu Op 8una tọa UDI nu.

tận ÑuNu JÐnp tse] ộn tội oid ay 03 043 80g? tạ gu 8uÿu YA ti Ig tọA yp Yow una ny OWN '8ut o9 UgẤngy wp SuoNYU gun Vea ah Ship iồa aig 2a WIR 0ểng nạngg

op TÔNH 9 108 PP ANU tận EL A614 5Ép yp IHW tn tộa 2ñ) (Uy nụ tHJẩu I3,

cng s2 Ấpo 9804) up 9 8ug2 go ngu oy Sou Ava 02 BUOY YP nu UD] y4 TA“

83 tọA TðAj 2PNY WE IP UO SỌn 209 2 tọa yp mE 80M lọt 2ñqd NNO uaH(Bu Suny,

“yor pu 4L T

re 9p 0? (HỆN(ẩu Yury 964 req tà UN] APY BuNyU tử tụt

90 20nu toẩu eA Suan MAD uọNJñU YUEN 393 0s UL th tiợp ạqi 03 eì FUND eA Tp ti

0 wn 9p pA lợi IDS wT 2G 'Ưậq vip eNO I HUEY LEN pH AS Axp 20A) to) 80ọp “BURL

trụ noun € tấp 803 tu As o2 upyd dod "pH 1S Ruan lọ 4.099 2M 8003 O4> o0 30otị dọ8 3uọp ou Buds enD ans 194 eI S 03 tọa yp HU Ua Bun THD 05 dy no oh(ỂU 31A 4ỆA 9 “wry 00070€ 4O Yon Gộtp 99 196 yp ANU (0 Kip WEN TA

‘pep HS Sgn yuu ea vim 4 '91 UY 99 Hạn IHD 3y2 ông rêp “en nộ 02 51 dy Sums

.WEOP Yury ủa oid tuy 204 EONY 0S 03 80A) Sy tô 8p ẤyX ‘n> ugv(ểU tri UPR 264

O VU 299 3Ö 2 'I9f B02 Of tổ WP YON yp tu YAN 8u! pI UNS Sq vú tội OF

in gi Sunqu Ww, “ngp te wip Suen tổ 1q 20 XgU YUN 0€ Sy O4P 0ö tạip Gỗ) 1á wp

9U tện Buns yen US $y URE Ay dy tưộtŠ 9p aha ng 903 HOU VX kA 21 UY TÈ0 22 UdIP toi

m ayy trtp uenb rạn Bunp ryNd 104 yp tp tin Sums PEM HN tà lọ SN, 391A,

OA yp mu Bonu tạ Keo to] os tứ Bug để As BA YDHL NP Gq 000 "403 Kea

‘wot '20nN) Apo 9 i ÿ⁄O nyu ton NO OY Tey Wop JOA ÿp YU tạn 8unu aX in yr 8n

‘no wat “nary a ĐẸP 29Ng ta ý 9 EP 204 POU gqU 2ÿ2 9s OW ẹp URS uưyu SunyU 8uon

vou Buy want my Lats is ñs eno pnb ney amp any 0N “aU 80p trợi an 26 ORY

‘equ 3ÿ2 adn sis 20g wi 9A ƑP MU tận Stu ạp UPA "Q98 NI URN WA WHEN TATA @,

AND NUTHON J NVA NYDĐ ONOL

Trang 8

cắn thiết cho vige phát triển các để tài có liên quan đến hệ sinh thái rừng trên núi đá với đặcbiệt là phục hồi và làm giàu he sinh thái rùng trên núi đá với

1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước.

- Những nghiên cứu vé địa hình caster :

Day là những nghiên cứu quan trong vé lịch sử phát triển và hình thành nen địa hìnhcaster Qua đồ chúng ta nấm được các tính chất cơ bản của loại địa hình này Những kiếnthức tự nhiên cơ bản của địa hình đóng góp phần nào cho việc đưa ra các dự doán, sự diễn.biến của tài nguyên rùng, cũng như các giải pháp kỹ thuật áp dụng cho khu vực:

+ Đào Trọng Năng (1909) Đã có công trình nghiên cứu vé địa hình caster vùng núi

44 voi Đây là công trình nghiên cứu hết sức quan trong về địa hình và địa thế của cáckhoáng vat đá mẹ Sự tạo nén vật chất của các vùng khác nhau sẽ quyết định các nhân 16trên nó khác nhau như : Tổ thành loài cây, cấu trúc rừng, chiếu hướng diễn thế sự nghiên

cứu này phần nào ảnh hưởng đến các phương thức ti sinh phục hồi của rừng.

+ Nguyễn Cong Hưng (1999) - Hình dang bẻ mat trái đất - Đã đưa ra một số ý kiến

vé sự hình thành địa hình caster và quá tình phát triển của chứng Từ những đặc điểm nàyhing ta nhìn nhận và phân tích các biện tượng thường xẩy ra trên địa hình này Cũngtir d6 nắm được các điều kiện cơ bản của từng loại địa hình để phân tích sự diễn biến tàinguyên rừng theo chiều hướng khác nhau

~ Những nghiên cứu trực tiếp đến sự phát triển rừng mii đá voi :

ay là những nghiên cứu bước đâu để tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh

tế, xã hội nhân văn của khu vực núi đá vôi để từ đó tim các giải pháp cho vấn để phục hồi,bảo vệ và phát triển rừng

+ Trường Đại học lâm nghiệp (1990 ~ 1999) : Đã tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh

‘At học, sinh thất học và khi năng gây trồng các loại Nghiến, May sao Trái lý, Hoàng đàn,

Du choòng, Xoan nhừ một số tinh biên giới phía Bắc và Trung du _ nước ta đã được

trồng thử nghiêm ở một số địa phương như : Lang Sơn, Cao Bằng, Bắc Cạn Thành quảbước đầu có rất nhiều khả quan

+ Trung tim khow Foe sin xuất làm nghiệp Tay Bác (Thuộc Viện khoa bọc lâm nghiệp

‘Viet Nam ) đã trồng thữ loi cty Keo dậu trên núi đá voi ở Chiếng Sinh tinh Sơn La thấy rằng

cây sinh trưởng khá tốt mn hình này có thể là dẫn chứng về hiện trường cho các nghiên cứu.tiếp theo nhằm mục đíC pc hi và phát tiển hệ sinh thái rừng trên núi đá ở Tây Bác

+ Trung tâm tài nguyên và môi trường (Thuộc Viện Điều tra qui hoạch rừng )

* Báo cáo đặc điểm lâm học rừng trên núi đá với ving Cao Bảng - Lạng Sơn (1996)

"Bước đầu đã nghiên cứu lâm học rừng trên núi đá với đồng thời đưa ra một số qui trình

kỹ thuật gieo trồng các loài cây nhằm phục hồi và làm giấu rừng bao gốm : Hoàng đàn (Cupressa Torulosa D.Don); Lát hoa (Chukhasia Tabalaris A.Juss ) :Nghin (Paravenlace

Trang 9

“Tonkinensis Gagnep) ¿Trai (Garcinia Fagraecides A.Cher); Mai (Sino Calamus Gig Anter ve

Keng.f) Trong báo cáo có các kiến nghị rất sit thực đáng quan tim, việc nghiên cứu núi đá

ôi không thé ngày một ngày bai mà chúng ta phải đầu tự hơn nữa về cả kinh phí phương tiện

và thời gian thi công tác này mới đạt hiệu quả tốt hơn,

Mic dù đây chỉ là những báo cáo vé đặc điểm của rừng núi đá vôi nhưng nó mang giá trị khoa học rất quan trọng nó là cơ sở để phân loại các kiểu địa hình, kiểu loại rừng

và từ đó có thể để ra các giải pháp lâm sinh cho rừng Việc đưa ra các qui trình kỹ thuật

cây trồng một số các loài cây sẽ giúp một số nơi áp dụng vào thực tế đồng thời là hướng

mở ra cho việc nghiên cứu một tập đoàn các loài cây cho các ving núi đá vời

` Báo cáo đặc điểm lam học ring trên núi đ với vàng Tuyên Quang - Hi giang (1997)

‘Di đưa ra các đặc điểm lâm học ca rừng trên núi đá với các qui luật tá sinh, điễn thế tự nhiên trên rừng núi đá Việc nắm bắt các qui luật tái sinh và diễn thế tự nhiên là vấn

để quan trọng nó sẽ góp phần vào việc phục hối và phát triển ring để hạn chế kinh phí cho công tác này Đồng thai báo cáo đã nêu rõ việc áp dụng các tiêu chuẩn của Loschau để

phân loại các trạng thái núi đá là không hợp lý, cần xây dựng các chỉ tiêu phù hợp khác

Vige giao đất giao rừng ở hiện trạng này là rất cần thiết, vì việc tái sinh phục hồi rùng là

rất khó khăn cho nên cần có một chế độ bảo vệ nghiêm ngặt thì qúa trình ti sinh rừng mới

thành công Cũng trong báo cáo này đã dé xuất một ý kiến rất tốt cho công tác qui hoạch

khoanh vùng khai thác hợp lý cây thuốc trên địa ban, Đây là hướng kinh doanh lợi dungrừng mang nhiều ý nghĩa, cẩn được sự phối hợp giữa người dân bản địa , các cơ quanchuyên mon với đơn vị qui hoạch

Bao cáo đặc điểm lâm học rằng núi đá voi vùng Tay Bắc - Tây Thanh Hoá,

"Nghệ An (1998),

“Trong bio cáo này đã nêu lên những vấn để về kết cấu rùng trên núi đá vôi, khảnăng tái sinh và xu hướng din thế rừng, đồng thời đưa ra những giải pháp kiến nghị cho

việc kinh doanh sử dụng rừng trên núi đá vôi Day là bản báo cáo có giá trị cho để tài vì

địa bàn nghiên cứu của để tài nằm trong vùng này, có thể để tài kế thừa một số kết quả củabáo cáo nếu phù họp, Dựa trên các để xuất kiến nghị của báo cáo mà dé tài cần xem Xétlựa chon tập đoàn cA tồn co địa ban

* Báo cáo đặc điểm lam hoc rừng trên núi đá vôi vùng Trường Sơn Bắc (1999).

‘Cong trình nghiên cứu này có ý nghĩa khoa học như các báo cáo trên, các để xuấtkiến nghị cũng vay, nhưng kết quả này cho chúng ta thấy ở mỗi một vi tr địa lý khác nhauthì kiến tạo địa mạo nén vat chất hình thành trên địa hình núi đá voi đều khác nhau, đồngthời tổ thành loài cây, tinh hình tăng trưởng, sinh trưởng cũng khác nhau Qua đó ta thấy

sự vận dung các giải pháp kỹ thuật cho từng loại trang thái từng khu vực cũng phải khácnhau mà chưa kể đến điều kiện kinh tế của vùng đó

Trang 10

+ Trấn Ngũ Phương

* Công trình nghiên cứu về phân loại rừng trên núi đá vôi

* Một số vấn để về rừng nhiệt đới ở Việt Nam

Đã đưa ra các kiểu phụ rùng trên núi đá vôi như : Kiểu phụ khí hau thổ nhườngrùng Dé (Pasama sp) trên núi đá vôi Kiểu rừng á nhiệt đối lá kim trên núi đá vôi bao gồm

3 kiểu phụ:

* Kiểu phụ khí hậu rimg Van sam ( Kateetria Calearea)

* Kiểu phụ khí hậu rừng Hoàng dan ( Cupressus Terulus)

* Kiều phụ khí hau rừng Kim giao ( Podocarpus Lafifolia)

Day là những kiểu phụ xuất hiện chả yếu ở miền Bắc với khí hậu á nhiệt đới ẩm.Đồng thời tong công trình nghiên cứu này tác giả còn đưa ra cơ chế phục hồi , nuôi dưỡng,túi sinh tự nhiên và diễn thế rừng trên núi đá voi Day là cơ sở để bước đầu chúng ta tìm hiểu

những đặc tính sinh thái học của he sinh thái rừng trên núi đá vôi: Một nến ting rat quan

trọng trong khí nghiên cứu vẻ vấn để này, qua công trình nghiên cứu giúp chúng ta khám.phá thêm phần nào về tổng quan, cấu trúc và sự diễn biến của hệ sinh thái rừng trên n

đá với

+ Nguyễn Văn Nhân (Phó giám đốc sở khoa học công nghệ và môi trường tỉnh Cao.Bằng) Nghiên cứu cơ sở phục hồi và ti sinh rừng trên núi đá với bằng các loại cây gỗ bảndia ở Cao Bằng Cơ sở lý luận này rất quan trong vì nó phát huy được đặc tinh sinh vat họccủa loài cây và đặc điểm sinh thái học của khu vue để nhanh chóng tạo nên môi trường chocác loại cây khác phát triển Mặt khác đáp ứng dược lượng 26 củi đáng kể cho địa phương

+ Xã Phúc Sen, huyện Quảng Hod ( Nay là huyện Quảng Uyên) , tỉnh Cao Bằng đãtiến hành trồng cây Dầu chong (Mắc rặc) trên khu vực núi đá vôi toàn xã Sở khoa hoetỉnh Cao Bằng đang tìm kiếm nguồn kinh phí để hỗ trợ sự nghiên cứu, duy trì phát triểnbén vũng trên núi để voi để nhân rộng ra các địa phương khá

Bay là một mô hình tốt về việc gây trồng từng trên núi đá vôi và công tác quản lýbảo vệ rừng bản vững có sự tham gia tích cực của người dân đến hệ thống quản lý từngthôn bản tới xã Song để day tì phát triển kinh tế địa phương nơi dây chưa được quan tâmnghiên cứu và đúc rt kinh natim, chưa nêu bật tắm quan trọng của việc phát triển kinh

tế đến khả năng quản lý Và bảo vệ rừng

+ Hiện nay Titrong Đại học lâm nghiệp đang trong quá trình thực biện để tài độc

Tập cấp nhà nước về phục bối và phát triển rừng trên núi đá vôi Đây là đ tài quan trọng đểxây đựng các cơ sở khoa học và đúc rút những kinh nghiệm cho việc thực hiện trong thời

giant

Trang 11

- Những nghiên cứu vé quản ty bảo vẻ và xử dung bền vững tài nguyen ren

‘DE duy trì việc quản lý, bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên rừng trên núi đá với hì

cần phải có những qui định, qui ước để thực hiện, nhưng hiện nay chưa có những qui phạm,

ui định tiềng cho rừng trên núi dé voi Do vậy chúng ta có thể vận dụng những qui phạm, quiđịnh của rừng núi đất cho rùng trên núi đá võ theo một số công trinh nghiên cứu sau

+ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thon - Qui phạm phục hồi rừng bằng khoanhauôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng rừng bổ sung - năm 1998 Đây là cơ sở thiết lập cácqui phạm để giao trách nhiệm, kết quả hoạt động cho bên nhận và các quyển lợi đượchưởng, đảm bảo được tính pháp lý của Nhà nước, người dân yên tâm đầu tư cho diện tíchđược giao khoán

+ Hoi thảo : Chính sách và thực tiến phục hồi rìmg ở Việt Nam (11/1999)

lên những thành tựu đã đạt được và những tổn tại kiến nghị trong việc phục hồi rừng ở ViệtNam, trong đó có nêu các vấn dé về giao dat, giao rừng, trồng và phục hồi rừng, lâm sản

và thị trường, các chính sách lâm nghiệp , khoa học và kỹ thuật và công tác tổ chức quản

lý Đây là cơ sở thực tiễn để có những giải pháp hợp lý tránh những thiếu s6t không đáng

có mà thực tế đã làm trong thời gian qua

+ Phạm sinh : Nghĩa vụ và quyền lợi của người trồng, khoanh nuôi bảo vệ rừng, (Tapchi lâm nghiệp tháng 5/1999) Nêu lên những vấn để về nghĩa vụ và quyển lợi của người dàntham gia hoạt dong công tác nghề rims, Đây là cơ sở quan trọng để xây dựng những quipham, qui định va khế ước cho nhân dân thôn bản, là động lục thúc đẩy phát triển nghề rừng

‘DE làm tốt công tác phục hồi và phát triển rừng trên núi đá vôi thì cần có các giảipháp hỗ trợ khác Việc phát triển kinh tế địa bàn là cơ sở vững chắc để quản lý bảo vệ và.phát triển rừng trên núi đá voi Phat triển Kinh tế ~ Xã hội sẽ là nhân tố hạn chế các áp lựccủa con người tác động vào rừng trên núi đá vôi Để đưa kinh tế địa phương bứt phá lênđược cần có những giải pháp thiết thực để chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng tỉtrọng kinh tế của các ngành dịch vụ, sản xuất tiểu thủ công nghiệp

‘BE thực hiện được mục tiêu trên cần phải qui hoạch sử dụng đất cấp xã cho diaphương, xác định phươnz hướng phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại và các

dịch vụ liên quan Đây là những giải pháp gián tiếp nhưng mang lại hiệu quả không kém.

những giải pháp trự tiếp

= Qui hoạch sử dựng đất cấp xã :

ay là nền ting cho sự phát triển kinh tế theo hướng Nong - Lâm nghiệp Từ quihoạch này chúng ta sẽ phát huy được các điểm mạnh, các tiém năng của đất đai và mang,Tại hieu quả sử dung cao nhất

Trang 12

+ Nguyễn Bá Ngãi : Luận án tiến sỹ (2001)- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực.tiễn cho qui hoạch phát triển nông lâm nghiệp cấp xã vùng trùng tâm vùng núi phía Bắc:Viet Nam Đưa ra cơ sở lý luân , quan điểm nghiên cứu trinh tự các bước tiến hành quihoạch nông lâm nghiệp cấp xã dựa tren hiện trang sử dung đất của xã, thị trường và nhưcẩu của người dân địa phương Luận án đã kế thừa các kinh nghiệm trong và ngoài nước

để xây dụng nên cơ sở lý luận khoa học cho qui hoạch phát triển nông lầm nghiệp cấp xã ởViệt Nam, đặc biệt là trung tâm vùng núi phía Bắc Viet Nam

+ TS Trần Xuân Thiệp : Về một qui phạm kỹ thuật phân chia thành 3 loại rừng và qui

boạch đất lâm nghiệp cấp xã (Tạp chí lam nghiệp tháng 10/2000) Neu lên những vấn để qui

hoạch dat lâm nghiệp cấp xã, nhưng chủ yếu là phân chia đất rừng, song đây là cơ sở để phânchia các loại rừng trong xã, từ đó có mức độ quản lý bảo vệ cho ting loại rừng phù hop

"Phát triển he sinh thái rừng trên núi đá vôi không chỉ để xuất các giải pháp kỹ thuậtthuần tuý, giản đơn mà vấn để cốt yếu là sự phát triển kinh tế của địa phương, địa bàn nơinghiên cứ Vì vậy phát triển kinh tế cũng là một trong những nội dung nghiên cứu của đểtài Với đặc thì là ving sản xuất nông lâm nghiệp do vậy sự phát triển kinh tế hộ gia đình

‘va phát triển kinh tế trang trai là hướng di chủ đạo và quan trọng

Sự phát triển kinh tế của các nước đang phát triển cũng là một trong những nguyên.nhân gây mất rồng và suy thoái he sinh thái rừng Giải quyết được nguyên nhân quantrọng này không chỉ han chế áp lục kinh tế đề nặng lên hệ sinh thái rừng mà nó còn là mộtđộng lực thúc day tích cực cho sự phục hồi và phát triển trong tình trạng hiện nay

“Trong những năm gin đây khong chỉ có nghị quyết Trung wong Đảng, các nghịquyết của Đăng bộ địa phương mà các nhà khoa học đã thực sự bát tay vào nghiên cứu lĩnhvực này Qua một thời gian hoạt động các mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình đã đem

Tai những kết quả rất tốt đẹp:

“Các mô hình về sin xuất nông nghiệp lâm nghiệp, chan nuôi đặc biệt là các mô.hình nuôi trồng đặc sản như : Ba ba, Tran, Ran , cá Siu Các cây đặc sản như: QuếHồi, Thảo quả Đây là những cơ sở thực tế để phát triển kinh tế xã hội

Vain để bảo vệ phục hỏi và phát triển rừng trên núi đá vôi thật sự mới mẻ , mac dù

đã có các công ‘inh shih sứu nó và biện tượng xã Phúc Sen, huyện Quảng Hoà, tỉnhCao Bằng là những thành côn trong lĩnh vực này Nhưng mô hình trên vẫn chưa giảiquyết được toàn diện vấn để, để giải quyết một cách tốt hơn vấn dé bảo ve , phục hồi vaphat triển rồng trên núi để vôi trong để tài này sẽ để cập đến các vấn để mà công trìnhnghiên cứu trước đây, các mô hình đã thực hiện chưa giải quyết sẽ được tiếp tục góp phần

giải quyết trong để tài này,

Trang 13

CHUONG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

2.1 QUAN ĐIỂM VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO NGHIÊN COU.

2.1 QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU

2.1.1.1 Theo quan điểm duy vật biện chứng

"ứng trên quan điểm này chúng ta cĩ cái nhìn khách quan Khí giải quyết vấn để, mac

«di các yếu t tồn tại một cách độc lập với nhau nhưng giữa chúng vẫn bị rang buộc bởi cácmối quan hệ tương tác lẫn nhau, chúng logic và thống nhất giữa các cập đổi lập tạo nên sự

Tiên hệ chat che và năng động trước mọi tắc động của bên ngồi.

“Trước đây mọi người thường hiểu lâm nghiệp là một ngành kỹ thuật thuần tuý doVậy mọi tác động vào rừng chỉ chú trọng đến các động tác, các khâu thuộc kỹ thuật màquên hết các yếu 16 khác, Qua quá trình hoạt động của ngành thấy rằng : Lâm nghiệp làmột ngành khơng chỉ mang tính kỹ thuật thuần tuý mà nĩ cịn mang tính Kinh tế - Xã hộinhân văn khá sâu sắc, vì vậy moi giải pháp kỹ thuật đều phải được nhìn nhận dưới mọigiác đơ của các yếu tố Kinh tế - Sinh thái và xã hội nhân văn, tạo nên một tổng hồ cácmối quan hệ khang khít, cĩ tính năng động trước sự thay đổi của các yếu tố trên

24.1.2 Quan điểm sử dụng và phát triển tài nguyên rừng

Sin xuất của ngành lâm nghiệp mang lính đặc thù riêng, vừa ái sản xuất nhân tạovia tái sin xuất tự nhiên Trong chu kỳ sẵn xuất kinh doanh vừa cĩ khai thác lợi dụng tổnghop tài nguyên rùng vừa sản xuất sinh học Đây là hai mặt đối lập của một vấn để, do vậyphải thực sự cân đối hài hồ giữa hai yếu tố này để chúng tổn tai và phát triển song song

à đem nguồn lợi cao nhất cho cự người

Như chúng tabiết, đ khơi phục tài nguyên rừng khơng phải chỉ trong một thời gianngắn mà đĩ là sự kết tỉnh vận động khơng ngừng của cả một quá trình lâu dài Song sử.dụng chúng như thế nào để khơng bị ảnh bưởng đến chất lượng, số lượng mà cịn là biệnpháp cải thiện để tài nguyên rừng diễn thế theo chiều hướng tiến bơ , tiến tới một quần thểcây rừng cĩ năng suất twig đồng với lâm phần chuẩn và cũng từ quan điểm này mà đặt ra

cho các giải pháp Kỹ thut phải chat chế hon, thận trọng hơn Sự nhầm lẫn trong khi thực.

hiện sẽ đem lại những kết qua khơng lường

24.1.3 Quan điểm xuất phát từ định hướng nhà nước và nhu cẩu của nhân dân

"Đây là sự kết hợp hài hồ giữa tim vĩ mơ và ỉ mơ Từ các hoạch định chính sách quihoạch ving Kinh tế Sinh thái và nhu cầu, kiến thúc của người dân để vạch định hướng kếhoạch phát triển kinh tế Cĩ như vậy mới sát thực với nguyện vọng của nhân dân, đảm bảo.được đường lối chiến lược phát triển kinh tế của đất nước

Trang 14

241.2 CŨ SỐ LÝ LUẬN TRONG NGHIÊN CUU.

2.2.1 Sự thống nhất giữa quan diểm kinh tế,sinh thái và nhân văn

(Cie mat Kinh tế - Sinh thái và nhân văn được tổn ta trong mối quan hệ xã hội vàkhông gian sinh sống Yếu tổ sinh thái được xuất hiện đầu tiên, day là môi trường tạo điềukiện cho sự hình thành va phát triển sự sống, nó đóng vai trò quyết định hình thát xã hoi,sắp xếp trật tự các cá thể sinh vật trong môi trường Trải qua lịch sử hình thành và phát

triển, con người đã tạo nên yếu tố kinh tế và nhân văn, đây là những tính hoa được đúc kết

trong hoạt dong sống của con người nó mang vai rd ý nghĩa khoa học rất to lớn, Đây là

sự kế thừa vé các học thuyết, các khái niệm, các qui luật phổ quát, các định luật hay cácqui tắc, đồng thời kế thừa các kinh nghiệm được đúc kết hàng ngàn năm Sự kế thừa naygiúp cho con người nhĩ nhận các sự vật hiện tượng một cách chính xác hơn, hiện thực hơn

và đánh giá đúng din hơn.

“Các yếu tổ trên cùng tổn tại và cùng phát triển Có thể nói yếu tố kinh tế 1 kết quảđạt được của sự vận dụng những tinh hoa, kiến thức kinh nghiệm của nhân loại, sử pháttriển vẻ kinh tế sẽ phản ánh được mức độ phát triển của yếu tố Xã hội nhân văn Nén kinh

tế càng phát triển sẽ thể hiện một xã hội càng văn minh hon, có kiến thức sâu rộng hơn.Nền kinh tế của một xã hội thể hiện được tính thống nhất, sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa.yếu tố nhân văn và sinh thái Con người vừa phải biết áp dung các kiến thức khoa học kỹ'thuật đồng thời phải biết van dụng những qui luật tự nhiên, lợi dụng những mat có lợi đem.lại những lợi nhuận cao từ các hoạt động của mình

ra một giải pháp gì? việc chú ¥ tối sự thống nhất giữa các yếu tố của tự nhiên và xã hội làvấn dễ hết sức quan trọng Sự bất cẩn sẽ phải trả giá rất đất cho quyết định của mình

2:2 MỤC TIÊU, ĐÔI TƯƠNG VÀ GIỚI HAN NGHIÊN

2.241 MỤC TIỂU NGHIÊN EWU,

- Về lý luận ;

“Góp phân xây ding cơ sở lý luận khoa học cho công tác quản lý, bảo vẻ, phục hồi

‘va phát tiển rừng trên núi đá vôi

- Về thực tiễn

Trang 15

XXây dung các giải pháp Kinh tế - Kỹ thuật nhằm phát triển rừng trên núi đá voi của

xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hồ Bình

2.2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CW

Diện tích rừng trên ni đá và những tác động ảnh hưởng đến việc quản lý rừng trennúi đá thuộc xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hồ Bình

2.2.3 GIỚI HAN NGHIÊN CUU

~ Giới han đối tượng nghiên cứu

+ Các trang thấi rimg trên núi đá với, các điều kiện tự nhiền, Kinh tế - Xã bội củacủa xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hồ Bình

+ Các giải pháp kinh tế, kỹ thuật nhằm phát triển rũng trên núi đá voi tại địa bàncủa xã

~ Giới hạn nội dung và phương pháp nghiên cứu

+ Rig trên núi đá với cĩ đặc điểm riêng, do chưa được nghiên cứu nhiều nên khitiến hành điều tra đánh giá đễu dua vào các qui trình chung cho Các loại rừng, do vậy chưađảm bảo độ chính xác cao

+ Nghiên cứu hai nhân tố chính ảnh hưởng đến núi đá vơi là tình hình sản xuấtnơng làm nghiệp và việc sử dụng gỗ củi của người dan địa phương

+ Khi thực biện để tài cĩ rất nhiều nội dung, vấn để cần nghiên cứu cĩ quan hệ đến

các để tài tốt nghiệp của một số sinh viên, vì vậy tơi đã phối kết hợp với các sinh viên để

xây dưng 48 cương nghiên cứu,

23 NỘI DUNG NGHIÊN COU.

23.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN: KINH TẾ - XÃ HƠI CỦA XÃ DONG TÂM HUYỆN LẠC

THUY, TINT HỘ BÌNH

2.3.1.1 Đặc điểm tự nhiên

- Tìm hiểu các số liệu về vi trí địa lý, địa hình, khí hậu thuỷ van, đất dai thổ nhưỡng.

và tài nguyên thiên nhiên mơi trate,

2.3.12 Đặc điểm kinh tế

~ Nghiên cứu cíc vấn đề phát triển kinh tế trong mọi lĩnh vực, tình hình tăng trưởngkinh tế, những tho lợi khổ khan

2.3.1.3 Đặc điểm xa hội nhân văn

- Tìm hiểu những sep We của người dân ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và việc

phát trign hệ sinh thái rùng trên núi đá vơi

2.3.14 Đặc thù rừng núi đá vơi của xã

~ Đánh giá được đất dai thổ nhưỡng của vùng nứi đá vơi, thành phần và cấu trúcthực vật rừng Nghiên cứu tình hình tái sinh, điền thế rừng trên núi đá vơi

Trang 16

2.3.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH.

2.321 Các chính sách cho việc quản lý rừng trên núi

~ Các chính sách về giao đất giao rừng, về vốn, về kỹ thuật

2.3.2.2 Các qui ước, qui phạm cho quản lý bảo vé rừng trên núi đá ví

= Các qui phạm khoanh nuôi, bảo vệ và phục hổi rùng, các chính sách khác có liên

quan

2.3.2.3 Tang cường công tác khuyến làm và chuyển giao khoa học công nghệ.

2.33 CÁC GIẢI PHÁP VỀ KỸ THUẬT.

2.33.1 Qui hoạch sử dụng đất cho xa,

= Căn cứ vào các văn bin, nghị quyết của Đảng và Nhà nước, căn cứ vào tình bithực tế của địa phương xác định phương hướng qui hoạch sử dụng đất cho xã

2.3.3.2 Giải pháp vé nông nghiệp

~ Chọn giếng lứa

Chọn cơ cấu và giếng cây cho nông nghiệp

2.3.4.3 Giải pháp kỹ thuật lâm sinh

~ Chọn loài cây trồng phd hợp với điều kiện tự nhiền và Kinh tế Xã hội của xã.

- Lựa chon các giải pháp kỹ thuật phù hợp cho vùng núi dé vei từ công tác chonsing, gieo ươm , làm đất, đến trồng rừng và chăm sóc

~ Làm giàu rừng hiện có nhưng còn nghèo kiệt trên núi đá với

234 CÁC GIẢI PHÁP VỀ KINH TẾ

2.34.1 Phát triển kinh tế trang trái:

~ Phát huy các tiém lực V6 đất đai, vốn tw có trong nhân dân, kinh nghiệm và kiến

thức bản địa để phát tiển kinh tế trang tra

2.34.2 Tang cường các dich vụ và sản xuất tiểu thủ công nghiệp.

- Phát huy vai trd tấc đụng của hop tác xã chuyển đổi, đẩy mạnh giao lưu hàng

hoá và mỗ rộng thị trường

234.3 Phát triển các tiên lực khác

= Khai thác fa 8g đu lịch trên địa bàn xã nhất là tiém năng của rừng ni đá vôi

235 CÁC GIẢI PHÁP VẺ VỐN.

235.1 Huy động những nguồn vốn tự có trong nhân dân

2.35.2 Vay vốn của các tổ chức tin dung, ngân hàng

2.3.5.3 Kêu gọi các tổ chức, các dự án trong và ngoài nước

Trang 17

236 CÁC GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC.

2.3.6.1 Thành lập ban bảo vệ rừng dưới sự điều hành của xã

2.36.2 Cấp sổ quyền sử dung đất và giao bìa xanh cho các hộ gia đình.

2.3.6.3 Giao khoán quản lý bảo vệ rừng trên núi đá voi cho người dân

2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU.

24.1 CHON ĐIỂM NGHIÊN CCU

Mac dit điện tích núi để tỉnh Hoà Bình tải kháp tỉnh nhưng hấu hết tác khu vựcring trên núi đá vôi còn rất ft, nơi còn rng điều kiên nghiên cứu và thu thập số liệu rấtkhó khăn, khong đâm bảo được tính chính xác Do vậy sau một thời gian thị sát thực tếtrên toàn tỉnh, phân tích các yếu 16 điều kiện kinh tế xã hội, nhân văn và thực tế của diaphương thấy: Xã Đồng Tâm là một xã có diện tích núi đá vôi và rimg trên núi đá vôi khá

điển hình Trong xã có khu vực phát triển kinh tế khá, vũng phát triển kin tế trung bình và vùng phát triển kinh tế khó khăn, thuận lợi cho việc thực hiện để tài do vậy địa điểm dim

bảo các yêu cầu cho thực hiện để tài

2.4.2 PHƯƠNG PHÁP DIEU TRA NGOẠI NGHIỆP.

2.4.2.1 Phương pháp kế thừa

Đây là phương pháp vita kết hợp các thong tin số liệu báo cáo hoặc tài liệu có sẵn

tại địa phương như:

~ Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lý, khí hau thuỷ van, đất dai thổ nhưỡng

~ Các đặc điểm về kinh tế như: Cơ cấu cay trồng vật nuôi, năng suất, sản lượng, thu

nhập, diện tích các loại

- Ngoài ra Khi nghiên cứu còn sử dưng một số kết qua các để tài tốt nghiệp củamột số sinh viên thực hiện tại địa bay

+ Lượng tăng trưởng Của các trang thai rừng.

+ Dự đoán các nhủ cầu về gỗ củi của địa phương cho một đầu người

“Tham khảo một số kết quả nghiên cứu cña các báo cáo đặc điểm lâm sinh học củamột số vùng Cao Bing - Lạng Son; Hà Giang - Tuyên Quang; Tay Bắc - Tay Thanh Hoá,'Nghệ An: Trường sow Bắc

Đây là số liệt mang tính dại diện cho toàn ving và những số liệu này có thể áp dụng,

cho khu vực để tài chiên cứu Việc áp dụng các phương pháp thu thập số liệu nhanh nhưng,

phải hân trong, khí sử tụnu s liệu cần phải kiểm tra kỹ khi đưa vào phân tích, thảo luận.

2.4.2.2 Phương pháp phỏng vấn

ir dụng phương pháp phỏng vấn định hướng và bán định hướng các vấn để

- Đặc điểm về văn hoá xã hội như: Tinh hình an ninh trật tự, dân số, phong tục tập

“quấn, trình độ dân trí

Trang 18

lĩnh vực : Nông nghiệp, lam nghiệp Những

~ Đặc điểm phát triển kỉnh tế trong các

vấn để vẻ địa chính, giao thông, thuỷ lợi

Để cụ thé hơn khi thu thập các số liệu còn ấp dung bien pháp phỏng vấn các hộgia đình của các thôn, bao gồm các vấn để: Số nhân khẩu, số lao động chính, điện tích

và năng suất cây trồng các loại tập quán canh tác, những chính sách và yếu tố kháchquan ảnh hưởng đến sin xuất nông lâm nghiệp,

Khi phỏng vấn phải chú ý các vấn đỗ về giao tiếp tránh gây sự mặc cảm của người dan, sự tự ty đân tộc và sự khiêm tốn để đảm bảo các số liệu được chính xác- Để đầm bảo kết quả được khách quan, chúng tôi chọn 30 hộ gia đình để phỏng vấn Day là số dung lượng cần thiết đảm bảo độ tin cậy cho việc phân tích số iệu cũa để tài.

2.4.2.3 Phương pháp điều tra chuyên đề

3⁄4.3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm

Do đặc điểm rimg trên núi đá voi còn ít và tin tian, chủ yếu là nằm ở các vùng

xả, các sườn có địa hình hiểm trở phức tap hoạe một số nơi được bảo vệ tốt Mat kháctheo yêu cầu phải điều tra được ở các trang thái rùng khác nhau do vậy khi bố trí các ôtiêu chuẩn (OTC) phải dựa vào trạng thái rừng thong qua thi sát Việc xác định vị tríOTC phải thông qua hai bước là định lượng và định tính Sau khi đánh giá sơ bộ về

trạng thấi rồi mới tiến hành xác định địa điểm lập 0, OTC phải thể hiện sự điển hình

dại diện cho trạng thái kể cả vẻ lập địa va hệ dong vat trên đó

242.3.2 Điều tra cấu trúc và tang trudng rừng:

Mỗi một trạng thái có trên 50 ha sẽ tiến hành lập 1 OTC OTC có điện tích 1000.1m? trong đó do đếm các chỉ tiêu về DI.3, Dt Hva, Hae, vòng năm của 3 năm trổ lạiday và phân cấp cây rừng theo tiêu chuẩn của Sali

Điều tra tình hình tái sinh theo ð dạng bản, mỗi một cây tái sinh phải ghỉ đẩy đủ

chiếu cao, tình hình tái sinh, chất lượng, nguồn gốc Ben cạnh đó trong mỗi ð tiêu

chuẩn còn diều tra cây Đi thảm tươi, phiếu điều tra này ghi số bụi, chiểu cao, độ chephủ của các loài cây theo 6 dang ban

“Chú ý: Khi điền tra tầng cây cạo chỉ đo những cây có đường kính từ 6 cm trở lên

24.233 Điều tra dat rên núi

Xée định đô m , độ shu, thành phần cơ giới, kết cấu của đất, hàm lượng mùn, mầu sắc của đất De đặc điểm, của vùng núi đá vôi ở đây rất ít đất nên không thể áp dụng

phương pháp diều ira theo tuyến được mà chỉ khi gặp đất ở trang thái nào chúng tôi tiếnhành điều tra luôn không nhất thiết phải ở OTC

Trang 19

24.24 Phương pháp đánh giá đất đi

Dua vào số liệu điều tra đất tại địa phương, tình hình sản xuất và năng suất câytrồng để đánh giá tình hình sử dụng đất, tiểm năng của mot số loại đất trong khu vực

"Để đánh giá một cách tốt hơn phải lập biểu và xác định các yếu tố như :

+ Loại đất nhiều hầm lượng định dưỡng

+ Năng suất cây trồng

+ Sư thích nghi của các loài

++ Hiệu quả kinh tế sử dụng

2.42.4 Phương pháp phân tích hệ thống canh tác

iy là phương pháp phân tích dựa trên một số các mô hình sản xtiất mô hình nông

âm kết hợp hay các mo hình RVACL ( Rừng - Vườn - Ao = Chuổng - Lúa )

“Trên cơ sở hệ canh tác phân tích được tính thống nhất của sự bổ trí không gian, mối

‘quan hệ tương tác giữa các thành phẩn trong hệ thống can tác, hiệu quả của sự bày xếp cácthành phần của hệ canh tác Qua phan tích này chứng ta có thể tức ra những kinh nghiệm

thực tế để bổ sung, đóng góp xây dung những mo hình sẵn xuất hông lâm tối wu.

2.43 CÔNG TÁC NỘI NGHIỆP

2.4.3.1 Tổng hợp phân tích thong tin cơ bản vé điều kiện tự nhiên, kinh tẾ, xã hội

nhân van

Để phân tích các thông tin cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và nhân vancña khu vực thì các số liệu phải được chọn lọc chính xác, đầy đã và có hệ thống Từ đó sẽphân tích lần lượt các yếu tố trực tiếp, gián tiếp ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế củakhu vue và quá trình phục hổi và phát triển của hệ sinh thái rừng trên núi đá với

* Các thông tin về điều kiện tự nhiên như

+ Vi tr địa lý, địa hình địa thế

+ Thời tiết khí hậu, khí tượng thuỷ văn

+ Đất đại thổ nhưỡng

+ Tài nguyên thiên nhiên và môi trường

Day là những yếu tớ ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất cây trồng vật nuôi Nó là yếu

tố quyết định đến cóc giải pháp kinh tế, kỹ thuật cho sự phát triển của vùng và chính nóXác định được các mức đầu tứ chỉ phí cho sản xuất

* Các thong tin vẻ điều kiện Kinh tế - Xã hội nhân văn như ?

+ Tình hình sản xuất rồng làm nghiệp,

+ Cle dich vụ sin xuất, kinh doanh

+ Điều kiện cơ sở hạ ting của xã

+ Tốc độ phát triển kinh tế, mức thu nhập bình quân

Trang 20

+ Dân số, tỉ lệ tăng dân số

+ Dân trí, phong tục tập quần của người ân

‘ay là hệ thống các thông tin rất quan trọng nó chính là tiém nâng, nâng lực để

thực hiện các hoạt động trên địa bàn và cũng chính các yếu tố này cho ta biết được sự thực

hiện các giải pháp kinh tế, kỹ thuật ở mức độ nào để khi để xuất các phương thức kỹ thuật

cho phù hợp.

‘Sau khi tổng hợp được các số liệu cơ bản trên chúng ta tiến hành phân tích các lĩnh

“Vực san:

+Phân tích đặc điểm điều kiên tự nhiên những khó khăn và thuận lợi

+ Phân tích khả năng sinh trưởng, tăng trưởng và tình hình tái sinh cia hệ sinh thấi

rừng trên núi đá vôi

+ Phân tích đặc điểm kinh tế những thuận lợi, khó khan

+ Phân ích được thị trường và khá năng sản xuất kinh doanh của địa phương

+ Phân tích được cơ cấu cây trồng, vật nuối, dich vụ và sin xuất tiểu thủ công nghiệp

+ Phân tích đặc điểm xã hội nhân văn, những thuận lợi khó khan

+ Phân tích cơ cấu tổ chức của chính quyên Xã, các tổ chức đoàn thể hoạt động

trong địa bàn xã

3.4.3.2 Tổng hợp phân tích đạc thù rừng núi đá voi của xã Đồng Tâm.

“Sự phân ích đặc thù rừng nui đá voi là vấn để trọng tâm của để tài, nó có vai trồ và

Ý nghĩa rất lớn trong việc dé xuất các giải pháp kỹ thuật để nhằm phục hổi và phát triển

tùng núi đá vôi của địa phương

“+ Phân tích các đặc điểm địa hình, sự phong hoá và kiến tạo địa chất trên nối đá với.+ Phân tích đặc điểm lâm học cña hệ thực vật trên núi đá vôi, thành phẩn loài, mật

449, mạng hình phân bố, ting thứ, đạng sống, nh hình tá sinh, sinh trưởng, tang trưởng vàtrữ sản lượng rừng

“Từ các thông tin này chúng ta sẽ đánh giá chính xác các đặc điểm của vùng núi đá

Voi ở xã Đồng Tâm , đồng thồi đề xuất được các giải pháp hợp lý „ chính xác cho việc phụchồi và phát triển rừng núi đá vời

Ngoài ra sự phân tích bệ động vật trên núi đá vôi cũng là yếu tố hết sức quan trọng trong,thành phần hệ sinh thái tùng ái đá vôi Chúng là những nhân lố tác động trực tiếp, thường

“xuyên ảnh hưởng da tình ih tí sin, sin trường và phát triển của rùng, từ đó để xuất các

biện pháp quản lý rung hop ý nhảm đảm bảo hệ động vật rùng ở day một cích hữu hiệu

3.4.3.3 Để xuất các giải pháp về Kinh tế Kỹ thuật

Cin cứ từ những quan điểm, cơ sở lý luận nghiên cứu, mục tiêu nhiệm vụ của để tài Xây dụng các giải pháp Kinh tế — Kỹ thuật hợp lý, chính xác, đầy đủ và mang tính

"khả thi cao để bảo vệ , phục hồi và phát triển rừng trên núi đá với

Trang 21

* Các giải pháp về chính sách:

+Xéy dựng những chính sách về giao đất giữ rừng, những quyền lợi và nghĩa vụ của người dân khi tham gia công tác bảo vệ và phát triển rừng trên núi đá vôi.

+ Xây dựng các qui úc, qui định về công tác quản lý, bảo vệ rừng tren núi đá vi

+ Tìm hiểu các nhu cầu của người dân để chuyển giao khoa học công nghệ, thực.

hiện công tác khuyến nông khuyến lâm

* Các giải pháp cho phát triển nông lâm nghiệp dia phương :

+ Xác lập bản đồ, thuyết minh qui hoạch sử dựng đất cho Xã

+ Xác định cơ cấu cây trồng vật nuôi

+ Lựa chọn các loài cây, các biện pháp kỹ thuật lâm sinh để phục hồi, trồng rừng ,

rừng trên múi đá vôi

* Các giải pháp về kinh té:

++ Phát triển kinh tế hộ gia đình và kinh tế trang trái cho địa phương,

+ Mở rộng các dich vụ, sin xuất kinh doanh, tiều thủ công nghiệp cho xã.

+ Phát triển các tiềm lực sin có tại dia phương,

* Các giải pháp về vốn:

+ Để xuất các giải pháp để huy động vốn trong và ngoài nước để phát triển kink tế

và phục hồi phát triển rừng trên núi đá vôi

* Các giải pháp tổ chức:

+ Để xuất về công tác tổ chức, quản lý để thành lập ban bảo vệ rừng dưới sự điều

"hành của xã

24.34 Phân tích cơ hội phát triển.

Để thực hiện các để xuất cho cấc giải pháp kinh tế kỹ thuật của địa phương thì vấn

.để phân tích cơ hội phát triển là một việc làm cần thiết ở day cần phân tích các yếu tố chủ

yếu và chủ đạo, nó là điều kiện để thực biện các giải pháp Các giải pháp này bao gồm :

-+ Điều kiện khí hậu, đất đai

+ Tiên vốn, nguồn lao động

+ Trinh độ khoa học kỹ thuật.

Day là các yếu t quét định các giải pháp, nó quyết định sản xuất cái gì Sản xuấtbao nhiêu ? Sản xuất như thể sào ? và lợi nhuận thu vẻ ? Từ những yêu cầu này mà quyếtđịnh khoa học công nghệ cho sàn xuất

Thi trường cing rất quan trọng nó khẳng định nhu cấu mà nó cẩn trong bao lâu,

tương lai như thế nào ?

"Đối với giải pháp kỹ thuật để phát triển rừng n

triển cần phải chú trọng vào các yếu tố như

+Kinh tế của địa phương phát triển như thế nào ?

làm gi

lí vôi thì khi phân tích cơ hội phát

Trang 22

"Phân tích cơ hội phát triển là một việc làm hết sức quan trong để han chế những yến

tổ bất lợi gây hại cho sự phục hồi và phát triển rừng

Trang 23

CHUONG 3

KET QUA VA PHAN TICH KET QUA

3.1 PHAN TÍCH CÁC ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ĐẾN SỰPHÁT

‘TRIEN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ,PHỤC HOI RUNG NÚI ĐÁ VOL

3.1.1 ĐIỂU KIÊN TỰ NHIÊN

31.11 Vị trí địa lý:

'Xã Đồng Tam nằm vé phía đông nam huyện Lạc Thuỷ,

tâm huyện ly (Thị trấn Chỉ Ne) khoảng 2,5 Km

~ Chiều đài từ đông sang tây là 7,75 Km

~ Chiếu đài từ bắc đến nam là 10,75 Km

= Tổng diện tích tự nin toàn xã là : 6.013,82 ha; Chiếm 20% diện ích toàn huyện.

‘Ranh giới hành chính của xã

~ Phía bắc giáp xi Ba Sao, huyện Kim Bảng, tinh Hà Nam

~ Phía nam giáp: Hoà, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình

~ Phía đông giáp xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam

~ Phía tây giáp xã Lạc Long và thị trấn Chỉ Nẻ, huyện Lạc Thuỷ, tỉnh Hoà Bình.

‘Dia hình :

‘Dia hình đồi núi chiếm hầu hết diện tích của xã, với điện tích 5.029.37 ha; Chiém

83.63%

~ Độ cao trung bình của xã so với mat nước biển khoảng 300 m

~ Địa hình thấp đần theo hướng từ bắc xuống nam và từ tây sang đông Các dải núi đá chiếm 2/3 diện tích của xã, tập trung ở phía đông bắc có độ cao tương đối khoảng 350 m.

31.13 Khí hậu thuỷ văn =

Đồng Tâm nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết trong năm được chia

= Lương mưa trong năm :

+ Lượng mưa trung bình năm là 1700 mm

Hoa Bình, cách trung,

4H

Trang 24

Musa phân bố không đều, thường tập trung từ tháng 5 đến tháng 11 chiếm khoảng

90% lượng mưa cả năm

+ Thang có lượng mưa cao nhất là thắng 8-9

4+ Tháng có lượng mưa thấp nhất là thing 1-2

~ Độ dim không khí:

+ Độ ẩm trùng bình năm là : 84%

+ Độ ẩm cao nhất trong năm là tháng 9 đạt 90%

+ Độ ẩm thấp nhất trong năm là tháng 2 dat 70%

Nees

+ Số giờ nắng trung bình hàng năm là: 1700 h / năm

-+ Số giờ nắng trung bình về mùa hề là Thingdy

+86 giờ nắng trung bình về mùa đông là Sh/ngày

~ Sương muối

“Xuất hiện không đồng đều, thường thấy vào tháng 12 và tháng 01

= Gió : Chế độ gió thường thấy có 2 loi gió chính

+ Gi6 dong bắc: Xusi hiện vào mùa dong lạnh và khô

+ Gió tây nam và đông nam: Xuất hiện vào mùa hè, thường kéo theo mưa lớn

~ Thuỷ vấn :

“Chế độ thuỷ văn của xã chịu ảnh hưởng chính của các dòng sông, đập chảy qua các địa bàn của xã với chiều dài 7 Km và các hồ lớn, các đập giữ nước lớn như: Đập đổi BO, hồ Song Sỹ, đập Đám Khánh, hỗ Đồng DE Có trữ nước lớn cung cấp quanh năm cho sản

xuất nông nghiệp

3.1.4 Đất dai thổ nhưỡng :

Đất dai của xã được chia (heo hai hướng sau

= Chia theo hiện trang sử dung =

Biéu + 3.1 — Phân chia đất theo hiện trang sử dung đất.

Trang 25

Rimg núi đá —

Nữdithông ngay

+2 [Ba ‘iao thông

‘Dat kênh mương —.

1178

195,58: 26

này một số:biện tích đất của xã được nông trường Song Boi chọn Tam mặt bằng sin xuất Do qué tinh sử dụng đất lâu năm nhưng các biện pháp thâm cảnh không được chú trọng hoặc ở

mức độ thấp cho nên đất bị mất ính chất va giảm hàm lượng dinh duỡng, Do tác động quá

mức của con người một số diện tích đất còn lại bị thoái hoá, biến chất và bạc mau Hiện nay

theo đánh giá sơ bộ đất được chia làn) 5 loại đất chính theo bảng phân loại sau :

Biểu : 3.2— Phân cha theo tính chất đất.

Loai dat) Digntich) Phin tram | TP Cogioi

Phi hợp với cây ngõ, sin,

‘Nghéo min, chua.

Thich hợp với cây lúa, đậu,

Trang 26

đổi do trồng lúa thunệng Tổ

Dit thung ling | 16332 | 49 | Thit he da 4m D1 NT

đốc tụ năng chua, nhiều mũn, có khả

| nang trồng lửa 1-2 vụ/năm,

Dit thung lũng do ảnh hưởng của cácbonát có diện tích 65,53 ha chiếm 1,09%

“Thành phần cơ giới thị TB hoặc năng, hàm lượng min cao

3.1.1.5, Tài nguyên thiên nhiên, môi trường

= Tài nguyên nước :

"Nước phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt của nhân dân trong xã được lấy từ 2 nguồn+ Nguồn nước sông suối, ao, hồ: Toàn xã đều có sông, suối, a0, hỏ lớn nhỏ cung.cấp nước Hệ thống này nằm tương đối đều trong diện tích sin xuất cia xã, chỉ có khu vực

‘Dai Đồng thi hệ thống sông, suối, ao, hổ bị hạn chế, Một số hổ và sông, suối có khả năngung cấp nước quah năm cho sin xuất và sinh hoạt, Một số suối và ao hổ ở thon ĐốngMối, Suối Tép, Đồng Nhất cung cấp nước cho vụ chiêm còn hạn chế hầu như không đủnước để sản xuất vụ chiêm, khu vuc này chủ yếu là ruộng I vụ

+ Nguồn nước ngấm: Do hệ thống núi đá nằm bao quanh và phan bố tương đối đềutrong toàn xã, đồng thời với địa hình caster có nhiều hang động ngấm cho nến nguồnnước ngắm có trữ lượng khá lớn nhưng phản b6 không đều trên toàn xã

= Tài nguyên rừng

+ Rừng trồng: Diện tích rừng trồng sản xuất là 108652 ha Chủ yếu là các loài keo

tai tượng, keo lá trầm và bạch din,

+ Rừng phòng hộ: Diện tích rừng phòng hộ là 1.220,52 ha chủ yếu là rừng khoanhnuôi phục hồi và bảo vệ được quản lý khí tốt, một số diện tích có trữ lượng khá lớn,đườmg kính trung bình từ 1,1 -1,25m Loài cây tương đối đa dạng và phong phú nhưng vẫn

có một số điện tích mới được phục hồi tổ thành loài cây phong phú nhưng chất lương kém,tình hình sinh trưởng khá tố,

+ Rừng trên núi đá

Diện tích núi đá là 320,1 ha

"Điện tích tùng tiến Rúi đá là:l.097,52 ha

Rừng trên nút đá có tổ thành loài cây tương đối phong phú, đa dạng, nhiều dangống khác nhan Tình hình tí sinh rất tốt, khả năng sinh trưởng mạnh nhưng một điều đặcbiệt là sự đấu tranh sinh ion diễn ra hết sức gay gắt trong diều kiện khắc nghiệt của vùng

núi đá voi.

Trang 27

31.16 Nhận xét chung

(Qua phân tích điều kiện tự nhiên ta thấy, Đồng Tâm là

cho giao lưu hàng hoá, m rộng thị trường Đây là điều ki

phát triển kinh tế địa phương

Diên tích tự nhiên tuy nhiều nhưng điện tích để canh tác trồng cây nông nghiệp.công nghiệp và cây ăn quả chỉ chiếm 1/5 diện tích tự nhiên toàn xã, điện tích còn lại chủyếu là diện tích đất lâm nghiệp và múi đá

“Trải qua nhiều năm sản xuất nông lâm nghiệp với tập quán canh tác lạc hậu đã làm

cho phần lớn diện tích đất bị thoái hos, biến chất va giảm sức sản xuất đáng kể, Để nâng cao.

hiệu quả sử dụng đất trong những năm tiếp theo cần áp dụng các biệg pháp cải tạo đất như

nằm ở vị trí rất thuận lợi

‘quan trọng để thúc đấy sự

+ Tăng cường việc sử dung phân hữu cơ trong sản xuất nông lãm nghiệp

+ Sử dụng phân võ cơ hợp lý, đúng thời gian và định kỳ cho tùng loại cây trồng+ &p dung các giải pháp nông lâm kết hợp, xen canh, gối vw hạn chế thời gian đất nghỉ

“Có như vậy sẽ năng cao được sức sản xuất, hệ số sử dung của dat và năng suất, sẵnlượng cây trồng

Điều kiện thời tiết, khí hậu khu vue rất thuan lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp đặcbiệt là các loài cây an quả, cây công nghiệp và một sổ loài cây khác Xét vẻ góc độ nào đó.đây cũng được coi là điểm mạnh cho vise phát triển kinh tế địa phương Song một điểm chú

§ hi canh tác trên đất đốc cần có các biện pháp hạn chế sự xói mòn của đất vì với lượngmưa lớn, tập trung theo mùa nên dễ gây các trận lĩ quét, cuốn trôi ting canh tác đi theo

“Từ thực trạng sử dụng đất của địa phương ta thấy việc qui hoạch sử dụng đất chưađược các cấp „ ban ngành quan tâm Hiện nay từ các thôn bản đến các hộ gia đình đềuchữa thực hiện công tác qui ñoạch nên sự bổ trí cây trồng còn tản mạn, các sản phẩm chưa

tao thành hàng hoá nên chưa có sức cạnh tranh trên thị trường Cá biệt có một số hộ với

qui mo sản xuất tương; dối đã thực hiện công tác qui hoạch cho diện tích sản xuất của mình.nhưng cũng chỉ ở tức độ dat giản

Điện tích đứt lim nghiệp khá lớn nhưng công tác quản lý bảo ve, giao đất lâm nghiệp,còn gặp nhiều khó khẩn nen dat lâm nghiệp còn bỏ hoang nhiều, việc tác động để kinh doanh

Ji dung tổng hợp chưa được xem xét, hiệu quả kinh tế chưa được phát huy

3.12 pif KIÊN KINH TẾ:

“Trong những nam gần đây cùng với sự phát triển của nên kinh tế đất nước, kinh tế

xã Đồng Tam đã và dang phát triển mạnh Sự bit phá này đưt nền kinh tế của xã đi lên

Trang 28

nhiều bude mới, Để đáp ứng nhủ cầu của nhân dân Đẳng uỷ và chính quyền địa phương xã

đã mạnh dan chuyển đổi co cấu cây trồng vật nuôi, hơn nữa thành lập một hợp tác xãchuyển đổi làm công tác dịch vu nông nghiệp, liên kết các trừng tam khuyến nông khuyến

lâm từ tỉnh đến huyện để mở các lớp tập huấn, chuyển giao khoa học công nghệ về các

ngành nghề nuôi trồng thuỷ sản, chin nuoi, trồng rợ

+ Mức tăng trưởng hàng năm đạt từ 7 8 %,

+ Thu nhập bình quan theo đầu người: 26 Trigu/nam

+ Tổng sản lượng qui thóc đạt 1.811 tấn

+ Bình quân lương thực đầu người / năm là: 342 kg

+ Tổng thu nhập của xã năm 2001 là 14.860 triệu

34121 Trồng trọt:

‘Xi luôn đổi mới cơ cấu cây tring, cơ cấu mùa vụ và chuyển giao khoa học công nghệ

vào sản xuất Thực hiện các biện pháp thâm canh, xen can tăng vụ áp dụng các mô hình, cácbiện pháp kỹ thuật nông lâm kết hop, thực hiện VACR, kết hop hài hoà giữa cây nông nghiệp,với cây lâm nghiệp, công nghiệp Giữa cây ngắn ngày và cây dài gay

Điện tích gieo trồng các loài cây và năng suất, sẵn lượng được th hiện dưới bảng sau; Biéu : 3.3 — Diện tích, năng suất và sản lượng của một số cây trồng chính.

TT Toài cây Điệntíh | Nang suit Sanluong | Ghicha

(ha) (Tạha) | (Tain)

Lứachiêmxuân | 697 4 32759

3.4.2.2 Chân nuôi :

Tinh hình chăn nuôi ở địa phương phát triển khá mạnh, người dân ở day đã biết tân dụng mọi tiềm năng của mình để phát triển chăn nuôi Thức ăn cho chân nuôi đều được tận dụng từ từng núi đá voi, đổi đất các sản phẩm từ nông nghiệp như: Sin, Ngô, Khoii Một

Trang 29

số gia đình nhận thức rõ đuợc vai rò của chân nuôi đã mạnh dạn đầu tư hàng trim triệuđồng để nuôi những con vật đất tiền và phúc tạp như: Hươu, Ba ba, Cóc sing, Trần

Cơ cấu vat nuôi ở địa phương rất phong phi va đạt hiệu quả rit cao như: Ong, De,

Bò Nhiều gia đình đã lấy chan nuôi làm mũi nhọn cho phát triển kinh tế hộ gia đình

“Thu nhập hàng nam của hộ gia đình điển hình trong chan nuôi từ 30 đến 50 triệu đồng

Đặc biết có một vài hộ thu nhập trên 100 triệu đồng,

Biển : 3.4 - Tình hình phát triển đàn gia súc của xã

Loài Trâm | Bò | Lon | Gà | Vit j De | Ông | Hươu | [ SốMemg | 55 ' T5 200W | 26160 2W 40} 515 + —]

“Sản lượng cá ước tính thu hoạch từ 11.5 đến 12 tấn Hin hết các hộ gia đình đều nuôiJon gà trâu bò để lấy sức kéo và tin dụng các sản phẩm thừa từ nông nghiệp và sinh hoạt1g ngày Các sản phẩm phụ đổi dào từ sản xuất cây nông nghiệp, các sản phẩm của ngành.lâm nghiệp, đặc biệt là kinh nghiệm và nền chan nuôi khá mạnh của địa phương sẽ là những

“hân 16 cơ bản vững chắc để phát triển ngành này Có thể nói ngành chan nuối của địaphương nếu được đầu tư đồng bộ và chứ trọng nó sẽ là kinh tế mũi nhọn của xã Thu nhập từchan nuôi của một số hộ gia đình điển hình cho ta thấy ít có ngành nào đảm bảo được

3.1.2.3 Sản xuất lâm nghiệp :

‘Ton bộ điện tích rừng tự nhiên, dat rừng trồng và rừng núi đá đã được giao khoánđến các tổ chức cá nhân và hộ gia đình, chăm sóc và quản lý (theo nghị định 02 CP) Cónhiều hộ gia đình xây dựng mô hình kinh tế trang trại với qui mô từ 1 đến vài chục ha Bước.đầu có thu nhập từ 15-20 triệu đồng Nhìn chung hiện nay toàn bộ diện tích rừng của xã.được quản lý và bảo vệ tốt, kết quả trồng rừng theo các dự án của các năm trước như sau:

+ Dyn PAM trồng được [19 ha

+ Dự án 327 trồng được 38,5 ha

+ Trồng rừng nguyên liệu được 106 ha

Trong năm 2001 thực hiện khai thác rừng theo quyết định L45CP của thủ tướng

chính phủ và trồng lại rừng sau khai thác là 213 ha

‘Tang cường các hoại động quản lý va bảo vệ rừng đặc biệt là:

+123 ha injs phông hộ đầu nguồn

+ 492,13 ha rừng trồng theo các dự án

+ 1.097.532 hà rùng trên núi đá với.

Nhìn chung năm 2001 để hạn chế mức thấp nhất các tệ nạn chặt phá rừng, đốt than vàvan chuyển lâm sản trái phép kết hợp với trạm kiểm lâm huyện, kiểm tra và xử lý những vụ vi

"phạm trên địa bàn xã, thu giữ 2000 ke than, 24 m` gỗ, củi và tạm giữ phương tiện vi phạm

Trang 30

4.1.2.4 Sin xuất tiểu thủ công nghiệp và dich vụ

‘ay là ngành sản xuất và thu nhập quan trong trong nam 2001 cũng như những

năm tiếp theo, Nó làm cân đối và thúc đẩy ỉ trọng cơ cấu kinh tế xã hội Sản xuất tiểu thủ

công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn xã trong

những nam qua đã có những bude phát triển tích cực, tập trung vào các ngành nghề như

‘Sin xuất vật liệu xây dựng, mộc, nể, may mặc, xay sát, làm đậu phụ, vận tài hàng hoá

‘Voi 120 hộ chiếm 10% và 470 khẩu cho tổng thu nhập là: 2.757 triệu tăng 176% sovới năm 2000 đạt 19.7% trong cơ cấu kinh tế xã hội Hiện tại Xã có 20 xe công nông, 9máy làm đất, 4 máy tuốt lúa, 13 máy xay sát, 4 lò voi, Iiò gạch, I xe khách, 46 hộ kinh

doanh dịch vụ các loại

“Xã đã thành lập hợp tác xã sản xuất - dich vụ nông nghiệp Đồng Tâm 1, đây là hoptác xã chuyển đổi đầu tiên của tỉnh Hoà Bình, được bất đầu từ thắng 6 năm 1997 và hoạtđộng trong các lĩnh vực sau:

+ Dịch vụ dẫn và tha chỉ thuỷ lợi phí cho 5 thôn (Đồng Làng, Đỏng BE, Đỏng Tiến

"Đồng Phú, Đồng Nội)

+ Dịch vụ bảo vệ thực vat: Cung cấp các loi thuốc trừ sâu và diệt Chuột

+ Dịch vụ khoa học kỹ thuật: Mỡ các lớp tập huấn chuyển giao khơa học, công nghệ, kỹ thuật cho các ngành nghề chan nuôi trồng trọt, tiểu thủ công nhiệp.

"Trong thời gian qua đã mỡ 2 lớp chin nuôi Cá, Lợn: 5 lớp kỹ thuật trồng Lata: 5 lớp

kỹ thuật trồng Ngõ; 1 lớp kỹ thuật trồng Duta: Liớp sản xuất lúa giống; 1 lớp kỹ thuật nuôi

‘Ong; 2 lớp may tre dan xuất khẩu

+ Dich vụ tin dung: Đã tao cho 80% số hộ được vay vốn sẵn xuất xuất hợp lý.+ Dịch vụ cung cấp giống cây trồng và vật nuôi: Cung cấp các loại giống lúa có

năng xuất cao, giúp nhân dân sing cao đời sống hiện nay

"Ngoài ra hợp tác xã còn dang triển khai làm nấm, mộc nhĩ và sản xuất may tre đanxuất khẩu để tận dụng thời gian nhàn rồi, tăng thêm thu nhập cho nhân dân

3⁄12:5 Giao thông thuỷ I

Trang 31

~ Về thuỷ lợi:

He thống kênh mương của xã rt i tổng số km kênh mương l: 31 Km rong đó có 4

Km kênh mương cứng hos Hầu hết những diện tích dat nông nghiệp có kênh mương đều

được cung cấp nước cho sin xuất la 2 vụ Còn diện tích lúa một vụ nguồn nước dia vàownhiên, ao, suối và hồ ở kha vực đó,

3.1.2.6 Thực trang phát triển cơ sở hạ ting, máy móc thiết bị

+ Năng cấp 2 ơ sở trạm y tế, 1 nhà kế hoạch hoá gia đình

+ Xây dựng | trường mầm non, | trường tiểu học, 2 trường trung học cơ sở với tổng

diện tích sử dụng là: 2.23 ha

~ Về máy móc thiết bi

+Mấy xay sát; 24 chiếc

+ Công nông : 20chiết

+Mấy cầy — : l6chiếp

3.12.7 Thực trạng sản xuất và đời sóng của nhân dân xã Đồng Tâm.

"Để hiểu hơn nữa vẻ điều kiện dân sinh kính tế của xã Đồng Tam chúng tôi đi timhiểu đời sống hang ngày củ người dan nơi đây

“Trước đây về quan điểm kinh tế hộ còn chưa rõ ràng và chưa có định hướng pháttriển, nhưng hiện nay Đảng và Nhà nước đã khẳng định kinh tế hộ gia đình là một thành

phần kinh tế quan trong của đất nước Thúc đẩy nên kinh tế nước nhà phát triển ngang tắm

với các nước trong Khư YWC xã ten thể giới

Do vậy nzày fay đứng trên quan điểm chung coi hộ gia đình là một tế bào của xã hội đóng vai trd là một chủ (bể sản xuất hàng hoá; Thực sự trở thành 1 đơn vị sản xuất cơ

ban và độc lập

Khi nghiền cứu phát triển kinh tế hộ gia dinh phải xuất phát từ lợi ích của người dan

đồng thời phải gắn với qui hoạch phát triển kinh tế của từng địa phương, Để giải quyết tốt vấn

để này, điều trước iên phải giải quyết các vấn để vẻ lương thực, thực phẩm cho nhu cầu thiết

yu hàng ngày của nhân dân sau đó mới đến phát triển các ngành nghề, các dich vụ khác.

Trang 32

‘DE có những giải phấp và hướng đi mới cho phát triển kinh tế hộ gia đình phải tìm

hiểu tình hình hoạt động sản xuất, doi sống kinh tế hộ gia đình của xã Đồng Tam để từthực trang này để ra hướng đi của mình

Biểu tổng hợp tình hình phát triển kinh tế hộ gia đình xã Đồng Tâm (Biểu 04 - Xemphần phụ biểu)

3.128 Nhận xét chung

Cơ cấu sản xuất cây trồng, vật nuôi phong phú, năng suất cây trồng đảm bảo cholương thực và chan nuôi hàng ngày Sự đầu tư của nhân dan vào lĩnh vực này đã bất đầumanh, xuất hiện nhiều gương điển hình trong chin nuôi làm vườn và trồng cây lâmnghiệp Sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi được Ding uỷ, chính quyển và nhân dân

«quan tâm chi đạo và thực hiện, do vay kinh tế hiện nay mang nhiều sắc thai mới Trong xã

6 nhiều mô hình kinh tế khá tốt có thể tham quan, học tap và ấp dung vào sản xuất Nhiềugia định có thu nhập từ chan nuôi, trồng trot trên 50 triệu đồng mỗi năm Trong nhữngnăm gắn đây kinh tế xã Đồng Tâm đã có sự phát triển vượt bậc, mức tăng trưởng kính tếđạt khá cao, đạt từ 7 -8% Đây là nền ting khá quan trong để thực hiện các giải pháp kinh

tế phức tạp mang nhiều ý nghĩa khác nhau

Co sở hạ tầng được quan tâm xây dựng và tu sửa nên giao thông tương đối thuận lợi cho iệc đi tai và giao lưu hàng hoá Điện đã có trên 80 % dân số, trong năm tiếp theo điện

sẽ được kéo phủ toàn xã, như vậy năng cao được đời sống tỉnh thần, vật chất của nhân dânđồng thời tạo điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá các ngành sản xuất trong thôn bản

Mặc di đã được quan tâm và chỉ @go chật chế nhưng nghiệp vụ chuyên môn hạn

chế, kết quả đạt được còn ở mức khiêm tn Việc phan tích đánh giá các loài cây trồng

trên địa bàn chưa được thực hiện nên chưa chuyên hoá cao được các vùng sản xuất, sảnphẩm chưa có sức cạnh tranh mai trên thị trường

Sự ra đời của hợp tác xã Đồng Tâm Ia yếu tổ thúc đẩy sản xuất hàng hoá tạo chomôi trường với tác phong kiểu công nghiệp hơn, chất lượng sản phẩm cao hơn nhằm đápứng được yêu cầu của thị trường Để đáp ứng ngày càng cao nhiệm vụ của hợp tác xã,

‘Dang uỷ và chính quyển xã cần quan tâm hơn nữa về đội ngũ quản lý của hợp tắc xã cả về

số lượng và chất lượng

3.3 DIEU KIỆN XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

314/1 Lịch sử phát triển của xã =

Vang đất Đóng [am trong thời kỳ phong kiến cuối the kỷ 19 thuộc tổng An Nghĩa

~ Châu Lạc Thuỷ, đầu thế kỷ 20 thuộc dén điền BY - Lo - Công của Pháp Cuối 1945 xã

"Đồng Tâm thành lập gồm các thon: Đồng Làng, Đồng Noi, Tân Tiến, vùng đất Suối Tép,Đống Mới, Nhiềm Ha, Chi Ne, Danh Điền, Đồng Bi, Chéo Vòng Tháng 11 năm 1952 xã

"Đông Tâm chia thành 2 xã là Đồng Tâm và Lạc Long Xã Đồng Tâm còn lại các thon

Trang 33

"Đông Làng, Đồng Nội, Tan Tiến và vùng Đất Đống Mới, Suối Tép Năm 1962 thành lập.thêm thon Đại Đồng, năm 1963 thành lập thêm thôn Đồng Phú, nam 1966 thành lập thêm.thôn Đồng Hải, Địa danh Đồng Bong có từ lâu nhưng mãi đến nam 1981 mới thành lậpđược thôn Năm 1988 thành lập thôn Đồng DE tich ra từ thôn đồng làng, năm 1991 tách ra.được thêm 2 thon là Đồng Nhất và Đồng Tiến

Như vậy hiện nay xã Đồng Tâm có 12 thôn với tổng số diện tích tự nhiên là6013.82 ha, dân số 5212 người Từ khi thành lập đến năm 1986 xã Đồng Tâm là 1 xãnghèo tốc độ tăng trưởng kinh tế còn thấp, đời sống của nhân din gap nhiều khó khan,song dưới sự quản lý chat chế của Đảng uỷ, UBND xã, nhân dân xã Đồng Tâm luôn giữvững tư tưởng chính trị, in tưởng vào đường lối mà Đảng và Nhà nước đã chọn; Ngày 30thắng 8 năm 1945 Chi Tịch nước đã tặng phần thưởng cao quí: Huân chương lao động,

"hạng ba về thành tích trồng rừng và quản lý bảo vệ rừng

“Từ năm 1986 đến nay cùng với sự phát triển của 0ất nước xã Đông Tâm đã bứt phá

lên đẩy lùi sự nghèo đối, đi đầu trong công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuối Xã còn thành lập hợp tác xã chuyển đổi theo phương thúc làm ăn mới, từ tháng 6 nam 1997

đến nay sau khi thành lập đã đưa kinh tế của xã vượt lên dẫn dd toàn tỉnh Từ năm 1990đến năm 1995 mức thu nhập bình quân toàn xã khoảng 2,2 - 2,4 triệu đồng / người (năm

Từ năm 1996 đến nay mức thu nhập bình quân khoảng 2.4 - 2,6 triệu đồng/ người/ năm.Mite ting trưởng từ 7 - 8 % Năm 2001 mức thu nhập bình quân trên 2,6 triệu đồng /người/năm Dự kiến 2 năm 2004 - 2005 thu nhập bình quân

ude khoảng 3 triệu đồng / người/ năm Trong những năm đất nước chưa chuyển đổi nênkính tế mức thu nhập bình quân khoảng 1.5 - 1.7 triệu đồng / người/ năm Để có mức bìnhquân tang trưởng kinh tế như vậy xã đã mạnh dạn thực hiện các giải pháp kinh tế xã hộinhư: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, mở nhiều dich vu sản xuất, thâm canh tăng vụ

"Ngoài thời gian sản xuất nông nghiệp lực lượng lao động còn tham gia sản xuất ngoài xãhội, Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

Trang 34

Hiện nay cơ cấu tổ chức cần bộ của xã được thé hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ : 3.1 - Cơ cấu tổ chức cán bộ xa

anv} | mm | | Ban Mat Ban

aan tự tự trận tài sự | | tưởng pháp tổ chính

văn quốc

| nơ.

L L

Hoi | Hoi Hội Hội Đoàn

nông phụ nữ cựu người thanh

dân tập chiến cao niên

thể bình tuổi

“Toàn xã cổ 16 chí bộ rung đó chỉ bộ nhà trường có 4 và 12 chỉ bộ các thon, tổng số đảng viên có 222 đống chi, trong đó trung cấp chính trị 4 đồng chí, sơ cấp chính trị J4 đồng chí Chuyên môn có 1 cao đẳng, 5 trung cấp nông nghiệp còn lại là trình độ cấp If và cấp IIL Một số cần bộ dự nguồn của xã mới được dào tạo hoặc đưa di đào tạo nhưng chủ yếu ở trình do trung cấp Trong thời gian qua xã đã có nhiễu thành tích đáng kể, huan chương lao động hang ba về thành tích bình dan học vụ, 153 bằng khen các loại, 8 lá cờ

Trang 35

nhất nhì, danh hiệu anh hing lao động cho trường mim non của xã Ngày 22 tháng 8 nam

1998 Chủ Tịch nước đã ký quyết định tuyên dương đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang

nhân dân Đây thực sự là một tiêm năng để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, tham gia vào tốc độ phát triển cùng đất nước Với truyền thống xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã Dong

“Tâm sẽ là đơn vị luôn dẫn đầu trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nu

ứng đáng là một xã anh hùng

3.1.3.2 Công tác giáo duc :

Sự nghiệp giáo dục năm 2001 có thể nói là đấu ấn lịch Si, trường mầm non đón danh hiệu anh hùng lao động, trường tiền học được công nhận là trường chuẩn quốc gia,

trường trung học cơ sở đạt danh hiệu tiên tiển của nghành

‘Thi lên lớp dat 100%, thi tốt nghiệp đạt 99,4%; Học sinh giỏi cấp tỉnh dat 20 hoe

sinh cấp huyện đạt 19 học sinh Giáo viên giỏi cấp tỉnh đạt 5 giáo viên, cấp huyện dat 20

học sinh Toàn trường có 126 thầy cô giáo và cán bộ công nhân viên chức, 54 lớp và 1.216

học sinh.

3.1.3.3 Công tác xoá đồi giảm nghèo :

“Tổ chức cho vay vốn ưu dia với hộ nghèo, hỗ chính sch 480 triệu đồng, huy động.

ui vì người nghèo được 1.600.000đ

"Đưa số hộ nghèo từ 17I xuống còn 74 hộ giảm 67% đưa số hộ nghèo xuống 6% trong,

xã, kết hop với hợp ác xã Đông Tâm I mở {lớp dạy nghề my tre dan cho 62 xã viên

3.1.3.4 Phong tue và tập quán sinh sống:

Mac dù có 7 dân tộc cùng sinh sống, nhưng các dân tộc thiểu số không hình thành.

.được làng bản mà họ sống xen kẽ Với người kink

Day là xã giáp danh đồng thời có nhiều cơ quan nhà nước và quân đội đã và đangđóng quân trên địa bàn, nén phần lớn nguồn gốc của dan trong xã đều từ nơi khác di cư.đến làm ăn kinh tế nên các phong tục tập quán của mỗi thôn mang những nét đặc trưng

cita các vùng di cu, số hộ gia đình là người dân tộc thiểu số cũng ảnh hưởng tác phong nề

nếp, lối sống của người kinh nên không phức tap

Vain để cưới xin, ma chay được xã quán triệt thực hiện theo chỉ thị 27 của ban chấp

hành trung wong và pshj quyét trung ương V, đồng thời tiếp thu ý kiến của nông dân để xây cđựng qui tóc văn hoá ef xã, xây dụng nếp sống văn minh trong việc cưới, tang và lễ hội

3.13.7 Nhận xét chúng:

Đồng Tâm với bể ấy lịch sit lâu đời, có nhiều thành tích trong công cuộc xây

dung và bảo vệ đất nước, được Đảng và Nhà nước tặng thưởng nhiều huân, huy chương, các danh hiệu và bằng khen, giấy khen các loại Đây là nên ting vững chắc để xây dựng

một xã hoi văn minh, một nén kinh tế hùng mạnh

Trang 36

“Tình hình trật tự, an ninh chính trị và an toàn xã boi khá tốt Lực lượng đảng viên nằm din trải rên dia bàn là điều kiện thuận lợi để quán tiệt các đường lối và chỉ đạo của Ding tới nhân dân Trên địa bàn đã bài trừ triệt để các tế nạn xã hội như cờ bạc, mại dâm

và sử dụng các chất gây nghiện Nhân dân trong xã đã thực hiện đầy đủ các nội dung , các chỉ thi 27 của Ban chấp hành TW và Nghị quyết TW 5 về nếp sống văn hoá trong đời sống sinh hoạt của nhân dân Mặc dù thành phần dân tộc trong xã nhiều ( có 7 dân tộc ) nhưng

số lượng người ít, chưa tr thành làng bản hoặc cộng đồng tộc người nên các tập tục không

sây trở ngại cho sự phát triển kinh tế địa phương.

'Người dân nơi đây chịu khó cần cù, chất phát và luôn cầu mong được tiến bộ, được nắm bắt những thông tin về khoa học kỹ thuật Với trình độ dân trí tương đổi cao nên việc

nắm bắt các biến động về kinh tế, xã hội nhanh nhạy, dẫn đến những thay đổi trong cách.

ưa chọn cơ cấu cây trồng hợp lý

3.2 PHAN TÍCH ĐẶC ĐIỂM TỰNHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN RÙNG TREN NOL ĐÁ VOI 3.2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN NÚI ĐÁ VÔI XÃ DONG TÂM.

3.2.1.1 Địa hình địa thế núi đá vôi:

Đông Tâm là 1 xã vùng thấp của tinh Hoà Bình, đồng thời giáp danh với 2 tinh đồng bằng là Hà Nam và Ninh Binh song núi đá vôi ở đây lại rất đại điện Diện tích núi đá

ôi của xã là: 3820, ha chiếm 67.5% diện ích tự nhiên của xã

He thống nữi đá chạy bao quanh lấy diện tích của xã và chia edt điện tích thành nhiều khu vực riêng biệt Có thể nói địa hình của xã Đồng Tâm là dạng địa hình cánh đồng caster thuộc loại thường xuyên khở cạn và dạng caster tần tích Đối với địa hình này có nhiều hổ sâu tự nhiên và hang thẳng đứng Trong địa hình có nhiều hố hút nước và được gắn liền với

địa hình caster ngầm cho nên mặc đủ lượng mưa trong nam lớn nhưng khô hạn, các dãy núi

của xã chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam; chiều dài của các đãy núi ừ vài trăm mét đến vài Km, có chiều rộng từ 200 đến 1000m, xen kế các day núi này là các thung lũng lớn nhỏ

có xen các núi đất tạo thành Ï hạ long trên cạn

3.2.1.2 Địa chất thé nhưỡng.

Hệ thống các diy ni liên kết với nhau tạo nên 1 vùng núi đá hiểm trở, các thung, Hing lớn nhỏ xen kể lấn nha với các quả núi, các day núi tạo nên một địa hình núi đá vôi rat khó khan cho vice đi lai cihig như các công tác khác Đặc trưng địa hình núi đá vôi ở đây là địa hình caster, số nhiều hang động ngắm, có hệ thống các hố, ngách day đặc trong

ong núi Tạo nên địa lình cực kỳ phức tap, cũng chính vì vậy mà chúng đã tạo nón mot

“quấn thể di tích lich sử van hoá và cảnh quan đáng được quan tâm như Hang Đồng Nội (Di tích khảo cổ học) đã được thể giới ghi nhận vẻ nguồn gốc loài người và văn hoá cổ xưa, hang Trinh Nữ (Di tich danh thing), hang Hào (Đi tích khảo cổ học ), hang Chim (Di

tích khảo cổ học), Bén Cắt ( Di tích văn hoá ) Mot địa điểm khác thú vị nữa là các vách

Trang 37

núi do sự phong hoá đặc biệt nào đó mà chúng dựng đứng như bức tường thành tao nênmột sự ty lực và hấp dẫn cho du khách

‘Dia hình núi đá vôi ở đây rất phức tạp, các vách đá cao và dốc lớn, sản phẩm phong

hoá vật lý trên núi đá là những hòn đá to nhỏ khác nhau gây khó khan cho việc di lại Trêncác đình núi do thực vật thưa và nhỏ nên không thể che ánh sáng và mưa trực tiếp nên quá

trình phonhg hoá vật lý và hoá học mạnh xuất hiện nhiều núi đá tai mèo sắc nhọn, một số

khu vực có sự phân bố cây lè ( Một dang cây thuộc họ cây sit), có nhiều vat liệu cháy nên

& gay chấy rừng, đá rấ rễ ở nên gây nguy hiểm cho người Độ đốc ở đây trung bình 40°, nhiều nơi có độ dốc từ 45 - 60° BE mặt núi bị chia cắt nhiễu bởi các vách đá khá cao,

30-nếu đứng trên đỉnh thì nhìn chúng như liền 1 dải bởi vi bị thực vat che khuất, nhưng thực

tế chúng rất phức tạp, từng doạn từng mang bị chia cit bởi các khe, các vách sâu và cao

“Cấu tạo lớp đá mẹ: Loại đá mẹ chủ yếu của vùng là sa thạch trung sinh Nhamthạch này đã tạo ra các cấu trúc địa mạo chủ yếu của Vàng là địa hình caster và địa hình

xâm thực.

3.2.13 Các loại đất chính trên núi ;

C6 hai loại đá mẹ hình thành nên đất trong Vũng là đá vôi và phiến thạch sét, do quátrình hoạt động của con người dat đã bị biến đổi và có các dạng đất sau:

- Đất đỏ vàng trên núi đá vôi: Đây là loại đất feralit phát triển trên sản phẩm phong.

hoá của đá voi, nó được phân bố ở các chân, sườn và từng mảng nh trên núi đá, loại đất

này hiện nay bị thoái hoá bạc méu nên khả năng sản xuất cây công, nông nhiệp kém cần.

cải tạo bằng các cây có nấm cộng sinh nh các loại Keo, Muống, Cốt khí

- Đất đốc tụ ở thung: Loại đất này hình thành do quá trình x6i mòn, tích ty hình

thành nên chủ yếu tập trung trong các thung ở núi đá, các thung này có diện tích lớn nhỏ khác nhau nhưng tổng diện tích không lớn nén ít có giá trị cho sản xuất Tính chất của đất

này có tầng đất dầy và ẩm, hàm lượng min cao, đất có kết cấu viên hạt

Đất trên múi quả là rất it, thỉnh thoảng mới gập vài dải đất mỏng và bạc mầu, đấtVang nhạt hàm lượng min ít đất có kế cấu cục hòn ở những thung lũng lớn hoặc nhỏ đấtrất âm và tốt, độ sâu tổng đất đầy, hầm lượng man cao, đất có mầu đen xốp và thoáng khínhưng điện tích này không đáng kể Còn một số diện tích hình thành ven các đãy núi và

‘6m lấy chân núi thi hâu bu đất đã bị bạc mắu, ting đất sâu, đất mẩu xám bạc, độ ẩm thấp

có nhiều kết von xà để lầu,

Thảm mục tồng trền núi đá rất ít mặc dù thực vật rất dầy Qua thực tế thấy cành

‘kho lá rụng nhiều song có thể khi các thành phẩn này bị phân huỷ dưới dạng min thô trên

b mặt đá không có sự kết dính của keo dit, khi gặp mưa sin phẩm này bị cuốn trôi theo

dong nước hoặc chảy vào hang động ngắm

Trang 38

3.2.1.4 Hiện trang và diện tích sử dụng :

~ Tổng diện tích tự nhiên của xã là 6013,82 ha

= Điện tíh núi đá là: 3820,1 ha chiếm 63% diện tích tự nhiền của xã

“Trong đó

- Diện tích núi đá có rồng cây là: 1097,52 ha chiếm 28,7% diện tích núi đá

- Diện tích núi đá có cây bụi là: 2297,9 ha

~ Diện tích núi đá hoàn toàn trở trụi là: 424,7 ha

‘Tai nguyên rừng và rừng trên núi đá vôi nói chung đã bị khai thác, sử dụng từ nhiều.năm nay và đang bị cạn kiệt dần Các diện tích giáp với người dân, những nơi thuận lợicho khai thác vận chuyển đã bị người dân chat phá Hiện nay tình hình rừng dang tronggiai doan phục bồi, tái sinh diện tích này tương đối nhiều, điện tích còn rừng chủ yếu ởcác thung sâu, những nơi khó di lạ ít có người leo tới, còn trên các đỉnh núi cây rừng tấtthấp phân bố chủ yếu là những cay lè

Những loài gỗ quí trước đây có nhiều trên núi đá như: Nghiến, Lát hoa, Binh,

Sang Hầu như không còn hoặc rất st ở_ nơi địa hình hiểm trở động vật còn lại cũng rất

ít, chỉ có một số cá thể thuộc bộ Linh trưởng, bộ Móng guốc, bộ Gam nhấm

3.2.2 TÀI NGUYÊN RUNG TREN NÚI ĐÁ VOL

3.2.2.1 Kết cấu thực vật trên núi đá vôi

ia hình khí hậu của xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thuỷ nằm trong vùng Tay Bắc - Tay

“Thanh Hoá - Nghệ An nên phân nào hệ thực vật ở đây ảnh hưởng bởi các vùng thực vật từyma laya, Văn Nam - Quí Châu Trung Quốc di cu xuống Luding thực vật Malayxia -Indonéxia di cư lên Luống thực vật India - Miantna di cư sang Một số loại cây thườngrung lá vào mùa khô Ngoài ra còn một số loài thực vật bản địa miền Bắc Việt Nam, teu biểulà: Các loài thực vật thuộc bọ Dễ (Fagaceae) họ Orb ( Acan tha ceae) ho đậu (Fabaceae).Luồng thực vật trên đã tạo én điện mạo của thảm thực vật rừng tên núi đá với, đặc biệt là

một số loài bản dia chiếm trụ (bế ong tổ thành thực vật rùng,

3.22.1.1 Thành phan thực vật rừng trén núi đá vôi

Biểu 3.5 + Số lượng loài cây rừng trên núi đá với

TỶ LOAICAY | SOLUONG JTTỊ LOAICAY | SOLUONG | GHI

| xo Ln | CHỦ

\ 1146 16 | Rudi rừng - 19

ee ex [17|Xeannhh ” 1.4

Trang 39

3.2.241.2 Phân bốthực vật trên núi đá với.

“Thành phần thực vật ở khu vực này bao gồm các loài cây như: Sôi vạng, Gu lau,

‘Vang anh, Han géo Đây là vị trí có điều kiện thuận lợi cho các loài thân thảo dat chân vìtầng đất dy, hàm lượng dinh dưỡng cao , độ ẩm đảm bảo cho tái sinh và phát triển mạnh

~ Sườn núi đá:

“Thành phần thực vật phân bổ ở vị trí này rất phức tạp, nó phụ thuộc vào cấu tạo vàcách sắp xếp cña bể mat nền và điều kiện khí hậu của dia bàn Những nơi có độ dóc phù

hợp thì tổ thành thực vật nhiều hơn, rừng tương đối liền nhau, bình thành được tiểu khí hậu

rừng ở những nơi rừng có độ dốc lớn ;vách cao thì chi có những loài cây chịu han mới tồntại được, chủ yến là những loài cây cổ, cây gai, dây leo và lưa thưa cây thân gỗ cham pháttriển Tổ thành thhue Vặt ở các sườn có độ đốc thoai thoải thường xuất hiện các loài gỗ abo

và nhỏ như: Dò ving, Si vang, R6i đá, O10, Muội thị và một số loài khác Do địa bình

ft đất nên cây mọc trẻ núi 0á thường van thân, rễ nổi lớn trên bể mặt, lệch tán, cá biệt có

một vài nơi gặp những cây có đường kính lớn gần 60 - 70 cm

= Đỉnh núi

Phân đỉnh đang trong quá trình diễn thế ở giai doan Lau lách, Nứa và một số cây

5, hấu hết bao quanh đỉnh phân bố của cây LE và xen lẫn 1 vài cây gỗ nhỏ Trên đình

Trang 40

thành phần thực vat đơn giản hơn Mặt khác phần đỉnh do đá tiếp xúc manh với ánh nắngmặt tri, gió, mưa và đặc biệt là sự chènh lệch nhiệt độ lớn nên sự phong hoá trên đỉnh rấtmạnh tạo nên các mũi đá sắc nhọn cộng với nơi đây có nhiều vậtliệu cháy của cây Lé nên

đã xy ra nhiều vụ cháy rùng trên đinh, dá rất dễ 16 nhiều kế nứt tạo điều kiện phong hoáhoá học mạnh nên rễ cây dễ ăn sâu vào vách đá với điều kiện khô hạn, chế độ gió thường

xuyên và mạnh nên cây có tốc độ sinh trưởng chậm ,cây nhỏ và thấp ở những điểm thấp.

thường thấy tu thế của huyết dụ trắng, còn hấu hết trên các đỉnh đều có nhiều họ của cácloài cây day bò, Trinh nữ, cỏ Ba cạnh và các loài thuộc họ Lan,

3.2.2.1.3 Kết cấu các trang thái rừng trên núi đá với

Rừng trên núi đá vôi ở địa bàn chỗ yến là rừng thứ sinh và diện tích những cây bui,đây leo và đá hoàn toàn to tụi

3⁄2.2.1.3/1 Kết cấu trang thái rừng HIA2 trên núi đá với

‘Trang thái rùng IIIA2 hiện còa lại chủ yếu tập trung ở các sườn dốc nằm sâu vào

các day núi đá, xa địa bàn dân cư, khó cho việc di lạ, các dường mồn hấu như không có

Mac dù day là trang thái rừng đã qua khai thác chọn, mật độ cây có giá trị thưa thớt, tổ

thành loài cây rất đơn giản, tổ thành loài cây cao trùng bình từ 13 - 15 Lodi Ting vượt tánthường là những cây nhỡ của trang thái trước vươn lên, ng tán chính chủ yếu là Sỏi vạng,

Phẫu đồ ri Joạf MLA? trên núi đá vôi (Xem biểu 7 = Phần phụ biểu)

* Kết cấu các nhân (6 điều tra:

(Qua sự biến đổi số cây theo cấp kính của trạng thái này cho ta thấy lớp táisinh phục hồi ở cỡ kính tir 6 -22 chiếm trên 60% Chứng tỏ rằng rừng đang ở trong giaiđoạn rừng non song mật độ chưa cao do điều kiên hoàn cảnh trước đây rất khó khăn cho.Xhả năng tái sinh của cây rimg Sự chênh lệch về số lượng cây ở các cấp kính cho ta thấy

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ : 3.1 - Cơ cấu tổ chức cán bộ xa - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm phát triển rừng núi đá vôi xã Đồng Tâm huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình
3.1 Cơ cấu tổ chức cán bộ xa (Trang 34)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN