1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh và động thái tái sinh của hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanh vùng Tây Bắc

105 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đặc điểm tái sinh và động thái tái sinh của hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanh vùng Tây Bắc
Tác giả Hoàng Văn Tuần
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Côn
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Khoa học Lâm nghiệp
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 5,44 MB

Nội dung

cây con, đặc điểm phân bố, Vai trò của cây con là thay thé cây già obi, vi vay 'hiểu theo nghĩa hẹp, tái sinh rừng là quế trình phục hồi thành phần cơ bản củarừng, chủ yếu là ting cây gỗ

Trang 1

HOÀNG VĂN TUẦN

HÀ TÂY - 2007

Trang 2

LỜI CẢM ON

Luận văn nay được hoàn thành tại Trường Đại học Lâm nghiệp Việt

‘Nam, từ tháng 12/2006 đến tháng 10/2007 Trong quá trình thực hiện đề tài,tác giả đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo

‘Sau Đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, Phòng nghiên cứu kỹ thuật Lam

sinh- Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nhân dip này tác giả xin bày tỏlòng biết on đối với sự quan tâm, giúp đỡ quý báu đó

“Tác giả xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần văn Con, người đãtrực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện

đề tài

“Tác giả xin cảm ơn sự cộng tác nhiệt tỉih của Lãnh đạo, Cần bộ nhãnviên Vườn quốc gia Xuân Son và Khu bảo tổn thiên nhiên Hang Kia- Pa Cd

đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập số liệu

'Cuối cùng tác giã xin bày tỏ lòng biết on đến tất cả bạn bè, người thân

và đồng nghiệp gin xa đã giúp đỡ táo giả cả về vật chất lẫn tinh thần trong quá trình hoàn thành luận văn Đồ là nguồn cổ vũ lớn lao đối với tác giả.

Mặc dù đã nỗ lực làm việc, nhưng do thời gian thực hiện đề tải còn hạnchế, khối lượng nghiên cứu lổg nên chắc chắn đề tai không tránh khỏi những

thiếu sót nhất định Tác aid rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến xây dựng,

của các nhà khoa họ, 6ậ1 bà, đồng nghiệp để bản luận văn này càng hoàn

ign hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

DLN, tháng 10 năm 2007

Tie giả

Trang 3

Chi số tổ thành quan trong (important value)Phân số số cây theo đường kính

Phân bổ số cây theo chiều cáo vút ngọn

“Tỷ lệ tổ thành loài ting cây cao/tái sinh

Trang 4

MỤC LỤC

Lôi cảm ơn e«eeeeeee

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tt

2.2 Nội dung nghiên cứu

2.3 Đối tượng và giới hạn đề

2.4 Phương pháp nghiên cứu,

2.4.1 Quan điền và phương pháp tp cận:2.4.2 Các phương yuáp cụ thế:

Chương 3

"Đặc điểm cơ bản vùng nghiên cứu

3.1 Đặc điểm tự nhiên

3.1.1 Khu BTTN Hang Kia-Pà Cò

3.1.2 VOG Xuân Sơn.

3.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội

3.2.1 Khu BTTN Hang Kia-Pa Cô.

Trang 5

3.2.2 VOG Xuân Sơn

Chương 4:

'Kết quả nghiên cứu và thảo luận

* Phân loại trang thái rừng cho các 6te nghiên cứu.

4.1 Đặc điểm cầu trúc ting cây cao ảnh hưởng đến quá trình tái sinh 414.1.1 Cấu trúc tổ thành loài TÊN,

4.1.2, Cấu trúc mật độ (N/D)

4.1.3 Cấu trúc tng tán (N/H)

4.14 Độ tim che và che phí của hâm thực bi

4.2 Dac điểm tái sinh tự nhiên ở các trạng thái rừng

4.2.1 Tổ thành loài cây ái sinh

4.2.2, Mật độ cây tái sinh

4.2.3 Phân bồ cây tái sinh theo hile ope

4.2.3 Nguôn gốc va chất lượng cây tái sinh

4.3 Một số đặc điểm động thái của quá trình tái sinh

4.3.1 Quá tinh chin tice lối cây nbn các lớp cấp lớn hơn 63

4.3.2 Sự thay đổi về tổ thành loài

44 ĐỀ xuất một số biện pháp KTLS trung xúc tin T

4.4.1 Cơ sở để lea chon các gil pháp tái nh rig

4.4.2 ĐỀ xuất các giải pháp ti sinh

Chương S

Kết luận, tồn tại và kiếg 198h/

Trang 6

DANH LUC CÁC BANG BIEU

Biểu 4.1 Cấu trúc ưu thé loài tầng cây cao ở các ôte định vị:

"Biểu 4.2 Nan phân bổ thực nghiệm N/D theo dang ham khoảng cách

Biểu 4.3 Nắn phân bổ thực nghiệm N/H theo dạng hàm Weibull

Biểu 4.4 So sinh tổ thành giữa các lớp cây ở các trang thái rừng 58

Biểu 4.5 Tỷ lệ % số cây TS đưới 1,3m theo cấp chiều cao tai Pa Co:

Bidu 4.6 Tỷ lệ % số cây TS đưới 1,3m theo cấp chiều cao tại Xuân Sơn: 59

Biểu 4.7 Tỷ lệ % số cây triển vọng theo cấp.

Biểu 4.8 Tỷ lệ % số cây triển vọng theo cắp chiều cao tại Xuân Sơn:

Biểu 4.9 Tỷ lệ nguồn gốc cây TS

Biểu 4.10 Chất lượng cây TS

Biểu 4.11 Chất lượng cây TSTV,

Biéu 4.12 Diễn biến động thái giữa số loài và cá thé ở các lớp cây

TS-TSTV-“Tầng cây cao 65

Biểu 4.13 Các chi số động ti] ota ôte số 6 trong 3 năm (2004-2006) 66.Biểu 4.14 Sự thay đổi các Íoài trong các Ote định vị ở Tây Nguyên 68

Trang 7

DANH LỤC CÁC HÌNH VỀ, DO THỊ

Hình 1.1: Tam giác các yếu tổ ảnh hưởng đến quá trình tái sinh tự nhiên 17Hình 2.1: Thiết kế OTC định vị

"Hình 4.1 Đường thực nghiệm va lý thuyết của phân bổ N/D ÔTC6-PC

Hình 4.2 Ví dụ về phân bố N/HI (ÔTC6-PC)

Hình 4.3, Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao

Hình 4.4 Phân bồ số cây tái sinh dưới 1,3m theo cấp chiều cao

inh 4.5 Phân bổ số cây tái sinh có h>1,3m theo cấp chiều cao ở Pa Cò 61Hinh 4.6, Phân bố số cây TSTV theo cắp chiều cao ở Xuân Sơn 6I

Trang 8

DAT VAN ĐÈ

Rimg là một HST luôn luôn vận động thông qua các qué trình sinh

trưởng, tái sinh và diễn thế rất phức tạp Các HST rừng mưa nhiệt đới trênphạm vi toàn thế giới đang có xu hướng suy thoái nghiêm trọng và cần thiếtphải được phục hồi vì mục đích môi trường và kinh tế để phát triển bền vững

Theo số liệu công bố của các tổ chức IUCN, UNDP và WWF (1993)

[16] trung bình mỗi năm trên thế giới mắt đi khoảng 20 triệu ha rừng Ở ViệtNam, độ che phủ rừng giảm đáng kể so với trước đây: Năm 1943, diện tích

rừng nước ta vào khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ Che phủ khoảng 43%, năm 1993

còn 28% [40] Đến năm 1999, theo số liệu thống kê chỉ còn 10,9 triệu ha,

trong đó 9,4 triệu ha là rừng tự nhiên; 1,5 triệu ha là rừng trồng với độ chephủ tương ứng là 33,2% Nguyên nhân chủ yếu làm giảm diện tích rừng là do

sử dung tài nguyên rừng không hợp lý trong khoảng thời gian dài và kiến thức

co bản về các đặc điểm cấu trúc và động thái của rừng tự nhiên vẫn còn rathan chế

"Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng cũng chính là nghiên cứu quá trìnhphục hồi rừng Thực chất (i siuh là một quá trình sinh học mang tính đặc thùcủa HST, đảm bảo cho "202 tài nguyên rừng có khả năng tối sản xuất mở

rộng Nếu chúng ta nắm bắt được được các quy luật tái sinh, có thể điều khiển các quy luật đó phục vụ mục tiêu kinh doanh rừng bền ving.

Tuy nhiên, tái sinh rừng nhiệt đới nói chung, rừng lá rộng thường xanh

nói riêng là quá trình hết sức phức tạp, phụ thuộc vào đặc điểm sinh vật học,

sinh thái học loài cây, điều kiện địa lý và tiểu hoàn cảnh rừng Nó không chỉ

là một hiện tượng sinh học mà còn là một hiện tượng địa lý Tái sinh rừngthúc đẩy việc hình thành cân bằng sinh học trong rừng, đảm bảo cho rừng tồn

Trang 9

tại liên tục và do đó bảo đảm cho công tác bảo tồn cũng như việc sử dụng.

rừng lâu dài.

Nghiên cứu động thái của rừng tự nhiên là một công việc rất cần thiết

để nắm bắt được các qui luật phát triển của rừng để có các quyết định điều chỉnh hợp lý và kịp thời trong từng giai đoạn phát triển của rừng.

Vi vậy, nghiên cứu tái sinh rừng cần phải có sự đồng bộ cả đặc điểm

và động thái tái sinh rừng Từ đó tim ra qui luật tái sinh cho trong từng loạihình rừng cy thé, Làm cơ sở khoa học dé suất các biện pháp Kỹ thuật lâm sinh xúc tiến tái sinh và làm giàu rừng.

Xuất phát từ ý nghĩa đó tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tái

sinh và động thái tái sinh của hệ sinh thai (HST) rừng lá rộng thường xanh

vùng Tây bắc” Đề tài này là một phần nội dung nghiên cứu của dé tài ưu tiên cấp Bộ với tên “Nghién cứu đặc điểm lâm học (dién thế, cấu trúc, tỗ thành, tải sinh, tăng trưởng, khí hậu, thuỷ Văn, dat ) của một số HST rừng tự nhiên

chủ yếu ở Việt Nam” Do TS Trần Văn Con làm chủ nhiệm và cũng là ngườihướng dẫn khoa học luận văn này

Trang 10

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

Các chuyên gia sinh thái học đã khẳng định rừng là một HST hoàn

chỉnh nhất, tái sinh là một trong những quy luật quan trọng trong quá trình

hình thành và phát triển của thảm thực vật rừng Nghiên cứu các đặc điểm tái

sinh rừng ty nhiên đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước đề cập đến

cây con, đặc điểm phân bố, Vai trò của cây con là thay thé cây già obi, vi vay

'hiểu theo nghĩa hẹp, tái sinh rừng là quế trình phục hồi thành phần cơ bản củarừng, chủ yếu là ting cây gỗ

'Kết quá nghiên cứu được tóm tắt như sau:

Ba số các nhà lâm nghiệp cho rằng, trong nghiên cứu tái sinh rừng cầnphải xem xét quá trình tối sinh kế từ khi hình thành cơ quan sinh sản, sự hìnhthành hoa, quả, các tác cba plvdn tán bạt, sự phù hợp của mùa vụ hạt giốngvới điều kiện khi hậu v.+ Phần lớn các nhà lâm học Liên Xô cũ lại đềnghị chỉ nên nghiền cứu quá trình tái sinh rimg bắt đầu từ cây có hoa quả,

thậm chí từ thời gian cây mạ trở di

[6]-Cac nhà nghiên cứu đều có chung một quan điểm là: Hiệu qua tái sinh

rừng được xác định bởi mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lượng.cây con, đặc điểm phân bố và độ dài của của thời kỳ tái sinh rừng Sự tươngđồng hay khác biệt giữa tổ thành lớp cây tái sinh va ting cây gỗ lớn đã được

Trang 11

nhiều nhà khoa học quan tâm (Mibbread, 1930; Richards, 1933; 1939;

‘Aubresville, 1938; Beard, 1946; Lebrun và Gilbert, 1954; Jones, 1955 — 1956;

Schultz, 1960; Baur, 1964; Rollet, 1969) [45] Do tính chất phức tạp về tổthành loài cây, trong đó chỉ có một số loài cây có giá trị nên trong thực tiễn

lâm sinh người ta chỉ tập trung khảo sát những loài cây có ý nghĩa nhất định

_Về phương pháp điều tra tái sinh, nhiều tác giả đã sử dụng cách lấy 6 mẫuhình vuông theo hệ thống do Lowdermilk (1972) đề nghị, với diện tích 6 dạng

‘ban thông thường từ 1 : 4mẺ Bên cạnh đó, cũng có nhiều tác gid đề nghị sử đụng.phương pháp điều tra dải hẹp với các ô đo đếm có điện tích biến động từ 10 +100m", Phé biến nhất là bố trí theo hệ thống trong các diện tích nghiên cứu từ

025 + 1,0 ha (Povamixbun, 1934; Yurkevich, 1938) Phương pháp này trong,

điều kiện tái sinh sẽ khó xác định được quy luật phân bố hình thái của lớp cây tái.sinh trên mặt đắt rừng Để giảm sai số trong khi thống kê, Bamard (1950) đã đềnghị phương pháp “Điểu tra chẩn đoán”, theo đó kích thước ô đo đếm có théthay đối tuỳ theo giai đoạn phát triển của cây tái sinh ở các trạng thái rừng khác

nhau [24] Phương pháp này được ấp dụng nhiều hơn vì nó thích hợp cho từngđổi tượng rừng cụ thể

Khi nghiên cứu ở Châu Phí A.Obrevin (1938) nhận thấy, cây con củanhững loài cây ưu thé trong rừng có thể cực hiểm hoặc vắng hẳn Day là hiện

tượng không sinh con dé Giles cây mẹ trong rừng mưa Mặt khác trong rùng

mua tổ thành rùng thờ Thấy đổi theo không gian và thời gian, ngay cả

trong cùng một địa điểm, cùng một thời gian nhất định, tỗ hợp các cây sẽ

được thay thế bằng tổ hợp loài cây khác hẳn Nếu xét trên điện tích nhỏ, tổhợp loài cây tái sinh không mang tính chất kế thừa Nhưng nếu xét trên mộtphạm vĩ rộng, thì tổ hợp các loài cây sẽ thừa kế nhau theo phương thức trần

hoàn Thành công của A Obrevin đã khái quát được hiện tượng bức khảm tái

sinh Ong coi đó là “Hiện tượng thuần tuý: ngẫu nhiên”

Trang 12

'Vansteenis (1956) [45] khi nghiên cứu về rừng mưa đã nhận xét, đặc

điểm hỗn loài của rừng mưa nhiệt đới là nguyên nhân dẫn đến đặc điểm tái

sinh phân tần liên tục Ngược lại, tii sinh phân tin liên tục ở rừng mưa lại là

tiền đề để tạo thành một rừng mưa hỗn loài khác tuổi Tổ thành những loài cây tái sinh mọc ở lỗ trống là n hững loài cây wa sáng mọc nhanh, đời sống ngắn, không có mặt trong tổ thành rừng, mà nguồn gốc có thể là do chim,những động vật từ xa mang tới Tỷ lệ cây wa sing tỷ lệ thuận với kích

thước lỗ trống, tức là kích thước lỗ trông cảng lớn, thì tỷ lệ cây tra sáng cảng,

nhiễu Đây là loài cây tiên phong lảm nhiệm vụ hàn gắn các lỗ trống ở trong

rừng Sau khi các loài cây wa sáng tạo ra bồng, cấy tái sinh của những loài cây

chịu bồng có trong thành phẩn của rừng nguyên sinh xuất hiện, vươn lên thay

thé các loài cây wa sáng Khi nghiên cứu rimg nhiệt đới ở Châu A, tác gid cho thấy có hai đặc điểm tái sinh phổ biến, đó là tái sinh vật và tái sinh phân tán

liên tye.

Bemard Rollet (1974) tổng kết các kết quả nghiên cứu về phân bố tai sinh

i nhận xét Trong các OTC có kíêh thước nhỏ (1 x Im); (I x 1,5m) cây tái sinh.

có dạng phân bố cụm, một ít có dạng phân bố Poisson, Ở Châu Phi, trên cơ sở các số liệu thu thập, Taylor (1954), và Bemad (1955) cho thấy số lượng cây tái

sinh trong rừng nhiệt đói bị thiếu hụt, cần phải bổ sung thêm bằng trồng nhân

two.

Va điều ta, đồàh ĐI tái sinh tự nhiên trong rừng nhiệt đối M

Loeschau (1977) [23] đã đưa ra một số để nghị để đánh giá một khu rừng có tái sinh đạt yêu cầu hay không phải áp dụng phương pháp điều tra ngẫu nhiên, trừ trường hợp đặc biệt có thể dựa vào những nhận xét tng quát về mật độ tái

sinh như nơi có lượng cây tái sinh rit lớn Từ những tính toán về sai số cũng,

như về mặt tổ chức thực hiện thi các 6 được chọn là những 6 vuông có diện

tích là 25m dé dàng xác lập bằng gậy tre Các 6 đo đếm được xác lập theo.

Trang 13

từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 ô bế trí liên tiếp theo kiểu phân bố hệ thốngkhông đồng đều Như vậy, các 8 vim đại điện được đầy đủ todn bộ khu vựcđiều tra, và những nhân tố điều tra vừa có dang gần với phân bó chuẩn.

ac điểm tái sinh rừng cũng được nhiều nhà khoa học quan tâm, đặc

biệt là thé hệ cây tái sinh có tổ thành giống khác biệt với tổ thành ting cây

cao (Mibbread ~ 1940; Richard ~ 1944, 1949, 1965; Baur— 1964; Rollet )

Trong số các công trình nghiên cứu của các tác giả về phân bố tái sinh

tự nhiên ở rừng nhiệt đới đáng chú ý nhất là công trình nghiên cứu của P.Richard (1952) Ở Châu Phi, trên co sở số liệu thu thập, Taylor (1954),Bennard (1955) xác định các cây tái sinh trong rừng nhiệt đới thiếu hụt, cin

phải bổ sung bằng cách trồng rừng Các tác giả nghiên cứu tái sinh rừng nhiệtđổi Châu A , như Budowski (1956), Bara (1954), Catinott (1965) | ai có nhận

định rằng: Dưới tán rùng nhiệt đới, nhin chung có đủ số lượng cây tái sinh cógiá trị kinh tế Do vậy, các biện pháp lâm sinh đề ra cần thiết để bảo vệ cây tái

sinh sẵn có dưới tin rừng

.Các nhà nghiên cứu đều có quan điểm thống nhất là nghiên cứu tái sinhrừng là nhằm xác định được mật độ, 18 thành loài, cấu trúc tuổi, chất lượng

cây con v.v Để xác định snật độ e@y con ta dùng các phương pháp: Ô dang

ban (điện tích 1 +4m?), dai hẹp và ô có kích thước lớn (10 +100m?) Phổ biến

nhất là cách dùng phươrig pip thống kê từng phần bằng cách đặt các 6 dang

bản trong 6 thí nghiện: 8.5 “1 ha (Povamixhun, 1934; Yurkevich, 1938 );

Trang 14

‘V.LVasilevich, 1969 (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm 1992 ) [35] Để xác định.nhanh mật đọ và phân bố cây theo diện tích có thể dùng chỉ tiêu độ thường

gập (Marunov, 1984).

Các công trình nghiên cứu trên đây phần nào đã làm sáng tỏ đặc điểm

‘va cách tiếp cận tái sinh tự nhiên Tuy nhiên vì rừng mưa nhiệt đới luôn tồn.tại những quy luật hết sức phức tạp, do vậy việc nghiên cứu về tái sinh rừng

đới nói chung vẫn chưa thật đầy đủ và hệ thống cho từng loại rừng cy

1.2, Trong nước

Nghiên cứu về tái sinh rừng ở Việt Nam cũng chỉ mới bắt đầu từ những.năm 1960, Các kết quả nghiên cứu vé tái sinh tới chỉ đề cập trong các công.trình nghiên cứu về thảm thực vật, trong các báo cáo khoa học hoặc công bố,trên các tạp chí lâm nghiệp Nỗi bật có công trình của Thái Văn Trừng (1963,1978) [39] về “Thảm thực vật rừng Việt Nam” Ông đã nhắn mạnh ảnh sing

14 nhân 16 sinh thái khống chế va điều khiển quá trình tái sinh tự nhiên ở cả

rừng nguyên sinh và thứ sinh.

Khi đánh giá hiện trang tai sinh của một khu rừng thứ sinh người ta lưu.

ý đến thành phần tham gia cil các cây con thuộc các loài cây gỗ có giá trị.CChi khi thành phan than) gia của các loài cây gỗ có giá trị đạt được một mức

độ não đó thì tái sinh tự nbich mới được đánh giá là đủ Từ trước đến nayngười ta đánh giá tái sink f nhiên bằng cách thống kê thành phần loài củamột nhóm đường kính nhất định Như vậy, hiện trạng tái sinh tự nhiên của các.loi gỗ có giá trị được đánh giá chỉ dựa trên số cây thuộc các loại cây gỗ có.gia trị được đánh giá chỉ dựa trên số cây thuộc các loài cây gỗ có giá trị nằm.trong một nhóm kích thước nào đó Tuy nhiên, trên các diện tích đất rừng sảnxuất nhất là các diện tích rừng áp dụng biện pháp khai thác chọn thi sự có mặtcủa các cá thể loài cây gỗ có giá trị thuộc nhiều nhóm kích thước khác nhau là

Trang 15

điều tắt yếu Chí số che phủ được đề xuất ở đây nhằm phục vụ cho việc đánh.

giá xem tập hợp tit cả các cá thé có kích thước khác nhau của các loài cây gỗ

có giá trị có đẻ khả năng hình thành nên 1 khu rừng có giá trị kinh tế cao bằng

‘con đường tự nhiên hay không [28].

Năm (1962 - 1963) Viện điều tra Quy hoạch với sự giúp đỡ củachuyên gia Trung Quốc đã tiến hành nghiên cứu tái sinh tại vùng Sông Hiếu,Nghệ An bằng phương pháp đo đếm điển hình dựa vào số liệu cây tái sinh/1

ha Kết quả điều tra đã được Vũ Đình Hué (1975) tổng kết trong báo cáo khoa

học “Khái quát vé tình hình tái sinh te nhiên Miễn Bắc, Việt Nam" Dựa vio

mật độ tái sinh, Vũ Đình Hu (1969) đã phân khả nằng tái sinh thành ba cỡ:

“Cỡ rit tốt có mật độ cây tái sinh lớn hơn 12.000 cây/ha, cỡ trung bình có mật

449 cây tái sinh từ 2.000 ~ 4.000 cây/ha Tử năm 1962 đến năm 1969, Viện

điều tra Quy hoạch rừng cũng đã tiến hành điều tra tái sinh rừng tự nhiên một

số tỉnh: Quảng Bình, Nghệ An, Yên Bái, Quảng Ninh Ô tiêu chuẩn được lậpvới diện tích 2.000m” cho từng trạng thái Đo dém tái sinh trên 6 dạng bản có.diện tích từ 100 — 125m12, kết hợp điều ta theo tuyển Từ dé tiền hành phân

chia trang thái rừng và đánh giá lâj sinh Đến năm 1969 Vũ Dinh Huề đã chia.

tái sinh ra thành 5 cắp: Rat tốt tốt, trung bình, xấu, rất xấu Trong nghiên cứu

này, việc đánh giá tái sinh rừng mới chỉ dựa vào số lượng mà chưa quan tâm.

(đến chất lượng ái sink,

Thái Văn Trừng {156% - 1970) [36] khi nghiên cứu về thảm thực vật

‘Nam đã kết luận: ánh sáng là_ nhân tố sinh thái khống chế và ảnh.hưởng đến quá trình tái sinh tự nhiên trong rừng Đỉnh Quang Diệp (1993)

|6] khi nghiên cứu về tái sinh tự nhiên ở rừng Khộp vũng Easup - Đắc Lắc đãkết luận: Độ tan che,thim mục, độ dày tng thảm mục, diễu kiện lập địa lànhững nhân tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng cây con tái tính dưới tán

rừng

Trang 16

rừng Qua nghiên cứu tác giả cho thấy, ti sinh trong khu vực có dạng phân.

bố cụm,

Nguyễn Hữu Hiến (1970) [14] đã đưa ra phương pháp đánh giá tổ thànhrừng nhiệt đói Tác giả cho rằng loài cây tham gia vào tổ thành thì nhiễu, trên 1

ha có hàng trăm loài, cùng một lúc không thể ké hết được Vì vậy, người ta chỉ

kể đến loài nào có số lượng cá thể nhiều nhất trong các ting quan trong (tính

theo loài ưu thế hoặc nhóm loài tru thé) Tác giả đã đưa ra công thức tổ thành là

X>N/s, với X là trị số bình quân số cá thé của một loài N là số cây điều travas là số loài điều tra Một loài được tham gia vào công thức tổ thành phải có

số lượng cá thể bằng hoặc lớn hơn Day là cách đánh giả thuận tiện trong khí

phân tích nghiên cứu phân bé các loài, diễn tiề và phản bố các quần lạc thực

vật.

‘Va Đình Hué (1975) [9] kết luận: Tái sinh tự nhiên rừng Miền Bắc Việt'Nam có đặc điểm của rừng nhiệt đới Trong rừng nguyên sinh tổ thành cây táisinh tương tự như ting cây gỗ, ở rừitg thứ sinh tồn tại nhiều cây gỗ mềm kém.giá trị Hiện tượng tái sinh theo đấm tạo nên sự phân bố số cây không đều trên.mặt đất rừng Từ kết quả đó, tác giả xây dựng tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự.nhiên áp dụng cho các đối tượng rừng lá rộng ở Miễn Bắc nước ta

‘Va Tiến Hinh (1991) [10] đã đề cập đến đặc điểm tái sinh theo thời

gian của cây rừng và ý (if của nó trong điều tra cũng như trong kinh doanh

rừng Tác giả đã sử dung phương pháp chặt hết cây gỗ ở 2 OTC (lâm phần

‘Sau Sau phục hồi trên đất rừng tự nhiên sau khai thác kiệt và một ô thuộctrạng thái rừng IIIA3) Kết quả nghiên cứu cho thấy, với đối tượng rừng Sau

‘San phục hồi, phân bố số cây theo đường kính và tuổi đều là dạng phân bổ

giảm Điều này chứng t Sau Sau mặc dù là loài cây ưa sáng mạnh, vẫn có

đặc điểm tái sinh liên tục qua nhiều thế hệ, càng về sau tốc độ càng mạnh Đối.với rừng tự nhiên thứ sinh hỗn giao thì phân bố số cây theo tuổi của cây cao

Trang 17

và cây tái sinh đều có dạng phân bố giảm và nhìn chung lâm phan tự nhiên

rừng tái sinh liên tục và càng ở tuổi nhỏ số cây cảng tăng Tác gid còn cho

biết hệ số tổ thành tính theo phần trăm (%) số cây của ting tái sinh và tingcây cao có sự liên quan hệ chặt chẽ Đa số các loài có hệ số tổ thành ting câycao lớn thì hệ số tổ thành ting tái sinh cũng vậy Do khó nhận biết tên cây của

tầng tái sinh, nên có thể sử dụng quan hệ giữa hệ số tổ thành ting tái sinh vàtầng cây cao dé xác định hệ số tổ thành tng tái sinh Từ đó, nếu biết mật độ.chung của những cây tái sinh có triển vọng của lâm phần, sẽ xác định được số

lượng tái sinh của từng loài Trong điều chế rừng có thể sử dụng kết quả này

để sư bộ xem xét những loài cây mục đích nào ehtri đủ số lượng tái sinh cần

phải tra dặm hạt và những loài nào chi cin théng qua biện pháp xúc tiến tái

sinh là đủ.

Nguyễn Hồng Quân (1984) [27] đã nghiên cứu kết hợp chặt chẽ khaithác với tái sinh nuôi dưỡg rừng Tác giả cho rằng để đáp ứng yêu cầu khaithác bảo đảm tái sinh và nuôi dưỡng rừng, đối với rừng không đồng tuổi cần

thực hiện cả 4 nội dung chủ yếu là thu hoạch cây thành thục, chặt ti sinh,chặt nuôi dưỡng và chuẩn hoá cấu trúc rừng về trạng thái mong muốn.

‘Pham Đình Tam (1981)31] khi nghiên cứu về khả năng tái sinh tự nhiên

sau khai thác ở lâm trường %- Kon Hà Nimg, đã xem xét tình hình tái sinh đưới

ai cường độ khai thác Kg ft hou là 30% và 50% và kết luận về số loài tái sinhsau 2 năm cả 2 công thề XŠ loại tái sinh đều tăng lên Hn hốt các loài đã gặp

trước đây, sau 2 năm đều thấy xuất hiện đầy đủ VỀ số lượng cây tái sinh chung

và số lượng cây cây mục đích theo tiêu chuẩn sau 2 năm ở 2 công thức đều tăng

lên rõ rột, chứng tô sau khi khai thác tái sinh rừng tự nhiên đã được thúc đây VỀchất lượng cây tái sinh, tác giả cho thấy số cây tái sinh nằm trong các cỡ chiềucao ở 2 công thức chặt đều tăng so với trước khi khai thác Chiều cao cây tái sinh.càng thì sự chênh lệch về số lượng cây giữa 2 công thức cing rõ Mặt khác,

Trang 18

trước khai thác tỷ lệ cây tái sinh tốt ở cả hai loại cường độ chặt đều chiếm 80%

so với toàn bộ Sau khai thác 2 năm tỷ lệ này là 87% đối với cường độ 30% và83% đổi với cường độ 50% Chứng tỏ qua khai thác điều kiện hoàn cảnh của câytái sinh đã được cải thiện tốt

Nguyễn Duy Chuyên (1985) [1] đã nghiên cứu quy luật phân bố cây táisinh tự nhiên từng lá rộng thường xanh hỗn loài vùng Quy Châu, Nghệ An

Tir kết quả nghiên cứu phân bố cây tai sinh theo chiều cao, nguồn gốc vả chất

lượng tác giá cho biết, trong tổng số 13.657 6 đo đếm có 8.444 ô có ít nhấtmột cây tái sinh Tập hợp số lượng ô này theo chiều cao, nguồn gốc và chấtlượng tác giả cho thấy 35% cây tái sinh có chiều cao từ 2m trở lên, 80% cây

tái sinh có nguồn gốc hạt, 20% cây chồi, 47% cây tái sinh chất lượng tốt, 37% cây tái sinh có chất lượng trung bình và 16% cây tái sin chất lượng xâu.

_Về số lượng cây tái sinh tác giả cho thấy rở rừng giàu, có chất lượng tốt (loài

TV và IIIB) có số cây tái sinh lớn nhất (3.200 = 4,000 cây/ha) Rừng nghèo sốcây tái sinh có 1.500 cây/ha (IIIA2); Trong toàn lâm phần phân bố lý thuyếtcủa cây tái sinh tự nhiên trung bith (IITA2) có dang phân bổ Poisson, các loạirừng khác cây tái sinh có phân bố cụm

Theo tài liệu của Viện điều tra quy hoạch rừng (1983) thi tại khu vực.lâm trường Sông Đà, Hoà Bình xuất hiện một số loài cây có giá trị như Dến,

Dé, Re, Táu Nhưng (ue tinh khai thác không hợp lý, đốt nương rẫy củađồng bảo dân tộc, nhinie foal cây này dẫn dần bị mắt đi mà thay vào đó làcây wa sing mọc nhanh, ít có giá tri kinh tế Theo nghiên cứu của Ngô

Khoi (1996) tổ thành loài cây phục hồi sau nương rẫy ở Bình thanh ~ Lâmtrường Sông Đà gồm các loài: Re, Dé, Trim, Kháo

'Vũ Đình Hué, Phạm Đình Tam (1989) [15] nghiên cứu hiện tượng táisinh 16 trống ở rừng thứ sinh Hương Sơn - Hà Tinh đã kết luân: những loàicây trong giai đoạn non, cây chịu bóng dudi tần rùng có số lượng tái sinh lớn

Trang 19

nhưng chỉ có cây con chiéu cao thấp hơn 50cm và ít có cây lớn hơn Mật độ cây tái sinh và phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều ao thay đổi, rừng sau khai thác số cây tái sinh có chiều cao trên 1,5m tăng lên.

Tinh hình tái sinh rừng tự nhiên ở khu vực Kon Hà Nừng đã được.

Phùng Tửu Boi (1978) nhận xét: Dưới tán rừng lá rộng thường xanh cây

phong phú, 100m” có từ 18 đến 20 loài, về cơ bản thành phần loài cây tái sinh

dưới tần từng tring lặp cây mẹ tăng trên Tuy nhiên cũng có sự khác nhau

nhất định Kết quả điều tra cây tái sinh cho thấy các loài cây tiên phong bao

gồm: Cây tiên phong bán định cư (Hu Day, Ba Ba, Ba Soi, Thôi Ba ) cây

tiên phong định cư (Cáng Lò, Vang Trứng, Vối Thuốc ) Số lượng cây tái sinh giảm theo chiều cao, chỉ có một số loài phi bổ liền tục.

'Nghiên cứu đặc điểm quá trình tá sinh tự nhiên ở khu vực BTTN Tây

_Yên Tit cho thấy số lượng thành phần loài thay đổi theo thời gian bỗ hoá từ 4

~ 6 năm là 21 loài, đến 10 — 12 năm là 25 loài Nghiên cứu phân bố tây tái sinh theo mặt phẳng ngang từ phân bố cụm (đưới 7m) lên phân bố ngẫu nhiên (dưới 20m) và phân bố đều (trên 20m) Mật độ cây tái sinh giảm dẫn theo thời

gian bô hoá từ 4 ~ 6 năm 1a 6.589 +1337 cây/ha đến 10 12 năm là 3706 +

1016 cây/ha Chất lượng cây tái sinh tỷ lệ tốt tưng din từ 573% lên 70,6%,

trung bình từ 20,2% đến 23.4% và cây xấu giảm dần từ 16,8% xuống 11,4%.

Cay tái sinh nguồn gốc Íậttờ 83,2% đến 88,2% từ chồi là 11,4% đến 16,8%

Những loài cây gỗ ting ìs/h tái sinh sau nương rẫy ngày càng ting, trong số

46 có nhiều loài cây bản địa như: Lim Xanh, Sến Mật, Trim Trắng, Gié Vang

Trứng [H1]

Bai Văn Chúc (1996) đã nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ.

đầu nguồn tại Lâm trường Sông Đà ở trạng thái rừng ILA, TILAL và rừngtrồng Tác giả cũng đề cập đến tái sinh nhưng mới chi xác định tổ thành, mật

độ, chất lượng và chia cắp chiều cao cây tái sinh nhưng mới chỉ xác định tổ.

Trang 20

thành, mật độ, chất lượng và chia cắp chia cấp chiều cao cây tái

cấp Hs Im; H >m

Trin Xuân Thiệp (1966) [37] tiếp tục nghiên cứu vai trò của tái sinh và

phục hồi rừng tự nhiên ở các vùng thuộc miễn Bắc Kết quả nghiên cứu cho.thấy: ở cùng Tây Bắc, dù vùng thấp hay vùng cao tái sinh tự nhiên khá tốt về

số lượng cây từ 500 — 8.000 cây/ha Rừng Tây Bắc thể hiện rõ các mặt ảnh

hưởng đến chit lượng tái sinh nghèo vẻ trữ lượng, diễn thé ở nhiều vùng xuất

hiện nhóm cây wa sảng chịu hạn hoặc rụng lá, kích thước nhỏ và chủ yếu,

nhóm loài cây rắt khó tái sinh phục hồi trở lại dơ thiếu lớp cây mẹ Vùngtrung tâm tác giả cho biết sự nghèo kiệt nhanh chóng của rừng đưa đến số

lượng và chất lượng tái sinh tự nhiên thấp Vùng Đồng Bắc, số lượng cây tái

sinh trong rừng tự nhiên biến động bình quân từ 8.000 đến 12.000 cây/ha Sovới các vùng khác, vùng này khả năng tái sinh tự nhiên tốt

Một số phương pháp điều tra tái sinh đã được các tác giả trong nước sử

dụng trong các đề tài của mình như sau:

Phạm Ngọc Thường (2003) [36] vận dụng phương pháp lập OTC điền

hình 300m”/Ô (15 x 20m) để điềt trạ tổ thành cây gỗ ti sinh, sau đó mở rộng

din diện tích OTC ở các cỡ diện tích khác nhau từ 400 ~ 700m”/Ô, lặp lại 3

lần ở ba khoảng thời gian bô hoá dé kiểm tra tỷ lệ tổ thành loài cây tái sinhmới xuất hiện làm cơ sở xác định điện tích OTC cần điều tra Nếu diện tích

mở rộng có loài cây tái sinh tuới xuất hiện chiếm tỷ lê tổ thành lớn hơn 10%

coi như có ý nghĩa, nễ) 0B hơn 10% coi như không có ý nghĩa Từ đó xácđịnh điện tích OTC điển hình cần đo đếm là diện tích 6 mà nếu mở rộng

không còn loài cây tái sinh mới xuất hiện có tỷ lệ tổ thành trên 10% KẾt quácho thấy với thảm cây gỗ phục hồi sau nương rẫy nhỏ hơn 3 năm, điện tích

‘OTC là 300m’, từ sau 6 năm điện tích là 400 - 500m°/ÔTC Để đảm bảo sai

số tính toán các chỉ tiêu mô tả đặc điểm tái sinh giữa khoản thời gian tái sinh

là như nhau, nên xác định điện tích OTC điển hình là 500m” (20 x 25m) áp

‘dung cho tất cả các thời gian bỏ hoá Lựa chon các đổi tượng đồng nhất tương

thành 2

Trang 21

đối các điều kiện (vị trí địa hình, cắp độ dốc, hướng phơi) để lập ÔTC điển

hình Trong mỗi OTC lập 5 6 dang bản (ÔDB), điện tích 25m? (2 x Sm) để

điều tra lớp cây tái sinh Các ô dang bản được bố trí một ở trung tâm, bốn ở.khác ở gần bồn góc của OTC

Hoang Thị Phương Lan (2004) [20], Mai Xuân Hoà (2003) [12]

mỗi OTC 1.000m? lập 12 6 dạng bản (ÔDB), có điện tích 9m? (3 x 3m) tiếnhành điều tra tải sinh Phương pháp lập ô điều tra tái sinh như sau: Gao điểm

của các đường là tâm của ô dạng bản, từ tâm 6 dạng bản láy sang hai bên

1,5m ta sẽ được một ô vuông có diện tích 9m”,

Vii Tiền Hình (2005) [13] Trên mỗi OTC sơ cắp cô diện tích 2.500mˆ(50 x 50m) thiết lập một OTC thứ cấp bán định vị (Zoi tắt là OTC bán định vi)

có điện tích 1,000m? (40 x 25m) Trên mỗi ÔTC bán định vị tiếp tục thiết lập

12 ô dạng bản, mỗi 6 dạng bản có diện tích 9m” để điều tra tái sinh

‘Trin Xuân Thiệp (1996) [37] Đã sử dụng phương pháp điều tra tái sinh

sau: Trên các OTC 2.000mˆ thiết lập các 6 4m? (2 x 2m) để đo đếm cây tái

sinh Các ô đo tái sinh lập theo một tuyển chính giữa theo chiều đài của ô(60m) Bồ trí 2 dây 6 đo ái sinh 4m? liên Tục song song và cách tuyển Im và

được đánh số 1 đến 50 từ trái sang phải tuyến

Lê Sáu (1996) [29] đã sử dụng các ô hệ thống phân bố đều khắp trên.các 6 thứ cấp diện tích 500m” (25 x 20) Mỗi inh có diện tích 50m”,

Va Đức Năng (2003) 22] điều tra TS trên các OTC 2.000m? (40 x

50m) điều tra tái sinh cn sếe ÔDB có diện tích 4m” (2 x 2m) Các ODBđược lập trong OTC theo 3 tuyến song song cách đều, cự ly ODB là 3m, tổngchiều dai 3 tuyến là 130m

‘Ngo Văn Trai (1999) trên các OTC sơ cấp 2.500m” (25 x 25m) điều tra tái

sinh được tiến hành trên 30 ODB (đảm bảo dung lượng mẫu bằng 4 - 5% điện

tích OTC), diện tích mỗi ODB là 4m? (2 x 2m) được bố tí trên các tuyến song

song cách đều, các ODB được b trí so le trên tuyển (dẫn theo Ngô Văn Trai,

1999) [38]

rên

Trang 22

“Trên các OTC điển hình tạm thời diện tích là 2.000m? (40 x 50) đối với

trạng thái rừng ITA, tổ thành rừng tương đối đơn giản và diện tích 3.000mỶ (50

x 60m) đối với trang thái rừng IIIAI tổ thành rừng phức tạp hơn tiền hành lập

12 ODB, các ÔDB được bố trí so le cách đều trên hai đường chéo của OTC,

mỗi ÔDB có diện tích từ 4m” (2 x 2m) (dẫn theo Bài Văn Chúc, 1996) [2]

Đỗ Thị Ngọc Lệ (2007) [21], trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm tái sinh.rừng tự nhiên tại xã Dé Sáng, huyện Kim Bôi, tinh Hoà Binh bằng cácphương pháp thu thập số liệu khác nhau đã kết luận trong điều tra cây tái sinh,phương pháp tốt nhất là trong mỗi 6 tiêu chuẩn điều f4 lâm học, lập 5 6 dang

an với diện tích mỗi 6 25mẺ bổ trí ở 4 gốc và trung tâm của 6 tiêu chuẩn

Tấm lại: Qué trình tải sinh và din thé của Piri nhiên là những vấn

dé hết sức quan trong trong nghiên cứu sinh thất rừng nhiệt đới Mỗi sự phá

hoại rừng nguyên sinh đều dẫn đến quá trinh diễn thế theo xu hướng trở lạitrạng thái ban đầu Sự thay đổi như vậy thường được gọi là quá trình diễn thể

thứ sinh, đây là một quá trình hết sức phức tạp vì các hình thức, mức độ và

thời kỳ phá hoại quần thể thực vật eũng nhữ sự thoái hoá của đất rừng cũng

"hết sức phức tạp

‘Theo Thái Văn Trừng (1970) thì có thé phân ra hai loại trong quá trình

‘didn thé thứ sinh: (i) trên đắt rimg nguyên trạng và (ii) trên đất rừng thoái hoá

“Trên đất rừng nguyên trang, nếu thăm thực vật chi bị phá hoại một lầ thì các

kiểu thảm thực vật sẽ phy hồi gần giống như các quần thể nguyên hay thứ.sinh tự nhiên ở một số kJuu ©ực nhất định Nếu bị tác động nhiều Lin trong quátrình diễn thé thứ sinh thì tuỳ loại hình quần thụ nhưng thường là không biếnđổi mấy về hình dạng, còn về cấu trúc sẽ đơn giản hơn và thành phần cây táisinh gồm chủ yếu là những loài cây tiên phong tạm cư hay tiên phong định cư:

và có rất ít loài định vị nên không thể đạt độ ưu thế tương đối của rừng,

nguyên sinh.

Trên loại đất rừng thoái hoá, môi trường đã biến đổi, nhiều khi thảm

thực vật rừng không phục hồi nguyên trạng được nên sẽ phát sinh những kiểu

Trang 23

thảm thực vật ở bậc thấp hơn kiểu khí hậu, hay kiểu khí hậu thổ nhưỡng Đây

là loại diễn thế đi xuống, muốn rừng trở lại nguyên trạng thì phải chờ thời

gian đài để cải thiện chất lượng về mặt thổ nhưỡng.

“Tái sinh tự nhiên là quá trình chủ yếu để phục hồi rừng qua các pha

diễn thé, Có hai cách ti sinh tự nhiên:

(@ Cách ti sinh liên tục dưới tin kin rậm của những loài chịu bóng

thường thưa thớt và yếu ớt vì thiếu ánh sáng nên chỉ có một số ít cây thoátkhỏi giai đoạn nguy hiểm, ức chế kéo dài để chờ cơ hội vươn lên ting cao cho

thích hợp với nhủ cẩu sinh thái,

Gi) Cách tái sinh theo vột để hàn gắn những 16 trồng trong tán rừng docây giả dé rụi hay gió bão làm đổ gãy Trên lỗ trồng đó, trước hết sẽ mọc lên

các loài cây tiên phong wa sáng, mọc nhanh Dưới tán của các cây tiên phong,

các loài cây định vị trong thành phần quần thụ cũ thường đòi hỏi che bóng

trong 1-2 năm đầu, sẽ mọc sau va din dần vươn lên thay thé những loài tiên

phong tạm thời có tuổi thọ ngắn

"Nghiên cứu tải sinh 9 loài cây gổ có giá trị kinh tế Créu mật, gi, re, lim

xanh, cà bi, sn, xoay, vàng tâm Bi) trên các trạng thái rừng khác nhau so

với rừng giàu chưa bị tác động nhận thấy số lượng cây tái sinh giảm rõ rệt; Orừng nguyên sinh, tổng số cây tái sinh mục dich dat 2594 cây/ha, trong khi đó

ở rừng HIA2 số lượng giảm: xuống còn 1481 cây/ha, ở rừng HAI chỉ còn là

750 cây/ha; trong đó có tốt sŠ loài hầu như rắt ít gặp như lim xanh, re, vàng

tâm, xoay, sến Tỷ lệ % sở với tổng số các loài cây tái sinh cũng giảm rõ rột

‘Tuy nhiên, rừng ở Kon Ha Nimg còn có trữ lượng cao và khai thác chọn mới

được diễn ra trong vòng 10 năm thì sự thay đổi trong tái sinh chưa xảy ra

mạnh.

1.3 Thảo luận về cơ sở lj luận và sự cần thidt của đề tài:

'Về bản chất, tắt cả mọi thực vật đều tái sinh và chủ yếu bằng hạt Mộtkhu rừng mới có thể được thiết lập bằng con đường tái sinh tự nhiên khi (i)

Trang 24

trên diện tích có đủ lượng hạt giống bảo đảm chất lượng hoặc gốc me để ndychồi; (ji) Điều kiện đất và lập địa thuận lợi cho hạt nẫy mim hoặc thuận lợi

‘cho việc nay chdi từ gốc cây mẹ; và (ii) Điều kiện môi trường thuận lợi cho cây con mới tái sinh tồn tại (sống) và sinh trưởng Có những loài cây rất dễ táisinh tự nhiên, nhưng cũng có những loài rit khó Dù đối với loài tái sinh để

hay khó thì nói chung, tái sinh tự nhiên là một quá trình liên tục, không gián

đoạn của các yếu 16 sinh học được diễn ra theo một wt tự cụ thể (Smith,1986) Hình 1.1 biểu thị sự liên kết nội tại của các nhân tố ảnh hưởng đến quá

trình tá sinh tự nhiên của cây rừng Khi các eanh ela tam giác hợp lại với

nhau theo ý nghĩa sinh học-vật lý, là điều kiện thuận lợi cho tái sinh Nếu một.nhân tố của quá trình bị phá vỡ do một hiện tượng tự nhiên hoặc đo hoạt động.của con người thi quá trình tái sinh sẽ bị thất bật hoặc số lượng cây tái sinh bịhạn chế; sau đó chu trình được lặp lại vào năm khác và cứ tiếp tục như thé

theo trật tự của động thái diễn thé cho đến khi rừng đạt một tổ thành và mật

độ bn định

Hinh 1.1: Tam giác các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tái sinh tự nhiên

Trang 25

Trong một số trường hợp, các điều kiện thuận lợi có thể hội tụ trong

một năm và quá trình tái sinh có thể hoàn thiện ngay trong năm đó, nhưtrường hợp rừng keo tai tượng tai sinh ở Đông Nam Bộ (Kiều Thanh Tinh,

2009).

“Các điều kiện cần cho sự thành công của quá trình ti sinh tự nhiên là:

(1) Hội tụ đủ các điều kiện thích hợp cho việc ra hoa, thy phn và kết hat;(2) Sản xuất đủ lượng hạt giống có chất lượng và bảo đảm được phát tánđồng đều trên diện tích;

3) Điều kiện thuận lợi cho hạt giống tiếp xúc với đất và có môi trường

thuận lợi cho sự nẫy mầm của hat;

(4) Hạn chế được sự thất thoát của hạt giống cả trước và sau khi phát tán.Các nhân tổ ảnh hưởng đến quá trình tái sinh có thé phân thành hai nhóm: (i)

"Nhóm bên ngoài lập địa gồm: chim thú, sâu, bệnh và lửa rừng; (ji) Nhóm bên

trong lập địa bao gồm nhiệt độ, độ ẩm, dinh dưỡng và ánh sáng Như vậy,trước hết nhà lâm nghiệp phải có kiến thức để bảo đảm rằng một loài cây nào

đó có thể sinh trưởng tốt trên loại đất và lập địa nhất định, nếu không đạtđược sự thích hợp giữa loài và lập địa thi mọi cố gắng xúc tiến tái sinh sẽ thất

bại Sự phức hợp của các nhân tổ ảnh hưởng thúc dy nhà lâm học phải thựchiện một hệ thống các cách tiếp cận trong việc đánh giá các điều kiện tự

nhiên, hiểu biết các cơ yớ khoa học của để có thể kiểm soát được các biến của

quá trình tái sinh tự nhiền id bảo cho sự thành công và hiệu quả của các nỗ

lực ti sinh rừng.

‘Tom lại, trong mọi trường hợp, nhà lâm nghiệp phải thực hiện các bước

thích hợp dé tạo ra co sở khoa học và kỹ thuật nhằm:

(1)Bảo đảm một sự cung cắp hạt giống tự nhiên thuận lợi và thích hợp;hoặc có thé bd sung bằng phương pháp nhân tạo;

Trang 26

(2)Xử lý lâm phần giả (khai thác), cải thiện luống đất và giảm thiểu các

cản trở của quá trình ndy mầm, sinh tồn và phát triển của cây con tái sinh

bằng các xử lý lâm sinh thích hợp;

(3) Bảo vệ và chăm sóc cây tái sinh để chúng phát triển thành rừng

Diy cũng chính là co sở lý luận dé xác định mục tiêu và nội dung nghiên cứu.của đề tài

Trang 27

CHUONG 2

MYC TIEU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

21 Mục tiêu

- Về lý luận: Xác định một số đặc điểm và quy luật động thái tái sinh

của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh ở vùng trung tâm và Tây Bắc

~ Về thực tiễn: Từ kết quả nghiên cứu xây dựng các biện pháp xúc tiến

tải sinh phục hồi rừng

2.2 Nội dung nghiên eitu

ĐỂ đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề ti sẽ tiễn hành các nội dung sau:

(@ Nghiên cứu một số đặc điễm cấu trite tng cây cao cũa rừng ảnh hưởng

én tái sinh (trang thải rừng IIIAL, IHIA2, IILA3):

= Cấu trúc tổ thành loài cây cao:

~ Câu trúc mật độ (N/D) tầng Cây cao

= Độ tàn che tng cây cao về độ che phủ của thảm thực bì

~ Cấu trúc tằng thứ (N/H)

(ii) Nghiên cứu đặc điểm tãi sinh tự nhiên ở các trạng thái rừng khác

nhau:

= Tổ thành cây tạ Si

~ Mật độ, nguồn gic va chất lượng cây tai sinh

~ Phân bổ cây tái sinh theo cắp chiều cao

(iii) Nghiên cứu một số đặc điểm động thái cña qué trình tái sinh:

= Quá trình chuyển tiếp từ cây tái sinh lên ting cây cao

~ Sự thay đổi về tổ thành loài

(iv) Ap dụng kết quả nghiên cứu đề xuất một số biện pháp lâm sinh để xúc

tidn tải sinh tự nhiên cho các abt tượng nghiên cán:

Trang 28

2.3 Đối tượng và giới han đề tài

ĐI tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tải là rừng tự nhiên lá rộng thường xanh ởkhu vực Trung tâm và Tây bắc

Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

-Vé không gian:Do hạn ché về thời gian và nhân lực nên để tài chi tap

trung nghiên cứu tại VQG Xuân Son tỉnh Phú Thọ va Khu BTTN Hang

Kia-Đà Cô, huyện Mai Châu tinh Hoà Binh,

~ Về nội dung: Thông qua việc xác định các đặc điểm: tổ thành cây tái

sinh, số lượng và chất lượng cây tái sinh, nguồn gốc cây tái sinh và hình tháiphân bố cây tái sinh như là kết quả của quá trình tái sinh tự nhiên phụ thuộc

vào ba nhóm nhân tố tạo thành tam giác các điều kiện tái sinh tự nhiên (hình

1.1) và việc nghiên cứu cấu trúc ting cây cao (như là các điều kiện tạo vi môitrường, ánh sáng và nguồn cây mẹ gieo giống) để xác định các qui luật táisinh tự nhiên ở các đối tượng rừng nghiên cứu Động thái tai sinh chỉ giới hạn

4 sự thay đổi loài giữa ting cây đao, các thé hệ cây tái sinh (thông qua phân

bố loài tái sinh theo chiều cao); Và sự chuyển tiếp cây tái sinh vào ting cây

cao,

24, Phương pháp nghiên cre

3.4.1 Quan điểm và phivue pháp tiếp cận:

~ Quan điểm:

Dựa trên cơ sở lý luận đã được thảo luận ở mục 1.3 trên đây, quan điểm

nghiên cứu trong luận văn này xuất phát từ nhận thức tái sinh rừng là một quá

trình phục hồi thành phần cơ bản của rừng biểu hiện đặc trưng của tái sinhrừng là sự xuất hiện một thé hệ cây con của những loài cây gỗ ở nơi còn hoàn.cảnh rừng, lỗ trống trong rừng, rừng sau khai thác và trên đất rừng sau nương.tẩy [34] Tái sinh rừng trẻ thúc đẩy quá trình hình thành cần bằng sinh học

Trang 29

trong rừng, đảm bảo cho rừng tn tạ liên tục và đảm bảo cho việc quản lý tài

nguyên rừng bền vững Tải sinh rùng có quy luật riêng và trải qua nhiều giai

đoạn khác nhau Do thời gian nghiên cứu của đề tài không cho phép theo dõi

động thái tái sinh trên các ô định vị trong khoảng thời gian dài Vì vậy biếnđộng cây và tổ thành loài edy ti sinh theo các cấp chiều cao được coi là động

thái tái sinh Từ đó, tuỳ thuộc vào đặc trưng về tổ thành loài cây, mật độ, chấtlượng cây tái sinh để đề xuất biện pháp tái sinh phục hồi rừng

+ Cơ sở phương pháp luận:

Qui luật về các điều kiện môi trường không vượt quá khả năng thích.nghỉ của loài (quy luật tối thiểu) cho phép giải thích cách thức thông thường.nhất mà diễn thé thảm thực vật ảnh hưởng đến tổ thành và thời gian của quátrình tdi sinh tự nhiên trong môi trường có rừng che phủ Khái niệm diễn thé

có nội hàm rất rộng nhưng có thé hiểu thed cách kinh điển là quá trình thaythé của một xã hội thực vật này bằng một xã hội thực vật khác dưới tác động

“của các điều kiện môi trường vật lý, đặ tính sinh trưởng của các loài thực vậtkhác nhau, ảnh hưởng của các nhân tổ vô sinh và hữu sinh khác có tính chấtquyết định cho các loài thực vật chiếm wu thé tại một lập địa cụ thể Sy thay

thé này được điễn ra như là kết quả của hai quá trình cơ bản khác nhau: (i)

Cy tái sinh mới phát triển 6 các lễ trồng giữa tin các cây ở ting cao do mộthay một số cây bị chết, dẫn đến sự thay thế một cách dần din, lâu dài (hoặc

uy tri) thảm thực vật dang iby ti (i) Một sự tác động mạnh (do nhân tác

hoặc tự nhiên) lâm thay doi dột ngột thảm thực vật cũ, hoặc giảm mạnh mật

49 của nó tạo điều kiện gia ting quá trình tái sinh thường là các loài khác sơ

với thảm thực vật cũ Trong trường hợp không có sự tác động mạnh vào thảm

thực vật rừng thì quá trình tái sinh tự nhiên tuân theo lý thuyết lỗ trống được

đặc trưng bằng chu trình như sau: "Kế theo một cây to bị chết và đổ xuống,

một khoảng trồng (lỗ trồng) trong tán rừng được tạo thành Diện tích dưới lỗ

trống này trở thành lập địa cho các cây con tái sinh và tồn tại Cây tấi sinh

Trang 30

phát triển, rừng được thiết lập mới tạo tin lắp day lỗ trồng Tiếp tục, khu rùng.đã thành thục bên cạnh lỗ trống trước đây lại có một cây lớn chất và tạo ramột lỗ trống mới và chu trình được lặp lại” (Herman, HH Shugart, 1984) Cácphương pháp nghiên cứu của luận văn dựa trên cơ sở của lý thuyết này, kếthợp với các luận điểm về tam giác điều kiện của quá trình tái sinh tự nhiên

được thảo luận ở mục 1.3.

~ Phương pháp tiếp cận:

* Phương pháp kế thừa:

“Trong quá trình thực hiện đề tài đã kế thừa các tài liệu cơ bản của khu

vực nghiên cứu Những tư liệu về điều kiện tự nhiên ở địa bàn nghiên cứu, khí

hậu, thuỷ văn, địa hình, thé nhưỡng, tài nguyên rừng, tài nguyên đất, tàinguyên đa dang sinh học và các loại bản đồ chuyên dùng như: Bản đồ hiềntrạng, bản đỗ địa hình Những tư liệu vỀ điều kiện kinh tế, xã hội: Cơ cấungành nghề sản xuất bàng hoá, nguồn vốn, chỉ phí thu nhập, lưu thông, tiêu

cđùng Dân số, dân tộc, lao động, phong tục, tập quán, tôn giáo, tin ngưỡng,

kiến thức bản địa, chính sách của Nhà Hước, quy định của địa phương

Do đề tải này là một đề mục long các nôi dung nghiên cứu của đ tài:

“Nghiên cứu đặc điểm lâm học (diễn thé, cấu trúc, tổ thành, inh, tăng

trưởng, khí hậu thus van, dat ) của một số HST rừng ne nhiên chủ yếu ở'

Việt Nam " do TS Trật Vii Con, Viện Khoa học lâm nghiệp chủ trì, đ tải

cũng sẽ kế thừa một số lu ïiệu và kết quá liên quan về tái sinh rừng tự nhiên

ccủa rừng lá rộng thường xanh ở vùng sinh thái khác d phân tích bỗ sung cho

kết quả nghiên cứu của luận văn

* Phương pháp điều tra lâm học:

ĐỂ thực hiện các nội dung chính của đề tải, sẽ áp dụng các phươngpháp điều tra lâm học truyền thống mà chủ yếu là phương pháp điều tra ô tiêu

chuẩn định vị và tạm thời (sẽ trình bày chỉ tiết ở phần sau)

Trang 31

2.4.2 Các phương pháp cụ thé:

a) Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp:

Số liệu nghiên cứu của luận văn được thu thập chủ yếu từ hệ thống ô tiêu chuẩn định vị được thiết lập theo thiết kế của đề tài nghiên cứu khoa học.

của Viện nói trên Phương pháp lập ô tiêu chuẩn cụ thể như sau:

~ Các OTC được thiết kế là 1 hình vuông (100 x100m) có diện tích10.000mŸ, chia làm 3 cấp (compartments) xem hình 2.1:

+ Ô cấp A là 6 hình vuông 100m x 100m = 10.000mÊ để do tắt cả các

cây gỗ có Dụs>10em

+ Ô clip B là 1 vòng tròn đặt giữa tâm ô tấp A với bán kinh R=15m.

(diện tích 707 mỸ dé do đếm các cây gỗ và lâm sản ngoài gỗ có H>1,3m và

Dịs<I0em.

+ Ô clip C: gồm 12 OTC dạng bản hình yuông 2mx2m, tổng điện tích.

là 48m? để đo đếm cây gỗ tái sinh có chiều cao từ 0,3-1,3m và thu thập lượng

Vật chất cảnh rơi lá rụng

~ Ở giữa OTC dao một phẫu diện rộng Im, dài 2m, sâu 1m để mô tả đất, lầy mẫu phân tích các tính chất vật lý, hoá học và sinh vật dit.

~ Đóng cọc xi măng ở # góc của OTC vả một cọc có định tâm OTC.

= Đánh dấu bằng sơn vàng tất cả các cây nằm trên hàng ngay ngoài

đường biên của OTC ofA, tát sả các cây có Dạ ;>10cm được đánh dấu bằng

một vòng sơn dé ở vị trí cao 1,3m là nơi đo đường kính cổ định; và đánh số

thống nhất theo hướng từ Tây Bắc đến gốc Đông

6 cấp B được cố định bằng cọc xi mang ở 4 góc Dùng máy GPS để định vị tog độ tâm ô và ghỉ vào hồ sơ OTC,

Trang 32

| Dựn (m)

Sức sông Hình 2. 'x|olol>|x Ix|elelx|elxịThiết kế ÔTC định vị

Did tra tằng ey cao:

Trang 33

~ Đánh số thir tự cây, xác định tên cây và thu thập mẫu tiêu bản đễ

giám định tên chưa biết

~ Do chủ vi cây tạ ví tí 1,3m.

= Đo chiều cao vút ngọn (H„„) và chiều cao dưới cành bằng thước do

cao Blumeleiss

~ Đo đường kính tán (D,) bằng thước đo sao theo hai chiều vuông góc.

~ Chất lượng cây được đánh giá theo 3 cấp A, B, C.

“rong đó: Cây chất lượng A là cây có một đỉnh sinh trưởng, cảnh phát

triển đều, thẳng tròn, chiều cao dưới cành bằng hoặc lớn hơn nửa chiều cao

cây Cây chất lượng B là cây có chiều cao dưới cành giống cây loại A nhưng,

bị cong, khuyết nhưng không ảnh hưởng đến tỷ lệ lợi dụng gỗ Cây chấtlượng C là cây có chiều cao dưới cành cong, khuyết tật ảnh hưởng đến chất

lượng gỗ dẫn tới tỷ lệ lợi đụng gỗ thấp

= Độ tàn che được xác định bằng cách vẽ trắc đồ dọc và trắc đồ ngang

(Phẫu đỗ) của rừng theo phương pháp của Richard (diện tích dải rừng đo đếm

số liệu là 25 x 20m), trên giấy kẻ lyjty lệ vẽ 1/200 Mỗi OTC vẽ một phẫu đồ

Điễu tra cây 6 B:

~ Đánh số thứ tự toàn bộ cây trong 6 B có H> 1,3m và D < 10cm.

~ Do chiều cao cây hằng thước sao.

~ Đo vanh tại vị tr: P'S bằng thước dây

~ Xác định tên cáy

~ Xác định chất lượng và nguồn gốc cây

"Điều tra cây tái sinh:

~ Điều tra tái sinh được tién hành trên 12 6 dạng bản cho mỗi 6 500m.Diện tích mỗi ô dạng bản là 4mẺ (2 x 2m) được bố trí trên hai tuyến vuông

sốc qua tâm ô.

Trang 34

~ Xác định tên loài cây, loài chưa biết lấy tiêu bản để giám định Xác

định chiều cao cho từng cây tái sinh Phân cấp chất lượng cây tái sinh theo 3.cấp

+ Cây tốt (A): La những cây có tán lá phát triển đều tròn, xanh bids,

thân tròn thẳng, không bị khuyết tật, không bị sâu bệnh

+ Cây trung bình (B): Là những cây sinh trưởng kém hơn cây tốt,

không cong queo sâu bệnh, cụt ngọn, it khuyết tật

+ Cây xấu (C): Là những cây có tán lá lệch, lá lệch lá tập trung ở ngọn,

sinh trưởng kém, khuyết tật nhiều, bị sâu bệnh

~ Kết quả điều tra ting cay tái sinh được ghỉ vào biểu thống kê ting cây tái

sinh.

8) Vật liệu và dung lượng mẫu:

“Số liệu nghiên cứu chính của luận vẫn được thu thập trong 9 ôtc định vị

với diện tích 1 ha/ô; tổng số ôtc dang bảng đo đếm cây tái sinh đã thực hiện là

108 6 dang bản tại hai địa điểm;

(0) VQG Xuân Sơn: 3 ôte định vị

il) Khu BTTN Hang Kia-Pa Cò: 6 ôte.

Ngoài ra, luận văn còn tham khảo kế thừa số liệu của 10 ôt định vị

thuộc đối tượng rừng tự nhiên lá rộng thường xanh ở khu vực Tây Nguyên 48phân tích một số đặc trượ độn thái của quá trinh tá sinh

©) Phương pháp xử lý số tgs nội nghiệp:

Sử dụng phương pháp thống kê toán học trong lam nghiệp 48 xử lý sốliệu máy tính với phần mém Excel 7.0 và SPSS

.Đắi với tằng cây cao:

+ Tính tỷ lệ tổ thành loài theo phương pháp xác định chỉ số IV% (

Important Value) của Daniel Mamillod ( Đào Công Khanh 1996 [18]), công

thức [V (%) được tính như sau:

Trang 35

Trong dé: N/ha: Mật độ cây trên ha.

S: Diện tich OTC (mm?)

N: Tổng số cây trong OTC

Sử dụng các hàm phân bố lý“thuyết nhu: Hàm phân bó giảm, hàm

khoảng cách hoặc Weilbull để nắn phân bỗ số cây theo cắp kính (N/D; 5) phân

bố số cây theo cắp chiều cao (N/T)

‘Sau khi chỉnh lý tài liệu; căn cứ vào phân bố thực nghiệm tiền hành mô.hình hoá theo những hàm toán hge khác nhau 48 lựa chọn ham lý thuyết phù

hợp.

Từ kết quả của các phân bố đó cho chứng ta thấy rõ tỉnh hình hiện tại

của hai trạng thái rừng, qua đó sẽ cho ta cơ sở để xác định những biện pháp

can thiệp cần thiết

Trang 36

Trong đó: _ N/Öhø: Mậtđộ của loài itén ha

S; : Diện tích 6 tiéu chuẩn (m))

Ni: Số lượng cáthể loài thứi:

Dựa vào mật độ của từng loài để tính mật độ cây tái sinh cho cả ha

(NHha=ENi/ha)

+ Chất lượng cây tdi sinh được đánh giá theo 3 cấp (Tét, trung bình,

xu) dựa vào hình thải và tình hình sinh trưởng của cây ti sinh

+ Phân bổ cây tái sinh theo cấp Chiều cao: Chiều cao của cây tái sinh được phân thành 6 cấp như sau: Dưới 0,5m; 0,5 — 0,99m; 1- 1,49m; 1,5 =

1,99m; 2~2,09m; > 3m

Để xác định cây tái sinh có triển vọng: Căn cứ vào tình hình sinh.

trưởng của cây tái sinh sọ Với ng cây bụi, thâm tươi, những cây có chiều caovượt khỏi tầng cây bụi this tuoi thì được coi là cây tái sinh có triển vọng

'Với kết qua điều tra cho tuáy cây TSTV là những cây có H >1.5m

Trang 37

xã: Hang Kia, Pa Cò, Tân Sơ, Bao La, PiỀng Về, Cun Pheo, Na Mèo.

“Tổng diện tích tự nhiên 6.981,5 ha

~ Phía Bắc giáp tỉnh Sơn La

~ Phía Nam giáp các xã: Bao La, Piéng Về, Cun Pheo

~ Phía Đông giáp xã: Đồng Bảng, Na Phòn huyện Mai Châu

~ Phía Tây giáp tỉnh Thánh Hoá.

* Địa hình

Khu BTTN có kiểu địa hình vùng núi đã vôi, có độ cao trung bình gồm

2 dai núi đá lớn chạy di từ hướng Tây sang hướng Đông Nam và nhiều dai

núi đá phụ.

~ Dai núi Luong Xa: LA ranh giới giữa hai xã Hang Kia và Pa Cd chạy

dài từ Tây sang Đông Nam (từ xã Pa Cò đến xã Tân Sơn) cố độ cao tuyệt đối trung bình 800 — 900m, đỉnh cao nhất 1.223m tạo ra nhiều thu lũng bằng nhỏ.

và hẹp.

- Dai núi Xà Linh: Là ranh giới giữa 2 xã Hang Kia và Cn Pheo chạy

đài từ Tây sang Đông Nam (Từ xã Hang Kia đến hết xã Bao La) có độ co

Trang 38

tuyệt dối trung bình 100 ha là nơi dân cư tập trung đông đúc để phát triển sản

xuất nông nghiệp

* Địa chất, thổ nhưỡng

- Địa chat:

Cl tạo địa chất trong khu vực chủ yếu là đã vôi và một số đá sa thạch.+ Đá vôi thành phần khoáng vật chủ yếu là các bon nát canxi, sản phẩm

phong hoá cho thành phần cơ giới có kết cầu hạt mịn.

+ Đá sa thạch thuộc nhóm đá cát có thành phần khoáng vật chủ yếu thạch anh, Fens pát, li mô nit sản phẩm phong hoá cho thành phần cơ giới hạt

thô, do phong hoá hông triệt để nên có nhiều sôi tuội với nhiều cỡ đường

kính khác nhau.

= Thổ nhưỡng

C6 hai nhóm dit chính

3 Nhóm đất feralit mau nâu (sản phẩm phong hoá của đá vôi) có kết

cấu hạt mịn phân bố trong các thung lũng núi đá vôi, tằng dày > 120em.

+ Nhóm đất feralit phát triển trên đa sa thạch màu sáng thành phần cơ giới thịt nhẹ và thịt pha cát, kết sấu hơi rời rac nên dễ bị rửa trôi phân bổ ở

sườn một số dai đông đồi núi đất, lẫn đá

* Khí hậu thuỷ văn:

~ Khí hậu:

Khu BTTN Hai> ia Pa Cd nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa,

trong năm cú hai mùa rừ rệt Mùa mưa từ tháng 5 đến thang 10 và mua khô từ

Trang 39

Nhiệt độ không khí bình quân 21°C, có tháng thấp nhất 4°C, cao nhất

"Trong 5.277,9 ha rừng tự nhiền cú: 303,7 ha rừng gỗ núi đắt trong 46

249,8 ha rừng trùng biti") la rừng phục hồi có trữ lượng; 4.938,6 ha rừng

gỗ núi đá; 3,0 ha rừng gives nứa và 6,6 ha rừng hỗn giáo nứa, gỗ

Can cứ vào kết quả điều tra năm 2004 Rừng trong khu BTTN Hang

Kia ~ Đà Cô thuộc HST đá vôi, có trữ lượng rừng tương đối cao và da dang,

phong phú về loài, có nhiều loài cây gỗ quý như: Lát hoa, trai, nghiền, sén,

cchd chỉ Đặc biệt có một số loài cây đặc hữu như: Thông Pa Cd, thông tre lá ngắn, sam hạt đô

Trang 40

"Những năm trước, hệ động vat ở đây rất phong phú, gồm 208 loi thuộc

86 họ, 25 bộ trong đó có 41 loài có tên trong danh dich đô Việt Nam, diễn

hình là gấu ngựa, gà lôi trắng, cy bay Tuy nhiên, số lượng các loài động

vật này đã giảm rất nhanh bởi các hoạt động săn bắn Hiện nay chỉ còn một

xố loài chim, rin và thú, Do đó, gây ảnh hưởng tới sự phát tần hạt giống cũng,như tác động đến quá trình tái sinh tự nhiền

+ Phía Bắc giáp xã Thu Cúc,

+ Phía Nam giáp với huyện Đà Đắc tỉnh Hoà Bình

+ Phía Tây giáp với huyện Phù Yên tỉnh Sơn La.

+ Phía Đông giáp với các Xã: Tân Phú, Mỹ Thuận, Long Cốc và Vinh

Tiền

* Địa hình:

'VQG Xuân Son sini ương một vùng đồi núi thấp và trung bình thuộc

lưu vực sông Bia, nơi kết tive của đây Hoàng Liên.

‘Ving đối núi thấp này toa rộng từ Hữu Ngạn sông Hồng sang đến tả

ngan sông Da bao gồm cả huyện Tân Son tỉnh Phú Thọ Nhìn toàn cảnh các

day đồi núi chỉ cao chừng 600- 700, cấu tạo bởi các loại đá phiến biến chất Cao nhất là đỉnh núi Voi 1386m, tiếp đến là núi Ten 1.244m, núi Cần 1.144m.

Các thung lũng trong vùng, mở rộng và uốn lượng khá phức tạp Sự,

chia cắt theo chiều sâu cũng khá lớn, các sườn núi khá đốc, bình quân 20°.

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.2. Ví dụ về phân bố N/HI (ÔTC6-PC). - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh và động thái tái sinh của hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanh vùng Tây Bắc
Hình 4.2. Ví dụ về phân bố N/HI (ÔTC6-PC) (Trang 7)
Hình 1.1: Tam giác các yếu tổ ảnh hưởng đến quá trình tái sinh tự nhiên...17 Hình 2.1: Thiết  kế OTC định vị....... - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh và động thái tái sinh của hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanh vùng Tây Bắc
Hình 1.1 Tam giác các yếu tổ ảnh hưởng đến quá trình tái sinh tự nhiên...17 Hình 2.1: Thiết kế OTC định vị (Trang 7)
Hình rừng cy thé, Làm cơ sở khoa học dé suất các biện pháp Kỹ thuật lâm sinh xúc tiến tái sinh và làm giàu rừng. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh và động thái tái sinh của hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanh vùng Tây Bắc
Hình r ừng cy thé, Làm cơ sở khoa học dé suất các biện pháp Kỹ thuật lâm sinh xúc tiến tái sinh và làm giàu rừng (Trang 9)
Hình thành và phát triển của thảm thực vật rừng. Nghiên cứu các đặc điểm tái sinh rừng ty nhiên đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước đề cập đến. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh và động thái tái sinh của hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanh vùng Tây Bắc
Hình th ành và phát triển của thảm thực vật rừng. Nghiên cứu các đặc điểm tái sinh rừng ty nhiên đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước đề cập đến (Trang 10)
Hình hưu vực lại thuận lợi cho việc xây dựng các hồ thủy lợi để phục vụ sản xuất nông nghiệp.Tổng chiều dai của sông 120km, chiều rộng trung bình - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh và động thái tái sinh của hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanh vùng Tây Bắc
Hình h ưu vực lại thuận lợi cho việc xây dựng các hồ thủy lợi để phục vụ sản xuất nông nghiệp.Tổng chiều dai của sông 120km, chiều rộng trung bình (Trang 44)
Hình 4.3. Phân bố số cây tái sinh theo cắp chiều  cao - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh và động thái tái sinh của hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanh vùng Tây Bắc
Hình 4.3. Phân bố số cây tái sinh theo cắp chiều cao (Trang 66)
Hình 4.5. Phân bố số cây tái sinh có h&gt;1,3m theo cấp chiều cao ở Pa Co Bidu 4.8. Tỳ lệ % số cây triển vọng theo cắp chiều cao tại Xuâm Sơn: - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh và động thái tái sinh của hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanh vùng Tây Bắc
Hình 4.5. Phân bố số cây tái sinh có h&gt;1,3m theo cấp chiều cao ở Pa Co Bidu 4.8. Tỳ lệ % số cây triển vọng theo cắp chiều cao tại Xuâm Sơn: (Trang 68)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN