1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của các trạng thái rừng tại khu rừng đặc dụng xã quân khê, huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ PHƢƠNG THUÝ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TẠI KHU RỪNG ĐẶC DỤNG XÃ QUÂN KHÊ, HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa trung tâm học liệu Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Phú Thọ, ngày 10 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Thị Phương Thúy Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tiến hành nghiên cứu xã Quân Khê huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ Để thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh trạng thái rừng khu rừng đặc dụng xã Quân Khê, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ” Sau thời gian làm việc đến luận văn tơi hồn thành Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn Tiến sỹ Lê Đồng Tấn, Viện trưởng Viện nghiên cứu khoa học Tây Bắc người tận tâm hướng dẫn thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo phòng quản lý đào tạo Sau Đại học, khoa Lâm nghiệp người truyền thụ cho kiến thức phương pháp nghiên cứu quý báu thời gian theo học trường Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán nhân viên Hạt Kiểm lâm Hạ Hịa, UBND xã tồn thể nhân dân xã Quân Khê nhiệt tình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Và cuối xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người ln quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Do lần đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, nên luận văn không tránh thiếu sót Vì vậy, tơi kính mong đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn thêm phong phú hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, 10 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Thị Phương Thúy Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm rừng đặc dụng 1.1.2 Khái niệm tái sinh rừng 1.2 Những nghiên cứu giới 1.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 12 1.3 Những nghiên cứu Việt Nam 13 1.3.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 13 1.3.2 Nghiên cứu tái sinh rừng 14 1.3.3 Nghiên cứu điều tra, đánh giá tái sinh tự nhiên 16 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 17 1.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 17 1.4.2 Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 20 Chƣơng NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Nội dung nghiên cứu 25 2.1.1 Nghiên cứu số đặc điểm tầng gỗ 25 2.1.2 Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tán rừng 25 2.1.3 Nghiên cứu số nhân tố ảnh hưởng đến khả tái sinh tự nhiên tán rừng khu rừng đặc dụng xã Quân Khê 25 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv 2.1.4 Đề xuất số giải pháp nhằm xúc tiến khả tái sinh tự nhiên tán rừng khu rừng đặc dụng xã Quân Khê 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp ngoại nghiệp 26 2.2.2 Phương pháp nội nghiệp 31 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Một số đặc điểm tầng gỗ khu vực rừng đặc dụng Núi Nả xã Quân Khê 34 3.1.1 Đặc điểm tầng cao trạng thái rừng tự nhiên (IIB) 34 3.1.2 Đặc điểm tầng cao trạng thái rừng trồng khu vực rừng đặc dụng Núi Nả xã Quân Khê 34 3.1.3 Đánh giá chung 35 3.2 Đặc điểm tái sinh tán rừng 36 3.2.1 Đặc điểm tái sinh tán rừng tự nhiên 36 3.2.2 Đặc điểm tái sinh tán rừng trồng 39 3.2.3 Đánh giá chung 42 3.3 Một số nhân tố ảnh hưởng đến khả tái sinh tự nhiên tán rừng khu vực rừng đặc dụng Núi Nả xã Quân Khê 43 3.3.1 Nhân tố ánh sáng 43 3.3.2 Nhân tố đất đai, địa hình 45 3.3.3 Nhân tố mẹ, bụi thảm tươi 54 3.3.4 Nhân tố động vật, người 55 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm xúc tiến khả tái sinh tự nhiên tán rừng trồng khu vực xã Quân Khê, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 57 3.4.1 Giải pháp kỹ thuật 57 3.4.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục 59 3.4.3 Giải pháp xã hội 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v Kết luận 61 1.1 Về đặc điểm tầng cao 61 1.2 Về đặc điểm tầng tái sinh 61 1.3 Về nhân tố ảnh hưởng đến khả tái sinh tán rừng khu vực rừng đặc dụng Quân Khê 61 Tồn 62 Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Quân Khê huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 22 Bảng 1.2 Diện tích rừng đất lâm nghiệp xã Quân Khê huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 23 Bảng 2.1 Ký hiệu độ nhiều tầng thảm tươi theo Drubs 29 Bảng 3.1 Một số đặc điểm tầng gỗ khu vực rừng đặc dụng Núi Nả 35 Bảng 3.2 Tổ thành lớp tái sinh tán rừng tự nhiên rừng đặc dụng Núi Nả xã Quân Khê 37 Bảng 3.3 Chất lượng nguồn gốc tái sinh tán rừng tự nhiên rừng đặc dụng Núi Nả xã Quân Khê 38 Bảng 3.4 Phân bố số theo cấp chiều cao tán rừng tự nhiên (IIB) 38 Bảng 3.5 Tổ thành lớp tái sinh tán rừng trồng loài Keo 39 rừng đặc dụng Núi Nả xã Quân Khê 39 Bảng 3.6 Tổ thành lớp tái sinh tán rừng trồng loài Bồ đề rừng đặc dụng Núi Nả xã Quân Khê 40 Bảng 3.7 Chất lượng nguồn gốc tái sinh tán rừng trồng loài khu rừng đặc dụng Núi Nả xã Quân Khê 41 Bảng 3.8 Phân bố số theo cấp chiều cao tán rừng trồng loài Keo 41 Bảng 3.9 Phân bố số theo cấp chiều cao tán rừng trồng loài Bồ đề rừng đặc dụng Núi Nả 42 Bảng 3.10 Ảnh hưởng độ tàn che đến số lượng chất lượng tái sinh tự nhiên tán rừng rừng đặc dụng Núi Nả xã Quân Khê 43 Bảng 3.11 Số lượng chất lượng tái sinh theo hướng phơi 45 Bảng 3.12 Hình thái phẫu diện đất trạng thái rừng đặc dụng xã Quân Khê 46 Bảng 3.13 Số lượng chất lượng tái sinh theo vị trí địa hình 48 Bảng 3.14 Số lượng chất lượng tái sinh theo cấp độ dốc 50 Bảng 3.15 Số lượng chất lượng tái sinh theo mức độ thoái hoá đất 53 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Rừng phận thay môi trường sinh thái, giữ vai trị quan trọng đời sống người Ngoài việc cung cấp gỗ, củi lâm sản khác cho người, rừng cịn có vai trị to lớn việc phịng hộ, trì mơi trường sống cho người điều hịa khí hậu, điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mịn, rửa trơi hạn chế bão lụt, hấp thụ cacbon, trì bảo tồn đa dạng sinh học… Ở nước ta rừng đất rừng chiếm 3/4 tổng diện tích lãnh thổ, song thực tế khu rừng ngun sinh cịn ít, chủ yếu rừng thứ sinh mức độ thối hóa khác Nguyên nhân chủ yếu suy giảm chất lượng rừng hoạt động người tác động vào như: chiến tranh, đốt nương làm rẫy, cháy rừng, di dân tự do, khai thác mức, mở rộng đất nông nghiệp… Theo số liệu thống kê Cục Kiểm lâm độ che phủ rừng nước ta cao vào năm 1943 43,7%, sau bị tàn phá nặng nề diện tích rừng bị suy giảm nhanh chóng có thời điểm độ che phủ rừng nước cịn 28,4% vào năm 1990 có xu hướng tăng dần năm gần năm 2011 độ che phủ 40,2% [2] Điều đáng nói độ che phủ tăng lên nhờ vào khả tái tạo rừng tự nhiên song phải kể đến diện tích rừng trồng tăng mạnh tính đa dạng sinh học hệ sinh thái không cao, nói chất lượng rừng cịn hạn chế, đơn điệu Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta quan tâm trọng đến vấn đề bảo vệ phát triển rừng, thông qua hàng loạt dự án trồng rừng mới, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng nhờ mà diện tích rừng tăng lên đáng kể Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Rừng khu vực xã Quân Khê, huyên Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ có diện tích 1466,28ha, phân chia thành ba loại rừng bao gồm: rừng phòng hộ có diện tích 41,2ha, rừng đặc dụng có diện tích 670 ha, cịn lại 755,08 rừng sản xuất [3] Rừng đặc dụng xã Quân Khê có khoảng 1/3 diện tích rừng trồng lồi chủ yếu loại keo, bồ đề, muồng cánh gián… nên cấu trúc rừng đơn điệu, chất lượng rừng khơng cao, tính đa dạng sinh học cịn hạn chế Rừng đặc dụng cịn có vị trí vơ quan trọng cơng tác phịng chống xói mịn, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, tạo cảnh quan mơi trường… Nói cách thực tế rừng đặc dụng khu vực xã Quân Khê phát huy vai trò chức khu rừng đem lại nhiều lợi ích trực tiếp gián tiếp khác cho người dân xã Tuy nhiên, để khu rừng đặc dụng khu vực xã Quân Khê đáp ứng mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học gắn liền với du lịch sinh thái gặp phải số khó khăn định tổ thành lồi trồng đơn giản, tính đa dạng sinh học cịn thấp, chất lượng rừng không cao, sinh trưởng phát triển chậm, dễ bị sâu bệnh hại với biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động chưa hợp lý nên cấu trúc rừng đặc dụng đơn điệu Thực tế tán rừng trồng đặc dụng khu vực xã Quân Khê, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ xuất lớp tái sinh tự nhiên với nguồn gốc khác đa dạng thành phần loài cây, phong phú chất lượng, đặc biệt số tái sinh tự nhiên nhiều có triển vọng tạo nên tầng gỗ khác Nhằm cung cấp thêm sở khoa học chuyển hóa rừng trồng thành rừng gần giống với rừng tự nhiên có tính bền vững hệ sinh thái đáp ứng mục tiêu rừng đặc dụng gắn liền với mục tiêu du lịch sinh thái, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh trạng thái rừng khu rừng đặc dụng xã Quân Khê, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ” Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số đặc điểm cấu trúc tổ thành loài tái sinh - Xác định số đặc điểm cấu trúc mật độ tái sinh - Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới trình tái sinh tự nhiên - Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh, giải pháp tuyên truyền, giáo dục, giải pháp xã hội nhằm xúc tiến việc khoanh ni tái sinh, nâng cao tính bền vững hệ sinh thái rừng, đáp ứng mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ cảnh quan sinh thái rừng đặc dụng Núi Nả Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trạng thái rừng khu vực rừng đặc dụng Núi Nả xã Quân Khê, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Bao gồm trạng thái rừng IIB, rừng trồng loài Keo, rừng trồng loài Bồ đề Ý nghĩa đề tài Khi đề tài hoàn thành bổ sung thêm hiểu biết đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng khu vực nghiên cứu Góp phần làm sở khoa học cho việc khoanh nuôi phục hồi phát triển rừng tự nhiên xã Quân Khê Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 58 - Tiến hành điều tra thiết kế, lập hồ sơ giao khốn bảo vệ rừng (xác định xác ranh giới vị trí ngồi thực địa) hợp đồng giao khốn bảo vệ rừng - Điều tra thiết kế khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh, kết hợp trồng bổ sung; Tác động với mức độ khác tuỳ vào điều kiện cụ thể (với mức độ thấp quản lý bảo vệ chính, mức độ cao phát dọn thực bì, cuốc xới đất, tra dặm, trồng bổ sung…) Tồn khu vực rừng đặc dụng xuất lớp tái sinh có triển vọng phát triển thành rừng tự nhiên, biện pháp khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên giải pháp quan trọng phát triển thành rừng tự nhiên thay rừng trồng để có hệ sinh thái rừng phong phú, đa dạng, bền vững mà đầu tư nhiều Đây giải pháp khả thi, tuỳ thuộc đối tượng cụ thể thực địa mà ta xúc tiến cho phù hợp, mở tán rừng trồng tái sinh phát triển tốt hơn, nhanh chóng phục hồi thành rừng tự nhiên có trữ lượng cao, đa dạng sinh học; trồng bổ sung số lồi địa để nhanh chóng thay rừng trồng thành rừng gần giống với rừng tự nhiên, đòi hỏi phải trồng địa phù hợp với điều kiện lập địa khu vực - Phòng trừ sâu bệnh hại với phương châm phịng chính, phịng thường xun, trừ quan trọng, trừ phải kịp thời triệt để, toàn diện Do đời sống côn trùng phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên phải dùng biện pháp phòng trừ tổng hợp, liên hồn Tóm lại, biện pháp kỹ thuật tác động vào khu vực rừng đặc dụng chủ yếu việc lựa chọn loại địa để trồng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên giải pháp quan trọng để thay rừng trồng rừng tự nhiên rừng trồng gần giống với tự nhiên, có đặc điểm hệ sinh thái rừng bền vững, đa dạng loài, phong phú chất lượng, có khả chống chịu với điều kiện bất lợi mơi trường có khả đem lại lợi ích cao cho người Hiện có ba giải pháp phục hồi rừng bao gồm biện pháp đóng cửa rừng, xúc tiến tái sinh tự nhiên không tác động xúc tiến tái sinh tự nhiên có tác động Tuy nhiên vốn đầu tư có hạn nên có biện pháp xúc tiến tái Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 59 sinh tự nhiên khơng tác động phù hợp với tình hình khu vực nghiên cứu Do giải pháp kỹ thuật cần trọng việc khoanh nuôi bảo vệ, xúc tiến tái sinh tự nhiên nhằm tạo rừng tự nhiên đa dạng loài, khả chống chịu với môi trường sâu bệnh cao 3.4.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục Tuyên truyền giải pháp hữu hiệu giúp cho nhận cộng đồng nói chung người sống quanh rừng nói riêng việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng khu vực rừng đặc dụng xã Quân Khê Chúng ta cần có chương trình dự án giáo dục mơi trường lồng ghép vào chương trình dạy phổ thông cho em học sinh trường học xung quanh khu vực rừng đặc dụng Lồng ghép chương trình tun truyền cơng tác quản lý bảo vệ rừng hoạt động khu dân cư, họp Tại xã Quân Khê, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ qua điều tra thực tế cho thấy địa bàn xã có 02 bảng áp phích 01 bảng pa nô tuyên truyền công tác quản lý bảo vệ rừng cho người dân xã Trong 02 bảng áp phích tuyên truyền 01 bảng đặt khu vực đông dân cư gần khu vực Ủy ban xã Quân Khê, 01 bảng áp phích đặt cửa rừng đặc dụng Tuy nhiên bảng áp phích xuống cấp, đặc biệt bảng áp phích đặt cửa rừng nhỏ (dài 1m x rộng 0,8m), chữ bảng áp phích mờ, gây khó nhìn làm giảm hiệu việc tuyên truyền Qua cần tu sửa 02 bảng áp phích để nâng cao hiệu tuyên truyền đến người dân, từ người dân nhận thức cơng tác bảo vệ rừng trách nhiệm toàn dân Nâng cao vai trò tổ chức xã hội xã tổ chức Hội phụ nữ, Đoàn niên, Hội cựu chiến binh… để tuyên truyền hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng Trên địa bàn xã Quân Khê chưa có bảng cấp dự báo cháy rừng nào, xã tồn huyện có diện tích rừng đặc dụng, việc có bảng cấp dự báo cháy rừng góp phần khơng nhỏ đến ý thức người dân vệc quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng nói chung quản lý bảo vệ phòng cháy chữa cháy rừng đặc dụng Núi Nả nói riêng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 60 Đa dạng hố việc tun truyền nhiều hình thức qua hệ thống loa truyền xã, loa truyền lưu động, tin, tờ rơi… lồng ghép hoạt động thôn 3.4.3 Giải pháp xã hội Có thể nói giải pháp xã hội định lớn đến việc quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng nói chung, khu vực rừng đặc dụng Núi Nả xã Quân Khê nói riêng Cần phải tạo cho người dân sống quanh khu vực rừng đặc dụng ổn định sống, có cơng ăn việc làm, học nghề chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông lâm ngư nghiệp Nghiêm cấm việc chặt phá rừng bừa bãi, chăn thả gia súc tự làm ảnh hưởng đến khả tái sinh rừng trồng Cần có giải pháp dạy nghề cho lực lượng lao động xã, tạo điều kiện cho người dân khu vực nghiên cứu tiếp cận với thị trường du lịch, mở mang dịch vụ nhằm giảm bớt sức ép lên rừng Nhà nước cần đầu tư xây dựng số sở hạ tầng phục vụ đời sống người dân vùng, nâng mức sống người dân bước xố đói giảm nghèo phát triển nghề rừng có thu nhập từ rừng, góp phần giảm thiểu sức ép lên khu rừng đặc dụng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Về đặc điểm tầng cao Rừng tự nhiên rừng đặc dụng Núi Nả chủ yếu loài như: Thẩu tấu, Hu chanh, Mán đỉa, Thị rừng, Thừng mực, Giổi… nhìn chung tầng cao sinh trưởng phát triển tốt, nhiên cịn đơn điệu lồi cây, tính đa dạng sinh học chưa cao Tương quan chiều cao đường kính D1.3 hầu hết trạng thái rừng có tương quan chặt, sai số nhỏ 1.2 Về đặc điểm tầng tái sinh Loài tái sinh chủ yếu là: Thẩu tấu, Dền, Keo, Trâm, Muối, Ba chạc, Sịi tía, Thành ngạnh, Sơn ta… Cây tái sinh có phẩm chất tốt 50%, tái sinh có phẩm chất xấu 18 % Nguồn gốc tái sinh chủ yếu từ hạt (trên 80%) Phân bố số theo chiều cao: Cây tái sinh khu vực rừng đặc dụng Núi Nả nằm cấp chiều cao từ 51 đến 100 cm cấp chiều cao từ 101 đến 150 cm Điều chứng tỏ cho thấy lớp tái sinh tán rừng khu vực rừng đặc dụng Núi Nả giai đoạn đầu trình tái sinh Cũng có số lồi tái sinh có chiều cao 150 cm 1.3 Về nhân tố ảnh hưởng đến khả tái sinh tán rừng khu vực rừng đặc dụng Quân Khê - Mật độ tái sinh tán rừng Bồ đề thấp (3445 cây/ha), tỉ lệ tốt đạt 54,05 % Rừng trồng thuàn loài Keo có chất lượng tái sinh cao (55,99 %) - Số lượng loài tái sinh giảm dần từ chân lên đỉnh Mật độ tái sinh giảm dần từ chân đến đỉnh, điều phản ánh thực tế chân đồi có ưu điểm đất đai, độ ẩm, độ phì tốt cho tái sinh sinh trưởng, phát triển so với đỉnh đồi Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 62 - Nhân tố mẹ: Một số lồi cịn kế thừa gốc chặt cũ nảy chồi phát triển thành tái sinh như: Dền, Sơn, Thị rừng, Dẻ… yếu tố quan trọng nhờ hệ mẹ trước mà thực vật tái sinh khu vực Núi Nả đa dạng phong phú - Nhân tố động vật người: Con người có ảnh hưởng hai mặt tích cực tiêu cực: Những năm trước rừng bị tàn phá trình độ nhận thức người dân hạn chế, đời sống nghèo nàn, lạc hậu… hoạt động lúc người gây bất lợi cho tài nguyên rừng nói chung lớp tái sinh nói riêng Khoảng gần chục năm đổ lại sống người dân cải thiện, trình độ nhận thức nâng cao hơn, nhà nước có sách đắn giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân, tập thể nên việc bảo vệ rừng, cải tạo rừng, làm giàu rừng người dân quan tâm làm cho diện tích đất trống trọc dần phủ xanh, tạo điều kiện cho tái sinh phát triển, ý thức việc chăn thả gia súc người dân nâng cao hơn, nhân tố định tới chất lượng tái sinh triển vọng chúng tương lai Tồn Do thời gian có hạn đề tài số hạn chế định: - Đề tài chưa sâu nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố mà nghiên cứu cách tương đối - Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng thối hóa đất đất rừng tự nhiên, chưa nghiên cứu đất rừng trồng khu vực nghiên cứu để làm đối chứng - Chưa nghiên cứu số đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu Đề nghị Để đề xuất giải pháp có hiệu cần xem xét kỹ điều kiện cụ thể cho phù hợp hiệu Tiến hành nghiên cứu mơ hình điểm xúc tiến tái sinh tự nhiên để có đủ sở khoa học nhân rộng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bản tin lực lượng Kiểm lâm Việt Nam (Số 3/2012), “Lâm nghiệp Việt Nam (1998-2020) nguồn lực xã hội động lực phát triển nghề rừng” Chi cục Kiểm lâm Phú Thọ (2012) Biểu thống kê, kiểm kê diện tích đất theo đơn vị hành huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ Lưu Đàm Cư (2007), Điều tra trạng tài nguyên sinh vật khu vực Tây Bắc đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý góp phần phát triển kinh tế - xã hội, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Trần Văn Con (2001), “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Khỏe, Đoàn Mạnh Phương, Tạ Văn Nhã, Nguyễn Cơng Chính (2005), Hạ Hịa tiềm hội đầu tư, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đào Công Khanh (1996), “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn, Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng”, luận án PTS Khoa học Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Đình Phương, Đào Công Khanh, “Kết thử nghiệm phương pháp nghiên cứu số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng rộng, hỗ loài thường xanh Kon Nà Nưng - Gia Lai”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001, tr 94 - 100 10 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn, Bài giảng Thống kê toán học lâm nghiệp, Đại học Nơng lâm Thái Ngun Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 64 11 Nguyễn Đức Khiển (2005), Tài nguyên môi trường tiềm thách thức, NXB Nông nghiệp 12 Bài giảng Lâm sinh (2001), Chủ biên PGS Đặng Kim Vui, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 13 Đỗ Thị Ngọc Lệ (2009), IThur nghiệm số phương pháp điều tra tái sinh rừng tự nhiên 14 Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn Khả tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa Tạp chí Lâm Nghiệp, 2/1995, 12-13 15 Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội (2006) 16 P Odum (1978), Cơ sở sinh thái học, tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 17 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kỹ thuật cho phương pháp khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng - Tây Nguyên, Luận án PTS KHNN, Trường Đại học Lâm Nghiệp 18 Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư (1998), “Một số dẫn liệu thảm thực vật tái sinh đất sau nương rẫy Sơn La”, Tạp chí Lâm nghiệp, Trang 39 - 42 19 Lê Đồng Tấn (1999), “Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rẫy Sơn La phục vụ cho việc khoanh nuôi”, Luận án Tiến sỹ sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 20 Lê Đồng Tấn (2003), “Một số kết nghiên cứu diễn khu vực Đông nam Vườn Quốc gia Tam Đảo xã Ngọc Thanh, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Nơng Nghiệp phát triển Nông thôn, trang 465 - 467 21 Nguyễn Thanh Tiến (2004), “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tán rừng trồng khu vực Hồ Núi Cốc - tỉnh Thái Nguyên”, luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp 22 Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 23 Trần Xuân Thiệp (1995), “Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao tái sinh rừng chặt chọn lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra qui hoạch rừng 19911995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 65 24 Trần Xuân Thiệp (1995), Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên diễn biến tài nguyên rừng vùng miền Bắc, Cơng trình KHKT tra quy hoạch rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 26 Viện Điều tra quy hoạch rừng (1995), Sổ tay điều tra quy hoạch rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2001), Chuyên đề canh tác nương rẫy, Hà Nội 28 Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ Tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký 29 Nguyễn Đình Hịe & Lê Thanh Bình VACNE (2013), Bẩy vấn đề cần hoàn thiện bổ sung Luật đa dạng sinh học, http://www.vacne.org.vn/?newsid=11056, ngày 28/7/2013 30 Vũ Tiến Hinh (1991), nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh rừng tự nhiên Hữu Lũng (Lạng Sơn) vùng Ba Chẽ (Quảng Ninh) Tiếng Anh 31 Odum, E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 32 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Phụ lục BIỂU 01: ĐIỀU TRA THỐNG KÊ TẦNG CÂY GỖ Số hiệu ÔĐVNCST: …………………………………………………… …… Kiểu rừng: …………………………………………………………………… Số hiệu ÔĐĐ: ………………………………………………………………… Trạng thái rừng: ……………………………………………………………… Số Ph hiệu ô Tên Cây D (cm) H (m) D tán (m) C/vi D1.3 Hvn Hdc Đ T N B 10 11 Cấp phẩm chất Ghi 12 13 Ngày điều tra: …………….; Đơn vị điều tra: ……………………………… Người điều tra: …………………………………………….………………… Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ BIỂU 02: ĐIỀU TRA Ô TÁI SINH Số hiệu ÔĐVNCST…………………………………………………………… Kiểu rừng: …………………………………………………………………… Số hiệu ô đo đếm: …………………………………………………………… Trạng thái rừng: ……………………………………………………………… A Đo đếm tái sinh Loài T Cây T TS Chất Lƣợn g Tổng ≤ 0.5 0.6-1.0 Nguồn gốc C H h Nguồn gốc H Ch Cấp chiều cao (m) 1.11.62.11.5 2.0 3.0 Nguồ Nguồ Nguồ n gốc n gốc n gốc c c c H H H h h h 3.15.0 Nguồ n gốc c H h >5.0 Nguồn gốc H ch B Cây bụi, thảm tƣơi thảm mục Phân ƠĐĐ Cây bụi Thảm tƣơi Lồi D1.3 H(m) Loài H(m) Thảm mục Độ nhiều Tầng Độ dày Ghi Ngày điều tra: …………….; Đơn vị điều tra: ……………………………… Người điều tra: …………………………………………….………………… Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ BIỂU 03: ĐIỀU TRA ĐẤT Số hiệu ÔĐVNCST……………………….……………………….…….…… Kiểu rừng: ………………………………………………………… ………… Vị trí phẫu diện: (chân, sườn, đỉnh): ………………………………………… Độ cao tuyệt đối: ……………………………………………………………… Loại đá mẹ: …………………………………………………………………… Loại đất: ……………………………………………………………………… Độ dốc trung bình: …………………………………………………………… Trạng thái rừng: ………………………………………………………… …… Độ tàn che: ……………………………………………………………….…… Nhận xét khác (tình hình thảm che, xói mịn, mùn …) ……………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………….…Mô tả phẫu diện Mô tả đặc trƣng tầng đất Tầng Độ sâu đất (cm) Màu T.phần sắc Cấu giới tƣợng Độ Độ chặt ẩm Tỷ lệ đá lẫn Tỷ lệ Ghi rễ 10 Ngày điều tra: …………….; Đơn vị điều tra: ……………………………… Người điều tra: …………………………………………….………………… Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Phiếu vấn người dân khu vực nghiên cứu Ngày vấn: Người vấn: Họ tên: …………………………….; tuổi: ……………; giới tính: …… …… Trình độ văn hóa: ………; Nghề nghiệp: ………; Đơn vị cơng tác: … …… Câu hỏi 1, Nhà ơng (bà) có người? Có lao động chính? 2, Nhà ơng (bà) có rừng khơng? Diện tích bao nhiêu? Chủ yếu trồng lồi gì? 3, Nhà ơng (bà) có nhận khoanh ni bảo vệ rừng khơng? Cơng việc ơng (bà) làm gì? 4, Theo ơng (bà) rừng có ích lợi gì? Hoạt động quản lý bảo vệ rừng địa phương nào? Có hiệu khơng? 5, Chính quyền địa phương có hoạt động cơng tác nghiên cứu, bảo tồn loài động thực vật q khơng? 6, Chính quyền địa phương có thường xuyên tuyên truyền công tác quản lý bảo vệ rừng bảo vệ loài động thực vật hoang dã không? 7, Theo ông (bà) ý thức quản lý bảo vệ rừng người dân xã nào? 8, Rừng đặc dụng địa phương có lồi nào? Theo ơng (bà) rừng đặc dụng địa phương có quản lý tốt khơng? 9, Nhà ơng (bà) có chăn ni gia súc khơng? Số lượng bao nhiêu? Hình thức ni nào? Theo ơng (bà) việc chăn ni gia súc có ảnh hưởng tới rừng không? Ảnh hưởng tới công tác quản lý bảo vệ rừng đặc dụng địa phương? 10, Ơng (bà) có vào rừng để khai thác gỗ, củi lâm sản khác không? Mức độ khai thác nào? Có thường xun khơng? 11, ơng (bà) có đề nghị, đề xuất nhằm góp phần quản lí rừng đặc dụng địa phương tốt khơng? Xin cảm ơn ơng (bà)! Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Bảng 01: Tổng hợp số loài tầng cao trạng thái rừng rừng đặc dụng Núi Nả xã Quân Khê huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tổng Rừng tự nhiên Thẩu tấu Hu chanh Mán đỉa Thị rừng Màng tang Bồ đề Muồng Dâu da xoan Trám Chò nâu Trẩu Màng tang Táu muối Thừng mực Dẻ Vả Bồ đề Sung Giổi Vàng anh Chẹo tía Ngát Kháo Gội Bứa Thành ngạnh Sâng Mạy tèo Nhội Lát hoa Sấu 31 Số hóa trung tâm học liệu Rừng loài Keo Keo Muồng Rừng Loài Bồ đề Bồ đề Keo http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Bảng 02: Tổng hợp loài tái sinh trạng thái rừng rừng đặc dụng Núi Nả xã Quân Khê huyện Hạ Hòa tỉnh Phú Thọ TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Tổng IIB Thẩu tấu Hu chanh Lim xẹt Dền Màng Tang Trâm Ba chạc Giổi Chị nâu Sịi tía Sơn ta Kháo Sấu Muối Sồi Thừng mực Lát Nhội Vàng anh Chẹo tía Gội Trẩu Táu Cọc rào Bồ đề Hu đay Thành ngạnh Mạy tèo Ngát Muồng Bứa Sâng Trám 33 lồi Số hóa trung tâm học liệu Bồ đề Keo Dền Keo Thành ngạnh Trâm Trám Thừng mực Cị ke Bời lời Ba chạc Sịi tía Muồng Dẻ Mán đỉa Bồ đề Giổi Cọc rào Kháo Ngát Trẩu Táu Lát Bồ đề Thành ngạnh Bời lời Cọc rào Thẩu tấu Màng tang Dẻ Kháo Sơn ta Ba chạc Sảng Keo Dền Thừng mực Mé cò ke Lim xẹt Trâm Sồi Hu chanh Sâng Lát Táu Mán đỉa 21 loài 23 loài http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Bảng 03: Tổng hợp loài bụi, thảm tƣơi trạng thái rừng rừng đặc dụng Núi Nả xã Quân Khê huyện Hạ Hòa huyện Phú Thọ Trạng thái Cây bụi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Thảm tƣơi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 IIB Keo Bồ đề Chè vè Cỏ chít Sim Mua Trâm Thành ngạnh Găng bọt Han Mò Dền Chè vè Ta me Ba chạc Chuối rừng Đỏ Cỏ lau Dền Sậy nhỏ Sim Mua Găng bọt Sầm Đỏ Cỏ lau Cỏ tranh Thành ngạnh Cỏ chít Chè vè Cọc rào Sim Cỏ chít Mua Chè vè Trâm Găng bọt Sầm Cỏ ngựa Cỏ lau Han Lấu Thành ngạnh Đỏ Dây mủ Dây nâu Mò hoa trắng Dây củ mài Dây củ nâu Bổ béo trắng Ráy Rau chua Han Dương xỉ Địa lan Dây rắn cắn Lá dong Địa y Rau dớn Ké Đại hái Cam thảo đất Cổ giải Mâm xôi Cỏ may Cỏ gà Dương xỉ Dây mủ Dây rắn cắn Địa y Ráy Mò Han Cỏ gà Cỏ may Dương xỉ Rau dớn Dây leo Cam thảo đất Ráy Dây mủ Mị Ké Mâm xơi Địa lan Cỏ trinh nữ Địa y Dây rắn cắn Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN