1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới một số quần xã rừng trồng phòng hộ tại huyện hạ hoà tỉnh phú thọ

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lê Thị Xuân Thu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS.Lê Ngọc Cơng tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Tiến sỹ Đỗ Hữu Thư - Viên Sinh Thái Tài Nguyên Sinh Vật giúp đỡ hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn tồn thể thầy giáo cán khoa Sinh trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Xin cám ơn cán bộ, nhân viên phịng thí nghiệm khoa Sinh, Phịng thí nghiệm Trung tâm - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học Tôi xin cảm ơn Sở GD ĐT Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2007 Tác giả Lê Thị Xuân Thu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mục lục Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, đồ thị Mở đầu Ch-¬ng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Những nghiên cøu vỊ t¸i sinh rõng 1.2 Những nghiên cứu phục håi rõng 10 1.3 Những nghiên cứu thành phần loài 14 1.4 Những nghiên cứu thành phần dạng sống .16 1+ 1.5 Những nghiên cứu ảnh h-ởng qua lại thảm thực vật đất 18 18 Ch-ơng 2: điều kiện tự nhiên xà hội vùng nghiên cứu 2.1 Điều kiện tự nhiên .22 21 2.1.1 Vị trí địa lý 22 21 2.1.2 Địa hình 22 23 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 22 2121 2.1.4 §Êt ®ai .23 2.1.5 Th¶m thùc vËt 24 2.2 §iỊu kiƯn x· héi 25 Ch-ơng 3: đối t-ợng ph-ơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu .28 3.2 Địa điểm nghiên cøu 28 3.3 Néi dung nghiªn cøu 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.4 Ph-ơng pháp nghiên cứu 29 3.4.1 Ph-ơng pháp điều tra .29 3.4.2 Ph-ơng pháp thu mẫu 30 3.4.3 Ph-ơng pháp phân tích mẫu 31 3.4.4 Ph-ơng pháp ®iỊu tra d©n 34 Ch-ơng 4: Kết nghiên cứu thảo luận 4.1 Thành phần loài thực vật quần xà nghiên cứu 35 34 4.2 Thành phần dạng sống loài thực vật tái sinh d-ới số quần xà 44rừng trồng 4.3 Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên thảm thực vật gỗ d-ới số .49 quần xà rừ 4.3.1 Tổ thành loài gỗ tái sinh 49 4.3.2 Năng lực nguồn gốc lớp gỗ t¸i sinh .54 53 4.3.3 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 56 4.4 Mét sè tính chất lý, hoá học đất 59 4.4.1 §é Èm 60 4.4.2 §é chua pH 61 4.4.3 Mïn tæng sè 62 4.4.4 Hàm l-ợng ®¹m tỉng sè 63 4.4.5 Hàm l-ợng lân kali tæng sè .64 4.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật nhằm xúc tiến khả tái sinh tự 68 nhiên d-ới Kết luận đề nghị Kết luận 73 Đề nghị .73 Tài liệu tham khảo .76 Phô lôc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 4.1: Thành phần dạng sống quần xã nghiên cứu Biểu đồ 4.2: Chất lượng gỗ tái sinh số quần xã rừng trồng phòng hộ Biểu đồ 4.3: Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao số quần xã rừng trồng phòng hộ Biểu đồ 4.4: Độ ẩm đất (%) số quần xã rừng trồng phòng hộ Biểu đồ 4.5: Độ pHKCl điểm nghiên cứu Biểu đồ 4.6: Hàm lượng mùn tổng số (%) điểm nghiên cứu Biểu đồ 4.7: Hàm lượng đạm tổng số (%) khu vực nghiên cứu Biểu đồ 4.8: Hàm lượng lân tổng số (%)trong khu vực nghiên cứu Biểu đồ 4.9: Hàm lượng kali tổng số (%)trong khu vực nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC OTC TRONG QUẦN Xà RỪNG TRỒNG ST T Địa điểm Diện tích(m2) Lịch sử sử dụng đất Vị trí tương đối Đặc điểm thảm thực vật Lô A núi Đầm Sậy 400 Khai thác gỗ củi, làm nương rẫy Chân núi Keo tai tượng 11 tuổi Lô A núi Đầm Sậy 400 Khai thác gỗ củi, làm nương rẫy Sườn núi Keo tai tượng 11 tuổi Lô A núi Đầm Sậy 400 Khai thác gỗ củi, làm nương rẫy Đỉnh núi Keo tai tượng 11 tuổi Lô D núi Đầm Sậy 400 Khai hoang canh tác nông nghiệp Chân núi Bạch đàn 11 tuổi Lô D núi Đầm Sậy 400 Khai hoang canh tác nông nghiệp Sườn núi Bạch đàn 11 tuổi Lô D núi Đầm Sậy 400 Khai hoang canh tác nông nghiệp Đỉnh núi Bạch đàn 11 tuổi Lô I núi Đầm Sậy 400 Khai thác gỗ củi, làm nương rẫy Chân núi 45% Re + 50% Muồng Lô I núi Đầm Sậy 400 Khai thác gỗ củi, làm nương rẫy Sườn núi 45% Re + 50% Muồng Lô I núi Đầm Sậy 400 Khai thác gỗ củi, làm nương rẫy Đỉnh núi 45% Re + 50% Muồng 10 Núi Ơ Dơ 400 Chân núi Bạch đàn tuổi 11 Núi Ơ Dơ 400 Sườn núi Bạch đàn tuổi 12 Núi Ơ Dơ 400 Đỉnh núi Bạch đàn tuổi Khai thác lâm sản làm nương rãy Khai thác lâm sản làm nương rãy Khai thác lâm sản làm nương rãy Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Danh mơc c¸c b¶ng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 4.1: Thành phần loài tái sinh d-ới tán rừng trồng phòng hộ quần xà nghiên cứu Bảng 4.2: Thống kê tổng hợp phân bố loài trạng thái rừng trồng Bảng 4.3: Thành phần dạng sống quần xà nghiên cứu Bảng 4.4: Đặc điểm kết cấu tổ thành lớp tái sinh d-ới số quần xà rừng trồng phòng hộ keo tai t-ợng 11 tuổi Bảng 4.5: Đặc điểm kết cấu tổ thành lớp gỗ tái sinh d-ới số quần xà rừng trồng phòng hộ bạch đàn 11 tuổi Bảng 4.6: Đặc điểm kết cấu tổ thành lớp gỗ tái sinh d-ới quần xà rừng trồng phòng hộ hỗn giao Re, Muồng Bảng 4.7 Đặc điểm kết cấu tổ thành loài gỗ tái sinh d-ới tán rừng trồng Bạch đàn tuổi Bảng 4.8: Nguồn gốc tái sinh d-ới tán rừng trồng khu vực nghiên cứu Bảng 4.9: Chất l-ợng tái sinh d-ới số quần xà rừng trồng phòng hộ khu vực nghiên cứu Bảng 4.10: Phân bố theo cấp chiều cao d-ới số quần xà rừng trồng phòng hộ Bảng 4.11: Một số tính chất lý hoá đất rừng quần xà nghiên cứu S húa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Danh mục ký hiệu cHữ viết tắt B: Thân bụi DS : Dạng sống G: Thân gỗ HDC : ChiỊu cao d-íi cµnh HVN : ChiỊu cao vút L: Dây leo NN : Nông nghiệp NXB: Nhà xuất ODB : Ô dạng OTC : Ô tiêu chuẩn PTNT : Phát triển nông thôn RBĐ: Rừng bạch đàn RHG: Rừng hỗn giao RKE: Rừng Keo tai t-ợng T: Thân thảo [9] : Thứ tự tài liƯu tham kh¶o Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rừng có vị trí, vai trị quan trọng thay đƣợc phát triển xã hội loài ngƣời Về mặt kinh tế, rừng cung cấp nhiều loại gỗ quý, nhiều dƣợc liệu có giá trị Về mặt khoa học, rừng có hệ thực vật phong phú, có nguồn gen đa dạng, trung tâm tiến hoá giới thực vật Từ ngàn xƣa rừng nôi nuôi sống ngƣời, có tác dụng lớn việc điều hồ lƣợng nƣớc hạn chế lũ lụt, hạn hán, "lá phổi xanh" nhân loại cung cấp lƣợng ôxi dồi dào, rừng nơi cƣ trú tạo môi trƣờng sống cho ngƣời nhiều sinh vật khác Nhƣng ngày nhiều nơi giới nhƣ Việt Nam ngƣời không bảo vệ đƣợc rừng, chặt phá bừa bãi làm cho tài nguyên rừng ngày bị cạn kiệt, nhiều nơi khơng cịn tái sinh, đất bị thối hố, nƣớc mƣa tạo thành dịng lũ, rửa trôi chất dinh dƣỡng, gây ngập lụt làm thiệt hại tài sản tính mạng ngƣời Theo thống kê Liên Hợp Quốc, hàng năm giời có 11 triệu rừng bị phá huỷ, riêng khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng hàng năm có 1,8 triệu rừng bị phá huỷ, tƣơng đƣơng ngày 5000 rừng nhiệt đới Ở Việt Nam, vịng 50 năm qua, diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng Năm 1943 độ che phủ nƣớc ta 43%, đến năm 1993 26% Năm 1999 số tăng lên 33,2% nhƣng chƣa đảm bảo mức an toàn sinh thái cho phát triển bền vững đất nƣớc Vì vậy, tái sinh phục hồi rừng nội dung quan trọng ngành lâm nghiệp Việt Nam nhƣ tất nƣớc nhiệt đới Thực nhiệm vụ đó, Đảng Nhà nƣớc ta từ năm 60 kỉ thứ XX có nhiều chƣơng trình trồng rừng đƣợc thực Cụ thể nhƣ: Chƣơng trình trồng rừng tập trung, chƣơng trình 327 Đặc biệt kì họp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9,72% quần xã rừng trồng Khi xem xét phân bố lớp gỗ tái sinh theo cấp chiều cao thấy số lƣợng có chiều cao 0-50cm rừng hỗn giao Re + Muồng cao Chúng tiến hành phân tích tính chất lý hố đất rừng thấy hàm lƣợng chất dinh dƣỡng (đạm, mùn, lân, kali) cao cao quần xã nghiên cứu, loại rừng đất chua đất rừng trồng lại Bởi lẽ muồng lồi thuộc đậu có khả cố định đạm nâng cao độ phì cho đất Mặt khác, đƣợc trồng hỗn giao với re, loài địa chúng thích nghi đƣợc với điều kiện tự nhiên địa phƣơng, độ che phủ quần xã rừng cao Do đó, chúng có ảnh hƣởng tốt đến đất trồng, lý thành phần loài gỗ tái sinh dƣới tán rừng phong phú Nó mở khả chuyển đổi rừng trồng hỗn giao Re + Muồng thành rừng hỗn giao nhiều lồi có cấu trúc gần giống với rừng tự nhiên để có tác dụng phịng hộ tốt bền vững 4.5 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật nhằm xúc tiến khả tái sinh tự nhiên dƣới số quần xã rừng trồng phòng hộ khu vực xã Bằng Giã huyện Hạ Hoà Qua khảo sát khu vực nghiên cứu vùng lân cận chúng tơi thấy diện tích rừng trồng lồi, đặc biệt lồi Bạch đàn với mục đích phịng hộ cịn nhiều Độ che phủ cải tạo đất loại rừng kém, khó đáp ứng đƣợc mục tiêu đề Vì cần phải có biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp để điều chỉnh hệ sinh thái rừng, điều tiết trình tái sinh tự nhiên thảm thực vật Kết nghiên cứu đặc điểm lớp gỗ tái sinh dƣới số quần xã rừng trồng phòng hộ đặc biệt chúng tơi tiến hành phân tích tính chất hố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 69 http://www.lrc-tnu.edu.vn học đất xác định đƣợc mối quan hệ qua lại thảm thực vật môi trƣờng đất sở khoa học để đề xuất số biện pháp kỹ thuật xúc tiến khả tái sinh tự nhiên dƣới số quần xã rừng trồng phịng hộ nhằm chuyển hố dần rừng trồng có cấu trúc gần giống với rừng tự nhiên, đáp ứng tối đa mục tiêu phòng hộ khu vực 4.5.1 Biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên quần xã rừng trồng 4.5.1.1 Các công việc cần làm trước xúc tiến tái sinh tự nhiên - Rà sốt tồn diện tích rừng trồng với mục đích phịng hộ - Điều tra chất lƣợng rừng, trữ lƣợng làm phần, mật độ trồng, phân loại rừng - Điều tra mô tả trạng thảm thực bì tái sinh dƣới số quần xã rừng trồng phòng hộ - Điều tra thu thập số liệu đất - Xác định đƣợc quần xã rừng trồng cần thiết phải xúc tiến tái sinh 4.5.1.2 Biện pháp kỹ thuật xúc tiến tái sinh số quần xã rừng trồng phòng hộ Đối với rừng trồng loài: Đối với rừng trồng loài Bạch đàn đặc điểm sinh học loại khơng có khả cải tạo đất, rễ, Bạch đàn rụng xuống có mang lƣợng tinh dầu ức chế phát triển nhiều loài thực vật, vi sinh vật, động vật đất Mặt khác tuổi Bạch đàn cao nhu cầu nƣớc chất dinh dƣỡng lớn Chính chất dinh dƣỡng đất ngày cạn kiệt Còn rừng trồng loài Keo tai tƣợng lồi có cải thiện đƣợc đất có khả cố định đạm nhƣng đến mùa rụng lá, lƣợng khô rụng xuống lớn, mặt khác, Keo lại cứng tạo lớp phủ dầy điều làm cản trở đến khả tái sinh chồi hạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 70 http://www.lrc-tnu.edu.vn làm giảm tốc độ tái sinh Vì vậy, hai loại rừng cần phải áp dụng số biện pháp nhƣ sau: - Tỉa thƣa tức hạ thấp độ tàn che phủ tầng cao, để độ tàn che không vƣợt 0,5, tạo điều kiện đủ ánh sáng cho lớp tái sinh sinh trƣởng phát triển - Tiến hành trồng bổ sung loài địa: Lim xanh, Lim xẹt, Quế, Mỡ, Re, Muồng, Trám đặc biệt loài thuộc đậu nhƣ Muồng có khả cố định đạm cải tạo đất Có thể tra dặm hạt lồi mục đích nơi đất thiếu tái sinh - Chọn trồng: Cây có chiều cao 2m, có sinh lực phát triển tốt, khơng cụt ngọn, không sâu bệnh Hố đào phải lớn 40 x 40 x 40cm trƣớc trồng tháng trở lên phải bón phân trực tiếp vào hố đào để đảm bảo cho sinh trƣởng, phát triển tốt - Thời vụ trồng: Vụ xuân hè thu chủ yếu vụ xuân - Phát dọn, vun xới xung quanh gốc tái sinh mục đích trồng bổ sung 2-3 năm đầu, từ – lần/năm - Chặt bỏ cong queo, sâu bệnh, phi mục đích hay dầy Đối với rừng trồng hỗn giao: - Ở khu vực nghiên cứu loại rừng hỗn giao Re + Muồng phổ biến Đây loại rừng có thành phần thực vật tái sinh phong phú lồi có khả cải tạo đất, tăng độ phì nhiêu cho đất, đồng thời chúng địa đồng thời mục đích, tầng cao nguồn gieo giống sau Loại rừng đối tƣợng đủ tái sinh, biện pháp kỹ thuật áp dụng nhƣ sau: - Phát luỗng dây leo, bụi, thảm cỏ tạo điều kiện cho hạt giống nảy mầm, đồng thời để thúc đẩy tái sinh sinh trƣởng, phát triển đặc biệt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 71 http://www.lrc-tnu.edu.vn loài địa tái sinh có giá trị kinh tế - Tỉa dặm mục đích tái sinh tự nhiên từ chỗ dày sang chỗ thƣa - Trồng bổ sung lồi mục đích có giá trị - Tuỳ vào điều kiện kinh tế nhân lực cụ thể địa phƣơng tác động với mức độ khác Với mức độ thấp quản lý, bảo vệ chống cháy, chống phá hoại … chính, cịn mức độ cao phát dọn thực bì, cuốc xới đất, tra dặm trồng bổ sung, nhƣng khoản kinh phí đầu tƣ địi hỏi lớn 4.5.2 Trồng rừng Đối tƣợng trồng rừng diện tích đất trống đồi núi trọc (thuộc trạng thái Ia, Ib) khơng có khả phục hồi thành rừng Diện tích khu vực nghiên cứu cịn nhƣng khơng nhiều, song cần thiết phải trồng để đảm bảo cho cơng tác phịng hộ Biện pháp kỹ thuật áp dụng: - Chọn xác định đối tƣợng trồng rừng, lập dự toán, thủ tục giao khoán - Chọn giống trồng phù hợp với điều kiện lập địa Theo loại trồng thích hợp cho vùng đất trống đồi núi trọc Keo tai tƣợng Keo trồng xen Bạch đàn (Bạch đàn cỏ tỉ lệ thấp Keo) Vì Keo có khả cố định đạm từ nitơ tự nên đất đƣợc bổ sung nguồn đạm Các lồi trồng bổ sung phải chọn loài gỗ lớn, gỗ nhỡ địa có giá trị kinh tế (Trám, Muồng, Re, … ), có đời sống kinh doanh dài trồng dƣới tán rừng Keo, Bạch đàn để thay dần loài trồng bƣớc vào giai đoạn thành thục 4.5.3 Quản lý bảo vệ rừng trồng Đây khâu quan trọng trình xúc tiến tái sinh rừng lẽ có bảo vệ đƣợc rừng rừng tồn phát triển Qua điều tra biết ngƣời dân khu vực chủ yếu sống nghề trồng trọt, chăn nuôi Mỗi hộ gia đình thƣờng chăn thả từ 5-7 gia súc nhƣ: Trâu, Bò, Dê Nguồn thu nhập ngƣời dân chủ yếu dựa vào rừng: Chăn thả gia súc, khai thác tài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 72 http://www.lrc-tnu.edu.vn nguyên, củi, gỗ dƣợc liệu Đó nguyên nhân làm cho tái sinh sau mọc đƣợc thời gian lại bị chặt phá làm củi bị gia súc tàn phá Điều nguy hiểm ngƣời dân làm nƣơng gần số lâm phần nên gây cháy rừng làm huỷ hoại hàng loạt loài tái sinh cao Vì để phát triển đƣợc rừng cần phải thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng: - Tiến hành điều tra thiết kế lập hồ sơ giao khoán bảo vệ rừng ( xác định xác ranh giới vị trí ngồi thực địa) hợp đồng giao khoán bảo vệ rừng cho nhân dân xung quanh khu vực rừng - Bảo vệ chống chặt phá mục đích, tái sinh, mẹ gieo giống - Quản lý bảo vệ nghiêm ngặt khu vực rừng trồng phòng hộ, thƣờng xuyên tuần tra phát lửa rừng, sâu bệnh - Đóng mốc số bảng nội dung bảo vệ rừng, biển báo, quy định hình thức mức độ xử phạt rừng bị vi phạm - Cấm chăn thả trâu, bò, dê bừa bãi khu vƣc - Tuyên truyền ý thức cộng đồng bảo vệ phát triển rừng, nâng cao đời sống cho nhân dân khu vực Trên số biện pháp kỹ thuật chủ yếu mà đề xuất để áp dụng cho việc xúc tiến tái sinh tự nhiên dƣới số quần xã rừng trồng phòng hộ nhằm tăng nhanh độ che phủ dần chuyển hoá rừng trồng thành rừng tự nhiên hỗn lồi phụ vụ cho mục đích phịng hộ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ A- KẾT LUẬN: Qua trình điều tra đánh giá, phân tích thành phần loài, thành phần dạng sống, đặc điểm tái sinh lớp gỗ, tính chất lý hố đất điểm nghiên cứu huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ chúng tơi có số kết luận sau : Đặc điểm thành phần loài, thành phần dạng sống thực vật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 73 http://www.lrc-tnu.edu.vn Kết nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống thực vật tái sinh quần xã rừng trồng phòng hộ, thu đƣợc 36 họ 71 loài thuộc ngành thực vật: Dƣơng xỉ (Polypodiophyta), Hạt trần (Gymnospermatophyta) Hạt kín (Angiospermatophyta) Ở rừng trồng hỗn giao Re + Muồng có 48 lồi, rừng trồng lồi Keo tai tƣợng có 39 lồi, rừng trồng Bạch đàn (7 tuổi) có 39 loài rừng trồng loài Bạch đàn (11 tuổi) có 30 lồi Ở tất quần xã rừng trồng có dạng sống là: gỗ, bụi, thảo leo Đặc điểm lớp gỗ tái sinh - Về thành phần loài gỗ: Thành phần loài gỗ tái sinh dƣới số quần xã rừng trồng phòng hộ tƣơng đối đa dạng nhiều rừng trồng hỗn giao Re + Muồng (24 loài) thấp rừng trồng loài Bạch đàn tuổi có 11 lồi, hầu hết lồi gỗ tái sinh ƣa sáng mọc nhanh, giá trị kinh tế - Về cấu trúc tổ thành: Các lồi gỗ tham gia vào cơng thức tổ thành tầng tái sinh dƣới số quần xã rừng trồng phòng hộ phong phú Rừng trồng lồi Bạch đàn tuổi có lồi, rừng trồng lồi 11 tuổi có lồi, rừng trồng lồi Keo tai tƣợng có loài rừng trồng hỗn giao Re + Muồng có 12 lồi Nhóm lồi tái sinh chủ yếu Thành ngạnh (Cratoxylum pruniflorum), Kháo hoa nhỏ (Machilus parviflora), Màng tang (Lisreacubeba), Cứt ngựa (Archidendron balansae) nhiều loài khác Đây sở quan trọng để chuyển hoá rừng trồng thành rừng tự nhiên hay rừng trồng gần giống với tự nhiên có đa dạng lồi chống chịu tốt với điều kiện tự nhiên môi trƣờng - Về chất lƣợng gỗ tái sinh, chất lƣợng tái sinh tốt cao rừng trồng hỗn giao Re + Muồng (60,23%) thấp rừng Bạch đàn 11 tuổi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 74 http://www.lrc-tnu.edu.vn (48,95%) Nhìn chung tỉ lệ tái sinh có chất lƣợng tốt tƣơng đối cao giao động từ 48,95% đến 60,23%, tỉ lệ tái sinh xấu trung bình 14,12% - Về phân bố số theo cấp chiều cao, loại rừng khu vực nghiên cứu phần lớn tái sinh nằm cấp chiều cao từ 51 đến 100cm cấp chiều cao 101 đến 150cm Điều chứng tỏ lớp tái sinh dƣới số quần xã rừng trồng phòng hộ khu vực nghiên cứu giai đoạn đầu trình tái sinh Đây sở quan trọng để xúc tiến tái sinh, chuyển hố dần số diện tích rừng trồng thành rừng có cấu trúc gần giống với rừng tự nhiên hỗn loài, đáp ứng thiết thực mục tiêu phịng hộ bảo tồn tính đa dạng thực vât vùng Đặc điểm tính chất lý, hoá học đất khu vực nghiên cứu - Độ ẩm trung bình đất rừng trồng hỗn giao Re + Muồng cao (37,83%) thấp rừng Bạch đàn 11 tuổi (20%) - Về hàm lƣợng mùn (%), đạm(%), P2O5(%), K2O(%) tổng số theo quy luật hàm lƣợng giảm dần theo độ sâu độ che phủ thực vật Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng cao rừng hỗn giao thấp rừng Bạch đàn 11 tuổi - Độ chua pHKCl điểm nghiên cứu biến động theo quy luật chung tăng dần theo độ sâu nhƣng khơng nhiều Đất rừng trồng lồi Bạch đàn 11 tuổi có pH trung bình nhỏ (3,44), đất trồng rừng hỗn giao Re + Muồng có độ pH lớn (5,4) Khả sử dụng với mục đích phịng hộ quần xã rừng trồng Loại hình rừng trồng lồi Bạch đàn khơng có khả cải tạo đất đai, làm hạn chế đến tốc độ, sinh lực khả tái sinh tự nhiên lớp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 75 http://www.lrc-tnu.edu.vn thảm thực vật dƣới tán rừng Không nên trồng Bạch đàn lồi với mục đích phịng hộ Cần thiết nên trồng xen hỗn giao với Keo với loài địa có khả cải tạo đất Loại hình rừng trồng Keo tai tƣợng rừng trồng hỗn giao Re + Muồng loại hình có thành phần loài, dạng sống phong phú, lực tái sinh lồi gỗ dƣới tán cao, có khả nâng cao đƣợc độ ẩm, độ mầu mỡ cho đất, có tác động tốt đến q trình tái sinh tự nhiên lớp thảm thực vật dƣới tán rừng, có khả để sử dụng dƣới mục đích phịng hộ chuyển hố thành rừng tự nhiên có cấu trúc phức tạp B ĐỀ NGHỊ Không nên sử dụng mơ hình rừng trồng lồi đặc biệt lồi Bạch đàn để phịng hộ Đề tài cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu ảnh hƣởng tầng cao nhƣ nhân tố khác ảnh hƣởng tới khả tái sinh lớp phủ thực vật đặc biệt tính chất lý hố đất để có biện pháp kỹ thuật tác động hợp lý nhất, nhanh chóng chuyển hố rừng trồng thành rừng có cấu thành gần giống rừng tự nhiên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 76 http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Đặng Ngọc Anh (1993), Khoanh nuôi phục hồi rừng dẻ Hà Bắc, Cơng trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp (1991-1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1997), “Nghiên cứu sở khoa học phục hồi hệ sinh thái vùng cao núi đá vôi Cao Bằng loại gỗ quý địa”, Kỷ yếu hội nghị môi trường tỉnh phía Bắc Sơn La Sở khoa học CNMT tỉnh Sơn La, Sơn La, tr97-99 Nguyễn Tiến Bân Cộng (1984), Danh lục thực vật Tây nguyên, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây Nam, Nghệ An Luận án Tiến sĩ sinh học, ĐHSP Vinh Baur G(1976), “Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa” (Vƣơng Tấn Nhị dịch), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Ngọc Công (1998), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ môi trường số mơ hình rừng trồng vùng đồi trung du số tỉnh miền núi, Đề tài khoa học công nghệ cấp Trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên 10 Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu q trình phục hồi rừng khoanh ni số thảm thực vật Thái Nguyên Luận án Tiến sĩ sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 77 http://www.lrc-tnu.edu.vn học, Viện Sinh thái tài nguyên Sinh vật, Hà Nội 11 Lê Ngọc Cơng, Hồng Chung (1998), Ảnh hưởng thảm thực vật rừng đến số tính chất vật lý, hố học đất Thái Nguyên, Thông báo khoa học trƣờng ĐHSP Việt Bắc, số 12 Catinot, R.(1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi (Vƣơng Tấn Nhị dịch), tài liệu khoa học Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội, tr 2-6 13 Lâm Phúc Cố (1994), “Vấn đề phục hồi rừng đầu nguồn Sông Đà Mù Cang Chải”, Tạp chí Lâm nghiệp (5), tr 14-15 14 Lê Trần Chấn (1990), Góp phần nghiên cứu số đặc điểm hệ thực vật Lâm Sơn tỉnh Hồ Bình, Luận án PTS Sinh học, Hà Nội 15 Hồng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học trƣờng Đại học sƣ phạm Việt Bắc 16 Hoàng Chung (2004), Đồng Cỏ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Hồng Chung (2005), Quần xã học thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Duy Chuyên (1991), “Cấu trúc tăng trưởng sản lượng tái sinh tự nhiên rừng thường xanh rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế Lâm nghiệp quan trọng Việt Nam” Một số cơng trình 30 năm điều tra quy hoạch 1961-1991 (Tóm tắt) Viện điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội, tr 255-263 19 Collet, J.(1980), “Các mặt công tác điều chế rừng” (Vũ Đức Tài dịch), Tài liệu khoa học Lâm nghiệp (1), tr 1-65 20 Trần Đình Đại, Đỗ Hữu Thƣ, Phạm Huy Tạo, Lê Đồng Tấn (1988), “Nghiên cứu khả tái sinh tự nhiên số vùng đất trống đồi núi trọc tỉnh Sơn La”, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (12), tr 15-17 21 Trần Đình Đại, Đỗ Hữu Thƣ, Phạm Huy Tạo, Lê Đồng Tấn (1990), Nghiên cứu biện pháp phục hồi rừng khoanh nuôi Sơn La, báo cáo đề tài 04A-00-03, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78 http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 Giacop.A (1956), Đất, NXB Nông thôn, Hà Nội 23 Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ khoa học Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội I 24 Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, I-III Montreal, Canada 25 Vũ Tiến Hinh (1991), Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, Tạp chí Lâm nghiệp (2), tr 3-4 26 Nguyễn Thế Hƣng (2003), Nghiên cứu đặc điểm xu hướng phục hồi rừng thảm thực vật bụi huyện Hoành Bồ, Cẩm Phả Tỉnh Quảng Ninh, Luận án Tiến sĩ Sinh học,Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh Vật, Hà Nội 27 Bùi Thị Huế (1991-1994), Nghiên cứu ảnh hưởng rừng trồng Bạch đàn đến số tính chất đất vùng đồi núi thấp miền Bắc Việt Nam, luận án PTS khoa học Nông nghiệp 28 Đinh Hữu Khánh (1999), Khoanh nuôi phục hồi rừng giải pháp tích cực chiến lược tạo triệu rừng, Tạp chí Lâm nghiệp (3+4), trg 23-24 29 Hà Quang Khải, Vi Văn Việt (1990-1994), Nghiên cứu tính chất lý, hố học đất mơ hình rừng trồng Chương Mỹ, Hà Tây, tóm tắt kết nghiên cứu khoa học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (2001), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Phùng Ngọc Lan (1991), Trồng rừng hỗn loài nhiệt đới, Tạp chí Lâm nghiệp (3, tr 9) 32 Vũ Thị Lập (1995), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 33 Vũ Thị Liên (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng số kiểu thảm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 http://www.lrc-tnu.edu.vn thực vật đến biến đổi môi trường đất số khu vực tỉnh Sơn La, luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 34 Nguyễn Ngọc Lung, Phó Đức Đỉnh, Đào Cơng Khanh, Trịnh Khắc Mƣời (1993), Quy luật tái sinh phục hồi sau nương rẫy phát triển kinh tế môi trường bền vững vùng núi cao Tài liệu hội thảo khoa học mơ hình phát triển kinh tế – môi trƣờng, Hà Nội 35 Nguyễn Ngọc Lung, Lâm Phúc Cố (1994), “Bảo vệ khoanh ni phục hồi rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp (10), tr 6-7 36 Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải (1994), Về khả phịng chống xói mịn dạng thảm thực vật, Tạp chí Lâm nghiệp (5), tr 8-9 37 Nguyễn Ngọc Lung, (1991), Phục hồi rừng Việt Nam, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (1), tr 3-11 38 Trần Đình Lý (1995), Nghiên cứu xác định diện tích hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng, Báo cáo đề tài KN 03.11, Viện sinh thái TNSV, Hà Nội 39 Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thƣ (1995), “Phục hồi rừng khoanh nuôi Việt Nam”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài ngun sinh vật, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 93-98 40 Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thƣ, Lê Đồng Tấn (1995), Khả tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sapa, Tạp chí Lâm nghiệp (2), tr 12-13 41 Trần Đình Lý, Lê Ngọc Cơng (2001), Nghiên cứu khả tái sinh trình sinh trưởng phát triển thảm thực vật đất sau nương rẫy Thái Nguyên, Hội thảo quốc tế sinh học, Hà Nội tập 1, tr 146-149 42 Trần Đình Lý (1997), Nghiên cứu mơ hình trồng họ đậu để cải tạo đất vùng đồi núi Cát Hải, Bình Trị Thiên, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 43 Nguyễn Mƣời, Đỗ Bảng, Cao Liêm, Đào Châu Thu (1979) Giáo trình thực tập thổ nhưỡng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn 44 Trần Ngũ Phƣơng (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng Miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 45 Nguyễn Xuân Quát (2002), Đôi nét kỹ thuật tái sinh phục hồi Việt Nam, Báo cáo hội thảo tái sinh rừng, Cục phát triển Lâm nghiệp, Hà Nội 46 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Đa dạng sinh học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 47 Richards P.W (1964, 1967, 1968), Rừng mưa nhiệt đới, tập I, II, III (Vƣơng Tấn Nhị dịch), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 48 Lê Sáu (1995), Tái sinh rừng tự nhiên sau khai thác Kon Hà Nừng, Tạp chí Lâm nghiệp (2), tr 2-3 49 Phạm Đình Tam (1987), Khả tái sinh tự nhiên tán rừng Thứ sinh vùng Hương Sơn Nghệ Tĩnh, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Hà Nội, tr 23-26 50 Lê Đồng Tấn (2003), Nghiên cứu sở khoa học giải pháp phục hồi hệ sinh thái rừng nhiệt đới Trạm đa dạng sinh học Mê Linh vùng phụ cận, Báo cáo nghiệm thu đề tài sở (2001-2003, tr 5-8) 51 Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rẫy rại Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi Luận án Tiến sĩ sinh học, Hà Nội 52 Lê Đồng Tấn, Trần Đình Lý (1996), Khả phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật đất sau nương rẫy Con Cuông, Nghệ An, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (1), tr 19-21 53 Đỗ Hữu Thƣ, Trần Đình Lý, Lê Đồng Tấn, Hà Văn Tuế (1995), “Nghiên cứu lực tái sinh tự nhiên thảm thực vật rừng trạng thái thực khác Việt Nam”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 141-146 54 Đỗ Hữu Thƣ, Trần Đình Lý, Lê Đồng Tấn (1994), Về trình phục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn hồi tự nhiên thảm thực vật rừng trạng thái thực bì khác Tạp chí Lâm nghiệp (11), tr 16-17 55 Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Đa dạng thực vật có nạch vùng núi cao Sapa, Phanxiphăng, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Vạn Thƣờng (1991), “Bước đầu tìm hiểu tình hình sinh thái tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt Nam”, Một số cơng trình 30 năm điều tra quy hoạch, Hà Nội, tr 49-54 57 Phạm Ngọc Thƣờng (2003), Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên – Bắc Kạn, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội 58 Trần Xuân Thiệp (1996), Đánh giá hiệu phương thức khai thác chọn Lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh Luận án phó Tiến sĩ, Hà Nội 59 Trần Xuân Thiệp (1995), “Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên diễn biến tài nguyên rừng vùng Miền Bắc”, Cơng trình khoa học kỹ thuật điều tra quy hoạch rừng (1991-1995), NXB nông nghiệp Hà Nội, tr 36-42 60 Nguyễn Hữu Thoan (1986), Lâm Sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 61 Lê Thị Chinh Thuần (1985), Góp phần nghiên cứu tái sinh phục hồi rừng lim Tạp chí Lâm nghiệp (8), tr 10 62 Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 63 Hà Văn Tuế, Đỗ Hữu Thƣ, Lê Đồng Tấn (1995), “Khả tái sinh trình sinh trƣởng, phát triển thảm thực vật đất sau nƣơng rẫy Kon Hà Nừng”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài ngun sinh vật, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trg 156-162 64 Hồng Xn Tý (1996), Vai trị họ đậu sử dụng đất bền vững vùng Tây Bắc, tính bền vững chương trình nơng Lâm nghiệp vùng cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trg 25-27 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 Hoàng Xuân Tý (1996), Nâng cao công nghệ thâm canh trồng rừng (Bồ đề, Bạch đàn, Keo), sử dụng họ đậu để cải tạo đất nâng cao chất lượng rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 66 Vorobiev, G.I.(1981), Những vấn đề Lâm nghiệp giới (Trần Mão, Hồng Ngun dịch), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 67 Đặng Kim Vui (2002), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi làm giàu rừng huyện Định Hoá, Thái Nguyên 68 Nguyễn Tử Xiêm, Thái Phiên (1997), Đất đồi núi Việt Nam thoái hoá phục hồi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội B TIẾNG ANH 69 Bratiwinata; A (1994), Study of succession on the secondary forest after shifting Cultivation, Proceeding of the International Managemet, pp 207-213 70 Godt, M.C and Hadley M (1991), Ecosystem rehabilitation and forest regenration in the humic tropics: “Case studies and management insights, Restoration of tropical forest ecosystem” Proceeding of symposium held on October 7-10, pp 25-36 71 Lamprecht H (1989), Siluiculture in Troppics, Eschborn 72 Longmanm K.A an J.Jdnik(1974), Tropical forest and its enviroment, Longman, New York 73 Miyawaki A (1991), Restoration of native forests from Japan to Malaysia, Restoration of tropical forest ecosystems, Proceeding of symposiums held on October 7-10, pp 5-25 74 Odum; E.P(1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS, Company Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 18/10/2023, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN