1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên một số trạng thái rừng thứ sinh tại công ty tnhh mtv lâm nghiệp văn bàn tỉnh lào cai

59 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN QUANG ĐẠI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG THỨ SINH TẠI CÔNG TY TNHH MTV VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN QUANG ĐẠI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG THỨ SINH TẠI CÔNG TY TNHH MTV VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Hoàng Chung TS Hoàng Văn Thắng THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố số cơng trình khác Tác giả Trần Quang Đại ii LỜI CẢM ƠN Đào tạo nâng cao trình độ học vấn cần thiết với người nói chung đào tạo trình độ thạc sỹ lâm nghiệp trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng nhằm giúp học viên bổ sung, cập nhật nâng cao kiến thức ngành, chuyên ngành; tăng cường kiến thức liên ngành; có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực khoa học chuyên ngành kỹ vận dụng kiến thức vào hoạt động thực tiễn nghề nghiệp, có khả làm việc độc lập, tư sáng tạo có lực phát hiện, giải vấn đề thuộc ngành, chuyên ngành đào tạo Sau thời gian học tập nghiên cứu Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên đến tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Để hồn thành luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo (Bộ phận sau Đại học), BCN Khoa Lâm nghiệp, toàn thể thầy cô truyền đạt kiến thức cho suốt thời gian theo học trường Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Hồng Chung Khoa Lâm nghiệp, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ vô quý báu Đảng ủy, HĐND - UBND ban, ngành đoàn thể xã địa huyện Văn Bàn - tỉnh Lào Cai giúp đỡ, cung cấp thông tin suốt thời gian nghiên cứu đề tài Một lần xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới giúp đỡ quý báu Tác giả Trần Quang Đại iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu cấu trúc rừng giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng theo định tính 1.1.2 Cấu trúc rừng theo định lượng 1.2 Tình hình nghiên cứu cấu trúc rừng Việt Nam .10 1.2.1 Nghiên cứu phân bố rừng 10 1.2.2 Nghiên cứu tái sinh 13 1.2.3 Nghiên cứu số cấu trúc rừng 15 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Giới hạn nghiên cứu 20 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu .20 2.3.1 Nội dung nghiên cứu .20 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu .20 2.3.3 Xử lý số liệu 22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .27 3.1 Đặc điểm cấu trúc tầng gỗ 27 3.2 Cấu trúc tầng thứ 35 iv 3.3 Đặc điểm cấu trúc mật độ tái sinh 36 3.3.1 Tổ thành tái sinh .36 3.3.2 Quy luật phân bố tái sinh theo cấp chiều cao 39 3.3.3 Đánh giá tỷ lệ tái sinh có triển vọng 41 3.4 Đề xuất giải pháp lâm sinh, xúc tiến tái sinh rừng .43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 Kết luận 46 Kiến nghị .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thực bì theo Drude 26 Bảng 3.1 Một số tiêu đặc trưng lâm phần xã Liêm Phú 27 Bảng 3.2 Một số tiêu đặc trưng lâm phần xã Dương Quỳ 29 Bảng 3.3 Đặc điểm cấu trúc tổ thành gỗ rừng thứ sinh xã Liêm Phú 30 Bảng 3.4 Tổng hợp công thức tổ thành tầng gỗ theo (IVI%) .31 Bảng 3.5 Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng gỗ rừng thứ sinh xã Dương Quỳ 32 Bảng 3.6 Tổng hợp công thức tổ thành tầng gỗ theo (IV%) .34 Bảng 3.7 Đặc điểm cấu trúc tầng tầng thứ rừng thứ sinh xã Liêm Phú 35 Bảng 3.8 Đặc điểm cấu trúc tầng tầng thứ rừng thứ sinh xã Dương Quỳ 36 Bảng 3.9 Tổng hợp công thức tổ thành tái sinh xã Liêm Phú 37 Bảng 3.10 Tổng hợp công thức tổ thành tái sinh rừng thứ sinh xã Dương Quỳ 38 Bảng 3.11 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao rừng thứ sinh xã Liêm Phú 39 Bảng 3.12 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao rừng thứ sinh xã Dương Quỳ 40 Bảng 3.13 Tỷ lệ tái sinh có triển vọng rừng thứ sinh xã Liêm Phú 42 Bảng 3.14 Tỷ lệ tái sinh có triển vọng rừng thứ sinh xã Dương Quỳ 43 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Hình ảnh Pơ mu khu vực xã Liêm Phú 28 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố tái sinh theo cấp chiều cao rừng thứ sinh xã Liêm Phú 40 Hình 3.3 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao rừng thứ sinh xã Dương Quỳ (theo số lượng cây) 41 vii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT [ ] : Trích dẫn tài liệu BHYT : Bảo hiểm Y tế Cv : Châm vối D1.3 : Đường kính thân chiều cao 1,3m Dg : Dẻ gai Dt : Đường kính tán DT : Diện tích FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc Hdc : Chiều cao cành HĐND : Hội đồng nhân dân Hvn : Chiều cao vút Kl : Kháo lơng Lk : Lồi khác LSNG : Lâm sản gỗ N% : Tỉ lệ mật độ N/ha : Mật độ cây/ha ODB : Ô dạng OTC : Ô tiêu chuẩn S : Sồi Tn : Thành ngạnh UBND : Uỷ ban nhân dân UBND : Uỷ ban nhân dân VQG : Vườn quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên thiên nhiên quan trọng sống, chủ thể hệ sinh thái lục địa, có tác dụng điều tiết cân sinh thái khơng thể thay Rừng có vai trò quan trọng việc giữ nước, điều tiết dịng chảy, hạn chế lũ lụt, giảm xói mịn đất, điều hồ khí hậu cung cấp lâm đặc sản … Theo số liệu công bố tổ chức IUCN, UNDP WWF (1993) trung bình năm giới khoảng 20 triệu rừng Trong số diện tích rừng bị đốt phá để làm nương rẫy chiếm 50%, cháy rừng 23%, khai thác từ -7%, lại nguyên nhân khác Ở Việt Nam, độ che phủ rừng nước năm 1943 43%, năm 1993 28% năm 1999 33,2% nay, kết thúc năm 2017 độ che phủ rừng Việt Nam đạt 41,45% Nguyên nhân làm giảm độ che phủ rừng chủ yếu chiến tranh, canh tác nương rẫy khai thác lạm dụng Nông – Lâm trường quốc doanh thời kỳ chưa đóng cửa rừng Mất rừng dẫn đến hạn hán, lũ lụt Hậu nghèo đói bệnh tật Vì vậy, phục hồi rừng nội dung quan trọng ngành Lâm nghiệp Việt Nam nước nhiệt đới khác mà độ che phủ rừng bị suy giảm xuống mức an tồn sinh thái mà khơng đảm bảo phát triển bền vững đất nước Theo nghĩa thơng thường, phục hồi rừng q trình tái lập lại rừng diện tích bị rừng Đó q trình sinh địa phức tạp bao gồm nhiều giai đoạn kết thúc xuất thảm gỗ bắt đầu khép tán Tuỳ theo mức độ tác động người trình lập lại rừng mà phân chia thành giải pháp phục hồi rừng: tái sinh tự nhiên, xúc tiến tái sinh, tái sinh nhân tạo (trồng rừng) Như vậy, trừ trồng rừng, lại giải pháp khác liên quan đến tái sinh tự nhiên 36 Bảng 3.8 Đặc điểm cấu trúc tầng tầng thứ rừng thứ sinh xã Dương Quỳ Tầng thứ OTC Tầng vượt tán Hbq(m) Số loài Tầng tán Tầng tán Hbq(m) Số loài Hbq(m) Số loài Số 12.43 8.88 6.17 10 83 13.55 12 9.01 13 7.03 13 68 12.24 9.04 11.71 66 11.48 8.97 6.64 16 41 11.74 8.80 10.10 18 33 11.51 9.28 12.99 11 37 Ghi chú: Tầng vượt tán>10m, tầng tán 8-10m, tầng tán 2m) Mật độ tái sinh có biến đổi theo cấp chiều cao, ô tiêu chuẩn mật tái sinh giảm dần chiều cao tăng lên Điều thể quy luật cấu trúc rừng Trong giai đoạn cịn non, số nhiều làm cho số lồi tái giảm, giai đoạn ổn định phát triển, giai đoạn gọi giai đoạn khép tán Từ số liệu bảng 3.11 mơ hình hóa hình 3.2 40 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố tái sinh theo cấp chiều cao rừng thứ sinh xã Liêm Phú Kết phân tích tái sinh theo cấp chiều cao rừng thứ sinh xã Dương Quỳ đánh giá bảng 3.12 Bảng 3.12 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao rừng thứ sinh xã Dương Quỳ Cấp chiều cao (m) OTC Tổng I II III IV V 2 8 27 0 15 29 10 28 13 29 11 12 32 10 30 Tổng 42 52 41 38 175 Tỷ lệ 1.14 24 29.71 23.43 21.71 (Cây/OTC) 41 Từ bảng 3.12 cho thấy, số tái sinh tập trung nhiều cấp IV (1.5 – 2m) cấp V (>2m) Mật độ tái sinh có biến đổi theo cấp chiều cao, ô tiêu chuẩn mật tái sinh giảm dần chiều cao tăng lên Điều thể quy luật cấu trúc rừng Trong giai đoạn non, số nhiều làm cho số loài tái giảm, giai đoạn ổn định phát triển, giai đoạn gọi giai đoạn khép tán Từ số liệu bảng 4.8 mơ hình hóa hình 3.3 Hình 3.3 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao rừng thứ sinh xã Dương Quỳ (theo số lượng cây) Từ hình 3.3 cho thấy, số lượng tái sinh phân bố theo cấp chiều cao cấp khác nhau, cấp thấp cấp I có khoảng tiêu chuẩn, cịn cấp V lên tới 15 ô tiêu chuẩn Như ta thấy cấp chiều cao số lượng tái sinh không ổn định phân bố không cấp chiều cao, có chênh lệch mật độ tái sinh theo ô tiêu chuẩn, cao ô tiêu chuẩn 05, thấp ô tiêu chuẩn 01 3.3.3 Đánh giá tỷ lệ tái sinh có triển vọng Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy giai đoạn sinh trưởng tái 42 sinh chịu tác động mạnh mẽ từ phía bụi thảm tươi thơng qua q trình cạnh tranh như: Ánh sáng, độ ẩm đất, không gian sống, chất dinh dưỡng đất Đặc biệt giai đoạn mạ ln chịu kìm hãm bụi thảm tươi dẫn đến sinh trưởng cịn dẫn tới chết cây, nguyên nhân mà thiếu hụt tái sinh Kết đánh giá tỷ lệ tái sinh có triển vọng (cao m) thống kê bảng 3.13 3.14 Bảng 3.13 Tỷ lệ tái sinh có triển vọng rừng thứ sinh xã Liêm Phú OTC Số tái sinh Cây tái sinh có triển vọng Tỷ lệ (%) 26 18 69 22 17 77 21 20 95 24 12 50 22 32 24 25 Tổng 139 80 348.6 TB 23.2 13.3 10 Tại xã Liêm Phú tỷ lệ tái sinh có triển vọng dao động từ 25-95% trung bình 10% Nhìn chung tái sinh có triển vọng qua bảng 4.6 thấy tái sinh có triển vọng tương đối thấp la ảnh hưởng lớp bụi thảm tươi, từ tái sinh mạ, tái sinh bị kìm hãm phát triển cạnh tranh không gian dinh dưỡng với lớp bụi thẩm tươi nên mật độ dày khả tái sinh loài gỗ giảm Tuy nhiên có triển vọng xuất nhiều OTC2 chiếm 17/22 phát triển tốt tương đương 77%, số tái sinh có triển vọng chiếm tỷ lệ thấp OTC5 OTC6 chiếm 25/32% tương ứng có khoảng ba triển vọng 43 Bảng 3.14 Tỷ lệ tái sinh có triển vọng rừng thứ sinh xã Dương Quỳ Số tái Cây tái sinh Tỷ lệ triển Số CTV sinh có triển vọng vọng (%) (cây/ha) 27 21 77.78 1680 29 29 100 2320 28 18 64.29 1440 29 22 75.86 1760 32 21 65.63 1680 30 19 63.33 1520 Tổng 175 130 74.48 1733.3 OTC TB Từ bảng 3.14 ta thấy mật độ tái sinh có triển vọng (CTV/ha) dao động từ 1440 đến 2320 cây/ha, mật độ trung bình 1733.3 cây/ha Tỷ lệ tái sinh có triển vọng dao động từ 63.33– 100 % trung bình đạt 74.48 % Nhìn chung tái sinh có triển vọng qua bảng 3.14 ta thấy tỷ lệ số tái sinh có triển vọng tương đối cao, số triển vọng/OTC dày, OTC đạt 100% số có triển vọng thấp OTC chiếm tỷ lệ 63.33 % 3.4 Đề xuất giải pháp lâm sinh, xúc tiến tái sinh rừng Đề xuất giải pháp lâm sinh - Đối với rừng tự nhiên có nguy bị tuyệt chủng cần có bảo vệ trước tiên bảo vệ hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học - Các hoạt động bảo tồn vừa phải đến mục tiêu bảo đa dạng sinh học vừa cải thiện đời sống người dân để giảm bớt ohuj thuộc vào rừng có người dân hạn chế phụ thuộc vào rừng 44 - Thường xuyên tổ chức lớp chuyển giao kỹ thuật ni trồng, đưa giống trồng thích hợp vào sản suất suất trồng để người dân hạn chế phụ thuộc vào rừng - Xây dựng chế công tác quản lý cách chặt chẽ, bảo vệ phát triển bề vững, nhờ nhà nước vừa giữ dược rừng mà người dân lại ấm no - Tuyên truyền chủ chương sách pháp luật nhà nước công tác bảo vệ phát triển rừng thông qua buổi họp thôn, hoạt động tập thể - Đẩy mạnh công tác quản lý bảo vệ rừng cho người dân diện tích chi trả dichj vụ mơi trường rừng, tạo điều kiện cho dân có cơng ăn việc làm nâng cao thu nhập - Nâng cao lực cho ban quản lý trì hoạt động Tổ điều tra rừng, đặt đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, đào tạo nhân lực lĩnh vực bảo tồn , đồng thời có quan tâm hỗ trợ cấp, ngành trung ương địa phương Xúc tiến tái sinh rừng - Khoanh nuôi tái sinh rừng trình lợi dụng triệt để khả tái sinh tự nhiên với can thiệp hợp lý người nhằm thúc đẩy trình tái tạo thông qua biện pháp kỹ thuật lâm sinh bảo đảm tồn rừng có xu hướng mở rộng diện tích rừng, cung cấp nguồn gỗ ổn định, giảm giá thành đầu tư cho trồng rừng phát huy chức phòng hộ - Đây giải pháp quan trọng nhằm phục hồi rừng diện tích có rừng diện tích đất rừng sau khai thác với phương thức khoanh nuôi tái sinh rừng khác nhau, khoanh ni tái sinh rừng tự nhiên xúc tiến khoanh nuôi tái sinh rừng Công tác quản lý bảo vệ rừng bảo tồn thiên thiên - Đẩy mạnh thực định canh định cư, xóa đói giảm nghèo, bước hạn chế tới chấm dứt tình trạng di dân tự để hạn chế tình trạng suy giảm vốn rừng 45 - Làm rõ quyền lợi trách nhiệm loại chủ rừng; có sách hỗ trợ hợp lí cho người nhận bảo vệ, khoanh nuôi trồng rừng có lợi ích thỏa đáng, đặc biệt hộ nơng dân giao khốn rừng tự nhiên để bảo vệ, khoanh nuôi làm giàu rừng - Có sách hợp lí vốn cho phát triển rừng theo hướng thực quan điểm khuyến khích tổ chức, cá nhân có nguồn lực đầu tư vào lĩnh vực trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng - Đẩy mạnh việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào trồng phát triển rừng đặc biệt trọng xác định nội dung ưu tiên tuyển chọn, lai tạo loại giống rừng có suất sinh học cao, phẩm chất tốt, đa tác dụng để trồng rừng; biện pháp kỹ thuật để khoanh nuôi làm giàu rừng, loại vật liệu thay gỗ rừng tự nhiên nguyên liệu thay củi - Khuyến khích nhân dân trồng lồi mọc nhanh để tạo nguồn củi, phát triển việc sử dụng loại chất đốt từ than, khí đốt, bioga… để hạn chế dùng củi làm chất đốt từ rừng tự nhiên; áp dụng công nghệ sản xuất chế biến để tiết kiệm gỗ, thay gỗ rừng trồng cho gỗ lấy từ rừng tự nhiên để sản xuất loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu người - Có sách thị trường hợp lý, đảm bảo việc khai thác, vận chuyển, mua bán gỗ từ rừng tự nhiên kiểm soát chặt chẽ; gỗ rừng trồng tự lưu thông mua bán theo giá thị trường, xóa bỏ thủ tục phiền hà khai thác, vận chuyển, buôn bán gỗ từ rừng trồng; khuyến khích nhập gỗ nguyên liệu để sử dụng nước sản phẩm xuất - Các biện pháp nêu tiến hành đồng thời với biện pháp như: Cấm chăn thả gia súc, đối tượng dễ cháy cần có biện pháp phịng chống cháy thực theo quy phạm phòng chống cháy Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn theo ban hành; Bảo vệ chống chặt phá mẹ gieo giống, tái sinh mục đích; Tận dụng khơ chết, sâu bệnh lâm sản phụ cấp có thẩm quyền cho phép Bảo tồn lồi động thực vật quý loài đại có giá trị cao 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tổ thành tầng gỗ khu vực nghiên cứu đa dạng, với số lượng biến động từ 11 - 23 loài/ OTC Những loài chiếm ưu từ - loài khu vực nghiên cứu phần lớn loài như: Pơ Mu, Sồi Xanh, Kháo lông, Nhừ, Trâm vối, Lim Vang… Hầu hết lồi ưa sáng, giá trị kinh tế Mật độ gỗ dao động từ 165 – 330 cây/ Số lượng loài biến động từ - 23 lồi OTC, có - loài chiếm ưu tham gia vào công thức tổ thành như: Dẻ gai, Chẹo, Thành ngạnh, Kháo lông, Cơm cháy …Tổ thành tầng tái sinh giai đoạn phục hồi nhìn chung có kế thừa Mật độ tái sinh biến động từ 9722 đến 26667 cây/ha Tỷ lệ triển vọng dao động từ (25,81%- 74,51%) trung bình đạt 50% Phân bố loài tái sinh cấp chiều cao ≤ 0,5 m loài, chiếm 45,11% Ở cấp chiều cao 0,6 - m 1,1 - 1,5 m loài, chiếm tỷ lệ 46,62% Số lượng loài tái sinh cấp chiều cao 1,6 - m loài, chiếm tỷ lệ 20,3% Số lượng loài tái sinh cấp chiều cao ≥ m loài chiếm tỷ lệ 27,07% Thời gian phục hồi rừng q trình kép kín từ bắt đầu bỏ hóa đạt trạng thái rừng tương đối ổn định, nhiên thời gian có hạn nên khơng thể nghiên cứu tất giai đoạn phục hồi mà tiến hành nghiên cứu trạng thái rừng phục hồi khu vực nghiên cứu Đã đề xuất số biện pháp kỹ thuật tập chung vào biện pháp kỹ thuật lâm sinh mà chưa đưa giải pháp hữu hiệu khác Kiến nghị - Do thời gian thực đề tài ngắn kinh phí có hạn dung lượng mẫu điều tra chưa nhiều, địa bàn nghiên cứu hạn chế, nên chưa đánh giá cách chi tiết tổng thể 47 - Cần có nghiên cứu đặc điểm sinh thái số đa dạng sinh học loài tái sinh - Cần có nghiên cứu thử nghiệm trồng bổ sung lồi có giá trị kinh tế cho khu vực rừng phịng hộ - Để có kết xác, phản ánh thực tế, giải pháp đưa thật hữu ích cụ thể cần phải có q trình nghiên cứu dài để sâu nghiên cứu thực tế, đưa giải pháp làm rừng ngày giàu thêm - Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu nhiều xã, thôn để so sánh đánh giá xác từ đề xuất giải pháp tồn diện 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mơ hình toán học để nghiên cứu vài đặc trưng cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng Khộp Tây Nguyên, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Nguyễn Duy Chuyên (1996), Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu-Nghệ An, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.53-56 Lê Quốc Huy (2005), "Phương pháp nghiên cứu phân tích định lượng số đa dạng sinh học thực vật", Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (3+4), tr 117 - 121 Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lương Thị Thanh Huyền (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên số trạng thái thảm thực vật thứ sinh vùng đầu nguồn hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường ĐH Sư phạm, Đại học Thái Nguyên Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn - Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Lê Đình Khả (1997), Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng, NXB Nông nghiệp Phùng Ngọc Lan (1996), Lâm sinh học, tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Hà Văn Tuế, Lê Đồng Tấn (1995), Nghiên cứu xác định diện tích hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng, Báo cáo đề tài KN 03-11, Hà Nội 49 10 Lê Cảnh Nam (2007), Nghiên cứu đặc điểm sinh học lồi thơng hai dẹt (Pinus krempfii) lâm phần thuộc quyền quản lý VQG Bi doup - Núi Bà, Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường ĐH Nông lâm TP HCM 11 Viên Ngọc Nam, Nguyễn Công Vân Bùi Thị Mai Phương (2014), “Đa dạng thực vật thân gỗ ô định vị Vườn Quốc gia Phước Bình, tỉnh Ninh Thuận”, Tạp chí Rừng Mơi trường, số 61+62, tr 19-25 12 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền bắc Việt Nam nhận xét: “Rừng tự nhiên tác động cuối hình thành đất trống, đồi núi trọc’’, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Trương (1983), Nghiên cứu mối quan hệ lớp tái sinh với tầng gỗ quy luật đào thải tự nhiên tàn rừng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loại, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Tp Hồ Chí Minh 16 Trần Xuân Thiệp (1995), Nghiên cứu tập trung vào biến đổi lượng, chất lượng tái sinh tự nhiên rừng phục hồi Nxb nông nghiệp Hà Nội 17 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 18 Đỗ Đình Sâm cộng (2002), Sử dụng địa vào trồng rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 212 trang 19 Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2010), Kỹ thuật trồng rừng số lồi lấy gỗ, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 207 trang II Tài liệu tiếng nước 20 Baur G N (1964), The ecological basic of rain forest management - XVII, Rapport dactyl, Archives FAO, Rome 50 21 Kammesheidt L (1994), Bestandesstruktur und Artendiversitat in selektiv genutzten Feuchtwaldern der westlichen Llanos Venezuelas, unter besonderer Berucksichtigung einiger autokologischer Merkmale wichtiger Baumarten, Verlag Erich Goltze GmbH & Co KG, Gottingen, 230 S (ISBN 3-88452426-7) 22 Kraft G (1884), Beiträge zur Lehre von Durchforstungen, Schlagstellungen und Lichtungshieben [On the methodology of thinnings, shelterwood cuttings and heavy release operations], Hanover 23 Lamprecht, H (1989), Silviculture in Troppics Eschborn 24 Odum E P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 25 Richards P.W (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London 26 Shannon, C.E & W Wiener (1963), The Mathematical Theory of Communication University of Illinois Press, Urbana 27 Van Steenis J (1965), “Basic principles of rain forest Sociology”, Study of tropical vegetation proceedings of the Kandy Symposium UNESCO ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN QUANG ĐẠI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI RỪNG THỨ SINH TẠI CÔNG TY TNHH MTV VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI CHUYÊN... sau khai thác kiệt, tái sinh sau nương rẫy Với lý trên, đề tài ? ?Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên số trạng thái rừng thứ sinh Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Văn Bàn, tỉnh Lào Cai? ?? cần thiết có... hạn nghiên cứu Nghiên cứu trạng thái rừng thứ sinh (IIa) thuộc thẩm quyền quản lý Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nội dung nghiên cứu

Ngày đăng: 24/05/2021, 12:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w