Nghiên cứu đặc điểm tái sinh sinh tự nhiên và khả năng nhân giống loài bách tán đài loan (taiwania cryptomerioides hayata) tại huyện huyện văn bản tỉnh lào cai
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
3,36 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ===== ===== NGUYỄN ĐỨC CẢNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG LOÀI BÁCH TÁN ĐÀI LOAN (Taiwania cryptomerioides Hayata) TẠI HUYỆN VĂN BÀNTỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ TÂY- 2006 ii BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ===== ===== NGUYỄN ĐỨC CẢNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG LOÀI BÁCH TÁN ĐÀI LOAN (Taiwania cryptomerioides Hayata) TẠI HUYỆN VĂN BÀNTỈNH LÀO CAI CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC Mà SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN TIẾN HIỆP HÀ TÂY- 2006 iii MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNH vi LỜI NÓI ĐẦU vii ĐẶT VẤN ĐỀ - CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU - 1.1 Một số kết nghiên cứu đa dạng lớp Thông giới Việt Nam - 1.2 Một số nghiên cứu bảo tồn lồi Thơng Việt Nam - 10 1.3 Những nghiên cứu bảo tồn loài Bách tán đài loan giới Việt Nam - 15 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 18 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu - 18 2.2 Mục tiêu nghiên cứu - 18 2.3 Địa điểm nghiên cứu - 18 2.4 Nội dung nghiên cứu - 18 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu - 19 CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- DÂN SINH KINH TẾ Xà HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU - 28 3.1 Điều kiện tự nhiên - 28 3.2 Dân sinh kinh tế xã hội - 31 3.3 Đặc điểm đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu - 34 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN - 37 4.1 Đặc điểm hình thái, phân bố sinh học Bách tán đài loan - 37 - iv 4.2 Một vài đặc điểm cấu trúc rừng nơi phân bố loài Bách tán đài loan - 43 4.3 Nghiên cứu mức độ tái sinh tự nhiên Bách tán đài loan khu vực nghiên cứu - 51 4.4 Thử nghiệm khả nhân giống hom cành Bách tán đài loan (nhân giống vơ tính) - 56 4.5 Đánh giá khả nhân giống từ hạt Bách tán đài loan (nhân giống hữu tính) - 62 4.6 Định hƣớng số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn nguồn gen loài Bách tán đài loan - 71 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ - 74 5.1 Kết luận - 74 5.2 Tồn - 76 5.3 Kiến nghị - 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 78 PHỤ BIỂU - 85 - v DANH MỤC CÁC BẢNG TT bảng Nội dung Trang 1-1 So sánh Taxon Thông Việt Nam Thế giới 2-1 Các tiêu xác định tƣơng quan đại lƣợng SPSS 25 3-1 Thống kê dân số- lao động huyện Văn Bàn 32 4-1 Chỉ tiêu sinh trƣởng Bách tán đài loan 37 4-2 Trữ lƣợng Bách tán đài loan 42 4-3 Mối liên quan thành phần loài kèm với Bách tán đài loan 44 4-4 Mô tả tiêu quan hệ Hvn-D1,3 theo hàm số khác 48 4-5 Tái sinh tự nhiên Bách tán đài loan theo tuyến 52 4-6 Tái sinh Bách tán đài loan quanh gốc mẹ 53 4-7 Thống kê kết thí nghiệm giâm hom Bách tán đài loan 58 4-8 Thống kê tỷ lệ sống hom giâm theo thời gian 59 4-9 Kết giâm hom Bách tán đài loan (hom non) 61 4-10 Kết điều tra thu hái hạt giống Bách tán đài loan 63 4-11 Các tiêu kiểm nghiệm hạt giống ban đầu 66 4-12 Kết kiểm nghiệm bảo quản hạt Bách tán đài loan 68 vi DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNH Nội dung TT hình Trang 1-1 Các vùng phân bố Thơng Việt Nam 2-1 Sơ đồ bƣớc nghiên cứu luận văn 21 4-1 Hình thái lá, nón, hạt Bách tán đài loan 39 4-2 Biểu đồ phân bố N/D1.3 46 4-3 Biểu đồ phân bố N/Hvn 47 4-4 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ Hvn-D1,3 Bách tán đài loan theo hàm toán học 49 4-5 Đồ thị quan hệ Hvn-D1,3 theo hàm Logarith 50 4-6 Tỷ lệ hom sống theo loại hom thời gian 60 4-7 Đồ thị biểu diễn tỷ lệ nảy mầm theo thời gian bảo quản 69 TT ảnh Nội dung Trang 4-1 Bách tán đài loan nơi sống 37 4-2 Vỏ màu gỗ Bách tán đài loan 37 4-3 Các dạng Bách tán đài loan 39 4-4 Nón Bách tán đài loan (khi chín cành tách hạt) 40 4-5 Cây tái sinh tự nhiên Bách tán đài loan 54 4-6 Bách tán đài loan trảng cỏ xung quanh 56 4-7 Các loại hom Bách tán đài loan 57 4-8 Hom Bách tán đài loan giâm rễ 62 4-9 Thu hái giống Bách tán đài loan 64 4-10 Nón Bách tán đài loan tách hạt hạt (ảnh nhỏ) 65 4-11 Các giai đoạn nảy mầm hạt Bách tán đài loan 67 4-12 Bách tán đài loan vƣờn ƣơm Tây Bắc (gieo ƣơm năm 2004) 70 vii LỜI NĨI ĐẦU Rừng nguồn tài ngun vơ quan trọng đời sống ngƣời, không cung cấp lợi ích vật chất, rừng cịn cung cấp cho sản phẩm khác giá trị vật chất nhƣ môi trƣờng sinh thái, cảnh quan, du lịch Do vậy, việc bảo tồn đa dạng sinh học phát triển rừng bền vững nhiệm vụ trọng tâm ngành Lâm nghiệp đại, chiếm vị trí đặc biệt quan trọng khơng mặt khoa học mà cịn liên quan toàn diện, lâu dài đến tồn phát triển lồi ngƣời Để góp thêm kiến thức cho khoa học, đƣợc đồng ý Trƣờng Đại học Lâm nghiệp tiến hành chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên khả nhân giống loài Bách tán đài loan (Taiwania cryptomerioides Hayata) huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai” Đề tài đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Tiến Hiệp đóng góp ý kiến quý báu nhà khoa học, cán Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Công ty Giống Lâm nghiệp Trung Ƣơng, Dự án xây dựng lực tổ chức ngành giống lâm nghiệp Việt Nam (DANIDA), cán bộ, ngƣời dân xã Liêm Phú- huyện Văn Bàn- Lào Cai Nhân dịp cho phép xin đƣợc bầy tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Nguyễn Tiến Hiệp nhà khoa học tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Do thời gian có hạn, địa hình nghiên cứu gặp nhiều khó khăn nên luận văn cịn thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến nhà khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Tây, ngày 05 tháng năm 2006 Nguyễn Đức Cảnh -1- ĐẶT VẤN ĐỀ Với điều kiện địa lý tự nhiên đa dạng, khí hậu nhiệt đới gió mùa nằm vùng di cƣ nhiều loài thực vật khu vực tạo cho Việt Nam trở thành nƣớc có đa dạng sinh học cao giới Tuy nhiên, nhiều năm qua ảnh hƣởng chiến tranh, công khôi phục xây dựng đất nƣớc sau chiến tranh chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, cộng với khai thác bừa bãi, nạn di dân tự làm cho diện tích rừng tự nhiên ngày bị suy giảm, kéo theo giảm sút đáng kể tính đa dạng sinh học Bên cạnh đó, việc trồng rừng lại chủ yếu dựa sử dụng số lồi (chủ yếu lồi nhập nội nhƣ Bạch đàn, Thông, Keo ) mà chƣa trọng nhiều đến loài địa Điều dẫn đến suy thoái nguồn gen, đặc biệt lồi địa có giá trị kinh tế cao, chí nhiều lồi cịn có nguy tuyệt chủng Khả nhƣ tác dụng rừng khơng khơng đƣợc cải thiện mà cịn bị suy giảm đáng kể Đó khả tự cân sinh thái, bảo vệ môi trƣờng, tạo cảnh quan, bảo vệ tính đa dạng sinh học, cung cấp lâm sản Vấn đề cấp bách làm để có nghiên cứu cụ thể lồi địa có giá trị cao đặc biệt hiểu biết đặc điểm sinh thái khả bảo tồn loài để bảo vệ chúng khỏi nguy bị suy thoái nguồn gen hay nguy bị tuyệt chủng Văn Bàn số phần dãy Hồng Liên Sơn tồn diện tích đáng kể rừng thƣờng xanh núi thấp, núi trung bình núi cao Tại đây, tính đa dạng sinh học phong phú, đặc biệt nơi cịn có số lồi động thực vật q có nguy bị đe doạ tồn cầu, có lồi Bách tán đài loan (Cha Cau - theo tiếng H’Mong) (Taiwania cryptomerioides Hayata) đƣợc phát chƣa đƣợc ghi nhận nơi khác lãnh thổ Việt Nam [11] Vì có địa đặc biệt, nơi có -2- dạng sinh học phong phú, Văn Bàn đƣợc đề nghị thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Hoàng Liên Sơn- Văn Bàn theo đề xuất Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lào Cai Đề xuất đƣợc đƣa vào chiến lƣợc quản lý rừng đặc dụng đƣợc Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lào Cai phê duyệt năm 2003 [54] Theo thông tin tìm hiểu từ Hạt Kiểm lâm huyện Văn Bàn, Khu BTTN Hồng Liên Sơn-Văn Bàn có diện tích khoảng 31.189 ha, có khoảng 200ha xã Liêm Phú- huyện Văn Bàn để bảo tồn riêng loài Bách tán đài loan Tuy nhiên, đến Ban quản lý chƣa đƣợc thành lập, khu vực thuộc quản lý Hạt kiểm lâm huyện Văn Bàn Khu BTTN Hoàng Liên Sơn- Văn Bàn đƣợc quan chức lập thẩm định dự án thành lập khu bảo tồn Để góp thêm hiểu biết khoa học nhằm bảo tồn phát triển lồi Bách tán đài loan việc nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên nơi phân bố nhƣ khả nhân giống loài việc làm cần thiết Vấn đề đặt trạng số lƣợng, chất lƣợng nhƣ khả phát triển loài Việt Nam vấn đề thực tế đòi hỏi câu trả lời từ nhà khoa học Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tiến hành thực đề tài "Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên khả nhân giống loài Bách tán đài loan (Taiwania cryptomerioides Hayata) huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai" Sự thành công nghiên cứu góp phần thiết thực vào việc cung cấp thơng tin đặc điểm lồi cây, sinh thái, tái sinh tự nhiên nhƣ khả nhân giống lồi này, từ đƣa giải pháp hữu hiệu nhằm bảo tồn phát triển gây trồng lồi địa q thực tiễn sản xuất lâm nghiệp Việt Nam -3- CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số kết nghiên cứu đa dạng lớp Thông giới Việt Nam Trong phân loại học, lồi Thơng đƣợc xếp vào lớp Thông (Pinopsida) thuộc ngành Hạt trần (Gymnospermae), hai ngành Thực vật bậc cao có hạt Các lồi hạt trần có nguồn gốc từ 300 triệu năm trƣớc thời gian dài tạo thành thảm thực vật trái đất Hiện giới có khoảng 900 lồi hạt trần, bao gồm tất loài thuộc lớp Tuế (Cycadopsida), lớp Gắm (Gnetopsida), lớp Bạch (Ginkgoopsida) lớp Thơng (Pinopsida), lồi ngành thực vật hạt kín đƣợc ƣớc tính có khoảng 220.000 lồi [25] Thơng (cây kim) nhóm có nhiều lồi ngành hạt trần, ƣớc tính tồn giới có họ, 69 chi khoảng 630 loài hay 810 loài dƣới loài [44] Các lồi Thơng nói chung thƣờng bao gồm già nhất, cao lớn giới Phần lớn lồi Thơng có dạng hình tháp, mọc thành rừng loài vƣợt tán rộng khác Tất loài Thơng thụ phấn nhờ gió với nón đực nón riêng biệt, đƣợc sinh (đơn tính gốc) khác (đơn tính khác gốc) Đa số lồi Thơng hình thành nón dạng gỗ cứng với trục loạt vảy gắn xung quanh, mặt vẩy nón chứa hạt (các lồi thuộc họ Thơng - Pinaceae) Hạt thƣờng có cánh chủ yếu đƣợc phát tán nhờ gió Các lồi Thơng khác thuộc họ họ Kim giao (Podocarpaceae), Đỉnh tùng (Cephalotaxaceae) Thông đỏ (Taxaceae) hạt đƣợc bao quanh hình thành cấu trúc phình lớn, sáng màu đƣợc phát tán nhờ động vật [28] - 81 - sống Báo cáo khoa học, Hội nghị toàn quốc 2005 Nghiên cứu khoa học sống Đại học Y Hà Nội 03-11-2005, 15-19, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 25.Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Bảo tồn Đa dạng sinh học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26.Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến (2002), “Kết nhân giống hom Bách xanh, Pơ mu, Thông đỏ Lâm Đồng”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, (6), 530-531 27.Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28.Philip Ian Thomas, Nguyễn Đức Tố Lƣu (2004), Cây kim Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 29.Regalado Jacinto, Daniel Harder, Nguyễn Tiến Hiệp, Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Averyanov L.V, Phan Kế Lộc (2003), “Các Taxon thực vật có mạch cho khoa học và/ bổ sung cho hệ thực vật Việt Nam (19932002), Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ hai, nghiên cứu sinh học, nông nghiệp, y học, Huế 25- 26/7/2003, 145- 149, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 30.Nguyễn Huy Sơn, Hoàng Chƣơng (2002), “Đặc điểm vật hậu khả tái sinh tự nhiên lồi Thơng nƣớc”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, (8), 729-730 31.Tô Văn Thảo (2003), Nghiên cứu phân bố, sinh thái, sinh học tình trạng bảo tồn tự nhiên (IN-SITU) loài Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep) Khu BTTN Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp - 82 - 32.Tô Văn Thảo, Nguyễn Đức Tố Lƣu & Nguyễn Tiến Hiệp (2004), “Đánh giá trạng bảo tồn nghiên cứu nhân giống giâm hom loài Bách vàng Hà Giang”, Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nơng thôn, (1), 116118 33.Phạm Văn Tuấn (1997), Nhân giống rừng hom, Tổng luận chuyên khảo khoa học- kỹ thuật lâm nghiệp, Bộ NNvà PTNT, Hà Nội 34.Trần Minh Tuấn (2005), “Nghiên cứu nhân giống hom loài Phỉ ba mũi (Cephalotaxus manii) Vƣờn quốc gia Ba Vì”, Tài liệu Hội nghị Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp 20 năm đổi (1986- 2005), Phần Lâm sinh, 202-206 35.Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 36.Nguyễn Hải Tuất (2003a), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm Lâm nghiệp, Bài giảng cho Cao học Lâm nghiệp Nghiên cứu sinh, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 37.Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 38.Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 39.Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh 40.Ủy Ban Nhân Dân huyện Văn Bàn (2005), Phương án Phòng cháy chữa cháy rừng huyện Văn Bàn, giai đoạn 2006-2010 41.Nguyễn Khanh Vân, Nguyễn Thị Hiền, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp (2000), Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 83 - Tiếng Anh 42.Averyanov L Phan Ke Loc, Nguyen Tien Hiep, Averyanov A., Pham Van The & Nguyen Tien Vinh (2005), Preminary Survey of Orchids (Orchidaceae) in Phong Nha- Ke Bang National Park, report unpublish 43.Farjon A & C.N Page (1999), Conifer: Status survey and conservation action plan, IUCN/SSC Conifer Specialist Group IUCN, Gland, Wsitzerland and Cambridge, UK 44.Farjon A (2001), World Checklist and Bibliography of Conifers, Royal Botanic Garden, Kew 45.Farjon A (2002a), “Discovery of a new conifer genus”, Species, IUCN (38), 46.Farjon A (2002b), Rare and possibly threatened conifers in Vietnam, Report for the Fauna and Flora International (FFI) Global Trees Campaign & FFI Vietnam Programme 47.Farjon, A (2002c) The discovery of a new Vietnamese population Extensions to the natural range of Taiwania crytomerioides Fitzroya 5, IUCN Conifer Specialist Group, Royal Botanical Garden of Edinburgh 48.Farjon A., Nguyen Tien Hiep, Daniel K Harder Phan Ke Loc, Leonid Averyanov (2002), A new genus and species in Cupressaceae (Coniferales) from Northerm Vietnam, Xanthocyparis vietnamensis, (12), 179- 189 49.Farjon A., Thomas I.P and N.D.T Luu (2004), “Conifer conservation in Vietnam: three potential flagship species”, Oryx Magazine,FFI, (38), 257265 50.Fu, L.K & J.M Jin (1992), China Plant Red Data Book Rare and endangered plants, (1), Science Press, Beijing, New York - 84 - 51.Nguyen Tien Hiep, Phan Ke Loc, Nguyen Duc To Luu, P.I Thomas, A Farjon, L Averyanov & J Regalado Jr (2004), Vietnam Conifers Conservation Status Review 2004 Fauna & Flora International, Vietnam Program, Hanoi, NXB Lao động Xã hội (Bản dịch tiếng Việt: Thông Việt Nam Nghiên cứu trạng bảo tồn 2004) Tiếng Pháp 52.Leandri (redacteur Lecomte) (1931), Flore Generale de L’Indochine, 5, Masson, Paris 53.Nguyen Tien Hiep et J.E Vidal (1996), Flore du Cambodge, du Laos et du Vietnam, 28 “Gymnospermae”, Muséum National D'Histoire Naturelle, Paris CD ROM 54.Birdlife, MARD (2004), Thông tin khu bảo vệ có đề xuất Việt Nam, tái lần thứ 55.CAB International (2003), Forestry Compendium - 85 - PHỤ BIỂU - 86 - Phụ biểu 01: CÁC MÂU BIỂU ĐIỀU TRA, ĐO ĐẾM SỐ LIỆU Biểu đo đếm tầng cao Bách tán đài loan ĐIỂU TRA TẦNG CÂY CAO BÁCH TÁN ĐÀI LOAN Địa điểm Ngày điều tra TT Người điều tra C1.3 (cm) D1.3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) Dt (m) ĐT NB TB Thu Điều hái tra tái giống sinh Biểu điều tra, đo đếm loài kèm BIỂU ĐIỀU TRA LOÀI CÂY ĐI KÈM VỚI BÁCH TÁN ĐÀI LOAN Địa điểm: Liêm Phú- Văn Bàn- Lào Cai Cây tiêu chuẩn số: Ngày điều tra Người điều tra Tên TT TB Tên Việt Nam Tên khoa học Hvn (m) Khoảng D1,3 cách đến Dt (m) Ghi (cm) tiêu chuẩn - 87 - Biểu điều tra tái sinh quanh gốc mẹ BIỂU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH ÔTC số Độ tàn che Độ che phủ (%) Vị trí Hướng dốc Độ dốc( ) Trạng thái rừng Ngày điều tra Người điều tra Độ tc ôdb TT ôdb TT Tên lồi o Độ cp ơdb (%) Lồi Hvn (cm) Sinh trưởng Nguồn Ghi 100 T X gốc T X T X T X T X T X T X Biểu điều tra tái sinh theo tuyến BIỂU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH BÁCH TÁN ĐÀI LOAN THEO TUYẾN Địa điểm Xã: Huyện: Tỉnh: Số TT tuyến Độ dốc Hướng dốc Ngày điều tra TT ÔTC 100 T X T X T X T X Sinh T X Nguồn gốc Ghi Biểu điều tra, thu hái giống BIỂU ĐIỀU TRA THU HÁI GIỐNG Tổng số theo dõi: Số có nón trưởng thành: Ngày theo dõi, thu hái Chiều cao TT thu hái (m) Địa điểm Tỷ lệ có nón (%) Người theo dõi, thu hái Đường kính Lượng nón thu hái Ghi 1,3m (cm) (gram) - 88 - Biểu đo m kớch thc qu (nún) Biểu đo đếm tiêu thu hái Bách tán đài loan Loài cây: Già Dạng Lp thu hái: Địa điểm thu hái: Tỉnh: Nguån gèc: Lµo Cai 25 Chiều dài (mm) Tự nhiên Sinh tr-ởng: Văn Bàn Xà 5,50 26 5,00 27 4,50 5,00 6,50 50 Liêm Phú Cảnh, Hiếu 678 Số quả/ kg quả: 4,97 Đ-ờng kính TB (mm): Chiều dài (mm) Stt Trung bình Ng-ời thu hái, đo đếm: 14,06 Đ-ờng kính (mm) 15,00 13,00 10,50 15,50 17,00 Taiwania cryptomerioides Tæng träng l-ợng thu hái (g): Chiều dài TB (mm): Stt Huyn 05/12/2005 Ngày thu hái, đo đếm: Số thu hái: Tên khoa học: Đ-ờng kính (mm) 17,50 16,00 14,50 13,00 12,50 Stt 6,50 51 6,00 52 6,00 5,50 4,50 75 Trung bình (75 quả) Chiều dài (mm) §-êng kÝnh (mm) 11,50 8,00 12,00 16,00 13,50 4,00 3,50 5,50 5,00 6,00 14,06 4,97 Biểu theo dõi giõm hom biểu theo dõi hom giâm Loi hom Ngày giâm: Công thức t/nghiệm I (0 ppm) Loài cây: Bách tán đài loan (Taiwania cryptomerioides Hayata) II (250 ppm) III (500 ppm) IV (1.000 ppm) V (2.000 ppm) T×nh h×nh thêi tiÕt Sè Hom cßn Sè Hom cßn Sè Hom Số Hom Số Hom Chế độ chăm sóc Ngày thống kê (nắng, m-a, nhiệt hom sống Hom hom sèng Hom hom sèng Hom hom sèng Hom hom sèng Hom (t-íi phun, che ®é,…) kiĨm chÕt kiĨm chÕt kiĨm chÕt kiĨm chÕt kiĨm chÕt bãng,… kª Cã rƠ K cã rƠ kª Cã rƠ K cã rƠ kª Cã rƠ K cã rƠ kª Cã rƠ K cã rƠ kª Cã rƠ K cã rƠ - 89 - Phụ biểu 02: TÍNH TỐN NỘI NGHIỆP CÁC CHỈ TIÊU SINH TRƢỞNG BÁCH TÁN ĐÀI LOAN Dt (m) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 C1,3 (cm) D1,3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) 244 292 379 346 254 243 268 185 229 395 145 143 150 173 235 205 158 251 72 116 100 110 64 204 146 238 157 173 188 35 170 70 75 77,67 92,95 120,64 110,13 80,85 77,35 85,31 58,89 72,89 125,73 46,15 45,52 47,75 55,07 74,80 65,25 50,29 79,90 22,92 36,92 31,83 35,01 20,37 64,94 46,47 75,76 49,97 55,07 59,84 11,14 54,11 22,28 23,87 27,5 32,0 39,0 35,0 32,0 29,0 27,0 32,0 27,0 37,5 32,5 35,0 30,0 30,0 37,0 25,0 25,0 35,0 17,0 32,0 25,0 27,0 18,0 31,0 30,0 36,0 35,0 30,0 32,0 12,0 30,0 10,0 15,0 10 12 16 12 10 15 12 16 16 10 11 16 13 14 19 13 13 10 12 13 16 20 15 13 11 ĐT NB 11 16 12 10 8 10 15 12 12 12 11 8 8 10 13 12 10 11 14 12 10 7 13 12 7 8 12 11 9 8 10 11 10 12 10 TB 11,0 15,0 12,0 10,0 8,0 7,5 8,0 7,0 14,0 12,0 6,5 7,0 7,0 8,0 12,0 11,5 10,0 8,5 6,5 8,0 6,0 6,5 8,0 9,0 9,0 12,0 10,0 8,0 10,0 7,0 10,0 7,5 8,0 G1,3 (m2) 0,47377 0,67851 1,14306 0,95267 0,51340 0,46990 0,57156 0,27235 0,41731 1,24160 0,16731 0,16273 0,17905 0,23817 0,43947 0,33442 0,19866 0,50134 0,04125 0,10708 0,07958 0,09629 0,03259 0,33117 0,16963 0,45076 0,19615 0,23817 0,28126 0,00975 0,22998 0,03899 0,04476 V (m3) 6,51436 10,85612 22,28959 16,67168 8,21441 6,81349 7,71600 4,35765 5,63370 23,28009 2,71881 2,84773 2,68573 3,57250 8,13011 4,18029 2,48321 8,77353 0,35065 1,71327 0,99472 1,29989 0,29335 5,13312 2,54440 8,11364 3,43263 3,57250 4,50013 0,05849 3,44968 0,19496 0,33572 - 90 - Dt (m) TT 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 Tổng Min Max TB C1,3 (cm) D1,3 (cm) Hvn (m) Hdc (m) 60 93 109 85 57 75 44 125 79 163 165 200 60 115 81 172 236 200 157 251 62 121 78 109 60 207 143 235 157 172 10084 35 395 160,0635 19,10 12,0 29,60 18,0 34,70 20,0 27,06 17,5 18,14 15,5 23,87 20,0 14,01 17,0 39,79 30,0 25,15 15,0 51,88 30,0 52,52 32,5 63,66 25,0 19,10 16,0 36,61 25,0 25,78 15,0 54,75 29,0 75,12 33,0 63,66 25,0 49,97 25,0 79,90 35,0 19,74 16,0 38,52 25,0 24,83 25,0 34,70 27,0 19,10 18,0 65,89 25,5 45,52 27,0 74,80 35,0 49,97 30,0 54,75 30,5 3209,83 1662,00 11,14 10,00 125,73 39,00 50,95 26,38 ĐT NB TB G1,3 (m2) V (m3) 7 7,0 0,02865 0,17189 11 9,0 0,06883 0,61944 10 8,0 0,09455 0,94546 5,0 0,05749 0,50308 5,0 0,02585 0,20037 7 5,5 0,04476 0,44762 6 5,5 0,01541 0,13095 13 8 8,0 0,12434 1,86509 8 7,5 0,04966 0,37248 16 10 8,0 0,21143 3,17143 12 7 7,0 0,21665 3,52055 12 11 9,5 0,31831 3,97886 6,0 0,02865 0,22918 6 7,5 0,10524 1,31551 5 5,0 0,05221 0,39158 5,5 0,23542 3,41361 12 13 11 12,0 0,44321 7,31303 11 10 10 10,0 0,31831 3,97886 17 7,0 0,19615 2,45188 12 11 9,5 0,50134 8,77353 5 6,0 0,03059 0,24472 10 8,0 0,11651 1,45636 10 7 7,0 0,04841 0,60519 17 6,5 0,09455 1,27637 6 6,0 0,02865 0,25783 16 8,5 0,34098 4,34750 11 11 9,5 0,16273 2,19682 13 11,0 0,43947 7,69065 10 11 9,5 0,19615 2,94225 14 6,5 0,23542 3,59018 682,00 529 524 526,50 16,13259 252,1284 3,00 4 5,00 0,00975 0,05849 20,00 16 14 15,00 1,24160 23,28009 10,83 8,40 8,32 8,36 0,25607 4,00204 - 91 - Phụ biểu 03: BẢNG MÔ TẢ THỐNG KÊ CÁC CHỈ TIÊU SINH TRƢỞNG CHÍNH CỦA CÂY TRƢỞNG THÀNH BÁCH TÁN ĐÀI LOAN Chỉ tiêu Tổng Trung Sai tiêu bình chuẩn n Min Max Đƣờng kính 1.3m (cm) 63 11,14 125,73 3209,83 50,9497 25,9857 Chiều cao vút (m) 63 10,00 39,00 1662,00 26,3810 7,3395 Chiều cao dƣới cành (m) 63 3,00 20,00 682,00 10,8254 4,0062 Đƣờng kính tán (m) 63 5,00 15,00 526,50 8,3571 2,2206 Tiết diện ngang 1,3 m 63 0,0098 1,2416 16,1326 0,2561 0,2558 Thể tích 63 0,06 4,00 4,7075 23,28 252,13 Phụ biểu 04: BẢNG PHÂN TÍCH PHƢƠNG SAI MÔ TẢ QUAN HỆ H-D THEO HÀM LOGARITH MODEL: MOD_1 Dependent variable HVN Method LOGARITH Listwise Deletion of Missing Data Multiple R ,85511 R Square ,73121 Adjusted R Square ,72681 Standard Error 3,83622 Analysis of Variance: DF Sum of Squares Mean Square Regression Residuals 61 2442,1454 897,7118 F= Signif F = ,0000 165,94510 2442,1454 14,7166 - Variables in the Equation Variable B SE B Beta T Sig T D1,3 11,336418 ,880022 ,855110 12,882 ,0000 (Constant)-16,605872 3,371796 -4,925 ,0000 - 92 - Phụ biểu 05: CÁC CHỈ TIÊU THỐNG KÊ MÔ TẢ QUAN HỆ DT-D1,3 Regression Model Summary Model R ,715a Adjusted R Square ,504 R Square ,512 Std Error of the Est imat e 1,5642 a Predictors: (Constant), §-êng kÝ nh 1.3m (cm) ANOVAb Model Regression Residual Total Sum of Squares 156,455 149,259 305,714 df 61 62 Mean Square 156,455 2,447 F 63,941 Sig ,000a a Predictors: (Constant), §-êng kÝ nh 1.3m (cm) b Dependent Variable: Đ-ờng kính t án (m) Coeffici entsa Model (Constant) §-êng kÝnh 1.3m (cm) Unstandardized Coef f icients B Std Error 5,243 ,437 6,113E-02 ,008 a Dependent Variabl e: Đ-ờng kính tán (m) Graph 16 14 12 Đ-ờng kính tán (m) 10 20 40 §-êng kÝnh 1.3m (cm) 60 80 100 120 140 Standardi zed Coef f icien ts Beta ,715 t 12,010 7,996 Sig ,000 ,000 - 93 - Phụ biểu 06: THỐNG KÊ CÂY TÁI SINH BÁCH TÁN ĐÀI LOAN QUANH GỐC CÂY MẸ TT mẹ 01 02 03 04 Lồi Số có Hvn (cm) Số hiệu Độ che Vị trí Nguồn tái dạng phủ odb ô dạng 100 gốc sinh (%) T X T X T X T X T X T X Pơ mu, 0101 T 80 T 1 Hạt Dẻ 0102 T 80 T 0103 T 80 T 0104 T 80 T 0101 N 80 N Pơ mu, 0102 N 90 N 1 Hạt Dẻ 0103 N 80 N 0104 N 80 N 0201 T 80 T 0202 T 80 T 0203 T 80 T 0204 T 80 T 0201 N 80 N 0202 N 80 N 0203 N 80 N 0204 N 80 N 0301 T 40 T 0302 T 45 T Hạt Pơ mu 0303 T 65 T 0304 T 80 T Sồi, 0301 N N 60 Hạt Sơn tra 0302 N 60 N Hạt Pơ mu 0303 N 60 N 0304 N 60 N 0401 T 90 T 0402 T 90 T 0403 T 90 T 0404 T 90 T 0401 N 90 N 0402 N 90 N 0403 N 90 N 0404 N 90 N - 94 - Lồi Số có Hvn (cm) Số hiệu Độ che Vị trí Nguồn tái dạng phủ odb ô dạng 100 gốc sinh (%) T X T X T X T X T X T X 05 0501 T 40 T 0502 T 40 T 0503 T 40 T 0504 T 40 T 0501 N 40 N 0502 N 40 N 0503 N 40 N 0504 N 40 N 06 0601 T 80 T 0602 T 90 T 0603 T 90 T 0604 T 90 T 0601 N 85 N Hạt 0602 N 90 N 0603 N 90 N 0604 N 90 N Tổng, TB 48 73 0 0 0 0 Trong 0 0 0 0 Tổng ô dạng tán có Bách Ngồi 3 0 0 0 0 0 tán đài loan tán TT mẹ - 95 - Phụ biểu 07: TỔNG HỢP CÁC CHỈ TIÊU THU HÁI GIỐNG TỪ HẠT Chỉ tiêu TT Số quan sát Số có nón (Tỷ lệ %) Số thu hái nón Chiều cao Trung bình thu Năm Năm Trung 2003 2005 bình 45 45 45 12 (26,67) (8,89) 28,25 33,38 30,3 74,38 97,32 85,9 hái (m) Đƣờng kính trung bình thu hái (cm) Khối lƣợng nón thu hái (Gram) 7.060 678 Trung bình (gram) 882,5 170 Kích thƣớc nón - Chiều dài (mm) 15,52 14,06 14,79 - Đƣờng kính (mm) 5,58 4,97 5,27 Khối lƣợng hạt sau chế biến 96,56 6,99 (gram) 10 Tỷ lệ chế biến (Kg quả/ kg hạt) 73 97 11 Trọng lƣợng 1.000 hạt (gram) 1,28 1,16 1,22 12 Độ (%) 79,93 81,50 80,71 13 Số lƣợng hạt/ kg hạt 781.250 862.069 821.659 14 Thời gian hạt nảy mầm (ngày 5-7 5-7 5-7 28 28 28 48,23 39,45 43,84 sau gieo) 15 Thời gian kết thúc nảy mầm (ngày sau gieo) 16 Tỷ lệ nảy mầm (%) ... tài "Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên khả nhân giống loài Bách tán đài loan (Taiwania cryptomerioides Hayata) huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai" Sự thành công nghiên cứu góp phần thiết thực vào... sau: 2.4.1 Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, phân bố, sinh học loài Bách tán đài loan - Đặc điểm hình thái loài Bách tán đài loan - Đặc điểm sinh học loài Bách tán đài loan 2.4.2 Nghiên cứu cấu... bố loài Bách tán đài loan - 43 4.3 Nghiên cứu mức độ tái sinh tự nhiên Bách tán đài loan khu vực nghiên cứu - 51 4.4 Thử nghiệm khả nhân giống hom cành Bách tán đài loan (nhân giống