1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Điều tra những cây gỗ tái sinh và các mô hình trồng cây trên núi đá vôi ở huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững : Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng và môi trường

78 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều tra những cây gỗ tái sinh và các mô hình trồng cây trên núi đá vôi ở huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
Tác giả Nguyễn Thị Hỏng Diệp
Người hướng dẫn TSKH. Nguyễn Nghĩa Thìn
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng và môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

16, 21] Tài nguyên và da dang sinh hoe trên núi đá vôi là một nguồn tdi nguyên quí giá và quan trọng đã tạo nên sự phong phú, đa dạng của các loài động thực vật cũng như các hệ sinh thái

Trang 1

BỘ GIÁO DUC VA ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

EP

TRUONG ĐẠI HOC LAM NGHI

Nguyễn Thi Hỏng Diệp

DIEU TRA NHỮNG CAY GỖ TÁI SINH VÀ CÁC MÔ HÌNH 'TRỒNG CÂY TREN NÚI ĐÁ VÔI Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN TINH HÀ GIANG NHẰM BAO VỆ MOI TRUONG

VA PHÁT TRIEN BỀN VUNG

LUẬN VĂN THẠC SY KHOA HOC LAM NGHIỆP.

là Nội - Năm 2009.

Trang 2

BỘ GIÁO DUC VA ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHI

DIEU TRA NHỮNG CÂY GỖ TÁI SINH VÀ CÁC MÔ BINH 'TRỒNG CÂY TREN NÚI ĐÁ VOI Ở HUYỆN ĐỒNG VĂN TINH HÀ GIANG NHẰM BẢO VE MOI TRƯỜNG

VA PHÁT TRIEN BEN VỮNG

Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng và moi trường

Ma sé: 60 62 68

LUẬN VAN THẠC SY KHOA HỌC LAM NGHIỆP.

NGUỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

1 G$- TSKH, Nguyễn Nghĩa Thìn

Hà Nội - Năm 2009

Trang 3

MO BAU

Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, có diện tích tự nhiên 32.894.398 ha, trong đó núi đá 1.012.625 ha (chiếm gần 5,4% tổng diện tích đất âm nghiệp cả nước) phần lớn là núi đá vôi (Theo số liệu thống kê tài nguyên rừng năm 2003 của Viện Điều tra quy hoạch rừng - Bộ NN&PTNT)

Núi đá vôi phân bố rộng khắp trong 24 tỉnh va thành phố, nhưng tập trung chủ.yếu ở các tinh miền Bắc và Bắc Trung Bộ Các tỉnh có nhiều núi đá vôi là: LaiChâu, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Bình

Tir lâu, trí núi đá vôi đã hình thành kiều rừng đặc trưng, độc đáo với những I i chỉ gặp trên núi đá vôi mà không gặp ở bit kỳ nơi nào khác, Theo sách “Thong Việt Nam, nghiên cứu hiện trang bảo tổn 2004” nước ta hiện nay loài thông được xếp vào danh sách các loài bị de dọa tuyệt chủng cấp,

thể giới và quốc gia Trong số 33 loài này, có 16 loài chỉ gặp trên núi đá vôi,trong đó 3 loài đặc hữu rat hẹp: Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis) phát

hiện năm 2002 tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, thuộc huyện Quản

Ba, tinh Hà Giang, chưa gặp loài này ở bat kỳ nơi nào khác trên phạm vi cả

nước cũng như thé giới; Dé tùng sọc nâu (Amentotaxus hatuyenensis) được

phát hiện lần đầu tiên vào năm 1996 tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn,

năm 1999 đã phát hiện được loài này ở xã Thai Phin Tung, huyện Đồng Van,tinh Hà Giang; Bách xanh đá (Calocedrus rupestris) được tìm thấy ở vùng núi

đá vôi Bắc Kạn, Hà Giang, Sơn La, Cao Bằng Dẫn theo Nguyễn Huy Dũng[16] Ngoài ra còn có các loài cây gỗ quí khác như Nghién (Excentrodendron

tonkinense), Dinh (Markhamia stipulata), Trai (Garcinia fagraeoides), Po mu

(Fokienia hodginsii) Núi đá vôi cũng là nơi tập trung nhiều loài cây thud

quí như Kim ngân (Lonicera japonica), hà thủ 6 đỏ (Polygonum multiflorum),

Trang 4

củ bình vôi (Stephania rotunda), cốt toái bd (Drynaria fortunei) và nhiềuloài cây cảnh đẹp như một số loài lan hài, hoàng thảo hoa vàng Cùng với

thực vật, nhiều loài động vật cũng gắn chặt với nơi sống là núi đá vôi, trong

đó có một số loài linh trưởng lả đặc hữu như Voọc đầu trắng (Trachypithecusfrancoisi nolicephalus), Voge mũi hếch (Rhinopithecus avunculus), Voọcmông trắng (Trachypithecus francoisi delacouri), Voge má trắng

(Trachypithecus francoisi franeotsi) (16, 21]

Tài nguyên và da dang sinh hoe trên núi đá vôi là một nguồn tdi nguyên quí giá và quan trọng đã tạo nên sự phong phú, đa dạng của các loài động thực vật cũng như các hệ sinh thái rừng ở Việt nam Tuy vậy, hệ sinh thái núi

đá vôi được đánh giá là một trong những hệ sinh thái cực đoan, có sự cân

bằng mỏng manh, điều kiện sống rit khắc nghiệt, luôn luôn khô vì khả năng.giữ nước kém Chất dinh dưỡng và đất chỉ được giữ lại trong các hốc đá

Nang suất sinh học của hệ sinh thái núi đá vôi thấp, tốc độ tăng trưởng của

cây trên núi đá vôi rit chậm, trữ lượng gỗ bình quân 1 hecta rừng nguyên sinh

trên núi đá vôi chỉ bằng một nửa trữ lượng gỗ bình quân của rừng nguyên sinh

trên núi đất [19] Nhưng hệ sinh thái trên núi đá vôi lại có tính chống chịu

cao, khả năng thích nghỉ của các loài cũng cao hơn so với các loài trên núi

đất Thực vật có khả năng chịu han, đặc biệt có bộ rễ phát triển dé bám chắcvào đá cho khỏi bị dé và tìm kiếm chất dinh dưỡng Vì thé hệ sinh thái rừng.nay mất di thì sẽ phải mắt rất nhiều thời gian mới có thé phục hồi lại được.Hiện nay một số vùng rừng trên núi đá vôi nằm trong các khu bảo tồn đang

được bảo vệ, còn phần lớn chưa được quản lí chặt chẽ, việc khai thác tai

nguyên rừng vẫn thường xuyên xảy ra, vì vậy công tác bảo tồn hệ sinh thái

này phải được quan tâm đúng mức.

Đồng Văn là huyện địa đầu cực bắc của tỉnh Hà Giang, nằm trong khuvực cao nguyên đá và là một trong những huyện khó khăn trong phát triển

Trang 5

kinh tế - xã hội của tỉnh Trên những dai dai núi đá tai méo sắc nhọn, những.

khe núi sâu và hẹp, nhiều vách núi dựng đứng, tài nguyên rừng trên núi đá vôi

gắn chặt với đời sống cộng đồng dân cư nơi đây Rừng là nguồn sinh thủy,điều hoà nguồn nước và giữ nước; cung cấp gỗ làm nha va đóng dé gia dụng,cung cấp củi đun, thức ăn chăn nuôi gia súc; cung cấp dược liệu và các lâm

sản phụ khác; đây cũng là nơi cư trú truyền đời của nhiều đân tộc anh em

(H’Méng, Pu péo, Dao, Lô lố ) từ xa xưa cho đến ngày nay Điều đáng tiếc

là rừng đang bị suy giảm nghiêm trọng cả về diện tích và giá trị kinh tế do

khai thác cạn kiệt Nạn mắt rừng làm giảm độ che phủ thực vật, dẫn đến tỉnhtrạng thiểu nước trim trọng nhất là vào mùa khô, gây nhiều khó khăn cho sản

xuất và cuộc sống của người dân, Sự trơ trọc của núi đá vôi còn làm xuất hiện

đá lăn, lũ quét khi mưa lớn, gây chết người và thiệt hại về kinh tế Riêng trongnăm 2006, thời tiết khô hanh, nắng hạn kéo dai gây tinh trạng thiểu nước sinh.hoạt, nước sản xuất; 71 ha ngô bị mắt trắng; 3,5 ha lúa không cấy được do.không có nước; sản lượng lượng thực thất thu là 156,84 tấn; lốc và mưa đá

cồn làm thiệt hại một số nha dân, trường học; đá lăn làm chết 3 người và bị

thương 2 người Nhiệm vụ bảo vệ rừng và phục hồi hệ sinh thái núi đá vôi đang ngây cảng trở nên cấp bách, đôi hỏi sự quan tâm, tham gia không chỉ

của các cấp chính quyền mà của cả cộng đồng cư dân nơi đây Từ nhận thức.trên, chúng tôi đã tiến hành dé tài: “Điều tra những cây gỗ tái sinh và các mô

hình trồng cây trên núi đá vôi ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững”.

Trang 6

Chương 1: TONG QUAN TÀI LIỆU.

1.1 Đá vôi và những ánh hưởng toi hệ thực vật

1.1.1.Đặc điểm của đá vôi và phân loại

Đá vôi có thành phần khoáng vật chính là canxit, có thé do trim tích

hóa học, tức là sự lắng đọng CaCO›, hoặc trim tích sinh học, tức vỏ những

sinh vật chứa nhiều cacbonate chết đi rồi tích lũy lại mà thảnh (25, 41]

Đá vôi thường có màu xám, trắng, đen hoặc hồng, bề mặt tương đốimịn Những khối lớn đá vôi được phân lớp rõ rệt phản ánh quá trình tram tích

Ving núi đá vôi với địa hình đặc biệt của nó, địa hình Karst, thường có những

hang động ngầm va suối nước nóng

Thành phần của đá vôi chủ yếu là CaCO., nếu lẫn thêm nguyên t6 khác

thì có thể hình thành ic loại đá mang tên khác như: Đôlômit, đá vôi chứa

silic, đá sét vôi hay tip vôi.

Ở nước ta đá vôi hình thành những đải lớn ở Cao Bằng, Lạng Sơn,

T

nhỏ ở Hà Tiên.

en Quang, Vùng Tây Bắc, Tây Nghệ An, Quảng Binh và một diện tích

Quá trình phong hóa đá vôi diễn ra khá chậm chạp, tủy theo thang phân

loại ma người ta chia đất phong hóa từ đá vôi thành các loại khác nhau Theo

Ban biên tập Bản đỗ đất Việt Nam thì trên đá vôi có 3 loại đất chính: Bat den

cabonate (thuộc nhóm VI đất den); đất đỏ trên đá vôi (thuộc nhóm VI đất đỏvàng); đất min đỏ trên đá vôi (thuộc nhóm VIII dat mủn đỏ vàng) Tuy ting

mang nhưng đất hình thành trên núi đá vôi giàu dinh dưỡng, ít chua, là môi

trường sống của nhiều loài gỗ quí (nghién, trai, đinh ) và cây ăn quả nỗitiếng (đào, lê, man )

1.1.2 Vai trò của canxi đối với thực vật phát triển trên núi đá ví

Canxi là thành phần chính của đá vôi, trong đắt canxi thường tồn tại

Trang 7

dưới dạng muối cacbonate (CaCO;), sulphate (CaSO, 2H;O), phosphate,silicate hòa tan hay không tan Sự có mặt của canxi làm cho môi trường đấttrở nên kiềm vả có cầu tượng vì thé nó hỗ trợ tích cực cho sự phát triển của visinh vật va hệ rễ, làm cho dinh dưỡng của các muỗi vô cơ khác được dé dàng.

hơn [25]

Đối với thực vật bậc thấp, canxi có thể cần cho một nhóm nảy nhưng

có thể lại gây độc cho một nhóm khác Đồi với thực vật bậc cao, muối canxitác dụng đến sự phân bố nhóm thực vật ưa canxi Đặc điểm này đã tạo nên

một hệ sinh thái núi đá vôi rất đặc biệt ở nước ta

1.1.3 Các vùng sinh thái trên núi đá vôi

Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về phân bố núi đá vôi theo các vùng

địa lý và tài nguyên thực vật, rừng trên núi đá vôi được phân chia thành các vùng như sau:

1. Vùng Cao Bằng - Lạng Sơn

Đây là vùng có núi đá vôi tập trung lớn nhất trong cả nước Hoạt động,

xâm nhập ở vùng Đông Bắc chủ yếu tập trung vào miền này Vùng này ở vào

Vi độ cao của nước ta và mang dấu hiệu chuyển tiếp từ khí hậu nhiệt đới sang

á nhiệt đới Vùng núi đá vôi Cao Bằng - Lạng Sơn gồm có 2 vùng phụ núi đá.vôi chủ yếu;

+ Vũng núi đá vôi Ngân Sơn - Trùng Khánh

« Vùng núi đá vôi Bắc Sơn

Kiểu núi đá vôi trung bình và thấp, bao gồm một số cao nguyên đá vôi

khối uốn nếp có quá trình hoạt động Karst trên mặt va Karst ngằm Núi đá vôi

có dạng núi sót có rất nhiều hang động, sông ngầm Nhiều nơi quan sát thấy

các dạng địa hình Karst với (hung lũng xâm thực,

Hệ thực vật vùng này mang tính chất pha trộn của nhiều luồng thực vậtnhưng đặc trưng là luồng thực vật bản địa Bắc Việt Nam — Nam Trung Hoa,

Trang 8

đồng thời cũng chịu nhiều ảnh hưởng của các luồng thực vật khác Các loài

đại diện tiêu biểu cho vùng núi đá vôi Cao Bằng - Lang Sơn có giá trị kinh tế

và có ý nghĩa lớn về mặt khoa học như Hoàng đàn (Cupressus tonkinensis)

Thiết dinh_ (Markhamia stlipulata), Trai (Garcinia fagraeoides), Binh thôi

(Ferandoa brilleti), Sam kim hi (Pseudo tsugachinensis) Trong đó, Hoàng Đàn là loài cây quý hiểm đã được ghi trong sách đỏ Việt Nam Đây cũng là

vùng phân bố của nhiều loài động vật quí hiếm như Hươu xạ (Moschus

‘moschiferus), Vượn đen (Hylabates concolor) [107].

1.1.3.2 Vùng Tuyên Quang - Hà Giang

Ving này có điện tích núi đá vôi 130.400 ha Các loại đá vôi chiếm vai

trỏ chủ yếu trong việc cấu tạo nên các núi trong vùng Núi đá vôi tao thành

một dai không liên tục theo hướng Tay - Bắc tập trung chủ yếu ở phía Bắc vàĐông Bắc, tạo thành từng khối lớn Độ cao vùng nay lớn hơn vùng Cao Bằng

- Lạng Son, các dãy núi phía Bắc cao tới 1,000m, Khu vực nảy nằm trong.vùng sinh thái trung tâm, bao gồm hai vùng phụ chủ yếu:

+ Vũng núi đá vôi Quin Ba - Phia Phương

# Vũng cao nguyên đá vôi Bắc Ha

Hệ thực vật núi đá vôi Tuyên Quang ~ Hà Giang có tính chất pha trộn

của nhiều luỗng thực vật Hệ thực vật ở đây mang nhiều nét da trưng của

nhiều luồng thực vật bản địa Bắc Việt Nam — Nam Trung Hoa, tiêu biểu là các loài cây thuộc họ Re (Lauraceaeee), họ đậu (Fabaceae), họ dâu tim (Moraceae), họ ba mảnh vỏ (Euphorbiaceae) Do vị ia lý nên hệ thực vật

ở đây chịu ảnh hưởng của nhiều luồng thực vật Himalaya — Vân Nam — QúyChâu Đại diện của các loài cây lá kim xuất hiện nhiều hơn như Hoàng đản

(Cupressus tonkinensis), Pơ mu (Fokienia hodginsii), Kim giao (Nageia fleuryi), Thông tre (Podocarpus neriifolius) Cùng với sự cô mặt của các loài rụng lá thuộc họ dé (Fagaceae), sự có mặt của đại diện nhiều luỗng thực

Trang 9

vật đã đóng góp phần nào da dang thành phần các loài thực vật trên núi đá vôi.

của vùng này [107,108]

1.1.3.3 Vùng Tây Bắc - Tây Hoà Bình, Thanh Hoá

Đây là một vùng tương đối rộng và kéo dài với diện tích 264.400 ha, do

vậy chịu ảnh hưởng của các chế độ khí hậu khác nhau Trong vùng hình thành

những sơn nguyên phức tạp chủ yếu là núi và cao nguyên đá vôi, khối uốnnếp xen kẽ đá phiến, cát kết, kéo đài thành một dai hệ từ Phong Thỏ đến

Thanh Hoá Vì có sự xen kể nham thạch nên trong kiểu địa hình này nên tathấy xuất hiện cảnh quan Karst, trên núi đá vôi và cảnh quan xâm thực trênnúi đá phiến cát kết

Vang núi Tây Bắc - Tây Hoà Binh, Thanh Hoá có các vùng phụ chủ

+ Cao nguyên đá vôi Ta Phinh - Sin Chai

* Cao nguyên đá vôi Sơn La

+ Cao nguyên đá vôi Mộc Châu

«_ Vùng núi đá vôi Son La — Hoà Bình - Bắc Thanh Hoá

Ving núi đá vôi Nam Thanh Hoá

Thực vật vùng này có những nét riêng biệt phủ hợp với các điều kiện

địa hình và khí hậu của miễn, đủ các vành đai thực vật từ nhiệt đới, á

nhiệt đới đến nhiệt đới núi cao, Các loài thực vật tiêu biểu cho miễn gồm các

loài cây của ngành hạt tran như Pơ mu (Fokienia hodginsii), Thông pa cd

(Pinus kwangtungensi ), Thông ning (Podocarpus neriifolius), Kim giao (Nageia fleuryi), Thông tre (Podocarpus neriifolius) Céc loài cây lá rong

đóng vai trò chủ yếu trong các thành phần cây rừng trên núi đá vôi như cácloài của họ dé (Fagaceae), họ Cáng lò (Betulaceac), họ Hồ đảo

(uglandaceae) Trong vùng cũng đã xuất hiện một số loài đặc trưng của

vùng phía Nam lên như Chò chỉ (Shorea chinensis), Tau nước (Vatica

Trang 10

subglabra) Một số loài của luồng thực vật từ Tay A sang như Sing lẻ

(Lagerstroemia callyculata), Chò nhai - (Anogeisus acuminata) Sự phong

phú của các loài cây lá kim đã hình thành nên nhiều vùng rừng hỗn giao cây

lá kim và cây lá rộng, nhất là ở các vùng có độ cao lớn Đây cũng là môitrường sống của một số loài động vật đặc hữu trên núi đá vôi là Voọc quản

đùi (Trachipythecus francoisii delacowrij) [108]

1.1.3.4 Vùng Trường Sơn Bic

Vùng Trường Sơn Bắc nằm trong miễn núi thấp, hẹp ngang, sườn dốc,cấu tạo kéo đài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Diện tích của vùng là142.500 ha Đá vôi ở đây chủ yếu tập trung ở một khu vục: Núi đá vôi Khe

Ngang- Kẻ Bằng.

Miền Trường Sơn Bắc được phân làm 4 vùng trong đó quan trọng nhất1à vùng núi đá vôi Kẻ Bảng Núi đá vôi ở đây tập trung chủ yếu ở Kẻ Bảng và

Khe Ngang, độ cao 700-800m Các dạng địa hình hiện tại thé hiện quá trình

Karst đang phát triển mạnh, dong chảy bề mặt ít, sông suối ngầm phát triển

Ving Trường Sơn là "một cái nút” nơi gặp gờ của hai luỗng thực vật di

cư tới Một từ Himalaya qua Vân Nam xuống va một từ Indonexia lên Do

vậy, thực vật nói chung và các loài thực vật trên núi đá vôi nói riêng cũng có

icho

gt với những nét khác vùng khác, Thành phần thực vật chủ yếu là

phân bé rộng ở rừng nhiệt đới như họ Xoan, họ Đậu, họ Mộc Lan, họ Bồ hỏn,

họ Dâu tằm Các loài thực vật hat tran cũng có mặt một số loài như Hoàng

dan giả (Dacrydium pierrei), Po mu (Fokienia hodginsi), Kim giao (Nageia fleuryi), Thông tre (Podocarpus neriifolius) [109]

Trang 11

+ Vũng đảo Hạ Long

+ Đảo Bái Từ Long

Các đảo đá vôi ở đây có diy dit những dang địa hình của một miễn

Karst ngập nước biển Phía Đông cũng có nhiều đảo núi đá vôi rải rác và có.một số đảo lớn như đảo Cát Ba, đảo Cái Bau Ngoài ra ở một số vùng khác

cũng có một số đảo núi đá vôi không tập trung và điện tích không lớn.

Do những nét đặc trưng riêng biệt về địa hình và khí hậu ving đảo nên

thực vật vùng này cũng có những nét khác biệt cới các vùng khác Tuy nhiên,

một số loài thực vật đặc trưng hạt trần vẫn có mặt như Kim giao (Nageia

fleuryi) ở đảo Cát Bà [109]

1.2 Những quan điểm về tái sinh rừng

Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái rừng với biểu hiện đặc trưng là sự xuất hiện một thé hệ cây con của

những loài cây gỗ dưới tán rừng, rừng sau khai thác, trên dat rừng sau nương.tẩy Vai trò của thé hệ cây con này là dan thay thé các thé hệ cây gỗ giả cdi,

Vi vậy, hiểu theo nghĩa hẹp, tai sinh rừng là quá trình phục hồi lại thành phan

cơ bản của rừng mà chủ yếu là tầng cây gỗ Sự xuất hiện lớp cây con là nhân

tố mới làm phong phú thêm số lượng và thành phần loài trong hệ sinh thái

(thực vật, động vật, vi sinh vật ), cũng như làm thay đổi cả quá trình trao đổi vật chất và năng lượng, do vậy tái sinh rừng có thể hiểu theo nghĩa rộng là sự tải sinh của một hệ sinh thái rừng [116]

Ở các vùng tự nhiên khác nhau, ái sinh rừng diễn ra theo các quy luật

khác nhau Trong rừng mưa nhiệt đới, qua trình tái sinh diễn ra vô cũng phức

tap Theo Van Stennit, (1956):

Tái sinh trong rừng mưa nhiệt đới là "tái sinh phân tán, liên tục”, Khác,

với rừng thuần loài ôn đới thời kỳ tái sinh chỉ tập trung vào một mùa nhađịnh, rừng mưa nhiệt đới có tô thành loài cây phức tạp, khác tuổi nên thời kỳ

Trang 12

tái sinh của quản thé điển ra quanh năm Tuy nhiên, chỉ có những cây ma, cây

con của loài nào chịu được bóng trong giai đoạn cin nhỏ thì mới có khả năng tổn tại dưới tin rừng với các tuổi khác nhau Những cây này buộc phải trải

qua quá trình ức chế kéo dải nhiều năm do sự cạnh tranh về ánh sáng và dinh.dưỡng trước khi có cơ hội chiếm một vị trí trong ting tán mà chúng là thành

viên chính thức khi gặp điêu kiện thuận lợi [124]

Đặc điểm tái sinh phổ biến khác trong rừng mưa nhiệt đới là tải sinh vật” Đây là cách thức tái sinh của những loài ưa sáng, mọc nhanh, có đời

sống ngắn, gỗ mềm, không có mặt trong tổ (hành rừng nguyên sinh nhưngđược một tác nhân nào đó mang tới Khi trong rừng hình thành các lỗ trồng do

sự gay dé của các cây gỗ lớn, các loài cây này xuất hiện và trở thành loài tiênphong chiếm giữ khoảng trống Khi những loài cây ưa sáng tạo ra được bóng.rợp thì những loài cây mạ và cây con của những loài cây gỗ lớn sống ở tingtrên mới có điều kiện tái sinh Đến khi vượt khỏi tán của các loài tiên phong,những cây mọc sau sẽ khống chế ánh sáng 6 ting trên làm cho những cây tiên

phong dần tan lại, tạo điều kiện thuận lợi cho cây con của nhiều loài cây đã

tái sinh phát triển

Rừng nhiệt đi Việt Nam mang những đặc điểm tái sinh của rimg nhiệt

đới nói chung, nhưng phần lớn rừng thứ sinh phải chịu những tác động phứctạp của con người nên các quy luật tái sinh đã bị xáo trộn nhiều

Trên đắt rừng sau nương rẫy, hiện tượng nảy mắm đồng thời đã tạo ramột thế hệ rừng tiên phong thuần loại tương đối nhiều tudi có thé gặp ở nhiều

nơi: rừng Bộ đề (% rax (onkinensis) ở vùng Phú Thọ, rừng Sau sau (Liquidambar fomosana) ở Hữu Ling (Lạng Sơn), rừng Rang ring mít

(Ormosia balanse)ở Bắc Quang (Hà Giang)

Ở rừng thứ sinh sau khai thác chọn, tán rừng bị phá vỡ nhiễu, tổ thànhloài cây tai sinh không chỉ có trong thành phần cây mẹ tại chỗ ma còn nhiều

Trang 13

thành phần loài cây khác do nguồn giống từ nơi khác mang đến Do rừng thirsinh nước ta bị khai thác chọn nhiều lần nên phân bố cây tái sinh theo kích

thước biển động rất lớn Trong trường hợp nay khó có thé tim thấy một quy

luật chung về phân bố cây tái sinh theo tuổi [126]

Nghiên cứu tải sinh rừng là một vấn để quan trong vi nó có liên quan

đến sự biển đổi của các trạng thái thảm thực vật và su hướng diễn thể của nó.Tuy vậy, những nghiên cứu về tái sinh rừng trên hệ sinh thái núi đá vôi còn

rit it

Nam 1999, Viện điều tra quy hoạch rừng, đã tién hành điều tra, nghiên

cứu bước đầu về tái sinh rừng trên núi đá vôi vùng Tuyên Quang ~ Hà Giang,nhằm tìm hiểu các quy luật kết cầu cũng như xem xét về khả năng tái sinh và

su thế diễn thé của rừng trên núi đá vôi, tuy nhiên kết quả nghiên cứu nảy.chưa nhiều, mới chỉ dùng lia ở sự phát hiện các loài tái sinh (Dẫn theo Trần

Hữu Viên), [59]

Bùi thế Đồi (2002) đã tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc

và tái sinh tự nhiên của quần xã thực vật rừng trên núi đá vôi tại 3 địa

phương miễn Bắc Việt Nam là: xã Đa Phúc (Hoà Bình), xã Tự Do (Cao

Bằng), xã Tân Hoá (Quảng Binh) va dé x

sinh nhằm phục hỗi va phát triển rừng ở 3 địa phương đó Tuy nhiên, nghiên

äắt một số biện pháp kỹ thuật lâm

cứu mới chỉ thực hiện ở một số quần xã thực vật rừng điển hình ở 3 địaphương nói trên nên chưa bao quát hết được những đặc điểm của loại rừngtrên núi đá vôi (Dẫn theo Trin Hữu Viên), [59]

Nam 2003, Trung tâm Đa dạng và an toàn sinh học đã điều tra khảo sát

tải nguyên rừng tại xã Thai Phin Ting, huyện Đồng Văn Kết quả, đã tìm

thấy ở hệ sinh thái núi đá vôi nơi đây có tới 13 loài cây quý hiểm, đồ là

“Thông đỏ Trung Quốc (Taxus chinensis), Hoàng dan rủ (Cupressus finebris),

Dé tùng sọc nâu (Amentotaxus hatuyenensis), Thông tre lá ngắn (Podocarpus

Trang 14

pilgeri), Thông 5 lá Pa Co (Pinus kwangtungensis, Đình Tùng (Cephalotaxus

manil), Thiết sam giả (Pseudo tsuga sinensis), Thiết sam núi đá (Tsuga

chinensis), Du sam núi đá (Keteleeria davidiana, Bay lá một hoa (Parispolyphylla), Hà Thủ 6 46 (Fallopia multiflora), Ma hồ (Mahonia nepatensis)

và Po mu (Fokienia hodginsii), tiếp đó có thêm những nghiên cứu về bảo tồn

và phát triển nguồn gen quí hiếm, bảo vệ đa dạng sinh học ở Đồng Văn (Hà

Giang)

Thực tế ở nước ta cho thấy vấn đề phục hồi và phát triển rừng vẫn phải

trông cậy vào tái sinh tự nhiên, còn tái sinh nhân tạo mới chỉ được triển khai trên qui mô hạn chế và mang tính chất thử nghiệm Vi vậy, cin có những

nghiên cứu đầy đủ về ti sinh tự nhiên va phục hai hệ sinh thái núi đá vôi, im

cơ sở cho phát triển bền vững rừng trên núi đá vôi

1.3 Những nghiên cứu về trong cây trên núi đá vôi ở Việt Nam

hur đã nói ở trên, rừng trên núi đá vôi là một hệ sinh thái độc đáo và

giàu tiém năng nhưng cũng rit nhạy cảm và cực đoan, nếu bị khai thác quámức thì khó có thể phục hồi lại được Do vậy, đã có nhiều nghiên cứu về.phục hồi rừng trên núi đá vôi được tiến hành,

Trường Dai học Lâm nghiệp (1990-1999) đã tiền hành nghiên cứu đặc

i: Ngh

điểm sinh vật học, sinh thái học và khả năng gây trồng các loài

May sao, Trai lý, Hoàng đàn, Mắc rac, Xoan nhừ, Mắc mật trên núi đá vôi

ở Lạng Sơn, Cao Bang, Bắc Cạn [7] Kết quả nghiên cứu đã xác định đượcmột số đặc điểm sinh thái và đề xuất kỹ thuật gây trồng thử nghiệm các loài

cây này ở các địa phương trên Tuy nhiên, việc áp dụng mô hình này ở các địa phương khác còn nhiều hạn chế khi chưa được nghiên cứu và thử nghiệm một

cách tổng hợp và hệ thống trong các điều kiện tự nhiên và kinh tế, xã hội khác

nhau

Trung tâm khoa học sản xuất Lâm nghiệp Tây Bắc thuộc Viện khoa

Trang 15

học Lâm nghiệp Việt Nam đã trồng thử loài cây Keo dậu trên núi đá vôi ở

Chiềng Sinh (Sơn La) Kết quả cho thấy loài cây này sinh trưởng khá tốt, mô

hình rừng này có thé là dẫn chứng cho các nghiên cứu tiếp theo nhằm phục

hồi và phát triển hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi ở vùng Tay Bắc [8]

Vườn quốc gia Cát Ba (Hai Phòng); Vườn quốc gia Ba Bẻ (Bắc Kan)

đã tiến hành trồng thir loài cây Kim giao (Nageia fleuryi) trên núi đá vôinhưng vì thiếu những nghiên cứu cơ bản trước đó nên những kết quả thu được.rit hạn chế, quy mô trồng rừng đã không được mở rộng [8]

Xa Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng nhân dân đã trồng câyMắc Rac (Delavaya toxocarpa) trên đắt rừng được giao khoán Kết qua cho

thấy loài cây này đóng vai trò quan trọng trong việc trả lại màu xanh cho rừng

và được người dân địa phương xem đây là loài cây lý tưởng để phủ xanh các

vùng núi đá vôi, tạo điều kiện cho các loài cây gỗ lớn bản địa phát triển, đồng.thời giải quyết nhu cầu chất đốt cho họ

Cue Phat triển Lâm nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông

thôn năm 2002 đã giới thiệu một số loài cây lâm nghiệp trồng ở vủng núi đá

vôi như: Mắc mật (Clausena excavata), Mắc rac (Delavaya toxocarpa), Keo

đậu (Leucaena leucocephata), Gạo (Bombax anceps), Xoan nhừ (Choerospondias axillaris), Xoan ta (Melia azedarach), Tông dù (Toona

sinensis), Siu (Dracontomelon duperreanum), Nghién (Excentrodendron

tonkinense), Lat hoa (Chukrasia tabularis), Kim giao (Nageia fleuryi), Tram

(Melaleuca leucadendra), đồng thời tổng kết một số mô hình trồng rừng trên

núi đá vôi như: mô hình trồng Mắc rac ở Phúc Sen (Quảng Hoà, Cao Bằng);

mô hình trồng Mắc Mật ở Khang Ninh (Ba Bể, Bắc Kạn); mô hình trồng

Tông dù ở huyện Bạch Thông (Bắc Kạn); mô hình trồng rừng hỗn loài ở Cát

Bà (Hải Phòng).

Trin Hữu Viên và các cộng sự năm 2004 đã nghiên cứu cơ sở khoa học

Trang 16

nhằm xây dựng các giải pháp kinh tế, xã hội để quản lý rừng bền vững trên.núi đá vôi tại 3 xã điểm đại diện cho 3 vùng phân bổ tập trung rừng trên núi

đã vôi, đó là: xã Tự Do (Huyện Quảng Uyên, tinh Cao Bằng) - đại điện cho

vùng Đông Bắc; Xã Đa Phúc (huyện Yên Thuỷ, tỉnh Hoà Bình) - đại điện cho vũng Tây Bắc; xã Tân Hoá (huyện Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình) - đại diện cho

cho vùng Bắc Trung Bộ và mở rộng địa bàn nghiên cứu ra một số xã của tỉnh

Hà Giang, Lạng Sơn, Sơn La Kết quả đã đưa ra một số mô hình tổng hợp

bố trí theo độ cao: Sườn núi có rừng tiến hành khoanh nuôi, bảo vệ; sườn núi

không có rừng gieo hại Mắc rac; chân sườn trồng Luéng; chân núi trồng Lat

hoa và Lat mê hi cô [213]

Nam 1998, Sở Khoa học công nghệ và Lâm trường Yên Minh thuộc.

tỉnh Hà Giang đã trồng thử nghiệm loài cây Mắc rạc tại huyện Yên Minh (Hà.Giang), sau hơn một năm cây sinh trưởng tốt, chiều cao bình quân là 50cm, ty

lệ sống trên 90%, tuy nhiên cũng cần phải phát triển thêm những loài khác

như: Nghién, Đỉnh, Trai lý thi sau này rừng mới én định, bền vững [8]

Nhằm tăng độ che phủ của thám thực vật vùng núi đá vôi, những năm

gần đây công tác trồng rừng ở huyện Dong Văn, tính Hà Giang đã được đâymạnh Các dự án trồng rừng (dự án PAM, 327, 661 ) đều đã được tiền hành.nhưng chủ yếu là trên vùng có điều kiện đất dai thuận lợi với loài cây trồngphổ thông là Thông 3 lá, Sa mộc Tuy nhiên do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt

và điều kiện gây trong hạn chế (thiếu nguồn giống, vốn, kỹ thuật ) mặt khác

trình độ dân trí và nhận thức của người dân còn hạn chế nên hiệu quả của trồng rừng chưa cao.

Trang 17

Chương 2: MỤC TIÊU, DOL TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

2.1 Mục tiêu

- Xác định tập đoàn cây gỗ tai sinh trên núi đá vôi ở huyện Đồng Văn,

tình Hà Giang.

- Giới thiệu một số mô hình trằng cây kinh tế trên núi đá vôi của nhân

dân địa phương,

2.3 Nội dung nghiên cứu.

* Điều tra các loài cây gỗ tái sinh trên vùng núi đá vôi huyện Đồng Văn,

tinh Hà Giang.

+ Lựa chọn các khu vực tiêu biểu đại điện cho sinh cảnh ving nghiên

cứu

+ Thu thập mẫu vật, xác định thành phin các loài cây gỗ tái sinh

* Tìm hiéu các mô hình trồng cây phú dat của người dân địa phương

+ Phỏng vấn trực tiếp người dân địa phương về các mô hình trồng cây

của ho.

+ Tập hợp các số liệu liên quan đến các mô ình như thời gian, hiệu quả kinh tế, những tác động tới hệ sinh thái rừng.

+ Đánh giá tính hiệu quả của từng mô hình trên các khía cạnh tự nhiên

và xã hội Đánh giá khả năng mở rộng một số mô hình thích hợp.

Trang 18

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp kế thừa

- Kế thừa các số liệu về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, địa hình, địa

chất, thô nhường, khí hậu ), điều kiện dan sinh, kinh tế, xã hội của khu vực

nghiên cứu được tổng hợp từ các số liệu của địa phương và các nghiên cứu

khác.

- Kế thừa một số kết quả nghiên cứu về các lĩnh vực có liên quan của.các tác giả khác (được trình bảy ở mục tải liệu tham khảo của dé tài)

2.4.2 Phương pháp chuyên gia

Trong quá trình nghiên cứu thực hiện để tai này, chúng tôi tham khảo ý

kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học trong quá trình điều tra, khảo sát

thực địa cũng như khi xác định tên khoa học của các loài thực vật.

2.4.3 Phương pháp điều tra thực vật

2. 1 Phương pháp thu hái và xử lý mẫu ngoài thực dia

Do địa hình chia cắt mạnh, độ đốc lớn, núi đá tai mèo sắc và nhọn rấtkhó khăn cho việc di lại, do đó chúng tôi điều tra thực vật trên 4 tuyển, mỗi

tuyển dai 10 km, tuyển đi là đường mòn dan sinh, trên đường đi vừa thu thập

mẫu vật vừa xác định thành phin các loài cây gỗ tái sinh

Thu hái mẫu theo phương pháp chung Trường Đại học Lâm nghiệp,

trường Đại học Quốc gia Hà Nội, cụ thể như sau:

+ Dụng cụ thu mẫu: Túi dứa, tối polyetylen cỡ lớn, kéo cất cây, giấy

"áo, đây buộc, nhãn, bút chỉ, số ghi chép, cồn, bang đính, máy ảnh.

+ Nguyên tắc thu mẫu

Mỗi mẫu phải có đủ các bộ phận, nhất là cành, lá và hoa (thu được hoa,

quả thì cảng tốt)

Mỗi cây thu từ 3-5 iu thu trên cùng một cây thì ghi cùng, một số hiệu.

Trang 19

Khi thu mẫu phải ghỉ chép ngay những đặc điểm dễ nhận biết ngoàithiên nhiên vào số ngoại nghiệp như: đặc điểm vỏ cây, kích thước cây, nhất làcác đặc điểm để mat sau khi khô như: màu sắc của hoa, quả, nhựa mủ, mùi

vị địa điểm lấy mẫu, ngày lấy mẫu Thu và ghi chép xong thì cho vào bao

tải dứa hay túi polyetylen mang về nha rồi mới lâm mẫu

+ Xử lý mẫu tạm thời:

Sau một ngày lấy mẫu cần đeo nhãn cho mỗi mẫu Nhãn chỉ ghi chép

số hiệu mẫu, khi ghi phải dùng bút chỉ mềm hoặc bút đặc dụng để không bị

nhoè khi ngâm tim

Đặt mẫu trong tờ giấy báo cỡ lớn gập 4, ép mẫu phẳng theo hình thái tự

nhiên của loài cây đó, có lá sắp lá ngừa dé quan sát dé dàng cả 2 mặt lá makhông phải lật mẫu Đồi với lá to chỉ lấy từng phần đại diện và các phần đó

mang cùng một số hiệu.

Mẫu được xếp thành từng chồng, dùng giấy báo bọc ngoài, bó chặt lại

rồi cho các bó mẫu vào túi polyetylen cờ lớn Dùng côn đỏ cho thấm ướt các

tờ báo để chuyển về nơi có điều kiện sấy khô

2 2 Phương pháp thu thập sé liệu nội nghiệp

- Phân loại sơ bộ theo trình tự: ngành - lớp - bộ - họ - chỉ cho các mẫu

vật thu được,

- So mẫu và xác định tên loài dựa theo bộ mẫu ta Bảo ting thực vật, khoa Sinh học, trường Đại học khoa học tự nhiên va các tai liệu chuyên ngảnh hiện có.

~ Hệ thống phân loại thực vật được áp dụng theo tài liệu: “Vascular

Plant Families and Genera” (1992) của Brummi,

- Hiệu chỉnh tên khoa học của các loài theo *Thực vat chi Việt Nam” (2002) và "Danh lục loài thực vật Việt Nam” (2002, 2003, 2005); Chỉnh tên tác giả theo tài liệu “Authors of Plant Names” của Brummitt (1992)

Trang 20

- Bổ sung các thông tin cần thiết khác cho các loài thực vật tại khu vực.

nghiên cứu tir các tài liệu khác về thực vật và tài nguyên thực vật ở Việt Nam

~ Lập bảng danh lục thực vật: các ngành được xếp theo trình tự tiền hoá

Hat tran - Hạt kin, các họ trong mỗi ngành, lớp sau đó được xếp theo trật tự

alphabet.

- Đánh giá tính da dang của cây tải sinh:

+ Đánh giá đa dạng về thành phần loài cây tái sinh: Sau khi có bangdanh lục hoàn chỉnh, chúng tôi tiến hành thống kê, tính ty lệ phần trăm của

các taxon trong các ngành để từ đó đánh giá tính đa dạng về thành phần loài

cây gỗ tái sinh,

+ Đánh giá đa dạng nguồn tài nguyên sử dụng: Công dụng của các loi

thực vật chúng tôi dựa vào: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (2001):

Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam (2007); Giáo trình Thực vật rừng (2000), bộ sichCây gỗ rừng Việt Nam (1971-1988)

+ Đa đạng giá trị bảo tồn: Xác định loài quí hiếm dựa vào “Sách đỏ

Việt Nam” (2007), Phần II- Thực vật; Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30

tháng 03 năm 2006 của Chính phủ “ quản lý thực vật rừng, động vật rừng.nguy cấp, quý hiểm

2.4.4 Phương pháp nghiên cứu mô hình trằng cây trên núi đá vôi

Để nghiên cứu các mô hình trồng cây trên núi đá vôi, chúng tôi đã tiến

hành phỏng van, thu thập số liệu trực tiếp tử cán bộ lâm nghiệp và nhân dân.dia phương Những nội dung phỏng vẫn gồm các vấn dé có liên quan đến:

+ Tên mô hình, loài cây được sử dụng trong mô hình, chu kỳ kinh doanh, tinh hình sinh trưởng phát triển hàng năm, tỉnh hình sâu bệnh hại, biện pháp kỹ thuật xây dựng mô hình.

+ Tên 16 chức, cá nhân, hộ gia đình thực hiện mô hình

+ Những thuận lợi, khó khăn khi xây dựng mô hình

Trang 21

+ Kinh nghiệm về kỹ thuật, kinh tế và xã hội đối với xây dựng và thực

hiện mô hình trồng cây trên núi đá vôi

Quá trình phỏng vấn được thực hiện với tỉnh thin cởi mỡ, có chuẩn bị

danh mục và chủ dé phỏng van, sử dụng câu hỏi gợi ý, không có câu trả lờisẵn, thời gian và địa điểm phỏng vấn không ấn định và có thể ở bắt cứ nơinào Nội dung phỏng vấn phụ thuộc vào những vấn đẻ mà người phỏng vấn

và người được phỏng vấn cùng quan tâm

Trang 22

Chương 3: ĐẶC DIEM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

CUA KHU VỰC NGHIÊN ctu

3.1 Điều kiện tự nhiên

3.1.2 Địa hình - Địa chất - Thé nhưỡn/

Huyện Đồng Văn là một phần của cao nguyên đá vôi, địa hình chia cắt

mạnh, phần lớn là núi đá tai méo, có nhiều núi cao, vực sâu, (núi Lũng Táo

cao 1911m, núi Tú Sán cao 1475m) Độ cao trung bình so với mặt nước biển

là 1200m.

Do địa hình chia cắt mạnh, đồng thời quá trình phong hóa tir đá vôitram tích và đá phiển thạch nên đắt đai của huyện Đồng Văn (Hà Giang) cóthành phần cơ giới nặng, độ phì tương đối cao Theo kết quả điều tra phân

loại đất của Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp năm 1999, toàn huyện

có 4 nhóm dat chính:

~ Nhóm đất phủ sa: Có tổng diện tích 206 ha, là loại đất tốt cho sản xuất

lương thực và trồng các lọai cây hàng năm khác, gồm các loại dat sau:

+ Dat phù sa chua điển hình: phân bố chủ yếu tại Thị trấn Phố Bảng,đất có thành phin cơ giới và ham lượng min ở mức trung bình

+ Đất phù sa chua đá lẫn nông và đất phù sa chua đá lẫn sâu: phân bốchủ yếu ở xã Phố Cáo, pH 4,52 - 4,74; hàm lượng mùn và dinh dưỡng ở mi

trung bình nhưng him lượng lân và kali dễ tiêu nghèo.

Trang 23

- Nhóm đất den: Có tổng diện tích 628 ha, được hình thành ở thunglũng đá vôi và ven chân núi đá vôi, có độ đốc thấp Dat có độ phì cao, gồm.các loại đất sau: Dat đen cacbonat đá nông; Dat đen cacbonat đá sâu; Dat dencacbonat giây và Đất đen cacbonat kết von,

~ Nhóm dit xám: có tổng diện tích 13.758 ha và được chia thành 2 loạiđất chính:

+ Đất xám feralit: được hình thành trên các loại đá mẹ nghèo kiểm vớidiện tích 3.153 ha Day là một trong những loại đất tốt của huyện Đồng Văn,

thích hợp cho phát triển nông lâm nghiệp.

+ Đất xắm mim trên núi cao: là loại đất được hình thành ở độ cao trên

900m, với tổng diện tích là 10.605 ha Đây là loại đất có độ phì cao nhưng

hạn chế việc sử dụng vì đất này nằm trên vùng có địa hình dốc, đi lại khó.khăn nên chủ yếu để phát triển rừng

- Nhóm đất đỏ: Tổng diện tích 10.455ha, rất thích hợp cho việc pháttriển nông lâm nghiệp nhất là cây lâu năm, cây dược liệu và cây ăn quả nhưng

an phải chú ý đến bảo vệ rừng, bảo vệ dat, chống xói mòn

3.1.3 Khí hậu - thuỷ văn.

3.1.3.1 Khí hậu

Khí hậu ở đây bị ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố địa hình, mang tính ônđới Một năm chia làm 2 mùa rõ rệt Mùa mưa từ thang 5 đến tháng 10 Mùa

khô mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

Lượng mưa trung bình khoảng 1600mm — 2000mminăm, lượng nước.

Trang 24

Mùa đông có gió mùa Đông Bắc xuất hiện thành từng đợt, mỗi đợt kéodài 3-7 ngày, gây rét đậm và rét hại Ngoài ra còn xuất hiện sương mù, sương

muối, thỉnh thoảng có năm gặp mưa tuyết nên ảnh hưởng không tốt đến sản

xuất nông nghiệp.

lượng dòng chảy lớn vào mùa mưa nhưng cũng chỉ đủ cung cắp cho một

vùng rộng Nguồn nước ngầm của huyện chủ yếu tập trung trong các núi đá

rữ lượng nhỏ, khai thác khó khăn Trong những năm qua, nhân dan trên

địa bản huyện hau hết sử dụng nguồn nước dự trữ được mỗi khi mưa vẻ chonên tinh trạng thiếu nước trong một số xã thường xuyên xảy ra vào mủa khô,

gây khó khăn cho đời sống của nhân din trong vùng.

3.2, Đặc điểm kinh tế - xã hội và thực trạng lâm nghiệp

3.2.1 Dân số, đân tộc, lao động

Theo Niên giám thống kê huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, năm 2006

[21], huyện Đồng Văn có 18 xã và 1 thị trấn

Tổng dân số của huyện là 61.034 người, với 11.625 hộ, gồm 17 dân tộckhác nhau, trong đó dân tộc Mông chiếm đa số với 54.073 người, chiếm

S8.

chiếm 2,11%; dân tộc Hoa Hán 1.278 người, chiếm 2,09%; còn lại là các

dân tộc Kinh 1.329 người, chiếm 2,17%; dân tộc Tay 1.288 người,

dain tộc Lô lô, Cờ lao, Dao, Pu péo, Giấy, Ning và một số các dân tộc khác,

Dân cư phân bé không đều, tập trung đông ở xã Đồng Văn và Thị trấnPhố Bảng Nhiễu bản làng nằm cheo leo trên các vách núi hay ở sâu trong

Trang 25

các lên, lũng.

Tổng số lao động trong huyện chiếm tỷ lệ cao, tuy nhiên lao động có

chuyên môn và trình độ rit ít Đây là một nhân tố quan trọng trong việc thúc

day sự phát triển của nền kinh té nhưng cũng thách thức không nhỏ đối vớicác nhà lãnh đạo của huyện trong van đề giải quyết việc làm, nâng cao tỷ lệ

lao động có chuyên môn.

3.2.2, Thực trạng chung về kinh tế

3.2.2.1 Tăng trưởng và chuyền dịch cơ cau kinh tá

Huyện Đồng Văn là một trong những huyện khó khăn của tinh HaGiang, có 18 xã nằm trong điện chương trình 135 của Nhà nước (trừ thị trấnPhố Bảng) Những năm gan đây kinh tế của huyện tăng trưởng mạnh hơn so

với năm trước, Theo báo cáo tình hỉnh thực hiện nhiệm vụ năm 2006 của

Huyện ủy Đồng Văn, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2006 đạt 11,4%, tăng.044% so với năm 2005 Cơ cấu kinh tế chuyển dich theo hướng tích cực,

giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp, tăng công nghiệp và dịch vụ Phân theo cơ

ấu ngành kinh tế: nông lâm nghiệp chiếm 49%, giảm 2,07% so với năm 2005; Công nghiệp - xây dựng chiếm 19,5%, tăng 0,64% so với năm 2005;

Dịch vụ - (hương mại chiếm 31,5%, tăng 1,98% so với năm 2005

Vain, Ma Lé, Sinh Ling; Ving Ngô hàng hóa ở xã Sing La, Sính Ling; Vùng

gieo trồng đậu tương phát triển ở khắp e;

Trang 26

Cây công nghiệp trồng chủ yếu ở địa phương là Đậu tương, Lanh, Chè.

Cây ăn quả có Lê, Mận, Đào.

Chăn nuôi gia súc gắn liền với trồng cô tập trung đã tạo nguồn thu nhập

ổn định cho nhiễu hộ gia đình Năm 2006, toàn huyện có 14.307 con bỏ,

18.446 con dé, 17.320 con lợn, 868 con trâu, 225 con ngựa, 1.923 đàn ong + Ngành công nghiệp — xây dựng

Sản xuất công nghiệp còn nhỏ lẻ, sản phẩm chủ yếu gồm gạch, ngồi, có

20 lò rèn sản xuất các loại nông cụ, đồ gia dụng Một số hộ gia đình sản xuất

mặt hàng khác phục vụ cho sản xuất và inh hoạt như làm khén Mông,

dan, dé gỗ

Trong những năm qua, nén kinh tế của huyện có nhiều chuyển biến, bộ.mặt chung trong toàn huyện có nhiều đổi thay nên hệ thống cơ sở hạ tầng din.được hoàn thiện, 19/19 xã, thị trắn trong huyện có điện lưới quốc gia

+ Các ngành Dich vụ

Các loại hình hoạt động thương mai ngày càng phát triển, thị trường

hing hóa phong phú đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống của

nhân dân

Hoạt động du lịch có nhiều khởi sắc và có triển vọng phát triển, huyện

đã bước đầu khai thác được các tiềm năng du lịch văn hóa lịch sử, sinh thái.

Hoạt động nhập khẩu qua cửa khâu Phố Bảng đã có sự tăng trưởng,

việc trao đổi hàng hóa của nhân dân hai nước Việt — Trung diễn ra bình

thường qua các phiên chợ của hai bên, hing hóa chủ yếu là những mặt hing nhỏ lẻ, có giá trị thấp, phục vụ nhu cầu êu dùng cá nhân và dụng cụ sản xuất nông nghiệp.

Kinh tế của huyện phát triển, các vin để xã hội cũng chuyển n tích cực theo, đời sống nhân dân ngày cảng được cải thiện rõ rệt cả về vật chất và tinh thần, cụ thể: Ty lệ học sinh đạt độ tuổi đến trường dat 98,169 Trường,

Trang 27

lớp, thiết bi, dụng cụ dạy học được nâng cấp, đội ngũ giáo viên được chuẩn

hóa từng bước tạo điểu kiện cho chất lượng dạy và học được nâng lên

Chương trình y tế quốc gia đã được quan tâm và trién khai thực hiện tốt như.phòng chống sốt rét, tiêm chúng mở rộng, công tác phòng chống lao phổi,

đất đến năm 2010 của huyện Đồng Văn, tỉnh Hà giang) Tổng diện tích đất tự

nhiên của huyện là 46 14,05 ha, trong đó:

> Dat nông nghiệp: 22.162,74 ha, chiếm 48,06% , trong đó:

Đất sản xuất nông nghiệp: 14.445,61 ha,

+ Dit lâm nghiệp: 7.710,60 ha, trong đó:

= Đất có rừng tự nhiên phỏng hộ là 6.761,3 ha

+ Bat có rùng trồng phòng hộ là 404,28 ha+ Đất trồng rừng phòng hộ là 545,02 ha

+ Đất nuôi tring thấy sin: 1,72 ha

© Đắtnông nghiệp khác: 481 ha

> Dit phi nông nghiệp: 955.84 ha, chim 2,07%

> Dat chưa sử dụng: 22.995,47 ha, chiếm 49,87 %, trong đó:

6.243,50 ha + Mii đá không có cây rừng: 16.751,97ha

«Đất déi chưa sử dun;

Trang 28

Mình 3.1: Biéu đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Đằng Văn, tỉnh Hà Giang

(Nguén: Sở Tài nguyên — Môi trường Hà Giang, 2006)

Nhu vậy, đất chưa sử dụng của huyện Đồng Văn rat lớn, chủ yếu là núi

đá không có cây rừng Tiếp đó là diện tích đắt nông nghiệp, được sử dụng chủyếu để trồng cây lương thực ngắn ngày Diện tích đắt lâm nghiệp không nhiều.nhưng trên đó là rừng phỏng hộ Với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, thường.xuyên thiểu nước vai trò bảo vệ môi trường của rừng rất quan trọng Vì vậy,việc đưa diện tích đất dat đồi chưa sử dụng được sử dụng triệt dé, có hiệu quả

và bảo vệ phát triển diện tích rừng phỏng hộ hiện có tạo điều kiện thuận lợi

cho phát triển nông nghiệp là vấn dé đã và đang được huyện Đồng Văn quan

tâm.

3.2.3.2 Công tác quản lý, bảo vệ rừng.

Từ năm 1994, Thực hiện Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 của Chính

phủ “vé việc giao đất lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử

dụng én định, lâu đài vào mục đích lâm nghỉ „ Huyện Đồng Văn đã giao

đất, giao rừng đến từng hộ gia đình, giao cho các Đồn biên phòng, đơn vị bộđội khoanh nuôi bảo vệ và trồng rùng Tuy nhiên, hiệu quả chưa được như

mong muốn vì khả năng phục hồi rừng trên núi đá vôi rất khó khăn, mặt khác

Trang 29

hầu hết người dân nơi đây sống bằng nghề nương rẫy, điện tích đất sản xuấtnông nghiệp ít, trình độ canh tác thấp, cuộc sống người dan còn rất khó khăn.

nên trong nhiều trường hợp họ buộc phải vào rừng dé kiếm sống Vi vậy, vừa

bảo vệ rừng để duy tri, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường, vừa đảm bảo.cuộc sống trước sức ép về lương thực, về dân số hiện nay thì công tác quản lýbảo vệ nguồn tài nguyên rừng cảng khó khăn hơn

Để nâng cao hiệu quả bảo vệ rừng, chính quyền địa phương cùng các

ban ngành đoàn thé đã chú trọng tới công tác xã hội hóa lâm nghiệp Xây

dựng phương án phỏng chồng cháy rừng ở các xã, xây dựng quy ước, hương

ước bảo vệ rừng ở phạm vi thôn bản, tuyên truyền về công tác bảo vệ rừng

Co chế chính sách liên quan tới bảo vệ rừng đang từng bước được thay đôicho phủ hợp với chủ trương xã hội hóa về công tác lâm nghiệp, bảo vệ và

nâng cao thu nhập cho người dain tham gia dự án.

Công tác tuyên truyền đã giúp phần đông người dân hiểu được timquan trọng của việc bảo vệ rừng, nhưng bên cạnh đó cần phải có công tác

hướng dẫn, giúp đỡ người dân làm kinh tế, nâng cao đời sống và thu nhập, có

như vậy thì mới giảm bớt áp lực cho rùng.

Trang 30

Chương 4: KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.

4.1 Tính đa dang cia các cây gỗ tái sinh trên núi đá vôi ở huyện Đồng

‘Van, tinh Ha Giang

4 Danh lục các cây gỗ tái sinh tự nhiên trên núi đá vôi

Qua điều tra, nghiên cứu chúng tôi đã xác định được 173 loài cây gỗ tái sinh thuộc 123 chỉ, 57 họ,

lục dưới đây.

ngành Kết quả được thể hiện trong bảng danh

Bảng 4.1: Danh lục các loài cây gỗ tái sinh tự nhiên trên núi đá vôi

huyện Đồng Văn, tĩnh Hà Giang

T | Pinus Tova giungensis Chan &x Tsang Thong Pà C9, Gr, | Site

2 | PimucFesiva Royle ex Gordon Thông 318 Gr

3 | Reieleera daviiana Bennand Da sam đã vi GTH | St

| Pruga chinensis (ranch) Prt ex Diels This smniiđí [GP [Ƒ&

3 _| Prendotsaga sinensis Dow, Thế sam giả Gt T8

2, TAXODIACEAE HO BUT MOG

© | Cunningham Tanceolata Hook ‘Sumbe ae

3, PODOCARPACEAE, HO KIM GIAO

7 | Nagea fleur (ickel) de Laub Kim giao GT.

| Posdocarpus pilgeriFoxw Thôngtelingin |G,

4, CUPRESSACEAE HO HOANG DAN

9 | Cupressus junebris Ea Hoàng din rồ GEN

T0 | FaienialodinmitHewy et Thomas Panu G.T8 | Sale

5 TAXACEAE HỘ SAMHAT DO

TT | Taxus chinensis Pig.) Reb “Thông đỏ Bie G1 |S

Trang 31

'-ALANGIACEAE HO THÔI BA.

16 |Alongiơn bard (R Re) Bail Cay quang G

'9, ANACARDIACEAE HO xoài

1 |Choerospondias axillaris Roxb Bunt et Fill | Lit Noun

30 | Spondias pintana (Lf) Kurz, oan air ae

“| Semecanpus msriacarpa Evrard & Tardicw Sig nhiều mái |G

G_[Fonicodendron suecedanea () Mow, San pha th TT

10, ANNONACEAE HONA

Ba Goniothalams tamivensis Pine ex Fin & Gike để mien G

jae.

3 | Rilopia velana Piene End TEE

TIT, APOCYNACEAE HO TRÚC ĐÀO.

36 | Wrighita laevis Hook ‘Mie tom G

12, ARALIACEAE HO NHÂN SÂM.

3T [Mavopanar oreophihs Mig Chan chim nai ak [OT

13 BETULACEAE HO CANGLO

28 Betula alnoides Buch - Ham “ing lò Gta

29 [ius nepalensis D Don lồng quá số ø

irs HOMAHO

30 | Malronia nepalenss DC Nano T sĩ

Trang 32

3E Polichandrone colomnaris Sanis ng c

3E Ðnoplun indicum (L.) Vent iene TRC

Wahine acininata Mag Bồ cr

39 | Peliophorum dasssrrhachis Ma.) Kura Tim vane G

| Saraca dives Pere Vang ani Gre

20, CLUSIACEAE, HO BUA

G_|Crataxslun cochinchnensis (Cour) Blume Thành ngạh nam — [GCT

B_|Crataxytum polyanthuon (Wight) Walp Thank ngành G

31 [Garcinia fagracoides B Chex Traily G Ta [Garcinia murfiora Cham.ex Benth, Doe Ee

S_[Garcinva tinctoria (DC) W Wight Bis TK

48_[Diospyros plesula (A DC) Wall Thi mi G

24, BLAEOCARPACEAE, Họ COM

31_|Elacocarpas petals Uaek) Wal Com cummed —-ÍG

5E | Elacocarpus syhesiris (Laur) Por Com ving G

35 | Elacocarpus tonkinenis K.DC va ng G

Trang 33

SE Pododendron of enarginatun Hemol& Wis Pd quyen Tom

Số Rhododendron arboreum Sx quyền quả đề

56 [aecinlam bulla (Bop) S[eum, trầm phông,

5T Vaccinia chan Men, ex Slum: Nmiam Chun

26, EUPHORBIACEAE HO THAU DAU

51 Acaliphe aomophyila Hemal (Chan caw

3 |Alohornca iijoia Benth.) Mult Arg Vong a

@_[Alchornca trewioides (Benth) Mull, AFB Vong db quả rơn

[Adem momamam Blame

‘63 _|Aidesma tonkinense Gagnep Choi mỗi bác bộ

G_[Aporasa yunnanensis (x8 Vain) Me Nim răng văn nam

%6 [Bridela moncica (our Mem Dim Tong

ST |CEhlion bracteosum Gagnep Com gi0

‘8 _|Macaranga henry (Pax & Hofim.) Rebar (Năng Henry

@ | Sapiaon Baccanun Roxb, Coane GT

0 [Sapo dscotor (Champ ex Benth) Musll Are | Sie TDGN

27 FABACEAE, HO BAU

72 |Ormasta balansae Drake Rang ang mie G

128 FAGACEAE Họ DE

TY Castanopsis Iysois ADC aida

T4 Castanopsis seniserraa Wickel A Camas DE ae

TS Lithocarpus dussaual Mickel & A Camus Tah

76 _Plhocarpus mueronans Hickel & A Camus Eq núm

TT [ioampushemnphaeriaw(Dmke)Bamet—— [DE bin cia

TS uercus bambusacfolia Wicket & A.Camus eae

29, FLACOURTIACEAE HO MUNG QUAN

9 _|Flacourta rik Zal, & Mor Hong quan ma

WO | Mydaocarpus kari (King) War Dai phong ila thua [TG

WT [Scolopia chinensis (Lou) Cos Bom tan G

Trang 34

'M0.TCACINACI HO THỤ ĐÀO,

| Gomphonara mol Mer DI

%6 [ arya TonKnenss Lecomte My cháu ø—

Sĩ |õngdiandispiuaLesh: Var ico phong — ]ø

W_ | Enger roxburghiana Wall igo a Ta Plans regia Senso) |OT

"4 LAURACEAE HO LONG NAO

92 |Cryptocarya concinna Hanee Mi qui ving ø

DU xã ø

%6 |iinsghaimssatEaue)Roxb Bai hóc

| Macias smeophii Hance Khon dt

100 | Neo hatongesis, Tssomle Tan Bait Tong |G TOT [Phoebe lanceolata (Wall x Nees) Nees Re wang iti te |G

10? [Phoebe tavoyana (Mein) Hook Re wing ø

38, LEEACEAE HO Gối Hạc

Tú [eeu ada (Bơm Ð Mee Gi iden 7

36, LYTHRACEAE HO BANG LANG

Tôi |Lagersrocnia venus Wall x © B.Carke [Bing ling sing |Ø

37 MAGNOLIACEAE HO NGỌC LAN

T5 |agnoia coco (Laur) BE Hoang gì or

Trang 35

T06 [ Manica Tasignis (Wall) Blume Gini TE

108 | Michela balansae (DC) Dandy Gidi ong 6G

38 MELASTOMATACEAE HO MUA

T05 [Medina assamica (CB Clarks) C- Chen NHairotbomim |T T0 |fentama candida D Dow Mua viy T

TH [Mfameevlon edule Roxb Sim rim đãi) EG

HE | Memecylow somelam (Lour) Naud, Siw ih c

"39 MELIACEAE HO XOAN

TI [Aglaia macrocarpa (Mig.y CF Pannell orm G

Ta [Aglaia retrapetala Pies lait (Wight) ald ex [Gilaw, ñ

II TT Goi G

T16 |Aphanamius grandifiora Blame Gai nade G

TR |Chakrasiatabularis A Tass Tathow G TI" | Cipadessa baccfera (Roth) Mig Doc ERE T

“40, MIMOSACEAB HO TRINH NT

Ta |Avchidendron cypearia Taek) ¥ Nielsen Min dia TG

“41 MORACEAE HO ĐẦU TÂM

TY [Avtocarpus Tokoocha Roxb Chay

TBS |Browssonetia papyrifera Went Dương Taws,G,

Irs

Ta | Fics favo Rein, ex Blume Nei vàng T

126 [Ficus henjamna T Saath ce

TBF [Ficus senophylla Hensl 1)

T89 | Flour racemosa L Sing RQ

130 |Smeblmy macrophylla Blame May no G

“42 MYRISTICACEAE HO MAU CHO

Trang 36

TBD [Rrema ervtica (HOOK, & Thy) Sieh Michi haath JG

T35 |Khơma globularia([amk) Warb lMáuchólinhõ |G.

đ48.MYRTACEAE Ho SIM

TH |Andhiuperpendivlani Walk Com nguội

186 |Syyeinn Đnuflim Hook & Âm, "Trim lí sà nà ø

Taw [Spey isooneii (Mer) Men & Pony "Trim ial Wing

/44 OPILIACEAE, HO RAU SANG

T6 |Cansjera rheedet TF Gmc, Sing REO

‘48 RUBIACEAE HO CA PHÊ

TAY [Aida axydonta (Drake) Vamsazaki Nha

TH | Cant dcoccum (Gaertn) Teyem, & Binn, — [Xươngsĩ T sĩ

TH |Leptodemis Tecomtel Pit Mache

TH | Msaenda dehiscens Ponte ex Pt Bim Bae

Ta |Paycora rubra (Laur) Pair Lind T

16 | Wendlandia paniculata (Rotb) ĐC Hooke quang G

Ta |Wendlandia thoreli i lode quang thorel

H16 RUTACEAE, Họ CAM

HE |Aơonychie penicwara Nig Budi bung Te

TH | Clausen epraphylla (DC) Siu Gaby

T50 |Clansena aniara (wild), Hook T& Benh, Giới rang

TB |Enodia aiapliojolia Rid IEsss

Tối [Zanthoxshion aicennae DC 7

T55 |Zmiapimap Sw

[47 SAPINDACEAE HO BO HON

156 |Allophyus petlott Mem: Mie cá lá dem G

157 |Delavaya toxocarpa Franch, Diu choöng GED

15 | Nephew Tappacenn T, Chom chôn: Te

T59 | Paviesia annamensis Per Cok ø

Trang 37

(48 SAPOTACEAE HOSEN

Te | Madhnca pasguier H1 Lam Samat TET |

“9 SIMARUBACEAE HO THANH THAT

50, SONNERATIACEAE HO BAN

THE [Duabanga ghmdiloatRotb.evDC) Walp [Pray G

51, STERCULIACEAE HO TROM

T61 | Serena bracteata Gagnep, iim ø

THT | Pilebrunca imaprjolia Gavd var silvatica Hook [Nai Bia nguyen

57, VERBENACEAE HO CO ROI NGỰA.

TE | Callcarpabodinier LE Tữchaubslime — |T

TY |Biexr gunat oar) Wiliams Beaman ie TER

4.1.2 Tính đa dang các loài cây gỗ trên núi đá vôi

41.2 Da dang bậc ngành

Đối tượng nghiên cứu là các loài cây gỗ tái sinh, nên xét về bậc phân

loại ngành chúng chỉ thuộc 2 ngành: ngành hat kín (Angnospermae) và ngành.

hạt trần (Gymnospermae)

Bang 4.2: Sự phân bố họ, chi, loài cây gỗ tái sinh và tỷ lệ % theo ngành

Trang 38

Từ bảng số liệu trên cho thấy, ngành Hạt kín chiếm ưu thể với 160 loài(92,5%); 111 chỉ (90,2%); 51 họ (89,5%) trong tổng số loài, chỉ, họ nghiên

Ngành hạt trần có 13 loài (7,59); 12 chỉ (9,8%), 6 họ (10,5%) Ở điều

kiện khắc nghiệt, tang đất mỏng, nước thoát nhanh và các thời kỳ mùa khô

tương đối dài, nhiều loài cây hạt trần xuất hiện ở đỉnh dông của day núi đá vôi

như: Taxus chinensis, Pinus kwangtungensis, Keteleeria davidiana, Tsuga chinensis, Pseudotsuga sinensis, Podocarpus pilgeri đã hình thành nên n

vùng hỗn giao cây lá rộng và cây lá kim, đồng thời cho thấy tính da dang sinh

học va tinh nhạy cảm của hệ sinh thái núi đá vôi ở Đồng Văn (Hà Giang),

4.1.2.2 Đa dạng bậc họ

Những họ gidu loài nhí là họ: Euphorbiaceae (14 loài); Lauraceaee (13 loài); Moraceae (10 loài); Rubiaceae (8 loài); Meliaceae (7 loài); Fagaceae (6 loài); các họ Pinaceae; Myrtaceae; Clusiaceae có 5 loài

Bang 4.3: Những họ giầu loài nhắt

Trang 39

2 [Lauraceae — | Long nio 7 3,69 B TAT

3 | Moraceae | Dau tim 4 3,25 10 5,75

Tai thời điểm nghiên cứu, các họ: Thầu dầu, Long não, Dâu tim, C2

phê, Bứa, Sim là họ của những loài tiên phong wa sáng, mọc nhanh nên số lượng chỉ và loài của chúng nhiều hơn các họ khác Còn những họ: Xoan,

Thông, Dẻ là những họ của những loài cây bản địa, vốn thích nghỉ cao với hệsinh thái rừng trên núi đá vôi nay vẫn còn tổn tại, số lượng chỉ và loài nhiều

hơn các họ côn lại TA <a những họ này có số lượng loài phổ biển của hệ thựcvật Việt Nam, chứng tỏ sự tái sinh của thực vật trên núi đá vôi đang diễn ra 6

những giai đoạn đầu và có chiều hướng thuận lợi về mặt thành phan thực vật

4.1.2.3 Đa dạng bậc chi

Chỉ đa dang nhất là chỉ Ficus (6 loài, tiếp đó là chỉ Litsea và

Elaeocarpus (4 loài), các chỉ cô 3 loài gồm: Alangium, Garcinia,

Antidesma, Sapium, Lithocarpus, Aglaia, Syzygium.

Bảng 4.4: Những chi da dang nhất

TT 'Tên chỉ "Tên họ Số loi Tỷ lệ (%)

1 | Ficus Moraceae 6 3.45

[ 2 | Litsea Lauraceace 4 2,30

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1: Danh lục các loài cây gỗ tái sinh tự nhiên trên núi đá vôi huyện Đồng Văn, tĩnh Hà Giang. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Điều tra những cây gỗ tái sinh và các mô hình trồng cây trên núi đá vôi ở huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững : Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng và môi trường
Bảng 4.1 Danh lục các loài cây gỗ tái sinh tự nhiên trên núi đá vôi huyện Đồng Văn, tĩnh Hà Giang (Trang 30)
Bảng 4.4: Những chi da dang nhất - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Điều tra những cây gỗ tái sinh và các mô hình trồng cây trên núi đá vôi ở huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững : Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng và môi trường
Bảng 4.4 Những chi da dang nhất (Trang 39)
Bảng 4.5 Số loài cây có ích. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Điều tra những cây gỗ tái sinh và các mô hình trồng cây trên núi đá vôi ở huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững : Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng và môi trường
Bảng 4.5 Số loài cây có ích (Trang 40)
Bảng 4.6: Các loài thực vật có tên trong Sách đỏ - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Điều tra những cây gỗ tái sinh và các mô hình trồng cây trên núi đá vôi ở huyện Đồng Văn tỉnh Hà Giang nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững : Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng và môi trường
Bảng 4.6 Các loài thực vật có tên trong Sách đỏ (Trang 41)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w