1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu

85 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Một Số Đặc Điểm Sinh Thái Tái Sinh Của Quần Thể Trai (Fagraea Fragrans Roxb) Trong Kiểu Rừng Kín Thường Xanh Và Nửa Rụng Lá Ẩm Nhiệt Đới Ở Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Bình Châu - Phước Bửu, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Tác giả Cao Phi Long
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Thêm
Trường học Trường Đại Học Lâm Nghiệp
Chuyên ngành Lâm Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Bà Rịa Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

còn hạn chế, việc kế thừa những tài liệu đã có và tiếp tục đi sâu nghiên cứu đặc tính sinh thi tái sinh tự nhiên thông qua những ảnh hưởng của các nhân tổ sinh thi đến cây Tai là vige là

Trang 1

CAO PHI LONG

NGHIEN CUU MOT SO DAC DIEM SINH THAI TAI SINH CUA QUAN THÊ TRAI (Fagraea fragrans Roxb) TRONG KIEU RUNG KÍN THUONG XANH VÀ NỬA RUNG LA AM NHIỆT DOI Ở KHU BAO TON THIÊN NHIÊN BINH CHAU -

PHƯỚC BỬU, TINH BA RIA VUNG TAU

Chuyên ngành: _ Lâm Học

Mã 60.62.60

VAN THAC Si LAM NGHIEP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOCPGS.TS NGUYEN VAN THEM

HAN

Trang 2

Rừng tự nhiên ở nước ta đã và đang bị cạn kiệt mà một trong những nguyên

nhân là do sử dụng các phương thức khai thác - ti sinh không phủ hợp với những nguyên lý lâm sinh

Hiện nay một nhiệm vụ cấp thiết đang được đặt ra đối với ngành Lâm nghiệp

là khôi phục lại vốn rừng, nâng cao năng suất và chất lượng rừng so với tiềm năng.

vốn có của chủng Muỗn hoàn thành tốt nhiệm vụ đó, đồi hỏi phải có những hiểubiết đầy đủ về bản chất các quy luật sống của rừng, trước hết la các quá trình táisinh, sự hình thành và động thái biển đổi của rừng tương ứng với những diéu kiện

môi trường tự nhiên khác nhau Vì lý do đó, việc di sâu nghiên cứu và làm rõ quy

luật phát sinh, sinh trưởng và phát triển của cây con; phân tích những ảnh hướng.của các điều kiện môi trường vi cấu trúc quần thụ đến động thai ti sinh dưới tin

rừng của cây Trai là một vige làm cần thiết và cắp bách,

Trước đây, ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu về đặc tinh sinh thai của một số loài cây trong đó có họ Sao - Diu ở Đông Nam Bộ (Bộ Lâm nghiệp,

1991; Võ Văn Chi, 1987; Nguyễn Lương Duyên, 1985; Vũ Tiến Hình và etv, 1992;

Phan Liêu và etv, 1988; Lâm Xuân Sanh, 1986; Thái Văn Trimg, 1985; 1998/14,

I6]: (8]: [H1]: [13]: [17]: 127]: 26), đối với cây Trai trước đây và hiện nay các công

trình nghiên cứu về đặc tinh tii sinh còn it, do đó phạm vi và đối tượng nghiên cứu.

còn hạn chế, việc kế thừa những tài liệu đã có và tiếp tục đi sâu nghiên cứu đặc tính

sinh thi tái sinh tự nhiên thông qua những ảnh hưởng của các nhân tổ sinh thi đến

cây Tai là vige làm cần thiết Vì lý do đó, Ề tải “Nghiên cứu một số đặc điểmsinh thai tải sinh sự nhiền của quan thể Trai (Fagraca ƒragrans Roxb) trong kiẫu

rừng kin thường xanh và nica rụng lá Âm nhiệt đới ở khu vực Bình Châu

-'Phước Biru” đã được đặt ra.

Trang 3

1.1 Lịch sử nghiên cứu tai sinh, ảnh hưởng của các nhân tổ sinh thái của

một số loài cây trên thể giới

LLL Nghiên cứu tá sinh

Các nghiên cứu đã cho thấy những khu rimg đưa vào khai thắc chính luôn cổ

.đủ lượng cây con với chất lượng tốt, dé tạo ra quần thụ mới thay thé quần thụ đưavào khai thác (Phạm Hoàng Ban, 2000; Võ Văn Chi, 1987; Vũ Xuân Dé, 1989; Lam

Xuân Sanh, 1986; Thái Văn Trimg, 1985; Hoàng Văn Thân, 198)(1]: [5] [7]: [I7]

[27]; [19] Do đó, nghiên cứu các biện pháp giữ lại lớp cây con đưởi tin rừng đẻ tạo

rim san kha thi là việ làm cổ ý nghĩa t sức to lớn, Bởi vậy, vấn đề xinh

rừng tự nhiên trở thành một trong những nhiệm vụ hàng đầu của lâm sinh bọc hiện

đại

Khi nghiên cứu hiệu quả tái sinh rừng (Mibbreuad, 1930; Aubreville, 1938; Richards, 1933; 1939, Beard, 1946; Lebrun và Gilbert, 1954; Joné, 1955; 1956, Schultz, 1960; Baur, 1976; 1979; Rollet, 1969) đã cho rằng hiệu quả ti

được xác định bởi mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lượng cây con, đặc

(Gin theo Nguyễn Văn Thêm, 1992)[20] Tuy nhiền, trong nghiên cứu.

ính rừng

điểm phân

họ chỉ tập trung nghiên cứu các loài cây có ý nghĩa về mặt thực iễn ở trong tổ thành

cây tdi sinh Đối với rừng mưa nhiệt đới, do quá trình tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đồi vô cũng phúc tạp và còn it được nghiên cứu Cho nên phần lớn đến nay, những

tài liệu nghiên cửu về tái sinh tự nhiên của rừng mưa thường mới chỉ tập trung vào.một số loài cây có giá trì kinh tổ dưới điều kiện ừng đã ít nhiễu bị iển đội

Về đặc điểm tải sinh Van steenis (1956)[39] cho rằng hai đặc điểm tái sinh.

phổ biển của rừng mưa nhiệt đối là tải sinh phân tn liên tu của các loài cây chịu

bóng và tái sinh vét của các loài cây ưa sáng, Cũng ở chủ để này, hiệu quả các cách

thức xử lý lâm sinh liên quan đến tái sinh của các loài cây mục dich ở các kiểu rừng,

Auge trao đổi nhiều hơn Kết quả đó đã được đưa vào ứng dụng trong phương thức

Trang 4

và Maudoux (1951; 1954); công thức đồng nhất hoá ting trên ở Zaia theo Taylor

(1954), Jones (1960) (din theo Grieg, 1964)[35]; phương thức chặt din tái sinhcưới tin ở Nijêa va Gana cũng được Barayji (1959) nghiên cứu (din theo Nguyễn

Duy Chuyén,1996)[6] với phương thức chặt din nâng cao vom lá ở Andamann,

"Đánh giá ứng dụng trên thông qua các bước và hiệu quả của từng phương thức đốivới tái sinh đã được để cập bởi Baur (1964)[2] tổng kết trong tác phẩm: "Cơ sở sinh

thái học của kinh doanh rừng mưa”

Richards (1965)[16], Kimmins (1998)[36] đã tổng kết các kết quá nghiên

cứu về phân bổ số cây tai sinh tự n nhận xét: trong các 6 có kích thước nhỏ (1 x Im, 1 x 1,5m) cây tái sinh tự nhiên có dang phân bố cụm, một số it có phân

bố Poisson Ở Châu Phi Tayloer (1954); Barnard (1955) trên cơ sử các số liệu thuthập đã xác định số lượng cây tái sinh trong rừng nhiệt đới thiểu hụt cần thiết phi

bổ sung bing trồng rừng nhân tạo Song ở Châu A, tác giả Budowski (1956); Bava(1954); Atinot (1965) nghiên cứu về tải sinh tự nhiên rừng nhiệt đổi lại nhận định

dưới tan rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số lượng cây tái sinh có giá trị kinh tế, nên

uất các biện pháp lâm sinh cin thiết để bảo vệ và phát triển cây ti sinh

dưới tin rừng (din theo Nguyễn Duy Chuyên, 1996)|6]

'Ở Châu Phi Obrevin (1938), nhận thấy cây con của các loài cây ưu thé trong

rừng mưa là rất hiểm Lý luận "bức Khim tả sinh” được Obrevin đúc kết sau khi đã

khái quát hoá các hiện tượng tái sinh ở rừng nhiệt đới, song phần lý giải các hiện.tượng đồ còn hạn chế Do lý luận đó ít sức thuyết phục, chưa giáp ích cho thực tiễn

sản xuất Ở rừng mưa nhiệt đới Nam Mỹ, Davit và Richards (1933); Bot (1946); Sun (1960); Rolle (1969) nhận định khác hẳn với nhân định của Obrevin (dẫn theo Hoàng Kim Ngũ và Phùng Ngọc Lan, 1997)[14] Đó là hiện tượng tái sinh tại chỗ

và liên tục của các loài cây và t6 thành loài cây có khả năng giữ nguyên không đổi

trong một thời gian đài Có dược kết quả đó, khi nghiên cứu về tái sinh tự nhiên,

Trang 5

đến 4 ` Với điện tích 6 nhỏ, nên thuận lợi tong điều tra, song đòi hồi số lượng 3

phải đủ lớn mới phản ánh trung thực tỉnh hình ti sinh rừng Sau này Bemard (1950), đã để nghị một phương pháp "điễu tra chin đoán" mà theo đó kich thước 6

do đếm có thé thay đổi tỷ theo giai đoạn phát triển của cây ti sinh ở các trang thái

rừng khác nhau nhằm mục đích giảm bớt sai số (dẫn theo Nguyễn Duy Chuyên,1996)6] Theo lý thuyết tái sinh tuần hoàn thành bức khảm khá hấp dẫn củaAubréville A thì thành phẩn ưu hợp trong rừng mưa hỗn hợp nhiều loài đều không

cổ định trong không gian và thời gian không có loài nào đạt được wu thé cân bằng

sinh thải với hoàn cảnh một cách vĩnh viễn và ổn định Nhưng Aubréville vẫn

không giải thích được do tác nhân nào, cơ chế nào mà dẫn đến sự pl at sinh xã hợp,

này hay xã hợp khác, do đó cũng như Chevalier đã phủ định sự tổn tại của những

quần hợp hay những ưu hợp trong rừng mưa nhiệt đới và trước đây chính tác giả

của công trình nay cũng nhất trí với quan điểm 46 Van Steenis (1956)[39], đã nhận

xết là trong rùng mưa nhiệt đới, còn có một cách tái sinh nữa cũng rất phổ biển đó

là cách tái sinh từng vệt Tác giả gọi những loài cây tiên phong tải sinh theo vét là loài tạm thời hay tam cư, edn những loài cây mọc sau là loài định cư hay định vi.

Nghiên cứu khả năng tải sinh tự nhiên của thảm thực vật sau nương rẫy

Ramakrishnan (1981, 1992), đã nghiên cứu từ 1 - 20 năm ở vùng Tay Bắc Ấn Độ

thấy rằng chi số đa dang loài rit thấp, Chi số loài ưu thể đạt đình cao nhất ở pha đầu.của qua trinh diễn thé và giảm dẫn theo thời gian bô hoá Long Chun và etv (1993),

48 nghiên cứu đa dạng thực vật ở hệ sinh thái nương ry tại Xishuangbanna tỉnhVan Nam, Trung Quốc nhận xét: tại Baka khi nương rẫy bỏ hoá được 3 năm thì có

17 họ, 21 chí, 21 loài thực vật, bỏ hoá 19 năm thì có 60 họ, 134 chỉ, 167 loài (Pham

Hồng Ban, 2000)[1] Sau khi bs hod số lượng loài thực vật tăng dẫn từ ban đầu đirimg thành thục Thành phần của các loài cây trường thành phụ thuộc vio ỷ lệ cácloài nguyên thuỷ ma nó được sống sót từ thời gian đầu của quá trình tái sinh, thờisian phục hồi khác nhau phụ thuộc vào mức độ, tần số cạnh túc của khu vue đồ

Trang 6

Vin đề diễn thé sau nương rẫy Lambertetal (1989); Wamer (1991); Rouw

(1991) đã nhận xét: đầu tiên đám nương rẫy được các loài có xâm chiếm, nhưng sau

một năm loài cây gỗ tiên phong được gieo giống từ ving lân cận hỗ tợ cho việc

hình thảnh quần thy các loài cây gỗ, tạo ra tiểu hoàn cảnh thích hợp cho việc sinh.trưởng của cây con Những loài cây gỗ tiên phong chết đi sau 5 - 10 năm và được.thay thé din bằng các l‹

năm thì nương rẫy cũ mới chuyển think loại hình rừng gin với dang nguyên sinh

i cây rừng mọc chậm, ước tính cần phải mắt hing trăm

ban di (din theo Thái Van Trùng, 1998)(26)

Sự phá

(i đã hình thình xu hướng thay th rừng tự nhiên bằng rừng nhân tạo năng

triển của nén công nghiệp ở thé ky XIX, trong ngành lâm nghiệp của

suất cao nhằm đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế Beard (1947) đã gọi là "bệnh soitring rừng” sau những thất bại về ti sinh nhân tạo ở Đức và một số nước nhiệt đới

mà nguyên nhân là do thiếu sinh tố sinh thái học, nhiều nhà khoa học đã nghĩ tớiviệc quay tr lạ với ti sinh nhiên (din theo Trần Cảm Tú, 1999)[25}

Richards (1952)(15] đã tổng kết việc nghiên cứu tái sinh trên các 6 dạng bản

hân bổ tải sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đói Để giảm sai số trong khi thông kể táisinh tự nhiên phương pháp "điều tra chin đoán" mà theo dé kích thước ô đo đếm cóthể thay đối tuỳ theo giai đoạn phát triển của cây tái sinh.

Khi nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tổ sinh thấi én tải sinh tự nhiền

nhân tổ ánh sing (thong qua độ tàn che của rừng), độ âm của đắt, kết cầu quần thụ,

cây bụi, thảm tươi, trong rừng nhiệt đối sự thiểu hụt ánh sing ảnh hưởng đến phat

triển của cây con còn đối với sy nảy mim và phát triển của cây mim, ảnh hưởng

ic tác giá nhận định, nảy thường không rõ ring theo Baur (1979)[3] Ngoài ra,

thảm cỏ và cây bụi có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây tái sinh, Mặc

dù ở những quần thy kin tin, thảm có và cây bụi kém phát triển nhưng chúng vẫn có.ảnh hưởng đến cây ti sinh Số lượng loài cây trên một đơn vị diện tích và mật độ

Trang 7

nghiên cứu tái sinh tự nhiên cần phải đ cập một cách đầy đủ tt cả các loài cây xuất

hiện trong lớp cây tải sinh để từ đó có những đảnh gi chính xác tỉnh hình ti sinh

rimg vi có những biện pháp tác động phi hợp.

11.2 Nghiên cứu đặc điễm cấy Trai

Cây Trai (Tri Nam bội (Tembusu) Fagraea fragrans Roxb.

(F.cochinchinensis (Lour.) A Chev.); thuộc họ Mã Tiền (Loganiaceae)

Cay gỗ nh, thường xanh, cao trưng bình 20m, sy

thân thẳng, gốc có bạnh nhỏ, tấn thưa, đều, Cảnh nhánh

rảnh miu nâu vàng, có nhiều mẫu.

Võ miu xám vàng hay nâu, nút dọc, thịt vỏ dây

có xơ, lá đơn, nguyên, hình bau đục, đinh cỏ mũi ngắn,

sốc thốt lại, mép ran reo, gắp li, phign lá diy, dai, đãi 4

— 1$em, rộng 1,5 - Sem nhẫn, gân bên 10 — 16 đôi

Trang 8

“Gỗ có phẩm chit tốt, màu vàng, rt cứng, nặng, tỷ trọng d = 0.85, thé gỗmịn, bền ngay cả trong nước, dũng để đóng các đỗ mộc cao cấp, đóng tậu thuyền.

1.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái

Các nhân tổ sinh thái như: nhân tổ ánh sáng (thông qua độ tàn che của rừng),

4 âm của đất, kết cấu quần thụ, cây bụi, thâm tươi của rừng nhiệt đới là nhữngnhân 16 ảnh hưởng trực quá trình tái sinh rừng Cho đến nay đã có nhiều.sông trinh nghiên cứu, đề cập đến vin đề này (Vũ Tiến Hình, 1991; Hoàng Kim

Ngũ và Phùng Ngọc Lan, 1997; Thái Văn Trùng, 1998; Lamprecht H., 1989)[10]; [14]; (26); [B7] Căn cứ vào nhu cầu ảnh sing của ác loi cây trong suốt quả trnh

sắng dé phân chia cây rùng nhiệt đới thành nhóm cây wa sing, nhóm cây bin chịubóng và nhóm cây chịu bóng Lamprecht (1989)[37] đã nhận xét rằng: kết cấu của

<qun thụ lâm phần có ảnh hưởng đến ti sinh rùng

'Yurkevich (1960) và Timofeev (1964), đã chứng minh độ dày ni tru cho sự.

phát triển bình thường của da số các loài cây gỗ là 0,6 + 0,7 (Dẫn theo Nguyễn Văn

‘Thém, 1992)[20] Quan điểm cho rằng độ kị

tiếp đến mật độ và sức sống của cây con được dé cập bởi Orlov, 1951; Alekseev,

1954 và Makximov, 1971 (din theo Nguyễn Văn Thêm, 1992)(20] Sự thiếu hụt

ảnh sáng ảnh hưởng đến phát triển của cây con còn đối với sự nảy mim và phát

tân của quần thụ ảnh hưởng trực

triển của cây mam, ảnh hưởng này thường không rõ ràng và thảm cỏ, cây bụi có ảnh.hưởng đến sinh trưởng của cây ti sinh ở những quần thụ kín tần, thảm cô và cây

bụi kém phát triển nhưng chúng vẫn có ảnh hưởng đến cây tái sinh Mật độ và sức.

lạ của cây con chịu ảnh hướng trực tiếp bởi độ khép tần của quần thụ (Baur,

19692].

cứu méi quan hệ qua lại giữa cây con và quần thụ,

“Trong công trình nại

Karpov, 1969 đã chỉ ra đặc điểm phức tap trong quan hệ cạnh tranh về dink dưỡng.

khoáng của dit, ánh sáng, độ ẩm và tính chất không thuần nhất của quan hệ qua lại

Trang 9

Xamnikov, 1967; Vipper, 1973 cho rằng: ting cỏ và cây bụi qua thu nhận ánh

sing, độ âm và các nguyên tổ dinh đưỡng khoáng của ting đắt mặt đã ảnh hưởng

xấu đến cây con tải sinh của các loài cây gỗ, Ảnh hưởng không đáng kể đến các cây

sổ ái sinh trong các quần thụ kin tin, đắt khô và nghèo đình dưỡng khoáng do đó

thảm cỏ va cây bụi sinh trưởng kém Ngược lại, những lâm phần thưa, rừng đã qua

Kha thie thì thảm có có iu kiện phát sinh mạnh mẽ Trong điều kiện này chúng là

nhân tố gây trở ngại rất lớn cho tái sinh rừng (din theo Nguyễn Văn Thêm,

2002)20].

Nghiên cứu về ảnh hưởng của ánh sóng và dịnh đưỡng đến khả năng ti sinh,

theo Richards, 1965 nhận định: sau thời ky thứ nhất

năm sau, cây mạ từ hạt giống mọc lên thường bi chết hàng loạt do thiểu chất dinhdưỡng và do thiểu ánh sáng, những cây con và cây nhờ được sống sót lại phải trải

‘qua một thời kỳ ức chế kéo đài đến may năm, thậm chí hàng chục năm do sự cạnh

tranh dành lấy ánh sáng và sau đó, khi có điều kiện thuận lợi mới vươn lên, với mộttốc độ sinh trưởng rit nhanh, để chiém liy vị trí trong ting mà chúng sẽ là thành

viên chính thức (Richards, 1965)[16].

1.2 Lịch sử nghiên cứu tá

đến một số loài cây ở Việt Nam

6 Việt Nam, trước đây đã có một số công trình khảo sát về hệ thực vật rừng

ở miền Đông Nam Bộ (Maurand, 1952; Rollet, 1952; Vidal, 1958; Schmid, 1962)(dẫn theo Phạm Ngọc Toàn, 1988)[24] Sau nay, một số tác giả đã tiếp tục đi sâu

nh hưởng của các nhân tổ sinh thái

nghiên cứu, trong dé đáng chú ý là các công trình của Võ Văn Chi, 1987; Nguyễn Lương Duyên, 1985; Nguyễn Văn Thêm, 1992; Thái Văn Trừng, 1998 ((5): [8]:

I0]: [26)) Nghiễn cứu quy luật phát sinh, ti sinh tự nhiên và diễn thể thứ sinh,

“hái Văn Trừng (1998)(26], đã nhận định: wong thiên nhiền nhiệt đới không có

quần hợp và chi có những loài wu thể Sau nay đã có nhận định lại và lấy những

kiểu thảm thực vật làm đơn vị cơ bản của thm thực vật Tác giá cũng cho rằng tồn

Trang 10

Lge đã dùng một số chỉ tiêu khác, ngoài số lượng cá thể cây để tính sinh khối trên

điện tích điều tr như chiều cao, tết diện ngang vv đ tính độ tụ thể của các loài

và đã giải quyết được vẫn đề trên khi tác gi thực hiện công tinh nghiên cứu “Buseđầu điều tra thảm thực vật trong khu rừng nguyên sinh Cúc Phương” (dẫn theo

Nguyễn Duy Chuyên, 1996)[6}.

Công trình nghiên cứu vé tái sinh Khi tìm hiểu về cây iu con rai Ashton,

cho ring Diprerocarpus alarus mọc cụm ở ven sông, chi tái sinh sau những trận lụt

lớn (din theo Phạm Ngọc Toàn, 1988)(24] Trong khi nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, kiểu cách tái sinh phd biển của cây gỗ rimg mưa là ti sinh theo vệt hay theo

18 trống (Richard, 1965; Phạm Ngọc Toàn, 1988)(16]: [24] Tái sinh rừng trong

quan hệ với cấu trúc rừng cũng đã được làm sáng tỏ trong những nghiên cứu của

Nguyễn Văn Trương (1984)[28] Theo Vũ Tiền Hình (1991), để xác định tính chấttái sinh liên tục hay định kỳ của các loài cây gỗ có thé dùng phương pháp đếm tudi

sắc thể hệ cây gỗ [10]

6 nước ta, hiện chưa có nhiều công trình nghiên cứu một cách đầy đủ và hệthống về tả sinh rùng, đặc biệt là tái sinh tự nhiên Một số kết quả nghiên cứu vỀ tái

sinh thường chỉ được đỀ cập trong các công trình nghiên cứu vỀ thảm thực vật hoặc

trong các bảo cáo khoa học và một phần công bố trên các tạp chỉ.

Khi bin về vin dé đảm bảo ti sinh trong khái thác rừng, Phùng Ngọc Lan

(1986)[12] đã nêu kết quả tra dim hat Lim xanh dưới tán rừng ở lâm trường Hữu.

Ling, Lạng Sơn Nhân tổ gây ảnh hưởng ding kể đến tỷ lệ này mim ngay từ giaiđoạn nảy mam là bọ xít

‘Tir năm 1962 đến năm 1969, Viện Did tra Quy hoạch rimg đã điều tra tin hình tái sinh tự a ên theo các "loại hình thực vật ưu thế" rừng thứ sinh ở Yên Bái năm 1965, Hà Tinh năm 1966, Quảng Binh năm 1969 và Lạng Sơn năm 1969.

Đảng chú ý nhất là kết quả điều tra ải sinh tự nhiền ở vũng sông Hiểu từ 1962 đến

Trang 11

12,000 c/ha, 8.000 - 12.000 cíha, 4.000 - 8.000 cha; 2,000 - 4.000 esha và dưới

2.000 c/ha Kết quả nghiên cứu này mới chỉ chủ trọng đến số lượng mã chưa đề cập

én chất lượng cây tái sinh Vũ Đình Hud (1975)|9] đã tổng kết và rút ra nhận xétdựa trên các kết quả nghiên cứu trên như sau: tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt

Nam mang những đặc điểm tá sinh của rừng nhiệt đồi Dưới tin rimg nguyên sinh,

tổ thành loài cây tái sinh tương tự như tang cây gỗ: dưới tán rừng thứ sinh tồn tạilều loài cây gỗ mém kêm giá tr và hiện tượng tái sinh theo đầm được thể hiện rõ

nét tạo nên sự phân bổ số cây không đồng đều trên mặt đất rừng.

‘Thai Văn Trừng (1998)[26], khí nghiên cứu về thảm thực vật rừng Việt Nam dđã nhấn mạnh tới ý nghĩa của điều kiện ngoại cảnh đến các giai đoạn phát triển của

cây tái sinh Theo tác gid, ánh sáng là nhân tổ sinh thái khống chế và điều khiển quá

trình ti sinh tự nhiên ở cả rừng nguyên sinh lẫn rừng thứ sinh.

Nguyễn Văn Trương (1984)[28] đã đề cập mỗi quan hệ giữa cấu trúc quần xã

thực vật rừng với tái sinh tự nhiên trong rimg hỗn loài Điều nảy sẽ được đề ti vận dụng trong nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tổ sinh thái d&n tdi sinh tự nhiên,

thông qua yếu tổ độ tin che của tần rừng

Khi nghiên cứu về cấu trúc, ting trưởng, trữ lượng và tá sinh tự nhiên rừng

thường xanh lá rộng hỗn loài ở ba vùng kinh té (Sông Hiểu, Yên Bái và Lạng Sơn),

Nguyễn Duy Chuyên (1996)(6] đã khái quit được đặc điểm phân bổ của nhiễu loài

cây có giá trị kinh doanh và biểu diễn bằng các hàm lý thuyết Từ đó làm cơ sở định.hướng các giải pháp lâm sinh cho các vũng sản xuất nguyên liệu Khi tiến hành

nghiên cứu ti sinh tự nhiên sau khai thác chọn ở Hương Sơn, Hà Tĩnh Trần Cảm

“Tú (1999)[25] đã rút ra kết luận, áp dung phương thức xúc tién tái sinh tự nhiên có

thể đảm bảo khôi phục vốn rừng, đáp ứng mục tiêu sử dụng tải nguyên rừng bén

vũng Tuy nhiên, các biện pháp kỹ thuật tác động phải có tác dụng thúc dy cây tảisinh mục dich sinh trường và phát tin tốt, khai thắc rùng phải đồng nghĩa với ti

Trang 12

tin rig, chat cây gico giống, phát don diy leo cây bụi và saw khai thắc phải tiến

hành dọn vệ sinh rừng.

Khi nghiên cứu các quy luật phát triển rừng tr nhiên miễn Bắc Việt Nam.

“Trần Ngũ Phương (2000) đã nhắn mạnh quá tình diễn thể thứ sinh của rừng tựnhiên như sau: "Trường hợp rừng tự nhiên có nhiều ting khi ting trên giả cối, tàn

lại rẻ ting kế tiếp sẽ thay thé; trường hợp nếu chỉ có một ting thi tiêu vong,

trong khi nó giả cỗi một lớp cây con tái sinh xuất hiện và sẽ thay thế nó sau khi nó.tiều vong, hoặc cũng cổ thé một thảm thực vật trưng gian xut hiện thay thé, nhưng

về sau, dưới lớp thảm thực vật trung gian này sẽ xuất hiện một lớp cây con tái sinh lại rừng cũ trong tương lai và sẽ thay thể thảm thực vật trung gian này, lúc bấy giờ rừng cũ sẽ được phục bồi" Tuy nhiên, sau một thời gian nghiên cứu tìm hiểu quy

luật phát triển của các loại hình rừng tự nhiên, từ đỏ tác giả và các cộng tác viên xây.dạng bing cân đối giữa một bên là mặt thoái hoá và một bên là mặt phục hồi tựnhiên, đã kỳ

lượng cũng như chất lượng, nên muốn đảm bảo cho đất một độ che phủ

Iuận: "mặt phục hồi tự nhiên không bao giờ cân đối được với mặt thoái

hoa

thích hop, chúng ta không thé trông cậy vào quy luật tái sinh tự nhiên mà chỉ có thé

đi theo con đường tất sinh nhân tạo, và phương thức chặt tia thưa kết hợp với tái

sinh tự nhiên hiện nay phải bị lên án” (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 2002)[21].

Tir thực tế cho thấy, với điều kiện nước ta hiện nay, nhiều khu vực vẫn phải

trông cậy vào tai sinh tự nhiên còn tái sinh nhân tạo mới chỉ được triển khai trên

“quy mô hạn chế Vi vậy, những nghiên cứu đầy đủ vé tái sinh tự nhiên cho từng đối

và làm cơ sở cho việc tượng rừng ou thể là hết sức cần thi các biện pháp

Ngoài những nội dung nghiên cứu trên đây, một số tác giá khác cũng mới chỉ

hướng vào đánh giá thực trang tải nguyên rừng, nghiên cứu khu hệ thực vật rừng vàtải nguyên đất với mục đích quy hoạch và phục vụ định hướng phát tiễn kính tế

Trang 13

cứu được đề

tới sinh ở các trang thái rừng phục hồi Như vậy, các công trình nghiệ

cập trên đã phần nào làm sing tô vige đặc điểm tái sinh tự ni ở rừng nhiệt đồi

Qua những kết quả inh tự nhiên của thảm thực vật rừng chỉ

ra cho chúng ta thấy được các phương pháp nghiên cứu của một số tác giả cũng như

những quy luật tái sinh ở một số nơi Song các phương pháp được các tác giả sử

dụng hau hết là căn cứ vào sinh trưởng, kết cấu rừng, để khái quát hoá lên quy

luật phát sinh, phát tiễn của cây ti sinh, Trong khi việc ấp dụng các phương phip

hoàn toàn định lượng dựa vào xác suất để xác định đặc tính sinh thái của loài cây

Trai chưa có nghiên cứu cụ thể nào, đặc biệt ti địa điểm Khu bio tôn thiên nhiên

Bình Châu ~ Phước Biu, Tỉnh Ba Rịa Vũng Tau

Xét về nội dụng, việc chỉ rõ ra các nhân tổ sinh thái ảnh hưởng tới độ phongphú của cây ái sinh Trai dều là những thông tin trực tgp liên quan tới khả năngxuất hiện và tồn tại cũng như đặc tính của chúng trong điều kiện tự nhiên là việclâm rất e6 ý nghĩa, song chưa có nhiều các tác giã nghiền cứu Một số nghiên cứu

cũng đã làm rõ ảnh hưởng của độ tan che và thành phan hỗn hợp ruột bầu đến sinh

trường của một số loài cây trong giai đoạn leo wom hoặc nghiên cứu vỀ ving phân

bổ tự nhiên và điều kiện sinh thái phát sinh quần thể như (khí hậu, dia hình - đắu,

vé ánh hưởng của cường độ ánh sáng hay độ tin che đến tái sinh của một số loàicây Tuy nhiên, cho đến nay việc hiễu rõ ảnh hưởng độ tin che, độ im và pH củatang dat mặt và trạng thái rừng đến độ phong phú của loài cây Trai, đặc biệt là tại

Khu bảo in thiên Bình Châu ~ Phước Bửu còn rit han vậy, khi nghiên cứu,

để ti này, tác giả tập trung vào làm rõ xác suất bắt gặp (độ bắt gặp) loài cây Trai

i răng, độ âm và pH của đất và trạng thải rừng, KẾt quả

h sinh thái, kỹ thuật ti

tủy thuộc vio độ tản et

của đề tải là căn cứ khoa học để làm sáng tỏ đặc tí ảnh và

nuôi đường loài cây Trai trong kiểu rừng kín thường xanh vả nửa rụng lá am nhiệtđổi ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bình Châu ~ Phước Bi, Tinh Ba Rịa Ving Tâu

Trang 14

VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU

2.1 Mục tiêu, phạm vi và ý nại

21.

nghiên cứu

“Mục tiêu 2.1.1.1 Mục tiêu chung

XXác định phan ứng của Trai rong giai đoạn tải sinh tự nhiên đối với sự thay đội môi trường sống dưới tan ring,

3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể

Để đạt được mục tiêu chung, di xác định hai mục tiêu cụ thé sau đây:

(a) Xác định độ phong phú của Trai trong giai đoạn tai sinh tự nhiên tùy.

thuộc vào độ tin chế tn rừng, độ âm và độ pH cửa tẳng đt mặt

(b) So sánh độ phong phú của cây tai sinh Trai trong bai kiểu trạng thái rừng.bản ngập và rùng phục hồi

21.2, Phạm vi nghị

Phạm vi nghiên cứu của để tải là quin thé Trai trong giai đoạn tái sinh tự nhiên dưới tin hai trạng thái rừng bin ngập (R1) và rừng phục hồi (R2) thuộc kiểu.

rừng kín thường xanh và nứa rụng lá ẩm nhiệt đới Địa điểm nghiên cứu là Khu bio

‘Chau - Phước Bửu tỉnh BRVT Nội dung nghiên cứu chi bao

sôm ảnh hưởng của trạng thái rừng, độ tản che tán rừng, độ ẩm và độ pH của ting,

tồn thiên nhiên

đất mặt đến độ bắt gặp cây ti sin tự nhiên của loài Trai Từ kết quả nghiên cứu, để

xuất sơ bộ một số bign pháp xúc í

2.13 Ý nghĩa cũa đề

Những kết qua nghiên cứu của đề tải đưa lại những ý nghĩa sa đây:

tải sinh tự nhiên Trai dưới tin rừng,

(1) Về lý luận, những kết quả nghiên cứu của để tai cung cấp cơ sở dữ liệu

448 làm rõ đặc tính sinh thai của cây Trai trong kiểu rừng kín thường xanh và nữa

rạng lá ẩm nhiệt đới ở BRVT,

Trang 15

Đổi tượng nghiên cứu là quần th cây tá sin tự nhiên của loài Tra Chúngsống và phát iển dưới tần hai rạng thi rừng bán ngập và rừng phục hỗi thuộc kiểu

răng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới và rừng kin nửa rụng lá mưa ẩm nhiệt đối

Địa điểm nghiên cứu được chọn là Khu bảo tin Thiên nhiên Bình Châu - Phước

Bina - Tinh Bà Rịa Ving Tàu Thời gian nghiên cửa tử tháng 02/2011 đến thẳng

10/2011

2.3 Nội dung nghiên cứu.

Nội dang nghiên cửu của đ ti bao gồm

(1) Đặc điểm chung của hai trạng thái rừng bán ngập và rừng phục hồi.

(2) Anh hưởng của môi trường đến độ phong phú của quần thể Trai

a Ảnh hưởng của độ tn che tần rừng,

b Ảnh hưởng của độ ẩm tng đất mặt

cc Ảnh hướng của độ pH ting đắt mặt

4 Ảnh hướng tng hợp của độ tần che tần rững, độ âm và pH tng đắt mặt

(3) Ảnh hưởng của trạng thái rừng đến độ phong phú của quản thẻ Trai.

2.4 Phương pháp nghiên cứu.

2.4.1 Cơ sở phương pháp lu

Cơ sở khoa học của phương pháp luận là dựa trên những quan niệm sau đây:

(1) Rừng là một hệ sinh thái; trong đó quần thụ = f (khí hậu, địa hình - đất,

sinh vật, con người) Vì thé, sự hình thành và phát triển của những thành phần qt thụ phải được xem xét trên quan điểm hệ sinh thái

(2) Sự phát sinh và phát triển của những loài cây tái sinh đưới tán rừng luôn

bị kiểm soát bởi tập hợp nhiều yếu tổ: trong đó một số yêu tổ giữ vai trồ chủ đạo,còn những yêu tổ khác chỉ có vai rò thứ yếu, Trong số những yêu tổ mỗi trường cóảnh hướng lớn đến tái sinh rừng mà con người có thể dễ ding do dém được, thì độtàn che tán rừng và đặc tính lý - hóa của đất (độ ẩm và pH của tầng dat mat) là

Trang 16

độ tin che tin rừng, độ âm và pH của ting đất mặt Đó cũng là lý do, đề tải lựa chọn

3 yếu tổ độ âm đất, độ pil đất và độ tan che tin rừng để nghiên cứu

(3) Độ phong

‘eta quần xã hay trang thái rừng Ở những quần xã bị

thú của những loài cây gỗ cũng thay đổi tùy theo trạng thái

độ phong phú của các loàicây gỗ có thể bị thay đổi mạnh Nguyên nhân li do những rối loạn trong quan xã đãlàm thay đổi điều kiện sống và số lượng cá thể của các loài Ngoài ra, do trạng tháirừng khác nhau, nên mối quan hệ của các loài cây gỗ với các yếu tố môi trường,

cũng thay đổi Vì thé, khí xem xét môi quan hệ giữa độ phong phú của loài với các

you tổ môi trường thay đối, tác giả công hưởng vào xem xét độ bit gặp những loài

cây Tra ty thuộc vio trang thấi của quần xã hay trạng thái rimg Như vậy, bằngcách xem xét mỗi quan hệ giữa độ phong phú của loài trong những quần xã khác

nhau với các yếu tổ mỗi trường thay đổi, có thể xác định được ảnh hưởng của từng,

nhân tổ sinh thái trong các trạng thái rừng đến độ bắt gặp cây Trai

(4) Quan hệ giữa độ phong phi của những loài cây gỗ với các yếu tổ môi

trường còn thay đổi tùy theo nổi Vi thể, xác định tối ưu sinh thái và tính chống chịu của các loài đối với ác yếu tổ m trường ở những giai đoạn tuổi khác nhau là

cắn thiết

(5) Khi xem xét mỗi quan hệ giữa độ phong phú của loài với các yếu tổ môi

trường, thi "Độ phong phú” của loài được sử dụng theo nghĩa hẹp, nghĩa là nó chỉ

biểu thị độ bit gặp loài cây (bắt gặp = 1, không bắt gặp = 0) trên những 6 mẫu có.kích thước nhất định Theo cách tha thập số liệu về độ phong phố của loài như thể

nên cách xử lý số liệu thích hợp nhất để phân tích môi quan hệ của loài với môi

trường là hồi quy logit KẾt quả tỉnh tin hồi quy logit chỉ ra xác suất bắt gặp loài

tủy theo mức độ biến đôi của biển môi trường Theo đó, khi mỗi trường sống thích

hợp thì xác suất bắt gặp loài sẽ có trị số cao Ngược lại, khi môi trường sống khôngthích hợp thi xác suất bit gặp loi sẽ có tị số thấp

Trang 17

(@) Trước hốt, thông qua điều tra và bản đồ hiện trang rừng của khu bảo tồn

Binh Châu - Phước Bửu (Bản đồ 01), xác định hai trang thái rừng bán ngập và rừng

phục hồi theo chi dẫn của Loschau, 1961 Việc phân chia những trạng thai rừng làtạo thuận lợi cho việc xác định chính xác đối tượng nghiên cứu

(b) Kế đến, xác định những đặc trưng lâm học của hai trạng thái rừng Đặc

trưng lâm học của bai trang thái rừng được thống kê điễn hình trên những 6 tiêuchuẩn 2.000 mỸ Số lượng mẫu phân bố vào mỗi trạng thái rừng là 3 6 tiêu chuẩn;tổng số 6 6 tiêu chuẩn Trong mỗi ô tiêu chuẩn, thực hiện đo đếm những chỉ tiêu sauđây

- Thành phần loài cây gỗ lớn có Dị > 8 em và sắp xếp theo chỉ và họ

- Đường kính thân cây tại vị tí 1,3 m (Dis, cm) Chỉ tiêu này được đo hai

chiễu vuông góc và lẫy giá trị trung bình, độ chính xác là 0,5 em,

í hiệu Hụy (m) và chiều

~ Chiều cao thân cây, bao gồm chiều cao toàn thân

-cao dưới cành lớn nhất còn sống (Học, m) Tất cả được đo bằng thước đo -cao

Blumme-Leise với độ chỉnh xác 0.5m.

MO tà tình trạng ti sinh rừng thông qua 5 ô dang ban đặ ở 4 góc và rung

shuẫn 2,000m? © dang bản có kích thước 2*2 m (# mổ), Cây tế sinhđược thống kế heo loi và cắp chiều co, bắt đầu ừ H =10 em đến H.<

tâm ô

24.2.2 Thụ thập độ bắt gặp loài trong quan hệ với các yéu 16 mỗi trưởng

Trinh tự đo đạc như sau:

(4) Trước hết, bổ trí 05 tuyến cắt ngang qua hai trạng thái rừng bán ngập vàrimg phục hồi Mỗi tuyến có bé rộng 20 m, chiu di tùy thuộc vào trang thái rùng,

(b) Kế đến, trên mỗi tuyến của một trạng thái rừng, cứ sau 100 m lại bố trí 1

ö mẫu với ích thước 2020 m hay 400 ° Dự kiến mỗi trang thải rừng cin do đạc

30 - 50 6 mẫu 400 m*, Trong mỗi ö mẫu, những dầu hiệu đo đạc chỉ bao

gặp cây tái sinh của loài Trai, độ tin che tan rừng, độ ẩm và pH, „ của ting đất

mặt, Độ bắt gặp Trai được ghỉ nhận bằng hai biển định danh ~ d6 là bắt gặp (mã hóa

Trang 18

mặt, những cây tái sinh của loài Trai được phân chia thành ba nhóm tuổi Nhóm 1 là

những cây tái sinh có H < 50em (T3) Nhóm 2 là những cây tải sinh có H = 50 ~100m (112), Nhôm 3 là những cây ti sinh có H > 100 em cho dn những cây cóDy: < Sem (Trl) Độ âm (%6) và pH, „của ting đất mặt được xác định ở trung tâm

ô mẫu 400m bằng may đo nhanh (mấy Soil pH & Moisture Tester, Model DM

15), côn độ tàn che tán rừng được xác định bằng mục trie Với đặc điểm các yé

độ pH đất và độ âm đất có thể thay đổi theo thời gian, trong khí số dung lượng điểm

lấy mẫu lớn (100 điểm), vậy để đảm bảo cho giá trị của độ ẳm dit và độ pH thống

nhất, bị bin động theo thời gian, nên khi tiến hành thu thập số liệu, tắc giả thựchiện đồng bộ về thời gian và cách thức đo đêm, Cụ thể tiến hành như sau: Trướctiên, xác định và đánh dấu các điểm đo từ 1 đến 120 trên bản đồ và thực địa, việc.xác định được thing nhất cho tắt cd đoàn điều tra, Kế đến, tập huấn v sử dung máy

và cách đo đếm hai tị số, Tiếp theo, chia đoàn điều tra thành 3 nhóm, iếp cận 120điểm lấy mẫu để đo đếm hai yếu tổ độ âm đất và độ pH đắt trong quỹ thời gian 3

giờ (tr 8 giờ đến 11 giờ) cùng một ngày Hai yêu tổ độ dm đất và độ tin che đã

Auge xác định từ giờ đến 11 giờ, ngày 09 thẳng 10 năm 2011

2.4.2.3 Thu thập những số liệu khác

Những số liệu khác cần thu thập bao gồm số liệu vé khí hậu - thủy văn, đất

và những hoạt động lâm sinh Cách thức thu thập được thực hiện theo những chỉ

dẫn chung trong lâm học Tất ea số liệu thu thập trên 6 tiêu chuẩn được ghi vào

bảng ngoại nghiệp

2.4.3, Phương pháp xử lý số liệu

Trình tự xử lý số iệu như sau:

2.4.3.1 Tính toán những đặc trưng lâm học của các trạng thải rừng.

+ Đối với thành phần cây lớn

Trước hết, tập hợp những số liệu điều tra trên những ô tiêu chuẩn 2000mˆ.theo bai trạng tái rừng bản ngập và rừng phục hồi

Trang 19

như mật độ, tết diện ngang thân cây, trữ lượng gỗ, tổ thành hay độ ưu thể của

loài Độ ưu thể (%) của loài được tính trung bình từ ba tham số đó là mật độ, tiết

diện ngang và trữ lượng thân cây Tiết điền ngang và trữ lượng gỗ thin cây đượcxác định bằng biểu thé tích lập sẵn trong sổ tay điề tra rừng Sau đó quy đổi ra đơn

vị Tha rừng.

+ Đối với thành phần cây tái sinh

“Trước hết, tập hợp những 6 dạng bản theo từng trạng thái rừng Kế đến,

trong mỗi trạng thái rừng tính những chỉ tiêu sau đây:

+ Mật độ cây ti sinh, Chỉ bu này được tính bằng cách nhân số cây ti sinhtrên 1 ô dạng bản (mỗi 6 4 m?) với hệ số 250 (= 10.000 m°/4 mì”),

+ Phân chia cdy ti sinh theo nhóm loài Cây ti sinh được phân loại theo hai

nhóm loài - đó là nhỏm cây mục dich va những loài khác Nhóm loài cây mục đíchđược quy ước là những loi cho gỗ lớn như cây họ Dầu (Sao den, Vên vén, Diarái ), Bằng lăng, Binh linh, Trường, Gy bông lau Miục đích là xem xét khả năng,

tái sinh của các loài cây dưới tán rừng; đánh giá vai t của Trai trong kết cầu rừng, hiện tại và tương lai

Sau đó, từ số liệu tinh toán thuyết minh và phân tích những vẫn đề sau day:

++ Thành phần loài cây gỗ lớn và vai trò của các loài trong sự hình thành quần

xã, đặc biệt là Trai Phân tích loài cây phân bổ theo họ; những loài cây gỗ lớn, gỗquý: những loài cây khác Vai trỏ của loài được đánh giá thông qua độ wu thé trungbình của nó.

+ Kết cấu tit điện ngang và trữ lượng gỗ của các trạng thai

+ Số loài cây tai sinh dưới tần rừng,

+ Mat độ tái sinh, chất lượng và phân bổ cây theo cấp chiễu cao

+ Đánh giá chúng về kết quả tái sinh rừng

2.4.3.2 Tính toán độ bắt gặp loài trong quan hệ với trọng thái rừng

Trang 20

chếo R*C; ở đây R = hàng, C = cột (Mẫu bảng 1), Khi biến phan hồi (độ bắt gặp

loài) được mã hóa là (bắt gặp loài) và 0 (không bắt gặp loài), thì phản hỗi kỳ vọng

Ey là tin số ky vọng hay là xác suất xuất hiện loài cây trong 2 trạng thai rừng Tan

số kỳ vọng nhận được bằng cách chia tin số ô mẫu bắt gặp loài Trai cho tổng số ô

mẫu của trạng thái rừng đó Như vậy, tan số tương đối chính là một tức lượng xác

xuất bắt gặp loài Trai

Mẫu bảng 1 Số lượng 6 mẫu bit gặp và không bit gặp loài Trai

tủy thuộc vào trạng thấi rừng

Loài cũ Rũng bán ngập | Rimg phục hỗi | Tổng

Bit gập

Không bắt gặp

Tổng

Tan số (By)

Nếu xác suất xuất hiện loài Trai giống nhau ở cả 2 trang thái rừng, thi sự

xuất hiện của Trai không phụ thuộc vào trang thái rừng Giả thuyết không nây (H,)

được kiểm định bằng thống kế 12 Quy tắc quyết định: Nếu z2 >

(0,05 hoặc 0,01),

w hoặc P<

hân bổ của loài cây có liên hệ với trang thái rừng Ngược lại,

sy hoặc P > œ (0/05 hoặc 0,01),

hệ với trang thái rừng Những cách thức tính toán như trên được thực hiện theo 3

nhóm tuổi khác nhau ~ đó là nhóm cây: Trl; Tr2 và Tr3

in bổ của loài cây không có li

2.4.3.3 Tinh taán độ bắt gặp loài trong quan hệ với các biển mi trường

4) Tĩnh độ bắt gặp loài Trai trong quan hệ với từng biến mỗi trưởng:

Phin dưới đây tính toán xác sult bắt gặp loài Trai theo ba nhóm tuổi khác nhau đ là Te Tr2 và TH.

Trình tự ính ton như sau

~ Trước hết, tập hợp độ bắt gặp Trai và các biển môi trường (Xị = độ ẩm; X;

= pH dit; X; = độ tan che tần rừng) ở cả 2 trang thai rừng.

Trang 21

- Tiếp đến, tính quan hệ giữa độ bắt gặp loài Trai với mỗi bién môi trường Ởđây xác suất bắt gặp loài (Px) tương ứng với một biển môi trường nhất định (X,)urge thăm đồ bằng hai dạng mô hình hồi quy logit sau đầy:

Các tham số của mô hình 1 và 2 được ước lượng theo nguyên lý hợp lý i

đa Để biết đường cong logit Gauss có phù hợp hơn đường cong sigmoid haykhông, thực hiện kiểm định giả thuyết (Ho: by = 0) bằng thống kế L Khi mô hìnhlogit Gauss tồn ti và 0 một cách có ý nghĩa, thì từ mô hình 2 tính những ước, tn

~ Biên độ sinh thái: U + 4T (2.5)

+ Xác suit kin nhất bit gap loài: Pạ„, = FAP 2B} I 6T+ exp (by + BU + bại

~ Sau đó từ mô hình phù hợp nhất lập bảng và d thi mô tà xác suất bắt gặploài trơng ứng với một biển môi trường nhất định

8) Xúc định ảnh hưởng ting hợp cia các biển mỗi trường đến xác suất bắtgấp loi Trai trong mỗï trang thái rừng

Ở đây xác suất bắt gặp loài Trai (Px) tùy theo tập hợp biến môi trường Xụ; Xp

và Xi được thăm đô theo những dang mô hình hồi quy logit sau đây:

+ Dạng mặt phẳng với hai biển dự đoán

cxp(bi + bX) + b:X2)

T+ exp (by +b,X) + bạ) hay P

Trang 22

+ Dạng mặt phẳng với ba biển dự đoán

log¿[P(1-P)] = bạ + bịX; + bạX; + bsXs (2.8)

explby + bị + ba + bX) T+ exp (by + b)X: + bà: + bọ) hay P=

+ Dang mit logit Gaus 2 biến số

explby + bX) + boX,° bXy + BX," + beXs + bX)

TT + exp (by + BX; + BaX17+ bạc + bạ + BsXG + DXDT

Ở các mô hình (7 - 10),

hình được ước lượng theo nguyên lý hợp lý tối đa

Để thấy mặt phân hồi ở mô hình 9 và 10 có giảm đều theo hướng x hay

hay P=

én độ ẩm; pH dit; độ tan che, Các tham số của môi

không, thực hiện kiểm định giả thuyết về sự tồn tại của by bằng thống kê t (Hụ bs >.0;Hÿ: by < 0) Tương tự, sử dụng thống kê t dé kiểm định sự tổn tại của by (Ho: by >(0; Ho: by <0) và by (Hy: by >0; Hy: bs < 0) nhằm xác định mặt phan hỗi có giảm đều.theo hướng x; va x; hay không,

Khi các mô hình 9 và 10 tổn tại, thì những thông tin về tối ưu (U) và tính

inh thái (T) của loài đối với biển Xị, X; và X; được tính toán bằng việc

thêm tương ứng các tham số bị và bạ, bs và b, của mô hình 9 và bs và bạ của môi

chống chịu

hình 10 vào các phương ình từ 3 đến 6, Kết quả tinh toán những thông t về tối

tụ (U) và tỉnh chống chịu sin thái (D ở đây có thể so sánh với kết quả tính toần từ

mô hình2

©) Xác định sự tương tác giữa các biển giải thích

Hải biến giải thích cho thấy ảnh hưởng tương tác với nhau nu ảnh hưởngcủa biến nay phụ thuộc vào giá trị của biến khác Việc kiếm định ảnh hưởng tươngtác của ha biến X, và X; có thể thực hiện bằng cách mở rộng phương tinh (9) với

Trang 23

biến thứ ba là tích số X,*X; Mơ hình Gauss của hàm 9 với một tích số cĩ dang

logit như sau

log.[P/(1-P)] = bạ + bX; + b¿XI” + byX2 + bạX:Ẻ + bsXixy 41)

28 lby + DIX + by? bi + buXa" + bsX Xa)

= Te exp (by + Bis + BAX + BX FBX HBXLXD]

— be > 0, thi phương trình 11 là một mặt phẳng với

cđường viễn ellipsoid Khi bề mặt là phẳng, thi tối ưu (U,, U;) cũng cĩ thể được tính

từ các hệ số của him 11 như sau:

U, = (bebs—2bib.yld (2.12)

Us (b¿bị— 2b:b;)/d G13)

—¬ 614)

Tối ưu đối với x, tương ứng với x; nhất định là -(b + b„X;)(2b;) Nếu bs z 0

th ti a đối với Xị phụ thuộc vio Xạ và hai biến tương tắc với nhau, DE thấy rõ

Việc so sánh ảnh hưởng của từng biển mơi trường ở hai trạng thái rừng (RI

và RI) đến độ phong phủ của loi Trai được thực hiện bằng cách phát triển mơ hình hồi quy lọt cĩ dang:

Jog(P/(1-P)) = by + byX; + bịXi” + bạX; (2.15)

"`

Bây P Š Tes exp (bạ + DXi +bịXi + bsXDI

Trong đĩ X; là độ im đất hoặc pH đất hoặc độ tàn che tán rừng, cịn X; là

biển giá biểu thị ảnh hướng của trang thải rừng Các quan sát ở trang thai rừng RU

được mã hĩa tương ứng Xị = 0 Các quan sát ở trạng thái rừng R2 được mã hỏa

tương ứng X; = 1 Cách mã hĩa như thé cho phép so sinh từng cặp biến phản hii ở

trạng thái rừng R1 với biến phan hồi ở trạng thái rừng và R2.

Trang 24

Khi biến đôi mô hình (15), có thể thu được hai mô hình mô tả xác suất bắt

gặp loài Trai tùy thuộc vào mỗi biển môi trường trong 2 trạng thái rừng Hai mô

của đường cong đối với trang thái rừng R so với trang thái rừng R2, Sự khác big

giữa các cực đại của hai đường cong này được kiểm định bằng cách so sánh các sai

tiêu chuẩn của sa lệch giữa him 16 với ham 17 Nếu trang thái rừng Không có ảnh

hưởng đến độ bắt gặp loài Trai, thì sự khác biệt là 7? với 1 độ tự do Từ các hàm 16

và 17, cũng có thé tính được tối tu sinh thái và tỉnh chống chịu sinh thái của loài

Trai với từng biến môi trường Kết quả tính toán những thông tin vé tối ưu (U) và

tính chống chịu sinh thái (T) ở đây cũng có thể so sánh với kết quả tính toán từ các

các tài Ti tham khảo của Nguyễn Duy Chuyên (1996){6]: Trương Quang Tâm và

cv (2003)[18]; Viện Điều Tra Quy Hoạch Rimg (1983; 1998)33; 34} Công cụ

tính toán là phn mém thống kê Excel, SPSS 10.0 và Statgraphies Centurion

Trang 25

Chương 3

ÈU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

KHU VỰC NGHIÊN CUU

3.1 Điều kiện tự nghiên

BID, Vitridja lý

DI

B.LLLI.Vi trí dia lý, ranh giới, địa hình

Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu nằm trong địa phận hảnh

chỉnh các xã Phước Thuận, Xuyên Mộc, Bóng Trang, Bung Riéng và Binh Châu,

thuộc huyện Xuyên Mộc, tinh Ba Rịa - Vũng Tau (Bản đỗ 01),

Toa độ địa lý:

* Từ 10927157" đến 103746" vĩ độ Bắc.

én 107°36'07" kinh độ Đông

Phía Bắc khu bảo tồn giáp Lâm trường Xuyên Mộc.

~ Phía Nam là Biển Đông từ ấp Hồ Tràm đến Bến Lội xã Binh Châu

+ Phía Đông gip huyện Hàm Tân thuộc tỉnh Binh Thuận.

* Từ 1072431

- Phía Tây giáp sông Hoa và Lộ 328

Tổng điện tích tự nhiền của Khu bảo tồn là 11.392.0 ha Khu bảo tổn đượcchia lâm hai phần rõ rệt do đường quốc lộ 55, bao gồm 11 tệ khu rừng

Nhin chung toàn bộ Khu bảo tổn có dang địa hình đồi thấp trên nền phủ sa cổ

và trim tích biển là dạng chiếm diện tích chủ yếu, mang những nét đặc trưng củadja hình miễn Đông Nam Bộ là đôi thấp bề mặt lượn sóng, địa hình tương đối bằng

phẳng, thoai thoải từ 4 phía dé vào trung tâm, tạo thành 4 vùng địa hình khác nhau như sau:

~ Vũng bằng phẳng: Chiém diện tích 9.9020 ha, trải rộng tử phía bắc đếnphía nam, độ cao từ 20 ~ 50 m so với mặt biển, độ dốc bình quân từ 3 - 5°.

= Vũng đôi: Bao gồm một số ngọn đồi có độ cao tuyệt đối từ 60 đến 160mnhư: Hồng Nhung (118m) nằm ở phía bắc thuộc phân trường I Lâm trường XuyênMộc, cụm Hồ Linh (cao từ 100 - 162m) nằm ở ven biển thuộc tiểu khu 51 Khu vực

Trang 26

Mộ Ông, Gai Ma ở phía tây nam thuộc tiểu khu 49 Tổng điện tích của vùng cóđịa bình đổi là 350 ha

- Vũng hỗ long chảo: Có điện tích khoảng 200 ha gdm các hỗ tring ven sông

subi thường ngập nước mùa mưa và các hd có nước quanh năm như: Hồ Linh, Hồ

‘Trim, Hồ Cốc, Hồ Nhám, Hồ Tròn và Hồ Núi Le

- Vũng côn cát ven biển: Diện tích 940 ha, chạy dọc trên 12 km be biển, ở

khu bảo t6n thiên nhiên từ ấp Thuận Biên xã Phước Thuận đến bến lội xã Bình

Châu Dạng địa hình này bao gồm các cồn cát di động đã én định có thâm thực vật

che phủ và cồn cát di động chưa có thảm thực vật che phủ có độ cao từ 30 - 60 m so

mặt nước biển (KBTTN Bình Châu, 2001)[32]

3.1.1.2 Địa chất và thổ nhường

Dat dai ở Khu bảo tổn thiên nhiên Binh Châu ~ Phước Biru được hình thànhtrên 3 loại đá mẹ chính li (KBTTN Bình Chau, 2001)[32]:

* Đá mắc ma chứa Granit - Diosit hạt lớn và đá Granit - Dioxit (trung tính)

"Đây là sản phẩm của sự hoạt động xâm nhập mắc ma;

* Đã Bazan trẻ sin phẩm của hoạt động núi lửa;

* Trằm tích va phủ sa cổ,

Các loại đá mẹ dưới ảnh hưởng của địa hình, khi hậu, sinh vật và các hoạt

động của biên tạo nên các loại đất chính sau:

* Đất Feralit vàng nhạt: Phát triển trên đá Mắc ma - Granit và trim tích thuộc

nhóm đất hình thành ti chỗ chiếm diện tích rit lớn, có màu xảm trắng đến vàng

nhạt, thành phần cơ giới nhẹ (Cát chiếm từ 40 ~ 60%) ting đt sâu, ting min mỏng,

hàm lượng NPK thấp do bị ria trồi mạnh:

* Đắt Feralit mâu đỏ: Phát tri trên đá Bazan có mẫu nâu vàng đn nâu đỏ,tầng đất day, thành phần cơ giới thịt nhẹ (Sét tới 60%) him lượng NPK cao;

* Dit màu xám và vàng nâu phát triển trên phủ sa cổ:

* it phên: Đắt phèn tiểm tầng nông chiếm diện tích khá lớn được hình

thành trên bưng ngập nước vào mia mưa Bit có miu xâm trắng đến xim đen, độ

pH từ 4 ~ 4,5 Thành phần cơ giới nhẹ (Cát từ 50 ~ 60%);

Trang 27

* Đắt cat ven biển: Chay doc theo bờ biển hình thành 2 dang đất khác nhau:Côn cát di động không ngập nước biển Dit cát ưới thường bị ngập nước thay triều

‘dang Cả hai loại đất này đều có tỷ lệ cát từ 60 ~ 70 ing min hau như không có,

hàm lượng NPK rất thấp, hút và thoát nước mạnh, độ che phủ thực vật ri thấp đưới

10%

* Đất cát trắng và cất vàng trong nội dia: có tỷ lệ khả cao trên 70%, hàmlượng NPK tắt thấp

4.1.2 Khí hậu = thuỷ vẫn

VỀ mặt khí hậu thuỷ văn, Khu bảo tổn thiên nhiền Bình Châu - Phước Bửu

nằm trong vùng ảnh hường của chế độ khí hậu nhiệt đới mưa mùa Số liệu theo dai

tai trạm khí tượng Vũng Tau ghi nhận như sau (KBTTN Bình Châu, 2001)/32]

* Nhiệt độ bình quân hàng năm của không khí là 25,8°C, cao nhất (Ty) là38°C vào tháng 4 ~ 5, thấp nhất (Ty,) là 15 C vào tháng 12, Biên độ nhiệt 3C;

* Lượng mưa bình quân hằng năm là 1.396 mm, cao nhất (P,u„) là L.877 mm

(năm 1911) và thấp nhất (P,) là 704 mm vào năm 1907 Số ngây mưa bình quân

trong năm là 124 ngày;

* Số thing mưa là 6 thing (từ tháng 5 ~ 10) nhưng thường tập trung vào tháng 7,8,9 hing năm, Mùa nắng kéo dãi từ tháng 11 — 4 năm sau (6 thẳng) có khỉ

tới 7 tháng Số tháng khô tử 1 — 3 tháng Số tháng hạn từ 2 — 3 tháng

từ0 — I thing

tháng kiệt

~ Độ ẩm tuyệt đổi bình quân hàng năm lẻ 85,

- Độ ẩm tuyệt đối (Max) hàng năm tới 100%;

- Độ âm tuyệt đối (Min) là 36% vào tháng 12 và thắng |

~ Lượng bốc hơi cao nhất (Max) là 43,7% vào tháng 3

* Chế độ gió: Khu bảo tồn thiên nhiền Bình Châu - Phước Bửu thưởng chịu

ảnh hưởng của 2 hướng gió thịnh hành theo 2 mia chính liên tục li

~ Gió Tây - Nam thôi vào mùa mưa từ thang 5 đến tháng 11;

= Gió Đông - Bắc thỏi vào mùa khô từ tháng 12 dén tháng 4 năm sau.

Trang 28

“Tốc độ trung bình của gió là 8 ~ 10knvh, Vào những ngày mua bão gió xoáy:

lốc có thể đến 50 ~ 70kmíh

Biểu đồ lượng mưa bình quân năm (Phụ lục 17)

Hãi hướng gió này đều từ ngoài biển đông thổi vào và suốt doe ving ven

biển đều không có cây cao chắn gid, cho nên có sự ảnh hưởng rit lớn đến sự phân

bố thục vật cũng như quả tình sinh trường, phát tiển và i ảnh rừng,

Hệ thống sông suối trong khu bảo tn nhìn chung không đáng kể, chỉ có các

subi cát, suối đã Rare trong khu bão tốn cing có cúc bầu và hỗ như bầu Nhắm,

bà Tron, hồ Cóc, hồ Linh có nước quanh năm, diện tích mặt nước thay đổi theo

mùa (mùa mưa rộng ra, mùa khô thu hẹp lại).

“rong Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bi có khoảng 43 km

sông suối lớn, nhỏ thưởng có nước quanh năm nhưng ngắn dưới 10 km như Sông.Hỏa, Suối Cát, Suối Nhỏ, Suối Bang Ngoài ra côn có một số bin và hồ cổ nước

quanh năm như : Bàu Nhám, Bau Bảng, Hỗ Cốc, Hồ Tràm, Hỗ Linh, Hồ tron và Hỗ

Nii le Đặc biệt ở phía đông bắc Khu bảo tổn cỏ si

nhiệt độ từ 60 ~ 80'C đây là khu du lich 18

trong khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu là tương đối thấp, thuận lợi

cho sự phát triển của thực vật (KBTTN Bình Châu, 2001)(32]

nước khoáng Bình Châu có.

6 giá tị Nhin chung mye nước ngằm

3.1.3 Đắt dai, tài nguyên rừng.

a) Đắt dai

Bảng phân thống kê diện tích đắt rừng tại Khu BTTN (Phụ lục 18)

Từ bảng 18 trên nhận thấy, diện tích có rừng che phủ chiếm tỷ lệ 71.59%.

tỉ lệ (28.41%), Do đó đòi hỏi một mặt phải khoanh nuôi táisinh và bảo vệ rừng hiện có, mặt khác phải đây nhanh tốc độ khoanh môi ti nhDit trống đôi trọc ch

kết hợp trồng bổ sung ở những nơi điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cho phép;

Khu khoanh môi ái sinh kết hợp trồng rg ba sung của khu bio tổn có diện

tích là 1754 ha (trạng thái IC) chiếm 15.4% tổng diện tích tự nhiên Rừng khoanh.

nuôi kết hợp trồng rừng bổ sung hau hết trạng thái (IC), chất lượng rừng nhìn chung,kém, số cây tạp nhiều Cây có giá mí kinh tế như Diu, Sén, Chi còn it Tuy

Trang 29

„ từng côn có độ tin che trên 0.5 vẫn côn giữ được tu hoàn cảnh rừng, dtcòn tinh chất đất rừng, điện tích rừng tập trung liễn 16, liền khoảnh (KBTTN Binh

‘Chiu, 2001)[32].

4) Tài nguyên rừng

vi

nguyên động thực vật rồng: theo kết quả điều tra khảo sắt xây dung

danh lục và tiêu bản động thực vật rừng tại khu bảo tồn của Phân viện điều tra quy

yếu tổ

hoạch rừng lÍ năm 2000 đã xác định hệ thực vậ rùng của khu bảo tổn cổ

đặc trưng của kiểu rừng kín nữa rụng lá ấm nhiệt đới Có các loài thực vật thả

thuộc với khu hệ thực vật Malaysia, Indonesia và khu hệ thực vật Ấn độ - Miễn

điện Đã ghi nhận được 732 loài thuộc 132 họ khác nhau Trong số các họ thực vật

kể trên, họ Đậu (Fabaceae) có số loài nhiều nhất 68 loài Là họ có nhiễu loại thựcvật quý hiểm nhực Xay (Dial cochinchinensis), GB đô (Afzelia Xylocarpa), Ga

mật (Sindora siamesis), Chm lại Bà ra (Dalbergia Bariens)

“rong 123 h thự vật thi ho Dẫu ở Khu bảo tổn có 13 loài; hẳu hết các loài

cây trong họ dầu đều là cây đại mộc, trong đó có dau cát (Dipterocarpus costatus)

là loài cây đặc hữu của khu bao tổn Ngoài ra còn có 13 loài thực vật được xếp loại

sách 46 Việt Nam,

Hệ thực vật rừng có các yếu tố đặc trưng của "kiểu rừng kín nửa rụng lá im

nhiệt đổi", đặc biệt có các tổ hop thực vật thân thuộc với khu hệ thực vật Malayxia

-Indonexia và khu hệ An độ - Miễn đi

Các tổ hợp thực vật trong đố trầm (Melaleuca cap), đầu lông(Dipterocarpus inricane), chiêm ưa thể trên dắt cát hoặc đất cắt pha ngập nướctheo mùa là những cảnh quan độc đáo ít thấy xuất hiện ở các khu vực khác PhânViện điều tra quy hoạch rùng Il (năm 2000) đã xác định được tên 732 loài thực vậtmọc tự nhiên thuộc 123 họ Có 17 loài được ghi trong “Sach đỏ Việt Nam” trong đó.

6 8 loài thuộc nhóm nguy cấp (có thể bị đe da tuyét chủng) như: Bình linh nghệ(Witex ajugaefloray; Cằm lai Bà ria (Dalbergia bariensil); Cay (ivingia malayana);Giên trắng (Xylopia pierrei); Gồ đỏ (Afzelia xylocarpa); Hồng quang (Rhodoleia

Trang 30

championii); Thiết định lá bẹ (Markhamia stipulata); Xây, Xây lông (Dialium cachinchinensis).

sĩ Thái Văn

Dựa trên sự phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam của tid

Trừng và Giáo sw Phạm Hoàng Hộ thì khu bảo tôn có một kiểu ring là kiểu rừng

kin nữa rụng a im nhiệt đôi với 8 kiểu phụ và 21 thảm thực vật,

Hệ động vật có 38 loài trong đố: 15 loài bồ sắt và ch nhất quý hiểm đã được

ghi vào sách đỏ của Việt Nam chiếm 30% tổng số loài Như rin hỗ chia

(Ophiophagus hannah) Có 106 loài chim trong Khu rừng đặc dụng Trong 46 có $

loài đã được ghi trong sich đỏ Việt Nam, chiếm 47% tổng số loài như gà lôi vẫn

(Lophura nycthemera anamensis), gà lôi hông tia (Lophura diard), bồ câu nâu (Columa puciceay; cú lợn rừng (Phodius badius), yến núi (Collocalia brevirostris).

“rong số 5 loài kể trên có 2 loài nằm trong danh sách của 47 loài bị đe do của thể

giới là gi lôi hông tia (Lophura diardi); bề câu nâu (Columa pucicea) Về thủ đã

thống kê được 49 loài, có 10 loài được ghi trong sách đỏ Việt Nam; có 8 loài ghỉ

trong sách đỏ thể giới

Diều đó chứng tỏ rằng khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửukhông chỉ là nơi bảo tồn nguồn gen cấy lá rộng của rừng nhit đối, nơi cong c

giống cây họ dầu ho đậu qúy hiếm, mà edn là một khu vực quan trọng có tim cỡ

c báo tổn thiên nhiên bao vệ nguồn gen các loài thú qúy hiểm của thể giới

Về phòng hộ môi trường và du lịch sinh thai, Khu BTTN Binh Châu Phước Bữu nằm ở hạ lưu vực sông Đồng Nai Hệ sinh thái rừng của khu rừng đặc dụng là

lá phổi xanh cung cấp dưỡng khí trong lành cho các khu công nghiệp; lọc sạch khíthải và chất ô nhiễm từ các khu công nghiệp và các khu din cư Góp phần hạn chế

những tác hại môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính, góp phần hạn chế quá trình nóng,

lên của trái đất (KBTTN Bình Châu, 2001)[32],

3.2 Điều kiện kinh tế xã hội

Những hoạt động kinh tế xã hội liên quan đến sự hình thành và phát triển của

thâm thực vật

Trang 31

* Giai đoạn trước năm 1975:

“Trong giai đoạn kháng chiến chồng Mỹ cứu nước, khu vực Bình Châu ~

Phước Bửu cũng là một căn cứ địa cách mạng quan trọng của nhân dan tỉnh Ba ria

-Vang tàu Trong thời kỳ này hoạt động gây ảnh hưởng lớn nhất đối với quá trình

hình thành và phát tiễn của hệ thực vật ở khu vục Bình Châu - Phước Bi là bom đạn trong chiến tanh, các hoạt động chặt phá của con người hầu như không ding kế

Do đó, ở thời kỳ này do tác động phá hoại của con người côn Ít nên tr lượng

rừng khá cao Tổ thành rừng chủ yếu là họ Dầu gồm: Dầu (Dipterocarpus), Sao.(Hopea) Số

cây gỗ qly như: Go đỏ, Cảm lai, Ding Hương, Tai Có nhiều khu vực tổ thành cây

(Shorea) Vên Vên (Anishoptera) và Bằng Lang Còn cổ nhiều loài

Diu, Sao, á thể loài

* Giai đoạn sau năm 1975 đến năm 1992:

én 40% số lượng

Sau năm 1975 có 2 lực lượng tham gia tác động vào Khu bảo tổn thiên nhiên

Lực lượng Nhà nước: có 2 đơn vị tham gia, Lâm trường Xuyên Mộc quản lý

toàn bộ điện su khu 22, 23 và 24) với nhiệm vụ là khai thác fh phân trường I (các

sổ, củi và trồng rừng Những tiễu khu này trước khi bàn giao cho Ban quản lý Khu

Bảo tin thi đã được khai thác in tha sản phẩm nên cấu trúc rừng đã thay đổi rit

nhiễu Tổ thành rừng còn Iai chủ yếu là ác loài cây gỗ tạp hoặc cây ưa sing, Ban

‘quan lý rừng cấm với nhiệm vụ làm công tác bảo vệ rừng của khu rừng cắm cũ (các

tiểu khu 25, 26, 27, 28, 29 và 30) do đó tai nguyên rùng ở các tiểu khu nay đã được

‘urge quan lý khá chặt che

Lực lượng địa phương: tuy không cổ các tổ chức tập thé hợp tác xã nghề rừng,

nhưng với lực lượng lao động 4% làm nghề rừng chính và 52% lực lượ lao động

lấy lâm sảnkhông cỏ nghề nghiệp gi nên đã vào rừng đốt rẫy, lấy cỗ củi lấy dã

đất han để sinh sống nuôi gia đình theo từng thời điểm va từng thời vụ

VỀ giao thông, ngoài 30 cây số đường quốc lộ bao bọc phía Bắc và phía Tay

của khu bảo tổn và trên 12 cây số bờ biển, côn có hàng chục cây số đường mon nhỏ

Trang 32

“đường xe bò đi toa khắp khu rừng nên rit thuận tiện cho việc di lại vận chuyển gỗ,

than, củi của dân địa phương vào phá rừng Do địa hình bằng phẳng nên việc đilại và tổ chức các hoạt động du lịch sinh thái trong khu bảo tổn rit thuận lợi, nhưngcũng là những điều kiện thuận lợi cho những hoạt động khai phá rừng,

* Từ những năm 1995 đến nay:

Sau khi luận chứng kin tế kỹ thuật của khu bảo tồn Thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt và đầu tư, việcquản lý bảo vệ Khu Bao tồn đã din dẫn đi vio én định Ban quản lý khu bảoduge thành lập và củng cố Các hoạt động quản lý bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục

-hoi rừng, vi trồng rừng đã được thực hiện ngày cảng có hiệu quả hơn Từ năm 1993

đến năm 1999, hơn 750 ha rừng đã được trồng tại những khu vực trước đây là đất

trồng Hệ thông các tram quản ý bảo vệ rùng được t

bản địa và các dân tộc khác như: Tay, Ning, Khơme, Mường di cư tir nơi khác đến.

Ngành nghề lao động chủ yếu là Nông nghiệp, ngư nghiệp, các ngành nghề khác như tiểu thủ công nghiệp địch vụ chưa phát triển Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trên địa

‘ban huyện Xuyên Mộc là 2,15

Xi 33% lực lượng lao động nông nghiệp và nghề biển là ngành nghề chínhcủa din địa phương 7 xã xung quanh khu bảo tổn nhưng chỉ theo từng thời vụ và ítđược hỗ to vay vốn của nhà nước nên sin xuất không phát triển mạnh được, năngsuất và hiệu quả kinh tế thấp, cho nên đồi sing của dân địa phương cũng ở mức độthấp không đủ ăn (nhất là người lao động nghèo) đây cũng là một bộ phận thường

có tác động xấu đến tài nguyên rừng trong Khu bảo tồn (KBTTN Bình Châu,

2001132.

Trang 33

Chương 4KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN4.1 Đặc điểm chung của các trạng thái img

Kết quả phân tích các đặc trang làm học cơ bản cửa trạng thai rừng bản ngập

và rừng phục hồi như sau (Bảng 4.1):

Bảng 4.1 Những đặc trưng bình quân của 2 kiểu trạng thái rừng

Trang thai [N.câha | DI3 (em) | Hwnim j Goma) | VímỦhạ)

o @ Go) ® ø IG)

Rừng bản ngập | 457 | 1690+04 | 10,7421,38 27,75 20,61 | 9620+066

Rừng phục hồi | ˆ 418 19/14+0,6 | 1403+2,18 | 15,93 0,10 | 149,35 + 1,37

ALL Trang thai rừng bán ngập

Số liệu tinh toán ở bảng 4.1 chi cho thấy, trang thái này bao gồm những quầnthụ non với những loài cây tương đổi wa sing, thành phần loài ít phúc tạp khôngđều tuổi, độ tru thể tương đối rõ ràng Đường kính trung bình là 16,90 + 0.4 (cm)

dat 10,741.38 (m) Tổng ti

Chiều cao (H,,) trung diện ngang bình quân là

27,75 + 0,61(m°/ha) Trữ lượng rừng trung bình đạt 96,20 + 0,66 (mÌ/ha) (Phy lục 1)

Bảng 42 Tổng hợp đặc trưng lâm phần trên OTC 01

Trang 34

Bảng 4.3, Tổng hợp đặc trưng lâm phần trên ÔTC 02

Siloài | Laàicây | N.eây | Gm? |v," BECO te:

19 [Ging i910 | 82 | OST | 336) TOO] 100 | 100 | 100

Bảng 44 Tổng hợp đặc trưng lâm phần trên OTC 03

Sốloi | Loaiciy | N,cây | G,mẺ | V.mẺ BECO tee:

Trang 35

Phân tích s liệu bang 4.2 ~ 4.4 cho thấy, trang thấi rừng bin ngập có các kiểu wu hợp thực vật sau:

(1) ƯA hợp I: Tram — Trai ~ Dau có các đặc trưng sau:

fe Trai + 3,3% Khác,

+ Tổ hành loài 91,

+ Mat độ quần thụ là 470 cây ha

+ Tiế điện ngang quần thụ là 0,6 mỜha (100%)

+ Trữ lượng của quan thy là 3,25 m'/ha (100%).

+ Cây Trai chiếm mật độ 5.3% số lượng cây trong quần thụ nhưng tỷ trọng

góp 1,9 m'/ha hay 73,1%, số loài khác là 11, tương ứng 0,7 mẺ/ha hay 26,

+ Trữ lượng của quần thụ là 16:8 ma (100%

13,9 mẺ/ha hay 82,

; có § loài ưu thể đồng góp

„ số côn lại 11 loài khác tường ứng với 3,0 mŸha hay 17,6%.

„ Gõ, Trái ) Nhin chung, trong ưu hợp này độ ưu thể của 8 loài (Tram, S

là 76,6%; trong đó cây Trai đồng góp 5,2% với trữ lượng 1 mÖha

(G) Uu hợp 3: Trâm — Trai ~ Bình lĩnh có các đặc trưng sau

+ Tổ thành loài 41,7% Trâm + 25% Trai + 10,4% Bình linh + 22,0% Khác

+ Mật độ quần thy là 480 cây/ha (100%); loài wu thé gồm 8 loải, đóng góp

450 cá thé hay 93,8%

+ Tiết diện ngang của quần thy là 23 m ha (100%); với 8 loài wu thé đóng

„ còn lại 5 loài khác chỉ có 30 cá thé hay 1

góp 2,1 m’/ha hay 91,3%, côn lại 5 loài khác tương ứng 0,2 mẺfha hay 8.7%

+ Trữ lượng của quần thụ là 18,9 mÖ'ha (100%); trong đó 8 loài ưu thé đồng

sóp 18,1 mÌha hay 96%, số còn lại 5 loài khác tương ứng với 0,8 m/ha hay 4%.

Trang 36

[Noi chung, trong ưu hợp này độ wu thé của loài (Trâm, Trai, Bình linh,Cam, Keo, Cây) là 93,7%; riêng cây Trai đóng góp 9,6% với trữ lượng 0,3.

4.1.2 Trạng thái rừng phục hoi

6 trang thái này bao gồm những quần thụ non với những loài cây tương đối

va sáng, thành phần loài phúc tạp không đều tuổi, độ wu thé không rõ ring Những

loài cây vươn lên khôi tin rùng là những cây còn sắt lại của quần thy cũ Đường

kính trung bình là 19,14 #06 (em) Chiều cao (H,) trung bình đạt 1403 +2.18(m).

Tổng tết diện ngang bình quân là 14935 + 1,37 (ma) Trữ lượng rừng trừng bìnhđạt 81,65 + 21,16 (mÌ/ha) (theo Bảng 4.1, Phụ lục 1)

„ng hyp đặc trưng lâm phin trên OTC OF

Số loài Loài cây N,cây | G mẺ V,m` Tỷ Hệ 9 theo

Trang 37

Bảng 4.6 Tổng hợp đặc trưng lâm phần trên OTC 02

Bảng 4.7 Tổng hợp đặc trưng lim phần trên OTC 03

Sốloài | Loàicây | N.cây | Gam? | V.m TÔ C4) theo:Ne | G% | V% | TB

œ @ @ | @ 0 7) ® @ | d0 fay T_| Ste 24 | 00S 049 | 255; 52 | 62 | 133

2 [as 1 {0m | 10) Tỉ 14 | 18 | 9Ị

3 | Kenia 1 [010 | 17) i) 10 | 152 | 9

+ _[Sén mi 2 | 008 O91 21 91 | 16 | 76 3_| Than iu 14 [ 002) 015 | 47 19 | l9 | 62

26 |[Cộng26loi 94 | 091 | 7W5 1000 1000 | 1000 | 1000

Trang 38

Kết quả tinh toin ở bảng 4.5 ~ 4.7 cho thấy, trang thái rừng phục hồi có các

kiểu ưu hợp thực vật sau (phụ lục 1):

(1) Ưuhợp 4: Trai ~ Ga ~ Cườm thị có cúc đặc trưng sau:

côn lại 17 loài khác tương ứng 1,5 mẺha hay

+ Tiết diện ngang của ưu hợp 4 là 6,8 m"/ha (100%

đồng góp 5,3 mỗha hay 77,9%

2 %.

+ Trữ lượng của quần thy là 68,3 m'sha (100%); trong đó 6 loài ưu thé đồng

góp 60 m’ha hay 87,9%, còn lại 17 loài khác tương ứng với 8,3 mÌ/ha hay 12,1%

tủa 6 loài (Trai, Gd, Cườm thi, Bình riêng với cây Trai đồng góp 8,5% và dat trữ

Noi chung, trong ưu hợp này độ wu th

linh, Sơn đào, Ven vén) là 71,9%

lượng 3m ha

(2) Uuhop 5: Sén — Trâm ~ Cám có các đặc trưng sau:

+ Tổ thành loài: 26,6% Sén + 19% Trâm + 13,7% Cám + 41,7 Khác.

+ Mật độ quần thụ là 395 cây ha (100%); trong 10 loi vụ thể đồng gp 285

cá thể hay 72,2%, với 14 loài khác chi có 110 cá thể hay 27,8%,

+ Tiế điện ngang cia quần thụ là 4.3 mềha (100%): trong đó 10 loài ưu théđồng góp 2,9 m”ha hay 66,3%, cỏn lại 14 loài khác tương ứng 1,3 m’sha hay

331%

+ Trữ lượng của quần thụ là 3,8 mÌ'ha (100%): trong đồ 10 loài uu thể đồng

góp 25,7 mÌ/ha hay 76%, còn lại 14 loài khác tương ứng với 8,1 mÌ/ha hay 24%.

Trong ưu hợp 5 độ tu thé của 10 loài (Sến, Trâm, Cảm, Diu, Ciy, Tri,

Trường là 71,4%; trong đó cây Trai đồng góp 5,0% với trữ lượng 2.2 ma.

(3) Ưu hợp 6: Sén ~ Thi tấu ~ Dẫu có các đặc tng sau:

+ Tổ thành loài 27,6% Sén + 14,7% Tha th + 8.5% Diu + 49.2% Khác

+ Mật độ quần thụ là 470 cây/ha (100%); tổng cộng có 10 loài ưu thé đóng.

góp 275 cá thể hay 58,5%, còn lại 16 loài khác chỉ có 195 cá thé hay 41.5%.

Trang 39

+i ha (100%): trong đó 10 loài ưu théđồng góp 3,2 mha hay 70,3%, 16 loài khác tương ứng 1,4 m*Zha hay 29,7%.

diễn ngang của quần thụ là 46

+ Trữ lượng của quần thụ là 39.3 m'ha (100%): trong đồ 10 loài tr thể đồngsóp 30 mÌ'ha hay 76,4%, còn lại 16 loài khác tương ứng với 9,3 m'sha hay 23,6%

4.13, Đặc đim chy tái nh ở rạng thái rừng bản ngập và rừng phục hdl

Kết quả nghiên cứu tỉnh hình tái sinh rừng (Bảng 4.8) nhận thấy, mật độ tái

sinh ở trang thái rừng bán ngập cao hơn trạng thái rừng phục hồi (27000 cây/ha)

Chất lượng cây tái sinh tốt chiếm tỷ lệ 71,4% trang thái rừng bin ngập và 59,2% ở

rừng phục hồi trong tổng số cây tái sinh Trong đó, thành phin cây Trai trong 16

thành loài i tái sinh chiêm tỷ lệ 9,7% ở rùng bán ngập và 6.6% ở rừng phục hồi

với tỷ lệ cây có chất lượng tốt đạt tỷ lệ 100% ở trang thái rừng phục hồi và 60,0%,

trạng thải rừng bản ngập Tuy nhiên, cây tải tái sinh có tiém năng tham gia vào ting tin của rừng ở cấp chiều cao Hy từ 200 - 400(em) dat 13,9% với trạng thái rừng

bán ngập và 15,8% trạng thái rừng phục hồi

Trang 40

Bang 4.8 Đặc điểm tầng cây tái sinh trong các trang thái rừng,

“Trang thai rừng Ring bin ngập j Rừng phye hii

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình L2. Hình thai lí Mình 1.3. Vật hậu - Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
nh L2. Hình thai lí Mình 1.3. Vật hậu (Trang 7)
Bảng 4.3, Tổng hợp đặc trưng lâm phần trên ÔTC 02 - Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Bảng 4.3 Tổng hợp đặc trưng lâm phần trên ÔTC 02 (Trang 34)
Bảng 4.6. Tổng hợp đặc trưng lâm phần trên OTC 02 - Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Bảng 4.6. Tổng hợp đặc trưng lâm phần trên OTC 02 (Trang 37)
Bảng 412. Tin số bit gặp Tr_TS trong hai - Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Bảng 412. Tin số bit gặp Tr_TS trong hai (Trang 42)
Bảng 4.13. Quan hệ giữa độ bắt gặp của cây Trai với trang thái rừng, - Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Bảng 4.13. Quan hệ giữa độ bắt gặp của cây Trai với trang thái rừng, (Trang 42)
Bảng 4.16. Ti ưu, biên độ và tinh chống chịu của Trai đối với độ pH dắt Tối ưu, bin độ và tinh chống chịu của cây Trai đối với độpH - Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Bảng 4.16. Ti ưu, biên độ và tinh chống chịu của Trai đối với độ pH dắt Tối ưu, bin độ và tinh chống chịu của cây Trai đối với độpH (Trang 44)
Bảng 4.15. Xác suit bắt gap Trai trong những điều kiện độ pH đất khắc nhau - Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Bảng 4.15. Xác suit bắt gap Trai trong những điều kiện độ pH đất khắc nhau (Trang 44)
Hình 4.2. Xác suất bit gặp Trai cấp tuổi 2 với biển pH - Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Hình 4.2. Xác suất bit gặp Trai cấp tuổi 2 với biển pH (Trang 45)
Hình 4.1, Xác suất bắt gập TH với in độ pH - Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Hình 4.1 Xác suất bắt gập TH với in độ pH (Trang 45)
Hình 43. Xác suất bit gặp Trai sắp tuổi 3 với biển độ pH - Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Hình 43. Xác suất bit gặp Trai sắp tuổi 3 với biển độ pH (Trang 46)
Hình 46. Xác suất bắt wap Trai tui 2 với biển độ âm - Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Hình 46. Xác suất bắt wap Trai tui 2 với biển độ âm (Trang 49)
Và R2 khi pH khác nhau (Bảng 4.22, Hình 4.10) - Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
2 khi pH khác nhau (Bảng 4.22, Hình 4.10) (Trang 58)
Trong 2 trạng thải rừng cho các dm đắt khác nhau (Bảng 4.24, Hình 4.11) Bang 4.24. Dd phong phú cây T2 tuỷ thuộc vào độ pH trong 2 trạng thái rừng - Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
rong 2 trạng thải rừng cho các dm đắt khác nhau (Bảng 4.24, Hình 4.11) Bang 4.24. Dd phong phú cây T2 tuỷ thuộc vào độ pH trong 2 trạng thái rừng (Trang 60)
Bảng 4.26. Độ phong phú cây Tr3 tuỳ thuộc vào độ pH trong 2 trạng thái rừng m it gặp ở các trang thai rừng - Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Bảng 4.26. Độ phong phú cây Tr3 tuỳ thuộc vào độ pH trong 2 trạng thái rừng m it gặp ở các trang thai rừng (Trang 62)
Trong 2 trạng thái rừng cho các độ ẩm đất khác nhau (Bảng 4.26, Hình 4.12) - Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
rong 2 trạng thái rừng cho các độ ẩm đất khác nhau (Bảng 4.26, Hình 4.12) (Trang 62)
Bảng 4.29 nhận thấy. Khi độ dm ở trạng thái R1 và R2 giống nhau (50%) xác định - Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Bảng 4.29 nhận thấy. Khi độ dm ở trạng thái R1 và R2 giống nhau (50%) xác định (Trang 65)
Hình 4.13. Biểu đồ mô tả xác suất bắt gặp Trl dưới ảnh hưởng của đội 4m dat trong trạng thai RU; R2 - Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Hình 4.13. Biểu đồ mô tả xác suất bắt gặp Trl dưới ảnh hưởng của đội 4m dat trong trạng thai RU; R2 (Trang 65)
‘TTS trong 2 trang thái rừng cho các độ ẩm đắt khác nhau (Bảng 4.30, Hình 4.14) - Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
trong 2 trang thái rừng cho các độ ẩm đắt khác nhau (Bảng 4.30, Hình 4.14) (Trang 66)
Bảng 4.32. Độ phong phú cây Tr2 tuỷ thuộc vào độ (W) trong 2 trạng thái rừng, Xie suất bắt gặp ở các trạng thai rừng. - Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Bảng 4.32. Độ phong phú cây Tr2 tuỷ thuộc vào độ (W) trong 2 trạng thái rừng, Xie suất bắt gặp ở các trạng thai rừng (Trang 68)
Bảng 4.34, Độ phong phú cây Tr3 tuy thuộc vào độ (W) trong 2 trạng thái rừng, - Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Bảng 4.34 Độ phong phú cây Tr3 tuy thuộc vào độ (W) trong 2 trạng thái rừng, (Trang 70)
Bảng 4.36. Độ phong phú cây Trl tuỳ thuộc vio DTC trong 2 trang thai rừng suất bất gặp  ở các trạng thải rừng. - Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Bảng 4.36. Độ phong phú cây Trl tuỳ thuộc vio DTC trong 2 trang thai rừng suất bất gặp ở các trạng thải rừng (Trang 72)
“Từ phương trình 4.62 và 4.63; hình 4.17 cho thấy rằng tối ưu DTC không đổi bai trạng thi rừng (U = 45,9), xác suất bắt gặp Trl cao nhất có sự khác nhau - Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
ph ương trình 4.62 và 4.63; hình 4.17 cho thấy rằng tối ưu DTC không đổi bai trạng thi rừng (U = 45,9), xác suất bắt gặp Trl cao nhất có sự khác nhau (Trang 73)
Hình 4.18. Biểu đồ mô tả xác suất bắt gặp Tr_TS dưới ảnh hưởng. - Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Hình 4.18. Biểu đồ mô tả xác suất bắt gặp Tr_TS dưới ảnh hưởng (Trang 74)
Bảng 4.40. Dộ phong phú cây Tr2 tuỳ thuộc vào DTC trong 2 trạng thái rừng - Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái tái sinh của quần thể Trai (Fagraea fragrans Roxb) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
Bảng 4.40. Dộ phong phú cây Tr2 tuỳ thuộc vào DTC trong 2 trạng thái rừng (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w