Hiện tai, vùng /TS của gen nhân được xem là một trong những công cụ hữu ích nhất để đánh giá phát sinh loài ở cả thực vật và động vật vì nó phdbiển trong tự nhiền, kế thừa từ bố mẹ và bi
Trang 1NGHIEN CUU MOTSO DAC DIEM SINH HOC
PHUC VU BAO TON LOAI KIEN KIEN PHU QUOC (HOPEA PIERREI HANCE ) TẠI MỘT SO TINH PHÍA NAM
CHUYEN NGÀNH: CÔNG NGHỊ
MA SO: 8420201
LUAN VAN THAC Si CONG NGHE SINH HQC
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:
1.TS NGUYEN THẺ HUONG
2 PGS TS NGUYÊN VĂN VIET
Hà Nội, 2023
Trang 2Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực, chưa được sử dụng để bảo vệ đối với một họ vị nào khác.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn đã được ghỉ rõ ngu
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bắt kỳ công trình nào đãcông bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá luận
văn của Hội đồng khoa học
Tác giả luận văn
Trần Cảnh
Trang 3Đề tài được hoàn thiện tại Viện Công nghệ sinh học - Trường Đại học.Lâm nghiệp Nhân dip này, tôi xin chân thành cảm ơn quý thay cô Viện Côngnghệ sinh học Lam nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp đã trực tiếp trudat cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quả trình học tập chương trình.
dao tạo thạc sĩ và quá trình thực hiện, hoàn thiện luận văn.
“Tác giả luận văn xin trân trong cảm ơn 2 thay hướng dẫn là TS NguyễnThể Hưởng và PGS.TS, Nguyễn Văn Việt đã nhiệt tỉnh hướng dẫn và giúp đỡ
inh hoàn
tác giả trong suốt thời gian thực hiện đề tài cũng như trong quá
chỉnh luận văn tốt nghiệp
Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn chủ nhiệm va tập thé thành viên
thực hiện nhiệm vụ khoa học cắp Nhà nước *Nghiên cứu khai thác và pháttriển nguồn gen cây Kiền kiền phú quốc (Hopera pierrei Hance)" thuộc.chương trình Bảo tn và sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2030 đã hỗ trợkinh phí cho phép tác giả cùng nghiên cứu và sử dụng số liệu của đề tài trong
luận văn này.
Nhân dip này, tác giả cũng trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Phân hiệu
Trường Đại hoe Lâm nghiệp tại tinh Gia Lai cùng bạn bè đồng nghiệp va giađình đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời gian thực hiện để tải vàhoàn chinh luận văn tốt nghiệp
Hà Nội ngày thắng - năm 2023
Tác giả luận văn
Trần Cảnh
Trang 4LỜI CẢM ƠN ` ii
MỤC LUC san ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIET TAT vDANH MỤC CÁC BANG víDANH MỤC CÁC HÌNH vii
MO DAU 1Chương 1 TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CUU wand1.1 Tổng quan về DNA mã vạch (DNA barcodes) -1.1.1 Giới thiệu về DNA mã vạch: 31.1.2, Một số locus được sử dung trong phương pháp DNA barcode ở
thực vật 4
1.1.3 Ung dung của DNA mã vạch
1.2 Những nghiên cứu về đặc điểm sinh học, 9
1.3.1 Xuất xi của loài Kiên kiển ¬ ,1.2.2 Trên thé giỗi 10
1.2.3 Ở trong hước : se 4
Chương 2 DOI TƯỢNG, PHAM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU é > 192.1, Đối tượng phạm yi nghiên cứu - wn ID2.1.1 Đối tượng nghiên cứa 19
2.1.2 Pham vi nghiên cứu 19 2.2, Phường pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Lyra Chọn các cây (cá thé) tiêu chuẩn 19
2.2.2 Phương pháp ldy mẫu 20
2.2.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điễm hình thái 21
2.2.4, Phương pháp nghiên cửu đặc diém giải phẫu 2
Trang 52.2.5 Phương pháp phân tích DNA : : 26 2.2.6, Phương pháp xử lì s liệu 30
Chương 3 KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32
3.1.1 Một số đặc điểm chung
3.1.2 Đặc điểm hình thái và kích thước lá.
3.1.3 Đặc điển cầu tạo và giải phẫu lá
3.2 Đặc điểm DNA mã vạch loài Kién n
lá Kiên kid3.2.1 Tach chiết DNA téng số từ mã
3.2.2 Nhân bản các trình te DNA mã vạch trmH- psbA, rbeL và ITS của
loài Kién kiền 43
3.2.3 Trinh tự nucleotide các chi thi DNA mã vạch trnll- psbA, rbcL và
ITS của loài Kién kién, 443.2.4 Da dang di truyền các xuất xứ Kién kiên : 533.3 Dé xuất một số giải pháp bảo tin loài Kiển kiển 55KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 5TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
PHU LUC.
Trang 6Các chữ
ST ¿ Nghia tiếng Anh Nghia tiếng Việt
viết tit
17 bp |Baspar Cap base
2 CR | Critically Endangered [Lodi cực kỳ nguy cấp
4 | ĐNA | Acid Deoxyribonucleic TAxit deoxyribonucleic
Ngân hàng dir liệu gen
5| Genbank | Genbank an
quốc tế International Union for
Liên minh Bảo tồn Thiên
6 | IUCN | Conservation of Nature and :
nhiên Quốc tế Natural Resources
_ | Trung tâm Quốc gia về
NCBI_| National Center for ầm Quốc g
Biotechnology Information
sinh học
8 | PCR | Polymerase Chain Reaction ‘|
polymerase
9 | psbAR | psbA - Reverse primer Mỗi ngược
16 | RNA} Acid Ribonucleic ‘Axit ribonucleic
Tl | TAB | Tiis-Acetate-EDTA Tris-Acetate-EDTA
12 | tmHEE | Trak — Forward Primer Mỗi xuôi
Trang 7DANH MUC CAC BANG
Bảng 3.1 Chiều rộng lá Kiền kiền ở các khu vực 34
Bảng 3.2 Chiều dài lá Kién kiền ở các khu vực 35
Bang 3.3 Đặc điểm một số chỉ tiêu đo đếm va quan sát được BTBang 3.4 Khả năng chịu nóng của lá Kien kiển 40Bang 3.5, Cường độ thoát hới nước của Kiên kiễn welBảng 3.6 Một số loài trên ngân hàng gen có tình tự gen tmH-psbA tươngđồng với loài Kiền kiển, 46Bang 3.7 Một số loài trên ngân hàng gen có trình tự gen rbcL tương đồng vớiloài Kiễn kiến a sand : 49)Bảng 3.8 Một số loài trên ngân hàng gen có trình tự ITS tương đỏng với loàiKien kién ` ` 52Bang 3.9 Vị tri nucleotide sai khác vẻ trình ty nucleotide đoạn ITS giữa cácmẫu Kién kiền tai Lâm Đồng và Thừa Thiên Huế 54
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Hiển thị ết quả giải trình tự qua phần mềm BioEdit Hiệu chỉnh
trình tự nucleotide 30 Hình 3.1 Thân cây Kién ki r 3 Hình 3.2 Lá và cách 36 Hình 3.3 Hình ảnh giải ph 3g Hình 3.4: Mức độ tổn thương của 41 Hình 3.5 Kết quả tách chiết DNA tổng 44
Hình 3.6 Kết quả nhân bản đoạn trình tự trnH-psbA (A), rbeL (B) va ITS (C)
ở 6 mẫu Kiền kién nghiên cứu M: marker DNA 100 bp 4Hình 3.7 Trinh tự nucleotide đoạn traH-psbA của mẫu Kiên 45Hình 3.8 Cây quan hệ di truyền giữa loài Kiền kién với các loai tương đồng
4 4
Hình 3.10 Cây quan hệ đi truyền giữa loài Kién kién với các loài tương đồng
trên ngân hàng gen quốc
Hình 3.9 Trình ty nucleotide đoạn gen rbeL của mẫu Kiễn kiền
trên ngân hàng gen quốc tế dựa trên trình tự rbcL 50Hình 3.11 So sánh trình tự nucleotide của đoạn ITS ở các mẫu Kién kién 51Hình 3.12, Cây quan hệ di truyền giữa loài Kién kién với các loài trong đồng.trên ngân hàng gen quốc tế đựa trên trình tự ITS 53
Trang 9Kién kiền phú quốc có tên khoa học là Hopea pierrei Hance, một số
Thừa thiên Huế, TP Hồ Chí Minh, Giang, cây mọc thành đám hay rảirác, trong rừng kín, thường xanh, mùa mưa nhiệt đới (Nguyễn Tiên Ban và cs,
2007), (Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền, 2000)
Với đặc điểm là cây gỗ lớn và có nhiễu đặc tính quý như gỗ có chấtlượng, có khả năng chẳng chịu mỗi mot ASRS Kiên Lith rét được ưa chuộng
Bi
với g
loài cây này ngày một gia tăng, số lượng phân bố tự nhiên của loài bị giảm
để sử dụng cho nhiều mục đích như đồ gia dung và vật liệu xây dung,
này cũng là nguyên nhân dẫn đến mức độ khai thắc của con người
mạnh Theo Sách đỏ Việt Nam, Kiền kiền phú quốc (sau đây được gọi là Kiềnkiền) được xếp vào nhóm nguy cấp (EN) (Bộ Khoa học và Công nghệ, 2007)
I2] Củng với đó, trong danh mục các loài thực vat nguy cấp theo Nghị định
06/2019/ ND — CP quản lý thực vật, động vật rừng nguy cấp, Kién kiền đượcxếp vào nhóm IA Do vậy, bảo tồn, lưu giữ nguồn gen quý hiểm này là điềucần thiết có ý nghĩa thực tiễn
Nam 2021, Trường Đại học Lâm nghiệp là đơn vị chủ tri thực hiện nhỉ vụ khoa học cấp Nha nước “Nghién cứu khai thác và phát triển nguồn.gen cây Kiền kiền phú quốc (Hopera pierrei Hance) thuộc chương Bảo tồn và
sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2030 Trong nội dung thực hiện của
nhiệm vụ trên có các nội dung nghiên cứu cung cấp cơ sở khoa học cho việc
đề xuất các giải pháp bảo tồn loài cây này tại các địa điểm nghiên cứu và đề
tải này là một trong nhữag công việc rit nhỏ trong những nội dung nghiên
cứu đó nhằm hưởng đến mục tiêu cuối cùng là cung cấp cơ sở khoa học cho
bảo tôn loài cây này
việc đề xu:
x phú
quốc để tái sinh loài Kiền kién phú quốc ngoài tự nhiên là rất cần thiết nên
phat từ những lý do trên nên công tác bảo tổn loài Kiền kié
Trang 102 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu tng quát
Nghiên cứu được một số đặc điểm sinh học loài Kiền kiền lầm cơ sởcho việc dé xuất giải pháp bảo tồn loài cây này tại một số tỉnh phía Nam
2.2, Muc tiêu cụ thể
đặc điểm sinh học loài Kién kiền làm cơ sở khoa
Banh giá được một s
học cho việc bảo tổn va phát triển loài
Xác định được đoạn DNA mã vạch loài Kién kién làm cở giám định loài
3 Nội dung nghiên cứu
3.1 Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học loài Kiền kiền
- Một số đặc điểm chung;
~ Đặc điểm bình thai và kích thước lá:
ác điểm cấu tạo và giải phẫu lá.
3.2, Nghiên cứu đặc điểm DNA mã vạch loài Kién ki
~ Nghiên cứu xác định trình tự nueleotide của đoạn gen trnH- psbA;
~ Phân tích da dang di truyền các xuất xứ Kiền kién
3.3 Đề xuất một số giải pháp bảo tin loài Kiền kién
4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của để tài
4.1 Ý nghĩa khoa học
Kết quả của đề tài cụng cổ
học và đặc điểm DNA mã vạch loài kién kién;
một số cơ sở khoa học về đặc điểm sinh
loài kiền kiền tại các tinh phíaGop phan xây đựng giải pháp bảo
Nam.
4.2, Ý nghĩa thực
Trên cơ sờ nghiên cứu về đặc điểm hình thái và đặc di DNA mã
vạch loài kign kién nhằm đề xuất một số giải pháp bảo tồn loài kiền kiền tại
các tỉnh phía Nam.
Trang 111.1 Tổng quan về DNA mã vạch (DNA barcodes)
1,1,1 Giới thiệu về DNA mã vạch:
NỊ nhận diện các mẫu vật, năm 2003, khái niệm DNA mã vạch đã
được Paul Heber - nhà nghiên cứu thuộc Đại học Guelph, Ontario đưa ra
đầu tiên Theo đó, mã vạch DNA sử dụng một trình tự DNA ngắn trong
hai loại
genome của sinh vật như là một chuỗi ký tự duy nhắt giúp phân bi
sinh vật với nhau Điều này cho thấy, DNA mã vạch là một phương pháp định
danh sử dụng một đoạn DNA chuẩn trong bộ genome của sinh vật với mục dich định danh loài sinh vật đó.
DNA mã vạch có đặc điểm quan trong là phải đặc hiệu trong các biến
dị, dé dangsử dụng và phổ biến Gen được sử dụng như một mã vạch có tính
chất én định và bảo thủ cao bên trong loài thích hợp cho nhiều đơn vị phân
loại Để khuếch đại bằng kỹ thuật PCR được dễ dàng thì DNA mã vạch phải
có trình tự nucleotide ngắn bắt cặp được với cặp mỗi đặc hiệu
Hệ thống mã vạch DNA theo tác giả Taberlet P và cộng sự (2007)phải đáp ứng các yêu cầu sau: Đoạn DNA chỉ thị phải đủ độ biến thiên đẻ
phân biệt giữa các loài nhưng cũng phải không khác nhau quá mức giữa các
cá thể trong cùng loài Hệ thống định danh bằng DNA phải được chuan hóa,
với cùng một vùng DNA có thể được sử dụng cho các nhóm phân loại khác
inh loài để có thể dễnhau, Doan DNA chi thị cần chứa đủ thông tin phát
dàng định dani loài vào các nhóm phân loại (chi, ho, ) Có khả năng áp
dụng với các mẫu vật thô, với vị trí cặp mỗi nhân gen có độ bảo thủ cao, dễđàng thực hiện phan ứng khuếch đại va đọc trình tự DNA Đoạn DNA nghiêncứu nên có kích thước ngắn để quá tình nhân bin DNA không bị sai lệch.Thông thường, đoạn DNA nghiên cứu có kích thước 150bp trở lại, nếu dàihơn sẽ dễ bị sai lầm trong quá trình nhân bản DNA
Trang 12“Theo Yao H và cộng sự (2010) các trình tự mã vạch được nhân bản từ DNA hệ gen của bố mẹ dự kí thông tin vị
định Xử dung kỹ thuật khuếch đại PCR từ hệ gen nhân chủ yếu là đơn genhoặc có bản sao gen thấp, từ sự suy thoái và chất lượng DNA genome, khả
cung cấp nh loài cin xác
năng phân biệt dưới loài do bảo tổn gen chức năng có thé chính là lý do tạixao hạn chế lượng gen nhân được thử nghiệm trong xác định loài bằng
phương pháp DNA mã vạch.
'Vùng gen mã hóa ribosome
Hệ thống đa gen mã hóa phần RNA của riboxome là gen rDNA Gen
rDNA có trình tự gen đa dang thích hợp đẻ phân biệt các loài nhưng đồng thời
cũng có tính bảo thủ DNA ma hóa ribosome 18S, 5, 8S, 28S và xen giữa các trình tự không mã hóa 7781, ITS2 (internal transcribed spacers) nằm ở hai bên
sườn của vùng 5, 8S Vùng mã hóa của ba gen rDNA được bảo tồn cao hơn.hai vùng ITS Nhìn chung các đơn vị zDNA được lặp lại hang nghìn lần vàđược sắp xếp tập trấn ệyùng lớn trên nhiễm sắc thể, Một trong những tínhnăng đáng chú ý nhất của rDNA là từng đơn vị trong hệ thông đa gen không.tiến hoá độc lập, thay vào đó tat cả các đơn vị tiền hoá một cách phối hợp nhờ
vây mà rDNA đạt mức ổn định cao hơn trong loài nhưng khác biệt giữa các loài khác nhau.
Hiện tai, vùng /TS của gen nhân được xem là một trong những công cụ
hữu ích nhất để đánh giá phát sinh loài ở cả thực vật và động vật vì nó phdbiển trong tự nhiền, kế thừa từ bố mẹ và biển đối cao do ít hạn chế chức năng.Một số nghiên cửu gin đây ở cây sinh sẵn hữu tính và cây sinh sẵn vô tínhcho thấy một số mức độ biển đổi số các bản sao của trình tự ITS1 và ITS2 donhiều nguyên nhân như lai gần, phân ly, tái tổ hợp tỷ lệ đột biến cao và hình.thành gen gid của các gen chức năng dẫn đến những thay đổi đó Trên cơ sở,
Trang 13trên cạn, đưới nước) và nguồn gốc tiến hóa khác nhau (Vijayan K and Tsou
C H 2010), (Yao H và công sự, 2010) , (Yong H L: Và cộng sự, 2010),
Gen lục lap
Hệ gen lục Tap của thực vật gồm phân tir DNA mạch vòng có kích thước 120 — 160 kb chia làm hai bản sao đơn là bản sao đơn lớn (large single- copy region) và bản sao don nhỏ (small single-copy region) Hai bản sao được.
phân cách bởi hai chuỗi lặp lại đảo nhau (Ira và Irb) có độ dài trung bình 20 ~
0),
các gen /RNA (35 gen) và các gen khác mã hóa cho các protein tổng hop
30 Kb Hệ gen lục lap chứa tắt cả các gen #RNA (4 gen ở thực vật b
trong lục lap (khoảng 100 gen) cần thiết cho sự tồn tại của chúng
Hệ gen lục lạp có tính bảo thủ cao và mang tính đặc thù của từng loài
do vậy việc sử dụng các kết quả phân tích hệ gen lục lạp vào nghiên cứu phát xinh loài và phân loại thực vật được các nhà khoa học rit quan tâm Dựa trên
những thông tin có sẵn từ các nghiên cứu về phát sinh loài và các nghiên cứugin day, một số locus là đoạn gen hay các gen được chọn để nghiên cứu làmchỉ thị barcode tiểm năng cho cát loài thực vật trên trái đắt Có khoảng 20 gen
lục lap có độ đài phù hợp (khoảng 1 kb) được sử dụng trong nghiên cứu phát
sinh loài Các gen này chứa đựng nhiều mức độ tiến hoá và vì vậy phù hợp.cho nhiều mức độ phân loại (Liu và cộng sự, 2016), (Vijayan K and Tsou C
H.2010).
Gen
rbel-“Trong các gen lap thé, zbcL là trình tự gen đặc trưng nhất, mã hóa các
tiếu đơn vị lớn của rubilose-l,5-bisphosphate cacboxylase/oxygenase (RUBISCO) zbcL là gen đầu tiên được giải trình từ thực vật rbcL đã được sit dung rộng rãi trong nghiên cứu phát sinh loài và phân loại thực vật với hơn
10000 trình tự rbcL có sẵn trong GenBank Do sự dé đàng trong khuếch đại
Trang 14vật Tuy nhiên, do khả năng phân biệt loài thấp, nên hầu hết các nhóm đềucho rằng nên sử dụng kết hợp rbcL với các với các chỉ thị barcode khác, ví dụnhư zmafK là hai locus barcode chuẩn cho thực vật (Vijayan K, and Tsou C.
11,2010), (Wang W và công sự, 2010), (Yao H W và công sự, 2010)
Gen mai
“Trong số các gen lục lap, marK là một trong những gen tiến hoá nhanh
nhất, có kích thước khoảng 1550 bp và mã hóa cho enzyme maturase liên
inh phiên mã RNA.
ih loại bỏ : quan đến qui intron loại 2 trong quá
Do marK tiến hoá nhanh và có mặt haw hết trong thực vật nên đã được sử dụng như một chỉ thị trong nghiên cứu inh quan hệ giữa các loài va phát s
loài ở thực vật CBOL đã thử nghiệm marK trên gần 550 loài thực vật va thấyrằng 90% mẫu thực vật hạt kín dễ dàng khuếch đại trình tự bằng cách sử dụng
một cặp mỗi đơn và dé nghị sử dụng.
Trình tự gen rpoB và rpoC
Gen rpoB, rpoCl, rpoC2 mã hóa ba trong 4 tiểu đơn vị của RNA
polymerase lục lap Khi nghiên cứu họ Dipterocarpaceae, Tsumura và đồng.tác giả (1996) đã nhận thấy gen rpoB là thích hợp để nghiên cứu phát sinh
loài Hiện nay zpoB là gen được sử dung nhiều trong nghiên cứu phát sinh loi và xác định các loài vi khuẩn, đặc biệt là khi nghiên cứu các chủng có
quan hệ gần gũi Cùng với gen 16S rRNA, rpoB được sử dụng trong nhiềunghiên Cứu dé xác định loài vi khuẩn mới, do vậy các gen này được đề xuất
chỉ thị bareode độc lập hoặc kết hợp với một số gen khác Trong các nghiên
cứu gần đây, CBOL đã thử nghiệm 7 locus và thấy rằng khả năng phân biệloài cua đoạn gen rpoC là thấp nhất (43%) Mặc dù vậy, trong nghiên cứu
Liu và đồng tác giả (2010) đã chỉ ra rpoCl là một chỉ thị rất hữu ích khi được
xử dụng để phân biệt các loài bryophytes Do vậy cần có các nghiên cứu tiếp
Trang 15Trình tự gen yef
yefS là trình tự DNA mã vạch được sử dụng phổ biển trong phân loại
bằng phân tứ, yc/5 mã hóa cho một protein có chứa 330 amino acids Gen
(được bảo tôn trên tắt cả các vùng thực vật và đã được kiểm nghiệm cho phù
hợp với DNA barcode của một vai nhóm Tuy nhiên, gen này chưa được công
nhận và sử dụng nhiều trong vai trò của một DNA barcode (Liu và cộng sự,
2016), (Vijayan K và Tsou C H., 2010)
Ngoài ra còn có trình tự yefl (bao gdm yefla va yc/Ib) cũng được
chứng minh là một chỉ thị DNA mã vạch hiệu qua trong phân loại thực vật (Dong và es, 2015)
Trình tự hai gen trn-psbA
Gen tmH-psbA có kích thước trung bình khoảng 450 bp, nhưng thay
đổi từ 296 đến 1120 bp, trnH-psbA được chứng minh là có khả năng xác địnhloài cao Locus /rnH-psbA đã được khuếch đại thành công ở nhiều thực vậthạt kín và hạt trần Tuy nhiên, trong nhiều thực vật hạt kín rrnH-psbA lại cókích thước rất ngắn (~ 300 bp), kích thước của gen nay thay đổi lớn do sự có
mặt của gen 1pS19 hoe các gen gid nằm giữa vùng gen của hai gen /rnH và
psbA, Trong nhiều nghiên cứu gần đây đã đề xuất việc sử dụng /mnH-pbA.như chỉ thị mã vạch độc lập cho thực vật hay kết hợp với matK CBOL thấyrằng khả năng phân biệt loài của ơrnH-psbA là cao nhất (69%) trong số 7locus được thứ nghiệm và do đó 48 nghị nó như là chỉ thị mã vạch bổ sung
rikL-psbA cổ thé sử dụng trong hệ thống mã vạch ba locus khí hệ thống ma
vạch hai locus không cung cấp đầy đủ khả năng phân tích (Kress W J và
2008), (Vijayan K và Tsou C H.,2010),
Trình tw hai gen tra (UAA)-trnF (GAA)
Locus tL (UAA)-trnF (FAA) chứa gen irnL (UAA), ving intron và vùng nằm giữa hai gen /rnl (UAA) và tmF (GAA) Taberlet va đồng tác giả
Trang 16có sự biến đổi lớn nhất của DNA lục lap nhưng có ưu thé như cấu trúc bậc 2với vùng biến đổi và vùng bảo thủ xen kế nhau Điễu này tạo thuận lợi chocác nghiên cứu tìm kiểm trình tự nucleotide ở các vùng bao thủ để thiếtmỗi và sử dụng kỹ thuật PCR đẻ khuếch đại các đoạn gen ở vùng bị
“rong nghiên cứu để xác định /zaL (UAA) intron có nên được sử dụng làm vùng ADN barcode, Taberlet (2007) đã sử dụng 100 loài thực vật và
rằng £rnL intron có thé sử dụng như là một bareode của thực vật, trnL-trnF là
juan
một barcode tiềm năng cho phân tích, xác định các loài thực vật (Lichao Jiao
và cs, 2018 ; Liu và cs, 2016; Vijayan K, và Tsou C, H., 2010),
113 jing dung của DNA mã vạch
Những ứng dụng của mã vạch DNA không chỉ nhận diện nhanh các
mẫu mà còn mở rộng nghiền cứu sắp xếp theo nhóm những bí ẩn, còn mơ hồ
hoặc những loài phức tạp Trong hệ sinh thái, mã vạch DNA rit hữu ích trong
việc tìm mối quan hệ giữa các mẫu mặc dù chúng hầu như không giống nhau
v fy, hưởng nghiên cứu DNA mã vạch đang được phát triển nh thái Vì
mạnh mẽ và được tig dụng rong rai trong nhiều lĩnh vực liên quan đến việc
thực hiện hoặc sử dụng nhận dạng thực vật như phân loại học, sinh thái học, bảo vệ môi trường, lâm nghiệp, nông nghiệp, hải quan, kỉ dịch và trong
nhiều tình huống cần xác định “nhóm loài”
Dưới dây trình bay một số mã vạch DNA đã được nghiên cứu và ứng
dụng trong nghiên cứu thực vật:
Vang gen 77% cung cấp một số lượng thông tin đặc trưng lớn nhất và.Khả năng xử lý 161 nhất 6 mẫu của Hedyotis L có họ với Rubiaceae /7 đãđược sử dụng thành công dé phân biệt 14 loại Hedyotis L, bao gồm cả chínhthống trong phương thuốc điều trị khối u “ Baihuasheshecao” có nguồn gốc từ
H diffusa Willd, và cả loại gid mạo có nguồn gốc từ H corymbosa (L) Lam
Trang 17officinale Baill.,
|, R tanguticum (Maxim Ex Regel) Maxim Ex Balf, R.
loài gần gũi Rheum L với mức độ biến đổi nội bộ loài và
giữa các loài khác nhau là cao Vì vậy, nó thường được sử dụng dé xác định các nguyên liệu thảo được ở những vị trí địa lý khác nhau.
‘Ving gen #rnH-psbA cho thấy ty lệ khuếch đại thành công cao nhất (100%)
và tỷ lệ sai khác là 83% trong số chín locus thử nghiệm, bao gồm cả /7S, rbcL và
‘atk Vì vậy, tml — psbA được coi nhự 1 rình tự hữu ích dé phân biệt các loài thảo mộc với loài giả mạo Trình tự này được dùng để phân.
Bulbophyllum odoratissimum (Sm.) Lindl- Ex Hook.f (Orchidaceae)
loài giả mạo Shiu
từ loài Dendrobium Sw với tỷ lệ sai khác trong trình tự là từ 2% đến 3,1%
Tiểu đơn vị lớn của ribulose-bisphosphate carboxylase-rbeL tình tự
này có chất lượng cao khi làm thử nghiệm trên 7 locus Tuy mức độ biển đổithấp giữa các loài khác nhau nhưng rbcL vẫn cho phép nhận biết được nguyên
liệu thảo dược với loại giả mạo.
Bén cạnh đỏ, DNA mã vạch còn có những ứng dụng quan trọng như sau:
- Kiểm soát tác nhân gây hại trong nông nghiệp.
- Xác định vật chủ trung gian gây bệnh
- Bảo VỆ Các loài nguy cắp
- Duy trì nguồn tài nguyen thiên nhiên
~ Kiểm tra chất lượng nước
~ Ứng dụng trong việc điều tra tội phạm.
1.2 Những nghiên cứu về đặc điểm sinh học
1.2.1 Xuất xứ của loài Kiền kiểm
Kién kién phú quốc là thực vật họ Dau (Dipterocarpaceae) có ở VườnQuốc gia Phú Quốc, Kién kién phú quốc có tên khoa học là: Hopea pierreiHance Phân bo ở ki rùng kín (hường xanh, loại cây gỗ lớn, đường kính
Trang 18cây từ 60- 80em, chiều cao cây lên đến 40m Vỏ màu xám nứt dọc sâu.Lá đơn
mọc cách, hình trứng, đầu lá nhọn, gốc lá tròn, hoa mọc thành chum, quả hình
trấi xoan nhỏ, ra hoa khoản tháng 9 -10, cây cho nhiều quả và khả năng táisinh bằng hạt tốt
Loài Kién kién phú quốc phân bố ở một số quốc gia như: Campuchia,
Lào, Malaysia, Việt Nam.
‘Theo (Nguyễn Tiến Ban va cs, 2007) Kiển kiền phân bố ở Dak Lak,
“Thừa Thiên Huế, Thành phố Hé Chí Minh, Kiên Giang Theo sách đỏ ViệtNam, Kiền kién phú quốc được xếp vào nhóm nguy cấp (EN AIc,d) Là loàicây có chất lượng gỗ tốt, không bị mỗi mọt nên rat được ưa chuộng trong xâydựng, đóng thuyén Tinh trang phấn bổ cây ngoài tự nhiên ngày càng bị thu
hẹp do nhiều mục đích khác nhau.
Giá trị sử dụng: Cây cho gỗ tốt, cứng, mịn, bền và không bị mối mọt
nên được dùng trong xây dựng, khung và cột nha, ván sản, đóng tau thuyền,
Vo thân dày dùng làm vách nhà thay gỗ
‘Tinh trạng bảo tổn: Do gỗ có giá tri sử dụng cao nên từ trước đến nay
bị khai thác mạnh, do chuyển đi mục dich sử dụng nên khu phân bổ bị thuhẹp đã de dọa nghiêm trọng đến loài Trên thé giới, Kiền kién phú quốc thuộc.nhóm Sẽ nguy cấp (VU) theo phân hạng của IUCN RED LISTS 2020 Ở ViệtNam, Kién kién phủ quốc đã được xếp hạng đang nguy cap (EN Alc.d)
1.2.2 Trên thé gi
Những nghiên cứu về đặc điểm hình thái, đặc điểm lâm học, giá trịnguồn gen và đa dạng di truyền trong họ Dau (Dipterocarpaceae) và chỉHopea trên thé giới có thé kế đến một số thành tựu sau:
Trong tài liệu “Foreter’s Manual of Dipterocarps ” theo tác giả Symington (1943) đã nghiên cứu vẻ thành phần và phân loại họ dầu đầu tiên
như sau: khỏa phân loại chia thành 13 nhóm dựa vào đặc điểm hình thái lá,
quả và lá kèm, thân và vỏ, với 168 loài và được mô tả bằng nhiều hình vẽ,
Sau đó tác giả Ashton (1981) đã có những nghiên cứu hoàn chỉnh hơn các.
Trang 19loài cây họ Dầu ở vùng Malessia có 10 chỉ và 368 loài, trong dé chi ( Hopea)
có tới 84 loài và được chia thành 2 nhóm phụ là Hopea và Dryobalanoides.
Cây gỗ ho Dau được phân thành 5 chí với 9 loài và 2 loài phụ (tác gia
Cheng — Chiu ( 1887) ở Trung Quốc Trong đó chỉ Hopea có H.chinensis, H.hainamemsis, H_mollisima, H.jianshu ( theo Cheng — Chiu, lên đồng nghĩa
14 Sao mang ( H reticulata)
Ho Diu có 48 loài của 6 chỉ tại vùng Đông Duong trong công trình”
Flore du Cambodge du Laos et du VietNam” theo Smitinand et al.(1990)
Tại Ohilippin có 39 loài trong đó có 22 loài đặc hữa, chỉ Hopea có 10 loài và I chỉ đặc hữu được tác giả Rojo (1994) nghiền cứu Theo tác giả chỉ Sao (Hopea) ở Philippine có 11 loài, trong đó có 10 loài da hữu Khu vực
Nam A ( Bang la dét, Myanma, An Độ, Né Pan, Srilanca) chỉ Hopea có 11loài Không có loài Kién Kiên Phú Quốc (Hopea pierei) phân bổ ở khu vực trên
Họ Dầu có có 3 phân họ là Dipterocarpoideae ở Châu A,
Pakaraimaeoideae ở Nam Mỹ và Monooidea ở Châu Phi và Nam Mỹ theo Maury — Lechon & Curtet (1998) Cũng theo tác giả cho rằng trong 3 phân ho
thì phân họ Diu (Dipterocarpaceae) là thuần nhất Châu A Trong đó,Malaysia có 465 loài và 10 chỉ; vùng Đông Nam A có 76 loài và 8 chỉ: vùngNam A có 58 loài và 9 chỉ; Trung Quốc có 24 loài thuộc 5 chi, Chấu Phi và
Madagaxca có 49 loài thuộc 3 chỉ và Nam Mỹ có loài, I chỉ
Các loài cây họ Dầu ở Châu A có cây có nhựa, kích thước từ nhỏ đến
lớn, thường có bạnh vẻ Lá đơn mọc cách và có lá kèm phát triển để bảo vệ
chéi Hoa tự chùm viên chủy, cánh đài phát triển thành cành cánh quả, bao.phin thường cô bai túi phắn Đặc trưng giải phẩu li sự có mặt của ống nhựatrong các tia gỗ xếp theo nhiều hang Các đặc điểm hình thái và giải phẫu có.liên quan đến chức năng sinh học và các chức năng nay lại gắn với quan xãsinh vật và các đặc điểm môi trường khí hậu mà chúng chịu ảnh hưởng đến
hạt đã được nhóm tác
thụ phan của hoa, phát tan của quả và sự sống sót c
giả giả Ashton (1981) và Maury -Lechon & Curtet (1998) kết luận.
Trang 20Nha thực vật học đầu tiên De Candolle (1968) đã nhắn mạnh tim quan
c chỉ
trọng của một số nhị và vị trí của chúng đối với cánh hoa dé phân loại e
trong họ Dầu Sau đó đồng tác giả Woon & Keng (1979) đã mô tả hình thainhị của 42 loài của 13 chi trong họ Dầu ở Châu A cho thấy hình dang và kích
trưng và có giá trị trong phân loại Nghiên
cứu hoàn thiện hơn v các loài cây trong họ Dầu ở Châu A thưởng có 15 nhịxếp thành 2 vòng, 5 nhị vòng trong và 1Ó nhị ving ngoài được tác giảKostermans (1985) kết luận
Nghiên cứu về nguồn gốc phát sinh, đa dang di truyền Theo Roy &Nha (1965) các loài cây họ Dau có hai số nhiễm sắc cơ bản, đó là n=11 với2n=22, như Dầu nước (Dipterocarpus alatus) và Sén mũ (Shorea robusta),
l4,
Nghiên cứu về da dạng di truyền: Một số nhà khoa học đã sử dụng
Sao den (Hopea odorata) có n=4; 2n
đồng men (Isoenzyme) và các chỉ thị phân tir khác để đánh giá đa dạng di
truyền của từng loài cây họ Dầu riêng biệt, làm cơ sở cho bảo tổn và chọn lọc.tiếp theo Đồng tác gia Marawski & Bawa (1994) dựa vào quần thé tự nhiên
và 9 locus đồng men allozyme đã cho thấy là loài cây họ Dầu đặc hữu của
Srylanea có tên khoa học là Stemonoporus oblongifoliua hiện duy trì mức độ
67; P=91,7; He=0,282) Theo
nghiên cứu cúa Lee et al (2000) cho loài Shorea leprosule dựa trên 8 qua
đa dạng di truyền cao bên trong quần thể (A‹
thể tự nhiên có phân bổ khắp Malaysia và 9 locus đồng men cũng thấy loài cómực độ đa dang di truyền đặc biệt cao (Aa=2,6; Ae=1,79; He=0,369)
Dé bảo tôn các loài có mức độ đa dạng di truyền cao bên trong quan thé
cẩn phải đủy trì một quần thé lớn để duy trì mức độ di hợp tử cao Mức độ da
dang di truyền cao sẽ là một nguồn gen rat phong phú chọn các chương trình.chon giông nói chung và chọn cây trội trong khai thác và phát triển nguồn genrừng Trên cơ sở các nghiên cứu di truyền, có thể xây dựng rừng trồng giống.trong các quản thé đặc biệt nhằm tránh thu hái giống từ các ving không đạidiện hoặc không đủ đa dang cho trồng rừng
Trang 21Tác giả Lee et al (2002) đã so sánh hai loại chỉ thị là RADP va đồngmen Allozyme để đánh giá đa dạng di truyền cho loài Shorea leprosula vàcho thấy có sự tương đồng Nhận xét này có ý nghĩa giúp cho khả năng áp
dung trong nghiên cứu với các loài khác trong họ Diu,
1.2.2.1 Nghiên cứu bảo ton gen loài cây trong họ Dau
Về phân , sinh thái: Theo Ashton (1981), trung tâm phân bố các loàicây họ Dầu là ở khu vực Đông Nam Á và đặc biệt nhiều ở rừng mưa.Malaysia Không tìm thấy các loài họ Dầu chống chịu lửa rừng hoặc rụng lá ởMalaysia, trong khi chúng lại xuất hiện nhiều ở khu vực Đông Nam Á trong.khu rừng cây họ Dầu rụng lá theo mùa Các loài cây họ Diu tập trung ở
vùng khí hậu nhiệt đới với lượng mưa bình quân năm nước biển, lớn hơn
1000mm và mùa mưa dưới 6 tháng, phân bổ ở độ cao dưới 1000m so với mực
nước bi Loài có phân bố tông như Shire asamica, Dipterocarpus gracilis, Dipterocarpus kerrii, Anisoptera costata
Theo Smitinand (1969) nghiên cứu cây họ Dầu ở Thái Lan cho biếtchúng phân bố ở hai loại rừng là thường xanh và rụng lá Trong đó các loài
trong chỉ Dipterocarpus Và Shorea chỉ x
Theo Nongkhan (2020) khi nghiên cứu vẻ thành phân và phân bồ các
ở loại rừng rụng lá.
loài cây họ Đầu (Dipterocarpaceae) tại Khu bảo tồn Cervus eldil, tỉnh
Savanakhet, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lio, đã ghỉ nhận được 14 loài
thuộc 6 chỉ trong họ Trong đó, chi Dầu (Dipterocarpus) có 7 loài; chỉ Sến mủ
(Shorea) có 3 loài; các chỉ Chò (Parashorea); Sao (Hopea), Tau (Vatica);
'Vên ven (Anisoptera) đều có cùng 1 loài Trong chỉ Hopea không có loàiKien kién phú quốc (Hopea pierrei Hance)
‘Vé giá trị bảo tồn: Theo tiêu chi tủa IUCN, Kiền kién phú quốc (Hopea
pierre Hance) được xếp vào nhóm sẽ nguy cấp (Vulerable A2d) thuộc Danh
mục Đỏ - IUCN RED LISTS 2020.
Về giá trị sử dụng: Các loài cây trong họ Dau trong đó có Kién kién là
Trang 22nguồn cung cấp gỗ lớn quan trọng của vùng Đông Nam A cho nội địa và xuấtkhẩu Gỗ được sử dung vào xây dựng công trình nhà cửa, đồ dùng, đóng tàuthuyền, tà vet đường sit, thùng và toa xe Ngoài ra, nhấều sin phẩm ngoài gỗ
được khai thác sử dụng như nhựa dẫu chai (oleresin), nhựa cứng (cẩm hay hard resin), camphor, mở bơ va tanin, Như được chích từ các loài trong chỉ Dipterocarpus, Shores, Hopea.
Trồng rừng Tai Malaysia theo Nguyễn Hoàng Nghĩa: "Cây họ Dầu
Việt Nam 2005" , một loài ăn được nghiên cứu phát triển khi rộng rãi thuộc.
chỉ Dipterocarpus, Hopea, Shorea Những loài này đã được nghiên cứu vevật hậu, mùa hoa quả khô lượng quả, số quả/kg, tỷ lệ nảy mam của hạt giống.sau khi thu hái, bảo quản Theo FAO RAPA 1985, số quả trung bình của loài
Hopea odorata 4225/kg, Hopea utilis 225/kg Hopea paviflora là 2465/kg:
Mùa quả chín một số to của chỉ Hopea như Hopea brevipetiolaris tháng 7- 9; Hopea canarensis tháng 7 ~ 8; Hopea odorata thing 5- 6; Hopea paviflora thing 5-6
Về ảnh hưởng của điều kiện bảo quản tối ưu cho cây họ Diu ở
Malaysia (Mok, 1995) cho kết quả nghiên cứu với 27 loài, trong đó có 5 loài thuộc chỉ Hopea; H.ferrea sau 300 ngày ở nhiệt độ 14°C tỷ lệ này mam đạt
10°C còn 10%, H sublata sau 51 ngày còn 10% Như vị „ thời gian và nhiệt
độ bảo quả có ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ nay mim của hạt giống các loài
trong chỉ Hopea đã nghiên cứu.
1.2.3 Ở trong nước
“Những nghiên cứu về hình thái, đặc điểm lâm học, giá trị nguồn gen,phân loại các loài trong họ Diu và loài Kién Kién phú quốc ở trong nước cóthể kế đến một sé tài liệu chính sau
Ở Việt Nam có 11 loài gồm: Kiền Kiên Phú Quốc (Hopea pierrei), Sao
hòn ii (Hopea chinensis), Sao tim (Hopea cordata), Sao đá (Hopea hainanensis), Sao mặt quỷ (Hopea mollissima), Sao den (Hopea odorata),
Trang 23Ché chai (Hopea recoppei), Sao mang (Hopea ticulata), Kiền kién phú quốc.núi (Hopea siamensis) Các loài trên đều là loại cây gỗ lớn và có chất lượng.
30m, thân thẳng va tròn, đường kính 60 -70 cm, vỏ màu nâu sim, nứt doc sâu,
) Loài Kién Kién phú quốc là cây gỗ lớn, cao
25-thịt vỏ màu hồng phot; quả hình trứng có mũi nhọn (Trần Hợp, 2002)
Ho Dau (Dipterocarpaceace) phân bó chủ yếu ở kiêu rừng thường xanh
và rụng lá, gồm các loài cây gỗ lớn, hoa mẫu 5, quả có cánh do cánh dai tạo
thành Quả khô hay quả kiên có I hạt Trên thé giới có khoảng 15 chi, 580
loài Phân bổ chủ yếu ở Bắc bán cầu Tại Việt Nam có khoảng 6 chỉ và trên
40 loài Tác giả đã mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái, phân bố va giá trị sửdụng của loài Kién kiền phi quốc ( Hopea pierrei Hance) nỗi bật là đặc điểmgân lá không có tuyến, cánh quả có 7 gân gốc song song va 5 loài trong chỉ
Hopea (Lê Mộng Chân, 2000),
Theo tác giả Triệu Văn Hùng Trong tài liệu * Tên cây rừng Việt Nam”
(2000) của Vụ khoa hoe công nghệ, dé cập tới 16 loài và thứ trong chỉ Hopea,trong đó loài có số thứ tự 2058 là Kiễn kién phú quốc ( Hopea pierri
Theo tài liệu “ Vietnam Forest Trees” của Viện Điều tra Quy hoạch
rừng (2009) đã mô tả hình thái, phân bổ va sinh thái các loài trong chỉ Hopea,
trong đó có loài Kiền kiển phú quốc (Hopea pierrei HANCE) Theo tai liệucho rằng Kiễn kiển phú quốc phân bố ở Kiên Giang (Phú Quốc), Thừa Thiên
Huế, Quảng Nam, Đà nẵng, Đắk Lak.
1.23.1 Đặc điểm lâm hoc, gid trị nguẫn gen loài kién liền phí quốc
Tác giá Nguyễn Hoàng Nghĩa trong cuỗn “Cay họ Dầu Việt Nam”(2005) đã mỗ tả đặc điểm chỉ tiết về hình thái thân, cảnh, lá, hoa, qua của kiểnkiển Về phân bố của loài, tác giả đã đưa ra dẫn liệu khá cụ thé trong các tỉnh
có loài Đây là những thông tin rit hữu ích cho những nghiên cứu tiếp theo về
Trang 24phân bố của loài Tác giả cũng chỉ ra rằng loài Kiền kiền sao (Hopea
siamensis) ở Việt Nam chỉ mới gặp ở Lâm Đồng (Bảo lộc).
Giá trị bảo tồn: Sách đỏ Việt Nam - Phần II Thực vật, 2007 đã phân
ki thuộc nhóm Nguy cấp (EN Alc,d) đang.hạng bảo tồn loài Ki phú qué
đứng trước nguy cơ rắtlớn là có thể sẽ bị tuyệt chúng godt thiên nhiên trong
một tương lai gần.
Giá trị sử dụng: Kiền kiền phú quốc cho gỗ lớn, thé mịn, không bị mối
mot nên rất ưa chuộng ding trong xây dựng nhà cửa, đóng đồ dùng, đóng tàu
thuyền, vỏ cây còn dùng làm vách nhà, cảnh ngọn làm noe tiêu vỏ làm váchnhà thay gỗ rất bền ( Sách đỏ Việt Nam, 2007)
Theo Nguyễn Hoàng Nghĩa 2005, Kien kién phú quốc là loại gỗ có chat
L, thé mịn, rất bền khi để ngoài không khí, không bị mối mọt và rạn
lượng
nứt được dùng trong xây dựng, đóng tàu thuyền, làm khung nha, ván sảnTrước đó tác giả Phạm Hoàng Hộ (1999) cho rằng gỗ kiền kiền là loại gỗnặng, cứng, mịn, dùng để đóng tàu thuyền và xây dựng
Gỗ kién kiền phú quốc có màu vàng rơm, để lâu thẩm lại, nhu môquanh mạch rõ làm thành chuỗi quanh tủy mật độ cao; gỗ cứng, tý trọng0,878 (15% nước), lực kéo ngang thé 27 kg/m2; nén dọc thé 727 kgem2;
oằn 1,951 kg/em2; hệ số co rút 0,46; gỗ có thé mịn, dễ làm, không bị mốimọt, dé uốn, chịu được va chạm thường ding đóng đô, làm nhà (Trần Hop,
2002)
1.2.3.2 Nghiên cứu về bảo tén gen loài cây trong họ dầu
“Thành phân và cấu trúc quần xã thực vật trong kiểu rừng nguyên sinh ở
VQG Phú Quốc gồm 17 loài cây trong họ Dầu (Dipterearpaceae) là họ đứng
thứ tư về số loà/họ ở VQG Phú Quốc Về dang sống 10% các loài trong họ ởđây đều là cây gỗ lớn Tuy nhiên nhóm tác giả chưa nghiên cứu sâu về cấutrúc tang thứ, cấu trúc tổ thành cây gỗ và cây tái sinh nơi có Kién kién phú.quốc phân bổ (Đặng Minh Quân và nhóm tác giả 2014)
Trang 25Theo Vũ Mạnh (2017) đã nghiên cứu về đặc điểm lâm học của những.
quần xã thực vật với ưu thé cây họ Diu thuộc kiểu rừng kín thường xanh ẩm.
nhiệt đới ở khu vực Nam Cát Tiên, tỉnh Đồng Nai loài cây họ Dầu thườngsắp ở khu vực như Chỏ chai, Dầu rái, Dầu song nàng Dau là bỏng, 10 den,
'Vên vên và Lưu táu, không có Kién kiền phú quốc ở đây: Nhóm wu hợp họ Dau
hỗn giao nhận giásong nàng (0,229) và thấp nhất ở hợp Dau rái (0,17)
“Theo Trần Ngọc Hải và cộng sự (2018), khi nghiên cứu về "Đa dạngthực vật cho lâm sản ngoài gỗ ở Vườn Quốc gia Phú Quốc tỉnh Kiên Giang"trị cao n
ng kê được trên 300 loài cây cho lâm sản ngoài gỗ trong đó có các loài
thuộc họ Dầu, loài Kien kiền phú quốc ngoài cung cấp gỗ lớn còn có khả,năng cho nhựa dầu, cây thường xanh có thể chọn làm cây xanh bóng mát
“Trong bài "Thực vật họ Dầu (Dipterocarpus) ở Vườn Quốc gia Phú Quinhóm tác giả đã dé cập đến thành phần cây họ Dầu phân bố tự nhiên ở khu
vực VQG Phú Quốc có loài Ki
cấp (EN), phân bố ở kiểu rừng kín thường xanh mua am, cây lớn ở tầng tán
kiền phú quốc là loài cây thuộc nhóm nguy
chính cùng các loài như Dau mit, Vên vén, Công có tái sinh tự nhiên khátốt Vấn đề báo tốn lóài đã đượ đề cập thông qua gidi pháp bảo tên tại chỗ,xúc tiễn tái sinh tự nhiên ở khu vực,
‘Theo Nguyễn Văn Trung (2018) khi nghiên cứu về thành phan và đặcđiểm phân bố các loài cây họ Dau tại Vườn Quốc gia Phú Quốc đã phát hiện
có 19 loài, 5 chỉ thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) tại khu vực nghiên cứu.Loài Kiên kiền phú quốc phân bé trên đất sa thạch ting diy, đất dm; mọccùng Dầu mít, Trường, Céng, Trâm nơi độ dốc không cao, trong rừng thứ.sinh phặc hội Sau Khai thác và rừng nguyên sinh ở khu vực Về tng thứ, Kiễnkiền phú quốc tham gia tang tán chính; tang cây tái sinh có xuất hiện loài câynày tái sinh tự nhiên cả dudi tán và ngoài tán cây mẹ Về các tác động và biện.pháp quản lý, theo tác giả trước khi thành lập VQG các loài cây gỗ tốt trong
Trang 26đó có Kiền kiền phủ quốc bị khai thác mạnh; ngoài ra do chuyển đổi mục đích
sử dụng nên một số diện tích rừng bị mắt, trong đó có Kién kién phú quốc; từkhi thành lập VQG Phú Quốc đế:
những thuận lợi cho các phân khu vùng lõi và phân khu phục hồi sinh thái có
nay rừng đã được quản lý tốt hon đây là
Đặc điểm hình thái và cấu trúc tổ thành lâm phin hai loài Kién kién
(Hopea pierrei Hance) và Gu lau (Sindora tonkinensis A Chev, Ext & SS.
Larsen) phân bổ tại VQG Bach Mã Bảo tồn nguồn gen cây rừng nói chung valoài trong họ Dau (Dipterocarpaceae), chỉ Hopea, loài kién Kiền phú quốcnói riêng là bảo tồn các đa dang di truyền cần thiết cho các loài cây rừng được
tác giả (Huỳnh Văn Kéo và cộng sit 20/6) [8] dé cập đến đăng bài trong Hội
Khoa học Kỹ thuật lâm nghiệp Thừa Thiên Huế,
“Trong báo cáo tổng kết đề tài "Nghiên cứu bảo tồn hai loài nguy cấp,quý hiểm Gu lau và Kiến kiền phú quốc tại VQG Bạch Mã, tỉnh Thừa ThiênHuế" Huỳnh Văn Kéo và nhóm nghiên cứu đã có những kết quả nghiên cứuban đầu về đặc điểm sinh thái, phân bố tại khu vực nghiên cứu cho thấy loài
có thể xuất hiện đến độ cao 700m so với mục nước biển Về phạm vi, loài
xuất hiện cả trên điện tích VQG thuộc địa phận của tỉnh Thừa Thiên Huế và
tinh Quảng Nam Mặc dù bị khai thác nhiều trước đây do chất lượng g:nhưng hiện nay vẫn còn bắt gặp một thể có kích thước khá lớn (D, 4 c
Hyn > 20 m) Tại khu vực VQG Bạch Mã, loài ki
chín vào khoảng cuối tháng 7 đến đầu tháng 8
kiến phú quốc có quả
Trang 27~ Về mặt không gian: Là một trong những nội dung nhỏ của nhiệm vụ.cấp Nhà nước, đề tài giới hạn một số địa điểm nghiên cứu, thu thập si
mẫu vật tại hiện trường bao gồm 2 tinh (Thừa Thiên Huế và Lâm Đồng), đây
liệu,
cũng s ic: mô hình bảo tổn tại cl là những địa điểm dự kiến xây dựng.
chuyển chỗ của nhiệm vụ
~ Về mặt thời gian: Do kế hoạch dio tạo của khóa học của Trường Đạihọc Lâm nghiệp, thời gian phân tích số liệu, tài liệu và bố trí một số thí
nghiệm bổ sung được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 7 năm 2022
đến tháng 5 năm 2023 Tuy nhiên, các số liệu thu thập được tại hiện trường đã
được thực hiện từ năm 2021
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Lựa chọn các cây (cá thé) tiêu chuẩn
Căn cứ các thông tin sơ bộ về phân bố của Kiền kién tại mỗi địaphương, tiến hành đánh giá, lựa chọn các quần thể đại diện Trên mỗi quần
đại diện vẻ các đặc điểm sinh học của loài Kiền
thé, lựa chọn 03 cá t én
để tiến hành mô tả một số đặc điểm hình thái và lấy mẫu nghiên cứu một sốđặc điểm sinh học Một số tiêu chuẩn cần đạt bao gồm: Cây trưởng thành,sinh trưởng tốt, thân thăng, không cong queo, sâu bệnh
Cụ the, tại tỉnh Thừa Thiên Huế, 03 cá thé Kiền kién đã được lựa chontrong Vườn Quốc gia Bạch Mã, trên địa bản xã Thượng Lộ, huyện Nam Đông
(giáp ranh với Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bà Nà - Đà Nẵng) Tai tinh Lâm
Đồng, 03 cá thể Kién kién được lựa chọn tại khu rừng được giao cho Công ty
Trang 28TNHH MTV Lâm nghiệp Lộc Bắc trên địa bàn xã Lộc Bắc, huyện Bảo Lâm.Thông tin các cây tiêu chuẩn Kiền kién được thể hiện trong bảng 2.1
Bang 2.1 Thông tin các cây tiêu chuẩn đã được lựa chon
| Ghi
Vị trí | Tọa độ (m)
Ký chú TT
‘Mau nghiên cứu đặc điểm giải phẫu
“Trên các cây tiêu chuẩn, lấy mẫu lá phục vụ nghiên cứu các đặc điểmgiải phẫu, Tổng số mẫu lá trên mỗi khu vực cả in lấy là 30 mẫu lá (mỗi mẫu lấy
từ 5 - 10 lá) Gắn nhãn thông tin mẫu bao gồm: Số hiệu mẫu, khu vực thumẫu, thời gian thu hái, người thu hái
Trang 29Mẫu phục vụ phân tích DNA.
“Trên mỗi cây tiêu chuẩn, lấy 01 mẫu dé phân tích DNA Yêu cầu cụ thể
i nilon, bổ sung thêm (01 túi silicagel) ghi nhãn
với từng mẫu riêng biệt (các thông tin trên nhãn bao gồm: ký hiệu
ây tiêu chuẩn, khu vực, người thu hái ngày thu hái).
2.2.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái
Kế thừa kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái đã được công bổ, đođếm, xác định và mô tả bổ sung các điểm hình thái trên các cây tiêu chuẩn vàmẫu vật thu được từ các cây tiêu chuẩn phục vụ đánh giá đặc điểm hình tháicây Kién ki
Các thông tin đo đếm, thu thập được tai hiện trường được điền vào mẫu.biểu OL
Mẫu biểu 01 Biểu mô tả cây tiêu chuẩn loài Kiền kien
Số hiệu cây tiêu chuẩn:
Địa điểm:
~ Quả:
Trang 30Trên mỗi cây, chọn các lá trưởng thành theo các hướng Đông, Tây,Nam, Bắc để đo đếm và mô tả kích thước lá (10 láhướng/cây)
Cùng với các quan sát, đánh giá trực quan, một số dụng cụ sử dụng bao.gồm: thước kẻ li, máy ảnh, giấy trắng
3.2.4 Phương pháp nghiên cứu đặc diém giải phẫu
- Giải phẫu lá
Trên một mẫu lá thu thập được, chon 3 vị tí trên lá để làm vật mẫu giảiphẫu Các chỉ tiêu giải phẫu bao gồm: độ dày lá, độ dày lớp cu tin (trên vàdưới), độ dày lớp biểu bi (trên và dưới), độ day lớp mô đậu, mô khuyết đượcghi, chụp bằng kính hiển vi OPTIKA microscopes M - 699 có gắn Optikam
PRO 3 Digital Camera.
“Trong vùng ánh sing nhìn thấy (2 = 400 - 700 nm) các phan tử điệp lục
162 nm) và lam tím (2 = 430 nm),
Vi vay căn cứ vào sự hap thụ các bước sóng khác nhau của digp lục trên may
so màu ma ta có thé tính được hàm lượng của chúng
hap thụ mạnh nhất 2 vùng: vùng đỏ (2
Lấy một lượng lá cây cần phân tích, cân chính xác 0,5 g Nghiền mẫu
với 2 ml dung dich ethanol 96% trong cối chảy sứ Lọc mẫu thu dịch chiết
qua phéu thuỷ tinh, sau đó rửa nhiều lần bằng ethanol 96% cho đến khi dịch.chiết chảy ra không có mau Chuyển địch chiết s
dùng ethanol 96% đưa thể tích dich ch
quang học của địch chiế
ing bình định mức 50 ml và lên đúng vạch định mức Bo mật độ 1g 665
Khi đó, Hàm lượng các sắc tố quang hợp được tinh bằng công thức:
tại các bước 649 nm trên máy so mau.
Trang 31Xou, = 137.Dạs - 5,76 Dạ» (mg/l)
Youn = 25,8.Dey = 7,6 Deas (mg/l)
Dees và Dạ, là mat độ quang học do tai các bước sóng là 665 nm và
649 nm
Lượng sắc tổ trong | g lá tươi được tinh theo công thức:
cv A=
P.1000
“Trong dé: A là ham lượng digp lục (mg/gam lá tươi)
V là thể tích địch chiết
P là trọng lượng mẫu (g)Cla nồng độ sắc tổ (mg/l)
1000 là hệ số quy đồi
Mỗi khu vực được thực hiện với 30 mẫu lá
_Xác định cường độ quang hợp
Sử dụng phương pháp xác định cường độ quang hợp Ivanop
-Kotsovich: Chuẩn bị 3 bình tam giác có dung tích giống nhau:
- Binh quang hợp (có lá cây, đặt ngoi áng)
- Bình hô hắp (có lá cây, đặt trong tối)
~ Có hai loại nút cao su: Loại 1 có đục một lỗ ở giữa, cắm vào đó mộtđũa thủy tinh ngắn để sa này chuẩn độ; loại 2 có đục một lỗ ở giữa, cắm vào
đó một đũa thuỷ tỉnh ngắn có gắn ống nghiệm ngắn, nhỏ để đựng cảnh cây thínghiệm và đục một lỗ thứ hai để cắm nhiệt kế ghi nhiệt độ khi làm thí
nghiệm,
“Trước khi lim thí nghiệm phải làm cho không khí trong các bình giốngnhư không khí ngoài trời bằng cách đặt chúng trong cùng một điều kiện và
mỡ nút trong 30 phút Sau khỉ để bình kiểm tra và bình thí nghiệm ngoài
không khí 30 phút thì đậy hai bình bằng nút loại 1 Cắt lá (cắt trong nước) gắn
Trang 32vào cốc nước Cho một ít nước dun sôi để nguội vào ống nghiệm nhỏ gắn trên.
aa thuỷ tỉnh ở nút loại 2, lấy lá cây từ cốc nước cắm vào ống nghiệm này
Cần thận và nhanh chóng thay nút loại 1 ở bình thí nghiệm bằng nút
loại 2 có gắn 1 lá cây, chú ý đậy nút thật chặt, bịt các khe hở bằng giá
Đặt bình quang hợp ra ngoài ánh sáng, ¡, bình đối chứng
để lại trong phòng thí nghiệm Thời gian thí nghiệm phải đủ cho lá hấp thụkhông quá 25% lượng CO; trong bình (nếu bình có dung tích 1 lit, anh singthí nghiệm không quá 5 phút: còn nếu bình to hon có thé phải tiến hành thínghiệm 20 -30 phút) Thí nghiệm kết thúc, lấy nút cao su có gắn lá ra và
độ.
nhanh chóng đậy bình bằng nút cao su loại 1, ghi lại thời gian và nhỉ
Bình kiểm tra cũng được mở ra củng một thời gian như bình thí nghiệm rồi đây lại
Cho vào mỗi bình (qua lỗ có cắm thêm 1 phễu nhỏ trên nút) 20 ml dungdịch Ba(OH); 0,025N và 2 - 3 giọt phenolphtalein Dé tăng bề mặt tiếp xúc,cần nghiêng bình để Ba(OH); có thé tiếp xúc với toàn bộ bể mặt phía trongcủa bình (không dé các giọt Ba(OH); thắm vào nit), lắc bình nhẹ đều trong 30.phút Sau đó qua lỗ trên nút dùng dung dịch HCI 0,025N chuẩn độ lượngBa(OH)› dư cho tới Khi dung dich trong bình chuyển từ mau hồng sang màu
trắng
Cách tính toán:
Gọi lượng HCI dùng để chuẩn độ ở bình quang hợp là A ml; ở bình hôihip là B ml; ở bình đổi chứng là C ml,
Lượng HC! dùng chuẩn độ lại 20 ml Ba(OH); là: X ml
Vay lượng CO; có trong bình đổi chứng là: (X-C).0.55
Lượng CO; có trong bình quang hợp là: (X-A).0,55
Lượng CO; có trong bình hô hap là: (X-B).0,55
Lượng CO; mà cây sử dụng trong quang hợp là: C).0.55 - Al055
Trang 33(X-Lượng CO; mà cây cây thải ra trong hô hắp là: (X-B).0,55 - (X-C).0,55
lụ = (XB.055 C)055 x 60
t "
luy= (X-0).0,55 - (X-A).055 x60
t s
Vay cường độ quang hợp thực là: ye = ls+ Bik
Mỗi khu vực được tiền hành với 30 lần
“Xác định sức chịu nông của lá:
Sử dụng phương pháp của Maxcop: Dun nước sôi, pha nước vào cốc sit
én nhiệt độ lần lượt là: 35°C, 40°C, 45°C, 50°C, 55°C, 60°C,
Kha năng chịu nóng là khả năng chịu được nhiệt độ cao mà không bị
chết, đó là bản tính của sinh vật
Khi nhiệt độ tăng quá nhiệt độ thích hợp của cây thì trong cây sẽ xây ra
sự phá huỷ quá trình trao đổi chất do các chất độc được tích tụ lại ở nhiệt độquá cao làm phá huỷ mang tế bào thi các chất độc có thé xâm nhập tự do vào.trong gây ra tổn thương hoặc gây chết tế bảo
Hiện tượng này sẽ được chứng minh bằng thí nghiệm la xử lý tế bảobằng nhiệt độ cao sau đó nhúng chúng vào dung dịch axit HCI loãng thinhững tế bảo chết và tế bào bị tôn thương sẽ có mẫu nâu xá do sự xâm nhập,
tự do của axit vào chúng, axit gây ra sự biế đổi diệp lục thành pheophytin, trong khi đó những tế bảo không bị tổn thương vẫn giữ màu xanh lá cây.
Cách thức bố trí \ghiệm: Thí nghiệm được bố trí bằng việc đun
nước sôi, pha nước vào cốc sứ với các nhiệt độ khác nhau 35°C, 40°C, 45°C, 50°C, 55°, 60°C (6 công thức nhiệt độ, mỗi công thức với 35 lá) điều chỉnh
bằng nhiệt kế sao cho nhiệt độ thường xuyên dn định Cho mỗi lá cây vào 1
cốc, ngâm lá trong các cốc nước nóng (đã kiểm tra nhiệt độ và đánh dấu trong
30 phút sau đó lần lượt vớt lá ở các cốc ra cho vào cốc nước lạnh ở nhiệt độ
Trang 34thường (dé tế bao trở lại điều kiện thường) Thay nước trong cốc bằng dung.
dich HCI 0.2 N- và sau 20 phút tỉnh mức độ tén thương của lá theo số
lượng các vết nâu xám xuất hiện theo ty lệ % (diện tích bị tổn thương/tổng
diện tích lá)
2.2.5 Phương pháp phân tích DNA
2.3.5.1 Phương pháp thu nhận và bảo quản mẫu
Thu nhận và lựa chọn những mẫu lá non và bánh tẻ, không bị sâu bệnh
3.2.3.2 Phương pháp phân lập dogn trình tự DNA mã vạch
Quy trình tách chiết DNA tong số
Tách chiết DNA tổng số từ các mẫu la của cây Kiền kiền phú quốc theohướng dẫn sử dung kit (innuPREP Plant DNA Kit) của hãng Analytik Jena, Đức
1 Nghiễi
"Thêm 40011 SL§ + 20411 protease K sau đó trộn đều bằng máy vortex
U6 65°€ trong 60 phút
<20 mg lá bằng nitơ long cho vào ống eppendorf 1,5m,
4, Chuyển mẫu sang cột tím ly tâm 11000 vip ở 4°C
5 Loại bỏ cột tim sau đó thêm 4y RNA A và 200ul binding SBS rồi
trộn đều
6, Chuyên toàn bộ hỗn hợp sang cột xanh ly tâm 11000 vip trong 2 phút
với nhiệt độ ở 25“
7 Loại bỏ dich trong ống thu, đặt cột trở lại ống sau đó thêm 650
.đệm rửa MS rỗi ly tâm ở 11000 vip trong I phút
8, Giữ lại cột ly tâm, loại bỏ địch trong ông thu.
9, Lap lại bước trên thêm 1 lần nữa
10 Ly tâm ở 13000 vip trong 2 phút rồi loại Sng thu
Trang 3511, Đặt cột sang ông 1,5ml mới sau đó thêm 1004 Elution buffer, ủ ở
nhiệt độ phòng trong 1 phút rồi ly tâm ở 11000 vip
12 Thu DNA hai lần, lin một với 40ul đệm EB rồi ly tâm 11000 vip
trong] phút, lần hai với 30ul đệm EB rồi ly tâm 1 1000 vip trong! phút
13 DNA được bảo quản ở -4°C.
Phương pháp điện di trên gel agarose
Nguyên tắc:
Dựa vào đặc tính cấu trúc của nucleic acid là đại phân từ tích điện âm.
đồng đều trên khắp bé mặt nên khi chịu tác động của dòng điện một cltrong dung dịch đệm dẫn điện chúng sẽ di chuyển từ cực âm sang cực đươngTốc độ di chuyển của các phân tử DNA trong dòng điện phụ thuộc vào khối.lượng, kích thước, cấu trúc của chúng Các phân tử có khối lượng và kích.thước nhỏ sẽ di chuyên nhanh hơn về cực dương Do đó, dựa vào vị trí các
phân đoạn DNA thu được trên bản gel sau khi điện di có thể xác định cũng
như so sánh được kích thước của chúng với các thang DNA chuẩn (DNA
marker).
Sản phẩm DNA sau khi tách chỉ
điện di trên gel agarose 0,8% - 1.2% trong dém TAE ở hiệu điện thé
“Cách tiến hành
1 Trước khi ti
của giá bé bằng giọt nước trên giá.
n hành can lau sạch khay, lược, kiểm tra độ cân bằng
2 Pha gel 0,8% như sau: cần 0,5g agarose cho vào binh chứa, bổ sung
đệm TAE 1X đến khi đạt thể tích 40ml, cho vào lò vi sóng đun cho đến khitan hoàn toàn Để nguội đến 60°C bổ sung thêm 31 Redsafe rồi đỗ từ từ cdo
khay điện đi, chờ cho agarose đông.
3 Đặt ban gel vào bể điện di, dung dich TAE trong
ngập khoảng Imm so với bề mặt dung dich điện di rồ
từ trắnh vỡ gel.
4, Lay 20,1 ở mỗi mẫu DNA đã được tích chiết và trộn với lụl
é sao cho bản gel
lên hành tháo lược từ
Loading dye trên bề mặt giấy Parafilm Cho cẩn thận hỗn hợp trên vào giếng
Trang 36điện di bằng pipet Ghi chép lại thứ tự các mẫu DNA vào giếng, chạy điện di
ở 80V trong vòng 40 phút Quan sát sự địch chuyển của hỗn hợp mẫu
5, Sau khi điện di xong, lấy bảng gel từ bể soi trực tiếp đưới đèn UV, chụp ảnh và nhận xét kết quả.
Phương pháp PCR với các cặp mỗi đặc hiệu
Phản ứng PCR được thực hiện trên máy Biometra Tadvanced PCR
Systems 96S (Germany) với thành phần bao gồm: 10,ll PCR master mix 2X,
Tự mỗi xuôi (104M ) và 11 mỗi ngược (10uM), [ul DNA khuôn (50ng),
bổ sung H:O deion tới 201 Chương trình nhiệt độ của phản ứng PCR như.
sau: biển tính 95°C trong 5 phú; 35 chu kì lặp lại của ba bước 95°C — 30
giây, 50°C-52°C (tity mỗi) — 30 giây, 72°C — 1 phút; kết thúc tổng hợp ở 72°C trong 5 phút; bảo quản sản phẩm PCR ở 4°C Tên mí trình tự nucleotide các
của các mồmỗi DNA mã vạch và nhiệt độ gắn mỗ
được thé hiện ở Bảng 2.1
Bang 2.1 Trình tự và thông tin về cặp mỗi
sử dụng trong nghiên cứu
Tham
nit | wich |
Gen | ten 4 nese
Gen) Tân "hình sw mais aie im
Trang 37Sản phim PCR được điện di trên gel agarose 1,0% có bổ sung thuốc
nhuộm axit nucleic (Redsafe) Sau khi điện di, bản gel agarose được soi dưới đền UV và chụp ảnh.
Tỉnh sạch sản phẩm PCR
Sản phẩm khuếch đại ba vùng đặc hiệu được kiểm tra trên gel agarose1.0% Sản phẩm PCR được tinh sạch bằng kit (PCR Purification kit) của
InTRON-Hàn Q\
được kiểm tra lại trên gel agarose 1.0% trước khi được giải trình tự.
„ theo hướng dẫn của nhà sản xuất Sản phẩm tỉnh sạch
Bước 1: Bổ sung 90ụl BNL buffer vào ống eppendorf chứa sản phẩm.PCR, sau đó đảo đều bing Vortex
Bước 2: Chuẩn bị cột spin kè ống thu, chuyén mẫu sang cột spin, dem
ly tâm 30 giây ở 11000vip.
Bước 3: Loại bỏ địch
Buse 4: Bổ sung thêm 750u Washing Buffer Ly tâm 11000vip trong 30 giây, sau đó loại bỏ dich
Bước 5: Ly tâm thêm 3 phút ở 13000v/p, làm khô cột
Bước 6: Đặt cột vào Ống 1,Sml mới
Bước 7: Thêm 40ul dung địch HzO deion vào cột spin, để ở nhiệt độ
phòng trong 1 phút.
Bước 8: Ly tâm 14000v/p trong 1 phút
Bước 9: Thu được DNA tinh sạch và bảo quản ở -20°C
2.2.5.3 Phương pháp xác định trình tự nucleotide của các trình tự DNA
mã vạch
Sản phẩm PCR sau khi tỉnh sạch và kiểm tra nồng độ được đóng gói
trong ống eppendorf 1,5 ml, thể tích khoảng 15 yiL gửi đến Công ty First Base (Malaysia) để giải tinh tự nucleotide sử dụng bộ Kit BigDye® Terminator v3.1 Cycle Sequencing trên máy giải trình tự tự động dựa trên nguyên lý của
Sanger, theo cả hai chiều xuôi và ngược
Trang 38Kết quả giải trình tự sau khi nhận được hiển thị thông qua phần mềm.
BioEdit version 7.2.6.1 hoặc Chromas pro 2.1.6, qua đó xác định được kiểu
sen của mẫu nghiên cứu (Hình 2.1)
h đọc quả: 04 nucleotide được thể hiện bằng 04 mau khác nhau
Hình 2.1 Hiển thị kết quả giải trình tự qua phần mềm BioEdit
Hiệu chỉnh trình tự nucleotide Trinh tự DNA sau khi giải trình tự được hiệu chỉnh và loại bỏ các tín
hiệu nhiễu với sự trợ giúp của phan mềm BioEdit version 7.2.6.1 hoặc
Chromas pro 2.1.6 được so sánh với các trình tự đã có trên Genbank sử dụng công cụ BLAST trong NCBI (hitp://www.ncbi.nlm.nih.gov) Các trình tự
được phân tích sắp xếp thẳng hàng bằng phần mềm BioEdit ver 7.0.5.2 (Yao
H etal., 2010) Các vùng không có khả năng sắp xếp bị loại bỏ trước khi phân
tích.
2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu thập được sẽ được tổng hợp và xử lý (bằng các tiêu chuẩnthống kê trong trường hợp cần thiếu, phân tích và đánh giá có sử dụng một sốphần mém máy tính như các phần mềm văn phòng, các phần mềm tin sinh,các phần mềm xử lý số liệu khác
ích số liệu về
Phương pháp phân inh tự nucleotide: trình tự
nucleotide được phân tích và xử lý bằng phần mềm tin sinh BioEdit 7.2.5
Trang 39(Hall, 1999), Megall (Kumar et al., 2022), và các công cụ trên NCBI (htpz/qvwav.ncbi.nlm.nih.gov) Cây quan hệ di truyền được xây dựng dựa
trên phương pháp Maximum likelihoohand với 1000 lần lặp (bootstrap)
Một số đặc trưng mẫu được tổng hợp bao gồm: Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và phương sai.
Một số tiêu chuẩn thống kê được sử dụng bao gồm:
- Tiêu chuẩn Kruskal-Wallis cho các mẫu độc lập về lượng dé so sánh.nhiều mẫu (> 3 mẫu) Nếu xác suất của trị số x? > 0,05, kết luận các mẫu
không có sự khác biệt rõ rỆt
~ Tiêu chuẩn U để so sánh 2 mẫu khi không biết trước sự bằng nhau của
2 phương sai, Nếu xác suất Sig của Z'> 0,05 thì kết luận mẫu không có sự
khác biệt