1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ lâm học: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống cây Hoàng đàn Hữu Liên (Cupressus tonkinensis Silba) tại tỉnh Lạng Sơn

101 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LÊ ĐOÀN DUY

NGHIÊN CỨU MOT SO DAC DIEM SINH THAI VÀ KYTHUAT NHAN GIONG CAY HOANG DAN HUU LIEN

(Cupressus tonkinensis Silba) TẠI TINH LANG SON

CHUYEN NGANH: LAM HOCMÃ NGÀNH: 8620201

LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

PGS.TS PHAM MINH TOẠI

TS NGUYÊN PHƯƠNG VAN

Hà Nội, 2023

Trang 2

Tơi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, cĩ sử dụng và kế

thừa mộ ỗ kết quả nghiên cứu của dé tài: Nghiên cứu bảo tồn và phát triểnố tỉnh miễn núiHoang đàn hữu liên (Cupressus tonkinensis Silba) ở mộ

phía Bắc Việt Nam Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và.

chưa từng được ai cơng bố trong bắt kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.

Nếu nội dung nghiên cứu của tơi khơng trùng lặp với bắt kỳ cơng trình.nghiên cứu nào đã cơng bổ, tơi xin hồn tộn chịu trách nhiệm và tuân thủ kếtluận đánh giá Luận văn của Hội đồng khoa học.

Ha Nội, ngày thẳng năm 2023Người cam đoan

Lê Đồn Duy.

Trang 3

dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo và dành nhiều thời gian, công sức giúp đỡ

tác giả hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, các cán bộcông nhân viên của Ban Quản lý rừng đặc dụng Hữu Liên đã giúp đỡ, tạo điềukiện để tác giả thu thập số liệu hiện trường và hoàn thành luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và đồng nghiệp tại Trung tâmKhoa học Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

đã tạo mọi điều kiện về thời gian và công việc để tác giả học tập và hoàn

thành luận văn này.

Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người thân trong gia đình vàbạn bẻ, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.

Tác giả

Trang 4

LỜI CAM DOANLOI CẢM ON

MỤC LỤC

DANH MỤC CAC TỪ VIET TAT DANH MỤC CAC BANG.

DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BIEU ĐÔ.MỞ DAU

Chương 1 TONG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

1.1 Trên thé

1.1.1 Tên gọi và phân loại1.1.2 Hình thái và vật hậu 1.1.3, Phân bổ và sinh thái

1.1.4 Nghiên cứu chọn giống và nhân giéng

1.2 6 Việt Nam1.2.1 Tên gọi và phân loại. = se

1.3.2 Hình thái và vật hậu lộ

1.2.3 Phân bố và sinh thái: 12

1.2.4 Nghién cứu chọn giống và nhân gidng iChương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU -lã

2.1 Mục tiêu ng 15

2.2, Nội dung nghiên cứu 2< 152.3, Giới hạn nghiên cứu, 152.4 Phương pháp nghiên cứu _ —

2.4.1, Quan diém và phương pháp tiếp cận 16

2 Phương pháp nghiên cứu đặc diém sinh thái của Hoàng đàn hiữu

liên phân bổ tue nhiên ở tinh Lạng Sơn 16

Trang 5

2.4.4 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật nhân giống (vô tinh và hữu tính)

Hoàng đàn hữu liên 19

24.5 Phương pháp xử sé liệu ep 2

Chương 3 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THÁO OLWAN

3.1 Đặc điểm sinh thái của Hoàng din hữu liên ở tỉnh Lạng Sơn 25

3.1.1 Đặc điểm phân bồ của Hoàng đàn hữu liên 253.1.2 Đặc điền khí hậu nơi có Hoàng đàn hữu liên Hữu Liên phân b 27

3.1.4 Đặc điểm lâm phần noi có loài Hoàng dan hữu liên phân bé 303.1.3, Đặc điễn đất dai nơi có Hoàng dan hữu liên phân bổ

32 Tổng hợp các biện pháp ký thudt hhân /iồng và gây trồng Hoàng dan

hữu liên ở khu vực nghiên cứu ‹ 33

3.2.1 Kỹ thuật nhân giẳng 43

3.2.2 Kỹ thuật trồng 343.2.3, Tình hình gây trông Hoàng đàn hữu liên tại khu vực nghiên cứu 353.3, Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống (vô tính và hữu tính)Hoàng đàn hữu liên „ 36

3.3.1, Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân gidng vô tinh Hoàng

“đàn hữu liê 36

3.3.2, Nghiên citu một Số biện pháp kỹ thuật nhân giống hữu tỉnh Hoàng

lin hữu liên 4

3.4 Để xuất giải pháp góp phần bảo tồn loài Hoàng đàn hữu liên tại khu.

Vực nghiên cứu 48in nguyễn vị 483.4.2, Công tác bảo tin chuyển vị 49

KET LUẬN

TÀI LIEU THAM KHAO

PHY LUC

34.1 Cong tác bảo

Trang 6

Từ viết tắt Giải thích

BQL Ban quản lý

BTTN Bảo tồn thiên nhiên

CHXHCN -Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa

CTTN = Công thức thí nghiệm

Doo Đường kính gốc

Hvn Chiều cao vit ngọn.

IBA + Axit Indole-3-butyrie

IUCN Í ¡Intemational Union for Conservation of Nature

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢN:

Bang 3.1 Vị tí điều tra nơi phân bố Hoàng đàn hữu liên soon 5Bảng 3.2, Đặc điểm khí hậu vùng phân bổ của Hoàng đàn hữu liên 2Bang 3.3 Đặc tính hóa học của đất ở nơi có Hoàng đàn hữu liên phân bó 28Bang 3.4, Tổ thành loài nơi có Hoàng din hữu liên phân bổ 20)

Bang 3.5 Tô thành loài cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu 32Bảng 3.6 Ty lệ (%) cây tái sinh theo cắp chiễu cao tại Khu BTTN Hữu Liên,

tỉnh Lạng Sơn 3

Bang 3.7 Quy mô gây trồng cây Hoàng din Hữu Liên của tổ chức và hộ gia.

đình tại khu vực nghiên cứu,

Bang 3.8 Ảnh hưởng của chất điễu hòa sinh trường và nồng độ thuốc.

lệ ra rễ của hom.

Bang 3.9 Ảnh hưởng của mùa vụ đi tỷ lệ ra rễ của hom 40Bảng 3.10 Tỷ lệ ny mim của hạt Hoang đàn hữu liên ở các phương phápbảo quản 43

Bang 3.11 Kết qua theo dõi tynày mim ở €%phương thức xử lý hạt 44.Bang 3.12 Ảnh hưởng của thành phần ruột bầu đến sinh trưởng cây conHoàng đàn hữu liên trong giai đoạn vườn ươm - AS

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1 Vị tí có Hoàng din hữu liên tại khu vực nghiên cứ 26Hình 3.2 Cây giống ở các hộ gia đình tại khu vực nghiên cứu 34Hình 3.3 Ảnh Hoàng đản hữu liêu tai Ban quản lý rừng đặc dụng Hữu 36Hình 3.4 Hom Hoàng din hữu liên tại các công thức nông độ NAA soon

Hình 3.5 Hom Hoàng din hữu liên tai các công thức nồng độ IBA

Hình 3.6 Thí nghiệm ảnh hưởng mùa vụ đến tỷ lệ ra tễ của hom 42.Hình 3.7 Thí nghiệm ảnh hưởng dinh dưỡng của thành phan ruột bằu đến tỷ lệ

DANH MỤC CÁC BIEU ĐỎ.

Biểu đồ 3.1 Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng IBA với nồng độ khác.

nhau đến tỷ lệ ra rễ của hom 37Biểu đồ 3.2 Ảnh hưởng của chat điều hòa sinh trưởng NAA với nồng độ khác

nhau đền tỷ lệ ra rễ của hom : e8Biểu đồ 3.3 Ảnh hưởng của mùa vụ đến tỷ lệ ra rễ của hom 41

Trang 9

ur cần thiết của đề tài

Việt Nam là một trong những nước ở Đơng Nam Á cĩ hệ thực vậtphong phú và giàu về đa dạng sinh học Theo Nguyễn Nghĩa Thìn (1997)

[81], Việt Nam cĩ 12.000 ~ 15.000 lồi thực vật, trong đĩ 7.000 lồi đã được

nhận biết và khoảng 30% số lồi là đặc hữu Do nhiều nguyên nhân khác nhau.như biến đổi khí hậu, khai thác quá mức tai nguyên rừng của Việt Nam bị

suy thối nghiêm trọng Trong giai đoạn 1996-2008, số lồi thực vật bị de doa

tuyệt chủng đã tăng từ 356 đến 450 lồi (Sách đỏ Việt Nam, 1996 [12]: Sách

đỏ Việt Nam, 2007 [4]) Vì ây, vin dé nghiên cứu, bảo tồn và phát triển các.lồi quý hiểm, cĩ giá trị cao cần được thực hiện một cách liên tục và bài bản.

Hồng dan hữu liên (Cupressus tonkinensis Silba) thuộc chỉ Hồng đản.(Cupressus), họ Hồng đàn (Cupressaceae), bộ Thơng (Pinales), lớp Thơng(Pinopsida), ngành Thơng (Pinophyta), là cây gỗ nhỡ, thường xanh Khi

trưởng thành cây cĩ chiều cà khoảng 15 - 20m, cĩ đường kính thân đến

0,5m Hồng đàn hữu liê 10, gỗ cĩ mùi thomđặc trưng, thé thing, vân đẹp, chịu mỗ mọt, được ding để đĩng đềgia

dụng và đỏ thủ cơng mỹ nghệ cao cấp (Triệu Văn Hùng, 2007) [6] Tinh dauđược sử dụng để sản xuất xà phịng, nước hoa, điều chế thuốc xoa bĩp chữasưng tấy, ứ huyết, sai khớp, tê thấp (Lã Đình Mỡi, 2002) [24] Ngồi ra, cành.

và lá Hồng đản hữu liên cĩ thé chữa nơn, trĩ, bỏng Quả chữa cảm cúm, dauda dầy: vo thân chữa tiêu chảy, đau bung: bột gỗ được dùng làm hương; được

trồng làm cây cảnh.

"Ngồi các giá rị kinh tế, Hồng đàn hữu liên là một trong 10 lồi ưu.

tiên cho hoạt động bảo tồn tại Việt Nam (Nguyễn Tiến Hiệp và cộng sự,2004) [18] Đây là lồi thực vật thuộc nhĩm Rat nguy cấp (CR Ala, d -

Crietically Endangered) trong Sách Đỏ Việt Nam (Bộ Khoa học và Cơng

Trang 10

CHXHCN Việt Nam, 2006) [7] và Nghị định 160/2013/NĐ-CP (Chính phủnước CHXHCN Việt Nam, 2013) [34] Theo các số liệu nghiên cứu của PhạmVan Thế và cộng sự (2013) [24], Hoàng đản hữu liên chỉ còn khoảng 25 cá

thể được tim thay ở day núi đá vôi Kai Kinh, huyện Hữu Ling, Lạng Sơn vớichiều cao thấp hơn 4m, trong khi chiều cao của chúng có thể lên tới 25m và

đường kính Im Khu phân bổ tự nhiên của Hoàng đản hữu liên tại Lạng Sơnchỉ trong phạm vi đưới 5 km, trong số đồ chỉ có 6 cây có nón Vì vậy, việc

bảo tồn và phát triển loài cây quý hiểm này là vô cùng cắp thiết.

Mặc dù, đã có một số nghiên cứu về cây Hoàng đản hữu liên, có rất it

các công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống làm

cơ sở để bảo tồn và phát triển loài cây này Vĩ vậy, dé tài “Nghiên cứu một

số đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống cây Hoàng đàn hữu liên(Cupressus tonkinensis Silba) tại tỉnh Lạng Sơn” đặt ra là hết site cần thiếtvà có ý nghĩa, góp phần giải quyết các vấn đề nêu trên.

Trang 11

"Trên thé

LLL Tên gọi và phân loại

Họ Hoàng đàn hiện nay đang được bàn luận bcác tác giả khác

nhau Một số tác giả cho rằng họ Cupressaceae bao gồm cả Taxodiaceae,một số khác cho rằng hai họ này hoàn toàn khác biệt (Nguyễn Hoàng.

Hộ Hoàng din (Cupressaceae) bao gồm khoảng 27-30 chi (trong đó 17

chỉ chỉ có một loài) với khoảng 130-140 loài Chúng là các loài cây thân gỗhay cây bụi, có cơ quan sinh dục hoặc là đơn tính cùng gốc (monoecious),

hoặc là đơn tính cận khác gốc (subdioecious), đôi khi là đơn tính khác gốc

(dioecious), cao từ Í-16m Vỏ cây của các cây trưởng thành nói chung có màu

từ nâu đa cam tới nâu đỏ với kết cấu có thớ, thường bong ra hay dễ lột theo.chiều dọc, nhưng lại trơn, xếp vảy hoặc cứng và dễ vỡ thành miếng hìnhvuông Ở một số loài lá của chúng hoặc là mọc thành vòng xoắn ốc, theo cáccặp chéo chữ thập (các cặp đối, mỗi cặp cách cặp trước 90°) hoặc thành vòng,xoắn chữ thập gồm 3 hay 4 lá, phụ thuộc vào từng chi (IUCN, 2010) [37].

Năm 1919, Philippe Eberhardt đã thu thập mẫu vật từ một cây cao.

khoảng 8-10m tại Cai Kinh - Hữu Ling - Lạng Sơn, mẫu vật này được đánhsố 5073 và được lưu giữ tại New York Chevalier (1919) [48] đã định loại

mẫu vật này là Cupressus funebris Endl Năm 1994 và 1998, Silla đã mô tả là

loài mới và đặt tên là Cupressus tonkinensis Ông ta coi mẫu vật ở New York

là mẫu chuẩn (Silba, 1994, Silba, 1998).

Trang 12

đơn độc, đường kính I - I,5cm; vay có mũi nhọn; 2 năm chín 1 lần; phân bổ ở

Bắc Việt Nam (độ cao 1000 m), Trung và Nam Trung Quốc Như vậy theo tài

liệu nay thi loài Hoàng dan ở Hữu Liên - Lạng Sơn có nhiều khả năng là loài

€ fimebris hơn là loài C orulosa.

Nam 1994, Silba [44] mô tả loài Cupressus tonkinensis dựa trên mẫu

thu tại Lang Sơn đã được gửi đến Paris trước đó Trong công bồ nay thì phanmô tả hình thái rất ngắn gon và chưa được chỉ tiết Nhưng cũng đã khẳng định.loài xuất hiện ở vang phụ cận củá Thái Nguyên, ph

torulosa chính là loài C.tonkinensis (Silba, 1994) [44] Như vậy đến năm.

1994 thì loài Hoàng đản ở Hữu Liên là một loài mới với tên khoa học là

ty Lạng Sơn dưới tên

Cupressus tonkinensis Sifba Tuy nhiên, sự khác nhau vỀ mặt hình thái họcgiữa loài Œ ronkinensis và loài tương tự không được rõ ràng Kết quả là C.tonkinensis thường thường bị lờ đi hoặc coi là một tên đồng nghĩa của C.

“Thực vật chí Trung Quốc tập 4 (Fu và công sự, 1999) [51] giới thiệu hoCupressaceae trên thé giới có 125 loài thuộc 19 chỉ, chi Cupressus có khoảng17 loài, trong đó loài C torulosa có các tên đồng nghĩa là C tongmaiensisSilba; C tongmaiensis var ludlowii Silba; C tonkinensis Silba Chúng phânbố ở các khu vực Đông và Nam Tây Tạng, Bắc An Độ, Kashmir, Nepal vàđang nghỉ ngờ cũng gặp ở Bhutan, Sikkim và Việt Nam.

Trang 13

các dang DNA (Rushforth và cộng sự, 2003) [53] Dữkhuếch đại ngẫu nỉ

liệu RAPDs đã phân tích 18 taxa phân loại thuộc chỉ Cupressus ở phía Đông

bán cầu, 14 taxa đã phân biệt rõ rang, trong đó có loài C tonkinensis của Việt

Nam Cũng trong nghiên cứu này, một nhóm nhỏ nghiên cứu trên 3 loài C.

«ssamica Silba; C darjeelingensis (Silba) Siba; C, tonkinensis (An Độ; ViệtNam) Các dữ liệu chi ra rằng 3 loài này không có quan hệ gần gũi về mat ditruyền với loài nào trong khu vực Châu A, nhưng có một vài đặc điểm giống.

với loài C lusitanica Mill Loài C tonkinensis đã được coi là tên đồng nghĩacủa C torulosa nhưng những loài được phân tích đã thực sự được phân biệt rõtrong dữ liệu RAPDs Theo nghiên cứu này, loà iC tonkinensis được phânbiệt rõ và nó là một bậc phân loài độc lập Loài này hoàn toàn khác biệt với C.

torulosa kể cả về hình thái và di truyền.

Theo Aljos Farjon (2005) - chủ tịch nhóm chuyên gia Thông của

IUCN/SSC, loài C torulosa D Don var torulosa có các tên đồng nghĩa là C.

whitleyana Camiềre: C sempervirens L var indica Royle ex Parl; C.

austrotibetica Sib; C kamnaliensis Silba; C tonkinensis Silba; C.tongmaiensis Silba; C tongmaiensis Silba var ludlowii Silba; C karnaliensis

Silla var mustangensis Silba Chúng phân bố Himalaya: từ India đếnBrahmaputra; Trung Quốc: Đông Nam Tây Tạng Như vậy loài C ronkinensislại là tên đồng nghĩa của loài C torulosa D Don var torulosa [41].

Van đẻ về lên khoa học của Hoàng din hữu liên ngày cảng được sáng,

tỏ hơn khi Damon (2006) [40] đã nghiên cứu các đặc điểm đặc trưng về môi

trường sống, hình thái những cây Hoàng din hữu liên (Lạng Sơn) Tác gid

cho rằng loài C- tonkinensis đã được Silba mô tả là một taxon độc lập, khôngphải là tên đồng nghĩa của các loài C funebris, C torulosa hay của

Callitropsis lusitanica, Hai loài này có thé được phân biệt bởi các lá lưỡng

Trang 14

đường kính đoạn nhánh cuối của cành mang lá Quá trình lập thang sự thay.

đổi khí hậu với nhiều nắc trong 9 tháng và sự thay đổi của 40 mẫu đất đã

phân biệt rõ ràng sinh cảnh sS Y, Hu và C funebri

&L.K Fuba loài nói trên.

ng tự nhiên của C tonkinensis, C chengianaCon sinh cảnh s ng của C giganted W C ChengC torulosa thì hoàn toàn riêng biệt với sinh cảnh sống của

Keith Rushforth (2007) [37] đã có những ghỉ -hếp về ho Cupressaceae ởViệt Nam Sự phân loại của những loài bản địa thuộc họ này của Ví

được xem lại Loài Hoàng đàn ở Lạng Son có tên khoa học là C tonkinensisSilba, không phải là C torulosa.

Nhu vậy, đến thời điểm 2007 thi loài Hoàng đàn hữu liên mọc tự nhiên

và trồng tại khu BTTN Hữu Liên đã được xác định lại tên khoa học là

Cupressus tonkinensis Silba Tuy nhiên một số đặc điểm sinh học, hình thái,

sinh thái vẫn còn thiếu hoặc chưa thống nhất.1.1.2 Hình thái và vật hậu

Trong cuốn Bách khoa toần thu, phn Lâm nghiệp, Nhà xuất bản nôngnghiệp Bắc Kinh (1989) [39] có ghi: Loài Cupressus torulosa D Don cònđược gọi là Hoàng din Tây Tang, cao 20m, thân hình trụ tròn, lá rủ ở đầucành, lá dạng vay Quả hình try dài 1.2-1.6em, màu nâu xám sim, có nhiềuhạt nhỏ Trên định nón có đầu ngọn Phân bố ở Đông Nam Tây Tạng, mọc.

trên núi đá vôi và được trồng ở Vân Nam - Trung Quốc.

Viện nghiên cứu khoa học Lâm nghiệp khu Tự trị dân tộc Choang Quảng Tây đã mô tả chỉ tit về chỉ Hoàng đàn và 5 loài trong chỉ này (MengTao và cộng sự, 2013) [44] Chỉ Hoàng din (Cupressus Linn.) là một chỉ thuộc,họ thực vật hạt trần, những loài trong chi này thường là những cây gỗ lớn.

-thường xanh (dt t khi là cây bụi) Lá có dạng vay, đôi khi nhìn rõ tuyển ở mật

Trang 15

triển thành gốc nón Nón quả hình cầu hoặc gần hình cầu, khi thành thục có 4-8cặp vay, chất gỗ, hình thuẫn, giữa đỉnh của vảy có 1.đầu nhọn ngắn, khi thành

thục mỗi phần c vay hạt có 5 noan trở lên Hat hình thuôn đài hoặc hình

cánh.trứng, hơi det, có góc nhọn, hai bên có v

1.1.3 Phân bố và sinh thái

“Trong tập 28 của Thực vật el

“Tiến Hiệp va J E Vidal, 1996) [53] đã ghi nhận loài C funebris phân bố ở độ

cao trên 1000 m tai Đồng Văn (Hà Giang) và Na Hang (Tuyên Quang) Loài €.

í Campuchia, Lào và Việt Nam (Nguyi

torulosa phân bỗ ở Việt Nam: Kai Kinh, Bằng Mạc, Thượng Cường, Đồng Mỏ,

Van Linh, Bắc Lệ (Lạng Sơn), Bảo Lộc (Lâm Đồng) ở độ cao 250 - 1500 m;

Trung Quốc: Tây Himalaya (Nepal; An Độ) Như vậy những mẫu tiêu bảnHoàng dan thu ở Lạng Sơn đã được giám định là C rorulosa.

Cupressaceae là hg phân bố rộng khắp nhất trong các họ thực vật hạttrần thuộc ngành Thông, với sự phân bổ gần như toàn cầu ở mọi lục địa, ngoại

trừ châu Nam Cực, kéo dai từ vĩ độ 71° bắc ở khu vực cận Bắc eye của Na Uy

tới vĩ độ 55° nam ở khu vực xa nhất về phía nam của Chile , chúng có thẻ sinh.trưởng tốt ở cao độ 5.200 m tại khu vực Tây Tạng, là cao độ lớn nhất màngười ta thông báo là không có bất kỳ loài cây có thân gỗ nào có thể sinh.sống Phần lớn các môi trường sinh sống trên mặt đất đều có thé có chúng,áp

thành phẫn quan trọng của các rừng mưa ôn đớingoại trừ các lãnh nguyên (tundra) va các rừng mưa nhiệt đới vùng đất(mặc đù một vài loài là

và các rừng mây nhiệt đới vùng núi); chúng cũng rất hiểm xuất hiện trong cá

ú kiện khô han khisa mạc, Với chỉ một chịu đựng được các di

nghiệt, ding chú ý là Cupressus dupreciana ở trung tâm khu vực Sahara, Mặc

dù, có sự phân bé rộng khắp chung của toàn họ, nhưng nhiều chỉ hay loài chỉ

có sự phân bổ rất hạn chế, và nhiều loài hiện đang ở tình trạng nguy cấp(IUCN, 2010) [38],

Trang 16

1á rộng khác Tính da dang của cây lá kim (được thể hiện ở số lượng các loài)lớn hon ở Bắc bán cầu tại các vùng như Mêhicô, Tây Nam Hoa ky và Trung.Quốc (gồm cả Việt Nam), phần lớn các loài này thuộc các họ Thông(Pinaceae) và Hoàng đàn (Cupressaceae) Nam bán cầu có số loài it hơn Có.một loạt các điểm nóng đối với sự đa dạng của cây lá kim ở Nam bán cầu như.

ở New Caledonia, một quan đảo nhỏ phía Tây Thái Binh Dương có tới 43loài, tắt cả các loài này đều là đặc hữu (IUCN, 2010) [38].

Cupressus torulosa còn gọi là cây bách Himalaya Loài này được timthấy ở Himalay, phân bố ở độ cao 300-1800m, mọc tr vôi của Tứ

Xuyén- Trung Quốc và Việt Nam (IUCN, 2010) [38]

Cupressus torulosa D.Don là loài wa sáng, phát triển tốt trong rừng mưa.

nhiệt đới và cận nhiệt đới ở những nơi đất có tính chất đá vôi Nó có thể mọc.

hỗn loài với Mackhamia và Hsienmu Buretiodendron Đôi khi mọc riêng lẻtrên trên sườn núi và các đình núi Là loài cây có khả năng chịu sương giá(IUCN, 2010) [38].

‘Theo Little và cộng sự (2012) [58], Hoàng đàn hữu liên phân bổ ở vùng,

núi đá vôi Cai Kinh ở phía đông của sông Thương thuộc các huyện Hữu Lũng

và Chi Lang của tỉnh Lang Sơn, ở độ cao từ 300-550 m Nơi phân bé Hoàng

dan hữu liên có lượng mưa là khoảng 1450 mm, có 5 tháng mùa khô tir tháng

11 đến tháng 3 (đưới 50 mnvthéng) Nhiệt độ trung bình hàng năm là 22,8°C

và phạm vi nhiệt độ trung bình hàng tháng là 15,3-28,5°C Ba trong số những

tháng khô hạn nhất cũng nằm trong số những tháng lạnh nhất từ tháng 12 đến.tháng 2 nhiệt độ trung bình dưới 17°C Hoàng đàn hữu liên được tìm thấy trên

các sườn núi cao, trên và gần các đỉnh núi Tham thực vat ở đó là rừng lá rộng

thường xanh kín, chiếm ưu thé bởi Excentrodendron tonkinense.

Trang 17

nhân giống cây Hoàng đàn hữu liên, có thé là do day là loài đặc hữu của Việt

Nam nên it được đượctắc giả quan lâm Đây là vẫn đèfếẾ in trọng

giải quyết để bảo tồn phát triển loài cây có quý hiểm nay,

Việt Nam

1.2.1 Tên gọi và phân loại

Hoang đàn (Cupressus sp.) thuộc họ Hoàng đàn (Cupressaceae), bộ“Thông (Pinales), lớp Thông (Pinopsida), ngành Thông (Pinophyta), giới thực.vật (Plantae) Ngành Thông (Pinophyta) trước đây còn gọi là ngành Hạt

fy thân gỗ(Gymmospermae), là ngành thực vật bậc cao có hạt gồm các loi

lớn hoặc nhỡ Cây hạt trần có nguồn gốc từ trên 300 triệu năm trước và trong.một thời gian dai đã từng tgo thành thám thực vật chính trên trái đắt Hiện naychỉ còn khoảng 900 loài cây hạt tran, bao gồm cả các loài Tuế, Gam và những,nhóm nhỏ khác Cây lá kim là nhóm cây có nhiều loài nhất trong ngành hạt

trần, ước tính trên toàn thé giới có 8 ho, 70-75 chi và khoảng 630 loài.

'Trong tập 1 của “Cay cỏ Việt Nam” của Pham Hoàng Hộ (1999) [I5],

họ Cupressaceae được mô tả gồm 7 loài thuộc 6 chi, chi Cupressus gồm 2

loài: loài C lusitanica và loài C rorulosa, Trong đồ loài € lusitanica mô tảrit ft, không thấy mô tả nón, sinh thái, phân bố Nhưng trong các công trình

nghiên cứu trước đó và sau này đều cho rằng loài C lusitanica được trồng.chủ yếu làm cảnh ở Việt Nam Cũng có một số ý kiến cho rằng có mọc trong.

tự nhiền nhưng cần phải kiểm tra lại Loài C rorulosa được mô tả: nón hatmàu xanh, hình cầu, đường kính 13 mm, 2 năm mới chín; có 6-8 vay, chóp có.

mũi nhọn: trông ở núi cao, ở Đà Lạt (Lâm Đồng), Himalaya (Phan Ké Lộc và

5, 1999) [20],

Các tài liệu trước đây về cây lá kim Việt Nam đều gọi các cây Hoàng

an ở Lang Sơn và ving Đông Bắc Việt Nam là Cupressus torulosa D.Don.

Trang 18

Trong cuốn "Danh lục các loài thực vật Việt Nam” của Trung tâm

nghiên cứu tài nguyên và môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội (2001) [1]

đề cập đến có 03 loài Hoàng din trong đó loài Cupressus torulosa D.Donchỉ gặp ở dãy núi Cai Kinh, Hữu Liên, Hữu Lũng- Lạng Sơn, đôi khi6

Lam Đông.

Theo La Dinh M (2002) [6] ghi nhận: Chi Hoang đàn gồm khoảng 20loài phân bố từ Đông A, Nam A, Trung A đến Bắc Mỹ Ở nước ta Hoang đản.chỉ mới gặp 02 loài duy nhất: Hoàng dan (Cupressus #orulosa D.Don, 1825)

và Hoàng đàn rủ (Cupressus funebris Endl).

‘Trin Hợp (2002) [16] đã mô ta 2 loài Hoàng đàn: (1) Hoàng đàn (C.Junebris Endl.), than thẳng, cao 30m, đường kính 70-80em, dáng đẹp, tán

rm, Thân có tinh dầu thơm Lá hình vay, dau lá nhọn, lưng có điểm tuyến,nhọn Nón hình ciu, có 4 đôi vảy, mỗi vay có 5-6 hạt, có cánh nhỏ Phân bố

vùng Lạng Sơn, Na Hang (Tuyên Quang); (2) Hoàng đàn ngắn (C torulusaD)), cây cao 15-25m, đường kính 50-100cm Vỏ xám nâu, cành non gần như 4

cạnh, lá hình vay màu lục sim, xếp xít nhau, mép có răng, không rõ tuyến.

Nón cái có 6-8 đôi vảy) hạt có cánh Phân bổ ở An Độ, Trung Quốc, Việt

Nam (Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Som),

Các tài liệu trước đây về cây lá kim Việt Nam đều gọi các cây Hoangđản ở Lạng Son và vùng Đông Bắc Việt Nam là Cupressus torulosaD.Don Nhung theo phân tích di truyền so sánh vật liệu thu từ cây tự nhiênvà cây nuôi trồng có nguồn gốc được biết ở Đông Bắc Việt Nam cho thấy.những cây này rất gần hoặc chính là Cupressus funebris Phân bố tự nhiência: Cupressus fiunebris không được biết chắc chấn do loài có lich gây trồnglâu năm ở Trung Quốc và có thé ở cả Bắc Việt Nam, nhất là ở các đìnhchùa Các nghiên cứu tiếp theo vẫn đang được tiến hành nhằm khẳng địnhsự định loại này cho Hoàng dan ở Bắc Việt Nam (Nguyễn Đức Tổ Lưu và

Phillip Tan Thomas 2004) [23],

Trang 19

‘Theo các tài liệu hiện nay như: Sách đỏ Việt Nam (Bộ KH&CN, 2007)

[4], Báo cáo khoa họcảnh thái và tài nguyên sinh vật trong hội nghị khoa

học toàn quốc lần thứ 3 ngày 22/10/2009 xác định tên loài Hoàng đàn ở Hữu

Liên - Hữu Lũng - Lạng Sơn là Cupressus tonkinensis Silba

Trong dinày chúng tôi chọn tên khoa học của Hoang đàn hữu liênlà Cupressus tonkinensis Silba.

1.2.2, Hình thái và vật hậu

Hoang đàn hữu liên là cây gỗ nhờ thường xanh, cao 15-20m, đường,

1h thân 40-60em, vỏ màulu, nứt dọc, cành non hình trụ hay 4 góc chia

ih thap L

nhánh trên cùng một mặt phẳng, tấn lá bì hình vẫy xếp thành 4ít nhau trên cành, tà ở đỉnh, mặt lưng có tuyến nhựa dai tạo thành rãnh hơirõ Nón đơn tính cùng gối

nhị, nón cái gần hình cầu hoặc hình trứng dai 1.5-2cm, gồm 6-8 hoặc han hữu

„ nón đực hình trụ thuôn dài 5-6cm mang 8-12 cặp

tới 14 vi hình khiên, rén vẫy lỗi hoặc phẳng có mũi nhọn ít nhiễu uốn cong.

Mỗi vay mang 6-8 hat, hạt hình edu, đạt, đôi khi hình tam giác, thường rộng

và có mũi nhọn ở đỉnh, có tuyến nhựa hơi rõ ở mặt trong và một cánh mỏng.

"bao quanh.

Hoàng dan hữu liên có thể cao tới 40m, đường kính gốc tir 1 - 2m Tầnlá ram rạp, thường có các cành nhỏ sắp xếp thành mặt phẳng rủ long thongbao gồm các chồi non màu xanh lục tươi, rất mảnh dẻ, hơi đẹt Đây là loàiđứng đầu trong bẩy loài thông được bảo vệ, thuộc nhóm 1A, nhóm thực vatcó giá trị đặc biệt về kinh tế, khoa học (Viện nghiên cứu cây Đàn hương vàthực vật quý hiếm, 2022) [35].

Hoang dan hữu liên là cây gỗ nhỡ, thường xanh, có hình ding đẹp, sinhtrưởng rat chậm khả năng tái sinh bằng hạt kém, dưới tán cây mẹ rất it khi gặp.cây con Khi trưởng thinh cây có chiều cao khoảng 15 - 20m, có đường kính

thân đến 0,5m Cây đạt đường kính 0,8 - Im có tuổi thọ hàng trăm năm Vo

màu xám nâu, nứt dọc Bóc bỏ lớp vỏ ra là lớp thịt màu trắng, rồi đến lõi

Trang 20

mau vàng, tỏa ra mùi thơm đặc trưng Tán lá rậm rạp, thường có các cảnh nhỏ

sắp xếp thành mặt phẳng, rủ lòng thong bao gồm các chỗi non màu xanh lụctươi, rất mảnh đẻ, hơi det.

'Trong cuốn "Thực vật va thực vật đặc sản rừng” của trường Đại hoclâm nghiệp các tác giả L Mộng Chân và Vũ Văn Dũng (1992) [8] có hi:

Loài Hoàng din Cupressus torulosa D.Don, 1825 là cây gỗ thường xanh, có

thể cao tới 40m, đường kính tới 90cm Sinh trưởng chậm, tái sinh kém, phar

bố rải rác hoặc thành quần thụ nhỏ trên đất đá vôi cao 200 — 1.200m so với.

mặt nước biển thuộc các tỉnh Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn.

Theo Nguyễn Tập (2007) [32], chỉcao của cây Hoàng din khoảng10-15m, đường kính 40-50em Võ mầu nâu xám, cành non có cạnh, tán hình

tháp Lá ở chỗi non hẹp, nhọn dai hơn Lem, Lá gia hình vay xếp xít nhau, xếp.thành 4 day, 2 day ngoài lá có gờ ở giữa Nón quả hình ciu, mang 4-8 đôivay, không có u lồi hoặc u lỗi nhỏ hạt có cánh Gỗ có nhiễu tinh dầu.

1.2.3 Phân bố và sinh thái

rong tập 1 của "Danh lục các loài thực vật Việt Nam” (Trung tâmnghiên cứu TN&MT, 2001) [29] 8 loài thuộc 6 chỉ của họ Cupressaceae đượcmô tả, chi Cupressus gồm 3 loài Loài C duclouxiana Hiekel được nhập vào

trồng làm cảnh hạn chế ở Đã Lạt (Lâm Đồng) Loài C funebris là loài mọc rải.

rắc trong rừng rậm thường xanh cây lá rộng trên sườn núi đá vôi, độ cao từ

500m trở lên Loài này phân bố chủ yếu ở Trung và Nam Trung Quốc, có thé

gặp ở Đồng Văn (Ha Giang), Hữu Ling (Lang Sơn) Tuy nhiên, thông tin loàinày phân bổ ở Hà Giang cần kiếm tra lại Ngoài ra còn có thể gặp trồng quanh

một số đình chia ở Việt Nam Loài C: zorulosa mọc hỗn giao với cây lá rộngthành rừng rậm thường xanh trên sườn, ít khi trên đường đỉnh núi đá vôiPhan bố rat hẹp, mới chỉ gặp ở day núi đá vôi thấp thuộc Kai Kinh, tinh LangSơn Day núi này chính là noi thu được mẫu đã gửi sang Pháp năm 1905 Ratcó thể loài C ørulasa được mô tả trong công bố nói trên chính là loài C.

Trang 21

tonkinensis mà Silba đã mô ta là loài mới Loài này thấy gặp trồng làm cảnh ởLâm Đồng, Nam Trung Quốc, Nepal, An Độ Ở Việt Nam chỉ còn sót lại mot

xố ít cây nhỏ mọc trên vách đá cheo leo.

Theo NguyTip (2007) [32], Hoang đàn hữu liền mọc rải rác trong

rùng cây lá rộng thưởng xanh trên núi đá vôi ở độ cao 300-700m Ở ViệtNam, Hoàng đàn hữu liên thấy xuất hiện ở Tuyên Quang (Na Hang), Cao.Bằng (Thạch An), Lạng Sơn (Hữu Lũng), Đẳng Mo (Bắc Sơn) Ở Lạng Son,

cây Hoàng đàn hữu liên hiện chỉ còn 82 cây của 44 hộ gia đỉnh và Ban quản

lý Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên trồng từ năm 1990 tại xã Hữu Liên, Yên

"Thịnh (Hữu Ling), Vạn Linh (Chi Lang) Những cây trên đều có chiễu cao từ

2 đến Sm và đường kính gốc từ 3 đến I6em.

Trong cuốn *Danh lục các loài thực vật Việt Nam” của Trung tâmNghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội (2001)

[29] có dé cập đến 03 loài Hoàng đàn trong đó lo:

D.Don chỉ gặp ở day núi Cai Kinh, Hữu Liên, Hữu Ling - Lang Sơn, đôiCupressus torulosa

khi gặp ở Lam Đồng,

'Vào năm 2004, 3 công trình nghiên cứu chuyên khảo về Thông của

Việt Nam được công bé [23] Đồ là “Cây lá kim Việt Nam” của Nguyễn Đức

Luu và Philips lan Thomas, "Các loài cây lá kim ở Việt Nam” của Nguyễncứu hiện trạng và bảo tồn 2004”1429

Hoàng Nghĩa và "Thông Việt Nam: ngl

của Nguyễn Tién Hiệp và cộng sự Trong "Cây lá kim Việt Nam” &

loài lá kìm ở Việt Nam trong đó 7 loài thuộc họ Cupressaceae Tác giả đã mô

tả loài Hoang dan C funebris với tên đồng nghĩa là C tonkinensis dựa trênnhững mẫu thu tử cây trồng ở Van Linh (Lạng Son) và các khu núi đá vôi phycận Tác giả còn cho rằng những tài liệu trước đây về các loài lá kim Việt

Nam đều gọi các cây Hoàng đàn ở Lạng Sơn và ving Đông Bắc Việt Nam€ torulosa, 46 là dựa trên các mẫu tiêu bản định loại nhằm Loài Hoàng đản

trong tự nhiên và nhiều cây trồng ở Lạng Sơn chắc chắn không phải là C.

Trang 22

forulosa So sánh về mặt di truyền và phân tích các vật liệu thu từ cây tự

Việt Nam cho

và cây nuôi trồng có nguồn gốc được biết ở Đông Bis

thấy những cây này rất gần hoặc chính là C funebris Phân bổ của loài C.

Jfunebris & Hu Lũng, Chỉ Lang (Lang Sơn); còn có thể có ở Na Hang (TuyênQuang), Đồng Văn (Hà lang): mọc phổ biến ở Trung Quốc Tại Lạng Sơnchúng phân bé rải rác trên các đông núi đá vôi, độ cao 550 - 1000 m; khí hậu.nhiệt đới gió mùa vùng núi hay có mùa đông lạnh, nhiệt độ trung bình năm 20

- 23°C, luợng mưa trên 1400 mm, Cây lá kim mọc kém Thông đỏ bắc (Taxus

chinensis Pilg.), Thông tre lá ngắn (Podocarpus pilgeri Foxw.) (Hà Giang)

Loài C funebris phân bố ở vùng Đông Bắc Việt Nam trong vòng 5 năm qua.

mới chỉ tim thấy được một cây còn lại trong tự nhiên Như vậy, C: ronkinensis

lại có thé là tên đồng nghĩa của loài C funebris hoặc loài C torulosa.

Theo Viện nghiên cứu cây Đàn hương và thực vật quý hiểm (2022)

[35], Hoàng đàn hữu liên là loài đặc hữu hẹp của Việt Nam, trước đây phânbố phan bổ ở các dai núi đá vôi cao chót vot ở các huyện phía Nam của tỉnhLạng Sơn như Hữu Lũng, Bắc Sơn, Đồng Mỏ Hữu Lũng là vùng tập trung.

nhất, cây mọc ớ các bản Lân Cốc, Na Nọc xã Hữu Liên.

1.2.4 Nghiên cứu chọn giống và nhân giống.

Hiện nay các nghiên cứu về nhân giống và chọn giống Hoàng đàn hữuliên chủ yếu được thực hiện bởi các cá nhân, người dân địa phương, chưa có

công trình nghiên cứu chính thức nào được công bố Vì vậy, việc nghiên cứu

biện pháp kỹ thuật nhân giống Hoàng đàn hữu liên là vô cùng cấp thiết.

‘Tém lại: Các nghiên cứu vẻ cây Hoàng đàn hữu liên cũng khá nhiều

nhưng chủ yếu là về phân bé và sinh thái của loài này Các nghiên cứu vềchon giống và nhân giống loài này chưa được thực hiện nhiều, đây là vấn.còn tổn tại cần tiếp tục nghiên cứu để bảo tồn và phát triển loài cây quý hiếm.này Luận văn chỉ nghiên cứu bổ sung một số đặc điểm sinh thái phần lớn nội

dung đi sâu nghiên cứu về nhân giống,

Trang 23

Chương 2

MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1 Mục tiêu tong quát

'Bỗ sung một số đặc điểm sinh thái và kỹ thuật nhân giống góp phần

bảo tồn và phát triển cây Hoàng đàn hữu liên.2.1.2 Mục tiêu cụ thể

Bé sung một số đặc điểm sinh thái của cây Hoàng dan hữu liên tại tỉnh

Lạng Sơn.

Nghiên cứu được một số biện pháp kỹ thuật nhân giống vô tính và hữu.

tính Hoàng đàn hữu liên

Dé xuất được một số giải pháp góp phan bảo tồn loài Hoàng đàn hữu

liên tại khu vực nghiên cứu.

2.2 Nội dung nghiên cứu.

- Nội dung 1: Nghiên cứu bổ sung đặc điểm sinh thái của Hoàng đànhữu liên phân bố tự nhiên ở tinh Lang Sơn;

- Nội dung 2: Tông hợp các biện pháp kỹ thuật nhân giống và trồng,

Hoàng đàn hữu liên ở khu vực nghiên cứu;

~ Nội dung 3: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống (võ

tính và hữu tính) Hoàng đàn hữu liên;

~ Nội dung 4: Đề xuất một số biện pháp góp phần bảo tổn Hoàng đàn

hữu liên tạ khu vực nghiên cứu,2.3 Giới hạn nghiên cứu

~ Giới bạn về địa điểm nghiên cứu: đề tải được giới hạn tại xã Hữu.

Liên, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.

- Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Đề tài chi tập trung thực hiệnnghiên cứu về một số vấn để của Hoàng đàn hữu liên, cụ thể như sau:

Trang 24

+ Nghiên cứu bỏ sung đặc điểm sinh thái của Hoàng đàn hữu liên (phânbổ, đặc điểm khí hậu, đất đai nơi có Hoàng đàn hữu liên phân bổ).

+ Nghĩ cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính Hoàng đàn hữu liên

(phương pháp bảo quản hạt giống, ảnh hưởng của các phương thức xử lý tới

kha năng nảy mim của hạt, ảnh hưởng của thành phần đinh dưỡng ruột bauđến tỷ lệ sông và sinh trưởng của cây con).

+ Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính Hoàng đản hữu liên (anhhưởng của chất điều hòa sinh trưởng và nồng độ thuốc đến tỷ lệ ra rễ của.hom, ảnh hưởng của mùa vụ đến tỷ lệ ra rễ của hom).

+ Đề xuất một số biện pháp góp phần bảo tổn Hoàng đàn hữu liên (bảo.tồn nguyên vị, bảo tồn chuyển vị)

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Quan điểm và phương pháp tiếp cận

Cách tiếp cận của dé tài là kế thừa các kết quả nghiên cứu trước đây vềcây Hoàng đàn hữu liên, trên cơ sở hệ thống lại và bổ sung đặc điểm sinh tháicủa loài, nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhân giống vô tính, hữu tính.

để lựa chọn được phương pháp nhân giống phù hợp với loài cây này, trên cơ

sở các kết quả nghề cứu trướt đây và điều tra, nghiên cứu bổ sung để xuấtmột số giải pháp góp phần bảo tồn loài cây quý này.

2.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc diém sinh thái của Hoàng dan hữu

liên phân bố tự nhiên ở tỉnh Lạng Sơn

4, Nghiên cứu đặc điểm phân bổ của Hoàng đàn hữu liên

Bước I: Tại nơi điều tra, thu thập thông tin ban đầu thông qua cán bộ

lâm nghiệp địa phương như: Chỉ cục lâm nghiệp, Chỉ cục kiếm lâm các BanQuản lý rừng đặc dụng, người dan địa phương về khu vực phân bé từ đó lậpra các tuyển điều tra, khảo sát chỉ tiết.

Bước 2: Căn cứ vào bản đồ địa hình, bản đồ hiện trạng rừng, tiến hànhphân tuyến điều tra sơ thám mỗi tuyến và chọn đặt ô tiêu chuẩn (OTC) khi

Trang 25

gặp Hoàng dan hữu liên Lay cây Hoàng dan hữu liên làm tâm, lập OTC với

diện tích 10001

Bước 3: Các chỉ tiêu điều tra trong ô tiêu chuẩn:

- Kiểu rừng: Kiểu rừng được xác định theo phân loại thám thực vật

rừng Việt Nam của Thái Van Trừng (1978),

- Trạng thái rừng: Phân loại trạng thái rùng được thực hiện theo tài liệu

hướng dẫn kỹ thuật kiểm kê rừng ban hành kèm theo Quyết định số TCLN-KL, ngày 23/12/2013 của Tổng cục Lâm nghiệp Theo đó rừng tự.nhiên được phân theo cấp trữ lượng; Rừng nghèo có trữ lượng từ 51 đến 100

689/QD-m'/ha; Rừng nghèo kiệt có trữ lượng từ 10 đến 50 mmỲ/ha.

= Độ cao tuyệt đối so với mực nước biển: Được xác định bằng máy định

vị GPS Garmin 64 se với sai 6 (#1-2m).

- Cấp độ dốc, hướng dốc: Được đo bằng dia bàn cằm tayđặt địa bàn trên một tảng phẳng theo chiều hướng đốc trong OT

cho bọt thủy ở giữa rồi đọc giá trị mà kim đo độ dốc chỉ Mỗi OTC đo 5 vị trírồi lấy giá trị trung bình.

- Xác định tên loài: Được xác định dựa vào mô tả hình thái loài cây của

Pham Hoàng Hộ (1999) và Tran Hợp (2002).

b Nghiên cứu đặc điễm khí hậu nơi có Hoàng đàn hữu liên phân bổ~ Thu thập số liệu khí hậu, thủy văn của các trạm quan trắc quốc gia tạicác địa điểm gần nơi nghiên cứu Số liệu khí hậu thu thập gồm 4 chỉ tiêu: (1)Nhiệt độ không khí trung bình năm, nhiệt độ thấp nhất, nhiệt độ cao nhất(TC); (2) Lượng mưa trung bình (M, mm/năm); (3) độ ẩm không khí trungbình (R/Z); (4) tông số giờ nắng.

- Xác định độ cao tuyệt đối, dang địa hình, độ dốc dựa trên bản đồ địa

h ty lệ 1/10.000 và

© Nghiên cứu đặc điển đất nơi có Hoàng đàn hữu liên phân bổ.om tra trực tiếp tại các OTC bằng máy định vị GPS.

Trang 26

“Tiến hành đào 4 phẫu diện dat trong OTC tai noi có Hoang đản hữu liênphân bố để mô tả và lấy mẫu phân tích Mẫu được lấy ở các độ sâu theo phân.tầng (từ 2-3 tang) lấy n ty theo độ sâu phẫu diện đất khác nhau cụ thé là0z20cm, 21+40cm mỗi mẫu đất lấy Ikg/mẫu dé phân tích chất lý hóa tính của

‘dit các chỉ tiêu phân tích bao gồm: Các chỉ tiêu được quan sát và phân tích là

màu sắc đất, độ dày ting đất, ty lệ đá lẫn, độ sâu tang đất, độ chặt, đá mẹ, loạiđất, hàm lượng man, đạm tông số, lân và kali dễ tiêu, thành phân cơ giới của đất.Các chỉ tiêu lý hóa tính của đất được phân tích bằng các phương pháp thông

thường tại Phòng thí nghiệm đất và môi trường của Viện Nghiên cứu Sinh thái

và Môi trường rừng (TCVN 6860:2001 pHxc: theo TCVN 5979:2007; thành

phần cơ giới đất theo TCVN 8567:2010; Độ ấm khô kiệt theo TCVN 4048

theo tiết diện ngang Trên quan dié

tổ thành của các loài cây thường được xác định theo số cây hoặcsinh thái người ta thường xác định tổ

thành ting cây cao theo số cây còn trên quan điềm sản lượng, người ta lại xác

định tổ thành thực vật theo tiết điện ngang hoặc theo trữ lượng.

Để xác định tổ thành ting cây cao, dé tài sử dụng phương pháp xác định

trị (độ) quan trọng (Important Value - IV %) của Daniel Marmillod Theo

Thái Văn Trừng loài cây có IV% > 5% mới thực sự có ý nghĩa về mặt sinh thái

trong QXTV rừng, Những loài cây xuất hiện trong công thức tổ thành là loài có1V% > giả trị bình quân của tắt cả các loài tham gia trong QXTV rừng Trong

một quan xã nêu một nhóm dưới 10 loài cây có tông IV% > 40%, chúng được

coi là nhôm loài uu thé và tên của QXTV rừng được xác định theo cúc loài đó.2.4.3 Phương pháp tổng hợp các biện pháp kỹ thuật nhân gidng và gây

trồng Hoàng đàn hữu liên ở khu vực nghiên cứu

ién hành phỏng van các cán bộ kỹ thuật của Chi cục Kiểm lâm, Vườn

Trang 27

quốc gia, Khu bảo tồn và người dân nơi có trồng cây Hoàng đản hữu liên ở tỉnh

Lạng Sơn Số lượng phiếu phỏng vấn là 30 phvới phương pháp cụ thể sau:

bán cấu trúc: Các câu hỏi được chuẩn bị từ trước, có thể

- Phòng vị

hỏi thêm các câu hỏi liên quan tùy từng tình huồng cụ thể

Nội dung phỏng vấn bao gồm các thông tin

- Kỹ thuật nhân giống: Nhân giống bằng phương pháp giâm hom vàgieo giống bằng hạt Kỹ thuật xử lý hạt giống: chéng nắm, xử lý ra rễ, chế độ.

che sáng, tưới phun, huần luyện cây hom, phòng trừ sâu bệnh hại,

cây giống xuất vườn.

- Kỹ thuật trồng: Thời vụ trồng, khí hậu địa hình, đất trồng thích hop,

phương thức trồng, xử lý thực bì, làm đầu, mật độ rồng, bón phân, trồng cây,chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại.

~ Kỹ thuật thu hái, sơ chế và bảo quản hạt Hoàng dan: Nguồn giống tir

rừng tự nhiên hay rừng trồng, thời vụ thu hái, khối lượng quả thu được mỗi

vụ, cách sơ chế quả Hoàng dan.

2.4.4, Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật nhân giống (vô tính và hitu tính)Hoàng đần hữu liên

2.4.4.1 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật nhân giống vô tính Hoàng đàn

Các thí nghiệm nhân giống vô tính ảnh hưởng đến tỷ lệ ra rễ của homđược b6 trí lẫn lượt là: (1) Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng và nồngđộ thuốc; (2) Ảnh hưởng của mùa vụ Hom được lấy từ các cây mẹ ở rừng tựnhiên, chiều dài hom 12 - I5em và có ít nhất 2 chỗi ngủ trở lên, hom được xử

Trang 28

lý bằng Benlat C nồng độ 0,3% Giá thể giâm hom là cát vàng được khử trùng.tím KMnO, với ning độ 0,5 % Các thí nghiệm giảmhom được bố trí cụ thé như sau:

Anh hưởng của chất diéu hỏa sinh trưởng và mông độ thuốc đến tỷ lệra rễcủa hom

Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng là IBA và NAA với các công thức cụ.

thé như sau

CTI: IBA dang dung dịch 500 ppm CTS: NAA dang dung dịch 500 ppmCT2: IBA dang dung dich 1000 ppm CT6: NAA dang dung dịch 1000 ppmCT3: IBA dang dung dich 1500 ppm _ CT7: NAA dang dung dịch 1500 ppm(CT4: IBA dang dung địch 2000 ppm

CT9: Đối chứng (không sử dụng chat điều hòa sinh trưởng).

Mỗi công thức thí nghiệm được bố trí lặp lại 3 lần, mỗi Lin lặp 36

hom, tổng số hom sử dụng cho thí nghiệm là: 9 CT x 3 lặp x 36 hom/lãp=

972 hom Thí nghiệm được bố trí vào vụ xuân, hom được tưới đủ dm (độ ẩm

80 — 90%), làm giản che nilon kín để tránh hiện tượng thoát hơi nước của

luống hom Số liệu thu thập bao gồm: Tỷ lệ ra rễ (%), thời gian ra rễ, số.rễ/hom và chiều dài rễ (cm) Thí nghiệm được tiến hành vào vụ xuân (tháng.

3) Thời gian thu thập số liệu là sau 120 ngày,

- Ảnh hưởng của mùa vụ đến tỷ lệ ra ré của hom

Bồ trí 4 công thức thí nghiệm (CTTN) ở các thời điểm khác nhau như sau:

CTL: Vụ Xuân (Tháng 3/2021) _ CT3: Vụ Thu (Tháng 9/2021)CT2: Vụ Hè (Tháng 6/2021) CT4: Vụ Đông (Tháng 12/2021)

'Yếu tổ khống chế, dùng | loại chất đi: hòa sinh trưởng IBA với nồng

độ là 2000ppm Thí nghiệm được bé trí lặp lại 3 in, mỗi lần lặp 36 hom,

tổng số hom sử dụng cho thí nghiệm là: 4 CT x 3 lấp x 36 honvlap =

432hom Hom được tưới đủ âm (độ âm 80 ~ 90%), làm giàn che nilon kín dé

Trang 29

tránh hiện tượng thoát hơi nước của luống hom.

2.4.4.2 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật nhân giống hữu tính Hoàng đàn

hữu liên

- Nghiên cứu phương pháp bảo quan hạt gidng

Hat Hoàng đản hữu liên được thu hái ở địa điểm nghiên cứu, làm sạch và

trộn lại thành I lô hạt chung đẻ bồ trí các công thức thí nghiệm bảo quản hạt

như sau:

CTI: Bảo quản hat trong túi vaiCT2: Bao quản hat trong hũ bịt kín,

Bảo quản hat trong khó lạnh (5 -8°C),

lành idm tra tỷ lệ nảy mam của hạt ở 3 công thức trên vào cácthời điểm: Sau 1 tháng, sau 3 tháng và sau 6 thing Tỷ lệ nảy mầm của hạt

trong các công thức được theo dõi bằng cách ngâm hạt của từng công thứctrong nước có nhiệt độ ban đầu là 65°C trong thời gian 8 giờ sau đó vớt hạt raủ trong cát âm va theo dõi định kỳ 3-5 ngày/lần Mỗi công thức thí nghiệmđược bố trí lặp lại 3 lần, mỗi lặp 50 hạt Tổng số hạt cần thiết cho thí nghiệm

Hạt sau xử lý được gieo trên khay đựng cát âm đặt trong nhà kính vàtheo dõi quá trình hat nảy mam, Bồ trí thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên với 3

lần lặp, 50 hạlần lặp Tổng số hạt phục vụ cho thí nghiệm là: 3 CT x 3 lặp x50 hạt giống/lặp= 450 hạt Theo doi hạt nay mầm 1 ngày một lần vào buổi

Trang 30

sáng của từng công thức thí nghiệm, thgian theo dõi thí nghiệm từ khi bắt

đầu ủ hạt cho đến khi xác định toàn bộ số hạt đã nảy mầm và số hạt thối.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần dinh dưỡng ruột bau đến tỷ lệ

sống và sinh trưởng của cây con

Hỗn hợp ruột bầu gồm đất lấy ở lớp đất tang Boo ving chân núi đá.vôi để ai, phân chuồng hoai và phân tổng hợp có ham lượng NPK (16-16-

8).xí 3 công thức thí nghiệm:

CT1: 90% đất ting B + 10% phân chuồng hoài.CT2: 95% đất tằng B + 5% phân chuồng hoai.

CT3: 93% dat ting B + 5% phân chuồng hoại # 2% NPK.

Các công thức bố trí thí nghiệm ruột bầu đều áp dung che sáng 50%.‘Thi nghiệm được bố trí lặp lại 3 lẫn, lin 36 bầu Tổng số bau cho thí

nghiệm là: 3 CT x 3 lặp x 36 bằu/lặp = 324 bầu Tú

thước 13 x18 em (đường kính 13 cm và chiều cao 18 cm) Thu thập số liệu ởcác thời điểm 3, 6, 9, 12 tháng tuổi sau khi cấy vào bau, các chỉ tiêu bao gồm:

Trong đỏ: IV% là tỷ lệ tổ thành của loài

9% là phần trăm theo số cây của loài i trong lâm phan;'G% là phan trăm theo tổng tiết diện ngang của loài i tronglâm phần.

~ Tổ thành cây tai sinh:

K,= x10

Trang 31

Trong d6: Ki: Hệ số tổthành loài thứi

ni: Số lượng cá thể loài iN: Tổng số cá thể điều tra

Trong đó: Nj; là số hạt nảy mim trong 1/3 thời gian đầu kỳ của thờigian nay mim

Hy: Nhân tố A tác động không đồng đều đến kết quả thí nghiệm,

nghĩa là có it nhất 1 số trung bình tổng thể khác với các số trung bình

quan sát tinh các biến động sau:

Trang 32

-Bién động ngẫu nhiên:

- Biển động các trị số trung bình mẫu:

.—“Tính Fa: Fa: —

mà] Vy

Nếu Fag Fhs tra bảng với k bậc tự do Kị = a— 1 và k;=n—a

A tác động đều đến kết qua thí nghiệm.

kbậc tự do ki = a1 v

A tác động không đều đến kết quả thí nghiệm Nghĩa là việc phân cấp các

Nếu Fa> Fas tra bảng v

công thức thí nghiệm là có ý nghĩa

Sử dụng tiêu chuẩn Duncan để phân lớp tìm ra công thức tốt nhất.

Số liệu thu được ở các thí nghiệm nghiên cứu, đề tài sử dụng phần mém

Excel và SPSS 16.0 để xử lý

Trang 33

Chương 3

EN CỨU VÀ THẢO LUẬN

KET QUA NGHI3,1 Đặc điểm

3.1.1 Đặc điểm phân bé của Hoàng đàn hitu liên

inh thái của Hoàng đàn hữu liên ở tinh Lang Sơn

Kết quả điều tra được tổng hợp tại bang 3,1 như sau:

Bang 3.1 Vị trí điều tra nơi phân bố Hoàng đàn hữu.

Địa điểm | Ky higu độ Kinh độ | Độcorc tuyệt đối

| J - (m)

LS 01 |.N21°38"2377 | E106"20°906" | 240

Hữu La Rùng

Mu Ling | L§$02 JN210'763" EI062375" | 390 | thứanh

— Lang Sơn = — phục hỏi1S03 |N21940816° EI0623593"| 370

Kết qua tổng hợp theo bảng 3.1 cho thấy: Hoàng đàn hữu liên có vùngphân bố khá hẹp hiện chỉ còn ghi nhận vài cá thể ngoài tự nhiên tập trung tại

Khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên, huyện Hữu Ling, tỉnh Lạng Sơn, là loàicực kỳ nguy cấp rat dé bị tuyệt chung ngoài tự nhiên Khu vực có Hoang dan

hữu liên nằm khá xa so với địa bàn khu dân cư, trong các rừng thứ sinh phụchồi và trên đỉnh nói đá vôi Mặc dù vay, tài nguyên rừng ở khu vực này vẫn

đang bị đe dọa, tiếp tục đối mặt với nguy cơ bị khai thác cạn kiệt bởi ngườidân địa phương Qua việc xác định vị trí của loài Hoàng dan hữu liên, có thểnhận thấy, loài này phân bố ở độ cao tir 240-390 m, thể hiện rõ trong những.đặc diém về phân bó cùng các loài cây trên núi đá vôi, qua khảo sát loài câynày chỉ phân bố trên các đỉnh núi hoặc gần đỉnh núi Điều này đồng nghĩa vớiphạm vi phân bổ của loài đã và dang bị thu hẹp din, môi trường sống của loàiđang gặp nhiều cán trở về mặt tự nhiên va đe doa bởi nhiều yêu 8

Trang 34

trên vách núi đá tại khu vực nghiên cứu Như vậy, cây Hoàng đản hữu liên

ngoài tự nhiên phân bé gin như không còn, chỉ bắt gặp các cá thể còn sút lại

trên vách núi nơi mả con người không thẻ tiếp cận được Do bị khai thác nên.tần suất xuất hiện Hoàng đàn hữu liên trên các tuyến điều tra không đều,mặc dù bắt gặp được các cá thể cây trưởng thành nhưng không thấy cây táisinh trên tuyến điều tra Qua điều tra thực tế tại Hữu Lũng - Lạng Sơn các.e đếné Hoàng đản hữu liên đã bị khai thác bằng hình thức cưa tật

nay gid trì gỗ cũa Hoàng đàn rất cao nên người dân đã tiếp tục khai th

thu gốc, rễ Hoang đàn bằng cách dùng min tự chế phá đá để lấy các đoạn

y còn sót lại trong khe núi Do có giá trị nên cây con tái sinh ngoài tự

nhiên cũng bị khai thác tận thu, trong các tuyến điều tra không phát hiện cây

con của loài tái sinh,

Trang 35

Do nhu của con người ngày cảng tăng, các loại gỗ quí hiểm đã bịkhai thác cạn kiệt, vì vậy QXTV có Hoàng đàn cũng đang bị khai thác mạnh.

“Trong rừng tự nhiên ở Lạng Sơn nơi có Hoàng dan hữu liên phân bố trước

đã ác loài quý hiểm như Nghién, Trai cũng bị khai thác gần như cạn

cây không còn nhiều và chỉ còn sót lại rải rác một số cây với chất lượng thấp.3.1.2 Đặc diém khí hậu nơi có Hoàng đàn hữu liên Hữu Liên phân bố

Khí hậu có ảnh hưởng đến phân bi , cầu trúc, sinh trưởng, phát triển,khả năng ra hoa, kết quả và năng suất của quần thé rừng Nhóm nhân tố khíhậu bao gồm các nhân tố: Bức xạ mặt trời nhiệt độ, nước, thành phần và sựvận động không khí Tắt cả các nhân tổ trên có liên quan chặt chẽ với nhau và

ảnh hưởng tổng hợp đến đời sống €ủã quần xã thực vật rùng Như vậy, nếu

điều kiện khí hậu thay đôi sẽ kéo theo sự thay đổi của lớp thảm thực vật.

Đặc điểm khí hậu vùng phân bố của Hoàng đàn hữu liên được tong hợp

rộng từ 2/5 ~28,5°C Lượng mưa trung bình nơi có Hoàng đàn hữu li

độ nhiệt cao tuyệt đối đến thấp tuyệt đối cũng khá.

đạtkhoảng 1.500 xnm/năm, độ âm không khí ki quả điều tra

đặc điểm về khí hậu cho thay Hoàng đản hữu liên có biên độ vẻ sinh thái khárộng, phù hợp với đặc điểm phân bố về độ cao như đã nêu ở mục 3.1.1 và có.

thể gây trồng được ở những vùng khí hậu tương tự.

Trang 36

3 Đặc diém đất đai nơi có Hoàng đàn hiữu liên phân bổ

Đặc điểm và các tính chất của đất có ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn

tại, sinh trưởng và phát triển của thực vật nói chung va với Hoàng đàn hữu

liên nói riêng.

Cùng với khí hậu và thảm thực vật, đặc điểm đất là một trong những.

nhân tổ hết sức quan trọng trong việc lựa chon điều kiện lập địa trồng cây và

trồng rừng Tại khu vực Hoàng đàn hữu liên phân bổ, đề tài tiđất digs

hành đảo 4

phẫu Kết quả điều tra đặc trưng hình thái các phẫu diện đắt

dưới rùng tự nhiên có Hoàng đàn hữu liên phân bổ ghỉ ở bang 3.3 như sau:

Bang 3.3 Đặc tính hóa học của đất ở nơi có Hoàng đàn hữu liên phân bố.

(Ngudn: Kết qua phân ích dar tại Viện Nghiên cứu sinh thai và Moi trường rừng)

Giá trị pHụe chỉ thị cho độ chua trao đổi của đất, phản ánh mức độ rửatrôi cation kiểm, kiềm thé cũng như mức độ tích tụ các cation sắt, nhôm.trong dat, Kết quả nghiên cứu cho thấy, đất tại khu vực nghiên cứu có tính

chất chua đến trung tính, pHxc biến động từ 6,07 đến 6,85.

Ham lượng đạm tổng số (N,) là nguyên tổ mà cây cần nhiều nhưng đấtlại chứa ít Bam trong dat chủ yêu là đạm hữu cơ, hình thành từ quá trình tổng

Trang 37

hợp chất man từ vật liệu rơi rụng (cành, lá, ) dam tổng hop được từ khôngkhí là rất nhỏ Do đó, hàm lượng N trong từng loại đất phụ thuộc chủ yếu vào.

hàm lượng hữu cơ trong đất, đất giảu min thì giàu đạm (N chiếm 5 - 10%khối lượng của mùn) Kết quả nghiên cứu cho thấy, ham lượng Nụ, ở khu vựcnghiên cứu biến động ở mức giàu, đạt từ 0,553 - 0,658%.

Trong đất, lân tồn tại dưới dạng khoáng và hữu cơ, nhưng đa số lâncung cho cây là từ quá trình khoáng hóa chất hữu cơ Dat nhiệt đớitặt do các ion nhôm, sắt và trong môi trường.luôn thiếu lân mạnh vì bị giữ

axit Đất thiếu lân sẽ ảnh hưởng tới phát triển hệ rễ của cây trồng và ảnh.hưởng trực tiếp tới sinh trưởng của cây Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm.

lượng lân dé tiêu (P20s) ở mức nghèo cho đến mức trung bình (205,61248.75 mg/kg đã

Kali trong đất tồn tại chủ yếu trong mạng lưới tinh thé của các khoáng.

(nguyên sinh và thứ sinh): Hm lượng.dat mức giàu (203,15 - 261,63 mg/kg).

a: trong đất ở khu vực nghiên cứu

Dung tích hấp thụ cation là tổng lượng cation có khả năng trao đổi haycồn gọi là khả năng trao đổi cation (Cation Exchange Capacity - CEC) Giá trị

của CEC là một chỉ tiêu quan trọng của dit chỉ thị cho khả năng chứa và điềuhòa dinh dưỡng có liên quan đến chế độ bón phân hợp lý hay không Kết quảnghiên cứu cho thấy, đất nơi có Hoàng đàn phân bố dưới rừng tự nhiên có.dung tích hap thụ ở mức thấp tại Lang Sơn (từ 14,24 — 28,82 meq/100g đắt).

Kết quả phân tích ở bảng 3.3 cho thấy, đất ở khu vực nghiên cứu là đất

thịt nhẹ, với tỷ lệ cát và limon khá cao.

Dung trọng quyết định tính tơi xốp của đất Kết quả ở Bảng 3.3 cho

thấy, dung trong đắt ở khu vực nghiên cứu dao động từ 0,897 — 0,937 g/cm’,Điều này cho thấy đất ở khu vực nghiên cứu khá tơi xốp.

Trang 38

3.1.4, Đặc diém lâm phần nơi cĩ lồi Hồng đàn hiữu liên phân bố3.1.4.1 Đặc điểmiw trúc ting cây cao

cấu trắc quan trọng, cho biết

“Tổ thành lồi là một trong những chỉ

lồi hay một nhĩm lội cây nao đĩ trong lâm

phần Ngồi ra, thơng qua tổ (hành lồi cây, người ta cổ thể biết được mức độda dang sinh học, tinh én định và bền vững của hệ sinh thái Từ kết quả điềutra 3 OTC, tác giả đã tính tốn được cơng thức t6 (hành của ting cây gỗ nơicĩ cây Hồng đàn hữu liên phân bổ như sau:

\ 3.4 Tổ thành lồi nơi cĩ Hồng đàn hữu liên phân bố.

Mu: Mương trắng -(Elaidanid trichOaperma; Mt: May t80 - Streblus macrophyllus; Vo:

Vong nem Erythrina variegate; Ng: Ng6t rùng Melientha suavis; Ck: Cơ ke lạng sơn

-Grewia langsontensis; Tr: Trâm mốc - Syzygium cuminii; Ma: Mudng den - Senna siamea;

(Ch: Chay bắc bộ = Ariocarpte ronkinensis; Và: Vang trừng + Endospermum chinensis

Neh: Nehién - Excentrodendron tonkinense; Du: Dưỡng - Broussonetia papyrifera; Kh:Khảo thom - Maciilws odoratissima; Tr: Truong vân - Toona surenit; Lm: Lịng mang -

Prefoxpermum heteraphlun; Sa: Sàng - Sterculia lanceolata; LK: Lồi khác.

Mật độ tầng cây cao rừng tự nhiên nơi cĩ lồi Hồng din hữu liên phân

bố tương đối cao, biến động trong khoảng từ 1.140 - 1.320 cây/ha Như vậy,

tại các trang thái rừng cổ trữ lượng càng cao thì ác suất xuất hiện lồi Hồngdin hữu licàng lớn Tổ thành lồi nơi lồi Hồng đản hữu liên phân bổ ở

tinh Lạng Sơn rất đa dạng, cĩ số lồi dao động tir 16 đến 24 lồi Các lồi

Trang 39

tham gia vào công thức tổ thành có thể kể đến như: Nghi„ Sing, May tèo,

Muong trắng, Dướng, Khao thom Day là những loài chiếm ưu thé trong lâm.

phần tại khu vực có Hoàng din hữu liên phân bố và có thể nghiên cứu đểtrồng hỗn giao với loài cây này trong tương lai

3.1.4.2 Đặc điểm ting cây tái sinh

a Cấu trúc tổ thành tng cây tdi sinh

Kết quả nghiên cứu cho thấy có 188 cây tái sinh thuộc 35 loài cây, 33.

chỉ và 23 họ thực vật trong các Ô dạng bản (LS Tái sinh 1, LS Tái sinh 2 vàLS Tái sinh 3) nghiên cứu Như vậy khu vực nghiên cứu khá đa dạng về

thành phần các loài cây tái sinh Tắt cả các loài cây tái sinh đã thống kê đều làthành phan cây đứng trong các trạng thái thám thực vật đã gặp trong khu vực.

Những loài gặp nhiều là May tèo (Sireblus macrophyllus), Lòng mang(Pterospermum heterophyllum), Nghiễn (Excentrodendron tonkinense), Mương.

tring (Hainania trichosperma), Sang (Sterculia lanceolate), Ngót rừng(Melientha suavis), Thị mit (Diospyros pilosrla), Chẩn (Microdesmis

(Excentrodendron tonkinense) 11,17%, Mương tring (Hainania trichosperma)

8.51%, Sing (Sterculia lanceolate) 5,85%, Ngót rừng (Melientha suavis)5,32%, các loài khác 40,44 Tổ thành loài cây tái sinh tại Khu BTTN HữuLiên, tỉnh Lạng Sơn được trình bày trong bảng 3⁄5.

Trang 40

Bang 3.5 Tổ thành loài cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu

Tỷthấy ở cả 3 Ô

Mức độ giảm mạnh từ cấp I đến

i sinh theo cắp chiề

ảnh theo cấp chiều cao được tình bày trong bảng 3.6 cho10 đều có dang phân bố giảm dần.áp III Từ cấp IV trở đi có mức độ giảm it

hơn Riêng ở 6 tai sinh (LS Tái sinh 3) sau khi giảm đến cấp IV thi tỷ lệ câytái sinh lại có xu hướng tăng lên ở cấp V đến cấp VI lại giảm Tuy nhiên, vềtổng thể, xu hướng giảm vẫn chiếm ưu thể,

Bang 3.6 TY lệ (%) cây tái sinh theo cấp chiều cao tại

Khu BTTN Hữu Liên, tỉnh Lạng SơnCấp chiều cao |_ L8 Tai sinh 1

(m) Số Tỷ lệ

lượng | (%)108) 2| 333

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN