1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của nấm cổ ngựa vỏ cứng (Scleroderma lycoperdoides schw) và khả năng cộng sinh với cây bạch đàn ươm tại trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Tây

103 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của nấm cổ ngựa vỏ cứng (Scleroderma lycoperdoides Schw) và khả năng cộng sinh với cây bạch đàn ươm tại Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Tây
Tác giả Nguyễn Thị Thu
Người hướng dẫn GS.TS. Trần Văn Mão
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Hà Tây
Chuyên ngành Lâm học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 5,48 MB

Nội dung

Pham vi nghiên cứuMặc tiêu nghiên cứuNội dung nghiên cứuVé đặc điểm hình thái của nấm Cổ ngựa vỏ cứng Vé hình thi sợi nấm,Hình thai bào từ 'Về đặc điểm phân loại Của nấm Cổ ngựa vỏ cứng

Trang 2

học Lâm nghiệp - Xuân Mai - Hà Tây Để hoàn thành luận văn này, tôi luờnnhận được sự động viên và giúp đỡ nhiệt tình của Nhà trường, cơ quan và bạn

bè đồng nghiệp

"Nhân dip này, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sau sắc đến Ban giám

hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa quản lý tài nguyén rừng và môi trường, Trung

tâm thông tin khoa học và thư viện, Trung tâm nghién cứu thực nghiệm và

phát triển rừng Đặc biệt cho tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến GS TS Trần

Van Mão, người đã trực tiếp hướng dẫn tôi Hoan thành bản Luận vin tốt

nghiệp

Đo trong quá trình thực hiện luận văn còn có nhiều hạn chế về mặt thời

gian, kinh nghiệm, Luận văn không tránh khỏi những thiếu sói Rất mong

nhận được sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học cùng bạn bè đồng nghiệp,

để bản luận văn được hoàn thiện hon?

“Tôi xin chân thành cảm off!

Ha Tây, tháng 7 năm 2003

“Tác giả

Trang 3

Do: Đường kính gốc của cây.

‘Dy : Đường kính gốc trung bình của cây.

H,.: Chiều cao vit ngọn của cây

Fi,,: Chiểu cao vit ngọn trung bình của cây.

fn: Dung lượng mẫu

OTC: Ô tiêu chuẩn.

Sig: Sác xuất của F

Trang 4

Pham vi nghiên cứuMặc tiêu nghiên cứuNội dung nghiên cứu

Vé đặc điểm hình thái của nấm Cổ ngựa vỏ cứng

Vé hình thi sợi nấm,Hình thai bào từ

'Về đặc điểm phân loại Của nấm Cổ ngựa vỏ cứng

Vé đặc điểm sinh vat bọc của nấm Cổ ngựa vỏ cứng 'S/nấy mắm của bào tir

“3y hình thành bào từ phân sinh của nấm Cổ ngựa vỏ cứng Khi năng en(ahiém vào rễ của nấm Cổ ngựa v6 cứng Bac điểm th thối học của nấm Cổ ngựa vỏ cứng Đặc điểm phân bố của nấm Cổ ngựa vỏ cứng

“Các nhân tổ ảnh hưởng đến sự hình thành nấm Cổ ngựa vỏ cứng Mối quan hệ của nấm Cổ ngựa vỏ cứng với cây chủ

Kha năng công sinh với cây con bạch đàn của nấm Cổ ngựa vỏ cứng

‘Tao chế phẩm nấm Cổ ngựa vỏ cứng theo phương pháp bán thủ công

“Tiếp nấm cho cây con ở vườn ươm

‘Tim hiểu đặc điểm của cây con được tiếp nấm

eae ee

s

1010101010

1

u

"

ulity

"

u

"

u

Trang 5

igu tra nấm Cổ ngựa vỏ cứng

‘Thu thập số liệu ở vườn ươm.

Cong tác nội nghiệp

Bac điểm cơ bản của khu vực nghiên cứu.

Điều kiện tựnhiện

‘Tinh hình dân sinh kinh tế

Kết quả nghiên cứu và thảo luận.

Đặc điểm hình thái của nấm Cổ ngựa vỏ cứng

‘Dac điểm hình thái của thể quả

Hình thái sợi nấm

Hình thái bào tử

Đặc điểm phan loại của nấm Cổ ngựa vỏ cứng

‘Dac điểm sinh vật hoc Của nấm Cổ ngựa vỏ cứng

‘Su nẩy mầm của bào tử

‘Sw hình thành của bào tử phân sinh.

Khả năng xâm nhiễm vào rễ của nấm Cổ ngựa vo cứng,

‘Dic điểm sinh thấi của nấm Cổ ngựa vỏ cứng

‘Dac điểm phân bố của nấm Cổ ngựa vỏ cứng.

(Cc nhân tế arÐt lường đến sự hình thành nấm Cổ ngựa vỏ cứng.

Ảnh hưởng cil yêu tố khí hậu đến phân bố của nấm Cổ ngựa vỏ

Phan bố của nấm Cổ ngựa vỏ cứng trong các loại rừng khac nhau

Kigu mọc của nấm Cổ ngựa vỏ cứng.

Mối quan hệ giữa nấm Cổ ngựa vỏ cứng với cây chủ

1419

+2

222222đói25226

36

36

38

4141

Trang 6

“Tiếp nấm Cổ ngựa vỏ cứng cho cây con bạch dan trắng ở giai

đoạn vườn ươm

Kết quả thử nghiệm chế phẩm nấm Cổ ngựa vỏ cứng cho cây con

bạch din trắng ở giả đoạn vườn ươm

Sinh trưởng của cây con bạch dan trắng sau khi xử lý chế phẩm.

trắng sau 30 ngày xử lý chế phẩm nấm Cổ ngựa vỏ cứng

Ket luận - Tén tại - Kiến nghị

T5

Trang 7

Rừng là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, có tác dụngnhiều mặt đối với đời sống, kinh tế-xã hội và sự sinh tổn của con ngươi Rừng

cung cấp khong những sản phẩm có giá tri trực tiếp như gỗ, củi, tre nứa, nấm

án, cây làm thuốc, chim, thú rimg v.v mà rừng còn có giá trị gián tiếp rất to

lớn và vô cùng quý giá như khả năng tự duy trì, bảo vệ môi trường sinh thái,điều hòa nhiệt độ làm cho mùa hè mát mẻ, mùa đông ấm áp, điều hoà dòngchảy và độ ẩm không khí, điểu hoà lượng CO, trong khí quyển, làm giảm

những tai hoạ về lũ lụt và sự dang nước biển trong tường Ìai.

“Thiên nhiên nhiệt đới dem lại cho con người rất nhiều nguồn lợi khácnhau Nhưng do con người kinh doanh, sử dụng rừng không hợp lý như khaithác rừng bừa bãi, đốt nương làm rẫy, mật khác do dan số tăng nhanh, dẫn đếnmôi quan hệ giữa tài nguyên rừng và con người bị mat can bằng Nhiễu loài

cây bị tuyệt chủng, làm cho hệ sinh thái rừng mất ổn định Cùng với điện tích

rừng ngày càng bị thu hẹp, tài nguyên sinh vật cũng bị suy giảm cả vẻ số

lượng va chất lượng Giá tri sinh thái rừng đang trong tình trang báo động

Theo số liệu thông báo của Chính phủ năm 1999 thi tổng điện tích tự

nhiên của Việt Nam là 33 063,000 ha, độ che phủ của ring là 28% Trong đó

chủ yếu là rừng nghto, range trữ lượng gỗ bình quân thấp, chỉ khoảng 63 m?

gỗ / ha Các loại gỗ nhi! 14 nhóm IT hiện nay còn rất it Trong những năm

qua, chúng ta đã trồng được 100,000 ha rừng hàng năm, nhưng diện tích bìnhquân theo đầu người còn rất thấp, chỉ dat 0,14 ha/ người

Đứng trước thực trạng rừng nước ta bị suy giảm, Đảng và Nhà nước đã

giao nhiệm vụ cho ngành Lâm nghiệp trong giai đoạn 2001-2010 phải ra sức

bảo vệ, duy trì vốn rừng hiện có, đồng thời đẩy nhanh công tác trồng rừng, phủ xanh đất trống, đổi núi trọc Trong giai đoạn này chỉ tiêu đạt 5 triệu ha rừng, trong đó rừng sản xuất là 3 triệu ha, phát huy hiệu quả chức nang của xừng về phòng hộ, bảo vệ da dang sinh học, điều tiết dòng chây, giảm thiểu tác

Trang 8

đất nước Phấn đấu đến năm 2010 nâng độ che phủ của rừng toàn Quốc lên43% như tỉnh thần Nghị quyết của Quốc hội nước Cong hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam khoá X kỳ hop thứ hai ngày 5 tháng 12/1997 vẻ dự án trồng 5 triệu

ha rừng, giai đoạn 1998 - 2010 và Quyết định 661/QD - TTg ngày 29 tháng 7/

1998 của Thủ tướng Chính phủ nói vẻ mục tiêu, nhiệm vụ chính sách và tổ

chức thực hiện dự án này (Tạp chí Lâm nghiệp số 9/1998)

“Trong thiên nhiên cũng như trong cuộc sống im có ý nghĩa rất to lớn.

“Chúng có vai rd quan trong trong nên kinh tế, sinh thái và xã hội, gắn bó chat chẽ với con người Nấm có thé gay bệnh chở cây trồng, nhưng nấm cũng mang đến cho con người nhiễu lợi ich khẩế nấm giữ vai tò vô cùng quan trong của vật phân giải trong hệ sinh thái địa cẩu, chúng cũng với vi khuẩn phân giải các chất hữu cơ thực vat, trả lại các chất vô cơ, xúc tiến tuần hoàn

các chất C, N, S, Nấm có tác dụng làm sạch môi trường nước và không

khí, giúp cho giới thực vat lập nên, một Hệ thống tự bón phân; khí CO, cần thiết cho quang hợp của cây xanh được lấy chủ yếu từ sự phân giải chất hữu

cơ, từ đồ giải phóng O;, cung Cấp cho con người và sinh vat [14] Trong rừng, hầu hết các loài cây gỗ có s làm bạn với nấm, đó là rễ nấm hay nấm rễ hay nấm cộng sinh với rễ (Mycorthiza) Nấm rễ làm tăng diện tích hút chất dinh dưỡng của cây, đồng thời còn sinh ra các chất dé kháng, ức chế các loài nấm

cố hat ako cây trồng CƯ nếu rễ nấm là một vật bảo vệ thiên nhiên của cây rừng.

Những năm trước đây nhiều tác giả đã dé cập đến việc sử dụng đất mùa thông để làm bầu ươm cây con Nhưng sử dung đất min thông có nhiều nhược điểm như: (1) Chưa xác định rõ sợi nấm cộng sinh trong đất, (2) Đất lẫn cả

nhiều loài nấm gây bệnh nhất là nấm gây bệnh thối cổ rễ, (3) Lượng đất rừng

thông bị lấy di qua nhiều gây ra hiện tượng x6i mòn nghiêm trọng (4) Phi

vận chuyển xa thậm chí không có đất mùn thông để sử dụng nữa

Trang 9

cổ ngựa vỏ cứng ( Scleroderma spp.), nấm bụng râu (Rhizopogon sp.) đã

được sử dụng bón cho cây thông, bạch đàn và keo ở nước ta và một số nước

"Nhiệt đới, A nhiệt đối.

Nhiều tác giả chi dé cập đến một số nấm có mức độ cộng sinh cao vớinhiều loài bạch dan, thông như nấm cổ ngựa nhiều rễ (Sclerodermapolyrhizium Pers), nấm cổ ngựa đậu mâu (Pisolitiues tinctorius Coker etCouch), nấm loa kèn nhỏ (Cantharellus minor Peck)

Nấm cổ ngựa vỏ cứng (Scleroderma ycóperdoides Schw.) là loài nấm

công sinh phân bố rộng rãi ở nước ta nổi chuñg và trường Đại học Lâm nghiệpnói riêng, nó có khả năng cộng sinh với một số loài cây lá rộng và lá kim

“Trong các tài liệu về nấm cộng sinh Qua nhiều năm nghiên cứu các sinh viên

trường Đại học Lâm nghiệp đã xác định được trên 50 loài nấm cộng sinh trong

rừng thông và rừng bạch dan thuộc các tỉnh Nghệ An, Hoà Bình, Hà Tay Tạicác tỉnh đó đều có nấm cổ ngựa vỏ cứng phân bố

Tuy nhiên việc nghiên cứu vẻ đặc điểm sinh vật học và mối quan hệ

giữa loài nấm này với hệ sinh vật quanh rễ, loại hình rễ nấm, hình thái rễnấm, sự hình thành rễ nấm, các điều kiện và nhân tố hình thành rễ nấm, sựphân bố loài nấm này vin chs được để cập một cách đẩy đủ

Với mục tiêu phí! tắ`n và tạo chế phẩm nấm cộng sinh làm tăng sinh trưởng cây con ở vườn ươm, thúc đẩy nhanh quá trình phủ xanh đất trống, đổi núi trọc ở nước ta, chúng tôi thực hiện để tài: “Nghién cứu một số đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của nấm Cổ ngựa vỏ cứng (Scleroderma

Iycoperdoides Schw.) và khả năng cộng sinh với cây bach dan wom taitrường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Hà Tây”

Trang 10

1.1 KHÁI NIỆM VỀ NẤM CỘNG SINH

'Nấm cộng sinh là một loại nấm có ích, giữa các sinh vật trong tự nhiênđều có mối liên quan với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau, tạo thành rất nhiều quần

xã sinh vật Trong mối quan hệ đó, thường có quan hệ cộng sinh là cả hailoài cùng sống chung và cùng nhau tổn tại Khi méiquan hệ đó phát triển đếnmức độ cao thì hình thành một loại công sinh Đặc biệt về mặt sinh lý thì cũnge6 sự khác biệt với những loại không công sinh, Hiện nay, người ta chia rễnấm ra làm 2 loại: nấm ngoại cộng sinh và ñấm nội cộng sinh Nấm ngoạicộng sinh hình thành ngoài rễ một loại sợi nấm đầy đặc, một ít sợi nấm xuyên

vào giữa gian bào của tế bào vỏ rễ Nấm nội cộng sinh chủ yếu là sợi nấm tồn

tại trong tế bào ting vỏ ré, ít ở ngoài rể, Nấm nội cộng sinh thường có hai loại:

loại do nấm có vách ngăn hình thành iẩm rễ, còn một loại do nấm không có vách

ngăn hình thành, loại không có vẩÈhy ngăn hình thành các nhánh và túi bọt mà

người ta gọi là "nấm rễ chùm - túi bọt” (Vesicular arbuscular myconhiza) đượcsọi tắtlà VAM hoặc VA

Nhằm góp phần vàc cing cuộc bảo vệ và phát triển rừng, trong những, nam gần đây, các nước (r*q thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về nấm.

cộng sinh Từ xưa đến nay da có nhiều người nghiên cứu và công nhận, rẻ nấm

‘cay con là nhân tố thứ ba làm tăng sản lượng cây rừng Các nước trên thế giớixem nó như là một biện pháp tăng sản cây nông lâm nghiệp Do vậy việc coitrọng ứng dụng và mở rộng kỹ thuật rễ nấm là một biện pháp kỹ thuật trồng,

rừng quan trong Ở nước ta đã và đang đầu tư cho việc nghiên cứu nấm cong

sinh để phục vụ cho công tác trồng rừng đạt hiệu quả cao Thập kỷ 90 của thế

kỷ XX, việc nghiên cứu nấm cộng sinh đã trở thành một cao trào nhằm nang cao sản lượng và chất lượng cây trồng, góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi

Trang 11

1.2 LƯỢC SỬ NGHIÊN COU VỀ NAM CỘNG SINH

1.2.1 Trên thế giới

Nấm rễ cộng sinh (Mycorrhiza) được lấy từ chữ Hy Lạp Mykes (nấm)

và Rhiza (18), trong tự nhiên là hai loài sinh vat khác nhau Trong điều kiệnnhất định, chúng cing sống với nhau, hỗ trợ cho nhau Những nấm có hiện

tượng cộng sinh với sinh vật khác là nấm cộng sinh (Symbiotic) Nấm rễ cộng sinh là một hiện tượng rất phổ biến trong tự nhiên Đó Li hiện tượng cộng sinh

giữa nấm và rễ cây bậc cao ( Frank, 1985) Chúng có tác dụng hỗ trợ nhaucùng phát triển

“Trong những năm vừa qua, nhiều nước đã nghiên cứu ứng dung nấm

cộng sinh cho thong, bạch đàn và nhiều loài cây gỗ khác và thu được những kết quả rõ rệt Đã có nhiều chương trình hợp tác nghiên cứa về rễ nấm cộng sinh Những năm thập kỷ 90, nhiễt nước đã mở các cuộc hội thảo vẻ nấm cộng sinh Tháng 11 năm 1994, hội nghị quốc tế gồm 6 nước : Australia,

Indonesia, Thái Lan, Philippin, Trung Quốc và Việt Nam đã xuất bản 36 bài

báo cáo vẻ nấm cộng sinh cây rừng ở châu A (Myconhiza for Plantation

Forestry in Asia)

Ngày nay, ở Trung Quốc đã thành lập 3 + 4 nhà máy sản xuất chế

phẩm nấm rễ Hàng năm sản xuất trên 20 tấn để bón cho hàng van ha cây con Hơn 10 năm lại day, việc nghiên cứu rễ nấm vẫn là lĩnh vực nghiên cứu sói động Theo thống ke từ năm 1987 đến 1994, hội nghị vẻ ré nấm Bắc Mỹ

(NACOM) đã tổ chức 3 lần, ở châu A (ACOM) cũng đã tổ chức 3 lần hội nghị, ngoài ra còn có hội nghị nấm châu Âu (E COM) Mạng lưới rễ nấm

châu A được sự hỗ trợ của Trung tâm nghiên cứu quốc tế Canada (IDRC) đã

tổ chức nhiều cuộc hội thảo nghiên cứu bất thường vé nấm rễ quốc tế, năm

Trang 12

Bản và Nam Mỹ đã sản xuất chế phẩm cung cấp cho cây nông nghiệp, cây lâm nghiệp và nghề vườn Có xưởng đã thu được lợi nhuận cao Điều này chứng tỏ

xế nấm đã ngày càng được nhiều người chú ý Không những thế, đối tượng và

nội dung nghiên cứu nấm rễ cũng càng ngày càng phát triển và mở rộng Từ các loài thực vật loại Quyết đến cây gỗ, từ nông nghiệp, nghề trồng cây cảnh đến lâm nghiệp, từ rễ nấm ngoại cộng sinh đến rễ nấm nội cộng sinh ;không chỉ nghiên cứu trong các lĩnh vực tài nguyên nấm rẻ, mà còn nghiên cứu đặc tính sinh vật học, sinh lý học, đĩ truyền học và sinh thấi học Người ta không chỉ nghiên cứu cơ sở mà còn cả nghiên cứu ứng dụng Đặc biệt là với sự phát triển của khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu sinh lý học, sinh học phân tử và công nghệ gen hiện dai đã mở ra một trang sử mới vẻ nghiên cứu nấm rể, đưa công tác nghiên cứu nấm rễ bước vào giai đoạn phát triển mới.

‘Tir thập kỷ 1970, trong nghiền cứu dinh dưỡng khoáng, cây gỗ hình

thành một khái niệm “đinh dưỡng khoáng ổn định của Ruchle và Marx D-H”.

“Trong thời kỳ nhất định, trạng thấi dính dưỡng của cây và tốc độ sinh trưởng déu phải bảo đảm sự ổn định Họ nhận thấy rằng: nấm ngoại cộng sinh

Pisolithus tinctorius Coker (go tắt là Pt) có thé phát huy tác dung trong điều

kiện nhiệt độ cao, khô 1,40, đọ pH thấp Miền Nam Trung Quốc đã nghiên cứu thành công việc sản xuất chế phẩm các loài nấm cộng sinh Boletus SPP, Suillus spp., Greyvillei spp., dùng để xử lý hạt, xúc tiến sinh trưởng cây

thông Pinus elliotti Engclm Ngoài ra, trường dai hoc lam nghiệp Bắc Kinh

-“Trung Quốc đã tiến hành điều tra tài nguyên nấm rễ và đều kết luận rằng nấm

cộng sinh đã xúc tiến sinh trưởng cây gỗ lên 1,5 lần va tăng khả năng chống

chịu các bệnh hại rễ Về sự nghiên cứu thành công nấm rễ, chúng ta phải kể

.đến các công trình nghiên cứu sau:

Trang 13

công sinh Marx D.H Guo Xiuzhen, Lei Zengfu đã sử dụng nấm gan bò tán

nhấy (Suilus elegans Snell) phòng bệnh thối cổ rễ thông, tác giả dùng nấm

gan bò sữa vàng day (Suillus grivillei Sing), nấm md neo đỏ (Comphidius

rutilus Hund) phòng trừ bệnh thối cổ rễ thông, thể hiện khả năng chống, trị

bệnh rõ rệt

+ Theo Zao Huiun (1995), trong điều kiện khố hạn, nhiệt độ cao, độ pH

thấp (chua) đã bón nấm ngoại cộng sinh cho cây con mới trồng 10cmỶ/hố, tưới

nước rồi thêm chất đỉnh dưỡng, kết quả cho thấy hiệu quả tăng gấp đôi so với

đối chứng

* Andrew Smith (Australia) đã nghiÊn cứu VA cho cà phê Silviana

(Indonesia) nghiên cứu tính da dang của VA cho cây Garecinia mangostana

® C Schultz (Indonesia) nghiên cứu $cleroderma coliumare, Laccaria

lacccata và Russula cyanoxanilữ'eho cay cọ dẫu và cây cacao, Paul Widen nghiên cứu tính đa dạng của VÀ trong hệ sinh thái rừng tự nhiên trong rừng

Medeola virginiana (1997) Maman Turjaman (Ấn Độ) nghiên cứu VA dang

viên (Mycobead) bón cho 3v con thông nhựa P merkussi; Puspa (Indonesia)nghiên cứu vai ro của \\.ftu (jlomus-fasciculatum cho cây họ dau

« Người nghiên cứu đầu tiên vé nấm cộng sinh : J.M Janse (1897) tim

được 69 loài nấm nội cộng sinh, trên 75 loài cây rừng vùng rừng núi Gunnung

Gedeh cao 1400 + 1800 m so với mặt nước biển năm 1980 và 1986, Ingestad.

TT và Hahr M đã nghiên cứu thành công cùng với làm tăng sinh trưởng cây

sỗ, khả năng cố định N cũng được nang cao

“Trong điều kiện tự nhiên, nghiên cứu kỹ thuật ứng dụng nấm cộng sinh

để xúc tiến sinh trưởng cây con và cây rừng trồng là vấn để cần thiết hiện nay không chỉ ở nước ta mà còn là vấn để của cả thế giới quan tam.

Trang 14

quả và cây cảnh Bên cạnh những nghiên cứu về sinh ý, sinh hoá, đặc tính di

truyền, chuyển gen, trên cơ sở nghiên cứu tính đa dang thực vật, nấm cộngsinh đã được nhiều nhà khoa học chú ý đến Ben cạnh những nghiên cứu

chuyển gen cây chống chịu hạn, chống chịu sâu bệnh, việc tiếp nấm cộng sinh

cho cây gỗ để làm tăng sinh trưởng, tăng khả năng chống chịu hạn, chốngchịu sâu bệnh đã và đang được nghiên cứu khá tỉ mĩ và thu được nhiều thành

tựu Trong quá trình phát triển tréng rừng, người ta đã tiếp chế phẩm nấm cộng sinh cho cây con & vườn ươm và rừng trồng lrên một diện tích lớn như ở Trung Quốc, chế phẩm nấm cộng sinh chỉ sản xuất cho các tỉnh miền Nam

‘Trung Quốc đã lên tới bàng trăm tấn/ năm mà vẫn chưa đáp ứng đủ yêu cầu

trồng rừng phủ xanh đất trống, lục hoá thành phố, trồng cây cảnh, v.v Gần

day, người ta đã chú ý đến ảnh hưởng của các xuất xứ các loài cây khác nhau

trong dong khi tiếp chế phẩm nấm cộng sinh, người ta đã chọn ra các tổ hop

gen của nấm rễ với cây chủ Nhữas loài đó có khả năng hấp thu dinh đưỡng P

lên 3 + 4 lan Những biến đổi đổ là cơ sở của việc nghiền cứu ngày nay trên

“Thu đã nghiên cứu tạo chế phẩm nấm Pt bón cho vườn ươm.

Tuy nhiên do điều kiện thiết bị thiếu, cán bộ nghiên cứu phân tán hoặc

chưa có những nhận thức đẩy đủ, việc nghiên cứu sử dụng tổng hợp nấm cong sinh ở nước ta chưa được toàn diện hoặc hiệu quả không én định Vi vay, để

Trang 15

cẩn thiết

© trong nước, việc nghiên cứu nấm cộng sinh còn rất mới mẻ, nhiều

nghiên cứu bị bỏ lại hoặc bị lãng quên trong mấy chục năm nay, thỉnh thoảng

Pham Quang Thu, Thử nghiệm chế phẩm nấm cổ ngựa đâu mdu

(pisolithus tictorius) đối với cây keo tai Đại Lai Vĩnh Phúc

Gin đây, trường Dai học Lâm nghiệp hợp tác với viện Lâm nghiệp nhiệt

đới Trung Quốc thực hiện một loạt Các vấn để nghiên cứu về nấm cộng sinh

phục vụ cho chương trình trồng Š tiệu ha rừng

Trang 16

Chương 2

DOI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG

VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

2.1 ĐỐI TƯƠNG NGHIÊN COU

Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là nấm Cổ ngựa vỏ cứng(Scleroderma lycoperdoides Schw.) phân bố ở rừng trồng thông và rừng bach

đàn.

2.2 PHAM VI NGHIÊN COU

Một số đặc điểm sinh vat học, sinh thái lọc của nấm Cổ ngựa vỏ cứng và

khả năng cộng sinh với cây con bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis)

ươm tại trường Đại học Lâm nghiệp.

2.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Xác định được đặc điểm (hình théi, sinh thái, đặc điểm sinh vật hoc,

phân loại của nấm Cổ ngựa vỏ Cững nhằm tìm ra quy luật phát sinh, phát triển

của chúng, tạo khả năng sản xuất chế phẩm nấm cộng sinh bón cho cây con ở

Yườn ươm

+ Tìm hiểu khả n34§ Sông sinh của nấm Cổ ngựa vỏ cứng đối với câycon bạch đàn làm cơ sở clio-vige ứng dụng nấm rễ cộng sinh ở khu vực nghiêncứu, nhằm làm tăng sinh trưởng của cây con và cây trồng rừng phục vụ cho

chương trình trồng 5 triệu ha rừng, phủ xanh đất trống, đồi núi trọ

2.4 NỘI DUNG NGHIÊN COU

Noi dung nghiên cứu của dé tài bao gồm các phần sau:

24.1 Về đặc điểm hình thai nấm Cổ ngự vỏ cứng

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm sau:

Trang 17

2.4.2 Về đặc điểm phên loại nếm Cổ ngựa vỏ cứng

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu vị trí phân loại, xác định tiến hoá củaloài, cách phân chia giới, ngành, lớp, bộ, họ theo hệ thống phân loại của một

số tác giả: Zhao, Teng, Gong,

2.4.3 Về đặc điểm sinh vat học của nếm Cổ ngựa vỏ cứng

Chúng tôi tiến hành xác định khả năng nẩy mắm của bào tử để xác định khả năng xâm nhiễm cộng sinh với rễ nấm, sự hình thành thể quả để có thể tạo

ra chế phẩm

3.4.3.1 Sự này mắm của bào tử

2.4.3.2 Sự hình thành bào tử phan sinh của nấm Cổ ngựa vò cứng.

2.4.3.3 Khả năng xâm nhiễm vào rễ của nấm Cổ ngựa vỏ cứng

2.4.4, Độc điểm sinh thới học của ném Cổ ngựa vỏ cứng

2.4.4.1 Đặc điểm phan bố của nấm Cổ ngựa vỏ cứng.

2.4.4.2 Các nhân tố dnt Bướng đến sự hình thành nấm Cổ ngựa vỏ cứng.

3.4.4.3 Mối quan hệ của nấm Cổ ngua vỏ cứng với cây chủ

2.4.5 Khỏ năng cộng sinh với cây con bạch đèn của nốm Cổ ngực.

vỏ cứng.

Ngoài việc tim hiểu khả năng cộng sinh ở rừng trồng trong quá trình điều tra,

chúng tôi thực hiện các bước như sau:

2.4.5.1 Tạo chế phẩm nấm Cổ ngựa vỏ cứng theo phương pháp bán thủ

công

2.4.5.2 Tiếp nấm cho cây con ở vườn ươm

Trang 18

2.4.5.3 Tìm hiểu đặc điểm của cây con được tiếp nấm.

'Việc tim hiểu đặc điểm của cây con được tiếp nấm gồm 2 nội dung sau: + Tìm hiểu đặc điểm sinh trưởng của cây con sau khi được tiếp nấm.

+ Phân loại tốt, xiii

2.5 Phương phóp nghiên cứu

Để thực hiện các nội dung trén, phương pháp nghiên cứu được tiến hành

theo các bước điều tra phát hiện nấm Cổ ngựa vỏ cứng, xác định đặc điểm hình thái, điều tra sự phân bố của nấm Cổ ngựa vò cứng Tìm hiểu k

cộng sinh với cây bạch đàn con và đặc điểm sinh trưởng của cây được tiếp nấm Các bước điều tra được tiến hành bao gồm công tác ngoại nghiệp và nội

nghiệp:

2.5.1 Công lóc ngoại nghiệp

năng

2.5.1.1 Điều tra nấm Cổ ngựa vỏ cứng.

"Điều tra sự phân bố của các loài nấm cộng sinh và nấm Cổ ngựa vỏ cứng, tại khu vực nghiên cứu bao gồm? eông tác chuẩn bị, điều tra sơ bộ và điều tra

tì mi

« Cong tác chuẩn bis Công tác chuẩn bị bao gồm các công việc như

sâu :

khảo các tài liệu có liên quan, bản đồ khu vực

~ Chuẩn bị dung cy: các dụng cụ thu mẫu, các bing biểu điều tra, địa bàn, thước day, dao, cuốc, túi đựng mẫu nấm

~ Thu thập các tài liệu về khí tượng thuỷ văn, dân sinh kinh tế có ảnh

hưởng đến tài nguyên sinh vật rừng khu vực nghiên cứu.

= So bộ nghiên cứu khu vực điểu tra thông qua bản đồ và đi sơ thám

ngoài thực

Trang 19

«Điều tra sơ bội

~ Mục dich của điều tra sơ bộ là nắm khái quát sự phân bố của từng loài

cây và về sự phân bố của các loài nấm cộng sinh và nấm cộng sinh Cổ ngựa vỏ

tại khu vực nghiên cứu Phương pháp điều tra sơ bộ là ding hệ thống tuyếnsong song cách đều, cứ cách 100m lập một tuyến, trong quá trình lập tuyến

có tận dụng các đường mòn, rãnh

~ Nội dung điều tra sơ bộ bao gồm: xác định độ nhiều của loài, điều kiện lập địa, thực bì rừng, loài cay chủ yếu, thu thập mẫu nấm: Kết quả điều tra được ghỉ chép theo mẫu biểu 01.

Mẫu biểu Ø1 Điều tra nấm cộng sinh.

Diadiém — số Ngày điều tra: Lô khoảnh:

Loại rừng: Loài cây: Chiều cao cây:

Độ cao so với mat nước biển: Hướng dốc Độ dốc, vị tí đốc

«Điều tra tỉ mi:

~ Mục đích nắm vững được tình hình phân bố, sự hình thành thể quả theo mùa, tình hình xâm nhiễm theo mùa, quan hệ xâm nhiễm với môi trường của nấm cộng sinh, nấm Cổ ngựa vỏ cứng tại khu vực nghiên cứu.

- Phương pháp điều tra ti mi là lập 0 tiêu chuẩn định vị đại điện cho các nhân tố điểu tra.

Trang 20

- Diện tích 6 tiêu chuẩn tuỳ theo điện tích rừng, nếu nhỏ thi điều tra toàn ign, nếu lớn (trên 5 ha) thì lập các 6 tiêu chuẩn, trong khu vực nghiên cứu diện tích rừng lớn nên chúng tôi tiến hành lập 6 tiêu chuẩn có diện tích 1000m?, kích thước 40 x 25m Số lượng 6 tiêu chuẩn là 3 6, trong đó 2.6 cho

rừng thong, 1 0 cho rừng bạch dan,

Điểu tra ti mỉ được tiến hành định kỳ, mùa mưa 5 + 10 ngày điều tra một

lần, mùa khô 15 + 20 ngày điều tra một lần Nếu cần có thể rút ngắn lại, nếu

không thấy nấm mọc nữa thì ngừng điều tra

= Nội dung điều tra ti mỉ bao gồm: chủng loại nấm, đặc điểm sinh thái,

46 nhiều, quan hệ với bộ rễ cây, loài cây, tuổi cây kh điều tra cần phải tìm được bó nấm hình rễ, cẩn phải đào cẩn thận, bó nấm có liển với rễ không, cũng có nấm không hình thành bó nấm nên khó phát hiện, phải lấy rễ nấm về

‘quan sát Những vấn để liên quan như địa hình, sinh thái, thực bì được ghỉ

vào biểu Các mẫu vat thu được, ghi chép theo mẫu biểu 02:

Mẫu biểu 02: Ghi chép mẫu thu.

Người thu hái: Số hiệu mẫu.

"Thời gian thu hái

Loại dat: Rừng lá kim, lí rộng, hỗn giao, cây bụi, đất trồng, bìa rừng

‘Noi mọc: trên đất, ký sil, hoại sinh hay cộng sink.

Kiểu mọc: trên đất rải rác, cụm, đám, tấn xa.

Hình thái : đường kính, mầu sắc, cuống mọc, hình phéu, hình tán.

‘MO nấm: Có hay không, màu sắc, kích thước.

Cuống nấm: Mau sắc, rồng hay đặc, hình dạng.

Bao nấm: Có hay không có, màu sắc, kích thước.

Dấu bào tir: mầu sắc.

Ten nấm:

“Tình hình rễ nấm

Trang 21

2.5.1.2 Thu thập số liệu ở vườn ươm

+ Điều tra khả năng cộng sinh của nấm Cổ ngựa vỏ cứng với cây con

bach dan ở vườn ươm:

Tai vườn ươm trường Đại hoc Lâm nghiệp, thí nghiệm được tiến hành

trên các 6 có diện tích 1m” Ở đây chúng tôi sử dụng loài cây Bạch đàn trắng

(Eucalyptus camadulensis), cây con có nguồn gốc từ hat đã đạt 30 ngày tuổi

kể từ ngày gieo đến ngày cấy lên bẩu Cây con được tuyển chọn cùng cấp

đường kính và cấp chiều cao

Phương pháp bố trí 0 thí nghiệm: chúng tôi lập 12 6 thí nghiệm, mỗi ö

bố trí 400 cây, được đóng các bing nhân ký hiệu các công thức trên các ô thí nghiệm Các 6 thí nghiệm được tiếp chế phẩm nấm Cổ ngựa vỏ cứng và tưới dịnh dưỡng 9 6, còn lại 3 6 làm đối chứng (không tiếp, không tưới) Chế phẩm nấm Cổ ngựa vỏ cứng tạo bằng phương pháp bán thủ công Chế phẩm này được tiếp cho cây bạch đàn con ở vườn ươm bằng phương pháp chọc lỗ vào.

bu tiếp xúc với rễ và bom dung dịch chế phẩm vào trong bầu đất 3ml cho 1

cây con.

Sau khi bón chế phẩm 10 ngày, iến hành tưới dinh dưỡng theo tỷ lệ 1 N, 0,5 K, 0,2 P cho các 6 được hố trí theo các công thức như sau:

Công thức 1 (6 1) - Xử lý puẩm , tưới NPK,

Cong thức 2 (ð 2) : xử ìy nấm , không tưới NPK

Công thức 3 (6 3) : không xử lý nấm, tưới NPK

Công thức 4 (6 4) : Không xử lý nấm, không tưới NPK (đối chứng).

“Các cong thức thí nghiệm trên được lặp lại 3 lần theo sơ đồ sau:

Í Công thức 1 T Công thức 2 Công thức 4 Công thức 3

Trang 22

Công thức 4 [Cone thức 1 Công thức 3 T Công thức 2

| ‘Cong thức 3 | Công thức 4 Công thức 2 | Công thức 1 E

+ Điều tra sinh trường cây con:

‘Sau khi bón nấm và tưới NPK, cứ 10 ngày 1 lần, chúng tôi tiến hành dođường kính gốc bằng thước Palmer có độ chính xác tối 0,1 mm, đo chiều caovút ngọn bằng thước dây thép có độ chính xác bằng 1,0 mm rồi so sánh kết

qua của từng đợt đo Trong các 6 thí nghiệm, Chúng tôi không điều tra tất cảcác cây trong 6 ma ding phương pháp điều ta hệ thống, cứ cách 4 hàng điềutra một hàng Trên mỗi 6 thí nghiệm chúng tôi diéu tra 50 cây Kết quả ghỉ ờ

Tiếp nấm tưới | Tiếpnấm,không | Khôngtiếpnấm, | Không tiếp nấm,

NPK tưới NPK tưới NPK không tưới NPK

Trang 23

‘Trung binh( cây có lá vàng, có sâu bệnh ++)

“Xấu (là vàng, cây có nhiều sâu bệnh +),

+ Điều tra tỷ lệ sống của cây

Đếm số cây chết do bị bệnh hay do các nguyên nhân khác, số liệu điều

tra được ghi theo mẫu biểu 04:

Mẫu biểu 04: Điểu tra tỷ lệ sống của cây con

Loài cây: Địa điểm;

Người điều tra: Ngày điều tra

Các 6 xử lý chế phẩm nấm Các ð không xử lý chế phẩm nấm

Số cây Số Tỷ lệ Seay 86 Tỷ lệ

điểu tra | câysống | sống diểutr | cay song | sống

+ Xác định tỷ lệ nhiễm nấm

Sau khi tiếp nấm được 30 ngày, chúng tôi nhổ mỗi 6 thí nghiệm 30 cây

(yy theo Phương phặp ngẫu nhiên, ngâm bẩu vào nước cho bầu đất nhão và rửa

‘yao mẫu biểu 05:

"Tên 6 thí nghiệm Ngày xác định

Sack fim toàn bọ số rễ cia cây và đếm số tế nhiễm nấ | Kết quả được ghi

_ Máu bigs: 05: Xác định tỷ lệ nhiễm nấm —

-TT ] Tổng sO dda wa [Teng sốnênhiêm nấm) Tỷ lệ nhiềm nấm Chichi

Trang 24

+ Điều tra sinh trưởng lá của cây con:

“Trước khi tiến hành thi nghiệm, xử lý nd tưới phân cho các công thứcthí nghiệm, chúng tôi tiến hành đếm số lá của cây con bạch đàn Sau 1 thángthí nghiệm, chúng tôi lạ tiến hành đếm số lá của cay Mỗi công thức điều tra

10 cây ngẫu nhiên (theo số cây can, sấy, tính trọng lượng khô) Kết quả đượcghi ở biểu mẫu 06:

Biểu 06: Xác định số lá của cây bạch đàn

Loài cây: Ngây xác định: Người xác

O thí nghiệm:

suv Sd mọc tuổi KR) Số lá mọc sau et | S68

thi nghiệm (lá) thí nghiệm (lá) mọc thêm (1á)

TB

+ Điều tra mức độ ảnh hưởng của nấm rễ đến trọng lượng khô của cay:

Tiến hành nhỏ mỗi 6 thí nghiệm 10 cây theo phương pháp ngẫu nhiên,rửa sạch đất, sau đồ cho vào tủ sấy, lúc đảu sấy ở nhiệt độ 50°C, sau đó tăng

Trang 25

dan lên nhiệt độ 70°C, thời gian sấy khoảng 7 + 8 gid, dùng cân điện tử cân

trọng lượng khô của cây, kết quả được ghỉ theo mẫu biểu 07,

Mẫu biểu 07: Trọng lượng khô của cây

Ten loài cây:

Ngày sấy:

thí nghiệm lượng (g) “Trọng lượng khô (g)

MỊ

MD% =

Mẹ

“Trong 46: MD% là tinh phụ thuộc khi tiếp nấm

MI: trọng lượng khô cây được tiếp nấm.

Mẹ trong lượng khô cây không được tiếp nấm.

'MD càng lớn thì tích phụ thuộc càng nhiều, MD >200 thì tính phụ thuộc mạnh, MD = 100 - 200 thi tinh phụ thuộc cấp vừa, MD<100 thi không có tính

- 100

phụ thuộc

2.5.2 Công tóc nội nghiệp

‘Cong tác nội nghiệp bao gồm :

~ Xác định các mẫu vật, chỉnh lý số liệu và viết báo cáo.

~ Mô tả hình thái nấm Cổ ngựa vỏ cứng : dùng phương pháp quan sát bằng mắt thường, kính hip và kính hiển vi.

Trang 26

= Chụp ảnh mẫu nấm đã thu hái bằng máy ảnh Praktica (Đức).

= Phân loại nấm Cổ ngựa vỏ cứng: dựa vào các mô tả đặc điểm hình thái,

đựa vào các tài liệu phân loại hiện có như phân loại nấm, nấm Trung Quốc, mycorrizal của các tác giả Zhao, Teng, Gong chúng tôi giám định tên của

loài nấm đã được thu hái dưới sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn, sắp xếp

theo họ, bộ, lớp, ngành, giới trong phân loại nấm

~ Lap danh lục các loài nấm cộng sinh

~ Xác định tỷ lệ nẩy mầm của bào tử nấm Cỏ ffBựa vỏ cứng, hình thái sợi

nấm sau khi nảy mầm theo phương pháp dùng giọt nước cất 24 giờ.

- Dùng phương pháp sục dung dịch bào tử sau 7 ngày, tìm hiểu đặc điểm

của bào tử phân sinh của nấm Cổ ngựa vỏ cứng và chụp ảnh bằng máy Praktica (của Đức), kính hiển vi có màn hình, độ phóng đại 400 lần.

~ Xác định khả năng xâm nhiễm của nấm vào vỏ rễ sau khi tiếp nấm cho cây con bạch đàn Để thực hiện cốfg việc này, chúng tôi tiến hành giải phẩu

18, quan sát trên kính biển vi, mổ tả và chụp ảnh.

- Xác định mối quan hệ nấm Cổ ngựa vỏ cứng với cây chủ bằng phương

pháp quan sát bộ rễ cây có nấn Cổ ngựa vỏ cứng,

= Phân tích các số liệu đã tính toán bằng máy vi tính với phần mém

Microsoft Excel

- Sử dung SPSS 10.0 phân tích phương sai dé đánh giá sự sai khác giữa các công thức thí nghiệm Từ những số liệu thu thập được, tiến hành tính trị số bình quân và đặt giả thuyết Hạ: Nhân tố công thức có ảnh hưởng một cách

đồng đều lên kết quả thí nghiệm Giả thuyết Hạ được kiểm tra bằng xác suất

của F (sig) so với a = 0,05 Nếu Sig> 0,05 thì giả thuyết Hạ được chấp nhận Nếu Sig< 0,05 thì giả thuyết Hy bị bác bỏ Nghĩa là nhân tố công thức có.

ảnh hưởng một cách rõ rệt lên kết quả thí nghiệm.

Trang 27

~ Dùng tiêu chuẩn Duncan kiểm tra sự sai khác từng cap công thức thí

nghiệm, xác định công thức trội, phương pháp trên được tiến hành theo tài liệucủa Nguyễn Hải Tuất (2003) [22]

- Kiểm tra thuần nhất các mẫu vẻ chất Dùng tiêu chuẩn 72,5 để so sánh

các mẫu về chất ở các công thức thí nghiệm, giả thuyết Hạ Chất lugng cây con

ở các công thức thí nghiệm là thuần nhất

(nny? cally

wm

TSTrong đó:

ft: tần số quan sát thực nghiệm

fl: tần số lý luận được tính theo công thức (1)

“Tạ : tổng tần số quan sát của mẫu thứ i

“Tụ : là tổng tần số quan sát của cấp chất lượng j.

Dựa vào tiêu chuẩn 7755 có bậc tự do k = (a-1) (b-1).

Nếu 7°, $ x2; tra bảng thì giả thuyết Hạ được chấp nhận.

Nếu 72, > es tra bảng thi giả thuyết Hy bị bác bỏ.

‘Chat lượng cây c¿n.ờ ©% công thức thí nghiệm khác nhau là khác nhau

rõ rệt

Trang 28

Chương 3

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CUA KHU VỰC NGHIÊN COU

3.1 ĐIỂU KIỆN TỰ NHIÊN.

3.1.1, VỊ tí dia lý

Khu vực nghiên cứu thuộc trường Đại học Lâm nghiệp, nằm về phía

‘Tay Bắc tỉnh Hà Tây, cách Ha Nội 38 km, có toa độ dia lý là 20°50'30'” +

20°52'28" vĩ độ bắc và 105°30'45"" + 105°34'50' kinh độ dong, phía Đông giáp quốc lộ 21A, phía Tây giáp xã Hoà Sơn, phía Nam giáp thị trấn Xuân Mai, phía Bắc giáp nông trường chè Cửu Long,

3.1.2 Big hình

Khu vực nghiên cứu có địa hình tương đối don giản, mang tính chất đổi núi thấp, đỉnh cao nhất là 133m so với mặt nước biển , độ dốc trung bình 15°220f, nơi có độ đốc cao nhất là 35°, hướng phơi bao gồm Đông nam, Tây

bắc và Đông bắc, điều kiện địa bình ảnh hưởng nhất định đến độ ẩm, nhiệt độ đất và không khí, từ đó ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của các loài

ấm tại khu vực nghiên cứu

Trang 29

Biểu 3-1 Khí hậu khu vực Xuân Mai - Hà Tay

| Tháng | Nhật a9 CC) |nmusieei |

L 1 177 | 122 Tô | [2 179 Ị 215 T8,7 i}

Biểu 3-1 thể hiện nhiệt độ bình quân năm của khu vực là 23,8°C, nhỉ

~— — - độ thấp nhất là 17.7C 86 hing 1, nhiệt độ cao nhất là 28,8°C, vào tháng 7,

độ Ẩm không khí trung Dình nam là 80,5%, thấp nhất là 77,3 % vào tháng 12,

tháng có độ ẩm cao nhất trong năm là 83,5 %, vào tháng 8, lượng mưa trung bình hàng năm là 1696,8 mm, nhưng phân bố không đều, mùa mưa từ tháng 4

đến tháng 11, tập trung lượng mưa cao nhất vào tháng 8 là 345,Imm, mùa khô

từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 1, chỉ

đạt 12,2 mm

Trang 30

Biểu đó 3-1 Khí hau khu vực nghiên cứu ( theo Gaussel - Walter)

Biểu đỏ 3-1 cho thấy khí hậu khu vực nghiên cứu có 2 mùa rõ rệt, mùa

mưa trong khu vực từ đầu tháng 4 vi kết thúc vào cuối tháng 11, mùa khô bắtđầu từ đầu tháng 12 đến giữa thing nam sau

* Chế độ gió:

Khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng cuả 2 hướng gió chính:

Gió mùa đông bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, gió mùa đông

nam thổi từ tháng UE tháng 7, thỉnh thoảng chịu anh hưởng của gió

tay lầm cho không Shi khô nóng

Nấm là loại sinh vật có đời sống liên quan mật thiết với điều kiện môi

trường các yếu tố quan trọng nhất chỉ phối sự phát sinh, phát triển của nấm lànhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa

“Trong một mùa sinh trưởng, nhiệt độ thay đổi không lớn để thoả mãn với yêu cầu nẩy mầm của bào tử Thích hợp nhất là nhiệt độ 20 + 28°C, có giới hạn nhiệt độ thấp nhất ~ 0°C, và cao nhất là 33 + 35°C (độ ẩm là nhân tố chủ

đạo có tinh chất quyết định cho bào tử nảy mắm, còn nhiệt độ là nhân tố quan

Trang 31

trong có tác dụng xúc tiến, ức chế bào từ nảy mầm - “Bệnh cây rừng”) Đa số

các loài nấm đều sinh trưởng trong điều kiện độ ẩm tương đối cao (70 + 80%).

"Đối chiếu với số liệu vẻ nhiệt độ và độ ẩm trong khu vực nghiên cứu, chúng

tôi thấy điều kiện khí hậu ở đây thích hợp với nấm cổ ngựa vỏ cứng và nhiều

loài khác sinh trưởng và phát triển.

8 nhất là sự phong hoá thuỷ phân Tỷ lệ đá lẫn trong đất ở mức độ trung bình

một vài nơi có xuất hiện đá lộ đầu Đất Gai là nhân tố quan trong ảnh hưởng

gián tiếp đến sự hình thành nấm, thông qua sự phát triển của cây chủ Đất dai

ở khu vực nghiên cứu phù hợp cho các loài nấm cộng sinh, sinh trưởng va

phát triển.

3.1.5 Thực bi

Đo địa hình và khí hậu cũa khu vực nghiên cứu tương đối đồng nhất nên

thắm thực vat tự nhiên {°khu we gần giống nhau, chủ yếu là các loài cây bụi

như kim cúc, sim, mua, tiny răng, cỏ xước, cỏ Lào, trình nil có nhiều loài

cây trồng chủ yếu như thong, keo, bach đàn ở tầng cây cao, ting cây thấp gồm các loài cây bản địa Song do việc chăn thả gia súc, chặt phá cây bụi làm củi đun của nhân dan trong vùng nên thẩm thực bì rất thưa thớt Tình trạng vệ sinh

rừng không được tốt lắm Đó chính là nơi qua đông cho các loài nấm gây hại cho cây trồng Ngoài ra, độ che phủ của thực bì liên quan đến độ chiếu sáng

và ảnh hưởng gián tiếp đến sinh trưởng, phát triển của các loài nấm sống dưới

đất

3.2 TINH HINH DAN SINH KINH TẾ

Trang 32

Khu vực nghiên cứu thuộc dia bàn quản lý của trường Đại học Lâmnghiệp, nằm trên địa phận xã Hoà Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình và

một phân thuộc địa phận thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây

Nghề nghiệp chính của nhân dân trong khu vực là sản xuất nông

nghiệp, thủ công, một số hộ buôn bán nhỏ, trình độ dân trí không đồng đều

giữa các lứa tuổi © lứa tuổi trên 50 trình độ dân trí thấp, phần lớn chỉ học hết tiểu học Các lứa tuổi 30 + 50 trình độ dân trí đã được tăng lên, phần lớn học

hết trưng học cơ sở, một số đã đi học nghề, học teufig học phổ thông Do sựphát triển kinh tế nói chung và giáo dục đào tạo nói riêng trong những năm

in đây, trình độ dân trí đã tăng lên đáng kể, phần lớn con em của nhân dântrong khu vực đã theo học hết phổ thong trun học, một số đã theo học đại

học Nhin chung đời sống của người dan còn nghèo, nhận thức vé bảo vệ rừng,bảo vệ môi trường chưa cao, nạn chan thả trâu bồ, kiếm củi, cắt cỏ, chặt phá

cây rừng còn khá phổ biến Những tắc động đó làm cho đất bị xói mòn, làm

ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến Sự sinh trưởng, phát triển của nhiều loài

nấm cộng sinh

'Ngoài ra, khu vực nghiên cứu còn có nhiều đơn vị bộ đội, trường học,

nông trường quốc doanh nằm xen kế với làng mạc, do đó ảnh hưởng đến côngtác bảo vệ rừng

VE giao thông vari Khu vực nghiên cứu có 2 tuyến đường quốc lộchạy vẻ phía Dong bắc và Tay nam, ngoài ra có các con đường 6 tô liên xã, có

thể di lại để dàng, Mạng lưới giao thông khá thuận lợi cho việc vận chuyển cây con và hàng hoá, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế trong khu vực.

Trang 33

Ten Việt Nam: Nấm Cổ ngựa vỏ cứng.

4.1.1 Đặc điểm hình thói của thể qué

“Thể quả nấm có dạng hình cầu, màu vàng, đường kính 2 + 5 cm, khi

non thể quả cố mau trắng ngà, vỏ bao chất da, khi chín thể quả cố màu nâu den, v6 nứt từ định ra thành nhiều cánh, để lộ ra một thể bào tầng dang bột có màu nâu đen có thé bay theo gió, thé quả không có cuống hoặc cuống giả (ảnh.

01,02)

4.1.2 Hình thới sợi nấm

Sợi nấm có màng dày tới bình thường, sợi nấm dạng ống phân nhánh.nhiều, không có vách ngăn, ride xuyên giữa mô, bện kết các sợi khác lại, kíchthước của sợi nấm từ 1,05 đến 1,5 ym ( ảnh 03)

4.1.3 Hinh thồi bao tủ

Bao từ đảm dưới kính hiển vi là màu nâu, hình cầu, có mun gai, khong

có sợi bào tử, các bào từ đảm sắp xếp không theo qui tắc, đường kính 4,4 + 8,1

um (ảnh 04)

* Vòng đời của nấm Cổ ngựa vỏ cứng: vòng đời của nấm Cổ ngựa vỏ cứng trải qua bao tử đảm, trong diéu kiện thích hợp, bào tử bay di và nẩy mầm thành sợi nấm một nhân, các sợi nấm này giao phối với nhau phát triển thành sợi nấm nhiều nhân, trong điểu kiện bình thường, thể sợi nấm bện kết lại và phát triển thành thể quả Có lúc thể sợi nấm nhiều nhản hình thành bào tử

Trang 34

64 ®@ 3 4 § £ 13B 9 W

Ảnh0I: Thể quảnấm Cổ ngựa vỗ Bing ở dang nguyên

Trang 35

Ảnh 04; Ảnh hiển vi bào tử đảm nấm Cổ ngựa vỏ cứng phóng 400 lần.

Trang 36

phân sinh, bào từ này trong điều kiện thích hợp lại ndy mầm thành thể sợi nấm nhiều nhân, rồi lại bện kết đản dân, phát triển thành thể quả Thể quả lại hình

thành bào từ đảm và kết thúc một vòng đời

Sơ đồ vòng đời của nấm Cổ ngựa vò cứng được thể hiện như sau

Thé qui —— -yBiotửdảm ————> Niy mim

‘Bao tử phân sinh

42 ĐẶC ĐIỂM PHAN LOẠI CỦA NẤM CỔ NGỰA VO CỨNG $c/@rođermgr

lycoperdoides Schw.

Việc phan loại nấm Cổ ngựa vỏ cứng trong khu vực nghiên cứu là quá trình xác định tên khoa học chính xác của loài và vị trí của nó trong sinh giới.

“Trong quá trình phân Joaiy shúng tôi đã sử dụng các tài liệu của Bougher,

_ 1994, N Brundretim C 1291, Ly Haiying; 1994, Gong—Minggin, 1994,

‘Zhao Liping, 1985 Dựa vào đặc điểm hình thái của nấm đã được điều tra, thu

mẫu Việc giám định mẫu được tiến hành tại trường Đại học Lâm nghiệp như

Trang 37

Lớp Nấm bung: Gasteromycetes.

Ngành phụ Nấm đảm: Basidiomycotina

Ngành Nấm th

Giới Nấm Mycota,

“Từ vị trí phân loại của nấm Cổ ngựa vỏ cứng ở trên, chúng tôi nêu một

số đặc điểm của chỉ nấm Cổ ngựa vỏ cứng và họ nấm Cổ ngựa vỏ cứng,

- Đặc điểm của chi Nấm cổ ngựa vỏ cứng Sclerøđerma:

'Vỏ bao chất da hoặc chất bản, khi thể qué chín nứt ra ở đỉnh theo hình

sao và để lộ ra một lớp bột màu đen, đó là bào tir đảm: Bảo từ màu nâu có gaihoặc nhấn, sống cộng sinh ở rễ cây thân gỗ như cây thông, bạch đàn, thé quả

mọc thành cụm

~ Đặc điểm của ho nấm Cổ ngựa vb cứng Sclerodermataceae:

“Thể quả mọc trên mat đất hãy đưới mặt đất có dạng hình cầu, do có nhiều lang bào tử trên chất đệm Trước lúc thể quả chín tạo thành các xoang,

khi chin có dạng bột và hình thành đảm bào tử đảm, bào tử mầu nâu, nhẫn, có

gai lồi, không có sợi bào tử Võ của thé quả là chất bản, khi chín thể quả màu

vàng hoặc màu da cam, có các tắng vỏ không rõ rệt, đỉnh nứt ra không theo

quy tắc, không có cudng HOHE cuống giả, thể quả rõ các xoang nhỏ, bên trong hình thành các dim sip xp khong theo quy tắc Họ này có 2 chỉ: chỉ Cổ ngựa

vỏ cứng và chỉ Cổ ngựa đậu mau,

4.3 ĐẶC ĐIỂM SINH VAT HỌC CUA NAM CỔ NGỰA VO CỨNG Scleroderma

Iycoperaoices Schw.

4.3.1 Sự ndy mềm của bao tử

Mục dich nghiên cứu bào tử nẩy mầm là để xác định khả năng xâm nhiễm cộng sinh với rễ nấm Như chúng ta đã biết, bào tử nẩy mầm là một giai đoạn phát triển quan trong trong vòng đời của nấm Vì vậy, việc nghiên cứu sự

nẩy mắm của bào tử nấm Cổ ngựa vỏ cứng có ý nghĩa quan trong Dé theo dõi

Trang 38

sự ndy mắm của bào tử, chúng tôi tiến hành thí nghiệm như sau: lấy thể quả

nấm chín vừa, bóc lớp vỏ ngoài rồi lấy bột bào tử nghiền nhỏ pha vào nước cất

và khấy đều, sao cho mỗi hiển vi trường có độ phóng đại 400 lần, có từ 60 +

80 bào tử, sau đó nhỏ 6 giọt dung dịch bào tử nấm lên 6 lam kính sạch, rồi đểlam kính vào hộp Petri và đậy lại, để trong phòng thí nghiệm Sau 24 giờ, dem

ra quan sát đưới kính hiển vi có độ phóng đại 400 lần Đếm tổng số bào tử và

số bào tử nẩy mầm trên mỗi hiển vi trường Mỗi lam kính đếm 5 hiển vitrường, trị số bình quản ở 30 hiển vi trường quan Sát là kết quả thí nghiệm

Tuy nhiên, sau khi theo dõi kết quả thí nghiệm trên, chúng tôi thấy sau 24 giờ

chưa xuất hiện mầm nấm Để tiếp tục theo dõi thí nghiệm, chúng tôi lấy dịch

chiết rễ cay thông hoà bột bào từ nấm và làm như trên, sau 24 giờ quan sát,

đã thấy bào từ nấm nẩy mắm Hình thái sợi nấm sau khi nẩy mắm, soi trên kính hiển vi có dạng hình ống, mau trắng trong suốt và phân nhánh (ảnh 05).

Kết quả theo dõi tỷ lệ ndy mầm của bào từ được thể hiện ở biểu 4-1.

Biểu 4-1 Tỷ lệ nẩy mam của bào tử đảm.

cứng ndy mam với tỷ lệ ít, khả năng xâm nhiễm cộng sinh với rễ nấm vừa

4.3.2 Sự hình thành của bảo tử phên sinh

Bào tử phân sinh được mọc ra từ sợi 1 nhân, có hình béu duc hoặc hình

trứng, dưới kính hiển vi màu nâu nhạt, kích thước của bào tử phân sinh trung bình là 1,7 + 3,0 x 4,0 + 5,3 um, bào tir nhấn, không có mụn gai và sắp xếp

không theo quy tắc (ảnh 06)

Trang 39

Ảnh 06: Ảnh hiển vì bào tử phân sinh nấm Cổ ngựa vỏ cứng phóng 400 lần

Trang 40

4.3.3 Khỏ năng xm nhiễm vào rễ của nấm Cổ ngựa vỏ cứng

‘Sau khi tiếp nấm cho cây con bạch đàn trắng, chúng tôi tiến hành giải

phẫu rễ, qua quan sát thấy: rễ nấm cộng sinh giữa cây bạch dan và nấm Cổ

ngựa vỏ cứng có dang đơn trục, màu trắng, đường kính 1,5 + 2,5 mm.

Lớp bao nấm: Có bể mat sẵn sùi, cũng có các sợi nấm mọc ra và nhô

lên, các sợi nấm liên kết với nhau

Lớp biểu bì: Gồm 2 lớp tế bào lớn nhất kể sát bao nấm, các tế bào này

có hình đa giác, gần tròn, mang lưới Hartig nằm xen kế giữa các tế bào trong.

thường chú ý đến đặc điển: phán bố, mối quan hệ giữa nấm cộng sinh với môi

trường xung quanh như các nhân tố sinh vật và nhân tố phi sinh vat Các nhân

16 sinh vật bao gồm: cây chủ, loại rừng, độ tần che, độ che phủ, V.v Các

nhân tổ phi sinh vật bao gốm: nhiệt độ, độ ẩm, độ dốc, hướng phơi, loại đất, dinh dưỡng đất, V.x Để làm sáng tỏ những vấn để này, chúng tôi di xem xét

từng khía cạnh trên

Như chúng ta đã biết, nấm Cổ ngựa vỏ cứng có thể sống chung, tồn tại

với nhiều loại nấm cộng sinh khác Qua quá trình điều tra phát hiện, thu thập.

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN