KET QUÁ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý tài nguyên rừng: Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ ở rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình tại vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát, tỉnh Tây Ninh (Trang 41 - 70)

4.1. Kết cấu họ và loài cây gỗ 4.1.1. Kết cau họ thực vật

4.1.1.1. Các họ thực vật

Kết cấu họ thực vật đối của trạng thái rừng trung bình thuộc kiểu rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại khu vực nghiên cứu được thé hiện ở Bảng 4.1.

Bảng 4.1: Số họ thực vật có trong khu vực nghiên cứu

STT Họ khoa học Số loài Số cây

| Anacardiaceae | 4 2 Annonaceae 1 L7 3 Apocynaceae 1 31 4 Burseraceae 1 1 5 Caesalpinoideae 2 5 6 Celastraceae 1 9 7 Clusiaceae 2 86

8 Combretaceae | 1 9 Dipterocarpaceae 8 74 10 Ebenaceae 4 49 lãi Elaeaocarpaceae 1 Sự 12 Euphorbiaceae 3 79 13 Hypericaceae 1 17 14 Irvingiaceae 1 45 15 Lauraceae 2 18 16 Lecythidaceae 1 2

STT Họ khoa học Số loài Số cây

lý, Lythraceae 1 9 18 Melastomataceae 1 7 19 Meliaceae 2 28 20 Mimosoideae 1 2 21 Moraceae 1 26 22 Myristicaceae 2 23 23 Myrtaceae 1 66 24 Phyllanthoideae 1 36 25 Rhizophoraceae 1 10 26 Rosaceae 1 21 27 Rutaceae 1 3 28 Sapindaceae 2 66 29 Simaroubaceae | 1 30 Spl 1 7 31 Sp2 1 5 32 Sp3 1 4 33 Sterculiaceae 2 28 34 Tiliaceae 1 8 35 Verbenaceae 2 30

Tong 55 865

Két qua s6 loai xuat hién trong các ho thực vat được thé hiện rõ ở Bảng 4.1 và biéu đồ Hình 4.2:

H

a. = 3 o Pay iz s

Hình 4.1: Biéu đồ thể hiện số loài cây xuất hiện trong họ thực vật

tại khu vực nghiên cứu.

Nhận xét:

Qua điều tra, tong hop va xu ly số liệu tại khu vực nghiên cứu đã xác định được 5Š loài cây trong 27 họ thực vật. Trong đó, họ có số loài xuất hiện nhiều nhất là họ Dầu (Dipterocarpaceae) với 8 loài xuất hiện, tiếp đến là họ Thị (Ebenaceae) với 4 loài xuất hiện, họ Côm (Euphorbiaceae) với 3 loài xuất hiện. Có 8 họ có 2 loài xuất hiện đó là các họ Phụ Vang (Caesalpinoideae), họ Măng cụt (Clusiaceae), họ Re (Lauraceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Máu chó (Myristicaceae), họ Bồ hòn (Sapindaceae), họ Trôm (Sterculiaceae), họ Tếch (Verbenaceae), các họ còn lại chỉ có 1 loài xuất hiện. Tại các 6 điều tra các họ xuất hiện tương đối lớn và đồng đều, nhưng trong các họ thì chỉ xuất hiện tập trung 1 loài do đó làm tăng tính đa dạng

sinh học của khu vực nghiên cứu lên mức độ cao.

4.1.1.2. Các loài thực vật

Bảng 4.2: Số lượng cây của các loài thực vật

STT Tên loài cây Sốcây SIT Tên loài cây Số cây

1 Băng lăng 9 29 Máu chó 6 2 _ Bình linh lông 24 30 = Mit nai 26

3 _ Binh linh nghệ 6 31 Nhọnồi 15

4 Bòhúc 12 32 Nhọc lá dài 17

5 Bời lời nhớt 1 33 Sam lá lớn 7

6 Đứa 74 34 Săng đá 1

STT Tên loài cây Sôcây ST Tên loải cây Sô cây 7 — Bưởibung 3 35 Sang đen 28

8 Cadudi 17 36 Săng mã nguyên 10

9 Cám 21 37. Sang mau 17

10 Cay 45 38 Săng trang 9 II Chiéc tam lang 2 39 Sao den 2 12 Chiêu liêu | 40 Sến 18

13 Coke 8 41 So khi 21 14 Coc rào 22 42 Spl 7 15 Com 37 43 Sp2 5 16 Cuden 6 44 Sp3 4 17 Cườm thị 5 45 Thành nganh 17

18 Dada 2 46 Thanh thất | 19 Dáingựa a 47 Thau tau 36 20 Dau mít 1 48 Tram trang | 21 Dầurái 7 49 Tram trắng 66

22 Dâurùng 31 50 Trường 24

23 Dầu song nang 16 51 Truong nhãn 42 24 Gõ mật 4 52_ Vay 6c 1

25 = Lau tau 19 53 Vên Vén 10 26 Lòng mang lá da dạng 8 34 Xoai rung 4 27 Long mang lá lớn 30 55 Xoay 1

28 Lòng mức 31 Tổng 865

Nhận xét:

Kết quả sô lượng cá thé xuât hiện trong các ô điêu tra được thực hiện và biêu

diễn ở Bảng 4.2 cho thấy trong 12 OTC có 55 loài xuất hiện trong tổng số cá thể là 865 cây, loài xuất hiện nhiều nhất là loài Bứa với 74 cá thé, tiếp đến là Trâm trắng

với 66 cá thê, Dâu rừng với 51 cá thê, Cây với 45 cá thê. Các loài còn lại xuât hiện

đa phần từ 1 đến 42 cá thể xuất hiện trong 12 OTC. Các loài xuất hiện thấp nhất là Bời lời nhớt, Chiêu liêu, Dầu mít, Xoay,...

4.1.2. Kết cau loài cây gỗ

Để nghiên cứu van đề này, từ những số liệu điều tra và thu thập được ở 12 OTC của trạng thai rừng trung bình, diện tích 1.000 m° được tổng hợp và tính toán theo công thức tô thành. Kết quả tính toán tổ thành loài (chỉ số quan trọng IV; %) của các loài thực vật được thê hiện thông qua Bảng 4.3 và Hình 4.2.

Bảng 4.3: Tỷ lệ tổ thành ở tang cây cao tính theo IV; % của trạng thái rừng thuộc kiểu rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình

Ty lệ (%)

STT Tén cay N G F

N% G% F% IVi%

1 Cay 45 3,1924 7) 5,20 12,73 3,16 7,03

2 Tram trang 66 1,7837 100 7,63 7,11 4,21 6,32

3 Bua 74 1,4394 = 91,7 8,55 5,74 3,86 6,05 4 Dâu rừng 51 1,6818 100 5,90 6,71 4,21 5,60

Cộng 4 loài 236 8,0973 367 27,28 32,29 15,44 25,00

51 Loài khác 629 16,9771 2008 72,72 67,71 84,56 75,00

Tổng số 865 25,074 2375 100 100 100 100

O Cay @ Trâm trắng Buta El Dâu rừng B Loài khác

Hình 4.2: Biéu đồ thể hiện chỉ số IV;% của các loài ưu thé

Nhận xét:

Kết qua tỷ lệ tổ thành loài ở tang cây cao tính theo IV;% được thé hiện ở Bang 4.3 và Hình 4.2 cho thấy mức độ ưu thé được chia thành 2 cấp khác nhau. Có 4 loài có chỉ số IV; > 5% trong đó loài Cay có chỉ số quang trọng cao nhất IV;¡% = 7,03%, tiếp theo là loài Trâm trắng (IV;% = 6,32%), Bứa (IV;% = 6,05%), Dâu rừng (IV¡% = 5,60%) trong 236 cá thé. Còn lại loài khác chiếm 75,73% trong 629 cá thé.

Nhận xét chung:

Cấu trúc tổ thành loài ở trạng thái rừng thuộc kiểu rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình đã được nghiên cứu dựa trên 12 OTC điển hình với kích thước 1.000 mổ. Vai trò của các loài cây gỗ ở mỗi trạng thái rừng trong từng kiểu rừng đã xác định dựa theo chi số IV;%. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, số loài cây gỗ bắt gặp ở trạng thái rừng trên có 55 loài cây gỗ, nhóm loài cây gỗ có ý nghĩa về mặt sinh thái hoặc nhóm loài ưu thế và đồng ưu thế biến động từ 4 loài. Nhìn chung hệ số tô thành của chúng so với các loài khác cao hơn, chỉ có loài Cay có tham gia vào các nhóm loài ưu thế ở một quần xã thực vật rừng. Ngoài ra, tại khu vực nghiên cứu còn tồn tại một số loài kém giá tri kinh tế. Vì thế, để rừng phát triển 6n định, bền vững, cần có những biện pháp lâm sinh tác động phù hợp đối với từng phân khu cụ thể nhằm bảo tồn và nuôi dưỡng những loài cây có giá trị, các loài cây quý hiếm dé rừng một ngày phát triển hơn.

4.2. Cấu trúc quan thụ

4.2.1. Các đặc trưng định lượng tầng cây gỗ của trạng thái rừng trung bình Từ số liệu thu thập và xử lý trên phần mềm, kết quả tính toán các đặc trưng

định lượng của rừng (đặc trưng lâm học) được trình bày ở Bảng 4.4.

Bảng 4.4: Các đặc trưng định lượng tầng cây gỗ lớn của trạng thái rừng

STT Chỉ tiêu Giá trị 1 Đường kính bình quân, D¡ s (cm) 16,3

3 Chiều cao bình quân, Hyp, (m) 13,4 5 Tổng diện ngang, Ð`Œ (m”/ha) 20,90 4 Mậy độ bình quân, N (số cây/ha) 721 5 Trữ lượng bình quân, M (m’/ha) 161,06

Nhận xét:

Từ kết quả tính toán ở Bảng 4.4 và Phụ lục 5 đối chiếu với các đặc trưng định lượng trong Thông tư 33/2018/TT-BNNPTNT (Quy định điều tra, kiểm kê và theo dõi diễn biến rừng), kết hợp với việc mô tả nhận diện kiểu trạng thái rừng trong quá trình điều tra ngoại nghiệp, đề tài đã xác định đúng đối tượng nghiên cứu thuộc trạng thái rừng trung bình tại khu vực nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy:

- Đường kính trung bình các cây là 16,3 cm + 0,68 cm, độ lệch tiêu chuẩn là

10,26 cm, biên độ dao động của đường kính là 84, từ 6,40 cm - 90,40 cm.

- Chiều cao vút ngọn có giá trị trung bình 13,36 m + 0,25 m, độ lệch tiêu chuẩn là 3,81 m, biên độ dao động của chiều cao là 21, từ 5 m - 26 m.

- Tiết diện ngang có giá tri trung bình 1,741 mỶ + 0,174 m’, độ lệch tiêu chuẩn là 0,273 m’, biên độ đao động là 0,847 m”, từ 1,243 m? - 2,089 m’.

- Trữ lượng có giá trị trung bình 13,42 m` + 1,63 mỉ, độ lệch tiêu chuẩn là 2,56 m’, biên độ đao động là 6,95 mỶ, từ 9,37 m? - 16,32 m’.

4.2.2. Độ hỗn giao của rừng

Độ hỗn giao của rừng là tỷ lệ số giữa tổng số loài trên tổng số cây trên đơn vị diện tích nào đó. Độ hỗn giao còn thể hiện sự đa dạng hay không đa dạng về thực vật trong khu rừng có mật độ cao. Độ hỗn giao còn nói lên độ thuận nhất của quần thụ đồng thời phản ánh thành phần t6 thành loài cây và sự phân bố các loài trong phân cấp chiều cao tại 12 OTC. Kết quả tính toán độ hỗn giao ở 12 OTC được thể

hiện ở Bảng 4.5.

Bảng 4.5: Độ hỗn giao của rừng tại khu vực nghiên cứu

STT OTC Sô loài Sô cây Độ hỗn giao (K)

1 OTCI 21 74 0,28 2 OTC2 26 66 0,39 3 OTC3 14 61 0,23 4 OTC4 17 58 0,29

5 OTCS5 24 92 0,26

6 OTC6 23 76 0,30

DJ OTC7 28 7A 0,39

8 OTC8 28 68 0,41

STT OTC Số loài Số cây Độ hỗn giao (K)

9 OTC9 26 103 0,25 10 OTC10 29 64 0,45 11 OTCII 27 65 0,42 12 OTC12 20 67 0,30

Độ hỗn giao trung bình K = 0,33

Từ kết quả tinh ở Bang 4.5 cho thấy, độ hỗn giao của rừng tại khu vực nghiên cứu là thấp (K = 0,33), điều này cho thấy mức độ đa dạng về loài có trong

12 ô điều tra là không cao nên cần có tác động lâm sinh dé cải thiện.

4.2.3. Kết cầu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm D,; của trạng thái rừng trung bình thuộc kiểu rừng tự nhiên lá rộng thường xanh

Mật độ (N, cây/ha), tiết điện ngang (G, m’/ha) và trữ lượng gỗ (M, m*/ha)

theo các nhóm đường kính D¡a (D < 20, D = 20 - 40, D = 40 - 60 và D > 60cm).

Được trình bay ở Bang 4.6 và Hình 4.3.

Bảng 4.6: Kết cau mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm đường kính D, 3

Don vi tính: 1 ha Nhóm Dị; N G M Tỷ lệ (%)

(cm) (cây/ha) (m”/ha) (mha) N G M_ Trung bình

539 6,23 36,69 74,8 29,8 22,8 42,5

< 20

139* 1,66 9,60 19,3 739 6,0 11,1 155 8,78 6813 21,5 42,0 42,3 35,3 20 - 40

47 2,81 22,32 65 13,4 13,9 11,3 23 4,30 39,40 3,2 20,6 24,5 16,1 40 - 60

9 1,71 16,07 13 8,2 10,0 6,5 3 1,58 16,84 0,5 7,6 10,5 6,2

>ó60

2 0,57 6,42 02 2,7 4,0 2,3 , 721 20,90 161,06 100,0 100,0 100,0 100,0 Tông

197 6,75 544I 273 32,3 33,8 31,1

(*) Những giá trị ở hàng dưới là của nhóm loài ưu thê va đông ưu thê hoặc nhóm loài có ý nghĩa sinh thai.

N%, G%, M%

100,0 90,0 80,0 70,0 60,0 50,0 40,0 30,0 20.0 10,0 0,0

42.5

16,1

cad | 9.6

6.5 62 5338

al mm ] co D¡ s (cm)

Tống số <20 20 - 40 40 - 60 > 60

Tổng ® Nhóm loài ưu thế O Loài khác

Hình 4.3: Biéu đồ biểu diễn mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng

theo nhóm đường kinh Dị 3 Nhận xét:

Qua Bảng 4.6 và Hình 4.3 và kết quả tính toán cho thấy, mật độ bình quân là 721 cây/ha (100%), trong đó phan lớn (74.8% hay 539 cây/ha) tập trung ở nhóm D¡;

< 20 cm, kế đến là nhóm D, s = 20 - 40 em (21,5% hay 155 cây), nhóm D, 3 = 40 - 60

cm (3,2% hay 23 cây/ha), còn lại (0,5% hay 3 cây/ha) ở nhóm D,;3 > 60 cm, nhóm

loài ưu thế và đồng ưu thế chiếm 139 cây/ha. Tiết diện ngang bình quân là 20,90 m’/ha (100%), trong đó lớn nhất ở nhóm D,3 = 20 - 40 cm (42,0% hay 8,78 m”/ha), kế đến nhóm D¡ s < 20 cm (29,8% hay 6,23 m’/ha), nhóm D;s = 40 - 60 cm (20,6%

hay 4,30 m”/ha), thấp nhất là nhóm D¡s > 60 em (7,6% hay 1,58 m”/ha), nhóm loài ưu thé và đồng ưu thế chiếm 6,75 m”/ha trong tổng tiết diện ngang khu vực. Tổng trữ lượng gỗ 161,06 mỶ/ha, trong đó nhóm D; s = 20 - 40 em (42,3% hay 68,13 m’/ha), kế đến nhóm D¡ s = 40 - 60 cm (24,5% hay 39,40 mỶ/ha), đến nhóm D, 3 < 20 em (22,8%

hay 36,69 m’/ha), thấp nhất là nhóm D,3 > 60 em (10,5% hay 16,84 m*/ha), nhóm loài ưu thế và đồng ưu thế chiếm 54,41 m*/ha. Tỷ lệ trung bình theo N%, G%, M%

cao nhất ở nhóm D,3 < 20 em (42,5%), kế đến nhóm D,3 = 20 - 40 em (35,3%), nhóm D¡ s = 40 - 60 em (16,1%), thấp nhất là nhóm D; ; > 60 em (6,2%). Nhóm loài ưu thế và đồng ưu thé đóng góp tỷ lệ N%, G% và M% ở mức nhóm D với D; 3 = 20 - 40 em (11,3%), kế đến nhóm D,3 < 20 em (11,1%), nhóm D,3 = 40 - 60 em (6,5%), thấp nhất là nhóm D; ; > 60 cm (2,3%).

4.2.4. Kết cầu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp H,, của trạng thái rừng trung bình thuộc kiểu rừng tự nhiên lá rộng thường xanh

Mật độ (N, cây/ha), tiết diện ngang (G, m’/ha) và trữ lượng 26 (M, m*/ha) theo 4 lớp chiều cao (H < 10 m, H = 10 - 15 m, H = 15 - 20 m, H > 20 m).

Bang 4.7: Kết cau mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp Hy,

Don vi tinh: 1 ha Lop H N G M Tỷ lệ (%)

(m) (câyha) (m”ha) (mÌha) N G M Trung bình

173 1,39 5,42 23,9 6,7 3,4 11,3

<10

45* 0,34 1,32 6,2 1,6 0,8 2,9 tha 13 324 5,58 33,59 45,0 26,7 20,8 30,8

87 1,46 8,75 12,0 7,0 5,4 8,2 iS 198 9,20 rem) 27,4 44,0 45,4 38,9

53 3,00 24,07 7,4 14,4 14,9 12,2 ey Di] 4,75 48,92 3,7 22,7 30,4 18,9

=

12 1,94 20,27 1,6 93 12,6 7,8 Tông 721 20,90 161,06 100,0 100,0 100,0 100,0

197 6,75 54,41 27,3 323 33,8 31,1

(*) Những giá trị ở hàng dưới là của nhóm loài ưu thê và đông ưu thê hoặc nhóm loài có ý nghĩa sinh thái.

N%, G%, M%

100,0 I00,0 ơ

90,0 + 80,0 + 70,0 4 60,0 + 50,0 +

38.9

40,0 ơ 30.8

30,0 +

seat 18,9

10.0 4 a =

0,0 3 _ He (m) Téng sé <10 10 - 15 15-20 >20

@ Tổng E Nhóm loài ưu thế 0 Loài khác

Hình 4.4: Biéu đồ biểu diễn mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp Hyn

Nhận xét:

Qua Bảng 4.7, Hình 4.4 và kết quả tính toán cho thấy, mật độ bình quân là 721 cây/ha (100%), trong đó phần lớn (45,0% hay 324 cây/ha) tập trung ở lớp Hy, = 10 - 15 m, tiếp đến lớp Hy, = 15 - 20 m (27,4% hay 198 cây/ha), lớp Hy, < 10 m

(23,9% hay 173 cây/ha), còn lại (3,7% hay 27 cây/ha) ở lớp H,, > 20 m, nhóm loài

ưu thế và đồng ưu thế chiếm 87 cây/ha (27,3%). Tiết diện ngang bình quân là 20,90 m”/ha (100%), trong đó lớn nhất ở lớp Hy, = 15 - 20 m (44,0% hay 9,20 m”/ha), tiếp đến lớp Hy, = 10 - 15 m (26,7% hay 5,58 m”/ha), lớp Hy, > 20 m (22,7% hay 4,75 m”/ha), thấp nhất là lớp Hy, < 10 m (6,7% hay 1,39 m’/ha), nhóm loài ưu thế và đồng ưu thế chiếm 6,75 m”/ha trong tổng tiết điện ngang khu vực. Tổng trữ lượng gỗ 161,06 m*/ha, trong đó ở lớp Hy, = 15 - 20 m chiếm trữ lượng nhiều nhất (45,4%

hay 73,17 m’/ha), tiếp đến lớp Hy, > 20 m (30.4% hay 48,92 m”/ha), lớp Hy, = 10 - 15 m (20,8% hay 33,59 m°/ha), thấp nhất ở lớp Hy, < 10 m (3,4% hay 5,42 m”/ha), nhóm loài ưu thế và đồng ưu thế chiếm 54,41 m*/ha. Tỷ lệ trung bình theo N%, G%, M% cao nhất ở lớp Hy, = 15 - 20 m (38,9%), tiếp đến lớp Hy, = 10 - 15 m (30,8%), lớp Hy, > 20 m (18,9%), thấp nhất là lớp Hy, < 10 m (11,3%). Nhóm loài ưu thế và đồng ưu thế đóng góp tỷ lệ N%, G% và M% ở mọi lớp H với tỷ lệ cao nhất ở lớp Hy, = 15 - 20 m (12,2%), tiếp đến lớp Hy, = 10 - 15 m (8,2%), ở lớp Hyn

> 20 m (7,8%), thấp nhất là lớp H,, < 10 m (2,9%).

4.2.5. Phân bố phan trăm số cây theo cấp đường kính (N%/D;)

Đề đánh giá quy luật phân bố cây theo cấp đường kính (N%/D,3) ở khu vực nghiên cứu. Đề tài sử dụng số liệu đã thu thập, tính toán các đặc trưng mẫu bằng phần mềm Statgraphics XV.I, Microsoft Excel 2010, tiến hành chia tổ ghép nhóm thành 15 tổ với cự li 6 em, Dyin = 6 em, D„a„ = 96 em, vẽ biểu đồ thực nghiệm. Kết

quả được trình bày ở Bảng 4.8 và Hình 4.5.

Bảng 4.8: Phân bố phan trăm số cây theo cấp đường kính (N%/D,3) và đặc trưng mẫu tại khu vực nghiên cứu

STT Cấp D,3 (em) Trị giữa tô Số cây (N) N% Dac trung mau

WO NO

Co OND Nn FS

6-12 9 375 43,35 D = 16,3 (em) 12-18 15 236 27,28 S = 10,3 (cm) 18 - 24 21 109 12,60 S, = 2,4 24 - 30 27 66 7,63 R= 84 (cm) 30 - 36 33 35 4,05 CV = 63,1%

36 - 42 39 19 2,20

42-48 45 Ký 0,81 48-54 51 4 0,46 54 - 60 37 8 0,92 60 - 66 63 1 0,12 66 - 72 69 1 0,12 72 - 78 TẠO 1 0,12 78 - 84 81 1 0,12 84 - 90 87 1 0,12 90 - 96 93 1 0,12

N% (số cay)

50,00 5 45,00 - 40,00 - 35,00 +

30,00 + —— N%-tn

25,00 + 20,00 - 15,00 - 10,00 - 5,00 -

0,00 T T T T T T T T T am a a Sica | D,3 (cm) 9 15 21 27 33 39 45 51 57 63 75 81 87 93

Hình 4.5: Biểu đồ biéu diễn phân bố phan trăm số cây theo cấp đường kính

(N%2:) tại khu vực nghiên cứu

Qua biểu đồ biểu diễn phân bố phần trăm số cây theo cấp đường kính ở Bảng 4.8 và Hình 4.5 cho thấy, số cây tập trung ở cấp đường kính 6 - 12 em chiếm 43,35%, tại cấp đường kính 12 - 18 cm chiếm 27,28%, tại cap đường kính 12 - 24 em chiếm 12,60%, tại cấp đường kính 48 - 54 cm chiếm 0,46%, tại cấp đường kính 54 - 60 cm là 0,92% có xu hướng tăng lên nhưng đến cấp đường kính 60 - 66 cm lại đi xuống, cấp đường kính càng lên cao thì số lượng cây chiếm rất ít, thấp nhất là 0,12%. Điều này phan ánh sự cạnh tranh về chất đinh dưỡng và ánh sáng nên các cây có cấp đường kính nhỏ thì số lượng cây lớn, các lớp khác nhau đang vươn lên và phát triển.

Kết quả mô phỏng về quy luật phân bố N%/D,; tại khu vực được tóm tắt ở Bảng 4.9.

Bảng 4.9: Kết qua mô phỏng về quy luật phân bố N%/D,; tại khu vực nghiên cứu Ham phân bô N%/D, 3

STT Chi tiéu thong ké

Meyer Khoang cach Weibull

os 21,25 1,50 0,55

2 Xung 14,07 11,07 9,49 Đi Xác suất P 0,012* 0,982 0,997

4 R’, % 91,47 99,64 99,89

5 Syix 0,66 0,49 0,005

6 Kétluan H, Hy HH,

(*) Ghi chú: Xác suat được kiêm tra bang trắc nghiệm Chitest.

N% (số cây)

50,00 ơ 45,00 +

40,00 + —®—N%-tn

35,00 4 —s—N%_ Meyer 30.00 4 —®— N%_Khoang cach

: —#— N%_Weibull

25.00 ơ = 20,00 4

15,00 4 10,00 4 5,00 +

0,00 $a a D¡¿ (cm) 9 15 21 27 33 39 45 51 57 63 75 81 87 93

Hình 4.6: Đồ thị biểu diễn phân bố phan trăm số cây theo cap đường kính

(N%/D 3) từ các hàm thử nghiệm

Nhận xét:

Từ kết quả ở Bảng 4.9 và Hình 4.6 và kết quả tính toán của các hàm thử nghiệm trình bày cụ thể ở Phụ lục 6 cho thấy, các phương trình lý thuyết thử nghiệm có hệ số xác định (R’) rất cáo từ 91,47% - 99,89% đồng nghĩa với mối tương quan rất chặt. Sai số phương trình dao động từ 0,005 - 0,66. Do đó, dé tài tiền hành so sỏnh cỏc giỏ tri 7° tinh VÀ Zẽ bảng nhằm tỡm ra hàm phự hợp đề mụ phỏng cho quy luật phân bó phân trăm số cây theo cấp đường kính (N%/D,3). Tuy nhiên, ở các hàm thử nghiệm khác nhau tiến hành tinh 77 tin có độ tự do khác nhau nên dé tài xác định thêm xác suất P được kiêm tra bằng trắc nghiệm Chitest.

Chỉ có ham Weibull có giá trị 7’ tinh < 77 bing nghĩa là phân bố phan trăm số cây theo cấp đường kính (N%/D,3) tuân theo quy luật của các hàm phân bố này.

Trong ba hàm thử nghiệm, 7° tian nhỏ nhất và xác suất P của hàm Weibull (P = 0,99

> 0,05) rất lớn và lớn hơn xác suất của hai hàm còn lại. Vì vây, ham Weibull là phù hợp nhất để mô phỏng cho quy luật phân bố phần trăm số cây theo cấp đường kính

(N%/D,3) ở khu vực nghiên cứu với phương trình tương ứng là:

N% _ It =1- exp(-0,245831*DI^0,742654)

R”= 99,89%: Sux 0,005; # ag, = 055 < ZF" ia, = 8,49 CH O99)

N% (số cây)

50,00 ơ 45,00 4 40,00 4 35,00 ơ 30,00 +

25,00 4 —m—N% It

20,00 4 15,00 - 10,00 + 5,00 ơ

0,00 T T T T T T T T T a Dị; (cm) 9 15 21 27 33 39 45 51 57 63 75 81 87 93

—m— N%-tn

Hình 4.7: Đồ thị biểu diễn phân bố phan trăm số cây theo cấp đường kính (N%/D) 3)

Nhận xét:

Dựa vào Hình 4.7 nhận thấy, hàm Weibull có các giá trị lý thuyết bám sát nhất với đường phân bồ thực nghiệm. Từ kết quả này, có thé ứng dụng ham phân bố lý thuyết (N%/D;3) đã thiết lập nay để ước lượng gần đúng số cây ở bat kỳ cấp đường kính (D¡ 3, cm) đối với trạng thái rừng trung bình tại khu vực nghiên cứu.

4.2.6. Phân bố phan trăm số cây theo cấp chiều cao (N%/Hyn)

Phân bố số cây theo cấp chiều cao (N%/H„„) là một trong những quy luật quan trọng của cấu trúc lâm phần, một mặt phản ánh đặc trung sinh thái và hình thái quần thé thực vật, mặt khác phản ánh hiện trạng rừng. Đề tải sử dụng số liệu đã thu thập, tính toán các đặc trưng mẫu bằng phần mềm Microsoft Excel 2010, tiến hành chia tổ ghép nhóm thành 11 tổ với cự li 2 m, Hin = 5 m, Hox = 26 m, vẽ biểu đồ thực nghiệm. Kết quả được trình bày ở Bảng 4.10 và Hình 4.8.

Bảng 4.10: Phân bố phan trăm số cây theo cấp chiều cao (N%/H„) và đặc trưng mẫu tại khu vực nghiên cứu

STT CấpH„u(m) Trịgiữatô Số cay (N) N Đặc trưng mẫu

1 §.7 6 34 3,93 H =13,4(m) 2 7-9 8 129 14,91 S = 3,8 (m) 3 9-11 10 126 14,57 S, = 0,3 4 1L-iã 12 143 16,53 R=2I(m) 5 13 - 15 14 164 18,96 CV =28,6%

6 1# - 7 16 155 17,92 7 17-19 18 67 y8 8 19-21 20 24 2,77 9 31-35 22 13 1,50 10 13.35 24 8 0,92 11 35-57 26 2 0,23

N% (số cây)

20,00 ơ 18,00 - 16,00 ơ 14,00 ơ

12,00 - —m— N%⁄4-tn 10,00 -

8,00 + 6,00 5 4,00 - 2,00 ơ

0,00 H.. (m)

6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26

Hình 4.8: Biểu đồ biểu diễn phân bó phan trăm số cây theo cấp chiều cao

(N%/Hyn) tại khu vực nghiên cứu Nhận xét:

Qua biểu đồ biểu diễn phân bố phần trăm số cây theo cấp chiều cao ở Bảng 4.10 và Hình 4.8 cho thấy, số cây tập trung ở cấp chiều cao từ 5 - 7 m chiếm 3,93%, tiếp đến tại cấp chiều cao 7 - 9 m chiếm 14,91%, tại cấp chiều cao 9 - 11 m chiếm 14,57% có xu hướng giảm nhưng đến cấp chiều cao 11 - 13 m lại tăng lên 16,53%

và sau đó chiều cao tiếp tục tăng tại cấp chiều cao 13 - 15 m chiếm 18,96%, ở cấp 15 - 17 m là 17,92% và sau đó chiều cao tiếp tục giảm dan, càng lên cao thì số lượng cây càng ít, chỉ chiếm từ 0,23% là thấp nhất đến 7,75% là cao nhất. Điều này phan ánh cạnh tranh về dinh dưỡng và ánh sáng nên các cây có chiều cao thấp dang vươn lên và phát triển.

Cũng giống như phân bố N%/D;3 đề tài tiến hành thử nghiệm và lựa chọn một số hàm phân bố phù hợp dé mô phỏng cho mối quan hệ trên. Kết quả mô phỏng về quy luật phân bố N%/H„„ tại khu vực nghiên cứu được tóm tắt ở Bang 4.11.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý tài nguyên rừng: Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ ở rừng tự nhiên lá rộng thường xanh trung bình tại vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát, tỉnh Tây Ninh (Trang 41 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)