Tống quan van đề nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm về thảm thực vật rừng Thảm thực vật là lớp phủ được tạo thành bởi các loài thực vật ở một vùng cụ thể nào đó hay toàn bộ bề mặt của trái đất..
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
030303033 LEILL]ÍLL]e22&2&2)
NGUYEN THANH HAI
ĐẶC DIEM CAU TRÚC VA DA DẠNG LOÀI CAY GO Ở RUNG TU NHIEN LA RONG THUONG XANH GIAU
TẠI VUON QUOC GIA BIDOUP - NÚI BA,
TINH LAM DONG
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
NGANH QUAN LY TAI NGUYEN RUNG
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
030303033 LEILL]ÍLL]e22&2&2)
NGUYEN THANH HAI
ĐẶC DIEM CAU TRÚC VA DA DẠNG LOÀI CAY GO Ở RUNG TU NHIEN LA RONG THUONG XANH GIAU
TAI VUON QUOC GIA BIDOUP - NÚI BÀ,
TINH LAM DONG
Nganh: Quan ly tai nguyén rimg
KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC
Người hướng dẫn: TS NGUYEN MINH CANH
Thanh phố Hồ Chí Minh
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trong những năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Nông Lâm
Thành phố Hà Chí Minh, những sự quan tâm giúp đỡ từ Thầy, Cô và bạn bè trong
suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp này
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn đến Quý Thầy, Cô giáo
Khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt vốn kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo của quý Thầy Cô mà khóa luận tốt
nghiệp này mới có thể hoàn thiện tốt đẹp Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc đến Thầy TS Nguyễn Minh Cảnh là người hướng dẫn trực tiếp khóaluận này, Thầy đã tận tâm hướng dẫn chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện
khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo cùng với sự giúp
đỡ nhiệt tình của các anh/chị tại Ban Quản lý Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà đã
tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian điều tra khảo sát thực địa
để phục vụ cho quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận
Không thể không nhắc tới sự giúp đỡ của các bạn Lê Xuân Hậu, Nguyễn Hoàng Đồng đã đồng hành cùng tôi trong quá trình thu thập số liệu, khảo sát thực địa Cảm ơn gia đình, bạn bè và các bạn sinh viên lớp DH18QR đã luôn hỗ trợ,
động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện khóa luận tốtnghiệp.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm on!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 02 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thanh Hải
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài “Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ ở rừng tự nhiên lá rộngthường xanh giàu tại Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà, tinh Lam Đồng” được
thực hiện từ đầu tháng 9 năm 2022 đến cuối tháng 2 năm 2023 Đề tài thực hiện với
mục tiêu xác định cấu trúc rùng, tính đa dạng của hệ thực vật thân gỗ và đề xuất cácbiện pháp nhằm bảo tồn giá trị tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu Phươngpháp thực hiện là điều tra ô đo đếm ngoài thực địa trên 10 OTC tạm thời, diện tích
mỗi 6 là 1.000 m” (25 m x 40 m) Sử dụng các phần mềm Microsoft Excel,
Statgraphics, Primer 6.0, Mapinfo 15.0, Mapsource Kết quả nghiên cứu dé tài cho
thấy rằng, tại khu vực nghiên cứu đã bắt gặp được 63 loài thực vật thân gỗ, trong đó
có 5 loài ưu thế và đồng ưu thế là Gáo, Dẻ, Chân chim, Côm Bidoup, Bạch tùng
tham gia vào công thức tô thành và IV; là 35% Độ hỗn giao tại khu vực thấp (K =0,3) Phân bố % số cây theo cấp đường kính D¡ s có dạng hàm phân bố Weibull (A =0,04; a= 1,21) Số cây tập trung nhiều ở cấp đường kính từ 12 - 18 em (279 cây/hachiếm 31,03%) Phân bố % số cây theo cấp chiều cao Hvn có dạng hàm Weibull (2
= 0,09; a= 1,71) Số cây tập trung nhiều tai cấp chiều cao từ 11 - 13 m (326 cây/ha
chiếm 36,26%) Tổng trữ lượng gỗ của lâm phan đạt 242,75 m’/ha Kết quả tính
toán được các chỉ số đa dạng sinh học cho thấy rằng, mức độ đa dạng và phong phúloài tại khu vực nghiên cứu ở mức cao với chỉ số Shannon (H’) có giá trị trung bình
là 3,00+ 0,11 Chi số phong phú loài Margalef (d) có giá trị trung bình là5,72 +0,64 Chỉ số tương đồng Pielou (J’) có giá trị trung bình là 9,91 + 0,01
Trang 5MỤC LỤC
"TRANS TỰ cuoi inciat di biGiD S600 0800000013801001891G1014535B801008010G1G014914SAAERG.BSSSSUANSBHGLBIESSOE 1
TC AAI DkeseeseesosnrossabzanusdidorsutrruardiurperieoboegisdbauuirssiozzsijbodfbotrvStoiustosjgtrrdizouiesEmlfcgotrErjilxbik8r3E2g.0 ilTHĂNG Dinh sangenhnunhghnGHhanGHHPA1GD148808G0148HH015000810160804000iGH0HH2G013808)80030018101070040/00.300g iii
0/01/1212 ai iv
Danh sách chữ viết tat 0 0 0.ccccccescessessessessessessnssseesssssensensanssessessessessesatssesseseeseeees vil
Dah sách: báo U1 fl reserccce corer reer aeenecearen eer eer Vill Dari SAG HCA! BAN Dt„-se soecosaeei-ozbsubrbiiosiicooBiuEousgdicdbooglraaclgcstceatulccugogBsi5gtgcediEnlrzoSöiisi2crigg21- s4 x
i 1
1.1 Đặt vẫn G6 occ cece ccc ccecsecccssesessesecsscecsnsssscsusseesesessesacssssesacseesesacssatesessseeaeeeees |
12s Me HIỂU nghiÊn GỨỮUcececsreeerinesrbirerdrdtrtiiisgtissDtriiglcdkigsoELSEESG1./013939010070010/0501 21.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 2: 2222222222+22E+2E+2ExzzEzzxerxrzrxcrex 2
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2: 2¿©22+21+2222EE22E222122122212212112712211221 22122 cze 5
1.32 Platts varies Hii 60 Use vases srasdfbsvitoinooigt0lpssbeitBsgadtbiapagdiysltytaesbgopguBsgSosntdliapcuisfd 2
2 TONG QUAN VE VAN DE NGHIÊN CỨU 2-2 22s s52 s2 £szess2 32.1 Tổng quan van đề nghiên cứu - 2-22 222222++EE+2E+2EE£ZE+2EEzEEzExzrxrzrrcrev 32.1.1 Khái niệm về thảm thực vật rừng - 2-2 2 2S+2E22E22E+2E22E2E22E22222e22ee 32.1.1.1 Tình hình nghiên cứu thảm thực vật rừng trên thé giới - 3
2.1.1.2 Tình hình nghiên cứu thảm thực vật rừng ở Việt Nam - - 5
2.1.2 Khái niệm và đặc điểm cau trúc hệ sinh thái rừng - 225525525522 62.1.2.1 Tình hình nghiên cứu cấu trúc rừng trên thé giới - 62.1.2.2 Tình hình nghiên cứu cau trúc rừng tại Việt Nam -2-2-55¿ qT5.13: Reba niềm we ớa dưng Witty N00 xcc»ssesbindaisiepdletcskollUEtkg58/000010300900/00000g60: 8
2.1.3.1 Tinh hình nghiên cứu da dang sinh học ở Việt Nam - - 9
2.1.3.2 Thảo luận chung về van đề nghiên cứu -2-222z22++2x+2z++cxzez 10
3 ĐẶC DIEM KHU VUC, NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 113.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu -2- 22-2+22+2E++E++2E++EE+£Ez+zEzzxzrrzrxeex 11
Si V1 tl CHỊ LY: ss ssssacsccasaawennveavenxnanmacenssasessana suetanisa sence asnsusvasemsnapanexncannasansienesaseesses 12
Trang 63.1.3 Đặc điểm khí hậu - ¿ £+S£+E2E22E2E121121121121121121121121111121121212 cce 12
3.1.4 Các nguồn tài nguyên -2- 2¿52+22222EE22EE22E1222122212221272122112221 221 ee 13
SLA Lãi TÍBUYỂH THỨ sce ssc oases rE 133.1.4.2 Tài nguyên đất, độ dốc, tầng day oo eecceccecessesetessesseesseeseseeeeeseeeetees 133.1.4.3 Tai nguyén ring oo eee 15
3.1.5 Điều kiện kinh t6 - xã hội ¿ 2 ¿©5¿+E22E22E22E22E22512312112122122122222222e 15
3.1.0 Ngành TONE DE HHIỆT can ciciik 500120015121 16160201016 HR0 0515: g2 SH 0u So 46 400100408330 30200 8.g0E 16
su Ê5< AẢ 16
3.1.8 Hoat dOng dur lich 117757 17
3.1.9 Cơ cau tổ chức tại Vườn Quốc gia Bidoup Núi Ba 2 22 - 17
3,5› NGL GUIS HHEHIỂH GỮU sasesusenenesosstinstilgg0S05100853G.69850Gi3830384S0800/8SREL.18SSHS03011408.001800830850808 18
3»3: Pinon phap 1IghiEn:BỮNotsocsiooteittisggsititbidgcstgllHgS5GSS10GGã04100MEE2:316S8i0240G1488200/:g05A 19 3.3:1: Ngoại HghÌỆ ies: wes snn6s6t06110000800041310030383185955E98559S0ES53V9EEL38S079640v00g803003445460062958 193.3.1.1 Phương pháp điều tra trong nghiên cứu cấu trúc rừng -. - 19
3.3.1.2 Phương pháp điều tra trong nghiên cứu da dang thực vật - 19
BBD) NGL HỆ HE 6 antsesiecexvagiitsigttolB/8604816635/005389GSBSSESAEHIISHEESSĐSBSGJSERHESNGH-GGGIHESSUEGEGHSSGSSSSE 20
3.3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm cau trúc tầng cây cao -c-c-ccccccrece 213.3.2.2 Nghiên cứu da dạng cây gỗ -:-5222222222222122122 2212212221222 crev 24
4 KET QUÁ NGHIÊN CỨU 2 << <Ss£S££Ss£Ss£+s£EseEserserserserszrserssrs 26
4.1 Kết cầu họ và loài cây BỖ 2022122220200 8g 26
Bg Eế uư nu hợ it re susoneenoiiuingtindiBINISGU0200000050401818inE005124089)5006x, 803088 26
41:1 :]: Giác WO HS VỆ sicesscccessrseccsesreueovesnessseer TQ GHGi4SKiGGEEERGEEGLEIGGSIEOSASGĐSEESSSEADREOIEENHISESNEEGS 26 4.1.1.2 Cac loai thure Vat 274.1.2 Kết cấu loài cây gỗ -22- 222222 2222212271221221122112211221122112211 211 ee 29
l1, Eiâurtrls gn5h TẨẨẰEissesseskossnokostroodinngthogttreprdfotsgiforsttrcGovrntrglirgesorluocletdsnbie 304.2.1 Các đặc trưng định lượng tang cây gỗ của trạng thái rừng giàu 30
4.2.2 Độ hỗn giao của rừng : :-©2++2++22+22+223222122112112112112112112112111211 xe 31
4.2.3 Kết cầu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm đường kính D; ;của trạng thái rừng giàu thuộc kiểu rừng tự nhiên lá rộng thường xanh 31
Trang 7của trạng thái rừng giàu thuộc kiểu rừng tự nhiên lá rộng thường xanh 334.2.5 Phân bố % số cây theo cấp đường kính (N%/Dy ;) 2 +c5c-<e- 35
4.2.6 Phân bố % số cây theo cấp chiều cao (N%/H„y) . -©-ccccc-e 39
4.3 Đa dạng loài cây gỗ đối với QXTV của trạng thái rừng giàu thuộc kiểu rừng
tu nhién 1a réng throng xanh 0T 42
4.3.1 Các chi số đa dạng sinh hoc cccccccsscssessessessessesseesesseesessessessesseeseesesseeseess 42
4.3.2 Tương quan giữa các loài tại khu vực nghiên cứu - - ences eters 43
4.3.3 Tương quan giữa các quan xã tại khu vực nghiên cứu - - 46
4.3.4 Độ giàu có của loài tại khu vực nghiên cứu - 55+ <£s+ecs+eereseres 46
4.3.5 Đường cong ưu thế K — Dominance - 2-2 ©2++22++2z++£z++zz++zzzzex 474.3.6 Da dang loài cây gỗ theo cấu trúc quần thụ -. -2+22z+2+z25zz+: 484.3.6.1, Ci số Steno — Weiner [TỶ Ha eaosongieoig0GA)00000G106300(0/0200400403806400306/400/6056 484.3.6.2 Chi số ưu thé Simpson (1) ccccccccccssessessessessessessessessessessessesseseesseseeseeeseees 484.3.6.3 Chỉ số phong phú loài Margalef (d) cccccccecceseeesesseestesesstesseeeeeseee 494.3.6.4 Chi số Caswell — V HH H020 0 H2 0010110010001 ri 50PGMs ee Ll se eesKeieiiieiteeidiokbcsgdimgeueodddorbarBismet 514.3.6.6 Mối liên hệ giữa các chỉ số đa dang sinh học Shannon (H’), Simpson (D)
„s00 524.4 Ung dụng kết quả nghiên cứu vào việc dé xuất các giải pháp bảo tồn và phát
triễn cũc hệ The — ——— 001001 000300100210330051000307 005991012660 52
5, KẾT TLIẬN VÀ, KIÊN NI] sscesesccssessccssascansenascnscaniasaanascamscandenascamnanansuaceasweananees 54FT: H ee ee 54E171 | eho 54
Trang 8DANH SÁCH CHU VIET TAT
Chir viét tat Tén day du
VQG Vườn Quốc gia.
Vv Thé tich than cay.
tụy Sai số của phương trình hồi quy.STT Số thứ tự
Sk Hệ số biểu thị độ lệch của phân bó
B Độ lệch tiêu chuẩn
R? R - Squared - Hé số xác định
QXTV Quan xa thuc vat
OTC O tiéu chuan
N Số cây
K Độ hỗn giao của loài.
Hvn Chiều cao vút ngọn của cây
Di3 Duong kính than cây tai vi tri 1,3mét.
Trang 9DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANG
Hình 3.1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 2 ¿2-2222222++2x222zzzx+zzzzzxzex lãi
Hình 3.1: Vị trí khu vực nghiÊn CỨU ssszsszecossssscssssses35650556656385555585115613334364505513550588 20Hình 4.1: Biéu độ thể hiện số loài cây có trong họ thực vật tại khu vực
fY#HIÔNi! GỮU - 3222022222006 30010.0 2022100002110 E2 .0dgHg C02000 00.0030.0270 d0 220100000 7 28
Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện chỉ số IV; của loài ưu thé 2¿5¿252+s2zs>s2 29Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo
nhom dưỡng kinh Dj 8 ssseszesseeoseeeoessssisitinioiiiSDiSSEESEESSIGSSESSS380835993012S03SE83090/40-90Đ5013000E8 32
Hình 4.4: Biéu đồ biểu diễn mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo
CAp Ji 4 34Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn phân bố % số cây theo cấp đường kính (N%/D) 3)
tại khu vựec:nrch1En GỮHszs:122zsxcecbk RE PSIGEEEDGESXDPXIGUIELHBPEDTAEGIEESSEIERSIEBRROLHNEUSB 36
Hình 4.6: Biểu đồ biểu diễn phân bó % số cây theo nhóm đường kính (N%/D,3)
từ các ham thử nghiỆm - - - E2 * S313 ES vn ng nh 37
Hình 4.7: Biểu đồ biéu diễn sự phân bố % số cây theo nhóm đường kính (N%/D,3)pte Ti HiyfL'vã D6 HEHÍỆtessesesesekotooilltoibrioottMitgissbkisSiegt4300002010n0A3818nh2Gh 38Hình 4.8: Biểu đồ biểu diễn phân bó % số cây theo cấp chiều cao (N%/H„„)
(ải KHI VỨCRñEHIỂN CU seenaeesieebsesdieBniEDLcSU5XE588133004630008/06 00865595021810ĐS5755930105gE00380238/7005 39
Hình 4.9: Biểu đồ biểu diễn phân bố % số cây theo cấp chiều cao (N%/Hyn)
Hình 4.12: Biéu đồ thé hiện số cây xuất hiện tại 10 OTC tại khu vực
RT EAE EỮI csi ca ogists Stas inion sa saa SoD se Sa ae amie 44Hình 4.13: Mối quan hệ giữa các loài ở mức 20% L 45
Trang 10Mối quan hệ giữa các loài ở mức 40% 2 22+222+2z2222z222zz 45
Mối quan hệ giữa các quần xã ở mức 55% -2- 2 2z55z+55+2 46Mối quan hệ giữa các quan xã ở mức 60% - 2 222222z+=s2 46
Biểu đồ biểu diễn độ giàu tại khu vực -scscccsssseresees 47
Biểu đồ đường cong K — Dominance -22 2 2222++2zz2z++zzzzxz 47
Biểu đồ đa dang sinh hoc Shannon — Weiner (EL) cececesceseseeseeseseeseeeeeeees 48Biểu đồ chi số ưu thé Simpson (D) 2-22 s+2E££E2EzEzzzzzzxez 49Biểu đồ biểu diễn chỉ số phong phú loài Margalef - 50
Biểu đồ biểu diễn chỉ số Caswell — V tại khu vực nghiên cứu 50
Biểu đồ biểu diễn chi số tương đồng Pielou (J°) - 51
Biểu đồ thé hiện mối quan hệ giữa H’, J°, D -2- 2-55: 52
Trang 11DANH SÁCH CAC BANG
BANG TRANG
Bảng 3.1: Diện tích phân theo độ đốc tầng dày, -2-©22©2++22++2z+z22zze 14
Bảng 4.1: Số lồi thực vật trong họ -2-©2¿©22+2222E+2EE2E+2EEeEEezErzrxrrrrerrees 26Bảng 4.2: Số lượng cây của các lồi thực vật -©22-52+c2ccscrrsrrrsrrree 27Bảng 4.3: Ty lệ tổ thành tang cây cao tính theo IV;% của trạng thái rừng
giàu kiểu rừng tự nhiên lá rộng thường xanh - 2 22 22222z+2z2+2zz2Ezzzz+zxze- 29
Bang 4.4: Các đặc trưng định lượng tang cây gỗ lớn của trạng thái rừng giảu 30Bảng 4.5: Độ hỗn giao của rừng tại khu vực nghiên cứu -. 2-2-5522 31Bảng 4.6: Kết cau mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo nhĩm
đường KÍnh Di 3 sànneasncsiisiv8818960385300168g981%500SGDSGR0SSSSG109ESGSSR.AGIBS3GBVKGNSSSH3003881883488 32
Bảng 4.7: Kết cấu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo cấp
chiều cao H, 5-52 s22 2212222221221 2E 33
Bảng 4.8: Phân bố % số cây theo nhĩm đường kính (N%/D,3) và đặc trưng mau
tại ktÙ VITGTTEHIEH/ĐĂYU se s6 1ssses6slspsaobsleisdicsisasttitsstetSsbsssptezbgbSsdgrDnslliietbseclisbssjnsptaeorae 35
Bang 4.9: Kết quả mơ phỏng về quy luật phân bố N%/D,; tại khu vực
LST ESTED es ee cr eal rei tt lr ii ere 37
Bang 4.10: Phân bố % số cây theo cấp chiều cao (N%/H,,) và đặc trưng mau
tai khu vurc nghién CUU 0215 39
Bảng 4.11: Kết quả mơ phỏng quy luật phân bố N%/H,, tại khu vực
HEhIỂH CỮsstács0xei2010064160101514904101365933500310115804390355983639993390029080335955183580410750188093000138 40
Bảng 4.12: Những thành phan đa dạng lồi cây gỗ ở các quan xã thực vật 43
Trang 12Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Việt Nam là quốc gia nằm trong vừng khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới gió
mùa, sở hữu lượng mưa hàng năm dồi dào, độ 4m cao Khí hậu Việt Nam đượcphân hóa da dang từng miền có từng kiểu khí hậu đặc trưng Đó là cơ sở thuận lợicủa giới sinh vật phát triển một cách phong phú và đa dạng Điều đáng buồn là năm
1945 diện tích rừng nước ta đạt 14,3 triệu hecta có tỷ lệ che phủ đến 43,8% và saugiải phóng trong giai đoạn 1976 - 1995, thời kì phục hồi kinh tế sau chiến tranh thìrừng bị suy giảm nhanh nhất chỉ còn 9,3 triệu hecta và độ che phủ chỉ còn đạt28,2% Trước sự suy giảm nhanh chóng đó chính phủ đã tuyên bố đóng cửa rừng tựnhiên, đồng thời tiến hành trồng bổ sung, nhờ các chính sách của nhà nước, cácphương pháp quản lí, những điều luật kịp thời nên diện tích rừng năm 2016 đã đượcphục hồi bằng diện tích rừng năm 1945 là 14,3 triệu hecta nhưng độ che phủ chỉ đạt41,19% Theo công bố của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, hiện trạng
rừng quốc gia từng năm đã đạt được 14,47 triệu hecta rừng và có độ che phủ
42,02% năm 2022 theo quyết định số 2860/QD-BNN-TCLN Tuy điện tích rừng đãđược cải thiện và tăng nhưng chủ yếu là rừng trồng nên chất lượng và đa dạng bịgiảm sút không còn như hiện trạng ban đầu
Vườn Quốc gia Bidoup — Núi Bà được mênh danh là “nóc nhà Tây Nguyên”
là một trong những Khu Bảo tồn quan trọng của Việt Nam có diện tích 70.038,45
ha Khu vực mang nhiều chức năng rừng đầu nguồn với chức năng chính là bảo vệ
đa dang sinh học ngoài ra còn có giá tri kinh tế và du lịch VQG hiện nay có hơn
2.089 loài thực vật, trong đó có 74 loài năm trong Sách đồ Việt Nam 2007 và 35loài có trong danh mục đỏ của Liên Minh Quốc tế (IUCN) Sự đa dạng về loài và
Trang 13chặt phá khai thác làm nương rẫy, mở đường Hiện nay những đề tài về đa dạng
sinh học và cấu trúc rừng tại khu vực vẫn còn khá ít và cũ chưa cập nhật hiện trạng
rừng thường xuyên, tính đa dạng sinh học, mật độ vẫn còn hạn chế.
Xuất phát từ vấn đề thực tế trên, áp dụng những kiến thức đã được học, trongkhuôn khổ của một tốt nghiệp cuối khóa, được sự phân công của Khoa Lâm nghiệp,
Bộ môn Quản lý tài nguyên rừng, dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Minh Cảnh,
đề tài: “Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ ở rừng tự nhiên lá rộng
thường xanh giàu tại Vườn Quốc gia Bidoup — Núi Bà, Tỉnh Lâm Đồng” được
thực hiện.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích đặc điểm cấu trúc, kết cấu loài cây gỗ đối với những quan xã thựcvật thuộc kiểu rừng tự nhiên lá rộng thường xanh giàu tại khu vực nghiên cứu
- Phân tích đa dạng của thực vật thân gỗ đối với quần xã thực vật kiểu rừng
tự nhiên lá rộng thường xanh giàu tại khu vực nghiên cứu.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là quần xã thực vật thuộc kiểu rừng tự nhiên lá rộng
thường xanh giàu tại khu vực nghiên cứu.
Trạng thái rừng nghiên cứu là rừng giàu (có trữ lượng từ trên 200 m”/ha đến
300 mỶ/ha) dựa theo Thông tư số 33/2018/TT — BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn ban hành quy định chỉ tiết về nội dung phương pháp, quy trìnhđiều tra, kiểm kê rừng và theo dõi diễn biến rừng
Trang 14Chương 2
TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU
2.1 Tống quan van đề nghiên cứu
2.1.1 Khái niệm về thảm thực vật rừng
Thảm thực vật là lớp phủ được tạo thành bởi các loài thực vật ở một vùng cụ
thể nào đó hay toàn bộ bề mặt của trái đất Khái niệm về thảm thực vật được Hộinghị Quốc tế ngành sinh học lần thứ 6 tổ chức tại Paris thông qua (1954): thảm thựcvật là những tập thể cây cỏ lớn đem lại một hình dáng đặc biệt cho phong cảnh do
sự tập hop của những cây cỏ khác loài nhưng cùng chung một dạng sống ưu thé
(Schminthusen, 1976).
Thanh phan chủ yếu của thảm thực vật là cây cỏ, những đối tượng nghiên
cứu về thảm thực vật là tập thé cây cối hình thành do một số lượng những cá thé của
các loài thực vật tập hợp lại
2.1.1.1 Tình hình nghiên cứu thảm thực vật rừng trên thế giới
Ở vùng nhiệt đới có lẽ Schimper (1918) là người đầu tiên đưa ra hệ thốngphân loại thảm thực vật rừng nhiệt đới Trong hệ thống này, Schimper đã phân chiathảm thực vật thành quần hệ khí hậu, quần hệ thổ nhưỡng và quần hệ vùng núi
Trong quần hệ khí hậu lại được phân chia thành 4 kiểu: Rừng thưa, rừng gió mùa,
rừng trảng, rừng gai, ngoài ra còn có thêm 2 kiểu là thảo nguyên nhiệt đới và hoangmạc nhiệt đới Năm 1903, dựa trên dạng sống của các cá thể thực vật chiếm ưu thếtrong quan thé, Schimper đã phân chia 3 kiểu quần hệ là quan thụ, quần thảo vàhoang mạc Trong ba kiểu quần hệ nói trên, có thể phân biệt được những loại hìnhquần thể nhỏ hơn: đó là những kiểu thảm thực vật (Vegetation types) Tác giả đã
xếp những quan hệ thé nhưỡng ngang hàng với quần hệ khí hậu, mà không thấyđược những quan hệ vùng núi cũng là những kiểu khí hậu của thảm thực vật, cũng
do tác động của hai nhân tố sinh thái khí hậu là nhiệt độ, mưa 4m Mặt khác tác giả
Trang 15thé khí hậu, nhưng ở vùng nhiệt đới gió mùa thường có gió bão nên có những biến
động lon.
UNESCO (1973) đã công bố một khung phân loại thảm thực vật thế giới dựa
trên nguyên tắc ngoại mạo cau trúc và được thê hiện trên bản đồ 1:2.000.000 Day
là khung phân loại được sử dụng phổ biến hiện nay phục vụ cho công tác bảo tồn
trên toàn thế giới và đã được Phan Kế Lộc (1985), Nguyễn Nghĩa Thìn (1997, 2004,
2005) áp dụng Hệ thống đó được sắp xếp như sau:
1 Lớp quần hệ (Formation class)
1.A Phân lớp quần hệ (Formation subclass)
1A 1.Nhom quan hé (Formation group)
1 A1.1 Quan hệ (Formation)
1.A.1.1.1 Phân quan hệ (Subformation)
Theo hệ thống phân loại này, thì thảm thực vật thé giới có 5 lớp quan hệ 1a:
1 Lớp quần hệ rừng kín
2 Lớp quần hệ rừng thưa
3 Lớp quần hệ cây bụi
4 Lớp quần hệ cây bụi lùn và các quần xã có liên quan
5 Lớp quan hệ trang cỏ
Phần lớn các nhà khoa học trên thế giới như Braun - Blauquet, Pavilard
(Pháp); Durietz, Rubel (Scandinavi); Weaver, Clement (Anh); Waher (Đức); Shoo,
Tuen (Hungari); Pavloxki (Balan); Sucasov, Lavrenko (Nga) déu nhat tri cho rang
đối tượng nghiên cứu cơ bản của thảm thực vật là những quần thể thực vật Theo
quan điểm quan thé thì thảm thực vật bao gồm những đơn vị cụ thé có hình dang,cau trúc, thành phan, ranh giới, trạng mùa, động thái, vùng phần bó đều dựa trên
cơ sở sinh thái học và địa lý thực vật học (Đỗ Khắc Hùng, 2014).
Ở Phan Lan, Caiande A.K., chủ trương phân loại rừng dựa vào thực vật thảm
tươi Ông cho rang, trong lâm phan thành thục, tổ thành thảm tươi không chỉ phụthuộc vào hoàn cảnh sinh thái môi trường mà còn phụ thuộc vào cả tổ thành loài cây
gỗ của lâm phan Theo đó, thảm tươi là chỉ tiêu tốt nhất dé xem xét tính đồng nhấtsinh học của môi trường, kể cả tính đồng nhất về hiệu qua của thực vật rừng Tuy
Trang 16thế, điều này đã không hoàn toàn đúng vì thực tế thảm tươi có khả năng chỉ thị
nhưng không có khả năng chỉ thị cho tất cả các điều kiện lập địa Ngoài ra, các yếu
tố bên ngoài như: lửa rừng, khai thac, cũng ảnh hưởng lên thảm tươi (Nguyễn
Nghĩa Thìn, 2004).
2.1.1.2 Tình hình nghiên cứu thảm thực vật rừng ở Việt Nam
Trước năm 1960 các công trình nghiên cứu về thảm thực vật chủ yếu được
thực hiện bởi các nhà khoa học người nước ngoài như: Chevalier (1918), Maurand (1943), Dương Ham Hy (1956), Rollet, Ly Văn Hội và Neay Sam Oil (1958).
Từ năm 1960, Loschau đưa ra một hệ thống phân loại rừng theo trạng thái ởQuảng Ninh (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004) Hệ thống này đã phân chia thảm thực vật
nước ta thành 4 loại hình lớn như sau:
- Loại I: Gồm những dat đai hoang troc, trang cỏ và cây bụi
- Loại II: Gồm những rừng non mới mọc
- Loại III: Gồm tat cả các rừng đã bị khai thác trở nên nghèo kiệt, tuy còn có
thể khai thác lấy gỗ trụ mỏ
- Loại IV: Rừng nguyên sinh chưa bị khai phá.
Đây là hệ thống phân loại rừng đã được áp dụng khá rộng rãi ở nước tatrong việc điều tra tái sinh rừng cũng như điều tra tài nguyên rừng theo trạng thái.Viện Điều tra Quy hoạch rừng đã áp dụng hệ thống này vào việc phân loại trạngthái rừng phục vụ công tác quy hoạch, thiết kế kinh doanh rừng
Trên quan điểm sinh thái phát sinh, Thái Văn Trừng (1978, 1999) đã xâydựng bảng phân loại rừng Việt Nam Trong hệ thống này, tác giả đã sắp xếp cáckiểu thảm thực vật hiện có ở Việt Nam vào một khung hợp lý, quy định được trật tựtrước sau giữa các nhân tố sinh thái, đồng thời lại theo một trật tự giảm dần từ kiểutốt nhất đến kiểu xấu nhất Đây là một công trình tổng quát, đáp ứng được quy
hoạch sinh thái Tuy nhiên theo tác giả thì bảng phân loại này thuộc loại đặc biệt
hay mang tính chất địa phương của một vùng hay một khu vực Bảng phân loạiđược chia làm hai nhóm: Nhóm các kiểu thảm thực vật ở vùng thấp (có độ cao dưới
1000 m ở miền Nam và dưới 700 m ở miền Bắc) và nhóm các kiểu thảm thực vật ở
Trang 17- Nhóm các kiểu thảm ở độ cao dưới 1000 m ở miền Nam, dưới 700 m ở
miền Bắc có các kiểu sau:
+ Các kiều rừng rú kín vùng thấp
+ Các kiểu rừng thưa
+ Các kiểu trang, truông
- Nhóm các kiểu thảm vùng núi có độ cao trên 1000 m (ở miền Nam) và trên
700 m (ở miền Bắc) gồm:
+ Các kiêu rừng kín:
+ Các kiểu quần hệ khô lạnh vùng cao
2.1.2 Khái niệm và đặc điểm cấu trúc hệ sinh thái rừng
Hệ sinh thai rừng (Forest ecosystem) là một hệ sinh thái mà thành phầnnghiên cứu chủ yếu là sinh vật rừng (các loài cây gỗ, cây bụi, thảm tươi, hệ độngvật và vi sinh vật rừng) và môi trường vật lý của chúng (khí hậu, đất) Nội dung
nghiên cứu hệ sinh thái rừng bao gồm cả cá thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái,
về mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cây rừng và giữa chúng với các sinhvật khác trong quần xã đó, cũng như mối quan hệ lẫn nhau giữa những sinh vật với
hoàn cảnh xung quanh tại nơi mọc của chúng (E.P Odum 1986, G Stephan 1980).
2.1.2.1 Tình hình nghiên cứu cấu trúc rừng trên thế giới
Tùy theo mục đích mà các tác giả đã nghiên cứu quy luật cấu trúc lâm phầntheo các phương pháp khác nhau Một số tác giả đã nghiên cứu vị trí của cây có
đường kính bình quân Weise xác định cây có đường kính bình quân đối với lâm
phần thuần loài, đều tuổi, một tầng nằm ở vị trí 60% tổng sé cay Fekete xac dinhđường kính của cây ở vi trí 10%, 20% cho những lâm phan có đường kính bìnhquân nhất định Đi sâu hơn nữa, các tác giả đã nghiên cứu dạng phân bố của đườngkính Matveev -Motin (1931) cho rằng, dạng phân bố của đường kính phụ thuộcvào tudi của lâm phần khi lâm phần thuần loại, đều tuổi Một số tác giả khác đãnghiên cứu phạm vi biến động của đường kính Rutkowski Boleslaw (1963) đã
nghiên cứu bằng phương pháp biểu đồ sự phân bồ số cây theo đường kính trên một
hecta theo đại lượng tương đối Cách dùng đường biểu thị đường kính và số câytheo đơn vị đã cho phép so sánh những lâm phần khác nhau Nhiều tác giả đã dùng
Trang 18phương pháp giải tích dé tìm phương trình của đường cong phân bố Schiffel biểu
thị đường cong phân bố % cộng dồn bằng đa thức bậc ba Prodan (1951) đã nghiêncứu quy luật phân bố, chủ yếu là phân bố đường kính có liên hệ với giai đoạn phát
dục của lâm phần và biện pháp kinh doanh Sự phân bố số cây theo cỡ đường kính
có giá trị tiêu biểu nhất cho lâm phần, phản ánh được cấu trúc lâm sinh của lâmphần (Giang Văn Thắng, 2003) Bailey R.L & Dell T.R (1973) đã sử dụng hàm
Weibull để mô hình hóa cấu trúc thân cây với phân bố số cây theo cấp đường kính
(N/D, 3) Diatchenko Z.N đã biểu thị phân bố số cây theo đường kính lâm phanThông ôn đới bằng hàm phân bố Gamma Dé tăng tính mềm dẻo, một số tác giả còn
dùng các hàm khác, Loetsch F., Zohrer F., Haller K.E (1973) dùng ham Beta dé
nan các phan bố thực nghiệm; Batista J.L.F và Docouto H.T.Z (1992) đã dùng hàmWeibull để mô phỏng cho phân bố N/D,; của 60 loài cây của rừng nhiệt đới ởMaranhoo - Brazin Nhiều tác giả khác đã dùng các hàm như: Hyperbol, hàm
Poisson, ham Logarit chuan, ham Pearson, ham Weibull.
2.1.2.2 Tinh hình nghiên cứu cấu trúc rừng tại Việt Nam
Trong vòng vài chục năm qua, nghiên cứu về cấu trúc rừng là một trongnhững nội dung quan trọng nhằm đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp.Tran Ngũ Phương (1970), Thái Văn Trừng (1978) cũng đã nghiên cứu cấu trúc sinh
thái để làm căn cứ phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam
Phạm Văn Điển (2006) cho biết để nghiên cứu cấu trúc rừng thì phải tổnghợp thống kê về trạng thái, mật độ lâm phần, đường kính và chiều cao trung bình
của lâm phần; xác định tổng tiết điện và trữ lượng các lâm phần, ông đã sử dụng các
hàm như Weibul, hàm khoảng cách, ham Meyer dé mô hình hóa phân bồ của các 6tiêu chuẩn với D¡z, Hyp
Nguyễn Trọng Bình (2014) đã nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tính
đa dạng sinh học của kiểu rừng kín thường xanh hỗn giao cây lá rộng, cây lá kim tạiVườn Quốc gia Bidoup — Núi Bà, kết quả xác định khu vực có 61 loài thuộc 27 họ
và được một sô đặc điêm câu trúc tô thành, độ tàn che; phân bô sô loài theo đai cao,
Trang 19chỉ số đa dạng Shannon — Weiner, Simpson; quy luật phân bố số cây theo cấp
đường kính và theo cấp chiều cao và một số đặc điểm tái sinh tự nhiên
Đặng Văn Quyết (2016) cũng đã nghiên cứu cấu trúc rừng tại khu vực tại
tỉnh Lâm Đồng cũng đã phân bố tình trạng rừng xác định mật độ, cấp đường kính,chiều cao Ong sử dụng các công thức dé tính toán thé tích cây cá thé cũng như trữ
lượng rừng.
Tóm lại, chúng ta có thê sử dụng những hàm như phân bố khoảng cách, phân
bố giảm, phân bố Weibull để có thé mô tả được quy luật phân bố của N/D, 3, N/Hụ,
Những đề tài thường chỉ phân tích cấu trúc lâm phần chưa chú trọng đến vấn đề đa
dạng sinh học nhiều và từ đó ít có các biện pháp kỹ thuật lâm sinh được đưa ra Đề
có thê đề ra biện pháp lâm sinh chính, khoa học và hiệu quả xác cần cần nghiên cứumột cách đầy đủ chính xác Tổng hợp các vấn đề về lâm phần, sản lượng và đa dạng.2.1.3 Khái niệm về đa dạng sinh học
Sự đa dạng về sinh học hay sự đa dạng sinh học nói một cách ngắn gọn chính
là sự đa dạng của sự sống trên Trái đất Khái niệm bao gồm các loài thực vật, động
vật và vi sinh vật trên cạn, ở sông hồ và biển Da dạng sinh học gồm 3 mức độ: loài,
hệ sinh thái và thông tin đi truyền, nguồn gen Có khoảng 10 đến 30 triệu loài độngvật, thực vật và vi sinh vật khác nhau sinh sống trên hành tinh của chúng ta, chúngsong trên can, trong lòng đất, vùng nước ngọt và biển khơi Khoảng 2 triệu loài thựcvật và động vật được biết tới và được mô tả Hàng năm các nhà khoa học phát hiệnđược khoảng 15.000 loài mới Một số loài phố biến trên toàn thế giới, còn số loàikhác rất hiếm Thậm chí có một số loài chỉ tìm thấy ở một nơi duy nhất Những khu
vực có số lượng đặc biệt cao về loài được gọi là điểm nóng đa dạng sinh học Tuy
nhiên, lưu ý rằng, không chỉ các loài hoang dã mới có sự đa dạng cao về loài Trongthời gian dài, con người tác động, bảo vệ làng mạc như đất canh tác, rừng, đồng cỏ
Nhiều nơi trên thế giới, các thành phố phát triển và nền công nghiệp đang phát triển
cũng như sự biến động dân số nhanh chóng đe dọa và làm ảnh hưởng tới cảnh quan
cũng như hiéu biết và phong tục của người dân.
Trang 202.1.3.1 Tình hình nghiên cứu đa dạng sinh học ở Việt Nam
Giá trị đa dạng sinh học cao nhưng hiện trạng tình trạng bảo tồn về đa dạngsinh học cũng là một vấn đề cấp bách của quốc gia Có thể nói hiện trạng đa dạngsinh học ở Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng bởi lịch sử chiến tranh và nền văn hóaphụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên Trong giai đoạn chiến tranh, ít nhất 2,2triệu ha rừng đã bị ảnh hưởng trong giai đoạn 1943 - 1973 Sự suy giảm nguồn tài
nguyên rừng tiếp tục diễn ra sau khi chiến tranh kết thúc do nhu cầu phát triển kinh
tế Bên cạnh đó, sử dụng động vật hoang dã dé phục vụ nhu cầu sống của cộng đồngdân cư sống dựa vào rừng đã day nhiều loài động vật đứng trước nguy cơ tuyệt
chủng, don cử như đối với các loài linh trưởng Bên cạnh đó là nhiều nguyên nhân
khác như: chuyền đổi đất khi chưa có đủ luận cứ khoa học, phát triển cơ sở hạ tang,loài ngoại lai xâm hại, khai thác quá mức nguồn tài nguyên, ô nhiễm môi trường, và
áp lực từ việc tăng nhanh dan sé
Các con số thống kê nêu trên chưa thực sự phản ánh đầy đủ tính đa dạng sinh
học của Việt Nam, khi mà số lượng loài mới được phát hiện không ngừng tăngnhanh trong những năm gan đây Vi dụ, hơn 18 loài côn trùng mới được công bốvào năm 2017 chỉ từ một nghiên cứu, 5 loài mới của một giống thực vật mới cũng
đã được mô tả từ một công trình vào năm 2014 Điều đó chứng minh nguồn tàinguyên về đa dạng loài động, thực vật ở Việt Nam chưa được hiểu biết đầy đủ
Đa dạng về hệ sinh thái là cơ sở cho sự đa dang loài động, thực vật, vi sinh
vật Việt Nam nằm trong khu vực Indo - Burma, là | trong 25 điểm nóng về đa dạng
sinh học toàn cầu (Trần Văn Bằng, 2020) Đa dạng sinh học ở Việt Nam đứng thứ
16 trên thế giới (Một thống kê chưa đầy đủ vào năm 2011 cho thấy, Việt Nam là nơi
trú ngụ của 13.766 loài thực vật, 10.300 loài động vật trên cạn (312 loài thú, 840
loài chim, 167 loài ếch nhái, 317 loài bò sát, trên 7.700 loài côn trùng, và nhiều loàiđộng vật không xương sống khác)
Không chỉ vậy, số lượng các loài có nguy cơ tuyệt chủng toàn cầu có phân
bố ở Việt Nam hiện cũng rất nhiều Theo dữ liệu từ Danh lục đỏ IUCN năm 2020,tổng cộng có 6.640 loai sinh vật đã được đánh giá, trong đó có 1.081 loài (gồm TỊi
Trang 21tong số loài đã được đánh giá Con số này đã tăng hon so với tỷ lệ 13% ở năm 2012.
Như vậy có thê thấy rằng sé lượng loài động, thực vat cần được bảo tồn ở Việt Nam
là rất lớn và có thể xem đây là một thách thức không hề nhỏ đối với công tác bảotồn đa dạng sinh học ở Việt Nam
2.1.3.2 Thảo luận chung về vấn đề nghiên cứu
Việc nghiên cứu cấu trúc và đa dạng loài thường tập trung điều tra tổng hợp
các số liệu như số loài, họ, thành phần loài tại một địa điểm xác định ở vùng, khuvực, quốc gia Từ đó đánh giá độ phong phú và thành phần loài, sự phân bố của hệ
thực vật theo bậc taxon, theo các yếu tố địa lí, dạng sống, giá trị sử dụng, Đây là
cơ sở dir liệu quan trong dé phân tích đánh giá tính da dạng thực vật là cơ sở déđánh giá so sánh tính đa dạng giữa các khu vực các miền và quốc gia khác nhau.Việc cung cấp dữ liệu một cách cụ thé và chính xác tinh đa dạng sinh học sẽ tạo ra
cơ sở quản lý và bảo tồn được tốt hơn Nhiệm vụ của bảo tồn là đảm bảo bền vững
sự bảo tồn không chỉ hiện tại mà còn cho sau này dé làm được việc đó cần bảo tồn
đa dạng sinh học nên cần có những nghiên cứu chỉ tiết về đa dạng sinh học của tàinguyên động, thực vật bằng nhiều chỉ tiêu khác nhau dé cung cấp dữ liệu làm cơ sởkhoa học cho việc đề xuất kỹ thuật lâm sinh phù hợp với tình hình rừng hiện tại
Trang 22Hình 3.1: Sơ đồ vi trí khu vực nghiên cứu
Vườn Quốc gia Bidup Núi Bà có tọa độ từ 12°00'00" đến 12°52'00" vĩ độBắc và 108°17'00" đến 108°42'00" kinh độ Đông với độ cao dao động từ 1.400 -
2.287 m có diện tích khoảng 70.038,45 ha chia làm 3 phân khu là phân khu bảo vệ
nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái, phân khu hành chính dịch vụ Chủ yếu
Trang 23Vườn Quốc gia nằm trên địa bàn hành chính của huyện Lạc Dương và một phần
huyện Dam Rong, tinh Lam Đồng, cách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 50 km
theo tỉnh lộ 723.
3.1.2 Địa hình
Khu vực có địa hình thấp dần từ Đông xuống Tây của thị trấn, có dạng địahình chính là núi cao và đôi thấp, thung lũng
Dạng núi cao: Có độ cao từ 1.600 m đến 2.100 m so với mặt nước biển, có
độ đốc lớn trên 25 độ, diện tích 22.179,3 ha, chiếm 93,83% tổng diện tích tự nhiên
Tuy vậy nhiều khó khăn cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng, không thích hợp cho việcphát triển nông nghiệp và đầu tư cơ sở hạ tầng, nhưng với dãy núi Langbiang hùng
vi mang tiềm năng lớn cho việc thúc day du lịch sinh thái
3.1.3 Đặc điểm khí hậu
Nằm trong vùng khí hậu gió mùa nhiệt đới nhưng vị trí địa lý và đặc điểm
địa hình dạng cao nguyên tạo cho sự hình thành kiểu khí hậu cận nhiệt đới với nhiệt
độ trung bình hằng năm vào khoảng 18° Khí hậu khu vực được chia làm 2 mùa rõrệt là mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 Độ âmtrung bình tương đối ôn định rơi vào từ khoảng 75% đến 85% Nói chung có nhữngđặc điểm đặc biệt so với những vùng xung quanh là mát lạnh quanh năm, mưa
nhiều, mùa khô ngắn, không có bão nó tạo ra những lợi thế và hạn chế bất cập như:
Lợi thế: Rất thuận lợi cho việc phát triển du lịch và nghỉ dưỡng, lợi thế nàyđược phát huy cao hơn nhờ ưu thế về vị trí địa lý
Phát triển được loại cây, vật nuôi có nguồn gốc á nhiệt đới ôn đới ngay trong
khu vực có khí hậu nhiệt đới cận xích đạo.
Lượng mua cần thiết dé tưới cây trong mùa khô ít hơn
Khả năng tái sinh của rừng khá cao, thời gian bảo quản nông sản nhất là rau
củ lâu ngày.
Hạn chế: Nắng ít, tổng tích ôn thấp nên hệ số quay vòng trong sử dụng đấtnông nghiệp không cao, cần lưu ý đến phát triển loài cây có chất lượng tốt và giá trịkinh tế cao
Trang 24Cường độ mưa lớn, là một trong những yếu tố gây rửa trôi xói mòn đất, mưa
nhiều trong mùa hè đã hạn chế sức hấp dẫn về du lịch
3.1.4 Các nguồn tài nguyên
3.1.4.1 Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt: Tài nguyên nước mặt trong khu vực khá phong phú, khôngchỉ đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội mà còn cung cấp
nước cho thành phó Đà Lạt
Nguồn cung cấp nước mặt chủ yếu từ suối vàng Suối vàng bắt nguồn từ khuvực phía tây dãy núi Langbiang, lưu vực rộng khoảng 140 km” Do là nguồn nước
chính của thành phố nên được quản nghiêm ngặt và không được dùng vào các mục
đích như sản xuất nông nghiệp
Nguồn nước ngầm: Đại bộ phận diện tích đều nghèo nước ngầm, riêng khuvực đôi thấp trữ lượng nước ngầm tương đối khá, có thé khai thác phục vụ sinh hoạt
và một phần cho sản xuất nông nghiệp
3.1.4.2 Tài nguyên dat, độ dốc, tầng dày
Tài nguyên đất khu vực được chia thành 5 nhóm đất chính:
Nhóm dat vàng: Diện tích 4.435 ha, chiếm 17,86% diện tích tự nhiên, nhóm
đất này được phân bố ở khu vực Tây - Nam, nhóm đất này có độ phì khá tiềm tàng,nhưng trong đó nhiều diện tích có độ dốc lớn Vì vậy, chỉ nên phát triển nông
nghiệp có mức độ nhất định ở trên khu vực có độ dốc thấp chủ yếu duy trì thảmrừng trên các khu vực có độ dốc lớn Trong canh tác nông nghiệp, cần đặc biệt chú
ý biện pháp chống xói mòn bảo vệ đất và chất lượng nguồn nước mặt
Nhóm dat Feralit (FH): Là nhóm dat chính của huyện với diện tích 17.835,31
ha, chiếm 75,45% tổng diện tích rừng tự nhiên Phần lớn rừng nguyên sinh đầunguồn là nằm trong loại đất này
Đất mùn axit trên cao (A): Diện tích 364 ha, chiếm 1,54% tổng diện tích tựnhiên, phân bố phía Đông của huyện Hiện trạng rừng nguyên sinh đầu nguồn cần
được bảo vệ.
Trang 25Đất dốc tụ (D): Diện tích 71 ha, chiếm 0,3% tổng diện tích tự nhiên Hiện
trạng là đất nông nghiệp và đất rừng Định hướng trong thời gian tới sử dụng trồngrau màu và bố trí rừng
Đất phù sa ngòi suối (P): Diện tích 562 ha chiếm 2,38% tổng diện tích tựnhiên Đây là vùng đất tốt nhất thích hợp trồng rau màu và cây công nghiệp lâu năm.Định hướng trong thời gian tới, đầu tư thủy lợi để thâm canh tăng vụ cây hằng năm
Độ dốc: Dat có độ đốc lớn (> 20°) chiếm 93,52% tông diện tích, rất khó khăn
cho việc sử dụng vào mục đích nông nghiệp và đặc biệt là phát triển cơ sở hạ tầng.
Ở độ dốc này chỉ phù hợp cho phát triển lâm nghiệp Đất có độ dốc từ 8° đến 15°
chiếm 2,23% tổng diện tích có thé sử dung dé trồng rau, cây lâu năm và trồng rừng,
độ dốc từ 3° đến 8° chiếm 1,76% tổng diện tích Cuối cùng đất có độ đốc từ 0° đến
3° chiếm 0,91% tổng diện tích
Tầng dày: Đất có tầng dày rất thích hợp cho phát triển nông nghiệp chiếm2,68% tổng diện tích, thích hợp khoảng 18,78%, ít thích hợp khoảng 52,25%, khôngthích hợp 26,20% Hầu như các loại đất có độ đốc nhỏ đều có tầng day sâu
Bảng 3.1: Diện tích phân theo độ dốc tầng dày
Độ dốc Diện tích Ty lệ Tầng dày Diện tích Ty lệ
Trang 263.1.4.3 Tài nguyên rừng
Rừng trên địa bàn có tính đa dạng sinh học rất cao với thành phần cũng như
số lượng loài phong phú, có vai trò đặc biệt quan trọng trong bảo vệ tài nguyênnước và thú rừng nên cần được chú trọng bảo vệ
Động vật: Khu vực Bidoup Núi Bà có tới 548 loài động vật có xương sống.
Trong đó có 75 loài thú gần như đủ các bộ: Ăn thịt, có vòi, linh trưởng Vùng đất
này còn được xem là “Vùng chim quan trong của thế giới” với 301 loài chim được
ghi nhận, nhiều loài chim có ở cao nguyên như Khứu dau đen, Bồ câu nâu, Trĩ sao
Có 56 loài động vat được liệt vào danh mục động vật quý hiểm, 47 loài nằm trong
sách đỏ Việt Nam, 30 loài trong danh mục sách đỏ IUCN 2021.
Thực vật: Hệ thực vật rừng nằm trong khu vực rừng kín thường xanh mưa
âm khá phong phú về chủng loài 2.089 loài trên tổng số khoảng 13.000 loài của
khu hệ thực vật Việt Nam thuộc 829 chi, 186 họ khác nhau, 74 loài có tên trong
Sách do Việt Nam 2007 và 35 loài có tên trong Danh lục đỏ của Liên minh Quốc tế
Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên (IUCN) phiên bản 2021 (Chi tính
từ Sắp nguy cấp - VU trở lên) Thông đỏ, Bách xanh, Po mu, Thông 5 lá Da Lạt,
Thông 2 lá dẹp là những loài cây tiêu biểu đặt vào diện nguy cấp cần được bảo tồn
trong Sách đỏ Việt Nam năm 2007.
3.1.5 Điều kiện kinh tế - xã hội
Dân số: Dân số trên địa bàn hiện nay là 25.050 với tổng xấp xi là 5.900 hộhầu hết là đồng bào dân tộc nên việc sản xuất hiện nay vẫn còn nặng về quảng canh
và khai thác tự nhiên.
Lao động: Theo kết quả tổng điều tra năm 2021, tổng số cơ sở kinh tế, sựnghiệp, hiệp hội, tôn giáo, tín ngưỡng thực tế đang hoạt động trên địa bàn huyện là1.153 cơ sở với tông số lao động là 4.197 người So với tông điều tra năm 2017, sốlượng cơ sở tăng 15,5% (tương đương 155 cơ sở); số lượng lao động tăng 16,4%(tương đương 590 người) Trong hơn 1.100 đơn vị kinh tế có 143 doanh nghiệp,hợp tác xã, tăng 85,7% và 957 cơ sở sản xuất kinh doanh cá thé, tăng hơn 14% Sốlượng lao động trong các đơn vị kinh tế là 3.234 người, tăng 32,7%; trong đó, lao
Trang 27xuất kinh doanh cá thê là 1.557 người Số lượng đơn vị sự nghiệp, hiệp hội là 31
đơn vị với 923 lao động, giảm hơn 50% số đơn vị so với năm 2017 Số lượng cơ sởtôn giáo, tín ngưỡng là 22 cơ sở với 40 lao động, tăng gần 5% số cơ sở
3.1.6 Ngành nông nghiệp
Trồng trọt: Ngành trồng trọt chiếm trên 76,48% tổng giá trị sản lượng ngànhnông nghiệp khu vực Các cây trồng chính gồm cà phê, ngô, cây ăn quả có xu thếtăng có triển vọng phát triên lâu dai
Chăn nuôi: Là huyện miền núi, cuộc sống của người dân chủ yếu dựa vàosản xuất nông nghiệp nên huyện xác định phát triển sản xuất nông nghiệp là trọngtâm Trong đó, chú trọng khai thác lợi thế sẵn có như đồng cỏ, phụ phâm nôngnghiệp, nhân lực dé phat triển chăn nuôi gia suc, gia cam Theo đó, huyén da chidao các dia phương phối hợp với Trung tâm Nông nghiệp, Phong Nông nghiệp vaPhát triển nông thôn tô chức các lớp tập huấn dé nâng cao kiến thức, chuyển giaokhoa học kỹ thuật cho người chăn nuôi Trong những năm qua, huyện đã hỗ trợ 158con bò vàng sinh sản cho 158 hộ nghéo và cận nghèo tại các xã, thi trấn trên địa bàn
huyện Bên cạnh hỗ trợ con giống, các hộ còn được Nhà nước hỗ trợ làm chuồng
trại, hỗ trợ trồng cỏ voi để đảm bảo nguồn thức ăn cho bò Ngoài ra, các hộ cònđược cơ quan chuyên môn tập huấn hướng dẫn các kỹ thuật về chăm sóc và phòngbệnh cho bò giúp bò sinh trưởng và phát triển tốt
3.1.7 Cơ sở hạ tầng
Giao thông: Thời điểm hiện nay, hệ thống giao thông trên địa bàn huyện LạcDương cơ bản đã được cứng hóa, nhất là các tuyến đường đối ngoại, các tuyếnđường vào khu sản xuất đáp ứng được nhu cầu đi lại và vận chuyên hàng hóa củanhân dân Cụ thé, 100% đường xã và đường trung tâm xã đến đường huyện đã được
nhựa hóa hoặc bê tông hóa, đảm bảo ô tô đi lại thuận tiện quanh năm; 100% đường trục thôn và đường liên thôn được cứng hóa; 90% đường ngõ xóm sạch và không
lầy lội vào mùa mưa; 70% đường trục chính nội đồng đảm bảo vận chuyển hang
hóa thuận tiện quanh năm Có 4/5 xã đạt tiêu chí giao thông về xây dựng nông thôn
mới Các tuyến đường lớn đô thị như: đường Langbiang, Đồng Tâm, Thống Nhấtnối dai; các tuyến đường huyện như đường Da Sar - xã Lat, đường Pang Tiêng - Da
Trang 28Nghịt và các tuyến đường giao thông nông thôn trục chính đã được hoàn thành đưa
vào sử dụng.
Điện: Đến nay hầu như các hộ sử dụng điện lưới quốc gia chiếm 99,36%.Những khu vực không có điện hầu như ở trong vùng sâu, chưa có đường xá nênviệc dẫn điện còn nhiều khó khăn bat cập
Giáo dục: Toàn huyện có 22 trường học, giảm 01 trường so với năm học
2018 - 2019, trong đó 07 trường Mầm non, 07 trường Tiểu học, 01 trường TH và
THCS, 04 trường THCS, 01 Trường PTDTNT-THCS, 01 trường THCS va THPT,
01 trường THPT Đến nay, toàn huyện có 235 phòng học, trong đó có 211 phònghọc kiên cố, 24 phòng bán kiên cố, 243 phòng chức năng Trang thiết bị phục vụcho việc dạy và học hiện nay ở các đơn vi trường dam bảo theo yêu cầu Dé có đủ
cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo điều kiện cho các đơn vị trường học thực hiệntốt nhiệm vụ giảng dạy và học tập
Y tế: Đến nay, tất ca các xã đều có trạm y tế, công tác phòng chống dịchbệnh được triển khai đồng bộ, không để xảy ra dịch bệnh trên địa bàn Các chươngtrình quốc gia về y tế được triển khai có hiệu quả
3.1.8 Hoạt động du lịch
Nhờ sự đa dạng sinh học, cảnh quan thiên nhiên đẹp với nhiều thác nước du
lịch sinh thái Hiện nay, đang xây dựng phương án thành lập trung tâm du lịch sinh
thái và giáo dục môi trường nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc hợp tác đầu tư với các
tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trong lĩnh vực phát triển du lịch sinh thái và
giáo dục môi trường.
3.1.9 Cơ cấu tổ chức tại Vườn Quốc gia Bidoup Núi Bà
Nguồn nhân lực: Tổng số công chức, viên chức và người lao động tại khu
vực là 112 người bao gồm 12 Thạc sĩ, 58 kĩ sư, 42 có trình độ Cao đẳng.
Ban giám đốc gồm: 1 giám đốc, 2 phó giám đốc
Các Phòng ban chức năng bao gồm:
- Hạt kiểm lâm Vườn Quốc gia
- Phòng tô chức hành chính
Trang 29- Phòng Kỹ thuật và Nghiên cứu khoa học.
- Phòng Tài vụ.
- Trung tâm Du lịch sinh thái và Giáo dục môi trường.
- Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế rừng nhiệt đới
3.2 Nội dung nghiên cứu
Dé giải quyết được các mục tiêu đặt ra, tiến hành nghiên cứu các nội dung
chính như sau:
Nội dung 1: Kết cấu họ và loài cây gỗ
- Kết cấu họ thực vật
- Kết cấu loài cây gỗ
Nội dung 2: Cau trúc quan thụ
- Các đặc trưng định lượng tầng cây gỗ của trạng thái rừng giàu
- Độ hỗn giao của rừng
- Kết cau mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm đường
kính D ; của trạng thái rừng giàu kiểu rừng tự nhiên lá rộng thường xanh
- Kết cầu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo cấp chiều cao
Hy, của trạng thái rừng giàu kiểu rừng tự nhiên lá rộng thường xanh
- Phân bố % số cây theo cấp đường kính (N%/D¡¿)
- Phân bố % số cây theo cấp chiều cao (N%/Hy,)
Nội dung 3: Da dạng loài cây gỗ đối với QXTV của trạng thái rừng giàu thuộc
kiểu rừng tự nhiên lá rộng thường xanh
- Các chỉ số đa dạng sinh học
- Tương quan giữa các loài tại khu vực nghiên cứu.
- Tương quan giữa các quan xã tại khu vực nghiên cứu
- Độ giàu có của loài tại khu vực nghiên cứu.
- Đường cong ưu thế K - Dominance
- Đa dạng loài cây gỗ theo cấu trúc quần thụ
Nội dung 4: Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào việc đề xuất các biện pháp bảotồn và phát triển các hệ thực vật
Trang 303.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Ngoại nghiệp
Thu thập số liệu, dữ liệu khu vực nghiên cứu, bản đồ, tọa độ nghiên cứu nhờ
kế thừa hoặc tìm kiếm trên đài báo, internet Từ đó tiến hành xác định tọa độ lập ôđiều tra sao cho các ô điều tra là đại diện của khu vực nghiên cứu
3.3.1.1 Phương pháp điều tra trong nghiên cứu cấu trúc rừng
Phương pháp lập ô tiêu chuẩn
Dụng cụ: Dây cuộn, thước dây, bút, giấy, bình sơn xỊt hoặc phấn để có thể
lập ô và đánh dau gốc tọa độ ô điều tra
Lập ô tiêu chuẩn: Tiến hành thiết lập ô tiêu chuẩn dé đo đếm thu thập số liệu,
ô điều tra phải mang đặc trưng của lâm phan Ô điều tra có diện tích là 1.000 m*=
25 mx 40 m Lập 10 6 tiêu chuẩn
Máy GPS (máy định vị toàn cầu) dé xác định tọa độ của ô tiêu chuẩn, la ban
dé căn chỉnh hướng giăng dây, xác định được độ dốc, độ cao, hướng phơi
Tiến hành điều tra các cây gỗ với điều kiện cây có D¡; > 6 em, định danhloài, số lượng cá thé trong khu vuc, số họ va số lượng họ
Đường kính thân cây được do vị trí 1,3 m (D,3) từ gốc cây lên, do bằng
thước dây cm.
Chiều cao vat ngọn (Hy, m): Chiều cao vút ngọn của cây thường được xác
định là từ gốc cây đến đỉnh sinh trưởng của cây và được đo chủ yếu bằng dụng cụ
thước đo cao Blume — Leiss, thước do cao Christen.
3.3.1.2 Phương pháp điều tra trong nghiên cứu đa dạng thực vật
Trong dé tài này, sử dung 6 tiêu chuẩn có diện tích là 1.000 m” = 25m x 40mđược sử dụng chính trong nghiên cứu cấu trúc tang cây gỗ lớn dé nghiên cứu đa
dạng thực vật Xác định các loài và thành phần loài có trong lâm phần đề có thể đođếm thống kê số lượng từng loài trong từng ô tiêu chuẩn Sử dụng thiết bi GPS déxác định tọa độ những loài thực vật quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam năm
2007 và Danh lục sách đỏ thế giới của IUCN 2021
Trang 313.3.2 Nội nghiệp
Sau một quá trình đo đạc, ghi chép số liệu và tông hợp lại số liệu của 10OTC trong các phiếu điều tra, tiền hành nhập số liệu Dé tài, số liệu được xử lý bằngmột số phần mềm như Microsoft Word, Microsoft Excel, Primer 6.0, Mapinfo 15.0
Trang 323.3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cao
Tính tổ thành loài tầng cây cao (IV;%) N;%+G;%+V;%)
IV¡%E= N¡%+G;%+V¡%
Trong đó: IV;% là tổ thành loài tầng cây cao
Ni% là % số cây của loài trong quan xã thực vật rừng
G¡% là % theo tổng tiết diện ngang của loài trong quan xã thực vật
N/ha là mật độ cây trong một Ha.
n là số lượng cá thể loài trong OTC
S là diện tích của OTC.
- Tính thể tích thân cây đứng theo công thức:
V= Z X l xHvụụ xX fi3
- Tinh tiết diện ngang thân cây theo công thức
TU
G= 4 x's
Trang 33- Tính toán các đặc trưng mẫu và xác định được mật độ phân bó N%/D,3,
N%/Hyp.
Sử dụng phần mềm Statgraphics dé tinh toán các đặc trưng mẫu như: Trungbình mẫu, phương sai, độ lệch tiêu chuẩn, hệ số biến động, sai số tiểu chuẩn trungbình mẫu, biên độ biến động
Trong điều tra các nhà lâm nghiệp thường su dụng các ham phân bố dé môhình hóa quy luật phân bố % số cây theo cấp đường kính (N%/D,3) và theo cấp
chiều cao (N%/H,,) như hàm sau:
- Phân bé Weibull
Là phân bó ngẫu nhiên liên tục với biến nằm trên miền giá trị (0,+ 00) có dạng:
y=f(x)=a.4.x he xu
Trong đó:
a là tham số biểu thị độ lệch của phân bố
1 là tham số biểu thị đặc trưng độ nhọn của phân bố
e là tham số logarit tự nhiên
Tham số A được tính bằng công thức tối giản nhất là:
Y; là trị số giữa tổ của nhân tố điều tra
Yjm¡n là tri số nhỏ nhất cau nhân tổ điều tra
x; là giá trị của biến ngẫu nhiên X
Trang 34N là dung lượng mẫu.
Xi = Gi — yU/k, với k là cự ly tổ; y¡ là trị số giữa tổ thứ i của đại lượngđiều tra; y; là trị số giữa tô thứ nhất của đại lượng điều tra
Phân bố khoảng cách dùng dé nắn những phân bó thực nghiệm có dạng hình
J (đỉnh nằm ở cỡ thứ hai và sau đó giảm dần khi x tăng)
- Phân bố Meyer (Phân bồ xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục) có dang:
y=f@)=ceP*
Trong đó:
f (x) là tần số quan sát
x là đại lượng quan sat.
ơ và là các tham số của hàm Meyer
- Phân bố chuẩn (Phân bồ xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục)
1 ~(x-y)?
ia ia nã sở
Trong đó:
o là sai số tiêu chuẩn
x là đại lượng quan sát.
y là giá trị trung bình của mẫu
Sau đó tiến hành tính X tinh với X ving với mức ý nghĩa a = 0,05 và có độ tự do
df =m-p-I dé có thé chấp nhận hay bác bỏ giả thiết H, từ công thức:
Sau đó tiến hành so sánh dé lựa chọn ham phân bố phù hợp nhất bằng trắc
nghiệm y’ theo công thức:
2
gt = » ”“
Trong đó:
Jin là tri số (tần số, tần suất) thực nghiệm
fila trị số (tần số, tần suất) lý thuyết
Nếu Z”wm > 7 bing thì giả thuyết Họ bi bác bỏ (P < 0,05)
Nếu 7’ tinh < #? bảng thi giả thuyết Họ được chấp nhận (P > 0,05)
Trang 353.3.2.2 Nghiên cứu đa dạng cây gỗ
Việc nghiên cứu đa dạng cây gỗ thường xem xét về các dữ liệu như hàm
Shanon — Wiener (H’) giúp ta xác định được tính đa dạng của loài trong quan xã,Simpson (2ˆ) cho biết khả năng của hai cá thé bat kỳ một cách ngẫu nhiên trong một
quần xã lớn vô hạn thuộc các loài khác nhau và mức độ loài phong phú nhất trong
mau, Pielou (J’) so sánh sự giống nhau của kích thước quan thể của loài hiện diện,
là đo đếm độ phong phú tương đối của các loài khác nhau tạo nên độ giàu có củamột vùng, chỉ số Margalef giúp đánh giá đa dạng hay phong phú về loài
- Chỉ số Shanon — Wiener được xác định bằng công thức
Chi số H’ được định ước như sau:
H'< 1: Loài có tinh đa dạng ở mức thấp
1 <H’ <2: Loài có tính đa dạng ở mức trung bình.
2 <H’ <4: Loài có tính đa dạng ở mức cao.
H' >4: Loài có tính đa dạng ở mức tất cao
- Chỉ số Simpson (A') xác định bang công thức:
2= TY, ni(ni—1)
“ N(N-1) Trong do:
N là tông số lượng cá thé của cả khu vực nghiên cứu
ni là số lượng cá thê loài i
S là số lượng loài
2` là chỉ số ưu thé Simpson
- Chỉ số Pielou (J ’) được xác định bằng công thức:
Trang 36nuLnS Trong đó:
d là chỉ số Margalef
S là tong 6 loài trong mau
N là tông số lượng cá thé mau
Trang 37Chương 4
KET QUÁ NGHIÊN CỨU
4.1 Kết cấu họ và loài cây gỗ
Trang 384.1.1.2 Các loài thực vật
Bảng 4.2 Số lượng cây của các loài thực vật
STT Tên loài cây N STT Tên loai cây N
1 Chân chim 81 33 Xung ga 8
10 Dé an qua 18 42 Dé cat nga 2)
11 Giác mộc 18 43 Hồi núi 5
12 Tam boi 18 44 — Hồng quang 5
13 Hong bi dai 16 45 Vang tam 5
14 Khao 16 46 Cadi 4
15 Anh dao 15 47 Cáp 4
16 Cát mộc Biduop 15 48 Dã lưỡng tai 4
17 Bời lời thuôn 14 49 Dỗi 11
18 Thích lá qué 14 50 Gội núi 4
19 Dẻ pôi lan 13 51 Ha ba 4
20 Dẻmốc ll sẽ Sp2 4
pall Sôi lĩnh 11 53 Thạch châu 4
22 Xuyén coc li 54 Tra huou 4
23 Dé xanh 10 55 Bot ếch lá kiếm 3
24 Re 10 56 Trâm trắng 3B5 Bồ quả 9 57 Don nem 2
26 Gac nai 9 58 Duyén moc 2
al Sôi Langbiang 9 59 Spl 2
28 Su 9 60 Su hai nam 2
Trang 39STT Tên loài cây N STT Tên loài cay N
29 Dung tuyén 8 61 Dâu rượu 1
30 Mat sa 8 62 Kha thu nguyén 1
Hình 4.1: Biểu độ thé hiện số loài cây trong họ thực vật
tại khu vực nghiên cứu Nhận xét:
Qua điều tra tong hợp và xử lý tại khu vực nghiên cứu đã xác định được 63loài cây có trong 36 họ thực vật Trong đó, họ xuất hiện nhiều nhất là họ Dẻ(Fagaceae) với 10 loài xuất hiện, tiếp đến là họ Re (Lauraceae) với 6 loài xuất hiện
Có 2 họ có 4 loài xuất hiện đó là các họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Ngọc lan(Magnoliaceae), 2 họ có 3 loài xuất hiện là họ Cà phê (Rubiaceae) và họ Chè(Theaceae) và có 4 họ có 2 loài xuất hiện lần lượt là họ Đỗ quyên (Ericaceae), họXoan (Meliaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Hoa hồng (Rosaceae), các họ còn lại chỉ
có 1 loài xuất hiện Tại các ô điều tra các họ xuất hiện tương đối đồng đều, nhưng
trong các họ thì chỉ xuất hiện tập trung 1 loài do đó làm tăng tinh da dạng sinh hoc
của khu vực nghiên cứu lên ở mức độ cao.
Trang 404.1.2 Kết cấu loài cây gỗ
Từ số liệu điều tra thu thập từ 10 OTC của rừng giàu, diện tích 1.000 m’ vàđược tính toán theo đúng công thức tổ thành
Kết qua tính toán tổ thành loài (Chỉ số quan trọng IV;%) của các loài được
tính toán và được biểu thị từ Bảng 4.3 và Hình 4.2 như sau:
Bảng 4.3: Tỷ lệ tổ thành tầng cây cao tính theo IV;% của trạng thái rừng giàu
kiểu rừng tự nhiên lá rộng thường xanh