1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản lý tài nguyên rừng: Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ của rừng kín thường xanh cây lá rộng, lá kim, trạng thái rừng trung bình tại khu vực vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng

167 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ của rừng kín thường xanh cây lá rộng, lá kim, trạng thái rừng trung bình tại khu vực vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng
Tác giả Nguyễn Hoàng Đồng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Cảnh
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 43,96 MB

Nội dung

về các đối tượng bảo tồn là rất cần thiết để hỗ trợ công tác bảo vệ và phát triểnnguon tai nguyên rừng.Vì lẽ đó nghiên cứu về đa dạng sinh học và đặc biệt là cấu trúc rừng là rấtcần thiế

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

6063 LO OW

NGUYEN HOANG DONG

DAC DIEM CAU TRUC VA DA DANG LOAI CAY GO CUA

RUNG KÍN THUONG XANH CAY LA RONG, LA KIM,

TRANG THAI RUNG TRUNG BINH TAI KHU

VUC VUON QUOC GIA BIDOUP - NUI BA,

TINH LAM DONG

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOCNGANH QUAN LY TAI NGUYEN RUNG

Thành phó Hồ Chí Minh

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

6063 LO OW

NGUYEN HOANG DONG

ĐẶC DIEM CẤU TRÚC VA DA DANG LOÀI CÂY GO CUA

RUNG KÍN THUONG XANH CAY LA RONG, LA KIM,

TRANG THAI RUNG TRUNG BINH TAI KHU

VUC VUON QUOC GIA BIDOUP - NUI BA,

TINH LAM DONG

Ngành: Quản lý Tài nguyên rừng

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Người hướng dẫn: TS NGUYÊN MINH CẢNH

Thành phố Hồ Chí MinhTháng 02/2023

1

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với quý Thầy, Cô giáo Khoa Lâm nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh trong những năm tháng học tập đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu Đặc biệt là sự giúp đỡ của quý Thầy, Cô Bộ môn Quản lý tài nguyên rừng trong suốt thời gian học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp.

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Thầy giáo TS Nguyễn Minh Cảnh Trong quá trình học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp, tôi

đã được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn rat tận tinh, tâm huyết của Thay Thay

đã giúp tôi tích lũy thêm được nhiều kiến thức để có được cái nhìn sâu sắc và

hoàn thiện hơn trong cuộc sống Từ những kiến thức mà thầy đã truyền tải và hướng dẫn tôi xin thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Ban Quản lý Vườn Quốc gia Bidoup — Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận.

Cảm ơn gia đình, các bạn thành viên lớp DH18QR đã luôn ủng hộ, hỗ trợ

tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp.

Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân vẫn còn những hạn chế nhất định Do đó trong quá trình hoàn thành đề tài không tránh khỏi những thiếu sót Bản thân em rất mong nhận được những góp ý đến từ quý Thay, Cô giáo dé bài khóa luận tốt nghiệp được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm on!

DHNL, ngày 23 tháng 02 năm 2023

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Hoàng Đồng

Trang 4

TÓM TẮT

Đề tài: “Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ của rừng kín thườngxanh cây lá rộng, lá kim, trạng thái rừng trung bình tại khu vực Vườn Quốcgia Bidoup — Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng” được tiến hành trong khoảng thời gian từtháng 09/2022 — 03/2023 Mục tiêu của dé tài là xác định đặc điểm cấu trúc rừng,tính đa dang của hệ thực vật thân gỗ và đề xuất các giải pháp bảo vệ và phát triển tàinguyên thực vật tại VQG Bidoup — Núi Ba Đề tài tiến hành điều tra đo đếm câythân gỗ có D,3 > 6 em trên 10 6 tiêu chuẩn, diện tích mỗi 6 là 1.000 m? (25 mx 40m) Do dém cây tai sinh trên 20 6 dang ban, diện tích mỗi 6 là 25 m (5mx 5m)

Sử dụng các phần mềm Microsoft Excel 2010, Statgraphics Centurion XV.I, Primer6.0, Mapinfo 15.0, Mapsource, Global Mapper 22.0, dé xử lý số liệu và thực hiệncác nội dung nghiên cứu của đề tài Kết quả nghiên cứu đề tài cho thấy rằng tại khuvực nghiên cứu đã xác định được tổ thành có 55 loài trong đó có 4 loài ưu thế là Dẻtrắng, Da tử trà Bidoup, Dé móc, Sồi Langbiang tham gia vào công thức tổ thành,chiếm tỉ lệ IVi% là 26,43% Độ hỗn giao của rừng tại khu vực nghiên cứu ở mứcthấp (K = 0,32) Phân bố trữ lượng, tiết diện ngang theo các cấp đường kính và lớp

chiều cao là không đồng đều, trữ lượng bình quân của lâm phan là 160,252 m*/ha,

tiết diện ngang bình quân đạt 23,66 m*/ha Phân bố % số cây theo cấp đường kínhDị; của trạng thái rừng trung bình có dang hàm phân bố Weibull (4 = 0,063, a=1,232) Số cây tập trung nhiều nhất tại cấp đường kính D¡; < 20 cm (73,43% hay

655 cây/ha) Phân bố % số cây theo cấp chiều cao Hyp của trạng thái rừng trung bình

có dạng hàm phân bố chuẩn (2 = 12,887, o? = 12,834) Số cây tập trung nhiều nhấttại lớp chiều cao 10 — 15 m (52,80% hay 471 cây/ha) Kết quả tính toán các chỉ số

đa dạng sinh học cho thấy rang, mức độ đa dang và phong phú loài tại khu vực

nghiên cứu VQG Bidoup — Núi Bà ở mức cao với chi số Shannon (H’) có giá tritrung bình là 3,06 + 0,17 Chỉ số phong phú loài Magalef (d) có giá trị trung bình là6,04 + 1,01 Chỉ số tương đồng Pielou (J’) có giá trị trung bình là 0,92 + 0,01 Chỉ

số ưu thế Simpson (4 °) có giá trị trung bình là 0,05 + 0,01 Tại khu vực nghiên cứu

1H

Trang 5

có 39 loài cây tái sinh dưới tán rừng Trong đó có 7 loài chiếm hon 5% số cá thé cây

tái sinh gồm: Dé trắng, Chân chim Đồng Nai, Sồi Langbiang, Da tử trà Bidoup, Sdilĩnh, Po mu, Dé móc Mật độ cây tái sinh là 12.760 cây/ha Các cây chủ yéu tái sinhbang hạt và đạt chất lượng khỏe, phan lớn số cây phân bố chủ yếu dưới chiều cao 2

m Khả năng kế cận tầng cây tái sinh với tầng cây mẹ có giá trị trung bình là58,56%.

Trang 6

MỤC LỤC

TRANG

Trang WW ceeecsrresresesessrstsngiA1EEni2339016301330 85880360503609348535035405013605051:00Đ908190070g689.0640000 1 TES SNA I rec ot i ar AS FS i RE Pal Eines il

ee iiiM66 LOG ggta bo không th IS II ỒN GQAGIRGIEDEHHANEANEIIGRIHENGAERENGOSEGgGiyttlRstiooaiiaitasaraepsessul VvPeat te Cpa 1 01000 0008V2n2t08assroesni ixDail SáGH:Gá6:TTHHHbseseneendessebobsotsessdgtigHingSHAT.ĐSRENUIRRASSDSSGGHNGNTA EE01503904.032g8.00 XI Danh sach lào ƯA X11

Das MỖI HẦU sseccacssavasesccsss nas AR ANANSI 1

Lids Tục fiều;nghiến Cts is ecs5s12215660142079558I2SYASEESSSSSSEESRSLESHSEĐIESESSS-SESSN)SSi128E035638030/188 3

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 2¿22222222E22EE22E222222122222212222zxe2 3

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 2-2 2+22+2E+2E2EE22E2EE2EE2EE27122127127121212121 212 31.3.2 PHạm V116 hI1ỂTCỨ sa áec6sss ng 1t 565 Số 013 gà ginx95316:g563541G385595550848385i28.PES463.4E8485309503144835i 4

2 TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU 5-5 < se <ses<csec<e 5

2.1 Một số khái niệm có liên QUA bgeeeesoseieterbesitiitn50g5023120005059đ058)6058029ir0801đ020ã0u3Endgigg203ug080 5

2.2 Tổng quan về đa dạng loài - 2-2-2 2¿222+2E2E+2EE2EE+2EEEEE2EEEEE2EEzrxrrrrerree 62.2.1 Nghiên cứu về tinh da dạng loài trên thế giới -2-2 2252z+2zz2zz+2z+2 62.2.2 Nghiên cứu về tinh đa dang loài ở Việt Nam 2-222222z22zz2zz+cze2 77,3 Tổng quan về cần trùc Hệ sinh thối TỪ ovis cesuessnvensiarcrannnwvenmnnnorwvevunwvewires 102.3.1 Tình hình nghiên cứu về cau trúc rừng - 2 22222+2++22++2+zzzzzzzzz+z 112.3.2 Nghiên cứu về cấu trúc rừng trên thé giới -2 22©-2+22+22z22z+2zzzzzzzx2 11

2.3.3 Nghiên cứu về cấu trúc rừng ở Việt Nam -2- -2222z+22z+2zz+zzzzrxre 13

2.4 Phân chia kiêu trạng thái rừng 2-22 ©2222222E22E222E22E12212222221232222 2e 15

3 ĐẶC DIEM KHU VUC, NOI DUNG VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU 16

3.1 Sơ lược về Vườn Quốc gia Bidoup — Núi Bà 2-©22©222222z222z2c2zz 16

3.2 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 22 222222++2E£2E+2EE2EE2E+2EEzE+zzxrrxrzrrees 17

Trang 7

3.2.1 Vị trí địa lý và cấu trúc không gian -2 22 ©22222++222++22++22z+zrzrzrx 173.2.2 Địa hình, địa chất và sự phân bố địa hình 5-5 +s+E+E2EeEEEzEcEEzErrrrxee 193.2.5 Khí hậu, thuỷ văn và thô nhưỡng «sex k210100310061020046320008140060060 0086 20

3.2.4 Tình hình dân sinh, kinh tế xã hội -©222¿¿+222+cttErerrrrrrerrrrrrrre 22

3.2.5 Thực trạng bảo tồn và đa dang sinh học tại VQG Bidoup — Núi Bà 233.2.6 Cơ cầu tổ chức Vườn Quốc gia Bidoup — Núi Bà -5- 552575552 273.2.7 Du lịch Vườn Quốc gia Bidoup — Núi Bà 2-22-2222222222cszxccrsce 29

3,5: Nội dung ng hie) BỮUssxxszcsxtssx:89615615156615261258055GI3889343:3SG5023404GS.EIRESGD-GEES0E50:0803.EgE 29

34, PHƯỚHE Phap HON EH CW ceaeneeeieseniebiotrtebilstsE04301E95035245980E55-953830.0520358909383.0E 303.4.1 Chuẩn bị ¿+ S21 E22121211212112121111121111111111111111111121111211111 2111 re 30BAD INGO AITO HH"! sosasnhhgndti0i002138800g0800018G0001030000DB8G31A04386.033005RGBS4810-BINGHSS.IGISSGBSHGBNIHGHNS8.GHGã 80/88 31 3.4.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu cơ bản - 5< +<£++cccsseeeseeesxee 313.4.2.2 Điều tra tổng thể, xác định đối tượng 53012185100) TP 1n an 31

3.4.2.3 Phương pháp thu thập số liệu trên 6 tiêu chuẩn -2- ¿z2 31

3.4.3 Nội HgiỆp - +-c+~-++~z~e ren ererrrearkrrrrrcrirsgrirrrrererrr.mrersreriirerree 34 3.4.3.1 VỊ trí RAW VỨC HĐHIỆH CUAL sensaxspnseseeniiaasbtoibslEtiissssuSExSnGESSSIASS438E4SES1EEE48EK8 343.4.3.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây cao -¿ +c-++czz+czcee 353.4.3.3 Nghiên cứu đa dạng loài cây gỗ -2-7252222222222222E2EsExzrzrerrrree 393.4.3.4 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh -2-5:55 41š,EETOTT eS ee 43

4.1 Kết cấu ho và loài cây gỗ đối với QXTV rừng tại khu vực nghiên cứu 43

3UI,1; Khgẫuhạựp digi | ra 43

A lied els (GAG: G THUG VỆ ăEúiseneennrnottinostongtliLsE01.005E111G0593059538g0103080G3I930920123SD300EHg8280/G030:88D 43 4.1.1.2 Các loài thực vật 2-2222 2.2 HH HH HT HH HH rệt 454.1.2 Ket cau loai can 35 Ả.Ả 46MRS CC 9: 1! ee ee ee ee 48

4.2.1 Các đặc trưng định lượng tang cây gỗ trạng thái rừng trung binh 48

4.2.2 Độ hỗn giao của rừng -52-5222222222222122122127121221 212121212121 12 re 49

Trang 8

4.2.3 Kết cau mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng theo nhóm đường kính D, 3 củatrạng thái rừng trung bình thuộc kiểu rừng kín thường xanh cây lá rộng, lá kim 504.2.4 Kết cau mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp chiều cao Hy, của

trang thái rừng trung bình thuộc kiểu rừng kín thường xanh cây lá rộng, lá kim 324.2.5 Phân bố % số cây theo cấp đường kính (N%/D\ ) -2 22©75z555+ 54

4.2.6 Phân bố % số cây theo cấp chiều cao (N%%/Hụạ) -. -52-52225525+2csscs2 584.3 Da dang loài cây gỗ đối với QXTV của trạng thái rừng trung bình thuộc

kiểu rừng kín thường xanh cây lá rộng, lá kim tại khu vực nghiên cứu 624.3.1 Các chỉ số đa dạng sinh học - 2-52 2S+2E+2E+2E22E2E221223221121121121.22 2x 62

4.3.2 Tương quan giữa các loài tại khu vực nghiên cứu - eters 63

4.3.3 Tương quan giữa các quan xã tại khu vực nghiên cứu - 654.3.4 Độ giàu có của loai tại khu vực nghiên cỨu - 5+ <+++<<<++ecexeeesees 664.3.5 Đường cong ưu thé K - Dominance - 2-2 ©22+22+22+2EE+Ez+2E++EEzzzzzzxszez 67

4.3.6 Da dang loài cây gỗ theo cấu trúc quần thụ -2¿22¿22+22+z2zzzz+z 68

4.3.6.1 Chỉ số Shannon — Weiner (H') -2¿-2- 222222++2E2EE2EE2EEzExrrkrsrrrree 684.3.6.2 Chỉ số ưu thé Simpson (A ”) -¿- + 2¿22+22++2E22E+22E2E+£EE2E+zExrrxrzrrsres 6943.63, hỉ số phone hú luầi JMinnggIgF (0) seseeeeeesikoiooidDEAkL0LLG40518000600500G8 0 050300 704.3.6.4 Chỉ số Caswell (V) -22222-22222122212212211211221211211221211211 21211 1e cre TT4.3.6.5 Chỉ số tương đồng Pielou (J”) 2- 2-52 522222E22E2EE£EE2EE2E2EZEzxczkrser 714.3.6.6 Mối liên hệ giữa các chỉ số đa dang sinh học Shannon (H’), Simpson (2 ”)

Wal EIE OUT”) csasasnseassenszessonawesseaamencsssnssvinesseas aanssaaaaseismemasamntnnansanumssnsseecasemsssananenseneannst 72

4.4 Đặc điểm cu trúc tầng cây tái simb ccccccsccsscssssssesssesseessestessesssestecnecseeteess 734.4.1 Tổ thành loài cây tái sinh 2-22 25222222EE22EE2EE22E2221221222221 22.22 cze 744.4.2 Nguồn gốc cây tái sinh - 2-52 522212212212212212212212212112121212121 212 xe 753.4.3 Chất lượng cấy tái sinh - ca ss+<cs 42921 234400221121473.2418222020022 x02 764.4.4 Phân bó số cây tái sinh theo cấp chiều cao -2- 2 222222s+2z+2z+zzz>zz ay4.4.5 Khả năng kế cận tang cây tái sinh với tang cây mẹ, - 2 2 252 78

4.5 Đề xuất các giải pháp bảo vệ và phát triển tài nguyên thực vật tại

VQG Bidoup 0 1 S0

VI

Trang 9

4.5.1 Co sở xây dựng, đề xuất giải pháp - 22 222222222222222222221222122212222-ee 80

4.5.2 Đề xuất các giải phap en ccceecceeccseccsesssescseesseessessseesseesseessessseeseesteesteeseeeseees 80

5, KET LUẬN, TON TẠI VÀ KIÊN NGHĨ sscsscssnenscsvcsmssnernnssccasnnnsenanivcsveenesess 82

§.1 Kồ lHfHxeuesseseeeeeereersetmosiehoorntgioorsugioorinntrfoxetsgiSTterrmiftssnnrdSEkrmingofoniidgitrsiogsbnre 82

a 825.3 Kiến nghị - ¿5225 21 21221221221212121121121121211212112112121121212121 121 re 83TÁT THIẾU THANH KHẢ eirsscerencrssinicnmnnnnnnenmmensnmmnamnenntmmnccnmmnnees 84

(OO, _ — - -—— ——-— —— ———— a

Trang 10

DANH SÁCH CAC CHỮ VIET TAT

Chữ viết tắt Tên gọi đầy đủ

VQG Vườn Quốc gia.

UBND Uỷ ban nhân dân.

D,3 Đường kính thân cây tại vi trí 1,3 m.

Dị; Đường kính thân cây bình quân tại vi trí 1,3 m.

Hư Chiều cao vút ngọn của cây

Hạ Chiều cao bình quân vút ngọn

K Độ hỗn giao của loài

N Số cây

G Tiết diện ngang

Vv Thé tich than cay

M Trữ lượng lâm phan

IV; Chi số quan trong (Importance Value Index).Suk Sai số của phương trình hồi quy

IUCN Hiệp hội tô chức Quốc tế bảo vệ thiên nhiên.ODV Dữ liệu mở về phát triển Việt Nam

WWE Quy bao tồn và bảo vệ thiên nhiên

GPS Hệ thống định vị toàn cầu

Ha Don vi hécta.

R Hệ số xác định

1X

Trang 12

DANH SÁCH CÁC HÌNH

HÌNH TRANG

Hình 3.1: Sơ đồ vi trí tiếp giáp của VQG Bidoup — Núi Bà 5- 18 Hình 3.2: Bản đồ hiện trạng rừng VQG Bidoup — Núi Bà 22©55-552 25

Hình 3.3: Sơ đồ cơ cau tô chức, bộ máy quản ly của VQG Bidoup Núi Bà 27

Hình 3.4: Các thực thể tham gia vào bảo vệ và quản lý rừng - - 28

Hình 3.5: Phát triển du lịch tại VQG Bidoup Núi Bà và doanh thu từ VQG 29

Hình 3.6: Ban đồ vị trí khu vực nghiên cứu VQG Bidoup — Núi Bà 34

Hình 3.7: Ban đồ vi trí khu vực điều tra các ô tiêu chuẩn -2 25z5522 35 Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn số loài xuất hiện trong các họ thực vật tải KHÍ WữGiEHISH COW se neengrnnoseadisoStienda00010G001G5003580.G00HS0HI12.34N.9G91GGEHBSSG330.21363/00.gã0ggi/3Ẻ 44 Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn tỉ lệ tổ thành loài thực vật tại khu vực nghiên cứu 47

Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gõ theo nhóm đường kính DNs‹ e.c seSSSEiLe on Hóa 20 66161480101 080100020 50 Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ "3800010 n0 53

Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn phân bố % số cây theo cấp đường kính (N%/D; 3) tại khú Vite NEHIEN CUU ssn wen wane 55 Hình 4.6: Đồ thị biểu diễn phân bố % số cây theo cấp đường kính (N%/D; s) thon s GiiasCac ham (hu NSM CM caaosnsuenipinindiitogtitciagi00/888SUL2G8)G008628182M03g04808i483103800080080 56 Hình 4.7: Đồ thị biểu diễn phân bố % số cây theo cấp đường kính (N%/D,3) 57 Hình 4.8: Đồ thị biễu diễn phân bó % số cây theo cấp chiều cao (N%/Hyn)

tại khu Vực nghi1ÊH GỮU secs esscxessecsrsssenseenees erence ene Hình 4.9: Đồ thị biéu diễn phân bó % số cây theo cấp chiều cao (N%/H„)

thông đua:các ham Thi ngh†Ệ TH ‹.‹-‹:: s‹sssssiccs61 1261602000210 G12 0016118 0Ÿ 003.5146855 60/6818

Hình 4.10: Đồ thị biểu diễn phân bố % số cây theo cấp chiều cao (N%/H„)

của ham Normal so với thực nghiỆm 5 5 52+ 2+ *£**E++E£eEeserrrerserrrerse

Trang 13

Hình 4.11:

Hình 4.12:

Hình 4.13:

Hình 4.14:

Hình 4.15:

Hình 4.16:

Hình 4.17:

Hình 4.18:

Hình 4.19:

Hình 4.20:

Hình 4.21:

Hình 4.22:

Hình 4.23:

Hình 4.24:

Hình 4.25:

Hình 4.26:

Mối quan hệ giữa các loài ở mức tương đồng 30% - 63

Mối quan hệ giữa các loài ở mức tương đồng 50% . 64

Mối quan hệ giữa các quan xã ở mức tương đồng 70% 65

Mối quan hệ giữa các quan xã ở mức tương đồng 80% - 65

Độ thị biểu diễn độ giàu có của loài tại khu vực nghiên cứu 66

Đồ thị biểu diễn đường cong K-Dominance -2- 52525552: 67 Đồ thi biểu diễn chi số đa dang sinh hoc Shannon — Weiner (H’) 68

Đồ thị biểu diễn chi số ưu thé Simpson (2 °) -2-52<z5522 69 Đồ thị biểu diễn chi số phong phú loài Margalef (đ) - 70

Đồ thị biểu diễn chỉ số Caswell (V) ¿ 2 2¿©2+22+c2zz2zxczsesrxees 71 Đồ thi biểu diễn chỉ số tương đồng Pielou (J°) . - 72

Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa H”, J”, 4 ” -+- 73

Đồ thị thé hiện tổ thành loài cây tái sinh tại khu vực nghiên cwu 75

Đồ thị tỉ lệ phân bố cây tái sinh theo nguồn gốc - 76

Đồ thị tỉ lệ phân bố cây tái sinh theo phẩm chắt - 77

Đồ thị phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao - 78

Trang 14

DANH SÁCH CÁC BANG

BANG TRANG

Bang 3.1: Diện tích phân khu tai VQG Bidoup — Núi Bà -c5- 5+ 19

Bảng 3.2: Số hộ dân trong VQG Bidoup — Núi Bà năm 2005 22

Bang 3.3: Hiện trạng độ che phủ tại VQG Bidoup — Núi Bà - - 35

Bang 3.4: Da dạng sinh học tai VQG Bidoup — Núi Bà 75 2-cc<<S<x>+ 26 Bảng 4.1: Số họ thực vật bắt gặp tại khu vực điều tfa -c c2 Eexerrrey 43 Bảng 4.2: Số loài thực vật bắt gặp tại khu vực nghiên cứu - « -«=+ 45

Bang 4.3: Ti lệ tổ thành loài của trạng thái rừng trung bình tại khu vực nghiên cứu 47

Bảng 4.4: Các đặc trưng định lượng tang cây gỗ lớn trạng thái rừng trung binh 48

Bảng 4.5: Độ hỗn giao của rừng tại khu vực nghiên cứu - 2-2552 49 Bảng 4.6: Kết cau mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm đườHg KÍNH Dj sácixesssssseeSnB65648005056.38080033380.310014600640338301468388880:0004804183820430.80G0/85031g6.46/888 50 Bang 4.7: Kết cấu mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp chiều cao HHvạ, s- 5-52 522123 SE5E12E523211121211121211121111111112111112111111 1110111112111 te 52 Bảng 4.8: Phân bố % số cây theo cấp đường kính (N%/D,3) và đặc trưng tiểu tái kÌui at ce C1 ad nhnnnHh trọ d rhnghdtidieclogtrteg.dr0idigtcdggtrkg min 54 Bang 4.9: Kết qua mô phỏng về quy luật phân bố N%/D, 3 tai khu vurc nghién CUU 1 56

Bang 4.10: Phân bố % số cây theo cấp chiều cao (N%/H,,) và đặc trưng mẫu tại khu vực nghiên cứu -+- - 2-52 ©++2x+x+k2+EE.EkEEEEEEEEEEEErkerkrrrrrrrkee 58 Bảng 4.11: Kết qua mô phỏng về quy luật phân bồ N%/H,, tat 4000216900130)15i000 0002 60

Bang 4.12: Đặc trưng thống kê đa dạng loài cây tại khu vực nghiên cứu 62

Bảng 4.13: Tô thành loài cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu 74

Bảng 4.14: Nguồn gốc cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu - 75 Bảng 4.15: Chất lượng cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu 25-52: 76

Xd

Trang 15

Bảng 4.16: Phân bồ cây tái sinh theo cấp chiều cao tại khu vực nghiên cứuBảng 4.17: Khả năng kế cận tầng cây tái sinh với tầng cây mẹ tại khu vực

nghiên cứu VQG Bidoup — Núi Bà - 5-55 S2cS2 22x.

Trang 16

Chương 1

MỞ DAU

1.1 Đặt vấn đề

Chính phủ Việt Nam coi rừng là một nguồn tài nguyên sinh thái quan trọng,

có giá tri cho sự phát triển kinh tế xã hội và hạnh phúc cộng đồng trên đất nước.Rừng đóng vai trò quan trọng trong việc thích nghỉ với biến đôi khí hậu thông quanhững chức năng môi trường như chống xói mòn và đảm bảo tuần hoàn nước Lâmsản và lâm sản ngoài gỗ cũng là nguồn dinh dưỡng quan trọng Rừng cũng có mộtvai trò quan trọng trong xã hội, góp phần tạo công ăn việc làm và thu nhập TheoODV (Dữ liệu mở về phát triển Việt Nam, năm 2019), có khoảng 25 triệu người danViệt Nam có 20% - 40% thu nhập hàng năm đến từ rừng Vai trò của rừng cũngđược thể hiện ở vùng sâu vùng xa, vùng cao nơi có các dân cư sống bên trong hoặcgan các khu rừng là người nghèo hoặc người dân tộc thiểu sé

Từ năm 1991 đến nay lâm nghiệp Việt Nam đã có những đối mới căn bản,mạnh mẽ, hướng tới phát triển bền vững trong bối cảnh cả nước xây dựng nền kinh

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cụ thể là điện tích rừng trồng tập trung 6tháng đầu năm 2022 ước đạt 119,4 nghìn ha, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm trước;

số cây lâm nghiệp trồng phân tán đạt gần 47 triệu cây, tăng 6%; sản lượng củi khaithác dat 9,5 triệu ste, tăng 0,6%; sản lượng gỗ khai thác đạt 8.488,2 m3, tăng 5,9%.Hoạt động khai thác gỗ 6 tháng đầu năm 2022 tăng chủ yếu do nhu cầu sản xuất,chế biến và xuất khẩu gỗ tăng cao Về thiệt hại rừng, trong 6 tháng đầu năm 2022 cả

nước có 588 ha diện tích rừng bị thiệt hại, giảm 24,9% so với cùng kỳ năm trước,

bao gồm: diện tích rừng bị cháy 27,7 ha, giảm 88,1%; diện tích rừng bị phá 560,3

ha, tăng 2% Có thé thấy diện tích rừng đang ngày một tăng lên nhờ các chính sách,chương trình từ nhà nước, tuy nhiên chất lượng rừng lại đang bị suy giảm Diện tích

rừng tăng lên nhưng không còn đảm bảo tính đa dạng nguyên bản của nó, phần lớn

Trang 17

các loài lâm sản có giá trị bị khai thác cạn kiệt, các diện tích rừng tự nhiên bị ngườidân chiếm hữu, lấn chiếm đất rừng Điều này dan tới hệ luy về việc các nguồn gen

tự nhiên bị suy giảm, thảm thực vật mất tính đa dạng, phong phú, cau trúc rừng bịphá vỡ, đây là một trong những vấn đề được ngành lâm nghiệp đặc biệt quan tâm

Theo quan điểm sinh thái học, thảm thực vật là tắm gương phản ánh kháchquan nhất các điều kiện tự nhiên, nhân tố môi trường tại khu vực đó Đồng thời làthành phần quan trọng trong khí quyền Thực vật không những là nhóm yếu tố tựnhiên quan trọng của lớp vỏ trái đất mà nó còn mang các tài nguyên giá trị, cung cấpcác nguyên vật liệu đáp ứng cho nhu cầu con người Trong những năm gần đây cácnghiên cứu trên đối tượng thảm thực vật đang rất được quan tâm và ứng dụng nhằm

đề xuất các hướng sử dụng hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên rừng, bảo tồn tính đa

dạng sinh học và quy hoạch môi trường Sự phát triển các nghiên cứu này đặc biệtđược quan tâm đối với các Khu Bảo tồn thiên nhiên, Vườn Quốc gia, nơi nguồn gencòn phong phú và đa dạng.

Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà thuộc địa ban Tây Nguyên là một trong

những Khu Bảo tồn quan trọng của Việt Nam với diện tích 70.038,45 ha Nơi đây,vừa có chức năng chính là bảo tồn đa dạng sinh học, vừa có giá trị kinh tế và bảo vệrừng đầu nguồn VQG Bidoup — Núi Bà hiện có 2.089 loài thực vật, trong đó: 74

loài có tên trong Sách đỏ Việt Nam 2007 và có 35 loài có tên trong danh mục đỏ của

Liên Minh Quốc tế Bao tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên (IUCN) Độngvật có 131 loài thuộc 12 bộ và 29 họ, với hơn 70 loài có tên trong Sách đỏ ViệtNam, Sách đỏ thế giới IUCN và trong danh mục động vật thuộc công ước CITES.VQG Bidoup — Núi Bà còn được đánh giá là vương quốc của các loài lan rừng Việt

Nam với 317 loài thuộc 85 chi.

Tuy nhiên, tính đa dạng sinh hoc, sự phong phú va gia trị của VQG Bidoup —

Núi Bà đang phải đối mặt với các đe dọa từ tự nhiên và con người Nguyên nhân từviệc khai thác tài nguyên không hợp lý (chặt phá, đốt nương rẫy, mở các tuyến

đường, khai thác đất trồng cây công nghiệp) Với tình hình hiện nay việc nghiên cứu

Trang 18

về các đối tượng bảo tồn là rất cần thiết để hỗ trợ công tác bảo vệ và phát triểnnguon tai nguyên rừng.

Vì lẽ đó nghiên cứu về đa dạng sinh học và đặc biệt là cấu trúc rừng là rấtcần thiết, cung cấp các thông tin cơ bản, các giá trị khoa học làm cơ sở để vận dụngvào công tác bảo tồn, sử dụng hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên và cảnh quanthiên nhiên không chỉ riêng khu vực Tây Nguyên mà còn của cả nước Xuất phát từ

cơ sở lý luận và thực tiễn trên, từ những kiến thức đã học, trong khuôn khổ của một

khóa luận tốt nghiệp cuối khóa, được sự phân công của Khoa Lâm nghiệp, Bộ mônQuản lý Tài nguyên rừng, dưới sự hướng dẫn của Thầy TS Nguyễn Minh Cảnh, đềtài: “Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ của rừng kín thường xanh cây lárộng, lá kim, trạng thái rừng trung bình tại khu vực Vườn Quốc gia Bidoup — Núi

Bà, tỉnh Lâm Đồng” được thực hiện

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Xác định kết câu loài cây gỗ, cấu trúc quan thụ, thống kê thành phan loài ưu

thế đối với quần xã thực vật ở rừng kín thường xanh cây lá rộng, lá kim trạng tháirừng trung bình tại khu vực nghiên cứu VQG Bidoup — Núi Bà.

Phân tích đa dang loài cây gỗ và đa dạng cấu trúc đối với quan xã thực vậtcủa kiêu rừng kín thường xanh cây lá rộng, lá kim trạng thái rừng trung bình tại khuvực nghiên cứu VQG Bidoup — Núi Bà.

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong bảo tồn đa dạng sinh

học tại VQG Bidoup — Núi Bà.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Các loài cây gỗ lớn thuộc kiểu rừng kín thường xanh cây lá rộng, lá kimtrạng thái rừng trung bình tại khu vực VQG Bidoup — Núi Bà.

Trạng thái rừng nghiên cứu: Rừng trung bình (có trữ lượng cây đứng từ lớnhơn 100 m3/ha đến 200 m°/ha) theo thông tư 33/2018/TT-BNNVPTNT của Bộ Nôngnghiệp và phát triển Nông thôn ban hành quy định về điều tra, kiểm kê và theo đối

diễn biến rừng.

Trang 19

1.3.2 Phạm vỉ nghiên cứu

Với đề tài “Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ của rừng kín thườngxanh cây lá rộng, lá kim, trạng thái rừng trung bình tại khu vực Vườn Quốc giaBidoup — Núi Bà, Tinh Lâm Đồng” Đề tài này chi tập trung nghiên cứu cấu trúcrừng, đa dạng các loài cây gỗ, kết cấu loài cây gỗ của kiểu rừng kín thường xanhcây lá rộng, lá kim, trạng thái rừng trung bình Đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu trênđối tượng cây thân gỗ, cây tái sinh, không nghiên cứu cây bụi, dây leo và lâm sảnngoài gỗ Đồng thời đề ra các giải pháp bảo tồn DDSH tại VQG Bidoup — Núi Bà

Trang 20

Chương 2

TONG QUAN VE VAN DE NGHIÊN CỨU

2.1 Một số khái niệm có liên quan

"Đa dạng sinh học" có nghĩa là tính biến thiên giữa các sinh vật sống của tất cảcác nguồn bao gồm các hệ sinh thái tiếp giáp, trên cạn, biển, các hệ sinh thái thuỷ vựckhác và các tập hợp sinh thái ma chúng là một phan Tính đa dạng này thé hiện ở

trong mỗi bộ loài, giữa các loài và các hệ sinh học (công ước đa dạng sinh học, 1992).

Theo từ điển “Đa dạng sinh học và phát triển bền vững” thì đa dạng sinh học

là thuật ngữ dùng để mô tả sự phong phú và đa dạng của giới tự nhiên Đa dạng sinhhọc là sự phong phú của mọi cơ thể sống từ mọi nguồn, trong các hệ sinh thái trên đấtliền, đưới biển va các hệ sinh thái đưới nước khác và mọi tô hợp sinh thái mà chúngtạo nên Đa dạng sinh học bao gồm sự đa dạng trong loài (đa dạng di truyền hay đadang gen), giữa các loài (đa dạng loài) và các hệ sinh thái (đa dạng hệ sinh thai).

DDSH trên thế giới được thé hiện trên ba mức độ là đa dạng di truyền, đa

đạng loài và đa dạng hệ sinh thái.

Da dang di truyền là biến dị trong cau trúc đi truyền của các cá thé bên tronghoặc giữa các loài, những biến dị di truyền bên trong hoặc giữa các quan thé

Đa dạng loài là số lượng và sự đa dạng của các loài được tìm thấy trong mộtkhu vực cụ thé trong một vùng

Đa dạng hệ sinh thái bao gồm những khác biệt lớn giữa các kiểu hệ sinh thái,

sự đa dạng của các môi trường sống (nơi cư trú) và các quá trình sinh thái xảy rabên trong mỗi kiểu hệ sinh thái Xét về mục tiêu quản lý, thường nó được dùng déchỉ một tập hợp các quần xã giống nhau như rừng mưa nhiệt đới, rừng lá rộngthường xanh, rạn san hô.

Trang 21

2.2 Tống quan về đa dạng loài

Loài là do cơ thé sinh vật tiến hóa mà thành, do nó chiếm được một khônggian nhất định, quan thể loài có sẵn số lượng cá thể nhất định trong thực tế hoặc bithay đổi khi cách ly Tính đa dang loài là hình thức biểu hiện của tinh đa dạng sinh

vật chung, nó là độ lượng về tính phức tạp của cau trúc và chức năng quần xã, nó

bao gồm có các hàm ý như sau:

Tính đa dạng loài của một khu vực địa lý nhất định là tính đa dạng loài nghiêncứu trong phạm vi khu vực đó; Là tổng số loài trong khu vực, chủ yếu theo góc độphân loại học, hệ thống học và địa lý học đối với việc nghiên cứu tình hình loài động,thực vật trong một khu vực; Cũng còn được gọi là tính đa dạng loài khu vực.

Tính đa dạng loài động thực vật của quần xã là nghiên cứu cấu trúc theo

chiều nằm ngang theo góc độ sinh thái học, ở đây chú trọng ý nghĩa sinh thái họccủa tính đa dạng loài; Là chỉ trình độ đồng đều về sự phân bố các loài trên phương

diện sinh thái học, thường được nghiên cứu trên một bộ phận diện tích của quần xã

hoặc trên các OTC, ODB, tinh đa dạng loài cũng còn được gọi là tính đa dạng sinhthái hoặc tính đa dang quan xã

2.2.1 Nghiên cứu về tính đa dạng loài trên thế giới

Năm 1943, Wilianms đã đề xuất khái niệm về “Tính đa dạng loài vật” vàFisher đề xuất khái niệm về chỉ số tính đa dạng loài, cho đến nay cũng đã không

ngừng được hoàn thiện thêm về phương pháp xác định tính đa dạng loài của quần

xã Đối với phương pháp xác định không chỉ có phương pháp Magurran được đánh

giá là tương đối tỷ mỉ và chính xác, mà còn có phương pháp của Whitaker khi xác

định tính đa dạng loài của quần xã hoặc tính đa dạng hệ sinh thái Theo ông ta thì

nên phân ra tinh da dạng a-, tính đa dang B-, tinh đa dang y và các chỉ số của nó

Xác định các chỉ số tính đa dạng loài sinh vật cũng tùy theo tính chất mà cóthê phân thành 3 loại chỉ số sau: 1) Chỉ số độ phong phú loài, 2) Chỉ số tính đa dạngloài, 3) Chỉ số độ đồng đều, 4) Chỉ số ưu thé sinh thái là do ứng dụng kết hợp vớicác chỉ số khác mà thành

Trang 22

cau, có nhiều tô chức ra đời dé giúp đỡ, hướng dẫn và tô chức đánh giá, bảo tồn,phát triển da dang sinh học trên phạm vi toàn thé giới: Hiệp hội tổ chức Quốc tế bảo

vệ thiên nhiên (IUCN), chương trình môi trường liên hợp quốc (UNEP), Quỹ bảotồn và bảo vệ thiên nhiên (WWE), Nhu cầu cơ bản và sự sống còn của chúng taphụ thuộc vào tai nguyên của trái đất, nếu nguồn tài nguyên đó giảm sút thì cuộcsống của nhân loại sé bi đe doa

Rubel, Ilinski, Burt, Aubreville, chỉ căn cứ vào độ tàn che trên mặt đất củatầng ưu thế sinh thái để phân biệt các kiểu quần thể thưa thành: Rừng thưa và trảng

chuông (dẫn theo Thái Văn Trừng 1978).

Theo hội nghị thượng đỉnh bàn về vấn đề môi trường và ĐDSH tổ chức tạiRio de Janerio (Brazil - 1992), 150 nước đã ký công ước về đa dạng và bảo vệchúng Năm 1990 WWF đã xuất bản cuốn sách nói về tầm quan trọng của DDSH,IUCN, UNEP va WWF đưa ra chiến lược bảo tồn thé gidi, tất cả các cuốn sách đó

đều nhằm hướng dẫn và đề ra các phương pháp bảo tồn DDSH, làm nền tang cho

công tác bảo tồn va nền tang trong tương lai (dẫn theo Lê Thị Quyên, 2013)

Việc nghiên cứu các hệ thực vật và thảm thực vật trên thế giới với nhiều bộthực vật chí của các nước đã hoàn thành, những công trình nghiên cứu có giá trịxuất hiện vào đầu thế kỷ XIX - XX như: Thực vật chí Hồng Kông (1981); Thực vậtchí Australia (1866); Thực vật chí An Độ (1872-1897); Thực vật chí Miến Điện(1877); Thực vật chí Malayxia (1892-1925), đây là những đóng góp quan trọng dé

đánh giá tính đa dạng sinh học của hệ thực vật trên thế giới

2.2.2 Nghiên cứu về tính đa dạng loài ở Việt Nam

Ở Việt Nam, từ những đầu năm của thế kỷ này đã xuất hiện một số công trìnhnghiên cứu về hệ thực vật Công trình đầu tiên, hoàn chỉnh trong nghiên cứu thựcvật ở Việt Nam là công trình “Thảm thực vật rừng Việt Nam” của có GS TS TháiVăn Trùng (1978) Dựa trên công trình đã có trước đây từ trong va ngoải nước, tácgiả đã thống kê được ở Việt Nam có 7.004 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc1.850 chi và 189 họ Đồng thời tác giả đã khang định ưu thế ngành hạt kín trong hệ

Trang 23

thực vật Việt Nam với 6.336 loài (90,9%), 1.727 chi (93,4%), và 239 họ (82,7%)trong tổng số các taxon mỗi bậc.

Dé phục vụ công tác khai thác và sử dụng bền vững tải nguyên thực vật, BộLâm nghiệp đã công bé 7 tập Cây gỗ rừng Việt Nam (1971 - 1988) Trần Dinh Lý(1993) đã công bố 1.900 cây có ích ở Việt Nam; Võ Văn Chi (1996) đã công bố Từđiển cây thuốc Việt Nam với 3.105 loài cây sử dụng làm thuốc Trong cuốn “Câmnang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ởViệt Nam”, Nguyễn Tiến Ban (1997) đã giới thiệu 265 ho, khoảng 2.300 chi thuộcngành hạt kín ở nước ta.

Để làm tài liệu tra cứu tên cây rừng, Bộ Nông nghiệp và PTNT (2000) đãbiên soạn cuốn sách “Tên cây rừng Việt Nam”, trong đó tác giả đã sắp xếp thànhcác bang theo thứ tự: Bảng 1: Tên Việt Nam thường dùng với 4.544 loài thực vat;Bảng 2: Tên khoa học; Bảng 3: Tên thương mại một số loại gỗ và lâm sản khác;

Bang 4: bang tra các họ theo tên Việt Nam; Bảng 5: bang tra các họ theo tên la tinh.

Bộ sách tương đối đầy đủ về thực vật ở Việt Nam với nhiều tên khoa học được cập

nhật đó là Danh lục các loài thực vật Việt Nam tap I (2001), tập II (2003), tập HI(2005), trong tài liệu này, các tác giả đã thống kê được 368 loài vi khuẩn lam, 2.200loài Nam, 2.176 loài Tảo, 481 loài Rêu, 1 loài Quyết lá thông, 53 loài Thông dat, 2loài cở tháp bút, 691 loài dương xỉ, 69 loài thực vật hạt trần và 13.000 loài thực vật

hạt kín, đưa tổng số loài thực vật Việt Nam lên đến gần 20.000 loài

Bên cạnh đó một số họ riêng biệt đã được công bố như họ Lan (Orchidaceae)

ở Việt Nam của L V Averyanov and A V Averyanov (2003), họ Thau dau

(Euphorbiaceae) Việt Nam của Nguyễn Nghia Thin (1999), ho Na (Annonaceae)

Việt Nam của Nguyễn Tiến Ban (2000), ho Cói (Cyperaceae) của Nguyễn KhắcKhôi (2002), họ Đơn nem (Myrsinaceae) của Trần Thị Kim Liên (2002), họ Bạc hà(Lamiaceae) (2000) và họ Co roi ngựa (Verbenaceae) (2007) của Vũ Xuân Phuong,

họ Trúc đào (Apocynaceae) của Trần Đình Lý (2007), họ Cúc (Asteraceae) của Lê

14 Km Biên (2007) đây là những tài liệu quan trọng làm cơ sở cho việc đánh giá

Trang 24

Ngô Tiến Dũng (2008) với luận án “Tính đa dạng thực vật của VQG YokĐôn, tỉnh Đak Lak” đã mô tả sự biến đổi thảm thực vật thông qua điều tra theotuyến với 5 kiểu thảm, 21 ưu hợp và 4 kiểu trảng và hoàn thiện danh lục thực vật

của VQG Yok Đôn với 129 họ, 478 chi, 858 loài thực vat bậc cao có mach, trong đó

tác giả đã bổ sung 21 họ, 188 chi và 292 loài

Theo Báo cáo quốc gia về DDSH, 2011, Việt Nam 1a một trong những quốc

gia có đa dạng sinh học cao về các loài động thực vật Trong đó, tính đến năm 2011

đã ghi nhận được 13.766 loài thực vật (2.393 loài thực vật bậc thấp và 11.373 loài

thực vật bậc cao có mạch).

Theo Nguyễn Khắc Khôi va cs (2011) trong tổng số khoảng 25 ngành, 560

họ, 3.400 chi với 18.000 loài thực vật có ở hệ thực vật Việt Nam, đã có 7 ngành (28%), 111 họ (19,65%), 175 chi (4,8%) với 448 loài (2,5%) được đánh giá có nguy

cơ bị đe dọa tuyệt chủng ngoài thiên nhiên ở Việt Nam Trong đó nhóm thực vật bậc

cao có mạch gồm 4 ngành (67,15%), 99 họ (82,2%), 160 chi (91,43%) với 429 loài(95,75%) Về dạng sống chủ yếu là cây gỗ với 126 loài chiếm 28,13%

Trong quá trình nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật thân gỗ của kiểu phụ rừng

lùn tai VQG Bidoup — Núi Bà, Nguyễn Văn Hợp (2017) đã chỉ ra chỉ ra hệ thực vật

thân gỗ theo đai cao của kiểu phụ rừng lùn nơi đây khá đa dạng và phong phú, cụthể có 98 loài thực vật được ghi nhận với 56 chi và 32 họ thực vật thuộc 2 ngànhThông (Pinophyta) và ngành Ngoc Lan (Magnoliophyta) Trong đó đã chỉ ra 7 loàithực vật nguy cấp quý hiếm được ghi trong danh lục IUCN (2015), 4 loài trong Sách

đỏ Việt Nam (2007) và 6 loài trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP phân bó tập trung taidai cao 1.600 m — 1.800 m và 1.800 m - 2.000 m Đề tài cũng đã chỉ ra một số loàichiếm ưu thế tại khu vực nghiên cứu đồng thời phân tích các chỉ số da dang sinhhọc Từ nghiên cứu cho thấy kiểu phụ rừng lùn trong kiểu rừng kín thường xanhmưa am á nhiệt đới núi thấp ở dai 1.600 m — 1.800 m có tinh đa dạng loài và giá tribảo tồn cao hơn đai cao từ 1.800 m trở lên

Ngoài ra còn có nhiều các công trình nghiên cứu liên quan đến bảo tồnĐDSH ở Việt Nam đã được tiến hành va công bố đưới các hình thức khác nhau

Trang 25

Đặng Văn Sơn và cs (2015) đã nghiên cứu đa dạng thành phần loài và thảm thực vật

ở tỉnh Bạc Liêu Nguyễn Văn Hành (2013) đã đánh giá đa dạng thực vật thân gỗ tạiKBTTN Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Ngoài ra còn một số tài liệu: Các phương

pháp nghiên cứu thực vật (2007), Hệ thực vật va đa dạng loài (2008) của Nguyễn

Nghĩa Thìn Hàng loạt các nghiên cứu, điều tra, đánh giá sự phong phú của tàinguyên sinh vật phục vụ cho việc quy hoạch, xây dung các Khu Bao tồn thiên nhiên

đã được tiến hành

Như vậy, nghiên cứu đa dạng thực vật ở Việt Nam đã được nghiên cứu khá

toàn diện và đầy đủ, đặc biệt ở các khu rừng đặc dụng, đây là cơ sở quan trọng déphục vụ cho các nhu cầu nghiên cứu Các phương pháp điều tra khác nhau, từ đơngiản đến phức tạp, tuy nhiên vẫn dựa trên các phương pháp điều tra truyền thống làchủ yếu Việc nghiên cứu DDSH, nhất là đa dạng thực vật bằng phương pháp địnhlượng còn là vấn đề mới mẻ ở nước ta, hiện chưa có các công trình nào nỗi bật.Nguyên nhân do tính phức tạp, hơn nữa lại chưa có hệ thống lý luận hoàn chỉnh đưa

ra Bên cạnh những thành tựu trên thì các nghiên cứu ở các Khu Bảo tồn nhỏ, mớithành lập thì còn nhiều hạn chế và bất cập

2.3 Tống quan về cấu trúc hệ sinh thái rừng

Cấu trúc rừng là một khái niệm dùng dé chỉ quy luật sắp xếp tổ hợp của cácthành phần cấu tạo nên quần xã thực vật rừng theo không gian và thời gian (PhùngNgọc Lan, 1986) Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cau trúc hình thai vàcau trúc tuôi

Cấu trúc rừng biểu hiện quan hệ sinh thái giữa thực vật rừng với nhau và với

môi trường xung quanh Câu trúc rừng bao gồm: 1) Cấu trúc sinh thái tạo thành các

loại cây, dang sống, tầng phiến 2) Cấu trúc hình thái: cau trúc theo mặt phẳng đứng(tầng rừng); theo mặt phẳng ngang (mật độ và dạng cây phân bố cây trong quầnthể) 3) Cấu trúc theo thời gian: cấu trúc theo tuôi

Cấu trúc rừng phản ánh điều kiện sinh thai Ở môi trường khắc nghiệt, cautrúc rừng đơn giản chỉ gồm những loài cây chống chịu được môi trường đó Ở môitrường thuận lợi, cấu trúc rừng phức tạp hơn và gồm nhiều loài cạnh tranh, có phần

Trang 26

cộng sinh, kí sinh Ở vùng ôn đới, cấu trúc điển hình là rừng thuần loài, đều tuổi,một tầng, rụng lá Ở vùng nhiệt đới Việt Nam, cấu trúc rừng tự nhiên điển hình làrừng hỗn loài, nhiều tầng, thường xanh Luận điểm cơ bản của kinh doanh rừngnhiệt đới là xây dựng cho được một cấu trúc rừng hợp lí nhất dé có năng suất, chấtlượng cao và ôn định nhất.

2.3.1 Tình hình nghiên cứu về cấu trúc rừng

Từ những nằm dau thé ki XX, các tác giả trong nước và ngoài nước đã décập, nghiên cứu đến đối tượng cấu trúc rừng tự nhiên Ban đầu xuất phát với nghiêncứu chỉ là định tính và mô tả sau này đã chuyển sang nghiên cứu định lượng chính

xác hơn với sự ứng dụng của toán thống kê và tin học Định hướng cấu trúc sinh

trưởng đã được các nhà khoa học khái quát dưới dạng mô hình toán học từ phức tạp

đến đơn giản, nhằm định lượng hoá các quy luật của tự nhiên, từ đó giải quyết đượcnhiều vẫn đề trong kinh doanh rừng, đặc biệt là trong lĩnh vực lập biểu chuyên dụng

cho công tác điều tra, xây dựng hệ thống các biện pháp kinh doanh rừng bền vững

và lâu dài, nuôi dưỡng, làm giàu cho các tối tượng rừng cụ thẻ, là cơ sở để đề xuất

các biện pháp kĩ thuật phù hợp.

Tuy đã có nhiều công trình nghiên cứu về cấu trúc rừng, nhưng đối tượng

rừng tự nhiên vô cùng phong phú và đa dạng, phức tạp Mỗi vùng khác nhau sẽ hình

thành nên các kiểu rừng với những đặc điểm và hình thù khác nhau, từ đó việc ápdụng các biện pháp cho từng đối tượng rừng là khác nhau Cho nên việc nghiên cứucấu trúc rừng còn gặp nhiều khó khăn, tồn tại Chính vì vậy việc nghiên cứu về vấn

đề này là một trong những nội dung quan trong đối với hệ sinh thái rừng tự nhiên.Nghiên cứu cấu trúc rừng của kiểu rừng kín thường xanh cây lá rộng, lá kim tạiVQG Bidoup — Núi Bà cũng không là ngoại lệ và rất cần thiết

2.3.2 Nghiên cứu về cấu trúc rừng trên thế giới

— Về cơ sở sinh thái cấu trúc rừng:

Rừng tự nhiên là một hệ sinh thái cực kỳ phức tạp bao gồm nhiều thành phầnvới các quy luật sắp xếp khác nhau trong không gian và thời gian Trong nghiên cứucâu trúc rừng người ta chia thành ba dạng câu trúc là câu trúc sinh thái, câu trúc

11

Trang 27

không gian và cấu trúc thời gian Cấu trúc của lớp thảm thực vật là kết quả của quátrình chọn lọc tự nhiên, là sản phâm của quá trình đấu tranh sinh tồn giữa thực vật vớithực vật và giữa thực vật với hoàn cảnh sống Trên quan điểm sinh thái thì cau trúc

rừng chính là hình thức bên ngoai phản ánh nội dung bên trong của hệ sinh thái rừng.

Các nghiên cứu về cấu trúc sinh thái của rừng mưa nhiệt đới đã đượcRichards P.W (1952), Baur G (1976), ODum (1971), tiến hành Các nghiên cứunày thường nêu lên quan điểm, khái niệm và mô tả định tính về tổ thành, dạng sống

và tầng phiến của rừng

Baur G.N (1976) đã nghiên cứu các vấn đề về cơ sở sinh thái học nói chung

và về cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng mưa nói riêng, trong đó đã đi sâunghiên cứu các nhân tô cấu trúc rừng, các kiêu xử lý về mặt lâm sinh áp dụng chorừng mưa tự nhiên Từ đó tác giả này đã đưa ra những tổng kết hết sức phong phú

về các nguyên lý tác động xử lý lâm sinh nhằm đem lại rừng cơ bản là đều tuổi,

rừng không đều tuôi và các phương thức xử lý cải thiện rừng mưa

— Về mô tả cấu trúc hình thái rừng:

Hiện tượng thành tầng là một trong những đặc trưng cơ bản về cấu trúc hìnhthái của quan thé thực vật và là cơ sở dé tạo nên cau trúc tầng thứ Phương pháp vẽbiéu đồ mặt cắt đứng của rừng do P.W Richards (1952) đề xướng và sử dụng lầnđầu tiên ở Guam đến nay vẫn là phương pháp có hiệu quả để nghiên cứu cấu trúctang của rừng Tuy nhiên phương pháp nay có nhược điểm là chỉ minh hoạ đượccách sắp xếp theo hướng thắng đứng của các loài cây gỗ trong một diện tích có hạn.Cusen (1953) đã khắc phục bằng cách vẽ một số giải kề bên nhau và đưa lại mộthình tượng về không gian ba chiều

Richards P.W (1970) đã phân biệt tô thành thực vật của rừng mưa thành hailoại rừng mưa hỗn hợp có tô thành loài cây phức tạp va rừng mưa đơn ưu có tổ

thành loài cây đơn giản, trong những lập địa đặc biệt thì rừng mưa đơn ưu chỉ bao

gồm một vài loài cây Cũng theo tác giả này thì rừng mưa thường có nhiều tầng

(thường có ba tầng, trừ tầng cây bụi và tầng cây thân cỏ) Trong rừng mưa nhiệt đới,

ngoài cây gỗ lớn, cây bụi và các loài thân cỏ còn có nhiều loài cây leo đủ hình dáng

Trang 28

và kích thước, cùng nhiều thực vật phụ sinh trên thân hoặc cành cây (dẫn theo LêThị Lệ Quyên, 2013).

— Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng

Việc nghiên cứu cấu trúc rừng đã có từ lâu và được chuyên dần từ mô tả địnhtính sang định lượng với sự hỗ trợ của thống kê toán học và tin học, trong đó việc

mô hình hoá cấu trúc rừng, xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố cấu trúc rừng đãđược nhiều tác giả nghiên cứu có kết quả Van đề về cấu trúc không gian và thờigian của rừng được các tác giả tập trung nghiên cứu nhiều nhất Đó là nghiên cứucấu trúc không gian và thời gian của rừng theo hướng định lượng và dùng các môhình toán dé mô phỏng các quy luật cấu trúc (Trần Văn Con, 2001)

Schumacher và Coil (Belly, 1973) đã sử dụng hàm Weibull để mô hình hoá

cấu trúc đường kính loài Bên cạnh đó các hàm như Meyer, Hyperbol, hàm mũ,Pearson, Poisson, cũng được nhiều tác giả sử dụng dé mô hình hoá cấu trúc rừng

Một số van đề khác liên quan đến nghiên cứu cấu trúc rừng là việc phân loạirừng theo câu trúc và ngoại mạo hay ngoại mao sinh thái (Ngô Quang Dé và cs(1992) Cơ sở phân loại rừng theo xu hướng này là đặc điểm phân bố, dang sống ưuthé, cầu trúc tang thứ và một số đặc điểm hình thái khác của quan xã thực vật rừng.Đại diện cho hệ thống phân loại rừng theo hướng này có Humbold (1809), Schimper(1903), Aubreville (1949), UNESCO (1973).

Tóm lại trên thế giới, các công trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng rấtphong phú và đa dạng từ đơn giản đến phức tạp song các kết quả nghiên cứu đềumang lại những ý nghĩa nhất định, từ đem lại hiệu quả trong kinh doanh rừng đếncông tác bảo vệ và phát triển rừng

2.3.3 Nghiên cứu về cấu trúc rừng ở Việt Nam

Ở Việt Nam, hiện đã có rất nhiều công trình khoa học của nhiều tác giả xâydựng tập trung vào đối tượng rừng tự nhiên, rừng trồng nhằm phục vụ cho nhiềumục đích từ phục vụ cho việc kinh doanh rừng lâu dài và 6n định, đến phục vụ côngtác bảo vệ và phát triển rừng Nhiều tác giả đã đi sâu vào mô phỏng cau trúc rừng từđơn giản đến phức tạp

Trang 29

Về nghiên cứu định luợng cấu trúc rừng thì việc mô hình hoá cấu trúc đườngkính D,3 được nhiều người quan tâm nghiên cứu và biểu diễn chúng theo các dạnghàm phân bồ xác suất khác nhau, nổi bật là các công trình của các tác giả sau: Đồng

Sĩ Hiền (1974) dùng ham Meyer và hệ đường cong Poisson dé nắn phân bồ thực

nghiệm số cây theo cỡ đường kính cho rừng tự nhiên làm cơ sở cho việc lập biểu độthon cây đứng ở Việt Nam Nguyễn Hải Tuất (1982, 1986) đã sử dụng hàm phân bốgiảm, phân bố khoảng cách dé biểu diễn cấu trúc rừng thứ sinh và áp dụng quá trìnhPoisson vào nghiên cứu cấu trúc quan thể rừng

Thái Văn Trừng (1978) khi nghiên cứu kiểu rừng kín thường xanh mưa 4mnhiệt đới nước ta đã đưa ra mô hình cấu trúc tang vượt tán, tang ưu thé sinh thái,tầng dưới tán, tầng cây bụi và tầng cỏ quyết

Vũ Đình Phương, Đào Công Khanh (2001) thử nghiệm phương pháp nghiên

cứu một số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng lá rộng, hỗn loạithường xanh ở Kon Hà Nừng — Gia Lai cho rằng đa số loài cây có cấu trúc đuờngkính và chiều cao giống với cau trúc tương ứng của lâm phan, đồng thời cấu trúc củaloài cũng có những biến động

Bùi Thị Huyền (2016) đã nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành va tái sinhcho trạng thái rừng non tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hoá dé từ đó

đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho khoanh nuôi phục hồi rừng tựnhiên tại khu vực nghiên cứu.

Đỗ Thị Hà, Bùi Thanh Hằng đã nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên lá rộng

thường xanh trạng thái rừng IIIA tại Kon Ray, Kon Tum Dựa trên cơ sở đó dé xâydựng bền vững hệ sinh thái, đề xuất các giải pháp kinh doanh rừng bền vững

Phạm Thị Hạnh và cs (2017) đã nghiên cứu đặc điểm cấu trúc theo nhóm gỗ

và cấp kính của rừng lá rộng thường xanh tại VQG Tam Đảo, Vĩnh Phúc

Nhìn chung các công trình nghiên cứu thường thiên về mô hình hoá các quyluật kết cấu lâm phan và việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật thường ít quan tâm đếncác yếu tố sinh thái nên chưa đáp ứng được mục tiêu kinh doanh rừng ổn đỉnh và lâudài Muốn đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh chính xác, đòi hỏi phải nghiên

Trang 30

cứu cấu trúc rừng một cách đầy đủ và phải dưa trên các quan điểm tông hợp về sinhthái học, lâm học và sản lượng.

Như vậy, đã có rất nhiều tác giả trong nước cũng như nước ngoài đều chorằng việc phân chia loại hình rừng ở Việt Nam là rất cần thiết đối với nghiên cứucũng như trong sản xuất Nhưng tuỳ vào mục tiêu đề ra mà xây dựng các phươngpháp phân chia khác nhau nhưng đều nhằm mục đích rõ thêm các đặc điểm đối

tượng mà ta cần quan tâm

2.4 Phân chia kiểu trạng thái rừng

Trong khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp, áp dụng phân chia trạng tháirừng theo Thông tư số: 33/2018/TT-BNNPTNT về phân chia rừng tự nhiên theo trữlượng, đối với rừng gỗ, bao gồm:

- Rừng giàu: trữ lượng cây đứng lớn hơn 200 m*/ha

- Rừng trung bình: trữ lượng cây đứng từ lớn hơn 100 đến 200 m”/⁄ha

- Rừng nghèo: trữ lượng cây đứng từ lớn hon 50 đến 100 m*/ha

- Rừng nghèo kiệt: trữ lượng cây đứng từ 10 đến 50 m’/ha

- Rừng chưa có trữ lượng: trữ lượng cây đứng dưới 10 m*/ha

lộ

Trang 31

- Nam 1986: Thanh lập khu rừng cam quốc gia.

- Nam 1992: Thành lập BQL rừng đặc dụng Bidoup — Núi Bà.

- Năm 2002: Thanh lập Khu Bảo tôn thiên nhiên Bidoup — Núi Bà

- Nam 2004: Nâng hạng thành VQG Bidoup — Núi Ba (QD 1240/QĐ-TTg)

ngày 19/11/2004 của Thủ tướng chính phủ.

VQG Bidoup — Núi Bà nằm trên tỉnh Lâm Đồng, thuộc khu vực Tây nguyêncủa Việt Nam Tên vườn được lấy từ hai đỉnh núi cao nhất của cao nguyênLangbiang — Bidoup (2.287 m) và núi Bà (2.176 m).

VQG Bidoup — Núi Bà là một trong bốn trung tâm đa dạng sinh học quantrọng của đất nước với các hệ sinh thái đặc trưng của vùng sinh khí hậu á nhiệt đới.Được xếp vào danh sách khu vực đa dạng sinh học quan trọng toàn cầu và bảo vệmột phần vùng chim đặc hữu của cao nguyên Đà Lạt Cao nguyên Đà Lạt là nơi có

14 loài cây lá kim (6 loài bị de doa, 2 loài đặc hữu), trong đó có nhiều loài có thétìm thấy trong VQG

VQG Bidoup — Núi Bà là vùng lõi của Khu Dữ trữ Sinh quyền Langbiang,

được thành lập vào năm 2015 Vườn được đưa vào chương trình Di sản ASEAN

năm 2018 và do UBND tỉnh Lâm Đồng quản lý

Theo Quyết định số 784/QĐ-UBND ngày 31 tháng 3 năm 2011 của UBND

Trang 32

tỉnh Lâm Đồng, 65.143 ha được chính thức công nhận là VQG Đến năm 2019, diệntích này đã tăng lên 69.663 ha, cho đến nay theo trang thông tin VQG Bidoup — Núi

Bà diện tích đã là 70.038,45 ha.

VQG Bidoup — Núi Bà được chia thành hai phân khu chính Phân khu bảo vệnghiêm ngặt được thiết lập nhằm mục tiêu ưu tiên bảo tồn đa dạng sinh học Phânkhu phục hồi tái sinh bao gồm rừng có giá trị cao, là sinh cảnh cho nhiều loài độngvật quý hiếm của Vườn Quốc gia VQG Bidoup — Núi Bà là vùng lõi của khu dữ trữsinh quyền thế giới Langbiang được hình thành có chức năng đồng góp vào sự pháttriển kinh tế cho người đồng bào K’Ho thông qua các chương trình như chỉ tra dịch

vụ môi trường rừng, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Ngoài ra còn hỗ trợ cáchoạt động giáo dục và nghiên cứu khoa học ở mức độ địa phương, Quốc gia vàQuốc tế cũng được thực hiện tại VQG Bidoup — Núi Ba

Sự phân hóa của yếu tô địa hình theo không gian là nguyên nhân quan trọngdẫn tới những đặc điểm được xem là nồi trội về tính đa dạng điều kiện tự nhiên, đadang sinh học và hệ sinh thái của khu vực.

Nguồn: VOG Bidoup Nui Bà

3.2 Đặc điểm khu vực nghiên cứu

3.2.1 Vị trí địa lý và cấu trúc không gian

VQG Bidoup — Núi Bà nằm trong toa độ: Từ 12 độ 00' 00” đến 12 độ 52' 00”

vĩ độ Bắc và từ 108 độ 17°00” đến 108 độ 42' 00” kinh độ Đông

Vị trí tiếp giáp: Phía Bắc VQG Bidoup — Núi Bà tiếp giáp huyện Krông Bôngcủa tỉnh Đắk Lắk, phía Đông tiếp giáp huyện Khánh Vinh tỉnh Khánh Hòa và huyệnBắc Ái tỉnh Ninh Thuận, phía Tây và phía Nam đều tiếp giáp các đơn vị hành chínhcủa tỉnh Lâm Đồng

17

Trang 33

TINH DAK LAK

NA HƯỚNG Kxứ

Hình 3.1: Sơ đồ vị trí tiếp giáp của VQG Bidoup — Núi BaVQG Bidoup — Núi Bà nằm trên địa bàn hành chính huyện Lạc Dương vàmột phần huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Cách thành phố Đà Lạt khoảng 50 kmtheo tinh lộ 723, cách thành phố Hồ Chí Minh 340 km, nam trong không gian mởrộng của thành phố Đà Lạt khi thành phố được nâng cấp thành thành phố trực thuộcTrung ương.

Là khu vực có thể gọi là miền giữa của một vùng núi rừng rộng lớn, kèo dài

từ Chư Yang Sin thuộc tỉnh Đắk Lắk ở phía Bắc qua Bidoup sang Hòn Bà (Khánh

Hòa), xuống Phước Bình (Ninh Thuận) với điện tích tới vài trăm ngàn ha là điềukiện lý tưởng cho sự phối kết hợp bảo vệ rừng, bảo vệ ĐDSH của khu vực miềnTrung — Tây Nguyên của nước ta.

Trang 34

Địa hình tại VQG Bidoup — Núi Bà khá hiểm trở, có dang chữ “n” nên đườngbiên giới rất quanh co, phức tạp và kéo đài Diện tích rừng nguyên sinh, rừng giàuchủ yếu tập trung ở phía Đông, Đông Bắc của VQG và một diện tích nhỏ ở khu vựcCổng Trời (phía Tây Nam) xen kẽ là kiểu rừng thứ sinh và rừng hỗn giao tre nứa vàtrảng cỏ cây bụi Đây cũng là điều kiện phân hóa không gian làm cho tính đa dạng

hệ sinh thái tăng lên đáng ké 6 VQG Bidoup — Núi Bà

Quy mô diện tích: Tổng diện tích VQG Bidoup — Núi Ba vùng lõi là

70.038,45 ha trong đó:

Bang 3.1: Diện tích phân khu tại VQG Bidoup — Núi Bà

Phân khu Diện tích (ha) Phan trăm (%)

Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 33.582 47,9%

Phân khu phục hồi tái sinh 22.852 32,6%

Phân khu dịch vụ, hành chính 7.502 10,7%

Diện tích khác 6.100 8,7%

Tông 70.038

Nguồn: VOG Bidoup Nui Bà

3.2.2 Địa hình, địa chất và sự phân bố địa hình

Địa hình VQG Bidoup — Núi Bà mang đặc trưng của địa hình núi trung bình

và núi cao Độ cao các khối núi giao động từ 1.000 m đến 2.287 m (đỉnh Bidoup ở

phía Đông Nam) Bên cạnh đó, trong VQG còn có một số ngọn núi quan trọng, có ýnghĩa về mặt địa lý sinh vật địa phương là Gia Rích cao 1.923 m (phía Đông, giápNinh Thuận), Hòn Giao cao 2.062 m (phía Đông Bắc, giáp Khánh Hòa)

Với nền tảng đá mẹ và các quá trình địa chất đã tạo nên ở khu vực dạng địahình núi khối tảng khá đặc trưng Bên cạnh những núi có độ cao nhô, không liên tục

là những dang thoải với độ cao tuyệt đối 1.500 m đến 1.700 m

Do quá trình nội sinh và ngoại sinh đã làm cho địa hình khu vực có sự phânhóa phức tạp Quá trình phân cắt sâu diễn ra mạnh, nhất là khu vực phía ĐôngVQG, hệ quả tạo nên các dạng địa hình có độ đốc lớn, biến đổi liên tục theo chiều

19

Trang 35

dài sườn Độ đốc > 25 độ chiếm phần lớn điện tích khu vực phía Đông và nhiều khu

vực khác như thượng nguồn sông Krông — Knô, khu vực Công Trời Chính sự phânhóa phức tạp theo các đặc trưng mà đã dẫn đến sự phong phú của các quần xã thựcvật theo không gian.

Trong VQG Bidoup — Núi Bà, các khối núi có sự phân hóa và không tạo nênhướng thật sự chủ đạo Nhìn tổng thé, địa hình có dang cánh cung, cao ở phía Đông,

Đông Bắc và Đông Nam Tuy vậy, do hệ thống hai lưu vực: Bắc thuộc lưu vực

krông — Knô, Nam thuộc lưu vực Da Nhim nên hướng phơi của sườn chủ yếu phíaBắc là Bắc, phía Nam là Tây Nam

VQG Bidoup — Núi Bà có thé chia theo ba bậc địa hình sau:

Bậc 1: Độ cao từ 1.100 m đến 1.300 m, phân bố chủ yếu ở phía Tây Bắcthuộc lưu vực sông Krông — Knô Đây là khu vực trũng nhất, mức độ chia cắt trungbình, các bề mặt san bằng không quá rộng, do sự dao động theo chiều cao không lớnnên khu vực có đặc điểm của sơn nguyên không điền hình

Bậc 2: Độ cao 1.400 m đến 1.700 m, phân bố chủ yếu ở khu vực Tây Nam,khu vực phía Bắc và phụ cận làng Klong Klanh Đây cũng là bậc địa hình có diệntích phổ biến nhất trong khu vực Bề mặt trên cùng của bậc với nhiều đỉnh san sát ở

độ cao 1.600 m đến 1.700 m làm dé nhầm tưởng như cao nguyên rộng lớn, độ caochênh lệch giữa chân núi và đỉnh khá lớn (chia cắt sâu), có khi từ 200 m đến 300 m

Bậc 3: Gồm các đỉnh có độ cao trên dưới 2.000 m, phân bố chủ yếu ở đai

phía Đông với hàng loạt các đỉnh đặc trưng như: Hòn Giao, Gia Rích, Bidoup Nhìn

chung bậc cao này không có tính liên tục, song khối núi phía Đông với các đỉnh caonày đã làm thay đổi khí hậu tạo nên những nét đặc thù cho hệ sinh thái khu vực,nhất là tạo nên sự phân hóa Đông — Tây

Nguồn: Trung tâm đữ liệu Thực vật Việt Nam

3.2.3 Khí hậu, thuỷ văn và thé nhưỡng

Khí hậu:

Mang đậm nét khí hậu nhiệt đới Tây Nguyên với đặc điểm nắng lắm, mưa

nhiều và có mùa khô rõ rệt Theo kết quả nghiên cứu phân loại khi hậu Việt Nam,

Trang 36

khí hậu ở đây được xếp vào loại nhiệt đới gió mùa vùng núi mát, biên độ nhiệt ngàylớn, mùa hè — thu, mùa khô dài trung bình Mùa mưa và nhiều nang kéo dài từ tháng

4 đến tháng 10, mùa khô kẻo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau (thời kỳ khô thật

sự từ tháng 1 đên tháng 2) Trong thập kỳ gần đây, tính quy luật đã bị phá vỡ, cónhững năm tháng 4 là thời kỳ khô hạn nhất (năm 2002), hoặc tháng 12 vẫn có nhữngcơn mưa kéo dai hàng tuần (năm 2008)

Là khu vực tiếp nhận hai khối khí thịnh hành thổi từ hướng Đông Bắc và TâyNam nên lượng mưa khá cao và dao động trong khoảng 2.200 mm đến 2.800 mm.Cấu trúc rừng của sườn đón gió và độ cao các dãy núi không chỉ có ý nghĩa cục bộ

về chế độ nhiệt — âm, mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới vùng phụ cận

Thủy văn:

Hệ thống sông suối VQG Bidoup — Núi Ba phát triển khá mạnh Đây là kếtquả của điều kiện khí hậu địa phương cùng với sự phân hóa địa hình theo phân bậc

và chia cắt sâu, đặc biệt là khu vực phía Đông, phía Bắc VQG

VQG có hai hệ thống sông chủ yếu là sông Da Nhim và sông Krông — Kno,

về thực chất đây là đầu nguồn của hai hệ thống sông này Các mạch suối chính bắtnguồn từ núi Bidoup và núi Hòn Giao, có rất nhiều mạch suối cũng bắt nguồn từ cácnúi cao khác Cũng như các khu vực khác ở Việt Nam, chế độ dòng chảy của sông

có sự biến đối rõ rệt theo không gian và thời gian, đặc biệt là chế độ mùa Về mùamưa, lượng dòng chảy trong các sông tăng rất mạnh, chiếm tới 70% — 80% dongchảy cả năm.

Trang 37

3.2.4 Tình hình dân sinh, kinh tế xã hội

Bang 3.2: Số hộ dan trong VQG Bidoup — Núi Bà năm 2005

Sô hộ Huyện Xã

Vùng lõi Vùng đệm

Lạc Dương Đa Sar 23 321

Da chais 58 294 Lat 997 Dung KNớ 241 Dam Rong Da Tong 1.434

Tong 81 3.287

Vùng đệm của VQG Bidoup — Núi Bà gồm năm xã, hai trong số các xã nay

có chung số dân nhất định với vùng lõi

Có bảy nhóm đồng bào thiểu số khác nhau sinh sống trong VQG Bidoup —Núi Bà nhưng có thể chia thành ba nhóm chính

e© K’Ho (bao gồm K’Hocil và K’Holach) là nhóm đồng bao thiểu số lớn nhất

tại địa phương (> 80%) đã sinh sống lâu đời tại đây

e Các nhóm đồng bảo thiểu số nhập cư gần đây hơn là Chu Ru, Thái, Ê đê,Nùng và Tày.

e Người kinh mặc dù không phải là các cư dân đầu tiên sinh sống tại đâynhưng đã sông trong khu vực một thời gian dài

Hai nhóm đầu tiên chiếm khoảng 90% dan số Hai nhóm này dưa vào cáchoạt động nông nghiệp và tài nguyên rừng dé dam bảo sinh kế trong khi người Kinhchủ yếu làm nghề kinh doanh, buôn bán, giáo viên

Sinh kế của các cộng đồng tai VQG Bidoup — Núi Bà chủ yếu dựa vào cáchoạt động nông nghiệp bao gồm trồng lúa, ngô, cà phê và quả hồng trong định canh,

du canh Nông sản hàng hóa chính là gạo và ca phê Tuy nhiên, thu nhập tài chính từcác loại cây trồng này thấp do kĩ thuật canh tác kém và sử dụng nguyên vật liệu đầu

Trang 38

vào kém chất lượng dẫn đến năng suất thấp Việc sở hữu đất chủ yếu chiếm tỉ lệ rấtnhỏ, với mức trung bình 0,3 ha đất sản xuất trên một hộ gia đình.

Hầu hết các hộ đều chăn nuôi gia súc theo hình thức chăn thả rông phục vụsinh hoạt gia đình và trao đổi trong vùng Các hộ gia đình người kinh có thé có sốlượng lớn hơn dé bán Các công việc khác không liên quan đến nông nghiệp baogồm đệt vải và làm việc hành chính

Thu nhập trung bình của các đồng bào thiểu số thường thấp, với nhiều hộ giađình có nguy cơ rơi vào tình trạng thiếu lương thực trong khoảng một đến ba thángmỗi năm Do các hoạt động nông nghiệp không cung cấp đủ thu nhập và thực phẩmnên việc săn bắt, thu gom lâm sản ngoài gỗ (LSNG) như tre, mây, gỗ đun, nhựa cây

dược liệu dé sinh tồn và mua bán đóng vai trò rất quan trọng

Sự phụ thuộc nặng nề vào nông nghiệp và thu gom lâm sản, kết hợp với dân

số và cơ sở hạ tầng ngày càng tăng làm gia tăng suy thoái rừng và phá rừng, phá hủy

và phân mảnh môi trường sống Lan chiếm đất nông nghiệp vào trong các khu vực

được bảo vệ là trong những vấn đề nghiêm trọng của VQG Việc chăn nuôi gia súc

trong VQG làm tăng nguy cơ lây bệnh cho quan thé động vật hoang da, dẫn đếngiao phối với các loài ban địa và làm gia tăng sự tranh giành thức ăn Việc sử dụngquá nhiều phân bón và thuốc sâu cũng gây ảnh hưởng rất xấu đến ô nhiễm cácnguồn nước Các hoạt động tổn thương khác bao gồm sử dung LSNG bừa bãi, săn

bắt và đánh bắt, lan chiếm, phá đất rừng

Nguôn: VOG Bidoup Núi Bà

3.2.5 Thực trạng bảo tồn và da dang sinh học tại VQG Bidoup — Núi Bà

Thực trạng bảo tồn tai VQG Bidoup — Núi Ba:

Hon 90% VQG Bidoup — Núi Bà có các hệ sinh thái rừng tự nhiên bao phủ,

đây là nơi có bốn nhóm sinh thái rừng tự nhiên điển hình: 1) Hệ sinh thái rừngthường xanh mưa âm bán nhiệt đới núi thấp, 2) Hệ sinh thái rừng cây lá rộng xenlẫn lá kim mưa ẩm bán nhiệt đới, 3) Hệ sinh thái rừng cây lá kim bán khô bán nhiệtđới, 4) Hệ sinh thái rừng cây lá rộng xen lẫn tre

Trang 39

Sự tham gia tích cực của các cộng đồng vào bảo vệ rừng là chìa khóa thenchốt dé bảo vệ tài nguyên thiên nhiên VQG Bidoup Núi Ba Dé làm được điều đó,Quyết định số 24/2012 / QD-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ phát triểnkinh tế xã hội đối với các vùng đệm được áp dụng cho 45 ngôi làng liền kề khu vựcđược bảo vệ với số tiền 40 triệu đồng trên một làng mỗi năm Những ngôi làng nhậnđược tiền hỗ trợ này phải cam kết bảo vệ rừng.

Chương trình Chi trả các dịch vụ môi trường rừng (PFES) theo hợp đồng bao

gồm 66.579 ha vào năm 2020 Có 1.533 hộ gia đình chịu trách nhiệm đối với 76%

diện tích thuộc chương trình này Ban Quản lý VQG ký hợp đồng bảo vệ trên 19%diện tích, và sáu đơn vị quản lý rừng quản lý phần diện tích còn lại

Thu nhập từ hợp đồng bảo vệ rừng là nguồn thu nhập quan trọng đối với các

hộ gia đình Các hộ tham gia bảo vệ rừng nhận được từ 300.000 đến 350.000đồng/ha/năm (khoảng 15 USD) tùy thuộc vào các vị trí được bảo vệ

Bảo vệ tính vẹn toàn các hệ sinh thái rừng và bảo tồn các nguồn gen động vậtquý hiếm là mục tiêu chính của VQG Theo đó, bản đồ thực trạng rừng (Hình 3.2)

dưới đây của VQG Bidoup — Núi Bà cho thấy phan lớn diện tích rừng tự nhiên bị

thái hoá, can thiệp cần phải được phục hồi một cách tích cực

Trang 40

4 _ Rừng hỗn giao tre và cây gỗ 1.610,57 2,49

5 _ Rừng tre (Bambusa procera) 197,82 0,31

Ngày đăng: 09/02/2025, 01:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN