KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý tài nguyên rừng: Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ của rừng kín thường xanh cây lá rộng, lá kim, trạng thái rừng trung bình tại khu vực vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng (Trang 58 - 97)

4.1. Kết cấu họ và loài cây gỗ đối với QXTV rừng tại khu vực nghiên cứu 4.1.1. Kết cấu họ và loài thực vật

4.1.1.1. Các họ thực vật

Bảng 4.1: Số họ thực vật bắt gap tại khu vực điều tra

STT Họ khoa học Số loài xuất hiện Tông SỐ cây

1 Aceraceae 1 11

2 Anacardiaceae 1 3 3 Annonaceae 1 2 4 Araliaceae 1 61 5 Clusiaceae 1 5 6 Cornaceae 1 1 bị Cupressaceae 1 27

8 Ebenaceae 1 1 9 Elaeocarpaceae 1 42 10 Ericaceae 1 14 lội Euphorbiaceae 2 15 12 Fagaceae 13 451 13 Hamamelidaceae 1 3 14 Illiciaceae 1 i 15 Lauraceae 5 34 16 Magnoliaceae 1 2 17 Meliaceae 1 23 18 Moraceae 1 16

STT Họ khoa học Số loài xuất hiện Tông sô cây 19 Myrsinaceae 1 2

20 Myrtaceae 3 13 21 Pinaceae 3 26 22 Podocarpaceae 1 10 23 Primulaceae 1 2 24 Rosaceae 1 12 25 Rubiaceae 2 3 26 Rutaceae 1 13 27 Taxaceae 1 10 28 Theaceae 3 80 29 Spl 1 1 30 Sp2 1 | 31 Sp3 1 1

Tong 55 892

Két quả các loài xuất hiện trong các họ thực vật được thê hiện ở Bảng 4.1 và đồ thị biểu diễn Hình 4.1:

14 ơ 42+

10 +

Aceraceae Anacardiaceae

Số loài xuất hiện

Annonaceae Araliaceae Clusiaceae Cornaceae Ƒ Cupressaceae Ebenaceae Elaeocarpaceae [] Ericaceae đ ằ & wo 2 ooLauraceae [>]

§ 8 5 § Š §

53 ử 9 â “:

sss 6 8 &

‘= ry =i | 2 Pa 2 S5

Sứ 8= =

is = op =

Qa s s

= E =

m a ni

Họ khoa học

Moraceae Myrsinaceae Myrtaceae Pinaceae ——— Podocarpaceae |EI Primulaceae Rosaceae Rubiaceae Rutaceae Taxaceae Theaceae Spl Sp2 Sp3 EI

Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn số loài xuất hiện trong các họ thực vật tại

khu vực nghiên cứu

Nhận xét:

Thông qua kết quả điều tra tông hợp và xử lý số liệu tại khu vực nghiên cứu thể hiện qua Bảng 4.1 và Hình 4.1, đã xác định được tại khu vực nghiên cứu xuất hiện 55 loài cây có trong 31 họ thực vật. Trong đó, họ Dé (Fagaceae) xuất hiện nhiều nhất với 13 loài, tiếp đến là họ Re (Lauraceae) với 5 loài xuất hiện. Có 3 họ với 3 loài xuất hiện là họ Sim (Myrtaceae), họ Thông (Pinaceae) và họ Chè (Theaceae). Có 2 họ với 2 loài xuất hiện là họ Thầu dầu (Euphorbiceae) va họ ca

phê (Rubiaceae). Các ho còn loài chỉ có 1 loài xuât hiện. Tan sô xuât hiện các ho trong các ô điều tra là tương đôi lớn và đông đêu, tuy các họ với sô loài ít nhưng kha

năng xuất hiện loài trong các ô điều tra là tương đối cao, từ đó cho thấy tính đa dạng

sinh học ở khu vực nghiên cứu đạt ở mức độ cao.

4.1.1.2. Các loài thực vật

Bảng 4.2: Số loài thực vật bắt gặp tại khu vực nghiên cứu

STT Tên loài Sốcây SIT Tên loài Số cây

I Bạchtùng 10 29_ Mitrừng 16

2 _ Bồ quả phiến day 2 30 Pơmu 27 3 Boi lời thon 2 31 Qué rig 13 4 _ Bot éch lông 4 32 Sóc talmy lãi 5 Búi cây | 33 Sdi Braian 32 6 Cà dam ÿ 34 Si Langbiang 65 7 Cap mộc Bidoup 14 35 Sôi lĩnh 43 8 _ Chân chim Đồng Nai 61 36 Sơnvé 5

9 _ Chèrừng Š 37 Spl 1 10 Côm Bidoup 42 38 Sp2 | 11 Cơm nguội lá nhọn 2 39 Sp3 1

12 Da tir tra Bidoup T7 40 Sụ lá gần đối 2 13 Dẻẩn qua 15 41 Tân boi lời poilan 4

14_ Dẻanh 27 42 Thịrừng 1

15 Décat ngang 15 43 Thich lá qué 1]

16 Décong mãnh 20 44 Thông năm lá 5

45

STT Tên loài Sốcây STT Tên loài Số cây

17 Dẻmóc 73 45 Thông ba lá 15 18 Dẻrừng 29 46 Thong đỏ nam 10 19_ Dẻtráinhỏ 27 47 Thong hai lá det 6

20 Dé trang 85 48 Tram Mê Kông 8 21 Déẻxanh 16 49 Tram trang 1

22 Đơn hoa thưa 2 50 Trâm vỏ đỏ 4

23 Giỗi 2 5I Vidiép mãnh 1 24 Hồi núi 7 52 _ Vối thuốc răng cưa | 25 Hồng bi đại 13 53 Xoan đào 23 26 Hồng quang 3 54 Xoan dao lông 12

27 _ Kha thu poilane 4 55 __ Xuyên cóc 3

28 Khao thơm 13 Tổng số cây xuất hiện: 892 cây

Nhận xét:

Thông qua điều tra trên 10 6 tiêu chuẩn (với diện tích mỗi 6 là 1.000 m?), tong số cây đo đếm được là 892 cây, trong đó đã xác định được 55 loài cây gỗ tham gia vào công thức tô thành loài (Bảng 4.2). Loài xuất hiện nhiều nhất là Dẻ trắng với 85 cá thé, tiếp đến là Da tử trà Bidoup với 77 cá thể, Dé móc với 73 cá thé, Sồi Langbiang với 65 cá thé và Chân chim Đồng Nai với 61 cá thé. Các loài còn lại xuất hiện từ 1 đến 43 cá thể, số loài xuất hiện từ 1 đến 2 cá thé khá nhiều (16 loài), trong đó số loài xuất hiện 1 cá thé có thé ké đến như Bui cây, Thị rừng, Trâm trắng, Vi diệp mãnh, Vối thuốc răng cưa và 3 loài chưa xác định được.

4.1.2. Kết cấu loài cây gỗ

Trong điều tra lâm phan dé đánh giá kết cau loài cây gỗ người ta thường sử dụng công thức tổ thành (IV;%). Công thức tổ thành là chỉ tiêu biểu thị tỉ lệ của một loài hay một nhóm loài nào đó trong lâm phần, là chỉ tiêu để đánh giá mức độ đa dang sinh học, tính bền vững hay tính 6n định của hệ sinh thái. Thông qua số liệu điều tra trên 10 OTC (với diện tích mỗi 6 là 1.000 m’) của trạng thái rừng trung bình, kết quả tính toán tổ thành loài (chỉ số quan trọng IV;%) được thể hiện cụ thể

thông qua Bảng 4.3 và Hình 4.2 dưới đây:

Bảng 4.3: Tỉ lệ tô thành loài của trạng thái rừng trung bình tại khu vực nghiên cứu

Don vị tinh: 1 ha

a N 5 Tỉ lệ (%)

STT Tên cây „ G(m) F

(số cây) N% G% F% IVi%

1 Dé trang 85 229 10 9,53 969 3,57 7,60

2 DattrtraBidoup 73 2,09 10 818 885 3,57 6,87 3 Dẻmóc 77 1,70 10 863 717 3,57 6,46

4 _ Sồi Langbiang 65 134 10 7,29 5,67 3,57 5,51

Cộng 4 loài 300 743 40 3363 31,38 14,29 26,43 5] Loài khác 592 1624 240 6637 68,62 85,71 73,57

55 Tổng số 892 23,66 280 100,00 100,00 100,00 100,00

IVi%

17,60% E6.87%

Mó.4ó%

5,51%

73,57%

DI Dé trắng EI Đa tử trà Bidoup @ Dé móc B Sôi Langbiang @ Loài khác

Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn tỉ lệ t6 thành loài thực vật tại khu vực nghiên cứu

Nhận xét:

Trong quá trình nghiên cứu, dé tài sử dụng chỉ tiêu IV;% (tính theo tiết diện ngang, tần số xuất hiện và số cây) làm công thức đánh giá tô thành. Chi số IV;%

càng cao càng thê hiện mức độ ưu thế của loài trong hệ sinh thái rừng. Thông qua điều tra đã xác định được 55 loài cây gỗ tham gia vào công thức tổ thành. Trong đó có 4 loài chiếm hệ số tổ thành cao (IV; > 5%) như: Dé trắng (7,60%), Da tử trà

47

Bidoup (6,87%), Dẻ móc (6,46%), Sồi Langbiang (5,51%), 51 loài còn lại chiếm khoảng 73,57% trong hệ số tô thành.

Công thức tô thành: IV;¡% = 7,60 Dtr + 6,87 Đttrb + 6,46 Dm + 5,51 SI +

73,57 Lk.

Day là những loài có mức độ ưu thé lớn trong quan xã, đồng thời chúng đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành kiểu trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu.

Thành phần số lượng loài tại khu vực nghiên cứu rất phong phú và đa dạng.

Với mật độ 892 cây/ha, trong đó 4 loài ưu thế chiếm 300 cây/ha chiếm (33,63%).

Dé phát triển rừng 6n định, bền vững cần có những biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp đối với từng khu vực và loài cụ thé, tạo không gian sinh trưởng và nuôi dưỡng tốt cho cây nhằm bảo tồn và giữ gìn tính đa dạng sinh học.

4.2. Cấu trúc quan thụ

4.2.1. Các đặc trưng định lượng tầng cây gỗ trạng thái rừng trung bình

Kết quả thu thập, tính toán và tổng hợp xử lý các đặc trưng định lượng của

rừng tại khu vực nghiên cứu được trình bày ở Bảng 4.4 dưới đây:

Bảng 4.4: Các đặc trưng định lượng tầng cây gỗ lớn trạng thái rừng trung bình

STT Chỉ tiêu Giá trị

1 Mật độ bình quân, N (số cây/ha) 892

2 Đường kính bình quân, D¡ 3 (cm) 16,67

3 Chiều cao bình quân, Hy, (m) 12,57 4 Tổng tiết diện ngang, > G (m”/ha) 23,66 5 Trữ lượng bình quân, M (m’/ha) 160,25

Nhận xét:

Từ kết quả tính toán ở Bảng 4.4, Phụ lục 7 và Phụ lục 11 cho thấy:

Mật độ bình quân tại khu vực nghiên cứu đạt 892 cây/ha.

Đường kính bình quân cây đạt 16,67 em + 0,051 cm, độ lệch tiêu chuẩn là

7,74, biên độ dao động của đường kính lớn (52,84 cm), từ 6,37 cm — 59,21 cm.

Chiều cao vút ngọn trung bình đạt 12,57 m + 0,21 m, độ lệch tiêu chuẩn là 3,14, biên độ dao động của chiều cao lớn (16,50 m), từ 5,00 m — 21,50 m.

Tổng tiết điện ngang đạt 23,66 m” + 0,344 m”, độ lệch chuẩn là 0,48, biên độ dao động 1,39 m’, từ 1,60 m? — 2,99 m’.

Trữ lượng bình quân đạt 160,25 mÌ/ha, độ lệch chuẩn 3,34, biên độ dao động

là 8,86 mỶ, từ 10,95 mỶ — 19,81 mỶ.

4.2.2. Độ hỗn giao của rừng

Độ hỗn giao của rừng là tỉ lệ tong số loài (X) trên tổng số cây (N) được tính trên một đơn vị diện tích nào đó. Độ hỗn giao phản ánh tô thành loài cây, sự phân bố của các loài trong lâm phần và khả năng phòng hộ của rừng. Ngoài ra, độ hỗn giao còn thê hiện tính đa dạng sinh học, nguồn gen tại khu vực nghiên cứu và đồng thời nói lên sự thuần nhất của quần thụ.

Từ số liệu điều tra trên 10 ô tiêu chuẩn, đề tài đã xác định được 55 loài trên tổng 892 cây (trên tổng diện tích 10 ô tiêu chuẩn là 10.000 m’). Qua tính toán có được độ hỗn giao (K) tại khu vực nghiên cứu được thé hiện ở Bang 4.5:

Bảng 4.5: Độ hỗn giao của rừng tại khu vực nghiên cứu

STT OTC Số loài (X) Số cây (N) Độ hỗn giao (K)

1 1 24 131 0,18 2 2 20 79 0,25 3 3 29 87 0,33

4 4 31 70 0,44

5 5 31 106 0,29 6 6 32 84 0,38 7 7 24 75 0,32 8 8 25 83 0,30 9 9 32 92 0,35 10 10 32 85 0,38

Độ hỗn giao trung bình K = 0,32

49

Nhận xét:

Qua kết quả tính toán từ Bảng 4.5 cho thấy, độ hỗn giao trung bình của rừng

tại khu vực nghiên cứu K = 0,32 (0 < 0,32 < 0,5). Vậy rừng tại khu vực nghiên cứu

hỗn loài có độ hỗn giao thấp.

Đối với rừng tại khu vực nghiên cứu với mục đích là bảo tồn, phòng hộ và nghiên cứu khoa học thì việc nâng cao hệ số hỗn giao sẽ kéo theo sự đa dạng sinh học, sự đa dạng về về mặt sinh học kéo theo đa dạng về mặt tầng tán đồng thời sẽ làm tăng khả năng phòng hộ của rừng. Vì vậy cần có các biện pháp lâm sinh thích hợp dé làm giàu rừng, tăng tinh đa dang và phong phú về thành phan loài cây.

4.2.3. Kết cầu mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng theo nhóm đường kính D; ; của trạng thái rừng trung bình thuộc kiểu rừng kín thường xanh cây lá rộng,

lá kim

Mật độ (N, cây/ha), tiết điện ngang (G, m’/ha) và trữ lượng gỗ (M, m’/ha)

theo các nhóm đường kính Dị ; (< 20, 20 - 40 va > 40 cm) được trình bay ở Bang 4.6 và Hình 4.3 dưới đây:

Bảng 4.6: Kết cau mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo nhóm đường kính D, ;

Đơn vị tính: 1 ha NhómD; N G M Tỉ lệ (%)

(cm (câyha) (m”ha) (mìha) N G M_ Trungbình

655 964 5373 7343 40,75 33,53 49,23

<20

218* 313 17,09 2444 13,22 10,66 16,11 a 221 10,88 7902 24,78 45,97 49,31 40,02 79 384 27,87 886 16,21 17,39 14,15 16 314 2750 1,79 1328 1716 10,75

>40

3 0,46 3,77 034 195 2436 1,55

| 892 2366 160,25 100,00 100,00 100,00 100,00 Tong

300 7,43 48,73 33,63 31,38 30,41 31,81 (*) Những giá trị ở hàng dưới là của nhóm loài ưu thé và đồng ưu thé hoặc nhóm loài có ý nghĩa sinh thái.

N%, G%, M%

120,00 5 100,00 + 80,00 + 60,00 + 40,00 +

10,75 9,20

le1,55

Tổng số <20 20 - 40 >40 D13 (cm)

@ Tổng BI Nhóm loài ưu thế EI Loài khác

Hình 4.3: Đồ thị biéu dién mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ

theo nhóm đường kính Dị ; Nhận xét:

Từ kết quả tính toán ở Bảng 4.6 và đồ thị ở Hình 4.3 cho thấy mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ phân bố theo đường kính Dj; của trạng thái rừng trung bình tại khu vực nghiên cứu là không đồng đều. Mật độ bình quân là 892 cây/ha (100%), trong đó phan lớn (73,43% hay 655 cây/ha) tập trung ở nhóm D, ; < 20 em, kế đến là nhóm D¡; = 20 — 40 cm (24,78% hay 221 cây/ha), còn lại (1,79% hay 16 cây/ha) ở nhóm D¡ s > 40, nhóm loài ưu thế và đồng ưu thế chiếm 300 cây/ha. Tiết diện ngang bình quân đạt 23,66 m”/ha (100%), trong đó ở nhóm D,3 = 20 — 40 em chiếm lớn nhất khi đạt (45,97% hay 10,88 m”/ha), tiếp đến là nhóm D,3 < 20 em (40,75% hay 9,64 m*/ha), thấp nhất là nhóm D,;> 40 chiếm 13,28% tương đương với 3,14 m’/ha, nhóm loài ưu thế chiếm 7,43 m”/ha trong tổng tiết điện ngang khu

vực. Tổng trữ lượng gỗ là 160,25 m’/ha, trong đó nhóm Dị ; = 20 — 40 cm chiếm trữ lượng nhiều nhất (49,31% hay 79,02 m*/ha), kế tiếp là nhóm D¡ s < 20 em (33,53%

hay 53,73 m*/ha), thấp nhất là nhóm D¡ ; > 40 cm chiếm 17,16% tương đương 27,50 m°/ha, nhóm loài ưu thế và đồng ưu thế chiếm 48,73 ma. Ti lệ trung bình theo N%, G% và M% cao nhất ở nhóm D,3 < 20 cm (49,23%), kế đến là nhóm đường kính D, 3 = 20 — 40 cm (40,02%), thấp nhất ở nhóm D, 3; > 40 em (10,75%). Nhóm

51

loài ưu thé đóng góp tỉ lệN, G, M ở mọi nhóm D với nhóm D,; < 20 em lớn nhất (16,11%), kế đến là nhóm D¡ ; = 20 — 40 cm (14,15%) và thấp nhất ở nhóm D) s > 40 em khi chỉ chiếm 1,55%.

4.2.4. Kết cầu mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp chiều cao Hy, của trạng thái rừng trung bình thuộc kiểu rừng kín thường xanh cây lá rộng,

lá kim

Mật độ (N, cây/ha), tiết điện ngang (G, m”/ha) và trữ lượng gỗ (M, m’/ha)

theo 4 lớp chiều cao (< 10, 10 — 15, 15 — 20, > 20 m) được trình bay ở Bang 4.7 và

Hình 4.4 sau đây:

Bang 4.7: Kết cầu mật độ, tiết điện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp chiều cao Hy,

Don vị tính: 1 ha LópH„ạ N G M Ti lệ (%)

(m) (câyha) (m ha) (m*/ha) N G M _ Trung binh

175 1,186 4,40 1962 5,01 2,75 9,13

= 61* 0,404 1,51 6,84 1,71 0,94 3,16

471 8,796 50,40 5280 37,17 31,45 40,47

" 162 3,092 17,55 18,16 13,06 10,93 14,05

239 12,420 93,47 26,79 52,48 58,33 45,87

1-20 76 3,936 29,66 8,52 16,59 18,51 14,54

7 1,262 11,98 0,78 5,33 7,48 4,53

= 28 1 0,004 0,04 0,11 0,02 0,02 0,05

: 892 23,664 160,25 100,00 100,00 100,00 100,00

~~“ 300 7,427 48,73 33,63 31,38 30,41 31,81

(*) Những giá trị ở hang dưới là của nhóm loài wu thê va dong ưu thé hoặc nhóm loài có ý nghĩa sinh thái

N%, G%, M%

120,00 5 100,00 - 80,00 + 60,00 - 40,00 + 20,00 ơ 0,00 -

Tổng số <10 10 - 15 15-20 >20 Hv (m)

@ Tổng @ Nhóm loài wu thé E] Loài khác

Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng gỗ theo lớp chiều cao Hy,

Nhận xét:

Từ kết quả tính toán Bảng 4.7 và đồ thị ở Hình 4.4 cho thấy, mật độ bình quân tại khu vực là 892 cây/ha (100%), trong đó phần lớn (52,80% hay 471 cây/ha) tập trung ở lớp Hy, = 10 — 15 m, kế đến là lớp H,, = 15 — 20 m (26,79% hay 239 cây/ha), tiếp đến là lớp Hy, < 10 m (19,62% hay 175 cây/ha), còn lại lớp Hy, > 20 m chiếm ít nhất (0,78% hay 7 cây/ha), nhóm loài ưu thế và đồng ưu thé chiếm 300 cây/ha. Tiết diện ngang đạt 23,664 m”/ha (100%), trong đó lớn nhất ở lớp Hy, = 15 — 20 m (52,48% hay 12,420 m”/ha), tiếp đến là lớp Hy, = 10 — 15 m (37,17% hay 8,796 m”/ha), lớp Hy, > 20 m chiếm 5,33% tương đương với khoảng 1,262 m”ha, thấp nhất ở lớp Hy, < 10 m chiếm 5,01% tương đương với 1,186 m*/ha, nhóm loài ưu thế chiếm 31,38% tương đương với 7.427 m*/ha. Tổng trữ lượng gỗ đạt 160,25 m’/ha, trong đó lớp Hy, = 15 — 20 m chiếm tỉ lệ cao nhất (58,33% hay 93,47 mỶ/ha), kế đến là lớp Hy, = 10 — 15 m đạt (31,45% hay 50,40 m*/ha), ở lớp Hy, > 20 m chiếm 7,48% tương đương với 11,98 m*/ha, trữ lượng thấp nhất ở lớp Hụ„< 10 m khi chỉ chiếm 2,75% tương đương với 4,40 m”/ha, nhóm loài ưu thé và đồng ưu thé chiếm 30,41% tương đương với 48,73 m’/ha. Tỉ lệ trung bình theo N%, G% và M%

cao nhất ở Hy, = 15 — 20 m (45,87%), tiếp đến ở lớp Hy, = 10 — 15 m (40,47%), thấp

35

nhất ở hai lớp H,,< 10 m và Hy, > 20 m khi lần lượt đạt 9,13% và 4,53%, nhóm loài ưu thé đóng góp tỉ lệ N, G và M ở hau hết các lớp H với giá trị lớn nhất ở lớp Hy, = 15 — 20 m (14,54%), tiếp đến là lớp Hy, = 10 — 15 m (14,05%), kế tiếp là lớp Hụ„<

10 m (3,16%), ở lớp Hy, > 20 m nhóm loài ưu và đồng ưu thé đạt giá trị thấp nhất khi chỉ chiếm 0,05%. So với N%, G%, M% của quan thụ thì nhóm loài ưu thé đạt các giá trị tương ứng lần lượt là 33,63%, 31,38%, 30,41% và đạt giá trị trung bình là 31,81%.

4.2.5. Phân bố % số cây theo cấp đường kính (N%/D,;3)

Phân bố N%/D, ; là chỉ tiêu cấu trúc quan trọng là cơ sở quan trọng phan ánh kết cau lâm sinh cho lâm phần, từ đó đưa ra các nhận định đề đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp, từ đó nâng cao chất lượng rừng. Thông qua phân bố N%/D,3 còn có thé đánh giá được thành phan cau tạo nên quan xã thực vật rừng.

Để đánh giá quy luật phân bố số cây theo cấp đường kính (N%/D,3) ở khu vực nghiên cứu. Đề tai sử dụng Microsoft Excel 2010, tiến hành chia tổ ghép nhóm thành 15 tổ với cự li 4 em Dain = 6 em, D„a„ = 62 em, vẽ đồ thị thực nghiệm. Sử dụng phần mềm Statgraphics Centurion đề lựa chọn và thử nghiệm các hàm phân bố lý thuyết. Kết quả được trình bày ở Bảng 4.8 và Hình 4.5 đưới đây:

Bang 4.8: Phân bố % số cây theo cấp đường kính (N%/D,3) và đặc trưng mau tại

khu vực nghiên cứu

STT sep Ug Trị số giữa N N% Đặc trưng mau

(cm) (sô cây)

1 6—10 8 160 17,94 D,, = 16,67 em

2 10-14 12 203 22,76 S=7,74 cm 3 14-18 16 217 24,33 5, = 1,74 4 18 —22 20 153 17,15 R= 52,84 cm 5 22 —26 24 68 7,62 CV = 46,45 % 6 26 — 30 28 54 6,05

7 30—34 32 13 1,46 8 34 —38 36 5 0,56

Cấp D . N `

STT 2E “l3 Trị số giữa N% Đặc trưng mẫu

(cm) (sô cây)

9 38—42 40 4 0,45 10 42 — 46 44 5 0,56 11 46 —50 48 2 0,22 12 50-54 52 1 0,11 13 54.58 56 6 0,67 14 58-62 60 1 0,11

N% (số cây)

30,00 ơ

25,00 +

—a—N% tn 20,00 + =

15,00 +

10,00 -

5,00 +

0.00 T T T T T T T T T T T T T 1

8 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52 56 60 Di; (cm)

Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn phân bố % số cây theo cap đường kính (N%/D, 3)

tại khu vực nghiên cứu Nhận xét:

Qua bang phân bố % số cây theo cấp đường kính và biểu đồ biéu diễn % số cây theo cấp đường kính ở Bảng 4.8 và Hình 4.5 cho thấy, số cây tại khu vực nghiên cứu tập trung ở cấp đường kính 14 — 18 cm chiếm 24,33%, tiếp theo tại cấp đường kính 10 — 14 em chiếm 22,76%, phân bó số cây có xu hướng đi xuống từ cấp đường kính 18 — 22 cm và chi tăng nhẹ tại một số cấp đường kính, cấp đường kính càng cao thì số cây xuất hiện càng ít, từ cấp đường kính 34 cm trở đi số cây xuất hiện chỉ

35

dao động trong khoảng từ 1 — 6 cá thể. Có thé thấy tại khu vực nghiên cứu phần lớn số cá thê phát triển đồng đều, số cá thể cây có đường kính lớn chiếm tất ít trong tổng số cây tại khu vực. Kết quả mô phỏng về quy luật phân bố N%/D; ; tại khu vực được tóm tắt qua Bảng 4.9 sau và đồ thị Hình 4.6 sau:

Bang 4.9: Kết quả mô phỏng về quy luật phân bố N%/D,; tại khu vực nghiên cứu Ham phân b6 N/D

STT Chỉ tiêu thống kê

Meyer Khoảng cách Weibull

1 tinh 2821 10,92 6,52 2 — Xung 15,51 18,31 14,07 3. Xac suat P 0,008* 0,618 0,994 4 R% 88,16 91,13 99,58

5 Sy 0,72 2,81 0,01

6 Kétluan Hạ Hệ Hi

(*) Ghi chú: Xác suất P được kiểm tra bằng trắc nghiệm Chitest.

N% (số cây)

40,00 ơ Tấn nhàn

35,00 4 —®—N%_ Meyer

30,00 - —® N%_ Khoảng cách

25.00 -| —s—-N% Weibull

20,00 + 15,00 + 10,00 + 5,00 4 0,00

D,,3 (cm)

Hình 4.6: Đồ thị biểu diễn phân bó % số cây theo cấp đường kính (N%/D, 3)

Nhận xét:

thông qua các hàm thử nghiệm

Từ kết quả Bảng 4.9, Hình 4.6 và kết quả tính toán các hàm thử nghiệm trình bày cụ thể ở Phụ lục 4 cho thấy, các hàm thử nghiệm có hệ số xác đinh (R2) dao

động từ 88,16% — 99,58%, với giá trị lớn nhất đạt 99,58% đồng nghĩa với mối tương quan chặt chẽ. Sai số phương trình (S„„) dao động từ 0,01 — 4,35. Các tham số phương trình đều tồn tại. Đề tài thông qua trắc nghiệm +Ÿ để kiểm tra sự phù hợp của các dạng phương trình, tuy nhiên khi thử nghiệm các hàm khác nhau thì X nh có các độ tự do khác nhau nên dé tài còn xác định thêm xác suất P để kiểm định thêm (xác suất P được kiểm tra bằng trắc nghiệm Chitest).

Thông qua trắc nghiệm x dé kiểm tra sự phù hợp của dang phương trình cho thay hàm Weibull phù hợp nhất, có giá trị X “ah < Xing nghĩa là phân bố % số cây theo cấp đường kính (N%/D,3) tuân theo quy luật của hàm phân bố này. Từ những so sánh chỉ tiêu thống kê trên (hệ số xác định RỶ, sai số Syix, XÁC suất P và giá trị x7.

ham Weibull có chỉ tiêu x” phù hợp, xác suất P dat giá trị lớn và cao nhất so với các hàm còn lại (P = 0,994 > 0,05), sai số nhỏ và hệ số xác định lớn. Vì vậy, hàm Weibull là hàm phù hợp nhất dé mô phỏng quy luật phân bố % số cây theo cấp

đường kính (N%/D ;) cho trạng thái rừng trung bình tại khu vực nghiên cứu.

Phương trình cụ thể:

N% It =1 - exp(-0,0632649 * D°?23)

Voi R?=99,58%; S/„=0,01; YX’ tinh = 6,52 < Y"bing = 14,07; P=0,994

N% (số cây)

35,00 ơ

—#—N% tn 30.00 ơ

25,00 + 20,00 - 15,00 + 10,00 + 5,00 + 0,00

8 12 16 20 24 28 32 36 40 44 48 52 56 60 D,3 (cm)

Hình 4.7: Đồ thị biéu dién phan bố % số cây theo cấp đường kính (N%/D, 3)

57

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản lý tài nguyên rừng: Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ của rừng kín thường xanh cây lá rộng, lá kim, trạng thái rừng trung bình tại khu vực vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng (Trang 58 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)