1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 - TUAN 24

34 158 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 TUẦN 24 Ngày dạy : Thứ hai ngày 08 tháng 02 năm 2010 Môn : Đạo đức Tiết : 24 Bài : I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT : − Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. − Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. − Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. − Yêu Tổ quốc Việt Nam. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : − Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác. − 2 bảng phụ viết thông tin của tập 1 (chưa hoàn chỉnh) để các nhóm thi làm. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, đóng vai, thi đua, thảo luận, giảng giải, thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1: Làm bài tập 1 - SGK * Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam * Tiến hành : − GV giao nhiệm vụ cho các nhóm làm việc. − HS thảo luận nhóm đôi, ghi kết quả vào nháp. − GV tổ chức thi đua trình bày, chia 2 đội mỗi đội 6 HS thi đua làm nhanh − HS thi đua làm nhanh. − GV cùng HS thống nhất đáp án đúng. − Cả lớp nhận xét. Ngày 2 tháng 9 năm 1945 Cách mạng tháng Tám thành công Ngày 7 tháng 5 năm 1954 Miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất 1 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 Ngày 30 tháng 4 năm 1975 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước Sông Bạch Đằng Chiến thắng Điện Biên Phủ Bến Nhà Rồng Khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Cây đa Tân Trào 3 lần thắng quân Nam Hán, Tống và Nguyên b) Hoạt động 2: Làm bài tập 3 - SGK * Mục tiêu : HS thể hiện tình yêu quê hương, đất nước Việt Nam. * Tiến hành − GV giới thiệu một số tranh ảnh về Việt Nam, gợi ý HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu với khách du lịch về văn hoá, kinh tế, danh lam thắng cảnh, lịch sử,… − Các nhóm thảo luận, phân vai, tập nói trong nhóm. − Mời vài nhóm thực hiện. − Một số nhóm thực hiện theo yêu cầu BT4. c) Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ - BT4 * Mục tiêu : HS thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hương, đất nước. * Tiến hành : − Hướng dẫn các nhóm trưng bày sản phẩm sưu tầm được ở nhà. − Các nhóm làm việc : trưng bày sản phẩm sưu tầm được của nhóm mình đã chuẩn bị trước. − Mời các nhóm trình bày trước lớp. − Đại diện từng nhóm trình bày. − GV nhận xét, đánh giá từng nhóm. − Cả lớp cùng nhận xét. − Cho HS đọc thơ, hát,…. về chủ đề “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” − Cho HS đọc thơ, hát,…. về chủ đề “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” 3) Củng cố, dặn dò − GV mở rộng, giáo dục HS. Nhận xét về tinh thần, thái độ học tập của HS. − HS lắng nghe. − Dặn HS chuẩn bị tiết sau Em yêu hoà bình. 2 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 TUẦN 24 Ngày dạy : Thứ hai ngày 08 tháng 02 năm 2010 Phân môn : Tập đọc Tiết : 47 Bài : I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT : − Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. − Hiểu nội dung : Luật tục xưa của người Ê-đê thể hiện sự nghiêm minh và tính công bằng ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : − Tranh ảnh SGK. Thêm tranh ảnh sinh hoạt của người Tây Nguyên (nếu có). − Bảng phụ viết đoạn luyện đọc lại. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − Kiểm tra đọc bài Chú đi tuần và nêu câu hỏi tìm hiểu bài. − 2 HS lần lượt đọc bài Chú đi tuần và trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. − GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : Sử dụng tranh minh hoạ và thông tin khác có liên quan. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc * Mục tiêu : Đọc đúng các từ ngữ dễ đọc sai đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. * Tiến hành : − Mời 1 HS đọc cả bài. − 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài. − GV chia đoạn, cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn, kết hợp luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ. − HS luyện đọc nối tiếp 3 đoạn, kết hợp luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ. − Cho HS luyện đọc theo cặp. − HS luyện đọc theo cặp. − Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. − 1 HS đọc lại toàn bài. Cả lớp theo dõi. − GV đọc mẫu cả bài. − HS nghe, dò theo SGK. b) Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài 3 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 * Mục tiêu : Hiểu nội dung : Luật tục xưa của người Ê-đê thể hiện sự nghiêm minh và tính công bằng ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Tiến hành : GV hướng dẫn HS đọc thầm đoạn có liên quan đến câu hỏi để trả lời − Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ? − Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. − Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội. − tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, kẻ giúp kẻ có tội,… − Tìm những chi tiết cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng. − Tội nhỏ xử nhẹ, tội lớn xử nặng, người phạm tội là người bà con anh em cũng xử như vậy, tang chứng phải chắc chắn. − Kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết. − HS kể được một số luật, ví dụ : Luật Giáo dục, Luật Đất đai, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, … − GV gợi ý HS nói được ý chính của bài đọc. GV chốt lại, ghi lên bảng. − Một số HS khá, giỏi phát biểu. c) Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc lại * Mục tiêu : Đọc đúng văn bản khoa học : đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát giữa các câu ; với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm minh. * Tiến hành : − GV hướng dẫn cách đọc văn bản, cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. − 3 HS nối tiếp nhau luyện đọc 3 đoạn của bài. − Hướng dẫn đọc kỉ đoạn sau : “- Tội không hỏi cha mẹ …là có tội” + GV hướng dẫn, đọc mẫu. + HS theo dõi GV hướng dẫn đọc. + Mời vài HS đọc. + 2 HS đọc. + Cho HS luyện đọc theo cặp. + HS luyện đọc theo cặp. + Tổ chức thi đọc. + 2 HS thi đọc. 3) Củng cố, dặn dò − GV mở rộng bài học, giáo dục HS. Nhận xét tiết học. − HS lắng nghe thực hiện. − Dặn HS đọc và tập tìm hiểu trước bài tập đọc sau Hộp thư mật. − HS lắng nghe thực hiện. 4 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 TUẦN 24 Ngày dạy : Thứ hai ngày 08 tháng 02 năm 2010 Môn : Toán Tiết : 116 Bài : I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học đển giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, vở bài làm, SGK. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập – thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ - GV cho HS nhắc lại quy tắc tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - 1 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Cho HS giải bài toàn sau : Một hình lập phương cạnh 3,5dm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lập phương đó. - HS cả lớp làm vào vở nháp, 1 em làm bảng phụ. - GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : - Yêu cầu HS tự giải vào vở. - Gọi 1 em làm bảng phụ. - GV đánh giá bài làm của HS. Bài 2 : (cột 2, 3 : HS khá, giỏi) - Cho HS tự làm viết chì vào SGK rồi chữa. - GV mở bảng phụ viết sẵn bảng như SGK để sửa bài. - Tất cả HS tự làm bài tập vào vở. - 1 em làm ở bảng phụ. - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. Đáp án : Diện tích 1 mặt : 2,5 × 2,5 = 6,25 (cm 2 ) Diện tích toàn phần : 2,5 × 2,5 × 6 = 37,5 (cm 2 ) Thể tích : 2,5 × 2,5 × 2,5 = 15,625 (cm 3 ) - HS tự làm viết chì vào SGK rồi chữa. - 1 HS đọc kết quả, cả lớp nhận xét. 5 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 Hình hộp chữ nhật (1) (2) (3) Chiều dài 11cm 0,4m 1 2 dm Chiều rộng 10cm 0,25m 1 3 dm Chiều cao 6cm 0,9m 2 5 dm Diện tích mặt đáy 110 cm 2 0,1 m 2 6 1 dm 2 Diện tích xung quanh 252 cm 2 1,17 m 2 30 20 dm 2 Thể tích 660 cm 3 0,09 m 3 30 2 dm 3 Bài 3 : (HS khá, giỏi) - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc đề toán. - Khối gỗ sau khi cắt đi một phần dạng hình lập phương cạnh 4cm như hình vẽ, tính thể tích phần gỗ còn lại ta làm như thế nào ? - Biết được gì về thể tích khối gỗ ban đầu - Yêu cầu HS tự giải bài toán vào vở, GV đến từng em quan sát, giúp đỡ. - Thể tích khối gỗ còn lại bằng thể tích khối gỗ ban đầu trừ đi thể tích của khối gỗ bị cắt hình lập phương. - Thể tích khối gỗ ban đầu là hình hộp chữ nhật chiều dài 9cm, chiều rộng 6cm, chiều cao 5cm. - HS khá, giỏi làm bài vào vở. Bài giải Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là : 9 × 6 × 5 = 270 (cm 3 ) Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là : 4 × 4 × 4 = 64 (cm 3 ) Thể tích phần gỗ còn lại là : 270 - 64 = 206 (cm 3 ) Đáp số : 206 cm 3 . 3) Củng cố, dặn dò - GV mời HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật. - GV tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau Luyện tập chung (Trang - 2 HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật. - HS chú ý lắng nghe thực hiện. 6 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 124). TUẦN 24 Ngày dạy : Thứ hai ngày 08 tháng 02 năm 2010 Phân môn : Lịch sử Tiết : 24 Bài : I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn và thắng lợi của cách mạng miền Nam : − Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 – 5 – 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh). − Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ Hành chánh Việt Nam ; hình ảnh có liên quan để minh hoạ bài học. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, thảo luận, giảng giải, luyện tập – thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ − Yêu cầu HS nói những hiểu biết của em về sự ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội. − 1 HS nói những hiểu biết của mình về sự ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội. − Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời có ý nghĩa gì trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. − 1 HS nêu ý nghĩa của sự ra đời Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. − GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Các hoạt động a) Hoạt động 1 : Nguyên nhân ra đời của đường Trường Sơn HS làm việc cá nhân, đọc thầm thông tin SGK để hoàn thành câu hỏi. * Mục tiêu : HS biết được do nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 – 5 – 1959, Đảng ta quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh) * Tiến hành : 7 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 − Nguyên nhân nào Đảng ta đã quyết định mở đường Trường Sơn ? Nêu ngày tháng năm quyết định mở đường Trường Sơn. − Trên dãy núi Trường Sơn đã hình thành một đường dây giao thông Nam – Bắc. Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 – 5 – 1959, Trung ương Đảng đã quyết định mở đường Trường Sơn − Đường Trường Sơn có tên gọi khác là gì ? − Đường Trường Sơn có tên gọi khác là đường Hồ Chí Minh. − Hãy thuật sự gian nan của bộ đội, thanh niên xung phong đã vượt qua đường Trường Sơn năm xưa. − HS thuật lại theo lời kể của anh Nguyễn Viết Sinh (SGK – trang 47). − Cho HS quan sát và tìm hiểu hình 1 SGK – trang 47. − HS quan sát sau đó nói nội dung của hình Đường Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ. b) Hoạt động 2 : Ý nghĩa của đường Trường Sơn trong sự nghiệp cách mạng * Mục tiêu : Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. * Tiến hành : − Yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau : − HS thảo luận theo bàn. + Con người đã trải qua những khó khăn, gian khổ nào trong quá trình khai mở đường Trường Sơn? + Con người đã trải qua những khó khăn, gian khổ : hứng chịu mưa bom, bão đạn kẻ thù ; hoàn cảnh khắc nghiệt của núi rừng ; … + Đường Trường Sơn được mở có lợi ích gì cho sự nghiệp các mạng miền Nam, giải phóng đất nước. + Miền Bắc chi viện cho miền Nam sức người, lương thực, vũ khí,… − Cho HS quan sát và tìm hiểu hình 2, hình 3 – trang 48. − HS quan sát, tìm hiểu nội dung tranh. − Yêu cầu HS quan sát và so sánh hình 1, hình 3. − HS quan sát và so sánh hình 1, hình 3. 3) Củng cố, dặn dò − Gợi ý HS nêu nội dung, ý nghĩa bài học. − 1 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK. − GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết học sau Sấm sét đêm giao thừa. − HS lắng nghe, thực hiện. 8 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 TUẦN 24 Ngày dạy : Thứ ba ngày 09 tháng 02 năm 2010 Môn : Toán Tiết : 117 Bài : I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT : − Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. − Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, SGK, vở bài làm. III – CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Hỏi đáp, trực quan, giảng giải, luyện tập – thực hành. IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ - GV cho HS nhắc lại quy tắc thể tích hình lập phương. - 1 HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình lập phương. - Yêu cầu HS giải bài toàn : Tính thể tích của hình lập phương có cạnh 6cm. - HS giải vào nháp, 1 em làm bảng phụ sau đó trình bày. - GV nhận xét, đánh giá. C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Yêu cầu HS tính nhẩm 15% của 120 theo cách tính của bạn Dung trong SGK. a) Bài tập yêu cầu làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm vào vở. - Gọi HS đọc kết quả. - GV cùng HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - HS tính rồi nêu : 10% của 120 là 12 5% của 120 là 6 Vậy : 15% của 120 là 18. - Tìm 17,5% của 240. - HS làm bài vào vở. - HS đọc cách tính trước lớp. - Cả lớp thống nhất kết quả đúng. Nhận xét : 17,5% = 10% + 5% + 2,5% 10% của 240 là 24 5% của 240 là 12 2,5% của 240 là 6 9 Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 b) Yêu cầu HS tự làm và nêu cách làm như câu a). Bài 2 : - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK, đọc yêu cầu của bài tập và tự làm. - GV đánh giá bài làm của HS. Vậy : 17,5% của 240 là 42. b) Nhận xét : 35% = 30% + 5% 10% của 520 là 52 30% của 520 là 156 5% của 520 là 26 Vậy : 35% của 520 là 182. - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. Bài giải a) Tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là 3 2 . Như vậy, tỉ số phần trăm thể tích của hình lập phương lớn và thể tích hình lập phương bé là : 3 : 2 = 1,5 1,5 = 150% b) Thể tích của hình lập phương lớn là : 64 3 2 × = 96 (cm 3 ) Đáp số : a) 150% ; b) 96cm 3 . - Cả lớp nhận xét, sửa chữa. Bài 3 : (HS khá, giỏi) - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc đề toán. - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hướng dẫn cách làm. - HS tự đọc đề toán, quan sát hình vẽ. - HS làm bài cá nhân theo hướng dẫn của GV. Bài giải a) Theo hình vẽ, số hình lập phương là : 8 × 3 = 24 (hình) b) Diện tích toàn phần mỗi hình A, B, C 2 × 2 × 6 = 24 (cm 3 ) Diện tích toàn phần của cả ba hình A, B, C 24 × 3 = 72 (cm 3 ) Diện tích không cần sơn của hình đã cho : 2 × 2 × 4 = 16 (cm 3 ) Diện tích cần sơn của hình đã cho là : 72 - 16 = 56 (cm 2 ) 3) Củng cố, dặn dò - GV mời HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình lập phương. - GV tổng kết tiết học. Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau. - 2 HS nhắc lại quy tắc tính thể tích hình lập phương. - HS chú ý lắng nghe thực hiện. 10 [...]... c) 225dm3 - Cả lớp nhận xét, sửa chữa - 1 HS nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương - HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm ở bảng phụ Bài giải a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là : 1 ,5 × 1 ,5 × 4 = 9 (m2) b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là : 1 ,5 × 1 ,5 × 6 = 13 ,5 (m2) c) Thể tích của hình lập phương là : 1 ,5 × 1 ,5 × 1 ,5 = 3,3 75 (m3) Đáp số : a) 9m2 ; b) 13,5m2 ;... kết trò chơi 3) Củng cố, dặn dò - Gọi HS nhắc lại đặc điểm của hình cầu và hình trụ - GV tổng kết tiết học Dặn dò về nhà - Hai đội thi đua hỏi-đáp kể tên hình trụ và hình cầu - Cả lớp nhận xét, khen nhóm tìm nhiều nhất và đúng - 2 HS nhắc lại đặc điểm của hình cầu và hình trụ - HS lắng nghe thực hiện TUẦN 24 Ngày dạy : Thứ tư Phân môn : Địa lí Tiết : 24 Bài : 20 ngày 10 tháng 02 năm 2010 Trường Tiểu học... hình tam giác KQP và hình tam giác KNP là : 72 - 36 = 36 (cm2) Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP - GV đánh giá bài làm của HS - Cả lớp nhận xét, sửa chữa Bài 3 : - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc đề - HS quan sát hình vẽ, 1 em đọc to đề toán toán - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hướng - HS làm bài theo hướng dẫn của GV dẫn cách làm... Bán kính hình tròn là : 5 : 2 = 2 ,5 (cm) Diện tích hình tròn là : 2 ,5 × 2 ,5 × 3,14 = 19,6 25 (cm2) Diện tích hình tam giác vuông ABC là : - GV đánh giá bài làm của HS 3) Củng cố, dặn dò - GV mời HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn - GV tổng kết tiết học Dặn HS chuẩn bị trước bài học sau 3 × 4 : 2 = 6 (cm2) Diện tích phần hình tròn được tô màu 19,6 25. .. hình trụ - GV nhận xét, kết luận khen nhóm tìm đúng và nhanh - 4 nhóm thi đua tìm nhanh theo yêu cầu của GV - Cả lớp thống nhất các hình trụ là : hình A và E Bài 2 : - HS quan sát hình và trình bày - Cho HS quan sát hình, sau đó trả lời câu - Các hình cầu là : hỏi : Các hình nào là hình cầu ? - GV nhận xét Bài 3 : - Cho HS thi đua “Hỏi-đáp” theo yêu cầu Kể tên đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu - GV ghi... học sau 3 × 4 : 2 = 6 (cm2) Diện tích phần hình tròn được tô màu 19,6 25 - 6 = 13,6 25 (cm2) Đáp số : 13,625cm2 - Cả lớp trao đổi vở nhau để kiểm tra - 2 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn - HS chú ý lắng nghe thực hiện TUẦN 24 Ngày dạy : Thứ năm ngày Môn : Khoa học Tiết : 48 11 tháng 02 năm 2010 Bài : I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT : − Nêu được một số quy tắc... đáy, thể tích hình hộp chữ nhật - Cho HS đọc bài toán và giải vào vở, gọi 1 em làm ở bảng phụ - GV đánh giá bài làm của HS Bài 2 : - Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương - Cho HS đọc bài toán và giải vào vở, gọi 1 em làm ở bảng phụ Nguyễn Tấn Tài – ĐT : 0979417674 - 2 HS nhắc lại tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương - 3 HS nhắc lại cách tính diện... chữ nhật - HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm ở bảng phụ Bài giải 1m = 10dm ; 50 cm = 5dm ; 60cm = 6dm a) Diện tích xung quanh của bể kính là : (10 + 5) × 2 × 6 = 180 (dm2) Diện tích đáy của bể kính là : 10 × 5 = 50 (dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là : 180 + 50 = 230 (dm2) b) Thể tích trong lòng bể kính là : 10 × 5 × 6 = 300 (dm3) c) Thể tích nước có trong bể kính là : 300 : 4 × 3 = 2 25 (dm3) Đáp... khá, giỏi) - Gọi HS đọc đề toán - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm theo SGK - Cho HS dựa vào hình SGK tự làm bài vào - HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm ở vở, gọi 1 em làm ở bảng phụ bảng phụ Bài giải a) Diện tích hình tam giác ABD là : 4 × 3 : 2 = 6 (cm2) Diện tích hình tam giác BDC là : 5 × 3 : 2 = 7 ,5 (cm2) b) Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC 6 : 7 ,5 = 0,8... DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 32 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Trường Tiểu học Phú Long – Thị xã SaĐéc A - Ổn định B - Kiểm tra bài cũ - GV cho HS nhắc lại quy tắc tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương - GV nhận xét, đánh giá C - Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : (c : HS khá, giỏi) - Gọi HS nhắc lại cách tính . và tự làm. - GV đánh giá bài làm của HS. Vậy : 17 ,5% của 240 là 42. b) Nhận xét : 35% = 30% + 5% 10% của 52 0 là 52 30% của 52 0 là 156 5% của 52 0 là 26 Vậy : 35% của 52 0 là 182. - HS làm bài. 12 5% của 120 là 6 Vậy : 15% của 120 là 18. - Tìm 17 ,5% của 240 . - HS làm bài vào vở. - HS đọc cách tính trước lớp. - Cả lớp thống nhất kết quả đúng. Nhận xét : 17 ,5% = 10% + 5% + 2 ,5% 10% của 240 . 2 ,5 × 2 ,5 = 6, 25 (cm 2 ) Diện tích toàn phần : 2 ,5 × 2 ,5 × 6 = 37 ,5 (cm 2 ) Thể tích : 2 ,5 × 2 ,5 × 2 ,5 = 15, 6 25 (cm 3 ) - HS tự làm viết chì vào SGK rồi chữa. - 1 HS đọc kết quả, cả lớp

Ngày đăng: 01/07/2014, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w