Ở những nước có nền giáo dục hiện đại trên thé giới chủ yếu áp dụng hình thức KT-DG bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan đặc biệt là hình thức trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn bở
Trang 1A>, 7
é ; aL
-BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM
lew
KHOA LUAN TOT NGHIEP
CU NHAN HOA HOC
Chuyên ngành: hóa hữu cơ
Tên đề tài:
SUU TAM VA BIEN SOẠN CÂU HOI TRAC NGHIEM PHAN ESTE-HOA 12 KIEM TRA VA ĐÁNH GIA O TRUONG THPT
Giảng viên hướng din: GVC Ths Hỗ Xuân Dau
Sinh viên thực hiện: Võ Đức Tai
Lớp hóa 4B
[PHCM 2010
Trang 2Lời cảm ơn
Dé hoàn thành dé tai nảy tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình
của thầy Hồ Xuân Đậu.
Đông thời cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các em học sinh trườngTHPT Ba Điểm — Hoocmén để tôi có thể tiến hành khảo sát thực nghiệm
Mong rằng đề tài sẽ hữu ích cho giáo viên đạy hóa học cũng như các em học sinh có
nhu cầu học tập.
Tác giả: Võ Đức Tài
Trang 3Luan văn tết nghiệp SV: Võ Đức Tài
———
MỤC LUC
Phan 1: Mở đầu
IT đð UY đ TÀI xe «eseeieees00/)0063200U6GG00)86008)10)62/066 4TN: Mio dị của ĐỀ a os ee ee ee ne 5
III Lịch sử của vấn để nghiên ctru sccccsessssessseessssssnesensessuscssscenneceseesnenssnssnee §
TV: Nhiện vụ nghiên Cầu 2622 t2c606 66260221 5G 64 eon 6
Vi BOOM tượng nghiền GẮN: 222á 0 2G: c2 G6205 acetate ae 6
Vĩ: Relic tah nghiỀh G622 o6<cs-oc440600000526020115246120302162360210)6/00ã01.0I0 6
VI Phạm ví nghiền GỮU;¡»s<ácbccenneseeseresdtideisesosuisusseiabeoxesiai00186 7
VI G8 ti etna ÑGG on oneiaeebibiieieigbaekeaeeserosenssoe 7
IX, Phương pháp nghiên GỮN oi ssi c=eseeaoenenriiioe=eeooeseeeeiiekssoeooeeeseroee 7
Phần 2: Nội dung
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc kiểm tra và đánh giá kết quả học tập
của học sinh bằng phương pháp trắc nghiệm
1.1 Các phương pháp kiểm tra đánh giá trong giáo đục - ‹ -ss- 8
I.1.1 Các phương pháp quan sát sư Pham - 5c +cSsssvsve 8
1.1.2 Phương pháp trắc nghi€m sscccssccsssssecssvsessvececsonecssnseccsnssesseseecssnesssaneeceesnnsccs 8
L1⁄3:1 Phương phêp vẫn ếN: s- 2<<<2tcc2 6 006CGv26cb6eoe §
IS Phương wha Ae scsi ice cS baa 9
L3 To nghiệm và Neal: OB aces icc et tices ea cats 9
L3 Tiếp nigtibens: khách ganas sic sssonsesnnvie wesovoneesvscooweseonsbvossacssicspovoneetoeent 12
1.3.1 Ưu và khuyết điểm của phương pháp kiểm tra trắc nghiệm 12
1 3.2 Các hình thức trắc nghiệm khách quan 2-52 5+s<c55vsxee 13
1.3.2.1 Câu trắc nghiệm đúng — sai -s<ktcezxeEEAxgEAaeeesrs.ie 13
PERL Rg ko 88 a a 13
E22 Seo te 1: 13
95 ly, nh | hà, NIE RA lá
1.3.2.5 Trắc nghiệm nhiêu lựa chọn - 22-22 2922 SZzzcCEsecvzccsrerrsr l4
1.4 Mục tiêu khảo sát của một bài trắc nghiệm 2-5555 52 cscccserssree 1S
E4:1: Các loại thành qua Học tap ica iain ai es 1S
L4.Í:1: Nho biết kiến i hence icccca eichastcs cesta icanSacrea AC A6082 GGsuáii l§
11:15 Thiếng hiểu kiên thốn is esc ica coat ca ci NN a 15 GVHD: Ths Hồ Xuân Đậu Trang |
Trang 4Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Đức Tài
¬——ỄẼỄ—Ễ———
EA |UD AD CAA keo 022cc l6 20616alpA2112su.itii4Gasainii38si866/i6i34642255i 0-4 l§
Bake Phila (ÉÂ G0020, ice 15
1.4.2 Mục tiêu khảo sat của bai trắc nghiệm phy thuộc ý định của người ra đề 15
1.5 Cơ sở để đánh giá một bai trắc nghiệm 25-©csscczrrczrrrercree l6
1.5.1 Tính tin cậy của bai trắc nghiệm ii l6 1.5.2 Tinh có giá trị của bài trắc nghiệm - 2 ©Ssscckerrrxrrrrrrrrrkerre 17 1.5.3 Độ khó của bai trắc nghiệm Hee 17
1.6 Các bước chuẩn bị khi soạn một bài trắc nghiệm -.‹ 17
1.6.1 Xác định mục đích của bài trắc nghiệm essssseeseessecsseennesessenrecnessnneeees 18
1.6.2 Phân tích nội dung môn học . cà nàn 18
HORM ye PE 1), | a 191.6.4 Lựa chọn dạng câu hỏi trắc nghiệm phù hợp với nội dung - 19
1.6.5 Xác định số câu hỏi trong bai trắc nghiém -.- - 5-52 19
1.6.6 Định độ khó của câu trắc mghiGm eccceccecsssesseessssessesseeneenennennecneenennees 20
1.7 Nguyên tắc soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm 2-5 +xs+exee 211.7.1 Phần gốc của câu trắc nghiệm ni 21
1.7.1.1 phần gốc của câu trắc nghiệm có thé là một câu hỏi trực tiếp hay một câu
Vô TẾNG ccs iti Ste oi aii et tet a ect eo 21
1.7.1.2 Phần gốc phải đưa ra những ý tưởng rõ rằng .2-s - 21
1.7.1.3 Nên hạn chế sử dụng câu phủ định ở phần gốc - - 21
1.7.2 Phần lựa chon của câu trắc nghiệm csesescsesssecseecssessessnesssecsceeesesnscsece 21
1.7.3 Chú ý tránh các tình huống vô tinh tiết lộ đắp án 221.7.4 Soạn câu trắc nghiệm trên giấy nháp và sắp đặt chúng sao cho có thé sữa
chữa và ghép lại thành một bai trắc nghiệm hoàn chỉnh -. - 22
1 8 Cơ sở để phân tích đánh giá câu trắc nghiệm 52-5552 221.8.1 Mục đích phân tích câu trắc nghiệm 5-5256 2222 221rrxcrvee 221.8.2 Cơ sở dé đánh giá và phân tích câu trắc nghiệm . - 23
1.8.2.1 Độ khó của câu trắc nghiệm uc se 23
1.8.2.2 Độ phân cách của câu trắc nghiệm -. -25- 22vcccccccccvee 23
L.È3.3 Phần tích;đâp án thề ¡: 6222220 22-00002025 G4056G0205626ảg6S6 24
19 Thực tế sử dụng câu hỏi trắc nghiệm vào kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của học sinh ở trường THẾ Tccz< 2 2.:6t: 222A: 22GGGSL0063006120c2gGsz2 25
GVHD: Ths HO Xuân Đậu Trang 2
Trang 5Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Đức Tài
Chương 2: Tổng quan phan este - chương trình hóa hoc hữu cơ lớp 12
I, Khai niệm về este và các dẫn xuất khác của axit cacbixyic 25
TÌ: “Tilia chất hóa ine css accesses cae ca sai 26
TỊT Điều chề vÀ ứng him cuc css essa sai 0066400360244 0á 27
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
TU 1G Gv eseovedodeaeoanaedaaeasaneaseseuanasssesre 35
HS ee 35
IL2⁄8: Kế đề lỗ SROSRO RTO RODEN ESSER ON NUSCOD RONDO ERO ID HOMME TREATY 49
Phan 3: Kết luận và dé xuất
Oy a 6:0 ng2xgg0i22dccceiggacaeprse 64
TY sa n.n.-.- = —.- 65 II.1 Đối với lãnh đạo các cắp ‹ss2+sc2c+zzcc2ZzevExvzrtrvzkdrcrvrssrrrrxie 65
11.2 Đối với giáo viên 22 s1 1 E231 E111 22511511111 01110211327511 72 65TAI LIEU THAM KHAO ccccsssesssescssssseescsssssssensenssnsessusencevessessneneesaneesenenentens 66
GVHD: Ths Ho Xuân Dậu Trang 3
Trang 6Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Đức Tài
viên biết được mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy
của minh sao cho phù hợp và có hiệu quả hơn Lâu nay nước ta người dạy thường
kiếm tra, đánh giá bằng hình thức vấn đáp, tự luận, giải bài tập Tuy nhiên những
hình thức kiểm tra này có nhiều hạn chế Ở những nước có nền giáo dục hiện đại trên thé giới chủ yếu áp dụng hình thức KT-DG bằng phương pháp trắc nghiệm khách
quan đặc biệt là hình thức trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn bởi vì phương pháp này khắc phục được những hạn chế của phương pháp kiểm tra luận đẻ Đồng thời,
hiện nay có những phần mềm máy tính chuyên biệt để chấm và xử lí kết quả Vì vậy
Bộ giáo dục và Đào tạo đã áp dụng phương pháp kiểm tra đánh giá bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan ở các môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh văn trong các kì thi tốt
nghiệp THPT và đại học năm học 2006 - 2007 và tiến tới sẽ áp dụng cho những môn
khác nữa.
Để kiếm tra đánh giá bang phương pháp trắc nghiệm khách quan đạt hiệu quả
cao thi cẩn phải nghiên cứu thật kĩ các kĩ thuật trắc nghiệm và phải có những đề thi
Tuy nhiên vấn đề đặt ra là muốn có những đề thi tết cần phải cỏ sự chuẩn bị kĩ
lưỡng như: soạn ngân hàng dé thi, khảo sát trên điện rộng và sửa lại những câu chưa
dat Như vậy công việc chuẩn bị dé thi theo hình thức trắc nghiệm rất vất va nhưng
nên làm vi đó là xu hướng chung của thé giới và hình thức này giúp đánh giá một cách
khách quan, khoa học và chính xác hơn.
GVHD: Ths Hỗ Xuân Dậu Trang 4
Trang 7Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Đức Tài
Trong việc giảng dạy hóa học hữu cơ, đặc biệt là phần este lớp 12 ở trường phố thông thì bài tập hóa học có tác dụng phát triển tư duy cho học sinh, đồng thời giúp
các em có cái nhìn tổng quan vé phần hữu cơ este lớp 12.
Những dé tài trước đây nghiên cứu về van dé nay chưa nhiều va chưa sâu di đây
là một dé tài có ý nghĩa quan trọng phục vụ đắc lực cho các giáo viên hóa trong quá trình giảng day cũng như đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Chính vì vậy tôi nghiên cứu để tài “Sưu tầm và biên soạn câu hỏi trắc nghiệm
phan este-hóa 12 Kiểm tra và đánh giá ở trường THPT”
H Mục đích của đề tài
Nghiên cứu sơ lược về hình thức kiểm tra đánh giá bằng phương pháp trắc
nghiệm khách quan.
Xây dựng một ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn về
phan este — hóa học hữu cơ lớp 12.
Nhằm giúp giáo viên cũng như học sinh có cái nhìn tổng quan hơn vẻ phan
este-hóa học hữu cơ lớp 12,
Phân tích các chi sé thống kê có được từ bai kiểm tra bằng phương pháp trắc
nghiệm khách quan, từ đó đo lường kết quả học tập và đánh giá trình độ nhận thức của
học sinh.
Từ kết quả thực nghiệm , đánh giá độ tin cậy của hệ thống câu hỏi để sữa chữa vả
hoan chỉnh các câu trắc nghiệm
IIL Lịch sử của vấn đề nghiên cứu
1 Trên thé giới
GO các nước như Hoa kì, Canada, Australia, Nhật bản, Triéu tiên, Thái lan hình
thức thi trắc nghiêm khách quan đã được áp dụng dé xét tuyển vào đại học, cao đẳng,
cao học Hình thức này còn được áp dụng rộng rãi ở các trường trung học phé thông
và trung học cơ sở.
2 Ở nước ta
Ở miền nam, trước những năm 1975, TNKQ phát triển khá mạnh Từ năm 1956
đến 1960 trong các trường học đã sử dụng rộng rãi hình thức thi TNKQ ở bậc trung
học.
GVHD: Ths Ho Xuân Dau Trang 5
Trang 8Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Đức Tài
Năm 1974 kỷ thi tú tài toàn phần đã được thi bằng TNKQ Sau 1975 một số
trường vẫn áp dụng TNKQ nhưng có nhiều dư luận nên không áp dụng TNKQ trong
thi cứ.
Những nghiên cửu đầu tiên của TNKQ ở miền Bắc là của giáo sư Trần Bá
Hoành Năm 1971, ông đã công bế : "Dùng phương pháp test để kiểm tra nhận thức
của học sinh trong chương trình sinh học đại cương lớp 11” Một số tác giả cũng đã
sử dụng trắc nghiệm vào một số lĩnh vực khoa học chủ yếu là tâm lý học và một số
ngành khoa học khác chẳng hạn như tác giả Nguyễn Như An (1970) dùng phương
pháp trắc nghiệm trong thực hiện đề tài * Bước đầu nghiên cứu nhận thức tâm lý của
sinh viên đại học sư phạm”.
Năm 1993 trường đại học Bách khoa Hà nội có cuộc hội thảo khoa học “Kĩ năng
test va ứng dụng ở bậc đại học” (4/12/1993) của các tác gid Lâm Quang Thiệp, Phan
Hữu Tiết, Nghiêm Xuân Nùng Năm 1994 vụ Đại học cho in “ Những cơ sở của kĩ
thuật trắc nghiệm” của tác gid Lâm Quang Thiệp.
IV Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học
sinh.
Nghiên cứu cơ sở lí luận của phương pháp trắc nghiệm.
Thực nghiệm sư phạm.
Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm, từ đó phân tích chất lượng nắm vững kiến
thức cúa học sinh đồng thời đánh giá chất lượng của hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
Sửa chữa và hoàn chỉnh những câu hỏi chưa có độ tin cậy cao cho tốt hon dé tăngtính giá trị và tỉn cậy của hệ thống câu hỏi
Y Đối tượng nghiên cứu
Nghiêm cứu việc đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng phương pháp trắc
nghiệm.
VI Khách thé nghiên cứu
Quá trình dạy và học phan este hóa học hữu cơ ở học ki | lớp 12
GVHD: Ths Ho Xuân Đậu Trang 6
Trang 9Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Đức Tài
VH Phạm vi nghiên cứu
Đề tai chỉ nghiên cứu sâu vẻ phần câu hỏi trắc nghiệm về phan este.
Do điều kiện khách quan và chủ quan ( vẫn đề tài chính, thời gian, sự hợp tác của
các trường phế thông ) nên những câu hỏi soạn ra chưa thế thực nghiệm trên diện
rộng được.
VHI Giả thiết khoa học
Nếu có một hệ thống câu hỏi TNKQ hóa học nhiều lựa chọn đạt chất lượng, đảm
bảo các kĩ thuật trắc nghiệm ding vào quá trình giảng day cũng như kiểm tra và đánhgiá kết quả học tập của học sinh thì kết quả học tập cũng như kiểm tra đánh giá sẽ đạthiệu quả cao hơn, góp phan nâng cao chất lượng day va học
Nếu học sinh được rèn luyện tập nhiều vẻ giải bài tập trắc nghiệm phần este thì
sẽ giúp các em có cái nhìn tổng quát hơn vẻ phần nảy va phát triển tư duy cho các em.
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc kiểm tra và đánh
giá kết quả học tập của học sinh bằng phương pháp trắc
nghiệm
GVHD: Ths Ho Xuân Đậu Trang 7
Trang 10Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Đức Tài
1.1 Các phương pháp kiểm tra đánh giá trong giáo dục
I.1.1 Các phương pháp quan sát sư phạm
Sử dụng trong trường hợp cần ghi lại nét độc đáo về tính cách, thái độ, hành vi,
tinh huống xảy ra trong day học.
Thường không có tiêu chuẩn đồng nhất trong đánh giá nên phương pháp này
dùng dé đánh giá học sinh nhỏ tuổi hay có hứng thú đặc biệt.
Trong trường hợp dùng đánh giá học sinh thi can có tiêu chuẩn đồng nhất
Nhược điểm: Bị chi phối nhiều bởi tính chủ quan của người thay
Trang 11Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Đức Tài
Nhược điểm : Bị ảnh hưởng nhiều bởi tính chủ quan của người đánh giá, tến
nhiều thời gian và không thể kiểm tra được nhiều nội dung.
a Trắc nghiệm luận đề
Là hình thức kiểm tra trong đó giáo viên đặt câu hỏi hay ra bài tập, học sinh tự
viết câu trả lời lên giấy.
Các hình thức kiểm tra phổ biến là:
- Bài tập luyện viết
- Bài kiểm tra viết
- Bai tập lam văn
- Trả lời viết các câu hỏi hay bải tập đưa ra
b Trắc nghiệm khách quan
Là hình thức kiểm tra trong đó dé bài là hệ thống các câu hỏi có kèm theo cácphương án trả lời, cung cấp cho học sinh toàn bộ hay một phan thông tin về vấn đẻ,đòi hỏi học sinh chọn một trong các phương án đó đẻ trả lời hay bổ sung phương án
trả lời khác đúng hơn.
Thuật ngữ “ khách quan” ding dé chỉ tính chất khách quan khi chấm bài (kết quả
không phụ thuộc vào người chấm), còn vẻ nội dung, cấu trúc, đặc điểm các câu hỏi thi vẫn mang tính chất chủ quan của người soạn câu hỏi.
Dựa vào hình thức đặt câu hỏi, người ta chia trắc nghiêm khách quan thành các
loại sau:
: Trắc nghiệm đúng — sai
- Trắc nghiệm có nhiều lựa chọn (chọn I câu đúng)
- Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi.
- Trắc nghiệm loại điển khuyết
° Trắc nghiệm về hình
1.2 Trắ và lu
Vài nét so sánh giữa trắc nghiệm khách quan và luận đề (trắc nghiệm luận đề).
a Điểm giảng nhau:
Cả trắc nghiệm và luận đề đều được sử dụng đẻ:
GVHD: Ths Hỗ Xuân Đậu Trang 9
Trang 12Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Đức Tải
- Đo lường hau hết mọi thành quả học tập quan trọng
- Khảo sát khả năng hiểu và áp dụng các nguyên lý
- Khao sát kha năng giải quyết các vấn dé mới
z Khảo sát khả năng lựa chọn những sự kiện thích hợp và các nguyên tắc để
phối hợp chúng lại với nhau nhằm giải quyết những van dé phức tạp
< Khuyến khích học tập để nắm vững kiến thức
: Cả hai hình thức trên đều đòi hỏi sự vận dụng it nhiều phán đoán chủ quan
- Giá trị của hai loại trên tùy thuộc vảo tinh khách quan va đáng tin cậy của
chúng.
b Diém khác nhau:
- Trắc nghiệm
"Hoc sinh phải lựa chọn câu tra lời
đúng nhất trong các câu trả lời cho sẵn
hoặc điển vào chỗ trống hay nối câu
nó bằng ngôn ngữ của chính mình, theo
một bố cục tự đặt ra.
Một bài kiểm tra trắc nghiệm thường | Trong một bài kiểm tra luận
gồm nhiều câu hỏi có tính chất chuyên | câu hỏi tương đối ít và có tính cách tổng
biệt, chỉ cần đánh dấu hoặc điển vài | quát, đòi hỏi học sinh phải triển khai câu
chữ thích hợp hỏi bằng lời lẽ dài dòng
Học sinh dùng phân lớn thời gian dé | Học sinh dùng phân lớn thời gian dé vừa
đọc đề và suy nghĩ suy nghĩ vừa viết.
Chat lượng của bài trắc nghiệm được lượng của một bải luận phụ
xác định một phần lớn do kĩ năng của | thuộc chủ yếu vào kĩ năng của người
người soạn dé chim bài.
Dé thi tric nghiệm khó soạn nhưng dé | Dé thi luận để tương đối dé soạn nhưng
Giáo viên soạn dé có nhiêu cơ hội tự | Học sinh có nhiêu cơ hội tự đo bộc lộ cá
do bộc lộ kiến thức vả các giá trị của | tinh trong câu trả lời, giảo viên chim bai
minh qua việc soạn thảo câu hỏi Học cũng tự do cho điểm theo xu hướng
riêng của mình nên tương đối chủ quan.
sinh chỉ có quyển tự do chứng tỏ mức
độ hiểu biết của mình qua tỉ lệ câu trả
lời đúng Giáo viên cham bai theo một
GVHD: Ths Hồ Xuân Đậu Trang 10
Trang 13Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Đức Tài
đáp án chính xác, không có quan điễ
khi khuyến khích sự phỏng đoán khuyến khích sự “đặt bẫy”(trong câu hỏi
đối với học sinh)
Các nhiệm vụ học tập của học sinh thê hiện trong các câu hỏi chưa được rd ràng
Các nhiệm vụ học tập của học sinh thê
hiện trong các câu hỏi một cách rõ
rang.
bd đi
quyết định do bai trắc nghiệm, giáo
viên cham bai không thể quyết định.
Sự phân bô điểm số trong một bai luận
đề có thể được kiểm soát phần lớn bởigiáo viên (ấn định điểm số tối đa và tối
thiểu).
(Nhân xét:
Thông qua việc so sánh ở trên, ta đã thấy được tính khách quan ưu việt hơn hẳncủa hình thức trắc nghiệm khách quan Nói như vậy cũng không có nghĩa là kiểm traluận để mang nặng tính “chủ quan” nhưng ta phải thừa nhận một điều rằng ưu điểm
nổi bật nhất của trắc nghiệm khách quan là: Tính khách quan - chỉ tiêu quan trọngnhất trong đánh giá
Khi nào nên sử dụng trắc nghiệm hay luận đề:
Xét đến những điểm tương đồng hay khác biệt của luận dé, cing với ưu vakhuyết điểm của từng loại, ta thấy rằng cả hai đều là phương tiện dé khảo sát thànhquả học tập hữu hiệu và đều cần thiết miễn là ta năm vững phương pháp soạn thảo va
công dụng của mỗi loại.
Theo ý kiến của những chuyên gia vé trắc nghiệm, ta nêm sit đụng luận dé đề
khảo sát thành quả học tập trong những trường hợp sau:
(1) Khi nhóm học sinh được khảo sát không quá đông và đề thi chi ding một
lần, không dùng lại nữa
(2) Khi thay giáo cổ gắng tim mọi cách có thể được dé khuyến khích và tưởng
thưởng sự phát triển khả năng dién tả bằng văn viết.
(3) Khi thay giáo muốn thăm dò thái độ hay tìm hiểu tư tưởng của học sinh về
một van đề nào đó hơn là khảo sát thành quả học tập của chúng
GVHD: Ths Ho Xuân Đậu Trang 11
Trang 14Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Đức Tài
(4) Khi thầy giáo tin tưởng vào tải năng phé phán và chấm bài luận để một
cách vô tư vả chính xác hơn là vào khả năng soạn thảo những câu trắc
nghiệm thật tốt
(5) Khi không có nhiều thời gian dé soạn thảo bai khảo sát nhưng lại có nhiều
thời gian dé chấm bai.
Mặt khác ta nên sử dụng trắc nghiệm trong những trường hợp sau:
(1) Khi ta cần khảo sát thành quá học tập của một số đông học sinh, hay
muốn bài khảo sát này có thể sử dụng lại vào một lúc khác.
(2) Khi ta muốn có những điểm sé đáng tin cậy, không phụ thuộc vào chủ
quan của người cham bai
(3) Khi các yếu tế công bằng, vỏ tư, chính xác là những yếu tổ quan trọng
nhất của việc thi cử
(4) Khi ta có nhiều câu trắc nghiệm tốt đã được dự trữ sẵn dé có thé lựa chọn
và soạn lại một bài trắc nghiệm mới, và muốn chấm nhanh để sớm công
¢ Kiém tra được nhiều kiến thức của nhiều nội dung trong chương trình môn học
trong thời gian ngắn
e© Khách quan, chỉnh xác, công bằng trong chấm điểm.
e Tiết kiệm được nhiều thời gian và công sức của các giám khảo
e Trắc nghiệm khách quan có thé được sử dụng khả tốt khi kiểm tra độ bền vững
của kiến thức về các sự kiện về mức độ hiểu rõ các khái niệm
e Kiểm tra được khả năng phân tích và chọn lựa.
e Khó khăn khi kiểm tra khả nang khái quát hóa và vận dụng kiến thức một cách
sáng tạo trong những tinh huống khác nhau
© Không kiểm tra được khả năng lí luận.
© Không kiểm tra được cách trình bay, giải quyết một van dé.
© Soạn thảo đẻ trắc nghiệm mat nhiều thời gian vả công sức
GVHD: Ths Hỗ Xuân Đậu Trang 12
Trang 15Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Đức Tài
3¬>——ễễễ====ễễ—————— - TT
© Dối với những khái niệm, định nghĩa dài, nhiều khía cạnh, nhiều chỉ tiết, có
nhiều cách phát biểu , thì không thé đưa vào kiểm tra trắc nghiệm.
I 3.2 Các hình thức trắc nghiệm khách quan
Trắc nghiệm đúng sai là hình thức đơn giản nhất và dé soạn nhất.
Loại này được trình bày đưới dạng một phát biểu và học sinh trả lời bằng cách
lựa chọn đúng sai.
Tuy nhiên, loại trắc nghiệm này được cho là tầm thường vì khi soạn người ta chỉ
trích từ sách giáo khoa nên chỉ kiểm tra được kha năng nhớ chú không kiểm tra được
mức độ hiểu bài của học sinh Thêm vào đó loại câu nay có tỉ lệ may rủi cao (50%)
kém khoa học vì vậy mà ít được sử dụng.
L3.2.2 Trắc nghiệm điền khuyét
Gồm một câu hay một đoạn câu có bỏ trống, học sinh phải điển vào chỗ trống
một từ hay một nhóm từ ngắn Loại câu trắc nghiệm điển khuyết có tính khách quan
không cao, việc chấm điểm cũng không dé dàng Vì vậy loại câu nay cũng ít được sử
dụng trong bai kiểm tra trắc nghiệm khách quan Người ta chỉ sử dụng dạng nay khi
không tìm ra đủ đáp án nhiễu cần thiết cho loại câu nhiều lựa chọn vả chỉ sử dụng khicâu trả lời là duy nhất và không thé thay thé, ngắn gọn, chính xác Giáo viên ở các bộ
môn tự nhiên như Toán, Lí, Hóa có nhiều thuận lợi trong việc sử dụng trắc nghiệmđiền khuyết dé kiểm tra học sinh
L323 Trắc nghiệm ghép đôi
Đây cũng là biến dạng của hình thức câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn Một
câu trắc nghiệm ghép đôi gồm ba phan: phan chi dẫn cách trả lời, va hai cột từ/ngữxếp lộn xộn mà mỗi từ ngữ ở cột 1 có thể ghép với một từ/ngữ ở cột 2 một cách logic
và có ý nghĩa.
Khi soạn câu hỏi ghép đôi giáo viên thường mắc sai lầm: những câu hỏi trong cột
trắc nghiệm và những câu lựa chọn trong cột lựa chọn đều quá dài như thế câu trắc nghiệm chỉ kiểm tra được khả năng đọc của học sinh chứ chứ không đạt đến mục tiêu trắc nghiệm tri thức.
GVHD: Ths Ho Xuan Dau Trang 13
Trang 16Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Đức Tài
Học sinh trả lời loại câu này bang cách vẽ hinh/so đồ, hoặc bo sung chỉ tiết vào
sơ đồ/hình vẽ có sẵn Câu trắc nghiệm vẽ hình có tính khách quan không cao và việc cho điểm cũng khó khăn.
1.3.2.5 Trắc nghiệm nhiều lựa chon
Đây là hình thức được sử dung phổ biến nhất hiện nay Một câu trắc nghiệmnhiều lựa chọn gồm hai phân chính: phần gốc và phần lựa chọn
Phản góc: là một câu hỏi trực tiếp hoặc một câu bỏ lửng làm căn bản cho phan
lựa chọn Phần gốc thường được viết ngắn để giảm thời gian đọc, và học sinh có thể
dành nhiều thời gian để đọc phan lựa chọn
Phan lựa chọn: có nhiều lỗi giải đáp nhưng chi có một dự định được cho là
đúng/đủng nhất - gọi là đáp án Các dự định còn lại được gọi là đáp án nhiễu có sức
hdp dẫn ngang với đáp án, yêu cầu học sinh phải đọc kĩ và hiểu bài mới có thé tra lời
đúng Phân lựa chọn cảng có nhiều lối giải đáp thì tỉ lệ may rủi càng giảm, độ chính xác và tính khách quan của câu trắc nghiệm càng tăng.
Ưu điểm:
e Độ may rủi thấp nên giảm thiểu sự đoán mò
e Độ tin cậy và tính giá trị cao nếu câu trắc nghiệm được soạn đúng quy cách.
e Phan tích và chỉnh sửa được các câu trắc nghiệm dựa trên kết quả thực nghiệm
© Đo lường mức độ đạt được nhiều loại mục tiêu giáo dục quan trọng.
Khuyết điểm;
e Công việc soạn thảo mat nhiễu thời gian và công sức
e Cấu trúc phức tạp hơn nên dé mắc những sai lầm.
Nhận xét : Trong 6 loại trắc nghiệm khách quan thì loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn có tính khách quan cao nhất, được sử dụng phổ biến nhất trong các bài trắc nghiệm khách quan Tuy nhiên khi không tìm được số đáp án nhiễu cần thiết thì ta có thể thay thé bảng câu trắc nghiệm điển khuyết hay các câu trắc nghiệm khác.
Vi tính ưu việt của chính câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn ma trong dé tài này chỉ
đẻ cập đến nó.
GVHD: Ths HO Xuân Đậu Trang 14
Trang 17Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Đức Tài
1.4 Mục tiêu khảo sát của một bài trắc nghiệm
1.4.1 Các loại thành quả học tập
Bloom đã chia lĩnh vực nhận thức thành 6 mức độ từ thấp đến cao: nhận biết,
thông hiểu, áp dụng phân tích, tổng hợp, đánh giá Trong kiểm tra và đánh giá mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh ta chỉ quan tâm đến 4 mức độ dau.
L4.1.1 Nhân biết kiến thức
Là mức độ thấp nhất , chỉ đòi hỏi vận dụng trí nhớ
Kiến thức là những thông tin có tính chuyên nghiệp Học sinh chỉ cần lập lại
đúng mà không cần giải thích hay sử dụng kiến thức ấy
1.4.1.2 Thông hiểu kiến thức
Ớ mức độ này học sinh phải nhận biết được kiến thức và nắm bắt được bản chất
của nó (nghĩa là di kiến thức được trình bày đưới một dạng khác , sử dụng ngôn ngữkhác so với sách vở thi học sinh vẫn có thể nhận ra) có thế giải thích được về các mốiliên hệ được biéu thị trong kiến thức ấy, và minh họa bằng vi dụ
L413 dun
Ở mức độ này học sinh đã có thé vận dụng kiến thức đã biết để giải quyết vấn đề
trong một bối cảnh mới (nghĩa là học sinh phải di chuyển kiến thức trong bổi cảnh
quen thuộc sang một bối cảnh hoàn toàn mới)
L4.1.4 Phân tích
Ở mức độ phân tích yêu cầu học sinh phái sử dụng các kiến thức đã biết trong
một tình huống phức tạp có nhiễu yếu tố dé cân nhắc, nhiều khả năng dé lựa chọn.
1.4.2 Mục tiêu khảo sát của bài trắc nghiệm phụ thuộc ý định của người ra
đề
Bài trắc nghiệm khảo sát cai gì? Điều đó phụ thuộc rất nhiều vào ý định của
người ra dé Bài trắc nghiệm có thé dùng dé kiểm tra chất lượng học sinh đầu vảo, hoặc dé đánh giá mức độ nắm vừng kiến thức của học sinh vào cuối học ki, chọn học
sinh giỏi, hoặc để phát hiện những học sinh yếu cần được phụ đạo, hay chỉ là một bai kiểm tra thông thưởng Từ những mục đích đó giáo viên cần soạn những bài kiểm tra
trắc nghiệm cho phù hợp.
GVHD: Ths Hồ Xuân Đậu Trang 15
Trang 18Luận van tốt nghiệp SV: Võ Đức Tài
1.5 Cơ sở để đánh giá một bài trắc nghiệm
Khi đánh giá tổng quát chất lượng của bai trắc nghiệm người ta dựa vào độ tin
cậy tinh có giá trị va độ khó của bai trắc nghiệm thắp hay cao Vậy tính tin cậy va tinh
cổ giá trị cũng như độ khó của bài trắc nghiệm là gì?
L5.1 Tính tin cậy của bài trắc nghiệm
Còn được gọi là tính vững chải của điểm sé.
Một bài trắc nghiệm được xem là đáng tin cậy khi nó cho ra những kết quả có
tính vững chải; nghĩa là nếu làm bài trắc nghiệm ấy lần thứ hai, mỗi học sinh vẫn giữ
được điểm số tương đổi của minh
Có thể đo tính tin cậy của bải trắc nghiệm bằng cách cho học sinh làm bải trắc
nghiệm hai lẫn (test va retest), tuy nhiên cách nay rất ít được sử dụng Thường thì khi
ra dé phân đôi bài trắc nghiệm thành câu chin và câu lẻ Sau đó so sánh sự tương quan
giữa điểm câu chẵn và điểm câu lẻ bằng công thức tương quan Pearson:
X.Y là tổng điểm câu chẵn và tổng điểm câu lẻ của cùng một người
Tính tin cậy của bài trắc nghiệm phụ thuộc vào việc chọn câu hỏi trong mẫu, vàochiéu dài của bài trắc nghiệm, vào yếu t6 may rủi do phỏng đoán, vào độ khó của bài
trắc nghiệm Nếu một bải trắc nghiệm quá ngắn và số lựa chọn trong mỗi câu trắc
nghiệm quá ít thì yếu tế may rủi do phỏng đoán sẽ rất cao, nghĩa là bai trắc nghiệm có
độ tin cậy thấp Nếu một bài trắc nghiệm quá khó thì (hoặc quá để) thì điểm số của học sinh sẽ tập trung vào đầu mút thấp (hoặc cao), che lắp sự phân cấp trinh độ giữa các học sinh, Tuy nhiên néu mục đích của bai trắc nghiệm dé lựa chon học sinh giỏi
hoặc để phát hiện học sinh yếu thì bài trắc nghiệm cẩn được thiết kế sao cho điểm sốtập trung vao một đầu mút
GVHD: Ths Hồ Xuân Đậu Trang ló
Trang 19Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Duc Tài
Dựa vào lí luận trên ta có thể tăng độ tin cậy của bài trắc nghiệm bằng cách tăngchiêu dai của bai trắc nghiệm, tăng số lựa chọn trong một câu trắc nghiệm, chú ý điều
chính độ khó của bài trắc nghiệm dé điểm số được trải rộng.
1.5.2 Tính có giá trị của bài trắc nghiệm
Giá trị của bài trắc nghiệm được xác định dựa trên cơ sở bải trắc nghiệm có đo
đúng mục đích cần do hay không, và đúng ở mức độ nào Vi dụ như một bai trắc
nghiệm quá dễ chỉ có giá trị khi mục đích người ra đẻ là phát hiện học sinh yếu, nhưng không có giá trị khi dùng để đo mức độ năm ving kiến thức của học sinh, và cũng
không có giá trị khi dùng để lựa chọn học sinh giỏi.
1.5.3 Độ khó của bài trắc nghiệm
Đề đánh giá bài trắc nghiệm là khó, dé hay vừa sức với trình độ hiện tại của học
sinh, ta so sánh điểm trng bình của cả lớp với điểm trung bình của cả lớp (còn gọi lả
điểm trung bình mong đợi).
MeanLT = (K + K.P)/2
với MeanLT là điểm trung bình lí thuyết
K là điểm tếi đa của bài trắc nghiệm.
P là tỉ lệ may rủi của bài trắc nghiệm.
Tỉ lệ may rủi của câu trắc nghiệm n lựa chọn là 100%/n.
Ví dụ: Bài trắc nghiệm có 30 câu (gồm 20 câu 4 lựa chọn và 10 câu 5 lựa chọn) điểm tối đa của bài trắc nghiệm là 30 điểm.
Như vậy K = 30
P = (20.25% + 10.20%)/30= 0,2333 MeanLT = ( 30 + 30.0,2333)/2 = 18,5
Nếu Mean = Meanlt thi bai trắc nghiệm vừa sức học sinh.
Mean < Meanlt bai trắc nghiệm khó đối với học sinh.
Mean > Meanlt bai trắc nghiệm để với hoc sinh.
I.6 Các bước chuẩn bị khi soạn một bài trắc nghiệm
Soạn thảo một bai trắc nghiệm không phải là công việc xem sách giáo khoa rồi
lần lượt biển cải những ý tưởng tinh cờ bắt gặp trên trang giấy ra thành những câu hỏi
GVHD: Ths Hỗ Xuân Đậu Trang 17
Trang 20Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Đức Tài
trắc nghiệm Soạn thảo cũng không phải là công việc moi trong kí ức những gì đã
giảng dạy trên lớp rồi cứ thế mà đặt thành những câu hỏi không theo một thứ tự hay
không nhằm đến một mục đích nào rõ rệt (theo Dương Thiệu Thống).
nội dung, và hình thức khảo sát Trước khi đặt bút viết các câu hỏi trắc nghiệm, người
soạn thảo nhất thiết phải trả lời các câu hỏi: Cần phải khảo sát những gì ở học sinh?Đặt phần quan trọng vào phần nào của môn học và vào mục tiêu nào? Hình thức trình
bảy câu hỏi ở dạng nảo thì phù hợp và hiệu quả nhất? Đề kiểm tra khó ở mức độ nào?
Dựa vào việc trả lời các câu hỏi đó, người ra dé sẽ phân bố hợp lí các phần tử của một
bài trắc nghiệm theo mục tiêu và nội dung của môn học sao cho nó có thể đo lường
chính xác khả năng mà ta muốn đo
1.6.1 Xác định mục đích của bài trắc nghiệm
Trắc nghiệm có thể phục vụ cho nhiều mục đích nhưng nó chỉ ích lợi và hiệu quả nhất khi nó soạn thảo nhằm phục vụ cho một mục đích chuyển biệt nào đó Người
soạn tháo cần năm rõ mục đích thi bài trắc nghiệm mới có giá trị, mới đo lường được
những gì mình muốn đo Mục đính của bai trắc nghiệm quyết định rất lớn đến độ khó
và nội dung của bài trắc nghiệm
1.6.2 Phân tích nội đung môn học
Việc phân tích nội dung môn học bài học gồm 4 bước
Bước 1: Tìm những ý tưởng chính yếu của môn học/ bài học
Bước 2: Tìm những khái niệm quan trọng trong nội dung môn học, yêu cầu học sinh phải thông hiểu để mang ra khảo sát trong câu trắc nghiệm.
Trong những câu này kiến thức được nêu ra dưới dạng những hình thức khác, sử
dụng ngôn từ khác với sách vở.
Bước 3: Phân biệt hai loại thông tin
(1) Thông tin nhằm mục đích giải nghĩa hay minh họa
(2) Những khái luận quan trọng của môn học.
Dựa vào việc phân biệt hai loại thông tin trên người soạn thảo câu trắc nghiệm sẽ
quyết định điều gi quan trọng mà học sinh cần nhớ.
"=>
GVHD: Ths Ho Xuân Đậu Trang 18
Trang 21Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Đức Tài
——$——SSS SO SSEE——=
Bước 4: Lựa chon va kết hợp một số thông tin đòi hỏi học sinh phải có khả năng
áp dụng những điều đã biết để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới, phức tạp
hơn (khảo sát mức độ áp dụng vả phân tích của học sinh).
1.6.3 Lập giàn bài trắc nghiệm
Dan bài trắc nghiệm có thé là bảng quy định hai chiều : chiều ngang là những nội
dung cần khảo sát, chiéu dọc biểu thì cho mục tiêu bài trắc nghiệm muốn khảo sát.
Trong mỗi 6 của bảng quy định hai chiều, ta ghỉ số hoặc tỉ lệ phần trăm câu hỏi trắc
nghiệm dy tra cho mục tiêu hay đơn vị nội dung tương ứng.
Với bài trắc nghiệm ở lớp học, nhằm khảo sát một phần của môn học, ta có thể
lập bang quy định hai chiều đơn giản:
Kiên thức Các ý tưởng quan trọng Tình huông mới
Chủ de |
Chủ dé 2
Chủ đê 3
1.6.4 Lựa chọn dạng câu hỏi trắc nghiệm phù hợp với nội dung
Theo như mục 3 đã để cập: Có 6 hình thức câu trắc nghiệm khách quan Mỗi
hình thức có ưu và nhược điểm riêng Người soạn thảo phải căn cứ vào nội dung kiến
thức và đặc điểm của từng loại câu trắc nghiệm để lựa chọn cho phù hợp Thông thường dé củng cô bài sau mỗi tiết dạy hay dùng loại câu hỏi đúng sai hay loại câu giải đáp ngắn Nếu nội dung là những khái niệm cơ bản, đơn giản thường dùng dạng điền khuyết hay ghép đôi Những câu liên quan đên tính toán vả phân tích, tổng hợp
thường dùng dạng nhiều lựa chọn Dù dạng câu trắc nghiệm nào, người soạn thảocũng cần phải chú ý biên soạn câu hỏi rõ rằng, từ ngữ trong sáng, dễ hiểu đẻ tránh làm
học sinh hiểu sai đề bải Câu hỏi cũng không nên quá dài, sẽ gây khó khăn cho học
sinh trong việc nắm bắt và ghi nhớ dé bài Câu trắc nghiệm cũng không nên có nhiễu đáp án đúng sẽ gây khó khăn cho việc cham bai và giảm sút tính khách quan của câu
hỏi trắc nghiệm.
1.6.5 Xác định số câu hỏi trong bài trắc nghiệm
Số câu hỏi trong bai trắc nghiệm phụ thuộc vào thời gian lam bài, khối lượng kiến thức, độ khỏ của các câu trắc nghi i ï i
TP HO-CHI-MINH
Trang 22Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Đức Tài
Thời gian làm bài càng dài thì số câu hỏi càng nhiều Theo các chuyên gia trắc
nghiệm, tính thời gian bình quân một phút cho mỗi câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn,
nửa phút cho một câu đúng sai Tuy nhiên đó cũng chi la tương đối, thời gian một câu cũng có thể đài hơn một phút đối với học sinh yếu và ít hơn một phút đối với học sinh
giỏi Thời gian bình quân cho một câu trắc nghiệm còn tùy thuộc vào độ khó của câu:
cần nhiều thời gian cho một câu khó va cần ít thời gian cho một câu dé Do đó tự bản
thân người soạn thảo sẽ xem xét, cân nhắc điều kiện kiểm tra để điều chỉnh thời gian
hợp lí cho một bải trắc nghiệm
Thông thường một bài kiểm tra từ 60 đến 90 câu hỏi được thực hiện trong một
thời gian được quy dịnh chặt chẽ Đối với bài trắc nghiệm nhằm mục đích củng có, rèn
luyện trong lớp học thì có thể dùng 30 câu Các câu hỏi đều được đánh giá ngang
nhau, cũng có thể có câu đặc biệt với thang điểm khác Trong trường hợp nảy, giáo
viên nhất thiết phải ghi thang điểm để học sinh biết trước để phân bố thời gian hợp li.
Một bài trắc nghiệm dù ngắn hay đài cũng phải chú ý đến việc có bao trùm được nội dung kién thức hay không Bài trắc nghiệm quá ngắn không thé tiêu biểu cho toàn
bộ phần kiến thức cần kiểm tra Bài trắc nghiệm quá dài chứa đựng nhiều câu hỏi
tương tự nhau chi làm kéo dài thời gian làm bài và làm học sinh mệt mỏi mà thôi Số
lượng câu hỏi trong bài trắc nghiệm chỉ nên vừa đủ và tiêu biểu cho nội dung của
chương trình hay của toàn bộ môn học.
1.6.6 Định độ khó của câu trắc nghiệm
Độ khó của câu trắc nghiệm phụ thuộc vào yêu cầu tư duy của câu hỏi Loại câu
quen thuộc và ít phải suy luận thì mức độ khó thấp Những câu đòi hỏi phải liên hệ
nhiều sự kiện, phải phân tích đề và tổng hợp nhiều kiến thức thì độ khó cao Bài trắcnghiệm hiệu quả là bài có điểm trung bình chung xấp xi 50% số câu hỏi Tuy ấn định
mức độ khó trung bình của toàn bài là 50% nhưng độ khó của từng câu có thể biến
thiên trong khoảng từ 15% - 85% Trong một số trường hợp, do mục đích đặc biệt của
bai trắc nghiệm, có thể soạn thảo bai trắc nghiệm rất khó (dành dé chọn học sinh giỏi)
hay rat de ( dùng khi cần lọc học sinh yếu dé phụ đạo)
GVHD: Ths Ho Xuân Đậu Trang 20
Trang 23Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Đức Tài
1.7.1 Phần gốc của câu trắc nghiệm
Giáo viên đôi khi sử dụng thái quá những câu hỏi dạng phủ định ở phan gốc vi
nó có vẻ khó khăn hơn Tuy nhiên khó khăn ở những câu hỏi đó là ở chỗ thiếu rõ ràng,
dễ nhằm lẫn khi đọc đề không kĩ chứ không phải là khó khăn ở ý tưởng được kiểm tra
Do vậy sẽ làm giảm tính tin cậy và tính giá trị của bài trắc nghiệm
Tuy nhiên, một số trường hợp sử dụng câu dang phủ định rat hữu ích Khi giáo
viên muốn nhắn mạnh thông tin sai hay cách tiến hành sai có thể dẫn đến hậu quả
nghiêm trọng Trong trường hợp này, người soạn dé phải in nghiêng hay tô đậm từ
ngữ diễn tả sự phủ định để học sinh không nhằm lẫn vì vô ý.
1.7.2 Phần lựa chon của câu trắc nghiệm
Phần lựa chọn của câu trắc nghiệm gồm nhiều lựa chọn, trong đó có một lựa chọn đúng hay đúng nhất - gọi là đáp án, các lựa chọn còn lại gọi là đáp án nhiễu.
e Đáp án và đáp án nhiễu phải có cấu trúc ngữ pháp phù hợp với phần gốc của
câu trắc nghiệm.
© Mỗi câu trắc nghiệm chỉ nên có một lựa chọn đúng hay đúng nhất, nghĩa là chỉ
nên có một đáp án.
e Nhat thiết tránh câu có nhiều đáp án đúng.
e Đáp án đúng được đặt ở vị trí ngẫu nhiên.
© Các lựa chọn phải ngắn gọn và đồng nhất về cau trúc ngữ pháp.
¢ Đáp án và đáp án nhiễu phải có sức hấp dẫn ngang nhau Tránh những đáp án
nhiều sai một cách rõ rệt.
GVHD: Ths Ho Xuân Đậu Trang 2l
Trang 24Luận văn tết nghiệp é SV: Võ Đức Tai
1.7.3 Chú ý tránh các tình huống vô tình tiết lộ đáp án
Bat ki sự khác biệt nào giữa đáp án va đáp án nhiễu cũng giúp cho học sinh đoán
được dap án Do đó can lưu ý tránh các hình thức sau:
(1) Chiều dai của đáp án va đáp án nhiễu khác nhau rõ rệt,(2) Các đáp án nhiễu quá giống nhau về tính chất
(3) Các đáp án nhiễu trùng ý.
(4) Dùng những câu đối chọi hay phản nghĩa
(5) Dùng từ khó hon so với những lựa chọn khác.
Một số học sinh không học bai, không hiểu bài thường dựa vào các hình thức trên dé đoán đáp án Tuy nhiên trong một số trường hợp người soạn dé có thể dựa vào
đó dé nhử học sinh.
1.7.4 Soạn câu trắc nghiệm trên giấy nháp và sắp đặt chúng sao cho có thé
sữa chữa và ghép lại thành một bài trắc nghiệm hoàn chỉnh
Dựa vào dàn bài trắc nghiệm để soạn thảo số câu hỏi trắc nghiệm cho từng nội
dung.
Việc đầu tiên khi soạn một câu trắc nghiệm là viết ý tưởng ra giấy nháp, sau đó
viết câu trắc nghiệm, rồi chỉnh sửa đáp án và các đáp án nhiễu để có thể đạt đến tính
khách quan cao nhất, độ phân cách cao, và đạt được độ khó như mong đợi.
Sau khi soạn đủ số lượng câu trắc nghiệm không nên vội vàng đánh số mà xếp
chúng thành một bai trắc nghiệm hoàn chinh Có thé sắp xếp các câu trắc nghiệm theo
mức độ từ dé đến khó, hay có thé sắp xếp theo từng chương, từng phan: đồng đẳng
-đồng phân - danh pháp - chuỗi phản ứng - phân biệt - tinh chế - tách chất - các bài
toán.
1.8 Cơ sở để phân tích đánh giá câu trắc nghiệm
1.8.1 Mục đích phân tích câu trắc nghiệm
Việc phân tích câu trắc nghiệm giúp cho người soạn thảo:
e Biết được câu nào quá khó hay quá dé.
e Lựa các câu có độ phan cách cao.
GVHD: Ths Hồ Xuân Dậu Trang 22
Trang 25Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Đức Tài
© Biết được lí do câu trắc nghiệm không đạt hiệu quả như mong muốn, từ đó có
hướng sửa đổi hợp lí nhằm gia tăng tính tin cậy của câu trắc nghiệm nói riêng
và của bài trắc nghiệm nói chung
1.8.2 Cơ sở để đánh giá và phân tích câu trắc nghiệm
Phân tích câu trắc nghiệm bao gồm: Tìm ra các giá trị độ khó câu, độ phân cách
câu va thắm định các đáp án nhiễu
L8.2.1 Đó khó của câu trắc nhiệm
Số người làm đúng câu trắc nghiệm
Độ khó của câu trac nghiệm = :
Số người làm bài trắc nghiệm
Độ khó của câu trắc nghiệm càng cao, câu trắc nghiệm càng dễ.
Tuy nhiên trong các bai kiểm tra trắc nghiệm dung để kiểm tra tại lớp, hay trong
các cuộc thi thông thường nên chọn các câu trắc nghiệm có độ khó trung bình
Độ khó trung bình của câu trắc nghiệm = (100% + tỉ lệ may rủi)/2
Với câu trắc nghiệm có n lựa chọn thi tí lệ may rủi là 100%/n.
18.2.2 Dé phân cách của câu trắc nghiệm
Kết quả thực hiện câu trắc nghiệm phải cho phép người soạn thảo trắc nghiệm
phản biệt được học sinh khá giỏi với học sinh yếu kém, nghĩa là làm sao cho bài trắc
nghiệm có khả nang phân cách cao.
a Các cách xác định độ phân cách của câu trắc nghiệm
Bước 1: Xếp đặt bang trả lời đã được chấm theo thứ tự từ cao đến thấp.
Bước 2: Căn cử trên tổng điểm bài trắc nghiệm, lay 27% số người điểm cao nhất
xếp vào nhóm giỏi và 27% số người điểm thắp nhất xếp vào nhóm kém.
Bước 3: Lập bảng tỉ lệ phần trăm làm đúng câu trắc nghiệm với nhóm giỏi và
nhóm kém.
Bước 4: Tính độ phân cách D của câu trắc nghiệm.
GVHD: Ths Hỗ Xuân Đậu Trang 23
Trang 26Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Đức Tài
D = tỉ lệ nhóm giỏi làm đúng câu trắc nghiệm - tỉ lệ nhóm kém làm đúng câu trắc
nghiệm.
b Ý nghĩa của độ phân cách câu trắc nghiệm: -l < D <1
D = -1: Tất cả học sinh nhóm giỏi đều làm sai câu trắc nghiệm, tất cả học sinh
nhóm yếu đều làm đúng câu trắc nghiệm.
D=1: Tắt cả học sinh nhóm giỏi đều làm đúng câu trắc nghiệm, tất cả học sinh
nhóm yếu đều làm sai câu trắc nghiệm.
Cả hai trường hợp trên đều rơi vào câu trắc nghiệm có độ phân cách tuyệt đối va
cần phải loại bỏ.
-| <D<0,19 : Câu có độ phân cách kém cần loại bỏ.
0,19 < D < 0,29: Câu có độ phân cách tạm được cin phải điều chỉnh.
0,29 < D < 0,39: Câu có độ phân cách khá tốt.
0,39 < D < 1: Câu có độ phân cách tết.
1.8.2.3 Phân tích đáp án nhiễu
Việc phân tích các đáp án nhiễu dựa vào việc căn cứ số học sinh lựa chọn đáp án
nhiễu và đáp án Sau khi phân tích câu trắc nghiệm cần phải loại bỏ:
Những đáp án nhiễu có qua ít học sinh chọn.
Những đáp án nhiễu có số học sinh ở nhóm giỏi chọn nhiều hơn số học sinh ở
nhóm yếu chọn
Những câu trắc nghiệm có -1 < D < 0,19 và D = I
Ví dụ:
Phân tích câu trắc nghiệm thứ i:
Biết: tổng số học sinh làm bài là 67 học sinh (như vậy 27% số học sinh làm bài là
18 học sinh và đáp án của câu trả lời i là đáp án B (kí hiệu B*).
Trang 27Luận văn tốt nghiệp SV: V8 Đức Tải
Câu trắc nghiệm có độ phân cách khá tốt
Đáp án nhiễu A va D không có học sinh chọn nghĩa là đáp án nhiễu A và D
không tốt cẩn phải thay thế.
L9 Thực tế sử dụng câu hỏi trắc nghiệm vào kiểm tra đánh giá kết quả học
tập của học sinh ở trường THPT
Qua thăm dò và trao đổi trực tiếp với một số giáo viên ở các trường phổ thông
nhận thay rằng thực trạng kiểm tra va đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm khách quan
như sau:
Hau hết các trường phé thông da sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan
trong kiểm tra: 15 phút, | tiết, hay thi học ki.
Năm nay thi tốt nghiệp một số môn vẫn giữ hình thức thi trắc nghiệm như: Hóa,
li, anh van
Học sinh và giáo viên đã khá quen thuộc với hình thức kiểm tra và đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm khách quan.
Chương 2: Tổng quan phan este — chương trình
hóa hoc hữu cơ lớp 12
L Y it của axit cac €
1 Cấu tạo phân tử
Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì
được este.
Este đơn giản có công thức cấu tạo như sau:
R-C-O-R'
ll 0
Với R R’ là gốc hiddrocacbon no, không no hoặc thom ( trừ trường hợp este của
axit formic có R là H)
Este là dẫn xuất của axit cacboxylic Một vài dẫn xuất khác của axit cacboxylic
có cong thức cấu tạo như sau:
GVHD: Ths Ho Xuân Đậu Trang 25
Trang 28Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Đức Tài
ES
RC-O RẺ ` ae
° 0O Oo Oo
Anhidric axit halogenua axit amit
2 Cach goi tén este
Tên este gồm: tên gốc hidrocacbon R’ + tên anion gốc axit (đuôi “at”).
Vị dụ:
H-C-O-C,Hs CH;C-O-CH=CH;y C -O-CH; CH;-C-O-CH;C,H† 2Hs 3 t 2 st 3 tT 2CoHs
Etyl fomat vinyl axetat metyl benzoat benzyÌ axetat
3 Tính chất vật lý của este
Giữa các phân tử este không có lien kết hidro vì thế este có nhiệt độ sôi thấp hơn
so với axit và aneol có cùng số C
Các este thường là những chất lỏng , nhẹ hơn nước, ít tan trong nước, có khảnăng hòa tan được nhiều chất hữu cơ khác nhau Những este có khối lượng phân tử rất
lớn có thể ở trạng thái rắn (như mỡ động vật, sáp ong) Các este thường có mùi thơm
dé chịu, chẳng hạn isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dita, etyl
isovalerat có mùi táo.
IL Tính chất hóa học
1, Phản ứng ở nhóm chức
a Phản ứng thủy phan
Este bị thủy phân cả trong môi trường axit và môi trường kiềm
Thúy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch với phản ứng este
hóa:
R-COO-R' + H-OH gts > R-COOH +R'-OH
Phan ứng thủy phân trong môi trường kiềm là phản ứng một chiéu còn gọi là
Trang 29Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Đức Tài
a, Phản ứng công vào géc không no: gốc hidrocacbon không no ở este có phản
ứng cộng với Hạ, Br), Clạ giống như hidrocacbon không no Thi dụ:
CH¡;(CH;);CH=CH(CH;);COOCH;+H; ———> CH¡(CH;),,COOCH;
Metyl oleat mety! stearat
b Phản ứng trùng hợp: một số este đơn giản có liên kết C=C tham gia phản ứng
trùng hợp giống như anken Thi dụ:
a Este của ancol
Phương pháp thường dùng để điều chế este của ancol là đun hồi lưu ancol với
axit hữu cơ, cỏ H;SO; đặc làm xúc tác, phan ứng này gọi là phản ứng este hóa Thi dụ:
CH,COOH+ (CH;);CHCH;CH;OH = CH;COOCH;CH;CH(CH;); + H;O
Phản ứng este hóa la phan ứng thuận nghịch Dé nâng cao hiệu suất phản img
(tức chuyển dịch cân bằng vẻ phía tạo thành este) có thé lấy dư một trong hai chất đầuhoặc làm giảm nồng nộ các sản phẩm Axit sunfuric vừa làm xúc tác vừa có tác dụng
hút nước, đo đó góp phân làm tăng hiệu suất tạo este.
b Este của phenol: Dé điều chế este của phenol không dùng axit cacboxylic ma
phải dùng anhidric axit hoặc clorua axit tác dụng với phenol Thí dụ:
GVHD: Ths Hỗ Xuân Dau Trang 27
Trang 30Luận van tốt nghiệp SV: V6 Đức Tai
CạH.OH +(CHỊCO);O ——* CH;COOC,H; + CHyCOOH
Anhidric axetic pheny! axetat
2 Ung dụng:
Este có khả năng hòa tan tốt các chất hữu cơ, kể cả hợp chất cao phân tử, nên
được dùng làm du môi ( thí dy: butyl và amy! axetat được dùng để pha sơn tổng hợp).
Poli (metyl acrylat) và poli (metyl metacrylat) dùng làm thủy tinh hữu cơ Poli
(vinyl axetat) dùng làm chất dẻo hoặc thủy phân thành poli (vinyl ancol) dùng làm keo dan Một số este của axit phtalic được dùng lam chất hóa dẻo, làm dược phẩm.
Một số este có mùi thơm của hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm.(
kẹo bánh, nước giải khát ) và mỹ phẩm (xa phòng, nước hoa ).
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
IH.1 Mục đích
Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh về một phần chuyên biệt là phẩn
este - hóa hữu cơ học ki 1 lớp 12
Đánh giá và phân tích một số câu trắc nghiệm đã soạn
nghiệm này cho phủ hợp.
111.3 Thời gian và dia bàn
Thời gian thực nghiệm: từ ngày 10 tháng 3 đến ngày 5 tháng 4 năm 2010
Tại trường THPT Ba Điểm — Hoocmon- thành phố Hồ Chí Minh
GVHD: Ths Ho Xuân Đậu Trang 28
Trang 31Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Đức Tài
Đề gồm có 15 câu hỏi, thời gian làm bài là 20 phút Các em đánh dấu X vao đáp
án mà các em cho là đúng nhất, Nếu bỏ đi thì khoanh tròn và đánh lại dấu X ở
Trang 32Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Đức Tài
Câu 7: Khi dun nóng hỗn hợp etanol và propan-2-ol với axit axit oxalic có xúc
tác HySO, có thé thu được tối đa bao nhiêu este đa chức?
C Khi thủy phân chất béo ta luôn thu được C;H„(OH);
D Phăn ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng
Trang 33Luận văn tết nghiệp SV: Võ Đức Tai
C 4 D.5
Câu 10: Thủy phân este X có công thức phân tử là CH,O; trong môi trường
kiêm:
X+NaOH ——> muối M +anđêhit A
Cho biết khối lượng mol của muối M< 70 hãy chọn công thức đúng của X
A CH;“CHCOOCH;
B CH;COOCH-=CH;
C HCOOCH;CH=CH;
D HCOOCH=CHCH;
Câu 11: Xà phòng hóa 8,8 gam ety! axetat bang 200 ml dd NaOH 0,2 M sau khi
phan ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được chat rắn có khối lượng là:
hỗn hợp X gồm axit và rượu Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được V lít
khi CO; (đktc) Giá trị của V là