Trong thí nghiệm ,để nhận biết tính axit, bazd của môi trường , thường người ta sử dụng các chất chỉ thị màu như : Phenolphtalein, metyl da cam , quỳ tím Vì đây là cách làm đơn giản, ít
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA HÓA
fe OG
LUAN VAN TOT NGHIEP
›)
eee
CU NHÂN HOA HỌC (|
2 ị)
CHUYÊÑ NGANH : HOA YO CƠ
Dé Fai
KHảO SAT BIẾN ĐỔI Của PHAM Mad
CÓ TRONG MỘT SỐ LOẠI HOA
(HO@ MONG BO, HOA GiấY, HOA DAM BUT)
Và áP DUNG TRONG VIỆC GIANG DẠY
Ở PHỔ THÔNG
Thanh Phố Hỏ Chi Minh
Thing 5/2003
Trang 2FVe_e_V_eererrerevrv_vdvydv._vvd-rv vd vv dv >> WwW
Dé haàa thank kháa luận nay, ngoài tự cố gdag oa
nổ lực của ban than, em xin chan think cảm ơn tất cả cácChâu Đa khoa Héa trường (Đại Hee Su (ƒ)kạm (72269
đã truyền thy những kiến thức 0a kink nghiệm qui báo cho
em Dde Biệt, em xin chim on: (hấu Aguyén Mink Weangười đã tận link hưởng dẫn oa gitip dé em hodn thank
khda luga.
@udi cùng em xin cam ớn cha me, bạn bề da động
ciên, giúp dé em hoàn thành tất khda luận.
Do kiến thức còn hạn chế, kink nghiệm chita nhiều
nên kháng trának khdi những tai sát, xin thấu cô nà ban be
gáp i cho em Din chin thank cảm da.
Sinh viên thực hiện
PHAN THỊ MỸ LINH ` SG S6S6%<%<S%SẮS%s%&eSsSSSSSSSSX%<SŠS%SS%S5ŠSSS%SS%%SŠSŠS%&S%SŠSS$%%%* CLL CLC CEC CCCECCCCCEC CECE CCECCECCECECECEECECCCCC#E A » 4 » £ ` > £ s & 4 £ > £ » 8-4 & A £ > - 8 ‹ > A
cv v vẻ v`v v v vv vvvv vv vvvvvv vv vv v
Trang 3vv-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP — SVTH : Dhan Thi Mộ Linh
PHẦN MỞ ĐẦU
¡_ LÝ ĐO CHỌN DE’
Hoá học là một môn học thực nghiệm Vì vậy trong giảng dạy hóa học việc
sử dung các thí nghiệm là cần thiết vì nó giúp cho học sinh tiến thu bài tốt hơn Jam cho các em tin vào kiến thức của mình.
Trong thí nghiệm ,để nhận biết tính axit, bazd của môi trường , thường người
ta sử dụng các chất chỉ thị màu như : Phenolphtalein, metyl da cam , quỳ tím Vì
đây là cách làm đơn giản, ít tốn thời gian mà cho kết quả tương đối đúng.Nhưng trong trường hợp ta không có sẩn các chất chỉ thị trên mà trong thiên
nhiên lai có các loại hoa có chứa hoá chất có thể biến đổi màu dưới tác dung
của môi trường Do vậy, việc khảo sát sự biến đổi màu của phẩm mau là việc
-Khdch thé nghiên cứu : Các loại hoa chon nghiên cứu( Hoa Móng Bo
Tim,Hoa Hồng, Hoa Giấy Đỏ ,Hoa Dâm But,Hoa Mười Giờ )
Trang 4LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH : Dhan Thi Mg Link
GIBIƯUNIG 1
CƠ SỞ
LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ
Trang 5LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _ SVTH : Dhan Thi Mj Link
1 CHẤT CHỈ THỊ
Chất chỉ thị là những thuốc thử đặc biệt có màu hiến đổi tùy theo nông đô
của ion H:O” ở trong dung dịch.
Vi dụ : Rượu quỷ có mau đỏ trong dung dịch axit, màu xanh tím trong dung dich
trung tính và màu xanh trong dung dịch bazơ.
Chất chí thị axit bazở là môi hệ axit-bazơ thuận nghịch Màu của dạng axitcủa chất chỉ thị này khác với màu của dang bazơ.
Chất chi thị axit —bazd biến đổi màu dưới tác dung của axit và bazd Su
biến đổi màu đó phu thuộc vào mức đô thay đổi nống độ ion H;:O” hay pH của
dung dịch Do đó có một diéu rất lý thú về lý thuyết và thưc tế là nghiên cửu
trang thái chất chi thị axit-bazơ trong quá trình biến đổi pH của dung dịch và làm
sáng tủ nguyên nhân của su biến đổi màu của chất chi thị trong môi trường
axit =baZở.
Có nhiều thuyết giải thích về trạng thái của chất chi thị axit =bazở trong
môi trường axit và bazơ.Dưới đây là một số trong các thuyết đó
I Thuyết ion oề chất chỉ thị
Chất chỉ thi axit-bazo là các axit hoặc bazơ yếu , nó phân ly trong dung dịch
+ Khi thêm mot lượng chất chỉ thị vào dung dịch kiểm thì nồng đô
|H*| rất nhỏ nên [ind | >> [HInd| = dung dịch có màu là màu của dạng ion
+ Khi thêm vào dung dịch trung tính thì [H"]=10 ? nên [ind | và
[Hind] không chénh lệch nhau lắm , dung dich có màu trung gian là hỗn hợp hai miu dang phân tử và dang ion của chất chỉ thi,
Vida : Métyl da cam trong dung dich axit có mau đỏ vì trong dung dịch axit nó
nằm ở dang phản wf [Hind] Trong dung dich kiểm nó nằm ở dang ion [Ind |
Trang 4
Trang 6LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH : Dhan Thi Mộ Link
nén metyl da cam có màu vàng Hồn hợp màu đỏ và màu vàng dạng phân tử
| Hind]va dang ion [Ind] của chi thị metyl da cam là màu trung gian đỏ da cam
xuất hiện ở pH = 4
Thuyết này không giải thích được hiện tượng của phenol phtalcin ở môi trường
axit không màu , môi trường kiểm có màu đỏ nhưng khi cho nhiều kiểm thì lại
mắt màu
2 Thuyết mang màu của chất chỉ thị
Trạng thái của chất chỉ thị được giải thích bằng thuyết ion và được bốsung bằng thuyết mang màu của chất chỉ thi Theo thuyết này sư đổi mau của
chất chi thị có liên quan tới sự thay đổi cấu tạo phân tử của nó do sư sắp xếp lai
trong nôi phan tử dưới tác dụng của ion H” hay OH Theo thuyết ion , phân tử
phen olphtalein phân ly theo phương trình
Hind S H°+lInd
Dang khong mau dang màu đỏ
Giá trịpH càng tăng thì cân bằng càng chuyển dịch về phía phải khi
pH =10 phân uf phenolphtalein hau như hoàn toàn chuyển thành dang ion có
màu
Theo thuyết mang màu ,trong quá trình pH của dung dịch thay đổi
cau tao phân tử của các chất chỉ thị axit-bazơ bị thay đổi Hiện tương đó gây
nén do su hổ biến benzoit- quinoit
Trường hợp đơn giản nhất của su hỗ biến bezoit- quinoit là hiện tướng
hỗ biến của monooxim- quino (1) , có thành phần cơ ban đồng nhất với
nitrozophenol (H)
oe “È=N-OH *° HO « = ẦN =0
(1) (II) Vang Xanh luc
Ca 2 công thức đều là 1 hợp chất hóa hoe có dạng hỗ hiển khác nhauTrong dung dịch quino xim cân bằng động hóa hoc được xác định giữa 2 dang
ho biến phụ thuộc vào các yếu tổ khác nhau Chuyển hiến tướng tự cũng thấyđược cả trong dung dịch chất chỉ thị có màu khác nhau nó thay đổi dưới tácđụng của axit hay kiểm,
Trang 5
Trang 7LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH : Phan Thi Mg Link
Thí du , n-niưrozodimetylanilin (HH) có mau xanh lục , cấu wie bi thay đổi dưới
tác dụng của axit, đồng thời có kèm theo sự chuyển từ màu xanh lục sang vàng
Khi đó clohidrat (1V) được tạo thành Sư thay đổi màu sắc được giải thích bằng
liên kết ion hidrô của axit với nguyên tử oxi của nhóm nitrozo chứ không phải
với nguyên tử nitơ của nhóm
H,C ¬ v
H,C
Do đó xảy ra sự chuyển dich các electron trong cả hệ có kèm theo sư
tạo thành cau trúc quinoit , có thể biểu điển bằng sơ dé sau :
HạN sna | HN.
ON n=<o* ——ờ 3 N—OH | Cl
HạN HạN
II IV
Tương tự như n nitrozodimetylanilin, một trong các muối của n
-aminoazobenzen có cấu tạo benzoit có mau vàng (V) , còn cấu tao quinoit(VI)
có màu xanh :
Cl HạN N-N )
V VỊ
Trong dung dịch metyl da cam , được dùng rồng rãi làm chất chỉ thị
axit-bazd cũng có cân bằng tương tự
Do vậy có thể coi tính chất chỉ thị của các chất chỉ thị axit- bazu là do
có sự chuyển dịch hỗ biến giữa dạng benzoit và quinoit
Trang 6
Trang 8LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH : Dhan Thi Hộ Link
Sư xuất hiện câu trúc quinoit gây nén sự chuyển hĩa từ dang này sang dang
khác của chất chỉ thị, Su biến hĩa ngược lại làm mất cấu trúc quinoit
Theo thuyết mang màu , màu sắc của các hợp chất hữu cơ khơng phải
chỉ do cấu trúc quinoit của phân tử mà cả sự cĩ mat trong các phân tử ấy nhữngnhĩm nguyên tử gọi là nhĩm mang màu (-N= N - -NO;, -NO, =C =C= =C =O)
Khi đưa thêm vào phân tử các chal hữu cơ cĩ chứa nhĩm mang màu của nhĩm
trợ mau: - OH,- NH;,- NHR.-NR: thì se làm đêm màu sắc của chất mau
Vay sư đổi màu của chất chỉ thị xảy ra khi nhĩm mang màu xuất hiện
hay biến mất và cả khi các nhĩm mang màu này được thay thé bằng nhĩm khác
Nếu các nhĩm mang màu chuyển thành các nhĩm khơng mang màu thì màu sé
biến mat.
3 Thuyết ion- mang màu của chất chỉ thị
Hai thuyết ion và thuyết mang mau của chất chỉ thị bổ trợ cho nhau ,
theo các thuyết này thì trong dung dịch các chất chỉ thị axit bazở đồng thời cĩ cảcân bằng phân ly của phân tử và cĩ cả cân bằng sắp xếp lại trong nội phân tử
chất chi thị từ dạng này sang dang khác cĩ cấu tao khác nhau Vì vậy hai thuyếtnày cĩ thể kết hợp thành một thuyết chung goi là thuyết ion -mang màu của chất
chi thị Theo thuyết này sự biến đổi màu của chất chi thị axit bazo xắy ra do sự
kết hợp của ion hidrơ dưới tác dung của kiểm , cùng với su chuyển dịch cân
bằng ion của chất chỉ thị cĩ kèm theo su thay đổi cấu trúc chung
Tổng hợp các luận điểm trên , cĩ thể nĩi rằng sự xuất hiện hoặc sư
làm đậm màu ở những chất khơng màu hoặc cĩ màu yếu cĩ liên quan tới việcđưa vào phân tử của chúng những nhĩm mang màu và trợ màu với việc tăng sốliên hợp -C =C =C =C ~ với sự phân ly hay kết hợp các phân tử của chúng và
cuối cùng với sư tạo thành các hợp chất nơi phức (vd niken dimctyl glyoximat)
Đối với chất chỉ thị axit- baZơ , sự đổi mau do mấy yếu tố đặc trưng hơn cả (mà
các yếu tố này gây ra bởi sự thay đổi lượng tỉ lệ dang phân tử và ion của chất chỉ thị do ảnh hưởng của axit và kiếm) là sự xuất hiện hay biến mất các nhĩm mang
mau hộc sự chuyển hĩa nhĩm mang mau này thành nhĩm khác.
ˆ PHE NOLPHTALEIN
Phenolphtalcin là những tinh thể khơng màu.Đơộ tan trong 100g dung dịch
:H;O 0,22(20°C) tan tốt hơn khi dun nĩng rượu ctylic 20g (khi lạnh) ,cte 5,92g it
tan trong clorofom.Cho nén trong phịng thí nghiệm người ta dùng dung dich
phenolphtalein 0.1% pha trong 50% rượu Cơng thức của chất chỉ thị
Trang 9LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH : Dhan Thi Mg Link
S1,
dạng không màu
|)ưới tác dung của dung dịch kiểm loãng ,phenolphtalcin chuyển thành
muối dinatri ,có cấu tao quinoit và có cấu tao màu đỏ
Phản ứng xảy ra theo phương trình
Cc CÁ» ad +3H;O
O=C-O
Dang khong mau Dang có màu
Sư thay đổi cấu tạo này trong phân tử phenolphtalein xảy ra ở pH=8- 10.
Dưới tác dụng của axit(ở pH<8) ta thấy một bức tranh ngược lại : dạng có màu
chuyển thành không màu Nếu pH bằng 13-14 ,phenolphtalein có sự sắp xếp cấu
tao mới Khi đó tao thành anion không mau của muối ba lần thế natri
Điều đó được giải thích bằng sự mất màu của phenolphtalein dưới tac dụng
của một lượng dư lớn kiểm,
Trang 8
Trang 10LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _ SVTH : Phan Thi Mj Link
Do đó , màu đồ mạnh của phenolphalcin là do sự tạo thành hé mang màu
*MLTYL DA CAM
Metyl da cam (Heliantin, muối Natri của n-dimectylaminoazo
benzensunfoaxit) là chất bột màu da cam Đồ hòa tan khi lạnh trong 100g nước
là 0.2¢ Trong phòng thí nghiệm ta dùng dung dịch nước metyl da cam 0.05%
Công thức của nó là
mow—{ now {son
Trong môi trường kiểm hay trong dung dich nước loãng , metyl da cam
còn có màu vàng đa cam (VII), Dui tác dung của axit nó chuyển thành đỏ -da
cam và d6(VIID).Mién chuyển màu nim trong khoảng pH:3,1-4,4
CC wi Oe
(VI) Dạng vàng (VII) Dang đỏ
(môi trường trung tinh hay kiểm) (môi trường axit)
Khi cho kiểm tác dụng với dung dịch metyl da cam có màu đỏ sẽ thấy mau của dung dịch biến đổi thành vàng.
Vì vậy tính chất chỉ thị của metyl đa cam là do su chuyển vị hỗ biến giữa
dang benzoit và quinoit,
I) KHOẢNG CHUYỂN MAU CUA CHẤT CHỈ THỊ
Khoảng pH mà trong đó thấy được sự đổi mau của chất chỉ thị goi là khoảng
chuyển màu của chất chỉ thị
Trang 9
Trang 11LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH : Dhan Thi Mj Link
| Sự phụ thuộc màu sắc cud chất chi thị oào ty số của dang
phân td va dạng ion của nó
Màu của dung dịch chất chỉ thị phu thuộc vào tỷ số nồng đô của dạng phân ly và
dang không phân ly của nó ,nghĩa là vào tỷ lê
Nói cách khác ,trong trường hợp này nồng đô dạng phân ly của chất chi thị bằng
nóng độ dạng không phân ly của nó.
Nếu Ta > | thì trong dung dịch dang phân ly trội hơn
+]
KHInd
+
Ở một nồng độ [H"] nào đó ,tÿ số K¿a„a/{H*] sẽ lớn hơn hoặc nhỏ hơn Kiyu¿
Đối với Phenolphtalein
K;z„› =[H*{ * [Ind'] /{HInd] = 107
Nếu điều kiên [Ind'| lớn ta ký hiệu nó bằng [46] còn [HInd] bằng [không mau] thì có thể viết
[Đỏ | {Khong mau] =[Ind | Hind] =10” H'*]
Hoặc [không mau] /{Đỏ| =[Hind] /{Ind ]=[H*1/10
Nếu pH =7, tức là |H*J= 107 mol/ thì
[Không mau] /[d6] =[HInd| /[Ind | =107/102=100
Điều đó có nghĩu là ở pH=7 ,cứ 100 phân tử phenolphialein không màu thì chỉ có
1 ion chuyển thành ion có màu ,tức là tỉ lệ giữa dang phân tử không màu củachất chỉ thị loại phenolphulein và ion có mau của nó bằng 100
Vi phan tử trung tính của phenolphtalcin không màu nên khí nhìn dung dịch bằng
mắt ta cũng thấy không màu Nếu thêm kiểm vào dung dịch phenolphtalein đến
khi pH của dung dich bằng 8 thì tỷ lề [HInd|/[lnd | sẽ giảm xuống so với trường
hợp đầu tiến 10 lần và dung dịch sẽ có mau hồng nhat
[không màu|/đỏ | =[HInd]/[Ind | =[H" |/Kyy,y 103/10” =10
Trang 10
Trang 12LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH : Phan Thi Mj Link
Nếu pH = pKyy,« =9 ti lệ [Khong màu] /1ĐÐỏ] =[Hind] [Ind | sẽ bằng 1 và trong
dung dịch có lương phân tử chất chỉ thị không mau Hind (50%) và lượng ion màu
đỏ Ind (50%) bằng nhau ,khi đó dung dịch nhuốm màu hồng (mau chuyển tiếp).
Khi tăng pH lên nữa tới 10,11,12, dung dich sẻ có màu đỏ thẳm Nhưng ở pH
13,5 - |4 dung dịch lại không màu do tạo thành muối ba lần thé Natri của chất chỉ
thị Do đó màu chuyển tiếp cia chất chỉ thị rõ ràng khi pH của môi trường bằng
bằng pKiu„¿ tức là bằng —lgK¿¡„; Nhung vì sự biến đổi màu sắc của chất chỉ thị
xảy ra từ từ nên có thể coi màu của phân tử không phân ly của chất chỉ thị bi
mau của ion che trước khi đạt tỷ lẻ |HInd|/|Ind | =1.
Vì vậy ,màu sắc của dung dịch nước chất chỉ thị được xác định bằng tỷ số củadang phân tử và dang ion của chất chi thị ,tỷ số đó khác nhau và phụ thuộc vào
|H*].
2 Tính khoảng chuyển màu của chất chỉ thị
Hiết hằng số phân ly của chất chỉ thị (thi du dối với phenolphtalcin K;s„¿ =0”)
có thể tính được khoảng giá trị pH làm cho chất chỉ thị đổi màu
Bing thực nghiệm ,người ta tìm thấy sự đổi màu của chất chỉ thị nhận được bing
mắt khi tỷ số hai dạng khác nhau của chất chỉ thị bằng 1:10
Tir phương trình phân ly Hind
Trang 13LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH : Dhan Thi Mg Link
ĐẶC
enki DUNG TÍNH =| MÀU DẠNG | MAU DANG | KHOANG
MOI CỦA CHỈ ĐỔI MÀU:
THỊ
| |
Phenolphtalein | Cổn90” | Axit Không màu 8-10
Cén 20° | Axit Không mau | Đỏ 7,4-9.0
Phenol đỏ Cén 20" | Axit Vang Đỏ ñ.4-8.0
| Rượu quỳ Nước Axit Đỏ Xanh §,0-8,0
Metyldacam | Nước lazd Hồng Vàng 3,1-4,4
| Metyl đỏ Côn 60” | Baz Đỏ Vàng 4,0-6,0
_Alizarin vàng | Nước Axit | Vàng 10,1-12,0
Màu của chất chỉ thị thay đổi dẫn trong khoảng đổi màu Vì vậy dùng các
chất chỉ thị khác nhau có thể xác định giá trị pH của dung dịch Nếu dung dịchthử có màu đỏ khi thêm rượu quỳ vàcó màu vàng khi thêm metyl da cam ,
pH của dung dịch nằm trong khoảng từ 4.4-5.0 Rồi lấy môt trong hai chất chỉ thi
đó thêm vào một lượng như nhau của dung dịch thử và của dung dich mẫu có
nồng đô của ion hidro đã biết trước , bằng cách so màu của hai dung dịch,ta có
thể xác định tương đối chính xác giá trị pH(phương pháp so màu)
Trang 12
Trang 14LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP : _—_ SVTH : Dhan Thi Mg Link
CHUONG JU
CÁC THÍ NGHIEM KHAO SÁT
SỰ BIẾN ĐỔI MÀU CỦA DUNG DỊCH
PHẨM MÀU LẤY TỪ CÁC LOẠI HOA
Trang 13
Trang 15LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ; SVTH : Dhan Thi Mộ Linh
Trong thiên nhiên có rất nhiều loại hoa với mau sắc khác nhau , Quan sát kỹ
chúng ta thấy màu sắc cud hấu hết các loai hoa là sự hiến hóa giữa các màu đỏ
„tím xanh hay giữa các màu vàng, da cam và đỏ.
Theo nghiên cứu ,người ta thấy rằng màu hoa do su pha trộn giữa các màu
vàng da cam và đỏ vì trong hoa có chứa chất carotenoit Carotenvil có rất nhiều
loại khoảng hơn 60 màu sắc, như chất Xantophun màu vàng có trong lá vàng
„quả chuối tiêu chín là một loại thuộc nhóm Carotenoit.
Ngoài ra, màu hoa do sư pha trôn giữa các màu đỏ tim xanh là vì trong tế bào hoa có chứa chất Antocyan Antocyan là môi sắc tố hữu cơ rất dé đối màu
chi cắn nhiệt đô hay độ pH hơi thay đổi là hoa thay đổi màu sắc.
vd: Hoa Bim Bip (Pharbitisnil) có hình loa kèn ,màu sắc rất rực rỡ , màu sắc của
hoa rất da dang :đỏ tím ,xunh., Nếu ta hái một bông hoa Bim Bip màu đỏ demngâm trong nước xà phòng sẻ thấy hoa có màu đỏ biến thành màu xanh , néu ta
đem hoa màu xanh đó ngâm trong dung dịch HCI loãng sẽ thấy hoa màu xanh đó
biến trở lại thành màu đỏ, Chính độ pH của môi trường làm Antocyan đổi màu.
Như vậy ,các loại hoa thay đổi mau sắc khi độ pH của môi trường thay đổi Xuất phát từ thực tế đó ta có thể dùng dung dịch phẩm màu lấy từ hoa làm chất chỉ thị axit-bazơ Trong diéu kiện tiến hành thi nghiệm , tôi chỉ nghiên cứu dung
dịch phẩm màu chiết từ 5 loại hoa :HOA MONG BO TÍM HOA GIẤY ĐỎ
-HOA DAM BUT HOA MƯỜI GIỜ HOA HỒNG.Đây là các loại hoa mọc ở nhiều nơi , mau sắc rực rỡ, dễ tim dé kiếm và hoa có hầu như quanh năm,
L XÁC ĐỊNH KHOẢNG PH ĐỔI MÀU CUA DUNG DICH PHẨM MAU LAY TỪ CÁC
LOALHOA
Đối với để tài nghiên cứu này, tôi sử dung các loại hoa tươi để làm thí nghiêm
dốt nhất là hoa vừa hái hay hái cách | đêm để tiến hành chiết lâý phẩm màu.
¡ Cách chiết dung dịch phẩm màu từ hoa
Trong điều kiên thiết bị của phòng thí nhiệm hóa Đại Cương , các bước tiên
hành chiết các dung dịch phẩm màu của hoa như sau
_ Trang 14
Trang 16LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH : Dhuan Thi Mj Linh
-Bước 1: Cân mốt lượng hoa bằng cân điện tử
-Bước 2: Giã hoa cho nat
Dùng dao xắt nhuyễn hoa và dùng chày giả hoa cho nat -Bước 3: Dùng cồn 90" để chiết phẩm màu cud hoa
Sử dung một lượng côn tương ứng với lượng hoa đã cân vừa giã trên.
Ngâm hoa trong cồn khoảng 15 phút là phẩm mau của hoa bắt đầu tan vào cồn
Không dùng nước cất để chiết phẩm màu vì rất khó giữ phẩm màu lâu đặc biết
là dung dịch hoa Dam But rất nhớt.
-Bước 4: Lọc lấy dung dịch phẩm màu trên phéu lọc
Vì sử dung dung môi là cồn rất dé bay hơi , sau khi lấy dung dich hoa nên day kin dung dịch để thuốc thử hoa sử dung được lâu
-Dùng dung dịch chuẩn axit HCI 0,1M
[H*| = Cy = I0” mol/l
=> pH = -lg[H*| =-lg 10” = I
[rang 15
Trang 17LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH : Dhan Thi Mg Link
-Để tạo dung dịch có pH = 2 ,ta pha loãng dung dich HCI 0, M ra 10 lan
vd: Từ | ml dung dịch HCI 0,1 M, để tạo dung dịch có pH =2 thì cần 9 ml nước cất dựa trên cơ sở tính toán sau:
Số mol HCI: 10,0, =107 mol
Tao dung dịch có pH=2 => [H*|=10” mol/l
sử Tùy i ny 10*
| I=VC = *=I" > 107 T5 =107 (1)
=10ml
=> Vino = Vaasa — Vadis =10-1 =9 mi
Vậy để tao dung dịch có pH = 3 ta tiếp tục lấy dung dịch có pH =2 vừa tạo
ra pha loãng 10 Lin và cứ tiếp tục làm như vậy cho đến dung dịch có pH =6
® Tạo dung dich baza có pH khác nhau
-Dùng dung dịch chuẩn NaOH 0,1 M
[OH] =Cy,on =10” moll
LOE mage
= [H']|= 97 =10 "` mol
=> pH=- lg[H*| =13
-Để tạo dung dịch có pH =12 ,ta cũng pha loãng dung dịch NaOH 0,1M
trên ra 10 lần dựa trên cơ sở tính toán sau
Từ | ml dung dịch NaOH 0,1 M ,ta có số mol NaOH
Dow = Nyon =10" mol
Dung dich có pH=l2 => [H*] =10"? mol
10"
= [OH] =|57 =10 mol⁄4
nh j i >
= [OW = => Ves ont =107(1) =10 ml
Vậy từ | ml dung dich NaOH 0,1M để tao dung dịch có pH =12 ta cẩn 9
mi nước cat, Tudng tự để tao dung dịch có pH =11 ta cũng pha loãng dung
dich có pH =l2 ra 10 Min và tiếp we làm đến pH =8
4 Để thực hiện việc pha loing dung dich tôi sử dung các dụng cụ thí nghiệm là
pipet, buret, và cốc thủy tinh
b Máy đo pH Meter
Trang 16
Trang 18LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH : Dhan Thi Mj Link
Để kiểm tra chính xác độ pH của các dung dịch trên tôi sứ dung máy
đo pH Meter
Trong phòng thi nghiệm hoá Đại Cương dùng máy do pH -mV vi xử lý
model pH 526-pH 528 ,có môt hể mat may do và có độ chính xác đến 0,01 đơn
vị pH.
Máy này ding mot điện cực liên hợp , đó là điện cực kép chứa cả điệncực pH và điện cực so sánh Hai ống thuỷ tinh đồng tâm được giữ với nhau dướicùng một nắp, Ống ngoài chứa điện cực Ag/AgCl trong môt gel KCVAgC! , Ống
trong chứa điện cực khác kèm theo một màng thủy tinh và là bô phan đo pH
Đo pH của một mẫu có nghĩa là đo sự thay đổi thế màng giữa dung dịch
đêm chuẩn và dung dịch mẫu cần đo pH
Các ion HỶ w do trong dung dich mẫu cần do di chuyển vào lớp màng
ngoài của màng kính ,làm thay đổi thế màng khi một số ion tương đương rời mat trong của màng Tổng thế màng thay đổi theo pH của dung dịch mẫu cắn do ,
được xác định bởi điện kế và được chuẩn hóa để đọc pH pH kế được chuẩn hóa
bằng một dung dich đềm có pH đã biết Khi đo pH của dung dich mẫu thì su
thay đổi thế màng giữa dung dịch đêm chuẩn với dung dịch mẫu chỉ là sự thay
đổi nồng độ ion HỶ tiếp xúc với điện cực pH Vì vậy bất cứ mot sự sai biệt nào
trong cách doc pH cũng đều do sự thay đổi nồng độ ion [H”]
Trang 19LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH : Dhan Thi Mg Link
(1) Thiết bi đo pH-mV vi xử lý, model pH 526-pH 528
(2) Điện cực kép hay điện cực liên hợp
(3) Cảm biến nhiệt độ TEK 325
(4) Hai dung dịch điệm chuẩn
(5) Adapter nối điện
(9) Cho kết quả đo
ì.XÁC ĐỊNH KHOANG PH CHUYỂN MÀU
a HOA MƯỜI GIG (Portulaca Gandifoca)
Tên khác :Hoa Ti Ngo, Hoa Tùng Điệp
Trang 18
Trang 20LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH : Dhan Thi Mg Linh
+ Thuốc loài cay cánh , họ rau sam (Portulacaceac), hoa mọc ở ngọn , thường
nd vào mùa hè và mùa thu Cây hoa Mười Giờ mọc hoàng ở nhiều ving
nước ta , được trồng bằng hạt hay dăm cành.
% Qua quá trình nghiên cứu , tôi thấy rằng nếu lượng hoa là 40g , sử dụng lượng
cồn là S0ml thi thu được 19ml dung dich phẩm màu hoa Dung dịch phẩm:
màu hoa Mười Giờ có màu tím, pH dung dich từ 5,5-5,6 tuỳ thuộc hoa trồng ở
khu vực nào Nếu ta day that kín dung dịch hoa ,để lo dung dung dịch hoa nơi thoáng mát thì dung dịch hoa có thé để từ 4-5 ngày Đô pH của dung dịch giám khi để qua ngày
Hình dung dịch hoa Mười Giữ
[rang 19
Trang 21LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH : Dhan Thi Mg Linh
; ‘ a Mười Giờ theo xử
biến đổi pH của môi trường
Prong mét trường axit:
Trong môi trường axit dung dịch hoa Mười Giờ van giữ mau tím(tức là
không có sự đổi màu)
-Trong môi trường baz
Ở vũng bazo yếu dung dich vẫn có mau tím dung dịch phẩm mau củahoa Mười Giờ chi bất đầu đổi mau ở pH =l 1.37 nhưng lúc này sự đổi màu không
ro lắm , khi để dung dịch đó mốt thời gian thì dung dịch mới chuyển sung màu
vàng hơi nâuvà từ từ chuyển sang màu vàng rơm ở pH =11,5 thì dung dịch mớichuyển sang màu vàng tươi
PH-I ; 1,89; 2,89; 3,9; 5,1; 5,92 : 6.89 ; 839 9 48:10,23;11,3 :11,5
Khoảng đổi mau của Mười Giờ
b HOA DAM BUT (Hibicusrosa -Sinensis)
Tên khác : Bụp ,Bông Bụp , Biooc Ngân ,Co Ngắn,Cuộc Cẩn
Trang 22LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH : Phan Thi My Link
+ Cây nhỏ ho bông (Malvaceae), cao khoảng 1-2 m, lá màu lục sim bóng, mat
dưới nhat, mọc đơn độc ở kế lá dai hợp ràng màu đỏ „ cách rời nhị nhiềuđính liền nhau Cây rất dé trồng nhiều vùng ở nước ta rồng dâm But làm
hàng rào hoặc trồng làm cảnh trong chậu Cây có hoa lá xanh tốt quanh
nắm.
+ Qua quá trình nghiên cứu ,tôi thấy rằng với lượng hoa tươi là 45g dùng 50ml
cén thì thu được 23ml dung dịch phẩm màu hoa Dim But Dung dich hoa
Dim But có mau nâu tím hoặc màu tím ,pH dung dịch từ Š,3-Š,7 ty thuộc
hoa trồng ở khu vực nào và hoa có màu đỏ hay hồng Ngoài ra tính axit của
dung dịch càng mạnh nếu dung dịch hoa càng đậm đặc Nếu ta bảo quản tốidung dịch hoa ( để nơi thoáng mát đây that kín dung dịch phẩm màu ) thì
dung dịch van giữ được màu sắc tươi trong | tuần Tuy nhiên đô pH củadung dịch giảm mỗi ngày từ 0,05-0,
+ Sự đổi màu của dung dịch phẩm mau lấy từ hoa Dâm But theo sự biến đổi
“Trong tôi trường anit
Trong môi trường axit dung dich hoa Dam But biến đổi màu như sau : ở
pH =! và pH =2 thi dung dịch có màu đa cam , ở pH =3 thì dung dịch có màu
hong đậm, ở pH =4 dung dịch có màu hồng nhạt qua tới pH =4.2 thi dung dịch dã
có màu tím nhat(tức là dung dịch phẩm mau cud hoa Dam But không đổi màutrong vùng axit yeu).
- [rong méi trường bazd
Trang 21 3
Trang 23LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH : Dhan Thi Mg Linh
Ở pH =9 thi dung dich bat dau chuyen sang mau xanh , pli =0U dun
dich chuyén sang màu vàng và môi trường bazơ càng mạnh thi màu Vàng càng
tươi(bất đầu ở pH =10 khi nhỏ | giọt dung dich hoa Dam But vào dung dịch thì lúc đầu dung dịch có màu vàng nâu néu để một thời gian thì dung dịch từ từ chuyển sang màu vàng).
Khoảng pH đổi màu của hoa Dâm Bụt là 4-9
PH=l ; I,91 ;2,89 ; 4 ;42; 5.1 ;62 6,89; 81; 9; 10,2 ;11.23;12,/07
Khoảng đổi màu của hoa Dâm Bụt
c HOA GIẤ Y (Bougainvillea SP)
Tên khác : Hoa Móc Diéu ,Cây gai Tu Hu
Trang 24LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH : Dhan Thi Mj Link
s* Loài cây leo nhiệt đới, ho hoa Gidy(Nyctaginaceae) cây dé trồng lớn nhanh
,Cây thường phát triển thành bui, có giàn đỡ Cum hoa có từ 2-3 hoa Hoa có nhiều màu sắc , cây hoa Giấy ra hoa vào mùa khô
Ở nước ta cây hoa giấy được trồng bằng cành và trồng ở nhiều vùng để làm
cánh, Hoa có mau đó trắng hoặc vàng Trong điều kiện cho phép tôi đã làm thínghiệm hoa Giấy đỏ và hoa Giấy trắng ,tôi nhân thấy dung dịch phẩm mau chiết
từ hoa Giấy đỏ có màu tươi và bến màu hơn dung dich phẩm màu chiết từ hoa
Giấy trắng mat khác hoa Giấy đó được trồng nhiều hơn hoa Giấy trắng nên dé
tìm hơn Do đó ,trong dé tài nghiên cứu này tôi chỉ xin trình bay hoa Giấy đỏ.
Qua nghiên cứu tôi thấy rằng với lượng hoa là 31g lượng cốn 30ml thì thu
được I4ml dung dịch phẩm màu Dung dịch phẩm màu có màu tím đỏ, pH của
dung dịch từ 5.7-6.1 tùy thuộc hoa trồng ở khu vực nào.Dung dịch hoa sử dụng
được trong | tuần nếu ta để dung dịch hoa nơi thoáng mát ,và đây that kin dung
dịch Tuy nhiên, khi để lâu thì đô pH của dung dịch giảm và giảm nhiều so với
dung dịch hoa Diam But, Thường thì dung dịch hoa để cách một ngày thì đô pH
vidm 0,3-0.5 Ngoài ra có thể dùng dung môi là nước cất nhưng dung dịch chi có
the sử dung tốt nhất trong ngày ,còn thì không bảo quan lâu được.
Dung địch nhẩm mau hoa Giấy
Trang 23
Trang 25LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH : Dhan Thi Mg Link
* Sự biến đổi màu của dung dịch phẩm mau lấy từ hoa Giấy do theo sự biến
đôi pH của môi trưởng
-Trong môi trường axit
Trong môi trường axit dung dich phẩm mau lấy từ hoa Giấy dé có màu
tím giống như trong môi trường trung tính.
-Trong môi trường ba:
Trong môi trường bazở có su biến đổi mau phức tap hơn, ở pH =9,2dung dịch có màu tím đến pH =9.48 thì mới thấy bat đầu chuyển màu(dung dịchchuyển sang màu xanh ,ở pH =12,2 thì mới thấy màu lục vàng ,ở pH =11,53 thì
thay dung dịch chuyển sang mau vàng tươi
PH= | ;1.89;29 ;345; 48; 54; 689;82;9,22;948; 10,2; 11,52
Khoảng đổi mau của hoa Giấy
d.HOA HỒNG (Rosa chinensis Jacq)
Trang 26LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SVTH : Dhan Thi My Link
“ Thuộc ho Hoa Hồng (Rosaceae), lá hình bau dục , mũi mác , dau nhọn , nhắn
cả hai mat có răng nhọn ở mép Hoa moc ở ngọn cành hoặc ngon cây cũng
có khí mọc ở kẻ lá Hoa to có mùi thơm dịu, màu sắc hoa khác nhau tùy loài
Hồng Bach, Hồng Nhung, Hồng Xanh,v.v.Cây hoa Hồng cho hoa quanh
năm Cây hoa Hồng được trồng nhiều ở nước ta để làm cảnh Trong điều
kiện cho phép tôi chi nghiên cứu hoa Hồng Nhung
Quu nghiên cứu tôi thấy rằng nêu lượng hoa là 40g ,lượng cón là 40ml thì thu
được 19,5ml dung dịch hoa ,pH của dung dịch từ 4,9-5,0 tùy thuộc hoa trồng ở
khu vực nào Dung dịch phẩm màu chiết từ hoa Hồng có màu huyết dụ, đốivới hoa Hồng phải làm hoa thật tươi thì dung dịch hoa mới có mau tươi và
dung dich mới đối màu rõ khi thay đối đô pH của môi trường Khi để dungdich lâu thì tính axit của dung dich hoa càng ting , độ pH thường giảm 0,2-(),3
môi ngày
hoa Hồng theo sự biến
Trong moi trường axit mạnh dung dịch hoa Hồng có màu da cam ,khí
đô pH tăng dan(tinh axit của dung dịch giảm dan )thì màu da cam nhạt dẫn đến
pH =4 thì chuyển sang màu hồng nhat nhưng khi để n dung dịch có pH =4,1 thì
dung dịch có màu như trong mồi trường trung tính.
Trang 25