Ebook Tiếp cận hệ sinh thái đối với sức khoẻ (Ecohealth) - Lý thuyết và áp dụng trong nghiên cứu sức khỏe môi trường tại Việt Nam: Phần 1 - TS. Nguyễn Việt Hùng, TS. Trần Thị Tuyết Hạnh

120 5 0
Ebook Tiếp cận hệ sinh thái đối với sức khoẻ (Ecohealth) - Lý thuyết và áp dụng trong nghiên cứu sức khỏe môi trường tại Việt Nam: Phần 1 - TS. Nguyễn Việt Hùng, TS. Trần Thị Tuyết Hạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

CHỦ BIÊN TS NGUYỄN VIỆT HÙNG - TS TRẦN THỊ TUYẾT HẠNH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ (ECOHEALTH) LÝ THUYẾT VÀ ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI 2016 CHỦ BIÊN: TS NGUYỄN VIỆT HÙNG - TS TRẦN THỊ TUYẾT HẠNH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ (ECOHEALTH) LÝ THUYẾT VÀ ÁP DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM HÀ NỘI 2016 Ảnh: Nguyễn Mạnh Hùng CHỦ BIÊN TS Nguyễn Việt Hùng - TS Trần Thị Tuyết Hạnh NHÓM TÁC GIẢ TS Nguyễn Việt Hùng - Viện Nghiên cứu Chăn nuôi quốc tế Trường Đại học Y tế công cộng; TS Trần Thị Tuyết Hạnh - Trường Đại học Y tế công cộng; TS Phạm Đức Phúc - Trường Đại học Y tế công cộng; PGS TS Nguyễn Thanh Hương - Trường Đại học Y tế công cộng; TS Đinh Xuân Tùng - Viện Sức khoẻ môi trường Phát triển bền vững; TS Trần Minh Hằng - Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; TS Trương Quang Tiến - Trường Đại học Y tế công cộng; ThS Lưu Quốc Toản - Trường Đại học Y tế công cộng; ThS Đặng Xuân Sinh - Trường Đại học Y tế công cộng; 10 ThS Phạm Thị Hương Giang - Hội Y tế công cộng Việt Nam Trường Đại học Y tế cơng cộng LỜI NĨI ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế, thị hố gia tăng dân số hậu chiến tranh, Việt Nam đã, phải đối mặt với nhiều tác động tiêu cực tới hệ sinh thái, môi trường sức khoẻ người Cách tiếp cận hệ sinh thái sức khoẻ (Ecohealth) cho nhìn rộng quan điểm truyền thống sức khoẻ, đặt bối cảnh tương tác xã hội - sinh thái không sức khoẻ cá thể Ecohealth cách tiếp cận có hệ thống nhằm tìm hiểu mối quan hệ phức tạp thành phần hệ sinh thái mối tương tác với vấn đề sức khoẻ cộng đồng để từ xây dựng chiến lược can thiệp phù hợp, góp phần cải thiện điều kiện sống nâng cao sức khoẻ nhân dân Năm 1997, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Quốc tế Canada (IDRC) khởi xướng chương trình nghiên cứu vấn đề sức khoẻ người theo cách tiếp cận Ecohealth Kể từ đó, cách tiếp cận IDRC phát triển nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển, có nước khu vực Đơng Nam Á Việt Nam, In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Lào, Căm-Pu-Chia Với xu hướng tồn cầu hố tương tác phức tạp vấn đề môi trường, kinh tế, xã hội, sức khoẻ, biến đổi khí hậu v.v cách tiếp cận Ecohealth nghiên cứu vấn đề sức khoẻ ngày trọng Các nhà nghiên cứu đánh giá cao nghiên cứu Ecohealth với cách tiếp cận xuyên ngành, hợp tác chặt chẽ nhà nghiên cứu với bên liên quan chủ động tham gia cộng đồng bị tác động xác định vấn đề, xây dựng triển khai chương trình can thiệp quản lý nguy sức khoẻ Cuốn sách sản phẩm quan trọng Dự án“Sáng kiến xây dựng phát triển Sức khỏe sinh thái khu vực Đông Nam Á” IDRC tài trợ, với mục đích giới thiệu tới độc giả cách tiếp cận Ecohealth, nguyên tắc ứng dụng cách tiếp cận thực tế thảo luận số khó khăn thách thức việc áp dụng cách tiếp cận Ecohealth khu vực Đông Nam Á Việt Nam Cuốn sách gồm 12 bài, tham khảo từ lý thuyết thực tiễn triển khai cách tiếp cận Ecohealth giới Việt Nam Bài mở đầu sách giới thiệu tới độc giả khái niệm chung Ecohealth nguyên lý cách tiếp cận Các sách (Bài đến Bài 8) trình bày chi tiết ứng dụng nguyên lý cách tiếp cận Ecohealth Bài đến Bài 12 thảo luận thực tế áp dụng cách tiếp cận Ecohealth nghiên cứu giảng dạy Việt Nam thời điểm tương lai Trong 11 giới thiệu nghiên cứu trường hợp ứng dụng cách tiếp cận Ecohealth thực tế từ kinh nghiệm nghiên cứu nhóm tác giả Đối tượng độc giả mà sách hướng tới học viên, sinh viên bạn đồng nghiệp làm việc lĩnh vực Y tế công cộng, Sức khoẻ Môi trường Nông nghiệp Việt Nam Nhóm tác giả tin sách tài liệu tham khảo hữu ích cho học viên, sinh viên ngành Y, Khoa học môi trường, Y học dự phòng, Thú Y, Xã hội học, Nhân chủng học… Cuốn sách tài liệu hữu ích cho mơn học Ecohealth số trường đại học thời gian tới Những nội dung đề cập 12 viết Lý thuyết áp dụng nghiên cứu Sức khỏe mơi trường Việt Nam III nhóm tác giả tham khảo từ nhiều tài liệu khác nước quốc tế, đặc biệt từ “Ecohealth Research in Practice - Innovative Applications of an Ecosystem Approach to Health” (Thực hành Nghiên cứu Ecohealth - Các ứng dụng sáng kiến Cách tiếp cận Hệ sinh thái Đối với Sức khoẻ) tác giả Dominique F Charron (2012), đúc rút từ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học tác giả Do sách cung cấp thông tin lý thuyết học thực tiễn cách tiếp cận Ecohealth, đáp ứng mục tiêu học tập khác Đây tài liệu Ecohealth xuất tiếng Việt Nhóm tác giả hy vọng sách tài liệu hữu ích cho đào tạo nghiên cứu Ecohealth Việt Nam Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Quốc tế Canada (IDRC), thông qua Dự án “FBLI: Sáng kiến xây dựng phát triển Sức khỏe sinh thái khu vực Đông Nam Á” Trung tâm Nghiên cứu Y tế công cộng Hệ sinh thái (CENPHER), Trường Đại học Y tế công cộng Hội Y tế công cộng Việt Nam triển khai với đối tác khác khu vực hỗ trợ kinh phí kỹ thuật tạo điều kiện cho nhóm tác giả hồn thành sách Xin cám ơn Viện Nghiên cứu Chăn nuôi Quốc tế (ILRI) Chương trình CRP A4NH đóng góp thời gian (TS Nguyễn Việt Hùng), hỗ trợ kinh phí cảm ơn tổ chức Veterinarians Without Borders hỗ trợ kinh phí Nhóm tác giả chân thành cảm ơn góp ý chun mơn q báu GS TS Vũ Sinh Nam - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương PGS TS Phạm Ngọc Châu - Học viện Quân Y trình phản biện thảo sách Chúng cảm ơn TS Esther Schelling góp ý cung cấp tài liệu cho Các tác giả gửi lời cảm ơn CN Nguyễn Mai Hương, CN Trần Thị Ngân, ThS Steven Lam, CN Lê Hạnh hỗ trợ kỹ thuật đóng góp vào nghiên cứu trường hợp trình bày Bài 11 Ngồi ra, chúng tơi xin cảm ơn ThS Nguyễn Mạnh Hùng ThS Bùi Quang Tú ảnh ảnh ý nghĩa, minh hoạ sinh động cho chủ đề Ecohealth Trong trình biên soạn sách chắn không tránh khỏi thiếu sót Nhóm tác giả mong nhận ý kiến nhận xét góp ý cho sách ngày hồn thiện Chúng tơi trân trọng cảm ơn xin giới thiệu tới bạn đồng nghiệp, học viên, sinh viên quý độc giả sách này! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 Thay mặt nhóm tác giả - Chủ biên TS Nguyễn Việt Hùng IV TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ (ECOHEALTH) TS Trần Thị Tuyết Hạnh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU III BÀI I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MỘT SỨC KHOẺ (ONE HEALTH) VÀ CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ (ECOHEALTH) MỤC TIÊU Các nguyên tắc cách tiếp cận Ecohealth 2.1 Cách tiếp cận hệ thống 2.2 Tiếp cận xuyên ngành nghiên cứu Ecohealth 2.3 Huy động tham gia bên liên quan cộng đồng nghiên cứu Ecohealth 2.4 Tính bền vững nghiên cứu Ecohealth 2.5 Công xã hội bình đẳng giới nghiên cứu Ecohealth 10 2.6 Từ kiến thức tới hành động 12 Ứng dụng cách tiếp cận Ecohealth số thách thức 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 BÀI CÁCH TIẾP CẬN TƯ DUY HỆ THỐNG TRONG NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE 17 MỤC TIÊU 17 Các khái niệm tư hệ thống 18 1.1 Khái niệm hệ thống 18 1.2 Các tính chất hệ thống 18 Các khái niệm tư hệ thống 18 2.1 Khái niệm 18 2.2 Đặc điểm tư hệ thống 19 2.3 Vai trò tư hệ thống 19 2.4 Sự khác biệt tư hệ thống tư truyền thống 20 Lý thuyết áp dụng nghiên cứu Sức khỏe môi trường Việt Nam V Ba nội dung cốt lõi tư hệ thống 21 3.1 Mối quan hệ bên 21 3.2 Các quan điểm 21 3.3 Ranh giới 22 Các kỹ tư hệ thống 23 4.1 Tư theo mơ hình 23 4.2 Tư theo tương quan 23 4.3 Tư động 24 4.4 Chỉ đạo hệ thống 24 Các phương thức tư hệ thống vấn đề sức khỏe 24 5.1 Sơ đồ hóa đặc điểm chung (Diagrams - general points) 24 5.2 Sơ đồ khái niệm (concept maps) 25 5.3 Sơ đồ bên liên quan (stakeholder maps) 26 5.4 Công cụ xây dựng tranh tồn cảnh phân tích hệ thống (rich pictures) 27 VI 5.5 Sơ đồ diễn tiến (flow charts) 28 5.6 Đồ thị dấu hiệu (sign graphs) 30 5.7 Sơ đồ nhân (problem-causal) 31 Phân tích giải pháp giải vấn đề sức khỏe theo cách tiếp cận tư hệ thống 33 6.1 Khái niệm vấn đề đa chiều, phức tạp (wicked problem) 33 6.2 Lựa chọn giải pháp giải vấn đề sức khỏe theo cách tiếp cận tư hệ thống 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 BÀI 3: NGHIÊN CỨU XUYÊN NGÀNH TRONG ECOHEALTH 39 MỤC TIÊU 39 Khái niệm nghiên cứu xuyên ngành 40 Áp dụng nghiên cứu xuyên ngành cách tiếp cận Ecohealth 42 Nghiên cứu xuyên ngành Ecohealth nghiên cứu trường hợp áp dụng Việt Nam 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ (ECOHEALTH) BÀI HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG NGHIÊN CỨU ECOHEALTH 50 MỤC TIÊU 50 Giới thiệu 52 Khái niệm 52 2.1 Sự tham gia gì? 52 2.2 Phương pháp tham gia 53 2.3 Nghiên cứu Ecohealth 53 Sự cần thiết huy động tham gia bên liên quan cộng đồng nghiên cứu Ecohealth 53 Một số phương pháp tiếp cận tham gia nghiên cứu Ecohealth 56 4.1 Cùng tham gia đánh giá nơng thơn (PRA) 56 4.2 Nghiên cứu hành động có tham gia cộng đồng (COPAR) 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 BÀI CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ GIỚI TRONG NGHIÊN CỨU ECOHEALTH 74 MỤC TIÊU 74 Mở đầu 76 Một số khái niệm 76 Tầm quan trọng việc vận dụng công giới nghiên cứu Ecohealth 80 Các yếu tố xã hội định sức khỏe 82 Mơ hình yếu tố định sức khỏe 85 Lồng ghép giới nghiên cứu sức khỏe sinh thái 86 6.1 Các nội dung cần lồng ghép giới 86 6.2 Các bước lồng ghép giới nghiên cứu sức khỏe sinh thái 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 BÀI TÍNH BỀN VỮNG CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP ECOHEALTH 95 MỤC TIÊU 95 Giới thiệu phát triển bền vững 96 Tính bền vững can thiệp theo cách tiếp cận hệ sinh thái 97 Lý thuyết áp dụng nghiên cứu Sức khỏe môi trường Việt Nam VII Đánh giá tính bền vững của chương trình can thiệp 98 Phương pháp các chỉ số đánh giá tính bền vững của chương trình can thiệp 99 Các yếu tố ảnh hưởng tới tính bền vững của chương trình can thiệp 102 Kết luận 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 BÀI GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRONG CÁC DỰ ÁN NGHIÊN CỨU ECOHEALTH 107 MỤC TIÊU 107 Giới thiệu 108 Giám sát khái niệm liên quan 108 2.1 Giám sát gì? 108 2.2 Giám sát có tham gia 109 Đánh giá khái niệm liên quan 109 3.1 Đánh giá gì? 109 3.2 Những tiêu chuẩn đánh giá 110 Một số khái niệm Giám sát Đánh giá 110 Giám sát đánh giá nghiên cứu Ecohealth 111 5.1 Phương pháp đồ hóa kết (Outcome mapping) 112 5.2 Phương pháp Thu lượm kết 115 Tại lại áp dụng phương pháp nghiên cứu Ecohealth 117 Kết luận 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 BÀI NGUYÊN LÝ “TỪ KIẾN THỨC TỚI HÀNH ĐỘNG” TRONG NGHIÊN CỨU ECOHEALTH 121 MỤC TIÊU 121 Một số khái niệm 122 Tầm quan trọng nguyên lý “Từ kiến thức tới hành động” nghiên cứu Ecohealth 123 Nguyên lý “Từ kiến thức tới hành động” nghiên cứu Ecohealth 124 Vai trò nhà nghiên cứu thực nguyên lý từ kiến thức tới hành động 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO VIII TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ (ECOHEALTH) 129 Ảnh: Nguyễn Mạnh Hùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Brigitte Bagnol, Robyn Alders & Robyn McConchie (2015) Gender Issues in Human, Animal and plant health using an Ecohealth Perspective Environment and Natural ResourcesResearch; Vol 5, No Bộ Lao động-Thương bình Xã hội - Vụ Bình đẳng giới (2014) Hướng dẫn thực hành qui trình lồng ghép giới bền vững Tài liệu dành cho giảng viên Canadian Council on  Social  Determinants of Health (2015) A Review of Frameworks on the Determinants of Health Chương trình Phát triển kinh tế xã hội có lồng ghép giới Cam-pu-chia, Đông Ti-mo Việt Nam HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP GIỚI TRONG CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI Bùi Đại Dũng, Phạm Thu Phương (2009) Tăng trưởng kinh tế công xã hội Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 82-91 Dahlgren G & Whitehead M (1991). Policies and strategies to promote social equity in health Institute for Future Studies, Stockholm Nguyễn Hải Hữu (2007) Công xã hội với sách bảo trợ xã hội mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế Tạp chí Xã hội học Số 25-32 Jennifer H Lee and Ritu Sadana (Editors) (2011) Improving Equity in Health by Addressing Social Determinants The Commission on Social Determinants of Health Knowledge Networks, WHO 92 TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ (ECOHEALTH) Nguyễn Kim Lan (2014) Bộ tài liệu Hướng dẫn Lồng ghép giới- Dành cho tổ chức phi phủ hoạt động lĩnh vực luật & tư pháp Việt Nam Justice Partnership Programme, Justice Initiatives Facilitation Fund 10 Trần Thị Yến Minh (2014) Định kiến giới báo chí Việt Nam Phát triển Kinh tế-Xã hội Đà Nẵng 47-53 11 Naidoo J and Wills J (2005) Public Health and Health Promotion: Developing Practice London: Baillière Tindall 12 Piroska Östlin et al (2010) Priorities for research on equity and health: Implications for global and national priority setting and the role of WHO to take the health equity research agenda forward World Health Organization, Geneva 13 Sáng kiến chung UN Women UN Global Compact (2014) Những nguyên tắc trao quyền cho phụ nữ - Bình đẳng thịnh vượng 14 UNDP, MDG ACHIEVEMENT FUND (2011) Tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới 15 Uỷ ban quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam (2001) Thúc đẩy thay đổi: sở cho lồng ghép giới Chương trình bình đẳng giới khu vực Ðông Nam Á Lý thuyết áp dụng nghiên cứu Sức khỏe môi trường Việt Nam 93 94 TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ (ECOHEALTH) BÀI TÍNH BỀN VỮNG CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP ECOHEALTH TS Trần Thị Tuyết Hạnh MỤC TIÊU Giới thiệu chung phát triển bền vững nguyên lý đảm bảo tính bền vững can thiệp Ecohealth Mô tả yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững chương trình bàn luận cách xây dựng danh mục số để đánh giá tính bền vững can thiệp giải vấn đề sức khoẻ Áp dụng nguyên lý để đảm bảo tính bền vững xây dựng triển khai can thiệp theo cách tiếp cận hệ sinh thái Ảnh: Bùi nghiên Quang Tú Lý thuyết áp dụng cứu Sức khỏe môi trường Việt Nam 95 Giới thiệu phát triển bền vững Thực tế cho thấy vấn đề môi trường bắt nguồn từ phát triển Nhưng theo quy luật cuả tạo hoá, người sinh vật khác trái đất khơng thể ngừng tiến hố phát triển Khi chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế không đưa yêu cầu bảo vệ mơi trường vào q trình soạn thảo áp dụng tăng trưởng kinh tế có nguy dẫn tới suy giảm chất lượng mơi trường Do vậy, quốc gia cần có chiến lược đảm bảo cho phát triển bền vững, tránh tối đa tác động tiêu cực tới môi trường hệ sinh thái Quá trình phát triển thay đổi thành phần môi trường, cần đảm bảo mơi trường có khả thực đầy đủ chức như: đảm bảo không gian sống với chất lượng tốt cho người, cung cấp cho người loại tài nguyên cần thiết, phân huỷ rác thải phát sinh, giảm nhẹ tác động bất lợi thiên tai, trì giá trị lịch sử văn hố, khoa học lồi người Khi đảm bảo tốt chức này, phát triển đảm bảo tính bền vững Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu người không làm tổn hại tới thoả mãn nhu cầu hệ tương lai (The World Commission on Environment and Development’s, 1987) Phát triển bền vững phương hướng phát triển quốc gia giới hướng tới khoảng ba thập kỷ trở lại có số đặc điểm chính: Sử dụng cách nguồn tài nguyên thiên nhiên để không huỷ hoại hệ sinh thái môi trường; Tạo nguồn vật liệu lượng mới; Ứng dụng công nghệ sạch, công nghệ phù hợp với hoàn cảnh địa phương; Tăng sản lượng lương thực, thực phẩm; Tái cấu trúc xã hội để chất lượng sống người dân thay đổi theo hướng tích cực Hội nghị thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững (còn gọi Hội nghị Rio +10, Hội nghị thượng đỉnh Johannesburg) nhóm họp năm 2002 Johannesburg với tham gia nhà lãnh đạo chuyên gia kinh tế, xã hội môi trường gần 200 quốc gia Hội nghị tổng kết lại kế hoạch hành động phát triển bền vững 10 năm qua giới đưa sách liên quan tới vấn đề nước, lượng, sức khoẻ, nông nghiệp đa dạng sinh học Phát triển bền vững coi loại hình phát triển mới, lồng ghép trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên nâng cao chất lượng môi trường Phát triển bền vững mục tiêu phát triển quốc gia giới Có nhiều mơ hình phát triển bền vững đề xuất mơ hình phát triển bền vững thường đề cập đến hài hoà ba lĩnh vực phát triển: Kinh tế Mơi trường - Xã hội Do đó, phát triển bền vững thường đánh giá thông qua tiêu chí thị đo mức bền vững lĩnh vực kinh tế, môi trường xã hội Khơng có tiêu chí thị đơn lẻ đánh giá phát triển bền vững lĩnh vực mà cần phải có tiêu chí thị Tuy nhiên, khái niệm phát triển bền vững chứa đựng nhiều điểm không chắn phức tạp nên nhiều người hiểu khái niệm theo cách khác Thực tế cho thấy để trì lợi ích sức khoẻ đạt từ can thiệp y tế phụ thuộc nhiều vào nỗ lực đảm bảo tính bền vững hoạt động can thiệp điều kiện yếu tố kinh tế, xã hội, khí hậu, mơi trường sinh thái tương tác với không ngừng thay đổi 96 TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ (ECOHEALTH) Tính bền vững can thiệp theo cách tiếp cận hệ sinh thái Đảm bảo tính bền vững nguyên lý quan trọng áp dụng cách tiếp cận hệ sinh thái sức khoẻ (Ecohealth) Để tạo thay đổi trì bền vững cộng đồng, nhà nghiên cứu bên liên quan cần xây dựng cân nhắc yếu tố để đảm bảo hoạt động chương trình can thiệp tiếp tục thực để lại tác động tích cực Tuy nhiên, việc cân nhắc yếu tố đảm bảo tính bền vững cuả can thiệp q trình thiết kế nghiên cứu thường khơng đơn giản cần cách tiếp cận phù hợp với thực tế địa phương Các nguyên lý bền vững nghiên cứu Ecohealth gồm: (1) Đảm bảo hệ thống hỗ trợ sống trái đất, bao gồm nguồn lực để đảm bảo tính bền vững hệ thống kinh tế; (2) Khuyến khích thành viên cộng đồng hợp tác chung sống hồ bình, đáp ứng nhu cầu theo cách cơng bình đẳng; (3) Phát triển hài hồ để đảm bảo người sống cống hiến tốt dài hạn; (4) Đảm bảo thành viên cộng đồng có tiếng nói cơng bằng, dân chủ việc quản lý nguồn lực tự nhiên, kinh tế, xã hội Thực tế cho thấy với phát triển người kỷ qua, ngày môi trường hệ sinh thái nhiều quốc gia trở nên thiếu bền vững Hậu phát triển thiếu bền vững giới phải đối mặt với tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, suy giảm đa dạng sinh học, vấn đề xã hội liên quan đến hành vi cá nhân, khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên cơng văn hố, kinh tế, xã hội Những kiến thức chuyên ngành liên quan tới lý thuyết bền vững góp phần đưa giải pháp hài hồ khía cạnh khác nhiều vấn đề kinh tế xã hội, đưa triển khai giải pháp đảm bảo đem đến thay đổi bền vững mang tính hệ thống Nhìn chung, cộng đồng bền vững tồn phát triển từ hệ sang hệ khác cộng đồng có: (1) Một hệ sinh thái đa dạng đủ khả hỗ trợ chức loài sinh vật cung cấp đủ nguồn lực cho người; (2) Một móng xã hội đảm bảo sức khoẻ cho cộng đồng, tơn trọng đa dạng văn hố, bình đẳng hành động quan tâm mức tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai; (3) Một kinh tế đa dạng phát triển, có khả thích nghi với thay đổi, đảm bảo an sinh lâu dài cho người dân thừa nhận hạn chế xã hội sinh thái (Hawkins C, 2003) Đối với chương trình can thiệp Ecohealth, để tăng cường sức khoẻ chất lượng sống cho cộng đồng yếu tố ảnh hưởng tới tính bền vững chương trình can thiệp cần cân nhắc từ giai đoạn xây dựng đề cương giai đoạn triển khai hoạt động chương trình Bài cung cấp thông tin giúp người đọc xác định yếu tố ảnh hưởng tới tính bền vững can thiệp Ecohealth, xây dựng sử dụng số để đánh giá tính bền vững Phát triển bền vững thường liên quan mật thiết với bối cảnh trị, kinh tế, môi trường xã hội Để đảm bảo sức khoẻ phát triển xã hội loài người từ hệ đến hệ khác, cần nhận thức rõ mối tương tác mật thiết môi trường tự nhiên xã hội, kinh tế, văn hoá cấp từ địa phương tới toàn cầu Các can thiệp Ecohealth cần đảm bảo bền vững, dựa vào việc lồng ghép vào Lý thuyết áp dụng nghiên cứu Sức khỏe môi trường Việt Nam 97 hệ thống sẵn có cấp Nếu nhà nghiên cứu bên liên quan kỳ vọng tạo thay đổi lâu dài cộng đồng cần đảm bảo hoạt động can thiệp cộng đồng hưởng lợi tiếp tục trì sau chương trình kết thúc Hơn nghiên cứu Ecohealth thường hợp tác trực tiếp với cộng đồng (ứng dụng nguyên lý huy động tham gia) tác động hướng tới khơng nâng cao sức khoẻ mà cịn có khía cạnh khác sống (ứng dụng nguyên lý suy nghĩ hệ thống cách tiêp cận xuyên ngành), nghiên cứu Ecohealth thường cộng đồng ủng hộ Các nhà nghiên cứu theo cách tiếp cận trở thành thành viên bên liên quan cộng đồng mặt đạo đức, họ cần có trách nhiệm cộng đồng Tuy nhiên, để đưa tính bền vững vào khung nghiên cứu thách thức cần cách tiếp cận mang tính thích nghi, vừa thực nghiên cứu, vừa điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế Trong này, nội dung không đề cập nhiều đến khái niệm “phát triển bền vững” khái niệm liên quan nhiều tới dự án nghiên cứu phát triển, bao gồm bền vững mặt môi trường, kinh tế xã hội Nội dung chủ yếu bàn tính bền vững can thiệp Ecohealth yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững cách đánh giá sau can thiệp kết thúc (thường tối thiểu sau 3-5 năm) Sau đọc xong này, người đọc suy nghĩ cân nhắc thấu đáo làm để góp phần đảm bảo tính bền vững chương trình can thiệp Ecohealth mà họ thiết kế triển khai thực tế Các phần mô tả khung số đánh giá tính bền vững chương trình can thiệp phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững chương trình Đánh giá tính bền vững của chương trình can thiệp Càng ngày tính bền vững chương trình can thiệp y tế, có can thiệp Ecohealth trọng Tuy nhiên, có thống khái niệm định nghĩa tính bền vững (Rizkallah & Bone, 1998) Khái niệm tính bền vững đề cập đến việc trì hoạt động chương trình can thiệp mà khơng cần trợ giúp bên ngồi Điều có nghĩa viện trợ tài chính, tổ chức, kỹ thuật nhà tài trợ tổ chức bên chấm dứt (Swiss Directorate for Development Cooperation and Humanitarian Aid, 1991) Theo Scheirer, chương trình bền vững định nghĩa tập hợp hoạt động nguồn lực lâu dài nhằm vào mục tiêu liên quan đến chương trình (Scheirer, 2005) Duy trì lợi ích lâu dài can thiệp Ecohealth nói riêng can thiệp y tế nói chung phụ thuộc vào việc trì cải tiến vượt khoảng thời gian can thiệp chương trình (thường triển khai số năm định) điều thách thức lớn cho nhiều tổ chức Quá trình bảo đảm tính bền vững can thiệp cịn nghiên cứu, đặc biệt Việt Nam Hiện chưa có phương pháp và số chi tiết, thống để đánh giá tính bền vững của các chương trình can thiệp mà tuỳ vào đặc điểm riêng chương trình can thiệp, nhà nghiên cứu cần tự xây dựng số để đánh giá Vì vậy, thách thức thiết kế thực đánh giá tính bền vững chương trình (Pluye, Potvin, & Denis, 2004) 98 TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ (ECOHEALTH) Phương pháp các chỉ số đánh giá tính bền vững của chương trình can thiệp Tính bền vững của chương trình khái niệm tương đối phức tạp và thường đánh giá sử dụng một nhóm số Bamberger Cheema (1990) phát triển tập hợp gồm 20 số để đánh giá tính bền vững chương trình Các số phân thành bốn nhóm chính, nhóm lại phân thành chỉ sớ bao gồm định tính định lượng Bộ số không đặc trưng để đánh giá tính bền vững chương trình can thiệp y tế công cộng hay Ecohealth mà sử dụng để đánh giá tính bền vững hầu hết chương trình phát triển xã hội, bao gồm chương trình nông nghiệp phát triển nông thôn, phát triển đô thị, dân số - dinh dưỡng giáo dục (Bamberger & Cheema, 1990) Rizkallah Bone (1998) đề xuất ba nhóm số sử dụng giám sát tính bền vững chương trình can thiệp y tế theo thời gian bao gồm: (1) Duy trì lợi ích sức khoẻ đạt thơng qua chương trình ban đầu; (2) Tiếp tục hoạt động chương trình phạm vi cấu tổ chức (mức độ thể chế hoá) (3) Xây dựng lực lâu dài cộng đồng hưởng lợi (xem Hình 6.1) (Rizkallah & Bone, 1998) Tuy nhiên, tác giả không cung cấp số cụ thể để đánh giá chương trình can thiệp y tế để đánh giá chương trình can thiệp Ecohealth TÍNH BỀN VỮNG CỦA CAN THIỆP Duy trì lợi ích sức khoẻ đạt Tiếp tục hoạt động chương trình phạm vi cấu tổ chức Xây dựng lực lâu dài cộng đồng hưởng lợi Hình 6.1 Ba nhóm số đánh giá tính bền vững chương trình can thiệp (Rizkallah & Bone, 1998) Năm 2009, khung đánh giá tính bền vững chương trình phòng chớng bệnh sốt xuất huyết dengue dựa vào cộng đồng phát triển dựa khung đánh giá Bamberger & Cheema (1990) Rizkallah & Bone (1998) (Tuyet Hanh TT et al., 2009) Khung đánh giá gồm nhóm số 13 số đánh giá khía cạnh khác tính bền vững chương trình can thiệp (Bảng 6.1) Nhóm tác giả áp dụng số để đánh giá tính bền vững chương trình phịng chống dịch sốt xuất huyết dengue dựa vào cộng đồng miền Bắc miền Trung Việt Nam (Kay Brian H et al., 2010) Lý thuyết áp dụng nghiên cứu Sức khỏe môi trường Việt Nam 99 Bảng 6.1 Các số đánh giá tính bền vững chương trình can thiệp dự phịng bệnh sốt xuất huyết dengue dựa vào cộng đồng (Tuyet Hanh TT, Hill Peter S., Kay Brian H., & Minh Quy T, 2009) A Duy trì lợi ích sức khỏe đạt từ chương trình can thiệp A1 Số ca mắc, tử vong SXHD trì giảm A2 Các số muỗi trung gian truyền bệnh trì giảm A3 Số dụng cụ chứa nước làm nơi sinh sản muỗi truyền bệnh SXHD trì giảm A4 Nhận thức cộng đồng phịng chống SXHD trì nâng cao B Duy trì hoạt động chương trình can thiệp B1 Y tế thơn trì hoạt động phịng chống SXHD B2 Các hộ gia đình tiếp tục tham gia phóng thả Mesocyclops B3 Tiếp tục loại trừ nơi sinh sản Ae aegypti xung quanh nhà B4 Trường học tổ chức xã hội trì hoạt động phòng chống SXHD B5 Hệ thống báo cáo dịch bệnh trì C Xây dựng lực lâu dài cộng đồng C1 Phát triển nguồn nhân lực cho phịng chống SXHD C2 Duy trì kinh phí cho phịng chống SXHD C3 Duy trì tham gia cộng đồng phòng chống SXHD C4 Duy trì vai trị lãnh đạo phịng chống SXHD Khung đánh giá nhóm tiêu chí này tạo công cụ thực tiễn để đánh giá tính bền vững chương trình can thiệp phòng chống sốt xuất huyết dengue dựa vào cộng đồng và có thể điều chỉnh một số tiêu chí cụ thể cho phù hợp để đánh giá tính bền vững của các chương trình can thiệp tương tự Thực tế khung tiêu chí đánh giá số tác giả giới Việt Nam ứng dụng để đánh giá tính bền vững chương trình can thiệp dự phịng bệnh sốt xuất huyết dengue Năm 2013 Trần Thị Tuyết Hạnh cộng xây dựng, áp dụng nhóm 12 tiêu chí cơng cụ để đánh giá tính bền vững chương trình can thiệp y tế cơng cộng nhằm giảm nguy phơi nhiễm dioxin điểm nóng (Tuyet Hanh et al 2015) Cách tính điểm 12 tiêu chí quy định sau: = kết tốt tương đương giai đoạn can thiệp = kết không tốt giai đoạn can thiệp tốt nhóm chứng = Kết khơng tốt giai đoạn can thiệp tương đương nhóm chứng = Kết không tốt giai đoạn can thiệp nhóm chứng = Kết nhiều so với giai đoạn can thiệp nhóm chứng 100 TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ (ECOHEALTH) Xếp loại mức độ bền vững can thiệp (điểm trung bình 12 tiêu chí) 4,5 > = “Rất bền vững”; từ 3,5 đến < 4,5 = “Bền vững mức khá” Từ 2,5 đến < 3,5 = “Bền vững mức trung bình”, Từ 1,5 đến < 2,5 = “Không bền vững”; từ đến < 1,5 = “Rất không bền vững”, (Bamberger & Cheema 1990; Rizkallah, and Bone 1998, Tuyet Hanh et al 2009) Hình 6.1 Thảo luận nhóm với cán địa phương quan sát thực địa hoạt động đánh giá nguy tính bền vững chương trình can thiệp giảm nguy phơi nhiễm với dioxin thực phẩm điểm nóng Bảng 6.2 mơ tả chi tiết 12 tiêu chí để đánh giá tính bền vững chương trình can thiệp y tế cơng cộng nhằm giảm nguy phơi nhiễm dioxin điểm nóng dioxin Đà Nẵng Biên Hồ sau năm kết thúc can thiệp Chi tiết cách đánh giá tiêu chí kết đánh giá mô tả báo Tuyết Hạnh cộng (Tuyet-Hanh TT et al., 2015) Như vậy, từ nội dung Bảng 6.1 Bảng 6.2 thấy tuỳ vào đặc điểm cụ thể chương trình can thiệp, nhà nghiên cứu cần xây dựng tiêu chí đánh giá chi tiết phù hợp cụ thể Bảng 6.2 Các số đánh giá tính bền vững chương trình can thiệp Y tế cơng cộng dự phòng phơi nhiễm dioxin qua thực phẩm điểm nóng (Tuyet-Hanh TT et al., 2015) A A1 A2 A3 A4 A5 B B1 B2 B3 Duy trì lợi ích sức khỏe đạt từ chương trình can thiệp Kiến thức dioxin, đường phơi nhiễm, thực phẩm nguy cao, dự phòng Thái độ người dân dự phòng phơi nhiễm dioxin qua thực phẩm Thực hành dự phòng phơi nhiễm dioxin qua thực phẩm % hộ gia đình tiêu thụ thực phẩm tự ni trồng, đánh bắt địa phương Ước tính mức tiêu thụ dioxin hàng ngày từ loại thực phẩm Duy trì hoạt động chương trình can thiệp Cộng tác viên trì truyền thơng trực tiếp hộ gia đình cộng đồng Tiếp tục trì kênh truyền thơng gián tiếp Duy trì hệ thống theo dõi báo cáo Lý thuyết áp dụng nghiên cứu Sức khỏe môi trường Việt Nam 101 C C1 C2 C3 C4 Xây dựng lực lâu dài cộng đồng Xây dựng lực cộng đồng tiếp nhận chương trình Duy trì kinh phí phân bổ cho truyền thơng nguy dự phịng phơi nhiễm dioxin Duy trì tham gia bên liên quan dự phịng phơi nhiễm dioxin Duy trì vai trò lãnh đạo dự phòng phơi nhiễm dioxin Trong thực tế, để đánh giá tính bền vững chương trình can thiệp Ecohealth thường sử dụng phương pháp định lượng định tính Ví dụ triển khai đánh giá tính bền vững chương trình can thiệp Y tế Cơng cộng điểm nóng dioxin Đà Nẵng Biên Hoà sau năm kết thúc can thiệp, nhóm tác giả áp dụng phương pháp định lượng (điều tra KAP trước, sau can thiệp có so sánh với nhóm chứng, phân tích nồng độ dioxin thực phẩm) phương pháp định tính (phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm) Kết từ điều tra trước sau can thiệp Hội Y tế cơng cộng Việt Nam hai điểm nóng dioxin với kết khảo sát thực vào năm 2013 sử dụng cho việc đánh giá Ba nhóm số sử dụng bao gồm: (1) Việc trì lợi ích sức khoẻ đạt thơng qua chương trình can thiệp ban đầu; (2) Tiếp tục hoạt động chương trình can thiệp (3) Xây dựng lực dài hạn cộng đồng (Rizkallah & Bone, 1998) Dựa ba nhóm số gồm 20 tiêu chí (Bamberger & Cheema, 1990) đặc điểm chương trình can thiệp, 12 tiêu chí cụ thể phát triển để đánh giá tính bền vững chương trình hai điểm nóng dioxin (Bảng 6.2) Các kết điều tra năm 2013 dùng để so sánh với kết điều tra trước can thiệp Đà Nẵng Biên Hoà so sánh với phường đối chứng để đánh giá tính bền vững chương trình sau năm kết thúc can thiệp Các yếu tố ảnh hưởng tới tính bền vững của chương trình can thiệp Nghiên cứu Bamberger Cheema (1990) cho thấy tính bền vững chương trình bị anh hưởng ba nhóm yếu tố bao gồm lập kế hoạch thực hiện, tổ chức tác động yếu tố bên cấp địa phương, quốc gia quốc tế (Bamberger & Cheema, 1990) Rizkallah Bone (1998) đề xuất nhóm chỉ số tương tự gồm 11 yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững chương trình can thiệp bao gồm: (1) Lập đề cương dự án số thực hiện: trình đàm phán dự án, hiệu dự án, thời gian triển khai, nhà tài trợ, loại dự án hợp phần đào tạo; (2) Yếu tố tổ chức: quy mô tổ chức, phối hợp chương trình/dịch vụ có, người đứng đầu quản lý chương trình; (3) Các yếu tố mơi trường bên ngồi, điều kiện kinh tế, xã hội, trị tham gia cộng đồng Cục hợp tác Phát triển Viện trợ nhân đạo (1991) đề xuất nguyên tắc đảm bảo tính bền vững can thiệp, tóm tắt Hình 6.2 Các yếu tố bao gồm: lực tổ chức, can thiệp hướng tới đối tượng hưởng lợi, chương trình phù hợp thực tế, chi phí hợp lý, yếu tố trị phù hợp mặt kỹ thuật, văn hố xã hội, thân thiện với mơi trường sinh thái Hình 6.3 mơ tả yếu tố ảnh hưởng tới tính bền vững chương trình can thiệp dự phòng phơi nhiễm dioxin điểm nóng 102 TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ (ECOHEALTH) Hướng tới đối tượng hưởng lợi Chương trình phù hợp thực tế Năng lực tổ chức TÍNH BỀN VỮNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH Các ́u tớ chính trị Chi phí hợp lý Phù hợp kỹ thuật, các yếu tố văn hóa xã hội và thân thiện với môi trường sinh thái Hình 6.2 Sáu nguyên tắc đảm bảo tính bền vững của chương trình can thiệp Nguồn: (Swiss Directorate for Development Cooperation and Humanitarian Aid, 1991) Để có chuyển từ tăng trưởng thiếu bền vững sang kinh tế, cộng đồng hệ sinh thái bền vững đòi hỏi thay đổi hành vi cộng đồng Tuy nhiên, thực tế cho thấy thay đổi hành vi cộng đồng trì thay đổi thời gian dài sau can thiệp thách thức lĩnh vực Y tế công cộng Sức khoẻ môi trường Các cách tiếp cận từ xuống (top-down) nhằm hướng tới thay đổi hành vi cộng đồng thường hiệu Thay vào chương trình can thiệp dựa vào cộng đồng, có tham gia tích cực cộng đồng bên liên quan nhằm thay đổi kiến thức, niềm tin, thái độ có khả dẫn tới thay đổi lâu dài hành vi, giáo dục cấp độ khác đóng vai trị quan trọng việc hình thành thay đổi niềm tin thái độ thành viên cộng đồng Lý thuyết áp dụng nghiên cứu Sức khỏe môi trường Việt Nam 103 Năng lực của Hội YTCCVN, Tỉnh hội, TYT Nguồn lực sẵn có Động lực tổ chức liên quan Chương trình thực tế Các yếu tố bên cấu tổ chức Hướng tới người hưởng lợi Phù hợp kỹ thuật Các yếu tố về thiết kế và triển khai chương trình Phù hợp về văn hóa xã hội TÍNH BỀN VỮNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH DỰ PHÒNG NHIỄM DIOXIN Chi phí thấp Các yếu tố thúc đẩy sự tham gia của tỉnh hội, các bên liên quan và cộng tác viên Thân thiện với MT sinh thái Mức độ ủng hộ chính trị Các yếu tố môi trường cộng đồng Tính sở hữu chương trình của cộng đồng Nhận thức về nguy phơi nhiễm dioxin của cán bộ chương trình và cac bên liên quan Mức đợ chấp nhận của cợng đờng Hình 6.3 Các yếu tố tiềm tàng ảnh hưởng đến tính bền vững chương trình can thiệp dự phịng phơi nhiễm dioxin điểm nóng (Tuyết Hạnh xây dựng, dựa vào khung của Bamberger & Cheema 1990, Rizkallah & Bone 1998) 104 TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ (ECOHEALTH) Kết luận Bài giới thiệu khái niệm phát triển bền vững, nhấn mạnh sự phát triển về mặt xã hội hiện tại và bảo đảm tiếp tục phát triển hệ tương lai Phát triển bền vững mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới quốc gia tuỳ theo đặc thù địa lý, kinh tế, trị, văn hố, xã hội để hoạch định chiến lược phát triển phù hợp Rõ ràng phát triển xã hội lồi người khơng thể trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái Đối với nghiên cứu Ecohealth, đảm bảo tính bền vững can thiệp nguyên lý cách tiếp cận Để đánh giá tính bền vững chương trình, số tác giả ngồi nước đưa khung danh mục số đánh giá Số lượng số danh mục không cố định mà tuỳ vào đặc thù chương trình can thiệp, tác giả dựa vào khung đánh giá với nhóm số tự xây dựng số đặc thù Ngoài có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới tính bền vững chương trình can thiệp Ecohealth yếu tố cần cân nhắc thận trọng từ giai đoạn thiết kế nghiên cứu đến bước triển khai chương trình Một thách thức can thiệp Y tế cơng cộng nói chung Ecohealth nói riêng đảm bảo tính trì bền vững can thiệp sau chương trình kết thúc đem đến tác động tích cực lâu dài cộng đồng Ở Việt Nam, khía cạnh cịn nghiên cứu cần trọng thời gian tới Lý thuyết áp dụng nghiên cứu Sức khỏe môi trường Việt Nam 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bell, and Morse, S (2008) Sustainability Indicators Measuring the Immeasurable? Earthscan, London Gladwin, T., Kennelly, J J., & Krause, T (1995) Shifting paradigms for sustainable development: Implications for management theory and research Academy of Management Review, 20(4), 874-907.Bamberger, M, & Cheema, S (1990) Case studies of Project Sustainability: Implications for Policy and Operations from Asian Experience Washington, DC: The World Bank Hawkins C (2003) How indicators can inform policies and practices for sustainability City of Plympia, Washington: Sustainable Community Roundtable Kay Brian H., Tuyet Hanh Tran T., Le Nguyen Hoang, Quy Tran Minh, Nam Vu Sinh, Hang Phan V D., Ryan Peter A (2010) Sustainability and cost of a communitybased strategy against Aedes aegypti in northern and central Vietnam The American Journal Of Tropical Medicine And Hygiene, 82(5), 822-830 Pluye, Pierre, Potvin, Louise, & Denis, Jean-Louis (2004) Making public health programs last: conceptualizing sustainability Evaluation and Program Planning, 27(2), 121-133 doi: 10.1016/j.evalprogplan.2004.01.001 Rizkallah, M C S., & Bone, L R., (1998) Planning for the sustainability of community-based health programs: conceptual frameworks and future directions for research, practice and policy Health Education Research Theory and Practice, 13(1), 87-108 Scheirer, M., (2005) Is sustainability possible? A review and commentary on empirical studies of program sustainability American Journal of Evaluation, 26(3), 320-347 Swiss Directorate for Development Cooperation and Humanitarian Aid (1991) Sustainable of Development Projects: Basic Principles and Application in Practice Berne: SDC Evaluation Service The World Commission on Environment and Development’s (1987) the Brundtland Commission report Our Common Future Oxford 10 Tuyet Hanh TT, Hill Peter S., Kay Brian H., & Minh Quy T (2009) Development of a framework for evaluating the sustainability of community-based dengue control projects The American Journal Of Tropical Medicine And Hygiene, 80(2), 312-318 11 Tuyet-Hanh TT, Vu-Anh L, Dunne M, Toms L, Tenkate T, & Harden F (2015) Sustainability of Public Health Interventions to Reduce the Risk of Dioxin Exposure at Severe Dioxin Hot Spots in Vietnam Journal of Community Health, 40(4), 652-659 doi: 10.1007/s10900-014-9980-1 106 TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ (ECOHEALTH)

Ngày đăng: 07/07/2023, 10:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan