Kinh nghiệm quốc tế về ứng dụng kĩ thuật số theo tiếp cận hệ sinh thái vào giáo dục mầm non tại khu vực có khu công nghiệp, khu chế xuất và bài học cho Việt Nam

7 8 0
Kinh nghiệm quốc tế về ứng dụng kĩ thuật số theo tiếp cận hệ sinh thái vào giáo dục mầm non tại khu vực có khu công nghiệp, khu chế xuất và bài học cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Kinh nghiệm quốc tế về ứng dụng kĩ thuật số theo tiếp cận hệ sinh thái vào giáo dục mầm non tại khu vực có khu công nghiệp, khu chế xuất và bài học cho Việt Nam nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về ứng dụng kĩ thuật số theo tiếp cận hệ sinh thái trong giáo dục mầm non ở một số nước, nhằm rút ra bài học kinh nghiệm về xây dựng mô hình ứng dụng kĩ thuật số với sự kết nối các đối tượng khác nhau trong hệ thống giáo dục.

Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thị Nga, Vũ Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Thương Thương Kinh nghiệm quốc tế ứng dụng kĩ thuật số theo tiếp cận hệ sinh thái vào giáo dục mầm non khu vực có khu công nghiệp, khu chế xuất học cho Việt Nam Nguyễn Thị Trang1, Nguyễn Thị Nga*2, Vũ Thị Ngọc Minh3, Nguyễn Thị Thương Thương4 Email: trangnt@vnies.edu.vn * Tác giả liên hệ Email: ngant@vnies.edu.vn Email: minhvtn@vnies.edu.vn Email: thuongntt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Số Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam TÓM TẮT: Bài viết nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế ứng dụng kĩ thuật số theo tiếp cận hệ sinh thái giáo dục mầm non số nước, nhằm rút học kinh nghiệm xây dựng mơ hình ứng dụng kĩ thuật số với kết nối đối tượng khác hệ thống giáo dục Kết nghiên cứu cho thấy, công nghệ kĩ thuật số nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, tạo môi trường cân bằng, thiết lập mối quan hệ khăng khít giáo viên, cha mẹ trẻ cộng đồng hướng tới nâng cao chất lượng giáo dục, đảm bảo trẻ phát triển toàn diện Các giá trị mà công nghệ kĩ thuật số mang lại quốc gia phụ thuộc vào định hướng đạo nhà làm sách, quản lí giáo dục, hiểu biết giáo viên cách giáo viên lựa chọn, sử dụng công cụ, thời điểm thời gian sử dụng công cụ học tập, phát triển trẻ thơ TỪ KHÓA: Giáo dục mầm non, hệ sinh thái, ứng dụng, kĩ thuật số, khu công nghiệp, khu chế xuất Nhận 16/6/2022 Nhận chỉnh sửa 12/7/2022 Duyệt đăng 15/11/2022 DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12211112 Đặt vấn đề Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, công nghệ số vừa phương tiện hiệu để thiết lập vận hành hệ sinh thái giáo dục, vừa mục tiêu giáo dục để tạo giáo dục thông minh Mục tiêu nghiên cứu phát triển theo mơ hình đa dạng (4C - Kĩ kỉ XXI, CBE - dạy học phát triển lực, OBE - dạy học theo tiếp cận đầu ra, dạy học theo mơ hình VSK - giá trị, kĩ năng, kiến thức ) Ở bậc học Mầm non, ứng dụng kĩ thuật số theo tiếp cận mơ hình hệ sinh thái vấn đề đặt nhiều quốc gia giới Đó việc vận dụng kiến thức, kĩ phù hợp sử dụng phương tiện kĩ thuật số nhằm tạo nên mơi trường giáo dục mầm non có chất lượng khu vực có khu cơng nghiệp, khu chế xuất Trong đó, giáo viên, cha mẹ trẻ, cộng đồng xã hội lấy trẻ làm trung tâm tổ chức hoạt động theo chiến lược đặc trưng có tác động tương hỗ với nhau, với mơi trường, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ [1] Điều thể văn quy định sách, chiến lược phát triển, Luật Giáo dục, chương trình hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non quốc gia Trong đó, yếu tố cơng nghệ kĩ thuật số xem then chốt ứng dụng rộng rãi quản lí, đạo tổ chức thực ni 74 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Bài báo nằm khn khổ đề tài cấp Bộ, mã số B2021-VKG-02 Nội dung nghiên cứu 2.1 Phương pháp thu thập phân tích liệu - Phương pháp chọn mẫu: Chọn quốc gia phát triển có thành tựu đáng kể việc ứng dụng kĩ thuật số giáo dục gồm Mĩ, New Zealand, Thụy Điển, Trung Quốc, Singapore, Nhật Bản - Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp thu thập thông tin từ báo cáo nghiên cứu, tổng hợp, phân tích khái qt hóa thơng tin theo khung phân tích thành tố, phương thức ứng dụng kĩ thuật số theo tiếp cận hệ sinh thái giáo dục mầm non từ sách đến kinh nghiệm thực tiễn 2.2 Kết nghiên cứu 2.2.1 Quan điểm ứng dụng kĩ thuật số theo tiếp cận hệ sinh thái vào giáo dục mầm non Thực tiễn ứng dụng kĩ thuật số theo tiếp cận hệ sinh thái vào giáo dục mầm non làm thay đổi quan điểm nhà quản lí, nhà sách, nhà khoa học, nhà giáo dục cộng đồng vị trí, vai trị cách sử dụng phương tiện kĩ thuật số giáo dục mầm non, đặc biệt khu công nghiệp, khu chế xuất Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thị Nga, Vũ Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Thương Thương Tại Trung Quốc, vận hành quản lí khu công nghiệp hoạt động đồng với mục tiêu hoạt động khu công nghiệp gồm thúc đẩy phát triển kinh tế, dịch vụ xã hội, bảo vệ mơi trường hợp tác liên ngành (xem Hình 1) [2] Hình 1: Mục tiêu nhiệm vụ khu công nghiệp Trung Quốc Các khu công nghiệp trọng xây dựng hệ sinh thái số, khuyến khích đổi khoa học, cung cấp dịch vụ giáo dục y tế, hoạt động cộng đồng phát triển, xử lí chất thải tiến việc sử dụng lượng Ví dụ, khu cơng nghiệp Tơ Châu (SIP) có quan chuyên trách chịu trách nhiệm quản lí giáo dục khu cơng nghiệp nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng mong muốn tất khía cạnh liên quan phát triển cơng nghiệp giải vấn đề xã hội Các quốc Mĩ, New Zealand, Thụy Điển, Nhật Bản coi công nghệ kĩ thuật số phương tiện tương tác thơng minh phương thức hiệu để tìm hiểu giới Các quốc gia có chung nhìn nhận trẻ lớn lên với thiết bị kĩ thuật số, thiết bị trở thành công cụ giáo dục nhà, trường học, nơi làm việc cộng đồng (National Institute for Literacy 2008; Buckleitner 2009; Lisenbee 2009; Berson & Berson 2010; Chiong & Shuler 2010; Couse & Chen 2010; Rideout, Lauricella, & Wartella 2011) Giáo dục nước coi công cụ kĩ thuật số vô quan trọng để dạy học (Nilsen, 2018), không thời điểm mà cịn có ý nghĩa chuẩn bị cho tương lai trẻ, việc chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông (Enochsson & Ribaeus, 2020; Forsling, năm 2021; Plowman & McPake, 2013 ) Các phương tiện truyền thông nhu cầu kiến thức kĩ thuật số vượt qua cơng nghệ, truyền thơng, tiếp tục định hình giới trẻ học tập, phát triển; thay đổi cách cha mẹ trẻ quản lí sống hàng ngày tìm kiếm phương thức giải trí trẻ; cách giáo viên sử dụng tài liệu với trẻ giao tiếp với cha mẹ trẻ, cách nhà quản lí cung cấp dịch vụ giáo dục phát triển nghề nghiệp cho giáo viên Như vậy, phương tiện kĩ thuật số xem công cụ giao tiếp, cộng tác, tham gia, thích ứng văn hóa xã hội nói chung giáo dục mầm non 2.2.2 Chính sách quốc gia cho phép ứng dụng kĩ thuật số vào giáo dục mầm non Tại Nhật Bản: Chính sách cải cách kinh tế quản lí tài năm 2021 [3] khoản điều chương nêu “Hiện thực hóa giáo dục chất lượng cao thúc đẩy đổi thời đại kĩ thuật số” [3] Để thực hóa giáo dục chất lượng cao phù hợp với thời đại kĩ thuật số, Chính phủ thúc đẩy cải cách tích hợp phần cứng, phần mềm nguồn nhân lực giáo dục kết hợp với Chương trình GIGA School (Global and Innovation Gateway for All), thúc đẩy việc sử dụng sách giáo khoa kĩ thuật số, đồng thời trọng phát triển mơi trường giáo dục an tồn thoải mái cho học sinh, thúc đẩy việc học tập đáp ứng nhu cầu giáo dục mức độ hiểu biết cá nhân, học tập xuyên chương trình giáo dục STEAM… cách tận dụng tối đa người thiết bị “đầu vào - đầu ra” để chuyển sang giáo dục theo hướng liệu sử dụng EdTech để kịp thời điều chỉnh theo hướng “học tập cá nhân hóa, tự điều chỉnh” “học tập hợp tác” Chính sách giáo dục mầm non Nhật Bản đề cập đến việc tích hợp cơng nghệ thơng tin-truyền thông nhằm nâng cao kĩ công nghệ trẻ (Taguma cộng sự, 2012) theo dõi việc học, ghi chép hàng ngày trẻ để liên lạc với cha mẹ Tại New Zealand: Các sách chiến lược ghi dấu ấn vai trị trung tâm Chính phủ việc thiết lập sở hạ tầng, cung ứng nguồn lực, hướng dẫn cung cấp nguồn lực nâng cao lực kĩ thuật số cho nhà trường, giáo viên cộng đồng [4] Chính phủ coi hệ thống giáo dục tảng để phát triển cơng dân có lực hiểu biết công nghệ, điều cần thiết cho thịnh vượng kinh tế phúc lợi xã hội tương lai Năm 2002, Chính phủ đưa sách chiến lược gồm “Chân trời kĩ thuật số - Học tập thông qua công nghệ thông tin-truyền thông”; Chiến lược “Tạo điều kiện cho học viên kỉ XXI” năm 2006 triển khai loạt biện pháp hỗ trợ phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin-truyền thông, cho trường học nguồn lực cần thiết phát triển lực giáo viên như: Cung cấp kết nối băng thông rộng cho tất trường học; Nâng cấp sở hạ tầng mạng nội tất trường học lên mức tối thiểu cáp Loại (Dự án SNUP); Thành lập SchoolZone; Mở rộng Rổ kiến thức Internet (TKI); Chương trình trợ giá máy tính xách tay cho giáo viên (dự án TELA); Thiết lập “Leadspace” - mạng trực tuyến dành cho hiệu trưởng để xây dựng lực lãnh đạo Năm 2011, Bộ Giáo dục ban hành Khung lập kế hoạch học tập điện tử (eLPF), sửa đổi năm 2014 với Tập 18, Số 11, Năm 2022 75 Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thị Nga, Vũ Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Thương Thương danh sách kiểm tra, đánh giá theo chu kì gồm giai đoạn triển khai công nghệ thông tin-truyền thông (Bộ Giáo dục, 2014, trang 3) Chiến lược mô tả toàn trường học, cộng đồng mạng lưới giáo dục có quan hệ đối tác để tham gia, phản ánh lập kế hoạch Sử dụng công nghệ phổ biến, truy cập, nâng cao trình chất lượng học tập trường học Giáo viên cộng tác với trẻ để tạo trình học tập cá nhân hóa, có trật tự cao giới thực [5] Các trường học tiến hành tích hợp cơng nghệ thơng tin-truyền thơng, sử dụng eLPF làm tài liệu hướng dẫn [6] Chính phủ tập trung vào việc cung cấp sở hạ tầng “giá trị lớn” cho trường học, tập trung vào dự án Băng thông rộng cực nhanh (UFB), Sáng kiến băng thông rộng nông thôn (RBI) để phát triển Mạng lưới quốc gia học tập (N4L), cổng POND với mục đích cung cấp kết nối internet tốc độ cao dựa cáp quang cho 99% người dân New Zealand vào năm 2025 cho tất trường học vào năm 2020 Tại Mĩ: Quy định bang tuyên bố Hiệp hội Quốc gia Giáo dục Trẻ nhỏ Trung tâm Fred Rogers Học tập sớm Truyền thơng cho trẻ em vị trí công nghệ phương tiện kĩ thuật số giáo dục mầm non từ – tuổi [7] Tuyên bố rõ: Công nghệ phương tiện tương tác cơng cụ thúc đẩy q trình học tập phát triển hiệu trẻ nhà giáo dục mầm non sử dụng có chủ đích để hỗ trợ mục tiêu học tập thiết lập cho trẻ em Mỗi trẻ nhóm cụ thể coi bối cảnh gia đình, cộng đồng, văn hóa, chuẩn mực ngơn ngữ, nhóm xã hội, kinh nghiệm q khứ (bao gồm học tập hành vi) hoàn cảnh trẻ Do đó, nguyên tắc sử dụng công nghệ kĩ thuật số sở giáo dục mầm non gồm: (1) Quyền truy cập vào phương tiện công nghệ phương tiện tương tác không loại trừ, giảm bớt cản trở hoạt động giao tiếp lành mạnh, tương tác xã hội, vui chơi hoạt động phát triển chấp thuận trẻ với bạn bè, gia đình giáo viên; (2) Không sử dụng công nghệ phương tiện để gây tổn hại đến tình cảm, thể chất, hạ thấp, gây nguy hiểm, bóc lột đe dọa trẻ gia đình trẻ (3) Vui chơi trung tâm cho phát triển học tập trẻ Công nghệ phương tiện truyền thông không thay hoạt động vui chơi sáng tạo, khám phá sống thực, hoạt động thể chất, trải nghiệm ngồi trời, trị chuyện tương tác xã hội quan trọng phát triển trẻ (Guernsey 2010a, 2011b); (4) Việc sử dụng công nghệ phương tiện phù hợp tùy thuộc vào độ tuổi, trình độ phát triển, nhu cầu, sở thích, tảng ngơn ngữ khả trẻ; tăng cường tương tác, trao quyền cho trẻ quyền kiểm sốt; đưa hướng dẫn thích ứng để dễ dàng hoàn thành nhiệm vụ Tại Thụy Điển: Từ năm 2018, giáo dục mẫu giáo 76 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM tiểu học lần bổ sung thuật ngữ liên quan đến công nghệ Trong văn Chương trình Giáo dục Mầm non Thụy Điển thay đổi gần (Lpfö, 2018) nêu quan điểm: Giáo viên mầm non cần đảm bảo trẻ em có hội sử dụng phương tiện kĩ thuật số theo cách kích thích phát triển học hỏi. Theo đó, giáo dục nên cho trẻ em hội để phát triển kĩ kĩ thuật số đầy đủ, cách cho phép trẻ phát triển hiểu biết số hóa mà chúng gặp phải sống hàng ngày [8] Tại Trung Quốc: Các sách việc ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục từ 1988 đến năm 2021 tập trung vào đổi giảng dạy, xây dựng sở hạ tầng trau dồi lực công nghệ thông tin-truyền thông để thúc đẩy cải cách đại hóa giáo dục, góp phần đảm bảo công nâng cao chất lượng giáo dục Kế hoạch phát triển giáo dục mầm non đến năm 2035 tập trung đổi mới, củng cố toàn diện ứng dụng cơng nghệ trí tuệ nhân tạo, thiết lập hệ thống tảng thông tin điện tử thuận tiện cho khai thác liệu liên quan đến trẻ thực xây dựng trường mầm non thông minh quan tâm đến phát triển trẻ (xem Hình 2) Hầu hết trường mầm non trang bị máy tính, máy in, máy quét, máy ảnh kĩ thuật số video có quyền truy cập Internet, số khác thiết lập phòng học đa phương tiện phịng học máy tính [10] Hình Quy hoạch giáo dục mầm non Trung Quốc đến năm 2035 Như vậy, mặt sách, quốc gia phát triển chuẩn bị điều kiện để thiết lập hệ thống giáo dục sẵn sàng sử dụng công cụ kĩ thuật số phục vụ mục tiêu giáo dục mầm non định hướng phát triển kinh tế, xã hội nước Công nghệ kĩ thuật số đóng vai trị quan trọng sách, văn hướng dẫn chăm sóc giáo dục trẻ Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thị Nga, Vũ Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Thương Thương 2.2.3 Thực tiễn ứng dụng kĩ thuật số theo tiếp cận hệ sinh thái trọng giáo dục mầm non - Việc ứng dụng kĩ thuật số tạo môi trường giáo dục rộng mở, thay đổi phương thức đầu tư, quản lí giáo dục quốc gia Nhật Bản, New Zealand, Mĩ, Thụy Điển Trung Quốc Tại Nhật Bản: Chính phủ Nhật Bản [11] thực hóa giáo dục chất lượng cao khơng bị giới hạn thời gian, địa điểm, tài liệu giảng dạy cách sử dụng hệ thống trực tuyến cập nhật liệu trường học, tài chính, từ thay đổi q trình lựa chọn phê duyệt hạng mục, nguồn ngân sách đầu tư cho giáo dục mầm non Tại New Zealand: Hội đồng ủy thác cập nhật, bảo đảm nguồn tài trợ từ Chính phủ khu vực tư nhân (bao gồm tài trợ từ công ty công nghệ viễn thông hàng đầu), cho phép phát triển mạng diện rộng mà tất trường học gia đình truy cập được, cung cấp đủ phần cứng cho tất học sinh (trên sở thuê có trợ giá) việc lắp đặt sở hạ tầng mạng wifi mạnh mẽ trường học hỗ trợ việc phát triển chuyên môn giáo viên Tại Mĩ: Công nghệ kĩ thuật số sử dụng quản lí, điều hành hoạt động cung cấp dịch vụ giáo dục cơng, chăm sóc sức khoẻ, ni dưỡng đảm bảo, gia đình cộng đồng có thơng tin tài nguyên cập nhật nhất, đặc biệt giai đoạn phục hồi sau COVID-19 Trong đó, hệ thống trường học thực cập nhật liệu dùng chung trực tuyến cách hiệu quả; giúp cha mẹ trẻ cộng đồng hiểu rõ tình trạng trường cơng như: quy định, chương trình, đội ngũ giáo viên, tài chính, ngân sách… Các thơng tin hỗ trợ khác liên tục cập nhật trang web để quyền nhà trường cải tiến chương trình giáo dục trẻ cách phù hợp, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân Ngoài ra, số thơng tin hữu ích cho cha mẹ trẻ tìm kiếm thơng tin hữu ích qua hạng mục Hồ sơ chất lượng trường học, tỉ lệ thơng tin ghi danh, nhân học Ví dụ: liệu báo cáo trực tuyến số trẻ đăng kí vào trường cơng lập - Ứng dụng kĩ thuật số làm thay đổi phương thức phát triển, thực chương trình, tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ đồng thời hỗ trợ giáo viên tìm kiếm, chia sẻ tài nguyên giáo dục nâng cao lực chuyên môn Các quốc gia tận dụng ưu công nghệ kĩ thuật số để thiết lập hệ thống lưu trữ, chia sẻ liệu chương trình, số hóa tài liệu, tài ngun cho việc phát triển chương trình giáo dục giảng dạy Tại New Zealand, dự án UFB (2013) liên kết với dự án SNUP công ty thuộc sở hữu phủ thành lập nên mạng lưới học tập - Network for Learning (N4L) thành lập cổng POND (https://www.n4l.co.nz/pond/), “một cộng đồng trực tuyến miễn phí kết nối trao quyền cho nhà giáo dục”, nơi để nhà giáo dục New Zealand “khám phá chia sẻ nguồn lực, kiến thức kinh nghiệm, tất môi trường hỗ trợ hào phóng, tập trung vào dạy học” (N4L, 2016, NP) POND kho tài nguyên vừa tìm kiếm vừa diễn đàn để giáo viên cộng tác mở rộng mạng lưới chuyên môn [13] Cho phép giáo viên tham gia cộng tác chia sẻ tài nguyên trực tuyến mạng UFB với hệ thống TKI - không gian tài nguyên kĩ thuật số giáo viên sẵn có New zealand từ năm 2008 [14] Cùng với đời thiết bị di động cá nhân tính hữu dụng chúng giáo dục tạo thành xu hướng gần 65% giáo viên sử dụng nhiều tài nguyên trực tuyến Google Suite for Education Microsoft Office 365 để giao tiếp với cha mẹ trẻ Tại Trung Quốc: Theo báo cáo Guo Wang (2005), 98% trường mầm non thành thị có máy tính kết nối Internet, phương tiện kĩ thuật số khác sử dụng hàng ngày tài nguyên kĩ thuật số cá nhân hóa, tương tác, chia sẻ theo ba phần [15]: (1) Hệ thống lập kế hoạch cho giáo viên để hỗ trợ việc tìm kiếm thơng tin giáo viên, phân loại theo chủ đề, mơn học loại hình hoạt động; (2) Hệ thống Học tập dành cho Trẻ để cung cấp phương pháp học tập tương tác trường nhà theo chương trình học lớp; (3) Hệ thống hỗ trợ gia đình để cha mẹ trẻ tham gia vào việc học tập Sử dụng máy tính Internet, máy chiếu, máy ảnh kĩ thuật số, máy ghi âm giảng dạy, tìm kiếm, chia sẻ trao đổi thông tin lập kế hoạch giảng dạy trang web Baidu, Google, Yahoo… Tại Nhật Bản: Một số trường mầm non sử dụng phương tiện kĩ thuật số để tổ chức hoạt động trẻ chơi với phần mềm vẽ, quan sát động vật thực vật ghi âm camera chức chỉnh sửa máy tính bảng, sử dụng làm tài nguyên giảng dạy, bao gồm việc dạy lập trình đơn giản số trường mầm non Tại Mĩ: Vấn đề sử dụng công nghệ trải nghiệm kĩ thuật số đề cập đến hướng dẫn thực sáng kiến mầm non Sáng kiến mầm non VPI khẳng định cơng nghệ thơng tin có vị trí giáo dục mầm non không nên phương tiện học tập khuyến nghị khơng nên cho phép trẻ tuổi sử dụng thiết bị kĩ thuật số Đối với trẻ từ tuổi trở lên cần giới hạn thời gian sử dụng thiết bị Trẻ, cha mẹ người chăm sóc nên thống để giới hạn trẻ đến sử dụng phương tiện ngày (Schepper 2011; Nhà Trắng 2011) Trong suốt giai đoạn dịch bệnh COVID-19, trường học chủ động Tập 18, Số 11, Năm 2022 77 Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thị Nga, Vũ Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Thương Thương phương án để trì chất lượng chương trình ổn định học sinh hình thức học qua trực tuyến để trì mơi trường học tập để đáp ứng biện pháp chống dịch (Stratford 2020; Greeley 2020; Tolerance Trauma 2020) [16] Tại Thụy Điển: Các trường đẩy mạnh sử dụng ưu thiết bị công nghệ với mục đích vừa nâng cao lực cho giáo viên, mang lại hiệu tốt trình giáo dục, đồng thời trang bị kĩ cho trẻ Hai mục tiêu giáo dục mầm non xác định ứng dụng kĩ thuật số để chuẩn bị cho trẻ đến trường để trẻ bước vào sống xã hội với tảng số hóa. Theo nghiên cứu Masoumi (2015) để trả lời câu hỏi làm trường mầm non Thụy Điển tích hợp cơng nghệ thơng tin cách hiệu vào thực tế cho thấy công nghệ thông tin sử dụng chủ yếu năm mục đích chính: 1) Làm phong phú thực hành có trẻ; 2) Thể sự/tính đa văn hóa, cơng nghệ thơng tin người hịa giải văn hóa; 3) Như cách để trẻ giải trí; 4) Như công cụ để giao tiếp; 5) Để giáo viên sử dụng cơng nghệ thơng tin q trình làm tài liệu dạy học Một số trò chơi kĩ thuật số lĩnh vực toán học dành cho trẻ từ 4-6 tuổi có tên Cogmed JM Magical Garden (Đại học Lund&Linköping - Thụy Điển phối hợp với Đại học Stanford-Mĩ nghiên cứu) chọn chúng mang lại thay đổi cho đứa trẻ lực kĩ thuật số, bên cạnh việc nâng cao kĩ cụ thể liên quan đến chữ số toán (như số, thứ tự, cộng trừ) [17] - Công nghệ cho phép cha mẹ trẻ tích cực việc phối hợp với nhà trường, hỗ trợ việc học cái, tạo bước tiến quan trọng việc giải vấn đề giáo dục yếu hệ thống giáo dục mầm non Mô hình ‘Retool’ New Zealand mơ hình phối hợp lực lượng (gia đình, trường lớp, trung tâm chăm sóc trẻ, nhà nghiên cứu) chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Mĩ, Thụy Điển, Nhật thường xuyên diễn theo cách trực tiếp kết hợp với trực tuyến với hỗ trợ công nghệ thông tin Phương thức giao tiếp điện tử cha mẹ trẻ giáo viên thông qua tin nhắn văn bản, e-mail, gọi điện thoại… để thông báo cho cha mẹ trẻ chương trình học tiến tình hình sức khỏe, chế độ dinh dưỡng, bữa ăn trường trẻ, cung cấp kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ cho cha mẹ [18] Như vậy, xuất phát từ quan điểm đắn ứng dụng kĩ thuật số theo tiếp cận hệ sinh thái giáo dục mầm non ban hành sách cho phép ứng dụng phù hợp; triển khai hiệu hoạt động giúp tạo môi trường giáo dục rộng mở, động thúc đẩy chất lượng giáo dục mầm non quốc gia: Nhật Bản, New Zealand, Mĩ, Thụy Điển Trung Quốc 78 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM 2.2.4 Những khó khăn, thách thức Mặc dù ứng dụng công nghệ kĩ thuật số mang lại nhiều lợi ích quản lí, điều hành hệ thống giáo dục Tuy nhiên, thách thức nhà hoạch định sách, nhà giáo dục mầm non quốc gia vấn đề lựa chọn sáng suốt để tối đa hóa hội học tập cho trẻ em - lứa tuổi nhỏ dễ bị tác động có hại yếu tố kĩ thuật nội dung không phù hợp việc quản lí thời gian sử dụng thiết bị gặp khó khăn thiếu giám sát cha mẹ người chăm sóc, ni dưỡng Các vấn đề công tiếp cận chưa giải Mặc dù, công nghệ kĩ thuật số phương tiện tương tác có ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng phát triển lành mạnh hay khơng cịn nhiều tranh cãi khiến nhà giáo dục mầm non phải cân nhắc cẩn thận vấn đề công khả tiếp cận lựa chọn, sử dụng Bên cạnh đó, lo ngại tác động phương tiện truyền thông kĩ thuật số khả học tập, phát triển thể chất động lực trẻ (Froes Froes, 2019) Chẳng hạn, Mĩ, việc ứng dụng kĩ thuật số gặp số rào cản từ Chính sách Phịng chống Béo phì Trẻ nhỏ sáng kiến Chăm sóc Trẻ em Các quan chức khuyến nghị rằng, cần giới hạn thời gian sử dụng thiết bị (truyền hình, video, phương tiện kĩ thuật số, trị chơi điện tử, phương tiện di động, điện thoại di động, Internet) trẻ mẫu giáo (từ đến tuổi) đến 30 phút ngày trẻ theo chương trình nửa trẻ học chương trình ngày 2.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ nhất, để thực hóa giáo dục chất lượng cao phù hợp với thời đại kĩ thuật số, thúc đẩy chuyển đổi số quản trị, quản lí giáo dục, góp phần phát triển Chính phủ số, kinh tế số xã hội số, phủ cần thể vai trị trung tâm phát triển sách chiến lược sử dụng công nghệ, thúc đẩy chuyển đổi số hệ thống giáo dục, đại hoá, đồng hoá sở hạ tầng, phần cứng, phần mềm nguồn nhân lực quản trị, nhân lực giảng dạy song song với thiết lập môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh cho trẻ, giáo viên, nhân viên gia đình; mơi trường đầu tư ổn định cho doanh nghiệp Trong đó, cần có vào cuộc, tham gia đầu tư mạnh mẽ từ Chính phủ, cấp, ngành từ vĩ mô đến vi mô; thiết lập sở hạ tầng, cung ứng nguồn lực, hướng dẫn cung cấp nguồn lực, nâng cao lực kĩ thuật số cho giáo viên Thứ hai, ứng dụng công nghệ kĩ thuật số cách hiệu an tồn chìa khóa đem đến thành công cho kinh tế an sinh xã hội khu cơng nghiệp, khu chế xuất Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo cần chủ động việc chuẩn bị điều kiện nguồn lực, sở vật chất, lực ứng dụng kĩ Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thị Nga, Vũ Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Thương Thương thuật số đội ngũ, khả tiếp cận trẻ việc thúc đẩy tham gia vào ban ngành liên quan, coi vào cuộc, tham gia mắt xích quan trọng hệ sinh thái Thứ ba, giáo dục mầm non cần quan tâm quy hoạch hệ thống với cấp học khác q trình quy hoạch khu cơng nghiệp Mơ hình giáo dục mầm non khu vực thể quán đạo từ quyền địa phương, doanh nghiệp, ban quản lí khu cơng nghiệp Việc xây dựng vận hành mơ hình cần xác định rõ ràng mục đích hướng tới việc cung cấp quyền truy cập vào chương trình giáo dục mầm non chất lượng cao, khai thác tài nguyên giáo dục cho đối tượng quan tâm cộng đồng, đặc biệt trẻ em gia đình trẻ em độ tuổi Thứ tư, mơ hình cần xây dựng dựa nguyên tắc: - Bình đẳng quyền truy cập vào công cụ công nghệ phương tiện tương tác - Bảo vệ quyền riêng tư, an toàn thể chất tinh thần trẻ em gia đình mơi trường mạng - Sử dụng công nghệ phương tiện thực chương trình hoạt động giáo dục trẻ cần phù hợp tùy thuộc vào độ tuổi, trình độ phát triển, nhu cầu, sở thích, tảng ngơn ngữ khả trẻ - Kết nối chặt chẽ thành phần hệ sinh thái tham gia vào giáo dục mầm non (cha mẹ, gia đình, giáo viên, nhà quản lí, doanh nghiệp, cộng đồng) - Việc sử dụng hiệu công nghệ phương tiện truyền thơng cần tích cực, thực hành, tương tác trao quyền cho trẻ kiểm soát; cung cấp hướng dẫn thích ứng để hỗ trợ việc học trẻ Vui chơi trung tâm cho phát riển học tập trẻ Trẻ có hội khám phá cơng nghệ phương tiện tương tác theo cách vui tươi sáng tạo không thay hoạt động trải nghiệm ngồi trời, trị chuyện tương tác xã hội Điểm đáng lưu ý dù cơng nghệ ứng dụng tích hợp vào giáo dục trẻ việc cần thiết phải xem xét tính an tồn, tính tổng thể khơng ràng buộc trải nghiệm trẻ, người tham gia khơng gian mạng cần kiểm sốt hội học tập khơng gian thực mang tính xã hội, tích cực giàu tương tác cần thúc đẩy Thứ năm, cần tiến hành chuyển đổi, số hoá hệ thống sở liệu ngành giáo dục mầm non gồm: - Thông tin, liệu sở giáo dục mầm non: + Thông tin sở giáo dục, loại hình giáo dục, thơng tin điểm trường chính, điểm trường (nếu có) thông tin khác theo quy định + Thông tin nhà trẻ, nhóm trẻ/lớp mẫu giáo (gọi chung lớp học) gồm: Danh sách lớp học, lớp học theo nhóm tuổi, lớp ghép, lớp học buổi/ngày, lớp học bán trú, chương trình giáo dục thơng tin khác theo quy định + Thông tin đội ngũ gồm: Thơng tin cán quản lí sở giáo dục, giáo viên, nhân viên thông tin chung, trình độ chun mơn, q trình đào tạo bồi dưỡng, khen thưởng, kỉ luật, trình độ tin học, ngoại ngữ, đánh giá chuẩn nghề nghiệp thông tin khác theo quy định + Thông tin người học gồm: Hồ sơ lí lịch, kết trình học tập, ni dưỡng, sức khỏe trẻ thông tin khác theo quy định + Thông tin sở vật chất trang thiết bị trường học gồm: Thông tin sở vật chất, thiết bị dạy học, đồ chơi trẻ em thông tin khác theo quy định + Thông tin tài gồm: Thơng tin nguồn lực tài cung cấp (nguồn thu), khoản chi, khoản tài trợ, lương giáo viên, nhân viên thông tin khác Thông tin văn pháp luật, quy định, hướng dẫn có tính pháp quy Nhà nước, Chính phủ bộ, ngành có liên quan Thơng tin dành cho nội thực báo cáo, thống kê, theo dõi, giám sát, cảnh báo, dự báo tra, kiểm tra, quản lí ngành Giáo dục dựa tảng liệu lớn cơng nghệ số Thơng tin khố đào tạo bồi dưỡng dành cho giáo viên, người chăm sóc trẻ Thơng tin hỗ gia đình kiến thức kĩ chăm sóc giáo dục trẻ Các diễn đàn trao đổi cộng đồng giáo dục Kết luận khuyến nghị Ứng dụng kĩ thuật số vấn đề cần phải đặt từ cấp học mầm non nhằm xây dựng tảng vững cho cấp học sau, đáp ứng yêu cầu xã hội bùng nổ phát triển công nghệ thông tin tác động mạnh đến mặt đời sống Kết nghiên cứu kinh nghiệm ứng dụng kĩ thuật số theo tiếp cận mơ hình hệ sinh thái sở giáo dục mầm non khu vực có khu cơng nghiệp, khu chế xuất cho thấy cách để rút ngắn khoảng cách, nâng cao chất lượng giáo dục mầm non khu vực Các sách quốc gia xây dựng hệ thống pháp luật, sở hạ tầng, chuẩn bị lực ứng dụng kĩ thuật số đội ngũ cán quản lí, giáo viên, nhân viên trong nhà trường, vấn đề nhận thức cộng đồng xã hội vấn đề cho thấy việc xây dựng hệ sinh thái theo mô hình cần thiết học để quốc gia vận dụng phù hợp với điều kiện cụ thể Tập 18, Số 11, Năm 2022 79 Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thị Nga, Vũ Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Thương Thương Tài liệu tham khảo [1] L Arnott, (2016), An ecological exploration of young children’s digital play: framing children’s social experiences with technologies in early childhood, Early Years, tập 36, pp.1-18 [2] UNIDO, (2019), Experiences and best practices of industrial park development in the people’s republic of China [3] C D Japan, (2021), Basic Policy on Economic and Fiscal Management and Reform 2021, Four Driving Forces that Open the Way to the Future of Japan, Green, Digital, Creation of Vibrant Local Regions, Measures against Declining Birthrate [4] G Falloon, (2018), New Zealand’s ICT-In-Education Development (1990–2018) [5] M o E New Zealand, (2014), Tertiary Education Strategy 2014-2019, Wellington: Ministry of Education [6] M o E New Zealand, (2014), The eLearning Planning Framework (eLPF), Wellington: Ministry of Education [7] NAEYC, Fred Rogers Center, (2013), Technology and interactive media as tools in early childhood programs serving children from birth through age 8, Every Child, tập 19, số 18 [8] L Marklund, (2020), Swedish preschool teachers’ experiences from pedagogical use of digital play, Journal of Early Childhood Education Research, tập 9, số 1, pp.171-193 [9] Xia Liua, Eugenia I Tokib, Jenny Pange, (2014), The Use of ICT in Preschool Education in Greece and China: A Comparative Study, Procedia - Social and Behavioral Sciences, tập 112, p.1167 – 1176 [10] Yong Jiang - Beibei Zhang - Ying Zhao - Chuchu Zheng, (2021), China’s Preschool Education Toward 2035: Views of Key Policy Experts, ECNU Review of Education [11] The Minister of State at Cabinet Office, The Minister of Education, Culture, Sports, Science and Technology, (2021), Use of Online Education in Classroom [12] https://www.doe.virginia.gov/statistics_reports/index shtml [13] Network for Learning (N4L), (2016), POND: Welcome, discover, share, Retrieved from https://www.n4l.co.nz/ pond/ [14] NewZealand Council for Educational Research (NZCER), (2016), Digital Technologies for Learning: Findings from the NZCER national survey of primary and intermediate schools, Wellington: NZCER [15] Jing Zhou - Si Chen - Lixian Jin, (2010), Using Digital Resources for the ECE Curriculum in China: Current Needs and Future Development, International Journal of Knowledge Management & E-Learning, tập 1, số 4, pp.285-294 [16] E C W Index, (2020), Qualifications & Educational Supports, Center for the Study of Child Care Employment, https://cscce.berkeley.edu/workforceindex-2020/state-policies-to-improve-early-childhoodeducator-jobs/early-childhood-educator-workforcepolicies/qualifications-educational-supports/ [17] Susanne Kjällander - Sofia Johnson Frankenberg, (2018), How to design a digital individual learning RCT-study in the context of the Swedish preschool: experiences from a pilot-study, International Journal of Research & Method in Education, tập 41, số 4, pp.433446 [18] V Temelkov, (2019), Parents’ perception of technology in a Swedish kindergarten and technostress amongst preschool teachers, Engineering and Technology INTERNATIONAL EXPERIENCE IN DIGITAL APPLICATION ACCORDING TO THE ECOSYSTEM APPROACH TO EARLY CHILDHOOD EDUCATION IN INDUSTRIAL ZONES AND EXPORT PROCESSING ZONES: LESSONS FOR VIETNAM Nguyen Thi Trang1, Nguyen Thi Nga*2, Vu Thi Ngoc Minh3, Nguyen Thi Thuong Thuong4 Email: trangnt@vnies.edu.vn * Corresponding author Email: ngant@vnies.edu.vn Email: minhvtn@vnies.edu.vn Email: thuongntt@vnies.edu.vn The Vietnam National Institute of Educational Sciences No.4 Trinh Hoai Duc, Dong Da, Hanoi, Vietnam ABSTRACT: The article examines international experiences on digital application according to the ecosystem approach in early childhood education in some countries, aiming at drawing lessons from experience in building a digital application model with the combination of connect different objects in the education system The research results show that digital technology enhances the early childhood education environment and develops relationships between teachers, parents, and the community towards improving the quality of early childhood education and holistic children development However, the values of ICT depend on the attitudes of policymakers, educational managers, and how teachers know, choose, and use the digital technology in early childhood education KEYWORDS: Early childhood education, ecosystem, application, digital technology, industrial zone, export processing zone 80 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... động mạnh đến mặt đời sống Kết nghiên cứu kinh nghiệm ứng dụng kĩ thuật số theo tiếp cận mơ hình hệ sinh thái sở giáo dục mầm non khu vực có khu cơng nghiệp, khu chế xuất cho thấy cách để rút... tham gia, thích ứng văn hóa xã hội nói chung giáo dục mầm non 2.2.2 Chính sách quốc gia cho phép ứng dụng kĩ thuật số vào giáo dục mầm non Tại Nhật Bản: Chính sách cải cách kinh tế quản lí tài... sóc giáo dục trẻ Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thị Nga, Vũ Thị Ngọc Minh, Nguyễn Thị Thương Thương 2.2.3 Thực tiễn ứng dụng kĩ thuật số theo tiếp cận hệ sinh thái trọng giáo dục mầm non - Việc ứng dụng

Ngày đăng: 05/12/2022, 20:23

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Mục tiêu và nhiệm vụ của một khu công nghiệp tại Trung Quốc - Kinh nghiệm quốc tế về ứng dụng kĩ thuật số theo tiếp cận hệ sinh thái vào giáo dục mầm non tại khu vực có khu công nghiệp, khu chế xuất và bài học cho Việt Nam

Hình 1.

Mục tiêu và nhiệm vụ của một khu công nghiệp tại Trung Quốc Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 2. Quy hoạch giáo dục mầm non của Trung Quốc đến năm 2035 - Kinh nghiệm quốc tế về ứng dụng kĩ thuật số theo tiếp cận hệ sinh thái vào giáo dục mầm non tại khu vực có khu công nghiệp, khu chế xuất và bài học cho Việt Nam

Hình 2..

Quy hoạch giáo dục mầm non của Trung Quốc đến năm 2035 Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan