1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số cách tiếp cận lý thuyết và phương pháp trong nghiên cứu về tình dục trên thế giới

8 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 179,21 KB

Nội dung

Một số cách tiếp cận lý thuyết phương pháp nghiên cứu tình dục giới Lê Thu Hiền(*) Tóm tắt: Trong số nghiên cứu tình dục, thấy số lý thuyết thường vận dụng bao gồm: lý thuyết tiến hóa, lý thuyết trao đổi xã hội, kiến tạo xã hội lý thuyết gắn kết Các phương pháp sử dụng nhiều nghiên cứu tình dục giới bao gồm nghiên cứu lịch đại nghiên cứu đồng đại Bài viết tổng quan số cách tiếp cận lý thuyết phương pháp sử dụng nghiên cứu tình dục giới Bên cạnh tổng quan số phương pháp ứng dụng nghiên cứu tình dục Việt Nam, cho thấy rõ khoảng trống phương pháp lý thuyết nghiên cứu tình dục cần trọng Từ khóa: Tiếp cận lý thuyết, Nghiên cứu tình dục, Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động tình dục khơng phải mối quan tâm xã hội học cuối kỷ XX Trong đó, theo Từ điển Xã hội học Oxford, nhiều ngành khoa học khác xã hội học lại coi trọng tâm nghiên cứu người ta thường nhắc tới ba truyền thống: y - sinh học; hai phân tâm học; thứ ba khảo sát xã hội với cơng trình Alfred Kinsey Alfred Kinsey coi người áp dụng phương pháp khoa học nghiên cứu tình dục (Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, 2012).(*) Cho đến thập niên 1960, xã hội học hình thành chỗ đứng cho riêng nghiên cứu tình dục Các học giả John Gagnon William Simon với tác phẩm (*) ThS., Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam; Email: lethuhien884@gmail.com Sexual Conduct (1973) góp phần vào việc phát triển quan điểm giải thích hành vi tình dục không tập trung vào yếu tố sinh học mà coi biểu trưng hoạt động tình dục bị quy định yếu tố văn hóa - xã hội Trong History of Sexuality: An Introduction (1978), Foucault cho tình dục tạo ra, thay đổi, chỉnh sửa liên tục theo đó, chất diễn ngơn trải nghiệm tình dục thay đổi theo Từ nay, nghiên cứu tình dục tiến hành vận dụng phương pháp, lý thuyết khác Bài viết xem xét lý thuyết nhà nghiên cứu áp dụng nghiên cứu tình dục nói chung tình dục nhân nói riêng Các hướng tiếp cận lý thuyết * Lý thuyết tiến hóa Quan điểm tiến hóa thay đổi giới thực vật, loài vật 24 người biến đổi gen, hay q trình mang tính tự nhiên khác thay đổi đảm bảo chắn cho sống thể giống loài Dựa quan điểm này, cách tiếp cận tâm lý mang tính tiến hóa phát triển, nghiên cứu nhận thức hành vi người tiến hóa để đảm bảo mục tiêu tiến hóa trì nịi giống lồi Những khn mẫu hành vi cho bảo tồn sống cịn có nguồn gốc từ tổ tiên người ngày thừa kế gen Các nhà nghiên cứu bắt đầu quan tâm tới khía cạnh vài thập niên trở lại với nghiên cứu lựa chọn bạn tình, hành vi tình dục họ cho gắn liền với sống cịn trì nịi giống thơng qua tái sinh sản (F Gary Kelly, 2011) Cách tiếp cận theo thuyết tiến hóa đưa lập luận rằng, cá nhân phải thỏa hiệp phân bố nguồn lực mối quan hệ với bạn đời đầu tư vào vai trò làm cha mẹ Một cặp đơi có con, bạn đời họ thay đổi phân bố nguồn lực, cống hiến nguồn lực tình dục nhân tập trung nhiều vào nuôi dưỡng chăm sóc đứa họ Hệ việc sụt giảm tần suất quan hệ tình dục (Chien Liu, 2000) Thuyết tiến hóa giúp cung cấp giả thuyết khuynh hướng tình dục người nói chung, người lựa chọn có khả trì sống cịn mang tính tự nhiên (Dẫn theo: Chien Liu, 2000) Tuy nhiên, thực tế, cách tiếp cận chưa thể lý giải hết loại hình hành vi tình dục, ví dụ trường hợp cặp đôi lựa chọn chung sống với mà chủ ý không sinh Th“ng tin Khoa học xž hội, số 9.2016 * Lý thuyết trao đổi xã hội Lý thuyết trao đổi xã hội sử dụng để phân tích tương tác xã hội dựa sở giả định tương tác, cá nhân cân nhắc họ thu hành vi tương tác liên cá nhân Cách tiếp cận giúp lý giải tương tác tình dục xảy hay không (T Scott Yabiku, Constance T Gagner, 2009) Lý thuyết trao đổi gợi rằng, người ta thường so sánh thỏa mãn tình dục mà họ nhận mối quan hệ với nguồn lực tiềm khác thỏa mãn tình dục Do vậy, mối quan hệ, cá nhân thu nhận nhiều tình cảm liên quan tới tình dục họ giảm mong muốn khác mối quan hệ Thêm nữa, tình mà điều có liên quan tới tình dục ít, hai bên có động lực để trì mối quan hệ Sự thỏa mãn tình dục có liên quan tới nhiều yếu tố khác chất lượng, kỳ vọng gắn kết mặt cảm xúc Do vậy, tăng lên hay giảm thỏa mãn tình dục hiểu cách đơn giản hệ trực tiếp nguyên tắc trao đổi mà mức độ đó, theo Sprecher nghiên cứu năm 2002, thỏa mãn tình dục đại diện cho cân họ có họ khía cạnh tình dục mối quan hệ (Dẫn theo: Kristina Dzara, 2009) Mặt khác, lý thuyết trao đổi xã hội gợi cá nhân quan hệ cặp đơi đóng góp lấy ổn định chung mối quan hệ - cân quyền lực Do vậy, điều có ảnh hưởng tới chất lượng tình dục nhân với vợ Một số cŸch tiếp cận § chồng mơ hình phân tích khác nhau, cuối cân quyền lực thường nghiêng phía người chồng Đặc biệt tương tác hôn nhân thời kỳ đầu có ảnh hưởng tới việc liệu cặp đơi có tiếp tục chung sống với hay khơng Phát gợi rằng, người vợ người chồng có kỳ vọng khác “phần thưởng” hôn nhân Ảnh hưởng từ phía người vợ tới thành cơng nhân chủ yếu từ trải nghiệm mang tính tổng thể hôn nhân Việc cặp đôi tiếp tục trì tăng thỏa mãn với cử yêu thương, âu yếm, đặc biệt với người chồng có lợi so với người vợ, khuyến khích việc trì nhân (Kristina Dzara, 2010) Theo lý thuyết trao đổi xã hội, tần suất quan hệ tình dục thấp làm giảm “phần thưởng” mối quan hệ hôn nhân, nhiên người kết hôn phải đối mặt với nhiều rào cản để kết thúc mối quan hệ ngồi khía cạnh tình dục, mà ảnh hưởng tần suất quan hệ tình dục tan vỡ nhân bị giảm (T Scott Yabiku, Constance T Gagner, 2009) Khi phân tích lý thuyết trao đổi xã hội tình dục, Susan Sprecher cho cách tiếp cận trao đổi xã hội mang lại lăng kính mà qua kiểm định thỏa mãn tình dục lại có mối quan hệ chặt chẽ với chất lượng tổng thể mối quan hệ (Susan Sprecher, 2002) Ví dụ, theo mơ hình phân tích tương tác thỏa mãn tình dục: thỏa mãn tình dục tăng thu (award) cao cịn (cost) lại thấp, khác biệt được-mất so sánh theo cấp độ có bình đẳng người bạn đời việc trao đổi Một mối quan hệ 25 tình dục thành cơng làm tăng thêm chất lượng cho tổng thể mối quan hệ (sự thỏa mãn, tình yêu ràng buộc/cam kết) Hơn nữa, trao đổi mối quan hệ cơng bằng, hợp lý bao nhiêu, có tính đến cảm xúc hành vi tình dục người bạn đời có xu hướng thỏa mãn với mối quan hệ họ nhiêu Tuy nhiên, bàn lý thuyết trao đổi xã hội, Michel Bozon nhấn mạnh tính đến có mối quan hệ tình dục cặp vợ chồng nhà nghiên cứu bỏ qua thật người vợ hay chồng không ngang nguồn lực kỳ vọng mối quan hệ Sự thật hội nữ giới bị hạn chế vấn đề tình dục, ngược lại dường quyền lực nam giới (Michel Bozon, 2001) * Thuyết kiến tạo xã hội Những người theo thuyết kiến tạo xã hội giả định rằng, hành động tình dục mang ý nghĩa xã hội cá nhân khác nhau, phụ thuộc vào việc chúng nhìn nhận hiểu văn hóa thời kỳ lịch sử khác Ngoài việc ảnh hưởng tới cách cá nhân nhận diện hành động, kiến tạo lịch sử xã hội hình thành gán ý nghĩa cho trải nghiệm chung tình dục, ví dụ như: kiến tạo nhân dạng, khái niệm, ý tưởng quy tắc tình dục Thơng qua người theo thuyết kiến tạo xã hội, nhà nghiên cứu tìm kiếm ý nghĩa đa dạng khác tình dục nhóm xã hội (María Isabel Martinó Vilanueva, 1999) Michel Bozon cho phạm vi hôn nhân, nam giới phụ nữ có quyền thể người 26 kia, điều coi nghĩa vụ vợ chồng Những thể chế xã hội tôn giáo tạo nên quy tắc để cặp đơi chung sống với nhau, nhân cánh cửa cho hoạt động tình dục, tạo rào cản để tách biệt đứa hợp pháp để tha thứ cho lần ham muốn nhục dục phi đạo đức bất hợp pháp Tình dục đích thực giá trị nhân (Michel Bozon, 2001) * Lý thuyết gắn kết - Lý thuyết gắn kết tuổi trưởng thành: Các nghiên cứu John Bowlby (vào năm 1969, 1973, 1980) thừa nhận rằng, tương tác ban đầu với người quan trọng hình thành nên hành vi nhận thức xã hội liên quan tới kiểu quan hệ đối tác mối quan hệ giai đoạn trưởng thành Hai chiều cạnh có mối quan hệ giao trực tiếp xác định khác biệt mang tính cá nhân gắn kết tuổi trưởng thành Chiều cạnh gọi lảng tránh (avoidance), phản ánh mức độ cá nhân không cảm thấy thoải mái với gần gũi tình cảm mặt cảm xúc mối quan hệ Chiều cạnh thứ hai gọi lo âu (anxiety), đề cập đến mức độ cá nhân cảm thấy lo lắng ngẫm nghĩ việc họ bị từ chối cấm đoán người bạn đời họ (Dẫn theo: Bethany Butzer, Lorne Campbell, 2008) Mikulincer Shaver nghiên cứu năm 2003 2007 giới thiệu mơ hình cụ thể hóa động cách thức vận hành chế gắn kết người trưởng thành Theo mơ hình này, chiến thuật chế gắn kết tìm kiếm gần gũi hình ảnh gắn kết có nhu cầu Cảm giác gắn kết an tâm có xu hướng hình thành hình ảnh gắn kết tồn đáp ứng nhu cầu cá nhân, điều khuyến Th“ng tin Khoa học xž hội, số 9.2016 khích hình thành mối ràng buộc có ảnh hưởng gần gũi với người khác Mặt khác, hình ảnh gắn kết không tồn hay không đáp ứng liên tục, chiến lược gắn kết thứ hai để giải cảm giác không an tâm sử dụng Chiến lược thứ hai bao gồm tăng mức (hyperactivation) vô hiệu (deactivation) hệ thống gắn kết Mục tiêu chiến lược tăng mức có ý hình ảnh gắn kết cá nhân cá nhân thể chăm sóc, động viên Do vậy, cá nhân có cảm giác gắn kết theo chiều hướng lo âu nỗ lực để trì gần gũi hình ảnh gắn kết giám sát mối quan hệ đối tác họ dấu hiệu thiếu thốn mệt mỏi sinh lý, hay mệt mỏi với cảm xúc gần gũi Cịn chiến lược vơ hiệu hóa để kiềm chế việc tìm kiếm gần gũi nhằm phản ứng lại hình ảnh gắn kết khơng tồn Những cá nhân có chế gắn kết kiểu lảng tránh trì độc lập tin tưởng vào thân họ, họ phủ nhận nhu cầu hay trạng thái cảm xúc kích hoạt chế gắn kết (Dẫn theo: Bethany Butzer, Lorne Campbell, 2008) - Sự gắn kết người trưởng thành tình dục: Các nghiên cứu trước Mikulincer, Shaver, Hazan gợi cá nhân có cảm giác gắn kết an tâm thường có trải nghiệm tình dục thỏa mãn tình dục tích cực mối quan hệ họ Tuy nhiên, mối quan hệ tình dục cá nhân có xu hướng gắn kết kiểu lo âu (anxiously attached individuals) có khuynh hướng xoay quanh việc tăng mức độ gắn kết họ, điều khiến cho họ phụ thuộc triền miên vào đồng ý người khác quan tâm tới việc bị bỏ rơi bị từ chối Ví dụ, cá nhân có xu hướng gắn Một số cŸch tiếp cận § 27 kết kiểu lo âu nói họ quan hệ tình dục để giảm cảm giác không an tâm tạo dựng cảm giác gần gũi, khả thương lượng vấn đề tình dục họ thấp, lo sợ họ yêu cầu thảo luận vấn đề tình dục khiến cho bạn tình xa lánh họ (Dẫn theo: Bethany Butzer, Lorne Campbell, 2008) đến kết tương lai mối quan hệ (F Scott Christopher, Susan Sprecher, 2000), hay phát bối cảnh dẫn tới thay đổi tần suất quan hệ tình dục mong muốn hài lòng mối quan hệ nói chung quan hệ tình dục nói riêng (Anthony Smith, et al, 2011) Các cá nhân có chế né tránh thường nỗ lực vơ hiệu hóa chế gắn kết họ hai cách liên quan tới hành vi tình dục Đầu tiên, họ cố gắng giữ khoảng cách họ với hoạt động tình dục, ví dụ có quan hệ tình dục độ tuổi muộn hơn, có hành vi tình dục không giao hợp, quan tâm nhiều tới bệnh lây truyền qua đường tình dục, có niềm tin mạnh mẽ với lợi ích việc sử dụng bao cao su Thứ hai, cá nhân theo chế lảng tránh có mối quan hệ tình dục bối cảnh họ khơng có quan hệ tình cảm Ví dụ, họ có thái độ cấm đốn hay hạn chế tình dục, họ quan hệ tình dục để gây ấn tượng với nhóm bạn bè (đối lập với mục đích lãng mạn từ tình dục), họ có bạn tình đêm khơng cam kết gắn bó nhiều Khn mẫu với hai giới, tỷ lệ với nam giới dường nhiều (Dẫn theo: Bethany Butzer, Lorne Campbell, 2008) Tuy nhiên, nay, nghiên cứu công bố sử dụng cách tiếp cận dùng số liệu điều tra lớn, tình dục khía cạnh nhà nghiên cứu chọn lọc mẫu từ điều tra để phân tích vấn đề liên quan tới tình dục mà họ quan tâm (Kritina Dzara, 2010; T Scott Yabiku, Constance T Gagner, 2009; Hsiu - Chen Yeh, et al, 2006; Baorong Guo, Jin Huang, 2005) Rất nghiên cứu lịch đại tập trung tồn vào khía cạnh tình dục, tính nhạy cảm vấn đề này, có thời gian tương đối ngắn tháng (James K McNulty, Terri D Fisher, 2008) hay 18 tháng (E Sandra Byers, 2005) Và để chọn số lượng lớn người đồng ý tham gia vào nghiên cứu liên quan tới tình dục, người nghiên cứu đưa tình dục vào lĩnh vực lớn nghiên cứu sức khỏe mối quan hệ, sau lựa chọn tỷ lệ người định đồng ý tham gia vào nghiên cứu (Anthony Smith, et al, 2011); hay đặt tình dục trở thành lĩnh vực quan trọng sống cặp đôi (so với công việc, tiền bạc) để nghiên cứu (Philip Blumstein, Schwartz Pepper, 1983) Các phương pháp thường sử dụng nghiên cứu tình dục * Nghiên cứu lịch đại Sau triển khai nghiên cứu từ năm 1980, nhà nghiên cứu tiếp tục theo dấu cặp đôi vài năm theo nhiều giai đoạn khác Điều cho phép họ kiểm chứng đặc trưng tình dục thay đổi theo thời gian sức khỏe tình dục mối quan hệ thời điểm ảnh hưởng * Nghiên cứu đồng đại Do hầu hết nghiên cứu trước nghiên cứu theo lát cắt ngang (hay đồng đại - cross sectional) khơng có nhiều hai giai đoạn liệu để kết nối yếu tố liên quan đến tình dục, mối 28 quan hệ nhân yếu tố dựa định nhà nghiên cứu chứng thực nghiệm (Susan Sprecher, 2002; F Scott Christopher, Susan Sprecher, 2000) Các nghiên cứu đồng đại tình dục chủ yếu tập trung tìm mối quan hệ yếu tố thỏa mãn tình dục, thỏa mãn hôn nhân với việc sử dụng thang đo có sẵn như: thang đo ENRICH Fournier, Olson Druckman (1983); thang số thỏa mãn tình dục ISS (Index of Sexual Satisfaction) Hudson, Harrison Crosscup (1981); thang đo Hendrick (1988) thỏa mãn hôn nhân (Dẫn theo: Bethany Butzer, Lorne Campbell, 2008) Hoặc số công cụ như: bảng hỏi Mơ hình trao đổi liên cá nhân thỏa mãn tình dục IEMSS (Interpersonal Exchange Model of Sexual Satisfaction), thang đo toàn cầu thỏa mãn mối quan hệ GMREL (Global Measure of Relationship Satisfaction), thang đo tồn cầu thỏa mãn tình dục GMSEX (Global Measure of Sexual Satisfaction) Lawrance Byer (1998); sử dụng bảng hỏi để thấy mối quan hệ số yếu tố liên quan tới tình dục với chất lượng mối quan hệ với cặp đôi (Dean M Busby, et al, 2010) Nghiên cứu tình dục Việt Nam gợi mở cho nghiên cứu Ở Việt Nam, vấn đề tình dục quan tâm bùng nổ quan hệ tình dục trước ngồi hôn nhân từ cuối năm 1980, tới cuối thập kỷ 1990 sức khỏe tình dục bắt đầu đề cập tới Trong giai đoạn này, vấn đề tình dục đề cập tới nghiên cứu tập trung vào hậu tiêu cực sức khỏe mang lại nhóm xã hội Tới đầu kỷ XXI, nhà Th“ng tin Khoa học xž hội, số 9.2016 nghiên cứu bắt đầu quan tâm tới tình dục với điểm tích cực hướng tới phát triển tồn diện người, đặt tình dục chủ đề nghiên cứu thay đổi quan niệm giá trị nam giới nữ giới liên quan đến nhân gia đình (Nguyễn Quang Vinh, Trần Đan Tâm, Đào Quang Bình, 2011), hay nhấn mạnh đến quyền tình dục cá nhân (Vũ Cơng Giao, 2013), có nghiên cứu bắt đầu đề cập tới đồng thuận tình dục (Lỗ Việt Phương, 2014) Các thể tích cực tình dục bao gồm: mối quan hệ đồng thuận, tơn trọng lẫn nhau, bảo vệ tình dục giúp cải thiện toàn vẹn sức khỏe chất lượng sống (Hoàng Tú Anh, Trần Mạnh Hải, Vũ Song Hà, 2006), Tình dục cịn vấn đề “nhạy cảm”, “tế nhị” xã hội chịu ảnh hưởng nhiều Nho giáo Việt Nam, vậy, việc thu thập thông tin đáng tin cậy tình dục khó khăn (Trần Thị Minh Thi, 2008) Thơng tin để phân tích tình dục chủ yếu nằm xen kẽ nghiên cứu hôn nhân gia đình Nhìn chung, nhà nghiên cứu chưa vận dụng lý thuyết vào lý giải vấn đề liên quan tới tình dục vợ chồng Đây khoảng trống cho nhà nghiên cứu sau Về phương pháp, nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin lĩnh vực thường nghiên cứu định tính, thơng tin phân tích theo cách kể chuyện (narrative analysis) (Vũ Song Hà, 2005; Tine Gammeltoft, 2006; Nguyen Ngoc Huong, Khuat Thu Hong, Dinh Thai Son, 2010; Quách Thu Trang, 2009) Mẫu chọn theo phương pháp “snow ball” (trái tuyết lăn) (Quách Thu Trang, 2009; Bui Thu Huong, 2010) Rất nghiên cứu định lượng tiến hành cách Một số cŸch tiếp cận § độc lập nói vấn đề tình dục cặp vợ chồng (Vu Thanh Long, Nguyen Ngoc Huong, Khuat Thu Hong, Chengchi Shiu, 2009) Đây khoảng trống cho nhà nghiên cứu sau nghiên cứu lĩnh vực tình dục Đồng thời, lý thuyết tình dục cần áp dụng lý giải kết nghiên cứu nhiều  Tài liệu tham khảo Hoàng Tú Anh, Trần Mạnh Hải, Vũ Song Hà (2006), Những điểm chung tình dục, Nxb Thế giới, Hà Nội Anthony Smith, et al (2011), “Sexual and Relationship Satisfaction among Heterosexual Men and Women: The Importances of Desired Frequency of Sex”, Journal of Sex & Marital Therapy, Volume 37, Issue 2: 104115 Baorong Guo, Jin Huang (2005), “Marital and Sexual Satisfaction in Chinese Families: Exploring the Moderating Effects”, Journal of Sex & Marital Therapy, No31: 21-29 Bethany Butzer, Lorne Campbell (2008), “Adult Attachment, Sexual Satisfaction and Relationship Satisfaction: A study of Married Couples”, Personal Relationships, No15(1): 141-154 Chien Liu (2000), “A theory of Marital Sexual Life”, Journal of Marriage and the Family, Volume 62, Issue 2: 363-374 Dean M Busby, Jason S Carroll, and Brian J Willoughby (2010), “Compatibility or Restraint? The Effecs of Sexual Timing on Marriage Relationships”, Journal of Family 29 Psychology, Volume 24, Issue 6: 766-774 E Sandra Byers, (2005), “Relationship satisfaction and sexual satisfaction A longitudinal study of individuals in long-term relationships”, Journal of Sex Research, Volume 42, Issue 2: 113-118 F Gary Kelly (2011), Sexuality Today, 10ed, Meghan Sugarman, New York F Scott Christopher, Susan Sprecher (2000), “Sexuality in Marriage, Dating and Other Relationships: A Decade Review”, Journal of Marriage and Family, Vol 62, No4: 999-1017 10 Vũ Công Giao (2013), Pháp luật quyền tình dục giới số vấn đề đặt với Việt Nam, hr.law.vnu.edu.vn 11 Vũ Song Hà (2005), Sự im lặng phụ nữ hịa thuận gia đình: Thái độ hành vi tình dục phụ nữ nơng thơn có gia đình, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Nguyen Ngoc Huong, Khuat Thu Hong, Dinh Thai Son (2010), Living a “Pendulum” life, Practicing “Pendulum” sex? A qualitative study on the sexual life of rural-urban migrant laborers in Hanoi and Ho Chi Minh city, Women Publishing House, Hanoi 13 Bui Thu Huong (2010), “‘Let's talk about sex, baby’: Sexual Communication in Marriage in Contemporary Vietnam”, Culture, Health Sexuality, No12 (August 2010): 19-29 14 Hsiu - Chen Yeh, Frederick O Lorenz, K.A.S Wickama, Rand D Conger (2006), “Relationships among Sexual Satisfaction, Marital Quality and Th“ng tin Khoa học xž hội, số 9.2016 30 Marital Instability at Midlife”, Family Psychology, Vol.20, No2: 339-343 15 James K McNulty, Terri D Fisher (2008), “Gender Differences in Response to Sexual Expectancies and Changes in Sexual Frequency: A Short-term Longitudinal Study of Sexual Satisfaction in Newly Married Couples”, Arch Sex Behav, Volume 37, Issue 2: 229-240 16 Kristina Dzara (2009), An exploration and comparison of indicator of marital sexuality as predictors of marital disruption (A dissertation submitted in Partial fulfillment of the Requirement for Doctor of Philosophy), Proquest LLC 17 Kritina Dzara (2010), “Assessing the Effect of Marital Sexuality on Marital Disruption”, Social Science Research , Volume 39, Issue 6: 715-724 18 Vu Thanh Long, Nguyen Ngoc Huong, Khuat Thu Hong, Chengchi Shiu (2009), Sexual Profile of Vietnamese men A Preliminary investigation in Hanoi, Ha Tay, Can Tho and Ho chi minh City, Women Publishing House, Hanoi 19 María Isabel Martinó Vilanueva (1999), The Social Contruction of Sexual Meanings: Personal Meanings, Perception of Sexual Experience and Female's Sexuality in Puerto Rico, UMI Company 20 Michel Bozon (2001), “Sexuality, Gender, And the Couple: A sociohistorical Perspective”, Annual Review of Sex Research, No12: 1-32 21 Philip Blumstein, Schwartz Pepper (1983), American Couples: Money, Work, Sex, Pocket Books, New York 22 Lỗ Việt Phương (2014), “Quan niệm hôn nhân gia đình người dân Hà Nội”, trong: Gia đình Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập từ cách tiếp cận so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Susan Sprecher (2002), “Sexual Satisfaction in Premarital Relationships: Associations with Satisfaction, Love, Commiment, and Stability”, The Journal of Sex Research, Vol 39, Issue 3: 190-196 24 Trần Thị Minh Thi (2008), “Hành vi tình dục người dân nơng thơn”, trong: Trịnh Duy Luân, Helle Rydstrom and Will Burghoorn (2008), Gia đình nơng thơn Việt Nam chuyển đổi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Tine Gammeltoft (2006), “Là người đặc biệt với đó: Vấn đề tình dục đô thị xã hội Việt Nam đương đại”, Giới, Tình dục Sức khỏe tình dục, số 11 26 Quách Thu Trang (2009), Nữ tính thể chủ thể đời sống tình dục nữ trí thức trẻ Hà Nội, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2012), Từ điển xã hội học Oxford, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 T Scott Yabiku, Constance T Gagner (2009), “Sexual Frequency and the Stability of Marital and Cohabiting Unions”, Journal of Marriage and Family, Volume 71, Issue 4: 783-1000 29 Nguyễn Quang Vinh, Trần Đan Tâm, Đào Quang Bình (2011), “Nét riêng nghiên cứu giới Nam thập niên 2000-2010”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, Số 21: 53-65

Ngày đăng: 18/07/2023, 03:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w