Tieu luan cao học, tthcm phan 1 tìm hiểu một số phương pháp trong nghiên cứu về hồ chí minh

36 5 1
Tieu luan cao học, tthcm phan 1 tìm hiểu một số phương pháp trong nghiên cứu về hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận phần I Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, công tác nghiên cứu về Hồ Chí Minh đã không ngừng được mở rộng và phát triển, cả về nội dung nghiên[.]

Tiểu luận phần I: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, cơng tác nghiên cứu Hồ Chí Minh không ngừng mở rộng phát triển, nội dung nghiên cứu lẫn quy mô nghiên cứu Từ chức năng, nhiệm vụ quan, chí số người chun trách, đến trở thành mối quan tâm toàn xã hội Các ngành, địa phương, học viện nhà trường, nhiều hình thành trung tâm nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu Hồ Chí Minh Trong đó, có khơng cơng trình có giá trị, giới nghiên cứu thừa nhận, công trình có tính chất tiểu sử (như Hồ Chí Minh J Lacouture; Đồng chí Hồ Chí Minh E.Cabêlép; Hồ Chí Minh với Trung Quốc Hồng Tranh, Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tiểu sử nghiệp Viện Lịch sử Đảng; Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử Viện Hồ Chí Minh, v.v.) Lâu nay, nhà khoa học từ chuyên ngành khác tham gia vào việc nghiên cứu Hồ Chí Minh, chủ yếu vận dụng kinh nghiệm phương pháp luận chuyên ngành bước đầu tiến lên sử dụng phương pháp liên ngành mức độ Cách làm đem lại kết định Những thành tựu công tác nghiên cứu Hồ Chí Minh góp phần hình thành mơn khoa học chun ngành, có đối tượng nghiên cứu riêng nên cần có hệ thống phương pháp nghiên cứu thích hợp với đối tượng ấy, đạo nguyên tắc phương pháp luận mang tính đặc thù mơn Phương pháp luận nghiên cứu Hồ Chí Minh nguyên tắc lý thuyết có ý nghĩa đạo chuyên ngành H Chớ Minh hc Vậy để việc nghiên cứu Hồ Chí Minh thật có hiệu vấn đề đạt phải xác định đợc hệ thống phơng pháp thích hợp Chớnh t nhng ú, thân chọn vấn đề Tiểu luận phần I: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh “Tìm hiểu số phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh” làm tiểu luận hết phần I Tiểu luận phần I: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh NỘI DUNG I MỐI QUAN HỆ GIỮA LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN Lý luận (teorija), phương pháp (metod) phương pháp luận (metodologija) khái niệm khác có quan hệ mật thiết với Chúng thống không đồng Lý luận(hay lý thuyết) Lý luận (hay lý thuyết) theo chữ Hy Lạp: theoria, théorein - có nghĩa quan sát, khảo sát, nghiên cứu Lý luận hệ thống luận điểm gắn bó chặt chẽ với mặt lôgic, phản ánh chất, quy luật vận động phát triển khách thể nghiên cứu Điểm xuất phát lý luận thực tiễn Những kết nghiên cứu dạng khái quát hóa trừu tượng hóa khoa học, sử dụng khái niệm, phạm trù khoa học để xác lập hệ thống luận điểm nguyên lý để biểu thị chất, quy luật đối tượng Nó coi lý luận trở thành lý luận qua kiểm tra, đối chiếu thực tiễn tỏ phù hợp với thực tiễn Thực tiễn làm phát sinh lý luận Gắn bó bám sát thực tiễn làm cho lý luận phải vượt lên để khỏi bị lạc hậu, đồng thời nhờ thực tiễn mách bảo, gợi ý, thúc đẩy mà lý luận có khả vượt trước để dẫn đường Khơng có thực tiễn khơng có nội dung lý luận Nhưng khơng có tư lý luận hoạt động nghiên cứu lý luận nỗ lực chủ thể “lý luận hóa thực tiễn” “thực tiễn hóa lý luận” Lý luận không tồn dạng luận điểm riêng lẻ, rời rạc mà hệ thống chặt chẽ, có trật tự loogic luận điểm Tính hệ thống đặc trưng bật lý luận, yêu cầu tư lý luận Tiếp cận hệ thống phân tích hệ thống nghiên cứu khoa học xuất phát từ địi hỏi Tiểu luận phần I: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh Mỗi khoa học có lý luận sở lý luận riêng Vì mơn Hồ Chí Minh học muốn trở thành mơn khoa học độc lập trước hết phải xây dựng sở lý thuyết đối tượng nghiên cứu Để nghiên cứu Hồ Chí Minh trước hết phải xây dựng lý thuyết đối tượng nghiên cứu mơn: tồn đời, nghiệp, tư tưởng, đạo đức, phương pháp phong cách, lối sống.v.v Hồ Chí Minh Tóm lại, có xây dựng hệ thống lý thuyết đối tượng nghiên cứu - Chủ tịch Hồ Chí Minh - từ bàn tiếp phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh, phương pháp hình thành từ lý luận; lý luận phương pháp Phương pháp Phương pháp hiểu cách thức đề cập tới thực, cách thức nghiên cứu tượng tự nhiên xã hội Phương pháp hệ thống nguyên tắc điều chỉnh hoạt động nhận thức hoạt động cải tạo thực tiễn xuất phát từ quy luật vận động khách thể nhận thức Như vậy, phương pháp thống chủ quan khách quan, khơng phải phạm trù túy chủ quan lý trí đặc mà xuất phát từ quy luật vận động khách thể người nhận thức Cấn ý là, thân quy luật vận động khách thể sở phương pháp Cơ sở lý luận trực tiếp phương pháp quy luật vận động khách thể này, mà quy luật nhận thức, diễn đạt thành lý luận Do đó, lý luận hạt nhân phương pháp, cốt lõi mà từ hệ thống nguyên tắc điều chỉnh tạo nên nội dung phương pháp xây dựng Tóm lại, phương pháp có nội dung khách quan sâu sắc Nó quy định đặc điểm, chất khách thể đồng thời người chủ thể sáng tạo phương pháp Cũng người sử dụng phương pháp, mang vào hoạt động thực tiễn, dùng cơng cụ, phương tiện để tác động vào đối tượng nhằm đạt tới mục tiêu hoạt động Nhờ có lý Tiểu luận phần I: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh luận khoa học dẫn dắt mà hoạt động người trở nên tự giác không mù quáng Cũng nhờ có phương pháp gắn liền với lý luận mà người tránh mò mẫm, tự phát mà đạt hiệu hoạt động Như vậy, lý luận, phương pháp thuộc nội dung khoa học, cấp độ lý luận - tư tưởng khơng phải hình thức, vỏ túy để biểu đạt tư tưởng Phương pháp xây dựng nên từ trình độ lý luận kinh nghiệm tích lũy kinh nghiệm có vai trị quan trọng to lớn hình thành phương pháp Khơng có lý luận khơng có phương pháp khoa học Hệ thống phương pháp đa dạng, tùy theo phân loại khoa học; có phương pháp riêng áp dụng phạm vi phận khoa học; có phương pháp chung cho số mơn có phương pháp phổ biến cho tất môn Ta thường thấy phương pháp sử dụng kết hợp nghiên cứu phân tích tổng hợp, lôgic lịch sử, mô tả, phân loại, thống kê, phân tích so sánh phân tích hệ thống, vấn - điều tra xã hội học, phương pháp điều tra thực địa (trong khoa học lịch sử, khảo cổ học dân tộc học), phương pháp chuyên gia Trong nghiên cứu tư tưởng - đời nghiệp Hồ Chí Minh, phương pháp chọn lọc để áp dụng, có phương pháp phân tích văn học phương pháp thường dùng nghiên cứu di sản lịch sử tư tưởng, phương pháp kết hợp phân tích lịch đại với phân tích đồng làm sáng tỏ hình thành phát triển tư tưởng, quan hệ ảnh hưởng qua lại vĩ nhân thời đại lịch sử Cùng với phương pháp chung riêng đó, phương pháp phổ biến nghiên cứu nhận thức khoa học phương pháp biện chứng Đây phương pháp triết học mác xít đóng vai trò dẫn đường giới quan phương pháp luận nghiên cứu Tiểu luận phần I: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh Phương pháp biện chứng - hệ thống nguyên tắc điều chỉnh hoạt động nhận thức thực tiễn, xuất phát từ lý luận biện chứng Phương pháp biện chứng triết học Mác biện chứng vật, biện chứng khách quan quy định biện chứng chủ quan, tư biện chứng phản ánh tính biện chứng vốn có thân sống Phương pháp biện chứng vật ứng dụng nhận thức nghiên cứu khoa học đòi hỏi người nghiên cứu phải nắm vững sử dụng thành thạo lơgic biện chứng mà nội dung hệ thống nguyên lý (mối liên hệ phổ biến phát triển), quy luật (nói lên chất, cách thức xu hướng vận động phát triển) cặp phạm trù nhận thức luận (Chung Riêng, Bản chất - Hiện tượng, Nhân - Quả, Khả - Hiện thực, Nội dung Hình thức, Tất yếu - Ngẫu nhiên ) Từ nguyên lý, quy luật phạm trù đó, phương pháp biện chứng vật hình thành nên quan điểm, nguyên tắc đạo giới quan, phương pháp nhận thức phương pháp tư tưởng mà tiêu biểu quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm thực tiễn, tính khách quan, tính phê phán kế thừa có chọn lọc xem xét vật, tượng giới Nó hệ thống mở khơng đóng kín; tập hợp khái niệm, phạm trù động khơng tĩnh Tóm lại, biện chứng khơng phải siêu hình Những đặc điểm nêu phương pháp biện chứng vật với tư cách phương pháp phổ biến đồng thời nói ý nghĩa phổ quát phương pháp phương pháp luận Phương pháp luận Cấp độ cao lý luận phương pháp, trình độ khái quát sâu sắc chất lý luận lẫn phương pháp, phương pháp luận (metodologija) Phương pháp luận lý luận phương pháp nhận thức cải tạo thực tiễn Nó xứng đáng gọi học thuyết phương pháp Là khoa học phương pháp, phương pháp luận biểu hệ thống chặt chẽ quan điểm, nguyên lý đạo việc tìm kiếm, xây dựng, lựa chọn vận dụng phương pháp Có thể khái quát mối quan hệ Tiểu luận phần I: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh phương pháp luận với phương pháp mối quan hệ chung riêng Tính thống lý luận, phương pháp phương pháp luận nguồn gốc, nội dung khách quan nó, chế ước lẫn khách quan chủ quan, chung đúc giới quan hệ tư tưởng Tóm lại, lý luận với phương pháp phương pháp luận có mối liên hệ nội quy định lẫn Đó mối quan hệ ba chiều: nhận thức đối tượng nghiên cứu (lý luận) với công cụ tác động vào đối tượng (phương pháp) nguyên tắc lý thuyết giữ vai trò điều chỉnh, giúp cho qúa trình tác động cơng cụ vào đối tượng đạt kết tối ưu (phương pháp luận) II VẬN DỤNG MẤY PHƯƠNG PHÁP TRONG NGHIÊN CỨU HỒ CHÍ MINH Để việc nghiên cứu Hồ Chí Minh đạt trình độ khoa học ngày cao hơn, cần phải đổi đại hóa phương pháp kỹ thuật nghiên cứu sở không ngừng phát triển hoàn thiện lý luận phương pháp luận khoa học nói chung Các phương pháp nghiên cứu đại góp phần khắc phục lạc hậu hạn chế phương pháp luận dựa tư kinh nghiệm giáo điều để xây dựng phương pháp luận khoa học, đại nghiên cứu Hồ Chí Minh Dưới số phương pháp chủ yếu cần vận dụng vào chuyên ngành nghiên cứu Hồ Chí Minh Phương pháp so sánh Xuất phát từ nguyên lý phép biện chứng vật phụ thuộc phổ biến quy định lẫn tượng đời sống xã hội, người nghiên cứu giới hạn việc nghiên cứu tượng riêng lẻ tách rời trình kiện khác, mà phải nắm cho toàn tượng thuộc trình xã hội hay trình xã hội khác, phải làm sáng tỏ phụ thuộc, tương tác chúng Lẽ dĩ nhiên, yêu Tiểu luận phần I: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh cầu có tính chất tương đối giới đối tượng vận động phát triển vô vô tận với vô số mối quan hệ, liên hệ Điều cốt yếu cần phải có quan điểm tồn diện quan điểm phát triển nghiên cứu Con đường thực nhiệm vụ diễn tiến chủ yếu thông qua phương pháp so sánh Mỗi hệ thống tư tưởng, danh nhân văn hóa, anh hùng giải phóng dân tộc có nét đặc thù Những nét đặc thù biểu sắc giá trị không lặp lại họ Vì vậy, để làm sáng tỏ cách thuyết phục sắc, giá trị Hồ Chí Minh, nhà nghiên cứu cần có so sánh đời nghiệp Người với nhân vật lịch sử thời (người Việt Nam người nước ngoài); phải nhân tố dân tộc thời đại ảnh hưởng đến Hồ Chí Minh, Người lựa chọn, kế thừa hòa đồng để trở thành nhà tư tưởng, danh nhân văn hóa, anh hùng giải phóng dân tộc, người Việt Nam khác Trong việc nghiên cứu Hồ Chí Minh, đặt vấn đề so sánh để tìm tính tương đồng tính đặc thù tư tưởng Hồ Chí Minh so với lãnh tụ cách mạng thời Chủ nghĩa Mác - Lênin nguồn gốc chủ yếu, nội dung cốt lõi tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa Mác - Lênin học thuyết lớn, bao quát vấn đề toàn nhân loại Đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh rút từ học thuyết cần cho cách mạng Việt Nam, phù hợp với dân tộc Việt Nam Người vận dụng lập trường, quan điểm phương pháp chủ nghĩa Mác - Lênin để giải vấn đề thực tiễn Việt Nam Người vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt tư tưởng phương Đơng Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh so sánh để tìm nét tương đồng đặc thù việc Người tiếp thu, vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin Tiểu luận phần I: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh Nhưng cần phải lưu ý rằng, việc nghiên cứu so sánh đòi hỏi phân tích khơng mặt nội dung, mà hình thức biểu Ví dụ: Hồ Chí Minh dùng khái niệm vật, tâm, siêu hình, biện chứng Vì thế, so sánh cách diễn đạt lý luận Người với cách trình bày tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin Về nội dung so với nhà kinh điển mácxít, Người dự báo, tiên đoán xã hội tương lai mà đặt trọng tâm vào việc giải thích cải biến thực tiễn Người quan tâm trước hết chủ yếu tới vấn đề xúc đặt ra, có quan hệ trực tiếp tới sống nhân dân, vận mệnh dân tộc, hướng nỗ lực vào đấu tranh cho mục tiêu “độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội” đất nước Như vậy, nghiên cứu so sánh tư tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác - Lênin, với nhà tư tưởng, nhà trị thời, có lẽ việc đối chiếu trực tiếp (so sánh định danh, khái niệm, quan điểm ), so sánh theo thứ tự nhằm xác định vị vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh so sánh vấn đề cặp với huy động cách có hiệu Việc so sánh chiều quan hệ sử dụng cách rộng rãi Một vấn đề cần so sánh tìm nét tương đồng đặc thù tư tưởng Hồ Chí Minh với tư tưởng truyền thống dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm hai yếu tố Một mặt, tư tưởng Người kết tinh giá trị lâu bền truyền thống dân tộc, tinh hoa tư tưởng dân tộc Mặt khác, tư tưởng Người có khả thúc đẩy khích lệ nhận thức, tình cảm hành động người Việt Nam đại Hơn nữa, tư tưởng Hồ Chí Minh cịn thể cải biến tinh hoa để giao lưu tổng hợp với tinh hoa tư tưởng nhân loại mà Người thâu thái trình hoạt động cách mạng Cuối cùng, cần phải so sánh để làm sáng tỏ chân dung danh nhân văn hóa, anh hùng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh Hướng Tiểu luận phần I: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh nghiên cứu so sánh thực thực phần lớn hai hướng nghiên cứu Nhưng có nội dung riêng biệt, đối chiếu phẩm chất cá nhân, nhân cách, phong cách ững xử để làm bật nét riêng, độc đáo Hồ Chí Minh Vận dụng phương pháp so sánh vào việc nghiên cứu Hồ Chí Minh cần kết hợp với phương pháp khác Mỗi phương pháp có ưu thế, tác dụng riêng, đồng thời chứa đựng hạn chế riêng Tính phong phú đa dạng đối tượng nghiên cứu (cuộc đời, nghiệp, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh) đòi hỏi người nghiên cứu phải sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp, biết lựa chọn ưu phương pháp để tiếp cận khám phá chất đối tượng nghiên cứu Khơng có phân tích văn bản, thống kê trắc lượng khơng có liệu, số liệu, kiện để so sánh Và khơng có phân tích khơng thể nhận thức tính mềm dẻo, tính linh hoạt khái niệm, phạm trù khoa học Cùng khái niệm, giai đoạn lịch sử lại có cách kiến giải riêng Như vậy, phải phân tích thấy ý nghĩa khái niệm giá trị nội dung Từ phân tích có tổng kết: từ so sánh tìm nét đặc trưng, hai tiền đề cho khái quát lý luận Phương pháp thống kê - trắc lượng Thông thường giai đoạn đầu phát triển mơn khoa học, phương pháp, phân tích chủ yếu mơ tả định tính Nhược điểm phương pháp thường rơi vào thiên kiến cảm tính chủ quan người nghiên cứu Do muốn tránh thái độ chủ quan lối phân tích đó, người ta đề phương pháp phân tích phân lượng hay định lượng Nó gọi phương pháp thống kê - trắc lượng Trong việc nghiên cứu Hồ Chí Minh, mức độ đó, phương pháp áp dụng, ví việc xác định số lượng bút danh bí danh Người Tuy nhiên, từ thực tiễn nghiên cứu Hồ Chí Minh năm gần cho thấy, áp dụng phương pháp phạm vi tương đối rộng rãi để 10 ... I: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh ? ?Tìm hiểu số phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh? ?? làm tiểu luận hết phần I Tiểu luận phần I: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh NỘI DUNG... tượng nghiên cứu - Chủ tịch Hồ Chí Minh - từ bàn tiếp phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh, phương pháp hình thành từ lý luận; lý luận phương pháp Phương pháp Phương pháp hiểu cách... MẤY PHƯƠNG PHÁP TRONG NGHIÊN CỨU HỒ CHÍ MINH Để việc nghiên cứu Hồ Chí Minh đạt trình độ khoa học ngày cao hơn, cần phải đổi đại hóa phương pháp kỹ thuật nghiên cứu sở khơng ngừng phát triển hồn

Ngày đăng: 23/01/2023, 00:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan