Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Pháp luật hình sự về các tội phạm xâm hại tình dục: Kinh nghiệm thế giới và bài học cho Việt Nam

109 0 0
Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học: Pháp luật hình sự về các tội phạm xâm hại tình dục: Kinh nghiệm thế giới và bài học cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BAO CAO TONG KET DE TAI THAM GIA XET GIAI THUONG “SINH VIEN NGHIEN CUU KHOA HOC” CUA TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI NAM 2022

PHAP LUAT HINH SU VE

CAC TOI PHAM XAM HAI TINH DUC:

KINH NGHIEM THE GIOI VA BAI HOC CHO VIET NAM

Thuộc nhóm ngành khoa hoc: XH

Năm 2022

Trang 2

MUC LUC

MUC 001 i

DANH MỤC TU VIET TÁẮTT - 2° <£+ss££EeszeEeszevzszeerssserzsee iv

I Tính cấp thiết của đề tài s -sc<csccscscsessesessesersesersessrsee 1 2 _ Tình hình nghiên cứu đề tài -s s-ss< se se =sessessessessesecsee 2

3 _ Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài -s 5-se-scs<<s 3 4 Doi tượng và phạm Vi nghiên cứu dé tài - s < 5 ss<ses<<s 3 5 Phuong pháp nghiên cứu dé tài - 5-2 5 sse<sess=sessesessesess 4

6 Ý nghĩa của đề tài e- se cscscsecseseEsessesersesrsrssee 4 7 Cách tiếp cận đề tài ss<cscc<csssEsEsEseEsekstsersssersesersersessre 4

8 Nội dung nghiÊn CỨU œ- <5 55 5 5 5S 9 999 999 905.0 9004 96898 5

CHƯƠNG 1: KHÁI QUAT VE CAC TOI XÂM PHAM TINH DỤC TRONG LUAT HINH SU cccsscsssssssssssssessssssssessssssssessssesssessssessssssssessssssssessssesssessees 6 1.1 Khái quát về tình duc và quyền tình dục 5 5- s5: 6 1.1.1 Khải niệm VỀ tình dục -c-<csccscsecseseeseeeesessesee 6 1.1.2 Quyên tình đục -c< co ceceecseeeeeeeeserseeererseesee 9

1.2 Khái quát về các tội xâm phạm tình dục c.cccssssssscsscsssscessssssesseseeees 13

1.2.1 Khái niệm các tội phạm VỀ tình đục -sccscsecsesee 13 1.2.2 Đặc điểm của các tội xâm phạm tình dục - s-<e- 15 1.2.2.1 Đặc điểm về khách ANE coecccccccccecscesssssessssssssessssessssessssesssssesssiesssseessseees 15 1.2.2.2 Đặc điểm về tinh đa dạng của chủ thể thực hiện và hình thức xâm

phạm tÌHh đỤC cee cò cà cà cee tee tee tae testes testes testes sex se se se sec L6

1.2.2.3 Đặc điểm về hậu ;,7/8EEnẼE— 17

Trang 3

1.2.2.4 Đặc điểm về trách nhiệm hình sự, hình phạt se sec ccsce: 19

1.2.3 Cơ sở quy định các tội xâm phạm tinh (ỤC e-e=<<s<<ssss 20

1.2.3.1 QuyÊn con người -ccccSxEEEEE112111211122112112.1eree 20

1.2.3.2 BQO vệ đạo AWC, Văn HO - -c tkE S13 81151 E S511 E SE crykt 21

1.2.3.3 Bảo vệ an toàn xã hội và phòng chống tội phạtm . - 22

1.2.3.4 Yêu câu hội nhập quốc tẾ -cc:xkEEkkEEEEE1EE11211211211.1 re 23

Tổng kết chương -5-< 5£ << s£ ss£ sES£Es£EsEseEsESeEseEEseEsesrsersesers 24 CHUONG 2: QUY ĐỊNH CUA BO LUAT HÌNH SU VE CAC TOI PHAM XÂM HAI TINH DỤC VÀ THỰC TIEN AP DUNG TAI VIET NAM 26 2.1 Thực trạng khung pháp lý hình sự về các tội xâm phạm tình dục ở

Vi6t TÏHTfsuceoeeooeoaseoriniiioriatiiriidiliiiiaiioiitiiS048850001608038800601800508866008648060875586/98 26

2.1.1 Dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm tình dục trong BLHS 2015

2.1.1.1 Tội hiếp dâm và hiếp dâm người dưới 16 tổi - sec 27 2.1.1.2 Tội cưỡng dâm và cưỡng dâm người từ di 13 tuổi đến dưới 16 tuổi.

2.1.1.3 Tôi giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi - s55 SE EE2E1E1112211E11e.tee 32 2.1.1.4 Tội dâm 6 đối với người dưới 16 tHỔI 5c55ccccccEceEEsesrseed 33 2.1.2 Quy định về hình phạt với các tội xâm phạm tình duc trong BLHS

Vk ee et THENHGISIPIG36004i1850205050HB4000078ã0iã08001278008804450G37ữ018HMiiiEERiWShiinNttiEViBi02ISSGH0E 34

2.1.2.1 Khung hình phat CO DAN wo.ceecccccccccccccsccseseeeeeteceeeseeesessenessetssseeseneeateees 34

2.1.2.2 Khung hình phat tang nang cccccccccccccccccccccsecseesssssssesstseesecsecseeseeseeseeseees 35

2.2 Đánh giá việc áp dung các quy định trên vào thực tiễn giải quyết các

vụ việc/vụ AN tại Viet ÏNaim 0 <5 5s 9 9 9 0 0 0098080 39

Trang 4

2.2.1 Những kết quả mà Việt Nam đã dat được trong việc giải quyết các vụ án VỀ xâm phạm CNN dỊC ce s-cs se cssecsEssEsEsEseEsEksesersesersersrsee 39 2.2.2 Những vướng mắc còn tôn dong trong việc giải quyết các vấn dé VỀ xâm Pham tinh đỊMC -o- 5c <e< se SsEteEsEeESEEsEESEtEESESeEsEktsersrsersrrsrsee 42 2.2.2.1 Vấn đề về quy định xử lý các vụ việc “quấy rồi tình dục ”` 42

2.2.2.2 Vấn đề “xâm phạm tình duc” trong hôn nhân -. -:-s¿ 49

2.2.2.3 Vấn đề "xâm phạm tinh duc" đối với người khuyết tật 33 2.2.2.4 Van dé về quy định mang nặng tinh bằng chứng đối với tội "hiếp

21/1//N/1512/S847427/1-12////WREYNẽa44Á 59

Tổng kết chương 2 5-° << s£ s©s£ 3E Es£EsES£EsESEsEEsEseEsesersersesersree 63 CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM THẺ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

3.1 Kinh nghiệm các quốc gia trên thế giới để hoàn thiện hướng giải

quyết van đề “quấy rối tình dục” tại Việt Nam -5- 2 se <cscs 65 3.2 Kinh nghiệm các quốc gia trên thế giới để hoàn thiện hướng giải

quyết van đề “xâm phạm tình dục” trong hôn nhân tại Việt Nam 67

3.2.1 Đạo luật Cộng hòa số 8353 của Philippines . - 68

3.2.2 Luật hình sự New Zealand I 9Ó Ï s55 5 s5 + 69

3.3 Kinh nghiệm của các quốc gia nhằm chuyên biệt hóa tội xâm phạm

tình dục đối với người khuyẾt tật -. -s ° 5-2 se sess=sessesessesesessese 70

3.3.1 BLAS Cộng hòa Pháp sec 5<eSĂS5 5555565555555 5599% 70

3.3.2 BLHS Cộng hòa Liên bang ĐỨC eeecceocsSsssSS5555SS°°° 72

3.4 Kinh nghiệm các quốc gia trên thế giới trong việc quy định tội danh

nhằm khắc phục thiếu sót “mang nặng tính bằng chứng” tối với tội “hiếp

dam” hoat “cưỡniP ẤT suassssnisgbiiaioiaiEDELGLLG0185604011011815016110134011850022168 74

341 BLAS Cũng hot Lidn Du TÏissoeasessanoasaaannnnaderiaogaaudurodptrssase 75

Trang 5

3.4.2 BLHS Vương quốc Thụy ĐiỄN -s-csccsccscsecsecs 77 Tổng kết chương 3 - 5- <s£ s £ 9s SE sES£EsEESEseESESeEsEEsEsEsEsrsersessre 79 PHAN KET LUAN -2- <2 SsEE+sEEEeeEEEAseEExeeEvreevreseorssrrrrssrore 81

TÀI LIEU THAM IKKHẢO 2-2222 £ESzEEsz£EsseEEssevxserrssevosere i

310800025" viii

DANH MUC TU VIET TAT

BLHS BLHS

HN&GD HN&GD

Trang 6

PHẢN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Xam hại tinh dục — cụm từ đang được cả xã hội quan tam Tin tức về quấy

rỗi hay xâm hại tình dục được phát hàng ngày, hàng giờ, thậm chí từng phút

giây Mặc dù được nhắc đi nhắc lại trong suốt nhiều thời kỳ, xâm phạm tình dục

chưa bao giờ là van dé hết nhức nhối Thậm chí, tính phức tạp cũng như số

lượng của những vụ án về tình đục có xu hướng ngày càng gia tăng Theo số liệu

thống kê của Bộ Công an, chỉ tính riêng năm 2020, tội phạm hiếp dâm tăng 13,51% (trong đó hiếp dâm trẻ em tăng 30,38%), Những con số trên đã nói lên

vấn nạn này nghiêm trọng và tồi tệ đến nhường nào Một loạt những vụ án gây

chan động như vụ nữ du học sinh Hàn Quốc bị khống chế hiếp dâm tập thé hay

thầy giáo có hành động không đúng mực với nhiều học sinh nữ lớp 5 tại trường tiêu học Tiên Sơn, Những nỗi đau thê xác rồi sẽ qua đi nhưng nỗi đau về tâm lý sẽ còn mãi ở đó Cùng với đó là những van nan mới nổi lên trong xã hội như van nạn đặt camera quay lén trong nhà vệ sinh, quấy rối tình duc qua mạng Và còn rất nhiều những vụ việc liên quan đến tội phạm tình dục nhưng chưa được công khai, giải quyết do không đáp ứng đủ chứng cứ, hậu chan thương tâm

lý, áp lực từ dư luận xã hội,

Nguyên nhân của sự gia tăng này một phần đến từ sự thiếu sót khi giải

quyết những vụ án về xâm hại tình dục kèm theo đó là tính chất phức tạp của những vu án về xâm hai tình dục Bởi vậy, dù đã được sửa đổi và bổ sung vào năm 2017, Bộ luật Hình sự vẫn bộc lộ một số điểm bat cập nhất định ảnh hưởng

đến việc áp dụng vào thực tế, gây khó khăn cho công tác điều tra, xử lý vụ án.

Bên cạnh đó, việc nghiên cứu những vụ án tương tự ở nước ngoài và so sánh để làm tư liệu tham khảo cho các vụ việc còn vướng mắc tại Việt Nam là điều vô cùng cần thiết Với lý do trên, chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Pháp luật

hình sự về các tội phạm xâm hại tình dục: kinh nghiệm thể giới và bài học cho

Việt Nam ”.

Trang 7

Trong lĩnh vực nghiên cứu luật học, đã có nhiều bài báo, luận văn, luận án

hay đề tài nghiên cứu nghiên cứu khoa học về vấn đề xâm hại tình dục trẻ hay phân tích, làm rõ quy định về các tội xâm phạm tình dục trong Bộ luật Hình sự

Việt Nam.

Trong đó, ta có thé ké đến một số công trình như “Các toi xâm phạm tình

đục trong Luật Hình sự Việt Nam : sách chuyên khảo ” của tác giả Nguyễn Ngọc Linh - nhà xuất bản Tư pháp năm 2019, trình bày những vấn đề chung về các tội

xâm phạm tình dục trong Bộ Luật Hình sự, phân tích thực trạng quy định của

BLHS năm 1999 về các tội phạm tình dục và thực tiễn xét xử; hay “Bao vệ quyên con người bằng quy định về các tội xâm phạm tình dục theo luật hình sự Việt Nam”, Luận án Tiên sĩ Luật học của Nguyễn Thị Bình năm 2021 nhằm nghiên cứu những vấn đề lý luận về bảo vệ quyền con người bằng quy định về

các tội xâm phạm tình dục, đồng thời phân tích các chuẩn mực quốc tế và kinh

nghiệm của một số nước đối với việc bảo vệ quyền con người bằng quy định về các tội xâm phạm tình dục Từ đó đưa ra yêu cầu tiếp tục hoàn thiện quy định của BLHS năm 2015 về các tội xâm phạm tình dục và các giải pháp nhằm nâng

cao hiệu quả áp dụng pháp luật vê các vân đê này.

Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu ở Việt Nam hiện nay đối với nhóm

tội xâm phạm tình dục theo quy định của BLHS năm 2015 dưới góc độ xem xét

các quy phạm quốc tế hay so sánh, nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp của các quốc gia trên thế giới vẫn còn rất hạn chế Phần lớn các đề tài trong lĩnh vực này được nghiên cứu cùng với pháp luật quốc tế hay vận dụng chuyên môn luật học so sánh đều mới chỉ bó hẹp trong các quy định về xâm hại tình dục trẻ em như “Phong ngừa xâm hại tình dục trẻ em ở Oxtrdylia va bai hoc kinh nghiém cho Việt Nam” của tác giả Đỗ Lan Phuong đăng trên số 6/2017 Tap chí Dan chủ va

Pháp luật năm 2017 hay “Các tội xâm phạm tinh đục trẻ em - So sảnh pháp luật

hình sự Việt Nam với pháp luật hình sự của một số nước ”, Luận văn thạc sĩ Luật học của Lê Thị Diễm Hang nam 2016.

Trang 8

Qua rà soát cho thấy, mặc dù các công trình nghiên cứu về các vấn đề liên quan đến tội phạm xâm hại tình dục tương đối nhiều nhưng chưa có công trình nào bên cạnh việc phân tích, nghiên cứu toàn điện khung pháp lý Hình sự về

nhóm tội xâm phạm tình dục đồng thời mở rộng nghiên cứu, so sánh với pháp

luật một số quốc gia trên thế giới nhằm rút ra kinh nghiệm, bài học lập pháp cho Việt Nam Dù thế, các công trình nghiên cứu nêu trên đã làm tiền đề quan trọng

đê nghiên cứu sâu hơn trong đê tài này.

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu dé tài

Mục đích nghiên cứu đề tài là nhằm làm sáng tỏ một cách có hệ thống và

toàn diện những quy định của BLHS Việt Nam hiện hành, có sự liên hệ, đánh

giá với BLHS của một số nước trên thế giới về các tội phạm tình dục Từ những

nghiên cứu và đánh giá về BLHS 2015 (sửa đổi 2017), tác giả sẽ đề xuất giải pháp hoàn thiện trên cơ sở đánh giá bất cập của những quy định này.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận về xâm hại tình dục dưới góc độ pháp lý, các quy định của BLHS Việt Nam năm 2015 về nhóm

tội xâm hại tình dục, thực tiễn thi hành các quy định của pháp luật Việt Nam

trong việc bảo vệ các nạn nhân của xâm hại tình dục Bên cạnh đó, đề tài cũng tập trung nghiên cứu quy định trong BLHS của một số nước có hệ thống pháp luật phát triển trên thế giới về nhóm tội phạm xâm hại tình dục.

4.2 Pham vi nghiên cứu

Đề tài được thực hiện chủ yếu dưới góc độ khoa học pháp lý, cụ thể tập trung vào pháp luật hình sự Ngoài ra, đề tài cũng được nghiên cứu kết hợp với

một vải vân đê xã hội học nhìn nhận thực tiên xã hội và pháp luật.

Đề tài nghiên cứu pháp luật hiện hành của Việt Nam mà trọng tâm là quy

định của BLHS Việt Nam năm 2015 và pháp luật Hình sự của các nước như

Trang 9

Cộng hòa Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Vương quốc Thụy Điển, Cộng hòa

Philippines, Liên bang Nga, Vương quốc New Zealand, Hợp chủng quốc Hoa

Kỳ, Liên bang Thuy Si, Canada, Han Quốc, về các tội phạm tình dục Nhóm nghiên cứu sử dụng số liệu khảo sát hơn 300 người phan lớn là sinh viên tại Việt Nam về vấn đề quấy rối tình dục vào tháng 3 năm 2022.

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Việc nghiên cứu được tiễn hành dựa trên cơ sở phương pháp luận của Chủ

nghĩa Mác Lé-nin Cụ thé, trong quá trình nghiên cứu dé tài, nhóm tác giả sẽ áp dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích, phương pháp

tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh từ đó tổng hợp các tri

thức khoa học và luận chứng những vấn đề tương ứng được nghiên cứu trong đề

tài này.

6 Ý nghĩa của đề tài

Đề tài là một công trình nghiên cứu khoa học luật hình sự chuyên sâu, có

hệ thống, toàn diện về thực tiễn giải quyết van đề tội phạm xâm hại tình dục ở Việt Nam, đánh giá khách quan các mặt tích cực cũng như những thiếu sót, hạn chế trong công tác xử lý các tội phạm xâm hại tình dục; đồng thời; nghiên cứu kinh nghiệm thế giới trong lĩnh vực này nhằm đề ra giải pháp, hướng hoàn thiện

khung pháp lý về các tội xâm phạm tình dục tại Việt Nam.

Các kết quả nghiên cứu của công trình khoa học này có thé được sử dung

làm tài liệu tham khảo trong các công trình nghiên cứu khoa học khác, trong

hoạt động đào tạo tại các cơ sở luật học và trong thực tiễn xây dựng và thi hành pháp luật của các cơ quan nhà nước có thâm quyên.

7 Cách tiếp cận đề tài

Nhóm nghiên cứu tiếp cận đề tài từ việc phân tích, đánh giá những mặt

tích cực cũng như những mặt hạn chế thiếu sót trong khung pháp lý các tội xâm

phạm tình dục tại Việt Nam Từ đó, nhóm tiếp tục tìm hiểu pháp luật các quốc

Trang 10

gia trên thế giới, học tập những nét tiễn bộ trong pháp luật các quốc gia này để từ đó, đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam.

8 Nội dung nghiên cứu

Dé thực hiện mục đích và tạo nên ý nghĩa của nghiên cứu, dé tài tập trung nghiên cứu các vấn đề trọng tâm sau:

- Phân tích các vấn đề lý luận và thực tiễn dưới góc độ khoa học hình sự

đối với nhóm tội phạm xâm hại tình dục.

- Liệt kê, phan tích, đánh gia thực trạng khung pháp lý Hình sự Việt

Nam về tội phạm tình dục, bao gồm cả những thành tựu đạt được và thiếu sót

còn ton tại ké từ thời điểm áp dụng BLHS năm 2015 đến nay.

- _ Phân tích những quy định tiễn bộ của pháp luật hình sự một số nước

trên thế giới nhằm khắc phục những vướng mắc mà pháp luật Việt Nam đang gap phải.

- Phan tích một số vụ án điền hình trong pháp luật hình sự thé giới về các

tội phạm tình dục.

- Rutra bài học và đề xuất hướng hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam

đôi với nhóm tội phạm xâm hại tình dục.

Trang 11

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VE CÁC TOI XÂM PHAM TINH DUC

TRONG LUAT HÌNH SỰ

1.1 Khái quát về tình dục và quyền tình dục

1.1.1 Khái niệm về tình dục

Tình dục là một chủ để được quan tâm nghiên cứu ngày một nhiều hơn, bắt đầu từ thế kỷ 18, bởi tình dục vừa mạnh mẽ, vừa đặc biệt với bản chất riêng tư và công khai Từ thế kỷ 20, khoa học về tình dục ra đời Tình dục học (human

sexuality studies) là một môn khoa học xã hội bao gom nhiều bộ môn khoa hoc

khác nhau như: xã hội học, văn hóa học, nhân học, lịch sử, phụ nữ học, giới học,

triết học, sinh học Khoa học tình dục nghiên cứu hành vi tinh dục của loài

người nhằm giải thích cho nhiều hiện tượng, hành vi tình dục khác nhau, chang

hạn như nhận dang, định hướng, sở thích tình dục dưới khía cạnh cua những

phân tích văn hóa, các định kiến xã hội, quyền lực, bất bình đăng giới, phân biệt chủng tộc, nhằm hướng tới sự công bằng xã hội Các nhà tình dục học khẳng định rằng, tình dục là khía cạnh trung tâm trong cuộc sống con người, bao gồm

giới tính, nhận dạng và vai trò giới, định hướng tình dục, gợi tình, khoái cảm, âu

yếm và sinh sản Tình dục được trải nghiệm và thé hiện thông qua suy nghĩ, tưởng tượng, ham muốn, niềm tin, thái độ, giá tri, hành vi, vai trò và các mối quan hệ Tình dục có thé bao gồm tất cả những khía cạnh trên nhưng không phải ai cũng trải nghiệm hay thé hiện được tất cả Tình duc bị ảnh hưởng bởi mối tương tác giữa các yếu tô sinh học, tâm lý, xã hội, giới tính, kinh tế, chính trị,

văn hoá, đạo đức, luật pháp, lịch sử, tôn giáo, tín ngưỡng và tâm linh (Cihp,2004).

Dưới góc độ tâm lý học, theo đánh giá của Kaplan (1964), trước đây, tình

dục là một thuật ngữ được định nghĩa là khoái cảm hay những gì có thê quan sắt

được Tình dục được định nghĩa một cách chung chung, rất it tác giả tìm ra các thành phan/thuéc tính của nó Có thé phân tích một vài định nghĩa dưới đây:

"Tinh duc là khả năng đạt được khoái cam từ các hoạt động và hành vi tình duc

Trang 12

khác nhau, đặc biệt là từ quan hệ tình duc; Các khía cạnh của hành vi tình duc

bao gom: ban sắc giới tinh, xu hướng tình duc, thái độ và hoạt động tình dục ”!

Theo Goettsch (1989), tình dục được định nghĩa là năng lực cá nhân dap

ung với những trải nghiệm thể chất tạo ra sự kích thích ở bộ phận sinh dục và các cấu trúc nhận thức (những trải nghiệm mới hoặc phản ánh với những trải

nghiệm trong quá khứ mà không phụ thuộc vào quá trình trải nghiệm thể chất).

Khi phân tích về các thuộc tính của khái niệm tình dục, tác giả chỉ ra bốn khía

cạnh của tình dục gồm: (1) Tình duc là một năng lực bên trong của cá nhân

(không phụ thuộc vào những nguồn lực bên ngoài như chuẩn mực, giá tri, văn

hóa); (2) Tình dục là những trải nghiệm tự nhiên hoặc từ quá trình học hỏi

(chăng hạn như trong các mối quan hệ với bạn tình) mà cá nhân trải qua trong

cuộc đời; (3) Tình dục là sự kích thích của toàn bộ cơ thể, là phản ứng về mặt thể chất đối với các kích thích lên cơ thể; (4) Tình dục là sự kích thích của bộ phận sinh dục Mặc dù, cả cơ thé đều tham gia vào hoạt động tình dục nhưng bộ

phận sinh dục là trọng tâm của hoạt động tình dục mang lại cho con người trảinghiệm khoái cảm mạnh mẽ nhât.

Theo quan niệm của y học: tình dục là sự ham muốn nhục dục? Khái niệm này đã gắn van dé tình dục với những ham muốn bản năng sinh học của con người mà chưa thể hiện được đặc trưng mang tính xã hội, mang tính "người"

trong quan niệm về tình dục ở người Có quan niệm cho rằng, tình dục là sự phát

triển tự nhiên tất yếu của giới tính con người Tình dục là nhu cầu tự nhiên của con người khi bước vào tuổi dậy thì Mối quan hệ tình dục nảy sinh trên cơ sở

tình cảm tốt đẹp và tình yêu trong sáng giữa nam và nữ Tình dục là một phần

bản năng dé duy tri nòi giống.3 Khái niệm này phan nào thể hiện được những vai

trò cơ bản quan trọng của tinh dục và cũng thé hiện được bản chất người trong

quan hệ tình dục.

! Từ điển của Hiệp hội các nhà tâm lí Hoa Ki APA Truy cập tại: https://dictionary.apa.org/sexuality? Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội, Hà Nội.

3 Trần Thị Minh Ngọc (2005), Nghiên cứu nhận thức của sinh viên đại học sư phạm về SKSS, Luận án tiễn sĩTâm lý học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Trang 13

Theo ông Bùi Văn Khánh (2017), khi nhắc đến tình duc cần quan tâm đến

hai khía cạnh là sinh học và xã hội Khía cạnh sinh học: Nam giới có khả năngtạo ra tinh trùng, còn phụ nữ tạo ra trứng Khi quan hệ tình dục xảy ra tinh trùng

có thể kết hợp với trứng tạo thành một cá thê sống mới Khia cạnh xã hội: Giữa nam và nữ có thé xuất hiện cuốn hút rất mạnh mẽ về mặt sinh lý (cuốn hút giới tính) hoặc về tình cảm (tình yêu) Sự cuốn hút này có thể dẫn đến hôn nhân bền

chặt và hình thành nên một gia đình” Trong quan niệm trên, tinh dục đã được

phân định rõ hai khía cạnh sinh học và xã hội gan chặt với việc hình thành một gia đình và nuôi dưỡng những cá thé mới Bởi xét cho cùng tinh dục nhằm hai

mục đích: Sinh sản và thỏa mãn nhu cầu sinh lý Nó chịu ảnh hưởng của hệ thần

kinh, hệ nội tiết và các chuẩn mực xã hội, các quan niệm về giới tính, tình yêu,

HN&GD phổ biến trong cộng đồng từng tộc người Tình dục có trách nhiệm là khi cá nhân phải tự kiểm soát được hành vi tình dục của minh và của bạn tình khi có quan hệ tình dục Với quan niệm này, tình dục được nhấn mạnh trên

phương diện ý thức con người Tình dục an toàn và có trách nhiệm tránh được

việc mang thai ngoài ý muốn và các bệnh lây truyền qua đường tình dục Tình

dục có ý thức, có trách nhiệm mang lại niêm vui và hạnh phúc cho con người.

Có thê thây hiện nay có nhiêu khái niệm khác nhau về tình dục, có nhữngkhái niệm tình dục có nội hàm rộng và có những khái niệm có nội hàm hẹp chỉthê hiện được một mặt của đời sông tình dục con người.

Trong phạm vi hạn hẹp của dé tài nghiên cứu chúng tôi thống nhất hiểu: Tình duc là một hiện tượng tâm sinh ly điên ra trong đời sông con người.

Do là ban năng tính duc (hành vi tìm kiêm khoái cảm hoặc sinh sản) đã được

con người xã hội hóa găn liên với những tình cảm đặc trưng mang bản chát vănhóa, xã hội.

Theo đó, khái niệm quan hệ tình dục được hiéu là quá trình gân gũi, tiêpxúc giữa con người nhăm thỏa mãn nhu câu tình dục, tình cảm của con người.

* Trần Quốc Thành, Nguyễn Thi Mùi & CS (2004), Tài liệu giáo dục dân số SKSS (Dành cho sinh viên ngànhTâm lý —Gido dục của các trường DHSP), UNFPA, Bộ giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

Trang 14

Quyền tình dục, xuất phat từ quyền con người, sé cần được bảo đảm đối với mọi cá nhân trong xã hội Hiện nay, có rất nhiều các định nghĩa khác nhau

về quyên tình dục Theo IPPF thì “Quyển tinh duc là một tập hop các quyền

dang được củng cố liên quan đến tình duc mà góp phan vào tự do, bình dang va

”6 Theo một dé xuât được đưa ra thảo luận bởi

nhân phẩm của tất cả mọi người

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì “guyên về tình duc là những quyển con người

được thừa nhận trong pháp luật của các quốc gia, các văn kiện nhân quyên quốc tế và các tuyên bố đồng thuận khác Nó bao gôm quyên của tat cả mọi người, một cách tự do không bị cưỡng bức, phán biệt đối xử và bạo lực, được: (i) hưởng tiêu chuẩn cao nhất có thể về sức khoẻ tình duc, bao gôm việc tiếp cận với các dich vu cham sóc sức khoẻ sinh sản và tình dục; (ii) tim kiếm, tiếp nhận và phổ biến thông tin liên quan đến tình duc; (iii) hưởng giáo duc tình duc; (iv) tôn trọng sự toàn vẹn về thân thể, (v) lựa chon bạn tình: (vi) quyết định có tham gia hoạt động tình duc hay không; (vii) có các quan hệ dong thuận về tinh duc; (viii) kết hôn dựa trên sự dong thuận; (ix) quyết định có con hay không và vào

khi nào; (x) theo đuôi một đời sông tình duc thỏa mãn, an toàn và thi vị ””

Hiện nay, quyên tình dục đã được cụ thé hóa qua Tuyên ngôn toàn cầu quyền tình dục (được thông qua tại Hội nghị thế giới lần thứ 14 về tình dục, tổ chức tại Hồng Kông, Trung Quốc, năm 1999) Theo văn kiện này, quyên tình dục bao gồm: "Quyên tự do tình dục (right to sexual freedom); quyền tự chủ về tình dục, toàn vẹn về tình dục, và được an toàn thân thê trong hoạt động tình duc

(right to sexual autonomy, sexual integrity, safety of the sexual body); quyền về

sự riêng tư trong tình dục (right to sexual privacy); quyền được công băng trong

tình dục (right to sexual equity); quyền được hưởng khoái lạc tình dục (right to

sexual pleasure); quyền được bày tỏ xúc cảm tình dục (the right to emotional

5 Liên đoàn làm cha mẹ có kế hoạch quốc tế (IPPF ) là một tổ chức phi chính phủ toàn cầu với mục đích rộng rãi

là thúc day sức khỏe tình dục va sinh sản và ủng hộ quyền của các cá nhân dé đưa ra lựa chọn của riêng họ trongkế hoạch hóa gia đình

5 http://ippf.org/resources/publications/sexual-rights-ippf-declaration/ , truy cập: 22/2/2022.

7 http://www.who.int/reproductivehealth/topics/gender_rights/sexual_health/en/ , truy cập: 22/2/2022.

Trang 15

sexual expression); quyền được tự do kết hợp về tình dục (the right to sexually associate freely); quyén duoc tu do quyét định một cách có trách nhiệm về việc sinh đẻ (the right to make free and responsible reproductive choices); quyền được tiếp nhận những thông tin khoa học về tình dục (the right to sexual information based upon scientific inquiry); quyền được giáo dục tình dục toàn

diện (the right to comprehensive: sexuality education); quyền được chăm sóc

sức khỏe tình dục (the right to sexual health care) ”.

Như vậy, có thể thấy định nghĩa về quyền tình dục trong Tuyên ngôn toàn cầu quyên tình duc và định nghĩa về quyền tình dục của tổ chức Y tế thé giới

(WHO) có một sự tương đồng khá lớn Hai định nghĩa này đều dựa trên phương

thức liệt kê và những nội dung của quyền tình dục được liệt kê trong hai định

nghĩa là tương đối giống nhau Qua hai định nghĩa tiêu biểu về quyền tình dục trên thì có thé thấy nội hàm của quyền tình dục khá rộng, đề cập đến nhiều các

khía cạnh khác nhau của quyền tình dục.

Giới hạn quyên tình dục

Quyền tình dục là một quyền nhân thân gắn với con người nên cần được

pháp luật ghi nhận và bảo hộ Quan hệ tình dục là quan hệ giữa con người với

nhau trong một xã hội nên phải tuân thủ các chuân mực đạo đức của xã hội khi

nhìn nhận về tình dục Quyền tình dục là một quyền luật định, khi chủ thê thực hiện quyền này phải tuân thủ triệt để những quy tắc, những ranh giới hay còn

gọi là các nghĩa vụ mà pháp luật đặt ra nhằm điều chỉnh chúng trong sự an toàn

và hải hòa với các lợi ích khác nhau trong xã hội.

Thứ nhất, không được trái với thuần phong mĩ tục Giới hạn này nói đến

quyên tự do tinh dục của cá nhân không được làm ảnh hưởng đến quyên và lợi

ích của người thứ ba Cá nhân được tự do quan hệ tình dục nhưng hành vi quan hệ tình dục đó không được làm ton thương người khác về sức khỏe hay tinh

thần Thực tế cho thấy nhiều người đang trong thời kỳ hôn nhân nhưng vẫn

ngoại tình với người khác, thậm chí còn có người vì mục đích cá nhân nào đó (ví

Trang 16

dụ: trả thù; tìm lý do dé ly hôn ) mà ép buộc, đe doa băng vũ lực buộc người chồng, người vợ của mình chứng kiến cảnh quan hệ tình dục của mình với người khác Tổn thương tâm ly mà những hành vi này đưa lại không chỉ đối với người

vợ hoặc người chồng là nạn nhân trực tiếp mà còn đối với cả những đứa con vô

Thứ hai, không được xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác Giới hạn này nói đến quyền tự do tình dục của cá nhân không được làm

ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của người thứ ba Cá nhân được tự do quan hệ tình dục nhưng hành vi quan hệ tinh dục đó không được làm tốn thương người

khác về sức khỏe hay tinh thần Thực tế cho thấy nhiều người dang trong thời kỳ

hôn nhân nhưng vẫn ngoại tình với người khác, thậm chí còn có người vì mục

đích cá nhân nào đó (ví dụ: trả thù; tìm lý do để ly hôn ) mà ép buộc, đe dọa băng vũ lực buộc người chồng, người vợ của mình chứng kiến cảnh quan hệ tình dục của mình với người khác Tôn thương tâm lý mà những hành vi này đưa lại là không chỉ là đối với người vợ hoặc người chéng là nạn nhân trực tiếp ma còn đối với cả những đứa con vô tội.

Thứ ba, không vi phạm điều cắm của pháp luật, không được ảnh hưởng đến

lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng.

(i) Luật HN&GD quy định về những người cùng huyết thong trong phạm vi 3 đời không được kết hôn với nhau và Bộ Luật Hình sự cũng có quy định về tội

loạn luân Điều nay cũng có thé hiểu là pháp luật cắm những chủ thé đó có quan hệ tình dục với nhau Quy định này xuất phát từ lợi ích chung của xã hội, của

Nhà nước.

(ii) Luật HN&GD cấm những người có bệnh tâm thần kết hôn Tưởng

chừng như điều luật này cản trở quyền tự do tình dục của những người bị bệnh tâm thần bởi họ vẫn được pháp luật bảo vệ đầy đủ các quyền của con người,

trong đó có quyên tình dục; nhưng cội nguồn của quy định này lại mang tính

nhân văn sâu sac Bởi y hoc đã chứng minh những đứa trẻ được sinh ra bởi

Trang 17

những người bố hoặc mẹ hoặc cả hai bố mẹ bị bệnh tâm thần xác suất cũng bị bệnh về tâm thần là rất cao Nếu đứa trẻ bị khuyết tật về trí não được sinh ra sẽ đặt thêm gánh nặng cho những người bố, người mẹ vốn dĩ không thể chăm sóc được chính bản thân họ Do đó, gánh nặng này sẽ chuyên cho xã hội, cho Nhà nước Vậy thì quan điểm của các nhà quản lý xã hội và quan điểm lập pháp cần có sự dung hòa giữa quyên tự do tình duc của những người bị bệnh tâm than với việc hạn chế kết quả của những mối quan hệ tình dục của những người này.

Chang hạn, có thé áp dụng biện pháp triệt sản hay tránh thai cho những người bi bệnh tâm than dé quyên tinh dục không gắn liền với quyên sinh sản của những

chủ thé này.

(iii) Luật HN&GD quy định về nghĩa vụ chung thủy của vợ chồng Theo

đó, quyền tự do tình dục của cá nhân về chọn bạn tình đã bị giới hạn khi cá nhân tự chọn cho mình cuộc sống hôn nhân Chung thủy trong hôn nhân có nghĩa là

không có quan hệ tình dục với người khác, ngoài cuộc hôn nhân của mình, thậm

chí ngay cả khi người thứ ba tự nguyện hay chưa bị ràng buộc bởi cuộc hônnhân nào.

(iv) BLHS quy định về độ tuổi được phép quan hệ tình dục của người nữ, đó là không dưới 14 tuổi Do đó, ngay cả khi người nữ dưới độ tuổi trên có sự tự nguyện dâng hiến cho người nam thì người này vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm trẻ em cùng với những hình phạt nhất định.

(v) BLHS quy định về những hành vi quan hệ tình dục trái với ý muốn của cá nhân đó như hành vi quấy rỗi tình dục, cưỡng dâm, hiếp dâm Như vậy, tự do tình dục phải đi đôi với sự đồng thuận của người cùng quan hệ tình dục Sự

đồng thuận này còn được áp dụng ngay cả đối với quan hệ vợ chồng Mặc dù vợ

chồng chung sống có trách nhiệm mang lại hạnh phúc cho nhau nhưng vợ hoặc chồng không có nghĩa vụ phải đáp ứng vô điều kiện mọi nhu cầu tình dục của

người còn lại.

Trang 18

1.2 Khái quát về các tội xâm phạm tình dục

1.2.1 Khái niệm các tội phạm về tình dục

Hiện nay, trong khoa học pháp lý cũng như các công trình nghiên cứu về

Luật hình sự, chưa có công trình nào nghiên cứu hoặc đưa ra một định nghĩa

chung về các tội xâm phạm tình dục Chúng tôi cho rang, dé có thé đưa ra định

nghĩa chung về các tội xâm phạm tình dục cần nghiên cứu các dâu hiệu pháp lý

chung của các tội xâm phạm tình dục.

Theo Bộ Luật hình sự Việt Nam, tội phạm phải là hành vi cua con người,

những gì mới chỉ hình thành trong tư tưởng chưa thé hiện ra bên ngoài bang

hành vi thì chưa thé bị coi là tội phạm Khác với hành vi không phải là tội phạm,

hành vi bị coi là tội phạm có tính nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong

BLHS và do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cô ý

hoặc vô ý, xâm phạm tới các quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ Như vậy,

các tội xâm phạm tình dục đòi hỏi phải có những dấu hiệu pháp lý chung sau:

Thứ nhất, hành vi xâm hại tình dục là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm tự do thân thể, nhân phẩm, danh dự của con người nói chung, đặc biệt xâm phạm quyền bat khả xâm phạm về tinh dục của con người nói riêng Mỗi người có quyền được phát triển bình thường, khỏe mạnh, được xã hội và gia

đình quan tâm, chăm sóc Theo đó, trong bài viết "Các tội xâm phạm tình dục trong luật hình sự Việt Nam" PGS.TS Dương Tuyết Miên cho rang "Các ti

phạm về tình duc là những hành vi mang tính nguy hiểm rất cao xâm phạm đến quyên được tôn trọng và bảo vệ về danh dự nhân phẩm của con người (trong đó chủ yếu là phụ nữ) ”° Do vậy, có thể nói, hành vi xâm hại tình dục là những

hành vi thực sự vô nhân đạo, phi nhân tính Nạn nhân không những bị xâm hại

đến quyền tự do được phát triển bình thường mà còn phải chịu sự đau đớn dai

dang cả về thé xác lẫn tinh thần Mặt khác, những hành vi đồi bại đó đồng thời

8 Dương Tuyết Miên (1998), Các téi xâm phạm tình duc trong Luật hình sự Việt Nam, tạp chí Luật học số06/1998, tr.44.

Trang 19

xâm phạm đến những giá trị đạo đức, gây hậu quả xấu về mặt xã hội, gây tâm lý bat bình, lo ngại cho cả cộng đồng.

Thứ hai, tội xâm phạm tình dục phải được quy định trong Bộ luật hình sự.

Một nguyên tắc quan trọng đã được ghi nhận trong tuyên ngôn toàn thế giới về

nhân quyền của Liên hợp quốc: "Không ai bị kết án về một hành vi mà lúc họ

thực hiện luật pháp quốc gia và quốc tế không coi là tội phạt” (khoản 2 Điều 11) Nguyên tác này cũng đã được luật hình sự Việt Nam phản anh và cu thê hoá

tại Điều § BLHS khi quy định về khái niệm tội phạm Theo đó, các tội xâm

phạm tình dục đã được quy định cụ thé tại các Điều 114 đến 126 BLHS Đây là cơ sở pháp ly quan trong dé bảo vệ cũng như dé xử lý nghiêm khắc các tội xâm

phạm tình dục, đồng thời đảm bảo cho đường lối đấu tranh phòng chống tội

phạm được thông nhất, bảo đảm cho nguyên tắc pháp chế được thực hiện.

Thứ ba, các tội xâm phạm tình dục là hành vi do người có năng lực trách

nhiệm hình sự thực hiện với lỗi có ý Một nguyên tắc cơ bản của Luật hình sự

Việt Nam là nguyên tắc có lỗi Luật hình sự Việt Nam không chấp nhận việc quy tội khách quan Năng lực trách nhiệm hình sự là điều kiện cần thiết để một người có thé có lỗi khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội Chỉ có người có năng lực trách nhiệm hình sự mới có thể là chủ thể của tội phạm Họ là người đạt độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự (Điều 12 BLHS) và không thuộc trường

hợp trong tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự (Điều 21 BLHS).

Với mục đích nhằm thoả mãn dục vọng của mình, người thực hiện hành vi xâm phạm quyên bất khả xâm phạm về tinh dục đều có lỗi cố ý Khi thực hiện

hành vi xâm phạm tình dục, chủ thể của các tội xâm phạm tình dục đều nhận thức được tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình, thấy trước các tác hại về mọi mặt mà hành vi có thé gây ra nhưng vẫn mong muốn thực hiện hành vi đó dé thoả mãn một cách bat hợp pháp và vô dao đức nhu cau tình dục của cá

nhân.

Trang 20

Từ những phân tích trên đây, có thê rút ra khái niệm chung về các tội xâmphạm tình dục như sau:

"Các tội phạm xâm phạm tình dục là những hành vi nguy hiểm cho xã hội,

đo người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách CO y, xam pham quyên bat khả xâm phạm về tinh duc va sự phát triển bình thường về thé chat và

tâm sinh lý của con người nói riêng cũng như xâm phạm trật tự, tri an cua conngười xã hội nói chung”.

1.2.2 Đặc điểm của các tội xâm phạm tinh duc

1.2.2.1 Đặc điểm về khách thể

Nhu đã đưa ra định nghĩa ở trên, các tội xâm phạm tình duc là các hành vi

xâm phạm đến quyên bat khả xâm phạm và tự do tình duc của con người được quy định bởi pháp luật Cũng như các nhóm tội phạm khác, khách thé của tội

phạm xâm hại tình dục cũng được ghi nhận bởi văn bản pháp luật có giá trị pháp

lý cao nhất là Hién pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 Khoản | Điều 20 quy định rõ: “Moi người có quyên bắt khả xâm phạm về thân thé, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm, không bị tra tan, bao lực, truy bức, nhục hình hay bat kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thé, sức khỏe, xúc phạm danh dự nhân phẩm” Các quyền này luôn là khách thể được pháp luật bảo vệ, cụ thê là pháp luật hình sự - công cụ đặc trưng và hiệu quả

Thêm vào đó, khách thé của tội phạm xâm hại tình dục bao gồm quyền được bảo vệ và tôn trọng tình dục còn được thể hiện qua việc mỗi người có

quyền tự định đoạt mà không một ai có quyền cưỡng ép về các vấn đề tình dục trong tình yêu và danh dự Đây chính là khách thể quan trọng được bảo vệ bởi pháp luật hình sự Theo đó, chủ thé nao xâm hại tới các quyền nay sẽ trở thành

tội phạm tình dục và phải chịu trách nhiệm hình sự, hình phạt được quy định bởiBLHS.

Trang 21

Phan khách thé bị xâm phạm bởi các tội xâm phạm tình dục sẽ được nhóm tác giả đề cập và phân tích rõ hơn trong phần nội dung trình bày về quyền con

người — một trong những cơ sở quy định các tội xâm phạm tình dục.

1.2.2.2 Đặc điểm về tinh da dạng của chủ thể thực hiện và hình thức xâm

phạm tình dục

Thứ nhất, các tội xâm phạm tình dục mang đặc điểm vẻ tính đa dạng giới

tính và độ tuổi của chủ thé thực hiện hành vi phạm tội Cùng với sự phát triển

không ngừng của đời sống, người ta càng ngày càng nhận ra được sự đa dạng

của con người dựa trên xu hướng tính dục, bản dạng giới, thể hiện giới và thiên hướng tình duc’ Chính vì thế, hành vi xâm phạm tình dục được thực hiện không

chỉ bởi nam giới mà còn bởi cả nữ giới và những người đồng giới thuộc cộng

đồng LGBT Nhận thức được đặc điểm đó nên bên cạnh quy định về hành vi giao cau được hiểu là “hành vi xâm nhập của bộ phận sinh duc nam vào bộ phận sinh duc nữ ( )”, pháp luật hiện hành cũng đã quy định về các hành vi quan hệ tình duc khác được giải nghĩa là hành vi bao gồm cả của “nhitng người cùng

giới tính hay khác giới tính sử dụng bộ phán sinh đục nam, bộ phận khác trên cơ

thé (vi du: ngón tay, ngón chân, lưỡi, ), dụng cụ tình duc xâm nhập vào bộ

phận sinh duc nữ, miệng, hậu môn của người khác ( ) ”7” Bên cạnh đó, biên độ

biến thiên độ tuổi của chủ thé thực hiện hành vi xâm phạm tình dục ngày càng

rộng Pháp luật hình sự Việt Nam đã quy định người đủ 14 tuổi sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm tình dục Dù vậy, trên thực tế

ngoài nhóm người từ đủ 14 tuổi đến độ tuổi trung niên còn xuất hiện những người dưới 14 tuổi hoặc đã thuộc nhóm người già thực hiện hành vi phạm tội kê

Thứ hai, các tội xâm phạm tình dục mang đặc điểm vẻ tính đa dạng đối với các hình thức phạm tội Pháp luật hình sự hiện nay đã có quy định về một số

? Alexander, Jonathan, Yescavage, Karen (2004), Bisexuality and Transgenderism: InterSEXions of The Others,

Haworth Press, AU (New York, London, Victoria).

10 Nghị quyết số 06/2019/NQ-HDTP của Hội đồng thắm phán Tòa án Nhân dân tối cao ngày 01/10/2019 Huong

dẫn áp dụng một số quy định tại các điều 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 của BLHS và việc xét xử vụ án xâmhại tình duc người dưới 18 tuổi.

Trang 22

hình thức biéu hiện dé thấy của các tội xâm phạm tình dục như hình thức bạo lực đối với tội hiếp dâm, cưỡng ép người lệ thuộc mình đối với tội cưỡng dâm Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu cho răng như vậy là chưa đáp ứng đủ đối với tính đa dạng về hình thức biểu hiện của hành vi phạm tội thuộc nhóm tội phạm này Bởi lẽ, “t6i phạm tình đục không chỉ giới hạn trong việc bị xâm hai về thể chất mà còn có thể bao gồm các hành vi xâm hại mà không liên quan đến sự xâm hại thể chất, thậm chi là không liên quan đến tiếp xúc vật lý”!!, Các tội xâm phạm

tình dục không chỉ là việc tác động vật lý lên cơ thể nạn nhân một cách ép buộc, không thuận tình như hiếp dâm, cưỡng dâm hay giao cấu hoặc thực hiện hành vi

tình dục khác với người chưa đủ tuôi như luật định Xâm hại tình dục còn có thé

là các hành vi không tác động trực tiếp lên cơ thể nhưng vẫn xâm phạm quyền

con người được pháp luật bảo vệ, dé lại những tổn thương tâm lý nặng nề như tán tỉnh, bình phẩm về ngoại hình hay giới tính, khoe ảnh khiêu dâm nhằm thé hiện nhu cầu tình dục, bằng lời nói hay hành động gián tiếp Hình thức xâm phạm tình dục còn có thê xảy ra trong gia đình như lạm dụng tình dục trẻ em,

hiếp dâm trong hôn nhân hay các hủ tục có hại cho phụ nữ như cắt bỏ bộ phận

sinh dục Đồng thời, hành vi lợi dụng, lạm dung tinh duc đối với nhóm người khuyết tật, người dân tộc thiểu số hoặc những người có hoàn cảnh đặc biệt khó

khăn khác cũng là một trong số các hình thức biểu hiện đặc biệt phổ biến của

hành vi xâm phạm tình dục Bên cạnh đó, ta cũng có thé kế đến việc thực hiện

các hành vi nhằm mục đích tước đoạt sự tự do tình dục khác.

1.2.2.3 Đặc điểm về hậu quả

Xâm phạm tình dục không chỉ gây ra cho nạn nhân những vết sẹo trên thân

thể mà còn để lại những vết thương lớn về mặt tinh thần Xuất phát từ tính đa

dạng về chủ thê và hình thức thực hiện của tội phạm tình dục mà trên thực tế hậu quả của hành vi xâm phạm tình dục để lại vô cùng nguy hiểm, khó có thê xác

định chính xác mức độ thiệt hại cũng như là khắc phục hậu quả nhanh chóng.

"| Hendrik Gommer, Erik-Jan Broeis (2012), “Cuộc cách mạng trong các quy định cơ bản về tội phạm tình dục —

Bài học thực tiễn ở Hà Lan”, Ethiek en Maatschappij, quyền 14, số 3, tr.30.

Trang 23

Hậu quả cua các tội xâm phạm tinh dục thường được xác định là hậu qua về thể chất và hậu quả phi vật chất Mặc dù hậu quả không phải là dau hiệu bắt buộc phải xác định trong cầu thành tội phạm cơ bản của các tội xâm phạm tình dục song đây là yếu tố quan trọng dé cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã

hội của hành vi phạm tội.

Thứ nhất, hậu quả về thé chất là các thiệt hại về tinh mạng, sức khỏe con người bao gồm cả sức khỏe tình dục và các bệnh lý về tâm thần Có thê thấy

trong pháp luật hiện hành, việc thực hiện hành vi phạm tội mà gây ra hậu quả

trên thực tế ở mức độ thiệt hại nghiêm trọng hơn như gây thương tích, gây tồn

hại sức khỏe hoặc gây rỗi loạn tâm thần, làm nạn nhân có thai hay làm nạn nhân chết, tự sát, sẽ bị áp dụng tình tiết định khung tăng nặng hoặc tình tiết tăng

nặng dé làm căn cứ xác định trách nhiệm hình sự đôi với người phạm tội.

Thứ hai, hậu quả phi vật chất có thé kế đến như danh dự, nhân phẩm, quyền tự do cua con người, chính tri, xã hội, dao đức Thiệt hại loại này là những thiệt hại không thể tính toán một cách chính xác bằng các phương tiện đo

lường Sự thiệt hại này chỉ được đánh giá thông qua hoạt động tư duy của con

nguoi Đối với tội phạm tình dục, hậu quả phi vật chất thể hiện qua việc thực hiện hành vi tình duc với tâm lý khinh thường, coi rẻ nhân phẩm, danh sự, quyền tự do của người khác Khi trở thành nạn nhân của quấy rối tình dục, người bị xâm phạm có thé phải đối mặt với những vết thương không chi dé lại trên thể chất và còn han sâu trong tâm ly dé lại ám ảnh lâu đài và nhiều di chứng tâm thần khác Nhiều nạn nhân của quấy rối tình dục thừa nhận rằng những ton

thương tâm lý mà họ phải chịu kéo dài vĩnh viễn.!? Nang nề hơn là với trẻ em, khi trở thành nạn nhân của hành vi ấu dâm, trẻ rat dé tự cách ly bản thân với mọi

người, không tin tưởng, sợ đụng chạm với bất kỳ ai ké cả người thân nhất trong

gia đình Trẻ bị âu dâm dù lớn lên vẫn luôn rơi vào trạng thái buồn bã, thu mình

bởi những ám ảnh quá khứ Bên cạnh đó là tình trạng đánh giá thấp bản thân,

cho răng minh có tội và sông trong tội lôi, mặc cảm Vì hành vi lạm dung tinh

!2 Phụ lục, Báo cáo kết quả khảo sát “Quay rồi tình duc” ở Việt Nam, thực hiện bởi nhóm nghiên cứu.

Trang 24

dục trẻ em thường đến từ chính những người trong gia đình hoặc trong trường

lớp nên nạn nhân âu dâm có thé có biéu hiện bỏ học, thậm chí rời bỏ căn nhà của

chính mình Những nạn nhân của hành vi âu dâm nếu bị tiết lộ danh tính hoàn toàn có thể bị cô lập, xa lánh khi lớn lên.

1.2.2.4 Đặc điểm về trách nhiệm hình sự, hình phạt

Bên cạnh việc tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của pháp luật hình sự và tố tụng hình sự, nguyên tắc xử lý với người phạm tội xâm hại tình dục còn được xác định là áp dung các hình phạt nghiêm khắc cùng các hình phạt bố sung cao nhất trong trường hợp cần thiết Như vậy, về cơ bản chế tài áp dụng đổi với các

tội xâm phạm tinh dục tương doi nghiêm khắc thể hiện rõ quan điểm nhất quán của Nhà nước về việc trừng trị nghiêm minh các hành vi xâm phạm tinh dục” Song, khác với các nhóm tội phạm khác, phần lớn tội phạm tình dục có thời gian và lý trí để cân nhắc hậu quả do hành vi gây ra Trong nhiều trường hợp, hành vi

phạm tội của tội phạm tình dục có thé xuất phát từ việc bị kích thích dẫn đến

không thê kiểm soát bản năng nhu cầu tình dục Từ đó, kết hợp với ý thức pháp luật và nhận thức xã hội còn thiếu sót sẽ dễ dàng dẫn đến những hành vi sai lệch chỉ nhằm dé thỏa mãn nhu cầu bản năng của chính mình Chính vì thế, nhóm nghiên cứu nhận thấy các hình phạt nghiêm khắc chưa hắn là đủ và tối ưu để

phòng ngừa hành vi phạm tội này trong nhiều tình huống Cùng với đó, nhà

nước có thé áp dung các hình phạt b6 sung hoặc các biện pháp tư pháp như: biện pháp cam tiép xuc, hinh phat quan chế, hoặc các lớp học đặc biệt nhằm giúp giáo dục các cá nhân có dấu hiệu mat kiểm soát ban năng tình dục dẫn đến tiềm

ân nguy cơ trở thành tội phạm tình dục.

4 ( ), Luận án Tiến sĩ Luật học: Các tội xâm phạm tình dục trong luật hình sự Việt Nam, Trường Đạihọc Quốc gia Hà Nội.

Trang 25

1.2.3 Cơ sở quy định các tội xâm phạm tình duc

1.2.3.1 Quyên con người

Việc xác định phạm vi các hành vi xâm hại tinh dục có cần được quy định

hay còn gọi là tội phạm hóa trong BLHS không phải dựa trên cơ sở đầu tiên là

tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội mà nó gây ra Khi tiễn hành tội phạm

hóa các hành vi tình dục thì tính chất nguy hiểm vẫn là căn cứ quan trọng nhất,

thể hiện ở việc nó gây ra hoặc đe dọa gây ra những thiệt hại cho quyền của con

người Tuyên ngôn thế giới về quyền con người (UDHR) được Liên hiệp quốc thông qua vào năm 1948 đã nêu ngay tại Điều | rang: “Tat cả mọi người sinh ra

déu tự do và bình dang về phẩm giá va các quyên Mọi người đều có quyên được các tòa án quốc gia có thẩm quyên bênh vực theo pháp luật trước những hành vi vi phạm các quyên cơ bản do hiến pháp hay pháp luật quy định ”.

Pháp luật Việt Nam đã ghi nhận các quyền con người, quyền công dân tại

hơn 30 Điều luật quy định trong Hiến pháp 2013 va cụ thé hóa tại các bộ luật,

luật cụ thể Theo đó, hành vi tình dục được tội phạm hóa là hành vi có tính nguy hiểm đến mức đáng ké, gây cản trở đến việc thực hiện các quyền con người được bảo vệ bởi pháp luật hình sự, bao gồm: quyền được bảo vệ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, quyền được phát triển một cách bình thường về thé chat và tinh than, quyén tu do vé tinh duc.

Tuy nhiên, điểm quan trọng can lưu ý đối với quyên tình duc bên cạnh việc

là quyền được ghi nhận cho mọi người — toàn nhân loại thì quyền tinh duc còn

được ghi nhận thêm cho một số nhóm đối tượng đặc biệt trong xã hội Pháp luật quốc tế nói chung và nhiều quốc gia trên thế giới nói riêng đã khăng định: Quyên tình duc thường được gắn với một số nhóm xã hội nhất định bao gom

những nhóm có xu hướng lựa chọn tinh duc khác biệt với số đông (những người

có quan hệ tình duc đồng tính, và những nhóm bị thiệt thoi, lam dụng hoặc bi phan biệt đối xử trong việc biểu lộ và hướng thu tình duc, cu thé như nhitng người khuyết tật, phụ nữ, người sống chung với HIV, người chưa thành niên va

Trang 26

trong một chừng mực nhất định là cả người lao động tình dục (hành nghề mai dam)'* Do đó, nhóm nghiên cứu nhận thấy các quy định về nhóm tội xâm phạm tình dục tại BLHS sẽ trở nên chặt chẽ và hiệu quả hơn nếu được thực hiện trên các nhóm đối tượng tác động có tính chất khác nhau, có sự phân hóa trong từng loại đối tượng tác động được bảo vệ.

1.2.3.2 Bao vệ dao đức, văn hoá

Sự gia tăng không ngừng của các hành vi xâm phạm tình dục là biểu hiện của sự suy đồi và xuống cấp đạo đức nghiêm trọng trong xã hội Chỉ tính riêng

trong giai đoạn từ 2018-2020 tại một thành phó, đơn cử là Thành phố Cần Thơ

đã xảy ra 92 vụ liên quan đến tội phạm xâm hại tình dục Cơ quan chức năng đã truy tố 87 vụ với 91 bị can; đưa ra xét xử 86 vụ, 90 bị cáo Trong đó, tội giao cấu trẻ từ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi là 52 vụ; hiếp dâm đưới 16 tuổi 29 vụ; đâm 6 11 vụ Theo Báo cáo của Bộ Công an, từ 15.6.2019 đến 14.6.2021, toàn quốc phát hiện 3.874 vụ xâm hại trẻ em, với 4.440 đối tượng, xâm hại 4.009 trẻ em (357 nam, 3.652 nữ) Trong đó, hiếp dam người dưới 16 tuổi: 1.053 vụ (27,2%); Cưỡng dâm người dudi 16 tuổi: 16 vụ (0,4%); Giao cau với người từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi: 1.521 vụ (39,3%); Dâm 6 đối với người dưới 16 tuổi: 552 vụ (14.3%) Điều đáng nói, đối tượng xâm hại trẻ em không chỉ là người lạ mà

phan lớn là những người có quan hệ gan gũi, thậm chí thân thiết, là người thân, người nhà với nạn nhân có nhiều cơ hội tiếp xúc, tiếp cận với nạn nhân; nhân cơ hội, thời cơ thuận lợi dé thực hiện hành vi phạm tội!5 Những vụ việc thé hiện sự

suy đồi đạo đức, đánh mắt nhân tính liên tiếp xảy ra như bố đẻ hiếp dâm con gái

!4 Sexuality and Human Rights (2009), International council on Human Rights Policy (ICHRP), nguồn:https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1551221, truy cập ngày 16/02/2022.

!5 “Xâm hại tình duc trẻ em: Nỗi ám anh”, Báo Điện tử Đại biểu nhân dân, nguồn:

https://www.daibieunhandan.vn/xam-hai-tinh-duc-tre-em-noi-am-anh-2it3xrzldd-66270#:~:text=C%C3%B2n%20theo%20B%C3%A Io%20c%C3%A Io%20c%EI%BB%A7a,357%20nam%2C%203.652%20n%EI%BB%AF, truy cập ngày 16/02/2022.

Trang 27

ruột suôt 4 năm dan đên mang thai!®, cậu ruột hiệp dâm cháu gái, anh hiệp

em, đã đặt ra hồi chuông đáng báo động cho toàn xã hội.

Những vụ việc đau lòng, những số liệu nặng nề trên đã cho thay tội phạm xâm hại tình dục đã đang và sẽ tiếp tục tác động lớn đến đạo đức xã hội, luân thường đạo lý, đến truyền thống văn hóa nhân văn lâu đời của dân tộc Việt Nam nếu không có biện pháp ngăn chặn và trừng tri đúng dan Chính vì thế, việc pháp

luật hình sự quy định những hành vi này là tội phạm hoàn toàn đúng đắn nhằm

ngăn chặn tác động tiêu cực của nó tới sự phát triên lâu bên của đât nước.

1.2.3.3 Bảo vệ an toàn xã hội và phòng chong tội phạm

Các tội xâm phạm tình dục không chỉ tác động nặng nề đến đạo đức mà còn

gây rỗi loạn trật tự, an toàn xã hội Hành vi xâm phạm tình dục không chỉ ngày

càng gia tăng một cách đáng ké mà còn phát triển về thủ đoạn phạm tội đa dang, tỉnh vi xảo quyệt và diễn biến phức tạp; để lại vô vàn những hậu quả nặng nề khó có thể đo lường rõ ràng cả về thể chất và tinh thần mà chúng tôi đã phân tích ở nội dung phần đặc điểm về hậu quả của các tội xâm phạm tình dục trên đây Bên cạnh đó, điều làm các học giả về xã hội và những nhà làm luật quan

ngại còn là việc các tội phạm tình dục không chỉ có ở những tỉnh, thành có các

mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, nhận thức xã hội phát triển mà còn xuất hiện và gia tăng ở cả các tỉnh nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa — kinh tế nghèo

nàn, lạc hậu, ý thức pháp luật của người dân còn vô cùng hạn chế Do đó, hoan

toàn có căn cứ để xác định hành vi xâm phạm tình dục là hành vi có tính chất nguy hiểm cao, mang tính phố biến và mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình

hình an ninh trật tự của từng địa phương nói riêng và trên địa bàn cả nước nóichung.

Việc quy định nhóm tội xâm phạm tình dục trong BLHS Việt Nam là một

công cụ tối ưu góp phần đảm bảo các hành vi đó phải bị xử lý một cách nghiêm

'6 Thanh Mai (2020), “Mẹ chết lặng khi nghe con gái ké việc nhiều lần bị bố hiếp dâm còn dọa nếu ké ra thì giếtchet”, Tuổi trẻ và Xã hội, nguon: https://tuoitrexahoi.vn/560-820-5-vu-bo-de-hiep-dam-con-gai-suot-4-nam-o-tay-ninh-171538.html, truy cập ngày 16/02/2022.

Trang 28

minh và triệt dé BLHS là nguồn quan trong, là nơi duy nhất xác định cau thành của từng loại tội phạm cụ thể, giúp các cơ quan chức năng, cơ quan có thâm quyền có căn cứ xác thực dé thực hiện quá trình điều tra, truy tố, xét xử công băng, khách quan, đúng người, đúng tội, không bỏ lọt tội phạm.

1.2.3.4 Yêu cầu hội nhập quốc té

Yêu cầu hội nhập quốc tế là căn cứ quan trọng làm động lực cũng như là

tam gương lớn dé Việt Nam có thé phan đấu, soi lại mình và hoàn thiện, b6 sung hệ thống pháp luật, giúp việc bảo vệ con người trước các tội phạm xâm hại tình dục được toàn diện hơn nữa Bên cạnh Tuyên ngôn thế giới về quyền con người năm 1948 của Liên Hợp quốc đã được đề cập, Việt Nam còn tham gia nhiều công ước quốc tế về bảo vệ quyền con người nói chung và quyên tình dục nói riêng Thực hiện các khuyến nghị UPR, Việt Nam đã nội luật hóa các cam kết quốc tế về quyền con người Từ năm 2019 đến nay, Việt Nam đã thông qua 36

luật, trong đó có nhiều văn bản luật quan trọng liên quan đến quyền con người,

quyền công dân, góp phần cụ thể hoá Hiến pháp năm 2013, phù hợp với các công ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên Riêng trong lĩnh vực bảo vệ quyền con người, quyền công dân của các nạn nhân bị xâm phạm tình dục, pháp luật Việt Nam cũng đã có nỗ lực trong việc cụ thể hóa những quy định của các Công ước quốc tế nhằm hoàn thiện Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tổ tụng Hình sự, BLHS,

Bộ luật Lao động, Luật HN&GD, Luật Trẻ em, Luật Phong, chống bạo lực gia

đình, ngoài ra cũng đang nghiên cứu và đề xuất thêm đối với Luật Người

khuyết tật

Dù vậy, một vài quy định vẫn còn tồn tại nhiều bat cập và thiết sót trong thực tiễn thi hành khiến việc áp dụng pháp luật không đạt được hiệu quả tôi ưu

so với mục đích ban hành Bên cạnh đó, một số vẫn đề quan trọng liên quan đến quyền được bảo vệ của nhóm người yếu thế vẫn còn nhiều bất cập và chưa đáp ứng được yêu cầu của các công ước quốc tế mà Việt Nam đang là thành viên.

Hơn nữa, rõ ràng hành vi xâm phạm tình dục đang ngày càng tinh vi và xuất

hiện không ít các tội phạm có tính chất quốc tế trong bối cảnh hội nhập hiện nay

Trang 29

mà pháp luật Việt Nam vẫn còn gặp không ít khó khăn, chưa có giải pháp toàn

diện cho vướng mắc này.

Tổng kết chương 1

Trong chương 1, nhóm tác giả đã nghiên cứu, tong hợp, so sánh và đưa ra quan điểm toàn diện nhất khái niệm tình dục, quan hệ tình dục, quyền tình dục; đồng thời nêu ra định nghĩa, đặc điểm và cơ sở quy định các tội xâm phạm tình

dục Kêt quả nghiên cứu bao gôm các nội dung sau:

Thứ nhất, tình dục là một hiện tượng tâm sinh lý diễn ra trong đời sống con người Đó là bản năng tính dục (hành vi tìm kiếm khoái cảm hoặc sinh sản) đã

được con người xã hội hóa gắn liền với những tình cảm đặc trưng mang bản chất

văn hóa, xã hội.

Thứ hai, nội hàm của quyền tình dục khá rộng, đề cập đến nhiều các khía cạnh khác nhau của quyền tình duc Quyền tình duc là một quyền nhân thân gắn với con người nên cần được pháp luật ghi nhận và bảo hộ Cùng với đó, quyền tỉnh dục cũng là một quyên luật định, khi chủ thể thực hiện quyền này phải tuân

thủ triệt để những quy tắc, những ranh giới hay còn gọi là các nghĩa vụ mà pháp

luật đặt ra dé nhằm điều chỉnh chúng trong sự an toàn và hải hòa với các lợi ích

khác nhau trong xã hội.

Thứ ba, các tội phạm xâm phạm tình dục là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cô ý, xâm

phạm quyền bat khả xâm phạm về tình dục và sự phát triển bình thường về thể

chất và tâm sinh lý của nói riêng cũng như xâm phạm trật tự, tri an của xã hội

nói chung.

Thứ tư, đặc điêm của các tội xâm phạm tình dục gôm: đặc điêm vê kháchthê của tội phạm xâm hại tình dục, đặc điêm vé tính đa dạng của chu thê thựchiện và hình thức xâm phạm tinh dục, đặc điêm vê hậu quả, đặc điêm về tráchnhiệm hình sự, hình phạt.

Trang 30

Thứ năm, cơ sở đê quy định các tội xâm phạm tình dục dựa trên các khía

cạnh: bảo vệ quyên con người, bảo vệ đạo đức, văn hóa, phòng chông tội phạm

và bảo vệ an toàn xã hội, đảm bảo yêu câu hội nhập quôc tê.

Trang 31

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA BỘ LUAT HÌNH SU VE CAC TOI PHAM XAM HAI TINH DUC VA THUC TIEN AP DUNG TAI VIET NAM 2.1 Thực trạng khung pháp lý hình sự về các tội xâm phạm tinh dục ở Việt

2.11 Dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm tình dục trong BLHS

Trong BLHS 2015, các tội xâm phạm tình dục được xếp vào chương XIV:

“Cac tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người `.

Hành vi phạm tội đều dưới dạng hành động phạm tội và đều là lỗi cố ý Người

phạm tội biết rõ hành vi của mình xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm,

danh dự của người khác nhưng vẫn thực hiện nhằm đạt được mục đích của

Trước khi BLHS 2015 có hiệu lực, chủ thể của nhóm các tội xâm phạm tình dục thường được xác định là chủ thé đặc biệt, cụ thé là nam giới Trong Bản tong kết và hướng dẫn đường lối xét xử tội hiếp dâm và một số tội phạm khác về

mặt tình dục số 329-HS2 ngày 11/5/1967 của TANDTC, hành vi giao cấu là:

“su co sat trực tiép dương vật vào bộ phán sinh duc của người phụ nữ (bộ phan từ môi lớn trở vào) với ý thức định ấn vào trong không kể sự xâm nhập của dương vật là sâu hay cạn, không kể có xuất tinh hay không.” Với cách giải

thích này, chủ thể thực hiện các tội xâm phạm tình dục chỉ có thể là nam ĐIỚI.

Nữ giới sẽ có thể tham gia trong vụ đồng phạm với vai trò là người xúi giục, người giúp sức hoặc người tô chức Đến khi BLHS 2015 ra đời, có thé thay, nhà

làm luật đã có một cái nhìn khái quát, thực tế hơn khi mở rộng phạm vi hành vi

khách quan của các tội xâm phạm tình dục từ đó, chủ thê của tội cũng thay đôi.

Theo đó, chủ thé của các tội xâm phạm tình dục là chủ thé thường Theo quy định tại Điều 12 BLHS 2015, chủ thé có thé là người từ đủ 14 tuổi trở lên khi

hành vi phạm tội thuộc các Khoản 2, 3 va 4 Điều 141 BLHS 2015 hoặc chủ thé

là người đủ 16 tuổi trở lên khi hành vi phạm tội thuộc Khoản 1 Điều 141 BLHS

Trang 32

2015.'’Sau đây, nhóm nghiên cứu sẽ đưa ra một số đặc điểm cơ bản nhất về 4

nhóm tội phạm xâm hại tình dục theo quy định của BLHS 2015: tội hiếp đâm và

hiếp dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng dâm và cưỡng dâm người từ đủ 13 tuôi đến dưới 16 tuổi, tội giao câu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội dâm 6 đối với người dưới 16 tuổi

2.1.1.1 Tội hiếp dâm và hiếp dâm người dưới 16 tuổi

Hành vi xâm phạm tình dục đầu tiên được nhà làm luật quy định trong BLHS 2015 đó là hiếp dâm (Điều 141) Văn bản pháp luật đề cập đến khái niệm tội hiếp dâm trước hết là Bản tổng kết và hướng dẫn đường lối xét xử tội hiếp

dâm và một số tội phạm khác về mặt tình dục số 329-HS2 ngày 11/5/1967 của

TANDTC, hiếp dâm được định nghĩa là: “Hành động bắt buộc người phụ nữ

phải chịu sự giao cấu trái ý muốn hoặc không có ý muốn của người đó bằng cách dùng bạo lực về thé chất, hay là uy hiếp về tinh than, hay là lợi dung hoặc gây ra tinh trạng không thé tự vệ hoặc biểu lộ ý chí của người đó”.

Đến BLHS 1999, tội hiếp dâm được định nghĩa trong Khoản 1 Điều 111: “Toi hiép dam là hành vi dùng vii lực, de doa dùng vũ luc hoặc loi dung tinh trang khong thé tự vệ được của nan nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu với nạn nhân trái ÿ muốn của họ.” Hiện tại, trong BLHS 2015, tội hiếp dâm được quy

định tại Điều 141: “là hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thê tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao câu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn của nạn nhân.” Điểm

chung của các khái niệm về tội hiếp dâm xuyên suốt quá trình lập pháp ở nước ta đó là yếu tố “giao cấu trái ý muốn” của nạn nhân Có thé thay, khái niệm tội hiếp dâm được nhà làm luật xây dựng trong BLHS 2015 là khá rõ ràng, cụ thé,

minh bạch.'8 Hành vi khách quan của tội hiếp dâm là hành vi giao cau hoặc hành

vi quan hệ tình dục khác với nạn nhân trái với ý muôn của họ băng thủ đoạn

! Nguyễn Ngọc Hòa(2017), Bình luận khoa học BLHS năm 2015, được sửa đổi, bồ sung năm 2017 (Phanchung), NXB Tư pháp, Hà Nội, tr.78.

!# Nguyễn Lệ Thủy(2015), “Tội hiệp dâm trong pháp luật hình sự Việt Nam”, luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội,

tr.23,24.

Trang 33

dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thé tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác Trong nghị quyết số 06/2019/NQ-HDTP”, tại Khoản | Điều 3, hành vi giao cầu được quy định là: “hành vi xâm nhập của bộ phận sinh đục nam vào bộ phán sinh dục nữ, với bất kỳ mức độ xâm nhập nào.”

Trước khi BLHS 2015 có hiệu lực, hành vi khách quan của tội hiếp dâm chỉ giới

hạn là hành vi giao câu Tuy nhiên, xét trên tình hình thực tiễn các vụ việc hiếp

dâm xảy ra, khi xây dựng BLHS 2015, nhà làm luật đã mở rộng hành vi khách

quan của tội hiếp dâm, không chỉ có hành vi giao cau mà còn có hành vi quan hệ

tình dục khác: là hành vi của những người cùng giới tính hay khác giới tính sử

dụng bộ phận sinh dục nam, bộ phận khác trên cơ thê (ví dụ: ngón tay, ngón

chân, lưỡi ), dụng cụ tình dục xâm nhập vào bộ phận sinh dục nữ, miệng, hậu

môn của người khác với bất kỳ mức độ xâm nhập nào, bao gồm một trong các

hành vi sau đây:

a) Đưa bộ phận sinh dục nam xâm nhập vào miệng, hậu môn của ngườikhác;

b) Dùng bộ phận khác trên cơ thé (ví dụ: ngón tay, ngón chân, lưỡi ), dung

cụ tình dục xâm nhập vào bộ phận sinh dục nữ, hậu môn của người khác 29

Dấu hiệu “trái ý muốn” ở tội hiếp dâm được hiểu là người bị hại không đồng ý, phó mặc hoặc không có khả năng biểu lộ ý chí của mình đối với hành vi

quan hệ tình dục cô ý của người phạm tội Trên thực tế, việc xác định dấu hiệu

“trái ý muốn” của nạn nhân thường rất dé gây nhằm lẫn vi dụ như trường hợp

nạn nhân vì quá sợ hãi, sợ bị giết, sợ kẻ ác làm hại đến gia đình mà đã không chống cự mà dé mặc người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội Vì vậy, để xác

định hành vi giao cầu hoặc hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn nạn

nhân, ta phải xem xét đủ tât cả các yêu tô như: lời khai từ người bị hại, môi quan

!9 Nghị quyết số 06/2019/NQ-HĐTP ngày 01/10/2019 của Hội đồng thâm phán TANDTC về Hướng dẫn ápdụng một số quy định tại các điều 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 của BLHS và việc xét xử vụ án xâm hại tìnhdục người đưới 18 tuổi

20 Khoản 2 Điều 3 Nghị quyết số 06/2019/NQ-HĐTP ngày 01/10/2019 của Hội đồng thắm phán TANDTC vềHướng dẫn áp dụng một sé quy dinh tai cac điều 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 của BLHS và việc xét xử vuán xâm hai tinh dục người dưới 18 tuổi.

Trang 34

hệ của người phạm tội va nạn nhân, hoàn cảnh xảy ra vu việc, thủ đoạn củangười phạm tội, nhân thân của người phạm tội và của người bị hại đê tránh các

quan điêm phiên diện dẫn đên xét xử oan sai 7!

Các hành vi khách quan của tội hiếp dâm được thực hiện thông qua một

trong các thủ đoạn sau:

- Thu đoạn dùng vũ lực: là thủ đoạn dùng sức mạnh vật chất đè bẹp sự

kháng cự của nạn nhân chống lại hành vi của người phạm tội như xô ngã, vật, giữ, bóp cô nạn nhân

- Thủ đoạn đe dọa dùng vũ lực: là thủ đoạn làm ý chí của nạn nhân bị tê liệt

không chống lại hành vi của người phạm tội như doa giết, dọa gây thương tích

cho nạn nhân

- Thủ đoạn lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân: là thủ đoạn lợi dụng người bị hại không thê chống cự được (ví dụ như người bị hại bị ngất, bị khuyết tat dan đến không thé chống cự được); người bị hại bị hạn chế hoặc mat khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi Trường hợp này xảy

ra khi người bị hại bị say rượu, bia, dùng thuốc kích thích dẫn đến mat khả

năng nhận thức, lam chủ hành vi.

- Thủ đoạn khác là những thủ đoạn ngoài ba thủ đoạn trên giúp cho người

phạm tội thực hiện được hành vi của mình Những thủ đoạn đó có thé là: đầu độc nạn nhân, cho nạn nhân dùng thuốc ngủ, thuốc kích thích làm nạn nhân bị hạn chế hoặc mắt khả năng nhận thức, điều khiển hành vi ?

Dấu hiệu hành vi khách quan của tội hiếp đâm đòi hỏi hành vi giao cấu

hoặc hành vi quan hệ tình dục khác được thực hiện mà không đòi hỏi hành vi

này phải kết thúc về mặt sinh lý.

?! Dinh Văn Qué(2002), Bình luận khoa học BLHS, Phần các tội phạm, (01), NXB Thành phô Hồ Chí Minh,tr.183-184.

22 Nguyễn Ngoc Hòa(2021), Giáo trinh Luật Hình sự Việt Nam phan các tội phạm quyên 1, NXB Công AnNhân Dân, Hà Nội, tr 17.

Trang 35

Từ bình luận về chủ thé của tội hiếp dâm đã nêu trên, ta có thê suy ra nan nhân của tội hiếp dâm có thé là nam hoặc nữ Khoản 1 Điều 141 BLHS 2015 không quy định cụ thê về độ tuổi của nạn nhân nhưng ta căn cứ vào Khoản 4

Điều 141 và Điều 142 BLHS 2015: Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi, có thé xác định, nạn nhân của tội hiếp dâm là người từ đủ 16 tuổi trở lên.

Tội hiếp dam người dưới 16 tuổi được quy định tại Điều 142 BLHS 2015 về cơ bản có dấu hiệu pháp lý gần giống với tội hiếp dâm tại Điều 141 Tuy

nhiên, sự khác biệt năm ở độ tuổi của nạn nhân Nạn nhân của tội hiếp dâm tại Điều 142 được chia làm 2 trường hop: đó là người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16

tuổi và trường hợp thứ hai là nạn nhân chưa đủ 13 tuổi Với trường hợp nạn nhân từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, hành vi phạm tội của tội này giống với hành vi phạm tội của tội hiếp dâm đã phân tích trên tại Điều 141 Nhưng với trường hợp nạn nhân chưa đủ 13 tuôi, hành vi phạm tội chỉ cần là hành vi giao cau hoặc

hành vi quan hệ tình dục khác mà không đòi hỏi thu đoạn phạm tội như: Dùng

vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thé tự vệ được của

nạn nhân hoặc thủ đoạn khác như ở Điều 141.

2.1.1.2 Tội cưỡng dâm và cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi Hanh vi xâm phạm tình dục tiếp theo được hình sự hóa trong BLHS 2015 là hành vi cưỡng dâm cau thành tội cưỡng dâm tại Điều 143 Tội cưỡng dâm

được quy định là hành vi ép buộc người đang lệ thuộc mình hoặc người dang ở

trong tinh trang quan bách phải miễn cưỡng giao cau hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác So với BLHS 1999, tại Điều 113, bên cạnh hành vi khách

quan dùng mọi thủ đoạn khiến người lệ thuộc mình hoặc người đang ở trong tình trang quan bách phải miễn cưỡng giao cấu, BLHS 2015 cũng đã bé sung thêm hành vi khách quan của tội cưỡng dâm là hành vi dùng mọi thủ đoạn khiến người lệ thuộc mình hoặc người đang ở trong tình trạng quẫn bách phải miễn

cưỡng thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác nhằm phù hợp với tình hình tội

phạm thực tê đang diễn ra trên cả nước.

Trang 36

Trong đó, quan hệ lệ thuộc có thé là quan hệ vật chất (ví dụ: người bị hại được người phạm tội nuôi dưỡng, chu cấp chi phí sinh hoạt hàng ngày ) hoặc lệ thuộc về tinh than, công việc, giáo dục, tín ngưỡng (ví dụ: người bị hại là cấp

dưới của người phạm tội, người bị hại là học sinh do chính người phạm tội trực

tiếp giảng dạy ) Người đang ở trong tình trạng quan bách là người dang ở trong hoàn cảnh hết sức khó khăn, tự bản thân không thể hoặc khó có thể khắc

phục được mà đòi hỏi có sự hỗ trợ của người khác như trường hợp người bị hại

không có tiên dé chuộc con mình dang bị bat cóc ”

Còn hành vi khách quan “khiến” hay còn hiểu là “ép buộc” chính là việc

lợi dụng quan hệ lệ thuộc hoặc hoàn cảnh khó khăn của nạn nhân dé khống chế

tư tưởng, buộc họ phải theo ý mình miễn cưỡng giao câu hoặc miễn cưỡng thực

hiện hành vi quan hệ tình dục khác Thủ đoạn ở đây có thê là đe dọa hoặc hứa hẹn ví dụ như đe đọa sa thải hoặc hứa hẹn sẽ cho tiền chuộc đứa con bị bắt cóc Khác với tội hiếp dâm, hành vi đe dọa ở tội cưỡng dâm chưa làm tê liệt ý chí nạn nhân mà chỉ khiến nạn nhân bị khống chế tư tưởng nhưng họ vẫn có khả

năng phản kháng.

Tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi tại Điều 144 BLHS 2015 có hành vi khách quan giống với tội cưỡng dâm ở trên Điểm khác biệt lớn năm ở độ tuổi của nạn nhân: là người từ đủ 13 tudi đến đưới 16 tuổi.

Trong thực tế, việc xác định hiếp dâm hay tội cưỡng dâm thông qua việc thực hiện hành vi giao cầu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác băng

“dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thé tự vệ được của nạn nhân” (tội “hiếp dâm”) hoặc “dùng mọi thủ đoạn khiến người lệ thuộc

mình hoặc người dang ở trong tình trạng quan bách phải miễn cưỡng” (tội “cưỡng dâm”) là cách tiếp cận mang nặng tính bằng chứng và tương đối hạn

hẹp Bởi hiện nay, pháp luật hình sự Việt Nam quy định “lợi dụng tình trạng

? Khoản 10, 11 Điều 3 Nghị quyết số 06/2019/NQ-HĐTP ngày 01/10/2019 của Hội đồng thắm phán TANDTCvê Hướng dan áp dụng một sô quy định tại các điêu 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 cua BLHS và việc xét xửvụ án xâm hại tình dục người dưới 18 tuôi.

Trang 37

không thé tự vệ được” hoặc “ở trong tinh trạng quan bách phải miễn cưỡng” là dấu hiệu phạm tội hiếp dâm hoặc tội cưỡng dâm, theo quy định này các cơ quan chức năng có xu hướng chứng minh hành vi phạm tội căn cứ vào bằng chứng pháp y, thông qua các thương tích, dấu vết (trầy xước, bam dập, thâm tím ) Đa số cán bộ tư pháp hình sự cho biết họ dựa vào khám nghiệm âm đạo và phát hiện tinh dịch dé xác định xem đó có phải là các dấu vết liên quan đến XHTD

không, tuy nhiên việc làm này gặp phải những thách thức lớn trong các vụ việcmà nạn nhân nữ trưởng thành đã có quan hệ tình dục trước khi xảy ra vụ việchay trong những trường hợp mà những nạn nhân không kip thời trình báo cơ

quan chức năng ngay khi vụ việc xảy ra hoặc những dấu vết trên cơ thể sau một

vài ngày sẽ phai mờ khiến cho việc phát hiện, thu thập chứng cứ, giám định,

chứng minh tội phạm gặp rất nhiều khó khăn Điều đó dẫn đến con đường đi tìm

công lý của các nạn nhân ngày càng khó khăn hon.”4

2.1.1.3 Tội giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình đục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi

Hành vi giao cau hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tudi được quy định tại Điều 145 nhằm ngăn chặn việc lợi dụng sự ngây thơ, non not, thiếu kiến thức của trẻ em dé đây họ vào những

hành vi quan hệ tình dục quá sớm, khi cả tâm sinh lý đều chưa hoàn thiện Chủ

thê của tội này là người từ đủ 18 tuổi trở lên Nhà làm luật không đề cập đến thủ đoạn người phạm tội sử dụng dé thực hiện hành vi giao cầu hoặc quan hệ tình dục khác với nạn nhân hay xác định thái độ của nạn nhân nên ta có thể mặc

nhiên hiểu rằng ở trường hợp nay có sự đồng thuận của nạn nhân đối với hành vi phạm tội Dấu hiệu “thuận tình” là dấu hiệu dé phân biệt tội phạm ở Điều 145 với các tội phạm ở Điều 142 và Điều 144 BLHS 2015.

24 Đặng Viết Dai(2021), “Hoan thiện pháp luật về bảo đảm quyền của nạn nhân bị xâm hại tình duc”,

https://vksndtc.gov.vn/cong-tac-kiem-sat/hoan-thien-phap-luat-ve-bao-dam-quyen-cua-nan-nhan-d10-t9585.htmltruy cap 22/02/2022.

Trang 38

2.1.1.4 Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi

Đối với tội dâm ô với người dưới 16 tuổi tại Điều 146, chủ thé của tội này là người đủ 18 tuổi trở lên, hành vi đâm 6 được hiểu là hành vi của những người cùng giới tinh hoặc khác giới tính tiếp xúc về thé chất trực tiếp hoặc giản tiếp qua lớp quân áo vào bộ phận sinh duc, bộ phận nhạy cảm,bộ phận khác trên cơ thể của người dưới 16 tuổi có tinh chất tình duc nhưng không nhằm quan hệ tinh

duc, gôm một trong các hành vi sau đây:””

a) Dùng bộ phận sinh dục, bộ phận nhạy cảm tiếp xúc (ví dụ: đụng chạm, cọ xát, chà xát ) với bộ phận sinh dục, bộ phận nhạy cảm, bộ phận khác của

người dưới 16 tudi;

b) Dùng bộ phận khác trên cơ thể (ví dụ: tay, chân, miệng, lưỡi ) tiếp xúc

(ví dụ: vuốt ve, SỜ, bóp, cầu véo, hôn, liếm ) với bộ phận sinh dục, bộ phận nhạy cam của người dưới 16 tuôi;

c) Dùng dụng cụ tình dục tiếp xúc (ví dụ: đụng chạm, cọ xát, chà xát ) với bộ phận sinh dục, bộ phận nhạy cảm của người dưới l6 tuôi;

d) Du dé, ép buộc người dưới 16 tuổi dùng bộ phận khác trên cơ thé của họ tiếp xúc (ví dụ: vuốt ve, SỜ, bóp, cầu véo, hôn, liém ) với bộ phận nhạy cam của người phạm tội hoặc của người khác;

đ) Các hành vi khác có tính chất tình dục nhưng không nhằm quan hệ tình dục (vi dụ: hôn vào miệng, cô, tai, gáy của người đưới 16 tuổi).

So với BLHS năm 1999, nhà làm luật đã cụ thê hóa từ “trẻ em” thành

“người dưới 16 tuổi” trong BLHS 2015 Việc thay đổi này cho thấy sự tương thích giữa BLHS 2015 và Luật trẻ em 2016: “Trẻ em là người dưới 16 tuổi”.

Việc chỉ tiết hóa như vậy còn góp phần giảm thiểu được những bất đồng khi giải

°5 Khoản 3 Điều 3 Nghị quyết số 06/2019/NQ-HĐTP ngày 01/10/2019 của Hội đồng thâm phán TANDTC vềHướng dân áp dụng một sô quy định tại các điêu 141, 142, 143, 144, 145, 146, 147 của BLHS và việc xét xử vụán xâm hai tinh dục người dưới 18 tuôi.

Trang 39

quyét các vụ án trên thực tê, tạo điêu kiện thuận lợi đê các cơ quan tiên hành tô

tụng trong việc áp dụng thống nhất pháp luật.

2.12 Quy định về hình phạt với các tội xâm phạm tình duc trong

BLHS 2015

Van đề cá thé hoa TNHS trong luật hình sự luôn được các nhà làm luật

quan tâm và đặt lên hàng đầu, nó được thé hiện rõ nét trong việc đa dạng hóa hệ thống hình phạt, cũng như việc quy định rõ, chi tiết từng hành vi phạm tội ứng với khung hình phạt riêng biệt Yêu cầu mà Đảng và Nhà nước đặt ra cho hệ thống chế tài hình sự đó là: Hình phạt áp dụng cho mỗi người phạm tội cụ thể

phải tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm đã

gây ra và phải phù hợp với nhân thân cũng như hoàn cảnh của người phạm tội.

Với yêu cầu này, có thé thấy, việc cá thé hóa TNHS đang được tuân thủ và thé hiện khá rõ ràng trong hệ thống hình phạt của nhóm các tội xâm phạm tình dục Theo đó, nhà làm luật nhận thấy rằng đây là nhóm tội phạm nghiêm trọng, tính gây nguy hiểm cho xã hội cao, để lại rất nhiều hậu quả cả về sức khỏe, tính

mạng hay danh dự, nhân phẩm với người bị hại nên các hình phạt chính được

quy định trong nhóm tội này được quy định đó là nhóm các hình phạt tước tự

do, mang tính răn đe nghiêm khắc nhất gồm hình phạt tù có thời hạn, tù chung thân và hình phạt đặc biệt: tử hình; các hình phạt mang tính chất nhẹ hơn không tước đoạt tự do như cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ và trục xuất không được áp dụng đối với nhóm các tội xâm phạm tình dục.

2.1.2.1 Khung hình phạt cơ bản

Trong khung hình phạt cơ bản, mức phạt tù có thời hạn được áp dụng cho

các tội cưỡng dâm (Điều 143) và tội hiếp dâm (Điều 141) lần lượt có thê lên đến

5 năm và 7 năm tù Riêng với đối tượng là người dưới 16 tuôi hay từ đủ 13 tuổi

đến dưới 16 tuổi, hành vi cưỡng dâm hay hiếp dâm sẽ bị áp dụng mức phạt tù cao hơn rất nhiều lên tới nhất lên đến 10 năm hay 15 năm tù giam Việc tăng

nặng trách nhiệm hình sự ở khung hình phạt cơ bản với các tội thuộc Điều 142

Trang 40

và 144 là hoàn toàn hợp lý bởi nạn nhân ở các tội này đều đang ở lứa tuổi chưa trưởng thành, tâm sinh lý chưa hoàn thiện, hành vi phạm tội sẽ để lại cho nạn nhân một vết thương tâm lý, đeo bám đến suốt cuộc đời, ngoai ra nó còn anh hưởng trực tiếp đến sự phát triển thé chất sau này của nạn nhân So với BLHS 1999, khung hình phạt cơ bản cao nhất áp dụng cho tội giao cau hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tudi và tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi trong BLHS 2015 vẫn được giữ nguyên là 5

năm và 3 năm tù giam.

2.1.2.2 Khung hình phạt tăng nặng

Khung hình phạt tăng nặng được áp dụng khá đa dạng tương ứng với mức

độ nguy hiểm của từng hành vi phạm tội Việc quy định chi tiết các mức hình

phat áp dụng với từng tình tiết định khung tăng nặng không những thé hiện sự

chú trọng của Nhà nước tới việc đảm bảo trật tự, an toàn, xã hội, bảo đảm công

lý được thực thi, bảo vệ quyền con người, quyền công dân mà nó còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan tiến hành tố tụng có căn cứ pháp lý vững vàng, xét xử đúng người đúng tội khi giải quyết các vụ án phức tạp trên thực tế Nhìn chung, các tình tiết định khung tăng nặng trong nhóm các tội xâm phạm tình đục gồm:

(Phạm tội) có tổ chức: Tình tiết tăng nặng này xuất hiện trong Điểm a

Khoản 2 Điều 141: Tội hiếp dâm, Điểm a Khoản 3 Điều 142: Tội hiếp dâm

người dưới 16 tuổi và Điểm a Khoản 2 Điều 146: Tội dâm ô đối với người 16 tuôi Phạm tội có tổ chức là trường hợp phạm tội mà trong đó có sự câu kết chặt

chẽ giữa những người đồng phạm Tình tiết phạm tội có tô chức được đây lên khung hình phạt cao nhất có thé áp dung là phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình đối với tội hiếp dâm người dưới 16 tuôi Do tính chất nghiêm trọng của hành vi phạm tội gây ra với nạn nhân ở độ tuôi chưa thành niên, tính chất nguy

hiểm cho xã hội day lên càng cao, hậu quả cho nạn nhân ở lứa tuổi này cũng

nghiêm trong hơn rất nhiều nên việc dé hình phạt định khung cao nhất là tử hình

Ngày đăng: 31/03/2024, 10:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan