1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp cận an sinh xã hội của lao động nhập cư qua một số nghiên cứu ở các nước và ở việt nam

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 370,39 KB

Nội dung

VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 48-59 Original Article Approaching to Social Security of Immigrant Workers Through Research in Vietnam and Other Countries Pham Van Quyet*, Pham Van Hue VNU University of Social Sciences and Humanities, 336 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Received 09 March 2022 Revised 15 March 2022; Accepted 18 March 2022 Abstract: In most cases, migrant workers, with their lifestyle, communication, occupation, income, accommodation, etc have a difficult time accessing social security policies By studying existing documents and research works on accessing social security policies of migrant workers, the article aimed to clarify the status and grades of being excluded from the social security system of both international and domestic migrant labour flows Especially, the article has analyzed and pointed out the main barriers which hinder this access of international migrant labour such as: nationality barrier, the scale of application of social security laws, barriers related to lack of coordination among countries, illegal immigration, etc Domestic migrant workers face barriers that are associated with the coverage of social security policies and institutional and social barriers, which are directly related to the problem of household registration, as well as barriers related to their weaknesses in cognition, information, and capacity Keywords: Migration, migrant labor, migrant workers, social security, accessing social security * * Corresponding author E-mail address: p.quyet3@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4382 48 P V Quyet, P V Hue / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 48-59 49 Tiếp cận an sinh xã hội lao động nhập cư qua số nghiên cứu nước việt nam Phạm Văn Quyết*, Phạm Văn Huệ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 09 tháng năm 2022 Chỉnh sửa ngày 15 tháng năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 18 tháng năm 2022 Tóm tắt: Trong đa số trường hợp, lao động nhập cư, với đặc điểm lối sống, giao tiếp, nghề nghiệp, thu nhập, nơi ở,… mình, khó khăn tiếp cận sách an sinh xã hội (ASXH) Trên sở nghiên cứu tài liệu, cơng trình nghiên cứu có nhiều tác giả tiếp cận sách ASXH lao động nhập cư, viết hướng đến làm rõ tình trạng mức độ bị loại trừ khỏi hệ thống ASXH dòng lao động di cư quốc tế dòng lao động di cư nước Đặc biệt, viết phân tích, rào cản chủ yếu gây trở ngại cho việc tiếp cận như: rào cản quốc tịch, phạm vi áp dụng luật ASXH, rào cản liên quan đến việc thiếu phối hợp quốc gia, việc nhập cư bất hợp pháp,… nhóm lao động di cư quốc tế; cịn nhóm lao động di cư nước rào cản gắn với độ che phủ sách ASXH, rào cản thể chế xã hội, mà trực tiếp vấn đề hộ khẩu, rào cản liên quan với yếu nhận thức, thông tin, lực nhóm lao động Từ khóa: Di cư, Lao động nhập cư, ASXH, tiếp cận ASXH Mở đầu* Phù hợp với quan điểm Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền Liên Hợp Quốc (1948): “Với tư cách thành viên xã hội, có quyền hưởng ASXH,… nhờ nỗ lực quốc gia, hợp tác quốc tế” [1], Tổ chức lao động quốc tế (ILO) xác định: “ASXH bảo vệ mà xã hội dành cho cá nhân hộ gia đình để đảm bảo khả tiếp cận chăm sóc sức khỏe bảo đảm an ninh thu nhập, đặc biệt trường hợp già yếu, thất nghiệp, ốm đau, thương tật, thai sản người trụ cột gia đình” [2] Cách tiếp cận ILO, đề cập đến quyền người * Tác giả liên hệ Địa email: p.quyet3@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4382 dân chiều cạnh cụ thể ASXH, bao gồm: chăm sóc y tế, trợ cấp gia đình bù đắp thu nhập trường hợp ốm đau, thất nghiệp, tai nạn, mà trách nhiệm xã hội đảm bảo cho người dân có quyền Theo đó, ASXH xem giải pháp, sách quốc gia, phần thành phần cấu phần hệ thống sách xã hội: ASXH, thúc đẩy phát triển xã hội sách ngành [3] Nó bao gồm sách chương trình thiết kế để giảm nghèo dễ bị tổn thương cách thúc đẩy thị trường lao động hiệu quả, giảm thiểu rủi ro người dân [4] Hệ thống ASXH hiệu công cụ mạnh mẽ để cung cấp an ninh thu nhập, ngăn 50 P V Quyet, P V Hue / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 48-59 ngừa giảm nghèo đói, bất bình đẳng, thúc đẩy hịa nhập xã hội; khoản đầu tư quan trọng cho hạnh phúc người dân hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững [5] Ở Việt Nam, nhiều tác giả nghiên cứu ASXH hệ thống sách chương trình Nhà nước lực lượng xã hội thực hiện; sách ASXH loại sách xã hội phổ biến; nội dung ASXH Việt Nam xây dựng dựa trụ cột chính: việc làm, thu nhập giảm nghèo, bảo hiểm xã hội trợ giúp xã hội người có hồn cảnh khó khăn việc bảo đảm số dịch vụ xã hội cho người dân [6-9] Dù xem xét theo cách đối tượng phục vụ sách ASXH đảm bảo sống cho người dân có việc làm, thu nhập, có hội tiếp cận dịch vụ xã hội bản, trọng bù đắp cho nhóm thiệt thịi, dễ bị tổn thương, gặp rủi ro, bệnh tật,… vậy, việc tiếp cận ASXH phải quyền thành viên xã hội Di cư đặc trưng người thời đại; trình di chuyển dân cư từ vùng lãnh thổ qua vùng lãnh thổ khác Sự di chuyển xác định theo khoảng cách thời gian từ ngắn đến dài [10] Người tham gia di cư đến sinh sống vùng lãnh thổ với mục đích thành phần khác Trong thành phần di chuyển đó, ngày đa số người lao động [11], di cư thành phần trọng tâm chiến lược sinh kế người lao động nghèo nước phát triển [12] di cư lao động ngày trở nên quan trọng toàn cầu [13] Nhất bối cảnh dân số già hóa với tốc độ nhanh phổ biến nước phát triển tình trạng thiếu hụt lao động quốc gia ngày trở nên nghiêm trọng Dòng di cư lực lượng lao động đến kinh tế phát triển giải pháp hiệu cho tình trạng thiếu hụt lao động Trong phạm vi quốc gia, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, chênh lệch mức sống, việc làm thu nhập vùng miền, nông thôn đô thị thường tạo nên dòng di cư lao động mạnh mẽ từ nông thôn đến đô thị Dù di cư quốc tế hay phạm vụ quốc gia người lao động đến vùng đất với hy vọng tìm kiếm cải thiện sinh kế cho thân gia đình, mà cụ thể kiếm việc làm có thu nhập cao nơi mà họ đi, có sống ổn định, hòa nhập, an sinh đảm bảo,… Khi tham gia vào thị trường lao động nơi đến, người lao động nhập cư không giúp làm giảm sức ép nhu cầu lao động địa phương, mà cịn đóng thuế, đóng quỹ ASXH nhiều đóng góp khác cho phát triển địa phương Từ góc độ quyền người, quyền cơng dân với đóng góp vậy, người lao động nhập cư hồn tồn có quyền bình đẳng (có quyền tiếp cận thụ hưởng sách xã hội, có ASXH cơng dân, người lao động địa phương) Song thực tế vậy: nhiều trường hợp lao động nhập cư coi công dân hạng [14] bị loại trừ [9] không hưởng quyền bảo vệ [15] thường đối mặt với điều kiện nhiều so với người dân sở [16]; họ gặp nhiều thách thức tiếp cận hệ thống sách xã hội, có ASXH; khả tiếp cận họ kém, khơng tiếp cận được, chí hồn tồn bị tách biệt khỏi hệ thống sách ASXH [11, 14, 16-17] Xuất phát từ bất cập đó, viết này, sở tổng thuật công trình nghiên cứu nước Việt Nam, hướng đến làm rõ câu hỏi nghiên cứu sau: nghiên cứu nước Việt Nam, tác giả phản ánh thực trạng tiếp cận ASXH lao động nhập cư từ dòng di cư quốc gia dòng di cư phạm vi quốc gia nào? Những rào cản cản trở việc tiếp cận gì? Chúng thể nào? Tiếp cận an sinh xã hội lao động di cư quốc gia Theo Báo cáo ILO (2017), có nhiều thành tựu mở rộng ASXH giới, phần lớn dân số giới chưa đảm bảo quyền tiếp cận với ASXH: có 29% dân số P V Quyet, P V Hue / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 48-59 giới tiếp cận với ASXH toàn diện, 71% cịn lại, tương đương với 5,2 tỷ người khơng được, tiếp cận phần ASXH; có 45% dân số tồn cầu bao phủ thực tế chế độ ASXH, 55% cịn lại tương đương tỷ người chưa tiếp cận với ASXH [18] Trong theo tài liệu N Thắng D Anh (2019), Hiệp hội ASXH quốc tế thông báo, phải đối mặt với nhiều rủi ro dễ bị tổn thương so với nhóm lao động khác, có 20% lao động di cư bảo vệ hồn tồn sách ASXH [11] Như vậy, phận lớn lao động nhập cư số 5,2 tỷ người tồn cầu khơng tiếp cận tiếp cận phần hệ thống ASXH, có nhóm lao động nhập cư qua biên giới quốc gia lao động nhập cư phạm vi quốc gia Thực trạng tiếp cận ASXH lao động di cư quốc gia Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế làm gia tăng thêm số lượng, làm phức tạp đa dạng hóa luồng, hướng, hình thức, thời gian di cư xuyên biên giới người lao động để tìm kiếm việc làm Lao động di cư (người di cư để làm việc) với người gia đình họ chiếm tới 90% tổng số người di cư quốc tế [5] Người lao động di cư nhập cư theo đường hợp pháp với giấy phép lao động sở biên ghi nhớ phủ, tổ chức, doanh nghiệp nước (MOUs) [14]; họ nhập cư theo đường bất hợp pháp, nhập cư thị thực du lịch, sau lại người lao động nhập cư bất hợp pháp, nhập cư với hợp đồng làm việc tạm thời,… Số đông lao động nhập cư làm việc lĩnh vực xây dựng, sản xuất, khách sạn nhà hàng, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, giúp việc gia đình nơng nghiệp nước sở [16] Theo K Hirose đồng nghiệp, dòng di cư quốc tế ngày gia tăng số lượng hình thức nên lao động nhập cư phải đối mặt với nhiều bất lợi điều kiện làm việc, bao gồm hạn chế quyền hợp pháp, phân biệt đối xử, bị xã hội loại trừ thiếu ASXH; thực tế phận nhỏ lao động nhập cư có khả 51 hưởng phúc lợi ASXH trở nên dễ bị tổn thương [5] Nhiều người di cư, đặc biệt phụ nữ, thường khơng bao phủ chương trình ASXH chương trình bảo trợ xã hội khác quốc gia nhập cư quốc gia xuất cư [16] Ở nhiều quốc gia nơi đến thuộc khu vực phát triển hơn, người lao động nhập cư thường gặp phải tình trạng khơng đầy đủ ASXH; họ thường phải đối mặt với tình trạng bảo trợ xã hội thiếu yếu, không tham gia hệ thống bảo trợ xã hội thiết kế cho người dân sở tại, họ đặc biệt dễ bị tổn thương cú sốc kinh tế, thất nghiệp nghèo đói [19-20] Ở quốc gia nhập cư thuộc khu vực phát triển, người lao động di cư có điều kiện việc làm tiếp cận ASXH tốt so với quê nhà, họ thường phải đối mặt với điều kiện nhiều so với người dân nước sở tại, họ có địa vị xã hội pháp lý thấp hơn, nạn nhân lạm dụng bóc lột [16] Ở số quốc gia cho phép người lao động (bao gồm người lao động khơng có giấy tờ) “chọn tham gia” chương trình ASXH tự nguyện chương trình bảo hiểm thất nghiệp lương hưu, song lại thiếu chế bảo vệ họ khỏi giới chủ bị trục xuất trả thù [20] Theo J Hennebry (2017), dù nhập cư vào quốc gia lao động nhập cư thường phải đối mặt với nhiều rào cản việc tiếp cận bảo hiểm thất nghiệp, nghỉ chăm sóc cha mẹ ốm đau, bảo hiểm tàn tật, lương hưu khoản trợ cấp khác, họ trả tiền cho hệ thống [20]; họ có nguy khả hòa nhập với lợi ích an sinh xã hội có [21]; họ phải đối mặt với rào cản việc tiếp cận dịch vụ tinh thần bảo trợ xã hội, họ bị từ chối trả lương, bị ép buộc bị bóc lột [20] Hoặc trường hợp Thái Lan, lao động nhập cư có thu nhập thấp nhiều so với mức lương tối thiểu Thái Lan, lao động nhập cư nằm ngồi hệ thống nhập cư thức, 10% lao động nhập cư nghỉ phép hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ ốm có lương, có 51% người di cư đăng ký tham gia chương trình chăm sóc sức khỏe theo ước tính IOM có 200.000 trẻ em di cư 52 P V Quyet, P V Hue / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 48-59 không giáo dục hình thức nào, khiến chúng có nguy bị buôn bán cao [14] Sự bùng phát đại dịch COVID-19 thời gian gần không gây khủng hoảng nghiêm trọng hệ thống y tế giới mà trực tiếp tàn phá thị trường lao động quốc tế Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm, giảm thu nhập, nợ tiền nhà, thiếu lương thực vật dụng thiết yếu khác người lao động diễn hầu khắp quốc gia Lao động di cư đặc biệt dễ bị ảnh hưởng khủng hoảng COVID-19, điều hạn chế khả tiếp cận với việc làm họ quốc gia tiếp nhận khả trở với gia đình [22] Đại dịch làm bộc lộ rõ bất cập thực tế tiếp cận ASXH nhóm lao động nhập cư xuyên quốc gia Nghiên cứu K Leadholm (2020) rằng, có tới 57% lao động nhập cư Thái Lan, chủ yếu đến từ Myanmar, Campuchia, Việt Nam Lào khảo sát IOM có thu nhập không đủ sống thách thức lớn mà họ phải đối mặt, có 21% gia đình ngày khơng có ăn căng thẳng kinh tế đại dịch [14] Khi đại dịch COVID-19 bùng phát, nhiều phủ kích hoạt gói hỗ trợ nhằm trợ giúp người dân gặp khó khăn tác động đại dịch, song người nhập cư không ghi danh vào chương trình bảo trợ xã hội họ cung cấp khoản dự phịng [23], họ khơng thể tiếp cận gói hỗ trợ rào cản pháp lý sợ bị trục xuất [14] Như vậy, qua nghiên cứu thấy lao động di cư xuyên biên giới, dù di cư hợp pháp hay bất hợp pháp nơi đến quốc gia phát triển hay phát triển việc tiếp cận với hệ thống ASXH, nơi mà họ có đóng góp thường phải đối mặt với nhiều khó khăn trở ngại chịu thua thiệt nhiều so với lao động nước sở Vấn đề trở nên ảm đạm tồi tệ xảy biến cố đại dịch COVID-19 Những rào cản cho tiếp cận ASXH lao động di cư quốc gia Hầu hết nghiên cứu tác giả xem xét hạn chế thực tế tiếp cận hệ thống ASXH lao động di cư quốc gia cố gắng tìm hiểu, làm nguyên nhân, rào cản dẫn đến thực tế tiếp cận Theo G Strban (2010), khả tiếp cận lao động di cư chế độ phúc lợi ASXH phụ thuộc vào tình trạng, đặc điểm lao động họ mức độ bao phủ hệ thống ASXH nhóm hoạt động kinh tế khác [24] Trên sở viết phân tích số rào cản chủ yếu mà nghiên cứu tập trung làm rõ luồng di cư quốc tế Trước hết, rào cản thuộc phạm vi áp dụng luật pháp quốc gia, có luật ASXH, ln giới hạn lãnh thổ quốc gia mà luật ban hành Theo đó, lao động nhập cư khơng khả bảo hiểm hệ thống ASXH quốc gia xuất cư, mà cịn có nguy bị hạn chế hồn tồn khơng bảo hiểm quốc gia họ làm việc [2, 17] Bên cạnh yếu tố quốc tịch nhà nghiên cứu nhắc đến rào cản mang tính định số trường hợp Cụ thể, số quốc gia phân biệt đối xử với người lao động nhập cư thông qua luật pháp hướng đến loại trừ nhóm người nhập cư cụ thể, chí tất người khơng có quốc tịch khỏi phạm vi bảo hiểm hưởng quyền lợi ASXH [3, 5] M Olivier (2017) đề cập đến quốc gia cụ thể nước vùng Vịnh đưa thực điều khoản hạn chế việc mở rộng bảo trợ xã hội cho lao động nhập cư, đặc biệt nước ASEAN thường xây dựng chế độ riêng biệt thấp mức độ bao phủ cho lao động nhập cư, đặc biệt người nhập cư thuộc lao động phổ thơng có kỹ thấp [19] J John cộng (2020) nhắc đến việc di chuyển lao động quốc gia, tức thị trường lao động khác theo hệ thống sách ASXH khác [17] Rào cản cho tiếp cận ASXH lao động nhập cư thiếu phối hợp quốc gia ASXH, thỏa thuận ASXH song phương đa phương ký kết với nước xuất cư lao động Hoặc khác biệt quốc gia việc phê chuẩn hay chưa phê P V Quyet, P V Hue / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 48-59 chuẩn Công ước chủ yếu quyền ASXH ILO [5, 19] Hơn nữa, xem xét kỹ hiệp định song phương đa phương cho thấy có xu hướng hiệp định hay bỏ qua yếu tố quyền bảo vệ xã hội lao động di cư; có kết hợp lao động di cư với sách ASXH [20] Mặt khác, rào cản nằm hệ thống ASXH nước cử lao động chưa phát triển đầy đủ, chưa bao trùm, thường bao gồm số lợi ích hạn chế liên quan đến người lao động định, thường người lao động có kỹ cao nhiều trường hợp lại thiếu lực hành để thực [5, 19] Theo J Hennebry (2017), quốc gia đạt thỏa thuận chia sẻ với trách nhiệm an sinh lao động di cư thơng qua MOUs điều khó thực thi, khơng có quan có trách nhiệm phù hợp để đảm bảo quyền lao động nhập cư sách ASXH [20] Trong số trường hợp lao động di cư buộc phải trở thành người nhập cư bất hợp pháp với nhiều hạn chế an sinh bảo hiểm xã hội, không vượt qua điều kiện ngôn ngữ tài phải cam kết quy định MOUs, đặc biệt giai đoạn bùng phát đại dịch COVID-19 vừa qua, bị việc làm, không chỗ ở, biên giới bị đóng khơng thể trở nhà, nên bị tập trung dẫn đến nhập cư bất hợp pháp [14] Ở số địa phương lao động nhập cư, nhập cư bất hợp pháp bị giới chủ lạm dụng hoàn cảnh thiếu việc làm, lo sợ bị trục xuất giữ hộ chiếu, giữ thẻ ASXH, giữ lại tiền lương, buộc lao động nhập cư thực cơng việc khơng an tồn, thiếu điều kiện bảo vệ, làm việc tiếp cận ASXH trở nên tồi tệ [14, 20] Khi nghiên cứu rào cản từ phía quốc gia xuất cư lao động, J Hennebry (2017) thấy rằng, số quốc gia đưa biện pháp đơn phương dựa đóng góp người xuất cư, song biện pháp tỏ đặc biệt có vấn đề, khơng có sở quyền chế giám sát, thực thi thuyết phục phù hợp hiệu [19] Như vậy, rào cản cho tiếp cận ASXH lao động di cư xuyên quốc gia liên quan đến tính bao 53 phủ hệ thống ASXH đặc điểm tình trạng lao động tác giả từ nhiều nước phân tích nhiều góc độ, song bật giới hạn điều luật ASXH phạm vi quốc gia, vấn đề phân biệt đối xử ASXH theo quốc tịch, ASXH thị trường lao động khác nhau, thiếu phối hợp quốc gia nhập cư với quốc gia xuất cư hiệp định đa phương song phương chênh lệch ASXH lao động quốc gia này,… Ngồi ra, tình trạng di cư hợp pháp, bất hợp pháp ràng buộc, phụ thuộc lao động nhập cư với giới chủ, giai đoạn đại dịch COVID-19 bùng phát nghiên cứu, phân tích rào cản tiếp cận ASXH lao động di cư Tiếp cận an sinh xã hội lao động nhập cư phạm vi quốc gia Thực trạng tiếp cận ASXH Trong nhiều dòng di cư thuộc phạm vi quốc gia, dòng di cư lao động nhập cư vào đô thị tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sinh kế chiếm vị trí quan trọng [25], quốc gia q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; Việt Nam lao động di cư chiếm khoảng 70% lực lượng lao động thành phố lớn khu công nghiệp [26] Đây nhóm nhận nhiều quan tâm từ nhà nghiên cứu hàng loạt vấn đề, bao gồm việc tiếp cận với sách ASXH Trong văn pháp luật ASXH nhiều quốc gia hướng đến bảo vệ quyền lợi cho lao động di cư đối xử bình đẳng lao động nhập cư với lao động địa phương, Việt Nam pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp khơng có phân biệt người di cư người không di cư [11], hệ thống ASXH Trung Quốc phổ biến chương trình bảo hiểm xã hội bắt buộc với lao động thành phố [27] hệ thống sách ASXH cung cấp phạm vi bảo hiểm tương tự cho tất loại lao động [25] Tuy nhiên, thực tế, việc tiếp cận sách ASXH lao động 54 P V Quyet, P V Hue / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 48-59 nhập cư thành phố có nhiều hạn chế, bất cập Lao động nhập cư có đóng góp lớn cho phát triển kinh tế đất nước, thành phố, lại không nhận lợi ích người dân thành phố [25]; họ thường làm việc khu vực phi thức với công việc nặng nhọc, “bẩn thỉu, gian khổ nguy hiểm”, tính ổn định cơng việc thấp, thời gian làm việc dài, thu nhập thấp lao động địa phương, chí với cơng việc khơng thức [17, 25, 28] Với tính di động cao nhiều trường hợp lao động nhập cư làm việc khơng có hợp đồng lao động [25]; Việt Nam lao động di cư chiếm 13,6% tổng dân số, thường làm việc khu vực kinh tế phi thức [29], tỷ lệ lao động nhập cư làm việc có hợp đồng lao động tháng, khơng có hợp đồng lao động thỏa thuận miệng 32,2% [11]; họ tự tìm kiếm lựa chọn việc làm, gặp rủi ro, tai nạn hay cố đó, việc giải thường theo thỏa thuận riêng, khơng pháp luật can thiệp, bênh vực; khó khăn tiếp cận dịch vụ xã hội [8], thiếu không đảm bảo hệ thống bảo trợ xã hội nhà nước y tế, giáo dục chế bảo vệ thất nghiệp, lương thấp, điều kiện làm việc tồi tàn, độc hại [30] Theo J John cộng (2020) lao động di cư tiểu bang Ấn Độ đa phần lao động khơng có kỹ làm việc khu vực phi thức, khơng hưởng quyền lợi chương trình phủ, khả tiếp cận chương trình dịch vụ chăm sóc sức khỏe yếu kém, biện pháp bảo hộ lao động không đầy đủ, không phù hợp với công việc; số tiểu bang bảo xã hội chăm sóc sức khỏe hoàn toàn bị bỏ qua, lao động nhập cư phải đối mặt với nhiều rủi ro sức khỏe [17] Cịn Việt Nam tác giả Đồn Hiền (2020) trích dẫn số liệu Tổng cục Thống kê: có 38% người di cư lâu dài, 40% người di cư tương đối lâu dài 46% người di cư tạm thời sinh sống làm việc thị khơng có thẻ bảo hiểm y tế; tỷ lệ lao động phi thức khơng có bảo hiểm xã hội lên tới 97,9% [26] Về chỗ ở, phần lớn lao động nhập cư, lao động nhập cư nghèo lao động lĩnh vực xây dựng có chỗ chất lượng thấp kém, phịng trọ đơng đúc, hay lều, lán trại dựng tạm bợ, thiếu tiện nghi bản, điều kiện điện nước vệ sinh môi trường, an ninh trật tự không đảm bảo, xa lánh xã hội, tương tác xã hội thiếu hòa nhập với cộng đồng địa phương [9, 17] Việc tiếp cận dịch vụ giáo dục với họ trở nên khó khăn, trường hợp nhập học cho nơi nhập cư khơng gia đình phải chấp nhận trả tiền học phí cao cho học trường tư, nhiều gia đình phải để lại quê người thân điều kiện thu nhập ỏi [26] Năm 2020, đại dịch COVID-19 bùng phát, bất cập tiếp cận ASXH lao động nhập cư thành phố thể bộc lộ rõ ràng hơn, thời kỳ giãn cách xã hội Một số nghiên cứu tác giả Ấn Độ Việt Nam xung quanh chủ đề coi ví dụ điển hình phản ánh tiếp cận ASXH lao động di cư giai đoạn đại dịch COVID-19 Đại dịch làm tăng tính dễ bị tổn thương người di cư với trường hợp kịp trở quê hương với trường hợp bám trụ lại thành phố giãn cách xã hội, họ phải đối mặt với tình trạng khơng có việc làm, khơng thu nhập bảo trợ xã hội [31] Lao động di cư trở thành nhóm chịu nhiều tổn thương, rủi ro đại dịch [26] S Sengupta cộng (2020) cho đến tháng 5/2020, Ấn Độ có 400 triệu lao động khu vực kinh tế phi thức, chiếm 90% lực lượng lao động nước, có nguy rơi vào cảnh nghèo đói; cịn tình trạng lao động nhập cư mô tả “sự lựa chọn vi rút chết đói”; người lao động di cư số bang Ấn Độ, bị xua đuổi, rơi vào cảnh hỗn loạn bị đối xử kẻ mang mầm bệnh thách thức lớn việc cung cấp cứu trợ [31] Còn Việt Nam, đến tháng 12/2020, nước có 32,1 triệu lao động bị ảnh hưởng tiêu cực dịch COVID19 bao gồm việc làm, nghỉ giãn việc, đó, 69,2% người bị giảm thu nhập Khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề với 71,6% lao P V Quyet, P V Hue / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 48-59 động bị ảnh hưởng, tiếp đến khu vực công nghiệp xây dựng với 64,7% lao động bị ảnh hưởng [32] Điều có nghĩa, nhóm lao động di cư tự Việt Nam, mà chủ yếu tham gia lĩnh vực dịch vụ, xây dựng nhóm bị tác động mạnh mẽ đại dịch COVID-19 A Adhikari cộng (2020) dựa kết khảo sát SWAN (Stranded Workers Action Network) 23 ngàn lao động di cư bị mắc kẹt thành phố Ấn Độ thời gian giãn cách xã hội để mơ tả thực tế tiếp cận lợi ích từ hệ thống ASXH Theo có 18,4% lao động khơng nhận phần ăn suốt thời gian giãn cách xã hội; có 77,4% lao động khơng nhận phần ăn (22,6% có nhận được) khoảng thời gian trung bình 10 ngày thời kỳ giãn cách xã hội; có 36,3% lao động tuần khơng tiếp cận với thức ăn nấu chín (63,7% có tiếp cận được) tỷ lệ lao động nhập cư được/không trả lương thời gian giãn cách xã hội là: 4% lao động trả đủ lương, 84% không trả lương 12% trả lương phần [33] Các số liệu từ khảo sát cho thấy việc ngày, tuần tiếp cận với đồ ăn, có thu nhập để đáp ứng nhu cầu người nhóm lao động nhập cư bị mắc kẹt thành phố khó khăn Qua nghiên cứu số quốc gia xung quanh tiếp cận hệ thống ASXH lao động nhập cư vào thị dịng di cư phạm vi quốc gia cho thấy, việc ứng xử hầu hết xã hội chưa đáp ứng tương xứng với đóng góp nhóm lao động cho phát triển địa phương đất nước Những mà họ hưởng sử dụng từ chương trình ASXH thường mức thấp so với lao động trình độ địa phương; việc tiếp cận với dịch vụ xã hội cung cấp việc làm, nhà ở, y tế, giáo dục,… trở nên khó khăn bất cập hơn, nhiều trường hợp chí khơng thể tiếp cận Vấn đề trở nên tồi tệ hơn, nhanh chóng đẩy họ rơi vào nhóm dễ bị tổn thương đời sống họ xảy biến cố đại dịch COVID-19 thời gian gần 55 Những rào cản cho tiếp cận ASXH lao động di cư phạm vi quốc gia Khi nghiên cứu hạn chế tiếp cận ASXH lao động nhập cư phạm vi quốc gia, hầu hết tác giả cố gắng phân tích để rào cản gây hạn chế Tùy thuộc vào thực tiễn quốc gia, cách tiếp cận tác giả, mà rào cản phân tích với đa dạng chiều cạnh Trong phạm vi báo cố gắng làm rõ loại rào cản tác giả sở phù hợp với thực tiễn Việt Nam: rào cản gắn với tính bao phủ hệ thống ASXH, rào cản thuộc thể chế xã hội rào cản gắn với hạn chế, yếu nhận thức, trình độ lao động nhập cư Các chương trình, sách ASXH quốc gia cố gắng hướng đến bao phủ tồn dân, song thực tế cố gắng lúc đáp ứng được, bao phủ tất thành phần, tầng lớp xã hội Vì vậy, việc thực chương trình ASXH thách thức, song phủ ưu tiên cho nhóm ảnh hưởng sách này, họ có nhiều khả để giải trình mang lại lợi cho bầu cử [34] Stephen Kidd (2014) đưa ví dụ chương trình bảo trợ xã hội Nam Phi có mức độ bao phủ cao, bao gồm tỷ lệ dân số cao, song khơng phải tiếp cận chương trình này, với trẻ em chẳng hạn [34] Khi nghiên cứu hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Trung Quốc, A J He (2020) nhận xét, bao phủ bảo hiểm toàn dân, phân tán hệ thống bảo hiểm xã hội, y tế tạo nhiều hệ tiêu cực khác Đặc biệt, tùy thuộc vào điều kiện địa phương khả tài chính, gói hưởng lợi khác đáng kể chương trình địa phương, dẫn đến khơng cơng có hệ thống [27] Hệ thống sách ASXH Việt Nam khơng nằm ngồi bất cập liên quan đến độ bao phủ Đó hệ thống sách cồng kềnh, chồng chéo với 230 văn loại, song hạn chế chất lượng, hiệu quả, 56 P V Quyet, P V Hue / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 48-59 mức độ bao phủ, trợ giúp xã hội tham gia bên liên quan ban hành thực [7] Đó “lưới ASXH mỏng lại hẹp manh mún nên chưa che phủ hết khu vực kinh tế phi thức, thu hút nhiều lao động phổ thơng nguồn sinh kế cho nhóm đối tượng thu nhập thấp Tình trạng việc làm khơng có bảo hiểm, không hợp đồng diễn phổ biến khu vực này, ” [35] Trên sở nghiên cứu hệ thống sách ASXH lao động nhập cư nghèo đô thị Việt Nam, Phạm Văn Quyết (2017) đến kết luận, góc độ bảo hiểm xã hội, nói số lượng lớn lao động nhập cư nghèo đứng bên hệ thống ASXH [9] Theo nghiên cứu thấy, có số lượng đáng kể lao động nhập cư bị loại trừ khỏi cấu thành định hệ thống ASXH quốc gia Rào cản rõ ràng mà người di cư nước phải đối mặt thuộc thể chế xã hội, trực tiếp gắn với hệ thống đăng ký hộ khẩu, hộ tịch số quốc gia A Watson, (2009) phân tích vấn đề hộ (hukou) Trung Quốc thời phù hợp với hệ thống chi trả phúc lợi xã hội theo địa phương (nông thôn/đô thị), song hệ thống mâu thuẫn rõ rệt với tồn dân số di động nhu cầu thị trường lao động tích hợp [25] Do hạn chế hộ khẩu, hầu hết lao động nhập cư Trung Quốc bị loại trừ không tiếp cận với hệ thống phúc lợi đô thị [36] Mặc dù nỗ lực đáng kể Nhà nước Trung Quốc năm qua nhằm giảm bất bình đẳng mang tính hệ thống này, song ASXH cho nhóm dân cư dễ bị tổn thương vấn đề sách quan trọng [27] Ở Việt Nam rào cản đáng ý số trở ngại mà người di cư phải đối mặt vấn đề hộ Hệ thống hộ trở thành điều kiện tiên để tiếp cận đến quyền sở hữu nhà quyền lợi kinh tế xã hội khác [37] Chi tiết hơn, với tư cách người tạm trú dân thường trú, người di cư khơng có điều kiện xin việc khu vực thức, hạn chế học hành, chăm sóc sức khỏe, sở hữu nhà đất, khơng có giấy phép sử dụng đất, kinh doanh, đăng ký mua bán tài sản nhà cửa hay xe cộ, khai sinh, khai tử Chi phí sử dụng dịch vụ xã hội người khơng có hộ thường trú cao đáng kể” [38] Họ có điều kiện tiếp cận với dịch vụ tín dụng thành phố [8] Đặc biệt nhóm lao động nhập cư nghèo, bối cảnh Việt Nam giữ hệ thống “hộ khẩu” cịn nhiều thủ tục, sách gắn với hộ Khơng có hộ khơng bình xét hộ nghèo, người nhập cư khó dựa vào thiết chế thức, khó tiếp cận với hệ thống ASXH đô thị [39] Thời gian gần đây, sau nhiều sửa đổi quy định Nhà nước theo hướng tạo điều kiện cho lao động nhập cư hòa nhập với sống thành phố, song vấn đề hộ rào cản lớn lao động nhập cư nghèo Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Bởi lẽ, nhiều sách từ lao động việc làm, hỗ trợ vốn đến sách liên quan đến dịch vụ xã hội người nghèo quyền địa phương thực giải hướng “ưu tiên” cho số cư dân thường trú, số nhập cư nghèo tạm trú dường đứng hệ thống sách [9] Sự hạn chế, yếu nhận thức, lực lao động nhập cư nhiều tác giả phân tích rào cản lớn cản trở khả tiếp cận đến ASXH lao động nhập cư Stephen Kidd (2014) cho rằng, yếu trị gia đình có thu nhập thấp gợi ý cho phủ hạn chế cung cấp chương trình chất lượng cao, tốn cho họ [12]; đồng thời tác giả lý giải, bất lợi cấu trúc hạn chế khả làm giấy khai sinh, làm chứng minh thư, kinh phí lại, bệnh tật,… cản trở họ có tài liệu nhận dạng số hóa để mở tài khoản ngân hàng toán, điều kiện cho tiếp cận chương trình bảo trợ xã hội [10] Người lao động nhập cư thiếu khả tiếp cận ASXH dịch vụ y tế, bảo trợ xã hội thiếu nhận thức biện pháp pháp lý hệ thống ASXH có, thiếu khả tiếp cận quyền quyền lợi lao động nhập cư [17], thiếu thông tin sách ASXH [26] Ngồi hạn chế từ đặc điểm nhóm lao P V Quyet, P V Hue / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 48-59 động nhập cư thành phố sống khép kín, mạng lưới xã hội nghèo nàn, bó hẹp nhóm nhỏ người nhập cư, xa lánh xã hội, giao tiếp xã hội, thiếu hòa nhập xã hội, tự ti, tự kỳ thị,… tác giả phân tích xem hạn chế liên quan đến lực lao động nhập cư [9, 17] Tóm lại, phù hợp với dịng di cư nước, từ nhiều chiều cạnh khác nhau, nhà nghiên cứu nước Việt Nam hướng phân tích để làm bật loại rào cản gây nhiều khó khăn trở ngại cho tiếp cận sách ASXH lao động nhập cư: hệ thống ASXH Việt Nam nhiều nước bất cập, nhỏ hẹp, chưa bao phủ hết nhóm lao động phi thức nói chung lao động nhập cư nói riêng Rào cản thuộc thể chế xã hội thể nhiều chiều cạnh quốc gia, song cộm vấn đề hộ Việt Nam Trung Quốc Chính sách hộ hệ thống quản trị với dân cư di động, gây nhiều khó khăn, trở ngại cho nhóm dân cư di chuyển nhiều tiếp cận hệ thống ASXH bảo hiểm xã hội, trợ cấp xã hội, dịch vụ xã hội công xã hội Năng lực, thông tin, yếu nhận thức lao động nhập cư quyền ASXH, hệ thống ASXH quốc gia, địa phương nghiên cứu xem xét phân tích rào cản lớn cản trở khả tiếp cận đến ASXH lao động nhập cư Kết luận Các nghiên cứu có tác giả ngồi Việt Nam tiếp cận sách ASXH lao động nhập cư giúp làm rõ số điểm bật sau: Lao động di cư xuyên biên giới, dù hợp pháp hay bất hợp pháp việc tiếp cận đến hệ thống ASXH nơi mà họ có đóng góp sức lao động phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức chịu thua thiệt nhiều so với lao động nước sở Vấn đề trở nên tồi tệ thể đậm nét xảy biến cố sống đại dịch COVID-19 57 Đối với dòng di cư nước, lao động di cư hưởng sử dụng lợi ích từ chương trình ASXH thường mức thấp so với lao động địa phương; việc tiếp cận với dịch vụ xã hội cung cấp việc làm, nhà ở, bảo hiểm xã hội, trợ cấp xã hội, y tế, giáo dục,… trở nên khó khăn hơn, nhiều trường hợp chí khơng thể tiếp cận Rào cản cho tiếp cận ASXH lao động di cư xuyên quốc gia tác giả phân tích nhiều góc độ, song bật giới hạn điều luật ASXH phạm vi quốc gia, vấn đề phân biệt đối xử ASXH theo quốc tịch, ASXH thị trường lao động khác nhau, thiếu phối hợp quốc gia nhập cư với quốc gia xuất cư hiệp định đa phương song phương chênh lệch ASXH lao động quốc gia tình trạng di cư (hợp pháp/bất hợp pháp) lao động nhập cư phân tích làm rõ Rào cản cho tiếp cận ASXH lao động di cư nước thể qua hạn chế mức độ che phủ hết hệ thống ASXH nhóm lao động nhập cư; qua thể chế xã hội mà cộm vấn đề hộ Việt Nam Trung Quốc; vấn đề hộ gây nhiều khó khăn, trở ngại cho nhóm dân cư di chuyển nhiều tiếp cận hệ thống ASXH Ngoài ra, lực, thông tin, yếu nhận thức lao động nhập cư quyền ASXH, hệ thống ASXH rào cản lớn khả tiếp cận đến ASXH lao động nhập cư Một số khuyến nghị gợi ý sách Từ kết luận có được, nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị gợi ý sách nhằm tăng cường khả tiếp cận ASXH lao động nhập cư: Quan tâm nhiều đến việc gắn quyền lợi ích người lao động ASXH thỏa thuận hợp tác quốc tế mối quan hệ song phương đa phương, lao động nước Việt Nam, đặc biệt người Việt Nam lao động nước; có giải pháp phù hợp giúp lao động Việt Nam nước nắm vững quyền ASXH hệ thống ASXH nước 58 P V Quyet, P V Hue / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 48-59 sở tại; đảm bảo quyền lợi ích người lao động gia đình họ trước, sau người lao động lao động hợp tác quốc tế trở Xem xét, điều chỉnh, cập nhật thường xuyên sách ASXH, đảm bảo sách có độ che phủ rộng, tránh chồng chéo, manh mún, tạo điều kiện thuận lợi cho lao động di cư tiếp cận dễ dàng với lưới ASXH Nhanh chóng xóa bỏ chế độ quản lý theo hộ khẩu, chế độ liên quan đến quyền ASXH lao động di cư; có giải pháp phù hợp giúp nâng cao hiểu biết lực nhóm lao động nhập cư, với nhóm lao động nhập cư tự sinh sống làm việc đô thị Việt Nam Lời cảm ơn [7] [8] [9] [10] Nghiên cứu được thực khuôn khổ đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QG.21.35 [11] Tài liệu tham khảo [12] [1] UN, Universal Declaration of Human Rights, 1948, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dansu/Tuyen-ngon-quoc-te-nhan-quyen-194865774.aspx (accessed on: August 26th, 2021) [2] ILO, Facts on Social Security, Geneva Switzerland, https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ dgreports/ dcomm/documents/publication/wcms_ 067588.pdf/, 2001 (accessed on: August 26th, 2021) [3] S Cecchini, R Martinez, Inclusive Social Protection in Latin America: A Comprehensive Rights- Based Approach, Economic Commission for Latin America and the Caribbean (ECLAC) Santiago, Chile, 2012, pp 116 [4] World Bank, Social Protection Sector Strategy Paper: From Safety Net to Springboard Washington, D.C: World Bank Group, 2001, https://socialprotection.org/discover/publications/s ocial-protection-sector-strategy-safety-netspringboard (accessed on: September 19th, 2021) [5] K Hirose, M Nikac, E Tamagno, Social Security for Migrant Workers A Rights-based approach, ILO Budapest, Hungary, 2011, pp 1-4 [6] N T Dam, Completing Social Security Policies in Line with the Country's Socio-economic Development, Labor and Social Magazine Online, 2016, https://laodongxahoi.net/hoan-thien-chinhsach -an-sinh-xa-hoi-phu-hop-voi-qua-trinh-phattrien-kinh-te-xa-hoi-cua-dat-nuoc-1304143.html [13] [14] [15] [16] [17] (accessed on: September 19th, 2021) (in Vietnamese) L N Hung, N N Anh, The Social Security Policy in Vietnam: Current Situation and Some Issues Raised, Political Theory Journal online, 2017, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuctien/item/2286-chinh-sach-an-sinh-xa-hoi-o-vietnam-thuc-trang-va-mot-so-van-de-dat-ra.html (accessed on: September 19th 2021) (in Vietnamese) T N M Thu, The Process of Integrating into the Urban Community of Free Migrant Workers, PhD thesis, Graduate Academy of Social Sciences Hanoi, 2014 (in Vietnamese) P V Quyet, The Social Inclusion for Migrated Labors to Urbans in Vietnam, The VNU Hanoi Publisher, 2017, pp 123-202 (in Vietnamese) D Massey, Social Structure, Household Strategies, and Cumulative Causation of Migration, Population Index, Vol 56, No 1, 1990, pp 3-26 N Thang, D Anh, Social Security for Migrant Workers, Social Security Magazine online, 2019, http://baobaohiemxahoi.vn/vi/tin-chi-tiet-an-sinhxa-hoi-cho-lao-dong-di-cu-271cb818.aspx (accessed on: September 6th 2021) (in Vietnamese) U Kothari, Migration and Chronic Poverty, Chronic Poverty Research Centre, University of Manchester, Working Paper ISBN Number: 1904049-15-X, No 16, 2002 K Sapkota, Seasonal Labour Migration and Livelihood in the Middle Hill of Nepal: Reflections From Arghakhanchi District, Research Nepal Journal of Development Studies, Vol 1, No 1, 2018, pp 42-57 K Leadholm, COVID-19 Destroyed Thailand’s Economy, and the Livelihoods of Migrant Workers, Pulitzer Center October 12, 2020, https://pulitzercenter.org/stories/covid-19destroyed-thailands-economy-and-livelihoodsmigrant-workers (accessed on: May 19th, 2021) I Awad, The Global Economic Crisis and Migrant Workers: Impact and Response, Internatonal Labour Organizaton - Geneva: https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ ed_protect/ -protrav/ -migrant/documents/ publication/wcms_179813.pdf/, 2009 (accessed on: September 20th, 2021) W V Ginneken, Social Protection for Migrant Workers: National and International Policy Challenges, European Journal of Social Security, Vol 15, No 2, 2013, pp 209-221 J, John, N J Thomas, M Jacob, N Jacob, A Study on Social Security and Health Rights of Migrant Workers in India Kerala Development Society, New Delhi, 2020, pp 12-13 P V Quyet, P V Hue / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 48-59 [18] ILO, World Social Protection Report 2017-19: Universal social protection to achieve the Sustainable Development Goals, International Labour Office – Geneva, First published 2017 [19] M Olivier, Social Protection for Migrant Workers Abroad: Addressing the Deficit via Country-oforigin Unilateral Measures?, International Organization for Migration (IOM), Switzerland, 2017, pp 1-12 [20] J Hennebry, Securing and Insuring Livelihoods: Migrant Workers and Protection Gaps, Internatonal Organizaton for Migraton (IOM) Geneva, Switzerland, 2017, pp 3-5 [21] J Hennebry, Falling through the Cracks? Migrant Workers and the Global Social Protecton Floor Global Social Policy, Vol 14, No 3, 2014, pp 369-388 [22] ILO, COVID-19 and Employment: Impact and Response Quick Report, March 18, 2020, https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ asia/ -ro-bangkok/ -ilo-hanoi/documents /briefingnote/wcms_740946.pdf (accessed on: September 5th, 2021) (in Vietnamese) [23] S Pandey, Social Security for Migrant Worker During COVID-19, Economic and Political Weekly, Vol 55, No 26-27, 2020, pp [24] G Strban, Social Security of (migrant) Seasonal Workers, Social Security Co-ordination and Social Security Reforms, Ljubljana, 2010 [25] A Watson, Social Security for China’s Migrant Workers – Providing for Old Age, Journal of Current Chinese Affairs, Vol 38, No 4, 2009, pp 85-115 [26] D Hien, Building a Social Security System, Ensuring that Rural Migrant Workers Integrate into Urban Society, Stable and Sustainable Career change, Communist Review, 2020, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van hoa_xa_hoi/-/2018/820468/xay-dung-he-thongan-sinh-xa-hoi%2C-bao-dam-cho-lao-dong-nongthon-di-cu-hoa-nhap-xa-hoi (accessed on: August 5th, 2021) (in Vietnamese) [27] A J He, Access to Social Protection by Immigrants, Emigrants and Resident Nationals in China, in J M Lafeur, D Vintila (Eds.), Migration and Social Protection in Europe and Beyond A Focus on Non-EU Sending States, Belgium, Spriger, Vol 3, 2020, pp 77-93 [28] P V Quyet, T V Kham, Discrimination Against Poor Immigrant Workers in Vietnamese Urban Areas, in Vietnamese Social Sciences, Vol 1, No 171, 2016 [29] L T T Binh, Impact of The COVID-19 on Labor and Employment in Some Vulnerable, https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi- [30] [31] [32] [33] [34] [35] [36] [37] [38] [39] 59 va-nhan-van/Tac-dong-cua-dai-dich-Covid-19125/, 2021 (accessed on: April 19th, 2021) (in Vietnamese) L B Duong, D N Anh, K T Hong, L H Trung, R L Bach, Social Protection for Disadvantaged Groups in Vietnam, Hanoi, The Gioi Publisher, 2005 S Sengupta, M K Jha, Social Policy, COVID-19 and mpoverished Migrants: Challenges and Prospects in Locked Down India, The International Journal of Community and Social Development, Vol 2, No 2, 2020, pp 152-172 General Statistics Office of Vietnam, Report on the Impact of the Covid-19 Epidemic on the Labor Situation, Employment in the Fourth Quarter and 2020, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieuthong-ke/2020/07/bao-cao-tac-dong-cua-dichcovid-19-den-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-taiviet-nam/, 2021 (accessed on: August 19th, 2021) (in Vietnamese) A Adhikari, N Goregaonkar, R Narayanan, N Panicker, N Ramamoorthy, Manufactured Maladies: Lives and Livelihoods of Migrant Workers During COVID-19 Lockdown in India, The Indian Journal of Labour Economics, No 63, 2020, pp 969-997 S Kidd, Social Exclusion and Access to Social Protection Schemes, Department of Foreign Affairs and Trade (DFAT), Commonwealth of Australia, 2014, pp D N Anh, Social Security in Vietnam, Issues and Some Policy Recommendations, Workshop on Social Security for the Informal Sector, Issues and Prospects, Vietnam Academy of Social Sciences and MISEREOR, Hanoi, 2012, pp 55 (in Vietnamese) Q Gao, S Yang, S Li, Labor Contracts and Social Insurance Participation among Migrant Workers in China, China Economic Review, Vol 23, No 4, 2012, pp 1195-1205 L B Duong, N T Liem, from Rural to Urbans: Social and Economic Impacts of Migration in Vietnam, Institute of Social and Economic Development, Hanoi, 2011, pp 152-153 (in Vietnamese) D N Anh, Internal Migration, Opportunities and Challenges for Innovation and Development in Vietnam, Hanoi: The Gioi Publisher, 2005, pp 27 (in Vietnamese) Oxfam and Actionaid, Effects of Price Fluctuations on the Lives of Population Groups in Some Urban Areas, Quick Survey Report, Oxfam – Actionaid Vietnam, Hanoi, 2011 (in Vietnamese) ... Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 48-59 49 Tiếp cận an sinh xã hội lao động nhập cư qua số nghiên cứu nước việt nam Phạm Văn Quyết*, Phạm Văn Huệ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân... buộc, phụ thuộc lao động nhập cư với giới chủ, giai đoạn đại dịch COVID-19 bùng phát nghiên cứu, phân tích rào cản tiếp cận ASXH lao động di cư Tiếp cận an sinh xã hội lao động nhập cư phạm vi quốc... này, sở tổng thuật cơng trình nghiên cứu nước Việt Nam, hướng đến làm rõ câu hỏi nghiên cứu sau: nghiên cứu nước Việt Nam, tác giả phản ánh thực trạng tiếp cận ASXH lao động nhập cư từ dòng di cư

Ngày đăng: 12/12/2022, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w