Lao động nhập cư trong lực lượng lao động toàn cầu

13 4 0
Lao động nhập cư trong lực lượng lao động toàn cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** BÁO CÁO GIỮA KỲ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Tình huống: Lao động nhập cư lực lượng lao động toàn cầu Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Thị Thu Hiền Lớp tín chỉ: KDO305(GD1-HK1-2223).3 Nhóm thực hiện: Nhóm Hà Nội, năm 2022 MỤC LỤC Lời mở đầu……………………………………………………………………………… Nội dung chính………………………………………………………………………… Mơ tả tình đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội Trả lời câu hỏi cuối tình (nếu có)…………………………………………………………… Phân tích, đánh giá nội dung đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội cùa doanh nghiệp/ tổ chức tình huống……………………………………………… …7 Bài học rút cho doanh nghiệp Việt Nam/ tổ chức Việt Nam …………………… 10 Kết luận…………………………………………………………………………… ……12 Tài liệu tham khảo………………………………………………………………….……13 LỜI MỞ ĐẦU Lao động di cư tượng kinh tế - xã hội, mang tính quy luật khách quan tất yếu phát triển kinh tế giới Đặc biệt trình mở cửa hội nhập kinh tế nay, phát triển không đồng kinh tế, xã hội vùng, nước giới thúc đẩy chuyển dịch nguồn lao động vùng kinh tế Lao động di cư mặt góp phần vào tăng trưởng bền vững kinh tế, giảm tỉ lệ lao động thất nghiệp, nâng cao chất lượng sống… Nhưng mặt khác có nhiều hệ lụy cần đặc biệt quan tâm lao động di cư nhóm người dễ bị tổn thương, bị lạm dụng bóc lột sức lao động Từ gây ảnh hưởng trái chiều đến kinh tế xã hội vấn đề đạo đức người lao động di cư bị đối xử không công bằng, phải làm việc sinh sống điều kiện thiếu thốn, bị bóc lột nơ lệ Xuất phát từ thực tế đó, chúng em nghiên cứu vấn đề đạo đức liên quan đến việc sử dụng lao động di trú số khu vực cụ thể Châu Âu, Đông Á Trung Quốc Từ hiểu tình hình lao động di cư giới đề xuất số giải pháp cụ thể đối phủ, doanh nghiệp lao động di cư để khắc phục tình trạng NỘI DUNG Mơ tả tình đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội Trả lời câu hỏi cuối tình (nếu có) Mơ tả tình huống: Tình đưa nhằm thảo luận thách thức đạo đức liên quan đến việc sử dụng lao động di cư số khu vực, cụ thể Châu Âu, Trung Đông Trung Quốc Trong tình thể nhìn sâu sắc tính dễ tổn thương người lao động di cư cung cấp thông tin điều kiện làm việc tồi tệ mà họ thường gặp phải, chí dẫn đến việc người lao động bị đối xử nô lệ Tài liệu đưa tỉ lệ người lao động di cư; tác động họ; tình trạng thực tế nguyên nhân người lao động di cư bị đối xử bất bình đẳng so với người lao động xứ; cuối hành động từ phía Chính phủ doanh nghiệp nhằm ngăn chặn bóc lột lao động khu vực nêu Trả lời câu hỏi tình huống: Lao động di cư gì? Vai trị kinh tế tồn cầu? Lao động di cư người lao động chuyển đến sinh sống, làm việc quốc gia, khu vực thành phố để tìm kiếm hội tốt nhằm tạo sống tốt cho thân gia đình Người di cư đã, thành phần kinh tế toàn cầu Hàng triệu người lao động di cư có mặt khắp giới (Từ 3.5 đến triệu người di cư đến nước thành viên EU hàng năm Tại Trung Quốc, năm 2014, lượng người lao động di cư từ nông thôn chiếm ⅓ lực lượng lao động) Người lao động di cư giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế sản xuất lẫn tiêu dùng; tăng nguồn cung lao động; góp phần làm đa dạng văn hóa cho nơi nhập cư Tuy nhiên người di cư tạo tác động tiêu cực cho nơi đến làm tăng gánh nặng dân số, việc làm, gây sức ép sở hạ tầng, giáo dục, y tế môi trường…; đồng thời làm tăng mức chênh lệch kinh tế xã hội khu vực Người lao động di cư có nên có quyền làm việc người lao động xứ khơng? Họ thực bình đẳng mức độ Châu Âu, Trung Đông Trung Quốc? Theo công ước quốc tế, hiệp định đa phương, song phương, người lao động di cư hồn tồn có tồn có quyền đối xử bình đẳng đồng nghiệp xứ, hưởng quyền người không bị phân biệt đối xử Tuy nhiên lao động di cư ln đối tượng có nguy cao gặp phải điều kiện làm việc tồi tệ, bị bóc lột, phân biệt đối xử bị vi phạm nhân quyền nhiều hình thức khác Thực tế, Châu Âu, hoàn cảnh người lao động di cư khó khăn Họ trả lương thấp hơn, có mức độ tham gia thị trường lao động thấp tỉ lệ thất nghiệp cao đáng kể so với đồng nghiệp xứ, kể có trình độ cao Họ phải chịu điều kiện sinh hoạt lao động tồi tệ, nạn nhân chủ yếu số 880.000 người lao động bị cưỡng Châu Âu năm 2012 người lao động di cư từ bang sang bang khác Thêm nữa, họ phải chịu mức phí tuyển dụng cao, nhiều người bị buộc rơi vào tình trạng nợ nần chồng chất với người chủ người tuyển dụng họ Tại Trung Đông, việc lạm dụng lao động nước ghi nhận nhiều năm, với phát triển xây dựng Công nhân phải làm việc điều kiện bị coi “nô lệ thời đại”, họ thường xuyên bị tịch thu tài liệu, bị khấu trừ lương nhiều tháng, trại lao động tồi tàn không đủ an tồn, nước thải tràn lan khơng đủ nước sinh hoạt Phần lớn lực lượng lao động người nước phải chịu điều kiện làm việc tồi tệ với mức lương thấp, khoảng 1/7 so với người xứ Người lao động thay đổi công việc rời khỏi đất nước mà khơng có cho phép người bảo lãnh Ngoài họ khơng phép thành lập tham gia cơng đồn Quatar Người lao động di cư Trung Quốc phải đối mặt với bất bình đẳng lớn Người di cư nông thôn chủ yếu làm việc thị trường thứ cấp (đặc trưng mức lương thấp, điều kiện không đảm bảo) gặp nhiều rào cản tìm kiếm cơng việc Họ khơng nhận dịch vụ giống người dân thành thị (bao gồm bảo hiểm y tế thất nghiệp, lương hưu, giáo dục miễn phí cho trẻ em nhà nhà nước trợ cấp) Người di cư thường bị chủ đồng nghiệp ngược đãi, phân biệt đối xử quấy rối Nguyên nhân dễ bị tổn thương người lao động di cư làm phát sinh việc bóc lột nơi làm việc? Chỉ điểm giống khác khu vực? Người lao động di cư thường thành viên dễ bị tổn thương lực lượng lao động đại Những nguyên nhân chủ yếu họ xa nhà, thường có trình độ ngơn ngữ hạn chế, nguồn tài nghèo nàn, nhận hỗ trợ ỏi gặp vấn đề pháp lý; có nguồn lực để đem mặc cả, đưa yêu cầu điều kiện tốt để bảo đảm cho quyền lợi cá nhân Điểm giống khác vùng: - Giống:  Người lao động di cư bị bóc lột sức lao động, phải làm việc điều kiện tồi tệ, chủ yếu làm cơng việc trình độ thấp với mức lương không đủ chi trả cho sống  Lao động di cư bị phân biệt đối xử, không hưởng dịch vụ người dân xứ, bao gồm bảo hiểm y tế thất nghiệp, lương hưu, giáo dục cho trẻ em, nhà ở… - Khác:  Châu Âu: lao động di cư lao động xun biên giới; tình trạng bóc lột người lao động di cư thường liên quan đến cách họ nhập cảnh  Trung Đông: lao động xuyên biên giới, người lao động nước ngoài, số lượng tăng nhanh phát triển xây dựng; chịu ảnh hưởng hệ thống tài trợ “kafala” nhà nước điều hành  Trung Quốc: chủ yếu người lao động di cư nông thôn thành thị; chịu ảnh hưởng hệ thống luật “hukou” Chính phủ (a) cơng ty (b) đóng vai trị việc bảo vệ người lao động di cư khỏi việc bị bóc lột sức lao động? Đề xuất phương án mà phủ doanh nghiệp bắt tay để ngăn chặn vấn đề a Về phía phủ: với vai trị điều tiết vĩ mơ, phủ phải tăng cường công tác tra, giám sát quản lý người sử dụng lao động, tạo môi trường công lao động di cư lao động địa phương Từ có sách tối ưu vừa bảo vệ quyền lợi người lao động di cư, vừa đảm bảo lợi ích doanh nghiệp lợi ích chung nhà nước b Về phía doanh nghiệp: với vai trị bên trực tiếp sử dụng lao động, doanh nghiệp phải tạo chế giúp đỡ người lao động hỗ trợ người di cư nhà ở, giúp lao động di trú tiếp cận hoạt động văn hóa, chăm sóc sức khỏe, giáo dục điều kiện làm việc… Ngồi ra, nên tăng cường cơng tác đào tạo thường xuyên tái đào tạo nâng cao trình độ cho người lao động Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần áp dụng đáp ứng đúng, đầy đủ quy định pháp luật sử dụng lao động như: phải ký hợp đồng lao động, phải đảm bảo an toàn lao động, tham gia đóng đầy đủ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động di cư Chính phủ doanh nghiệp cần chung tay đưa sách cụ thể quyền người lao động di cư chương trình nâng cao ý thức quyền nghĩa vụ người lao động, tăng tiếp cận người lao động di cư với hệ thống dịch vụ xã hội, thành lập cơng đồn doanh nghiệp, hỗ trợ kết nối người lao động giúp người lao động di cư tham gia vào hoạt động văn hoá người xứ Đề xuất chiến lược dài hạn cho doanh nghiệp tìm cách giải tình trạng bóc lột lao động di cư chuỗi cung ứng họ Những chiến lược dài hạn cho doanh nghiệp để đối phó với tình trạng bóc lột lao động di cư từ chuỗi cung ứng:  Khi lựa chọn nhà cung cấp chuỗi cung ứng, cần xem xét khía cạnh đạo đức đối tác sử dụng lao động Khi ký kết hợp đồng, cần có điều khoản liên quan đến việc sử dụng lao động, đặc biệt lao động nhập cư  Xây dựng sách rõ ràng minh bạch, đặt biện pháp cần thực để ngăn chặn lao động cưỡng buôn người áp dụng cho tất doanh nghiệp tham gia vào sản phẩm chuỗi cung ứng cơng ty  Có quy định để giám sát cẩn thận sở cung cấp lao động hợp đồng, đặc biệt lao động di trú, đưa vào danh sách đen sở biết đến vi phạm quyền người lao động  Cần thấu hiểu câu chuyện từ phía người lao động thông qua buổi vấn định kỳ Đồng thời tổ chức buổi đào tạo nhân viên Bộ Quy tắc ứng xử nguyên lý doanh nghiệp để thực hành kinh doanh có đạo đức Phân tích, đánh giá nội dung đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội cùa doanh nghiệp/ tổ chức tình 2.1 Chủ thể liên quan: lao động nhập cư Châu Âu, Trung Đông Trung Quốc 2.2 Hành vi lạm dụng người lao động xét khía cạnh đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp  Thứ nhất, doanh nghiệp không trả mức thù lao xứng đáng cho người lao động Tại Trung Đông, người lao động nhập cư trung bình kiếm khoảng 300 la tháng so với mức lương quốc gia người bình thường 2.140 đô la tháng Người di cư từ nông thôn Trung Quốc phải chịu mức lương thấp  Thứ hai, phân biệt đối xử người lao động nhập cư biểu qua hội việc làm, hội phát triển nghề chuyên môn Người lao động di cư Trung Quốc phải làm công việc không đảm bảo điều kiện công việc Tại châu Âu, họ trải qua mức độ tham gia thị trường lao động thấp đáng kể, mức độ thất nghiệp tỷ lệ vượt trình độ cao  Thứ ba, bóc lột vi phạm nhân quyền nhiều hình thức khác môi trường làm việc, sinh hoạt quyền cá nhân Năm 2012, 30 công nhân trang trại Noble Foods bị đối xử với điều kiện nơ lệ kiểm sốt bạo lực” Trong năm, gần 1000 công nhân xây dựng từ Ấn Độ Nepal chết nhiệt độ cao, làm việc 12 giờ/ngày; tiền lương bị giữ lại điều kiện sinh hoạt không đảm bảo Dưới hệ thống kafala, họ thay đổi công việc, rời khỏi đất nước mà khơng có cho phép, bị hạn chế phương tiện, khơng tham gia cơng đồn  Thứ tư, doanh nghiệp không cung cấp phúc lợi xã hội đảm bảo cho người lao động nhập cư gia đình Tại Trung Quốc, 60 triệu 'trẻ em bị bỏ rơi' quê nhà 30 triệu trẻ em di cư với cha mẹ không nuôi dạy tử tế Hệ thống hukou ngăn cản dân cư nông thôn kiếm việc làm khu vực thức, khơng nhận bảo hiểm y tế, thất nghiệp, lương hưu, giáo dục miễn phí cho trẻ em, nhà trợ cấp 2.3 Đánh giá hành vi Dựa vào học thuyết quy phạm đạo đức kinh doanh, thấy rằng: Đây hành vi vi phạm nghiêm trọng đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Cụ thể, theo học thuyết lợi ích cơng bằng, cá nhân khơng phân biệt nguồn gốc, giới tính, địa vị xã hội, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc Dựa quy phạm công đối xử tương tự cá nhân với hồn cảnh xác định, với mục đích người xứng đáng với cống hiến thân Công cách thức thực cơng lợi ích thu Việc bóc lột lao động nhập cư thể việc người lao động nhập cư phải làm việc, tạo giá trị khơng tốn lợi ích phù hợp Đây hành động sử dụng quyền lực quản lý, phân công công việc người sử dụng lao động nói chung người lao động nhập cư nói riêng Qua để trích xuất cách có hệ thống nhiều giá trị từ người lao động nhập cư trao cho họ Người lao động nhập cư thường yếu cần có cơng việc để trì sống, sống nơi đất khách, quê người, họ coi “nơ lệ đại” Đó mối quan hệ xã hội dựa bất cân xứng quyền lực người lao động nhập cư người sử dụng lao động nhập cư Điều coi việc khai thác lợi dụng khơng cơng người khác vị trí thấp họ, mang lại cho người khai thác lợi ích Từ mà giá trị tạo đặn, người lao động nhập cư khơng Khi nói khai thác, có mối liên hệ trực tiếp với tiêu dùng lý thuyết xã hội theo truyền thống Qua đó, so sánh để xác định lợi ích đáng người lao động nhập cư đáng nhận Theo quan điểm này, người lao động nhập cư cần nhận lương, thu nhập xứng đáng Do Karl Marx coi nhà lý thuyết khai thác cổ điển có ảnh hưởng Marx cơng nhận bóc lột sức lao động nhập cư bất công mặt đạo đức Nhưng nhấn mạnh vào bất công kinh tế Từ nêu bật bất bình đẳng tốn học việc trả giá trị sản xuất Ngồi ra, nhiều nhà kinh tế khác với bảo vệ quan điểm tương tự Khi phân tích khai thác, nhà kinh tế phân chia dựa lời giải thích việc bóc lột sức lao động nói chung lao động nhập cư nói riêng Marx Adam Smith đưa Từ thấy góc độ thiệt hại, chất tổn thất từ phía người lao động nhập cư Smith khơng xem việc khai thác tượng có hệ thống vốn có hệ thống kinh tế định Marx làm Ông xem bất cơng đạo đức mang tính tùy chọn Ơng nhìn nhận thái độ, thiếu chuẩn mực cách thức quản lý, vận hành doanh nghiệp Để thấy người lao động nhập cư thiệt thòi quyền lợi Như vậy, sau phân tích tổng hợp quan điểm bên trên, thấy rằng: Người sử dụng đồng thời vi phạm đạo đức, xâm phạm đến quyền lợi vật chất người lao động nhập cư Họ không nhận lương, thu nhập tương ứng với sức lao động nhập cư bỏ 2.4 Phân tích tác động, ảnh hưởng hành vi Hành vi lạm dụng người lao động nhập cư làm giảm số lượng người nhập cư tham gia vào kinh tế, từ ảnh hưởng kinh tế doanh nghiệp quốc gia  Thứ nhất, giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Lao động nhập cư chiếm 94% lực lượng lao động, thúc đẩy Qatar đạt GDP bình qn cao ngành dầu mỏ, khí đốt tự nhiên Tại Trung Quốc, họ có vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế  Thứ hai, nguồn ngân sách quốc gia giảm Tại Anh, năm, tiền thuế mà người nhập cư đóng cao tỷ USD so với số tiền trợ cấp Tại Mỹ, ước tính thu nhập quốc dân tăng tỷ năm nhờ người nhập cư   Thứ ba, gia tăng tình trạng thiếu hụt lao động Thứ tư, giảm GDP quốc gia Với vai trị người lao động, nhóm lao động di cư góp phần phát triển GDP quốc gia đến Đối với người lao động nhập cư, họ gặp phải nhiều khó khăn kinh tế Mức lương q thấp khơng thể đáp ứng nhu cầu sống; không trả khoản vay hay hỗ trợ thêm cho gia đình họ cộng đồng nhà Sự phân biệt đối xử, chênh lệch trình độ dân trí, khác biệt văn hóa, xã hội hành vi lạm dụng người nhập cư mầm mống gây xung đột xã hội Hơn nữa, sách hà khắc đãi ngộ khiến họ có xu hướng tệ nạn xã hội: trộm cắp, bạo lực gây bất ổn xã hội Điều kiện môi trường sống người lao động không đảm bảo “sống cảnh ẩm thấp nhà bị nhiễm rệp bọ chét”, “các trại lao động tồi tàn với nước thải chảy tràn không đủ nước sinh hoạt” gây ô nhiễm môi trường xung quanh khu vực quốc gia Bài học rút cho doanh nghiệp Việt Nam/ tổ chức Việt Nam Trong thời kỳ mà giới ngày phẳng nay, lao động nhập cư đóng vai trị quan trọng lực lượng tồn cầu, điều thể rõ ràng qua lực 10 lượng lao động nhập cư Qatar, chiếm 94% lực lượng lao động, hay Trung Quốc - nơi sinh sống 250 triệu lao động nhập cư nước Nguồn lao động đóng góp lượng không nhỏ cho GPD quốc gia nhiên phải nhận mức lương bèo bọt, thấp nhiều so với tổng thu nhập quốc dân đầu người xong phải chịu bóc lột ,điều kiện làm việc khắc nghiệt phụ thuộc người sử dụng lao động Chính phủ nước đề giải pháp, cải cách hay bác bỏ số sách chưa hợp lý Những điều đạt số thành cơng, khó đạt thay đổi sâu sắc tính chất phức tạp hệ thống luật pháp đại vấn đề thực thi, số gây tranh cãi Từ thực tiễn quốc gia nói trên, rút học việc quản lý người dân nhập cư Việt Nam sau: Cần có sách nhằm bảo vệ quyền lợi người dân lao động nhập cư Hoàn cảnh người lao động nhập cư Qatar trở nên khó khăn hệ thống tàu tài trợ ‘kafala’ nhà nước điều hành người lao động phải có nhà tài trợ nước (thường chủ họ) người chịu trách nhiệm tư cách pháp lý họ Do đó, người lao động khơng thể thay đổi công việc rời khỏi đất nước mà khơng có cho phép nhà tài trợ, khiến họ phụ thuộc nhiều vào phía người sử dụng lao động, họ trở nên khó khăn để tìm kiếm giải đối mặt với bóc lột, bất bình đẳng Dưới áp lực lớn tổ chức quốc tế, nhà chức trách Qatar có động thái yêu cầu bắt buộc cơng ty để tốn cho người lao động chuyển khoản ngân hàng điện tử thay toán tiền mặt tùy ý, chấm dứt người lao động nước cần cho phép người sử dụng lao động để rời khỏi đất nước thay đổi công việc, cam kết loại bỏ dần hệ thống kafala Điều giúp người lao động nhập cư tự tránh việc bị ăn bớt tiền lương từ phía người thuê lao động Hạn chế phân biệt đối xử đối người lao động nhập cư nước (từ nông thôn lên thành phố) Cũng người di cư xuyên biên giới Châu Âu Trung Đông, người di cư nước Trung Quốc phải đối mặt với bất bình đẳng lớn Người di cư từ nơng thôn chủ yếu làm việc thị trường lao động thứ cấp (đặc 11 trưng mức lương thấp hơn, việc làm không đảm bảo điều kiện nghèo nàn công việc) Những người di cư nông thơn đặc biệt bị thiệt thịi hệ thống hukou - quy tắc ngăn cản người dân nông thôn kiếm việc làm khu vực thức ngăn cản họ nhận nhiều dịch vụ tương tự cư dân thành thị, bao gồm bảo hiểm y tế thất nghiệp, lương hưu, giáo dục miễn phí cho trẻ em nhà trợ cấp Điều không dẫn đến chênh lệch thu nhập tiếp tục người dân thành thị nông thôn, mà người di cư bị ngược đãi Qua đó, phủ Trung Quốc tiến hành nhiều cải cách thị trường lao động, bao gồm nỗ lực cải cách hệ thống hukou, giúp người lao động nhập cư trả lương điều kiện tốt hơn, hướng đến xã hội hài hòa Cho đến nay, điều đạt số thành cơng, khó đạt thay đổi sâu sắc tính chất phức tạp hệ thống vấn đề thực thi tính chất phân biệt đối xử nông thôn cố hữu nước KẾT LUẬN Qua việc phân tích, đánh giá nội dung đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tình huống, ta thấy tầm quan trọng hoạt động nghiên cứu doanh nghiệp khía cạnh đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người lao động nhập cư phải trải qua thiếu thốn vật chất điều kiện làm việc tồi tệ Chính phủ nước có lực lượng lao động nhập cư lớn Qatar Trung Quốc có động thái cải cách thị trường lao động yêu cầu bắt buộc cơng ty phải tốn cho người lao động chuyển khoản ngân hàng điện tử thay toán tiền mặt tùy ý, chấm dứt việc người lao động nước cần cho phép người sử dụng lao động để rời khỏi đất nước 12 thay đổi công việc cam kết loại bỏ dần hệ thống kafala, cải cách hệ thống hukou Điều giúp người lao động nhập cư tự hơn, giảm phụ thuộc họ người tài trợ, phá bỏ quy tắc ngăn cản người dân nơng thơn kiếm việc làm khu vực thức ngăn cản họ nhận nhiều dịch vụ tương tự cư dân thành thị, bao gồm bảo hiểm y tế thất nghiệp, lương hưu, giáo dục miễn phí cho trẻ em nhà trợ cấp Cho đến nay, động thái chứng minh hiệu đạt số thành công định Do kiến thức thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót, chúng em mong nhận góp ý để tập nhóm hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoàng Lan, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - luật, T.XX, số 4, 2004 https://baochinhphu.vn/loi-ich-tu-lao-dong-nhap-cu-voi-kinh-te-thegioi102149121.htm https://www.ilo.org/global/lang en/index.htm https://unctad.org/ https://www.worldbank.org/en/programs/business-enabling-environment https://iccwbo.org/ 13 ... nay, lao động nhập cư đóng vai trị quan trọng lực lượng tồn cầu, điều thể rõ ràng qua lực 10 lượng lao động nhập cư Qatar, chiếm 94% lực lượng lao động, hay Trung Quốc - nơi sinh sống 250 triệu lao. .. nhập cư Họ không nhận lương, thu nhập tương ứng với sức lao động nhập cư bỏ 2.4 Phân tích tác động, ảnh hưởng hành vi Hành vi lạm dụng người lao động nhập cư làm giảm số lượng người nhập cư tham... cuối hành động từ phía Chính phủ doanh nghiệp nhằm ngăn chặn bóc lột lao động khu vực nêu Trả lời câu hỏi tình huống: Lao động di cư gì? Vai trị kinh tế tồn cầu? Lao động di cư người lao động chuyển

Ngày đăng: 13/10/2022, 11:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan