Tác dung với hợp chat: IV2.a Tae dụng uới nước: — Về mặt nhiệt động, Cd không đẩy được hidro ra khỏi nước nguyên chất nhưng Zn lại có khả năng đó.. Hoà tan kết tủa đó vào dung dịch H;SO,
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA HOÁ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
CÂU HỦI TRẮC NGHIỆM,
THÍ NGHIỆM BO SUNG NHOM IIB
Trang 2Loi cim on
Xin ghi nhận lòng biết on chân thành và sâu sắc nhất của em đối với:
se Cô Nguyễn Thị Kim Hạnh - Cô da dành nhiều thời gian vàcông sức hướng dẫn tận tình em hoàn thành luận văn này.
e Thầy Mai Văn Ngọc - Giáo viên phản biện.
e Phòng đào tạo Trường Dai Học Sư Pham Thành Phố Hồ Chí
Minh.
¢ Ban chủ nhiệm và qui thấy cô trong Khoa Hóa.
e Các bạn sinh viên lớp Hóa I, IIA, IIB - LONG AN BÌNH
PHƯỚC Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh.
e Các bạn sinh viên lớp Hóa IV, khóa 1998-2002.
Đã cung cấp tri thức cũng như tạo mọi diéu kiện thuận lợi, động viên,
khuyến khích em hoàn thành luận văn này.
Do thời gian và điều kiện nghiên cứu còn nhiều hạn chế, nên luận vănchắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong sự góp ý quý báu của
Trang 324 tue
Nội dung Trang
JP aby Field tae CR a Ena 6s 6 rrsriiaisieeaissszse 2
ITER TE ong u65 t6x310800t(24 6430330640600 0660x45)06)20020103u//696/08068219%)2 1660600166 3
Chương I: Các nguyên tố nhóm IIB (Zn, Cd, Hg)
Hx PULLER GRIEG xnyaseapttvvet60101616110060160826414191000000/09%2.v7191604000030/1000008/A 5
Il Trang thái tự nhiênvà thành phan các đồng vì 8
eT bu dc: lúc TIT m nan.a.mnh.ăan 10 We: ĐI (Go 000220000666 0506000004620 ba 14
Chương II: Hợp chất của Zn, Cd, Hg
Tạ, ThỦYy ngân CLE) NO nen kkanyenesseeeoeoaeee 31
Hy Muối của thủy ngân (TÏ): -—.s - : -.2 2222-56 -cc2sccs-seccee 32 Tg; Hợp chất cơ thủy ngân c co << 37
B Hợp chất có số oxi hóa +1
Ts: NUÊNW XẾ CC (á1262G(0 EE 38
II, CRAG eae ty NT CS cáedA2xadisso anions 39
AR ii MU là 1 a aaa a.Aa 39 Phản II: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhóm IIB
I Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 5- ẶcSe<<<e2 43
ST ETAT) EIN 0 NMNBMMAARMmmMa a2 AT Aanh 54
Phần III: Thí nghiệm bổ sung nhóm IIB
I TN 1: Kém tác dụng với acid không có tính oxi hóa 55
II TN 2: Kẽm tác dụng với acid có tính oxi hóa 55
Trang 3
Trang 4III TN 3: Kẽm tác dụng với dung dịch kiểm 57
IV TN 4: Kẽm tan trong dung dịch NHạ 57
V TN 5: Kém tan trong dung dịch muối amôni 58
VI TN 6: Tính khử mạnh của kẽm trong môi trường kiểm ¿5 55s 1 1101111181112 cxe 59 VII TN 7: Điều chế và tính chất của kẽm hidroxit 59
VIII TN 8: Kẽm tác dụng với muối của Cađimi 60
IX TN 9: Điều chế và tính chất của Cađimi hidroxit 62
X TN 10: Tính oxi hóa của Hg(II) - 63
HEL ĐH sess ERA DNS ae 65
Phụ lục - - - ¡- Ă - << S3 1 v2 ST TH He 67
Tài ĐI PRS KH Gan 06t 6getg6ct0tà n6 t00022ocsden 71
Trang 4
Trang 5Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH : Phan Thị Viên Ân
PHAN I LÍ THUYẾT NHÓM IIB
CHƯƠNGI: CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM IIB
I.Nhân xét :
I¿._ Nguyên tế nhóm IIB gốm có: Zn (Zincum), Cd (Cadmium), Hg
(Mercurius hay Hydragyrum) là các nguyên tố cuối cùng họ d thuộc
các chu kỳ 4, 5, 6.
— Kẽm và Thủy ngân đã biết từ thời cổ đại, Cađimi là nguyên tố
hiếm được nhà hoá học người đức F.Stromeyer tìm thấy năm 1817.
— Nguyên tử khối, số thứ tự, cấu hình electront và hoá trị như
30 65,37 | (Ar] 3d'°4s?
112,41 | {kr} 4d!°5s?
200,59 | [Xe] 4d!*5d!96s?
I, Về mặt cấu trúc electront: cả 3 nguyên tố này déu có lớp vỏ
(n-1)d'®°ns? Lớp (n-1)d'° hoàn toàn bén vững với 10 electront That
vậy, trong khi Cu, Ag, Au cũng có cấu hình electront (n-1)đÌ°ns' có
thể mất 1 hoặc 2 electront d tạo nên trạng thái oxi hoá +2 hay +3 thì
các nguyên tế nhóm IIB lại không thể cho electront d Do đó, các
electront hoá trị chỉ là các electront s Tính chất này làm cho cácnguyên tố nhóm IIB giống các nguyên tố nhóm chính hơn các nguyên
tố chuyển tiếp Nguyên nhân: năng lượng ion hoá thứ ba của chúngrất cao làm cho năng lượng solvat hoá hay năng lượng tạo thành
mạng lưới tinh thể không đủ để làm bén được trạng thái oxi hoá +3.Trạng thái oxi hoá cao nhất của các nguyên tố nhóm IIB là +2
I; Các nguyên tử nguyên tố nhóm IIB déu có 2 electront ngoài cùng
như các nguyên tố nhóm IIA, déu tạo cation M”' Nhưng khác với
Trang 5
Trang 6Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH : Phan Thị Viễn Ân
nhóm IIA, các ion nhóm IIB có lớp vỏ (n-1)d'? dé bị biến dạng hơn so
với lớp vỏ khí tro (n-1)s”(n-1)pŸ của các ion nhóm IIA Vì vậy, khả năng phân cực của Zn’, Cd?*, Hg”* lớn hơn.
I._ Một số đặc điểm của nguyên tử các nguyên tố IIB:
Electront hoá trị
Bán kính nguyên tử (A°) Bán kính ion M**(A°)
Năng lượng ion hoá |, (eV)
— Do độ bén cao của cặp electront 6s” làm cho năng lượng ion
hoá của Hg rất cao và cao hơn cả các nguyên tế d còn lại Điều đó đã
gây ra tính chất khác biệt giữa Hg với Zn và Cd Ví dụ:
* Thế điện cực chuẩn của Hg có giá trị dương, thế điện cực
chuẩn của Zn va Cd có giá trị âm Chứng tỏ hai kim loại nàymạnh hơn nhiễu so với Hg Thế điện cực chuẩn của Hg trong môi
kì Bởi vậy so với Ca, Sr và Ba các nguyên tố nhóm IIB kém hoạt
động hoá học hơn nhiều, nhất là Hg.
Trang 6
Trang 7Luận Văn Tốt Nghiệ SVTH : Phan Thị Viễn Ân
Nguyên nhân: hiệu ứng chấn của các electront (n-1)sŸ(n-1)d`° ở
lớp vỏ đối với các electront s và hạt nhân của các nguyên tử Zn, Cd,
Hg kém hiệu quả hơn so với lớp vỏ bền (n-1)sŸ(n-1)p? của khí hiếm
trong các nguyên tử Ca, Sr, Ba Mat khác, từ Zn đến Hg bán kính
nguyên tử tăng chậm nhưng năng lượng ion hoá vẫn tăng, đặc biệt là
Hg do electront 6s? xâm nhập vào không chỉ electront 5đ'” mà cả
electront 4f'° nữa.
Ning gion bod | Ge | & | Ị
I, (eV) 6,11 5,96 5,21
I, (eV) 11,87 | 10,93 9,95
I; Ban kính nguyên tử các nguyên tế IIB gan bằng bán kính
nguyên tử các nguyên tố IB trong cùng chu kì và tăng chậm dân từ
Zn đến Hg do sự co d.
Cu Ag Au
Bán kính nguyên tử (A°) 1,28 1,44 1,44
lạ Về cấu trúc tỉnh thể: Zn và Cd có cấu trúc mạng lục phương
Trong đó, mỗi nguyên tử liên kết với 12 nguyên tử khác.
Cấu trúc tinh thể của Zn va Cd
Với Hg khi hoá rắn tạo ra tinh thể hình tám mặt đúng nhưng
vẫn là cấu trúc lục phương Trong mạng tỉnh thể, Hg có dạng đặc biệt
hơn: mỗi nguyên tử Hg được bao quanh 6 nguyên tử Hg với khoảng
cách 3,005 A° còn 6 nguyên tử Hg còn lại với khoảng cách 3,477 A°.
Trang 8Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH : Phan Thị Viễn An
— Trong thiên nhiên, Zn là nguyên tố tương đối phổ biến còn Cd
và Hg kém phổ biến hơn nhiều Trữ lượng của chúng trong vỏ trái đất
lần lượt là 1,5.10°%, 7,6.10°% và 7.107”% tổng số nguyên tử.
— Trong vỏ quả đất, Zn ở dạng khoáng vật chủ yếu là Sphalerit
(ZnS), Calamin (ZnCO3), Phranclinit hay Ferit kẽm (Zn(FeO¿);), Zincit (ZnO) Trong thiên nhiên, các khoáng vật của kẽm đều lẫn Pb,
Ag và Cd.
— Khoáng vật chủ yếu của Cd là quặng Grinokit (CdS), khoáng
vật này thường lẫn với khoáng vật của Zn Trong quặng Sphalerit và
Calamin có khoảng 3% Cađimi.
— Khoáng vật của Hg là Xinaba hay Thần sa, Chu sa (HgS).
— Zn và Cd thường có trong quặng đa kim cùng với Pb và Cu.
Trong cơ thể thực vật hay động vật có chứa kẽm với hàm lượng bé Trong sò, hến có khoảng 12%, trong cơ thể người có khoảng 0,001% ở răng, hệ thần kinh và tuyến sinh duc, Zn có trong Insulin và hormon
có vai trò điều chỉnh độ đường trong máu.
— Trung bình 11 nước biển có 10 mg Zn ở dang Zn** (ZnSO,), 1,1.10 mg Cd ở dang Cd?* (CdSO,) và 3.10” mg Hg ở dang Hg”
(HgCl? và HgCl;) Ngoài dang hợp chat, Hg còn tổn tai ở dang tự do
vì các hợp chat của nó đều kém bền dé phân hủy thành kim loại.
Trang 9Luận Văn Tốt Nghiệ SVTH : Phan Thị Viễn An
III, Ở dang đơn chất, cả ba kim loại đều có màu trắng bạc, nhưng
trong không khí ẩm, chúng dần dần bị bao phủ bởi màng oxit nên
mất ánh kim.
IHH; Một số hằng số vật lí quan trọng của Zn, Cd, Hg:
Nhiệt thăng hoa (KJ/mol)
Độ dẫn điện (so với Hg bằng 1)
Năng lượng bốc hơi (Keal/mol ở 25°C)
Nhiệt Hidrat hoá của MỸ* (Kcal/mol)
âm điện
Ills Cả 3 kim loại này đều có khối lượng riêng lớn, có T$ và TỶ
thấp hơn so với kim loại nặng Vì vậy có nhiệt độ bay hơi thấp.
Nguyên nhân do tương tác yếu giữa các nguyên tử trong kim loại,
nhất là trong Hg, gây nên bởi cấu hình tương đối bền dỶ? cản trở các
electront d tham gia vào liên kết kim loại Hơn thế kim loại IIB nhẹ,
dễ nóng chảy, dễ sôi, dễ bay hơi hơn kim loại nhóm IB mặc dù có
điện tích lớn hơn và bán kính nguyên tử gần bằng bán kính nguyên
tử nhóm IB Do: sự biến dang của cấu hình tinh thể; Zn, Cd có cơ cấu
lục lăng đặc biến dạng thường không chặt chẽ so với cơ cấu lập
phương mặt tâm của nhóm IB Ti số c/a của Zn là 1,856 ; của Cd là
1,886 Trong khi, ti số c/a của một lục lăng đặc không biến dang là
Trang 9
Trang 10Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH : Phan Thị Viễn Ân
1,633 Hình lục lăng bị biến dang theo trục c nên làm giảm độ bên, tỉ
trọng của các kim loại nhóm IIB.
II Thủy ngân dễ bay hơi và tén tại ở trạng thái lỏng thay vi trang
thái rắn như những kim loại khác Do lực nối giữa các kim loại Hg
yếu, mặt khác lại có sự tạo thành liên kết cộng hoá trị kim loại Vì dễ
nóng chảy, bay hơi và dễ tao ion Hg?" nên có giả thuyết cho rằng trong Hg lỏng có các phân tử Hg» Điều lạ là Hg tan được trong cả
dung môi có cực và không có cực.
HH; Ở điều kiện thường, Zn khá dòn nên không thể kéo sợi được.
Khi đun ở nhiệt độ 100-150°C lại dẻo và dai, dun đến 200°C có thể
tán thành bột Trái lại, Cd có thể rèn và kéo sợi được
LH Về độc tính: Zn ở trạng thái rắn và các hợp chất của Zn không
độc nhưng hơi của ZnO rất độc Cd ở trạng thái kim loại không độc
nhưng các hợp chất của Cd lại rất độc Hg rất đễ bay hơi và rất độc,
các muối của Hg như clorua, nitrat cực kì độc Hg gây tê liệt thần
kinh, giảm trí nhớ, viêm loét lợi răng Lượng Hg cho phép lớn nhất
trong không khí ở các nhà máy là 10° mg/l.
IHH; Vé tính dẫn điện: Các nguyên tế nhóm IIB có tính dẫn điện,dẫn nhiệt và tính cơ học kém han so với nhóm IB do day hoá trị day
đủ điện tử và có cơ cấu lục lăng đặc của các nguyên tố nhóm IIB
Ills Zn, Cd, Hg tạo ra rất nhiều hợp kim với nhau và với các kim
loại khác Hợp kim quan trong của Zn là thau Một lượng nhỏ Cdthêm vào Cu sẽ làm tăng độ bổn nhưng không làm giảm độ dẫn điện,
nên hợp kim Cd và Cu được dùng làm dây dẫn Đặc biệt hợp kim của
Hg được gọi là hỗn hống Một số hỗn hống ở trạng thái lỏng, một sốhỗn hống ở trạng thái rắn hoặc nhão
Trang 11uận Van Tốt Nghị SVTH : Phan Thị Viên An
IV, Tác dung với đơn chat:
[V,.a Với Hidro:
Cả ba kim loại đều không phan ứng với hidro Nhung hidro cókhả năng tan trong Zn nóng chảy tạo ra hỗn hợp rắn
IV;.b Với oxi:
— Ở nhiét đô thường (trong không khí ẩm): Zn và Cd tác dụng
với oxi cho một màng mỏng oxit bảo vệ Vì vậy, Zn va Cd được dùng
để bảo vệ kim loại không bị gỉ Hg không tác dụng với oxi ở nhiệt độ
thường
— Ở nhiệt độ cao: Zn và Cả cháy mãnh liệt tạo thành oxit:
2Zn + Oy —— 2 ZnO 2Cd + O, sty 2 CdO
Hg cháy chậm hơn, yếu hon va phan ứng rõ rệt ở 300°C tạo
thành HgO nhưng đến 400°C oxit đó bị phân hủy thành nguyên tố:
2Hg + Op ream 2 HgO
IV;.c Với S Se Te Halogen:
(1) Với S: Cả ba kim loại đều phản ứng trực tiếp với lưu huỳnh.
Với Zn va Cd phải đun nóng, với Hg phản ứng ngay ở nhiệt độ
thường khi nghiền S bột với Hg Phản ứng tạo ra ZnS, CdS, HgS Đặc
biệt HgS màu đỏ.
(2) Với Se và Te: Cũng có phản ứng trực tiếp tạo ra Selenua và
Telurua tương ứng: MSe và MTe (M: Zn, Cd, Hg).
(3) Với Halogen: Cả ba nguyên tế đều phản ứng trực tiếp Đặc
biệt là với lạ thì Hg phản ứng dé dàng nhất (chi cần nghiền trong
cối) Phản ứng tạo ra các halogenua màu trắng trừ Hgl; mau đỏ
IV,.d Với Nươ, Photpho:
(1) Với Nitg: Cả ba nguyên tố déu không phản ứng trực tiếp với
No Các hợp chất ZnạNa, CdạN;, HgạN; đều được tạo thành bằng con đường gián tiếp.
(2) Với Photpho: Khi đun nóng P với kim loại trong ampun
chân không, Zn phản ứng trực tiếp ở 100-450°C tạo ra ZnsP2, Cd
phan ứng ở 450-500°C tạo ra CdạP; Với Hg ở nhiệt độ thấp hơn 300°C tạo ra HgạP;.
275-Trang 11
Trang 12Luận Van Tốt Nghỉ SVTH : Phan Thị Viễn Ân
IV;.e Với B, C, Si:
Cả ba nguyên tố không phan ứng với B, C, Si và không tạothành hợp chất Tuy nhiên, C hoà tan một ít trong Zn, Cd nóng chảy,khi để nguội thoát ra ở dạng than chì
IV; Tác dung với hợp chat:
IV2.a Tae dụng uới nước:
— Về mặt nhiệt động, Cd không đẩy được hidro ra khỏi nước
nguyên chất nhưng Zn lại có khả năng đó Thực tế: E°ZnŸ*/⁄Zn = 0,763V, E° Cd”*/Cd = -0,405V, E° H;O/H; = -0,413V Thực tế, khả
-năng đó của Zn không xảy ra vì trên bể mặt Zn có bao phủ một màng
Oxit.
— Khi nung Zn tinh khiết trong luồng hơi nước tạo ra oxit kẽm:
Zn + HOw —— ZnO + HT
IV2.b Tác dung uới acid:
(1) Với acid không có tinh oxi hoá:
— Có thế điện cực chuẩn khá âm, Zn và Cd tác dụng dễ dàng với
acid không có tính oxi hoá (HƠI, H;S5O, |) giải phóng hidro Zn tác dụng mạnh hơn Cd:
M + 2H* M* + HT
Hay:
M + 2HạO*+ 2H,O —> [M(H;O)}*+ HT
( M: Zn, Cd )
— Tuy nhiên, Zn tinh khiết hầu như không tan trong acid không
có tính oxi hoá do quá thế của hidro trên kẽm cao (0,7V) Nhưng nếu
buộc thanh kẽm với dây Platin rồi thả vào dung dịch HƠI chẳng hạn
thì bọt Hạ thoát ra từ sợi dây Platin và Zn tan dễ dàng vì quá thế của
H; trên Pt nhỏ (0,3V).
— Hg không tan trong acid không có tính oxi hoá do thế điện cực
chuẩn dương cao
(2) Với acid có tính oxi hoá:
a Với H;5O; đâm đặc:
— Với H;SO, đậm đặc nóng, Zn và Cd tạo ra SO; và S (khi acid
vừa đủ) Với H;SO, đậm đặc nguội có thé tạo thành H;S:
Trang 12
Trang 13Luận Văn Tết Nghiệp SVTH : Phan Thị Viễn Ân
Zn +9 H;SO¿ aa ——> 7n§O, + SO,† +2 H;O
3Zn +4 HeSO, (saves es) ———} 37n§O,+ SỈ +4 H:O
4Zn +5 H;§O,qasgạ¿ —— 4 ZnSl + H;§T +4 HạO
— Hg tác dụng với H;SO; dd nóng tạo ra HgSO, nếu acid du; tạo
ra Hg;SO, nếu Hg đư:
0
Hg +2 H;§O,¿¿ ———> HgSO, + SO.T + 2 HạO
0
2 Hg ay + 2 HạSO,„¿ ——> Hg,SO,+ SO.7 + HO
— Zn, Cd tác dụng với HNO; dd tạo ra NOs Với HNO, loãng tạo
ra No, NeO, NO hay NH,NO; (HNO; rất loãng 3-5%):
Zn + 4HNOgaa —? Zn(NOs) +2 NO2T+ 2 HạO
3Zn + 8HNOạI T3 3 Zn(NO3)) +2 NOT +4H,0 42n + 10 HNOs pit icang —> 4 Zn(NO,) + NH,NO, + 3 H;O
— Hg tác dung với HNO; tạo ra Hg(NO;); nếu acid đặc va du ; tạo
ra Hg;(NO¿); nếu acid loãng va Hg dư:
6 Hg „+8 HNOstcsng TT Hg¿(NO¿;¿ + 2NOT +4 H;O
IV:.c Tác dụng uới base:
— Chỉ có Zn mới có khả năng tan dễ dàng trong dung dịch kiểm
do tạo ra ion phức:
Zn + 20H — ZnO,” (Zincat) + H;Ÿ
Hay:
Zn +2 HạO +2 OH — [Zn(OH), + HoT
— Nhờ khả năng tao ion phức ([Zn(OH),]Ÿ làm giảm giá trị thé
điện cực E®[Zn(OH),]Ÿ/Zn= -1,22V, E° Zn**/Zn= -0,76V Do đó, có thể
nói Zn có tính khử mạnh trong môi trường kiểm, nó có thể khử được
lon NO, thành NH; như Al:
4Zn +NOs +7OH — 4 ZnO,” +NH;† + 2 HOHay:
4Zn +NO; +7 OH +6 HạO— 4 [Zn(OH),)” + NH;Ÿ
— Tuy nhiên, khác với AI, kẽm không chỉ tan được trong dung
dịch kiểm mà tan được trong dung dịch NHs:
Zn + 2H,0 — Zn(OH), + H,7
Trang 13
Trang 14uận Văn Tốt Nghỉ SVTH : Phan Thị Viễn Ân
Zn(OH; + OH T3 [Zn(OH);}]
[Zn(OH);]+ OH — [Zn(OH),)*
Hoặc:
Zn(OH); + 4NH; —Ề [Zn(NH;),OH);
— Ngoài ra, Zn còn tan trong dung dich muối amoni đặc cho quá
trình thủy phân muối amoni tạo ra sản phẩm phá vở màng bảo vệ.
— Cd va Hg không có khả nang này vi Cd tạo phức chất hidroxo
yếu hơn, Hg(OH); không bén phân hủy ngay thành oxit
V Điều chế:
Người ta luyện kẽm từ các quặng Sphalerit (ZnS) hay quặng
Calamin (ZnCO¿) Các loại quặng này được làm giàu bằng các phương
pháp khác nhau (phương pháp từ học để tách oxit sắt, phương pháp
tuyển nổi.) Tỉnh quặng chứa 48-58% Zn Sau đó, từ loại quặng đã
được làm giàu, quá trình luyện kẽm được tiến hành bằng phương
pháp nhiệt luyện qua hai giai đoạn:
¢ Giai đoạn 1: Tinh quặng được đốt trong lò nhiều tầng ở 700°C,
các quặng đều chuyển thành oxit:
9
2ZnS + 3O; —— 2ZnO +28O;†
ZnCO ——> ZnO + COz†
5 na, Khử ZnO thành Zn bằng 2 phương pháp:
s Phương pháp nhiệt luyên: ZnO được khử bằng C Zn cùng
CO bốc hơi thoát ra khỏi lò, một phần Zn lỏng tạo thành được tập
trung vào những thiết bị ngưng tụ Zn nhiệt luyện có độ tỉnh
khiết 97-98%:
#nO¿ C—2SSC Ze = COT
¢ Phương pháp thủy luyện: hoà tan ZnO thu được sau khi đốt
quặng vào dung dịch H;SO, loãng và loại tạp chất có trong dungdịch ZnSO, Điện phân dung dịch ZnSO, đã được tỉnh chế và đã
thêm H;SO, trong thùng điện phân làm bằng gỗ hoặc ximăng có
cực dương làm bằng chì, cực âm làm bằng nhôm tỉnh khiết Do
quá thế của hidro trên Zn rất lớn nên không sinh ra hidro ở Anod
mà Zn kim loại kết tủa:
ZnSO, + 2H;O —““ Zn + O;† +H;SO,
Zn điện phân thu được có độ tình khiết 99,99%
Trang l4
Trang 15Luận Van Tốt Nghiệp SVTH : Phan Thị Viễn Ân
V2 Cadimi:
— Trong các quang Sphalerit và Calamin có chứa CdS Vì vậy,
trong quá trình luyện kẽm còn thu được cả Cađimi Vì Cd dễ bay hơi
hơn Zn, nên trong quá trình điều chế Zn bằng phương pháp nhiệt
luyện phần lớn Cd chứa trong bụi Zn Để tách Cd, người ta hoà tan
bụi trong HạSO, loãng, sau đó dùng Zn để khử Cd?":
Cd* + Zn — Zn* + Cd
— Ngoài ra, Cd còn có thé tách ra khi tinh chế dung dich ZnSO,
thu được trong thủy luyện kẽm Dung dich đó có thể chứa các tạp chất
như FeSO,, CuSO,, CdSO¿ Để loại bỏ muối sắt, người ta cho thêm
vào dung dich đó MnO, rồi CaCOs:
FeSO, + MnO, + 2 HO — Fe(OH)SO, + Mn(OH); |Fe(OH)SO, + CaCO;+ HO —? Fe(OH);¡ + CaSO,| + COsT
Dung dịch sau khi lọc kết tủa còn CuSO, và CdSO, Khi thêm
bột Zn vào dung dich đó, Cu và Cd kim loại sẽ kết tủa Hoà tan kết tủa đó vào dung dịch H;SO, loãng và cho thêm bột kẽm vào dung
dịch CdSO, thu được để Cd kim loại kết tủa:
Zn + CdSO, — Cd + ZnSO,
— Cd kim loại được tinh chế bằng phương pháp điện phân dung
dịch CdSO, với cực dương là Cd thô hay bằng phương pháp chưng cất
phân đoạn kim loại thô trong chân không.
Vs Thủy ngân:
Hg được điều chế bằng cách đun nóng tinh quặng Xinaba (HgS)
trong dòng không khí ở 700-800°C hoặc đưn nóng tỉnh quặng với vôi
Hoi thủy ngân bay ra sé được ngưng tụ trong thiết bi sinh han
làm bằng thép không gi Người ta tinh chế thủy ngân kim loại bằng
cách rửa với dung dịch HNO; 10% rồi chưng cất phân đoạn trong chân không.
Trang 15
Trang 16Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH : Phan Thị Viễn An
VI Ứng dung:
VI, Kém:
— Một lượng lớn Zn được dùng mạ lên sắt, bảo vệ cho sắt khỏi gi,trên bể mat của lớp mạ có phủ một lớp mỏng cacbonat base (ZnCO;
và Cu(OH);) bảo vệ cho kim loại.
— Một phần kẽm được dùng để điều chế hợp kim như hợp kim vớiđồng Một số hợp chất của Zn được dùng trong y khoa như ZnO dùnglàm thuốc giảm đau đây thần kinh, chữa Eczama, chữa ngứa ; ZnSO,dùng làm thuốc gây nôn, thuốc sát trùng, dung dịch 0,1-0,5% dùng
làm thuốc nhỏ mắt, chữa đau kết mạc
— Kẽm dùng sản xuất pin khô Pin này gồm một vỏ ngoài bằng
Zn đồng thời là Anod, ở giữa pin là một trụ bằng than chì đóng vai
trò là Catod Ở giữa Zn là trụ than chứa hỗn hợp nhão gồm MnÔ¿,
NH,CI và bột than Phan ứng xảy ra trên bể mặt điện cực khi phóng
điện như sau:
Ở Anod: Zn -2e — ZnTM
Ở Catod: 2 NH,” +2 MnO, + 2e —> Mn;O; + 2 NHạ† + HạO
VI; Cađimi:
— Cađimi dùng điều chế một số hợp kim dễ nóng chảy, chẳng
hạn hợp kim Wood nóng chảy ở 68°C chứa 50% Bi, 12,55% Sn và
— Một lượng lớn Hg dùng trong kỹ thuật điện, ky thuật ánh sáng,
đèn thủy ngân cao áp, đèn thủy ngân thạch anh.
Trang 16
Trang 17Luận Văn Tết Nghiệp SVTH : Phan Thị Viễn Ân
— Dùng điều chế các hỗn hống có nhiều ứng dụng trong thực tế
như hỗn hống chứa 5,8% Tali hoá rắn ở -60°C nên dùng chế tạo
nhiệt kế có nhiệt độ thấp
— Dùng trong y khoa để chữa một số bệnh Quặng Xibana thành
phần chính là HgS là một loại đá đỏ ở Trung Quốc nên gọi là Chu sa
(Đan sa, Thần sa) dùng chữa bệnh mất ngủ, chữa chứng hoảng hốt.
Các hợp chất HgCl;, Hglạ, HgO, HgCN chủ yếu để chữa bệnh giang
mai và sát trùng.
Trang 17
Trang 18Luận Văn Tết Nghiệp SVTH : Phan Thị Viễn Ân
CHƯƠNG II: HỢP CHẤT CUA Zn, Cd, Hg
— Zn và Cd tạo thành các hợp chất có số oxi hoá +2, Hg ngoài
hợp chất có số oxi hoá +2 còn tạo ra các hợp chất có số oxi hoá +1 Các hợp chất của Cd (I) và Zn (I) mặc dù không bén nhưng nó vẫn
hiện điện.
— Số phối trí đặc trưng của Zn (II) là 4, của Cd (II) là 6 tương ứng
với obitan lai hoá sp” (dạng tứ diện) và spŸđŸ (dạng bát diện) Các
obitan của MỸ" tạo liên kết oc:
p~ | Pp p~ |p
P P
a) b) c)
Hình a: cấu trúc dang tứ điện (spŸ)
Hình b: cấu trúc dang bát điện (sp*d*)
Hình c: cấu trúc đạng hình tuyến tính (sp)
— Các hợp chất K.{Zn(OH),), (Zn(OH),]SO,, [(Zn(NH3)JCle, (Zn(NH);¿)Cl;, ZnO, ZnS, CdS, CdS, HgS có cấu hình 4 mặt ứng với dang lai hoá spŸ.
— Các hợp chất: (Cd(NH;);|(NO¿);, (Cd(NH;);Cl;}, CdO, CdBro,
Cdls có cấu trúc tám mặt ứng với dang lai hoá sp dẺ.
— Các hợp chất của Hg (II) có dạng hình tuyến tính ứng với dang
lai hoá sp Ví dụ: Hg(CN);, [Hg(NH3)2)Clz
Trang l8
Trang 19Luận Van Tốt Nghiệp SVTH : Phan Thị Viễn Ân
A CÁC H T ) +2:
I Hợp chất của Zn-Cd:
I, Các oxit: ZnO, CdO
l;a _ ZnO là chất ran màu trắng ở nhiệt độ thường và có mau vàng
khi đun nóng CdO có các màu từ vàng đến nâu gắn như đen tùy
thuộc vào nhiệt độ Những màu sắc khác nhau đó tuỳ thuộc vào kiểu
khuyết trong mạng tỉnh thể:
* Tinh thể ZnO có cấu trúc kiểu ZnS, trong đó Zn có số phối
trí là 4.
* Tinh thể CdO có cấu trúc kiểu CdS, trong đó Cd có số phối
trí là 6 Như vậy liên kết Cd —O có tính chất ion hơn liên kết
Zn— O.
_Các oxit ZnO và CdO đều bến với nhiệt TỦ ;„o= 1950°C va Tne cao= 1813°C, có thé thăng hoa không phân hủy khi dun nóng,
hơi của chúng rất độc
I,b_ Khi dun nóng, ZnO từ màu trắng đến 250°C chuyển sang màu
vàng chanh, khi để nguội trở vé màu trắng ban dau Nung đến
1950°C thì phân hủy thành nguyên tố:
— Khi nung hỗn hợp gồm ZnO và BaO ở 1100°C tạo ra oxit kép
BaO.2nO hay BaZnO,:
BaO + ZnO —“< > BaZnO;
Trang 20Luận Văn Tết Nghiệp SVTH : Phan Thị Viễn Ân
— ZnO, CdO đều bị C, H; khử thành kim loại:
ZnO + Hạ —@S> Zn + H;O
CdO + C —®^› Cd + COT
l,c_ ZnO được diéu chế bằng phương pháp nhiệt phân hidroxit, muối
cacbonat, nitrat, ferit kẽm hay nung bột kẽm trong không khí:
Zn(OH), —*“““““ , ZnO + HạO
ZnCO ——> ZnO + COst
9
2 Zn(NOs)) ——> 3Zn0 +4NO† + O;†
0
Zn(FeO;; ——Y ZnO + FeO;
— CdO được điểu chế bằng cách nhiệt phân hidroxit, muốicacbonat, nitrat hoặc nung bột Cd trong luồng khí oxi tạo ra tinh thémàu nâu đỏ:
Cd(OH), —“<, CdO + H;O
CaCO, —“-5 ca0+ CO,†
°
2 Cd(NO;); ———> 2CdO + 4.NO,T +O;†
I,.d Trong thiên nhiên CdO và ZnO tổn tại dưới dang khoáng vậtZinkit và Monteponit tương ứng ZnO được dùng làm bột màu trắng
cho sơn, thường gọi là trắng kẽm và làm chất độn trong cao su
I) Các Hidroxit: Zn(OH); và Cd(OH);
I;.a Zn(OH); và Cd(OH); đều là những kết tủa trắng, nhầy, rất ít tan
trong nước, có tích số tan như sau:
Zn(OH; Zn(OH)’ + OH T,=1,8.10°
ZnOH; “ Zn”' +20OHB T,=7,1.10°Ẻ
CdOH; Cd(OH) + OH T,=2/2.10”!
Cd(OH), © Cd" +20H 1,=5,9.10"°
I¿b_Khi đun Zn(OH); đến 100°C thì bat đầu phân hủy thành ZnO và
HO Với Cd(OH); sản phẩm thu được sau khi đun có màu sắc khác
nhau phụ thuộc vào nhiệt độ Vi dụ: dun ở 350°C thu được oxit màu
vàng xanh, ở 800°C được oxit màu xanh đen.
— Zn(OH); có tính lưỡng tinh, tan được trong dung dich acid và kiểm:
Trang 20 |
Trang 21Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH : Phan Thị Viễn Ân
Zn(OH)»; + H SO, —Ề ZnSO, + 2 HạO
Zn(OH), + 2KOH — K,f{Zn(OH))
Bản chất lưỡng tính của Zn(OH); được biểu diễn bằng sơ dé sau:
Cd(OH) không thé hiện rõ tính lưỡng tính: tan trong dung dich
acid, không tan trong dung dịch kiểm mà chỉ tan trong kiểm nóng
Giá trị hằng số không bén của ion phức [Zn(NH3),]*’ và
(Cd(NH;)„]Ÿ" tương ứng là 3.10” và 8.10” cho thấy amoniacat của Zn
bền hơn.
— Zn(OH); tan một phần trong dung dịch muối amoni:
NH,’ © NH, + H' Zn(OH)s + 2 NHạ + 2H’ © [Zn(NHs)o}** + 2 HạO
Hay:
Zn(OH) + 2NH,' © [Zn(NH;);]* + 2 HO
Những amoniacat như trên cũng được tạo ra khi cho các muối
Zn** hay Cd** tác dụng với dung dich amoniac, chẳng han:
ZnSO, +4NH; — [Zn(NH;),]SO,
Ip.c_ Zn(OH) tao ra khi cho dung dich kiểm tác dung với dung dich
muối kẽm, kết tủa tan trong dung dich kiểm du:
ZnSO, + 2 NaOH — Zn(OH)! + NaSO,
— Cd(OH); được điều chế tương tự, kết tủa không tan trong dung dịch kiểm đư:
CdSO, + 2 NaOH — Cd(OH);| + Na,SO,
Trang 21
Trang 22Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH : Phan Thị Viễn Ân
lạ.a Mhận xét:
— Các muối halogenua (trừ florua), nitrat, sunfat, peclorat và
acetat của Zn(II) va Cd(ID dé tan trong nước còn các muối sunfua,
cacbonat, orthophotphat, muối base ít tan Những muối tan khi kết
tinh từ dung dịch nước thường ở dạng hidrat Vi dụ: ZnSO,.7H;O,
Zn(NO;);.6HO, Cd(NQ;);4H;O, CdCly.H,0 Trong dung dich nước,
muối kẽm thủy phân mạnh hơn muối Cadimi.
— Đa số các muối đơn giản không có màu, trừ ZnSe có màu vàng,
ZnTe màu đỏ, CdS màu vàng, Cd;SCÌ; mau da cam và CdTe màu nâu.
— lon Zn** và ion Cđ" giống với ion Mg”', nhiều muối của chúng
đổng hình với nhau Vi dụ: ZnSO,7HO và MgSO,7HạO;
đồng hình với nhau (M: kim loại kiểm)
— lon ZnŸ", CdỶ" tạo nên nhiễu phức chất, tuy nhiên khả năng tạo
phức của chúng kém hơn đồng và bạc Những ion phức thường gặp là:
[ZnX,}, [CdX,]* (trong đó: X là Cl, Br, I, CN), [Zn(NH;)j}*,
(Cd(NHạ),]Ÿ* , (Zn(NH3)6}"* và (Cd(NH3)5)*".
lạ.b Các Halogenua:
(1) Các muối halogenua của Zn(II), Cd(IH) ở dạng kết tỉnh mau
trắng, đa số tan trong nước, có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi
khá cao.
— Một số tính chất của halogenua Zn(II) và Cd(H):
Hợp |Độ hoà tan|Độ tan | Độ sôi | Cơ cấu
chất |trongnước | chay (°C)
(°C)
1,57 (20°C) _ Rutil 31,8 (25°C) _ Ba dang cơ cấu 20,9 (25°C) _ Các onion tạo cơ cấu lập
13,0 (25°C) phương mat tâm với Zn
4,2 (20°C) 2,3 (20°C)
Trang 22
Trang 23Luận Văn Tốt Nghiệ SVTH : Phan Thị Viễn Ân
— Các muối florua ít tan trong nước, chứng tỏ cấu trúc của ZnF;
và CdF; đều có năng lượng mạng lưới cao một phần do F’ không tao
phức với Zn”", Cd**, Các muối clorua có độ tan lớn nhất và đặc biệt
ZnCl, có tính hút ẩm mạnh Cả kẽm và Cađimi halogenua đều tankhá trong alcol, aceton và các dung môi cho điện tử tương tự, trong
một số trường hợp sản phẩm cộng có thể tạo thành
— lon MỸ" của Zn và Cd tạo các halogenua có nhiều tính cộng hoá
trị vì chúng có năng suất phân cực cao, tính này tăng dấn theo bán
kính của anion Cả hai muối ZnF; và CdF; đều có bản chất liên kết ion, trong khi các halogenua khác có bản chất cộng hoá tri, Do đó,
ZnF; và CdF; có nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong
các halogenua.
(2) _ZnCl; là chất ở dạng tinh thể lập phương Trong đó, ZnCÌ; có
cấu hình tứ diện với Cl là cẩu nối Ở trạng thái hơi, ZnCl, có cấu
hình đường thẳng Đặc biệt ZnCl, có thể kết tinh từ dung dịch nước
mặc dù Zn(OH); có tính lưỡng tính Trong khi các muối MgCl;, CaCl,
MnCl, không thé sinh ra khi đun nóng hidrat tương ứng, mặc dù
hidroxit của nó không có tính lưỡng tính Điều này được giải thích do
lớp vỏ 3đ'° của Zn?* làm cho Zn** liên kết dễ với Cl hơn với O của
HO Do vậy, trong dung dịch ZnCl, đặc ở trong nước có sự cạnh tranh giữa ion Cl va phân tử H;O làm cho Cl thay thế H;O trong cầu
nội Thật vậy trong dung dich ZnCl, loãng, Zn(II) tổn tại chủ yếu dưới
dang ion [Zn(H;O);}° còn trong dung dich đặc Zn(II) ở dang [ZnC1,(H;O}]?.
— Dung dich ZnCl, đặc khi trộn với ZnO tạo nên Oxoclorua:
ZnCl, + ZnO Zn;OCl; (Oxoclorua)
Oxoclorua cũng có thể được tạo thành khi dun nóng muối
cloruabase:
0
2ZnOHCI ——> 2n,0Cl, + HạO
— Các halogenua của Zn(II), Cd(II) nhất là các clorua, bromua,
iodua khi tác dụng với ion halogenua tạo phức halogen tương ứng:
VD: ZnCl, + 2NaCl — Na/[ZnCl,]
Trong dung dich các muối halogenua của Cadimi đều có các ion
và phân tử Cd?*, CdX*, CdX;, CdXs, CdX,”.
Trang 23
Trang 24Luận Văn Tốt Nghi SVTH : Phan Thị Viễn Ân
VD: Trong dung dich CdBr; 0,5M ở 25°C có các nồng độ gan
đúng của các hợp chất bị phân li và không bi phân li như sau:
(3)_ ZnCl, khan có thể được diéu chế bằng cách cho kẽm hat tác
dung với khí clo ở 400°C, còn hidrat có thể điểu chế bằng cách cho
kẽm, oxit hay hidroxit hoặc cacbonat của kẽm tác dụng với dung dịch
HCl loãng, sau đó làm bay hơi dung dich trong luéng HCl khí để
tránh hiện tượng thủy phân:
— Do ZnCl, đặc tác dụng được với nước tạo ra acid phức nên
ZnCl, đặc được dùng để đánh sạch sắt, thép khi hàn:
FeO + H;{Zn(OH);Clạ] 3 Fe[Zn(OH);Clạ] + HạO
Khi hàn, nước bay hơi còn bể mặt sắt thép phủ một lớp muối
trên ở trạng thái nóng chảy nên không bị oxi không khí oxi hoá, nhờ
đó mối hàn được vững chắc.
— Ngoài ra, ZnCl, được dùng in hoa trên vải, tấm gỗ để gỗ khỏi
bị mục nát và chế giấy da dê
lạ.c Các sunfua: ZnS và CdS
(1)_ ZnS là chất rắn màu trắng, CdS có màu vàng chanh hoặc vàng
đỏ tuỳ theo điều kiện kết tủa,
— Độ tan của các sunfua rất nhỏ Dưới đây là giá trị tích số tan
của chúng:
Trang 24
Trang 25Luận Van Tốt Nighiép SVTH : Phan Thị Viễn An
Tích số tan |2105 |310?® |iq0” |
— Độ tan giiảm dần từ ZnS đến CdS Trong dung dịch acid, độ tan
cũng giảm tuomg tự: ZnS tan trong acid mạnh, không tan trong acid
yếu; CdS không tan trong acid loãng nhưng tan trong HCl đặc, trong
HN; loãng, trong H;SO, loãng nóng.
(2)_ ZnS được tạo ra khi cho H;S đi qua dung dịch muối kẽm trong
môi trường kiểm hay cho dung dịch muối amonisunfua tác dụng với
dung dịch muối kẽm.
VD: Na;ZnO; + 2H;S — Na;$ + ZnS! +2 HO
ZnS khômg được hình thành khi cho H;ạS tác dụng với muối kẽm
của acid mạnh do.Zn8§ tan trong acid mạnh ZnS không tan trong
CH,COOH nên có thé do Zn(CH;COO); tác dụng với HạS:
Zn(CH;CŒ(OO); + H;ạS — 2 CHạCOOH + ZnSL
— CdS cũng được điểu chế bằng cách cho H;ạS tác dụng với dung
dịch muối Cadiimi.
— Zn§ đượic dùng chế tạo sơn khoáng màu trắng, thường được
dùng hỗn hợp với BaSO, gọi là Litopon Loại sơn này không bị hoá
đen bởi HS và được diéu chế bằng cách:
ZnSO, + BaS — Ba§O,l+ Zn§}
lạ.d Các cyanwa: Zn(CN) và Cd(CN)»
— Các cyamua Zn(CN);, Cd(CN); được tạo ra khi cho dung dịch
các muối M** tac dụng với dung dich cyanua của kim loại kiểm.
VD: CdSO, +2 NaCN — Na;SO, + Cd(CN);¿l
— Zn(CN); và Cd(CN); thực tế không tan trong nước nên lắng
xuống ở dạng krết tủa màu trắng
— Các cyamua Zn(II) và Cd(II) đều dễ tạo thành phức chất, phần
lớn các phức chuất đó đều dé tan trong nước và bén ở dạng [M(CN),]*:
VD: 2 {CN +Cd(CN), — K,[Cd(CN),]
Iy.e Các nitrat!: Zn(NOs3)2 và Cd(NO;);
— Cả hai muối đều kết tinh màu trắng, đều dé tan Độ tan ở 20°C
với Zn(NO¿);.6]H;O là 118,4g ; còn với Cd(NOạ);.4HO là 155g.
— Zn(NOs)o được diéu chế bằng cách cho hạt Zn hay ZnO tan
trong HNOs loiang:
3 Zn +8HNO; — 3 Zn(NO,) + 2 NOT +4 HạO
Trang 25
Trang 26Luận Văn Tốt Nghỉ SVTH : Phan Thị Viễn Ân
Zn(NOạ)›; kết tinh trong nước ở nhiệt độ thấp hơn -18”C và nóng chảy ở 36,5°C
Tạo ra bốn dạng hidrat với 2, 4, 6, 9 phân tử nước Dạng hidrat
bên nhất là Zn(NO¿ạ);.6H;O.
— Cd(NQ;); tinh khiết được điều chế bằng cách cho Cd(NO;); tan
trong HNO, loãng:
CdCO; + 2 HNO; — Cd(NOQ¿); + CO,T + HạO
Ở nhiệt độ thường đã tách ra được dang tinh thể hidrat hoa
Cd(NO:).4H¿O Ngoài ra, còn tên tai ở dạng 2, 9 phân tử H;O
(1)_ ZnSO, được điểu chế bằng cách cho vỏ bào Zn tan trong dung
dịch H;SO; loãng hoặc nung ZnS trong không khí:
Zn + HạSO, — ZnSO, + Het
— ZnSO, để lâu trong không khí dan dan bị thăng hoa Ở 39°C
nóng chảy trong nước kết tinh tạo ra ZnSO,.6H;O, ở 250-270°C mất
nước kết tinh, khi đun nóng đỏ bị phân hủy:
©
2 ZnSO, ——> 2 ZnO +2 SOT + Oot
(2)_ CdSO, được diéu chế bằng cách hoà tan Cd hay CdCO; trong
H;SO, loãng:
CdCO; + HạSO, —3 CdSO, + CO;† + H:O
Từ dung dịch muối thu được CdSO,.7H;O, CdSO,.H;O CdSO,
tan trong nước, với sunfat của kim loại kiểm CdSO, tao ra muối kép
có công thức là M;SO,.CdSO,.6H;O (M: kim loại kiểm)
— Khi nung CdSO, đến 700°C bắt đầu thăng hoa đồng thời bắt
đầu phân hủy Ở 1000°C phân hủy rõ ràng thành CdO, SO, va Oz:
2 CdSO, ——> 2 CdO + 2 S§O;† + Oy
lạ.g Muối cacbonat: ZnCO; và CdCO;
(1)_ ZnCO; được điều chế bằng cách cho dung dịch lạnh KHCO, hay
NaHCQ; đã bão hoà CO; tác dụng với dung dịch muối kẽm hoặc cho
Trang 26
Trang 27Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH : Phan Thị Viễn Ân
luống khí CO; đi qua huyển phù Zn(OH); trong nước tạo ra kết tủa
trắng:
Zn** + 2 HCO; — ZnCO;:| + CO;† + HOVD:
ZnSO, + 2 NaHCO; — Na;SO, + ZnCO;L + CO;† + H;O
Hay cho dung dịch cacbonat của kim loại kiểm tác dụng với
muối kẽm tạo các muối cacbonat base, kết tủa màu trắng Độ tan
T=1,45.10"":
3 Zn**+ CO,*+ 4 OH + 2 H;O —Ỳ ZnCO:.2Zn(OH);.2H;O
Ngoài ra có thé thu được ZnCO;.Zn(OH)H:O hay
2ZnCO¿:.32n(OH);.H;O tuỳ thuộc vào điều kiện phan ứng.
— ZnCO; không tan trong nước nhưng bị thủy phan dan tạo
thành muối cacbonat base Khi nung đến 150°C, ZnCO; khô bắt đầu
phân hủy thành ZnO và GO¿.
(2)_ CdCO; được diéu chế bằng cách cho dung dich muối Cadimi tác
dụng với dung dịch cacbonat kim loại kiểm hoặc amoni:
CdCl, + Na,CO; —> CdCO¿kL + 2 NaCl
CdCO: là kết tia vô định hình, màu trắng, không tan trong
nước T=5,2.10”°, Muốn chuyển thành dạng tinh thể, người ta dun
nóng dạng vô định hình với dung dịch amonicacbonat đến 170°C và
sau đó làm lạnh từ từ.
— Khi đun CdCO; phân tích thành CdO và CO¿.
l, Hop chất cơ kim của Zn va Cd:
— Hợp chất cơ kim có ý nghĩa quan trong về mặt lich sử Dietyl
kẽm là hợp chất cơ kim đầu tiên được nhà hoá học người Anh là
E.Frankland (1825-1899) điều chế vào năm 1848 theo phan ứng:
2C;HaI+ 2Zn —“—› (C;H¿);Zn + Znl;
(hợp kim với Cu)
Phát minh của E.Frankland đã góp phan đáng kể vào sự phát
triển những quan điểm hiện đại về bản chất của liên kết hoá học
—RMX có nhiễu tính chất giống tính chất của Grignard RMgX.
Nó được diéu chế bằng cách cho kim loại M tác dụng với RX giống
như RMgĂ:
Trang 27
Trang 28Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH : Phan Thị Viễn Ân
M + RX — RMX
(M: Zn, Cd, X: halogen, R: gốc hidrocacbon)
Cd cho phan ứng nay dễ dang hon chi cần ánh sáng làm chất
xúc tác phân li thành các gốc tự do R” và X", Zn cho phản ứng nay
khó khăn hơn.
Ngoài ra MeCdI được điều chế trong eter như sau:
Me;Cd + Cải « 2MeCdl k>100
Các ankylbromua tác dụng trực tiếp lên kẽm mà không can hợp
kim đồng tăng hoạt khi thực hiện phản ứng trong các dung môi có
tính base mạnh như đimetylformamid Do có thể gắn 2 phân tử dung
môi lên RZnX mà tránh được sự đa phân hoá của hợp kim này.
— Cơ cấu RZnX khá phức tạp Trong dung dịch nó có thể ở dạng
— RzCd được điểu chế tốt nhất bằng cách cho Cadimi hay
halogenua khan tác dụng với RLi hay RMgX; hoặc cho Cd tác dụng
với RI trong dimetylformamid hay (CHạ);SO cho RCdI trong dung
địch.
— Những hợp chất cơ kẽm và cơ Cadimi có ý nghĩa quan trọng
đối với thực tế vì khả năng dễ phản ứng với một số nhóm chức nhất
định của hợp chất hữu cơ cho phép thực hiện được các phản ứng độc
đáo.
Is Các hợp chất khác:
lạ.a Kém hidrua:
— Kém hidrua là chất rắn màu trắng được điều chế bằng cách cho
Znl¿ hoặc Zn(CHạ); tác dụng với LIAIH::
Trang 28
.—— ~“
Trang 29Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH : Phan Thị Viễn An
Znlạ + 2 LiAIH, —> ZnH; + 2 AlHạ + 2 Lil
— Ngoài ra ZnH; được điều chế bằng cách cho Znl; tác dụng với
LiH trong eter:
— Cũng bằng phương pháp tương tự, người ta đã tổng hợp được
Cadimi hidrua Quá trình này được thực hiện ở nhiệt độ thấp:
Cd(CHạ); + 2 LiAIH, — CdH; + 2 AIH; +2 LICH;
— CủdH; là chất rắn màu trắng dễ phân hủy hơn ZnH;.
— Kém nitrua được điều chế bằng cách đun kẽm trong luồng khí
amoniac ở 527-627°C cũng như khi nhiệt phân kẽm amid Zn(NH2» ở
227°C:
3 Zn + 2NHạ — ZnN› + 3H;†
3Zn(NHạ), — ZnsNo+ 4NH;†
— ZnạN; là chất bán dẫn điện, ở dạng bột màu xám đun nóng
trong chân không bị phân hủy thành Zn và N; ở 350°C, bền trong
không khí, bị nước phân hủy:
ZnạN2 +6H;ạO—> 3Zn(OH); + 2 NH,T
Is.d Cadimi nitrua (CdạN;) :
— Cadimi nitrua cũng được diéu chế bằng cách đun nóng Cadimi
amid Cd(NH;); trong chân không ở 180°C:
°
3 Cd(NH2)2 ———> CdsN, + 4NH;†
— CdạN; là chất bột màu den, bi nước phân hủy và nổ:
CdạN; + 6HO — 3Cd(OH) + 2 NH;ạT
1;.e Kém cacbua (2nC:) va Cadimi cacbua (CdC;):
Kém cacbua và Cađimi cacbua được tạo thành khi đun nóng kim
loại trong luồng khí acetylen.
Trang 29
Trang 30Luận Van Tốt Nghiệp SVTH : Phan Thị Viễn Ân
Il Hợp chất của thủy ngân:
Khác với Zn và Cd, Hg tạo nên 2 loại hợp chất với số oxi hoá
+2 và +1 Xác suất tạo thành hai trạng thái oxi hoá đó tương đương
với nhau về mặt nhiệt động học, trong đó trạng thái oxi hoá +2 thường gặp và bền hơn.
II, Thủy ngân (11) oxit: HgO
Il,;.a_HgO là chất ở dang tinh thể ta phương, hat rất nhỏ có mau
vàng, hạt to hơn có màu đỏ Nó được cấu tạo từ những mạch dài, gãy
và phẳng liên kết yếu với nhau
O 180° 4 On
— Trong khi ZnO, CdO déu bền với nhiệt và có thể thang hoa
không phân hủy ở nhiệt độ cao, HgO kém bền với nhiệt hon ZnO và
CdO; HgO phân hủy trên 400°C Diéu này phù hợp với nhiệt tạo
— Ở khoảng 100°C, HgO bị Hạ khử dé dàng thành Hg và ở nhiệt
độ thường HgO dé tác dụng với khí clo hay nước clo tạo nên kết tủa
Oxoclorua màu đỏ nâu:
Hạ + HgO —TM¢, Hg + HạO
2HgO + 2Cl; —> Hg;OCl; + ChO
2 HgO + 2 Cl¿ + HạO —> Hg;OCl, + 2 HOCI
(Thủy ngân oxoclorua: Hg;OC]; có thể viết dưới dang HgO.HgCl,)
— HO tan rất ít trong nước, khi tan tao ra môi trường kiềm yếu:
HgO + HO « Hg” +2OH (T= 3,6.10Ê)
Trang 30
Trang 31Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH : Phan Thị Viễn Ân
— HgO dễ dàng tan trong dung dịch acid nhưng không tan trongdung dich kiểm mạnh Tuy nhiên, khi tác dụng với dung dịch NHs,HgO không tạo nên amoniacat như ZnO mà tạo nên hợp chất ít tan
màu vàng gọi là base milon:
2 HgO + NH; + H;O — Hg:NOH.2H;OBase milon HgạNOH.2H;O là một trong những hợp chất mới
của Hg với N Trong đó, Hg¿;N' có mang lưới tinh thể kiểu Cristobalit
còn ion OH’ và phân tử nước được giữ lại trong lỗ trống của mạng lưới
đó bằng liên kết ion, liên kết hidro và lực phân tán.
Base milon phản ứng với acid tạo nên muối có công thức chung: Hg;NX.H;O (trong đó: X là Cl, Br’, ï, NO;, ClOy ) Sự tạo thành kếttủa nâu Hg;NI.H;O là phản ứng rất nhạy để phát hiện NH; hoặc
NH," bằng thuốc thử Nestle là dung dịch Ez{Hgl,] trong kiểm:
2 Kof{Hgl,] + NHạ + 3 KOH —> Hg;NI.H;Ot + 7 KI + 2 HạO
II,c HgO dang màu vàng được điểu chế bằng cách cho thêm kiểm
vào dung dịch muối Hg(1):
Hg(NO¿); + 2 KOH —> HgO + 2 KNO; + HạO
HgO dạng màu đỏ được điều chế bằng cách đun nóng Hg trong
không khí đến 350°C hay nhiệt phân cẩn thận muối nitrat Hg(II)
hoặc bằng cách trộn dung dịch nóng HgCly với KạCO; hay Na;CO;:
kì
2 Hg(NOạ); ———> 2 HgO + 4 NO; + O;†
HgCl, + KạCO; —> HgO + 2 KCI + CO;†
Il,.d Trong thiên nhiên, HgO tổn tại ở dạng khoáng vật hiếm
Montroidit HgO được dùng để điều chế các hợp chất khác của thủy
ngân, chế sơn vỏ tàu biển, thuốc mỡ và pin thủy ngân
H; Thủy ngân ŒU) hidroxit: Hg(OH)›
Hg(OH); rất không bén, cân bằng sau chuyển dịch mạnh sang
bên phải:
Hg(OH), <= HgO + H;O
Vì vậy khi thêm kiểm vào dung dịch muối Hg(II) chi thu được
HgO chứ không tách ra được Hg(OH);:
VD: Hg(NO;) + 2 KOH — HgO + 2 KNO; + H;O
Trang 31
Trang 32Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH : Phan Thị Viễn Ân
Tuy nhiên, dựa vào độ tan rất bé của HgO (10-10 mol/) trong
nước và tính thủy phân mạnh của muối Hg(II), người ta coi Hg(OH);
là một base yếu.
Hạ Muối t ID:
Ilya Nhân xét:
— Các muối nitrat, peclorat, sunfat và acetat của Hg(II) dé tan
trong nước còn các muối sunfua, orthophotphat và muối base ít tan Khi tan trong nước, một sé muối Hg(II) phân li rất kém, nhất là Hg(CN); được coi là chất không điện li, các muối còn lại phan li bình
thường và bị thủy phân mạnh.
— Da số muối đơn của Hg(II) không có màu trừ HgS có màu đen
hoặc đỏ, Hgl;¿ có màu vàng hoặc dé.
— Thủy ngân là một hợp chất tạo nên nhiều hợp chất rất kémbên va dé phân hủy gây nổ như: HgC;, HgyN;, Hg(N;); và Hg(OCN);
Ví dụ: HgC; được tạo nên khi C;H; tác dụng với dung dịch HgCl; Nó
có cấu trúc tỉnh thể giống CaC; nhưng khi tác dụng với acid không
cho C;H; ma cho CH;CHO:
Do đó, khi tác dụng với acid nitric hay acid sunfudric đặc có du
Hg thì tạo thành muối Hg (I) mà không tạo thành muối Hg (II).
— lon Hg”" tạo nên nhiều phức chất, trong đó Hg có số phối trí
đặc trưng là 2 và 4 Những phức chất này bén hơn những phức chất
của ZnŸ" và Cd?',
Trang 32
Trang 33Luận Văn Tốt Nghi SVTH : Phan Thị Viễn An[ls.b
— Thủy ngân (II) florua là hợp chất ion, có cấu trúc mạng lưới
theo kiểu Florit (CaF;) Nó có Tạ và T°, cao nhất trong các muối
halogenua của Hg(II) Nó bị thủy phân hoàn toàn ngay trong nước
lạnh Điều này cho thấy nó là muối ion được tạo nên bởi muối của
một acid yếu và một base yếu.
— Ba halogenua còn lại thể hiện ré đặc tính cộng hóa trị Tinh
thể HgCl; có mạng lưới phân tử, các tinh thể HgBr; và HgÌ; có mạng
lưới lớp Chúng có T°, và T°, thấp hơn so với HgF2, tan được trong
một số dung môi hữu cơ nhiéu hơn trong nước Trong nước, ba halogenua này phân li rất kém ( ~1%) nên bị thủy phân không đáng
kể Ở trạng thái hơi và trong dung dịch, chúng đều tổn tại ở dạng
có thể thăng hoa Nó rất bền trong không khí, rất độc, tan nhanh
chóng trong các dung môi hữu cơ như etanol, eter, aceton, benzen và
cloroform Độ tan của HgCl, trong nước biến đổi nhiều theo nhiệt độ,
LOO g nước hoà tan 6,6 g ở 20°C và 54g ở 100°C.
— Dung dịch nước của HgCl; có phản ứng acid rất yếu vì bị thủy
phân:
HgCl; + HO + HgOHOI + HCl
Trang 34Luận Van Tốt Nghiệp SVTH : Phan Thị Viễn An
Nhưng HgCl, lại có thể tác dung với acid cianhidric giải phóng
acid clohiric nhờ tạo thành chất không điện li Hg(CN);:
2 HCN + HgCl, — Hg(CN); + 2 HCl
Phản ứng này dùng để định lượng acid cianhidric
— Khi cho dung dịch KI vào dung dịch HgCl, đến khi kết tủa
Hgl» tan hết, sau đó cho thêm KOH thu được dung dịch màu vàng gọi
là thuốc thử Nestle, dùng để nhận biết amoniac và các muối amoni
tạo ra kết tủa màu nâu đỏ (Hg;NI.H;O):
2KI + HgCh — 3 KCI + Hgl;i
Hgl)+ 2KI —> K,{Hgl,]
2 K;(Hgl,] + NHạ + 3 KOH —> Hg;NI.H;O} + 7 KI + 2 H;O
— Khi tác dụng với những chất khử, HgCl; có thể tạo thành
Hg›;Cl; hay Hg kim loại.
VD: HgCl, + SOạ+ 2 HO — Hg + H;SO, +2 HCl
2 HgGl + SnClạ — Hg.Cle + SnCl,
Tinh chất oxi hoá của HgCly còn thể hiện ở chổ trong dung dịch
HgC]; bị phân hủy chậm tạo ra Hg;Cl; va Cle:
2 HgCl, —> Hg;Cl; + Ci,T
— Khác với ZnCl, và CdCl, , khi tác dung với dung dich NHs thi
HgCl; không tạo nên các amoniacat Chỉ tạo được amoniacat khi có
lượng rất du NH; và phải có mặt của muối amoni:
VD: HgCl;,2 NHạ — Hg(NHs)Cl,
Thông thường HgCl, tác dung dung dịch NH, tạo nên
amidoclorua là hợp chất ít tan, có màu trắng và phân hủy trước khi
nóng chảy:
HgCl; + 2 NH; —> HgNH;Ol + NH,Cl
— Khi đun sôi dung dịch HgCl, với HgO, tùy thuộc vào tỉ lệ của
các chất phản ứng người ta thu được tinh thé của Oxoclorua có các
thành phần: HgO.HgCl;, 2HgO.HgCle, 3HgO.HgƠI;
(3)_ HgCl; được điểu chế bằng cách cho Hg tan trong nước cường
thủy hoặc hòa tan HgO hay HgSO, trong HCI đun nóng:
3 Hg + 6 HCl + 2 HNO; — 3 HgCl;ạ+ 2 NOT + 4 H,O
€
HgO + 2HCl ——> HgCI; + H,O
Trang 34
Trang 35Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH : Phan Thị Viễn Ân
HgSO, + 2HCl -— > HgClh + H;SO,
Trong công nghiệp, người ta điểu chế HgCl, bằng cách dun
nóng hỗn hợp HgSO, va NaCl ở 300°C:
HgSO, + 2 NaGl ——> Na;§O, + HgCl;
— Hgl, là chất bột màu đỏ, được tao ra khi nghiền Hg với lạ cũng
có thể tao ra khi cho muối Hg(NQ;); hay HgCl, tác dụng với dung
dich KI:
Hgl; có thé tan trong KI Do đó lượng KI sử dụng phải được
tính toán trước để đảm bảo thu được Hgi;:
[¿.c Thủy ngân (II) sunfua : HgS
(1)_ Thủy ngân (II) sunfua (HgS) là chất dang tinh thể có màu đỏ và
đen Tinh thể dạng đỏ có cấu trúc kiểu Vuazit, dạng đen có cấu trúc
Sphalerit nóng chảy ở 820°C Trong hai dạng tinh thể đó, dạng đỏ
bén hơn Khi dun nóng đến 344°C, dạng đen chuyển sang dang đỏ.
Dang đỏ có thể thăng hoa ở 559°C
— Khi đun nóng trong không khí tạo ra Hg và SQ;:
HgS + O; —> Hg + SO,T
(2)_ Thủy ngân (II) sunfua tan rất ít trong nước và ít hơn nhiều so
với ZnS va CdS - cũng là những chất it tan Giá trị tích số tan của
HgS đỏ là 5.10“ và của HgS đen là 2.10'° Do đó, các sunfua này tan
khác nhau trong acid: ZnS tan trong dung dịch acid loãng, CdS tan
trong dung dịch acid khá đặc, còn HgS tan chậm trong dung dich acid
đặc kể cả HNO; và chỉ tan dễ khi dun nóng với nước cường thủy:
3 HgS + 8 HNO; + 6 HCl > 3 HgCl, + 3 H;SO, + 8 NOT + 4 H,O
Sự tăng màu va sự giảm độ tan trong nhóm ZnS ~ CdS - HgS là
do cation M** có 18 electront ở lớp vỏ có bán kính tăng lên nên dé dang bị cực hóa bởi anion S* và nhờ đó hiệu ứng cực hóa thêm của
cation MỸ" đối với S* tăng lên.
— Khác với ZnS va CdS, thủy ngân (II) sunfua tan trong dung
dịch đặc của sunfua kim loại kiểm tạo nên phức chất tan M;[HgS;] có
màu vàng (M : Na, K):
HgS + K;ạS —> K;(HgS;] (kali thiomecurat)
Trang 35