TÓM TẮTNghiên cứu ” khảo sát khả ndngx lí nước thai bằng phương pháp sục không khí kết hợp xúc tác dị thể” lấy mẫu từ nước rỉ rác ở cơ sở Gò Cát, làmôi trong hai bai rác đỗ thị chính ở t
Trang 1TRƯỜNG BAI HOC SU PHAM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA HOA
LUAN VAN TOT NGHIEP
CU NHAN HOA HOC
KHAO SAT KHA NANG Xử LÍ NUOC THAI
SINH HOA@T BANG PHƯƠNG PHáP SUC
Trang 2“O01 CAM ON
Luận văn là bước đầu nghiên cứu khoa học của sinh viên, Để hoàn
thành một luận văn phải trải qua một thời gián khá dài và có sự giúp đỡ cua
nhiều người.
Trước tiên, em xin gởi lời cảm ơn đến các ban ngành trường Đại học Su Pham thành phố H6 Chi Minh và cơ sở bai rác Gò Cát-huyện Bình Chánh đã
tạo điều kiện để em có thể thực hiện được để tài nghiên cứu nay
Em cũng xin gởi lời cảm ơn đến các thay cô trong khoa Hoá, các thấy
Trang 4
| aCG
t
ng v66 `
eee eee HU
ee 9999999690009 894 OF EERE TE eee meee Oe t1 84
g .
1 _
Cr eee ee {.g .g p8
Trang 5Chương II: CƠ SỞ LÍ LUAN 2 ccecetecneerererermrerrernmernermneneen 3
1 Vấn để cơ bản về nhu cầu nước shi ccc s66) 3
2 Các vấn dé chất thai va 6 nhiễm môi trường 4
71 :Chib, ——— _ 4
O46: Ould NHỆC (22242220 22200GCGSGcLLSScGocbcccull
TT SN — —=-—————————— 5
DH‹: SINH SEI Haseceryseseneodaiassiigii944006/50001740350/ 868018185153) 5
3.2 Phân loại nước thải theo nguồn gốc phát sinh
3.3 Phân loại nước thải theo thành phần hóa học 7
4 Các thông số đánh giá chất lượng nước -.- 7
4.1 Ý nghĩa các chi tiêu lí hoá sinh đánh giá chất lượng nv 7
4.22, Màu t96)6446)30049/2034Gã246tav9506&eä0R
Trang 6432 2 - Hầm lương ont hoà | tan DO 10
4.3.3 Nhu cầu oxi sinh hod BOI i
4.3.4, Như cấu oxi boá học CỚD ._ $2
5, Tiêu chuẩn chất lượng nước err Ree,
6 Phương pháp lấy mẫu và bảo q quản mnie: Ree TIE! |
6.1 Phương pháp hy Mi ice ee 8S
6.2 Bảo quản mẫu ,
1 Giới thiệu phương pháp › xử ừlí nước thải bằng sục e không khí 15
7.l Nguyên tắc cơ bản Bct06-60Á20226666 BS
73 Vấn để suc khí trong qua trình 0XI hod L0 ae vee Renee | |
8.1 Xúc TU ccmcepeeraeccase "-
8.2 Cr;yO; được sứ dung như chất xúc tác của quá trình o oxi hoá 18
Chương [II : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -.-. -.- 19
2; Chỉ tiêu nghiÊN ctl ss se ies is 19
2.1 Hién trạng 6 nhiễm nước rác Gò Cat een 19
2.2 Xử lí nước rác bằng phương pháp sục không khí 19
ty iain bhi coe te T00)
5 Phương pháp xử lí 2-5 5S 9< 9H Hee ceieee 20
7.3.4.2 Chuẩn bị nước phá II S2 c22eteetbeccaoa»s- OO
7.3.4.3 Pha loằng và ủ mẫu a s42 eRe CE
7.3.5, Xác định DO bằng phương pháp chuẩn độ aS
Trang 77.3.6, Xác định BOU ¬ ¬ 3h
T470) 010Á/ ĐẠN-———+s +10 1Abi90022162G616GGV2S20E006 3a
1 4 vế: Tiến hành thi hi nghiệm xi wad
8 Xử i nước thai bằng phương pháp suc 'không khí kết hợp: xéc tác
Chương IV : KẾT QUA VA BAN LUẬN 2-2.ScScSi=rcisee.-.e 3
1 Khảo xát độ lặp lại của phép đo COD ÀI
2 Xác định một số chỉ tiêu của nước rác chưa xử lí 3l
2.2 DOvà Ta OS SO BO 32 2.3 COD (mg OY) ¬ - 32
3 Xử lí nước thải bitte + xục : không khí không có xúc tác 33
4 Xử lí nước thải bằng suc không khí có xúc tác Cr;O, 4toi6i5156)
43; Mẫu lisse coe wee Sees 35
| a, a ee 35
mm 11mr.rnrnr.mmmmm .na 36
Chư V LRIẾT LUẬN: es 48
I.I Tinh trạng ô nhiễm nước thải - _ 48
1.2 Xử lí nước thải bing pone pháp: suc _— khí kết hợp xtc
2 Hạn chế của để tài 49
3 Ý nghĩa để tài và hướng nghiên cứu S.ss+5-~S+ 49
Tài liệu tham khảo
Trang 8¬ ^ sua
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
TRANG
Bảng | : Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt TCVN 59423-1995 Ad
Bang 2 : Tiêu chuẩn chất lượng nước thải công nghiệp 5945-1995 14
Bảng 3: Điều hiện bảo quản 1006010000000 CX00AinEE00LC0ceeweni3
Bang 4 : Sai số của phép do COD FONE ee PN NY PEPE HUEY TDR BT ROME | Bang 5: Nhiệt độ và pH của nước thải hae xử i RIAU u39
Bảng 6: Giá trị BOD của nước thải chưa xử i
= - Bang 7: Giá trị COD của nước thải chưa xử lí= - = - = - = - = - = - = - = - = - = - = - = - = - = - = - = - = - = - —.-ò.S= - = - = - 3-‡
Bang 8 ; Giá trị COD (mg O¿„/I) thu được sau khi xử lí 3M Bảng 9 : Độ giảm COD (mg O1) sau khi xử lí S 3
Trang 9DANH MỤC CÁC HÌNH VE
TRANG
| Hình | Hẻ thống suc khi Thế A46 -tduidcsxei
2 Hình 2: Thiết bị xác định Mac cầu oxi i hod i COD eee
3 Hình 3: Anh hưởng của hàm lượng Cr;O, đến hiệu giờ: xử lí nến fhe soi BD
4 Hình 4: Anh hưởng của hàm lượng Cr;O; đến hiệu quả xử lí mẫu 2 _ 40
5 Hình 5 : Anh hưởng của hàm lượng Cr;O, đến hiệu quả xử lí mẫu 3 4l
6 Hình 6 : Anh hưởng của hàm lượng Cr;O; đến hiệu quả xử lí mẫu 4 42
7 Hình 7 : Đô giảm COD theo ham lượng Cr;O; dùng để xử lí mẫu I 43
x Hình & : Độ giảm COD theo hàm lượng CrạO; dùng để xử lí mẫu 2 44
9 Hình 9: Đô gidm COD theo hàm lượng Cr,O, dùng để xử lí mẫu 3 45
10 Hình 10: Độ giảm COD theo hàm lượng Cr;O, dùng để xứ lí mẫu 4 46
Trang 10TÓM TẮT
Nghiên cứu ” khảo sát khả ndngx lí nước thai bằng phương pháp sục
không khí kết hợp xúc tác dị thể” lấy mẫu từ nước rỉ rác ở cơ sở Gò Cát, làmôi trong hai bai rác đỗ thị chính ở thành phổ Hồ Chi Minh, Nước nic ở day có
mức đó ô nhiễm cao, tap trung nhiều chất hữu cơ và vô cơ khó bị oxi hoá, Thời gian lấy mẫu từ ngày 29.03.2004 đến ngày 17.04.2004.
Mục dich của nghiên cứu này là khảo xát khả năng xử lí nước thai bằng
phương pháp suc không khí với su hiện diện của xúc tác CryOh,
Nghiễn cứu đã khảo sát mức đô ô nhiễm của nước rác chưa xử li qua các chỉ
tiêu: nhiệt đỏ, pH, nhu cầu oxi sinh hoá BOD, nhu cầu oxi hoá hoe COD Trong
đó thông xố chính tập trung nghiên cứu là COD vì giá trị COD thể hiện mức độ
ö nhiễm hữu cơ lẫn vô cơ của nước thải các thông xế khác chi để tham khảo
Nhu cấu oxi sinh hoá BOD được xác định bằng phương pháp pha loàng trong
cde bình định phân Winkler, nhu cấu oxi hoá học COD được xác định bằng
phương pháp bicromat Kết quả cho thấy nhiệt đồ và pH của các mẫu nước rác
tưởng đối ổn định, pH đao đông từ 7 đến & Tuy nhiên mức đồ ö nhiễm hữu cơ
nặng mẫu không có oxi hoà tan, các giá trị BOD và COD xác định được đều
lớn Vì vậy, cắn phải có phương pháp xử lí để nâng cao lượng oxi hoà tan, đồng
thời giảm BOD, COD Ở đây đã thực hiện phương pháp sục không khí kết hợp
xúc tắc Cr;O; để xử lí nước thải Mẫu nước được sục liên tục bằng máy bơm ACO-003 Sau đó, đem xác định lại COD của mẫu nước thải sau thời gian sục
là 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ với những lượng xúc tác Cr,O, khác nhau 3 gam, 5 gam 10
gam để tìm ra những điều kiện tối ưu nhất cho quá trình xử lí Kết quả thực nghiệm trên 4 mẫu nước cho thấy, lượng xúc tác Cr;O; thích hợp nhất là 5 gam, làm giảm COD trong 2 giờ sục liên tục Trong khi 46, nếu không sử dụng xúc
tác thì cắn phải mất một thời gian sục là 6 tiếng Sau khi xử lí pH của nước
tăng lén, mau và mùi giảm rõ rệt.
Như vậy, phương pháp suc không khí đã phẩn nào làm giảm 6 nhiễm của
nước thải, Kết quả này giúp cải thiện phương pháp xử lí nước có thể áp dung
để nghiên cứu xử dụng xúc tác trong các quá trình xử lí khác nhằm thu được nước có chất lượng tốt cho sinh hoạt và sẵn xuất.
Trang 11Luận vấn tốt nghiệp
Chương!: MỞ ĐẦU
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay 6 nhiễm môi trường dang được xem là mốt quan tâm hàng đầu
ở tất cả các nước trong đó đặc biệt là ô nhiễm nước do nước có vai trò đặc
biệt quan trọng trong cuộc sống của con người, cũng như nước là môi trường
xinh sống cho vô xố loài đông vật Ở Việt Nam, nhất là một thành phố dân
cư đông đúc như Thành phố Hồ Chí Minh ô nhiễm nước dang ở mức báo
động vi phạm rất nhiều chỉ tiêu về " Tiêu chudn chất lượng nước mat TCVN
39435- /995”.
Do như cầu sử dụng nước tảng chất lượng nước ngày càng đòi hỏi caohơn các nguồn nước đủ tiêu chuẩn từ thiên nhiên ngày càng ít đi nên việc
phải áp dụng các công nghệ xử lí nước nhầm thỏa mãn chất lượng nước cho
mục dich xử dựng ngày càng cắn thiết Công nghệ xử lí nước đặt ra mục tiều
là loại bỏ thành phần tạp chất không phù hợp với mục đích sử dụng hoặc
đưa tạp chất về dạng chấp nhận trong phạm vi cho phép Cơ sở khoa học cho công nghệ xử lí nước thải là sự chuyển hoá của tạp chất và sự phân bố
chúng trong môi trường nước Đó là đối tượng nghiên cứu và ứng dụng của
ngành khoa học “ Hóa học trong môi trường nước”.
Hiện nay vấn để xử lí nước đã được nghiên cứu ở nhiều mức độ khác
nhau với kĩ thuật khá phong phú như kết tủa, sa lắng, keo tụ, loc, hấp phu.
sục khí, trao đổi ion, màng, oxy hóa nhưng qui trình và thiết bị xử lí rất
phức tạp Trong tình hình đó, áp dụng công nghệ xử lí nước như thế nào để
đạt hiệu quả cao và kinh tế nhất là rất cần thiết Với nghiên cứu “Khảo sát
khả năng xử lí nước thải bằng suc không khí kết hợp xúc tác dị thể”, hi
vọng có thể cung cấp thêm một phương pháp xử lí nước thải với thiết bịtương đối đơn giản, nhằm thu được nước có chất lượng an toàn cho mục dich
xử dung, nhất là trong bối cảnh môi trường nước ngày càng có nguy cơ 6
nhiễm cao như hiện nay Vì những lí do đó, chúng tôi đã chọn dé tài “Khao sát khả năng xử lí nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sục không khí kết hợp xúc tác dị thể”.
Trang 12Luận văn tốt nghiệp
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Mục đích của nghiên cứu này là khảo sát khá nang xử lí nước thải bằng
phương pháp suc không khí với sự hiện diện của xúc tác.
Nghiên cứu này nhằm thực hiện những mục tiêu sau :
* Khao sát mức đô 6 nhiém nước rác Gò Cát qua các chỉ tiêu nhiệt
độ pH như cầu oxi sinh hoá BOD, và như cầu oxi hoá hoc COD.
* Khảo sát chất lượng nước rác sau khi xử lí bằng phương pháp suc
không khí không có xúc tác và có xúc tác CryO:.
3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Nước rác được lấy từ bai rác Gò Cát - huyện Bình Chánh - TP Hồ Chi
Minh là nơi thu gom rác xinh hoạt của thành phố
4 GIỚI HẠN CỦA NGHIÊN CỨU
Trong khuôn khổ của khoá luận tốt nghiệp chúng tôi chỉ tập trung khảo
sát đến khả năng sử dụng Cr;O; làm xúc tác trong quá trình xử lí nước thải
bằng phương pháp sục không khí Chỉ tiêu chính để đánh giá hiệu quả xử lí
là thông số COD Các thông số khác như nhiệt độ, pH, BOD trong khoá
luận chỉ có tính cách tham khảo thêm khả năng xử lí bằng phương pháp hoá
học.
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu g6m hai phan :
1 Khao sát mức độ ô nhiễm của nước thải, đánh giá các chỉ tiêu:
nhiệt độ, pH, COD, BOD
Ap dụng phương pháp suc không khí kết hợp xúc tác CryO, để
xử lí nước, bao gồm :
o Lấy mẫu nước thải, lọc rắc
© Dùng máy bơm sục không khí vào mẫu nước trong trường
hợp có và không có xúc tác Cr;O;
o Phân tích tập hợp kết quả đánh giá khả năng xử lí của
phương pháp suc không khí.
tở
m
Trang 13Luận vấn tốt nghiệp
Chương II : CƠ SỞ LÍ LUẬN
1 VẤN DE CƠ BẢN VỀ NHU CẦU NƯỚC
Tổng lượng nude tư nhiên trên Trái Đất là 1,386 triệu km`, trong đó lượng nước ngọt chí chiếm 35 triệu km` còn lại đến 97.5% là nước man.
Nhu cau sử dung nước trên thế giới là 3 900 triệu km’.
Mỗi người chúng ta cắn trung bình 2 lít nước mỗi ngày cho việc ăn uống
và nấu thức ăn Lượng nước này tuỳ thuộc vào các điều kiện khí hau và có
thể lên đến 3-4 lít nước ở các nước nhiệt đới Nước giúp con người trao đổi
và vận chuyển thức án Nước rất cắn cho tất cd các sinh vật, động val và
con người.
So với nhiều nước Việt Nam có nguồn nước khá đổi dào Hằng nam
trên lãnh thổ Việt Nam tiếp nhận một lượng mưa trung bình là 1900mm
(634 tỉ m`) Ngoài ra, Việt Nam còn thu thêm nguồn nước ngoại lai từ
Trung Quốc, Lào và Campuchia là 132.8 tỉ m`/năm Như vậy, lượng nước
hình quân dau người là 17000 m'/nam Hệ số đảm bảo nước là 68, lớn gấp 3
lin hệ số đảm bảo nước trên thế giới
Nước đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và mọi mặt trong xã hội Nước ta chủ yếu sản xuất nông nghiệp, vì vậy nước cắn
cung cấp cho lĩnh vực này rất lớn Hiện nay phải dành 80% lượng nước ngot
cho sản xuất nông nghiệp
Cũng như nông nghiệp, nước đối với công nghiệp cũng rất quan trọng
Nước được dùng cho các quá trình làm lạnh, sản xuất thực phẩm như đồ
hộp, nước giải khát, rượu bia Mỗi ngành công nghiệp mỗi khu sản xuất,
mỗi công nghệ yêu cấu một lượng nước khác nhau
Trong lĩnh vực giao thông đường thuỷ nước bế mặt là một yếu tế tất
yếu Sông ngòi, kênh rach, biển đều là những môi trường thuận lợi cho giao thông vận tải Đối với phát triển du lịch, nước cũng đóng một vai trò
tất quan trọng
Ngoài ra nước còn dùng để chữa bệnh Người ta chữa một số bệnh bằng
cách uống nhiều nước để giúp cho quá trình phân giải chất độc và trao đổi
chất dién ra nhanh hơn
Trang 14Luận văn tốt nghiệp
Với sự phát triển của khoa học kĩ thuật trong quá trình công nghiệp hoá
hiện đại hoá, nhu cầu nước của mỗi cá nhân, mdi ngành sản xuất đều tăng
Trong quá trình sử dung nước sạch vào các mục đích sinh hoạt và sản xuất,
con người đã thái ra môi trường xung quanh một khôi lượng nước gắn bằngvới lượng nước sach được cấp Nước ban thải ra từ sinh hoạt và công
nghiệp đã đưa vào nguồn nước mot lượng khá lớn chất bẩn da dang làm
thay đổi bản chất cơ ban của nước tự nhiên, gây ra hiện tượng nước br 6nhiém
2 CÁC VẤN DE CHAT THAI VA Ô NHIEM MOI TRƯỜNG
Chất thải là những vật chất trong một quá trình sản xuất nào đó
không sử dụng được nữa bị loại ra từ quá trình sản xuất đó (nông
nghiệp công nghiệp du lich, giao thông van tải ) Chất thải của quá
trình sản xuất này chưa hẳn là chất thải của quá trình sản xuất khác thâm chí còn là nguyên liêu cho quá trình sản xuất tiếp theo Chất thải
có thể ở dang khí, lỏng hoặc ran, Chất thải rắn thường goi là rác.
22 Xử lí chất thải
Xử lí chất thải là một quá trình sử dụng công nghệ kĩ thuật để
biến đổi chất thải làm cho chúng mất đi hoặc biến đổi sang một dang khác không ô nhiễm, thậm chí còn có lợi cho môi trường và kinh tế xã
hội Xử lí chất thai có thể bằng phương pháp hoá hoc, hoá lí, sinh học
2.3 Ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường có thể thể hiện dưới các hình thức sau:
s Làm thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phin va
đặc tính vật lí, hoá học, sinh học trong bất kì thành phần
nào của môi trường vượt quá mức cho phép đã được qui
định.
s Sự ting của các chất lạ vào môi trường sự thay đổi các yếu
tố môi trường gây tổn hại đến sức khoẻ, đến sự an toàn cho
sự phát triển của người và xinh vật trong môi trường đó
Những tác nhân gây 6 nhiễm được gọi là "chất ở nhiềm ",
2.4 nhiềm nướ
Trang 15Luận van tốt nghiệp
O nhiễm nước là sự có mật của một số chất ngoại lai trong môi
trường nước tự nhiên, khi vươi quá mốt ngưỡng nào đó thì chất đó trở
nên có hại đối với con người và sinh vật
Chất lượng nước thường thay đổi theo các khuynh hướng sau :
Giảm độ pH, tang hàm lượng sulfat và nitrat trong nước
ngọt do 6 nhiềm bởi các axit xulfuric và axit mite từ khí
quyến.
Tăng hàm lượng các chất hữu cơ trong nước, nhất là các
chất bến sinh hoc ( thuốc sát trùng, sản phẩm phân rà củachúng với các chất đốc hại gây ung thư, đột biến gen )
Giảm hàm lượng oxi trong nước tự nhiên do các quá trình
oxi hoá, do nước nhiễm các chất kị nước
Giảm độ trong của nước
Tăng hàm lượng các ion Ca**, Mg", Si trong nước ngắm
và nước sông
Tăng hàm lượng các ion kim loại nặng như chì, cadmi, thuỷ
ngân kẽm, arsen và cả phosphat, nitrat, nitrit trong nước
tự nhién
Tang ham lượng muối do nước thải công nghiệp, nước mưa
rác thải ( hàm lượng muối trong nước của nhiều sông tănghằng năm 30-50 mg/l; từ 1000 tấn chất thải thành phố có
đến 8 tấn muối xâm nhập vào nước ngắm).
Nước tự nhiên nhiễm các đồng vị phóng xạ của các nguyên
tố hoá học
3 PHAN LOẠI NƯỚC THAI
3.1 Khái niệm nước thải
Nước thải là tổ hợp hệ thống phức tạp các thành phấn vật chất,
trong đó chất nhiễm bẩn thuộc nguồn gốc hữu cơ hoặc vô cơ thường tốn
tại dưới dạng không hoà tan, dang keo và dang hoà tan Thông thường
nước thải được phân loại theo nguồn gốc phát sinh hoặc thành phần hoá
học của chúng Đó là cơ sở cho việc lựa chọn các biện pháp hoặc công
nghệ xử lí.
3.2
Trang 16Luận van tốt nghiệp
s* Nước thải sinh hoạt :
Nguồn nước thải này có nguồn gốc từ các hộ gia đình, bệnh viền
khách sạn, trường học là kết quả của việc sử dung nước trong đời
xông xinh hoại của con người,
Đặc điểm cơ ban của nước thai sinh hoạt là trong đó có hàm lượng cao của các chất hữu cơ không bền, dé bị phân huỷ sinh học như cacbonhidrat, protein, mỡ chất dinh dưỡng (N, P) chất rắn và vi sinh
vật,
Theo SJ Accrala, khối lượng nước mỗi người thải ra trong mot
ngày có thành phan như sau:
» Tổng số chất rắn: 176-220 mg/l/ngày
BOD : 45-54 mg O⁄I/ngày.
Theo Heukelekian và Balmat, trong nước thai sinh hoạt các chất
dang huyền phù chứa 80% chất hữu cơ.
+ Nước thải công nghiệp :
Nước thải công nghiệp là nước thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giao thông vận tải Nước thải công nghiệp không có đặc điểm chung mà phụ thuộc vào đặc điểm từng
ngành sản xuất Nước thải từ các xí nghiệp chế biến thực phẩm chứa
nhiều chất hữu cơ với hàm lượng cao; nước thải của các xí nghiệp thuộc da ngoài chất hữu cơ còn có các kim loại nang, xulfua Tải
lượng BOD, trong một số ngành công nghiệp: chế biến sữa là 1890, ngành thuộc da là 9000, trong lò mổ là 996 (mg/).
Như vậy, mot số loại nước thải công nghiệp ( chế biến thực phẩm.
rượu bia ) có chứa những tác nhân gây ö nhiễm như trong nước thải
sinh hoạt nhưng với nổng độ cao hơn nhiều
+ Nước chảy tràn mặt đất
Nước chảy tràn mặt đất do nước mưa hoặc do thoát nước từ đồng
ruộng là nguồn gây ô nhiễm cho nước sông hỗ Khối lượng và đặc điểm của nước chảy tràn phụ thuộc vào chất ô nhiễm trên bể mặt
vùng nước mưa chảy qua.
+ Nước thải đô thị
Nước thải đô thị là hỗn hợp của các loại nước thải: nước thải công
nghiệp nước thải sinh hoại nước chảy tran mặt đất.
if)
Trang 17Luân van tốt nghiệp
Tinh gắn đúng nước thủi đỏ thị thường bao gồm khoảng 50% là
nước thải sinh hoạt, 36% là nước thải công nghiệp, 14% là các loại
nước thấm.
3.3 Phân loại nước thải theo thành phần hoá học
“ Nước thai ô nhiễm do các chất hữu cơ tổng hợp :
Tất cả các chất hữu cơ có trong nước thải đa xố là các chất độc hại
và là những chất tiêu thụ oxi bởi vì chúng không bén và có xu hướng
oxi hoá thành các dang đơn giản hơn.
Quá trình này được tiến hành đưới sự trợ giúp của cdc vi sinh vat
Những hoạt động đó sé làm giảm lượng oxi hoà tan trong nước.
Lượng oxi cẩn thiết cho quá trình đó gọi là như cầu ext sinh hod
BOD.
Khi chi số DO trong nước nhỏ, chi số BOD cao chứng tỏ nước bi
nhiễm nang bởi các chất tiều thu oxi
% Nước thải 6 nhiễm do các hợp chất vô cơ :
Các hợp chất vô cơ có nguồn gốc từ các loại phân bón vô cơ, các
khoáng axit, các chất lắng có mặt trong nước thải, là các chất gây
nhiễm độc, gây ảnh hưởng cho con người và các sinh vật
4 CÁC CHỈ TIÊU (THÔNG SỐ) ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
NƯỚC
Để đánh giá chất lượng nước, người ta đưa các chỉ tiêu về chất lượng
nước như sau:
o Các chỉ tiêu vật lí như : độ đục, độ màu, nhiệt độ, mùi, hàm lượng
chất rắn trong nước
o Các chỉ tiêu hoá học : pH, lượng oxi hoà tan DO, nhu cầu oxi sinh
hod BOD, nhu cấu oxi hoá học COD
o Các chỉ tiêu vi sinh : số vi trùng gây bệnh các loại rong tảo
La yếu tổ duy nhất để đánh giá chất lượng nước nguồn và
nước cấp
Trang 18Luận văn tốt nghiệp
- Một trong những yếu tổ quan trọng quyết định đến xơ đồ
công nghệ xử lí nước
- Xác định liều lượng hóa chất sử dụng trong quá trình xứ lí
nước
- Kiểm tra sự làm việc của các công trình và các trạm xử lí
Yếu tố quan trong về tính kinh tế trong quá trình xử lí
4.2 Các chỉ tiêu vật lí
4.2.1.Nhiệt độ
Nguồn gốc gây 6 nhiễm nhiệt chính là nước thải từ các bộ phận
làm nguội của các nhà máy nhiệt điện thải trở lại vào các sông hỗ ởnhiệt độ cao hơn so với nước đưa vào làm nguôi ban dau
Môi hệ phan ứng trong môi trường nước bao gồm nhiều quá trình
vật lí, quá trình hoá học và quá trình vi sinh Khi tăng nhiệt độ 10°C, tốc
độ quá trình vật lí tăng 1.1 đến 1,4 lần: quá trình hoá học tăng 1,5 đến 3
lan; quá trình vi sinh tăng khoảng 2 lan.
Nhiệt đô là yếu tố tác đông không nhỏ đến các quá trình xử Ii
Khi nhiệt độ của nước tăng thì hàm lượng oxi trong nước giảm Ô
nhiễm nhiệt tác động trực tiếp đến các quá trình hô hấp của các sinh vật
trong nước và làm phát triển các sinh vật phù du Trong nước xảy ra hiện tượng “nd hoa” - các làm tảo phát triển dưới nước làm thay đổi mau sắc
và mùi vị của nước Nước nóng còn làm thay đổi thành phan thể động
vật và thực vật Nhiệt độ chuyển từ thấp đến cao kéo theo sự chuyển từ
tio xanh sang tảo lam.
Nhiệt đô của nước được đo bằng nhiệt kế bách phan.
4.2.2 Màu
Nước có màu là do các chất bẩn hoà tan trong nước tạo nên như
các axit fulvic (CụyH„©‹) tan trong bất kì môi trường nào, các axit humic(C¡¿H,O,,) chỉ tan trong môi trường kiểm Các axit này thường gây ra
mau nâu và màu vàng cho nước và đây là các màu thường gặp Các hợp
chất sắt không hoà tan làm cho nước có mau nâu đồ
4.2.3 MùiNước có mùi là do các chất oxi hoá và các chất hoà tan trong
nước tạo nên Nước có mùi tanh, mùi thối, mùi đất hoặc mùi đặc trưng
Trang 19Luận văn tất nghiệp
của các hoá chất hoà tan Các chất gây mùi có thể có nguồn gốc võ cư
như: muối đồng gây mùi tanh, mùi clo do Cl; CIO;, mùi trứng thốt do
H:S: hoặc có nguồn gốc hữu cơ trong công nghiệp: chất thải ma, dau ma,
phenol hoặc có nguồn gốc từ các quá trình sinh hoá, các hoạt đông củu
vi khuẩn rong tảo như: CH¡-S-CH; gây mùi tanh cá, C,;H,xO; gây mùi
tanh bùn Người ta khử mùi bằng cách làm thoáng khí hoặc sử dung quá
trình oxi hoá.
4.3 Các chỉ tiêu hóa hoc
4.3.1 pH
> Khái niệm
Độ pH là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng của nước cấp
và nước thoát Nó là chỉ số quan trọng để biểu thị cho độ axit và
độ kiểm của nước
Độ pH được tính theo công thức :
pHs - lg|H”|
Thành phần tạp chất hay gặp trong nước với hàm lượng khá cao là khí CO, hoà tan, muối bicacbonat HCO, và muối cacbonat
CO,* Nước tự nhiên với hệ cacbonic, bicacbonat, cacbonat là một
hệ đệm khổng lỗ của tự nhiên, nhờ nó mà môi trường nước tự
nhiên ít bị biến động pH nước tự nhiên thường nằm trong khoảng
6-8 thành phân tổn tại chủ yếu là HCOy, đây là thành phắn chủ
yếu gây ra độ kiểm của nước
pH càng giảm thì néng độ axit trong nước càng cao, làm ảnh
hưởng đến chất lượng nước và làm ăn mòn các thiết bị chứa cũng
như đường ống dẫn nước pH càng tăng thì độ kiểm trong nước
cao, ảnh hưởng đến sự sống các sinh vật trong nước và là nguyên
nhân gây độ cứng của nước Trong việc kiểm soát ô nhiễm nước
thì độ kiểm là chỉ tiêu cẩn biết để tính toán cho quá trình trung
hoà, quá trình làm mềm nước
>» Ý nghĩa về chất lượng nước, xử lí nước và sức khoẻ
- Đối với nước uống, pH=6.0-8.5 (trích từ TCVN 5942-1995)
- pH có ý nghĩa quan trọng đối với tất cả các quá trình xử lí
nước.
Trang 20Luận van tốt nghiệp
+ Cách xác định : dùng máy do pH meter với điển cức chi thi ht
điện cực thuỷ tinh điện cực so xánh là điện cực calomen
4.3.2 Hàm lượng oxi hoà tan DO ( Dissolved Oxygen)
> Khái niệm
Ham lượng oxi hoa tan DO là một trong những chỉ tiêu quan
trọng nhất của nước Oxi duy trì quá trình trao đổi chất sinh ra
năng lượng cho sự sinh trưởng sinh xắn và tái sản xuất lại Lương
ox hoà tin lớn thì chất lướng nước tốt, đồ oxt hoà tan nhỏ chứng
tỏ nước bị ô nhiễm, Trong nước thái bẩn thường không vó ðxi hoà
tan.
Oxi là loại khí khó tan trong nước, không tác dung với nước vẻ
mat hoá học Đô hoà tan của nó phụ thuộc vào áp suất, nhiết đỏ
và các đặc tính của nước ( thành phần hoá học, vi xinh thuy sinh
xống trong nước ) Nong độ hảo hoà của oxi trong nước ở điều
kiện xác định được tính theo định luật Henry:
x, k,.P,
với x,: ndng đô phan mol của khí trong pha lỏng
ky: hằng số Henry của khí i
P,: áp suất riêng phan của khí i trong pha khíKhi nhiệt độ tăng lượng oxi hoà tan giảm, lượng oxi tiêu tốn
cho các quá trình oxi hoá sinh học tang lên nên DO thường giảm
đáng kể vào mùa hè.
Ở áp suất thường nồng đỏ oxi bảo hoà trong nước như sau:
DO trong nước thường thay đổi do 3 quá trình;
- Sy trao đổi tự do giữa nước và không khí
- Oxi được giải phóng ra do quá trình quang hợp
- Do động thực vật và vi sinh vật phân huy tiêu thu
> Phương pháp xác định
Có 3 phương pháp xác định DO :
Phương pháp định nhân Winkler
lo
Trang 21Luận văn tốt nghiệp
- Phương pháp điện hoá
Phương pháp quang trắc phổ
Phương pháp Winkler dưa vào quá trình oxy hoá Mn”" thành
Mnˆ" trong môi trường kiếm và Ma” lại có kha năng oxi hos |
thành l; trong môi trường axit Lượng lọt được giải phóng tướng đương với lương oxi hoà tan có trong nước Lượng iot được xác
định bằng phép chuẩn đô với dung dich natri thiosulfat
>» Ý nghĩa
Việc xác đình DO có ý nghĩa quan trọng trong việc duy trì
điều kiện hiểu khí của nước tự nhiên và quá trình phân huỷ hiểu
khí trong xử lí nước thái Mặt khác hàm lượng oxi hoà tan còn là
cơ xở của phép phân tích xác định nhu cầu oxi sinh hoá Ngoài ra, oxi còn là yếu tố quan trong trong kiểm soát ân mòn sất thép đắc biệt là hệ thống phân phối đường ống nước
4.3.3 Nhu cầu oxi sinh hoá BOD (Biochemical Oxygen Demand)
> Khái niệm
Nhu câu oxi sinh hod BOD là chỉ tiêu cơ bản và thông dụng
nhất để xác định mức độ ô nhiễm của nước thải sinh hoạt và chất
thải hữu cơ công nghiệp.
BOD là lượng oxi cân thiết mà vi sinh vật (vi khuẩn, vi rút) sử
dụng trong quá trình oxi hoá các chất hữu cơ trong nước, đơn vị là
mg Oz/I
Chất hữu cơ +O,—”^~+ CO, +H;O
Vận tốc phản ứng phụ thuộc vào số vi khuẩn có trong nước và
nhiệt độ của nước.
Hiên tượng oxi hoá xảy ra không đồng đều theo thời gian Bước đầu quá trình xảy ra với cường độ mạnh, sau đó giảm dan.
Vi dụ, đối với nước thải sinh hoạt ở 20°C, 1 đến 2 ngày dau trẻn
hao 21% lượng oxi tổng cộng: qua 5 ngày hao 70-80%, qua 20
ngày hao 99% và qua 100 ngày là 100%
Trong thực tế người ta không thể xác định lượng oxi cắn thiết
dé phân huỷ hoàn toàn chất hữu cơ vì tốn quá nhiều thời gian (20
ngày) mà chỉ xác định lượng oxi cẩn thiết trong 5 ngày dau ở
20°C, kí hiệu là BỚD; Thời gian 5 ngày ứng với thời gian dài nhất
Trang 22Luận van tốt nghiệp
nước duve giữ trong sống cua nước Anh và 20C là nhiệt đồ cao
nhất vẻ mùa ha của nước sông ở Anh
Khi hiết BOD, có thể tính được BOD», :
BOD,, = BOD.
` 0,683
» Phương pháp xác định
BOD thường được xúc định theo phitung pháp pla lodng: đụng
các bình Winkler chứa diy mẫu nước đã pha loăng và xác định
oxi hoà tan DO theo một trong hai cách:
(1) Ở thời điểm bất dau và thời điểm kết thúc giai đoạn On
nhiềt trong tủ kính ở 207C trong ngày đêm liên lục
(3) Trong bình chứa mẫu đã pha loãng và trong bình chỉ chứa
nước dùng để pha loãng sau khi cả hai bình đã ổn nhiềt.
> Ý nghĩa
Thông xố BOD có tắm quan trọng thực tế vì đó là cơ sở để
thiết kế và van hành hệ thống xử lí nước thải: BOD còn là thong
xổ cự bản để đánh giá chất lượng nước: giá trị BOD càng cao
chứng tỏ lượng chất hữu cơ có khả năng phân huỷ sinh học trong
nước thải càng lớn Theo qui định của Bộ Y tế nước được dùng
trong sinh hoạt có giá trị BOD, < 4 mg/l.
Trong ki thuật môi trường chỉ tiêu BOD được dùng rộng rãi
để:
- Xác định gin đúng lượng oxy cẩn thiết để ổn định sinh hoc
các chất hữu cơ có trong nước thải
- Xác định kích thước thiết bị xử lí
- _ Xác định hiệu suất xử lí của môi số quá trình
Xác định sự chấp thuận theo những qui định cho phép chất
thải.
4.3.4 Nhu cầu oxi hoá học COD ( Chemical Oxygen Demand)
~ Khái niệm
COD là lượng oxi cần thiết (mg O1) để oxi hoá hết các hep
chất hữu cơ có trong nước thành CO; và H;O Lượng oxi này
tương đương với hàm lượng chất hữu cơ có thể bị oxi hoá được khi
Trang 23Luận văn tốt nghiệp
xử dung một tác nhân oxi hoá manh trong môi trường axit Chất
oxi hoá thường dùng ở đây là KMnO, hoặc K;Cr;O;.
~ Phương pháp xác định
Có nhiều cách xác định COD Xác định COD bằng KMnO, là
phương pháp cũ dùng để kiểm tra các nguồn nước cin được bin
vệ Phương pháp này được tiến hành bằng cúch xử dụng lượng dư
KMn0O, trong môi trường H;SOỐ., đun sôi 10 phút Nhưng phương
pháp này chỉ thích hợp cho các chất hữu cơ dễ bị oxi hoá Lượng
dư KMnO, được xác định bằng axit oxalic,
Hiện nay phương pháp phổ biến nhất để xác định COD là phương pháp hicromat do K;Cr,0; có thể oxi hoá 95-100% chải
hữu cơ Phan lớn chất hữu cơ bị oxi hoá triệt để trừ một số hợpchất chứa nite nhất định và một vài hidrocacbon khó tan Sai xốtối đa của phép đo là 10%
>» Ý nghĩa
COD là mot giá trị đặc biệt trong việc xác định mức đỏ ô
nhiễm của các hệ thống nước thải Nó thể hiện mức độ ô nhiễm
vô cơ lẫn hữu cơ bao gồm cả lượng chất hữu cơ không bị oxi hoá
bởi các sinh vật.
+» Sự khác nhau giữa hai chỉ tiêu COD và BOD
Cả hai chỉ tiêu BOD và COD đều xác định lượng chất hữu cơ có khả năng bị oxi hoá trong nước thải nhưng chúng khác nhau vẻ ý
nghĩa BOD chỉ thể hiện lượng chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học,
còn COD thể hiện toàn bộ các chất hữu cơ có thể bị oxi hoá bằng tác
nhân hoá học Vì vậy, tỉ số COD/BOB luôn lớn hơn 1
% Ngoài COD và BOD, người ta còn dùng vài chỉ tiêu khác để do
hàm lượng chất hữu cơ trong nước :
Tổng cacbon hữu cơ TOC ( Total Organic Carbon)
- Nhu cau oxi theo lý thuyết ThOD ( Theoretical Oxygen
Demand)
TOC chi được dùng khi hàm lượng các chất hữu cơ trong nước rất
nhỏ Còn ThƠD chính là lượng oxi cẩn thiết để oxi hoá hoàn toàn
phan hữu cơ trong nước thai, chỉ tính được khi biết công thức hoá học hợp chất hữu cơ Thực tế có thể tính gắn đúng ThOD trên cơ sở COD.
Từ đó ta luôn có TROD>COD>BOD,
13
Trang 24trận van tor nghiép
§, TIÊU CHUAN CHẤT LƯỢNG NƯỚC
BANG 1 - Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt TCVN 5942-1995
Cột A: áp dung vii nước mặt có thể dùng làm nguồn nước cap
sinh hoạt ( nhưng phải qua quá trình xử lí theo qui định)
Cột B: áp dung đối với nước mat dùng cho các mục dich khác
Nước dùng cho nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản có qui định néng.
BẰNG 2 : Tiêu chuẩn chất lượng nước thải công nghiệp
2s — [amnI HT MC
5 Chữtrấnlưlửng | mgh | 50 | 190 _ _ 6 Amoniae(theoN)| mg | or | 1 _
Trang 25Luân van tốt nghtép
Nước thải dat tiêu chuẩn loại B chỉ có thể thải vào các khu vực
nước dùng cho mục đích giao thong đường thuỷ, tưới tiêu, bơi lôi,
nuồi trồng thuy san trông trot
Nước thải có các giá trị thông xố lớn hơn giá trị trong cor B
nhưng nhỏ hơn giá trị trong cốt C thi chỉ được phép đổ vào các nơi qui
định.
Nước thải có giá trị các thông số lớn hơn cột C thì không được
phép thải ra môi trường.
6 PHƯƠNG PHÁP LAY MAU VÀ BẢO QUAN MẪU
6.1 Phương pháp lấy mẫu
Trong các cách lấy mẫu thì lấy mẫu tức thời là cách lấy mẫu thường dùng nhất Nước được lấy vào bình chứa mẫu sao cho không bi
khuấy tron với không khí
6.2 Bảo quản mẫu
Mot xố thông số như pH, nhiệt dO có thể biến đổi ngay khi van
chuyển mẫu về phòng thí nghiệm, do đó nên xác định chúng ngay tại
hiện trường Việc đo các thông số này cho độ chính xác thấp hơn trong
phòng thí nghiệm nhưng có ưu điểm là tránh được sự thay đổi các thông
số khi vận chuyển và trong lúc bảo quản tại phòng thí nghiệm
BANG 3: Điểu kiện bảo quản
: | sơ Điều kiện Thời gian dài nhất |
wi lượng | smi ĐH - bảo quản không biến đố:
| pH Becher 100ml | Phân tích tai chỗ 24 giờ |
COD Can nhựa
1 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC THẢI BẰNG SỤC
KHÔNG KHÍ
7.1 Nguyên tắc cơ bản
l§
Trang 26Luân văn tốt nghiệp
Theo Eckenfeker W.W và Connon DJ, quá trình phân huỷ cúc
chất hữu cơ trong điều kiện hiếu khí như sau:
3 -3
CHONe net) - 10, +xCO, +?" H.O+NH, +A
Với C\H,O,N là toàn bộ chất hữu cơ của nước thải, OH là nhiệt
phản ứng Sản phẩm cuối cùng có thể là những chất khí sẽ được thoát rakhỏi môi trường nước hay trở thành những chất bến vững hơn Nhit đó
nước sẻ không bị ö nhiễm Quá trình oxi hoá có thể được hỗ trợ bằng
cách thém các chất dinh dưỡng sinh học hoặc xúc tác
Các yếu tố cần quan tâm trong quá trình xử lí như sau:
Liên tuc cung cấp oxi cho hệ phin ứngDuy trì pH và nhiệt đô thích hợp cho quá trình oxi hoá
- _ Cung cấp thêm các chất dinh dưỡng cho quá trình oxi hoá
- Nông đô các chất hữu cơ trong nước thải phải thích hợp cho
quá trình oxi hoá.
7.2 Vấn dé sục khí trong quá trình oxi hoá
Cơ sở của phương pháp sục không khí là hiện tượng khuếch tán tư
nhiên của các phan tử khí từ môi trường khí sang môi trường nước và
ngược lại Quá trình khuếch tán xảy ra ở bẻ mặt tiếp xúc giữa pha lỏng
và pha khí khi áp suất riêng phân của một chất khí nào đó trong pha này
nhỏ hơn trong pha kia.
Quá trình xảy ra mạnh mẽ với xúc tác : ddng-crom, kém-crom,
crom oxit Phương pháp xử lí đạt hiệu quả cao.
Khi sục khí, người ta tạo diéu kiện để nước tiếp xúc với không khi
với mục đích sau:
- Tang nồng đô oxi tan trong nước
Giảm lượng khí CO; tự do, loại bỏ H;S các chất hữu cơ bay
hơi các chất gây mùi, vị khó chịu
- _ Thúc đẩy quá trình sinh sản của vi sinh vậtHàm lượng oxi hoà tan được quyết định bởi lưu lượng không khívào, chiều cao của lớp nước và diện tích đáy của bình chứa, áp xuất
không khí, thể tích của bọt khí và môi trường xử lí.
Khi cho không khí vào hiệu quả của việc thông khí phụ thuộc rất
nhiều vào bản chất của môi trường Có loại môi trường trong đó bọt khí
không có khuynh hướng tập hợp lại Môi trường loại này thường là môi
trường chứa chất hữu cơ hoà tan Có loại môi trường trong đó bọt khí tắp
l6
Trang 27Chất vác rác là chất có khá năng thúc đẩy hay kìm hãm môi phan
ứng hoá hoc nhưng ban thân nó giữ nguyền sau khi phản ứng hoá học
hoàn toàn kết thúc Tinh chat quan trong của xúc tác là không có Aho
nàng thay đổi thể can bằng của phản ứng nó chỉ thúc đấy phản ứng
nhanh đạt đến cân bằng Với phản Ung thuận nghịch, xúc tác thúc đấy
phản ứng thuận và phản ứng nghịch như nhau.
Xúc tác được chía thành hai loại : xúc tác đồng thể và xúc tác di
thể Nếu chất xúc tác tốn tai cùng pha với chất tham gia phản ứng thì gói
là xúc tác đồng thể nếu khác pha là di thể
Trong thực tiên, xúc tác dị thể có hai dang: xúc tác rắn, chất tham
gia phản ứng là pha lỏng hoặc khí Ở đây ta chỉ xét hệ xúc tác rắn-lỏng
Quá trình xúc tác chỉ xảy ra ở bé mal phân cách pha, tức trên bé mat
đó nó quyết định toàn bộ quá trình
Độ chọn lọc xúc tác là một yếu tố rất quan trọng vì có nhiều phản
ứng phu xảy ra đồng thời với phản ứng chính Hệ xúc tác có tính chon
lọc cao mang lại hiệu quả kinh tế lớn
Nhiều bằng chứng chủ thấy phan ứng xúc tác xảy ru không d trên
loan bỏ bé mặt xúc tác mà chỉ ở mot xố vị trí có năng lượng tướng tác
cao gọi là các trưng rảm hat động, Người ta giả thiết có su tạo phức
giữa chất phản ứng với xúc tắc tại tâm hoạt động
17
Trang 28xuân văn tốt nghiệp
Số lượng X, X: có thể bi giảm sau mội thời gian hoại dong và
hoạt tính xúc tác giảm thee, Đó là quá trình giảm hoạt tính và có the bi
vác chất la tác đông gor là đầu độc xúc tác,
8.2 Cr;O; được sử dung như chất xúc tác của quá trì i
hoa
Crom (HD oxi CeO) còn gọi là oxid cromit, sesquioxid, hemitrt
oxid cromium, là một oxit lưỡng tinh, không tan trong nước , tướng do:
trở trong môi trường axit và baZơ Cr,O, có cấu trúc kiểu corundum, có
hai dang thù hình là a-Cr,O, và B-CryOy Nó được tạo thành khi phan
huỷ nhiệt amoni dicromat (NH¿);Cr;O; ở 300"C, Khi đó ta thu được crom
(HH) oxit ở dang a-Cr;O, có độ xốp cao, giúp nâng cao hiệu quả xúc tác
của chúng.
Oxit cromit có tính dan điện và dưới su hỗ trợ của các oxit khác
như Al;O; thường đóng vai trò là chất xúc tác oxi hoá-khử trong nhiều phản ứng như phản ứng khử hidro, cracking, chuyển hoá khí than, phản
ứng trao đổi các nguyên tố đồng vị
Nguyên nhân xúc tác của Cr;O; có thể được giải thích theo nhiều quan điểm khác nhau nhưng đơn giản nhất là do sự hấp phụ hoá học của
oxit này với các chất tham gia phản ứng Ví dụ trong phản ứng oxi hóa
Fc(1L) thành Fe(II1) bằng oxi không khí, các ion Fe(1U) bị bất giữ tại các
tâm xúc tác của các hạt Cr;Oy, oxi được sục liên tục vào nước đến phán
ứng với Fe(lI) tạo thành FeOOH drồi được giải hấp khỏi bể mat chất
xúc tác Tuy nhiên do cấu trúc xốp của Cr,O, nên nó có khả năng hấp
phụ bén cạnh khả năng xúc tác Chính vì CrO; có cấu trúc xốp và hoạt
tính xúc tác cao nên nó đã được sử dụng trong việc xử lí nhiều loại nước
thải từ các nguồn khác nhau
Trang 29Luận văn tốt nghiệp
Chương II: | PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 MẪU NGHIÊN CỨU
Mẫu nước được sử dụng trong nghiên cứu nay là nước rỉ rác được
lấy từ bai rác Gò Cat-huyén Bình Chánh-Thành phố Hồ Chí Minh Bai
rắc Gò Cát là mi trong hai bài rác dung hoạt đông tập trung toàn bỏ
lượng rác thải ctu thành phố Với một thành phố dân cư đông đúc và có
nhiều khu công nghiệp như thành phố Hồ Chí Minh, lượng rác thải ở đây
có mức độ ô nhiễm rất cao Nước rác rò rỉ làm 6 nhiễm các nguồn nước
ao hề trong vùng, đồng thời gây 6 nhiễm cả mạch nước ngắm
Rac Gò Cát là rác đô thị nên phần lớn là rác hữu cơ Với điều kiến
độ ẩm cao và nhiệt độ tư nhiên 25"C đến 33°C quá trình tự phân huy
xinh học và các quá trình oxi hoá khác có điều kiện phát triển Vì vậy.
chúng tôi dự đoán nước rắc xẻ khó xử lí vì tắp trung nhiều chất thải hữu
cơ và vô cơ khó bị oxi hoá.
2 CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Hiện trang 6 nhiễm nước rác Gò Cát
Nghiên cứu các chỉ tiêu sau:
Nhiệt đô
- Nhu cẩu oxi sinh hoá BOD
- Nhu cầu oxi hoá hoe COD
Chi số chính đánh giá mức độ 6 nhiễm trong các khảo sát của
chúng tôi là COD vì COD cho biết mức độ ô nhiễm tổng hữu cử
lẫn vô cơ, Chỉ số BOD chỉ được xác định để tham khảo thêm.
2.2, Xử lí nước rác bằng phương pháp sục không khí
Xác định COD của nước thai sau khi sử dụng phương pháp sụckhông khí trong trường hợp không sử dụng xúc tác và có sử dụng xúc tácCr:O; với những liêu lượng khác nhau
9
Qe =
THLE VIEN Trưởng, fo wo Sue Plager
Phe bit dC HÀ Mee
Trang 30Luận văn tốt nghiệp
Các chỉ tiêu trên được xúc định tại phòng thí nghiêm Hoá dai cương.
khoa Hoá trường đại học Su phạm Thành phố Hồ Chí Minh
3 PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU
Mẫu được lấy từ đường ống dẫn nước rỉ rác của bãi rác Gò Cát
Nước rỉ rắc chứa trong can nhựa 10 lít Chúng tôi đã lấy mẫu vào các
thời gian sau:
Sau khi lấy mẫu chúng tôi tiến hành lọc nước bằng giấy lọc đường kinh
15 cm để loại bỏ rác nhỏ lẫn trong nước Sau đó lấy một lượng nước đem
xác định các chỉ tiêu: nhiệt độ, pH BOD COD và một lượng khác cho vào
hệ thống xử lí,
5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ
Quá trình xử lí nước rác được tiến hành trong ống nhựa có đường kính
I4cm, chiều cao 0.5m Thể tích nước xử lí là một lít ( hình 1 )
Chúng tôi tiến hành sục khí liên tục trong khoảng thời gian xử lí bằng
máy bơm ACO-003, 35W, lưu lượng khoảng 50-701/phút.
Mẫu nước được lấy ra sau 2,4, 6 giờ xử lí liên tục và được đem đi xác
định COD.
Trong quá trình xử lí, do tốc độ sục khí mạnh, hơi nước bi mất nhiều nên
luôn theo doi để thêm nước vào cho bằng thể tích một lít ban đầu.
20