Lập giàn bài trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Sưu tầm và biên soạn câu hỏi trắc nghiệm phần Este-hóa 12. Kiểm tra và đánh giá ở trường THPT (Trang 21 - 24)

I. 3.2. Các hình thức trắc nghiệm khách quan

1.5. Cơ sở để đánh giá một bài trắc nghiệm

1.6.3. Lập giàn bài trắc nghiệm

Dan bài trắc nghiệm có thé là bảng quy định hai chiều : chiều ngang là những nội

dung cần khảo sát, chiéu dọc biểu thì cho mục tiêu bài trắc nghiệm muốn khảo sát.

Trong mỗi 6 của bảng quy định hai chiều, ta ghỉ số hoặc tỉ lệ phần trăm câu hỏi trắc

nghiệm dy tra cho mục tiêu hay đơn vị nội dung tương ứng.

Với bài trắc nghiệm ở lớp học, nhằm khảo sát một phần của môn học, ta có thể

lập bang quy định hai chiều đơn giản:

Kiên thức Các ý tưởng quan trọng Tình huông mới

Chủ de | Chủ dé 2 Chủ đê 3

1.6.4. Lựa chọn dạng câu hỏi trắc nghiệm phù hợp với nội dung

Theo như mục 3 đã để cập: Có 6 hình thức câu trắc nghiệm khách quan. Mỗi hình thức có ưu và nhược điểm riêng. Người soạn thảo phải căn cứ vào nội dung kiến

thức và đặc điểm của từng loại câu trắc nghiệm để lựa chọn cho phù hợp. Thông thường dé củng cô bài sau mỗi tiết dạy hay dùng loại câu hỏi đúng sai hay loại câu giải đáp ngắn. Nếu nội dung là những khái niệm cơ bản, đơn giản thường dùng dạng điền khuyết hay ghép đôi. Những câu liên quan đên tính toán vả phân tích, tổng hợp thường dùng dạng nhiều lựa chọn. Dù dạng câu trắc nghiệm nào, người soạn thảo cũng cần phải chú ý biên soạn câu hỏi rõ rằng, từ ngữ trong sáng, dễ hiểu đẻ tránh làm

học sinh hiểu sai đề bải. Câu hỏi cũng không nên quá dài, sẽ gây khó khăn cho học

sinh trong việc nắm bắt và ghi nhớ dé bài. Câu trắc nghiệm cũng không nên có nhiễu đáp án đúng sẽ gây khó khăn cho việc cham bai và giảm sút tính khách quan của câu

hỏi trắc nghiệm.

1.6.5. Xác định số câu hỏi trong bài trắc nghiệm

Số câu hỏi trong bai trắc nghiệm phụ thuộc vào thời gian lam bài, khối lượng kiến thức, độ khỏ của cỏc cõu trắc nghi i ù i

GVHD: Ths Hồ Xuân Đậu | Trường Đại-Học Su-Pham Trang 19

TP. HO-CHI-MINH

Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Đức Tài

Thời gian làm bài càng dài thì số câu hỏi càng nhiều. Theo các chuyên gia trắc nghiệm, tính thời gian bình quân một phút cho mỗi câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn,

nửa phút cho một câu đúng sai. Tuy nhiên đó cũng chi la tương đối, thời gian một câu cũng có thể đài hơn một phút đối với học sinh yếu và ít hơn một phút đối với học sinh

giỏi. Thời gian bình quân cho một câu trắc nghiệm còn tùy thuộc vào độ khó của câu:

cần nhiều thời gian cho một câu khó va cần ít thời gian cho một câu dé. Do đó tự bản thân người soạn thảo sẽ xem xét, cân nhắc điều kiện kiểm tra để điều chỉnh thời gian

hợp lí cho một bải trắc nghiệm.

Thông thường một bài kiểm tra từ 60 đến 90 câu hỏi được thực hiện trong một

thời gian được quy dịnh chặt chẽ. Đối với bài trắc nghiệm nhằm mục đích củng có, rèn

luyện trong lớp học thì có thể dùng 30 câu. Các câu hỏi đều được đánh giá ngang

nhau, cũng có thể có câu đặc biệt với thang điểm khác. Trong trường hợp nảy, giáo viên nhất thiết phải ghi thang điểm để học sinh biết trước để phân bố thời gian hợp li.

Một bài trắc nghiệm dù ngắn hay đài cũng phải chú ý đến việc có bao trùm được nội dung kién thức hay không. Bài trắc nghiệm quá ngắn không thé tiêu biểu cho toàn bộ phần kiến thức cần kiểm tra. Bài trắc nghiệm quá dài chứa đựng nhiều câu hỏi tương tự nhau chi làm kéo dài thời gian làm bài và làm học sinh mệt mỏi mà thôi. Số

lượng câu hỏi trong bài trắc nghiệm chỉ nên vừa đủ và tiêu biểu cho nội dung của

chương trình hay của toàn bộ môn học.

1.6.6. Định độ khó của câu trắc nghiệm

Độ khó của câu trắc nghiệm phụ thuộc vào yêu cầu tư duy của câu hỏi. Loại câu

quen thuộc và ít phải suy luận thì mức độ khó thấp. Những câu đòi hỏi phải liên hệ nhiều sự kiện, phải phân tích đề và tổng hợp nhiều kiến thức thì độ khó cao. Bài trắc nghiệm hiệu quả là bài có điểm trung bình chung xấp xi 50% số câu hỏi. Tuy ấn định mức độ khó trung bình của toàn bài là 50% nhưng độ khó của từng câu có thể biến

thiên trong khoảng từ 15% - 85%. Trong một số trường hợp, do mục đích đặc biệt của bai trắc nghiệm, có thể soạn thảo bai trắc nghiệm rất khó (dành dé chọn học sinh giỏi) hay rat de ( dùng khi cần lọc học sinh yếu dé phụ đạo)..

GVHD: Ths Ho Xuân Đậu Trang 20

Luận văn tốt nghiệp SV: Võ Đức Tài

1.7.1. Phần gốc của câu trắc nghiệm

Giáo viên đôi khi sử dụng thái quá những câu hỏi dạng phủ định ở phan gốc vi nó có vẻ khó khăn hơn. Tuy nhiên khó khăn ở những câu hỏi đó là ở chỗ thiếu rõ ràng, dễ nhằm lẫn khi đọc đề không kĩ chứ không phải là khó khăn ở ý tưởng được kiểm tra.

Do vậy sẽ làm giảm tính tin cậy và tính giá trị của bài trắc nghiệm.

Tuy nhiên, một số trường hợp sử dụng câu dang phủ định rat hữu ích. Khi giáo viên muốn nhắn mạnh thông tin sai hay cách tiến hành sai có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Trong trường hợp này, người soạn dé phải in nghiêng hay tô đậm từ

ngữ diễn tả sự phủ định để học sinh không nhằm lẫn vì vô ý.

1.7.2. Phần lựa chon của câu trắc nghiệm

Phần lựa chọn của câu trắc nghiệm gồm nhiều lựa chọn, trong đó có một lựa chọn đúng hay đúng nhất - gọi là đáp án, các lựa chọn còn lại gọi là đáp án nhiễu.

e Đáp án và đáp án nhiễu phải có cấu trúc ngữ pháp phù hợp với phần gốc của câu trắc nghiệm.

© Mỗi câu trắc nghiệm chỉ nên có một lựa chọn đúng hay đúng nhất, nghĩa là chỉ

nên có một đáp án.

e Nhat thiết tránh câu có nhiều đáp án đúng.

e Đáp án đúng được đặt ở vị trí ngẫu nhiên.

© Các lựa chọn phải ngắn gọn và đồng nhất về cau trúc ngữ pháp.

¢ Đáp án và đáp án nhiễu phải có sức hấp dẫn ngang nhau. Tránh những đáp án nhiều sai một cách rõ rệt.

GVHD: Ths Ho Xuân Đậu Trang 2l

Luận văn tết nghiệp é SV: Võ Đức Tai

1.7.3. Chú ý tránh các tình huống vô tình tiết lộ đáp án

Bat ki sự khác biệt nào giữa đáp án va đáp án nhiễu cũng giúp cho học sinh đoán được dap án. Do đó can lưu ý tránh các hình thức sau:

(1) Chiều dai của đáp án va đáp án nhiễu khác nhau rõ rệt, (2) Các đáp án nhiễu quá giống nhau về tính chất.

(3) Các đáp án nhiễu trùng ý.

(4) Dùng những câu đối chọi hay phản nghĩa.

(5) Dùng từ khó hon so với những lựa chọn khác.

Một số học sinh không học bai, không hiểu bài thường dựa vào các hình thức trên dé đoán đáp án. Tuy nhiên trong một số trường hợp người soạn dé có thể dựa vào

đó dé nhử học sinh.

1.7.4. Soạn câu trắc nghiệm trên giấy nháp và sắp đặt chúng sao cho có thé

sữa chữa và ghép lại thành một bài trắc nghiệm hoàn chỉnh

Dựa vào dàn bài trắc nghiệm để soạn thảo số câu hỏi trắc nghiệm cho từng nội

dung.

Việc đầu tiên khi soạn một câu trắc nghiệm là viết ý tưởng ra giấy nháp, sau đó viết câu trắc nghiệm, rồi chỉnh sửa đáp án và các đáp án nhiễu để có thể đạt đến tính

khách quan cao nhất, độ phân cách cao, và đạt được độ khó như mong đợi.

Sau khi soạn đủ số lượng câu trắc nghiệm không nên vội vàng đánh số mà xếp chúng thành một bai trắc nghiệm hoàn chinh. Có thé sắp xếp các câu trắc nghiệm theo mức độ từ dé đến khó, hay có thé sắp xếp theo từng chương, từng phan: đồng đẳng -

đồng phân - danh pháp - chuỗi phản ứng - phân biệt - tinh chế - tách chất - các bài

toán.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Sưu tầm và biên soạn câu hỏi trắc nghiệm phần Este-hóa 12. Kiểm tra và đánh giá ở trường THPT (Trang 21 - 24)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)