1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Sử dụng phần mềm Powerpoint trong phương hướng dạy học phức hợp, vận dụng soạn một số giáo án phần hữu cơ, chương trình lớp 11 thí điểm ban khoa học tự nhiên

196 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Phần Mềm Powerpoint Trong Phương Hướng Dạy Học Phức Hợp, Vận Dụng Soạn Một Số Giáo Án Phần Hữu Cơ, Chương Trình Lớp 11 Thí Điểm Ban Khoa Học Tự Nhiên
Người hướng dẫn LE THI THU HA
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2005
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 52,58 MB

Nội dung

Hiện nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tin học, nhiềuphân mềm trình diễn có thể cung cấp cho người giáo viên nhữngcông cụ hiệu quả để xây dựng một bài lên lớp hấp dẫn, trực quan, sử

Trang 1

BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO

` a 2 ,TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH

KHOA HOA HOC

KHOA LUAN TOT NGHIEP

CỬ NHÂN HOA HỌCChuyên ngành: Phương pháp day học

TRONG PHƯƠNG PHAP DAY HỌC PHỨC HỢP.

_ VẬN DỤNG SOẠN MỘT SỐ GIÁO ÁN PHAN HỮU CƠ, CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11 THÍ ĐIỂM,

BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

GORD: Fién i LE Frong Fin

SOTH: Li Thi Thu Fa

Thành phố Hồ Chí Minh

Thang 5 năm 2005

Trang 2

se e-«-eee°ececeẲẨeẨseeẲẨeseedeeoeẢeedeeeedeeedeedeeeesedeeedeeeeoeeeedeseeeeeeseeeeeesese

£09 CAM On

trang cả nhiing (ác thank cing hay that bat

- Con xin chin thank git lei cảm on din thay đệ Trong

Tin — gidug tiêu hhoa Wha, Dad đạc sa pham thank

pha 728 Chi Mink đã tận tink (dua dan, g6ft ý dứa

chita cho con trong subt gud trinh thee điểm dé tat.

Ugede nhiing hién thite chuyén min con cũng đã độc

được từ thay uhitu diệu 68 ich trong tác phong của

- “ác camg sin cảm om ba me, gia dink va các ban A

Wit, Uin Anh da luin ding tiên, hhuyin hich, 2á

dé tắc trong subt that olan vida gua,

- Hin cảm om cả “Trdn Ugec Tung Van - tổWea,

huting dan va các em hoe sink (á@a IIA, 11A6 da hop

tác 4b tre cha tât trang Chai gian (đực tafe su pham

hin ddu tiêu tt điệu ludn udn obi thai olan ud trinkh độ can

Thank phi Wb Chi WinkUgag!7 thangS nam 2005 -

Sink vién tức điện

LE TH] THU HA

.seẲee«.eeeeeedeeedeoededeesdeeedeeseeeeeeeeedeeseeeeeeesedeseeseeoeseesesesse

Trang 5

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

ở Mục dkch nghiên CỬU v « s<«ĂŸ:S1Ẽ5Ẽ (c6 6S666605-(((25=eeesinioeoesesoeoooo

3 SIC SOTO DEN DU —ằ.-ẽẽS

4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu coeeseeeseiee

5 Phương pháp luận nghiên cứu c.i.ieeiieiiiie.

6 - Phương pháp nghiên CỨU ‹ o c0 SLSSnkELL0026205020S610060056665s6601jns08

ý «GU Aaah Aten NO tctï220520666260G462460idiÀ4suii0626X/AE

@ GiảibgenclallEtAẲG: 4⁄42 ee ee

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LY LUẬN

11 Cơ sở lý luận Đài lên MP ene ni ivi inane

1.1/1, Khái niệm bài Mi MG ph Gai 2c k0 ác 60/2 0666624006

1.1.2 Các thành tố của bài lên lớp và mối quan hệ giữa chúng

1.1.3 Bài lên lớp là một hệ toàn vẹn eeeeeeeeeesee 1.1.4 Các bước tiến hành bài lên lớp hóa học

1.1⁄5, Các kiểu BẠI lên NOD ae tasueesedo2nicuskoesoiseeerssrroas 1.2 Cơ sở lý luận của phương pháp dạy học

1/21 Định nghĩa phương pháp dạy học hóa học

1.2.2 Cấu trúc phương pháp day học hóa học

1.2.3 Một số phương pháp day học hóa học cơ bản

1.2.4 Phương pháp dạy học phức hợp -

1.3 Cơ sở lý thuyết của phân mém PowerPoint cece 1.3.1 Giới thiệu về phần mềm Microsoft PowerPoint

1.3.2 Khởi động chương trình PowerPoint -e.se

1-3.3 Các thanh cÔng 0 ¿:2 2ss:s.-:¿6. -2S 5:cccSSS S0 setuaaseensisscsoeesensasaaibacee 124: Xây dựng tr Ura IÊN C0262 c6 C26 0Ÿ i2 02l6ialbdie 1.3.5: EI dạng BLN c«nsees=di6o2060106222660(02áá660 66 1.3.6 Tạo và định dang đối tượng

- -~cc 1:37 Chên Bình ánh và án SATA se esses csc sarcccnsesr scarsscesesecsnsvcsnanesanveriece 1:3.8 Tạo hiệu ứng hogEHÌNN sáo ác bikeg20a code

1929: TRÌNH: đIỀN cise ease cnet

†Ì3i10/bœu.ĐầŸ entity: điền: c2622262242600i,200-2400012204,.ia00146G38816(63

CHƯƠNG 2: ĐIỀU TRA CƠ BẢN

Bi Mpc Abele iden tra CƠ ÙẪNG(G262222CCC2:26á4c6c 0 0vAiả60i2i646Gi6xái

22 Nhiệm vo điều trace ban ess Sie RS

Trang 6

Biện pháp khác phục tiết SỐ ¿.:¿¿ các 00260002 0c26 2Ÿ 6.le 57

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TREN PHAN MEM

POWERPOINT

3.1 Nguyên tắc thực hiện giáo án điện tử trên phần mém PowerPoint 58

3.1.1 Xác định mục đích — yêu cầu của bài oeeo-e- 58

3.1.2 Xây dựng các ý tưởng và lập dàn ý eeeeeeooiee 58

3.1.3 Thiết kế giáo án điện tử trên phần mềm PowerPoint 59

1:4 Tĩtnli chiếu: ERAN sas ics sans canna snails a a 61 3.1.5 Xây dựng phiếu hoc tập của học sinh 61

3.2 Một số hình ảnh minh họa thiết kế trên PowerPoint sử dụng trong

giáo án điện tử phan hóa hữu cơ lớp 11 thí điểm, ban KHTN 61

TL YT ———————sese= 61

eS ĐT so BS —-ẶằẰẶẰ—=SƯ=——= 63

EA TES Ee NEE 63

Ah Sử dụng hnì:ảnh/ tư DẦN eset cna nessa nian aa 63

3.2.5 Củng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm, bai tap thực nghiệm 64

3.3 Vận dụng soạn một số giáo án điện tử trong phần hữu cơ lớp 11 thí

điển Bán, EIT es sibel 025600a46ou0306a60404400xà 64

~ Bai Anđehit và Xeton .cccccccesesceseceseneeseessenseesecnseesnssncesecansnesassneee 64

Bai Dẫn xuất halogen của hidrocacbon << 91

© AA AS okseeeinieae6sgesrieincdgnnau000ai67/0004401500 0006666 114

= DAS Penh sncctascincincnninmcomuninanaaniiguctansiissaetione 144

Bài Luyện tập dẫn xuất halogen, ancol, phenol 159

3.4 Những ưu điểm và nhược điểm khi sử dụng giáo án điện tử trong

dạy Học hóa HO co c0 6112 6ce6scc224404402555203⁄40542042644616:20A222424420) 40224 169

3.4.1 Ưu điểm xà HT T113 Hà hang ng g1 su 169

3.4.2 Nhược điểm ccccscsssscsscecsssccssssssscssecessessssvunsuensenesesueeececeesssnvareaneenensavaneesee 169

3.5 Những điểm cần lưu ý khi thiết kế va sử dụng giáo án điện tử trong

BSB WB ñồ]:dụNG cect es secant ca ce tátácGtcditWosattisiGacaavG 170 3572: Ve think thatle: acs aaauses i aes ice 170

3.5.3 Về quá trình giảng dạy bằng giáo án điện tử 171

Trang 7

CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHAM

41: Mục đích Giic nent các: cuc aime 172

42, “Tiên Hành: Thự nGIƯỆN szs¿ 4046401402040 0260040022áảtu(66ä 172

UII ae a a S1 172 WRI GORA 0 i a a 172

Trang 8

GVHD: FS £2 Frong Fin

Oe EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE

CHUONG MỞ ĐẦU

1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :

Một người giáo viên thực sự không chỉ cần một nền tảng kiến

thức chuyên môn vững vàng mà còn phải có khả năng truyền đạt

kiến thức cho học sinh Và để việc truyền thụ đạt hiệu quả cao, người

giáo viên không thể chỉ dùng một phương pháp dạy học duy nhất màcân phải sử dụng phương pháp dạy học phức hợp

Hiện nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tin học, nhiềuphân mềm trình diễn có thể cung cấp cho người giáo viên nhữngcông cụ hiệu quả để xây dựng một bài lên lớp hấp dẫn, trực quan, sử

dụng phương pháp day học phức hợp để qua đó tạo được hứng thú

học tập cho học sinh Một trong số đó là Microsoft PowerPoint - phần

mềm trình diễn tiện dụng và rất phố biến, có thé trợ giúp việc trìnhbày thông tin một cách linh hoạt nhằm đạt được hiệu quả truyền tin

cao nhất Ngoài ra, sử dụng PowerPoint trong phương pháp dạy học

phức hợp với sự sáng tạo của bản thân, người giáo viên có thể thiết

kế một bài giảng sinh động theo hướng hoạt động hóa người học,

“thây giữ vai trò chủ đạo” còn “học sinh chủ động”, tự giác, tích cựclĩnh hội kiến thức

Với khả năng phát triển mạnh mẽ của mình, các phần mém tin

học nói chung và phan mềm PowerPoint nói riêng ngày càng được sửdụng rộng rãi trong thực tiễn dạy học và đang trở thành một xu

hướng tất yếu Về phần mình, tôi mong muốn để ra một hướng thiết

kế giáo án điện tử sử dụng phương pháp day học phức hợp thực hiện

trên phần mém Power Point thông qua dé tài:

SỬ DỤNG PHAN MEM POWER POINT TRONG PHƯƠNG

PHÁP DẠY HỌC PHỨC HỢP VẬN DỤNG SOẠN MỘT SỐ GIÁO

ÁN TRONG PHAN HỮU CƠ, CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11 THÍ ĐIỂM, BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN.

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :

Để tài nghiên cứu cách sử dụng phương pháp day học phức

hợp trong bài lên lớp hóa học theo hướng hoạt động hóa người học,

trình bày bằng phần mềm PowerPoint.

we wee Re em nm eee ee eee een eee ee ee eee eee ee ee emer eee eee eee meee errr

Trang 9

GVHD: FS Đề Feong Fin

3 NHIEM VU NGHIÊN CUU :

- Nghién cứu cơ sở lí luận:

Cơ sở lí luận bài lên lớp hóa học.

Cơ sở lí luận của phương pháp dạy học.

⁄ Cơ sở lý thuyết của phần mềm PowerPoint

- Tìm hiểu trình độ học lực của học sinh ở trường phổ thông

trước khi giảng dạy bằng giáo án điện tử

Sử dụng PowerPoint để thiết kế một số giáo án trong phần hữu

cơ chương trình lớp 11 thí điểm, ban khoa học tự nhiên.

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm, xử lí số liệu theo thống kê

toán học và rút ra kêt luận:

Đánh giá hiệu quả dạy học của giáo án điện tử.

⁄ Tìm ra ưu - khuyết điểm để cải tiến bài giảng

4 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU :

- Đối tượng: sử dụng phương pháp day học phức hợp và phẩn

mềm Power Point trong giảng day hóa học ở trường PTTH

- _ Khách thể: quá trình dạy học hóa học ở trường PTTH.

5 PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU: quan điểm duy vật biện

chứng.

6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :

- Phuong pháp nghiên cứu tài liệu, hệ thống hóa kiến thức

- Phuong pháp điều tra cơ bản và thống kê toán học

- Phuong pháp thực nghiệm sư phạm

- Phuong pháp phân tích & tổng hợp

7 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC :

Nếu việc sử dụng phần mềm PowerPoint thiết kế giáo án

điện tử theo phương pháp đạy học phức hợp, hoạt động hóa người

học được thực hiện tốt sẽ tạo được hứng thú cho học sinh, quá

trình dạy học đạt hiệu quả cao hơn.

Trang 10

GVHD: 2$ €¿ “Trọng Fin

EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEA EEE EERE EEE EERE EERE REE

8 GIGI HAN CUA DE TÀI :

Do thời gian và nang lực bản thân còn nhiều hạn chế nên

trong giới hạn để tài, tôi chỉ thiết kế giáo án điện tử trên phan

mềm PowePoint cho một số bài lên lớp trong phan hứu cơ chương

trình lớp 11 thí điểm, ban khoa học tự nhiên.

TY ÔÔÔ,ÔÔôÔÔÔÔÔ@@@Ô@@@@ÒÔ@Ô5@&@ằ@Ô@ÔÔÊ@öÔÓÔÔÔÔôx¬xa

Trang 11

GVHD: FS Đ¿ “Trọng Fin

ee ee

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

11 CƠ SỞ LÍ LUẬN BÀI LÊN LỚP.

1.1.1 Khái niệm bài lên lớp ;

Bài lên lớp là phần trọn vẹn, hoàn chỉnh, có giới hạn thời

gian của quá trình dạy học, trong đó nó giải quyết các nhiệm vụ dạy học xác định Có nhiều định nghĩa về bài lên lớp song có hai

định nghĩa đáng chú ý:

+ Dinh nghĩa 1: Bài lên lớp là hình thức tổ chức mà trong đó giáo viên trong một khoảng thời gian xác định hướng dẫn hoạt

động nhận thức cho một tập thể học sinh cố định, cùng độ tuổi có

chú ý đến đặc điểm học sinh trong lớp, sử dụng các phương tiện

và phương pháp dạy học để tạo ra các điểu kiện thuận lợi cho tất

cả học sinh nắm được nội dung kiến thức, kĩ năng giáo dục đạo

đức và phát triển khả năng nhận thức

+ Dinh nghĩa 2: Bài lên lớp là hình thức dạy học cơ bản chính

yếu ở trường phổ thông Đó là một quá trình dạy học sơ đẳng,

trọn vẹn Bài lên lớp có thời lượng xác định, sĩ số giới hạn, tập hợp

thành lớp những học sinh có cùng độ tuổi, cùng trình độ học lực

trung bình Ở đây, dưới sự điều khiển của giáo viên, học sinh trực

tiếp lĩnh hội một đoạn trọn vẹn của nội dung trí dục của môn học

Hai định nghĩa đã xác định những đặc điểm cơ bản bên

ngoài và bản chất bên trong của bài lên lớp Bài lên lớp là một hệ

thống toàn vẹn và phức tạp, gồm sự tiếp thu trí thức, sự phát triển

trí tuệ và thế giới quan, sự giáo dục tình cảm và nhân cách cho

học sinh

Bài lên lớp là hình thức dạy học cơ bản, chủ yếu nhưng

không phải là hình thức day học duy nhất trong nhà trường Chất

lượng đào tạo còn phụ thuộc những hình thức dạy học khác như

thăm quan ngoại khóa, đố vui

1.1.2 Các thành tố của bài lên lớp và mối quan hệ giữachúng :

SVTH: £¢ Thi Thu Fa Trang 4

Trang 12

GVHD: 28 Cà Trong Tin

1.1.2.1 Các thành tố của bài lên lớp :

Bài lên lớp gồm có bốn thành tố cơ bản, gắn bó chặt ché

và có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau:

+ Mục đích bài lên lớp :

Mục đích là yếu tố xuất phát của bài lên lớp Nó gồm

ba mục đích thành phần, có quan hệ chặt chẽ và thống nhất

với nhau:

- Mục đích trí dục: chỉ ra những kiến thức, kĩ năng nào, ở

mức độ sâu nào, bằng những phương tiện và phương

pháp nào để hoc sinh nấm vững những cơ sở khoa học,

kiến thức của bai học một cách tự giác, tích cực.

- Mục đích giáo dục và mục đích phát triển có quan hệ

chặt chẽ với mục đích trí dục Trên cơ sở lĩnh hội nội

dung khoa học của bài học mà học sinh phát triển được

năng lực nhận thức, hình thành thế giới quan khoa học,

đạo đức, hành vi văn minh,

Để xác định được mục đích của bài lên lớp giáo viêncần dựa vào yêu cẩu chung của quá trình dạy học, đặc điểmcủa lớp học và trình độ học sinh Mục đích là mô hình tư

duy của kết quả dự kiến, mức độ đạt được của mục dích có

thể kiểm tra, đánh giá vào cuối buổi học

+ Nội dung bài lên lớp :

Nội dung là phần kiến thức phải truyền đạt trong bài

lên lớp, gồm có kiến thức lí thuyết chuyên ngành, kĩ năng-kĩ xảo, kiến thức trong thực tế và cả những quy phạm đạo đức

cơ bản Nội dung được xây dựng chủ yếu từ tài liệu giáo

khoa.

+ Phương pháp dạy học của bài lên lớp :

Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động dạy của

thay và cách thức học của trò trong sự phối hợp thống nhất

của các phương tiện dạy học và cách thức sử dụng chúng

trong bài học.

SVTH: £8 Phi Thu Ha Trang 5

Trang 13

GVHD: FS Lt Feong Fin

ee

+ Kết qua của bài lên lớp :

Kết quả của bài lên lớp là sự xác định mức độ đạt

được của mục đích học tập, là kết quả của quá trình hoạt

động nhận thức của học sinh, được đánh giá thông qua sự

kiểm tra của giáo viên

1.1.2.2 Quan hệ giữa các thành tố của bài lên lớp :

Trong bài lên lớp, các thành tố có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau theo sơ dé:

Hình 1.1.1 - Quan hệ giữa các thành tố của bài lên lớp

Mục đích là mô hình tư duy của kết quả dự kiến, nó chỉ phốinội dung tài liệu giáo khoa cần lựa chọn đưa vào bài học và ngược

lại nội dung cũng có ảnh hưởng làm điều chỉnh mục đích của tiết

học.

Phương pháp dạy học của bài lên lớp được xác định dựa vào

mục đích, nội dung của bài học, trong đó chú ý đến đặc điểm của

học sinh trong lớp học.

Kết quả của bài lên lớp được đánh giá thông qua sự kiểm tra

của giáo viên cũng là sự xác định mức độ đạt được của mục đích

đã để ra

Mối liên hệ có quy luật giữa các thành tố của bài lên lớp làm

cho cấu trúc của bài được chặt chẽ, trọn vẹn và đa dang

Trang 14

GVHD: FS Lé “Trọng Tin

1.1.3 Bai lên lớp là một hệ toàn ven:

- Trong hệ toàn vẹn, sự thay đổi của 1 thành tố sẽ dẫn

đến sự thay đổi của các thành tố khác trong hệ

- Hé toàn vẹn có tính tích hợp, đó là chất lượng mới cua

hệ được sinh ra từ sự tương tác theo quy luật của các

thành tố tạo nên hệ.

Cụ thể: Sự phối hợp giữa 4 thành tố của bài lên lớp theo

quy luật đặc biệt bởi tài năng của người giáo viên sẽ làm

xuất hiện 1 phẩm chất đặc biệt mà trước đó chưa hể có, đó

là chất lượng cao, là thành công rực rỡ của tiết học.

- Mục dich - Yêu câu:

» Yêu cẩu về truyền thụ kiến thức

* Yêu cầu về rèn luyện tư duy.

* Yéu cầu về rèn luyện kĩ năng

s Yêu cau về giáo dục đạo đức, tư tưởng

- Dé dùng day học

- Cac bước lên lớp:

* On định tổ chức lớp.

* Kiểm tra bài cũ

* Giảng bài mới

NỘI DUNG CÁCH TIEN HANH

»® Củng cố toàn bài

"Hướng dẫn cách học và bài tập về nhà.

1.1.5 Các kiểu bài lên lớp: trong dạy học hóa học có 5

kiểu bài lên lớp:

1.1.5.1 Bài lên lớp truyền thụ kiến thức mới :

a) Bài lên lớp truyén thụ kiến thức mới là học thuyết cơ bản:

+ Dặc điểm của bài lên lớp truyền thụ kiến thức mới là

học thuyết cơ bản:

Trang 15

GVHD: FES Cê 2rọng Tin

e Các học thuyết cơ bản rất KHÁI QUAT và rất

TRỪU TƯỢNG.

se Các học thuyết cơ bản là các học thuyết chủ đạo,

được thiết kế đưa vào phan dau của mỗi chương

trình.

e Sự sắp xếp này có ưu điểm là học sinh được học lý

thuyết chủ đạo sớm nên toàn bộ phần kiến thức sau

đó sẽ được chủ động nhận thức đưới ánh sáng của

học thuyết chủ đạo

Ngoài ra thời gian học sinh luyện tập để van

dụng học thuyết chủ đạo được nhiều nên tư duy

phát triển, kĩ năng thành thạo, nắm vững học

thuyết.

e Tuy nhiên kiểu thiết kế này làm cho giáo viên khó

day — học sinh khó học vì các học thuyết cơ bản có

tắm khái quát rất lớn, rất trừu tượng mà vốn hiểu

biết của học sinh ở đầu chương trình còn quá ít

+ Biện pháp giúp học sinh học tốt:

Cần cụ thể hóa cái trừu tượng để học sinh dễ nhậnthức, nhưng cần lưu ý rằng cụ thể hóa cũng chỉ có mức độnhất định, vì càng cụ thể hóa thì mức độ chính xác của khái

niệm càng giảm.

b) Bài lên lớp truyén thụ kiến thức mdi là khái niệm cơ ban:

+ Đặc điểm của khái niệm cơ bản:

e Các khái niệm cơ bản phản ánh quá trình hoàn

chỉnh dẫn dan nhận thức của con người vé thế giới

tự nhiên.

e Mỗi điểm chưa đúng của khái niệm trước sẽ được

khái niệm sau bổ sung cho đúng hơn Phan lớn cáckhái niệm mới đêu bao hàm và mở rộng khái niệm

trước nó.

SVTH: £2 Thi Thu Wa Trang 8

Trang 16

GVHD: FS £Lé “Trọng Fin

+ Biện pháp giúp hoc sinh học tốt:

Thông qua việc thiết kế bài học theo lịch sử tiến hóa

của các khái niệm, người giáo viên truyền lại cho học sinh

kinh nghiệm giải quyết vấn để mà ông cha ta đã tích lũy quacác thời đại Từ đó xây dựng cho học sinh phương pháp tư

duy khái quát để các em vận dụng vào việc học và vào cuộc

sống

c) Bài lên lớp truyền thu kiến thức mới là lý thuyết phản ứng:

+ Đặc điểm của lý thuyết phản ứng:

Xuất phát từ đặc điểm của nhiều phản ứng xảy ra

trong thực tế mà khái quát lên thành quy luật Sau đó vận

dụng những quy luật này vào thực tế để dự đoán, diéu

khiến quá trình phản ứng xảy ra

+ Biện pháp giúp học sinh học tốt:

Cho học sinh làm thí nghiệm khi học bài mới (hoặc ít

nhất là giáo viên biểu diễn thí nghiệm) để rút ra quy luật.Sau đó rèn luyện cho học sinh vận dụng thành thạo quy luật

đó từ dễ đến khó

d) Bài lên lớp truyền thu kiến thức mới là chất cụ thể:

+ Đặc điểm của bài lên lớp truyén thụ kiến thức mới là

chất cụ thể:

Mỗi chất cụ thể được trình bày theo trình tự: cấu tạo,

từ cấu tạo suy ra tính chất, điểu chế và ứng dụng.

+ Biện pháp giúp học sinh học tốt:

e Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học ở kiểu bài

này là phát triển tư duy thông qua động tác từ cấu

tạo biết suy luận, dự đoán ra tính chất, rồi dùng

thực nghiệm kiểm chứng lại giả thuyết của mình

Do đó học về chất nào cố gắng có chất đó để thí

nghiệm.

e Phần ứng dụng của chất rất quan trọng vì nó giúp

học sinh gắn được kiến thức được học với thực tế,

SVTH: £86 Thi Thu Fa Trang 9

Trang 17

GVHD: FS £8 Frong Fin

biết được chất nào dùng làm gì, cách sử dụng và

đặc biệt là biết được công dụng và tác hại của hóa

chất để biết cách dùng cho đúng, góp phần bảo vệ

môi trường.

e Kiểu bài này có thể rèn luyện cho học sinh cách

phát hiện vấn dé, đặt vấn dé và giải quyết vấn dé.

e) Bài lên lớp truyén thụ kiến thức mới là cơ sở khoa học của

nên sản xuất hóa học:

+ Đặc điểm của kiến thức về cơ sở khoa học của nền sản

xuất hóa học:

e Déu có cấu trúc chung: trên nên của 1 hoặc 1 số

phản ứng hóa học người ta để ra phương pháp sản

xuất 1 chất

e Những hiểu biết vé lý thuyết phản ứng vận dụng

vào điểu kiện thực tế giúp người ta xây đựng nhữngnguyên tắc kĩ thuật tống hợp làm tăng hiệu suấtphản ứng và nhờ đó năng suất lao động tăng, giá

+ Biện pháp giúp học sinh học tốt:

se Giáo viên phải ôn luyện kĩ cho học sinh về lí thuyết

điều khiển các phản ứng xảy ra trong quá trình sản

xuất

e Giáo viên phải có đổ dùng day học là sơ dé, mô

hình mô tả các quá trình sản xuất

e Tình huống có vấn để trong kiểu bài này là van

dụng các lý thuyết vào thực tế quá trình sản xuất

e Yếu tố phát triển tư duy cho học sinh là từ việc nắm

vững các nguyên tắc kĩ thuật tổng hợp (như nguyên

tắc cùng chiéu, nguyên tắc ngược chiều, nguyên tắc

chu trình kín, nguyên tắc tăng diện tích tiếp xúc, nguyên tắc tận dụng nhiệt phản ứng nhờ bộ phận

trao đổi nhiệt) để có thể vận dụng chúng.

SVTH: “Ca “hị Thu Wa Trang 10

Trang 18

GVHD: FS £2 2uợng Tin

EEE EEE EEA ee

1.1.5.2 Bài luyện tập về hóa học:

+ Đặc điểm của bài luyện tập hóa học: kiếu bài này thực hiện chức năng luyện tập với 2 mức độ:

e Mức độ luyện tập thứ nhất: giúp học sinh nhớ chính

xác kiến thức cơ bản và vận dụng theo kiểu làm

mẫu, bất chước

se Mức độ luyện tập thứ hai: để rèn luyện tư duy sáng

tạo theo cách tự lực giải quyết vấn đẻ

+ Biện pháp giúp học sinh học tốt:

Trong thực tế lớp học hiện nay có cả 4 trình độ học

sinh (giỏi, khá, trung bình, yếu) nên biện pháp để nâng cao

chất lượng bài luyện tập hiện nay là thiết kế bài luyện tập từ

dé đến khó

e Phần đầu là bài tập để nhắc lại, làm chính xác kiến

thức.

e Phan tiếp theo khó dan theo hướng phân cấp để rèn

luyện tư duy sát với trình độ từng loại học sinh.

1.1.5.3 Bài ôn tập về hóa học:

+ Đặc điểm của bài ôn tập hóa học:

e Kiểu bài này có chức năng ôn tập, hệ thống hóa

kiến thức hóa học.

se Bai ôn tập gồm 4 loại:

+ Ôn tập dau năm.

+ Ôn tập chương.

+ Ôn tập học kì.

+ Ôn tập cuối năm.

e Kiểu bài này giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức,

tìm thấy sự liên hệ, hỗ trợ, bổ sung cho nhau của

Trang 19

GVHD: FS £Lé Frong Fin

ee ee ee eee

+ Biện pháp giúp học sinh học tốt:

se Thực tế hiện nay, các tiết ôn tập thường chỉ chú

trọng chữa bai tập hay làm toán hóa học theo trọngtâm của các nội dung sẽ kiểm tra nên kiến thức

không được hệ thống, dé bị lệch

e Để nâng cao chất lượng bài ôn tập, cần thực hiện

đúng mục đích của nó là ôn tập, hệ thống hóa kiến

thức, cin sử dụng dé dùng dạy học là các bảng

tổng kết, sơ đổ, hệ thống liên hệ các kiến thức

Trong một số trường hợp cũng có thể ôn tập bằng

các thí nghiệm đơn giản.

1.1.5.4 Bài thực hành về hóa học:

+ Đặc điểm của bài thực hành hóa học:

e Là kiểu bài đặc trưng và rất quan trong trong giảng

day bộ môn Hóa học Trong đó, giáo viên tổ chức

cho học sinh tự làm những thí nghiệm điển hình tại

phòng thí nghiệm để giúp các em rèn luyện những

kĩ năng thực hành Hóa học.

e Các tiết thực hành thí nghiệm được tổ chức cho phù

hợp với diéu kiện cơ sở vật chất của trường, sao cho

học sinh có thể làm các thí nghiệm quan trọng vừa

phải bảo đảm an toàn.

+ Biện pháp giúp học sinh học tốt:

se Phải chuẩn bị trước: soạn sn nội dung thực hành,

hướng dẫn trước cho học sinh, chuẩn bị đẩy đủ

dụng cu, hóa chất thí nghiệm

e Nội dung thực hành có 2 mức độ:

+ Làm mẫu-bắt chước: để củng cố, ôn tập kiến

thức.

+ Bài tập thực nghiệm: nhằm phát triển tư duy

sáng tạo cho học sinh.

Trang 20

GVHD; FS “Ca Treng Fin

a EEE EEE EEE EEE EEE EERE SO me

1.1.5.5 Bai kiém tra héa hoc:

+ Dac điểm của bai kiểm tra hóa hoc:

e Kiểu bài này có chức năng đánh giá mức độ tiếp

nhận kiến thức của học sinh sau một quá trình học

tập Qua đó, giáo viên có thể kịp thời sửa chữa những thiếu sót cho học sinh, đồng thời cải tiến bài

lên lớp cho phù hợp với trình độ học sinh.

se Gồm có 2 hình thức cơ bản:

+ Trắc nghiệm khách quan: có thể kiểm tra kiến

thức của toàn bộ chương trình ở lượng lớn học

sinh, chấm điểm khách quan và nhanh, chính xác + Kiểm tra tự luận: giúp kiểm tra kĩ năng trình

bày, cách tư duy của học sinh.

+ Biện pháp nâng cao chất lượng bài kiểm tra:

© Phối hợp ưu điểm của cả 2 hình thức kiểm tra.

e Câu hỏi có nhiều mức độ khác nhau để phân loại

trình độ học sinh.

e Bên cạnh câu hỏi lý thuyết, bài toán hóa học, cần có

thêm những bài tập thực nghiệm để kiểm tra được

kiến thức tổng hợp của học sinh

12 CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

1⁄21 Định nghĩa phương pháp dạy học hóa hoc (PPDH

hóa học):

Phương pháp dạy học hóa học có thể hiểu là cách thức hoạt

động cộng tác có mục đích giữa thầy và trò, trong đó thống nhất sự

điểu khiển của thẩy với sự bị điểu khiển - tự điểu khiển của trò,

nhằm giúp trò chiếm lĩnh các khái niệm hóa học.

Trang 21

GVHD: DE £2 Trong Fin

Hình 1.2.1 - Cấu trúc của phương pháp day học hóa học

Như vậy phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy

và phương pháp học, với tư cách là hai phân hệ độc lập nhưng tương

tác chặt chẽ và thường xuyên với nhau để sinh ra hệ toàn vẹn là

phương pháp dạy học, trong đó phương pháp day giữ vai trò điều

khiển.

1.2.3 Một số phương pháp dạy học hóa học cơ bản:

Phương pháp dạy học cơ bản là những PPDH sơ đẳng (chưa biến hóa), ổn định, được dùng phổ biến và rộng rãi, có thể chuyển đổi thành các biến dạng khác nhau hay tổ hợp lại thành PPDH phức

hợp.

1.2.3.1 Phương pháp thuyết trình:

a) Định nghĩa:

- Phương pháp thuyết trình là phương pháp dạy học mà

phương tiện cơ bản dùng để thực hiện chúng là lời nói sinh động

của giáo viên.

- Phương pháp thuyết trình có 2 cấp độ:

e Thuyết trình thông báo - tái hiện

e Thuyết trình nêu vấn để - Ơrixtic.

Thuyết trình của giáo viên khi nghiên cứu tài liệu mới là

một PPDH phổ biến, có tan suất sử dung cao, có điện ứng dung

SVTH: Cà 7h{ Thu Fa Trang 14

Trang 22

GVHD: DS £8 Trong Fin

EEE EEE EEE EEE EERE EERE ES

rộng rãi Dang don giản nhất của thuyết trình là thuyết trình thôngbáo - tái hiện khi nghiên cứu tài liệu mới.

b) Bản chất của phương pháp:

- Đặc điểm cơ bản nổi bật của phương pháp thuyết trình

thông báo - tái hiện, như tên gọi của nó đã chỉ rõ, là tính chất

thông báo của lời giảng của thầy và tính chất tái hiện sau khi lĩnh

hội của trò.

- Mô hình của phương pháp:

N: nội dung dạy học

H: học sinh

G: giáo viên

Hình 1.2.2 - Mô hình của phương pháp thuyết trình thông báo-tái hiện

Giáo viên tác động vào đối tượng nghiên cứu, lần lượt thông

báo cho trò những kết quả tác động; đồng thời giáo viên trực tiếp

điểu khiển luéng thông tin đến học sinh Còn học sinh thì tiếp

nhận những thông tin đó mà không cẩn tác động trực tiếp gì đến

đối tượng Họ chỉ nghe, nhìn, cùng tư duy theo lời giảng của thầy, hiểu, ghi chép rồi ghi nhớ.

- Phương pháp này chỉ cho phép học sinh đạt tới trình độ tái

hiện của sự lĩnh hội mà thôi Sự hoạt động của trò là tương đối

thụ động.

c) Đánh giá:

>» Ưu điểm:

Phương pháp thuyết trình cho phép giáo viên truyền đạt những

nội dung lí thuyết tương đối khó, phức tạp mà học sinh không

dé dang tự mình tìm hiểu lấy được.

Nội dung học tập được trình bày có logic và lập luận chặt chẽ.Phương pháp cho phép giáo viên trình bày một mô hình mẫucủa tư duy logic, của cách để cập và lí giải một vấn để khoahọc, qua đó giúp học sinh phát triển trí tuệ

SVTH: £2 Thi Thu Wa Trang 15

Trang 23

GVHD: DS £L8 Crọng Tin

EEE EEE EEE cố ốc

- Lời giảng của giáo viên có thể gây cảm xúc mạnh mẽ và ấn

tượng sâu sắc Sức truyền cảm mạnh của lời nói cùng với toàn

bộ nhân cách của giáo viên khi tiếp xúc trực tiếp sẽ hình thành

ở học sinh những tư tưởng, tình cảm cao đẹp, những niém tin

và hoài bão.

- Tiết kiệm thời gian: có thể truyền đạt lượng thông tin lớn cho

nhiều học sinh trong một khoảng thời gian hạn chế

> Khuyết điểm:

- Quá trình nhận thức của học sinh là thu động, chỉ đạt được

mức độ tái hiện của sự lĩnh hội Học sinh chỉ nghe giảng rồi ghi

chép, không phát triển khả năng sáng tạo, các thao tác tư duy

không được rèn luyện sẽ bị thui chột dan, học sinh trở thành

những cái máy ghi chép theo hướng dẫn của giáo viên, không

thể tự giải quyết vấn để

- Kiến thức được truyền đạt theo một hướng, mang tính áp đặt

nên học sinh khó tiếp thu, dé quên, không khí lớp học buồn tẻ, học sinh không rèn luyện được khả năng diễn đạt bằng lời.

1.2.3.2 Phương pháp đàm thoại:

4) Định nghĩa:

Đàm thoại là phương pháp mà trong đó giáo viên đặt ra một

hệ thống câu hỏi để học sinh lần lượt trả lời, đồng thời có thể trao

đổi qua lại (thậm chí có thể tranh luận với nhau và với thay) dưới

sự hướng dẫn của thầy Qua hệ thống hỏi - đáp, học sinh lĩnh hội

được nội dung bài học.

-Phương pháp đàm thoại gồm có 3 cấp độ:

« Đàm thoại tái hiện.

e Dam thoại giải thích — minh họa.

e Dam thoại Ơrixtic.

b) Đặc điểm của phương pháp:

- Giáo viên tổ chức sự trao đổi giữa mình và cả lớp hay giữa

học sinh với nhau, qua đó học sinh lĩnh hội được kiến thức.

SVTH: £8 Thi Thu Fa Trang 16

Trang 24

GVHD: FS £2 “Trọng Fin

EEE LEE EE

- Trong phương pháp này có xuất hiện yếu tố nghiên cứu,

tìm tòi của học sinh Trong đó, giáo viên là người tổ chức, học sinh

là người phát hiện, tự tìm ra kiến thức

- Hệ thống câu hỏi - lời đáp mang tính chất nêu vấn để đểtạo nên nội dung trí duc chủ yếu của bai học và là mẫu mực của

cách giải quyết một vấn để nhận thức Qua đó, học sinh khôngnhững lĩnh hội được nội dung trí dục mà còn học được phương

pháp nhận thức và cách diễn đạt tư tưởng bằng lời nói.

c) Đánh giá:

> Ưu điểm:

- Học sinh làm việc tích cực, chủ động nắm vững kiến thức,

không khí tiết học sinh động.

- Học sinh có thể trình bày ý kiến của mình, tranh luận nghiêm

túc với thấy cô và các ban để rút ra bản chất của vấn dé

Nguồn thông tin hai chiều, không bị áp đặt nên học sinh dễtiếp thu, nhớ bài lâu

» Khuyết điểm:

- Việc xây dựng hệ thống câu hỏi đòi hỏi nhiều thời gian và công

sức Câu hỏi phải rõ ràng, tường minh, phù hợp và phân hóa

được trình độ học sinh.

- Hệ thống câu hỏi phải được phát triển theo trật tự logic của bài

học, có mối liên hệ chặt chẽ với nhau để din đắt học sinh tìm

hiểu nội dung bài học

- Phương pháp đàm thoại tốn nhiều thời gian và dễ dẫn đến lạc

đẻ, lan man, làm loãng trọng tâm của bài học Do đó người giáo

viên phải hết sức chủ động, nắm vững tiến trình bài học để

đảm bảo hiệu quả dạy học của phương pháp.

1.2.3.3 Phương pháp trực quan:

a) Định nghĩa:

- Phương pháp trực quan là phương pháp giáo viên dùng các

phương tiện trực quan làm nguồn thông tin, nhằm huy động các

giác quan của học sinh tham gia vào quá trình nhận thức, làm cho

việc tiếp thu kiến thức trở nên dé dang và sự ghi nhớ thèm bén

SVTH: Ca Thi Fhu Fa Trang 17

Trang 25

GVHD: GS £2 Trong Fin

vững và chính xác Trong đó, lời nói của giáo viên đóng vai trò

hướng dẫn quá trình tiếp nhận kiến thức, dẫn dắt học sinh giải

thích các hiện tượng để rút ra kiến thức của bài học.

- Phương pháp trực quan gồm 2 cấp độ:

e Sử dụng phương tiện trực quan để minh họa.

e Sử dụng phương tiện trực quan để nghiên cứu.

b) Các hình thức của phương pháp trực quan:

Căn cứ vào nhiệm vụ học tập, chức năng lời nói của giáo

viên và của phương tiện trực quan, đặc điểm hoạt động của họcsinh, người ta xác định bốn hình thức cơ bản phối hợp lời nói của

giáo viên và các phương tiện trực quan:

> Hình thức 1: Giáo viên dùng lời nói hướng dẫn học sinh quan sát, qua đó học sinh rút ra kiến thức vé những tính chất có

thể tri giác từ đối tượng quan sát

+ Hình thức 2: Trên cơ sở những kiến thức sẵn có của học

sinh và tri thức cảm tính khi quan sát, giáo viên dùng lời nói để

hướng dẫn học sinh hình thành tri thức về những hiện tượng, mối quan hệ bên trong , không thể nhận thức trực tiếp được Hay giáo

viên sẽ rút ra kết luận để tổng hợp, khái quát về những hiện

tượng riêng lẻ.

+ Hình thức 3: Học sinh lĩnh hội tri thức hay tri giác đối

tượng từ lời nói của giáo viên, còn phương tiện trực quan chỉ giúp

minh họa các thông báo bằng lời đó.

+ Hình thức 4: Khi nhiệm vụ học tập là tìm hiểu những mối liên hệ giữa các hiện tượng mà các em không thể tri giác trực tiếp

được, đầu tiên giáo viên dùng lời để thông báo, giải thích kiến

thức rồi mới sử đụng các phương tiện trực quan

Hình thức 1 và 2 đều mang tính chất tích cực, học sinh chủ

động, độc lập trong nhận thức nên chúng đều thuộc phương pháp

nghiên cứu trong dạy học Sự khác biệt giữa chúng là mức độ khó khăn của nội dung nghiên cứu.

Còn hình thức 3 và 4 chỉ yêu cẩu hoc sinh nhận thức thụ

động, phương tiện trực quan chỉ để minh họa cho lời giảng nên

chúng là phương pháp minh họa Sự khác biệt giữa chúng cũng

giống như giữa 2 hình thức 1 và 2.

Trang 26

- Chất lượng bài giảng được nâng lên rõ rệt : học sinh dễ tiếp thu

và nhớ bài lâu hơn.

- Giúp các em phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập.

- Rèn luyện ki năng quan sát, thực hành do học sinh tri giác trực

tiếp trên đối tượng nghiên cứu Phát triển năng lực chú ý, óc tò

mò khoa học.

> Khuyết điểm:

- Phụ thuộc diéu kiện vật chất, trang thiết bị.

- Mất nhiều thời gian chuấn bị.

- Thương tiện trực quan chỉ là một phương tiện nhận thức nên

nếu lạm dụng chúng thì sẽ khiến học sinh phân tán chú ý, thiếu

tập trung vào nội dung bài học và có khi còn làm hạn chế sự

phát triển của năng lực tư duy trừu tượng

- Nếu không sử dụng phương tiện trực quan một cách hợp lí thì

sẽ gây ảnh hưởng đến kế hoạch giảng đạy

1.2.3.4 Phương pháp nghiên cứu:

a) Nội dung của phương pháp:

- Giáo viên nêu để tài nghiên cứu, mục đích cần đạt được, có thể gợi ý hướng nghiên cứu, tài liệu tham khảo và tổ chức các

nhóm học sinh nghiên cứu Trong suốt thời gian nghiên cứu, giáo

viên luôn theo sát tình hình, giúp đỡ học sinh khi cần thiết

Như vậy học sinh trực tiếp tác động vào đối tượng nghiên

cứu để tìm ra kiến thức, còn giáo viên làm nhiệm vụ chỉ đạo,

hướng dẫn và giúp đỡ sự lĩnh hội

- Phương pháp nghiên cứu gồm có 3 cấp độ:

e Giáo viên thực hiện toàn bộ các bước của quá trình

nghiên cứu.

e Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi dẫn dắt để định

hướng các bước của quá trình nghiên cứu.

SVTH: £8 Thi Thu Wa Trang 19

Trang 27

GVHD: DS £8 Crọng Fin

EEE EAE ee ee ee

se Giáo viên cho học sinh độc lập nghiên cứu từng phan

hay tron vẹn một vấn dé vừa sức

b) Cấu trúc logic của phương pháp:

Phương pháp nghiên cứu gồm có 4 giai đoạn và mỗi giai đoạn lại chia làm nhiều bước nhỏ.

- Giai đoạn I: Định hướng

e Bước 1: Đặt vấn dé

e Bước 2: Phát biểu vấn để.

- Giai đoạn II: Lập kế hoạch

« Bước 3: Dé xuất giả thuyết

e Bước 4: Lập kế hoạch giải ứng với giả thuyết.

- Giai đoạn III: Thực hiện kế hoạch

e Bước 5: Thực hiện kế hoạch giải.

« Bước 6: Đánh giá việc thực hiện kế hoạch

se Bước 7: Phát triển kết luận về cách giải

- Giai đoạn IV: Kiểm tra và đánh giá cuối cùng (kết luận)

e« Bước 8: Sau khi thé nghiệm bằng ứng dụng kết luận của

kế hoạch giải, ta kết thúc việc nghiên cứu nếu xét để tài

đã được giải quyết trọn vẹn

c) Đánh giá phương pháp:

Đây là phương pháp có giá trị trí - đức dục lớn nhất trong

việc dạy học Nó là phương pháp tốt nhất để giáo dục tư duy sáng

tạo, kĩ năng tìm tòi, sáng chế và những kiến thức vững chắc,

phong phú cả về lí thuyết lẫn thực tiễn

Phương pháp này có thể áp dụng dưới các hình thức: bài tập

nghiên cứu, nghiên cứu trong tiết thực hành, tham quan, đi thực

1.2.4 Phương pháp day học phức hợp:

1.2.4.1 Định nghĩa phương pháp dạy học phức hợp:

Mỗi PPDH cơ bản có những đặc điểm khác nhau, điểm mạnh

- yếu riêng và không có phương pháp nào là thật sự tối ưu, phù

hợp với tất cả các nội dung truyền đạt và tất cả trình độ của họcsinh Các phương pháp này không thể tồn tại riêng lẻ, độc lập mà

SVTH: Lé Thi Thu Fa Trang 20

Trang 28

GVAD: FS £2 Feong Fin

ee - -ˆa2 a- -2-2 2Wa-sa¿a,G Àa - -a -a- s2“ ao

để đạt hiệu quả dạy học tối ưu, người giáo viên cẩn phải phối hợp

linh hoạt các phương pháp Khi đó chúng sẽ hỗ trợ cho nhau, phát

huy được ưu điểm, hạn chế nhược điểm của từng phương pháp

Kết quả của sự phối hợp ấy sẽ tạo ra một PPDH mới là PPDH

phức hợp.

Vậy: “Tổ hợp PPDH phức hợp không phải là một phương

pháp đơn lẻ, mà là sự phối hợp biện chứng của một số phươngpháp (và phương tiện) đạy học Trong đó, một yếu tố giữ vai trò

nòng cốt trung tâm, liên kết các yếu tố khác thành một hệ thống

nhất về phương pháp, nhằm tạo ra hiệu ứng thích hợp và cộng

hưởng về phương pháp của toàn hệ thống, nâng cao chất lượng

lĩnh hội lên nhiều lẳn”

Hình 1.2.3 - Mô hình phương pháp dạy học phức hợp

1.2.4.2 Đặc điểm cơ bản của phương pháp dạy học phức

hợp:

- Tính khái quát cao và tính chuyển tải rộng Chúng được

ứng dung rất hiệu qua, không chi trong môn Hóa học mà còn

trong rất nhiều môn học khác

Trang 29

GVHD: FS £2 rưọng Tin

EEE EEE EEE EEE EE a-ana

- Tinh ổn định cao (có entropi thấp), là do chúng xuất xứ từ

những phương pháp khoa học ổn định, đã được ứng dụng phổ

biến

- Có đồng thời hai chức năng là phương pháp dạy và phương

pháp học.

Dạy và học một nội dung bằng cùng một phương pháp sẽ

tạo nên hiệu quả cộng hưởng Vì khi thay dạy, học sinh da được

tiếp thu lần đầu cách dùng phương pháp đó; khi tự học trò lại áp

dé, học sinh tập giải quyết những vấn để Trong đó, nhiễu PPDH

cơ bản và phương tiện dạy học được phối hợp để phục vụ cho yếu

tố nòng cốt trung tâm trên

- Trong lý luận dạy học hiện đại, một vấn để nhận thức (hay bài toán nhận thức) có thể được ý thức như một mục đích hay một

phương pháp.

e Bài toán nhận thức giữ vai trò mục đích của dạy học:

thây đạy cho trò giải bài toán, giải xong được bài toántức là việc dạy và học đã đi tới đích.

e Bài toán được sử dụng như phương pháp nêu vấn dé,

gây ra nhu cầu và động cơ nhận thức, thúc đẩy hoạt

động tìm tòi sáng tạo của học sinh để đi tới đích Dạy

học bằng giải bài toán là một con đường nhận thức mới

mẻ, chuyển hóa từ phương pháp nhận thức khoa học

thành PPDH ở nhà trường, đó chính là dạy học nêu vấn

dé Orixtic

- Day học nêu vấn dé _ Orixtic là một tổ hợp PPDH phức

tạp, tức là một tập hợp nhiều PPDH liên kết với nhau chặt chẽ và

tương tác với nhau, trong đó phương pháp xây dựng bài toán

Ơrixtic giữ vai trò chủ đạo, gắn kết với các phương pháp khác (như thuyết trình, đàm thoại, trực quan ) thành một hệ thống

toàn ven.

SVTH: Ca Chị Thu Wa Trang 22

Trang 30

GVHD; TS £2 Trong Fin

a em mn a a a a en EEE EEE EEE EEE EEE EEA EEE ee te

Dạy học nêu vấn dé _ Orixtic cũng không chi hạn chế ở

phạm vi phương pháp day học, việc áp dụng nó đòi hỏi phải cảitạo cả nội dung, cách tổ chức dạy và học trong mối liên hệ thống

nhất Riêng trong phạm vi PPDH, nó có khả năng thâm nhập vào

hau hết các phương pháp khác và làm cho tinh chất của chúng trởnên tích cực hơn, biến phương pháp thuyết trình thông báo - táihiện, phương pháp đàm thoại thành thuyết trình - Ơrixtic, dam

thoại — Ơrixtic

- Dạy học nêu vấn để - Ơrixtic có ba đặc trưng cơ bản sau:

se Giáo viên đặt ra trước hoc sinh một loạt những bài toán

nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết vàcái phải tìm, nhưng chúng đã được cấu trúc lại một cách

sư phạm, gọi là những bài toán nêu vấn để - Ơrixtic

se Hoc sinh tiếp nhận mâu thuẫn của bài toán nêu vấn dé

- Ơrixtic như mâu thuẫn của nội tâm minh và được đặtvào tình huống có vấn để, tức là trạng thái có nhu cầubên trong bức thiết muốn giải quyết bằng được bài toánđó.

e Trong quá trình giải bài toán nêu vấn để - Ơrixtic, học

sinh lĩnh hội một cách tự giác và tích cực cả kiến thức,cách giải và do đó có được niém vui sướng của sự nhân

thức sáng tạo.

- Dạy học nêu vấn để - Ơrixtic được thực hiện ở ba mức độ

cao thấp khác nhau tùy thuộc vào trình độ tham gia của học sinh:

se Thuyết trình Ơrixtic: giáo viên thực hiện toàn bộ quy

trình của dạy học nêu vấn dé - Ơrixtic

e Đàm thoại Ơrixtic: cả giáo viên và học sinh cùng thực

hiện toàn bộ quy trình của phương pháp.

e Nghiên cứu Ơrixtic: học sinh tự lực thực hiện toàn bộ

quy trình của dạy học nêu vấn dé - Ơrixtic

- Bài toán nêu vấn để - Ơrixtic phải là bài toán tìm tòi chứ

không phải là bài toán tái hiện Nó có ba đặc điểm sau:

e Xây dựng trên cơ sở kiến thức học sinh hiện có, phù

hợp với khả năng của học sinh.

e Chứa dựng một chướng ngại nhận thức mà người giải

phải gắng sức tìm tòi mới giải quyết được

SVTH: Lé Thi “Thu Fa Trang 23

Trang 31

GVHD: FDS C¿ Frong Tin

a a a a EEE EEE EEE AEE SE em me

e Mau thuẫn nhận thức trong bài toán nêu vấn dé

-Ơrixtic phải được cấu trúc một cách sư phạm để có tác

dụng khơi gợi sự say mê tìm tòi, giải quyết vấn dé ở

học sinh.

- Tình huống có vấn để là trạng thái tâm lý độc đáo của

người gap chướng ngại nhận thức, xuất hiện mâu thuẫn nội tâm,

có nhu cẩu to lớn giải quyết mâu thuẫn đó, không phải bằng tái hiện hay bắt chước mà là bằng tìm tòi sáng tạo tích cực, đầy hưng

phấn và khi tới đích thì lĩnh hội được cả kiến thức, phương pháp

giải quyết vấn để và cả niễm vui sướng của sự phát hiện.

Tình huống có vấn dé chỉ xuất hiện và tổn tại trong ý thức

người học sinh chừng nào đang diễn ra sự chuyển hóa của mâu thuẫn khách quan bên ngoài của bài toán nêu vấn để - Ơrixtic

thành mâu thuẫn chủ quan bên trong của học sinh Trong quátrình này, học sinh là chủ thể và tình huống có vấn để là đốitượng của hoạt động nhận thức: chúng liên hệ, tương tác và thốngnhất với nhau, sinh thành ra nhau

Tình huống có vấn để gồm ba điều kiện sau

© Kiến thức mới (mối liên hệ chưa biết, cách thức hoặc diéu

kiện), hành động sẽ được khám phá trong tình huống có

vấn dé

e Hành động cẩn thực hiện để giải quyết nhiệm vụ được đặt

ra sẽ gây ra nhu cầu muốn biết kiến thức mới hay cách thức

hành động mới.

se Phải phù hợp với khả năng của học sinh trong việc phân

tích các nhiệm vụ đặt ra và trong việc phát hiện kiến thứcmới Nhiệm vụ đặt ra quá khó hoặc quá dé déu không thểtạo ra tình huống có vấn dé

- Bốn kiểu cơ bản xây dựng tình huống có vấn dé:

e Tình huống nghịch lý: gây ra tình huống nghịch lý là

một vấn để mà mới thoạt nhìn dường như nó vô lý,

không phù hợp với những nguyên lý đã được công nhận.

e Tình huống bế tắc: gây ra tình huống bế tắc là một vấn

để mà thoạt tiên ta không thể giải thích nổi dựa vào

những kiến thức đã biết Hai tình huống nghịch lý và bế

Trang 32

GVHD: TS Le Terong Tin

tắc tuy có nét khác nhau nhưng thường có chung một

nguồn gốc, một biểu hiện mà ta có thế đồng nhất chúng

được.

e Tình huống lựa chọn: mâu thuẫn có thể xuất hiện khi ta

đứng trước một sự lựa chọn hết sức khó khăn giữa hai hay nhiều phương án giải quyết Giải pháp nào cũng có

vẻ có lý, có sức hấp dẫn riêng của nó nhưng đồng thời

lại chứa đựng một nhược điểm cơ bản nào đó Chủ thể

lại chỉ được phép chọn một giải pháp duy nhất mà thôi

se Tình huống tại sao (hay còn gọi là tình huống nhân

quả): trong lịch sử nhận thức của nhân loại, việc tìm

hiểu nguồn gốc, nguyên nhân của các hiện tượng sự

việc luôn gắn liên với câu hỏi tại sao?

b) Grap dạy học:

- Grap dạy học có nguồn gốc là grap toán học Grap dạy học

là PPDH phức hợp trong đó có yếu tố trung tâm là xây dựng grap.

- Grap nội dung dạy học là sơ đổ phản ánh trực quan, tập

hợp những kiến thức chốt (cơ bản, cắn và đủ) của một nội dung

đạy học và cả logic phát triển bên trong của nó

Trong đó: đỉnh diễn tả kiến thức chốt của nội dung, cung

diễn tả mối liên hệ dẫn xuất giữa các kiến thức chốt, cho thấy

logic phát triển của nội dung

- Nguyên tắc cơ bản của việc xây dựng grap nội dung: dựa

vào nội dung dạy học (khái niệm, định luật, học thuyết, bàihọc, ), chọn những kiến thức chốt (kiến thức cơ bản cẩn và đủ về

cấu trúc ngữ nghĩa), đặt chúng vào đỉnh của grap Nối các đỉnh

với nhau bằng những cung theo logic dẫn xuất, tức là theo sự pháttriển bên trong của nội dung đó

- Grap có ưu thế tuyệt đối trong việc cấu trúc hóa rồi mô hình hóa một hoạt động từ đơn giản đến phức tạp, từ quy mô nhỏ đến lớn Đó là do ngôn ngữ của grap vừa có tính trực quan cụ thể

vừa có khả năng khái quát cao.

- Nhờ phương pháp grap, ta có thể:

SVTH: C¿ Thi Thu Wa Trang 25

Trang 33

GVHD: GS Đề Frong Fin

e Mô hình hóa cấu trúc của quy trình hoạt động thành

hệ thống các nhiệm vụ, mục tiêu, các công đoạn thực

hiện cùng với những yêu cầu chặt chẽ

® Mô hình hóa logic triển khai hoạt động, là con đường

vận động từ điểm bắt đầu cho đến điểm kết thúc, cùng

với những con đường phân nhánh của nó.

© Lập để án, xác định con đường tới hạn và thời lượng

tối đa phải hoàn thành một hoạt động

Nhờ đó, ta có thể quy hoạch tối ưu và diéu khiển tối ưu một

hoạt động dù hết sức phức tạp và có quy mô lớn.

- Ví dụ về grap nội dung:

Grap nội dung của khái niệm “Phenol”.

Định nghĩa “Phenol”: phenol là hợp chất hữu cơ trong phân tử

có nhóm -OH liên kết trực tiếp với C trong vòng benzen

- Nếu grap cho phép mô tả cấu trúc của hoạt động thì algorit

cung cấp phương tiện điểu khiển hoạt động đó và tự điểu khiển

bản thân trong quá trình hoạt động.

- Khái niệm algorit thường được hiểu là bản ghi chính xác,

tường minh tập hợp những thao tác sơ đẳng, đơn vị, theo một trình

tự nhất định (tùy mỗi trường hợp cụ thể) để giải quyết bất kì vấn

để nào thuộc cùng một loại hay kiểu

- Algorit đạy học là bảng hướng dẫn hoạt động của giáo viên

và học sinh Khi thực hiện bài lên lớp, thầy và trò sẽ dựa vào bảng

algorit đó để phối hợp chặt chẽ với nhau.

SVTH: Lé Thi Thu Wa Trang 26

Trang 34

GVHD: FS Đề “rạng Tin

ee

Vi du: Algorit dé nhan biét Oxit:

- Dang dung Idi:

Nếu sai: Không phải oxit!

Thao tác 3: Một nguyên tố trong đó có phải oxi không?

Phân tử có 2 nguyên tố không?

Một nguyên tử trong đó có phải là oxi không?

- Algorit day học: gồm có 2 loại:

e Algorit nhận biết: là loại algorit dẫn đến sự phán đoán

kiểu: x € A (x thuộc loại A)

Trang 35

GVHD: 23 £2 Frong Fin

EEE EEE EEE EA HO HH HH nh HH nh nh

x - đối tượng nhận biết

tác ghi trong algorit phải hoàn toàn xác định (có hay

không, đúng hay sai, ) Phải loại trừ mọi ngẫu nhiên,tùy tiên, mơ hổ Nội dung càng ngấn gọn càng tốtnhưng phải dé hiểu, rõ ràng, mệnh lệnh phải tương

ứng với những thao tác dạy học sơ đẳng, ai cũng thực

hiện đúng, dễ dàng và như nhau

e Tính đại trà: Người ta chỉ algorit hóa những hoạt động

lặp đi lặp lại nhiều lan, mang tính đại trà, phổ biến,thuộc cùng một thể loại nào đó (như giải bài toán, thí

nghiệm, lắp ráp dụng cụ hóa học, )

© Tính hiệu quả: phương pháp algorit chắc chấn sẽ chỉ

dẫn tới thành công, do algorit là mô hình cấu trúc đãbiết của hoạt động, là bản ghi các mệnh lệnh thao tác

để thực hiện, là quá trình triển khai chính xác những

mệnh lệnh đó.

- Algorit có ý nghĩa rất lớn đối với việc hình thành phương

pháp chung, cơ bản và phổ biến của tư duy khoa học và của hoạt động có mục đích, có kế hoạch Do nó vừa là công cụ điều khiển hoạt động, đồng thời lại là công cụ tự điều khiển cho người dùng

algorit để triển khai hoạt động

Algorit hóa quá trình đạy học Hóa học có nghĩa là đổi mới

về chất phương pháp dạy học, đúng hướng của công nghệ day họchiện đại, đưa những thành tựu mới nhất của khoa học - kĩ thuật

vào thực tiễn bài học.

13 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CUA PHAN MEM POWER POINT

PowerPoint là một phần mềm trình diễn (presentation), thànhphần của bộ sản phẩm Microsoft Office PowerPoint đẩy hiệu quả

SVTH: £¿ Thi Thu Ha Trang 28

Trang 36

GVHD: DS Lé Crọng Tin

va dé sử dung để thiết lập các trình diễn với nhiều mục đích khác

nhau Ngoài ra, Power Point còn cung cấp những công cụ để nâng cao và tùy biến trình điễn nhằm phục vụ cho những mục tiêu truyén đạt thông tin, giúp trình diễn có sức thuyết phục, tạo hứng

thú cho khán giả.

Power Point có những tùy chọn phong phú, giúp bạn thực

hiện được tốt nhất những ý tưởng sáng tạo của mình bằng cách :

- Tạo trình điễn từ wizard, mẫu thiết kế hay từ phác thảo

(scratch).

Thêm văn bản, bảng (table), biểu dé, hình ảnh, đoạn

phim vào trình điễn.

- Dùng các chế độ hiển thị để lập dàn bài, tổ chức, hiệu

đính và xem trước trình diễn

- Có thể trình điễn trên máy tính, phim đèn chiếu, máy

chiếu hay dùng trang Web

- C6 thể kết hợp với các phương tiện truyền thông khác

1.3.2 Khởi động c] ình P Point:

- Khoi động từ nut Star trên thanh Taskbar.

- Chon Programs> Microsoft Office> Microsoft PowerPoint

SVTH: £6 Thi The Fa Trang 29

Trang 37

GVHD: FS Cà Feong Fin

Man hình làm việc của Power Point

-Thanh Menu -Thanh Standard -Thanh Formatting

Cick to add mmotie

Outline Notes Slide

- Outline (khung Đại cương): nêu cách tổ chức các đương

bản (slide), dùng để tạo và sắp xếp các slide.

- Notes (khung Ghi chú): Thể hiện ghi chú của thuyết

trình viên.

- Slide (khung Dương bản): nêu dang vẻ của đương bản

đang hoạt động.

1.3.3, Các thanh công cụ:

- Thanh Menu gồm 9 nhóm menu, mỗi nhóm hiển thị 1

danh sách các lệnh liên quan Nhiều menu còn có cảmenu con, được nhận dạng bời một mũi tên chỉ sang

phải ở ngay sau lệnh menu đó,

SVTH: Đà 7kị The 2à Trang 30

Trang 38

GVHD: DS Đã Cuợng Fin

- PowerPoint còn có các menu shortcut liên quan đến 1

đối tượng được chọn Nhấp phải chuột lên đối tượng đã

chọn để làm hiển thị 1 menu shortcut

- Theo ngắm định, các lệnh đơn và thanh công cụ của

Power Point (Standard và Formatting) chỉ nêu các lệnh

oe Lưu trình dién hiện hành.

In trình dién trên máy in mặc định.

Cắt 1 đối tượng ra khỏi trình diễn và đưa vào

Clipboard.

Sao chép đối tượng.

By tác dụng của thao téc sau cùng.

ee ees | Mở hộp thoại Insert Hyperlink để thực hiện siêu

ype liên kết.

đã [ee Hiển thị thanh công cụ Tables and Borders.

Borders

| oa | Insert Table | Hiển thi palette dùng để chọn kích cỡ của bảng

| PN Kích hoạt Microsoft Graph để chèn biểu đô,

Chọn độ phóng đại

Trang 39

GVHD; FS ¿ Frong Fin

PowerPoint

Hel

1.3.4, Xay dung 1 trinh dién:

Trong PowerPoint có thể tạo một trình diễn bằng nhiều cách

khác nhau:

e© Blank presentation: tạo một trình diễn trống, có thể tự

xác định nội dung, cách trình bày, màu sắc

Trang 40

GVHD: FS £é Feong Fin

e Sử dung design template: tạo trình dién từ những slide

có nội dung riêng biệt nhưng vẫn có tính nhất quán về

layout, màu sắc, font chữ

s« Sử dụng AutoContent Wizard: xây dựng trình dién từ

những kiểu mẫu thiết kế có sẵn.

e From existing presentation: tạo một trình dién mới theo

1 trình dién đã có san

1.3.5, Dinh dạng Slide:

1.3.5.1 Chọn phương án phối màu cho trình diễn:

& Áp dụng 1 phương án phối màu:

- Chọn Format, Slide Design, Color Schemes

- Chọn phương án phối màu phù hợp theo 2 cách:

e Apply to Selected Slides: áp dụng cho các slide được chon.

se Apply to All Slides: áp dung cho tất cả các slide.

& Tao 1 phối màu tùy ý:

- Chon Format, Slide Design, Edit Color Schemes.

Ngày đăng: 05/02/2025, 23:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. NGUYEN NGOC QUANG. (1994). Li luan day hoc (tap 1), Nhaxuất ban giáo dục Khác
3. LE TRỌNG TÍN. (2001). Phương pháp dạy học môn hóa học ởtrường phổ thông trung học, Nhà xuất bản giáo dục Khác
4. LÊ XUÂN TRỌNG, NGUYỄN HỮU ĐỈNH, LÊ CHÍ KIÊN, LÊ MAU QUYEN. (2004). Hóa học 11, sách giáo khoa thí điểm, banKHTN, Nhà xuất bản giáo dục Khác
8. NGUYỄN TRỌNG THỌ. (2002). Ứng dụng tin học trong giảng dạyhóa học, Nhà xuất bản giáo dục Khác
9. NGUYEN THUY ANH THU. (2003). Sử dụng phẩn mềmPowerPoint trong day học hóa học lớp 10 trường PTTH, Khoa Hóa,Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. (Luận văn tốt nghiệp) Khác
10.PHẠM THỊ HANH THỤC. (2003). Sử dụng phần mềm PowerPointtrong đạy học hóa học lớp 11 trường PTTH, Khoa Hóa, Đại học sư Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN