- Việc truyền thụ kiến thức khô khan , chủ yếu dùng phương pháp thuyết giảng va phương tiện dạy học đa phan được sử dụng vẫn chi là phan nae bang den , diéu nay hoàn toản khôn tạo được h
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSP THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Cử Nhân Hóa Học Chuyên ngành : Hóa Vô Co.
SỬ DỤNG PHAN MEM MICROSOFT
POWERPOINT THIET KE BAI GIANG
CHUONG “ SỰ ĐIỆN LI “
HOA HOC 11
(Theo chương trình thí điểm THPT )
Người HD khoa học : Thạc sĩ TRẢN THỊ THU THỦY
Người thựchiện : LÊ HUỲNH VY.
- Trường ; iver 45 2 r- 4+
Tha ri Hà Cúp | 2007.
Trang 2LỜI CẢM ƠN
seo
Cảm ơn cô Trần Thị Thu Thủy , giảng viên hiện đang giảng dạy môn hóa
đại cương , thuộc tỗ bộ môn hóa Vô Cơ, trường Dai học sư phạm thành phố
Ho Chí Minh Xin cảm ơn cô vì đã nhận lời hướng dẫn , giúp đỡ em về
chuyện môn, để em có thể hoàn thành khóa luận theo đúng thời gian quy
định Cảm ơn sự gần gủi, nhiệt tình cùng những lời động viên nhắc nhở của
cô.
Cam ơn các giáo viên và các học sinh lớp 10TI, 10T3 trường THPT Trịnh Hoài Đức tỉnh Binh Dương đã giúp tôi hoàn thành cuộc khảo sát thực
tế nho nhỏ, hỗ trợ việc thực hiện khóa luận
Cuối cùng xin cảm ơn gia đình tôi , cha mẹ tôi , những người luôn bêncạnh, động viên, tạo điều kiện thuận lợi nhất dé tôi có thể theo đuổi và thực
hiện hoàn tất đề tài
Với khoảng thời gian ba tháng, dyoc sự ủng hộ, giúp đỡ đặc biệt của gia
đình và giáo viên hướng dẫn, bản thân tôi đã + tin và không ngừng nỗ lực ,
cuối cùng tôi đã hoàn thành khóa luận Dẫu thế nhưng chắc chăn khóa luận
sẽ còn nhiều thiếu xót và đôi chỗ bị sai lệch , rất mong được sự góp ý của quý
thầy cô để sản phẩm đầu tay hoàn thiện và có giá trị hơn
Trang 3MỤC LỤC
: Trang
MỜ ĐĂU
Ï.bfdöclion ee 5
Ca WAAC APCD AU GRIBBLE eseraearreranỷeresrnsesnernoocennneeeveaennreunetreetrrnnrcnrasnassavootn 5
Se RURAL WAN EARNEST ORIN er esusoruxnoveooereirintsiinnrstti6i6xiipsssnzxasez2ii0sa9658938655528526167551257 6
IỊEDIIRTGITDHNBRIRHT ssssnssssanessanaeannosansisennecaiad dah Seanediivasousinisadadsnidvainesnineed 6
5 RACH GRE CONN gaogngiortrilittyriitrrtrrntgrrrrtgtrgtgrrdgiilgitigrrstraapsai 6
6,/0lăiHiuyEt RAGE TGR sccrernntntrrieitgiS002G0/0TZ0tATiTRiitirf0yIt6I70MGA49/008716109G07GS786 6
7 Phương phâp TERRE UN c‹s<:seesecceeeuseeeeneneennuntrirniinitioieiastiiiioehinavsvestrideaiveik 6NỌI DUNG CHÍNH
Chương | : Cơ sở lí luận của đề tăi nghiín cứu 7
I.1 Lịch sử vấn đề nghiín cứu + +£-2e+vz+Vcsecvscczzcccserre 7
1.2 Phương phâp day học môn hóa học - 1 1.2.1 Khâi niệm về phương phâp day học hóa học HH 1.2.2 Phđn loại phương phâp day học hóa học - ll 1.2.3 Dac trưng của phương phâp dạy học hóa học 13
1.2.4 Những phương phâp dạy học hóa học thường được giâo viín sử dụng 13
L3 Một sô xu hướng đôi mới phương phâp dạy học hiện nay 14
L4 Phương Hến dạy TOG 2.eccensnsessacennnsssansnsnssnanansensacsnnsassesnatarsnsnasnansasassensnanasnens 15
1.4.1 Khâi niệm phương tiện day học cccccccc 15 1.4.2 Phđn loại phương tiện day NOC iccscccssssccsecssssssssccsesssscsecsnesesessesssessssesses 15
1.4.3 Tac dung của phương tiện dạy ee 16
1.4.4 Một sô câc nguyín tac khi sử dụng câc phương tiện dạy học 17
1.5 Khâi uât phan mĩm Microsoft Powerpoint š8ö8::23ì23::8êềê3268ê3ê58ềê8êê9ê8ê893ê4ê84685255582 18
1.6 Mot m lưu ý khi sử dụng thiết bị vă câc phần MEM Vi tính - 19
Chương I : Cơ sở thực tiễn của đề tăi nghiín cứu 20
II.1 Tham khảo ý kiến của câc học sinh trường THPT Trịnh Hoai Đức về
tiết giảng với giâo ân điện MÊ °::-szzcsciiessziEz5c2E30852852Xi6E8500388198633ašSRôgastEfESi883E884aE58sêa 20
11.2 Thực hiện thiết kế băi giảng chương “ Sự điện li " hóa học lớp 11 bằng
phần mĩm Microsoft Powerpoint s.-csesssessssessesseseseessessneesnessseseeenvessseneensess 21
11.2.1 Câc giâo ân băi giảng :
BAS ¿ SuuliÍn l2 HEĐỗH ccccsicscssisasccacisacsassaisataasaiasieniansaaansaaanasaaieaienaanents 22
Băi 5 : Phđn loại chất điện l¡ ( Ì tIẾt ) TS n2 011121102102 25eezee 29
Băi 6 ? Axit— (Baz ( | Wt) soeisansoerronisotrnongnnaoiisnniioeosrsrage 35
Băi G & Muối lÌIEEYnanaanennnseanmannarrensatannannnernrnnngnenvoasnarr 43
Băi 7 : Sự điện li của nước pH C hat chi thị axit- bazơ ( I tiết ) 49
2
Trang 4Bài 9 : Phản ứng trao đôi trong dd các chất điện li ( 2 tiết ) 57
Bài 11: Thực hành ( ee 67
* Cac phiéu học tập
11.2.2 Bài tập tự luận chương “ Sự Điện LÍ `" - 72
Phan] ¢ Bäitfigsiehgiáo Khoa saeseoeeeisee=esssess 73
Phân [1]: Bai tập sách Dài Gp) cscsssssssescssessensescssssoseseesssserserseroeeseess 81
11.2.3 Một số bài tập trắc nghiệm chương “ Sự Điện Li * 96
I4 Phan tích , nhận xét , rút kinh nghiệm - - 102
IH.] Kết luận CHUM, cressescaveaseusavessvessorsevnvssveveavscenssevenvacusssscusasssvetsesseussvasnenses 104
Le 105 CHE@REIYš PNG NỀ sigs ceccsseescc ac can seannssnsiianananntsasnnspasannzensapasansanapasnnasanaanansnaicsane 106
IV.I Một SỐ tư liệu phục vụ giảng dạy chương “ Sự điện li * hóa học 11
IV.2 Mau phiếu điều tra
Trang 5QUI UOC VIET TAT
Dung dịch dd
Điện li đ.1i
Phương trình pt Phản ứng pứ
Ban đầu bđ
Xác định xd
Ví dụ VD
Trang 6Sử dụng Phan Mềm Microsoft Powerpoint Thiết Kế bài Giảng
1 LÍ DO CHỌN ĐÈ TÀI :
- Đôi mới phương pháp dạy học là nhu cầu cần thiết , tat yêu nhằm giúp hoạt động dạy
của giáo viên và mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh ngày càng hoàn thiện , hiệu quả
hơn
- Việc truyền thụ kiến thức khô khan , chủ yếu dùng phương pháp thuyết giảng va
phương tiện dạy học đa phan được sử dụng vẫn chi là phan nae bang den , diéu nay
hoàn toản khôn tạo được hiệu quả trong các tiết giảng hóa học - nhưng đây lại là hình
thức dạy học aha biến ở các trường trung học phô thông ở tỉnh -Thiết nghĩ , chi can ngudi
giáo viên với sự chủ động nhạy bén , không ngại mắt thời gian, kết hợp với sự hỗ trợ đắt
lực của các phương tiện dạy học khác nhau , kê cả các phương tiện dạy học hiện đại , cho
phép người giáo viên có thé biểu diễn thi nghiệm , sáng tạo các hình ảnh tĩnh , động ;
không gian ba chiều , Nhu thé , phương tiện dạy học có nhiều ưu điểm nỗi bật có thé
phát huy được tính tích cực , chủ động trong học tập , nâng cao mức độ lĩnh hội kiến thức
của học sinh cũng như chất lượng bài giảng của giáo viên
- Microsoft Powerpoint là phân mềm được xem là khá đơn giản , dễ nghiên cứu , có thẻ
vận dụng hiệu quả trong việc thiết kế bài giảng hóa học điều này giúp người giáo viên có
thể khắc phục tính độc hại hay sự hạn chế của hóa chất khi thí nghiệm trực tiếp , mặt
khác góp phần làm mới phương pháp dạy học của giáo viên và sẽ làm học sinh thêm
hứng thú với tiết học hóa học
- Bản thân muốn khai thác ưu điểm của phan mềm dé tập thiết kế bài giảng và các bài tập
hóa học của một chương cụ thể , nhằm làm tai liệu phục vụ giảng dạy khi ra trường , đầu
này giúp bản thân có cơ hội khám , phá sâu hơn phần mềm và tìm hiểu khắc ,phục dầnnhững khó khăn trong quá trình thiết kế , trình chiếu , từ đó rút kinh nghiệm dé đảm bảo tiết giảng bằng giáo án điện tử đạt hiệu quả
2 MỤC DICH NGHIÊN CỨU:
- Sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint thực hành thiết kế bài giảng và các bài tập
chương “ Sự điện li “ hóa học 11 đê minh chứng sự tiện ích của phân mêm , chứng thật
đây là một phương tiện dạy học hiệu quả , đặc biệt đối với môn hóa học , do đó cần được
sự quan tâm và sử dụng phô biến hơn trong các tiết giảng hóa học ở các trường THPTtỉnh
Sản phẩm sé trở thành tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy chương "` Sự điện li" hóa học
11 , trước hết cho bản thân khi ra trường và các bạn giáo sinh , các thầy cô nếu có quan tâm.
GVHD : Thạc Sĩ Trần Thị Thu Thủy SVTH : Lê Huỳnh Vy
Trang 7Sử dụng Phần Mém Microsoft Powerpoint Thiét Ké bai Giảng
3 NHIEM VỤ NGHIÊN CỨU :
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài
- Tham khảo ý kiến của các học sinh I0T1 và 10T3 về tiết học với giáo án điện tử
- Thực hiện thiết kế bài giảng và các bai tập chương “ Sự điện li “ hóa học lớp I1.
- “Tổng kết rút kinh nghiệm đẻ nâng cao hiệu quả thiết kế và trình chiếu bài giảng hóa học
5 KHACH THE NGHIÊN CỨU:
- Phương tiện day học
- Phương pháp dạy học hóa học
6 GIA THUYET KHOA HỌC :
Nếu thấy được những tiện ích của phan mém Microsoft Powerpoint và chú ý tránh những
lỗi hay vi phạm trong quá trình thiết kế trình chiếu , thì phần mềm Microsoft Powerpoint
sẽ trở thành phương tiện hỗ trợ đắt lực được sử dụng phỏ biến hơn trong quá trình giảng
dạy, đặc biệt đối với môn hóa học, ở tỉnh Bình Dương, giúp chất lượng tiết giảng được
nâng lên và học trò yêu thích hơn môn hóa học
1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- _ Đọc và nghiên cứu các tài liệu liên quan đẻ tài
- Phuong pháp phân tích , tông hợp
- Phương pháp điều tra
- Phuong pháp tông ket , rút kinh nghiệm
GVHD : Thạc Sĩ Trần Thị Thu Thúy SVTH : Lê Huỳnh Vy
Trang 8Sử dung phần mềm Microsoft Powerpoint thiết kế bài giảng
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA ĐÈ TAI
I.1 Lịch sử van đề nghiên cứu
Việc sử dụng phương tiện dạy học vào trong quả trình dạy học hóa học ở trường phô
thông đã và đang được sự quan tâm của nhiều tác giả , đơn cử như bốn tác giả dưới đây ,các tác gia đã tiến hành khai phá từng mang của phương tiện dạy học, nhưng với thời
gian , nem vi , phương tiện nghiên cứu khác nhau nên mức độ sâu sắc về nội dung của
mỗi để tài cũng sẽ không giông nhau, nhìn chung mỗi đề tài đều đạt được những giá trị
nhất định về mặt lý luận và thực tiễn
Sau đây là một sô đẻ tài gần gui và đã gợi mở nhiều cho hướng phát triển đề tài nghiên
cứu của tôi
1.1.1 Tiểu luận “ Tạo hứng thú học tập hóa học cho học sinh pho thông
bằng phương pháp trực quan ' ` của Nguyễn Hoàng Hương Thảo - Khoa
Hóa - Đại học sư phạm Thành phố Hỏ Chí Minh (năm 2003 )
Nội dung tiêu luận gôm 4chương :
Chương I - Mở đầu
I Lí do chọn đề tai
II Mục đích nghiên cứu
III Khách thé - Đối tượng nghiên cứu
IV Nhiệm vụ của dé tài
V Giả thuyết khoa học
VỊ Phương pháp nghiên cứu Chương II - Cơ sở lý luận
- Phần hình vẽ phong phú , lạ mắt làm sinh động cho tiểu luận
- Thi nghiệm minh họa gan gui , bé ích
- _ Kĩ năng sử dụng vi tính - trình bay tiêu luận quá bắt mắt người đọc , làm tăng giá trị
của tiêu luận
- Công phu nghiên cửu nhiều tài liệu
Theo tôi , phần lý luận có thê mở rộng thêm nếu có thời gian Ngoài nguồn tư liệu về hình ảnh , tranh vẽ , thí nghiệm , tác giả đã cung cấp thì những thông tin mới lạ dé tạo
hứng thú học tập cho học sinh được tác giả trình bày trong tiêu luận cũng rất đáng quan
tâm đôi với các giáo viên hóa học trẻ va các sinh viên chuẩn bị thực tập sư phạm
GVHD: Thạc sĩ Trần Thị Thu Thủy SVTH : Lê Huỳnh Vy
Trang 9bóc lượng phản mẫm Mcnaeof: Fowerpelst thiết kế bal igen:
1.1.2 Luận văn tốt nghiệp “ Sử dụng tranh ảnh , so đồ , mô hình trong
dạy học hóa học " của Tô Thị Ngọc Dang - Khoa Hóa - Đại học sư phạm
Thành phố H6 Chí Minh ( năm 2001)
Tài liệu 40 trang khổ Ay , nội dung gồm 4 chương :
Chương ~ Cơ sở lý luận của dé tài
Nhiệm vụ trí đức dục của việc giảng dạy hóa học ở trường
TH học phd thông
Ze Những quan điểm cơ bản xây dựng chương trình cải cách giáo
dục môn hóa học
3 Nguyên tac dạy học hóa học
4 Phương pháp dạy học hóa học
Chương Il - Phan thyc nghi¢m
1 So lượt vẻ sách gido khoa
2 Ưu - khuyết điểm của hình vẽ trong sách giáo khoa
3 Thực trang sử dụng phương tiện dạy học hiện nay
Chương III - Các hình vẽ - sơ đồ - mô hình — dụng cụ đã làm được
1.Sơ do thiết bị tong hợp NH; 2.Sơ đồ lò cao luyện gang
3 Sơ đồ thiết bị điều chế hidroclorua-axit clohidric
4 Mô hình phân tử mêtan
5 Hình vẽ thay thế cho thí nghiệm tính tay màu của nước Clo
6 Bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của các chất điện ly
Chương IV — Các giáo án có áp dụng phương tiện nêu trên
1 Giáo án | : Bài CLO ( lớp 10 - Chương IV - Bài 2 )
2 Giáo án 2 : Bài HIDROCLORUA ( lớp 10- Chương 4- Bài 3 )
3 Giáo án 3 : Bai CHAT ĐIỆN LY ( lớp 11- Chương I - Bai | )
- Trong luận văn tác giả đã phân tích được một số ưu - khuyết điểm của một số hình vẽtrong sách giáo khoa Bên cạnh đó cũng giới thiệu một số hình vẽ - sơ đồ minh họa -dụng cụ và ba giáo án có sir dụng các phương tiện trên giúp giáo viên hóa học có thể tham
khảo , lưu trữ hỗ trợ trong quá trình dạy học
- Nội dung luận văn chưa được phong phú lắm
1.1.3 Luận văn tốt nghiệp “ Sử dụng hình ảnh trong dạy học hóa học ở trường phổ thông “cua Tran Dinh Hương - Khoa Hóa - Dai học sư phạm
Thành phố Hỗ Chí Minh (năm 2000-2004 )
Nội dung gồm 5 chương :
Chương | - Cơ sở lý luận
1 Lịch sử van đề nghiên cứu
2 Khái niệm và phân loại phương tiện dạy học
3 Tác dụng của phương tiện day học
GVHD: Thạc sĩ Tran Thị Thu Thủy SVTH : Lê Huỳnh Vy
Trang 10Sử dụng phần mém Microsoft Powerpoint thiết kế bài giảng
4 Tác dụng của phim , tranh ảnh trong quá trình dạy học hóa học
ở trường phô thông
5 Ki thuật sử dung các phương tiện dạy học
Chương 2 - Sử dung một sô phần mềm hóa học đẻ thiết kế
2.1 Giới thiệu một số phần mềm hóa học
2.2 Thiết kế mô hình phan tử bằng phan mềm Chem 3D
Chương 3 - Thiết kế bài giảng sử dụng hình anh trong dạy học hóa học ở
trường phô thông Chương 4 - Thực nghiệm sư phạm
¬ Chương 5 - Kết luận ~ De xuât
Điểm nôi bật của luận văn :
- Phan cơ sở lý luận tac giả đã trình bay khá sâu và khá chi tiết về phương tiện day học ,
về tác dụng và phải sử dụng phương tiện day học như thé nào cho hiệu quả
- Tác giả đã giới thiệu một so phân mềm hóa học va cung cấp một số địa chỉ Web có
nhiều hình ảnh , phim giúp người xem có thể tham khảo
- Các bài giảng thiết kế bằng phần mềm Microsoft Powerpoint rất có giá trị về mặt nội
dung , hình thức lẫn ý ý tưởng trình chiếu
Nhìn chung tác giả đã phát triển và khai thác tốt ý tưởng các dé tài tương tự trước đó
Nhưng nếu luận văn được chăm chút hơn về mặt hình thức , chú ý hơn cách trình bày thì
sẽ không gây cho người đọc cảm giác khô khan
Đây là dé tài có ảnh hưởng lớn nhất đối với khóa luận tốt nghiệp của tôi
1.1.4 Bài tập môn học “ Sử dụng phần mềm Powerpoint thiết kế một
số thí nghiệm hóa học ở trường PTTH “ của Vũ Lê Hà Khánh - Khoa Hóa - Đại học sư phạm Thành pho Hồ Chi Minh ( K30).
Nội dung gồm 3 chương :
Chương | ~ Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu
1.1 Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay
1.2 Phương pháp trình diễn
1.2.1 Ưu điểm của phương pháp trình diễn
1.2.2 Nhược điểm của phương pháp trình diễn
1.3 Vai trò của thí nghiệm biểu diễn
1.3.1 Những khó khăn khi giáo viên biểu diễn thí nghiệm.
1.3.2 Ưu điểm của thí nghiệm biểu diễn bằng phần mềm
Microsoft Powerpoint
Chương 2 - Khái quát phan mềm Microsoft Powerpoint Chương 3 ~ Sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint dé thiết kế các thi
nghiệm
3.1 Các bước thiết kế thí nghiệm
3.2 Thiết kế các bài thí nghiệm
Thí nghiệm acetilen cháy với oxi
GVHD: Thạc sĩ Trần Thị Thu Thủy SVTH : Lê Huỳnh Vy
Trang 11Sit dụng phan mém Microsoft Powerpoint thiết ké bài giảng
Thi nghiém minh hga acetilen lam đôi màu dung dịch brom Thí nghiệm minh họa etilen làm đổi màu dung dịch brom
Thí nghiệm rược etylic tác dụng với Na kim loại
Thí nghiệm dung dịch Ca(OH); tác dụng với khí CO;
Kết luận
Bài tập môn học * Sử dụng phần mềm | Powerpoint thiết kế một số thi nghiệm hóa học ở
trường PTTH “ có gia trị về mặt thực tiễn :
- Giới thiệu được sự tiện ích của phan mém Microsoft Powerpoint , ho trợ người giáoviên có thể thiết kế một SỐ thí nghiệm hóa học mà thực tế không thể tổ chức biểu diễn thí
nghiệm trực tiếp , nhưng vẫn gây được sự hứng thú học tập đối với học sinh
- Giúp các giáo viên hóa học , đặc biệt là các giáo viên trẻ mới ra trường „ sinh viên
chuân bị thực tập sư phạm có thêm một số thí nghiệm hóa học đã được thiệt kế sẵn làm
nguồn tư liệu , hỗ trợ quá trình giảng dạy đạt hiệu quả
- Tác giả xây dựng các bước tiên hành thi nghiệm giúp cho người đọc phần nào hình
dung được cách thức tiến hành thiết kế các thí nghiệm , từ đây có thé phát triển thiết kế
các thí nghiệm mới
Tuy nhiên , có lẽ do thời gian không nhiều và với phạm vi bai tập môn học nên tác giả
chưa cho thấy sự sâu sắc và phong phú của dé tai từ phan cơ sở lý luận đến phan thiết k
các thí nghiệm Tôi nghĩ, nếu có thời gian , cơ hội quay trở lại với dé tài nay , tác giả sẽ
phát huy tốt hơn , có chiêu sâu hơn
Bai tập môn học đã mở ra cho tôi hướng suy nghĩ "phần mềm Microsoft Powerpoint có
thé được sử dụng đẻ thiết kế các bài giảng va bài tập hóa học mới mẻ, sinh động , hiệuquả ? Nhưng phương tiện kĩ thuật hiện đại này có phát huy tác dụng tối ưu đối với mọi
kiểu bài lên lớp hóa học ? Làm thé nao đẻ thiệt kế và trình diễn bài giảng và bài tập hóa
học bằng phần mềm Microsoft Powerpoint hiệu quả ? *
** Tóm lại, có rất nhiều đề tài đề cập đến việc sử dụng phương tiện dạy học và sự
can thiết của phương tiện dạy học trong quá trình giảng dạy hóa học ở trường PTTH
Các tác giả đã giới thiệu khá cụ thể và phong phú về các phương tiện day học , từ các
phương tiện thông dụng ( tranh ảnh , Fad đô ,, .„) đến các phương tiện kĩ thuật hiện đại (
phương tiện nghe - nhìn , một số phan mềm hóa học , nguén phim anh , ) Nhungnhìn nhận lại với gốc độ chủ quan, tôi vẫn chưa thật sự bị thuyết phục bởi sự tiện lợi
của các phương tiện dạy học hiện đại và những phương tiện này dường như vẫn còn
là sự nghỉ ngờ và ngân ngại sử dụng đối với các giáo viên hóa học phổ thông, đặt biệt
là giáo viên hóa học tỉnh
Tuy nhiên, bản thân tôi đã được hiểu biết hơn về các phương tiện dạy học, cân
nhắc dé sử dụng phương tiện thé nào cho phi hop và hiệu quả, bên cạnh đó cũng học
hỏi, lưu trữ thêm rất nhiều tư liệu quý khi có dịp tham khảo qua các đề tài nghiên cứu
trên , từ cách trình bày luận vin, phương pháp nghiên CỨU , cơ Sở i luận , -; nhưng
đặc biệt trên hết là những van dé trong các đề tai đã gợi mở cho tôi ý tưởng đến với đệ
tài “ Sử dụng phần mém Microsoft Powerpoint thiết kê bài giảng chương “Sự điện li “
hóa học 11.”
GVHD: Thạc sĩ Trần Thị Thu Thủy SVTH : Lê Huỳnh Vy
Trang 12Sử dụng phan mêm Microsoft Powerpoint thiết kế bài giảng
1.2 Phương pháp dạy học môn hóa hoc.
I.2.1 Khái niệm về phương pháp dạy học môn hóa học
Trong các tác phẩm về lý luận dạy học , các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều định nghĩa
vẻ phương pháp dạy học hóa học
Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang đã định nghĩa :
Phương pháp dạy học hóa học có thể hiểu là cách thức hoạt động, cộng tác có mục đích
giữa giáo viên và học sinh , trong đó thống nhất sự điều khiển của giáo viên với sự bị điều
khiển - tự điều khiển của học sinh , nhằm làm cho học sinh chiếm lĩnh khái niệm hóa học
Như thể : ;
* Phuong pháp dạy học hóa học gôm :
- Phương pháp dạy học hóa học của giáo viên
- Phương pháp học hóa học của học sinh
* Phương pháp dạy hóa học của giáo viên có hai chức năng :
- Truyền đạt nội dung tri dục đến học sinh
- Điêu khiển quá trình học tập của học sinh
* Phuong pháp học hóa học của học sinh có hai chức nang :
- Tiếp nhận nội dung trí dục do thay , cô truyén dat
- Ty rén luyén dé biến nội dung trí dục do thầy , cô truyền đạt thành kiến thức của chính
minh
* Giữa phương pháp dạy , phương pháp học và các chức năng có liên hệ qua lại chặt chẽ
với nhau
I.2.2 Phân loại phương pháp dạy học hóa học :
Tông kết các công trình phân loại của nhiều nhà nghiên cứu , giáo sư Nguyễn Ngọc
Quang đã đưa ra năm tiêu chuẩn để phân loại phương pháp dạy học hóa học
1.Tiêu chuẩn thứ nhất : Mục đích cần thực hiện trong một giai đoạn của quá
trình dạy học
Một số giai đoạn chủ chốt của quá
trình dạy họ
ˆ Tri giác hay nghiên cứu tai liệu mới ,
hiểu bài , nhớ bài
- Củng cô tái hiện dé nam chắc kiến thức
Tập hợp các phương pháp dạy học hóa
Trang 13Sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint thiết kế bài giảng
' kiến thức.
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập '- Tập hợp các phương pháp dạy học
dùng khi kiểm tra , đánh giá kiến thức ,
| kĩ năng , kĩ xảo của học sinh
2 Tiêu chuẩn thứ hai : Nguồn phát thông tin dạy học
Nguồn phát ra thông tin để dạy và học | Nhóm phương pháp dạy học hóa học
thường gặp trong quả trình dạy học hóa họ
- Lời nói , chữ viết của giáo viên hay tài liệu | - Nhóm phương pháp dạy học dùng lời
- Phương tiện trực quan như thí nghiệm , mẫu | nói , chữ viết
3 Tiêu chuẩn thứ ba : Việc làm cụ thể của thầy , cô và học sinh trong quá
trình dạy học Người ta thường dùng tiêu chuẩn thứ ba dé đặt tên cho phương pháp dạy
học cụ thể áp dụng cho từng phân của bài giảng
VD : Trong một tiết học , thầy (cô) đặt câu hỏi gợi mở , học sinh trả lời từ đó hiểu vẫn
đề Khi đó tây (cô) đã dùng phương pháp đàm thoại ; và phương pháp dạy học hóa học
là phương pháp đàm thoại
4 Tiêu chuẩn thứ tư : Thao tác tư duy
Trong quá trình dạy học hóa học người ta thường dùng ba phương pháp đẻ hình thành các
phán đoán mới : quy nạp , suy diễn , loại suy
Ba phương pháp này có quan hệ chặt chẽ với các thao tác tư duy : Phân tích và tổng hợp ,
so sánh , khái quát hóa
* Phân tích và tổng hợp
VD :Khi chuẩn bị soạn giáo án dé dạy một bài , trước tiên người giáo viên phải tiến
hành phân tích những ý về kiến thức cần truyền thụ cho học sinh , các ý đó được sắp xếp
theo thứ tự nao và liên hệ với nhau ra sao tiếp sau , giáo viên phải tổng hợp các ý đã
phân tích dé xác định cau trúc của bài , từ đó mà có phương pháp dạy học thích hợp cho
từng phân và cho toàn bộ bài giảng
Hay đổi với các học sinh , khi giáo viên yêu cầu các em giải một bai tập , thì việc trước
tiên là các em phải phân tích dữ kiện nào dé bài hỏi , dir kiện nào dé bài cho , bài toán cần
GVHD: Thạc sĩ Trần Thị Thu Thủy SVTH : Lê Huỳnh Vy
Trang 14Sir dụng phẩn mm Mixa? Temerpomtt thiết kế bài giảng
sử dụng kiến thức hóa học nào Sau đó , các em tong ‘hop cac dir kiện dé thay được mỗi
quan hệ mà đề ra phương pháp giải thích hợp
* So sảnh : là thiết lập sự giong nhau và sự khác nhau giữa các chất , các hiện tượng,
các khái niệm , nhưng muốn so sánh trước hết phải tiền hành phân tích ttông h
Có hai phương pháp so sánh thường dùng trong dạy học hóa học là so sánh t tự va so
sánh đối chiếu
* Khái quát hóa :Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang đã đưa ra định nghĩa :
Khát quát hóa là tìm ra những cái chung và bản chất trong số những dấu hiệu , tính chất
và những mồi quan hệ giữa chúng thuộc về một vật thé hay hiện tượng .
VD : Khi dạy bài “ Phan ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li“ hóa học lớp 11 ,
giáo viên cho học sinh quan sát ba thí nghiệm :
- Tác dụng giữa dung dịch Na;SO; và dung dịch BaCl;
- Tác dụng giữa dung dịch NaOH vàdung dịch HCI.
- Tác dụng giữa dung dich HCI và kết tua CaCO,
Cả ba phan ứng đều thuộc phản ứng trao đổi ion trong dung địch chất điện li, từ đó
khái quát hóa điều kiện chung dé phản ứng trao đổi xảy ra trong dung dịch chất điện li
5 Tiêu chuẩn thứ năm : Cách thức thay , cô điều khiển quá trình tiếp nhận kiến
thức của học sinh căn cứ vào cầu trúc bên trong của sự lĩnh hội kiến thức của học sinh
Khi soạn giáo án , người giáo viên thường phối hợp một cách linh hoạt các tiêu chuẩn
phân loại phương pháp dạy học nêu trên và do vậy tìm ra phương pháp dạy học phù hợp
với đối tượng học sinh ma mình dạy dé đạt được hiệu quả dạy học cao nhất
I 2.3 Đặc trưng của phương pháp dạy học hóa học
* Đặc trưng thứ nhất : Kết hợp thực nghiệm với tư duy khái quát Quan hệ chặt chẽ
giữa cấu tạo của chất và tính chất của chất đó
Hóa học nghiên cứu về các chat và sự biến đổi từ chất nay sang chất khác Muốn
hiểu về các chất thì phải được tiếp xúc với chúng , thí nghiệm với chúng , vì vậy dạy và học hóa học phải gan liền với thực nghiệm
s Đặc trưng thứ hai : Dùng những mô hình cụ thể ở kích thước lớn để diễn tả cấutạo các chất và cơ chế các phản ứng hóa học vốn tôn tại trong thế giới vi mô , mắt thường
không thấy được
I 2.4 Những phương pháp dạy học hóa học thường được giáo viên sử dụng :
Có một số phương pháp dạy học thường được các thầy cô sử dụng rộng rãi trong nhiều
tiết lên lớp vì nó thích hợp với nhiêu loại bài lên lớp , hiệu quả dạy học ôn định , đó là các
phương pháp dạy học sau :
1 Những phương pháp dạy học hóa học dùng khi truyền thụ kiến thức mới :
“ ‹ Phương pháp trực quan :
Trong phương pháp này thì cách dạy của giáo viên là : Giáo viên dùng phương tiện trực
quan ( thí nghiệm, đồ dùng dạy học , thiết bị nghe nhìn ) làm nguôn thông tin để cung
cấp kiến thức cho học sinh : còn lời nói của giáo viên đóng vai trò hướng dẫn quả trìnhtiếp nhận kiến thức của học sinh Cụ thé là giao viên hướng dẫn học sinh quan sát , đặt
GVHD: Thạc si Trần Thị Thu Thủy SVTH : Lê Huynh Vy
Trang 15Sử dụng phan mêm Microsoft Powerpoint thiết kế bài giảng
câu hỏi dé dan dat học ‘sinh giải thích hiện tượng quan sat đựợc , tir d6 ma hoc sinh có
được kiến thức đúng đắn
*, Phương pháp dùng loi:
Trong phương pháp này thì cách dạy của giáo viên là : giáo viên dùng lời nói , chữ viết
làm nguồn thông tin dé cung cấp | kiên thức cho học sinh và giáo viên cũng dùng lời nói dé
điều khiển quá trình tiếp nhận kiến thức của học sinh Học sinh nghe , nhìn , cùng tư duy theo lời giảng của giáo viên Học sinh chép bai , hiểu bài , nhớ bài mà không cần tác
động trực tiép đến đối tượng nghiên cứu
Ưu điểm của ,phương pháp này là cho phép giáo viên truyền đạt những nội dung lí
thuyết tương đôi khó , phức tạp chứa đựng nhiều thông tin mà học sinh không dễ dàng tự
mình tìm hieu được Với phương pháp nay thì trong một khoảng thời = hạn chế , giáo
viên có thé truyền đạt một lượng thông tin lớn cùng một lúc cho nhiêu học sinh Tuynhiên những ưu điểm trên chỉ có được khi mà lời nói của giáo viên như một sự khái quát
hóa xuất hiện trên cơ sở tri giác các hiện tượng hóa học, các chất, các quá trình sản xuất ,các mô hình , các phương tiện trực quan khác
ch om dùng lời có thé biểu hiện dưới các hình thức : tran thuật, diễn giảng ,dam
thoại ,.
2 Những phương pháp day học hóa học khi hoàn thiện kiến thức cho học sinh :
Hoàn thiện kiến thức là ôn tập , cling có và vận dụng kiến thức
* Phương pháp dùng lời khi ôn tập củng cô và vận dụng
Phương pháp dam thoai thường được sử dụng nhiều trong các tiết ôn tập Giáo viên
dùng hệ thông câu hỏi dẫn dắt giúp học sinh ôn tập củng cô và vận dụng các kiến thứcđã học Qua hỏi — đáp đã có thông tin hai chiều giữa giáo viên và học sinh để đạt được hai
mục đích :
- Hoản thiện kiến thức cho học sinh
- Giáo viên nắm được mức độ hiểu bài của học sinh , những điểm hay sai phạm
để kịp thời uốn nan, kể cả cách diễn đạt của các em
* Tổ chức giờ thực hành hóa học :
Trong chương trình hóa học ở trường pho thông trung học có nhiều giờ thực hành déthông qua việc học sinh tự mình làm các thí nghiệm mà giáo viên hoàn thiện kiến thứccho học sinh sau một số chương
1.3 Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay
Trên thế giới và ở nước ta hiện nay đang có nhiều công trình nghiên cứu , thử : nghiệm về
đôi mới phương pháp dạy học theo các hướng khác nhau Sau đây là một số xu hướng
đổi mới cơ bản :
-* Phát huy tính tích cực, tự lực , chủ động , sáng tao của người học Chuyên trọng
tâm hoạt động từ giáo viên sang học sinh Chuyển lỗi học từ thông báo , tái hiện sangtìm tòi , khám phá
* Cá thể hóa việc đạy học
* Siz dung tối ưu các phương tiện day học, đặc biệt là tin học và công nghệ thông
tin vào dạy học.
* Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức vào đời sống Chuyên từ lối học nặng về
tiêu hóa kiến thức Sang lối học coi trọng việc vận dụng kiến thức
14
GVHD: Thạc sĩ Trần Thị Thu Thủy SVTH : Lê Huỳnh Vy
Trang 16Sử dụng phần mém Microsoft Powerpoint thiết kế bài giảng
* Cài thiện việc kiểm tra và đánh giá kiến thức
* Phục vụ ngày càng tốt hơn hoạt động tự học và phương châm học suốt đời
* Gắn việc dạy học với nghiên cứu khoa học với mức độ ngày càng cao ( theo sự phát
triển của học sinh , theo cấp học , bậc học ).
I.4 Phương tiện day học
1.4.1 Khái niệm phương tiện dạy học :
Phương tiện day học trên lớp là những đối tượng , đồ vật , vật chất tự nhiên hay nhân
tạo , có chức năng tạo điều kiện , hỗ trợ „ chuyển tải các hoạt động , quan hệ của giáo viên
và người học trên lớp , làm công cụ phục vụ các nhiệm vụ giảng dạy và học tập , thể hiệnmột các vật chất những ảnh hưởng sư phạm của nội dung học vân , của các hoạt động
giáo dục và các hoạt động của người học , của phương pháp và biện pháp của người học ,
của các quan hệ sư phạm trên lớp theo những tư tưởng và cách thức nhất định , để nhữnghoạt động này tác động đến người học và hoạt động của họ
1.4.2 Phân loại phương tiện dạy họcDựa theo tính chất công nghệ của quá trình chế tạo và vận hành chúng , Tiến sĩ Đặng
Thanh Hung chia làm hai nhóm :
1 Các loại phương tiện thông thường
Các loại phương tiện này thường có nguồn gôc tự nhiên hay cấu tạo và tính năng kĩ thuật
không phức tạp , được tạo ra trực tiếp hoặc tương đổi trực tiếp trong lĩnh vực giáo dục
.Gém các kiểu sau :
- Các vật tự nhiên , vật thật , các đối tượng tuy không có nguồn gốc tự nhiên nhưng được
coi là nguyên t mẫu mà không bị thay đổi gì cả khi đưa vào đạy học
VD : Các mẫu đá , quặng , mẫu kim loại,
- Ngôn ngữ, đặt biệt là lời nói và các nghi thức của lời nói
- Các hành vi giao tiếp và biéu đạt không lời : cử chỉ , điệu bộ , vẻ mặt , phong cách ,.
- Các phương tiện làm công cụ giảng dạy và học tập :
+ Dụng cy dùng chung : bảng , phan , giấy bút , ban thí nghiệm ,.
+ Dụng cụ cá nhân
+ Các phương tiện làm tài liệu giáo khoa kiểu :
Tai liệu in : các loại sách
Tư liệu và tranh ảnh , bản đồ , sơ đồ ,
2 Các phương tiện kĩ thuật
Các phương tiện này được chế tạo bởi các ngành công nghiệp có tính chất chuyên
nghiệp , có câu tạo, vật liệu và tính năng | kĩ thuật phức tạp
- Các phương tiện kĩ thuật nghe nhìn và tô hợp nghe nhìn , gồm một số kiểu sau :
+ Máy và bang , đĩa ghi âm , các thiết bị phát âm , chúng tác động vào thính giác và
tri giác thính giác của người học - chỉ nhìn bằng mắt
+ Các thiết bị quan sát , máy chiếu và hình vẽ , Chúng tác động vào thị giác và tri
giác thị giác của người học - chỉ nhìn hay quan sát bằng mắt
+ Máy và băng , đĩa hình , các loại phim : phim giáo khoa , phim tài liệu , phim hoạt
hình , các chương trình truyền hình chúng tác động đồng thời vào thị giác và tri giác thị
GVHD; Thạc sĩ Trần Thị Thu Thủy SVTH : Lê Huỳnh Vy
Trang 17Sử dụng phần mém Microsoft Powerpoint thiết kế bài giảng
giác , thính giác và tri giác thính giác Đây là một trong những tê hợp nghe - nhìn , cho
phép vừa nghe vừa nhìn
- Các công cụ, thiết bị , máy móc kĩ thuật thực hành , thực nghiệm, thí nghiệm
- Các phương tiện tương tác mạnh có tính năng sư phạm chung , không bó hẹp ở từng
môn học , đa chức năng , đó là máy tính điện tử , các phân mềm dạy học trên máy vi tính ,
các phần mềm sử dụng trên mạng và bản thân các kiểu mạng truyền thông giáo dục ,
chúng tạo nên công nghệ tương tác đa phương tiện
1.4.3 Tác dụng của phương tiện dạy học
1 Sử dụng phương tiện dạy học là việc làm phù hợp với con đường biện chứng
của sự nhận thức
V.L.Lê Nin đã từng nêu ra con đường biện chứng của sự nhận |thức “ Từ trực quan
sinh động đến tư duy trừu tượng , từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn , đó là con đường
Như vậy , việc sử dụng phương tiện trực quan | là rất cần thiết trong quá trình nhận thức ,
nhờ có phương tiện dạy học mà học sinh có thé nhận thức một cách chủ động những vấn
đề người giáo viên đưa ra , thực tế này đã được các nha khoa học chứng minh trong các
nghiên cứu của mình , theo nhà nghiên cứu Rober.J Mazano thì học sinh học: được 10%
khi đọc , 20% khi nghe , 30% khi nhìn , 50% khi nghe và nhìn, 70% khi trao đôi với bạn ,
90% khi giải thích , giảng giải cho người khác Như thế, học sinh sẽ tiếp nhận tri thức
tốt khi nhìn hơn là khi nghe và hiệu quả sẽ cao hơn nếu biết kết hợp linh hoạt cả nghe và
nhìn Chỉ nghe giảng thì sự tiếp nhận kiến thức của học sinh tùy thuộc chủ yếu vao kinh
nghiệm , năng khiếu của trò lẫn thầy , việc hình dung ra các sự vật , hiện tượng mà thây
truyền đạt đối với các học sinh hơi khó và do đó sẽ rất chóng quên
2 Sử dụng phương tiện day học là biện pháp phát huy tính tích cực , tự lực , chủ
động , sáng tạo ; phát triển tư duy , khả năng suy luận cho học sinh
“Phat huy tính tích cực , tự lực , chủ động , sáng tạo của người học “ là một trong các
xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay , nhưng với những phương tiện dạy học
truyền thong liệu có thê có được những biện pháp hiệu quả để tích cực hóa người học ? Chỉ đạt được những kết quả nhất định
Dùng phương tiện dạy học là biện pháp hiệu quả dé day học nêu vin đề , học sinh sẽ
nhận thức chủ động, sáng tạo kiến thức nên hiểu bài sâu , đ y đủ và sẽ nhớ lâu Đặc biệt ,
môi trường điện tir sẽ tạo môi trường hoạt động tốt cho người học , người học sinh sẽ trở
Học sinh chỉ học tốt khi chúng thật sự yêu thích môn học đó , do vậy người giáo viên
phải biết kích thích , khơi dậy niềm hãng say himg thú học tập nơi học sinh , tạo điều kiện
tốt nhất giúp các em có thể lĩnh hội và khắc sâu kiến thức ở mức độ cao nhất , và nếu sử
dụng phương tiện dạy học người giáo viên sẽ làm sinh động nội dung học tập ,
nâng cao hứng thú học tập môn học , nâng cao lòng tin vào học tập kê cả đôi với các em
vốn lười học , chưa có lòng say mê với môn học
GVHD; Thục sĩ Tran Thị Thu Thủy SVTH : Lê Huỳnh Vy
Trang 18Sử dụng phần mém Microsoft Powerpoint thiết kế bài giảng
Đối với các phương tiện day học hiện đại , học sinh được tiếp cận với một môi
trường hết sức mới mẻ , hap dan , da dang , hiệu quả cao , có tính kích thích sự hứng thú ,
môi trường này chưa có trong môi trường truyền thông
4 Sit dụng phương tiện dạy học là việc làm không thể thiếu được đối với một
giáo viên giỏi
Các phương tiện dạy học đã giúp người giáo viên dễ dang tăng cường lượng thông tin một
cách có hiệu quả , tiết kiệm được thoi gian và phân nào đỡ vat và , giáo viên sé tạo ra
được những bài giảng mới mẽ , hap dẫn , sáng tạo hơn Ngoài ra, tiêu chuan ứng dụng
kĩ thuật vào giảng dạy là một trong bốn tiêu chuẩn “ cứng “ trên 10 tiêu chuẩn chấm điểm
đê đánh giá giáo viên trong các hội thi giáo viên giỏi
5 Sử dụng phương tiện dạy học là việc làm phù hợp với chủ trương đôi mới
phương pháp dạy và học ở nước ta hiện nay và phù hợp với xu thé chung của thé giới
Đôi mới việc day và học theo chương trình mới của Bộ Giáo Dục , để đáp ứng những
mục tiêu đặt ra thì phải cần đến sự hỗ trợ của phương tiện dạy học Đổi mới giáo dục thì
phương pháp và phương tiện dạy học cũng phải có sự thay đôi sao cho thích ứng Bên
cạnh những phương tiện day học truyền thống như hiện nay nên và cần đưa thêm những
phương tiện kĩ thuật hiện đại vào dạy học , có như thé chúng ta mới tránh được nan tụt
hậu so với nên giáo dục thé gidi.
1.4.4 Một số nguyên tắc khi sử dụng phương tiện day học
Theo tác giả Tô Xuân Giáp , khi sử dụng phương tiện dạy học cân tuân thủ các
nguyên tắc sau :
*, Sử dụng phương tiện dạy h đúng lúc
- Trình bày phương tiện vào lúc pe thiết nhất , vào lúc học sinh mong muốn quan sát
se po nhớ trong trang thái tam lý thuận lợi nhất ( đã được thầy dẫn dắt , gợi mở , nêu
van đê )
- Phương tiện dạy học xuất hiện đúng lúc nội dung và phương pháp giảng dạy cần đến nó
Phương tiện dạy học phải được đưa ra biểu diễn và cất dấu đúng lúc
- Cùng một phương tiện dạy học cũng cần phân biệt thời điểm sử dụng của chúng , khi
nào nó được đưa ra giới thiệu trong giờ giảng dạy , ngoại khóa ,.
- Bồ trí lịch sử dụng phượng tiện dạy học hợp lý , đúng , thuận lợi trong một ngày , một
tuân , nhằm tăng hiệu quả sử dụng của chúng
* Sử dụng phượng tiện dạy học đúng chỗ
- Tìm vị trí dé giới thiệu phương tiện trên lớp học hợp lý nhất giúp học sinh có thể sử
dụng nhiều giác quan nhất dé tiép xúc với phương tiện một cách đông đều ở mọi vị trí
trong lớp
- Tìm vị trí lắp đặt phương tiện sao cho toàn thê lớp có thé quan sát rõ ràng , đặt biệt là
các học sinh ngồi sát hai bên tường và cudi lớp ¬
- VỊ trí trình bày phương tiện phải dam bảo các yêu câu vê chiêu sáng , thông gió và các
yêu cầu kĩ thuật khác ;
- Phương tiện dạy học phải được giới thiệu ở những vị tri dam bảo tuyệt đôi an toàn cho
giáo viên và học sinh trong cũng như ngoài giờ học
GVHD: Thạc sĩ Trần Thị Thu Thúy SVTH : Lê Huỳnh Vy
Trang 19Sử ‘dung phan mém Microsoft Powerpoint thiết kế bài giảng
- Bo trí phương tiện dạy học sao cho không làm ảnh hưởng đến quá trình học tập của các
lớp khác
- Tại nơi bảo quản phương tiện dạy học phải được sắp xếp sao cho khi cần lấy để sử dụng
Ít gặp khó khăn và ít tốn thời gian
* Sử dụng phượng tiện dạy học đúng cường độ ; ;
- Nội dung va phương pháp giảng dạy phải phù hợp với trình độ tiếp thu và lứa tuôi của học sinh
- Từng loại phương tiện có mức độ sử dụng tại lớp khác nhau Nếu kéo dài việc trình
diễn phương tiện hoặc dùng một loại phương tiện quả nhiều lần trong một buổi giảng ,
hiệu quả của chúng giảm sút , vì theo các nhà tâm lý , nêu một hoạt động kéo dài quá 15
phút thì khả năng làm việc giảm sút rất nhanh
- Việc áp dụng thường xuyên phương tiện nghe nhìn trên lớp dẫn đến sự quá tải thông tin
đối với học sinh , vì họ chưa có đủ thời gian dé chuyển hóa lượng thông tin đó
I.5 Khái quát về è phần mềm Microsoft Powerpoint
*Powerpoint là một phan mêm trong bộ Microsoft Office được sử dụng dé trình bày
về mặt hình thức một vấn đề Nó là một công cụ có tính chuyên nghiệp dé diễn đạt các ý
tưởng can trình bay không chỉ bằng lời văn mà còn thé hiện qua hình ảnh tĩnh và động
cùng với âm thanh một cách sống động Vì thế , Microsoft Powerpoint là phần mềm dạy
học đang được sử dụng phô biến ở các trường THPT 'hiện nay do tính đại chúng , hiệu qua
và dễ sử dụng Microsoft Powerpoint cho phép thiết kế các bài giảng hóa học , các báo
cáo tông kết , các chuyên đề Sinh viên có thé sử dụng phan mém này khi báo cáo các
dé tài nghiên cứu , bảo vệ luận văn tốt nghiệp
* Phần mềm Powerpoint có các đặc điểm sau :
- Dễ sử dụng đối với người bắt đầu dùng và rất dễ sử dụng với người đã sử dụng
WINWORD, EXCEL vì có cùng các thao tác
- Thực hiện các hiệu ứng hoạt hình nhanh chóng , sinh động một cách đơn giản không can
tới kiến thức lập trình
- Kích thước tập tin nhỏ , thuận lợi cho lưu trữ và di chuyển ‘
- Kết hợp được với các phản mềm đồ họa
* Việc dùng Powerpoint để trình bày một vẫn dé có thé thực hiện bằng một trongcác cách sau :
- Trinh bày trực tiếp bằng máy tính
- Trình bày trực tiếp bằng máy chiếu ( Datashow nối kết với máy tính dé phóng lớn nội
dung của màn hình lên một nên trắng như bảng , tường , )
- Trinh bay gián tiép bằng cach in ra các trang slide va sử dụng máy đẻn chiếu (Overhead)
để chiêu từng trang slide lên bảng , lên tường
* Vai trò của phần mém Microsoft Powerpoint trong | thiết kế bài giảng hóa học :
-Giáo viên có thé sử dụng phan mềm Powerpoint dé thiết kế các bài thí nghiệm , điều này
giúp khắc phục những khó khăn của giáo viên khi biêu diễn thí nghiệm trực tiếp :
`; Dụng cụ, hóa chất “hạn chế
GVHD: Thạc si Tran Thị Thu Thủy SVTH : Lê Huỳnh Vy
Trang 20Sử dụng phản mêm Microseft Fewerpotet' thiết kế lưu giảng ‹.
+ Mat nhiều thời gian chuẩn bị.
+ Có nhiều thí nghiệm xảy ra chậm mà thời gian của một tiết học có hạn
+ Độc hại nguy hiểm , không phải thí nghiệm nào cũng tiễn hành thành công
+ Mọi học sinh có thể quan sát thí nghiệm một cách rõ ràng , còn biểu diễn thí
nghiệm trực tiếp chi những học sinh day bàn mới quan sát rõ
+ Thi nghiệm có thé chiếu đi , chiêu lại cho học sinh quan sát , thậm chí học sinh có
thé copy bai vẻ nhà nghiên cứu
+ Hinh thành cho học sinh kỳ năng , trình tự các bước thí nghiệm
- Giúp giáo viên thiết kế dyoc các quy trình sản xuất hóa học thật và động hơn so với hình
ảnh trong sách giáo khoa
- Giáo viên có thé sử dung phần mềm đề thiết kế các bài tập hóa học một cách sinh động
1.6 Một vài lưu ý khi sử dụng thiết bị và các phan mem vi tính :
Khi sử dụng thiết bj va phan mềm vi tinh dé dạy học và tiến hành các phương pháp day học theo ý tưởng của mình , người giáo viên phải đáp đây đủ các câu hỏi sau :
- Sử dụng chúng nhằm mục đích gì ?
- Có đáp ứng đặc điềm học sinh không ? có thích hợp với khối lớp và đặc biệt với
môn học , loại bài ,chủ đề hay không ?
- Học sinh có tự nguyện học tập với máy không ?
Ai sẽ huấn luyện giáo viên và học sinh sử dụng máy vi tính và các phan mềm kèm theo
sẽ dùng đẻ dạy học ? ;
- Có phòng hoc , anh sáng thích hợp và các điều kiện kĩ thuật để luyện tập trên máy
không ?
- Máy được dùng với vai trò gì , hỗ trợ giáo viên hay công cụ học tập cho học sinh ?
- Thời gian lắp đặt , chuẩn bị thiết bị có ảnh hưởng nhiều đến tiến trình giảng dạy ?
- Phương thức sử dụng : giáo viên dùng dé dạy cả lớp , mỗi nhóm học sinh , hay mỗi
học sinh một máy ?
Như vậy , tùy điều kiện cụ thể mà người giáo viên với sự linh hoạt và sáng tạo của
mình sẽ sử dụng một cách hợp lý và hiệu quả các phương tiện dạy học
* Đối với phần mềm Microsoft Powerpoint cân lưu ý điều gì ?
Khi sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint để thiết kế bài giảng hóa học , giáo viên
cũng cân lưu ý một số điểm sau :
- Không phải với loại bài nao cũng day hay trên giáo án điện tử , lựa chọn loại bài phù
chuẩn bị cho tiết giản bằng giáo án điện tử sao cho học sinh có thể tiếp nhận và hệ
từng kiến thức một cách lim
- Lựa chọn hình thức học tập phù hợp cho tiết giảng bằng giáo án điện tử Hình thức
học tập của học sinh cân được định trước khi giáo viên bắt tay vào soạn giáo án điện tử
- Luôn nhớ dén mục dich chính , trọng tâm cân đạt được
- Không lạm dụng nhiều kỳ xảo
- Nội dung trình bay thật tinh giản : không qua nhiều dong trong một slide , không quá nhiều chữ trong một dong ;
- Chú ý chọn màu chữ , phông nền thích hợp không bị ảnh hưởng nhiều bởi ánh sáng
của phòng học
- Chỉ thay đôi phông nén , mau sắc của slide khi thật cần thiết ( thay đổi chủ đề )
GVHD: Thạc sĩ Trần Thị Thu Thủy ., SVTH : Lê Huỳnh Vy
Trang 21Sử Dung Phần Mềm Microsoft Powerpoint Thiết Ké Bài Giảng
CHƯƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIEN CUA DE TÀI.
II.1 THAM KHẢO Ý KIÊN CUA CÁC HỌC SINH TRƯỜNG THPT
TRINH HOAI ĐỨC VE TIẾT GIẢNG VỚI GIÁO AN ĐIỆN TỪ
Mọi đôi mới về chương trình , phương pháp và phương tiện dạy học luôn nhằm hướng
đến mục tiêu nâng cao chất lượng day và hoc , tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp nhận
kiến thức của HS Dạy học với giáo án điện tử đang được nhiêu giáo viên quan tâm và
áp dụng trong tiết giảng của mình , nhưng với hình thức day này dường như còn mới mẽ ,
liệu có thật sự hiệu quả cho người học hay không ? Tôi đã tiên hành cuộc khảo sát nhỏtham khảo ý kiên của các HS I0TI và 10T3 trường THPT Trịnh Hoài Đức , đây là hai lớp hiém hoi được học môn hóa học với giáo án điện từ Dưới đây là các ý kiên thu được
từ cuộc khảo sát :
- Đa số các em đều thích học với giáo án điện tử
"Được xem những hình ảnh động thí nghiệm vì xem sách những hình tĩnh khó hiểu cách
thí nghiệm ~
* Làm tiết học sinh động , không nhàm chan “
- Phan lớn đều cho rằng học với giáo án điện tử hap dẫn nhưng khó hệ thống bai
- Khong ghi kịp bài “ Không ghi bài kip , nêu môn nao cũng vay thi ve nhà phải chép bài
thời gian đâu mà còn học những thứ khác và làm bai tập “.
- Thích bài giảng có nội dung và bố cục mới mẽ hơn so với sách giáo khoa.
- Thích được học tiết thực hanh với hình thức : quan sát thí nghiệm ảo sau đó tự thực hiện
lại theo kiểu bắt chước
- Mong được phat phiếu học tập dạng điền khuyết
“Giáo viên phát phiếu còn khuyết vì lúc đó học sinh có thể tập trung nghe giảng bài mà
không phài lo viet bài không kịp “
“ Giáo viên phát phiếu còn khuyết vì như vậy sẽ tiết kiệm thời gian , sẽ có thêm thời gian
dé lam bai tap va dat duge nhiều câu hỏi thắc mắc “
* Giáo viên phát phiếu còn khuyết vì vừa có thé nắm được dan bài cơ bản của bài học ,
tiết kiệm thời gian ghi , tóm tắt được bài học *
- Đa sô các em đều muốn học với hình thức: Được thông báo trước nội dung để chuẩn bị
viết tường trình hay giáo viên phát phiếu có các yêu cầu đòi hỏi HS phải thực hiện trong
quá trình học với giáo án điện tử
- Đa số không thích việc chuẩn bị máy móc của giáo viên làm ảnh hưởng tiết giảng
“Thoi gian chuan bị may móc cho tiết học mat khoảng 15 phút còn lại thời gian phải dạy
Một số em đã đề xuất :
* Nên thông báo trước dé xem nội dung ở sách , vừa ghi bài và có thé làm một vài bai tậptrắc nghiệm nhỏ trên giáo án điện tử "'
` Giáo viên giảng bài bằng giáo án điện tir, phát phiếu còn khuyết , đặt câu hỏi thảo luận
tô tại lớp và cộng điểm "`
GVHD: Thạc sĩ Trần Thị Thu Thủy SVTH : Lê Huỳnh Vy
Trang 22Sử Dung Phan Mềm Microsoft Powerpoint Thiết Kế Bài Giảng
Qua ý kiến của các em HS trường THPT Trịnh Hoài Đức , mặc dù với số lượng không
nhiều lắm nhưng phần nào đã phản ảnh được một góc nhìn nhỏ về việc giảng dạy hóa
học với giáo án điện tử_, có thể những ý kiến này chưa đủ để thuyết phục mọi người
nhìn nhận lại cách thiết kế , hình thức giảng dạy của mình , nhưng déi với bản thân
đây lại là bài học khởi dau , là kinh nghiệm giúp ích cho việc thiết kế bài giảng chương “ Sự điện li “ hóa học 11 phục vụ quả trình giảng dạy khi ra trường
II.2 THỰC HIỆN THIET KE BÀI GIẢNG CHƯƠNG “ SỰ ĐIỆN
LI “HÓA HỌC 11 BẰNG PHÀN MÈM MICROSOFT
POWERPOINT.
H.2.1 CÁC GIÁO ÁN BÀI GIANG
TIÊU CHÍ CHƯNG KHI SOẠN CÁC BÀI GIÁO ÁN :
- Dẫn dắt học sinh vào bài mới một cách nhẹ nhàng và bat ngờ
- Sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học giúp học sinh hiểu rõ vấn đề và dần làm
quen với bải tập trắc nghiệm
- Hướng dẫn , gợi mở dé học sinh có thé tự phát hiện van đè
HINH THỨC HỌC TAP :
- Giáo viên yêu câu học sinh nghiên cứu bài trước ở nhà
- Giáo viên sử dụng phiếu học tập dạng điền khuyết và phát cho học sinh vào đầu tiết
Trang 23Sử Dung Phần Mềm Microsoft Powerpoint Thiết Ké Bài Giảng
sis SỰ ĐIỆN LI
- Biết các khái nệm về sự điện li và chất điện li
- Hiểu nguyên nhân tính dẫn điện của dưng dịch chất điện li và cơ chế của quá
C TIEN TRÌNH BAI GIẢNG
Hoạt động của giáo viên và học sinh.
GV giới thiệu cùng HS nội dung tiết
học
vào bai.
Chúng ta sẽ giải đáp được tắt cả các
câu hỏi này khi nghiên cứu bài mới
GVHD : Thạc sĩ Tran Thị Thu Thủy
Trinh tự các slide
AO MUNG TAT CA CAC EM!
BÀI mới ~ Sy Tiện 1 4 ~
hat nhậm : Chất điện H- Sự điện bt GIẢI thích tính đun điện của dé chút điện l4.
Vi mo ta không nên chem tay vào công the điện ied tay ớt?
Những chất mào có khé năng din điện 7 Lam cách mào để thứ tinh đấm điện của một
Deo đâu mà các chất lợi dẫn điện được 7
Trang 24Sử Dụng Phần Mềm Microsoft Powerpoint Thiết Kế Bai Giang
GV yêu cầu HS :
GV cho HS quan sát lần lượt từng thí
nghiệm: thử tính dẫn điện của dung
dich HCI, CH;COOH, NaOH, NaCl,
*Cần lưu ý với HS các dụng cụ thi
nghiệm : đĩa thủy tinh và phich thử tính
dân điện
Yêu cầu các HS nêu nhận xét sau khi
quan sát thí nghiệm (khoảng 2 HS) Sau
đó GV tỗng kết :
Người ta gọi HCl, NaOH, NaCl là chất
điện li Vậy khải niệm chat điện li ?
GV chiều đề bài tập 1 và yêu cầu HS
suy nghĩ chọn đáp dn.
Yêu câu HS chọn đáp án b ( CH;COOH
, NaCl, NaOH , HC! là dãy các chất
điện li )và giải thích vi sao các dãy chat
a,c,d không là dãy chất điện li ?
Yêu câu chọn đáp đúng : Đường (day a)
; rượu etylic ,H;O,; (dãy c); H;O„(dãy ˆ
d) không là chat điện li
quan sát các thí nghiệm sau đây và
nhận xét hiện t wong xay ra.
Ape đi cháy luận ys shứng đu g gia các và:
.Ï ae *
Ce SET Ad Neth AR CIRCE 42 Ne) leew ew ces
dew hae
Net
TM 0 162x104 đâm đến Lêm than se em coe 4đ 0H NE Net)
Chat Điện Li?
Chit điện II là những chất tan trong
nước tạo thành dd dẫn được diện
Bài Tập |:
Che các dây chất sau
«KO, HụO,., rượu otyfic , NgONT,
Trang 25Sử Dung Phần Mềm Microsoft Powerpoint Thiết Ké Bài Giang
Từ BT! GV giúp HS hiểu rõ Naz)
(day d) cũng không phải là chất điện li Next) cụ phái là chất điện À hay kháng *
tụ
Kha NeựÖ lan tong tước, xáy ra pu hóa hợp
NeO + HO —=~+N4OH
(tháng phát quá trính hỏa an thành dây Ì
* Không có dung doch NayO ( dd omt >
* No.0) ( ssới ) không phải là chất điện lí
GV đặt van dé dé HS suy nghĩ : Vi sao
các dung dịch chat điện li lại có kha
năng dân điện ?
Chúng ta sẽ giải thích được van dé này
sau khi xét ban chất cua phân tử nước
& Cu tạo không thing hàng
h liên kết giên © — HH Le liên hết cộng bebe trị
Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp bản chất của
chất điện li: Muối NaCl và axit HCI em
Modi Nat
Asm CH
Trang 26GV gọi HS nêu nhận xét sau khi quan
sát những hình ảnh mô phỏng quá trình
điện li NaCl và HCI trong nước
GV giúp HS hiểu được Các dd chất
điện li dân điện được là do trong dd
chất điện li có các ion di chuyển tự do
Từ đó GV giới thiệu khái niệm sự điện
li và hướng dẫn HS viết pt điện li
|| GV ra bài tập củng cỗ giúp HS hiểu rõ
| và phân biệt các khái niệm : Chất điện
li, chất không điện li, sự phân li , loại
liên kết trong phân tử chất điện li và
chất không điện li
L lại có ARS dng dle Den?
vee eT) y+ @Oe.~ -@1e@orens “7 eree~- “it ose Oe *“@reee -~ @«04@
ve ee
ee es
Nhe vứy Coc dung dich chất đện W dẫn điện
được là áo trong dung dich chải điệu b
* H.G
Nec) one’ + «a
PD Rieti «Chea NaOH -—> Ne + 0H
Ö- Bao > Kim low + Hk@rewt
HỆ _„ H + a
Aut Mitre * Các amt
trong cóc của đưhđật
chất tan trong sƒớc phi bi ne sec gọc
a Oe đến 6 chế tan trong opt không phân lì
nmdmeenu 2t Qu bù
ih te hoe ang WO Die Wa bên kết ion hay bến kết
paed ® Liên kết hóa học chk không địn
SVTH : Lé Huynh Vy
Trang 27Sử Dụng Phần Mém Microsoft Powerpoint Thiết Ké Bài Giảng
Trang 28PHIẾU HỌC TẬP Bài 4 :SỰ ĐIỆN LI
NÔI DUNG BÀI HỌC BÀI TẬP Ghi Chú
* Khái niệm chất điện li:
¬ Š.Šs.ỏŠ.Ề
Terre Tee eee eee eee eee eee ee ee eee eres
eee eee ee ee eee eee eee ee
BTL
Cho các dãy chat sau :
a HNO, ,đường ,CH;COOH,KOH
b CH;COOH,NaCl,NaOH,HCI.
c KC1,H2O,,, rượu etylic, NaOH.
d HO, › Na,O, H SOx, NaOH.
Hãy xác định dây các chất điện li ?
chat điện li.
* Nguyên nhân dẫn điện của
© NaCl khan không dan điện
nhưng dd NaC! lại dẫn điện ,
VÌLsaaeneetrtraeetrevesetooorveteatsgieetsgx
¬" ỏ ỏố
© Dd HCI dẫn điện được là do:
27
Trang 29@ NaOH dang tinh thé không dẫn
điện nhưng dd NaOH lại dẫn điện
=> Các dd chất điện li dẫn điện
được là do
OPP eee eC ee eee eee eee eee eee ee eee eee)
eee ee ee eee ee eee ee eee eee ee eee eee eee
© NGHỆ Ï czzyectzzz2212z:52zZrxsc ern
_ BTHay điện những cum từ thích hợp
vào dẫu trong các câu dưới đây
Những chat tan trong nước phân li
Fä lon B08 Ãuxcaseecvroerososorcce
Những chất tan trong nước không
phân li ra ion được gọi là
ee Quá trình phân li các chất
trong nước thành ion được gọi là
Liên kết hóa học
¬ ` là liên kết ion
BãY WGA KẾT txczrrcccszs¿ Liên
kết hóa học trong chất không điện li
là liên KẾPveecsccceeecererri hay liên
4
Lam cách nào dé biết một chất A
khi tan trong nước có điện li hay
eee eee eee CeCe CeCe ee Cee Cee ee ee eee eee ees
¬ ee eee ee eee eee ee ee ee ee eee eee eee ee
28
Trang 30Sử Dụng Phần Mềm Microsoft PowerPoint Thiết Ké Bài Giảng
pais: PHAN LOẠI CHAT ĐIỆN LI
A MỤC TIÊU
- Biết độ điện li và cân băng điện li là gì ?.
- Biết thế nào là chất điện li mạnh và chat điện li yếu
B CHUAN BỊ
- Máy chiếu
Phiếu học tập
-C TIEN TRÌNH BÀI GIẢNG
Hoạt động của giáo viên và học sinh.
Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu HS phát hiện được pt (1 và 3)
Từ BT2 GV giới thiệu và lưu ý với HS
cách viết pt điện li của các đa axit , đa
bazo , chất điện li yếu và trong pt điện li
cần đảm bảo số trị tổng (+) bằng tổng (-)
GVHD : Thạc Sĩ Trần Thị Thu Thủy
NOI DUNG
Kiểm tra bài c0 " Sự Điện Li”
Học hài mới “ Phân Loại Chất Điện Li~
* Phần biệt chit điện i mạnh , chất
điện ! yếu
* Khai niệm độ điện li
* Nông độ mol] của tiểu phân A (ion
Kiêm tra bai cũ
BT1 Trường hep nao sau dây đẫm điện dege?
Trang 31GV cung cap cho HS một vài chat điện li
mạnh và chat điện li yếu :
GV đặt vin đề dé HS suy nghĩ, từ đó vào
bài mới “ Phân loại chất điện li “
- Vì sao ta biết CH;COOH, CuCl là chat
điện li yếu ?
- Chat điện li như thé nào thì được gọi là
chất điện li mạnh và như thé nào thì gọi
là chất điện li yêu ?
- Căn cứ vào đâu dé xác nhận độ mạnh ,
yếu của chất điện li ?
Can cứ vào đâu để xác định dhược độ
mạnh, yêu của chất điện li?
GV cung cắp cho HS khái niệm và công
thức tinh độ điện li a Từ đó dựa vào a bl
GV diễn giải để HS có thé hiểu và nhớ ;
được sự phụ thuộc của a vào bản chất Đã didn Ú cl phụ thuốc vine những yêu née?
chất điện li , dung môi , nồng độ chất ĐANG HO NDENUNE
điện li và nhiệt đô + Bàn chất chất điện IL
Trang 32Sit Dung Phần Mềm Microsoft PowerPoint Thiết Ké Bài Giang
GV ra BT đề HS thay rõ sự phy thuộc =
của œ vào các yêu tố vừa xét , đồng thời L.—- ——
giúp HS hiểu cân bằng điện li là cân bằng C325: ,
động và tuân theo nguyên lý cân băng ——
Lo-Sa-to- ri-€.
GV giáp HS hiéu va nắm khái niệm
-“nồng độ mol/l” thông qua BT : Hay xác
định số mol ion Na` có trong 1 lít dung
dich (hai trường hợp a, b ).
Gọi HS nêu hướng giải và cho kết quả
GV cưng cấp đáp án , từ đó xây dung
khái niệm và giới thiệu công thức tính
.
© Treeg & Ì lt Come dich có bow 4á LÍ, g Nett
Nay wae địs® cà ed cee Nu cá trong sót 00 Aang dick 3
[Sương with Cet của 44 Neel
Net) +» Ne’ OF
2 eet ree ee Sa sa trong 1 9S dd et
——————— ~
ety tent te nhng độ solÏ cus tbe Ô?êm 4
Xỏ mọi A trong đưng dich
TIAA all trosg ở * lút dd CUS (X21 Ø0 619 (* Oty
linh nắng độ moi 3 cen hb 3E, 33 1, Ue
‹l 184 gil) Căn lấy bạo shiểu ml dd His, đâu ưên đẻ dtu che Ấ 14 WILK, 40
GV yêu cầu HS
Trang 33HIẾU HỌC TAP l
-Bais: PHAN LOẠI CHAT DIEN LI.
NOI DUNG BAI HỌC | BAI TAP
oe re errr ee ee eee eee eee ee Tee Tere ee Tee eee ee)
Chat điện lí | Chat điện li
yeu
*Dé xác định chất điện li mạnh hay
yêu , người ta dựa vảo
32
Trang 34BT3
Cân bang sau tổn tại trong dd :
CH;COOH @ CH;COO + HTM
Độ điện li của CH;COOH ẽ biến đỏi
như thé nao khi :
1 Nhỏ vào vài giọt dd HCI
¬ Ố
eee eee eee eee eee eee ee ee eee eee
ere eee eee eee eee eee eee eee eee ee ee eee eee es
Hay xác định số mol của Na” cos
trong | lít dung dịch
a Trong 1,5 lít dd có hòa tan 0,3 mol
NaCl.
b Trong 0,2 lít dd có hòa tan 11,7
eee eee ee eee ee eee ee eee eee
Trang 35eRe ee Teer ee ee eee ee eee)
¬ Š.SŠ.SŠÖ.ÖSÖŠ.Ö -.- ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÖÔÖÔÖÒÔÒÔÖÒÔÒÔÖÔÖÔÖÔÖÔÖÔ$Ö$Ö$SÖ$SÖ3s3Öˆsˆ.s
¬.ÔÔÔÔÖÔÔÓÔÔÔÔÓÔÓÔ'ÔÖ`Ö`ÖÔÖÖÔÖởÖởỞÓÔôÓÔôÔởôÔÔôÔôởôÔôÔồôÔ Perce rere ee eee ee eee eee eee ee Tee eee eee eee ee)
* SỐ mol của tiéu phân A trong 1 lit
II CARR AB vaeesreveeeeeeeeaereeeen cua
b Nếu A là CH,;COOH Hãy
tinh nHỶ (mol) trong 0,2 lít dd
¬ d“šàhàà eee eee eee eee eee ee eee eee ee eee eee ee eee ee eee
34
Trang 36Sử Dụng Phần Mêm Microsoft Powerpoint Thiét Ké Bai Giang
pais: AXIT - BAZO
A MUC TIEU
Phân biệt axit — _bazơ theo thuyết Arrhenius và thuyết Bronsted
Rèn kỹ viết phương trình điện li của các axit, bazo và muối
- Biết hăng số phân li axit , hằng số phân li bazo và vận dụng giải bài tập
Hoạt động của giáo viên và học sinh Trinh tự các slide
GV giới thiệu với HS nội dung tiết học
—— NỌI DỤNG _ _
Kiểm trụ bài c0: * Phan loại chat điện ti”
Học bài mới : * Axit - Bara“
* Dinh nghâu xvit, bare.
* Hang xó phần lý atk hang xổ phần lí b&ze
* Hidroxtt lướng tính
Kiểm tra bài cũ và sửa BTVN
GV gợi cùng lúc 2 HS lên bảng XÖ tín (K3 hút ring trong 2.0
+1 HS giải BT1 pangs —
+1 HS sữa BTVN apenas ay one "
GV yêu cầu các HS khác nhận xét bải BRE Tinh ning 45 mold cái dd H.SO, 22".
chữa va cho HS xem đáp án d4 H,SỐ, 4M
Trang 37Sử Dụng Phần Mềm Microsoft Powerpoint Thiết Kế Bài Giảng
GV yêu cau HS viet pt điện li của các
axit, bazơ : HCI, HCO , CH;COOH, Kệ" ngg:sser quận
KOH, Ba(OH);, NH; Qua BT3 GV giúp HCO, = H + HOO,
HS : “an wae tik ' + = OOO
+ On lại cách viết pt điện li của axit yếu ; Ko ~ K + OM
axit , bazơ mạnh ; đa axit , đa bazơ =a = ca
GV phân tích đề HS phân biệt được khái
niệm axit , bazơ theo quan niệm của
Arrhenius và theo quan điểm Bronsted
1
CAL me,
Nha
Trang 38Sử Dung Phần Mềm Microsoft Powerpoint Thiết Ké Bài Giảng
GV ra BT4 giúp HS thay rõ điểm mở Ma ihe theming
ring của quan điểm Bronsted so với quan | | vn cư cnn
điểm Arrhenius về khái niệm axit , bazơ Je Trang đưmnh phần của ax on thể không co hideYêu cầu HS phát hiện được câu trẻ lời (b, B/Trrng thank phản can bare c thể không co
d,e,0) đứng theo quan điểm của Bronsted Bên tớ 11,0 có nề lường tước
W es trước điện b ta mới phản ung bos Bow
GV gửii thiệu với HS hằng số phân hi [CH COGH 41 11H, COU [MAELO ex NIL PO
axit va hang số phan li bazo 4 in JÍC3,C* *z) a INMATE
axe cane yeu baru came yeu
Hang sỏ phân ly K pie thuốc van nhsct đó
&
GV ra BTS yêu clu HS suy nghĩ chọn np ai a a a ta —
từ đó giúp HS rút ra nhận xét : 4 Cina try K, của mỘt Axil cang sô lực út cảng you+ Hang số phân li K phụ thuộc t’ Se ee ag ae 600006
+ Giá trị K,(K;) càng nhỏ , lực axit £ lông số K, chính Le hàng số cán hãng Obs ait yêu
(bazo) càng yếu >4
= 2 s ah CO một dd chất te N yêu
GV ra BT6 giúp HS phân biệt độ điện li 1 KÀi thay đổi nằngđộ 3 Khi thay đổt t* của dda và hà số hâ liK của dd ( tt comet) the: ( mông độ comet ) thi:
+ Độ điện li phụ thuộc nồng độ và t° @ DS điện ft và hàng số phần ti abu thay đổi @
@ DF điện lí và hàng sỐ phan 1 abu không đế @
+ Hằng số phân li K chỉ phụ thuộc t° @ DS điện H thay đổi và hàng sh phân Ii come @
@ Đó điện It comet và hàng số phần l0 thay đề @
GV chiếu cho HS xem hai thí nghiệm
liên tiếp , yêu cầu HS quan sát , nhận
xét hiện tượng vả suy nghĩ tim phương Hay quan sát 2 thi nghiệm sau day, nhận
án giải thích | set hiện tượng xà giải thích bang prpw.
GVHD: Thạc Sĩ Trần Thị Thu Thủy SVTH : Lê Huỳnh Vy
Trang 39Sit Dụng Phần Mềm Microsoft Powerpoint Thiết Kế Bài Giảng
Yêu cầu HS:
- Nhận xét được Zn(OH), vừa có khả
năng tác dung với dd axit, vừa có khả
năng tác dựng với dd bazơ
- Phát hiện Zn(OH);
GV : người ta nói Zn(OH); là một
hidroxit lưỡng tính Hidroxit lưỡng tinh ?
Hidirestt lướng tink là hidroxtt có có hai khá
Hidroxit lưỡng tính ? ameter
GV gọi HS nêu ý kiến “ Thế nào là một ——_——Y xh
hidroxit lưỡng tính “ , sau đó GV nhận
xét và cung cắp khái niệm hidroxit lưỡng B,za0, | Z=tOSO,
tính, giới thiệu với HScác hidroxit lưỡng RAID, FO] ANORD |
tinh thường gặp
thí nghiệm bằng ptpu Giải thích kết quả hai thí
Từ pt phân tử, GV hướng dẫn HS cách mghiệm bằng pipe
viết pt ion thu gon
GVHD: Thạc Sĩ Trần Thị Thu Thủy SVTH : Lê Huỳnh Vy
Trang 402HQ) + 7OH), — Za, + 28,0 hương trink ton
Phương trink nhân tử
- Cho H' là axit ; nhận H" là bazo; vừa có
khả năng cho lại vừa có khả năng nhận
goi là lưỡng tính ; vậy vừa không có khả
năng cho cũng không có khả năng nhận ? * Chủ ý
GV chú ý thêm với HS : Che ( sen ) không có hibd nông cho công mựchin preten thi mang tinh trang bbe ( Na" ,
cr, Ch”,S0*, )
BIVN
* BT W,9 sách giáo khos trang 35
GV yêu cầu HS * BT 62; 6.3; &% NHT trang 13
* Chuẩn bị bai mot “Medi *
* BT làm thêm
wi `°¡
GVHD: Thạc Sĩ Trần Thị Thu Thủy SVTH : Lê Huỳnh Vy