| ST HOUTEN IDIEM_| KEP LOẠI
1 tran ThiThu |An | 6j TB Ze ——- là | | a 1: ae _ 4 VO Thanh Ch | 9 G `
_ 5 |Hunhtan CK
| 7 Nguyen Lờ Quỳnh ae _ ẪẲẴẰ_ẽ
_ 8 |Nguyện — |DuU | 6) T8 | _ 9 |HuynhMinh ey | 4i Y _|
[11 |Nguyễn Thyy Khanh |Đạn | KK
| 13 |PhaaThKm |Hôa | 6j T8 _ ___15_|Đoàn Mạnh — TB _ 1ô Boies Kho | 7 K_
_ 17 |VôNgc - |Khuyên | 6| I8 _ _ 18 |ĐậngNgc | | 4i Y _
—— rẽ ẽ———?———t-+—
eo ———,Mh— | K—
| 24 |PhanAnhBinhh Mnh | “6| T8.
31 |Nguyễn Th Quỳnh |Như | 8 K__
5= | a | a
| 39 [Pham Thanh TK
|__ 40 |DuongNgocYén [Thu | 10) GS 4i INGO Vink Quynh Th | YK
| 42 |DuongNgoc Trung | CG
_ 43 E20 | -) K__
[44 [Huynh Tran Nguyén Tuan | 6| 18 - 45 _ |Huỳnh Thanh ong CK
| 4ô |LêNguyễnThanh Vi | 8B K_
_ 47 |GiaagÐào Vien | 3O. Y - _ 48 |LêTrườn |VU_ | 9 G__
| 49 [Truong ThiBSo — —_— 96 T198 |
SVTH: Lé Dhji Thu Ha Trang 54
GVHD: FS Le Frong Fin
EEE eee EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE EEE
Bảng 2.1 - Phân bố điểm số bai KTTT:
of 1| 2| 3| 4| 5| 6] 7| 5| 9| 10 [sous | 0| of 2| 4| 3] 6| 10, 9| 10] 3| 2|
Bảng 2.2 - Bảng tổng kết điểm bài KTTT:
Dé thị biểu diễn kết quả bài KTTT
cuối chương Anken — Ankadien - Ankin của lớp 11A8
SVTH: £6 Chị Thu Wa Trang 55
GVHD: 2$ Lé Prong Fin
2.4.2. Phan tich dinh tinh:
2.4.2.1. Nhận xét trình độ học sinh trước đợt TTSP:
Trình độ học sinh không đồng déu, dàn trải cả 4 loại:
giỏi, khá, trung bình và yếu.
Số lượng học sinh có điểm trung bình và yếu khá cao
(51.02%).
2.4.2.2. Những thiếu sót cơ bản trong kiến thức của
học sinh:
Qua điều tra, tìm hiểu tình hình học tập của các em học
sinh lớp 11A8 trường THPT Lê Quý Đôn trước đợt TTSP, tôi đã
nhận thấy một số thiếu sót còn tổn tại:
Chưa thành thạo cách gọi tên gốc - chức, còn lúng túng khi gọi tên hợp chất có nhiều loại nhóm thế,
Phần tính chất vật lý và ứng dụng còn tiếp thu một cách
thụ động, chỉ đọc trong sách giáo khoa mà không có hình
ảnh minh họa. Chưa biết rút ra nhận xét và giải thích về một số tính chất vật lý cơ bàn (trạng thái tổn tại, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, độ tan,...) từ bàng số liệu thực
nghiệm.
Phần tính chất hóa học còn tìm hiểu một cách thụ động theo lời giảng của giáo viên, chưa thể nhận xét cấu trúc để
dự đoán các phản ứng đặc trưng.
Học thuộc các phản ứng hóa học một cách máy móc, không
hiểu cơ chế nên dẫn đến dễ viết sai, viết thiếu chính xác.
Chưa biết vận dụng tính chất hóa học để giải quyết những
vấn để mới như: nhận biết chất, giải toán hóa học, làm bài tập thực nghiệm...
Hau hết chưa nhận thấy được mối liên hệ, sự biến đổi qua
lại giữa các chất.
Không nhớ các phản ứng oxi hóa hidrocacbon. Chưa thành
thạo cách cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa - khử của hợp chất hữu cơ.
Thái độ học tập thiếu tích cực, chưa hứng thú với bộ môn.
SVTH: £4 Fhj Thu Ha Trang 56
GVHD: FS .t¿ Frong Fin
ee el Deed
2.5. BIEN PHAP KHAC PHUC THIEU SOT: can thé hién
it quá trình thiết kế các giáo án điện tử:
Cho học sinh rèn luyện nhiều vẻ tên thông thường, cách gọi tên gốc - chức và tên thay thế của dẫn xuất
hidrocacbon.
- Ti những số liệu thực nghiệm, hướng dẫn học sinh rút ra
nhận xét và giải thích vé một số tính chất vật lý cơ bản của các hợp chất.
- Phần tính chất hóa học nên tiến hành theo trình tự: tìm
hiểu cấu trúc, đặc điểm liên kết để rút ra những phản ứng
hóa học đặc trưng của chất đó.
- Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tìm hiểu cơ chế các phản ứng, dựng phương trình phản ứng tổng quát và sau đó cho các em vận dụng viết những phản ứng của chất cụ
thể.
- Khi học về chất mới, phản ứng hóa học mới, giáo viên cũng cần thường xuyên ôn lại tính chất của những hợp chất đã học, liên hệ - đối chiếu giữa kiến thức cũ và kiến thức mới, giúp học sinh hệ thống hóa được những kiến thức đã
học.
- Phần củng cố - ôn tập có thể thực hiện dưới nhiêu hình thức linh hoạt như: làm trắc nghiệm đúng - sai, điển
khuyết, bài tập nhận biết, bài toán thực nghiệm,...
- Phần ứng dụng: cho học sinh tìm hiểu về ứng dụng của những chất quen thuộc trong đời sống. Giáo viên cung cấp những tư liệu thực tế về các hợp chất được học: ứng dụng,
cách sử dụng và đặc biệt là tác hại của hóa chất để các em
có ý thức trong việc bảo vệ môi trường.
GVHD; FS .Cè “Trọng Fin
CH 3: