Phương pháp thuyết trình

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Sử dụng phần mềm Powerpoint trong phương hướng dạy học phức hợp, vận dụng soạn một số giáo án phần hữu cơ, chương trình lớp 11 thí điểm ban khoa học tự nhiên (Trang 21 - 27)

1.2.3. Một số phương pháp dạy học hóa học cơ bản

1.2.3.1. Phương pháp thuyết trình

a) Định nghĩa:

- Phương pháp thuyết trình là phương pháp dạy học mà

phương tiện cơ bản dùng để thực hiện chúng là lời nói sinh động

của giáo viên.

- Phương pháp thuyết trình có 2 cấp độ:

e Thuyết trình thông báo - tái hiện.

e Thuyết trình nêu vấn để - Ơrixtic.

Thuyết trình của giáo viên khi nghiên cứu tài liệu mới là

một PPDH phổ biến, có tan suất sử dung cao, có điện ứng dung

SVTH: .Cà 7h{ Thu Fa Trang 14

GVHD: DS £8 Trong Fin

EEE EEE EEE EEE EERE EERE ES

rộng rãi. Dang don giản nhất của thuyết trình là thuyết trình thông

báo - tái hiện khi nghiên cứu tài liệu mới.

b) Bản chất của phương pháp:

- Đặc điểm cơ bản nổi bật của phương pháp thuyết trình

thông báo - tái hiện, như tên gọi của nó đã chỉ rõ, là tính chất thông báo của lời giảng của thầy và tính chất tái hiện sau khi lĩnh

hội của trò.

- Mô hình của phương pháp:

N: nội dung dạy học

H: học sinh G: giáo viên

Hình 1.2.2 - Mô hình của phương pháp thuyết trình thông báo-tái hiện

Giáo viên tác động vào đối tượng nghiên cứu, lần lượt thông báo cho trò những kết quả tác động; đồng thời giáo viên trực tiếp

điểu khiển luéng thông tin đến học sinh. Còn học sinh thì tiếp

nhận những thông tin đó mà không cẩn tác động trực tiếp gì đến đối tượng. Họ chỉ nghe, nhìn, cùng tư duy theo lời giảng của thầy, hiểu, ghi chép rồi ghi nhớ.

- Phương pháp này chỉ cho phép học sinh đạt tới trình độ tái

hiện của sự lĩnh hội mà thôi. Sự hoạt động của trò là tương đối

thụ động.

c) Đánh giá:

>ằ Ưu điểm:

Phương pháp thuyết trình cho phép giáo viên truyền đạt những

nội dung lí thuyết tương đối khó, phức tạp mà học sinh không

dé dang tự mình tìm hiểu lấy được.

Nội dung học tập được trình bày có logic và lập luận chặt chẽ.

Phương pháp cho phép giáo viên trình bày một mô hình mẫu của tư duy logic, của cách để cập và lí giải một vấn để khoa học, qua đó giúp học sinh phát triển trí tuệ.

SVTH: £2 Thi Thu Wa Trang 15

GVHD: DS £L8 Crọng Tin

EEE EEE EEE cố ốc

- Lời giảng của giáo viên có thể gây cảm xúc mạnh mẽ và ấn tượng sâu sắc. Sức truyền cảm mạnh của lời nói cùng với toàn bộ nhân cách của giáo viên khi tiếp xúc trực tiếp sẽ hình thành ở học sinh những tư tưởng, tình cảm cao đẹp, những niém tin

và hoài bão.

- Tiết kiệm thời gian: có thể truyền đạt lượng thông tin lớn cho nhiều học sinh trong một khoảng thời gian hạn chế.

> Khuyết điểm:

- Quá trình nhận thức của học sinh là thu động, chỉ đạt được

mức độ tái hiện của sự lĩnh hội. Học sinh chỉ nghe giảng rồi ghi chép, không phát triển khả năng sáng tạo, các thao tác tư duy không được rèn luyện sẽ bị thui chột dan, học sinh trở thành những cái máy ghi chép theo hướng dẫn của giáo viên, không

thể tự giải quyết vấn để.

- Kiến thức được truyền đạt theo một hướng, mang tính áp đặt nên học sinh khó tiếp thu, dé quên, không khí lớp học buồn tẻ, học sinh không rèn luyện được khả năng diễn đạt bằng lời.

1.2.3.2. Phương pháp đàm thoại:

4) Định nghĩa:

Đàm thoại là phương pháp mà trong đó giáo viên đặt ra một

hệ thống câu hỏi để học sinh lần lượt trả lời, đồng thời có thể trao

đổi qua lại (thậm chí có thể tranh luận với nhau và với thay) dưới sự hướng dẫn của thầy. Qua hệ thống hỏi - đáp, học sinh lĩnh hội

được nội dung bài học.

-Phương pháp đàm thoại gồm có 3 cấp độ:

ô Đàm thoại tỏi hiện.

e Dam thoại giải thích — minh họa.

e Dam thoại Ơrixtic.

b) Đặc điểm của phương pháp:

- Giáo viên tổ chức sự trao đổi giữa mình và cả lớp hay giữa

học sinh với nhau, qua đó học sinh lĩnh hội được kiến thức.

SVTH: £8 Thi Thu Fa Trang 16

GVHD: FS £2 “Trọng Fin

EEE LEE EE

- Trong phương pháp này có xuất hiện yếu tố nghiên cứu,

tìm tòi của học sinh. Trong đó, giáo viên là người tổ chức, học sinh là người phát hiện, tự tìm ra kiến thức.

- Hệ thống câu hỏi - lời đáp mang tính chất nêu vấn để để tạo nên nội dung trí duc chủ yếu của bai học và là mẫu mực của

cách giải quyết một vấn để nhận thức. Qua đó, học sinh không

những lĩnh hội được nội dung trí dục mà còn học được phương

pháp nhận thức và cách diễn đạt tư tưởng bằng lời nói.

c) Đánh giá:

> Ưu điểm:

- Học sinh làm việc tích cực, chủ động nắm vững kiến thức,

không khí tiết học sinh động.

- Học sinh có thể trình bày ý kiến của mình, tranh luận nghiêm túc với thấy cô và các ban để rút ra bản chất của vấn dé.

Nguồn thông tin hai chiều, không bị áp đặt nên học sinh dễ tiếp thu, nhớ bài lâu.

ằ Khuyết điểm:

- Việc xây dựng hệ thống câu hỏi đòi hỏi nhiều thời gian và công

sức. Câu hỏi phải rõ ràng, tường minh, phù hợp và phân hóa

được trình độ học sinh.

- Hệ thống câu hỏi phải được phát triển theo trật tự logic của bài

học, có mối liên hệ chặt chẽ với nhau để din đắt học sinh tìm hiểu nội dung bài học.

- Phương pháp đàm thoại tốn nhiều thời gian và dễ dẫn đến lạc đẻ, lan man, làm loãng trọng tâm của bài học. Do đó người giáo viên phải hết sức chủ động, nắm vững tiến trình bài học để

đảm bảo hiệu quả dạy học của phương pháp.

1.2.3.3. Phương pháp trực quan:

a) Định nghĩa:

- Phương pháp trực quan là phương pháp giáo viên dùng các

phương tiện trực quan làm nguồn thông tin, nhằm huy động các

giác quan của học sinh tham gia vào quá trình nhận thức, làm cho

việc tiếp thu kiến thức trở nên dé dang và sự ghi nhớ thèm bén

SVTH: .Ca Thi Fhu Fa Trang 17

GVHD: GS £2 Trong Fin

vững và chính xác. Trong đó, lời nói của giáo viên đóng vai trò

hướng dẫn quá trình tiếp nhận kiến thức, dẫn dắt học sinh giải thích các hiện tượng để rút ra kiến thức của bài học.

- Phương pháp trực quan gồm 2 cấp độ:

e Sử dụng phương tiện trực quan để minh họa.

e Sử dụng phương tiện trực quan để nghiên cứu.

b) Các hình thức của phương pháp trực quan:

Căn cứ vào nhiệm vụ học tập, chức năng lời nói của giáo

viên và của phương tiện trực quan, đặc điểm hoạt động của học sinh, người ta xác định bốn hình thức cơ bản phối hợp lời nói của

giáo viên và các phương tiện trực quan:

> Hình thức 1: Giáo viên dùng lời nói hướng dẫn học sinh quan sát, qua đó học sinh rút ra kiến thức vé những tính chất có

thể tri giác từ đối tượng quan sát.

+ Hình thức 2: Trên cơ sở những kiến thức sẵn có của học sinh và tri thức cảm tính khi quan sát, giáo viên dùng lời nói để hướng dẫn học sinh hình thành tri thức về những hiện tượng, mối quan hệ bên trong , không thể nhận thức trực tiếp được. Hay giáo

viên sẽ rút ra kết luận để tổng hợp, khái quát về những hiện

tượng riêng lẻ.

+ Hình thức 3: Học sinh lĩnh hội tri thức hay tri giác đối tượng từ lời nói của giáo viên, còn phương tiện trực quan chỉ giúp

minh họa các thông báo bằng lời đó.

+ Hình thức 4: Khi nhiệm vụ học tập là tìm hiểu những mối liên hệ giữa các hiện tượng mà các em không thể tri giác trực tiếp được, đầu tiên giáo viên dùng lời để thông báo, giải thích kiến

thức rồi mới sử đụng các phương tiện trực quan.

Hình thức 1 và 2 đều mang tính chất tích cực, học sinh chủ động, độc lập trong nhận thức nên chúng đều thuộc phương pháp

nghiên cứu trong dạy học. Sự khác biệt giữa chúng là mức độ khó khăn của nội dung nghiên cứu.

Còn hình thức 3 và 4 chỉ yêu cẩu hoc sinh nhận thức thụ động, phương tiện trực quan chỉ để minh họa cho lời giảng nên

chúng là phương pháp minh họa. Sự khác biệt giữa chúng cũng giống như giữa 2 hình thức 1 và 2.

SVTH: £2 Dhi Thu Fa Trang 18

GVHD: FS £2 Frong Fin

EEE a

c) Đánh giá:

> Ưu điểm:

- Lớp học sinh động,sôi nổi, giúp nâng cao hứng thú học tập của

các em.

- Chất lượng bài giảng được nâng lên rõ rệt : học sinh dễ tiếp thu

và nhớ bài lâu hơn.

- Giúp các em phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập.

- Rèn luyện ki năng quan sát, thực hành do học sinh tri giác trực

tiếp trên đối tượng nghiên cứu. Phát triển năng lực chú ý, óc tò

mò khoa học.

> Khuyết điểm:

- Phụ thuộc diéu kiện vật chất, trang thiết bị.

- Mất nhiều thời gian chuấn bị.

- Thương tiện trực quan chỉ là một phương tiện nhận thức nên

nếu lạm dụng chúng thì sẽ khiến học sinh phân tán chú ý, thiếu tập trung vào nội dung bài học và có khi còn làm hạn chế sự phát triển của năng lực tư duy trừu tượng.

- Nếu không sử dụng phương tiện trực quan một cách hợp lí thì

sẽ gây ảnh hưởng đến kế hoạch giảng đạy .

1.2.3.4. Phương pháp nghiên cứu:

a) Nội dung của phương pháp:

- Giáo viên nêu để tài nghiên cứu, mục đích cần đạt được, có thể gợi ý hướng nghiên cứu, tài liệu tham khảo và tổ chức các nhóm học sinh nghiên cứu. Trong suốt thời gian nghiên cứu, giáo viên luôn theo sát tình hình, giúp đỡ học sinh khi cần thiết.

Như vậy học sinh trực tiếp tác động vào đối tượng nghiên

cứu để tìm ra kiến thức, còn giáo viên làm nhiệm vụ chỉ đạo, hướng dẫn và giúp đỡ sự lĩnh hội.

- Phương pháp nghiên cứu gồm có 3 cấp độ:

e Giáo viên thực hiện toàn bộ các bước của quá trình

nghiên cứu.

e Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi dẫn dắt để định

hướng các bước của quá trình nghiên cứu.

SVTH: £8 Thi Thu Wa . Trang 19

GVHD: DS £8 Crọng Fin

EEE EAE ee ee ee

se Giáo viên cho học sinh độc lập nghiên cứu từng phan hay tron vẹn một vấn dé vừa sức.

b) Cấu trúc logic của phương pháp:

Phương pháp nghiên cứu gồm có 4 giai đoạn và mỗi giai đoạn lại chia làm nhiều bước nhỏ.

- Giai đoạn I: Định hướng

e Bước 1: Đặt vấn dé.

e Bước 2: Phát biểu vấn để.

- Giai đoạn II: Lập kế hoạch

ô Bước 3: Dộ xuất giả thuyết.

e Bước 4: Lập kế hoạch giải ứng với giả thuyết.

- Giai đoạn III: Thực hiện kế hoạch

e Bước 5: Thực hiện kế hoạch giải.

ô Bước 6: Đỏnh giỏ việc thực hiện kế hoạch.

se Bước 7: Phát triển kết luận về cách giải.

- Giai đoạn IV: Kiểm tra và đánh giá cuối cùng (kết luận)

eô Bước 8: Sau khi thộ nghiệm bằng ứng dụng kết luận của kế hoạch giải, ta kết thúc việc nghiên cứu nếu xét để tài

đã được giải quyết trọn vẹn.

c) Đánh giá phương pháp:

Đây là phương pháp có giá trị trí - đức dục lớn nhất trong việc dạy học. Nó là phương pháp tốt nhất để giáo dục tư duy sáng tạo, kĩ năng tìm tòi, sáng chế và những kiến thức vững chắc, phong phú cả về lí thuyết lẫn thực tiễn.

Phương pháp này có thể áp dụng dưới các hình thức: bài tập

nghiên cứu, nghiên cứu trong tiết thực hành, tham quan, đi thực

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Sử dụng phần mềm Powerpoint trong phương hướng dạy học phức hợp, vận dụng soạn một số giáo án phần hữu cơ, chương trình lớp 11 thí điểm ban khoa học tự nhiên (Trang 21 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)