Nếu hàm đ là một hàm chuẩn bất đối bất kỡ trong toạ độ điện tử thỡ giỏ trị năng lượng tương ứng với hàm này sẽ cú được từ tớch phõn : E'= Íđ' Hđỏr 9 trong đú tớch phõn được lấy trờn tọa
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
* TRƯỜNG DAI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHI MINH
»KHOA HOÁ z
PAPA AA
Đề tai: SỬ DUNG CHUONG TRINH GAUSSIAN
98 DE KHAO SAT QUY TAC HOFFMANN
TRONG PHAN UNG TÁCH E, CUA HOP CHẤT
TETRAANKYL AMON) HIDROXIT
Người hướng dẫn khoa học: Thạc si Nguyễn Van Ngân Người thực hiện: Trần Xuân Đại
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2005
Trang 2Loi cam on
Đầu tiên em xin chân thanh cằm ơn tất cd thdy cô trường DHSP
TPHCM đã tận tink giảng dey cñúng em trong suốt 4 năm figc qua.
DE hodn thank luận vin nàu, em đã nhận ấược sự giúp đỡ của nấiều
thầu cb od các bon sink viên Nfidn đâu em xin gil lời cdm om đến các thy có
và các bon đặc biệt a:
© Thay Nguyén Vin Ngdn đã tận tink hating đẫn, chi bdo, giúp đỡ em
trong quá trink thyc hign (luận vin.
| © Các thy cô trong Khoa, nh&t 4 Ban chal niệm kfioa đã tạo mọi điều
| iện dl em hodn thank tốt luện vn ala mink.
+ Các bgn sink viên lop Hod 2001-2005 giúp đỡ tài liệu nghién ce.
Do thot gian gà trink độ có hen, luận odin nàu sẽ kfidng tránh: Kñỏi
thiếu sót nết mong aye sự góp 1J, phê bink từ píúa thdy cb và các ben.
Thanh phố Hd Chi Minh njàu 12/5/2005.
SVTH: Tran Xuân “Đại.
Trang 3SVTH: Tran Xuân Dai GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngân
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I.1.SƠ LƯỢC VỀ CHƯƠNG TRINH GAUSSIAN 98°
L.1.1.CƠ SỞ LY THUYẾT CUA CHƯƠNG TRINH GAUSSIAN
L.1.1.1.Lý thuyết trường tự hợp Hartree-Fock (HF)
1.1.1.1.1.Phép gan đúng Born-Oppenheimer
L.1.1.1.2.Phương pháp trường tự hợp Hartree
L1.1.1.3.Phương pháp trường tự hợp Hartree-Fock
L.1.1.1.4.Uu, nhược điểm của phương pháp HF
L.1.1.2.Lý thuyết ham mật độ (DFT)
I.1.1.2.1.Sơ lược về phương pháp DFT
1.1.1.2.2.Phuong pháp hiệu chỉnh Gradient
L.1.1.2.3.Phương pháp hàm lai hóa
L.1.1.2.4.L/u, nhược điểm của phương pháp DFT
L.1.2.CÁC BỘ HAM CƠ BẢN
L.1.2.1.Tập cơ sở tối thiểu
L.1.2.2.Tập cơ sở phân chia hóa trị
1.1.2.3.Tép cơ sở phân cực
I.1.2.4.Tập cơ sở chúa hàm khuếch tán
L.1.2.5.Tập cơ sở động lượng góc cao
L2.THUYẾT PHỨC CHẤT HOẠT ĐỘNG
L.2.1.NỘI DUNG CUA THUYẾT
L2.2.BỀ MAT THẾ NANG VA DUONG PHAN UNG
Trang 4SVTH: Trần Xuân Dai GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngân
L.3.2.CÁC NHÂN TỔ ANH HƯỚNG 22
1.3.2.1.Anh hưởng của chất ban đầu 22 1.3.2.2.Anh hưởng của tác nhân nucleophin 25
L.3.2.3.Ảnh hưởng của dung môi 25
L.3.3.HOÁ HỌC LẬP THỂ CUA PHAN ONG E, 25
L.3.4.HƯỚNG TÁCH ZAITSEV - HOFMANN 34
1.4.PHAN UNG NHIET PHAN TETRAANKYL AMONI HIDROXIT 40
CHUONG H: KET QUA NGHIÊN CUU 43
IL.1.PHUGNG PHÁP TÍNH TOÁN 44
I.2.KET QUA VÀ THẢO LUẬN 46
H.2.1.LẬP THỂ CUA PHAN UNG NHIỆT PHAN TETRAANKYL AMONI HIĐROXIT 46
H.2.2.HƯỚNG TÁCH ZAITSEV - HOFMANN 48
Trang 5SVTH: Trần Xuân Đại GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngân
HH.
MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
e Một trong những nhiệm vụ của quá trình học tập trên bậc đại học là sinh
viên phải bước dau làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, rèn luyện
khả năng làm việc độc lập và khả năng giải quyết các vấn để khoa học
e Phin mềm Gaussian 98 là phan mềm tính toán hóa lượng tử được sử dụng
phổ biến vì nó cho kết quả phù hợp với thực nghiệm Biết sử dụng phần mềm
Gaussian là một lợi thế không nhỏ cho các nhà hoá học (đặc biệt là hoá lý thuyết) trong việc nghiên cứu cơ sở lý thuyết của môn hoá học.
e Phan ứng nhiệt phân tetraankyl amoni hidroxit được sử dụng rất nhiều để
nghiên cứu cấu trúc của các amin, Việc nắm bắt được cơ chế của phản ứng
và sản phẩm chính của phản ứng sẽ giúp việc đánh giá cấu tạo của các amin
một cách dé dang và chính xác hơn.
MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU
e Tim hiểu bước bau vé việc nghiên cứu môn hoá lý thuyết với phan mềm
tính toán hoá lượng tử Gaussian 98".
e Nghiên cứu quy the Hofmann trong phản ứng nhiệt phân tetraankyl amoni
hiđroxit.
NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
e Sử dung phẩn mềm Gaussian 98° tìm các cấu trúc tối thiểu (complex),
cấu trúc chuyển tiếp (TS), tính các giá trị nhiệt động E, G.
© Tim hiểu cơ chế của phản ứng nhiệt phân tetraankyl amoni hiđroxit, tính
toán ti lệ sản phẩm tạo thành và thông qua đó đưa ra kết luận: phản ứng tạo
thành sản phẩm chính tuân theo quy tắc Hofmann Nghiên cứu ảnh hưởng của hiệu ứng lập thể và hiệu ứng electron đến tỉ lệ sản phẩm Hofmann.
KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
© - Đối tượng nghiên cứu: phản ứng nhiệt phân tetraankyl amoni hidroxit
e _ Khách thể nghiên cứu: thể khí, nhiệt độ 0'C và180°C.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Do phản ứng nhiệt phân tetraankyl amoni hiđroxit khá phức tạp về mặt cơ
chế phản ứng nên tác giả chỉ đi sâu nghiên cứu phản ứng theo cơ chế E, với
sự cạnh tranh hướng tách anti và syn cũng như ti lệ sản phẩm tạo thành theo
qui tắc Zaitsev và Hofmann.
Trang 6SVTH: Tran Xuân Đại GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngân
VI,
VIL.
GIA THUYET KHOA HOC
Nếu tác giả sử dung thành công phần mềm Gaussian 98" trong việc tim hiểu
cơ chế và quy tấc Hofmann của phản ứng nhiệt phân tetraankyl amoni
hidroxit thì nó sẽ tạo tiền để tốt cho tác giả nghiên cứu sâu hơn về phần mềmGaussian cũng như cơ chế của các phản ứng khác trong hoá học
PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
« Phương pháp nghiên cứu
~ Phương pháp đối chiếu, so sánh ( so sánh năng lượng E, năng lượng tự do
Gibbs G của phản ứng).
~ Phương pháp thực hành (sử dụng phần mềm Gaussian 98' để tính các giá
trị nhiệt động cần thiết)
~ Phương pháp kiểm tra, đánh giá
~ Phương pháp đọc và nghiên cứu tài liệu tham khảo.
© Phương tiện nghiên cứu : máy vi tính, các tài liệu về phản ứng nhiệt phân
tetraanky! amoni hiđroxit, sách hướng dẫn sử dụng phần mềm Gaussian 98"
Trang 7CHUONG I:
CƠ SỞ
LÝ THUYET
Trang 8SVTH: Trần Xuân Đại GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngân
1.1.80 LƯỢC VỀ CHƯƠNG TRINH GAUSSIAN 98°
I.1.1.CƠ SỞ LÝ THUYET CUA CHƯƠNG TRINH GAUSSIAN 98°
1.1.1.1.LÝ THUYẾT TRƯỜNG TỰ HỢP HARTREE-FOCK (HF)
1.1.1.1.1.Phép gần đúng Born-Oppenheimer
Vì hạt nhân có khối lượng rất lớn (chuyển động rất chậm) so với các
electron có khối lượng rất nhỏ (chuyển động rất nhanh) nên các hat nhân được
xem như là cố định Theo sự đơn giản hóa của Born-Oppenheimer thì hàm sóng
Strodinger cho một hệ thống thuần điện tử có thể viết thành:
HY, =E,M, (1)
Trong đó : H, : toán tử Hamilton đơn điện tử.
#_ : hàm sóng đơn điện tử.
E, : năng lượng của hệ thống thuần điện tử.
Toán tử Hamilton cho nguyên tử có n electron được viết thành:
electron -Ù? ñn LS Ze n ne
“ “Sm, Fr WBE Riad (2)
A B €
Trong đó : A là toán tử động năng cho n electron,
B là thế năng tương tic giữa electron và hạt nhân với điện tích Z.e
(nguyên tử trung hòa).
C là thế năng tương tác đẩy giữa các electron
Bằng phương pháp nhiễu loạn ta thu được hàm sóng bậc 0 khi bỏ qua
tương tác đẩy giữa các electron Phương trình sóng Strodinger lúc đó được chialàm n phương trình tương tự phương trình viết cho hệ tương tự hiđro Hàm sóng bậc 0 là tích của n obital giống hidro :
Bước tiếp theo là sử dụng hàm biến đổi có dạng giống (4) nhưng không
giới hạn cho hệ thống giống hiđro hay cho bất cứ một obital cụ thể nào Chúng
La CÓ :
4=g(r.89-ó)8 r.8.6ó )-g,r„8.ó,) (5)
Để giải quyết phương trình trên chúng ta phải tim các hàm g), ga, £„
làm cực tiểu hóa tích phân biến đổi
Trang 9SVTH: Trần Xuân Đại GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngân
Để đơn giản phan nào chúng ta làm gắn đúng những AO khả kiến, tốt
nhất với obital là tích của một hàm theo bán kính và một hàm theo hình cầu
với s, là hàm chuẩn hóa
Hàm sóng dự đoán ban dau ý có thể chấp nhận được là tích của những
obital giống hiđro với điện tích hạt nhân là điện tích hiệu dụng Trong phương
trình (7) mật độ electron khả kiến của electron thứ ¡ là ls | `
* Hai là: Xét electron thứ nhất di chuyển trong vùng phân bố điện tử
liên tục do electron 2, 3, n tạo thành Tinh thế năng hiệu dụng V,(r,) vàgiải phương trình Strodinger (ứng với hệ thống một electron) cho electron
thứ nhất để thu được obital bậc nhất t,(1)
* Bala: xét tiếp electron thứ hai và xem như nó di chuyển trong đám
3
mây electron với mật độ -4|z([ +|sz(3)|`+|sa(4)| + +|s„()|Ì.
Chúng ta cũng tính toán thế năng hiệu dụng V;(r;) và giải phương trìnhsóng Schrodinger (ứng với hệ thống một electron) cho electron thứ hai để
thu được orbital bậc một t;(2).
* Bốn là: tiến hành tương tự ta thu được một bộ các obital bậc 1 của
n electron.
* Năm là: quay lại electron thứ nhất va lặp lại chu trình dé thu được
những bộ obital bậc cao hơn cho đến khi không còn sự thay đổi giữa hai
hàm sóng có bậc kế tiếp.
* Sáu là: bộ các obital cuối cùng là hàm sóng tương ứng thu được
bằng phương pháp trường tự hợp của Hartree
L.1.1.1.3.Phương pháp trường tự hợp Hartree-Fock
Nhược điểm của phương pháp Hartree là mặc dù đã chú ý đến spin củaelectron và nguyên lý loại trừ Pauli bằng cách không đặt quá hai electron trong
mỗi không gian obital nhưng bất kì sự ước tính gần đúng nào đối với hàm sóng thực nên bao gồm sự ngoại trừ spin và là bất đối xứng với các electron trao đổi.
Vì vậy thay vì dùng obital không gian, chúng ta phải dùng những obital spin và
thực hiện tổ hợp tuyến tính không đối xứng là tích của obital spin Thực hiện
Trang 10SVTH: Trần Xuõn Đại GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngõn
tớnh toỏn bằng phương phỏp trường tự hợp cú sử dụng những obital spin bất đối
được gọi là phương phỏp tớnh toỏn theo Hartree-Fock.
Phương trỡnh để tỡm obital theo Hartree-Fock :
Fue "Ef i=} 2,3 (8)
Trong đú: gg obital spin thứ I
F Toỏn tử Fock (hoặc Fock) : toỏn tử Halmilton
Hartree-Fock hiệu dụng.
Ê, Năng lượng obital của obital spin thứ i.
Giải phương trỡnh bằng phương phỏp trường tự hợp để thu được những
hàm súng tối ưu
Sơ đồ nguyờn tắc trường hợp SCF
ƯỚC TÍNH CÁC HỆ SỐ VÂN ĐẠO NGUYấN TỬ
ĐÁNH GIÁ NANG LƯỢNG VÀ THÀNH LAP MA TRAN FOCK
GIẢI CÁC HÀM SểNG ĐƠN ĐIấN TỬ
HễI TU (TRUONG TU HGP) ?
ĐÚNG
Thuyết Hartree-Fock dựa trờn phương phỏp biến đổi trong cơ học lượng
tử Nếu hàm đ là một hàm chuẩn bất đối bất kỡ trong toạ độ điện tử thỡ giỏ trị
năng lượng tương ứng với hàm này sẽ cú được từ tớch phõn :
E'= Íđ' Hđỏr (9)
trong đú tớch phõn được lấy trờn tọa độ của tất cả cỏc electron, Nếu â ngẫu
nhiờn là hàm súng đỳng - cho electron ở trạng thỏi cơ bản thỡ nú sẽ thỏa món
phương trỡnh súng Schrodinger Vỡ chuẩn húa nờn E' là năng lượng E đỳng.
E'= E[@'Odr=E (10)
Trang 11SVTH: Tran Xuân Dai GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngân
Tuy nhiên nếu © là một hàm chuẩn hóa bất đối bất kì, lúc đó giá trị E’
sẽ lớn hơn E.
E'= fo" Hát > E (11)
Phương pháp biến đổi được áp dụng để xác định obital tối ưu trong hàmsóng định thức đơn Chúng ta chọn một bộ cơ sở cho obital mở rộng và hệ sốc„: sau đó sẽ được thay đổi để cực tiểu hóa giá trị năng lượng E' tương ứng.
Kết quả của E' có gần với giá trị của E, không phụ thuộc vào cách chọn hàm
sóng định thức đơn và bộ cơ sở thích hợp Vì vậy hàm sóng đơn tốt nhất sẽ được
tìm bằng cách cho cực tiểu hóa nang lượng E' theo hệ số c, + lúc này phươngtrình biến đổi sẽ là :
CỀ +0 (với ấtc giá tị, ¿) (12)
1.1.1.1.4.Uu, nhược điểm của phương pháp HF
* Uuđiểm : Điểm quan trọng nhất là dé 4p dụng.
* Nhược điểm : không được áp dụng rộng rãi cho những phân tử lớn,
không cho năng lượng thấp nhất có thể đạt được Các nhược điểm này
xuất phát từ sự ấn định bất buộc cho cặp electron ứng với mỗi hàm sóng
có thé dẫn đến sự phân bố của electron không đúng Điều này thường
xảy ra cho trường hợp phá vỡ liên kết.
1.1.1.2.LY THUYET HAM MAT ĐỘ (DFT)
L.1.1.2.1.Sơ lược về phương pháp DFT
Theo phương pháp DFT : hàm năng lượng Z{ø] được chia làm ba thành
phan như sau : E[a] =TLe]+ E„LaÌ+ Ele) (13)
Trong đó :
T[ø] là động năng (xuất hiện khi electron chuyển động).
L2) là thế năng tương tác hút giữa hạt nhân và electron
E ,Lo]là thế năng tương tác đẩy giữa các electron Efe] có thể
được chia làm hai phan, bao gồm phần tương tác Coulomb J{ø] va phan trao đổi
(exchange) X[p] Chính bản thân J[p] và X[p] đã bao hàm năng lượng tương
quan (correlation) trong đó.
Còn năng lượng tương tác đẩy giữa các hạt nhân đã được bỏ qua (vì theo
phép gần đúng Born-Oppenheimer, đại lượng này là một hing số)
Ta có :
Trang 12SVTH: Trần Xuân Đại GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngân
E.m=> fF ar (14)
J[p]= : at (15)
Nhiều phép tinh đã được thực hiện dé tim ra các hàm gần đúng, từ đó xác
định các giá trị động năng và năng lượng trao đổi.
L.1.1.2.2.Phương pháp hiệu chỉnh Gradient (Gradient Corrected Methods)
Nội dung phương pháp: xét hệ khí electron không đồng nhất, và năng
lượng trao đổi-tương quan không chỉ phụ thuộc vào mật độ electron mà còn phụ
thuộc vào đạo hàm của mật độ (hay gradient của nó).
Đối với hàm năng lượng trao đổi: đã được các nhà nghiên cứu sau pháttriển : Perdew và Wang (PW86); Becke (B hay B88); Becke va Roussel (BR)
Chẳng hạn: Năm 1988, dưa trên hàm trao đổi LDA, Becke đã thiết lập
hàm trao đổi có hiệu chỉnh gradient như sau:
ET”:E- "¬ (16)
Với x= p'WVp | y là một tham số được chọn để phù hợp với năng lượng trao
đổi của các nguyênt ử khí tro, và Becke đã xác định được giá trị: y = 0.0042
Hartree.
Đối với hàm năng lượng tương quan: có rất nhiều dạng hàm có hiệu chỉnh
gradient do Lee, Yang và Parr (LYP) hoặc do Perdew và Wang (PW91) dé nghị
L.1.1.2.3.Phương pháp ham lai hóa (Hybird Fuctionals) :
Trong thực tế, phép tinh DFT của Kohn-Sham được thực hiện theo
phương pháp lặp tương tự như phép tính SCF.
Lý thuyết Hartree-Fock (HF) cũng đã kể đến thành phẩn năng lượng trao đổi Gần đây, Becke đã thiết lập nhiều hàm khác từ sự kết hợp thành phan năng lượng trao đổi của HF, DFT với năng lượng tương quan của DFT:
Enw FaeitC/UE- Et COAX nant Ent CL Lind
Trong đó : tham số C, tương ứng với sự kết hợp giữa thành phan trao đổi bộ
phan của HF với của LDA.
10
Trang 13SVTH: Trần Xuân Đại GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngân
Hơn nữa, còn tổn tại sự hiệu chỉnh gradient của Becke đối với phan trao
đổi LDA, và được hệ số hóa bằng Cx
Tương tự, hàm tương quan bộ phận VWN3 khi được đưa vào sử dụng, nó
phải được hiệu chỉnh gradient bởi hàm tương quan LYP, hệ số hóa bằng C
Trong hàm B3LYP, giá trị các tham số C là do Becke chỉ định - sao cho
nó phù hợp với : năng lượng nguyên tử hóa, thế ion hóa, ái lực proton và nănglượng nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì 2 trong bộ G1 Kết quả như sau :
C, =0.20
Cx=0.72 C=0.81
Nhung lưu ý: ban đầu Becke thường dùng ham tương quan của Perdew-Wang
Chẳng hạn: một phương pháp rất phổ biến là B3LYP được xây dựng dựa trên sự
kết hợp hàm trao đổi có hiệu chỉnh gradient của Becke với hàm tương quan có
hiệu chỉnh gradient của Lee, Yang và Part (LYP).
L.1.1.2.4.Uu, nhược điểm của phương pháp DFT :
* Uu điểm:
e Phương pháp DFT cho các kết quả về cấu trúc, năng lượng và sự
dao động của phân tử tương tự như lý thuyết Hartree-Fock Thêm vào
đó lý thuyết DFT tạo điểu kiện dé dang cho sự dự đoán các thuộc tính
về từ, điện và khả năng hoạt động quang học của các pha ngưng tụ.
© Phương pháp này có thể áp dụng cho tất cả các nguyên tố của
bảng hệ thống tuần hoàn và có thể sử dụng cho liên kết cộng hóa trị,liên kết ion và liên kết kim loại Lý thuyết DFT thường được sử dụng
cho các hệ thống cơ kim loại Với sự bổ sung, sự hiệu chỉnh gradient
cho việc xấp xỉ năng lượng tương quan và năng lượng hiệu chỉnh , lý
thuyết DFT có thể phát hiện các tương tác yếu như liên kết hiđro
chẳng hạn.
* Nhược điểm:
© Dang chính xác của hàm mật độ năng lượng không được biết (một
cách đơn giản chúng ta chỉ biết hàm đó có tén tại) Do đó, rất nhiều
phương pháp - chẳng hạn như BLYP, B3PW91, G96, được sử dụng
Trang 14SVTH: Trần Xuân Đại GVHD: Thac sĩ Nguyễn Văn Ngân
để xấp xỉ hàm mật độ năng lượng DFT chỉ có thể được áp dụng cho
hệ thống phân tử ở trạng thái cơ bản.
© Điểm bất lợi cuối cùng đó chính là không có một cách thức lý
thuyết để chúng ta có được một sự cải thiện nhằm nâng cao độ chínhxác của lý thuyết DFT.
H.1.2.CÁC BỘ HÀM CƠ BẢN
Obitan phân tử W, khi giải quyết bài toán hàm sóng theo phương pháp
Hartree được mô tả dưới dạng tổ hợp tuyến tính của N hàm cơ bản @„ : (u=l, 2,
Giới hạn của bài toán khi giải quyết theo phương pháp Hartree Fock đạt
được khi sử đụng một số lượng vô hạn các hàm co sở ¿„ Điểu này rõ ràng là phi
thực tế Vì vậy, sự lựa chọn tối ưu các phương pháp tùy thuộc vào yêu cầu tương
ứng về hiệu quả và độ chính xác
II.1.2.2.Tập cơ sở tối thiểu (Minimal Basic Sets)
Mức độ đơn giản nhất của obitan phân tử tính toán theo AB intio có được
khi sử dụng những tập cơ sở tối thiểu gồm các hàm của hạt nhân trung tâm.
Theo nghĩa chính xác, những tập như vậy bao gồm số lượng chính xác nhữnghàm tương ứng với các electron trong nguyên tử, trong đó tất cả đều ở đạng đối
Trang 15SVTH: Trần Xuân Đại GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngân
Những tập cơ sở tối thiểu được ký hiệu chung là STO-KG với K là hệ số
mở rộng khi khai triển obitan nguyên tử kiểu Slater thành K hàm Gaussian và K
có thể nhận giá trị từ 2 đến 6
L5
6„(Ệ #I.r) = 3” dle (a,.47) (20)
set
Trong đó: — n, |: xác định số lượng tử chính và số lượng tử góc.
$ g) là những hàm Gaussian đã được chuẩn hóa.
œ: số mũ Gaussian
d: hệ số mở rộng tuyến tính.
Giá trị của œ và d được xác định bằng cách cực tiểu hóa sai số giữa khai
triển Gaussian với obitan Slater chính xác Sự cực tiểu hóa được thực hiện cùng
lúc trên tất cả sự khai triển với số lượng tử n xác định.
by = |(đ 3” - #7 de (21)
Hai điểm cân lưu ý khi khai triển Gaussian với tập cơ sở STO-KG là:
* Biểu diễn obitan Slater >) dưới dạng những hàm Gaussian đơn
giản với cùng kiểu đối xứng vì tích phân chứa hàm Gaussian bậc cao khó
ước tính được.
Ví đụ: Obitan Slater 2s, 3s, 4s, 5s được khai triển dưới dạng những kiểu nhất, đó
là những hàm Gaussian bậc 0 Tương tự cho những obitan Slater 3p, 4p, Sp đuợc
khai triển đưới dạng những ham Gaussian bậc 1.
* Su khai triển những hàm nguyên tử với | số lượng tử chính xác
định thường sử dụng chung số mũ Gaussian a,
Với những nguyên tố thuộc chu kỳ 2,3; hoặc những nguyên tố thuộc chu
kỳ 4 trở lên và thuộc phân nó chính, das dap, Sea (nếu có) sử dung chung 1 bộ số
mũ duy nhất là ơ„;
13
Trang 16SVTH: Trần Xuân Đại GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngân
Với những nguyên tố thuộc phân nhóm phụ: È„„ dsp sử dụng chung | số
mũ, O16 được giải một cách độc lập Lớp bên trong: $,;.¡»„ $‹2-1p, $2 + (nếucó) được khai triển với cùng một số mũ.
L1.2.2.1áp cơ sở phân chia hóa trị (Split Valence Basic Sets)
Tập cơ sở tối thiểu có rất nhiều hạn chế:
e Số lượng hàm cơ sở cho nguyên tử không được chia ra theo số
lượng electron nên ví dụ nguyên tử Li mặc dd chỉ có 3 electron cũng
được biểu diễn với số lượng hàm giống như Flo (có 9 electron) là 5
hàm.
© Tập cơ sở tối thiểu sử dụng số mũ Gaussian cố định, không thể mở
rộng hoặc thu gọn để thích ứng trong những môi trường phân tử khác
nhau.
© Tập cơ sở tối thiểu không có khả năng mô tả một cách hợp lý khi
sự phân bố điện tích không theo hình cầu và không đẳng hướng
Hai hạn chế đầu có thể được giải quyến bằng cách số lượng hàm hóa trị
sử dung trong tập cơ sở nhiều hơn 1 cho mỗi kiểu đối xứng Ví du: khi sử dụng
hai hàm hóa trị cấu hình obitan kiểu s, một hàm được thu gọn cao, một hàm
khuếch tán cao, sẽ tương tác lẫn nhau để cho ra hams
Hạn chế thứ 3 có thể được giải quyết theo hai cách:
* Cách đơn giản là cho phép mỗi thành phan x, và z.p dùng mô tả
vùng hóa trị của các nguyên tố thuộc phân nhóm chính có những bán kính
phân bố khác nhau, khi đó sẽ thu được tập cơ sở bất đẳng hướng thay vì
đẳng hướng Tuy nhiên cách nay cũng không thé áp dụng cho những hệ
thống ít đối xứng hoặc không đối xứng Vì trong trường hợp này, để cóbán kính phân bố của mỗi thành phần obitan nguyên tử độc lập phải tối
ưu hóa tương ứng với tổng năng lượng của mỗi nguyên tử trong phân tử
mà điều này là không thể thực hiện được
* Cách hợp lý hơn để hạn chế bớt những khuyết điểm là sử dụng tập
cơ sở cực tiểu với nhiều hơn hai tập hóa trị đối với hàm p và d Trong hai
tập hàm hóa trị đẳng hướng này, một hàm được giữ gắn nhân hơn hàm
kia Diéu này cho phép những thành phần bán kính độc lập sẽ tự điềuchỉnh độc lập ở mức độ rút gọn nhất và khuếch tán nhất
Nói tóm lại tập cơ sở cực tiểu chứa những hàm hóa trị có cùng độ lớn bán kính không đổi còn những hàm mở rộng lại chứa những hàm hóa trị riêng rẽ để chúng có thể tự diéu chỉnh độc lập trong những môi trường khác nhau.
Tập cơ sở được thành lập bằng cách gấp đôi tất cả những hàm trong tập
cơ sở cực tiểu được gọi là double-zeta cơ sở Một cách mở rộng đơn giản hơn là
chỉ gấp đôi số lượng hàm cơ sở biểu diễn vùng hóa trị Bởi vì những electron ởlớp bên trong chỉ đóng vai trò quyết định đối với năng lượng toàn phân còn vai
l4
Trang 17SVTH: Trần Xuân Đại GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngân
trò của nó đối với liên kết phân tử thì không đáng kể Những tập cơ sở như vậy
goi là tập cơ sở phân chia lớp hóa trị hay gọi tắt là tập cơ sở phân chia hóa trị.
Ví du: tập cơ sở phân chia hóa trị của các nguyên tố từ Na đến Ar là:
Is
2s, 2px, 2py, 2P; } Lớp bên trong
38 3P +, 3P y, 3P xé } Lớp hóa trị
3s ,3p „,3p y 3p ; Một trong những tập cơ sở phân chia hóa trị thường được dùng là: Ky- K;
K,: số lượng hàm gốc Gaussian được dùng để biểu diễn cho một hàm đơn ứng
với những obitan nguyên tử ở lớp bên trong.
*
bar) = 3 `4,„,gi(2„.k,r) (22)
det
K;, Ky: số lượng hàm gốc Gaussian được dùng để biểu diễn cho hàm cơ sở rút
gọn và hàm cơ sở khuếch tán ứng với những obitan ở lớp hóa trị.
Ví dụ: tập cơ sở 6-31G sử dung 6 hàm gốc Gaussian cho obitan lớp trong
và sử dụng lấn lượt 3 và ! hàm Gaussian cho ham rút gọn và hàm khuếch tán
trong lớp hóa trị.
II.1.2.3.Tập cơ sở phân cực (Polarized Basic Sets)
Tập cơ sở cực tiểu và tập cơ sở phân chia hóa trị sẽ cho những kết quả
không tốt đối với những hệ phân tử phân cực cao hoặc những hệ thống có
những vòng căng nhỏ Có hai cách để khắc phục những giới hạn này.
Cách thứ nhất là cho phép những thành phan trong tập cơ sở không kết
giao một trung tâm nhất định nào cả Tuy nhiên cách này cũng có một số hạnchế nhất là đối với những hàm không nhân và hệ thống có liên kết đa tâm
Cách thứ hai là cho phép trung tâm điện tích electron địch chuyển khỏi vịtrí nhân trung tâm một phần nhỏ bằng cách cộng thêm tập cơ sở vào một số
lượng tử góc cao hơn (hàm kiểu d đối với những nguyên tử nặng và hàm kiểu pứng với hydrô).
Những tập cơ sở có cộng thêm những hàm có số lượng tử góc cao hơn số
lượng tử góc cần thiết cho nguyên tử ở trạng thái cơ bản được gọi là tập cơ sở
15
Trang 18SVTH: Trần Xuân Đại GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngân
phân cực, chính điểu này đã làm dịch chuyển điện tích điện tử ra xa trung tâm
hạt nhân dẫn đến sự phân cực điện tích.
Một số tập cơ sở phân cực thường được sử dụng là: 6-31G (d) (có thể viết
6-31G*) và 6-31G(d,p) (hay 6-31G**)
LI.1.2.4.Tập cơ sở chứa ham khuếch tán (Diffuse Function)
Các tập cơ sở với các hàm khuếch tán đóng vai trò quan trọng trong các
hệ thống có các electron tương đối xa hạt nhân như: những phân tử với các cặp
electron không liên kết, các anion, các hệ thống mang điện 4m, các hệ thống ở
trạng thái kích thích hoặc có năng lượng ion hóa thấp Những hàm khuếch tán là
những dạng khác của hàm s và p có kích thước lớn hơn Chúng cho phép các
obitan chiếm những vùng lớn hơn trong không gian.
Ví du: tập cơ sở 6-31+G (d) là tập cơ sở 6-31G (d) có cộng thêm hàm
khuếch vào các nguyên tử nặng Tập cơ sở 6-31++G (đ) đồng thời cộng thêm
hàm khuếch tán vào nguyên tử hiđro.
LI.1.2.Š.Tập cơ sở động lượng góc cao (High Angular Momentum Basic Sets)
Ngay cả những tập cơ sở lớn hiện nay cũng đã được ấp dụng cho nhiều hệ thống Những tập cơ sở này cộng thêm nhiều hàm phân tấn cho mỗi nguyên tử
tạo thành tập cơ sở triple-zeta.
Vi du: Tập cơ sở cơ sở 6-311+G (2d,p) cộng thêm 2 hàm d vào mỗi
nguyên tử nặng thay vì chỉ một, trong khi tập cơ sở 6-31 1++G (3df,2pd) chứa 3
bộ hàm vùng hóa trị- hàm khuếch tán cho cả các nguyên tử và hiđro, các hàm
đa cực: 3 hàm d, 1 hàm f trên các nguyên tử nặng và 3 hàm p, | ham d trên
nguyên tử hiđro Những tập cơ sở này rất hữu ích cho việc mô tả cho sự tươngtác electron trong phương pháp tương quan electron, chúng không cần thiết cho
phép tính theo phương pháp Hartree-Fock.
L2.THUYẾT PHỨC CHẤT HOAT ĐỘNG
Hai thuyết quan trọng trong động hóa học để xác định những quan điểm,những phương trình cho phép tính tốc độ hoặc hằng số tốc độ của phản ứng bằng
cách xuất phát từ những tham số phương trình của chất phản ứng là thuyết va
chạm hoạt động và thuyết phức chất hoạt động Tuy nhiên thuyết va chạm hoạt
động chưa giải quyết triệt để vấn để xác định trị số tuyệt đối của hằng số tốc độ
phản ứng Bởi vi, trong đó biểu thức tính k của thuyết va chạm có thừa số e Ê#f
(k=Zag e “®”) mà thuyết này không có khả năng tính được Muốn tính được k,
thuyết va chạm một mặt tính được Zp, mặt khác phải xác định E bằng thực
16
Trang 19SVTH: Trần Xuân Đại GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngân
nghiệm để tính số hạng e¢*"" Ngoài ra thuyết va chạm hoạt động tỏ ra không
chặt chẽ khi sử dụng cho phản ứng trong dung dịch.
Những hạn chế đó của thuyết va chạm hoạt động đồng thời với sự phát
triển của cơ học lượng tử, vật lý thống kê dẫn đến sự ra đời thuyết hoàn chỉnh
hơn: thuyết phức chất hoạt động
1.2.1.NOI DUNG CUA THUYẾT
Theo thuyết này phản ứng giữa A va B diễn ra được là nhờ sự hình thành
từ các phân tử phản ứng một tổ hợp tạm thời gọi là phức hoạt động nằm cânbằng với chất phan ứng Có thể hình dung bằng sơ đồ sau:
A+B<——~(AB)———*X+Y
Thuyết phức chất hoạt động bỏ qua khái niệm thô sơ vé va chạm giữa các
phân tử phan ứng mà xét thế năng của hệ thay đổi như thế nào khi các phân tử
trong hệ tương tác với nhau Ta lấy một ví dụ đơn giản sau: sự tương tấc giữanguyên tử X với phân tử hai nguyên tử YZ để hình thành tương ứng phân tử hai
nguyên tử XY và giải phóng ra nguyên tử Z theo sơ đồ:
X+Y2 XY+Z
Khi nguyên tử X tiến đến gần phân tử YZ thì mối liên kết giữa X và Y sé
càng mạnh lên và mối liên kết XZ sẽ càng yếu đi.
Phức hoạt động hay trạng thái chuyển tiếp không phải là một tiểu phân
theo nghĩa thông thường mà là một trạng thái động, qua đó hệ chuyển từ chất
dau thành sẵn phẩm Tuy nhiên thuyết phức hoạt động xem đó như một phân tử
bình thường, chỉ khác nó chuyển động theo một toạ độ đặc biệt: đường phảnứng Dựa vào giả thiết này bằng phương pháp thống kê ta có thể tính được tốc
độ phản ứng.
Sau đó X tiến gần thêm, hình thành liên kết bển X-Y còn liên kết Y-Z bị
páh vỡ hoàn toàn , dẫn đến tạo ra sản phẩm phản ứng
7
Trang 20SVTH: Trần Xuân Đại GVHD: Thac sĩ Nguyễn Văn Ngân
Dựa trên mô hình trên, Eyring và Polani đã sử dụng phương pháp cơ học
lượng tử để xác định thế năng của hệ
L2.2.BỀ MAT THẾ NANG VÀ ĐƯỜNG PHAN UNG
Để theo dõi thế năng của hệ phản ứng thay đổi như thế nào, chúng ta khảo sát thế năng của hệ, theo khoảng cách của chúng khi chúng thẳng hàng:
Thế năng của hệ thay đổi theo khoảng cách rạ, r; nghĩa là thế năng của
hệ là một hàm theo khoảng cách: f(r), r;) Ta biểu diễn sự phụ thuộc này
bằng toa độ vuông góc ba chiều.
Cất mặt phẳng thế năng nằm ngang, song song và cách đều nhau, rồi
chiếu các vết cắt lên mặt phẳng thu được các đường biểu diễn thế năng của
hệ Hình ảnh thu được giống như bản đỏ trắc địa mô tả bể mặt thế năng của
Hình 1: Bề mặt thế năng Hình 2: Đường phản ứng (tọa độ
phản ứng đường cong liền nét)
Từ giản dé ta thấy có hai thung lũng thế năng nằm giữa những sườn đối dốc Hai thung lũng này (1 và II) thông nhau bằng con đường “deo” Những
vùng thấp nhất của thung lũng ứng với trạng thái đầu và cuối của hệ
Trạng thái phản ứng được biểu diễn bằng thung lũng I (phía trên) ở đó
nguyên tử X còn xa phân tử XZ nghĩa là có thể coi rạ~ 0 còn r; 3œ, lúc đó thế
năng chỉ phụ thuộc vào r;ạ Thung lũng thứ II (bên phải) ứng với trạng thái cuối
18
Trang 21SVTH: Trần Xuõn Đại GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngõn
của phản ứng, ở đú nguyờn tử X đó liờn kết với Y hỡnh thành liờn kết mới XY, nghĩa là rạ> 0 cũn rĂ đôœ, lỳc đú thế năng chỉ phụ thuộc vào rị.
Trạng thỏi năng lượng cao nhất mà hệ cỏc chất phản ứng đạt tới để chophản ứng chuyển từ trạng thỏi đầu đến trạng thỏi cuối ứng với trạng thỏi mà tại
Như vậy hệ muốn chuyển từ trạng thỏi này sang trạng thỏi khỏc phải
chuyển qua con đường ớt tốn năng lượng nhất-con đường đốo ngắn nhất đối hai
thung lũng Con đường này gọi là đường phản ứng ( đường chấm chấm trờn hỡnh
Nếu cắt khụng gian thế năng doc theo đường phan ứng và trải lờn mộtmặt phẳng thu được đường cong (nột liộn) gọi là đường phản ứng
1.2.3.NHUNG HỆ THỨC ĐỊNH LUGNG CUA THUYẾT PHUC CHẤT
Phức hoạt động là những tiểu phõn khụng bền, do đú cú thể sử dụng định
luật phõn bố năng lượng Bolztmamn để tớnh năng lượng trung bỡnh phõn bố trờn
Trang 22SVTH: Trần Xuân Đại GVHD: Thac sĩ Nguyễn Văn Ngân
AT k_ =—k 30~ P (30)
Hệ thức này thiết lập cho trường hợp coi toàn bộ phức chất hoạt động đềuphân hủy thành sản phẩm cuối của phản ứng Trong trường hợp chung không phải tất cả phức chất hoạt động đều chuyển thành sản phẩm, chỉ một phan nào
đó có khả năng như vậy mà thôi.Để hệ thức (30) phù hợp với trường hợp chung, người ta đưa thêm vào hệ thức này hệ số gọi là thừa số chuyển, kí hiệu x (Kapa)
và:
k„=z—È'` (31)
*Hệ số chuyển +:
Đối với phần lớn phản ứng thì y=1 Tuy nhiên có 2 loại phản ứng có x < 1
* Các phản ứng tái kết hợp các nguyên tử thành phân tử trong pha
khí Đối với các phản ứng này, phức hoạt động hình thành trong mỗi va
chạm vì năng lượng hoạt hóa bằng 0 Tuy nhiên phức này không chuyển
thành sản phẩm vì năng lượng của nó quá lớn, do đó nó phân hủy thành
các nguyên tử trong dao động dau tiên Lúc đó x = 0 Tuy nhiên nếu trong
hệ có mặt phân tử thứ ba có khả năng lấy bớt năng lượng thừa để làm
bền phân tử thì y= 1
* Các phan ứng không đoạn nhiệt: Nếu trong một phan ứng, sự
chuyển động của các electron và các hạt nhân có thể coi là tách rời nhau
và độc lập đối với nhau (vì electron chuyển động nhanh hơn nhiều so với
hạt nhân) thì phản ứng được gọi là đoạn nhiệt (khái niệm đoạn nhiệt ở nay khác khái nhiệm đoạn nhiệt trong nhiệt động học) Trong phản ứng
đoạn nhiệt, hệ chuyển từ trạng thái đầu đến trạng thái cuối do kết quả
chuyển động của các hạt nhân, phản ứng không kèm theo sự thay đổi trạng thái electron (không thay đổi độ bội) Nếu các hạt nhân đạt đến cấu
hình của phức hoạt động thì phản ứng xảy ra (y=1) Tuy nhiên có nhữngphản ứng kèm theo sự biến đổi trạng thái electron.
Ví du: trong phản ứng CO + O > CO;, nguyên tử © có spin s=1,
còn trong phân tử CO; s=0, nghĩa là một trong các electron đã thay đổi spin Phản ứng kèm theo sự thay đổi trạng thái electron (thay đổi độ bội) được gọi là không đoạn nhiệt Trong trường hợp này các hạt nhân có thể
đạt đến cấu hình của phức hoạt động nhưng nếu electron chưa kịp thay
đổi spin (xác suất của sự thay đổi độ bội của electron thường là thấp) thì phan ứng vẫn không thể xảy ra Do đó x<l.
Theo quy luật nhiệt động học thì ở T=const, RTinK”=-AG”
Từ đó K”= e 3658!
Mặt khác: AG’ = AH’ - TAS
20
Trang 23SVTH: Trần Xuân Đại GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngân
Hay InK”= As” _AH_
R RT
Do đó K*= 8 *®&e"*F
Thay K” theo hàm số lũy thừa va (30) ta cố:
Đây là phương trình Eyring.
Nếu xuất phát từ RTinK” = AF” tương tự cũng dẫn đến hệ thức:
k„„= Tem ar „~MU”/Rt (33)
L3.PHẢN UNG TÁCH E,
1.3.1.DAC DIEM VỀ CƠ CHẾ
Phản ứng tách E, là quá trình đồng bộ, tác nhân tấn công đồng thời vớinhóm đi ra tạo nên trạng thái chuyển lưỡng phân tử:
SÀN —-œC —[ ” See — re
Z = Halogen SH SOH HO’ RCOO RN RạP RS Halogen
X<H H H H H H H H_— Halogen
Sản phẩm tao thành chứa liên kết C=C, C=C hay C=Z, C=Z
Trong E,; B là bazơ, tấn công vào H,, cặp electron liên kết C-H dao
động gần C, làm choC, có 10 electron chất đẩy đám mây electron ngoài cùng
của C nên Z bắt buộc phải đi ra cùng với cặp electron liên kết để trở thành Z”.
Trạng thái chuyển lưỡng phân tử: [Nu* H.C.2* | với phương trình tốc độ
v =k [Nu ].[RZ]
21
Trang 24SVTH: Trần Xuân Đại GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngân
Giản 46 nang lượng của phản ứng E,
Trong phẩn ứng E,, chất cho cặp electron (bazơ) có thể là anion hoặc
phân tử trung hoà và nhóm di ra cũng có thể đi ra dưới dang anion hoặc phân tử
trung hoà.
Phản ứng tách E, không có sự trao đổi đơteri khi tiến hành phản ứng
trong dung môi đơteri hoá, có độ nhạy cao khi thay đổi nhóm thế, có hiệu ứng
đồng vị động học Chẳng hạn phản ứng:
CH,CH,N”(CH,),X` + HO — CH=CH, có kựkạ =3/9
kyiwkyis = 10,0173
Các bazơ thường dùng là HO, RO , R,N, CH COO , H.N,, R.N
Các bazơ có tính phân cực cao không thích hợp cho phản ứng tách, như RS
1.3.2.CAC NHÂN TO ANH HUGNG
1.3.2.1.ANH HUGNG CUA CHAT BAN ĐẦU
Phản ứng E, là đồng bộ, giai đoạn quyết định tốc độ xảy ra sự phân cắt liên
kết C-H và C-Z đồng thời Có thể có ba trạng thái phân cắt liên kết khác nhau:
phân cắt liên kết C-Z lớn hơn C-H, hai phân cất hoàn toàn như nhau và phân cất
liên kết C-H lớn hơn C-Z.
Trường hợp (1) có xu hướng giống E,, trường hợp (3) giống E,.„ nên
những cấu trúc có khả năng làm ổn định cacbocation tương tự E, thì đưa cấu trúcgần tới trạng thái chuyển (1), nếu cấu trúc làm ổn định cacbanion ở trường hợp
(3) thì đưa trạng thái chuyển tới cấu trúc (3).
22
Trang 25SVTH: Trần Xuân Đại GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngân
i zag Lhe Thun ;\eLu#
I II it
Anc.z> Ane ys Ang 7 = Ang 4 Ane 7 < Ane ys
(1) (2) (3)
Phản ứng E, theo trang thái chuyển (1), giống E,, không thực hiện được vì
nếu điện tích đương trong (1) được ổn định bằng ảnh hưởng nhóm thế thì tốt hơn
là xảy ra theo cơ chế E, Cơ chế E, là đơn phân tử dễ được xúc tiến phản ứng
bằng nhóm thế cho điện tử, entropi lại thuận lợi hơn E, đến 9,5-14,3 cal/mol,
còn nang lượng hoạt hoá thuận lợi hơn đến 2,8-5,0 kcal/mol.
Những nhân tố tạo khả năng cho sự tạo thành anion đưa trạng thái chuyển
tới trạng thái (3) Nếu nhóm khó đi ra hơn, tăng tính bazơ của Nu thì sẽ làm tăng
tính cacbanion của trạng thái chuyển hơn.
Nhóm đi ra khó làm giảm tốc độ quá trình, làm tăng giá trị tuyệt đối của
ø liên quan tới sự tăng điện tích âm định chỗ trong trạng thái chuyển
Sự ổn định điện tích âm của trạng thái chuyển cẩn có nhóm thế ở C,
cũng như ở C, Nhưng điện tích âm định chỗ ở €„ nhiều hơn, đưa nhóm thế vào
C, có ảnh hưởng mạnh hơn, nhất là những nhóm thế có khả năng vừa ổn định
điện tích âm vừa ổn định olephin tạo thành bằng hiệu ứng liên hợp, sẽ làm ting
tốc độ phản ứng
Trường hợp nhóm ankyl có hiệu ứng +l làm mất ổn định trạng thái
chuyển nhưng làm ổn định trạng thái chuyển mang một phắn liên kết đôi, cũng
23
Trang 26SVTH: Trần Xuân Đại GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngân
như làm ổn định olephin tạo thành Do đó, trạng thái chuyển là (2) thì nhóm
ankyl xúc tiến phản ứng và làm ổn định olephin tạo thành Còn trang thái
chuyển (3) thì hiệu ứng +1 làm chậm phản ứng vì tính chất liên kết đôi của liên
kết trong (3) nhỏ.
Trong phản ứng tách của các ankylhalogenua, trạng thái chuyển có tính
chất liên kết đôi lớn, tính cacbanion nhỏ, nên đưa thêm nhóm ankyl vào C, hay
C, đều làm tăng tốc độ phan ứng.
Ví dụ:
a-RRCHCH;Br +C)HsO" ———> RRCH=CH;+C;H,OH +Br
b-CH;CRR'Br + C;HO ” ———> CH;=CRR' +C;H,OH + Br
từ H H H H CH, R’ = H CH; CoH, C;H; CH;
a-k.10°(Vmol.s) (Ey) — l2 5.2 43 3.5 8.6 b-k.10° (/mol.s) (E)) 0,025 0,118 0,065 0,080 1,0
Khả năng phản ứng của chất ban đầu cũng phụ thuộc vào bản chất của
nhóm đi ra Nhóm đi ra ở dạng anion càng ổn định thì tốc độ E, tăng, nghĩa là
những nhóm thế hút electron trong nhóm đi ra sẽ làm tăng tốc độ phản ứng.Đồng thời nhóm đi ra tốt làm giảm tính cacbanion của trạng thái chuyển Sự
giảm hiệu ứng đồng vị chứng minh sự phân cất C-H tăng, đưa tới tăng tính
cacbanion của trạng thái chuyển
Các phản ứng trên chứng tỏ, nhóm đi ra cần có nhóm hút electron để tăng
tính ổn định của nhóm đi ra, tăng tốc độ phản ứng
Tính cacbanion của trạng thái chuyển cũng thấy ở sự thay đổi hiệu ứng đồng vị Sự giảm hiệu ứng đồng vị học chứng minh cho sự tăng mức độ phân cắt
liên kết C-H làm tăng trạng thái chuyển cacbanion:
(C,H,);CHD-CHD-CH;OSO,CH-X ————>
X= OCH; H
ki/kp = 5,27 5,42
24
Trang 27SVTH: Trần Xuân Dai GVHD: Thac sĩ Nguyễn Văn Ngân
I.3.2.2.ẢNH HUGNG CUA TÁC NHÂN NUCLEOPHIN
Phản ứng E, tỷ lệ với nồng độ của bazơ trong phương trìng tốc độ, mặtkhác E, cũng rất nhạy với tính bazơ của Nu Tính bazơ của Nu lớn, tốc độ phản
ứng càng tăng.
C„H.,CH;CH;Br + X-C,H,O (XC,HOH) ——~ C,H;CH=CH; + Br
X = H NO;
kis 0,233 3,39.10°
Ở đây cũng cẩn nói rằng, trong chất ban đầu có dang H-C-C-Z, liên kết
C-Z là bazơ tương đối cứng Nếu muốn có phản ứng tách thì bazơ cần phải ứng
với C-Z (tức là bazơ cứng) thì bazơ tấn công cũng phải là bazơ cứng, còn cùng
bazơ mềm sẽ ưu tiên phan ứng với C-Z (bazơ mềm) đặc trưng cho phan ứng thế.Chẳng hạn, ankylbromua bậc nhất với metylat là bazơ kém cứng cho ete, với
tert-butylat là bazơ cứng hơn wu tiên cho phản ứng tách Trong C-Z nếu Z là OTs
là cứng hơn trong bromua nhiều thì metylat hay tert-butylat chủ yếu cho ete
metyl- và tert-butylankyl.
Đối với E, cắn bazơ cứng là S, › như:
tert-BuO > iso-PrO > EtO > MeO > HO
và nhóm đi ra cin mềm hơn (C-Br, C-1).
1.3.2.3.ANH HUGNG CUA DUNG MOI
Trang thái chuyển E, có sự giải toả điện tích lớn hơn so với các chất ban
đầu nên sự tăng tính phân cực của dung môi thường làm giảm tốc độ phản ứng
Thường phản ứng tách xảy ra giữa phân tử trung hoà với anion hoặc với tác
nhân trung hoà, chất ban đẩu có tính định chỗ điện tích cao hơn trạng thái
chuyển, còn trường hợp cation với anion nucleophin thì trạng thái chuyển có tínhgiải toả lớn hơn.
Khi chuyển từ dung môi cho proton tới dung môi phân cực aproton làm
tăng tính phan solvat hoá của anion lớn nên tăng tính bazd hơn Chẳng han phản
ứng:
C,H,CH,CH S”(CH ) + HO —+ có tốc độ tăng gấp 1000 lần khi chuyển từ
nước tới dung dịch đimetyl sunfoxit.
1.3.3.HOA HỌC LẬP THỂ CUA PHAN UNG E,
Tốc độ phản ứng tách xảy ra theo cơ chế E, rất nhạy với hiệu ứng nhóm
thế Trong đa số trường hợp, tốc độ tăng mạnh khi có nhóm hút electron Trong
trạng thái chuyển, thường có sự phân cắt liên kết C-H lớn hơn phân cất C-Z,
25
Trang 28SVTH: Trần Xuân Đại GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngân
điểu đó đưa tới sự định chỗ điện tích âm trên chất ban đẩu trong wang thái
chuyển
Khi phân cắt C-Z, trên C, xuất hiện obital p trống, còn khi phân cắt C-H
oc, xuất hiện obital p chất đẩy, nghĩa là ở đây có sự chuyển Ca sang Coe Su
xen phủ tao nên liên kết [] Tính chất kép trong liên kết C-C trong trang thái
chuyển được xác định bằng mức độ phá huỷ liên kết kém phân cất hơn, nghĩa là
liên kết C-Z Liên kết cacbon trong trạng thái chuyển có bản chất liên kết đôi
đòi hỏi các obital p phải song song do đó liên kết C-H, C-Z và liên kết C=C
phân bố trong một mặt phẳng Phá huỷ tính đồng phẳng này đưa tới sự xen phủ yếu của obital p tạo thành và tăng nang lượng trạng thái chuyển.
Tính phẳng này có thể đạt được bằng 2 cách:
Phản ứng tách theo cách tách anti từ cấu dạng kìm hãm
Phản ứng thực hiện bằng cách tách syn từ cấu dạng che khuất
Tinh chất này biểu hiện tinh lập thể của phản ứng tách và cũng là sự thay đổi hướng hoá học lập thể của quá trình khi thay đổi các nhân tố cấu trúc.
Nếu trong trường hợp coi trạng thái chuyển gần với chất ban dau, sự khác
nhau cực tiểu vé năng lượng giữa cấu dang anti và syn là 2,3 kcal/mol thì tách
anti cẩn phải nhanh hơn tách syn đến 100-200 lin
Trang 29SVTH: Trần Xuân Đại GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngân
Trong tách anti, các liên kết trong phức chuyển tiếp ở vị trí trans với
nhau, vì tính hình học này cho phép cặp electron hình thành ở một nguyên tử
cacbon C, tấn công về phía sau của obital phân tử của liên kết C-Z ở C, Điềukiện này gọi là diéu kiện lập thé electron.
cho thấy phản ứng tách của các hợp chất no chủ yếu xảy ra theo cơ chế tách
trans hay anti.
Quá trình tách trans hay anti có các nhóm thé ở dang trans phải song song
hay trans đồng phẳng như ở hình sau:
Quá trình này phụ thuộc vào sự định hướng của nhóm đi ra trong chất ban
đầu, nghĩa là phụ thuộc vào cấu dạng chất ban đầu mà không phải vào cấu hình
Trang 30SVTH: Trần Xuân Đại GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngân
HạC H Tach syn yas B bá
chứng tỏ phản ứng tách xảy ra theo cơ chế tách trans hay tách anti.
Hoá học lập thể được nghiên cứu trên cơ sở các hợp chất vòng
Phin ứng của hai đồng phân dia-4-tert-butylxyclohexyl-p-toluensunfonat
đồng phần cho phản ứng E2 đồng phân chỉ tách E1 hay
trong C,H ,ONa 002M thuỷ phân trong C;HONa 0,02M
trong C,H,OH ở 75% trong C;H:OH ở 75°C
Phản ứng chứng tỏ, phản ứng E, chỉ xảy ra khi nhóm đi ra và H, có tính
Trang 31SVTH: Trần Xuân Dai GVHD: Thac sĩ Nguyễn Văn Ngân
Phản ứng tách anti xảy ra trong các vòng xyclohexan chỉ khi có hai nhóm
đi ra ở vị trí trans, nghĩa là hai nhóm điaxial:
"Y 8-1
Hai nhóm đi ra đều là e không tách theo E,, một nhóm là a và nhóm kia
là hai cấu dang cis thì không xảy ra hoặc xảy ra rất chậm Chẳng han phản ứng
tách anti của 2-phenyl-xyclohexyltosilat nhanh hơn tách syn đến 10000 lan
Song cẩn phải chú ý đến sự chuyển hoá của các cấu dạng mà thường xảy ra
trong các phản ứng, như trường hợp mentylclorua ở trên:
Trang 32SVTH: Trần Xuân Dai GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngân
Những vòng không thể có cấu dang anti do không có khả năng quay tự do
của liên kết C-H và C-Z thì ưu tiên tách syn Chẳng hạn, dẫn xuất của
xyclopentan tổn tại chủ yếu ở dang che khuất nên tách syn vì cấu dạng anti chi
hình thành khi làm biến hình hệ vòng cứng này.
Nếu dẫn xuất này tổn tại ở dang che khuất anti kể ở góc 120” thi cũng có
thể tách anti, nhưng sự chen phủ của obital p tạo thành không hiệu dụng, làmgiảm tính chất liên kết đôi trong trạng thái chuyển nên phải đòi hỏi năng lượng
hoạt hoá cao của trạng thái chuyển
Các hợp chất vòng cứng ngăn cản sự tạo thành cấu dạng thuận lợi cho
tách anti do hiệu ứng không gian lớn thì có thể tách syn, chẳng hạn phản ứng
của vòng thế đồng vị mà tỷ lệ tách syn-anti được xác định bằng lượng đồng vị
có trong sản phẩm:
D
H vane
H
Trang 33SVTH: Trần Xuân Dai GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngân
ci
-tách syn
Như vậy, trong phản ứng tách E, luôn có xu hướng tách anti-syn, có thể
rút ra những trường hợp có thể tách syn và sự tương quan giữa tách anti-syn:
Hợp chất có cấu dạng che khuất thuận lợi hơn, như trong hợp chất vòng
cứng bixyclo, dẫn xuất xyclopentan, ưu tiên tách syn Các hợp chất mạch hở thường tách anti vì không có cấu dạng cứng.
Cơ chế tách syn xảy ra dễ hơn nếu nhóm đi ra Z là nhóm khó đi ra, như
triankylamoni, điankylsunfoni Các halogenua, tosilat ưu tiên tách theo anti.
Phản ứng tách syn tăng khi tăng thể tích nhóm đi ra chỉ khi thể tích Z đưa
tới cấu dạng che khuất của gốc R và /„ gây khó khăn không gian cho sự tấn
công H, Hiệu ứng này biểu hiện yếu trong nhóm thế halogen và tosilat chẳng
hạn, ngay Z là F có thể tích nhỏ cũng ưu tiên tách syn
Nhân tố ảnh hưởng tới tách syn là lực bazơ Lực bazơ yếu thuận lợi cho
tách anti, lực bazơ mạnh ưu tiên tách syn Trong trường hợp chung, bazơ yếu ưu
tiên tách anti đưa tới tính chọn lọc cao.
Phản ứng tách syn thuận lợi trong dung môi không hay ít phân cực như
benzen, ancol tert-butylic Dung môi phân cực như metanol, DMSO thuận lợi cho tách anti.
Thực tế khi dùng nhóm đi ra khó hơn và bazơ mạnh hơn thì có thể giảmxác suất tách anti, nhưng quan trọng là trạng thái tổn tại của Nu trong dung dịch:
dạng ion tự do hay cặp ion.
Khi Nu tổn tại ở cặp ion thì ưu tiên tách syn của nhóm đi ra Trong trườnghợp này có thể tạo thành trạng thái chuyển vòng, chẳng hạn như khi có ancolat:
& ` — ky +ROH + M'
RO -M*
Tert-butylat kali trong ancol tert-butylic thực tế hoàn toàn tổn tại ở cap
ion, khi thêm tác nhân phức cho ion kim loại ete crown phá hủy cặp ion thì tăng
lượng tách anti:
31
Trang 34SVTH: Trần Xuân Đại GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngân
Hầu như đại đa số phan ứng tách là tách anti Sản phẩm tạo thành là cis
hay trans Tỷ lệ này phụ thuộc vào tỷ lệ tách anti hay syn, phụ thuộc vào cấu
dạng chất ban đầu
32
Trang 35SVTH: Trần Xuân Đại GVHD: Thạc sĩ Nguyễn Văn Ngân
Tỷ lệ cis/trans phụ thuộc nhiều vào bản chất nhóm đi ra
Dẫn xuất halogen thường cho trans olephin, các nhóm thể tích lớn nhưarylsunfonat ưu tiên cho cis olephin Chẳng hạn, nhóm đi ra lớn có thể nhận cấu
dang thuận lợi hơn:
nhóm đi ra và bazơ thể tích lớn nhận cấu dạng (b) hơn, tách anti cho sản phẩm
cis ưu tiên hơn trans.
Chú ý là déng phân trans bén hơn déng phân cis, nhân tố không giankhông thuận lợi trong cis olephin cũng có trong trạng thái chuyển E, cho sự tạo
thành cis olephin.
Đối với các đồng phân erythro va threo déu tách anti cũng cho sản phẩm
cis-trans khác nhau phụ thuộc vào cấu dạng của erythro và threo.
Chẳng hạn dẫn xuất 1,2-dbrom-1,2-diphenyletan, cấu dạng
meso-l,2-dibrom-1,2-diphenyletan chỉ cho a -brom-cis-stylben, còn D,L
trans-1,2-dibrom-1,2-dphenyletan cho đồng phân trans.
—> cis olephin
(b)
` Secor —_e “ny, — “
‘ -HBr 4 NCols K H^) Cots CeHs
Nói chung phản ứng tách E; cho sản phẩm cis-trans phụ thuộc vào cấu
dang như sau:
33