Hơn nữa, với khuynh hướng đổi mới giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học: nhất là với những yêu cầu của việc dạy chương trình mới thì việc dùng hình ảnh, phim lại càng thuận lợi trong các
Trang 1rreeerrrrrrrrrrrerrrerrerrrrrererrrrrererrerere r
| aw BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO —- Cc
|}, SP 3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA HOA
es
LVANVAN TỐT NGHIỆP CHUYEN NGANH PHƯƠNG PHAP GIANG DAY
De tai
SU DUNG HINH ANH
TRONG DAY HOC HOA HOC
Ở TRƯỜNG PHO THONG
GVHD: Fién si Trinh Oan Biéu
SVTH : Fran Dinh 2Ôươwg
F
ia
F F
cr
F
F cr
i F F
F F
Tháng 5 năm 2004 :
r
FTTTTRFTFTFFRTRFTFTEFTETFTTrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
#s TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH |
KHOA HÓA |
wlilw
LUANVAN TOT NGHIEP
CHUYEN NGANH PHUGNG PHAP GIANG DAY
Dé tai
SU DUNG HINH ANH
_'TRONG DAY HỌC HÓA HỌC
TRƯỜNG PHO THONG
GVHD: Fién si Frink “ăn Biéu
SVTH : Fran Dinh Huong
Lip : 2óa 4c†
THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH |
Thang 5 nam 2004 f
FTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTrrrrrrrrrrrrrrr
Trang 3kiệu nà thủy có của trường đá tạo điều kiệm thugn igi od tte để mhấi ob of sẽ nội chất để (ái ob điều kiệm thege
"ghi m sự phqm (Đẳng thd, lái xin gửi lời sắm su đến
các em học sinh lớp 16°14, 10°11, 10°10 đã kợp tác tất trong quá trink day hoe lại initia.
tác lạm đã giáp đỡ ab điểm kiệm cột chất ad tinh
thâm, kinks mại je= để tài có thể tac kiệm đhayc để thi màu.
Ldn đầu tiêm thực kiệm để tài obi thời giam cà trink độ cảm han chế; ot sâu, sai sát là điều kếó trán khối, sốt mong
ahd dua iy gdp ý xóa qui thdy od ad ode bon.
Thank phd Wb Chi Mink,
ngày 15 thing 7 mdm 2004
tý} LOI CAM ON Ue.
mad Cam rin chin thà Ất git (đi rim on đếm: 6.3
old fy hầu Trinh Dan Biba - Tring khóa Xóa học, 620
Sy: Dai học st phgm think phố Wb Chi Mink - đã tem limbs LÝ
SÝP(Ả] | «hi dẫn, sản chide, cảng cấp nhiều bai bites để em Thực re
nF lich đã butting đẫm od cng cấp nhiễu te liệu qui, abiding TS.
Gait gáp yi trong quá trimb tay hip để tai a
at: “{ thdy Cae Vin ghia, có Pati Thi Latin Trang, có
2 phd thing sông lig Bai Thi (luân - mhững người đã
rea sung cấp thêm nhiều tt (liệu, tym fink chi dạy trong đợt
_¬h thee lập se phqm cản qua Fi sông xin cảm on ban glide
r Are Š Guản Dink 2Vdeng
es:
-aC42
"2<
? °
Trang 4MỤC LỤC
CN | IẾ ĐĂNG neo ieioeedadueeotoceeodease |
Chương 2 Co sở lí luận
I; Lịch sử vấn để nghiền CỔU 5c 66 RRS 4
2 Khái niệm và phân loại phương tiện dạy học
121,7 TỗÌ BIẾT ae sen nreetveavrnis659635615tckxveki606001066672869351021786800005179505165sii 1
Ss PURI DOB Ì 0x60 1446v466i613166667) 145662682407 034648366166/9613856á6kkys2ïK443434388464:ã:125:8844ã6š1 1
3 Tác dung của phương tiện day học 9
4 Tác dụng của phim, tranh ảnh trong quá trình dạy học hoá học
Ö tường phổ tone: 3 (6616112(022160006d 016G GIANG06A60\214 466% 10
5 Ki thuật sử dung các phương tiện dạy hoc
5.1 Một số nguyên tắc khi sử dụng phương tiện day học II
5.2 Một số chú ý khi sử dụng phương tiện nghe = nhìn 12
$.3.Méts6 yêu cẩu khi sử dụng tranh ảnh - . 5-555: 55c: l4
Chương 3 Sử dung một số phần mềm hóa học để thiết kế
mô hình phân tử, obitan
1 Giới thiệu một số phần mềm hóa học -.5 5 555555555522 15
2 Thiết kế mô hình phân tử bằng phan mềm Chem3D Ultra 8.0 18
3 Thiết kế mô hình obitan bằng phần mềm Obital Viewer 32
Chương 5 Thiết kế va sử dụng tranh ảnh, phim trong day học.
1, Thực trang của việc sử dụng tranh ảnh, phim trong quá trình dạy học
Hóa học ở trường DO TRÔNG s«osoeseeeeeeeioeneseeossaesen 42
2 Thiết kế và sử dụng tranh ảnh trong dạy học hóa học ở trường phổ thông 43
ôi | SOM tỤNG TH (4666060066 Q341006626102000123080/006G34400)i0446226G0X66%/L2% 58
Chương 6 “Thực nghiệm sư phạm - SH nnieieeeee §9
Chương 7 Kết luận - Để xuất - 5Q sec 94
WEG Ud (a oe 99
Phụ lục 1, Dé kiểm tra đánh giá kết quả giảng day 10!
Phu lục 2 Một số địa chỉ Web có nhiều hình ảnh và phim 103
Trang 5Sit dung hình ảnh trong day hor hóa lọc ở trường phổ thang
rere eee TT errr 10.6
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
i LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Lênin đã đưa ra con đường biện chứng của nhận thức: “Từ trực quan
sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn Đó là
cơn đường biện chứng của sự nhận thúc chân lý nhận thức thực tại khách
quan”, Và sự nhận thức trong hoá học cũng không nằm ngoài qui luật ấy Đối với hoá học - một bộ môn khoa học thực nghiệm kết hợp với tư duy lý
thuyết mang tính trừu tượng khái quát cao thì việc sử dụng sơ 46, mô hình,
thí nghiệm trong giảng dạy lại càng cẩn thiết hơn Hơn nữa, với khuynh
hướng đổi mới giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học: nhất là với những
yêu cầu của việc dạy chương trình mới thì việc dùng hình ảnh, phim lại
càng thuận lợi trong cách dạy và học môn hóa học Hiện nay, phương tiện
dạy học ở trường phổ thông dù được trang bị ngày càng đầy đủ và hiện đại
vẫn còn nhiều hạn chế, không phải thí nghiệm hóa học nào giáo viên cũng
có thể thực hiện được trên lớp; nhất là các thí nghiệm độc hại, các thí
nghiệm đòi hỏi những hóa chất quí hiếm, các thí nghiệm khó thực hiện
trong điều kiện bình thường, hoặc thời gian phản ứng lâu ; hoặc một giáo
viên phải đạy nhiều lớp nên rất khó khăn trong khâu chuẩn bị, biểu diễn
thí nghiệm Do đó, việc truyền thụ kiến thức khô khan, chưa hấp dẫn
học sinh Vì vậy, với sự chủ động, nhạy bén và sự trợ giúp đắc lực của
những phương tiện hiện đại cho phép giáo viên ngoài việc biểu diễn thí
nghiệm, dùng mô hình có sẩn, còn phải biết sưu tầm, sáng tạo ra các hình ảnh tinh và động, các hình ảnh không gian 3 chiều, video-clip về các nhà
hóa học, các phản ứng, các ứng dụng của hóa học trong đời sống Chúng
có nhiều ưu điểm nổi bật: không cần dụng cu, hoá chất, lại gọn gàng.
chuẩn bị một lần có thể sử dụng lâu dai , nhưng vẫn phát huy được tinh
tích cực trong học tập và nâng cao mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinhcũng như chất lượng bài giảng của giáo viên
Với những băn khoăn: Lam sao để tạo ra và sử dụng hình ảnh một cách
hiệu quả nhất? Việc sử dụng hình ảnh thật sự có nhiều ưu điểm, có mang
lại hiệu quả cao không)
Em quyết định chon dé tài:*Sử dụng hình ảnh trong day học hoá học ở
trường trung học phổ thông " để làm luận van tốt nghiệp của mình.
Trang 6Sử dung hink ảnh trong day hor hoa hor ở trường phổ thing
ee rrr rrr rr i rrr rrr
2 MỤC DICH NGHIÊN CỨU
Mục đích của dé tài là nhằm nghiên cứu cơ sở lí luận; sưu tẩm, thiết kế
và sử dụng hợp lý một số hình vẽ tĩnh và động, các đoạn phim về hoá
học, vào trong giảng dạy hoá học; trên cơ sở đó, nâng cao hiệu quả của
quá trình day học hoá học.
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Việc sử dụng hình ảnh trong dạy học hoá học
3.2 Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học hoá học ở trường trung học phổ thông.
4, GIA THUYET KHOA HỌC
Nếu biết sưu tam, lưu trữ một cách khoa học; biết thiết kế, sang tao ra
hình ảnh và sử dụng chúng một cách hợp lý trong đạy học hoá học thì hiệu
quả của quá trình dạy học sẽ rất cao.
5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu cơ sở lý luận của để tài
Tìm hiểu thực trạng của việc sử dụng hình ảnh trong day học hóa học ở
trường trung học phổ thông.
> Sưu tầm hình, phim cho một số chương thuộc chương trình trung học phổ
thông.
> Nêu lên cách sử dụng một số phần mềm Chem3D Ultra 8.0 để tạo mô
hình phân tử, phần mềm Orbital viewer để tạo mô hình các obitan.
>» Dùng phần mềm power point, thiết kế một số bài giảng trong đó có sử
dụng hình, phim.
Thực nghiệm sư phạm để khẳng định tác dụng của hình vẽ đối với kết
quả học tập bộ môn hoá học của học sinh.
VY
`
6 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
6.1 Phương pháp nghiên cứu
> Phương pháp đọc tài liệu.
> Truy cập internet, sưu tầm và hệ thống các hình ảnh thành nguồn tài
nguyên hỗ trợ việc dạy học.
> Phương pháp phân tích và tổng hợp.
Trang 7Sit dung hink ảnh trong day hor hóa hor ở trường phd thang
eer rrr rrr er re ee eer
> Phương pháp điều tra: tìm hiểu thực trạng sử dụng hình ảnh trong
dạy học hóa học ở trường phổ thông và kết quả thu được sau khi
thực nghiệm sư phạm.
> Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Dạy một vài tiết cùng nội dung
nhưng với các mức độ sử dung hình ảnh khác nhau, thông qua kiểm
tra để lấy kết quả
> Dùng thống kê toán học xử lí kết quả.
6.2 Phương tiện nghiên cứu
> Internet.
> Máy vi tính và các phan mềm: power point, Photoshop8.0, Corel 12,
Xara 3D, Cool 3D
> Máy Scanner.
7 PHAM VI NGHIÊN CỨU
Sưu tim, thiết kế một số hình vẽ và phim cho các phần sau đây:
Tính chất hoá học chung của kim loại
Dãy điện hóa của kim loại
Tính chất hóa học chung của kim loại
Trang 8Sit bụng hình ảnh trong day học lúa học ở trường phổ thang
_ c c k.c kc.c *'ˆrnc kg x
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN
| LICH SỬ VẤN DE NGHIÊN CỨU
Việc sử dụng tranh ảnh, hình vẽ vào trong giảng dạy hóa học đã được
khá nhiều tác giả nghiên cứu, phạm vi và nội dung của để tài nghiên cứu
cũng có những điểm khác biệt bởi thời điểm nghiên cứu, phương tiện
nghiên cứu Song, tất cả những để tài ấy đều có giá trị nhất định vé mặt lí
luận cũng như thực tiễn Sau đây là một số luận văn gần gũi với dé tài
nghiên cứu của em:
1.1.1 Luận văn tốt nghiệp “ Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ trong giảng
dạy hoá học ở phổ thông trung học ” của Nguyễn Thị Thuy Trang
-Khoa Hoá -Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (năm 2000)
Tài liệu có nội dung gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở tý tuận của để tài
A.Phuong tiện day học.
1L Vai trò của hình vẽ trong day học môn hod
1ỊI Sử dụng hình vẽ trong một số bài gidng hod học cụ thể 1V.Suu tâm và sáng tạo một số hình vẽ hod học
Chương Hl: Thực nghiệm su phạm vẻ sử dụng hình tranh ảnh, hình vẽ trong giảng day hoá học ở PTTH
Trong luận văn này, qua việc nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của
việc dạy và học môn hóa ở trường phổ thông, tác giả đã tìm hiểu khá kĩ
về các mat tích cực của việc sử dụng hình ảnh trong day học hoá học.
Đồng thời tác giả cũng đã sưu tẩm và sáng tạo một số tranh vẽ Tuynhiên các hình vẽ ấy chưa thật sự hấp dẫn, chưa nhấn mạnh vào trọng
tâm của bài giảng, lượng thông tin học sinh được tiếp nhận qua mỗi
hình chưa được nhiều Điều đó cũng giúp cho em thêm nhiều kinh
nghiệm trong luận văn của mình.
1.1.2 Luận văn tốt nghiệp “Sử dụng tranh ảnh, sơ đồ, mô hình trong đạy
học hoá hoc” của Tô Thị Ngọc Dang - Khoa Hoá -Đại học sư phạm
Thành phố Hồ Chí Minh (năm 2001)
Tài liệu gồm có 40 trang khổ Ag, nội dung gồm có 4 chương:
Chương 1 - Cơ sở lý luận của dé tài
ư ư hư.*
GVHD: TS Frink Odn Biéu Trang 4 SVTH: Fran Dink Wetony
Trang 9Sit dung hink ảnh trong day hor hóa hor ử trường phổ thang
ee ee e
| Nhiệm vu trí đức duc của việc giảng dạy hoá ở trường trung học phổ thông
2 Những quan điểm cơ bản xây đựng chương trình cải cách giáo duc môn hoá
học.
3 Nguyên tắc dạy học hod học:
4 Phương pháp dạy học hoá học:
Chương U - Phần thực nghiệm
1 Sơ lượt về sách giáo khoa
2 Uu - khuyết điểm của hình vẽ trong sách giáo khoa.
3 Thực trạng sử dụng phương tiện day học hiện nay.
Chương Ill - Các hình về -sa dé — mô hình -dung cụ đã được lam.
! Sơ đồ thiết bị tổng hợp NH;
3 Sơ đồ lò cao luyện gang
3 Sơ đồ thiết bị diéu chế hidroclorua-axit clohidric
4 Mô hình phân hề métan.
$ Hình về thay thé cho thí nghiệm tính tẩy màu của nước Clo
6 Bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của các chất điện ly
Chương IV - Các giáo án có dp dung phương tiện nêu trên
I Giáo án !:Bài CLO(lép 10 - Chương IV-bai 2)
3 Giáo án 3:Bài HIDROCLORUA(lớp 10-Chương!V-Bài 3)
3 Giáo án 3:Bài CHẤT ĐIỆN LY(lớp !1-chươngI-Bài 1)
Điểm nổi bật của luận văn này là:
> Tác giả đã phân tích được một số ưu khuyết điểm của các hình vẽ
trong sách giáo khoa.
> Đưa ra một số tranh ảnh, mô hình; sử dung chúng trong việc soạn
giáo án và giảng dạy.
Nhưng có lẽ thời gian thực hiện để tài còn hạn chế nên nội dung luận
văn chưa được phong phú.
1.1.3 Luận văn tốt nghiệp “Một số biện pháp giúp học sinh phổ
thông yêu thích bộ môn hoá hoc” của Phạm Ngọc Thuỷ -Khoa Hoá
~ Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (năm 2003)
Tài liệu gồm có 106 trang, nội dung gồm có 4 chương:
Chương 1- Cơ sở lí luận của vấn dé nghiên cứu
¡.Lịch sử vấn dé nghiên cửu
2 Quá trình day học
3 Các biện pháp giúp học sinh yêu thích môn hoá học
a)Khai thác các đặc trưng mang tính hấp dẫn của môn học
b)Gần nội dung dạy học với thực tế cuộc sống là một trong những biện
pháp gây hing thú cho người học c)Giáp học sinh yêu thích môn học bằng nhân cách cao qui của người
thầy và mối quan hệ tốt dep thay trò
Trang 10Sit dung hink anh trong day hor bóa hoc ở trường phd thông
.— —“—— — — EE REE EEE OES
Chương II- Thực trang về việc day và học môn hóa ở trường trung học
phổ thông.
Chương Ul - Các biện pháp giáp học sinh phổ thông yêu thích bộ môn hoá học
11 1 Giúp học sinh yêu thích môn hoc bằng nhân cách cao qui của người thay
va mối quan hệ tốt dep thay trò
111.2.Gdn nội dung dạy học với thực tế cuộc sống, khai thác các đặc trưng
mang tính hấp ddn của môn học
HH 3 Khai thắc các đặc trưng mang tính hấp dẫn của hóa học
LH 3.1 Sử dụng sơ dé, hình vẽ, tranh ảnh làm cho học sinh yêu thích môn hoá
học
iit 3.2.Thí nghiệm hod học vui.
ChuonglV- Thực nghiệm su phạm.
Luận văn chủ yếu tập trung vào 3 biện pháp chính để giúp học sinh phổ
thông yêu thích bộ môn hoá học, nội dung tương đối đầy đủ, súc tích,
thể hiện được công sức của tác giả đã bỏ ra để đi tìm hiểu, tổng hợp,
chọn lọc một cách sáng tạo Có thể nói mọi vấn để của để tài nêu ra
đều có ý nghĩa với những ai quan tâm đến việc nâng cao chất lượng dạy
học hoá học Ở đây em xin đưa ra một số vấn dé gần gũi với để tài của
em:
> Trong phần cơ sở lý luận tác giả đã cho rằng: sơ đồ hình vẽ, mô
hình là một trong các đặc trưng mang tính hấp dẫn của môn học tác giả đã đưa ra khá nhiều tác dụng và những chú ý khi sử dụng hình ảnh (trang 13,14), ngoài ra phần gắn kiến thức bài giảng với thực tế
cuộc sống (trang 14-16) cũng gợi cho em ý nghĩ phải tìm hình anh,
phim để minh hoạ cho những kiến thức thực tế đó để tăng hứng thú
cho học sinh.
>ởỞ phần thực trạng việc dạy và học môn hoá ở trường THPT: Qua sự
điểu tra trên qui mô không lớn lắm nhưng cũng đủ để cho ta thấy
được thực trạng là học sinh rất thích giáo viên sử dụng thí nghiệm,
hình vẽ trong bài giảng, đồng thời cũng thấy được hầu hết giáo viên,
sinh viên đều nhận thức rõ tầm quan trọng to lớn của việc sử dụnghình vẽ nhưng lại ít sử dụng bởi những khó khăn khách quan và chủ
quan, từ đó tác giả nêu lên một số biện pháp nhằm khắc phục.
> Trong các biện pháp giúp học sinh yêu thích bộ môn hoá học, ở phần
khai thác các đặc thù mang tính hấp dẫn của môn hoá học, tác giả
đã sử dụng § hình vẽ cho biện pháp sử dụng sơ đồ, hình vẽ, tranh
ảnh làm cho học sinh yêu thích môn hoá học.
._._.T.“
Trang 11Sit dung hình ảnh trong day lọc hóa hor ở trường phổ thing
> Trong phần gắn kiến thức bài giảng với thực tế cuộc sống, dù tác giả
không để cập nhiều đến hình vẽ (do không phải là trọng tâm) nhưng
cũng gợi cho em ý nghĩ mới là tìm những hình ảnh, phim vé nhữngnhà hoá học, những ứng dụng để kết hợp với bài viết của tác giả
để tăng sự hứng thú cho học sinh
Tóm lai, đây là một dé tài có giá trị lý luận và thực tiễn cao, có nhiều
diéu để em học hỏi, gợi mở cho em thêm một số vấn để để em khai
thác tìm hiểu những khía cạnh gần gũi với dé tài của mình
Tóm lại: Có rất nhiều dé tài về sử dung tranh ảnh, hình vẽ, sơ đồ trong day
học hóa học Các tác giả đã nêu lên tương đổi nhiều tác dụng của hình vẽ
Tác giả đã sưu tam và vẽ được nhiều hình Tuy vậy theo ý kiến chủ quan của
em, những hình vẽ, tranh ảnh đó tuy có đem lại tác dụng nhất định nhưng chưa thực sự hấp dẫn học sinh Qua các luận văn, chúng ta chưa thấy được
tác dụng rõ rệt của việc sử dụng hình ảnh trong thực tếgiảng dạy Ngoài ra
các tác giả chưa khai thác được nguồn phim ảnh phong phú trên mang
internet Tuy nhiên em đã học hỏi được rất nhiều điều bổ ích qua các đề tài
nghiên cứu như: cách trình bày luận văn, phương pháp nghiên cứu, cơ sở lí
luận và đặc biệt nhiễu vấn dé trong dé tài đã gợi mở cho em nhitng ý tưởng
hay, những hướng nghiên câu mới mẻ hon.
5
KHÁI NIỆM VA PHAN LOẠI PHƯƠNG TIEN DẠY HOC
2.1 Khái niệm
Phương tiện dạy học trên lớp là những đối tượng, 46 vật, vật chất tự
nhiên hoặc nhân tạo, có chức năng tạo điểu kiện, hỗ trợ, chuyển tải các
hoạt động, quan hệ của giáo viên và người học trên lớp, làm công cụ phục
vụ các nhiệm vụ giảng dạy và học tập, thể hiện một cách vật chất những
ảnh hưởng sư phạm của nội dung học vấn, của các hoạt động giáo dục và
hoạt động của người học, của phương pháp và biện pháp của người học,
của các quan hệ sư phạm trên lớp theo những tư tưởng và cách thức nhất định, để những hoạt động này tác động đến người học và hoạt động của
họ” [1, tr 278].
2.2 Phân loại
Dựa theo tính chất công nghệ của quá trình chế tạo và vận hành
chúng, Tiến sĩ Đăng Thành Hưng chia làm hai nhóm: Các loại phương
tiện thông thường và các loại phương tiên kĩ thuật.
Trang 12
Sit bung hình ảnh trong day lọc hóa hor ở trường phd thông
2.2.1 Các loại phương tiện thông thường
Các loại phương tiện này thường có nguồn gốc tự nhiên hoặc cấutạo và tính năng kĩ thuật không phức tạp, được tạo ra trực tiếp
hoặc tương đối trực tiếp trong lĩnh vực giáo dục
Gồm có các kiểu sau:
> Các vật tự nhiên, vật thật, các đối tượng tuy không có
nguồn gốc tự nhiên nhưng được coi là nguyên mẫu mà
không bị thay đổi gì cả khi đưa vào dạy học
Ví dụ: Các mẫu đá, quặng, các mẫu kim loại
Ngôn ngữ, đặc biệt là lời nói và các nghi thức của lời nói
Các hành vi giao tiếp và biểu đạt không lời: cử chỉ, điệu
bộ, vẻ mặt, phong cách
Các phương tiện làm công cụ giảng dạy và học tập:
Dung cụ dùng chung: bảng, phấn, giấy bit, bàn thí
nghiệm
Dụng cụ cá nhân
Các phương tiện làm tài liệu giáo khoa kiểu:
* Tai liệu in: các loại sách
* Tư liệu và tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ
2.2.2 Các phương tiện kĩ thuật
Được chế tạo bởi các ngành công nghiệp có tính chất chuyên nghiệp, có
cấu tạo, vật liệu và tính năng kĩ thuật phức tạp
> Các phương tiện kĩ thuật nghe nhìn và tổ hợp nghe- nhìn, gồm
một số kiểu sau:
= Máy va băng, đĩa ghi âm, các các thiết bị phát âm , chúng
tác động vào thính giác và tri giác của người học- chỉ nhìn
bằng mat
“Các thiết bi quan sát, máy chiếu ảnh và hình vẽ Chúng tác
động vào thị giác và tri giác thị giác của người học- chỉ nhìn
hay quan sát bằng mắt
* May và băng, đĩa hình (video), các loại phim: phim giáo khoa,
phim tài liệu, phim hoạt hình, các chương trình truyền hình
chúng tác động đồng thời vào thị giác và tri giác thị giác, thính
giác và trị giác thính giác Đây là một trong những tổ hợp
nghe-nhin, cho phép vừa nghe vừa nhìn.
> Các dụng cụ, thiết bị, máy móc kĩ thuật thực hành, thực nghiệm.
Trang 13Sit dung hink ảnh trong day hor hóa hor ở trường phổ thang
> Các phương tiện tương tác mạnh có tính năng sư phạm chung,
không bó hẹp ở từng môn học, đa chức năng Đó là máy tính điện
tử các phẩn mềm day học trên máy vi tinh, các phần mềm sử
dụng trên mạng và bản thân các kiểu mạng truyền thông giáo
dục Chúng tạo nên công nghệ tương tác đa phương tiện.
3 TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
3.1 Sử dụng phương tiện dạy học là việc làm phù hợp với con đường
biện chứng của sự nhận thức
Lê-nin đã nêu ra con đường biện chứng của sự nhân thức: * Từ trực
quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực
tiễn, đó là con đường biện chứng của nhận thức chân lí, nhận thức thực
tại khách quan."
Như vậy việc sử dụng phương tiện trực quan rất cần thiết trong quátrình nhận thức, nhờ phương tiện day học, học sinh để nhận thức mộtcách chủ động vấn để được giáo viên đưa ra Và thực tế cũng chứngminh được điều đó qua các nghiên cứu của các nhà khoa học Theo nhà
nghiên cứu Robert J, Mazano thi hoc sinh học được 10% khi đọc, 20%
khi nghe, 30% khi nhìn, 50% khi nghe và nhìn, 70% khi trao đổi với
bạn, 90% khi giải thích, giảng giải cho người khác.
Vậy học sinh sẽ tiếp nhận tri thức tốt khi nhìn hơn nghe và hiệu suất sẽ
cao hơn khi kết hợp cả nghe và nhìn Nếu chỉ nghe giảng, sự tiếp thukiến thức phụ thuộc vào kinh nghiệm năng khiếu của học sinh và người
thay, học sinh sẽ rất khó hình dung các sự vật, hiện tượng mà giáo viên
trình bày.
3.2 Sử dụng phương tiện dạy học là biện pháp phát huy tính tích cực,
tự lực, chủ động, sáng tạo; phát triển tư duy, kha năng suy luận cho
học sinh
Các nhà sư phạm thường nói nhiều đến việc tổ chức hoạt động sáng
tạo, tích cực của học sinh Trong diéu kiện các phương tiện dạy học
truyền thống thì những biện pháp nhằm tích cực hoá người học chỉ đạt
những kết quả nhất định
Dùng phương tiện day học là biện pháp hiệu quả để day học nêu
vấn đề, học sinh nhận thức một cách chủ động, sáng tao kiến thức nên
hiểu bài sâu sắc, day đủ và nhớ lâu Đặc biệt, môi trường điện tử sẽ tao môi trường hoạt động cho người học Người học sinh là chủ thể của
hoạt động
GVHD: TS Trink Odu Biéu Trang 9 SVTH: Dean Dinh 20g
Trang 14XS dung hình anh trong day hor hóa hor ở trường phổ thang
Ngoài ra, bằng việc sử dụng phương tiện day hoc, giáo viên có thểkiểm tra một cách khách quan khả năng tiếp thu kiến thức cũng như sư
hình thành kĩ năng kĩ xảo của học sinh.
3.3 Sử dụng phương tiện dạy học là một trong những biện pháp gây
hứng thú cho người học.
Phương tiện dạy học sẽ làm sinh động nội dung học tập, nâng cao
hứng thú học tập môn học, nâng cao lòng tin vào học tập; kể cả những
em học sinh vốn lười học, chưa có lòng say mê hứng thú với môn học
Đối với những phương tiện hiện đại, học sinh được tiếp cận với mộtmôi trường hết sức mới mẻ, hấp dẫn, đa dạng và có tính trợ giúp cao
môi trường này chưa hể có trong môi trường truyền thống.
3.4 Sử dụng phương tiện dạy học là việc làm không thể thiếu được đối
với một giáo viên giỏi.
Các phương tiện dạy học đã giải phóng người thay khỏi một khối
lượng lớn các công việc lao động tay chân, giáo viên sẽ tạo ra được
những bài giảng mới mẻ hơn, sáng tạo hơn Ngoài ra, tiêu chuẩn về
ứng dung kĩ thuật vào day học là một trong bốn tiêu chuẩn “cứng” trên
mười tiêu chuẩn chấm điểm để đánh giá giáo viên trong các hội thi
giáo viên giỏi.
3.5 Sử dụng phương tiện dạy học là việc làm phù hợp với chủ trương
đổi mới phương pháp đạy và học ở nước ta hiện nay và phù hợp với
xu thế chung của thế giới
Đối với việc dạy và học theo chương trình mới của bộ giáo dục,
để đáp ứng được những mục tiêu đặt ra thì sự hỗ trợ của phương tiện
dạy học là điều không thể thiếu Để đổi mới giáo dục thì luôn đi kèm
với sự thay đổi của phương pháp, phương tiện Vì vậy ngoài những
phương tiện dạy học truyền thống, cần phải đưa thêm những phương
tiện kĩ thuật hiện đại vào trong dạy học, có như vậy chúng ta mới
không bị lạc hậu so với nền giáo dục thế giới
4 TÁC DỤNG CỦA PHIM, TRANH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY
HỌC HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG.
Tranh anh, phim cũng là một loại phương tiện dạy hoc, chúng có vai trò
rất quan trong đối với quá trình day học nói chung và quá trình day hoc
môn hóa nói riêng Ngoài những tác dụng như trên, phim và tranh ảnh còn
một số tác dụng nổi bật:
OO RRR RRR EERE ERE REE HH 0449406490040 40 00 00 00 0:00:00 00 00 000000 0040 4400404040 -55 00 00 00 ÁP 04006490 945400000000 00002200 002002999090 0000
GVHD: TS Drink Udn Biéu Trang 10 SVTH: Fran Dinh Wacong
Trang 15Sử dung hink ánh trong day hor han hoe ở trường phổ thang
ưưˆx
Mô tả được những thí nghiệm khó, những thí nghiệm độc hai, những thi
nghiệm mà trong điều kiện của phòng thí nghiệm ở trường phổ thông
không thể thực hiện được.
Cụ thể hoá cái trừu tượng, các qui trình sản xuất phức tạp.
Thay thế những vật quá lớn, nguy hiểm mà không thể đến gần; thay thế những vật quá bé không thể thấy bằng mắt thường hay bị che khuất Nó
sẽ làm cho việc giảng dạy trở nên cụ thể hơn, làm tăng thêm khả năng
tiếp thu những sự vật, hiện tượng và các quá trình phức tạp mà bình thường học sinh khó nắm vững.
Thay thế những vật thật mà lời nói, chữ viết không thể diễn tả được vi
du những bức tranh vé quặng mỏ ở các nước, các nhà máy sản xuất,
Cung cấp cho học sinh các kiến thức một cách chấc chắn và chính xác,
vì nguồn tin họ thu nhận được đáng tin cậy và được nhớ lâu bén hơn, từ
đó củng cố niềm tin vào khoa học
Dé gây được cảm tinh và su chú ý của học sinh, nhất là đối với nhữnghọc sinh chưa học tốt hay vốn không yêu thích môn hóa học
Đặc biệt, nhiều thí nghiệm không thể thực hiện trong diéu kiện của
trường phổ thông được hay những thí nghiệm đòi hỏi một thời gian dài
hoặc những thí nghiệm độc hại thì việc dùng tranh ảnh và phim càng
thuận lợi hơn.
Đồng thời, với sự tiện dụng bởi tính gọn nhẹ, giáo viên nào cũng có thể
sử dụng được mà không gặp trở ngại nào.
Mat khác, trong diéu kiện cơ sở vật chất còn hạn chế thì việc sử dụng
tranh ảnh, phim lại càng bộc lộ được mặt tích cực của nó.
5 KĨ THUẬT SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIEN DẠY HỌC
§.1.Một số nguyên tắc khi sử dụng phương tiện day học
Theo tác giả Tô Xuân Giáp, khi sử dụng phương tiện day học cần tuân thủ
các nguyên tắc sau:
5.1.1 Sử dụng phương tiện dạy hoc đúng lic
> Trình bày phương tiện vào lúc cần thiết nhất, vào lúc học sinh
mong muốn quan sát nhất, gợi nhớ trong trạng thái tâm lí thuận
lợi nhất (đã được thầy giáo dẫn dắt, gợi mở, nêu vấn dé)
> Phương tiện dạy học xuất hiện đúng lúc nội dung và phương pháp
giảng dạy cần đến nó Phương tiện dạy học phải được đưa ra biểu
diễn và cất giấu đúng lúc.
GVHD: TS Drink Oan Biéu Trang 1 SVTH: Fran Dinh Wong
Trang 16Sit dung hink anh trong day lạc hoa hor ở trường phổ thông
Cùng một phương tiện đạy học cũng cần phân biệt thời điểm sử
dụng của chúng, khi nào nó được đưa ra giới thiệu trong giờ giảng
day, ngoại khóa .
Bố trí lịch sử dụng phương tiện dạy học hợp lí, đúng, thuận lợi
trong một ngày, một tuần, nhằm tăng hiệu quả sử dụng của
chúng
Sử dụng phương tiện dạy học đúng chỗTìm vị trí để giới thiệu phương tiện trên lớp học hợp lí nhất giúphọc sinh có thể sử dụng nhiều giác quan nhất để tiếp xúc với
phương tiện một cách đồng đều ở mọi vị trí trong lớp
Tìm vị trí lắp đặt phương tiện sao cho toàn thể lớp có thể quan sát
rõ ràng, đặc biệt là những học sinh ngồi sát hai bên tường và cuối
lớp.
Vi trí trình bày phương tiện phải đảm bảo các yêu cầu về chiếu
sáng, thông gió và các yêu cầu kĩ thuật đặc biệt khác
Phương tiện dạy học phải được giới thiệu ở những vị trí đảm bảo
tuyệt đối an toàn cho giáo viên và học sinh trong cũng như ngoài
giờ học.
Bố trí phương tiện dạy học sao cho không làm ảnh hưởng đến quá
trình học tập của các lớp khác.
Tại nơi bảo quản phương tiện dạy học phải được sắp xếp sao cho
khi cần lấy để sử dụng ít gặp khó khăn và tốn ít thời gian.
Sử dụng phương tiện dạy học đúng cường độ
Nội dung và phương pháp giảng dạy phải thích hợp với trình độ
tiếp thu và lứa tuổi của học sinh.
Từng loại phương tiện có mức độ sử dụng tại lớp khác nhau Nếukéo dài việc trình diễn phương tiện hoặc dùng một loại phương
tiện quá nhiều lần trong một buổi giảng, hiệu quả của chúng
giảm sút.Vì theo các nhà tâm lí, nếu một hoạt động kéo dài quá
15 phút thì khả năng làm việc giảm sút rất nhanh.
Việc áp dụng thường xuyên các phương tiện nghe nhìn trên lớp
dẫn đến sự quá tải thông tin đối với học sinh, vì họ chưa có đủ
thời gian để chuyển hóa lượng thông tin đó.
5.2 Một số chú ý khi sử dụng phương tiện nghe - nhìn
5.2.1. Một số chú ý khi sử dung phim giáo khoa
GVHD: TS Trinh Odn Biéu Trang 12 SVTH: Tean Dinh Waong
Trang 17Sit dung hink anh trong day hor hoa hor ở trường phổ thông
* Lua chon những phim mới và cập nhật nhất trong những phim hiện
có và thích hợp với dé tài hay nội dung cần minh họa, mô tả, giải
thích.
% Lựa chọn thể loại phù hợp nhất với mục đích sử dung:
* Phim đèn chiếu cho phép dừng lại bao lâu tuỳ ý để giải thích
các chỉ tiết
* Phim xinê giáo khoa có kịch bản và nội dung được xây dựng
một cách chuyên biệt dành cho để tài đã định
* Phim trích đoạn diễn tả các quá trình, diễn biến thay đổi
phức tạp Có thể phải hoạch định cách phối hợp các loại phim với nhau thành một tổ hợp hoàn chỉnh để thực hiện một
hành động mô tả hay minh họa trọn vẹn.
+ Sắp xếp các phim theo trình tự sẽ thực hiện trên lớp.
“ Nhất thiết phải xem kĩ và đánh giá phim trước khi sử dụng về chất
lượng hình ảnh, âm thanh, vé đặc điểm sư phạm và thẩm mi, vé dung lượng và mật độ thông tin, vé chức năng cu thé của phim
(thông báo, giải thích, hay tổng kết ) và vé tính chất vừa sức của
nội dung, nghệ thuật, kĩ thuật phim.
Bố trí chiếu và xem phim trên lớp sao cho:
* Mọi học sinh đều nhìn thấy được màn ảnh một cách thuận
tiện.
s Trong phòng học phải đủ tối để có chất lượng hình ảnh cao.
* Lời thuyết minh của phim hay giáo viên phải đủ nghe rõ
* Man hình chiếu phim sạch sẽ và có màu trắng hay sáng như
vải, tường phòng, bang xanh.
% Khi chuẩn bị cho học sinh xem phim, cần tóm tắt, lưu ý, nêu những
yêu cẩu, câu hỏi định hướng, chi dẫn, chỉ cách quan sát và ghi chép
tư liệu.
Không đi lại và nhắc học sinh không đi lại trong phòng chiếu đang
tối, không tuỳ tiện động chạm vào máy chiếu, giáo viên không đứng
ở phía màn chiếu để chỉ trỏ giải thích trên màn, mà phải dùng dụng
cụ chỉ thị đúng kĩ thuật.
Sử dụng dụng cụ đúng qui định: điện lưới đúng, thao tác máy chiếu
đúng, lắp ráp và thay phim cẩn thận, không bấm nhầm các nút và
công tắc.
% Nếu có thể, đừng ngất phim giữa chừng, để các câu hỏi hay nhận xét
lại để nêu lúc thảo luận
Trang 18V2ứ dung lình ảnh trong day hor hóa lạc ở trường phổ thang
._ _—— a c R ccxcxk 111k ere tt ttt
+ Nếu phải giải thích trong khi chiếu, thì dừng ảnh, giảm âm lượng của
máy đi.
* Dành thời gian trao đổi và thảo luận sau khi xem phim, cẩn nhất là
tái tạo và phát triển được tư tưởng đại ý của phim theo để tài học
tập.
* Nhanh chóng trở lại vấn dé hay nhiệm vụ học tập không để học sinh
bàn tan với nhau về những chỉ tiết vô bổ trong phim
Š.2.2 Sử dụng máy vi tính và phần mềm day học.
Khi sử dụng thiết bị và phần mềm vi tính để day học và tiến hành
các phương pháp dạy học theo ý tưởng của mình, giáo viên phải giải
đáp day đủ những câu hỏi sau:
s% Sử dụng chúng với mục đích gì?
% Chúng có đáp ứng được đặc điểm học sinh không? Có thích
hợp với khối lớp và đặc biệt với môn hoc, chủ dé không?
s Học sinh có tự nguyện học tập với máy không?
“+ Ai sẽ huấn luyện giáo viên và học sinh sử dung máy vi tính và
các phần mềm kèm theo sẽ dùng để dạy hoc?
% Có phòng học thích hợp và các điểu kiện kĩ thuật để học tập
trên máy không?
“ Máy được dùng với vai trò gì, hỗ trợ giáo viên hay công cụ
học tập của học sinh?
+ Phương thức sử dụng: giáo viên dùng để dạy cả lớp, mỗi nhóm
học sinh hay mỗi học sinh một máy?
5.3 Một số yêu cầu khi sử dụng tranh ảnh
%% Nếu là hình vẽ thì không vẽ quá nhiều chỉ tiết, học sinh sẽ rối mắt,
không tập trung nhận thức vào vấn để trọng tâm Chỉ được sử dụng
một trong 3 phép vẽ (vẽ chiếu, vẽ cắt, vẽ phối cảnh)
% Tranh ảnh phải có màu sắc hài hòa, hợp lí
+ Không treo sin lên bang, hay để lại quá lâu gây phân tán
Trên đây là một số chú ý và yêu cầu khi sử dụng tranh ảnh và phim trong dạy
học, tuỳ theo diéu kiện cụ thể mà người giáo viên với sự linh hoạt và sáng tạo
của mình sẽ sử dụng một cách hợp lí và hiệu quả các phương tiện dạy học, đặc biệt là tranh ảnh và phim.
._._
GVHD: TS Drink Van Biéu Trang 14 SVTH: ran Dinh Warong
Trang 19Sử bung lình ảnh trong day hor haa har ở trường phổ thang
CHƯƠNG 3 SỬ DỤNG MỘT SO PHAN MEM HÓA HỌC
ĐỀ THIẾT KẾ MÔ HÌNH PHÂN TỬ, OBITAN
| GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHAN MEM HÓA HỌC
1.1 Các phần mềm vẽ công thức cấu tạo, mô hình phân tử
1.1.1, Chemoffice Ultra 2004 của Cambridge Soft
Đây là bộ phần mềm mới với những tính năng độc đáo Trong đó
ChemDraw cho phép tạo ra các công thức một cách dễ dang và với
những hình vẽ có sẵn cho phép ta tạo ra các hình vẽ thí nghiệm hoá học
theo ý muốn Đặc biệt với Chem3D chúng ta sẽ có được những mô
hình với những kiểu da dạng mà chỉ có Chemoffice 2004 mới có, đồngthời chúng ta có thể tạo những đoạn phim về mô hình phân tử dưới định
dang avi rất phù hợp khi trình diễn trong powerpoint; Chem3D còn
giúp ta có được những mô hình tinh thể quen thuộc Ngoài ra
Chemoffice Ultras còn trợ giúp trong việc tìm kiếm các thông tin về các
chất hoá Bot các tính toán trong hoá lượng tử
ị
C vế.
ChemDraw Chem3D
Với sự giới hạn của dé tài, Chem3D sẽ được giới thiệu trong phần
“TẠO MÔ HÌNH PHAN TỬ BANG PHAN MEM CHEM3D ULTRAS
§.0” với những vấn để liên quan đến hình ảnh Bạn đọc có thể truy cập tại địa chỉ : http://www.camsoft.com để có thêm những thông tin vé bộ
Trang 201.1.3 Hyperchem
HypcrChem7.0 là chương trình rất mạnh, nó cho phép vẽ phân tử từ
nguyên tử hay các gốc chuẩn hoặc từ các chương trình khác sang và
chuyển thành công thức dạng 2D hoặc 3D, có thể quay và chuyển đổi phân tử, ngoài ra chúng ta có thể vẽ cấu trúc tỉnh thể và điểm nổi bật
của phần mềm này là thiết lập và thực hiện các tính toán hóa học, trình bày đổ hoa các kết quả tính toán hóa học
Trang 21Si dung lịình ảnh trong day lạt hóa lục ở trường phổ thang
1.1.4, ISIS/Draw
Được cung cấp miễn phí tại địa chỉ http://www.mdli.com
Chúng ta có thể sử dụng phần mềm này để tao ra các công thức hóa
học, sau đó chuyển qua Chem3D hoặc ACD 3D Viewer hay Rasmol để
tạo cấu trúc không gian 3 chiều.
Trang 22Sit dung hình ảnh trong day lạc lúa hor ở trường phổ thing
> Hiển thi orbital với các cách biểu diễn khác nhau bằng cách nhập
vào các số lượng tử n, l, m, tương ứng Ngoài ra, Orbital Viewer
cũng cho phép trình bày phân tử bằng sự liên kết nhiều nguyên tử
> Có thể xuất tập tin dạng wrl, avi, hay ghép nhiều tập tin đổ
họa(cùng kích thước)như : bmp tif
Tóm lại, có khá nhiều phẩn mềm về hoá học, tuy nhiên chúng ta
cẩn biết phối hợp các điểm mạnh của mỗi chương trình một cách sáng tạo
để tạo ra các “tác phẩm” độc đáo như ý muốn, phù hợp với chương trình
giả ng dạy: và mức độ lĩnh hội tri thức của học sinh.
THIẾT KẾ MÔ HÌNH PHÂN TỬ BẰNG PHẦN MEM CHEM3D ULTRA
Trang 23Sit dung hink ảnh trong day hor hóa hor ở trường phổ thang
Cách !: Double-click vào biểu tượng Ml
Cách 2: Start/ All program/ Chemoffice 2004/ Chem3D Utra 8.0.
2.2 Sử dụng công cụ và thanh công cụ
2.2.1 Công cụ (The Tools Palette)
he 4———— Select: chọn một đối tượng
«——— Trackball: xoay mô hình
4+ ———— Resize: thay đổi kích thước của mô hình
4———— Single Bond: dùng tao mô hình của hợp chất có liên kết đơn
Double Bond: dùng tạo mô hình hợp chất có liên kết đôi4——— Triple Bond; dùng vẽ mô hình các hợp chất có liên kết ba
4———— Uncoordinated Bond: tạo liên kết bất kì ( không cẩn đúng hóa trị )
4——— Text: dùng thiết kế mô hình bằng cách gõ vào tên hoặc công thức
4———— Eraser: xoá một đối tượng
ae a See
2.2.2 Thanh công cụ (The Toolbar) Edit function Model type Atom labels Help
File function Background Atom numbers Chemdraw
> File function gồm có New model (mở file mới), open (mở file đã có sẵn),
save (lưu)
> Edit function gôm các công cụ Cut (cất, Copy, Paste (đán)
>» Model type Dùng chọn lựa các kiểu mô hình
> Background Chọn lựa màu nền
>» Atom labels Hién hoặc ẩn kí hiệu nguyên tố trên mô hình
> Atom numbers Hiện hoặc ẩn số cho các nguyên tử trong mô hình
> Help giúp đỡ
> Chemdraw gdm các biểu tượng ChemDraw, Get ChemDraw, Put
ChemDraw dùng để chuyển công thức được thiết kế từ ChemDraw sang
Chem3D
2.3 Xây dựng mô hình mô hình phân tử
2.3.1 Xây dựng mô hình phân tử bằng những có công cụ liên kết
rT—————¬-|
SU eo ere TO eT ee reat ne CL ———TH VIÊN So “
GVHD: TS Trinh Oda Biéu Trang 19 Seti i Tog, Pink, Hating
Trang 24Sit dung hink ảnh trong day hor hóa hor ở trường phổ thông
- Các công cu liên kết gồm có :
+ Công cu single bond (liên kết đơn) ``
+ Công cu double bond (liên kết đôi) ©
+ Công cu triple bond (liên kếtba) Ÿ
- Cách sử dụng những công cụ này để tạo mô hình :
+ Click chọn công cụ.
+ Đưa trỏ chuột đến vị trí can vẽ, giữ nút chuột trái, kéo ré một
đoạn tuỳ ý và thả, ta được một mô hình phân tử.
A ; 0 <i
oc ——— -2—
+ Muốn vẽ phân tử hiđrocacbon mạch đài hơn ta chọn công cụ
liên kết và xuất phát từ một nguyên tử C nào đó ta giữ chuột phải
và kéo rê một đoạn tuỳ ý, thả chuột ra ta có được một mô hình mới có thêm một nguyên tử C.
+ Muốn khép vòng thì ta chọn công cụ liên kết, ấn giữ nút chuột
trái và di chuyển con trỏ giữa 2 nguyên tử C muốn khép vòng ta
được mô hình của hợp chất vòng
GVHD: TS Frink Odn Biéu Trang 20 SVTH: Drain Dinh Watong
c TY EE EEE SESE EEE EEE EE EEE ESTEE EEE Ee
Trang 25Sử dung lình anh trong day hor hoa lọc ở trường phổ thang
Để ẩn hoặc xuất hiện đi các nguyên tử ta làm như sau:
Object /Show serial numbers / show Object /Show serial numbers / hide
*Chuyển đổi giữa các loại liên kết
+Chọn công cụ single bond N hoặc Double bond Naien kết đôi)
hoặc triple bond Ñ (liên kết ba).
+Dua trỏ chuột đến một nguyên tử C, giữ nút chuột phải và di chuyển con trỏ giữa hai nguyên tử cacbon muốn thay đổi, liên kết mà chúng ta
Trang 26% «
Chuyển từ propin về propan
2.3.2 Xây dựng mô hình phân ut bằng công cụ Text Building
- Mở một cửa sổ mới (New Model) bằng cách vào File, chọn New Model hoặc click vào biểu tượng hay dùng phím tất Ctưrl+N.
- Chọn công cụ Text Building A :
- Click vào màn hình, xuất hiện một text box
- Gõ vào công thức thu gọn, tên của hợp chất, tên gốc
- Nhấn Enter, ta được một mô hình phân tử
Ví dụ 1: CH2C(CH3)CH2OH
d
Muốn tạo mô hình phân từ phức tạp hơn ta double-click vào một Hidro
nào đó thì sẽ thêm một nhóm mervi
Ví dụ 2: Xây dựng mô hình nitrobenzen
Làm tương tự như trên nhưng gõ vào Ph(NO2)
Vi dụ 3 : Xây dựng mô hình prôtein Lam tương tự nhưng gỗ vào H(Ala)12OH.
xxx
Trang 27* Thay thế nguyên tử hay nhóm n én tử khác để tao ra mô hình
- Chọn công cụ Text Building A.
- Click vào nguyên tử bị thay thế, sau đó gõ kí hiệu của nguyên tố hay
nhóm thế.
- Nhấn Enter.
Ví du: Thay H trong mêtan bằng nhóm OH.
2.3.3 Xây dựng mô hình bằng cách chuyển công thúc cấu tạo từ
ChemDraw sang Chem3D.
-Chemofice2004 cho phép chuyển đổi qua lại giữa Chemoffice và
Chem3D, đặc biệt đối với những công thức phức tạp nên tạo ra từ
ChemDraw sau đó chuyển qua Chem3D,
Cách thực hiện :
+ Chọn biểu tượng Put Sưuctere TM , cửa sổ soan thảo của Chem3D
xuất hiện
+ Tạo công thức can thiết.
YcY PL PP c Ï Ïn"ỶÏ c Y EEE EEE 1 T<c c cm n1 OTOL c3} OOOOH 8®
Trang 28Sit dung hink ảnh trong day hoe hóa lọc ở trường phd thang
OO
wk ee co, oe
Công thuức của benzen trong ChemDraw Mô hình benzen trong Chem3D
Chú ý : Có thể sử dụng công cu select để chọn công thức vừa mới tạo,
sau đó dùng lệnh copy và paste để chuyển qua lại giữa Chem3D và
ChemDraw (hay ISIS/DRAW).
Ngoài ra chúng ta có thể sử dụng hơn 200 công thức thông dụng trong
hoá hữu cơ mà Chem3D đã xây dựng sắn.
2.4 Hiện hay ẩn đi kí hiệu nguyên tử và số của mỗi nguyên tử
2.4.1 Hiện hoặc ẩn kí hiệu hoặc số cho tất cả các nguyên tố
Cách | : Click biểu tượng Atom Label © để hiện kí hiệu nguyên tử
Trang 29Sit dung hin ảnh trong day học lúa lạc ở trường phd thang
-Chọn Show Element Symbols để hiển thị nguyên tử, hoặc Show Atom
Serial Numbers để hiện số nguyên tử.
ei a An Bản 112 len Gee eee Gee Shere sư
= ` www ar er 82? 9g
ta
2.4.2 Hiện hay ẩn di kí hiệu nguyên tử và số cho nguyên tit riêng lẻ
- Chọn nguyên tử cần đánh dấu (nếu chọn nhiều nguyên tử cùng
lúc thì nhấn Shilf).
- Vào Object / Show Element Symbol/ Show(Hide) để hiện kí hiệu
Object/ Show Serial Number / Show(Hide) để đánh số,
Ose & MH MvetoCorte | be! bo!
Move To '
® Show Serial Numbers
=> Show Sold Spheres , Be
+ Dow Niet %Sưfx®=< >
- Xoay trục Z : ấn giữ nút chuột trái, kéo con trỏ ra khỏi vòng tròn rồi
mới rê chuột để xoay
óố.ó.ố.ố.ố _ /./⁄, Go nrnnnannnnnnnnnnnnnnnannnnunuẵnẵẳiẵnuaa-saaa
Trang 30Sit dung hinh ảnh trong day hor hóa hor ở trường phổ thông
e eve
-24 >
Xoay mô hình quanh trục X, Y Xoay mô hình quanh trục Z
2.5.2 Thay đổi độ dài liên kết
- Chọn công cu Select “>
- Click vào một nguyên tử nào đó, giữ chuột trái và kéo đến vi trí khác
để thu ngắn hoặc kéo dài liên kết
2.5.3 Chuyển đổi giữa các loại mô hình
2.5.3.1 Thay đổi giữa các kiểu mô hình
- Trên thanh công cụ chọn kiểu mô hình (đối với amino axit, polime
còn có thêm hai kiểu Ribbons và Cartoons).
_.“.kk—
GVHD: TS z¿#Ét Oan Biéu Trang 26 SVTH: rắn Dinh Fatong
Trang 31Wire Frame Sticks Ball and Stick Cylindrical bond Space filling
Dang Ribbons va Cartoons của protein
* Thay đổi bán kính, mật độ các điểm của khôi cầu
- Vào View/ Chem3D Settings (hoặc nhấn phím F6)
- Đánh dấu chon Show by Default
- Di chuyển con trổ bên dưới để thay đổi bán kính khối cầu, hoặc
mật độ các điểm trên quả cầu, chúng ta có thể phối hợp lại để tạo ra
những mô hình độc đáo.
AREER RRR AEE k c.c ssrs
Trang 32ois ———› NI: 7/11 (Lá ere
— ems tt 0U Ằ
GVHD: TS Frjnk Oan Bibu Trang 28 SVTH: Trdn Dink 2 ung
Trang 33Sit dung hình ảnh trong day hor háa hor ở trường phố thang
2.5.3.2 Thay đổi kiểu hiển thị bề mặt phân từ (Molecular Surfaces)
Từ trình đơn View, chọn kiểu hiển thị bể mật
Ceorvaly Rater Các kiểu bể mat
Total Charge Cenaty,
Totel Som Dereey
Molecular Decirestata Potertas
GPK AS SOOT
Chúng ta có chon một hoặc kết hợp nhiều kiểu hiển thi để tạo ra vô số
mô hình khác nhau, dưới đây là một số ví dụ về mô hình phân tử êtilen:
GVHD: TS Cr¿w& Odn “Điều Trang 29
Trang 34Sứ dung hình ảnh trong day hor hóa lọc ở trường phổ thong
Chọn màu cho bề mặt phân tử :
- Click Solid Color, một bảng màu xuất hiện.
- Chọn màu mới.
- Click OK.
2.5.4 Thay đổi màu sắc
2.5.4.1 Tạo màu nên
Cách |
-Click vào background trên thanh công cụ.
-Một bảng màu xuất hiện
-Chọn màu cần thiết
-Click OK,
Cách 2
-Vao View/ setting/ Model display/ background.
2.5.4.2 Tạo màu cho mỗi nguyên tố
- Vào trình đơn View.
Trang 35Sit bụng hình ảnh trong day hor lúa hoe ở trường phd thông
- Chọn màu cần dùng va Click OK
- Đóng và lưu tới Windown.
2.5.4.3 Tạo màu cho nhóm
- Tool/ Show Model Tables/ Groups.
- Double-click vào color field của nhóm, | bảng mau xuất hiện
- Chọn màu cần dùng
- Lưu lại màu cho mô hình.
2.5.4.4 Tạo màu cho mỗi nguyên tử riêng lẽ
- Chọn nguyên tử cần thay đổi bằng công cụ select "Ê“(nếu chọn
cùng lúc nhiều nguyên tử thì giữ phím shilf)
- Vào Object, chọn Colerize, một bảng màu xuất hiện
Trang 36Sit dung hình ảnh trong day hoe lúa hor ở trường phd thang
3 THIET KE MO HINH OBITAN BANG PHAN MEM OBITAL VIEWER
3.1.Xây dựng mô hình
Mở một cửa sổ mới
Vào File/ new hoặc nhấn vào biểu tượng góc trái màn hình.
Mở cửa sổ Orbital bằng một trong những cách sau :
Để tạo mô hình orbital, ta nhập các số lượng tử tương ứng(n, |, m.) vào
cửa sổ orbital, sau đó nhấn Done ta được mô hình tương ứng
GVHD: TS Teink Oan Biéu Trang 32 SVTH: Frain Dink Watong
Trang 37Sit dung hink ảnh trong day hor lúa hor ở trường phd thang
Một số obitan d
ew%eeϨ
Các obitan 3d
Chú ý : Chúng ta có thể xây dựng mô hình của phân tử bằng cách sau:
Trong cửa sổ orbital, nhập các số lượng tử cho các nguyên tử, sau đó nhấn
Add; sau khi nhập các nguyên tử của phân tử, ta nhấn Done để tạo mô
hình orbital phân tử tương ứng.
3.2.Hiệu chỉnh mô hình
3.2.1 Thay đổi các kiểu hiển thị
Nhấn vào biểu tượng Render option ‘a trên thanh công cu.
Cửa sổ Rendering method xuất hiện.
nh ng ng me
Trang 38Một số kiểu hiển thị của obital 4f Chúng ta có thể thay đổi các thuộc tính để tạo ra các mô hình khác nhau
Các mô hình obitan 4ƒ (n=4, l=m=0)
Trang 39Sit dung lình ảnh trong day hor lúa hoe ở trường phd thang
3.2.2 Thay đổi số mật độ các điểm
- Nhấn vào biểu tượng Point option +
- Cửa sổ Point Options xuất hiện
- Di chuyển con trỏ hoặc nhập số điểm cần hiển thị vào khung,
sau đó nhấn Done
3.2.3 Thay đổi độ sáng tối
|
- Nhấn vào biểu tượng lighting +ị
- Cửa sổ Light Source xuất hiện
Lực MMM =) se.
- Di chuyển trỏ chuột trên hình tròn màu xanh để thay đổi độ sáng tối
Trên đây chỉ là những thao tác cơ bản nhất, cũng như tất cả phẩm mềm khác,
sự trải nghiệm của người sử dụng sẽ khám phá được những nét đặc sắc của
phần mềm
Pnnnnx.c-x.xss e
Trang 40Sit bụng hình ảnh trong day hoe lúa hor ở trường phd thong
CHƯƠNG 4 SƯU TAM PHIM
Sau hơn một năm sưu tầm phim từ nguồn phim trong nước cũng như trên thế
giới thông qua băng đĩa và mạng internet, em đã sưu tim được trên 1000 phim
về hóa học có liên quan đến chương trình hóa học trung học Tuy nhiên do
thời gian hạn chế và trong khuôn khổ của luận văn tốt nghiệp, em chỉ xin giới
thiệu 166 phim ở một số chương thuộc chương trình hoá hoc vô cơ học kì II
của lớp 10 và lớp 12 (Xem đĩa CD).
Nội dung CD gồm có:
O =©
Tính chất vật lí của clo
Tính tẩy màu của Clo ẩm
Clo tác dụng với hiđro
Clo tác dụng với natri
Clo tác dụng với sắt
Clo tác dụng với nhôm
Clo tác dụng với đồng ,
Clo tác dụng với dung dịch kali iodua
Clo tác dụng với dung dịch kali bromua
Clo tác dung với iot
Clo tác dung với axetilen
VVVVVV VV VV V
HIĐRO CLORUA VA AXIT CLOHIDRIC
Điều chế hidro clorua trong phòng thi nghiệm
Axit clohiđric tác dụng với quì tím
Axit clohiđric tác dụng với canxi oxit
Axit clohiđric tác dụng với đồng (II)oxit
Axit clohidric tác dụng với natri hiđroxit
Axit clohidric tác dụng với đồng(II) hiđroxit Axit clohidric tác dụng với sắt (III) hiđroxit
Axit clohidric tác dụng với natri cacbonat Axit clohiđric tác dụng với canxi cacbonat
Axit clohiđric tác dụng với đồng
Axit clohiđric tác dụng với kẽm
Axit clohiđric tác dụng với sất
VWWVWYVVVYYVYVYYY
._._._ _xkk