1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Sử dụng phần mềm vi tính trong kiểm tra trắc nghiệm kiến thức địa lý học sinh THPT

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Phần Mềm Vi Tính Trong Kiểm Tra Trắc Nghiệm Kiến Thức Địa Lý Học Sinh THPT
Tác giả Trần Hoàng Nguyễn
Người hướng dẫn Thạc Sĩ Nguyễn Văn Luyện
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2002
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 19,57 MB

Nội dung

Việc tiến hành cho học sinh thi trắc nghiệm và đánh giá kết quả hiện nay còn sử dụng phương pháp thủ công là thi trên giấy chấm hài bằng cách duc lổ tờ chấm bài , việc làm như thé rất tố

Trang 1

SỬ DUNG PHAN MEM VI TÍNH TRONG KIEM TRA

TRAC NGHIỆM KIEN THUC DIA LÝ HỌC SINH

TRUNG HOC PHO THONG

GVHD : Thac Si Nguyén Van Luyén

SVTH : Trần Hoàng Nguyên NIÊN KHÓA

TP HCM ~ 05/2002

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Khóa luận này được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ và động viên

của thảy Nguyễn Văn Luyện — Phó trưởng khoa Địa lý trường Dai học

Sư Phạm TP.HỒ CHÍ MINH - đã tận tình hướng dẫn chúng tôi trong

suốt quá trình làm bài

Cùng toàn thể :

o Quy thầy cô khoa Địa lý trường Dai học Su Phạm TP.HO CHÍ

MINH đã tận tình truyền đạt cho chúng tôi những kiến thức

quý báu trong suốt bốn năm học tại trường

a Tất cả học sinh thuộc 10 trường THPT trong TP đã giúp chúng

tôi hoàn thành phiếu thăm đò

o Tất cả các bạn thuộc niên khóa 24 (1998 — 2002)

a Cùng sự động viên từ phía gia đình.

Đã giúp đỡ động viên rất nhiều về tinh thần cũng như vật chat

để chúng tôi thực hiện để tài này.

Xin nhận ở nơi chúng tôi lòng biết ơn sâu sắc nhất.

Binh viên thực hiện :

Trần Hoàng Nguyên

Tp HỒ CHÍ MINH

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

LH.) Te oi, TRO C RRR Oe OTRO RODS TRI CEU EO eo ee ]

Chữ viết ABU occas ccccscssssesessnnensnsuecmsmeesnvneenaravecasaenensnrmuneneereunenennmrmnmransne 2

Phần I : TONG QUAN oo sssssevoonovossnnv-orvreossmreneonsevnnsnanane 3

Phần II : NỘI DUNG NGHIÊNCỨU S 22222222227 2242222 11

Chương I :Những vấn để trong kiểm tra đánh giá kiến thức địa lý

Hình thức kiểm tra trắc nghiệm se 12

I.Khái niệm về kiểm tra 2 s4, #22 1S 2 2 E227 12

II Nhiệm vụ của kiểm tra đánh giá trong giảng day địa lý 13

III Những yêu cầu sư phạm của việc kiểm tra đánh giá

Be giảng dạy đề Ce ner

IV Khái niệm về kiểm tra trấc nghiệm - 15

V Các loại câu trắc nghiệm địa lý -.esssar 7

VỊ Vai trò ý nghĩa những mặt hạn chế của câu hỏi trắc nghiệm 20

VII Chuẩn bị bài kiểm tra trắc nghiệm địa lý 22

Chương II Các phần mém vi tính dùng trong trắc nghiệm địa

1 Môi trường thiết kế : (TEST ~DESIGN ) 27

2 Thi trên máy đơn: ( PC — TEST) 36

3 Thi trên mạng : (NET WORK-TEST) 40

IV Yêu cầu kỹ năng đối với giáo viên và học sinh

Trang 5

Khi tiến hành kiển tra trắc nghiệm trên máy vi tính 43

Chương III Thiết kế một số để kiểm tra trắc nghiệm địa lý THPT

Trên phần mềm TEST BUILDER

oj 196 00013020214 east to NOM NOR eee 2500) SE 45

I Trắc nghiệm 15 phút bài 17 chương trình lớp 10:

Eì|a 12 ngành trồng tỤ::2222222022< S02 i45

IL Trắc nghiệm 45 phút chương trình lớp 11 bài

Ấn Đồ về EA) ||, See ác ee 49 III Trắc nghiệm 15 phút chương trình lớp 12 bài

Những vấn dé phát triển công nghiệp - 57

Chương I] Thực nghiệm bằng hình thức gởi bài trắc nghiệm dia lí

Qua E-mail cho học sinh THPT 5 S552 62

PHAN III: KẾT LUẬN 13 S} 67

I KIẾẾt.|ÌMẬNhcb35G65210á66CGG0100S0G424604616)61162L6420312uš:5440%4160606667216604Ó 68

(|), |, ee, 69

Trang 6

PHẦN I

TỔNG QUAN

hen ‘hain Ir, [„z/

Trang 7

Việc kiểm tra đánh giá kiến thức HS là một khâu không thể thiếu được trong quá trình giảng dạy nói chung cũng như đối với bộ môn Địa Lý nói riêng.

Giáo dục Việt Nam trên còn đường đổi mới cho phù hợp với yêu cầu khách

quan Trong xu thế chung đó việc cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá

cũng được dư luận rất quan tam, hình thức kiểm tra luận để dang dẫn dần

được thay thế bằng hình thức thi trắc nghiệm

Hiện nay việc phổ biến theo hình thức thi TN đã tiến hành ở một số trường DH.THPT va wong tương lai sẽ phát triển thành hình thức kiểm tra chủ

yếu

Việc tiến hành cho học sinh thi trắc nghiệm và đánh giá kết quả hiện nay

còn sử dụng phương pháp thủ công là thi trên giấy chấm hài bằng cách duc lổ

tờ chấm bài , việc làm như thé rất tốn rất nhiều thời gian cho giáo viên cũng

như học sinh , không phù hợp với xu thế đổi mới của giáo dục là áp dụng khoa

học kỹ thuật vào quá trình giáo duc như văn kiện Đại Hội Dang toàn quốc lần

thứ 1X có đoạn đã khẳng định: => cường cơ sở vật cát và từng = =

Sử dụng phần mềm trong kiểm tra trắc nghiệm sẽ giúp GV va HS tiếp

cận với hình thức thi cử mới , GV ra để trên máy vi tính , quản lý để , danh

sách học sinh dự thi bằng mã HS được thi trên máy có thể thi trực tiếp hoặc

làm ở nhà rồi gởi bài làm của mình cho giáo viên bằng thư điện tử Với

mong muốn là làm sao gây hứng thú cho học sinh đốt với việc học môn Địa lý Do đó việc tìm ra hình thức thi mới để lôi cuốn cũng như hình thành cho HStinh than học tập môn địa lý và cái nhìn mới mẻ đối với môn học này đấy là

nỗi buân khuân ray rức của một giáo viên giảng dạy môn Địa lý ở trường phổ

trong tương lai như bắn thân , với suy nghỉ trên tôi mong muốn đóng kép một ý

nghĩ nhỏ bé của mình trong cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá cho học

Trang 8

s+ Giới thiệu | phan mềm thiết kế hài kiểm tra trắc nghiệm địa lý (baogồm thiết kế quản lý danh sách học sinh quản lý điểm , cách tiến hành thi

trên nhiều môi trường khác nhau :máy đơn máy nối mạng nội bộ , kiểm tra từ

xa bằng c-mail.

Tim hiểu tẩm quang trọng của khâu kiểm tra đánh giá trong QTDH

các dạng câu hỏi trắc nghiệm của môn địa lý có thể áp dụng được trên phan

mềm từ đó áp dụng thiết kế vài để kiểm tra trắc nghiệm minh hoa cho dé tài

cling: như lấy các để đó tiến hành gởi cho hoc sinh làm ở nhà thông qua hệ

thống thư điện tử ,

**Tiến hành phát phiếu điều tra đối tương là học sinh THPT xem tâm tư

của học sinh đốt với việc được thi trắc nghiệm trên máy vi tính ra sao

s» Tiến hành gởi bài kiểm tra đến những học sinh có địa chi E-mail (cóđược địa chỉ nhờ từ phiếu điều tra )

Ul GIỚI HAN ĐỀ TÀI:

Trong khuôn khổ của để tài này bản thân không đi sầu vào việc tự soạn

cầu hỏi mà tham khảo nguồn câu hỏi có sẵn, trọng tâm là chỉ đi sâu vào tìm

liểu các phần mềm hiện có trên thị trườngcũng như xem có hao nhiêu loại câu

TN Địa lý từ đó tìm một phẩn mềm tốt nhất có thé áp dụng cho thiết kế bài

kiểm tra trắc nghiệm địa lý Sau khi tìm hiểu xong sẽ giới thiệu cách sử dụng

phan mềm đó vào công việc soạn để cụ thể để người khác có thể áp dụng tiến hành tự soạn dé bằng phần mềm thông qua kết quả mà để tài đã giới thiệu

1.Phương pháp tiếp câu hệ thống:

Sit dụng phương pháp tiếp cân hệ thống là dem đối tượng nghiên cứu của

để tài : cấu trúc của các phan mềm, các dang câu hỏi trắc nghiệm , đối

tượng học sinh đặt trong hệ thống hoàn chỉnh để tìm ra những giải pháp tốt

nhất khi chọn các nhẩn mềm thiết kế

X 1“ Suda Fe Í2/⁄2 Z>z-z a

Trang 9

2 Phương pháp tiếp cân lich sử và logic:

Khoa học luôn phát triển theo do đó các phương tiện dạy học nói chung xẻ

còn nhiều thay đổi Mặc dù kinh tế nước ta hiện nay dang ở mức dang phat

triển cho nên các nhương tiện trang bị cho quá trình dạy học còn nhiều thiếu

thốn nhưng hiện nay kính tế nước ta đã có nhiều khởi sắc và chúng ta có quyển

hy vọng trong tương lai không xa các phương tiện dạy học ở các trường PTTH

của Việt Nam nói chung sẽ đáp ứng đẩy đủ cho mục dich và yêu cầu của quá

trình dạy học.(Đặc biệt là đáp ứng cơ sở vật chất cho việc tiến hành kiểm tra

trắc nghiệm trên máy vi tính )

3 Phuong pháp nghiên cứu tài liệu :

Phương pháp này xem xét cấu trúc của phần mém một cách đầy đủ để từ

đó có thể giới thiệu cho người khách tham khảo.

Phương pháp này còn được áp dụng khi tìm hiểu các dạng câu trắc

nghiệm đã được nghiên cứu từ các luận văn khoá trước và từ đó áp dụng vào

việc phân loại câu trắc nghiệm địa lý.

4 Phương pháp kiểm nghiệm thước tế:

Phương pháp này được áp dụng khi phát phiếu diéu tra thực tế cũng nhưkhi gởi bài kiểm tra đến cho học sinh làm thử bằng hệ thống thư điện tử (E-

mail )

5 Phitong pháp sưa tâm tài liệu:

Sử dụng phương pháp này khi tìm nguồn câu hỏi trắc nghiệp từ nhiều

nguồn khác nhau : từ sách giáo khoa về trắc nghiệm địa lý của thấy Lê Van Dược , các bài tập về trắc nghiệm khi học môn phương pháp giảng dạy của cô

Kim Liên giảng viên của khoa , các Để cương ôn tập của THPT BC Nguyễn

Thái Bình các câu hỏi tac nghiệm được đăng trên báo Tuổi Trẻ , các câu hỏitrắc nghiệm trong CD-R Đố vui để học Địa Lý các hình ảnh minh hoạ từ phan

mềm Bách Khoa Tri Thức Nhân Loại của Microsoft,

V LICH SỬ NGHIÊN CỨU:

1 Mật vài nét về lich sử nghiên cứu và ứng d hap trắc

tự êm khách In

Khó có thé trả lời chính xác là ude nghiệm ra đời từ bao giờ 2 ai đã khai

xinh ra nó ?

Ở thể kỷ XIX thuật ngữ này đã được xuất hiện trong tâm lý học tác giả là

Khon 4 wth Ser lyhotp Trang 4

Trang 10

JM.Cattell trong hài báo “trí khôn và cách do trí khón ~ (1890 sau đó là

những tác git như F.Galton , Ebbing haaus.

-Sang đầu thế ky XX E.Thorndike là người đầu tiên dùng TN như một

phương pháp * khách quan và nhanh chóng ” dé do trình độ kiến thức HS , bat

đầu dùng vai môn số học và sau đó là đối với một số loại kiến thức khác

-A Binet (1904)3 Pháp đã nghiên cứu khả năng dùng TN để xác định

mức đô chậm phát triển về mặt trí tuệ của trẻ em.

-Mcili (1928 ) đã dùng TN để nghiên cứu trí tuệ phục vụ tư vấn nghề

nghiệp và giáo dục phổ thông

Từ năm 1930 phương pháp TN nhiều lin bị phê phán nghiêm khắc Ở

một số nước hau như không thực hiện nữa mà chỉ dùng trong bệnh viện thực

hành

-Đến năm 1937 ở Mỹ lại sử dung TN rông rãi trong nhiều lĩnh vực

hdp trắc nghỉ tới

Ở Mỹ vào dau thế ky XX đã bắt đầu sử dụng phương pháp TN trong

dạy học Đến nam 1940 đã xuất hiện nhiều hệ thống TN đánh gid kết quả học

tập của HS Năm 1961 đã có 2126 mẫu TN tiêu chuẩn

-Năm 1963 đã xuất hiện công trình công trình của Gedevik dùng máy tính

điện tử xử lý các kết quả TN trên diện rộng

Ở Anh cũng năm 1963 đã có hội déng Hoàng gia hàng năm quyết định

các TN chuẩn cho trường trung học.

- Từ nam 1963 , ở Liên Xô (cũ) , việc nghiên cứu kết quả của phương

pháp TN đã trở thành một để tài lớn của Viện hàn lâm khoa học Liên Xô với

nhan dé ~ Trình đô kiến thức , kỹ năng ,kỹ xảo của HS va các PP ngăn ngừa

tình trang không tiến va lưa ban * do viện sĩ E.I.Monetzen chủ trì , sau đó

nhiều công trình khác cũng nhiều lần lượt được công bố

Vi du :E.E Solovischa (1963 )nghién cứu PP kiểm tra có câu hỏi về ứng

dụng các phương tiện kỹ thuật.

Năm 1964 V.A Korinskaja và L.M Panchcshnikova đã ứng dụng PP TN đối vi môn học Địa Lý lớp 6,7,8.

Nam 1965 K.A Karamjanskaja dùng TN để kiểm tra kiến thức hình học

không gian cho HS lớp 9, 10.

Những năm gắn đây nhiều nước khác trên thế giới cũng đã sử dụng TN

2.Viée ting dun

Trang 11

A £ h J " ‹ * £

ngày càng rong rai và phổ biến trong quá trình gi*ng dạy ở phổ thông cũng

như đại học , như ở Anh , Mỹ , Úc , Hà Lan Bi, Pháp đã phát triển mạnh

Phương pháp TN khách quan cài đặt chương trình, nối mạng trên máy ví tính

với nhiều nội dung , mục đích khác nhau : tuyển sinh đầu vào , kiểm tra tiến

trình hoc làm việc , tuyển học sinh năng khiếu Để nâng cao năng lực tự học ,

tự kiểm tra trong thi cử , nhiều trường đại học đã cài đặt chương trình vào máy

vị tính để tự kiểm tra , đánh giá kết quả trước khi bước vào kỳ thi chính thức

3, Việc tug dụng phương pháp trắc nghiệm ở Việt Nam:

Đã có nhiều tác giả sử dụng TN trong nghiên cứu thực nghiệm:

Từ năm 1956 — 1960 trong các trường đã sử dụng rộng rãi hình thức

kiểm tra TN ở bậc trung học : “ TN Vạn vật học "của Lê Quang Nghĩa (1963 )

„ Phùng Van Hương (1964 ).

-Năm I969 Giáo sư Dương Thiệu Tống đã đưa môn Trắc nghiệm và

Thống ké giáo dục vào giảng dạy tại lớp cao học và tiến sĩ giáo dục tại Đại

học sư pham Sài Gòn

-Từ năm 1971 đã có những nghiên cứu về TN khách quan vào chương

trình Sinh Vat như: Trấn Bá Hoành với công trình “thử dùng phương pháp

Test điều tra tình hình nhận thức của HS về một số khái niệm trong chương

trình Sinh vat học đại cương lớp 9 ”.

-Nam 1974 Thi tú tài bằng TN khách quan đã đi vào thực hiện , đã thành

lập Nha khảo thí (vụ tuyển sinh ) chuyên phát hành các để thi (Trực thuộc Bộ giáo dục Sài Gòn )

- Sau năm 1975 việc nghiên cứu về phương pháp TN bị gián đoạn , tuynhiên van có một số nghiên cứu này ở bậc đại hoc , ví dụ tại Đại học Y thànhphổ hồ Chí Minh do Nguyễn Quang Tuyển chủ trì và gan đây là Đại học Da

Lạt đã sử dụng bộ TN tuển sinh đầu vào

Trong vài năm qua Bộ Giáo Dục và Đào Tạo và các trường đại

học đã có một số hoạt động bước đầu phầm nâng cao chất lượng đào tạo ở

trường đại học Các hội thảo trao đổi thông tin về việc cải tiến hệ thống các

phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong nước và

trên thể giới , các khoá huấn luyện và cung cấp và cung cấp những hiểu biết

cd bản về lượng giá giáo dục và các phương pháp TN:

- Năm 1986 trường Đại học Su Phạm Hà Nội đã tổ chức các hồi thảo , bổi

+ bain Tet Nyhiip Irang f

Trang 12

dưỡng do Herath hướng dẫn và đã triển khai thực nghiệm ở khoa theo chương

trình tài trợ UNDP.

-Năm 1990 Phương pháp TN mới thực sự được sự quan tâm ở nhiều cấp

hue Bộ GD _ĐT với sự giúp đỡ của để án "Hỗ trợ hệ thống đào tạo ” Việt

Nam - Thụy Điển mở nhiều lớp xây dựng ngân hàng câu hỏi TN

- Nam 1993 tại Đại học Bách Khoa Hà Nội có hội thảo ~ Ky thuật Test

ứng dụng ở hậc đại học ” (4/12/1993) của các tác giả Lâm Quang Thiệp , Phan Hữa Tiết Nghiêm Xuân Nang.

- Năm 1994 Bộ GD_ĐT phối hợp với Viện hoàng gia Mclbourne của

Australia tổ chức hội thảo * Kỳ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách

quan”

Cũng trong nam đó vụ đại học cho in cuốn * Những cơ sở của kỹ

thuát TN 7 (Tài liệu sử dụng nội bộ ) của tác gid GS.TS Lâm Quang Thiệp.

-Theo xu hướng đổi mới kiểm tra - đánh giá Bộ GD-ĐT đã giới

thiệu phương pháp TN trong các trường đại học và bắt đấu công trình thử

nghiêm (Phan Tuấn Nghĩa - Những vấn de’ giảng dạy Sinh hoc ,Hà Nội 1994

-Ngoài ra có một số công trình nghiên cứu khác bắt đầu nghiên cứu

việc ứng dụng TN khách quan trong kiểm tra đánh giá nhận thức HS Một số

môn đã xuất hản thành sách ( toán lý , hoá sinh dia )

-Thang 4/1998 Trường ĐHSP-ĐHQG Hà Nội có cuộc hội thảo khoa

học về sư dụng TN khách quan trong day học và tiến hành xáy dựng bộ TN

để kiếm tra = đánh giá một số học phần của khoa trong trường

Ở Việt Nam việc áp dụng máy vi tính tong kiểm tra trắc nghiệm có

lich sử áp dụng thử nghiệm: kỳ thi tú tài II khoá 1974 tất cả các môn trừ thé

dục điều được ra để hằng phương pháp trắc nghiệm và hài thi được chấm bằng máy tính điện tử của hãng IBM nhập từ Mỹ.

Sau ngày thống nhất đến nay phương pháp thi wade nghiệm được nói đến

tất nhiều đặc biệt là vài năm trở lại đây và rất được xã hôi cũng như các nhà chuyén món quan tâm Các trường PTTH đã tiến hành cho học sinh làm quen Ánh Cusin #70 2722 Trany ⁄#

Trang 13

với hình thức thi mới nhưng việc tiến hành cho thi vẫn thí trên giấy là chính

và việc chấm bai bang phương pháp thủ công rất tốn thời gian công sức của

giáo viên Do đó cẩn sử dụng các phương tiện dạy học trong quá trình kiểm

tra đánh giá đặc biệt là áp dụng máy vi tính trong thi trắc nghiệm.

Qua tiến hành phát phiếu thăm dò cho học sinh THPT một số lớp thuộc

tất cả các khối lớp ở 10 tường THPT khác nhau :Hùng Vương , Nguyễn Thị

Minh Khai , Nguyễn Khuyến , Gò Vấp , Trần Khai Nguyên , Nguyễn Thượng

Hiển Nguyễn Thái Bình, Nguyễn Du, Bùi Thị Xuân , Mạc Đỉnh Chỉ ( có 810

phiếu được phát ra ) kết quả thu thập được :

+ Có 9/10 trường đã có tổ chức thi trắc nghiệm Địa Lý ,rường không

tổ chức thi TN Địa Lý là trường THPT Gò Vấp

+Có 675 /§10 ý kiến bài tỏ thái độ rất thích nếu được thi trắc nghiệm

trên máy vi tính chiếm hơn 83 % trên tổng số

Trên thị trường đã xuất hiện các phan mềm trắc nghiệm chuyền môn như

: Text 1Q (trắc nghiệm hệ số thông minh ) , Trắc nghiệm thi Anh Văn đối với

môn Địa Lý đã có các phan mềm có hình thức trắc nghiệm như các phần mén gia sư 6~=7~=8=9 , phần mềm Atlat Việt Nam diéu có một phần thi trắc

nghiệm và các chương trình chuyên cho trắc nghiệm như : đố vui địa lý Việt

Nam , đố vui các nước trên thế giới Tuy nhiên các phan mềm này chỉ mang

tính chất tham khảo cho học sinh tại nhà là chính

Máy vi tính là một thiết bị rất đa tính năng nếu như ta áp dụng phươngtiện này trong việc sát hạch kiến thức địa lý bằng phương pháp thi trắc

nghiệm trong tất cả các khâu từ ra để , tiêu chuẩn để thi , quản lý điểm , quản

lý danh sách học sinh thi sẽ giải phóng công sức lao động rất lớn và mang

lại hiểu quả trong kiểm tra đánh giá kiến thức của HS

212v Auda IPCs, lạ Trang ⁄⁄

Trang 14

NOI DUNG NGHIÊN CỨU

Khoa ⁄2xA Tet ihren Trang ⁄⁄

Trang 15

CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN

KIỂM TRA ĐỊA LÝ VÀ HÌNH THỨC KIỂM TRA

TRẮC NGHIỆM

I.,Khái niêm về kiểm tra :

Khái niệm về kiểm tra có thể hiểu: là một việc thu thập những dữ

liệu , thông tin về lĩnh vực nào đó làm cơ sở cho việc đánh gid

( Ba chức năng của kiểm tra )

Trong lý luận day học , quan niệm kiểm tra là giai đoạn kết thúc của quá

trình dạy học đảm nhận một chức năng dạy học cơ bản , chủ yếu không thể

thiếu được của QTDH chức năng đó gồm 3 chức nang hộ phận (hình: rên) Ba

chức năng này liên thông thống nhất với nhau :

a-Đánh giá kết quả học tập của HS là quá trình xát định trình độ đạt tới

những chỉ triều của mục đích dạy học , xát định xem khi kết thúc một giai đoạn

(một bài , một chương , một đợt khảo sát địa lý địa phương )

QTDH đã hoàn thành đến mức độ nào về kiến thức , kỹ năng, và trình

độ tư duy

b-Phát hiện lệch lạc (Theo lý thuyết thông tin ): Việc kiểm tra sẽ phát

hiện những mặt đạt được và chưa đạt được mà môn học để ra đối với HS , qua

dé tìm được những khó khăn và trở ngại trong quá trình lĩnh hội kiến thức kỹ

nang Xác định được những nguyên nhân lệch lạc về phía người dạy cũng như

người học để ra được những phương án giải quyết.

3⁄2 Sade Fr I gyhien Trang ”

Trang 16

Pl TR TE NO FL DIL Zate UL L:

¢-bicu chính qua kiểm tra : GV điều chỉnh kế hoạch giảng dạy (nội dung

và phương pháp )sao cho thích hợp để loại trừ những lệch lạc, tháo gỡ những

khó khăn trở ngại thúc day quá trình chiếm lĩnh trí thức khoa học

Vay bản chất khái niệm kiểm tra thuộc pham trù phương pháp , nó giữ vai

trò liên hệ nghịch trong hệ QTDH, nó cho biết những thông tin về kết quả vận hành , góp phần quan trọng quyết định cho su điều khiển tối ưa của hệ(cho ca

GV và HS ).Nếu việc kiếm tra được tiến hành thường xuyên , nghiêm túc thì

việc học tập của HS sẽ tốt hơn Đánh giá là động lực thúc day việc học của HS

song không nên hao giờ cũng giữ vai trò thưởng phạt.

Kiểm tra đánh giá trong dạy học là một vấn để hết sức phức tạp , luôn

luân chứa đựng những nguy cơ sai lắm , không chính xác Do đó người ta

thường nói - “kiểm tra = đánh gid” hoặc “đánh giá thông qua kiểm tra " để

chứng tỏ mối quan hệ tương hỗ và thúc đẩy lẫn nhau của hai công việc này

H.Nhiêm vu của kiểm tra đánh giá tron

Thứ nhất :hiểu rõ và cụ thể việc học tập của HS để phát hiện việc nắmnắm kiến thức kỹ năng và trình độ phát triển tư duy của HS , kịp thời có

những thay đổi trong nội dung và phương pháp giảng dạy

Thit hai Tạo điêu kiện cho HS củng cố và nắm vững kiến thức trong tài

liệu đã học (kiến thức cơ bản trong SGK, các số liệu , biểu đổ , bản dé và các

phương tiền học tập khác .)

Thứ ba : Góp phần hình thành ở HS những kỹ năng thói quen trong học

tấp cũng như biết cách lĩnh hội , nắm kiến thức , biết phương pháp nhận thức

nội dung khoa học của bộ môn địa lý , biết trình bài những kiến thức đã học

bằnh khả năng ngôn ngữ của mình , biết sử dụng các PTDH (bản đổ , quả địa

cấu mó hình các loại biểu đổ ) và đặc biệt là biết khai thác tri thức từ các

phương tiện dạy học đó , cuối cùng là biết vận dụng những kiến thức để tiếp

thu những kiến thức mới và tham gia vào các hoạt động thực tiễn ngoài xã hội

Thứ tứ: Góp phan hình thành thế giới quan khoa học.giáo dục tư tưởng ,

đạo đức và những phẩm chất khác cho HS theo mục tiều giáo dục để ra Như

chúng ta đã biết ,Địa lý là một bộ môn khoa học có tính chất tổng hợp, đối

tượng nghiên cứu của nó là tổng thể tự nhiên và kinh tế xã hội lãnh thổ sản

xuất , trong đó các yếu tố thành phan gắn bó chặc chẽ với nhau và tác động

lan nhau Trong quá trình học tập địa lý , HS luôn luôn tìm hiểu các mối liên

hé của các sự vật, hiện tượng trong quá trình phát triển biến đổi không ngừng

củu chúng thông qua các câu hỏi đặc ra và kết quả trả lời của HS GV có cơ

&ÄX4ö: a5 l0ấ0 Trang ts

Trang 17

4 £ , r °_ -@ k ‘

hội gdp phan hình thành cho HS thế giới quan khoa học biện chứng Từ đó HS

nhận thức vai trò của tự nhiên con người trong hoạt động kinh tế xã hội lãnh

thổ Tự nhiên chỉ chứa đựng những khả nang tiềm tang , còn việc khai thác

chúng nhiều hay hay it, hợp lý hay không hợp lý là do con người , do trình độ

công nghệ kỹ thuật và phương thức sản xuất của xã hội quyết định Từ đó

cũng cũng góp phần bồi dưỡng cho HS quan điểm duy vật lịch sử , tứ duy kinh

tẾ, tu duy sinh thái

Thứ năm :Kiểm tra đánh giá cũng có ảnh hudng rất lớn đến việc học tập

bộ môn của HS :Nếu các câu hỏi kiểm tra chỉ nhằm vào việc kiểm tra trí nhớ

thì điều đó sẽ dẫn đến một thói quen buộc HS phải học thuộc lòng Còn nếu

các cầu hỏi kiểm tra chỉ đơn thuần nhằm vào việc kiểm tra kiến thức mà coi

nhẹ vận dụng kỹ năng thì cũng sẽ làm cho HS không chú ý đến việc rèn luyện

kỹ năng cần thiết của bộ mén địa lý Nói tóm lai, việc kiểm tra , đánh giá

HS trong quá trình học tập Địa Lý là một khâu cần thiết , nhưng phải được thực

hiện đúng hướng , hợp lý phù hợp với các quan điểm và phương pháp dạy

-học hiện dat.

h ba v : id trong giả lý:

Kiểm tra đánh giá trong giảng dạy Địa Lý có vai trò hết sức quan trọng

bởi vì qua đó sé giúp người GV nắm được thực trạng dạy và học bộ môn Địa

lý , từ đó người GV có thể định hướng điểu chỉnh hoạt động dạy và hoạt động

học

Thong qua kiểm tra , đánh giá và bằng những thông tin thu được (điểm

số ) clin công khai hoá kết quả học tập của mỗi HS trong tập thể lớp , trường

và trước phụ huynh học sinh cũng như các cơ quan quan lý giáo dục khác

Về mặt khoa học : GV có những thông tin , những cứ liệu định lượng (kết hợp với định tính )để đưa ra những nhận định chính xác về một mặc nào

đó trong thực trạng giằng dạy (về tiếp thu kiến thức , rèn luyện kỹ năng bộ

môn, trình đô phát triển tư duy , thái độ học tập hay về việc tang cường sử

dụng các phương tiện, thiết bị dạy học mới Từ đó có một cái nhìn toàn diện

hơn với từng học sinh và tập thể lớp

Về mặc su phạm: Việc kiểm tra đánh giá phải đảm bao tính khách quan(tới mức tốt đa có thể )vì vay phải tạo điều kiên cho HS phát huy hết khả năng, trình độ của bản thân Dé làm được việc đó cẩn phải có những biện pháp

(cứng rắn và mềm dẽo trong từng trường hợp )ngản chan những hành vi thiếu

Hhiu “vzx Tel \ghitp Trang ⁄⁄

Trang 18

trung thực như nhìn bài bạn xem tai liêu nhắc bạn làm ho bài

Việc kiểm tra đánh giá phải tiến hành theo kế hoạch , có hệ thống có

đánh giá trước trong và sau khi học một nhắn của chương trình Kết hợp với

vice thee doi thường xuyên với kiểm tra, đánh giá định kỳ và đánh giá vào

cuối kì cuối năm cuối khoá Số lần Kiểm tra phải đủ mức có thể đánh giá

chính xúc (thường theo quy định và chỉ tiêu chung do Bộ giáo dục và Đào tạo

dưa ta)

Việc kiểm tra đánh giá phải công khai kết quả phải được công bố kịp

thời để HS có thể thấy được những ưu nhược điểm của băn thân mà phấn đấu

vướớn lén và giúp dd cùng nhau trong học tập.

IV Khái niệm về trắc nghiêm

-1 Dinh nghĩa :

Theo chữ Hán "trấc” có nghĩa là đo lường , "nghiệm ” có nghĩa là “suy

sét, chứng thực ” Trắc nghiệm là những phương tiện kiểm tra đánh giá cơ

bản về kha năng học tập của HS.

Có hai hình thức kiểm tra đánh giá cơ bản về khả nang học tập của học

sinh - luận dé xà trắc nghiệm khách quan

2 Luận đề

-Cũng là một loại trắc nghiệm nhằm khảo sát khả năng học của học sinh

và điểm xổ về các bài khảo sát ấy là những xố đo lưỡng khả năng của chúng

Loại trắc nghiệm này không chỉ được giới hạn trong phạm vi các bài luận văn

mà nó bao gồm cả các hình tức khảo sát thường có trong lối thi cử của chúng

ta chẳng han như các câu hỏi lý thuyết , những bài toán mà các chuyên gia

do lường tọi chung kiểu do lường này là * Trắc nghiệm luận để ” nhằm phần

biết vai” trắc nghiệm khách quan ”

3.Trắc nghiém khách quan :

Là hình thức khảo sát kết quả học tập tưởng đối mới mẽ, nó chắc chắn

kháng phả ¡ là hình thức kiểm tra đánh giá duy nhất và nó cũng không thay

thế hoàn toàn loại trắc nghiệm luận dé trong tương lai

4 Sự khác nhau giữa trắc nghiệm luân dé với trắc nghiém khách quan

Hai hình thức trắc nghiệm luận để và khách quan điều bổ xung cho nhau

.lùy thee nhủ cầu mục tiêu khảo sát Nhưng hai loại kiểm tra đánh giá trên

how “xa V72 Trany 4

Trang 19

đều có suv khác hiệt nhau ;

- Câu hỏi thuộc loại luận để đồi hỏi HS phải tự phải tự tim câu trả lời và diễn tả chính bằng ngôn ngữ của chính mình Trái lại một câu trắc nghiệm

hude thí sinh phải lựa chon câu trả lời có sang đúng nhất,

- Mắt bài luận để gồm một số câu hỏi tương đối ít và có tính chất tổngquát ,dòi hỏi thí sinh phải triển khai câu trả lời hằng lời lẻ khá dai dòng trong

khi bài trắc nghiệm thường nhiều câu hỏi có tính chất chuyên biệt chỉ đòi hỏi những cầu trả lời ngắn gọn

Trong khi làm bài một bài luận dé thí sinh phải bỏ ra phần lớn thời gian

để chén hài làm của minh trong khi thi trắc nghiệm thi sinh dùng nhiều thời

gian cho việc tư duy

Một hài thi theo lối luận để dé soạn câu hỏi nhưng lại khó chấm , nhưng

đôi với một bat trắc nghiệm khó soạn nhưng khi chấm lại dể dàng hơn

- Với loại luận dé thí sinh có nhiều lý do bộc lộ cá tính tình cằm trong câu

trả lời, và người chấm bài cũng tự do chấm điểm các câu trả lời theo xu hướng

tiêng của mình Mặc khác với một bài ưrắc nghiệm , người soạn thảo có nhiều

khả năng bộc lộ kiến thức và giá trị của mình thông cách đặc câu hỏi nhưng

chỉ cho HS quyển tự do chứng tỏ sự hiểu biết của mình thông qua cau trả lời

đúng

- Một bài trắc nghiệm cho phép ta đôi khi khuyến khích sự phỏng đoán

Ngược lại một bài luận để cho phép ta đôi khi khuyến khích sự lừu phỉnh

(chẳng hạn dùng ngôn từ hoa mỹ hay đưa ra các hằng chứng khó xát định

duc

Tuy nhiên giữa luận dé với trắc nghiệm khách quan cũng có những điểmtướng đẳng

- Trắc nghiệm hay luận để diéu có thé do lường hết thành quả học tập

quan trọng mà một bài khảo sát bằng lối viết có thể khảo sát được

- Dù trắc nghiệm hay luận để điểu có thể xử dụng để khuyến khích HS học tap nhằm đạt kết quả : hiểu , biết nguyên lý tổ chức và phối hop các ý

tưởng ứng dụng các kiến thức để giải quyết các vấn dé

- Cá hai trấc nghiệm và luận để ít nhiều sử dung kha nang phán đoán của

HS

- Giá trị của hai loại trắc nghiệm và luận để phụ thuộc vào tính khách quan và tín cậy của chúng

Trang 20

Người ta còn gọi câu đúng _ sai là cách lựa chọn liên tiếp Đó có thể là

những phát biểu (nhận định ) được đánh giá là đúng hay sai và được HS được

hỏi xát định xem điều đó là đúng hay sai Hoặc chúng cố thể là câu hỏi trực

tiếp để được trả lời là “có * hay * không ” Đôi khi Chúng có thể được nhóm

lai dưới một câu dẫn Các phương án trà lời là thích hợp để gợi nhớ lại kiến

thức đáng kể có thể được kiểm tra một cách nhanh chóng

Loại câu này chỉ thích hợp cho kiểm tra những kiến thức sự kiện: ( mốc

lịch sử địa danh , tên nhân vật )cũng có thể dùng các định nghĩa , khái

niệm , công thức Chúng thường chỉ đòi hỏi trí nhớ , ít kích thích suy nghĩ , khả

năng phan hiết HS giỏi và HS kém rất thấp Do đó khi lựa chọn loại câu đúng

sai để kiểm tra cho HS can chú ý :

- Cần đảm bảo tính đúng sai của cầu là chắc chắn để tránh những nhận định mập mờ về tính đúng sai.

- Lựa chọn những câu có nhận định phải rỏ ràng , ngắn gọn ngôn ngữ

đơn giản

- Lua chọn những câu bố trí các đáp án đúng và sai chênh lệch nhau

, các đáp án Ð và S không nên sắp xếp có chu kỳ để tránh HS có thể nhận ra

VD:

Hãy điển đúng sai vào câu sau :

1) Trung Quốc là nước đông dân trên thế giới

2 ) Trung Quốc là nước có diện tích lớn nhất thế giới

3) Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc lớn

nhất thế giới

4) Trung Quốc có nhiều thành phố trên một triệu dân

3 Loại trắc nghiêm nhiều lựa chon :

Loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn gồm hai phan: phan “gốc” và phần

lựa chọn ~

+ Phần “ gốc "1a môt câu hỏi hay cầu bỏ lửng (cầu chưa hoàn tất )

Whew ⁄vxA.⁄ lg/2 Trang ⁄7

Trang 21

+ Phần “ lựa chọn ” gồm một xố câu trả lời hay câu bổ túc để HS lựa chọn

Phan gốc dù là câu hỏi hay câu bỏ lửng phải tạo cần ban cho sự lựa

chon bằng cách dat ra môt vấn để hay đưa ra môt ý tưởng rỏ ràng giúp cho

người làm bài hiểu rd câu TN ấy hỏi gì để lựa chọn câu trả lời cho thích hợp

Phần lựa chọn gồm có nhiều lối giải đáp có thể lựa chọn trong số đó có

một câu lựa chọn là đúng hay đúng nhất , còn những đáp án còn lại là " mỗi

nhử ”.

Vd: Vị trí Việt Nam đã từng là nơi gap gd giao lưa lâu dài của các nền

văn hoá lớn trên thế giới từ :

3) Pháp và Hoa Kỳ đến

b) An Độ và Trung Quốc đến

c) Nga và Nhật Bản đến d) Anh và Đức đến

Qua ví dụ trên cho thấy loại câu nhiều lựa chọn cho phép ta có được sự

rộng rãi hơn so với loại câu đúng sai trong việc lựa chọn các khái niệm khảo

sát , do đó có thể tránh được tình trạng “đoán mò” đánh đại của HS

3 Loại câu trắc nghiêm cấp đôi :

Loại câu TN cặp đồi thật ra chỉ là một dạng đặc biệt của hình thức TN

nhiều lựa chọn Người làm bài chỉ chọn trong cùng một tập hợp các lựa chọn

câu nào hay từ nào phù hợp nhất đối với câu TN đã cho , Chẳng hạn như

phẩn cầu hỏi TN ( bên phải ) gdm một số những khái niệm , hiện tượng ,sự

kiện cần xát định , định nghĩa , trong khi trong khi phẩn lựa chọn (bên trái

gốm các định nghĩa , các nhận định , sự kiện tương ứng

VD:

1 Quốc gia dân số đông - mật độ dân cư thấp

2 Quéc gia có mạng lưới giao thông phát triển

3 Quốc gia phát triển nền kinh tẾ của nước mình theo hướng

Trang 22

c - Nhật Bản

ủ~ An Độ

c- HoaKỳ

g- các nước Nam Phi

4.1 oại câu điển khuyết

-Cau điển khuyết có hai dạng : chúng có thể là những câu hỏi với giải đáp

ngắn hay cũng có thể nhiều câu phát biểu với một hay nhiều chỗ để trống mà

HS phải điển một từ hay nhóm từ vào Nhưng dù ở dang nào chúng cũng thiếu

hai loại điểm của TN khách quan :cách chấm điểm không dé dang và điểm

số không đạt không đạt được tính khách quan tối đa trừ ( khi người thầy giáo

có thể đoán chắc chỉ có một câu trả lời duy nhất cho câu hỏi Thông thường

người ta không thể biết trước các các lối trả lời khác nhau nhưng vẫn đúng Do

đó việc chấm điểm các loại câu điển khuyết nhiều lúc rất mất thời gian và

khó khăn.

Có nhiều ý kiến cho rằng loại câu điển khuyết khảo xát được khả năng

“ nhớ ” các dữ liệu mà điều này mà diéu này quan trọng hơn là nhận ra các sự

kiện cho sẩn

Tuy nhiên ngoài những bất tiện về cách chấm bài ta có thể sử dụng loại

cầu điển khuyết trong một hài TN khách quan ở lớp học trong một số trường

hợp :

- Khi câu trả lời rất ngắn và tiêu chuẩn đúng sai rd rệt

- Khi ta không tìm ra được các * mổi nhử " tối thiểu cẩn thiếtcholoai câu nhiều lựa chọn thì thay vì cố tìm thêm những “ mổi nhử ” vô

nghĩa dé cho đủ số ta có thể dùng loai câu điển khuyết

VD:

+ Dán xố thé giới có (Ï người

+ Hiện nay tỉ lê gia tang dân số ở Trung Quốc giảm do

+ Dân cư thế giới tập trung Ở

5 Câu hài có đáp én đài hỏi sắp xếp thit tu :

eo or 2» JAP lyhitn

x“ hag én) chở Oh soái

, te 0-6»: AliPess«4

Trang 23

-Loai câu này có nhiều câu trả lời ở mức độ khác nhau Người được kiểm

tra phai xem xét từng câu và đánh dấu hoặc sắp xếp các câu trả lời theo thứ tự

từ mức độ hợp lý nhất đến mức độ ít hợp lý nhất.

- Loại câu hỏi này thích hợp cho việc kiểm tra về môt vấn dé có liền quan

đến vấn để khác , nó có thể là nguyên nhân hoặc kết quả của nhiều yếu tố

khác ma sự liên quan của của yếu tố khác đến nó thường ở các mức độ ít

nhiều khác nhau , nhưng không thể loại bỏ được yếu tố nào.

- Thực ra loại câu TN này không được sử dụng nhiều như các loại trên ,

nguyên nhân là do việc câu câu hỏi cầu kỳ mà khi câu trả lời mang tính chủ

quan của người soạn :

VD: Hãy đánh số thứ tự các nguyên nhân chính làm cho nền kính tếThái Lan phát triển , nguyên nhân nhân quan trọng nhất đánh số | và tiếp tục

đánh sé tiếp theo,

+ Đất nước có những có những diéu kiện tự nhiên thuận lợi

+ Có chính sách , biện pháp KT ~ XH nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế

+ Thu hút vốn đầu tư nước ngoài

+ Thu được ngoại tệ nhờ xuất khẩu

VI Vai trò ý nghĩa củ n

1.Vai trò ý nghĩa:

Điểm thứ nhất của TN khách quan là : hệ thống câu hỏi phải mang

tính khách quan Chính vì vậy mà ta có những điểm số tin cậy và ổn định ,

không phụ thuộc yếu tố chủ quan của người chấm Nhằm dim hảo tính công

bằng , chính xát về điểm số trong các bài TN cũng như bài thi

- Điểm thứ hai : TN khách quan có thể thực hiện với số lượng HS rất đông

mà khóng gặp khó khăn khi chấm điểm nhất là khi sử dụng máy vi tính trong

thi TN chính vì vây kết quả thi có rất sớm và chính xát diéu nay rất có ích

cho việt điểu chỉnh kiến thức của người học

Bên cạnh cũng có nhiều quan niệm sai lầm cho rằng việc TN khách quan chỉ

gidp kiểm tra , đánh giá những kiến thức vụn val, đơn giản Nhưng thực ra ưa

điểm củ TN khách quan có thể đánh giá thành quà học tập của HS đối với

mỗi pham vi kiến thức rộng bao quất

Những câu TN tốt có thể đánh giá kiểm tra , phân tích khả nang suy nghĩ

đa dạng óc phê phán và có thể kiểm tra nhiều lĩnh vực kiến thức khách nhau

trong một thời gian ngắn Với TN khách quan người HS có ý thức học tập hơn Mhoa Cuda FP? lghitn 2ø aL

Trang 24

ho cần lĩnh hội day đủ và nắm chắc các kiến thức chứ không dừng lại ở mức

độ ~ học vet học tủ 7 Mat khác TN khách quan chỉ được thực hiện trong một

thời gian ngắn chỉ đủ cho người lầm bài TN cần nhấc lựa chọn câu trả lời cho

các cầu hỏi Ngoài ra với các biện pháp di kèm trong kỹ thuật TN sẽ không

cho phép người làm quay cop gian lận Nhờ vậy việc đánh giá khả nang hoc

tập thực su của mỗi người đúng chính xát hơn Mặt khác bằngTN khách quan

có thể xảy dựng ngân hàng các câu hỏi TN nhờ đó quy trình càng lúc càng

nhẹ nhàng hơn , chất lượng hơn

- Khi kiểm tra , HS không phải chép bai lại dé bài , kể cả câu trả lời màchỉ cắn đánh ký hiệu là đủ

- Kiểm tra TN gây hứng thú và tính tích cực học tập cho HS Vì làmột

hình thức kiểm tra mới so với hình thức kiểm tra cổ truyền nên kiểm tra TN

được HS ưa thích Việc chấm bài TN được nhanh chống gọn kết quả sớm nên

HS nhanh biết kết quả học tập của mình , có thể sớm tự đánh đánh giá và đánh giá kết quả bai làm cho nhau Qua đó khuyến khích HS ghi nhớ , hiểu và phântích được những ý kiến của người khác

-Trong hệ thống câu hỏi có khoăng 70 - 80 % câu hỏi trả lời sai Nếu

HS không nắm chắc bài bài học , không có sự liền hệ các thao tác tư duy thì

khó khó chọn được câu trả lời đúng Qua phương pháp nay hoc sinh rèn luyện

kỹ năng nhận xét , phán đoán một vấn để , kỹ năng kỷ năng liên hệ so sánh

trong quá trình học tập môn địa lý

2.Những mat han chế củ hiệm khách quan:

TN khách quan , tuy là phương pháp mới có nhiều ưa điểm , song bên

canh dé nó cũng có những mặt hạn chế sau :

- So với phương pháo kiểm tra bình thường , phương pháp này không yêucầu HS phải diễn đạt kiến thức dưới dạng hành văn thay bằng một câu trả lờirất dai, HS chỉ cẩn dùng một ký hiệu đơn giản để đánh dấu là đủ Do đó

không tránh khỏi tình trạng HS nhìn bài của nhau hoặc đánh một cách bị động

trong lúc làm bài kiểm tra , cứ đánh liều vào một cầu mà chưa có nhận định rỏ

rang về vấn dé được hỏi

- TN đúng sai có thể gây ra những biểu hiện sai lam bat lựi cho HS nênhạn chế dua ra những câu dẫn chứa đựng sai lim tuy nhiên về nhược điểm

này nhiều nhà nghiên cứu Tâm lý học cho biết là việc đối chiếu những kiến

thức đúng sai trái ngược nhau sẽ giúp HS lật lại vấn để cảnh giác với những sai am có lợi hơn nếu như chỉ trình bài những vấn dé đúng , dẫu sau TN đúng

Kheu Sadan /, 7) 2^Ø S4

Trang 25

sai vẫn có tác dụng nhất định nhưng các nhà chuyên môn vẫn khuyến cáo nên

hạn chế xứ dụng hình thức này.

- TN gồm nhiều câu hỏi với những câu trả lời sẵn Điều này đã phẩn nào

han chế tư duy sáng tạo của HS nếu như các câu hỏi TN được người soạn

không có chuyên môn cao Các câu hỏi TN phải đáp ứng về các mat: phải

đòi hỏi tư duy HS , khả nang phân tích , cụ thể hoá trừa tượng hoá , kích thích

suy nghĩ sáng tạo chứ không đơn thuần nhớ kiến thức đã học ở trên lớp

- TN chỉ cho thay giáo biết “ kết quả ” suy nghĩ của HS mà không biết “ quá trình ~ suy nghĩ, nhiệt tình , hứng thú cba HS đối với nội dung được kiểm

tra Day là nhược điểm cơ bản của bài kiểm tra TN: so với bài kiểm tra cổ

truyền , Khi HS tự cấu trúc bài làm các em có dịp để hộc lộ những khía cạnh tư

tưởng , tình cảm , thái độ liên quan đến nội dung bài kiểm tra Còn TN nói

chung yêu cầu trả lời lựa chọn , do đó ít góp phẩn phát triển ngôn ngữ nói và

viết ( trừ loại câu TN không có đáp án )

Tuy nhiên bên cạnh những câu TN kiến thức người ta còn có những câu

TN thích ứng với mục tiêu dánh giá thái độ

Tuy còn những nhược điểm nhất định nhưng nhìn chung TN là một

phương pháp thuận lợi nhất giúp cho việc vân dụng toán học vào việc đánh giá

một hiện tượng giáo dục phức tạp là một quá trình thu nhận kiến thức kỹ

năng “ phương pháp này ” sẽ ngày càng được quan tâm nhiều hơn trong sự

phát triển của chương trình giảng dạy và trong quá trình hoàn thiện các

phương pháp và tình hình kiểm tra kiến thức của HS ( T.A Ilina- Nga- 1987 )

Ngày nay với với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, đặc biệt

là sự phát triển của máy vi tính trong nhà trường và sự phát triển của các phần

mềm day học TN sẽ được GV và HS sử dụng ngày càng rộng rãi mở rộng

phạm vi tác dụng bằng những loại hình thích hợp , TN nghiệm được sử dụng

trung đánh giá chẩn đoán đánh giá từng phan và đánh giá tổng kết : Tuy nhiên TN không phải là phương pháp vạn năng , không thé thay thế hoàn toàn cho

các phương pháp đánh giá kiểm tra cổ truyền mà cẩn được sử dụng phối họp

với chúng mot cách hợp lý mới dem lại hiệu quả cao ,

V : Ñ *

Khi đã có một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm rồi thì việc sắp xếp chúng

thành mot bài kiểm tra cũng là công việc khá quan trọng

Trước hết phải xác định thời gian làm bài kiểm tra là 15 ,45 phút hay

bài kiểm tra học kỳ để có thể ấn định số câu hỏi cho hợp lý Phải căn cứ vào

mức đỗ khó dé để định rasố thời gian làm bài của từng câu hỏi Mỗi cầu hỏi ở

Nhew Cuda 2⁄4 lz42z⁄: Trang 4⁄2

Trang 26

mife dò ung bình thường được ấn định trong khoảng thời gian từ 1 ~ 1.5 phút

„cầu hoi khó hơn có thể 2 phút câu hỏi dun giản thường chỉ từ 0.2 - 0.5 điểm

- Như vậy môi bài kiểm tra 15 phút có thể giao đồng khoảng từ 8 — 12 câu hỏi ,

bài kiểm tra | tiết có thể từ 21 — 25 câu hỏi

Trong một hài kiểm tra TN cần lưa ý sắp xếp sao cho có đẩy đủ các dang câu hỏi TN Một bài kiểm tra 15 phút cũng cần có nhiều dạng cầu hỏi

có như vậy bài kiểm tra mới phong phú và không gây nhàm chán cho HS Đối bai kiếm tra 45 phút hoặc hài kiểm tra học kỳ không nhất thiết phải tăng số

lượng cầu hỏi mà có thể tăng mức độ khó của mỗi cầu lên

Cần ước tính sao cho thời gian làm bài sát với thời gian kiểm tra để tránh

sv trao đối , bàn tán khi làm bai, Học sinh chỉ có thể tự mình suy nghĩ và thao

tác nhanh mới kịp thời gian

Can tránh sự sắp xếp các câu trả lời đúng theo quy luật ở tất cd các câu

trả lời.

Các đáp án của cầu trả lời phải được thẩm định kỷ

NV vở Vy 4777 Tit lyfirp Trang at

Trang 27

CHƯƠNG II : CÁC PHAN MEM DUNG TRONG TRAC

NGHIEM DIA LÝ

‘PHAN MEMS

! Đặc điểm:

- Đây là các chương trình nhà sẵn xuất đã viết sẩn người sử dụng chỉ việc

dùng chúng các câu hỏi trắc nghiệm cũng kèm theo chương trình người sử

dụng chỉ việc dựa vào các câu hỏi đó và tiến hành trà lời các câu hỏi.

- Các chương trình này được viết trên dia CD_R dung lương tương đối lớn

- Các câu hỏi đưa ra hiển thị trên màn hình dạng chữ và có giọng đọc kèm

Chương trình này do công ty SCITEC sản xuất các cầu hỏi rất đa dạng dùng

trong đố vui Hình thức thi có thể là cá nhân hoặc chia làm hai đội thi với nhau có hình ảnh kèm theo , và tiếng cổ vũ của khán giả kèm theo ,cũng như sự

vui mừng của cổ động viên vì đội nhà trả lời câu hỏi đúng , khi trả lời sai sẽ

nhận được lời động viên khích lệ , nén nhạc kèm theo rất lôi cuốn cho người

sử dụng

Khi đặc chương trình vào 6 CD-R ta dùng lệnh Run trên trình đơn của

máy tính chạy Setup của chương trình Đố vui để học Địa Ly:

Cửa xổ chương trình xuất hiện các phẩn xau :

> Luật thi đấu

“*Thời gian + Điểm số

“Chon câu hỏi Chon nhạc

Bat đầu thi

Nhow “+ 21⁄4 lyhitn Trany JS

Trang 28

-Luật thi đấu : Phan này hướng dẫn cách chon câu trả lời cùng như một số

nút lệnh cần thiết khách trên bàn phím

-Thời gian :Phẩn này chương trình cho phép chọn thời gian cho mỗi câu

trả lời nhanh hay chậm để chuyển đến cầu hỏi kế tiếp

-Điểm số : Người sử dung xem phan này khi thi xong nó cho biết tổng số

điểm dat được khi thi xong

-Chon câu hỏi : Đây là phẩn quan trong nhất chương trình cho phép chọn

số lương cầu hỏi cũng như nội dung câu hỏi của phần nào :Tự nhiên việt Nam

hay Tự nhiên Thể Giới , phan này còn cho phép người xử dụng chọn giải thíchcủa đáp án xau mỗi câu trả lời hiểu rỏ hơn

- Chọn nhạc : Là những điệu nhạc làm nền khi thi đấu chương trình cho

phép chọn các điệu khác nhau tùy ý thích của người sử dụng

-Bắt đầu thi: khi chon phan này môi trường thi xuất hiện và người tham

gia thi chọn đáp án đúng trong nhiều dữ kiện khách nhau nhiều hay it tùy câuhỏi

B Các chương trình cá môt phần thị trắc nghiêm:

Các chương trình này không chuyên về TN nhưng có một phan dùng cho

TN hiện nay trên thị trường đã có các chương trình loại này như :

- Phan mềm Gia sư Địa Lý 6 ~ 7 — 8 ~ 9 của công ty SCITEC

- Phin mềm ATLAT Địa Lý Việt Nam của Tổng cục du lịch

3 Ua điểm :

- Lam phong phú thêm khả năng ứng dụng truyền thông đa phương tiện (

Multimedia ) trong việc day học Địa Lý nói chung va TN Địa Lý nói riêng.

- Đắp ứng nguồn tư liệu tham khảo tại nhà cho HS từ đó việc học của HS

thuận lợi hen,

-GV có thể tham khảo các câu hồi của có trong các chương trình dể làmphong phú thêm ngân hàng câu hỏi TN Địa Ly

Trang 29

“Các cầu hoi đưa ra không sat với SGK nén không dap dng được mục dich

kiểm tra kiến thức đã hục đối với HS.

-Dung lượng của chương trình lớn nền đòi hỏi nhát iva wen dia CD-R khì

xử dung máy tính phải có cấu hình thích hợp mới sử dung các chương này

due.

ILPHAN MEM Dt HO THIẾT KẾ THỊ TRAC NGHIÊM DIA LY:

Phần mềm thiết kế dùng cho thiết kế thi TN hiện nay chưa phát triểnmạnh , chưa có chường trình thiết kế riêng cho môn học nào

Năm 2000 nhân dịp mừng Hiến chương ngày nhà giáo Việt Nam 20-11

công ty SCC 36 Lý Tự Trọng Quận ï đã phối hợp nhà xuất bain Giáo Duc tung

ta thị trường phán mềm TEST BUIDER vei iso Đây là phan mềm thiết kế để

thi TN chủ các môn thuộc nhóm Khoa Học Xa Hỏi Nhân Văn (trong đó có

món Địa Lý ) TEST BUIDER là bỏ phấn mem công cụ biên xoạn ngân hàng

đề thi dong thời tổ chức thí và quản lý kết qua thi

|_ Các tính năng chính của TEST BUIDER :

i cau hỏi TN có đáp án khác nhau (nhưng

không dùng công thức toán học )

e Mói dáp án (multi choice )

s® Nhiéu đáp án (multi response ]

© - Trả lời kiểu văn hản ngắn (ext ) ‡.

© Tra lời kiểu điển khuyết bằng số (numeric ) i;

« Bang chữ ị

e Bang ám thanh

e Bang ViDeo Cilp

€ Mai trường thiết kề,

GV có thể biên soan để trực tiếp Wen Test Builder hoặc bide soạn từ

MS Waid

d Tö chức thị

Rho “uaa 2, 2/2 Trang 2

Trang 30

° Thi trên may đơn

= Thị trên mang Lan, Wan

“Thi qua Email ( GV gửi để thi qua Email ,HS làm hài thi từ xa sau đó

mail lại cho GV ) rất phù hợp với phương thức đào tạo từ xa hoặc làm tài liệu tham khảo thém cho HS tại nhà

c, Câu hỏi :Các cầu hỏi trong một đề thi và các đáp án được xấp xếp ngẫu nhiên nên xát

xuất để hai dé wiếng nhau 100 & hấu như khong có (GV có thể chọn để thi xếp

theo thử tự aếu muốn ), cũag như xuất để thi ra MS WORD để in trên giấy

khi cho HS thi TN trên giấythông thường

Bài làm được chấm tự động HS biết ngay kết quả ngay sau khi làm hài

xong GV dễ dàng xuất kết quả thi của HS ra môi trường hắn tính của MS

Excel để đưa điểm vào tổng kết chung các cột điểm khác, —

2.) êu cầu về máy tinh : Cầu hình tối thiểu ; Pentium 133Mbh¿ 32MB RAM 2GB HDD

Cau hình để nạhị Pentium MMX 200ME 33 MB RAM 4-3 we HDD 36x:

CŨ ROM Sound card Intel Kháng

Trang 31

Tay để thi:

Tạo dé thi mới: khi một để thi mới tạo GV luôn phải soạn tiêu chuẩn để

thì

Cúch !: Chọn menu Chương trình VTạo mới.

Cách 2: Chọn biểu tượng ~ tạo mới ” — trên thanh công cụ

Cách 3: Từ một để thi đã mở chọn menu Để thiVWLưu mới

"Tic chuẩn để thi: - =

Dùng để xoạn cách làm hài, tên để thi

1/ Nếu là để thi mới hộp thoại soạn cách làm hài sỹ md dụ cho GV lựa

chọn *s 2 4

2/ Nếu dé thi có sẩn nhấp vào nút “Quy tắc

Để thi\Tiy chọn VTiêu chuẩn để thi,

Các lựa chọn trên form “Tay chon”

PRL, sf, iN aye 2= Uạx Xe ýdự a ‘iene :te 92/4 ys là

Thtag báo cho hee viên trước khi hi

3z Cudn Fe lyhitp Imag 2

Trang 32

-Tén dé thi:đây là tên của đẻ thi.

-Thời gian làm bài: Đây là thời gian tối da cho phép học xinh làm bài, Cóthể chon hoặc không chon, Nếu không chon thì khôaz quy định thời gian làm

bài.

- Yêu cầu làm đúng: tĩ lẻ này được tính then phan trim Đây là yêu cầu

tối thiGu cho phép học sinh vượt qua bài thi,

VD: Bài thi có điểm tốt đu là 10 và yêu cấu là 50Z thì để vượt

gua hài thị nay học sinh phải làm được ít nhất là 5 điểm

| C3u hax By theo trí tự

f° Cho toát ki Use bài

~ TNth matin

Bien tis Sl, „472

Trang 33

- Cách lam hài: có hai cách làm bai” tự do hoặc trình tự”, Nếu chon tự do

thì học xinh có thể trở lại các câu hỏi trước để làm lại nếu trình tự thì học sinh

phải làm thco trình tự và không được quay lại các câu hỏi trước.

- Làm một lan: quy định một học sinh chỉ có thể làm một lan đối với để

thi Trong trường hop, nếu dé thi được sửa lại thì học xinh vẫn có thể làm đề

thí này lai Nếu muốn học sinh làm lại dé thị này thì xóa kết quả của học sinh,

- Cho phép thoát khi làm bài: học sinh có thể ngưng làm và lưu kết quả

trong khí chưa làm hết các câu hỏi, nếu không chọn học sinh chỉ có thể kết

thúc bài làm khi hoàn tất mọi câu hỏi hoặc hết thời gian làm bài

- Xem kết quả khi hoàn tất: Cho phép học sinh xem điểm, hài làm của

minh sau khi hoàn tất bai thi.

- Xem đáp án từng câu: cho phép hoc sinh xem điểm lam được của từng

câu hỏi sau khi hoàn tất câu hỏi đó.

- Xem kết quả khi làm bài: cho phép học sinh coi tổng xố điểm làm được,

ti lệ làm đúng của bài thi trong khi làm bài.

- Câu hỏi lấy theo thứ tự: khi làm bài, các câu hỏi sẽ được lấy theo trình

tự như khi xoạn để thi,

- Chú thích cho học viên: các chú thích này sẽ được thông báo cho học

viên trước khi làm bài.

- Font: chon font cho bài thi, font này sé qui định font cho toàn câu hỏi,

bao gồm các câu hỏi, các câu wa lời, tên dé thi, chú thích

Sau khi nhấp OK một cửa sổ soạn để thi xuất hiện cử sổ này gồm hai

phan : câu hỏi và để thi, phần câu liệt kê các cầu hỏi trong để thi , phần để thi

cho thuchicn các thao tác liền quan đến dé thi.

Có hai cách:

Cách 1/Nhấp nút thêm câu hỏi.

Cách 2/Chon menu Câu hỏïVThêm (Phím tắt Cid +A)

Mhero Suan Zz [2⁄7 2z^z Sa

Trang 34

Sita cầu hỏi:khi GV chọn câu hỏi dé xửa thì chương trình sé cho GV soan

lu cầu hỏi

Cách |

I/Chụn câu hỏi muốn xửa,

3/Nhấp nut Sửa cầu hỏi

Cách 2:

1/Chon câu hỏi muốn sửa

2/Chon Menu Câu hỏi/Sửa (Phim tắt Cưl+E)

Cách 3: Nhấp kép câu hỏi muốn sửa

Tiong phan này GV có thể thực hiện mot số công việc :

+ Thêm kết quả: nhấp nút “ thêm kế quả ”

+ Bớt kết quả : nhấp nút " bớt kết quả ~

+ Lấy hình cho cầu hỏi :Nhấp kép có chữ hình \ chọn hình

+l.ấy am thanh hoặc đoạn phim cho câu hỏibằng cách nhấp vào chữ "

Load ” phia dưới mục chọn hình ảnh, để nghe đoạn âm thanh hoặc xem đoạn

phim Gv nhấp vào biểu tượng “tam giác màu xanh "

+ Chon câu đúng.

Loại có một câu đúng(Muluchoice) Chon Câu trả lời đúng.

Loai có nhiều câu đúng(Muluiresponsc) chọn đánh dấu các câu trả lời

đúng.

Lowi sổ và chữ: nhập kết quả vào 6 kết quả

Thay đổi loại câu hỏi: nhấp chon trong danh sách đổ xuống “Loại”.

GV có thể xác lập nhiều kiểu chữ trong phan hỏi bang cách chon các chữ :muốn thay đổi và thay đổi các thuộc tính của nó

- — Nhấp chon * Chấp nhận ” để chấp nhận câu hỏi.

Nhap chon menu * để thiMưa “dé lưa để thị

I„ưa dé thì mới :

s Lê “ưa BY 1>/⁄⁄z 2z4ứ af

Trang 35

Luu để thise lưu để thi hiện hành vào CSDL, trường hợp không lưu được vào CSDL thì sé lưu vào một file.

1/Chon câu hỏi cần copy

2/Chon menu Câu héi\Sao (Phím tắt Cưl+C)

3/Chọn đề thi muốn dán

4/Chọn menu Câu hỏiVĐ2án (Phím tất Ctrl+V).

* Cất cầu hỏi :

Mục dích nhằm mục đích chuyển đổi câu hỏi giữa các để thi, các câu

hoi được cất sẽ được đưa vào một vùng nhớ tạm đồng thời cũng được đưa ra

khỏi để thí hiện hành

Cách thực hiện:

|/Chọn các câu hỏi muốn cắt,

2/Chụn menu “Câu hỏi\Cất" (Phim tắt Cưl+X) hoặc chon hiểu tưởng trên

thanh vâng cu

Sau khi đã cất câu hỏi bạn có thể dán các câu hỏi này sang bất kỳ một để

thi nào khiíc.

Mhew A adn FY \yhetp Trang PP sứ

Trang 36

'ự : :

Nod cầu hor:

Noa Câu hỏi Xóa các cầu hỏi được chọn trong danh xách các cầu hỏi:

Cách |:

| Chón câu hỏi cắn xóa

2Nhap nút Nóa cầu hỏi.

Cách 2

1/Chon Câu hỏi cấn xúa

3/Chon menu Câu hỏi\Nóa (Phim tắt Cưi+Ðclctc).

‹ "hân phát để thi:

bony với đề thi

Mục dich: Thông thường tất cả các dé thi đều được lưu trên cơ sở dữ liệu.

Sau Khi tạo file thì nội dung của để thi sẽ đước tạo thành mot file duy nhất, từ

đó vỏ thể dùng file này để ao đối thông tin qua đĩa mềm, gửi qua Email vv

Leitch cua side này là file chỉ chứa nói dung của để thi thay vì toàn hộ

Ngày đăng: 04/02/2025, 14:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Trọng Phúc :Trắc nghiệm khách quan và vấn đề đánh giá trong giảng dạyđịa lý. NXB ĐHQG Hà Nội. 2001 Khác
6. Vũ Cao Đàm :Phương pháp luận nghiên cứu khoa học .NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội. 12/2000 Khác
7.Nguyễn Dược — Nguyễn Trọng Phúc :Lý luận dạy học địa li .NXB Giáo Duc.1993 Khác
8. Nguyễn Dược — Nguyễn Viết Thịnh — Nguyễn Minh Tuệ : Sách giáo viên địa lý lớp19 NXB Giáo Dục Khác
9.Nguyễn Dược - Nguyễn Cao Phương — Nguyễn Minh Phương —Nguyén Giang Tiến: Địa Lý 11 (sách giáo viên).NXB Giáo Dục Khác
10.Nguyễn Dược - Lê Thông - Nguyễn Viết Thịnh : Địa Lý 12 (sách giáo viên).NXBGiáo DụcCD-ROM:1 . Dia Lý Việt Nam ATLAS.Tổng cục du lịch Việt Nam .Trung Tâm Công NghệThông Tin Du Lịch Khác
2. Đố vui để hoc Địa Lý . Công ty SCITEC TP. Hồ Chí Minh Khác
3. TEST BUILDER Ver.\s.0 Công Ty SCC-NXB Giáo Dục . 2000 Khác
4. ENCARTA . Disk4 WORLD ENCYCLCOPEDIA (Từ điển Bách Khoa Toàn Thư).Microsoft . 2001 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN